1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tỷ lệ rối loạn trầm cảm qua sàng lọc bằng thang đo ces d và các yếu tố liên quan ở học sinh trung học phổ thông tại thành phố tân an long an

84 73 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 1 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH - PHAN THỊ MAI HƯƠNG TỶ LỆ RỐI LOẠN TRẦM CẢM QUA SÀNG LỌC BẰNG THANG ĐO CES-D VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TẠI THÀNH PHỐ TÂN AN - LONG AN Chuyên ngành: Y TẾ CÔNG CỘNG Mã số: 60 72 03 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ DỊCH VỤ Y TẾ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN THIỆN THUẦN TP Hồ Chí Minh - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các kết quả, số liệu thu thập luận văn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu khác Tác giả Phan Thị Mai Hương MỤC LỤC CHƢƠNG Đề mục Số trang Đặt vấn đề Câu hỏi nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu 1.Mục tiêu tổng quát Mục tiêu chuyên biệt Sơ đồ biến số Tổng quan 1.1 Một số khái niệm 1.2 Tổng quan trầm cảm 1.2.1 Dịch tể học bệnh trầm cảm 1.2.2 Tình hình trầm cảm trẻ em 1.2.3 Nguyên nhân trầm cảm 10 1.3 Những thang đo chẩn đoán trầm cảm 14 1.4 Một số đề tài trầm cảm 19 1.5 Tổng quan thành phố Tân An – Long An 26 Đối tượng phương pháp nghiên cứu 2.1 Thiết kế nghiên cứu 28 2.2 Đối tượng nghiên cứu 28 Cở mẫu 28 Kỹ thuật chọn mẫu 39 2.5 Kiểm soát sai lệch 30 2.6 Phương pháp thu thập kiện 31 2.7 Xử lý phân tích dự kiện 38 2.8 Vấn đề y đức 39 40 3.1 Đặc điểm mẫu 40 3.2 Tỷ lệ trầm cảm theo thang đo CES_D 45 3.3 Các yếu tố liên quan đến trầm cảm 48 3.4 Phân tích hồi qui đa biến hiệu chỉnh yếu tố 56 liên quan đến trầm cảm Bàn luận 58 Đặc điểm chung mẫu 58 Tỷ lệ trầm cảm theo thang đo CES_D 59 Yếu tố dân số xã hội với trầm cảm 60 Yếu tố gia đình với trầm cảm 61 Yếu tố áp lực học tập với trầm cảm 62 Yếu tố cá nhân với trầm cảm 63 Điểm mạnh – hạn chế đề tài 66 Kết luận 67 Kiến nghị 68 Tài liệu tham khảo Phụ lục: - Bảng câu hỏi tự điền DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Độ tin cậy thang đo CES-D 37 Bảng 3.2: Mô tả đặc điểm dân số xã hội đối tượng nghiên cứu 40 Bảng 3.3: Mơ tả yếu tố gia đình đối tượng nghiên cứu 41 Bảng 3.4: Mô tả yếu tố học tập đối tượng nghiên cứu 43 Bảng 3.5: Mô tả yếu tố cá nhân đối tượng nghiên cứu 44 Bảng 3.6: Tỷ lệ trầm cảm theo thang đo CES-D 45 Bảng 3.7: Tần số theo mức độ thang đo trầm cảm CES-D 46 Bảng 3.8: Tỷ lệ có dấu hiệu/ hành vi theo thang đo trầm cảm CES-D 47 Bảng 3.9: Yếu tố dân số xã hội với trầm cảm 48 Bảng 3.10: Yếu tố gia đình với trầm cảm 50 Bảng 3.11: Yếu tố học tập với trầm cảm 52 Bảng 3.12: Yếu tố cá nhân với trầm cảm 54 Bảng 3.13: Các mối liên quan đến trầm cảm (phân tích hồi qui đa biến) 56 VIẾT TẰT - WHO : World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) - DSM IV : Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorder IV (Cẩm nang chẩn đoán thống kê bệnh tâm thần lần thứ hiệp hội tâm thần Mỹ) - ICD 10 : International Statistical Classification of Diseases and Related Health Problems (Bảng phân loại bệnh tật quốc tế lần thứ 10) - SAVY : Survey Assessment of Vietnamese Youth (Điều tra quốc gia vị thành niên niên Việt Nam) (Thang Đánh giá trầm cảm Beck) - BDI : Beck Depression Inventory - CES-D : The Centre for Epidemiological Studies- Depression Scale (Thang đánh giá trầm cảm) - VTN&TN : Vị thành niên niên - HS : Học sinh - ĐH : Đại học - CĐ : Cao đẳng - THPT : Trung học phổ thông BCHTĐ : Bảng câu hỏi tự điền ĐẶT VẤN ĐỀ Những năm gần đây, xã hội quan tâm, lo ngại nhiều đến vấn đề liên quan đến sức khỏe tinh thần học sinh như: stress, lo âu, ám ảnh, trầm cảm, tượng tự sát cá nhân tập thể học sinh, vấn đề “hysteria tập thể” trường học, biểu suy nhược rối loạn dạng thể học sinh… Ở nhà trường, chương trình học tải, nặng nhồi nhét kiến thức, số giáo viên không gương mẫu, thiếu công bằng, thiếu cảm thông nâng đỡ tâm lý khiến học sinh chóng mệt mỏi, hứng thú học tập dẫn đến chán học, bỏ trường lớp Học sinh ngày hưởng điều kiện vật chất tốt lại phải chịu sức ép lớn từ chuyện học hành, thi cử, bị cô giáo, cha mẹ la mắng, bắt học hành sức, bị phân biệt đối xử, chí định kiến bất bình đẳng giới ảnh hưởng đến sức khỏe tinh thần Đặc biệt có em bị vu khống, lạm dụng tình dục khiến trẻ bị rối loạn tâm lý Những báo động lo âu căng thẳng thần kinh, khủng hoảng tâm lý, trầm cảm,những vấn đề sức khỏe tinh thần học sinh có xu hướng tăng mạnh gây lo ngại thực trở thành vấn đề xúc xã hội, chủ đề bàn luận vài hội thảo Việt Nam Rối loạn trầm cảm (depression disorder) rối loạn cảm xúc, có đặc điểm chung bệnh nhân thấy buồn chán, hứng thú, cảm thấy tội lỗi giảm giá trị thân, khó ngủ ngon miệng, khả làm việc khó tập trung Trầm cảm trở thành mãn tính tái phát làm giảm khả cá nhân thích ứng với sống, trường hợp nặng nhất, trầm cảm dẫn tới tự sát Hầu hết ca bệnh trầm cảm điều trị thuốc liệu pháp tâm lý [17], [19].Trong cấu bệnh lý tâm thần, rối loạn trầm cảm bệnh lý đứng thứ tính thường gặp trung tâm chăm sóc sức khỏe tâm thần [12] Hàng năm khoảng 5% dân số giới rơi vào tình trạng trầm cảm Theo nhiều nghiên cứu khác cho kết quả, nguy mắc rối loạn trầm cảm suốt đời nam giới 15% nữ 24% [23], tần suất mắc bệnh cao dân số tuổi lao động Hội chứng trầm cảm góp phần lớn bệnh khơng gây tử vong, chiếm gần 12% tổng số năm sống người với khuyết tật Trầm cảm gây nhiều tổn hại cho cá nhân, gia đình xã hội thường bạn đồng hành lạm dụng rượu ma tuý Theo Tổ chức y tế giới, trầm cảm vấn đề sức khỏe cộng đồng quan trọng đứng thứ 10 vấn đề sức khỏe toàn cầu hai lý do: tỷ lệ mắc tương đối cao đời hậu khuyết tật nặng nề mà gây Dự báo trầm cảm trở thành nguyên nhân chủ yếu gây chết người làm khả trì sống bình thường vào năm 2020 [30] Do tính phổ biến hậu nghiêm trọng nó, trầm cảm trở thành vấn đề lớn sức khỏe cộng đồng Ở Việt Nam, dịch tễ trầm cảm nhiều tác giả nghiên cứu Trần Viết Nghị, Trần Văn Cường, Nguyễn Văn Siêm, Trần Hữu Bình, Nguyễn Văn Tuấn, Nguyễn Thị Mỹ Hạnh, Nguyễn Thị Kim Hạnh, nhiên nghiên cứu triển khai tỉnh đồng thành phố lớn [1], [2], [4], [5], [10], [14] Theo nghiên cứu Trung tâm truyền thông giáo dục sức khỏe Thành Phố Hồ Chí Minh tỷ lệ rối loạn trầm cảm học sinh trung học phổ thông thành phố hồ chí minh tỷ lệ rối loạn trầm cảm học sinh 21% (trong 27% nữ 12% nam) Nếu cha mẹ, thầy cô không quan tâm đến thay đổi em dễ đến biểu hiện, thái độ cực đoan điều đáng tiếc xảy Tại thành phố Tân An chưa có số liệu thống kê cụ thể vấn đề trầm cảm học sinh nghiên cứu trầm cảm học đường nên mong muốn làm đề tài nhằm cập nhật thêm thông tin kiến thức vấn đề trầm cảm, đặc biệt lứa tuổi học sinh trung học phổ thông để có nhìn xác vấn đề trầm cảm Đó sở để phụ huynh, thầy đưa biện pháp phòng chống vấn đề trầm cảm cách có hiệu có kế hoạch chăm sóc em, học sinh phù hợp CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Tỷ lệ rối loạn trầm cảm qua sàng lọc thang đo CES-D học sinh trung học phổ thông thành phố Tân An, Long An năm 2015 bao nhiêu? Có mối liên quan tỷ lệ rối loạn trầm cảm với yếu tố: dân số (tuổi, giới, dân tộc, tơn giáo), tình trạng gia đình, lĩnh vực học tập, vấn đề liên quan đến thân hay không? MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu tổng quát: Xác định tỷ lệ rối loạn trầm cảm qua sàng lọc thang đo CES-D yếu tố liên quan học sinh trung học phổ thông thành phố Tân An, tỉnh Long An năm 2015 Mục tiêu chuyên biệt: - Xác định tỷ lệ rối loạn trầm cảm qua sàng lọc thang đo CES-D học sinh trung học phổ thông thành phố Tân An, tỉnh Long An năm 2015 - Xác định mối liên quan tỷ lệ rối loạn trầm cảm với yếu tố: dân số (tuổi, giới, dân tộc, tơn giáo), tình trạng gia đình, lĩnh vực học tập, vấn đề liên quan đến thân 64 tuổi từ 8-18 tuổi nghiện game Theo Douglas Gentile đại học bang Iowa (Mỹ), trẻ thường dành hết thời gian để chơi game, không quan tâm đến hoạt động khác vận động ngồi trời, nơ đùa chúng bạn Trẻ thường có biểu bồn chồn, bứt rứt khơng chơi game, nhãng việc học dẫn đến kết học tập sa sút nghiêm trọng[9] Trong phần khảo sát chúng tơi muốn nhấn mạnh đến hình thức giải trí học sinh thời gian nghỉ ngơi nhằm hỗ trợ tìm nguyên nhân dẫn đến trầm cảm lứa tuổi học đường Nhưng cảm giác tự ti thân qua khảo sát : 124 mẫu nghiên cứu (chiếm 44,3%) trả lời có cảm giác tự ti, kết phản ánh phần tình trạng học sinh thường khơng tự tin thân Yếu tố liên quan có ý nghĩa thống kê đến trầm cảm học sinh trung học phổ thơng cụ thể có 60 mẫu nghiên cứu bị trầm cảm (chiếm 48,4%) Đây điểm cần ý phần kiến nghị đề tài, cảm giác tự ti thân cho thấy học sinh cha mẹ tự đặt chuẩn cho tự thấy khơng đạt làm cho học sinh khơng tự tin thân Theo học sinh tình hình sức khoẻ có 8,6% mẫu nghiên cứu trả lời bị bệnh, 20,4% mẫu nghiên cứu khơng biết tự đánh giá tình hình sức khoẻ mình, yếu tố liên quan đến trầm cảm có ý nghĩa thống kê, kết chưa phản ánh thực tế định nghĩa biến số chưa chặt chẽ Với khảo sát tâm trạng buồn vui thường: biến số khảo sát tâm trạng học sinh chia sẻ tình cảm học sinh có biến cố sống 16,1% mẫu nghiên cứu có chuyện thường chia sẻ với người thân, 35,7% hoc sinh chia sẻ tâm trạng với bạn bè mình, 33,6% giữ lịng khơng chia sẻ Theo suy nghĩ chủ quan tác giả em học 65 sinh chia sẻ chuyện vui buồn với người khác áp lực tâm lý thân khơng hình thành, lúc tâm trạng thoải mái tránh trầm cảm Thói quen hành vi uống rượu: có 32 mẫu nghiên cứu (chiếm 11,4%) trả lời có sử dụng rượu bia, kết phù hợp với y văn khác Theo nhóm đề tài RNTT trẻ em TPHCM Viện Nghiên cứu Phát triển tiến hành điều tra thực trạng RNTT học sinh trung học phổ thông TP.HCM vào tháng 1-2009 với số lượng 200 em kết 37,8% trẻ uống rượu, 12,2% trẻ hút thuốc lá, nghiện rượu trở thành vấn đề quan trọng y tế, Hoa Kỳ, có đến 4-8 triệu người nghiện rượu Ta lại thấy vị thành niên theo gương cha mẹ người lớn khác, bắt đầu nếm mùi rượu lứa tuổi cịn trẻ Một số trở thành nghiện ngập khơng giúp đỡ họ phải sống đời nghèo túng khổ sở[26] Mặc dầu lứa tuổi học trò vấn đề hút thuốc lá: Trong nghiên cứu 280 mẫu có mẫu có hút thuốc mẫu bị trầm cảm Theo nghiên cứu y văn, qua kết điều tra 2.296 học sinh (HS) thuộc khối lớp 8, THCS 11, 12 THPT TPHCM, có 2,7% HS hút thuốc Hút thuốc hay uống bia rượu giới trẻ xem biểu trưởng thành cách nhanh chóng “tiết kiệm”nhất[18].Vì bảng câu hỏi tự điền, chủ yếu học sinh tự đánh giá nên học sinh khơng dám khai báo bảng câu hỏi nên số lượng học sinh hút thuốc thấp so với nghiên cứu khác 66 ĐIỂM MẠNH –HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI Điểm mạnh - Quá trình thực đề tài diễn thuận lợi, phối hợp giúp đỡ thầy cô trường khảo sát - Học sinh nhiệt tình tham gia nghiên cứu, hiểu yếu tố cần khảo sát - Quá trình thu thập mẫu khơng có sai sót, 100% học sinh trả lời đủ câu hỏi - Kết nghiên cứu tin cậy được, dùng làm tư liệu tham khảo cho đề tài sau Điểm hạn chế Đề tài thực theo phương pháp điều tra cắt ngang mô tả nên việc xác định mối quan hệ nhân cịn hạn chế Ngồi ra, chưa thể áp dụng mơ hình phân tích đa biến để xác định yếu tố thật tác động đến tình trạng trầm cảm theo yếu tố khác (vì cỡ mẫu nhỏ) - Do chưa có kinh nghiệm biên soạn câu hỏi tự điền yếu tố liên quan nên câu hỏi hay dùng từ khác nên gây khó khăn phân tích - Định nghĩa biến số chưa rõ ràng chi tiết, số câu hỏi trùng với triệu chứng bệnh trầm cảm - Cỡ mẫu chưa đủ lớn nên có số biến số khơng có mối liên quan có ý nghĩa thống kê, điều chưa phù hợp với y văn 67 CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN 4.1 Tỷ lệ mắc trầm cảm học sinh trƣờng trung học phổ thông Trong khảo sát kết ghi nhận có 99 trường hợp trầm cảm thoả theo yêu cầu thang đo CES-D (> 22điểm), chiếm tỷ lệ 35,4%, nữ chiếm 37,7%, nam chiếm 32,2% Tỷ lệ mắc trầm cảm theo tuổi: 16 tuổi 29,1%, 17 tuổi 38,1%, 19 tuổi 40,3% Tỷ lệ mắc trầm cảm theo yếu tố tham gia định chuyện gia đình: khơng tham gia định chuyện gia đình 55,6%.Tỷ lệ mắc trầm cảm theo học lực: HS giỏi 35,9%, 39,2%, trung bình-yếu 28,6% Tỷ lệ mắc trầm cảm theo cảm giác tự ti thân: có tự ti 48,4%, bị bệnh 50%, 4.2 Một số yếu tố liên quan đến trầm cảm - Trầm cảm với hồn cảnh gia đình: tỷ lệ mắc trầm cảm học sinhcó cha mẹ ly gấp 1,3 lần so với học sinh có đủ cha mẹ Tương tự học sinh cha mẹ tỷ lệ mắc trầm cảm cao gấp 1,3 lần so với hoc sinh có đầy đủ cha mẹ - Trầm cảm với đặc điểm cảm giác tự ti thân: học sinh có cảm giác tự ti mắc trầm cảm cao gấp 1,75 lần so với học sinh tự tin thân - Trầm cảm với yếu tố tình hình sức khoẻ thân: học sinh bị bệnh có tỷ lệ mắc trầm cảm cao gấp 1,29 lần so với học sinh khoẻ mạnh hoàn toàn - Trầm cảm với đặc điểm uống rượu, bia: học sinh có uống rượu bia tỷ lệ mắc trầm cao cao gấp 1,9 lần so với hoc sinh khơng uống 68 KIẾN NGHỊ Trước tình trạng tỷ lệ mắc trầm cảm học sinh diễn biến theo chiều hướng tăng dần theo phát triển xã hội nay, qua kết nghiên cứu nhận thấy cần nhanh chóng thực số giải pháp sau: Mỗi trường học nên có phòng tư vấn tâm lý hoạt động vào ngày cố định tuần, phụ trách phòng cán có hiểu biết tâm lý tuổi lớn để góp ý định hướng cho học sinh thời điểm khủng hoảng tâm lý Thường xuyên có test tâm lý (có thể năm lần) nhằm sàng lọc học sinh có khả bị trầm cảm có hướng tư vấn tâm lý kịp thời Nhà trường tạo điều kiện cho học sinh việc cân việc học nghỉ ngơi, tránh tạo áp lực học tập, thi cử học sinh năm cuối cấp Động viên học sinh tham gia vào hoạt động tập thể, tăng cường trò chuyện tâm với bạn bè, người thân,…Nên trì trạng thái tâm lý thăng tĩnh lại trình học tập căng thẳng Tổ chức buổi nói chuyện giành riêng cho học sinh nữ trao đổi kinh nghiệm sống học tập cách giải gặp khó khăn sống Có phương pháp truyền thông giáo dục sức khoẻ cho học sinh tác hại bia rượu thuốc lá, có biện pháp xử lý nghiêm khắc học sinh vi phạm Cần có thêm nghiên cứu cho khối nghiên cứu cách giải gặp trầm cảm học sinh Nhà trường cầu nối cho học sinh gia đình, đảm bảo cập nhật kịp thời tình trạng học sinh có biểu rối loạn trầm cảm cho phụ huynh, đảm bảo phụ huynh có phần trách nhiệm việc quan tâm đến tâm tư tình 69 cảm trẻ, cho em học sinh có mơi trường học tập rèn luyện thân cách tốt Cha mẹ, gia đình nên dành thời gian quan tâm đến cái, kịp thời phát chuyển biến tâm lý có hướng xử lý kịp thời tránh tình trạng bị áp lực ngày nặng làm xảy tình tồi tệ Nhà nước nên có sách tuyên truyền rộng rãi biện pháp phòng tránh căng thẳng suy nghĩ cho người dân cộng đồng Tuyên truyền biểu rối loạn trềm cảm sâu rộng tín ngưỡng tơn giáo nhằm góp phần phịng chống rối loạn trầm cảm cho phật tử theo đạo Các tài liệu tiếng việt: 1.Trần Hữu Bình (2004), ―Nghiên cứu rối loạn trầm cảm phường thành phố Hà Nội‖, Hội thảo quốc gia Chăm sóc sức khỏe tâm thần phòng chống tự tử, tr 30-38 Trần Văn Cường (2011), ―Điều tra dịch tễ học lâm sàng số bệnh tâm thần thường gặp vùng kinh tế xã hội khác nước ta nay‖, Tạp chí Y học thực hành, tr 1-13 Lê Thị Ngọc Dung (2009) "Thực trạng sức khỏe tâm thần trẻ em TP HCM Nghiên cứu trường hợp trẻ em vị thành niên số trường THPT" Nguyễn Thị Kim Hạnh (2005), ―Điều tra dịch tễ trầm cảm hai xã Thanh Hóa‖, Thơng tin chun ngành vấn đề liên quan đến tâm thần, 46, quý III, tr 40-45 Nguyễn Thị Mỹ Hạnh (2008), ―Tỷ lệ yếu tố liên quan rối loạn trầm cảm phụ nữ quanh tuổi mãn kinh‖, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, số 13, tr 87-91 Trần Thị Huyền (2010)"Thực trạng sức khỏe tâm thần học sinh số trường trung học sở thành phố Long Xuyên" Trung tâm nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn Vũ Đức Huy cs (2012), ―Trầm cảm, bệnh toàn cầu‖, Tài liệu Kỷ niệm Ngày Sức khỏe Tâm thần Thế Giới lần thứ 20 ngày 10/10/2012, Liên đoàn Sức khỏe Tâm thần giới WFMH tổ chức, trang 11,12,17,29 Lê Khanh (2011) "Trẻ rối nhiễu tâm lý gia đình" Cẩm nang chăm sóc tâm lý trẻ em Lê Ngọc Khuê (2010) "Tình trạng nghiện game online" Cẩm nang chăm sóc tâm lý trẻ em 10 Trần Viết Nghị (2004), ―Nghiên cứu dịch tễ - lâm sàng rối loạn trầm cảm tới số quần thể cộng đồng‖, Hội thảo quốc gia Chăm sóc sức khỏe tâm thần phòng chống tự tử, tr 76-83 ảm trẻ em, trạng trị liệu‖, Đại học Tiền Giang, truy cập địa www.tiengiang.edu.vn/FileUpload/Vanban/File1413.docngày 15/5/2015 12 Vương Văn Tịnh (2010), ―Một số nhận xét dịch tễ học trầm cảm‖, Tạp chí Y học thực hành, Số 9, tr 17-19 13 Nguyễn Minh Tuấn (2004), Các rối loạn tâm thần- Chẩn đoán điều trị, Nhà xuất Y học, Hà Nội 14.Trần Tuấn (2008), ―Dịch tễ học rối nhiễu tâm trí mơ hình chăm sóc sức khỏe tâm thần dựa vào cộng đồng‖, Trung tâm nghiên cứu đào tạo phát triển cộng đồng, tr 1-6 15 Truc TT, Loan KX, Nguyen ND, Dixon J, Sun J, Dunne MP Validation of the Education stress Scale for Adolescents (ESSA) in Vietnam Asia Pac J Public Health.2015;27(2):NP2112-21 16 Tuệ Nguyễn (2009) "Học nào" 360PLUS) 17 Bộ môn tâm thần tâm lý y học (2005), ―Rối loạn cảm xúc‖, Bệnh học tâm thần, Nhà xuất Quân đội nhân dân, tr 215-252 18 Bản Quyền © 2011 Tạp Chí Người Đơ Thị (2012) "Tuổi lớn - Từ ―bùng nổ‖ đến ―trượt dài‖".Tạp Chí Người Đơ Thị 19 Tổ chức Y tế giới (1992), ―Phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10 rối loạn tâm thần hành vi‖, Geneva, tr 91-100 20 Xã hội học (2012) "Tâm lý trẻ cha mẹ ly hôn" 21 Đinh Đỗ Quyên (2007) ―Depression and among the first year medical students in university of medicine and pharmacy Ho Chi Minh city, Viet Nam‖, College of Public Health Sciences, Chulalongkorn University Các tài liệu tiếng Anh: 22.Achenbach, T M & et al (2008) Multicultural assessment of child and adolescent psychopathology with YSR, and SDQ intrusments: research findings, application, and future directions Journal of child Psychology and Psychiatry 2006), ―Text book of mood disorders‖, Sun pharmaceutical industries Ltd., 1, 131-144, pp 623-699 24 Kaplan H.I, Sadock B.J, Grebb J.A (1994), ―Mood disorders Beha viors sciences clinical Psychiatry‖, Synopsis of Psychiatry PP 516-532 25 Niemi, P M and Vainiomäki, P T.(2006) ―Medical students' distress - quality, continuity and gender differences during a six-year medical programme‖, Medical Teacher,28:2,136 — 141 26 Radoloff, L.S (1977) ―The CES-D scale: A self – report depression scale for research in the general population Applied Psychological measurement 1977‖ 1(3) pp 385-401 27 Roussos,A.C, Francis, K, Zoubou, V., Kiprianos, S., Prokopiou, A., & Richardson, C (2001) The standardization of Achenbach’s Youth Self-Report in Greece in a national sample of high school students.European Child & Adolescent Psychiatry 28 Saipanish, Ratana(2003)'Stress among medical students in a Thai medical school',Medical Teacher,25:5,502 — 506 29 Servier (2000) ― Trầm cảm phụ nữ - Trầm cảm phụ nữ mãn kinh‖, Hội nghị khoa học tháng – 2000, Hà Nội 30 World Health Organization (2007), ―World health statistics 2807‖ pp 8-9 31 WHO Depression Fact Sheet N0369 2012 [ 05/07/15] Available from: http://www who.int/mediacentre/factsheets/fs369/en/ Các tài liệu online: 32 http://hoitamthanhoc.com/en/component/content/article/119-tieng-viet/kienthuc-tam-than-hoc/776-dich-te-lam-sang-cac-roi-loan-tram-cam.html 33.http//doisong.vnexpress.net/tin-tuc/suc-khoe/21-hoc-sinh-trung-hoc-phothong-o-tp-hcm-bi-tram-cam-2253670.html /hoc-sinh-viet-nam-co-xu-huong-tanglo-au-va-tram-cam-20140814181917673.htm] 35.http://treem.molisa.gov.vn/SIte/vi-VN/13/367/17590/Default.aspx/Trầm cảm vị thành niên niên Việt Nam 36 http://vi.wikipedia.org/wiki/Tân An/ Bách khoa toàn thư thành phố Tân An 37 http://syt.longan.gov.vn/Lists/TinTucSuKien/TongQuat 38 http:www.unicef.org/vietnam/vi/resources_5337.html/Khái niệm trẻ em 39 http://vi.wikipedia.org/wiki/ định nghĩa sức khỏe PHỤ LỤC ỌC SINH TỰ ĐIỀN Mã số: ……… Phần A: thông tin thân Giới tính: Nữ Nam Ngày/ tháng/ năm sinh: … /………/19… Dân tộc: Kinh Tôn giáo: Phật Thiên chúa giáo Khác Học lớp: 10 11 12 Hoa Khác Học lực theo kết gần nhất: Xuất sắc, Giỏi Khá Trung bình Yếu, Hiện em sống chung với: Sống với cha mẹ, anh chị em Chỉ sống với cha Chỉ sống với mẹ Sống với bà con: dì bác Sống với bạn bè Sống Khác Tình trạng gia đình học sinh: Đủ cha mẹ Cha mẹ ly dị Mất cha Mất mẹ Khác Nghề nghiệp cha Nhân viên công sở Tự làm chủ Nghỉ hưu Làm không công Thất nghiệp Hiện khơng có việc làm Nội trợ 10 Nghề nghiệp mẹ Tự làm chủ Nghỉ hưu Làm không công Thất nghiệp Hiện việc làm Nội trợ 11 Tình trạng gia đình Được cấp sổ hộ nghèo Khơng có sổ hộ nghèo 12 Thứ tự học sinh gia đình Khơng có anh, chị, em Có ≥ người anh, chị, em 13 Tham gia định chuyện gia đình Mọi chuyện tham gia góp ý kiến Chỉ chuyện liên quan đến thân Không tham gia 14 Động lực thúc đẩy em học tập là: Cha mẹ ép học Áp lực từ bạn bè Bản thân tự gây áp lực 15 Áp lực học tập Cha me ép học nhiều Tự thân gây áp lực Học theo bạn bè Khác 16 Dự định cho tƣơng lai Học tiếp lên đại học, cao đẳng, trung cấp Đi làm Bỏ học Khác 17 Loại hình giải trí nhàn rỗi hình thức Xem phim Truy cập internet Chơi thể thao Đọc sách, truyện Tán gẫu với bạn bè Khác 18 Cảm giác tự ti thân Có Khơng 19 Tình hình sức khỏe Khơng có vấn đề sức khỏe, khỏe mạnh hồn tàon Đang bị bệnh cấp tính mãn tính Khơng biết tự đánh giá tình trạng sức khỏe Khác 20 Khi buồn hay vui thƣờng Tâm với người thân Tâm với bạn bè Giữ lòng Viết nhật ký Khác 21 Uống rƣợu, bia Có Khơng 22 Hút thuốc Có Khơng Phần Câu hỏi Mã hóa câu trả lời Xin vui lòng cho biết mức độ thường xuyên mà bạn cảm nhận dấu hiệu/hành vi tuần qua Không Đôi hoặc từ 1khi < Thỉnh Rất hay thoảng, xảy đơi hầu hết thời trung bình gian từ 3-4 B1 Tơi cảm thấy khó chịu, bực với điều mà trước 3 3 3 3 B10 Tôi cảm thấy lo lắng, sợ hãi B11 Tôi ngủ không yên giấc bình thường tơi B2 Tơi cảm thấy khơng thèm ăn ăn không thấy ngon miệng B3 Tôi cảm thấy khơng thể khỏi nỗi buồn dù gia đình bạn bè giúp đỡ B4 Tơi cảm thấy tốt/bình thường bao người khác B5 Tơi cảm thấy khó khăn kiểm sốt suy nghĩ (khó tập trung) B6 Tơi cảm thấy chán nản, thất vọng B7 Tơi cảm thấy phải cố gắng để hồn tất việc B8 Tơi hy vọng tương lai B9 Tơi nghĩ sống toàn thất bại B 3 3 B17 Tơi có lúc khóc lóc B18 Tơi cảm thấy buồn 3 B13 Tơi cảm thấy nói bình thường B14 Tơi cảm thấy đơn B15 Mọi người không thân thiện với B16 Tôi tận hưởng sống B19 Tôi cảm thấy người khơng thích B.20 Tơi khơng thể tiếp tục điều gì, hay chán nản (bỏ việc chừng) ... thông thành phố Tân An, tỉnh Long An năm 2015 Mục tiêu chuyên biệt: - Xác định tỷ lệ rối loạn trầm cảm qua sàng lọc thang đo CES- D học sinh trung học phổ thông thành phố Tân An, tỉnh Long An năm... vực học tập, vấn đề liên quan đến thân hay không? MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu tổng quát: Xác định tỷ lệ rối loạn trầm cảm qua sàng lọc thang đo CES- D yếu tố liên quan học sinh trung học phổ thông. .. qua sàng lọc thang đo CES- D học sinh trung học phổ thông thành phố Tân An, Long An năm 2015 bao nhiêu? Có mối liên quan tỷ lệ rối loạn trầm cảm với yếu tố: d? ?n số (tuổi, giới, d? ?n tộc, tơn giáo),

Ngày đăng: 12/04/2021, 22:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w