Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 104 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
104
Dung lượng
1,65 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÙI THỊ THANH HUYỀN MỨC ĐỘ LO ÂU VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở NGƯỜI BỆNH HẬU PHẪU CẮT CỤT CHI DƯỚI LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÙI THỊ THANH HUYỀN MỨC ĐỘ LO ÂU VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở NGƯỜI BỆNH HẬU PHẪU CẮT CỤT CHI DƯỚI Chuyên ngành: ĐIỀU DƯỠNG Mã số: 8720301 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS BS NGUYỄN VĂN THẮNG GS.TS LORA CLAYWELL THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác TP Hồ Chí Minh, ngày 08 tháng 08 năm 2018 Tác giả luận văn Bùi Thị Thanh Huyền MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 10 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 13 1.1 Tổng quan cắt cụt chi 13 1.2 Sơ lược rối loạn lo âu 20 1.3 Các yếu tố liên quan đến mức độ lo âu người bệnh hậu phẫu cắt cụt chi dưới……………………………………………………………………………25 1.4 Học thuyết điều dưỡng 28 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 Đối tượng nghiên cứu .31 2.2 Phương pháp nghiên cứu .31 2.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu 41 2.4 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 41 2.5 Lợi ích mong đợi nghiên cứu 41 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 43 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 43 3.2 Đặc điểm cắt cụt chi 49 3.3 Mức độ lo âu người bệnh 51 3.4 Sự hỗ trợ xã hội 54 3.5 Liên quan lo âu đặc điểm chung người bệnh 56 3.6 Liên quan lo âu đặc điểm cắt cụt chi 62 3.7 Liên quan lo âu hỗ trợ xã hội 64 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 66 4.1 Đặc điểm chung người bệnh 66 4.2 Đặc điểm cắt cụt chi hỗ trợ xã hội 71 4.3 Mức độ lo âu người bệnh 75 4.4 Liên quan lo âu đặc điểm chung người bệnh 77 4.5 Liên quan lo âu đặc điểm cắt cụt chi 78 4.6 Liên quan lo âu hỗ trợ xã hội 80 4.7 Giới hạn đề tài 81 KẾT LUẬN 82 KIẾN NGHỊ 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT CĐ, ĐH : Cao đẳng, Đại học SĐH : Sau đại học ĐLC : Độ lệch chuẩn n : số người p : mức ý nghĩa thống kê RLLÂ : rối loạn lo âu TB : trung bình THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông TNGT : Tai nạn giao thông TNLĐ : Tai nạn lao động TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh VNĐ : Việt Nam đồng TIẾNG ANH GAD : Generallized Anxiety Disorder (Rối loạn lo âu toàn diện) OCD : Obsessive Compulsive Disorder (Rối loạn ám ảnh cưỡng chế) PTSD : Post Traumatic Stress Disorder (Rối loạn stress sau sang chấn) MSPSS : Multidimensional Scale of Percieved Social Support HADS-A : Hospital Anxiety and Depression Scale - Anxiety DANH MỤC HÌNH VÀ SƠ ĐỒ Hình 1.1: Các tầm mức cắt cụt chi 16 Sơ đồ 1.1: Mơ hình học thuyết Roy 28 Sơ đồ 1.2: Áp dụng mơ hình học thuyết Roy đánh giá lo âu người bệnh hậu phẫu cắt cụt chi 30 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Phân bố tỷ lệ người bệnh theo nhóm tuổi 44 Bảng 3.2: Phân bố tỷ lệ người bệnh theo tôn giáo 45 Bảng 3.3: Phân bố tỷ lệ người bệnh theo tình trạng nhân 46 Bảng 3.4: Phân bố tỷ lệ người bệnh theo nghề nghiệp 47 Bảng 3.5: Phân bố tỷ lệ người bệnh theo nguyên nhân cắt cụt chi 49 Bảng 3.6: Mức độ lo âu theo số đặc điểm chung 53 Bảng 3.7: Mức độ lo âu theo đặc điểm cắt cụt chi hỗ trợ xã hội 53 Bảng 3.8: Mức hỗ trợ xã hội theo nguồn 55 Bảng 3.9: Mối liên quan lo âu giới tính, tuổi, dân tộc, tơn giáo 56 Bảng 3.10: Mối liên quan lo âu trình độ học vấn, tình trạng nhân, số gia đình 58 Bảng 3.11: Mối liên quan lo âu nghề nghiệp, thu nhập cá nhân, tình trạng kinh tế gia đình 60 Bảng 3.12: Mối liên quan lo âu nguyên nhân, tầm mức cắt cụt chi 62 Bảng 3.13: Mối liên quan lo âu hỗ trợ xã hội 64 Bảng 3.14: Mối liên quan lo âu hỗ trợ xã hội (tiếp theo) 65 Bảng 4.1: Tầm mức đoạn chi nghiên cứu 72 Bảng 4.2: Mức độ lo âu người bệnh cắt cụt chi nghiên cứu 75 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Phân bố tỷ lệ người bệnh theo giới tính 43 Biểu đồ 3.2: Phân bố tỷ lệ người bệnh theo dân tộc 44 Biểu đồ 3.3: Phân bố tỷ lệ người bệnh theo trình độ học vấn 45 Biểu đồ 3.4: Phân bố tỷ lệ người bệnh theo số gia đình 46 Biểu đồ 3.5: Phân bố tỷ lệ người bệnh theo thu nhập bình quân/tháng 48 Biểu đồ 3.6: Phân bố tỷ lệ người bệnh theo tình trạng kinh tế gia đình 48 Biểu đồ 3.7: Phân bố tỷ lệ người bệnh theo tầm mức cắt cụt chi 50 Biểu đồ 3.8: Phân bố người bệnh theo thang điểm lo âu 51 Biểu đồ 3.9: Phân bố tỷ lệ người bệnh theo nhóm mức độ lo âu 52 Biểu đồ 3.10: Phân bố người bệnh theo thang điểm hỗ trợ xã hội 54 Biểu đồ 3.11: Phân bố tỷ lệ người bệnh theo nhóm hỗ trợ xã hội 55 Biểu đồ 3.12: Mức độ lo âu theo nghề nghiệp 61 Biểu đồ 3.13: Mức độ lo âu theo nguyên nhân cắt cụt chi 63 Biểu đồ 3.14: Mối tương quan mức độ lo âu hỗ trợ xã hội 64 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong năm gần đây, nhờ tiến khoa học kỹ thuật nói chung y học nói riêng như: hồi sức, kháng sinh, kỹ thuật nối ghép, vận chuyển… mà định cắt cụt chi ngày thu hẹp Vì vậy, cắt cụt chi tiến hành khơng có điều kiện bảo tồn khơng cịn biện pháp bảo tồn Tuy nhiên, tỷ lệ người bệnh bị cắt cụt chi giải pháp cuối bệnh số đáng quan tâm [59] Có nhiều nguyên nhân dẫn đến việc cắt cụt chi Nguyên nhân chủ yếu bệnh lý viêm tắc động mạch ngoại biên khiến cho vùng mô xung quanh đoạn chi dần bị hoại tử thiếu hệ thống tuần hoàn ni dưỡng Bên cạnh đó, vùng chi bị giập nát sau chấn thương bỏng nặng bảo tồn; vết thương nhiễm trùng không đáp ứng với kháng sinh có nguy dẫn đến nhiễm trùng tồn thân đe dọa đến tính mạng người bệnh; hay khối u cơ, xương bệnh lý ung thư…cũng nguyên nhân khiến người bệnh phải bị đoạn chi [57] Không thể nghi ngờ nói đoạn chi sang chấn có ảnh hưởng nghiêm trọng mặt thể chất tinh thần người bệnh Người bệnh bị cắt cụt chi phải chịu thay đổi lớn vấn đề tự chủ, sinh hoạt đời sống cá nhân, mối quan hệ gia đình xã hội, đặc biệt vấn đề nhận thức thân sau hình ảnh thể bị thay đổi Do đó, việc phục hồi sau bị cắt cụt chi phải trải qua nhiều giai đoạn với đặc điểm, nhu cầu mục tiêu khác nhằm giúp người bệnh bước thích nghi với mát phần thể, lập lại cân mặt thể chất tâm sinh lý, từ quay trở lại với sống thường ngày [1], [14],[53] Trên giới, có nhiều cơng trình nghiên cứu lo âu, trầm cảm, rối loạn hình ảnh thể, khó thích ứng xã hội… hệ tâm lý kèm với việc đoạn chi, tác động tiêu cực rối loạn tâm lý lên hồi phục mặt thể chất người bệnh [16], [38] Bên cạnh đó, nghiên cứu yếu tố tuổi, giới tính, nghề nghiệp, nguyên nhân cắt cụt chi, 13 Tổng cục thống kê Số học sinh phổ thông thời điểm 30/9 phân theo địa phương 2016 [cited 2018 19/06]; Available from: https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=722 14 Alberto E., Robert D (2001), "Rehabilitation After Amputation", Journal of the American Podiatric Medical Association, 91 (1), pp 13-22 15 Behel JM, Rybarczyk B, Elliott TR, et al (2002), "The role of perceived vulnerability in adjustment to lower extremity amputation: A preliminary investigation", Rehabilitation Psychology, 47, pp 92-105 16 Bennett J (2016), "Limb loss: The unspoken psychological aspect", Journal of Vascular Nursing, 34 (4), pp 128-130 17 Beyondblue Types of Anxiety 2017 [cited 2017 20 May]; Available from: https://www.beyondblue.org.au/the-facts/anxiety/types-of-anxiety 18 Bill Hendrick Men Have Higher Cancer Death Rates Than Women 2011 [cited 2018 18/06]; Available from: https://www.webmd.com/cancer/news/20110712/menhave-higher-cancer-death-rates-than-women#1 19 Bradway J K., Malone J M., Racy J., et al (1984), "Psychological Adaptation to Amputation: An Overview", Orthotics and Prosthetics, 38 (3), pp 46-50 20 Burger H., Marincek C (2007), "Return to work after lower limb amputation", Disabil Rehabil, 29 (17), pp 1323-9 21 Couture M., D Caron C., Desrosiers J (2010), "Leisure activities following a lower limb amputation", pp 57-64 22 Desmond D M., MacLachlan M (2006), "Affective distress and amputationrelated pain among older men with long-term, traumatic limb amputations", J Pain Symptom Manage, 31 (4), pp 362-8 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 23 Desteli E E., İmren Y., Erdoğan M., et al (2014), "Comparison of upper limb amputees and lower limb amputees: a psychosocial perspective", European Journal of Trauma and Emergency Surgery, 40 (6), pp 735-739 24 Đỗ Cao Cường (2013), "Factors related to Preoperative Anxiety among Patients undergoing Abdominal Surgery in Phu Tho Province General Hospital, Vietnam", Thai Pharmaceutical and Health Science Journal, (4), pp 155-162 25 Đoàn Vương Diễm Khánh (2011), "What explains the association between socioeconomic status and depression among Vietnamese adults", Thesis of Doctor of Philosophy, Queensland University of Technology 26 Engstrom B., Van dan van C (2001), "Therapy for amputees", Churchil Livingstone 27 Fisher K, RS H (1998), "Phantom pain, anxiety, depression, and their relation in consecutive patients with amputated limbs: case reports", BMJ, 316, pp 903-904 28 Frank R G., Kashani J H., Kashani S R., et al (1984), "Psychological response to amputation as a function of age and time since amputation", The British Journal of Psychiatry, 144 (5), pp 493-497 29 Furst L, Humphrey M (1983), "Coping with the loss of a leg", Prosthetics and Orthotics International, 7, pp 152-156 30 Gregory D Z., Nancy W D., Sara G Z., et al (1988), "The Multidimensional Scale of Perceived Social Support", Journal of Personality Assessment, 52 (1), pp 30-41 31 Hanley M A., Jensen M P., Ehde D M., et al (2004), "Psychosocial predictors of long-term adjustment to lower-limb amputation and phantom limb pain", DISABILITY AND REHABILITATION, 26 (14/15), pp 882–893 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 32 Hawamdeh Z M., Othman Y S., Ibrahim A I (2008), "Assessment of anxiety and depression after lower limb amputation in Jordanian patients", Neuropsychiatric Disease and Treatment, (3), pp 627-633 33 Horgan O., MacLachlan M (2004), "Psychosocial adjustment to lower-limb amputation: A review", Disability and Rehabilitation, 26 (14-15), pp 837-850 34 Kimmel P L (2001), "Psychosocial factors in dialysis patients", Kidney Int, 59, pp 1599-1603 35 Kratz A L., Williams R., Turner A., et al (2010), "To Lump or To Split? Comparing Individuals With Traumatic and Nontraumatic Limb Loss in the First Year After Amputation", pp 126-38 36 Livneh H., Antonak R F., Gerhardt J (1999), "Psychosocial adaptation to amputation: the role of sociodemographic variables, disability-related factors and coping strategies", International Journal of Rehabilitation Research, 22 (1), pp 2132 37 McDonald S., Sharpe L., Blaszczynski A (2014), "The psychosocial impact associated with diabetes-related amputation", Diabetic Medicine, 31 (11), pp 14241430 38 McKechnie P S., John A (2014), "Anxiety and depression following traumatic limb amputation: A systematic review", Injury, 45 (12), pp 1859-1866 39 Medical News Today Anxiety: Causes, Symtoms and Treatments 2017 [cited 2017 25 May]; Available from: http://www.medicalnewstoday.com/info/anxiety 40 Megan Sutherland The Benefits of Anxiety 2011 [cited 09/09/2018]; Available from: https://willowtreecounselling.ca/articles/the-benefits-of-anxiety/ 41 Mitchinson A., Kim H., Geisser M., et al (2008), "Social connectedness and patient recovery after major operation", Journal of the American College of Surgeons, 206, pp 292-300 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 42 National Cancer Institute Bone Cancer [cited 2018 18./06]; Available from: https://www.cancer.gov/types/bone/bone-fact-sheet 43 Norton S., Cosco T., Doyle F., et al (2013), "The Hospital Anxiety and Depression Scale: A meta confirmatory factor analysis", Journal of Psychosomatic Research, 74 (1), pp 74-81 44 Nova Scotia Department of Health and Wellness Lower Limb Amputations [cited 2018 25/6]; Available from: http://www.cdha.nshealth.ca/amputee- rehabilitation-musculoskeletal-program/patient-family-information/lower-limbamputations 45 O’Toole D., Goldberg R., Ryan B (1985), "Functional changes in vascular amputee patients: Evaluation by Barthel Index, PULSES Profile, and ESCROW Scale ", Archives of Physical Medicine and Rehabilitation, 66, pp 508-511 46 Okkonen E., Vanhanen H (2006), "Family supported, living alone, and subjective health of a patient in connected with a coronary artery bypass surgery", Health & Lung, 35, pp 234-244 47 Pedras S., Carvalho R., Pereira M G (2017), "A predictive model of anxiety and depression symptoms after a lower limb amputation", Disability and Health Journal 48 Perkins Z B., De'Ath H D., Sharp G., et al (2012), "Factors affecting outcome after traumatic limb amputation", British Journal of Surgery, 99 (S1), pp 75-86 49 Pezzin L E., Dillingham T R., MacKenzie E J (2000), "Rehabilitation and the long-term outcomes of persons with trauma-related amputations", Archives of Physical Medicine and Rehabilitation, 81 (3), pp 292-300 50 Phillips K D (2006), "Sister Callista Roy: Adaptation model", theorists and their work, St Louis: Mosby, pp 355-385 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Nursing 51 Sahu A., Sagar R., Sarkar S., et al (2016), "Psychological effects of amputation: A review of studies from India", Industrial Psychiatry Journal, 25 (1), pp 4-10 52 Sinatra M., et.al (2011), "How Dialysis Patients Live: A Study on Their Depression and Associated Factors in Southern Italy", Psychology, (9), pp 969977 53 Singh R., Ripley D., Pentland B., et al (2009), "Depression and anxiety symptoms after lower limb amputation: the rise and fall", Clinical Rehabilitation, 23 (3), pp 281-286 54 Thompson DM, Haran D (1984), "Living with an amputation: What it means for patients and their helpers.", International Journal of Rehabilitation Research, 7, pp 283-293 55 Unwin J., Kacperek L., Clarke C (2009), "A prospective study of positive adjustment to lower limb amputation", Clinical Rehabilitation, 23, pp 1044–1050 56 WebMD Anxiety Disorders: Types, Causes, Symtoms, Diagnosis and Treatment 2014 [cited 2017 25 May]; Available from: http://www.webmd.com/anxiety-panic/guide/mental-health-anxiety-disorders#1 57 WebMD Limb Amputation: Reasons, Procedure, Recovery 2016 15 May, 2017]; Available from: http://www.webmd.com/a-to-z-guides/definition- amputation#1 58 Weinstein C (1985), "Assertiveness, anxiety, and interpersonal discomfort among amputees: implications for assertiveness training", Archives of PhysicalMedicineandRehabilitation, 66, pp 687-689 59 WHO World Health Day 2016: WHO calls for global action to halt rise in and improve care for people with diabetes, Geneva 2016 [cited 2017 15 May]; Available from: http://www.who.int/mediacentre/news/releases/2016/world-health-day/en/ Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 60 Williamson G M (1995), "Restriction of normal activities among older adult amputees: The role of public self-consciousness", Journal of Clinical Geropsychology, (3), pp 229-242 61 Williamson GM, Schulz R, Bridges MW, et al (1994), "Social and psychological factors in adjustment to limb amputation.", Journal of Social Behavior and Personality, 9, pp 249-268 62 Yilmaz M G D., Kaya I., et al (2015), "The effect of amputation level and age on outcome: an analysis of 135 amputees", European Journal of Orthopaedic Surgery & Traumatology, 26 (1), pp 107-112 63 Zigmond A S., Snaith R P (1983), "The hospital anxiety and depression scale", Acta Psychiatr Scand, 67 (6), pp 361-70 64 Zimet G D., Dahlem N W., Zimet S G., et al (1988), "The Multidimensional Scale of Perceived Social Support", Journal of Personality Assessment, 52 (1), pp 30-41 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn PHỤ LỤC ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Số 217 Hồng Bàng, Quận 5, TP Hồ Chí Minh Điện thoại: (84.8) 3855411 - Fax: (84.8) 8552304 Email: yds@yds.edu.vn THỎA THUẬN ĐỒNG Ý THAM GIA VÀO NGHIÊN CỨU Tên đề tài nghiên cứu: “MỨC ĐỘ LO ÂU VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở NGƯỜI BỆNH HẬU PHẪU CẮT CỤT CHI DƯỚI” Tôi tên là:…………………………………………Tuổi:………… Mã số hồ sơ:…………………………………………………………………… Tôi nghe người vấn giải thích rõ ràng mục đích việc vấn quy trình thực nghiên cứu Tôi đồng ý việc sử dụng chia sẻ thơng tin tơi cho mục đích nghiên cứu hiểu rõ thơng tin bảo mật Tôi tự nguyện tham gia vào nghiên cứu tơi có quyền rút lui lúc từ chối trả lời câu hỏi trình vấn Với hiểu biết đồng ý tham gia vào nghiên cứu TPHCM, ngày… tháng……năm…… Người tham gia (Ký, ghi rõ họ tên) Họ tên……………………………… PHỤ LỤC Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Số 217 Hồng Bàng, Quận 5, TP Hồ Chí Minh Điện thoại: (84.8) 3855411 - Fax: (84.8) 8552304 Email: yds@yds.edu.vn THỎA THUẬN ĐỒNG Ý THAM GIA VÀO NGHIÊN CỨU Tên đề tài nghiên cứu: “MỨC ĐỘ LO ÂU VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở NGƯỜI BỆNH HẬU PHẪU CẮT CỤT CHI DƯỚI” Tôi tên là:…………………………………………Tuổi:………… Mã số hồ sơ:…………………………………………………………………… Tôi nghe người vấn giải thích rõ ràng mục đích việc vấn quy trình thực nghiên cứu Tôi đồng ý việc sử dụng chia sẻ thơng tin tơi cho mục đích nghiên cứu hiểu rõ thơng tin bảo mật Tôi tự nguyện tham gia vào nghiên cứu tơi có quyền rút lui lúc từ chối trả lời câu hỏi trình vấn Với hiểu biết đồng ý tham gia vào nghiên cứu TPHCM, ngày… tháng……năm…… Người tham gia (Ký, ghi rõ họ tên) Họ tên……………………………… Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA MỨC ĐỘ LO ÂU VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở NGƯỜI BỆNH HẬU PHẪU CẮT CỤT CHI DƯỚI TẠI BỆNH VIỆN CHỢ RẪY VÀ BỆNH VIỆN CHẤN THƯƠNG CHỈNH HÌNH Ngày điều tra…………………………………Số vào viện………………… Phần 1: ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CẮT CỤT CHI Chọn mã khoanh trịn vào mã STT CÂU HỎI Họ tên Giới tính Anh/chị sinh vào năm dương lịch nào? TRẢ LỜI MÃ Nam Nữ Năm…… Ghi rõ số tuổi…… Anh/chị thuộc dân tộc nào? Nơi Kinh Khác (ghi rõ)…………… Quận/Huyện………………… TP/Tỉnh……………………… Anh/chị theo tôn giáo nào? Phật Thiên chúa giáo Không theo tôn giáo Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Khác (ghi rõ)……………… Trình độ học vấn cao anh/chị gì? Mù chữ 10 Anh/chị có chưa? Trung học sở Trung học phổ thông Trung cấp, cao đẳng, ĐH Sau đại học Có vợ/chồng Ly dị góa bụa Chưa/khơng có 1 2 3 trở lên Nghề nghiệp anh/chị Nơng dân gì? Tiểu học Tình trạng nhân anh chị Độc thân nào? Công nhân, thợ thủ công Cán bộ, viên chức Buôn bán Nội trợ Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 11 Già, sức lao động Học sinh, sinh viên Hưu trí Khác (ghi rõ)……………… Khơng có Thu nhập bình quân/ tháng anh/chị