1. Trang chủ
  2. » Lịch sử lớp 11

GIAO AN LOP 3A TUAN 4

25 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 120,46 KB

Nội dung

- Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm. - Tổ chức cho các nhóm thi đọc. * Một học sinh đọc lại cả bài.. hồ nước, bụi gai, thần chết) và đọc lại truyện.. - Bình xét cá nhân và nhóm đọc hay [r]

(1)

TUẦN 4 Ngày soạn: 27/9/2019

Ngày giảng:Thứ hai 30/9/2019

CHÀO CỜ

-TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN

TIẾT 7: NGƯỜI MẸ I MỤC TIÊU:

- Người mẹ yêu Vì con, người mẹ làm tất cả; trả lời câu hỏi sách giáo khoa

- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật Bước đầu biết bạn dựng lại đoạn câu chuyện theo cách phân vai

- u thích mơn học. * KNS:

- Rèn kĩ năng: Ra định, giải VĐ Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân

- Phương pháp: Trình bày ý kiến cá nhân Trình bày phút Thảo luận nhóm II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Giáo viên: Bảng phụ Tranh minh hoạ Sách giáo khoa III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

A Kiểm tra cũ: (5 phút)

- Gọi HS đọc Chú sẻ hoa bằng lăng

- Nêu nội dung đọc? - Giáo viên nhận xét B Bài mới: (35phút) 1 Giới thiệu bài: Trực tiếp 2 Luyện dọc:

* Giáo viên đọc mẫu toàn – HD cách đọc

- Giới thiệu nội dung tranh * Đọc nối tiếp câu lần kết hợp luyện đọc từ khó

* Đọc nối tiếp câu lần * Chia đoạn:

* Đọc nối tiếp đoạn lần 1kết hợp luyện đọc câu dài

- Lắng nghe nhắc nhớ học sinh ngắt nghỉ đúng, đọc đoạn văn với giọng thích

- học sinh lên bảng đọc bài, em đọc đoạn

- Một học sinh đọc nêu nội dung đọc

- Lớp theo dõi giáo viên đọc mẫu - Lớp quan sát khai thác tranh - Đọc nối tiếp câu (chú ý phát âm từ: hớt hải, hoảng hốt

- HS chia đoạn

(2)

hợp

* Đọc nối tiếp đoạn lần kết giải nghĩa từ

- Giúp HS hiểu từ phần giải sách giáo khoa (hớt hải, vội vàng, hoảng hốt…)

* Luyện đọc đoạn nhóm

- Yêu cầu đọc đoạn nhóm - Tổ chức cho nhóm thi đọc

* Một học sinh đọc lại d) Hướng dẫn tìm hiểu bài:

* Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, 2, 3, trả lời câu hỏi: - Hãy kể vắn tắt câu chuyện xảy đoạn 1?

– Người mẹ làm để bụi gai đường cho bà

– Người mẹ làm để hồ nước đường cho bà?

- Thái độ thần chết nào? thấy người mẹ (2HS đọc to đoạn 4) - Người mẹ trả lời nào? * Yêu cầu học sinh đọc thầm toàn suy nghĩ để chọn ý nói lên nội dung câu chuyện

- Chốt lại sách giáo viên: Người mẹ làm tất

c) Luyện đọc lại: (15 phút) - GV đọc lại đoạn

* Yêu cầu học sinh tự hình thành nhóm nhóm em tự phân vai chuyện để đọc diễn cảm đoạn

- Chia nhóm (mỗi nhóm em) phân vai

- HS giải nghĩa từ: hoảng hốt, hớt hải, vội vàng (chú giải SGK)

- HS nối tiếp đọc đoạn nhóm

- đại diện nhóm nối tiếp đọc đoạn

- Một học sinh đọc lại

* Đọc thầm đoạn đoạn1, 2,

- Bà mẹ thức đêm ròng trực đứa con… thức dậy thấy đứa con… đường cho bà

- Mẹ chấp nhận u cầu bụi gai: Ơm ghì …buốt giá

- Bà khóc đến nỗi… hịn ngọc

- Ngạc nhiên khoong hiểu người mẹ tìm đến tận nơi - Mẹ nói bà mẹ - người mẹ làm tất bà địi trả cho

- Cả lớp đọc thầm văn, trao đổi chọn ý nói lên ND câu chuyện: ý ý (Người mẹ làm tất đứa con)

- Lắng nghe giáo viên đọc mẫu

- Các nhóm (mỗi nhóm em) tự phân vai đọc diễn cảm đoạn

(3)

theo nhân vật để đọc lại toàn câu chuyện

- Giáo viên lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay

d) Kể chuyện: (20 phút) - Giáo viên nêu nhiệm vụ

- Các em kể chuyện, dựng lại câu chuyện theo cách phân vai (không cầm sách đọc)

- Hướng dẫn HS dựng lại câu chuyện theo vai (Cứ lượt kể em đóng vai)

- Theo dõi gợi ý có học sinh kể cịn lúng túng

- GV lớp bình chọn nhóm, CN kể hay

C Củng cố dặn dò: (5 phút) - Nhận xét đánh giá tiết học

- Dặn học sinh nhà học chuẩn bị sau

hồ nước, bụi gai, thần chết) đọc lại truyện

- Bình xét cá nhân nhóm đọc hay - Lắng nghe giáo viên nêu nhiệm vụ tiết học

- Dựa vào gợi ý đoạn truyện, tự lập nhóm phân vai, nhẩm kể chuyện khơng nhìn sách

- Các nhóm thi dựng lại câu chuyện theo vai

- Lớp theo dõi bình chọn nhóm kể hay

- Về nhà tập kể lại nhiều lần - Học xem trước

-TOÁN

TIẾT 16: LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU:

- Biết làm tính cộng, trừ số có ba chữ số, tính nhân, chia bảng học - Biết giải tốn có lời văn (liên quan đến so sánh số hơn, số đơn vị)

- Thực tốt tập theo chuẩn: Bài 1; Bài 2; Bài 3; Bài 4. - u thích mơn học Rèn thái độ tích cực, sáng tạo hợp tác. II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Bảng phụ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: A Bài cũ: (5 phút)

- Gọi 3HSlên bảng làm BT: Điền dấu >, <, =

5 x … x 6; x x 3; 24 : 24 : - Nhận xét đánh giá

B Bài mới: (32 phút)

1) Giới thiệu bài: Trực tiếp

(4)

2) Luyện tập: Bài 1:

- Gọi học sinh nêu

- Yêu cầu học sinh tự đặt tính tính kết

- Gọi học sinh lên tính em cột

- Yêu cầu lớp đổi chéo tự chữa - Giáo viên nhận xét đánh giá

Bài 2:

- Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu - Muốn tìm thừa số, số bị chia chưa biết ta làm nào?

- Yêu cầu em lên bảng thực hiện, lớp làm bảng

+ Nhận xét làm học sinh Bài 3:

- Yêu cầu em nêu đề - Yêu cầu HS nêu cách tính tính - Yêu cầu lớp thực vào - Gọi 2HS lên bảng tính

- Một em đọc đề

- Cả lớp thực làm vào - em lên bảng thực em cột

415 415

+¿ ¿ ¿

830 356 156

−¿ ¿ ¿

200 234 432

+¿ ¿ ¿

666 652

126

−¿ ¿ ¿

526 162 370

+¿ ¿ ¿

532 728 245

−¿ ¿ ¿

483

- Lớp theo dõi nhận xét, bổ sung - Đổi chéo để KTbài cho - Một học sinh nêu yêu cầu - Ta lấy tích chia cho thừa số biết - Ta lấy thương nhân với số chia - Hai học sinh lên bảng thực a.X x = 32 b X : =4 X= 32: X= x X= X= 32 Lớp lấy bảng để làm - 1HS đọc yêu cầu

- Nêu cách thứ tự thực phép tính biểu thức

- Cả lớp tự làm vào vở, 2HS lên bảng giải

a) ¿ + 27 = 45 + 27

= 72

b) 80 : - 13 = 40 - 13 = 27

(5)

- Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 4:

- Gọi học sinh đọc đề - Bài toán cho biết gì? - Bài tốn hỏi gì?

- Yêu cầu học sinh lên bảng giải - Cả lớp thực vào

- Gọi học sinh khác nhận xét + Nhận xét, chữa

C Củng cố - Dặn dò: (3 phút) - Nêu cách đặt tính phép tính cộng, trừ , nhân, chia số có chữ số …? * Nhận xét đánh giá tiết học, dặn dị

thứ có 160l dầu

- Hỏi thùng thứ hai có nhiều thùng thứ lít dầu? - Cả lớp thực vào

- Một học sinh lên bảng giải Giải

Số lít dầu thùng thứ hai nhiều thùng thứ là:

160 – 125 = 35 (lít ) Đáp số: 35 lít - Vài học sinh nhắc lại nội dung

_

Ngày soạn: 28/9/2019

Ngày giảng:Thứ ba 1/10/2019

TẬP ĐỌC

TIẾT 8: ÔNG NGOẠI I MỤC TIÊU:

- Biết đọc kiểu câu

- Bước đầu phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật

- Hiểu nội dung : Ơng hết lịng chăm lo cho cháu, cháu mãi biết ơn ông – người thầy cháu trước ngưỡng cửa trường tiểu học

* QTE: Quyền học Quyền ông bà thương yêu, chăm sóc Bổn phận phải biết ơn, thương u ơng bà

* KNS:Trình bày suy nghĩ (mạnh dạn, tự tin trình bày suy nghĩ, nhận xét hoặc trả lời câu hỏi).

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Phịng học TM, máy tính bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

A Kiểm tra cũ: (5 phút)

- Gọi HS đọc Người mẹ, trả lời câu hỏi nội dung

- Giáo viên nhận xét đánh giá

(6)

B Bài mới: (32 phút) Giới thiệu bài: (2p)

- Hôm tìm hiểu nội dung bài: “Ơng ngoại”

HD luyện đọc: (10p)

* Đọc mẫu toàn (giọng rõ ràng, rành mạch, đọc chậm rãi, nhẹ nhàng …)

* Đọc nối tiếp câu (lần 1)

+ Gọi HS nối tiếp đọc câu trước lớp uốn nắn em đọc sai

* Đọc nối tiếp câu (lần 2) * Chia đoạn:

* Đọc nối tiếp đoạn (lần 1) - HD đọc câu dài

* Đọc nối tiếp đoạn (lần 2)

+ Hướng dẫn HS hiểu nghĩa từ: loang lổ yêu cầu HS đặt câu với từ

* Luyện đọc đoạn nhóm - Yêu cầu HS đọc đoạn nhóm - Thi đọc đoạn

- Yêu cầu lớp đọc đồng * Hướng dẫn tìm hiểu bài:

- Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi:

+ Thành phố vào thu có đẹp?

- Gọi 2HS đọc đoạn 2, lớp đọc thầm theo + Ông ngoại giúp bạn nhỏ chuẩn bị học nào?

- 1HS đọc thành tiếng đoạn

+ Tìm hình ảnh đẹp mà em thích đoạn ông dẫn cháu đến thăm trường?

- Gọi 1HS đọc thành tiếng đoạn cuối:

+ Vì bạn nhỏ gọi ông ngoại người thầy đầu tiên?

- Tổng kết nội dung sách giáo viên

- Lớp theo dõi lắng nghe giáo viên đọc mẫu để nắm cách đọc văn

- HS đọc nối tiếp câu

- HS nối tiếp đọc câu trước lớp, luyện phát âm từ mục A - Đọc nối tiếp đoạn - Học sinh đọc phần giải từ Loang lỗ, ( HS đặt câu: Chiếc áo bạn Nam loang lỗ vết mực) - Đọc đoạn nhóm - Cả lớp đọc đồng

- Lớp đọc thầm đoạn

+ Khơng khí mát dịu… lặng lẽ hè phố

+ Ông dẫn bạn mua vở, chọn bút, hướng dẫn bạn cách bọc vở,…

- 1Học sinh đọc đoạn lớp đọc thầm theo

+ Học sinh nêu theo ý - 1HS đọc đoạn cịn lại

(7)

* Luyện đọc lại:

- Đọc diễn cảm đoạn

- Hướng dẫn đọc câu khó ngắt nghỉ đọc diễn cảm đoạn văn

- Gọi -5 em thi đọc diễn cảm đoạn - Hai học sinh thi đọc

- Giáo viên nhận xét đánh giá C Củng cố - Dặn dò: (3 phút)

- Gọi - học sinh nêu nội dung học - Giáo viên nhận xét đánh giá

- Dặn dò học sinh nhà học

- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu lần

-Lắng nghe giáo viên hướng dẫn để đọc theo yêu cầu

- 4HS thi đọc đoạn văn - 2HS thi đọc

- Lớp bình chọn bạn đọc hay - học sinh nêu nội dung vừa học -Về nhà học xem trước “ Người lính dũng cảm”

-TOÁN

TIẾT 17: KIỂM TRA I MỤC TIÊU:

Tập trung vào đánh giá: Kĩ thực phép cộng, phép trừ số có ba chữ số (có nhớ lần) Khả nhận biết số phần đơn vị (dạng

1

2 ;

1

3 ;

1 ;

1

5 ) Giải tốn có phép tính Biết tính độ dài đường gấp

khúc (trong phạm vi số học) II ĐỀ BÀI: (Thời gian 40’)

Bài 1: Đặt tính tính:

327 + 416 462 + 354 561 – 244 728 – 456 Bài Tìm x:

a) x - 125 = 345 b) x + 125 = 267

Bài Tính độ dài đường gấp khúc ABCD (có kích thước ghi hình vẽ):

B D

24cm 24cm 34cm

(8)

Bài 4: Tính chu vi hình tam giác ABC, biết độ dài ba cạnh hình tam giác là cm? (tính cách)

Cách

Cách

Bài 5: Mỗi hộp cốc có cốc Hỏi hộp cốc có cốc?

Bài giải

III ĐÁP ÁN:

Bài 1: (1đ) Đặt tính tính

327 + 416 462 + 354 561 – 244 728 – 456 327 462 561 728 + + 416 354 244 456 - - 743 816 317 272 Bài (1đ)Tìm x:

a) x - 125 = 345 b) x + 125 = 267

x = 345 + 125 x = 267 – 125 x = 470 x = 142 Bài (2đ) Tính độ dài đường gấp khúc ABCD (có kích thước ghi hình vẽ):

B D

24cm 24cm 34cm

A C

Bài giải

(9)

24 + 24 + 34 = 82 ( cm) Đáp số: 82 cm

Bài 4: (3đ) Tính chu vi hình tam giác ABC, biết độ dài ba cạnh hình tam giác cm? (tính cách)

Cách

Chu vi hình tam giác ABC là: + + = 15 (cm)

Đáp số: 15 cm Cách 2:

Chu vi hình tam giác ABC là: x = 15 (cm)

Đáp số: 15 cm

Bài 5: (3đ) Mỗi hộp cốc có cốc Hỏi hộp cốc có cốc? Bài giải

8 hộp cốc có số cốc là: x = 40 (cái cốc)

Đáp số: 40 cốc

CHÍNH TẢ (Nghe - Viết)

Tiết 7: NGƯỜI MẸ I MỤC TIÊU:

- HS nắm cách trình bày đoạn văn : chữ đầu câu viết hoa, chữ đầu đoạn viết hoa lùi vào hai ô, kết thúc câu đặt dấu chấm

- Nghe – viết CT; trình bày hình thức văn xi; Khơng mắc lỗi

- Cẩn thận viết bài, u thích ngơn ngữ Tiếng Việt. II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Bảng phụ viết nội dung BT 2b

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: A Kiểm tra cũ: (5 phút)

- Kiểm tra số từ hs viết sai nhiều tiết trước: luống rau, buông màn, hát ru

- GV nhận xét – tuyên dương. B Bài mới: (32 phút)

1 Giới thiệu bài: Trực tiếp 2 Hướng dẫn tả: * GV đọc tả

? Bài viết ca ngợi người mẹ điều gì? ? Đoạn văn có câu?

- HS viết bảng lớp - Lớp viết bảng

- HS theo dõi

- HS suy nghĩ trả lời: Vì người mẹ làm tất - Đoạn văn có câu

(10)

? Nêu tên riêng tả? Cách viết?

?Trong có dấu câu gì?

* Luyện viết từ khó: hi sinh, giành lại, Thần Đêm Tối, Thần Chết.

- Mời HS viết số từ vào bảng - GV nhận xét

* HD HS viết vở:

- GV nêu lại cách trình bày - GV đọc cho HS viết:

- GV đọc thong thả cụm từ (mỗi cụm từ lần)

- Theo dõi, uốn nắn * Chấm chữa bài:

- Đọc câu cho HS nghe - Yêu cầu chữa lỗi lề

- Chấm & nhận xét (5 – vở); 2 Bài tập

Bài (31):

- Gắn bảng phụ ghi sẵn tập - Mời HS nêu yêu cầu BT

- Mời nêu miệng & làm vào tập Tiếng Việt

Bài (31):

- Ghi sẵn bảng phụ - Nhắc lại yêu cầu BT - Cho HS làm - Mời lên bảng điền

C Củng cố dặn dò: (3phút)

- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn

- Nhắc cách trình bày & phải ý viết tả

- HS viết bảng

- HS nghe viết vào

- Yêu cầu HS khác đổi kiểm lại

- 2HS nêu yêu cầu BT

- HS nêu yêu cầu bảng phụ

- HS làm VBT, HS lên bảng làm bảng phụ

a, Hịn đất nặn ra

Xếp vào lò lửa nung ba bốn ngày Khi ra, da đỏ hây hây

Thân hình vng vắn đem xây cửa nhà

- Thứ tự điền : ra, da

- HS đọc lại - 2HS nêu yêu cầu BT - HS lên bảng làm

-Ngày soạn: 29/9/2019

(11)

TOÁN

TIẾT 18 : BẢNG NHÂN 6

I MỤC TIÊU

- Biết lập bảng nhân học thuộc, giải tốn có lời văn phép tính nhân - Có kỹ thực hành vào làm tập có sử dụng bảng nhân

- Giáo dục HS có lịng say mê học tốn

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- 10 bìa, có chấm trịn - Bảng phụ chép sẵn bảng nhân - Phòng máy

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A- KTBC (5’)

Viết thành phép nhân: + + + + + + + + + +

- Yêu cầu nêu thành phần phép nhân - GV nhận xét

B- Bài mới:

1- Giới thiệu (1p) 2- Lập bảng nhân (10p)

- Gắn bìa có chấm trịn - chấm tròn lấy lần? - lấy lần?

- Ta phép nhân nào?

- GV ghi bảng GV làm tương tự với phép nhân : x2 , x3

- Chú ý: Viết phép nhân ´ thành

phép cộng tương ứng để tìm kết - Làm để tìm kết ´

2 Hs lên bảng Cả lớp làm nháp x = 12

5 x = 30

- chấm tròn lấy lÇn

chấm trịn

- lấy lần 6, viết thành: x = đọc nhân

- HS đọc

đợc lấy lần ta viết

x = + = 12 Vậy: x = 12

- H/s: ´ = + + + = 24

(12)

- Tương tự đến ´ 10

+ GV cho h/s đọc bảng nhân

3- Luyện tập(15p)

* Bài tập 1(5’)(SGK-19) Tính nhẩm GV gửi nội dung vào máy tính học sinh

GV thu nhận xét

- Cho KT chéo chữa cho * Bài tập 2: (5’)GV cho đọc y/c - Bài tốn cho biết gì?

- Bài tốn hỏi gì?

- Làm để tìm thùng?

- GV cho làm vào - GV chữa bài, nhận xét

*Bài tập (5’) (SGK-19) Đếm

thêm viết số thích hợp vào trống

- Đếm thêm từ đến bao nhiêu? Làm tìm số liền sau?

- y/c điền vào - GV chữa, nhận xét

- Dãy số cách ?

= 18 + = 24

6 x =6 x =36 x =12 x =42 x =18 x =40 x =24 x =45 x =30 x 10 =60 HS nhắc lại nhiều lần

-HS thực hành máy tính gửi cho giáo viên

x =24 x =6 x =36 x =24 x =48 x =30

- h/s đọc, h/s theo dõi

- có thùng dầu (1 h/s trả lời) - thïng: lÝt (1 h/s tr¶ lêi)

- thùng có : l dầu?

- Lấy số dầu thùng gấp lên lần

- HS làm vở, h/s làm bảng lớp Tãm t¾t

1 thïng: lÝt thïng: lít ?

Bài giải

thựng cú s lớt dầu là: ´ = 30 (lít) ĐS: 30 lít dầu - h/s đọc y/c, h/s khác theo dõi - Từ đến 60

- h/s đếm, h/s khác theo dõi - HS làm vào nháp

- Cách (1 h/s tr li)

- Cột tích bảng nhân (1 h/s)

(13)

- Dãy số ta thấy đâu?

+ GV cho đếm xuôi, đếm ngược lại dãy số

IV Củng cố dặn dò:5’

- Một số HS đọc lại bảng nhân

- NhËn xÐt giê học

- Về học thuộc bảng nhân 6, xem lại tập

-Ngy son: 30/9/2019

Ngày giảng: Thứ năm 3/10/2019

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TIẾT 4: TỪ NGỮ VỀ GIA ĐÌNH ƠN TẬP CÂU AI LÀ GÌ? I MỤC TIÊU:

- Tìm số từ ngữ gộp người gia đình (Bài tập 1)

- Xếp thành ngữ, tục ngữ vào nhóm thích hợp (Bài tập 2) Đặt câu theo mẫu Ai gì? (Bài tập a/b/c)

- u thích mơn học.

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bảng phụ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: A Kiểm tra cũ: (5 phút)

- Gọi học sinh làm tập: Tìm hình ảnh so sánh câu thơ sau:

Mặt trời nằm đáy vó Như đĩa nhơm

Nhấc vó: mặt trời lọt Đáy vó: tồn tôm - Nhận xét phần kiểm tra cũ B Bài : (32 phút)

1 Giới thiệu bài: Trực tiếp

2 Hướng dẫn học sinh làm tập: Bài 1:

- Yêu cầu 2HS đọc thành tiếng ND tập mẫu (ông bà, cháu), lớp theo dõi SGK

- Gọi 1HS tìm thêm 1-2 từ

- Yêu cầu cầu trao đổi nhanh theo cặp

1 học sinh lên bảng làm tập

- Lớp theo dõi, nhận xét bạn

- em đọc thành tiếng nội dung mẫu SGK, lớp đọc thầm

(14)

- Mời HS phát biểu ý kiến - GV ghi nhanh lên bảng

- Nhận xét chốt lại lời giải - Gọi số HS đọc lại kết

- Yêu cầu HS làm vào VBT theo lời giải đúng: ông cha, cha chú, bác, cha anh, Bài 2:

- Yêu cầu em đọc thành tiếng yêu cầu tập 2, lớp đọc thầm

- Mời HS lên bảng làm mẫu câu a - Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm - Mời HS lên bảng trình bày kết - Nhận xét, chốt lại lời giải

- Yêu cầu lớp làm vào VBT theo kết

- Giáo viên học sinh lớp theo dõi nhận xét

Bài 3:

- Yêu cầu lớp đọc thầm ND tập - Gọi em nêu lại yêu cầu

- Mời học sinh làm mẫu

- Yêu cầu học sinh làm theo cặp - Gọi HS trình bày kết làm - Giáo viên nhận xét, chốt lại câu

C Củng cố - Dặn dò: (3 phút) - Nhận xét đánh giá tiết học

- Dặn nhà học xem trước

ngữ tìm

- Nêu từ ngữ vừa tìm trước lớp,

- Cả lớp nhận xét bổ sung - em đọc lại kết - Cả lớp làm vào VBT

- em đọc thành tiếng yêu cầu tập

- Cả lớp đọc thầm tập

- Thực hành làm tập theo nhóm - học sinh lên bảng làm

- Lớp theo dõi nhận xét - Cả lớp làm vào - Cả lớp đọc thầm tập - em đọc yêu cầu đề

- Lên bảng thực làm mẫu câu a - Lớp trao đổi theo cặp

- số em trình bày ý kiến,cả lớp theo dõi bổ sung

- Cả lớp làm vào VBT theo kết

a/ Tuấn người anh biết thương yêu em

b/ Bạn nhỏ cô bé hiếu thảo c/ Bà mẹ người thương yêu

d Sẻ non người bạn dũng cảm, tốt bụng

(15)

TIẾT 19: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU:

- Thuộc bảng nhân vận dụng tính giá trị biểu thức, trong giải tốn

- Thực tốt tập theo chuẩn: Bài 1; Bài 2; Bài 3; Bài 4. - Yêu thích mơn học Rèn thái độ tích cực, sáng tạo hợp tác. II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Bảng phụ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: A Bài cũ: (5 phút)

- Gọi em lên bảng làm BT x = x = x = x = x 10 = x =

- GV gọi HS lớp đọc bảng nhân - Nhận xét đánh giá

B Bài mới: 32 phút)

Giới thiệu bài: Trực tiếp Luyện tập:

Bài 1:

- Gọi HS nêu yêu cầu tập

- Yêu cầu lớp tự làm GV theo dõi - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu miệng kết

- Giáo viên nhận xét kết luận Bài

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Mời 2HS lên bảng giải, lớp giải bảng

- Yêu cầu hs thực tính theo bước - Gọi HS đọc

- Nhận xét chữa Bài 3

- Gọi học sinh đọc toán

- 1học sinh lên bảng làm - Lớp theo dõi nhận xét - HS đọc bảng nhân

- 2HS đọc yêu cầu - Lớp tự làm

* Dựa vào bảng nhân vừa học để điền kết nhẩm vào chỗ trống

- học sinh nêu miệng kết - Lần lượt học sinh nêu miệng kết quả, lớp nhận xét bổ sung x = 30; x 10 = 60; x = 12

- Một em đọc yêu cầu - Cả lớp làm vào bảng a) x + = 54 + = 60 b) x + 29 = 30 + 29 = 59 c) x + = 36 + = 42 - Một em nêu đề

(16)

? Bài tốn cho biết gì? ? Bài tốn hỏi gì?

- Gv ghi tóm tắt lên bảng: học sinh: học sinh: …quyển vở?

- Yêu cầu lớp tự suy nghĩ giải vào - Mời em lên bảng giải

- Chấm số em, nhận xét chữa Bài 4:

- Gọi 2HS đọc yêu cầu bài, lớp theo dõi Sau tự làm vào

- Mời 1HS lên bảng làm

- Từng cặp đổi chéo để KT

Bài 5

+ Bài yêu cầu gì?

- Yêu cầu HS xếp hình theo nhóm HS - GV quan sát giúp đỡ nhóm

- Nhận xét, tuyên dương nhóm xếp nhanh

C Củng cố - Dặn dò: (3phút) * Nhận xét đánh giá tiết học

- 1hs làm bảng phụ, lớp làm - Lớp giải vào vở, em lên sửa

Giải

Số em mua là: x = 24 (quyển) Đ/S:24 - 2HS đọc yêu cầu

- Cả lớp tự làm

- Một học sinh lên bảng sửa bài, lớp nhận xét bổ sung

a/ 12; 18; 24; 30; 36; 42; 48 b/ 18 ; 21; 24; 27; 30; 33; 36 - Xếp hình tam giác …

- Các nhóm thực hành gộp tam giác thành SGK - Vài HS nhắc lại nội dung

-CHÍNH TẢ (Nghe - Viết) TIẾT 8: ÔNG NGOẠI I MỤC TIÊU:

- HS nắm cách trình bày đoạn văn : chữ đầu câu viết hoa, chữ đầu đoạn viết hoa lùi vào hai ô, kết thúc câu đặt dấu chấm

- Nghe – viết CT Trình bày hình thức văn xi; Khơng măc q lỗi Tìm viết 2-3 tiếng có vần oay (BT2) Làm BT (3) b

- Cẩn thận viết bài, u thích ngơn ngữ Tiếng Việt. II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Bảng phụ viết nội dung BT3

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: A Kiểm tra cũ: (3 phút)

- Mời học sinh lên bảng

(17)

- Yêu cầu viết từ ngữ học sinh thường hay viết sai theo yêu cầu giáo viên - Nhận xét đánh giá phần kiểm tra cũ B Bài mới: (32 phút)

1 Giới thiệu bài: Trực tiếp 2 Hướng dẫn nghe viết: * Hướng dẫn chuẩn bị:

- Yêu cầu 2HS đọc đoạn văn

- Cả lớp đọc thầm để nắm nội dung đoạn văn trả lời câu hỏi:

+ Đoạn văn gồm có câu?

+ Những chữ phải viết hoa? - Yêu cầu lớp lấy bảng viết tiếng khó: lớp, loang lổ, gõ thử

- Đọc để HS viết vào - Đọc lại cho HS dị bài, sốt lỗi - Thu học sinh nhận xét 3 Hướng dẫn làm tập Bài 2:

- 1HS nêu u cầu BT (Tìm tiếng có vần oay)

- Yêu cầu HS làm vào VBT

- Chia bảng lớp làm cột, mời nhóm chơi TC Tiếp sức: Mỗi em viết lên bảng tiếng có vần oay chuyển phấn cho bạn (1 phút)

- Yêu cầu lớp chữa theo lời giải đúng: xoáy, ngoáy, loáy hoáy,

Bài 3b:

- Gọi 1HS đọc yêu cầu bài, lớp đọc thầm

- Cho HS trao đổi theo cặp

- Treo bảng phụ chép sẵn tập 3b lên bảng

- Mời HS thi đua làm bảng phụ - Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải - Yêu cầu lớp viết vào VBT theo lời giải

C Củng cố - Dặn dò: (3 phút)

- Cả lớp viết vào bảng

- 2HS đọc đoạn văn viết tả - Cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung

+ Đoạn văn có câu

+ Viết hoa chữ đầu câu, đầu đoạn

- Lớp nêu số tiếng khó thực viết vào bảng

- Cả lớp viết vào

- Nghe tự sửa lỗi bút chì - Nộp lên để giáo viên

- Đọc yêu cầu BT - Làm vào VBT

- Lớp chia thành nhóm chơi trị chơi tiếp sức: Tìm tiếng có vần oay (3 tiếng)

- Bình chọn nhóm thắng - Cả lớp chữa vào

- 1HS nêu yêu cầu BT3b, lớp đọc thầm

- Từng cặp trao đổi ý kiến

- 2HS lên bảng thi làm bài, lớp N X - Cả lớp viết vào VBT: sân – nâng; chuyên cần – cần cù

(18)

- Nhận xét đánh giá tiết học

- Dặn HS nhà học làm xem trước

- Về nhà học làm tập sách giáo khoa

-Ngày soạn: 1/10/2019

Ngày giảng: Thứ sáu 4/10/2019

TẬP LÀM VĂN

TIẾT 4: NGHE - KỂ: DẠI GÌ MÀ ĐỔI ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I MỤC TIÊU:

- Nắm nội dung câu chuyện “Dại mà đổi”.

- Nghe - kể lại câu chuyện “Dại mà đổi” (Bài tập 1). - u thích mơn học.

* Lưu ý: Không yêu cầu làm Bài tập2 - theo chương trình giảm tải Bộ. * KNS:

- Rèn kĩ năng: Giao tiếp; Tìm kiếm, xử lí thơng tin II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Bảng phụ Tranh minh họa truyện “Dại mà đổi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

A Kiểm tra cũ: (5 phút)

- Mời em kể gia đình với bạn quen (BT1), 1HS đọc đơn xin phép nghỉ học (BT2)

- Nhận xét – Tuyên dương B Bài mới: (32 phút) 1 Giới thiệu bài:

2 Hướng dẫn làm tập: Bài 1:

- Gọi học sinh đọc tập (nêu yêu cầu đọc câu hỏi gợi ý)

- Yêu cầu quan sát tranh minh họa SGK, đọc thầm gợi ý

- GV kể chuyện lần 1:

+ Vì mẹ dọa đổi cậu bé? + Cậu bé trả lời mẹ nào? + Vì cậu bé nghĩ vậy? - Giáo viên kể lại lần

- Cho HS nhìn gợi ý bảng tập kể

- em lên bảng làm tập 1và

- Cả lớp lắng nghe

- 2HS đọc yêu cầu gợi ý - Lớp quan sát tranh minh họa, đọc thầm câu hỏi gợi ý

-Trao đổi nhóm để trả lời câu hỏi

+ Vì cậu bé nghịch + Mẹ chẳng đổi đâu

+ Vì cậu cho khơng đổi đứa ngoan lấy đứa nghịch ngợm

(19)

theo nhóm

- Mời 1HS khá, giỏi kể, lớp nhận xét

- Mời 5HS thi kể, lớp bình chọn bạn kể hay + Chuyện buồn cười điểm nào?

- nghe nhận xét bình chon học sinh kể tốt

C Củng cố - Dặn dò: (3 phút) - Nhận xét đánh giá tiết học

- Dặn nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau

nhóm

- Học sinh giỏi kể

- Lần 2: Từ – học sinh thi kể + Truyện buồn cười cậu bé nghịch ngợm tuổi biết không muốn đổi đứa ngoan lấy đứa nghịch ngợm

-TOÁN

TIẾT 20: NHÂN SỐ CÓ CHỮ SỐ VỚI SỐ CĨ MỘT CHỮ SỐ (khơng nhớ) I MỤC TIÊU:

- Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có chữ số (khơng nhớ) Vận dụng để giải tốn có phép nhân

- Thực tốt tập theo chuẩn: Bài 1; Bài (a); Bài 3. - u thích mơn học Rèn thái độ tích cực, sáng tạo hợp tác. II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Bảng phụ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: A Bài cũ: (5 phút)

- Gọi hai em lên bảng làm BT va tiết trước

- Chấm tổ

- Nhận xét đánh giá phần cũ B Bài mới: (32 phút)

Giới thiệu bài: Trực tiếp Kiến thức mới:

- Hướng dẫn thực phép nhân - Giáo viên ghi bảng: 12 x =?

- Yêu cầu HS tìm kết phép nhân nêu cách tìm tích, GV ghi bảng:

12 + 12 + 12 = 36 Vậy 12 x = 36 - Hướng dẫn đặt tính tính SGK - Gọi số em nêu lại cách nhân Luyện tập:

- 2HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi + HS1: Lên bảng làm tập + HS2: Làm

- Thực phép tính, sau phát biếu ý kiến

- Lớp theo dõi giáo viên để nắm cách thực phép nhân - 2HS nêu lại cách thực phép nhân

- Một em đọc đề

(20)

Bài 1:

- Gọi học sinh nêu

- Gọi em làm mẫu bảng - Yêu cầu lớp tự làm phép tính cịn lại

- Gọi em lên tính em phép tính - Yêu cầu lớp đổi chéo tự chữa - Gọi học sinh khác nhận xét bạn - Giáo viên nhận xét đánh giá

Bài

- Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu

- Yêu cầu lớp thực bảng

- GV nhận xét chữa Bài 3

- Gọi học sinh đọc

- Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu đề - Bài tốn cho biết gì?

- Bài tốn hỏi gì?

- Muốn tìm hộp có bút chì màu ta làm nào?

- Yêu cầu lớp thực vào - Gọi học sinh lên bảng giải - Chấm số em, nhận xét chữa C Củng cố - Dặn dò: (3 phút)

- Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà học làm tập

- em lên bảng thực em cột

¿24

2 ¿ 11

5 ¿224 ¿ 33

3

¿20

3

48 55 88 99 60 - Học sinh khác nhận xét bạn - Đổi chéo để chấm kết hợp tự sửa cho bạn

- Một học sinh nêu yêu cầu - Cả lớp làm bảng - Hai học sinh lên bảng thực

¿32

3 ¿ 11

6 ¿ 42

2 ¿13

3

96 66 84 39 - Một em đọc đề sách giáo khoa - Mỗi hộp có 12 bút chì màu

- Hỏi hộp có bút chì màu?

- Ta lấy hộp nhân với số bút chì có hộp 12 bút chì màu

Tóm tắt hộp: 12 bút

hộp: bút chì màu?

- Cả lớp làm vào vào tập - Một học sinh lên bảng giải Giải

Số bút chì hộp là: 12 x = 48 ( bút chì ) Đ/S: 48 bút chì

(21)

- Về nhà học làm tập lại

_ TẬP VIẾT

TIẾT 4: ÔN CHỮ HOA: C I MỤC TIÊU:

- Viết chữ hoa C (1 dòng), L, N (1 dòng); viết tên riêng Cửu Long (1 dịng) câu ứng dụng: Cơng cha chảy (1 lần) cỡ chữ nhỏ

- Chữ viết rõ ràng, tương đối nét thẳng hàng. - Có ý thức rèn chữ, giữ vở.

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Mẫu chữ viết hoa C, L, N Các chữ Cửu Long câu tục ngữ viết dịng kẻ li

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: A kiểm tra cũ: (5 phút)

Đọc cho HS viết bảng từ tiết trước: B, Bố Hạ.

- Gv nhận xét – tuyên dương B Bài mới: (32 phút)

1 Giới thiệu – Trực tiếp 2 HD luyện viết:

a Luyện viết chữ hoa:

- Giáo viên viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết chữ

- Hướng dẫn viết bảng - Luyện viết chữ hoa:

C L S N

b Luyện viết từ ứng dụng:

- GV giới thiệu Cửu Long dịng sơng lớn nước ta, chảy qua nhiều tỉnh Nam Bộ

- Luyện viết từ ứng dụng:

- GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết chữ

Luyện viết câu ứng dụng:

Cửu Long

Công cha núi Thái Sơn

Nghĩa mẹ nước nguồn

- HS viết bảng

- Hs tìm chữ hoa có bài: C, L, S, N

- HS tập viết chữ C, S, N bảng (chữ L, T viết tuần - 3)

HS đọc câu từ ứng dụng

HS viết bảng con: Cửu Long

(22)

chảy ra

- GV giúp HS hiểu nội dung câu ca dao: Công ơn cha mẹ lớn lao

c Hướng dẫn thực hành: (12 phút) * Hướng dẫn viết vào tập viết - Chữ C: dòng

- Các chữ L, N: dòng

- Tên riêng Cửu Long: dòng - Viết câu tục ngữ: lần

- GV hướng dẫn HS viết nét, độ cao * GV thu chấm –

- Nhận xét, chữa bài:

C Củng cố dặn dò: (3 phút) - Luyện viết thêm nhà

- GV biểu dương HS viết đúng, đẹp

HS viết bảng con: Công, Thái Sơn, Nghĩa.

- HS viết

-SINH HOẠT TUẦN

BÀI 2: GIAO THÔNG ĐƯỜNG SẮT I MỤC TIÊU

* SINH HOẠT

- HS nhận biết ưu nhược điểm cá nhân, tập thể lớp tuần vừa qua

- Biết tự nhận xét, đánh giá, sửa chữa rút kinh nghiệm tuần tới - Đề phương hướng tuần

* Giáo dục tinh thần tinh thần làm chủ tập thể, phê tự phê cao Rèn kĩ tự quản, nâng cao tinh thần đoàn kết, lối sống trách nhiệm tập thể lớp có ý thức xây dựng tập thể lớp ngày vững mạnh

II CHUẨN BỊ * ATGT

1 Kiến thức

HS nắm đặc điểm giao thông đường sắt, quy định bảo đảm an toàn

2 Kĩ năng

HS biết thực quy định đường gặp đường sắt cắt ngang đường bộ(có rào chắn khơng có rào chắn)

3 Thái độ

Có ý thức khơng chơi đùa đường sắt, không đất đá vật cúng lên tàu

III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

(23)

- Bản đồ tuyến đường sắt Việt Nam III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

PHẦN 1: TIẾN HÀNH SINH HOẠT (15’) Lớp phó văn nghệ bắt nhịp cho lớp hát tập thể GV nêu mục đích yêu cầu sinh hoạt

3 Các phận báo cáo kết hoạt động tuần

4 Lớp trưởng tổng hợp kết mặt hoạt động lớp tuần GV chủ nhiệm nhận xét, đánh giá

* Học tập:

* Nề nếp:

* Vệ sinh:

* Các hoạt động khác:

Lớp tiến hành bình xét thi đua cho tập thể nhóm cá nhân

* GV chốt thống ý kiến

7 Triển khai phương hướnghoạt động tuần sau:

+ Thực tốt nội quy, quy định nhà trường, đội đề

+ Thực tốt cơng tác VSMT, hồn thành LĐ chun, chăm sóc tốt cơng trình măng non xanh

+ Hàng ngày phân cơng nhóm kê bàn ghế gọn gàng, ngắn, giặt khăn lau bảng lau bàn giáo viên, bàn học sinh, đánh rửa ca, cốc uống nước, quét dọn vệ sinh lớp học hàng ngày

+ Tích cực rèn đọc, chữ viết hồn thành đầy đủ trước đến lớp

+ Tham gia đầy đủ hoạt động giờ: tập thể dục nhịp điệu, múa hát tập thể + Thành lập đội tuyển: TDTT, văn nghệ tham gia thi hội diễn chào mừng ngày lễ lớn

+ Thực tốt luật ATGT * PHẦN : ATGT 20’

* Hoạt động 1: Đặc diểm giao thông đường sắt

A, Mục tiêu :

- HS biết đặc điểm giao thông đường sắt hệ thống đường sắt Việt nam

B, Cách tiến hành :

- Để vận chuyển người hàng hóa ngồi

(24)

phương tiện không ?

- GV chia lớp thành nhóm, quan sát tranh SGK

- Tàu hỏa loại đường ? - Em hiểu đường sắt

- Con tàu hỏa chưa, nêu khác biệt đu tàu hỏa ô tô?

- u cầu đại diện nhóm lên trình bày - GV ghi ý kiến hS lên bảng - GV chốt ý kiến

- GV kết luận : Tàu hỏa gồm có đầu tàu, kéo theo nhiều toa tàu, thành đoàn dài, chở nặng, tàu chạy nhanh, PTGT khác phải nhường đường cho tàu đi qua Khi cóa tình nguy hiểm tàu khơng dừng tàu thường rất dài, chở nặng, chạy nhanh lên muốn dùng phải có thời gianđể tàu chậm dần dùng được.

* Hoạt động 2: Giới thiệu hệ thống đường sắt nước ta

A, Mục tiêu:

- HS biết nước ta có đường sắt đâu - Tiện lợi GTĐS

B, Cách tiến hành:

- GV cho HS quan đồ đường sắt Việt nam giới thiệu tuyến đường sắt chủ yếu từ Hà Nội tỉnh , thành phố - GV: Đường sắt PTGT thuận tiện vì + Chở nhiều hàng hóa.

+ Người tàu khơng mệt lại được tàu Đi đường dài ngủ qua đêm tàu.

*Hoạt động 3: Những quy định trên đường có đường sắt cắt ngang

A, Mục tiêu:

HS nắm quy định đường gặp nơi có đường sắt cắt ngang đường trường hợp có rào chắn khơng có rào chắn

- Các nhóm quan sát tranh SGK - Đường sắt

- Là loại đường dành riêng cho tàu hỏa có hai sắt nối dài cịn gọi đường ray - HS trả lời

- Đại diện nhóm trả lời , nhóm khác nhận xét,bổ sung

- HS nghe

- HS quan sát

+ Hà Nội - Hải Phòng

+ Hà Nội - Thành phố HCM + Hà Nội - Lào Cai

(25)

B, Cách tiến hành:

- GV yêu cầu HS thảo luận theonhoms 6HS để trả lời câu hỏi

+ Các thấy đường sắt cắt ngang qua đường chưa, đâu?

+ Khi tàu đến có chng báo rào chắn không ?

+ Khi đường gặp tàu hỏa chạy cắt ngang đường cần phải tránh ?

- Gọi đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét

- GV kết luận: có rào chắn, cần đứng cách xa rào mét, rào chắn phải đứng cách đường ray ngồi mét

- Yêu cầu HS đọc thuộc ghi nhớ SGK IV CỦNG CỐ - DẶN DÒ:

- Đường sắt đường dành riêng cho tàu hỏa

- Cần nhớ quy định để giữ an tồn cho nhắc nhở người thực

- HS thảo luận

- Đại diện nhóm trả lời nhận xét - HS lắng nghe ghi nhớ

- HS đọc cá nhân, đồng

Không cố vượt qua đường sắt tàu sắp chạy đến rào chắn đóng, khơng chạy chơi đường sắt.

Ngày đăng: 06/02/2021, 09:16

w