1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm lâm sàng rối loạn cơ thể hoá và các yếu tố liên quan ở người cao tuổi

47 118 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 167,87 KB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Xã hội phát triển ngày đại, với tiến vượt bậc nhiều ngành khoa học kỹ thuật có y tế, tuổi thọ người ngày cao Theo Tổ chức Y tế giới (WHO) Pháp lệnh người cao tuổi Việt Nam: người cao tuổi người từ 60 tuổi trở lên Theo Liên hợp quốc (2007), tỷ lệ người già (60 tuổi trở lên) dân số tăng lên cách nhanh chóng, từ 8% năm 1950 lên đến 11% năm 2007, dự báo lên đến 22% vào năm 2050 [1] Ngoài bệnh thực thể như: tim mạch, tiêu hóa, xương khớp rối loạn tâm thần thách thức không nhỏ với sức khỏe người cao tuổi Các rối loạn tâm thần kinh người già chiếm 6,6% tổng số năm sống điều chỉnh theo bệnh tật (DALYs) nhóm tuổi này; 15% người 60 tuổi mắc phải rối loạn tâm thần [2] Tìm hiểu triệu chứng rối loạn tâm thần thường gặp người cao tuổi giúp người cao tuổi gia đình sớm nhận biết bệnh, có kế hoạch điều trị hỗ trợ kịp thời, giúp trình hồi phục nhanh nâng cao chất lượng sống người cao tuổi Rối loạn thể hóa rối loạn tâm thần biểu chủ yếu triệu chứng thể Các triệu chứng đa dạng, thường xuyên biến đổi, nhiều chịu tác động yếu tố căng thẳng tâm lý Bệnh nhân tin tưởng mắc bệnh thể thực sự, khám bệnh làm xét nghiệm nhiều lần đưa đến kết luận không mắc bệnh thực thể Tỷ lệ ước tính rối loạn thể hóa 1% dân số nói chung, – 6% sở chăm sóc sức khỏe ban đầu điều trị nội trú, nữ nhiều nam với tỷ lệ 2:1 đến 6:1, thường khởi phát trước 30 tuổi đến 40 tuổi kéo dài, coi rối loạn suốt đời, gặp nhiều khó khăn điều trị [3] Rối loạn thể hóa để lại hậu nghiêm trọng người bệnh không phát sớm điều trị thích hợp Bệnh nhân giảm nhiều chất lượng sống, khó khăn thực chức sinh hoạt hàng ngày, thường phải giành nhiều thời gian tiền bạc cho nhiều khám bệnh, xét nghiệm, chẩn đoán hình ảnh, điều trị nội trú khơng cần thiết chuyên khoa khác Đặc biệt người cao tuổi, việc cần thiết nhiều chăm sóc y tế gia tăng chi phí kèm thật gây nhiều khó khăn, người cao tuổi giảm khả lao động, giảm thu nhập sống phụ thuộc vào người chăm sóc Mặt khác, rối loạn thể hóa thường kèm với rối loạn trầm cảm, rối loạn lo âu Chính việc phát hiện, chẩn đốn điều trị rối loạn thể hóa người cao tuổi thật cấp thiết thực hành tâm thần học chăm sóc sức khỏe cộng đồng Hiện nay, Việt Nam chưa có nghiên cứu cách có hệ thống rối loạn thể hóa người cao tuổi Vì vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đặc điểm lâm sàng rối loạn thể hoá yếu tố liên quan người cao tuổi” Mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng rối loạn thể hoá người cao tuổi Nhận xét số yếu tố liên quan đến rối loạn thể hóa CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái niệm phân loại rối loạn dạng thể Rối loạn dạng thể rối loạn tâm thần biểu tái diễn triệu chứng thể, với yêu cầu dai dẳng đòi khám xét y tế, kết âm tính nhiều lần thày thuốc đảm bảo triệu chứng khơng có sở bệnh thể Ngay triệu chứng khởi đầu trì có mối quan hệ chặt chẽ với kiện đời sống khó chịu với khó khăn hay xung đột, người bệnh thường chống lại cố gắng muốn thảo luận khả có nguyên nhân tâm lý, điều chí có, có triệu chứng lo âu trầm cảm rõ rệt [4] Các biểu rối loạn dạng thể phong phú, đa dạng, tái diễn kéo dài nhiều tháng, nhiều năm, khám nhiều lần dịch vụ y tế ban đầu chuyên khoa sâu, không phát tổn thương thực thể tương xứng Trong thời kỳ đầu, rối loạn dạng thể phát triển dần dần, không rõ ràng, không thuộc phạm vi quan nào, kèm theo biểu cảm xúc lo âu, trầm cảm mờ nhạt Do vậy, người bệnh chưa đến khám thày thuốc tâm thần, mà thày thuốc chuyên khoa khác theo dõi Diễn tiến triệu chứng rối loạn dạng thể có xu hướng tiến triển mạn tính dao động, dễ hình thành phản ứng nhân cách bệnh lý khác nhân cách lo âu tiến triển, nhân cách nghi bệnh tiến triển, nhân cách suy nhược trầm cảm, nhân cách trầm cảm ám ảnh… [4] Tại bệnh viện, phòng khám đa khoa, tỷ lệ rối loạn dạng thể từ 6%, có nơi lên đến 15% Nam giới nữ giới có tỷ lệ mắc rối loạn dạng thể ngang Tuy nhiên, số nghiên cứu cho thấy nữ giới có lời than phiền thể nhiều nam giới Mặc dù bệnh khởi phát lứa tuổi nào, phổ biến lứa tuổi 20 – 30 [5] Phân loại rối loạn dạng thể Theo trường phái Tâm thần học Liên Xô (quan niệm truyền thống) Rối loạn dạng thể xếp vào nhóm bệnh tâm căn/tâm sinh với thuật ngữ bệnh thể tâm sinh hay bệnh tâm sinh - Đây bệnh ngun tâm lý, khơng có ngun tâm lý cá nhân khơng bị bệnh - Có triệu chứng thể rõ ràng, cố định theo hệ thống - Ít nhiều có kèm theo tổn thương thực thể - Tiến triển liên quan rõ rệt đến trạng thái tâm lý bệnh nhân - Bao gồm: cao huyết áp, loét dày, hen phế quản, lao, ung thư… Theo ICD-10: Các rối loạn dạng thể xếp vào chương F45, bao gồm: - Rối loạn thể hóa (F45.0) - Rối loạn dạng thể khơng biệt định (F45.1) - Rối loạn nghi bệnh (F45.2) - Rối loạn chức thần kinh tự trị dạng thể (F45.3) - Rối loạn đau dạng thể dai dẳng (F45.4) - Các rối loạn dạng thể khác (F45.8) - Rối loạn dạng thể, không biệt định (F45.9) Theo DSM-5: gồm rối loạn dạng thể rối loạn không biệt định phân loại nơi khác [6] - Rối loạn triệu chứng thể (300.82) - Rối loạn lo âu bệnh (300.7) - Rối loạn chuyển hoán (Rối loạn triệu chứng thần kinh chức năng) (300.11) - Các nhân tố tâm lý tác động đến tình trạng bệnh khác (316) - Rối loạn giả tạo (300.19) - Các rối loạn dạng thể khác (300.89) - Rối loạn dạng thể, không biệt định (300.82) Quan niệm (Châu Âu) y học tâm thể - Là nhóm rối loạn có triệu chứng thể khơng thể giải thích thỏa đáng bệnh nội khoa, ngoại khoa - Các triệu chứng nặng kéo dài…làm giảm khả lao động hoạt động xã hội bệnh nhân - Yếu tố tâm lý có vai trò quan trọng phát sinh, tiến triển mức độ trầm trọng kéo dài triệu chứng Bao gồm: - Các rối loạn truyền thống (ICD-10, DSM-IV) - Các rối loạn xếp loại: Rối loạn lo âu, trầm cảm… Rối loạn nghiện chất Rối loạn chức tình dục Rối loạn ăn uống, rối loạn giấc ngủ không thực tổn Các rối loạn dày ruột… Sự thống quan niệm Có vai trò quan trọng (trong khởi phát, tiến triển), đánh giá vai trò yếu tố stress, vai trò nhân cách, yếu tố môi trường, kiện sống (lạm dụng thể chất, lạm dụng tình dục, sang chấn thời thơ ấu…) 1.1.1 Khái niệm rối loạn thể hóa Rối loạn thể hóa bệnh bao gồm lời than phiền thể nhiều hệ thống quan, diễn nhiều năm kết suy giảm đáng kể phải điều trị nhiều lần hai Rối loạn thể hóa khác rối loạn dạng thể khác người bệnh than phiền nhiều có nhiều hệ thống quan bị ảnh hưởng (như liên quan dày – ruột thần kinh) Đây rối loạn mạn tính có liên quan đến yếu tố căng thẳng tâm lý, suy giảm chức hoạt động nghề nghiệp xã hội, có hành vi liên tục tìm kiếm trợ giúp từ y tế [7] Lịch sử thuật ngữ “rối loạn thể hóa” phức tạp trải qua nhiều thời kỳ với nhiều tên gọi khác Thời Ai Cập cổ đại: Hippocrates mô tả hội chứng Hysteria, đặc trưng nhiều phàn nàn thể lặp lặp lại, thường bệnh nhân mơ tả cách kịch tính mà khơng giải thích rối loạn lâm sàng biết [8] Đến kỷ 17, Thomas Syndenham gắn Hysteria với rối loạn tâm lý mà lúc ơng gọi “những sầu muộn trước đây” (antecedent sorrows), tức đề cập nguồn gốc cảm xúc rối loạn [7] Năm 1859, Pierre Briquet, bác sĩ người Pháp, quan sát thấy đa dạng triệu chứng, hệ thống quan bị ảnh hưởng báo cáo tiến triển mạn tính rối loạn [7] Thuật ngữ rối loạn thể hóa sử dụng rộng rãi từ sau năm 1980 đưa vào DSM-III (Sổ tay thống kê chẩn đoán rối loạn tâm thần lần thứ ba Hội tâm thần, 1980) [8] Nó thay thuật ngữ "hysteria" cổ đại, khơng thỏa mãn tính đa nghĩa thường sử dụng theo nghĩa có tính chất miệt thị DSMIII sử dụng thuật ngữ “hội chứng Briquet” từ đồng nghĩa với rối loạn thể hóa để tơn vinh đóng góp Pierre Briquet [9] Rối loạn thể hóa xuất hệ thống phân loại DSM-IV-TR, DSM-5, kết hợp với rối loạn dạng thể không biệt định để trở thành rối loạn triệu chứng thể - chẩn đốn khơng đòi hỏi số lượng cụ thể triệu chứng thể [10] ICD-10 (Phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10) trì chẩn đốn rối loạn thể hóa (F45.0) [11] 1.1.2 Cơ chế bệnh nguyên, bệnh sinh Nguyên nhân chế bệnh sinh rối loạn thể hóa đến chưa biết rõ có nhiều giả thuyết lý giải triệu chứng rối loạn 1.1.2.1 Các yếu tố tâm lý xã hội: Rối loạn thể hóa xem kiểu hành vi bệnh tật Định nghĩa bao gồm trình nhận thức nội tâm hành vi thái [12] Khái niệm hành vi bệnh tật ban đầu nhà xã hội học y học David Mechanic giới thiệu (1972) Trên lâm sàng, mơ tả cách mà bệnh nhân đối phó với triệu chứng bệnh tật họ Hành vi bệnh tật bao gồm đặc trưng sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khỏe, thúc giục bác sĩ thực lần khám có đơn thuốc điều trị, khả làm việc giảm sút, tránh hoạt động thể chất kể triệu chứng cho thành viên gia đình người quan trọng khác biết [13] Thuyết tập nhiễm cho hành vi học suốt trình trải nghiệm Khi hành vi xuất nặng lên bệnh nhân đạt điều muốn ngược lại Vì thế, rối loạn thể hóa coi phương thức thích nghi bệnh nhân nhằm đạt nhu cầu xã hội Một đứa trẻ thấy bố mẹ hay anh chị mắc bệnh, đặc biệt bệnh nặng mạn tính, học hành vi đau ốm, lớn lên phát triển thành rối loạn thể hóa Những trải nghiệm bệnh tật trước yếu tố quan trọng bệnh sinh Người ta thấy bố phụ nữ rối loạn thể hóa có khả mắc rối loạn nhân cách chống đối xã hội cao Sự ảnh hưởng yếu tố di truyền, yếu tố tâm lý xã hội hay hai chưa biết rõ Thuyết phân tâm cổ điển cho triệu chứng thể biểu xung đột dồn nén bên Thuyết phân tâm coi xung đột với cha, mẹ khó khăn việc kiểm sốt điều chỉnh thái độ cơng kích (aggression) tâm trạng bất toại (frustration) đóng vai trò quan trọng nhiều trường hợp rối loạn thể hóa [9] Thuyết tâm lý động cho rối loạn thể hóa chế phòng vệ Người bệnh đổ lỗi cho rối loạn thể gây thất bại sống cho bệnh nhân, bệnh nhân lo lắng triệu chứng thể tạm qn căng thẳng tâm lý hữu, tránh đối mặt với xung đột chịu đựng Từ đó, người bệnh tránh trầm cảm, tránh việc đổ lỗi cho thân Theo cách tiếp cận rối loạn thể hóa là hoạt động thích nghi nhằm bảo vệ người bệnh khỏi rối loạn tâm thần trầm trọng Do rối loạn thể hóa khơng phải ln bệnh lý [14] Thuyết nhận thức cho rối loạn thể hóa có liên quan với rối loạn chức nhận thức, đặc biệt suy giảm kiểm sốt khả ý trí nhớ [15] Những người có rối loạn thể hóa có ngưỡng chịu đựng thấp phản ứng thích nghi để điều chỉnh thể trở lại trạng thái bình thường Họ coi rối loạn thể không đáng kể bệnh thể mang tính trầm trọng quy cách sai lệch rối loạn bệnh thể gây [16] 1.1.2.2 Vai trò yếu tố Stress Một lý thuyết hàng đầu khởi phát triệu chứng thể rối loạn chức hệ thống phản ứng với stress [17] Khi sinh vật gặp phải kiện căng thẳng nhận thức mối đe dọa thể chất cảm xúc, thể phản ứng căng thẳng sinh lý mặt thần kinh, hc mơn hành vi để trì cân nội mơi (Tak & Rosmalen, 2010) Khả thể nhằm đạt ổn định thông qua việc thay đổi mặt sinh lý hành vi phản ứng với stress, hay gọi trình điều chỉnh cân (allostasis) Trong trình điều chỉnh cân bằng, hệ miễn dịch, hệ tim mạch trục HPA vốn bị ảnh hưởng phản ứng với stress, kích thích cách quán vừa phải, điều dẫn đến triệu chứng thể khác (Brosschot, Gerin, & Thayer, 2006) Quá trình điều chỉnh cân phản ứng thích ứng thơng thường để người để tránh tác hại giảm sau căng thẳng giảm xuống, hệ thống căng thẳng kích hoạt liên tục phơi nhiễm mạn tính với yếu tố gây stress, triệu chứng thể lên tồn dai dẳng (Linden, Earle, Gerin, & Christenfeld, 1997) Theo thời gian, cá nhân trở nên tăng nhạy cảm với dấu hiệu stress, làm trầm trọng thêm triệu chứng thể 1.1.2.3.Yếu tố nhân cách (loại hình thần kinh) Nhân cách đóng vai trò quan trọng, phản ứng stress cá nhân phản ứng theo cách khác Có người thích nghi khơng bị bệnh, có người xuất lo âu, có người xuất trầm cảm, có người xuất triệu chứng thể Theo học thuyết Paplop số rối loạn tâm xuất nhân cách đặc biệt: tâm Hysteria loại hình thần kinh nghệ sĩ yếu, tâm suy nhược tâm thần (Psychasthenia) loại hình thần kinh lý trí yếu, tâm suy nhược loại hình thần kinh trung gian yếu Yếu tố nhân cách có ảnh hưởng tới phát sinh rối loạn thể hóa Những bệnh nhân mắc rối loạn thường có rối loạn nhân cách, đặc biệt loại rối loạn nhân cách nhóm B Những nét nhân cách lệ thuộc - thụ động 10 (passive - dependent), kịch tính (histrionic) cảm tính - xâm hại (sensitive -aggressive) gặp bệnh nhân rối loạn thể hóa cao gấp hai lần bệnh nhân lo âu trầm cảm Tỷ lệ mắc rối loạn thể hóa bệnh nhân rối loạn nhân cách ranh giới thấy tương đối cao [18] Nghiên cứu Javier GarciaCampayo cộng (2006) cho thấy bệnh nhân rối loạn thể hóa thường có kèm theo rối loạn nhân cách paranoid (OR=9.2; 95% CI=1.9– 43), ám ảnh – nghi thức (OR=6.2; 95% CI=1.2–53.6), kịch tính (OR=3.6; 95% CI=0.9–13.9) [19] Yếu tố nhân cách liên quan tới bệnh sinh rối loạn thể hóa theo cách thức khác khái niệm “mù đọc cảm xúc” (Alexithymia), thuật ngữ dựa quan niệm phân tâm bệnh nhân thể hố khơng thể diễn tả cảm xúc thành lời [9] 1.1.2.3 Yếu tố sinh học, thần kinh Nhiều nghiên cứu cho thấy mối liên quan rối loạn thể hóa bệnh lý não Slater, Merskey Buhrich nhận thấy mối tương quan rối loạn thể hóa bệnh lý não, đặc biệt với động kinh xơ cứng rải rác [9] Nghiên cứu Murad Atmaca (2011) cho thấy bệnh nhân mắc rối loạn thể hóa có khối lượng trung bình hạnh nhân trái phải nhỏ đáng kể mà khơng có khác biệt liên quan đến toàn não bộ, tổng khối lượng chất xám chất trắng hay hồi hải mã [20] Một số tác giả nghiên cứu tâm thần - thần kinh học cho biết khả ý trí nhớ bệnh nhân rối loạn thể hóa giảm (Ludwig A., 1972) Kết số nghiên cứu khác cho thấy có giảm chức thuỳ trán hai bên, đặc biệt bán cầu không ưu bệnh nhân rối loạn thể hóa (Flor-Henry P cộng sự, 1981) Rối loạn liên quan với nồng độ cortisol máu 24 với huyết áp tâm thu (Kristal-Boneh E cộng sự, 1998) [9] 33 Đặc điểm Tự nhiên Hoàn cảnh xuất Sau SCTL triệu chứng Sau bệnh thể Tính chất xuất Cấp diễn triệu chứng q Từ từ tăng dần trình bệnh Có đáp ứng Điều trị Đáp ứng phần chuyên khoa thể Không đáp ứng Nhận xét: Số BN (n) 22 16 23 Tỷ lệ (%) 52,4 38,1 54,8 11 26,2 31 73,8 21 2,4 50,0 20 47,6 Bảng 3.9: Các vị trí đau Vị trí Đầu Cổ - vai - gáy Ngực Bụng Lưng - thắt lưng Chân tay Khớp Cơ bắp Khi có kinh Khi giao hợp Khi tiểu Nhận xét: Quá trình bệnh Số BN (n) Tỷ lệ (%) 28 66,7 24 57,1 21 50,0 16 38,1 11 26,2 12 28,6 21,4 23 54,8 0 11,9 19,0 Bảng 3.10: Các triệu chứng dày - ruột Triệu chứng Ăn không ngon miệng Buồn nôn, nôn khan Nôn thức ăn Khơ miệng, đắng miệng Đầy bụng, khó tiêu Táo bón Q trình bệnh Số BN (n) Tỷ lệ (%) 29 92,9 13 31,0 9,5 27 64,3 33 78,6 18 42,9 34 Ỉa chảy Sợ mùi thức ăn Nhận xét : 4,8 2,4 Bảng 3.11: Các triệu chứng giả thần kinh Quá trình bệnh Số BN (n) Tỷ lệ (%) 2,4 0 Triệu chứng Co giật Liệt khu trú Rối loạn giác quan (nhìn mờ, Chuyển di mù, nghe kém, ) Mất thăng Tê bì Hòn cục họng, nuốt khó, nuốt nghẹn Ngất 19,0 27 29 64,3 69,0 14,3 0 Nhận xét: Bảng 3.12 Các triệu chứng thể khác Các triệu chứng Rối loạn nhịp tim Khó thở Rối loạn thần kinh thực vật Bỏng rát Khó vào giấc ngủ Thức giấc đêm N 16 10 24 33 39 38 Tỷ lệ % 38,1 23,8 57,1 78,6 92,9 90,5 Nhận xét: Bảng 3.13: Số triệu chứng thể trung bình trình bệnh giới Giới Số BN (n) Số triệu chứng TB p 35 Nữ Nam Cả nhóm 30 12 12,47 ± 1,8 12,33 ± 2,4 12,43 ± P > 0,05 Nhận xét : Bảng 3.14: Số triệu chứng trung bình trình bệnh số test Beck, Zung BDI ≤ 13 14 - 19 20 - 29 Số BN (n) 19 20 ZUNG 20 - 44 45 - 59 27 15 Chỉ số Tỷ lệ Số triệu chứng TB % 45,2 12,16 ± 1,4 47,6 12,75 ± 2,5 7,1 12,0 ± 1,7 64,3 35,7 12,44 ± 2,06 12,40 ± 2,02 P P> 0,05 P> 0,05 Nhận xét: Bảng 3.15: Các rối loạn tâm thần phối hợp Rối loạn tâm thần Số BN (n) Tỷ lệ (%) Rối loạn trầm cảm Nhẹ Vừa Nặng 11 68,8 18,8 12,5 Rối loạn lo âu Lo âu lan toả Hoảng sợ Ám ảnh sợ 24 51,7 2,4 9,5 Tổng số (%) 16 (38,1) 28 (66,7) Nhận xét : Bảng 3.16: Mức độ ảnh hưởng triệu chứng đến hoạt động nghề nghiệp xã hội Mức độ Nhẹ Vừa Nặng Số BN (n) 26 12 Tỷ lệ (%) 61,9 28,6 9,5 36 Tổng số 42 100 Nhận xét: Bảng 3.17: Thái độ bệnh nhân khám điều trị chuyên khoa tâm thần Thời điểm Thái độ Không chấp nhận khám chữa bệnh CK tâm thần Hợp tác, tin tưởng điều trị Nhận xét: Khi vào viện viện n (%) n (%) 21 (50,0) 21 (50,0) 42 (100) P P < 0,05 Bảng 3.18: Các chuyên khoa thể khám Các chuyên khoa Số BN (n) Tỷ lệ (%) Thần kinh 35 83,5 Tiêu hoá 27 64,3 Tim mạch 18 42,9 Cơ xương khớp 13 31,0 Nội tiết 24 57,1 Các chuyên khoa khác Nhận xét : 2,4 3.3 Các yếu tố sang chấn tâm lý liên quan đến khởi phát bệnh Bảng 3.19: Các yếu tố dẫn đến cô đơn Các yếu tố stress Tuổi < 70 Tuổi ≥ 70 (n = 25) (n = 17) Tổng số N % N % N % Góa 8,0 24,9 16,7 Người thân chết 12,0 35,3 21,4 Về hưu 0 0 0 Con cháu bỏ rơi 0 5,9 2,4 37 Môi trường sống 0 0 0 Nhận xét: Bảng 3.20: Các yếu tố gây stress khác Các yếu tố stress Tuổi < 70 Tuổi > 70 Tổng số Kinh tế Con không thành đạt Bệnh tật Mâu thuẫn gia đình Mâu thuẫn xã hội N % 4,0 8,0 28,0 16,0 N 5 % 29,4 5,9 29,4 17,6 N 12 % 14,3 7,1 28,6 16,7 Mâu thuẫn công việc 0 0 0 Nhận xét : Bảng 3.21: Đặc điểm nhân cách thường gặp bệnh nhân Đặc điểm nhân cách Tính đa nghi làm méo mó việc N 14 Tỷ lệ % 33,3 Nhận cảm mức tầm quan trọng Bận tâm vào điều khơng có sở Thích làm trung tâm ý Đòi hỏi phục tùng cách vơ lý Tránh né cơng việc mang tính xã hội Thu hẹp lối sống Đặt nhu cầu thân lệ thuộc vào người khác 23 22 18 18 54,8 52,4 9,5 4,8 42,9 42,9 16,7 Nhận xét: Bảng 2.22 Đặc điểm điều trị hóa dược Phương pháp điều trị Liệu pháp hóa dược Thuốc Bình thần N % 21 50,0 38 Chống trầm cảm An thần kinh Không kết hợp CTC + BT CTC + ATK CTC + ATK + BT Kết hợp thuốc 39 35 14 18 92,9 83,3 16,7 7,1 33,3 42,9 Bảng 3.23: Thời gian nằm viện Thời gian nằm viện N Tỷ lệ % < tuần 20 47,6 > tuần 22 52,4  SD 16,55  7,6 (min = 5; max = 37) Nhận xét: Bảng 3.24 : Hiệu điều trị viện Tình trạng bệnh Ổn định Thuyên giảm Kém N % N % N % Nữ 21 50,0 21,4 0 Nam 14,3 14,3 0 Tổng số 27 64,3 15 35,7 0 Giới Nhận xét: CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN DỰ KIẾN KẾT LUẬN 39 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN CẢNH PHONG ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG RỐI LOẠN CƠ THỂ HOÁ VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở NGƯỜI CAO TUỔI Chuyên ngành : Tâm thần Mã số :CK62722245 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN KIM VIỆT HÀ NỘI -2017 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1.Khái niệm phân loại rối loạn dạng thể 1.1.1 Khái niệm rối loạn thể hóa .5 1.1.2 Cơ chế bệnh nguyên, bệnh sinh .7 1.1.3 Dịch tễ 12 1.1.4 Đặc điểm lâm sàng chẩn đốn rối loạn thể hóa 13 1.2 Người cao tuổi 16 1.2.1 Khái niệm 16 1.2.2 Đặc điểm tâm sinh lý người cao tuổi 16 1.3 Đặc điểm lâm sàng rối loạn thể hóa người cao tuổi 19 1.4 Một số yếu tố liên quan 22 1.4.1 Tuổi 22 1.4.2 Giới 23 1.4.3 Đặc điểm văn hóa, xã hội 23 1.4.4 Nhân cách 24 1.4.5 Các stress hay gặp người già 24 1.4.6 Các bệnh lý thực thể 24 CHƯƠNG 2:ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Địa điểm nghiên cứu 25 2.2 Đối tượng nghiên cứu 25 2.2.1 Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng nghiên cứu 25 2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ 25 2.3 Cỡ mẫu nghiên cứu: 26 2.4 Thời gian nghiên cứu 26 2.5 Phương pháp nghiên cứu 26 2.5.1 Thiết kế nghiên cứu .26 2.5.2 Phương pháp thu thập thông tin 26 2.3.3 Các thông số nghiên cứu .28 2.6 Xử lý số liệu .29 2.7 Vấn đề đạo đức nghiên cứu .29 CHƯƠNG 3:DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .30 3.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu 30 3.2 Đặc điểm lâm sàng nhóm nghiên cứu 32 3.3 Các yếu tố sang chấn tâm lý liên quan đến khởi phát bệnh .37 CHƯƠNG 4:DỰ KIẾN BÀN LUẬN 40 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 40 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Đặc điểm tuổi nhóm nghiên cứu .30 Bảng 3.2: Đặc điểm tuổi khởi phát bệnh .30 Bảng 3.3 : Đặc điểm nơi 31 Bảng 3.4 : Đặc điểm nghề nghiệp 31 Bảng 3.5 : Đặc điểm trình độ học vấn 32 Bảng 3.6 : Đặc điểm tình trạng nhân 32 Bảng 3.7 : Thời gian bị bệnh 32 Bảng 3.8: Đặc điểm chung triệu chứng thể 33 Bảng 3.9: Các vị trí đau 33 Bảng 3.10: Các triệu chứng dày - ruột 33 Bảng 3.11: Các triệu chứng giả thần kinh .34 Bảng 3.12 Các triệu chứng thể khác 35 Bảng 3.13: Số triệu chứng thể trung bình trình bệnh giới 35 Bảng 3.14: Số triệu chứng trung bình trình bệnh số test Beck, Zung 35 Bảng 3.15: Các rối loạn tâm thần phối hợp 35 Bảng 3.16: Mức độ ảnh hưởng triệu chứng đến hoạt động nghề nghiệp xã hội 36 Bảng 3.17: Thái độ bệnh nhân khám điều trị chuyên khoa tâm thần 36 Bảng 3.18: Các chuyên khoa thể khám .37 Bảng 3.19: Các yếu tố dẫn đến cô đơn 37 Bảng 3.20: Các yếu tố gây stress khác 37 Bảng 3.21: Đặc điểm nhân cách thường gặp bệnh nhân 38 Bảng 2.22 Đặc điểm điều trị hóa dược 38 Bảng 3.23: Thời gian nằm viện .39 Bảng 3.24 : Hiệu điều trị viện 39 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Giới tính 31 Biểu đồ 3.2 : Các triệu chứng thể khác .Error! Bookmark not defined Biểu đồ 3.3: Các yếu tố sang chấn tâm lý liên quan đến khởi phát bệnhError! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 12 13 14 15 United Nations, World Population Ageing 2007 2007: p xxvi World Health Organization, Mental health and older adults 2016 Michael G Gelder, et al., New Oxford Textbook of Psychiatry ed Vol 2009, the UK: Oxford University Press Nguyễn Văn Tuấn, Các rối loạn dạng thể, in Giáo trình Bệnh học tâm thần, Bộ mơn Tâm thần, Editor 2016, Trường Đại học Y Hà Nội: Nhà xuất Y học p 85 Sadock BJ, Sadock VA, and Pedro Ruiz, Somatic Symptom and Related Disorders ed Kaplan & Sadock’s Concise Textbook of Clinical Psychiatry 2017: Wolters Kluwer American Psychiatric Association, Somatic symptom and related disorders, in Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders 2013: Washington DC p 309-327 Sadock, B.J and V.A Sadock, Somatoform Disorders, in Kaplan & Sadock's Synopsis of Psychiatry: Behavioral Sciences/Clinical Psychiatry 2007, Lippincott Williams & Wilkins p 635 Vicenzio Holder-Perkins and Thomas N Wise, Somatization Disorder, in Somatoform and Factitious Disorders, K.A Phillips, Editor 2001, American Psychiatric Publishing, Inc.: Washington, DC p 2-4 Francois Mai, Somatization Disorder: A Practical Review Can J Psychiatry, 2004 49: p 652-662 American Psychiatric Association, Highlights of Changes from DSMIV-TR to DSM-5 2013: p 10 Tổ chức Y tế giới, Bảng phân loại rối loạn tâm thần hành vi lần thứ 10 1992: Nhà xuất Y học Kirmayer L J and Robbins J M., Introduction: Concepts of Somatization, in Current Concepts of Somatization, K.L.J.R.J M., Editor 1991, American Psychiatric Press: Washington DC p 1-19 Venugopal Duddu, Mohan K Isaac, and Santosh K Chaturvedi, Somatiization, somatosentory amplification, attribution styles and illness behaviour: A review International Review of Psychiatry, 2006 18(1): p 25-33 Juha T Karvonen, Somatization in young adults The Northern Finland 1966 Birth cohort study 2007, Oulu, Finland: Oulu University Press Niemi PM, et al., Cognitive functioning in severe somatization - a pilot study Acta Psychiatr Scand, 2002 106: p 461-463 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Per Fink, Marianne Rosendal, and Frede Olesen, Classification of somatization and functional somatic symptoms in primary care Australian and New Zealand Journal of Psychiatry, 2005 39: p 772781 Melissa Joy Garner, Stress and Somatic Symptoms: Rumination and Negative Affect as Moderators 2016, Seattle Pacific University p Christopher Bass and Michael Murphy, Somatoform and personality disorders: syndromal comorbidity and overlapping developmental pathways Journal of Psychosomatic Research, 1995 39(4): p 403427 Javier Garcia-Campayo, et al., Personality disoders in somatization disorder patients: Acontrolled study in Spain Journal of Psychosomatic Research, 2007 62: p 675-680 Murad Atmaca, et al., Hippocampus and amygdalar volumes in patients with somatization disorder Progress in NeuroPsychopharmacology & Biological Psychiatry, 2011 35: p 1699-1703 S B Guze, et al., A follow-up and family study of Briquet's syndrome British Journal of Psychiatry, 1986 149: p 17-23 William Coryell, A Blind Family History Study of Briquet's Syndrome Arch Gen Psychiatry, 1980 37: p 1266-1269 Lipowski ZJ., Somatization: a borderland between medicine and psychiatry CMAJ, 1986 135(6): p 609-614 Kurt Kroenke and Robert L Spitzer, Gender Differences in the Reporting of Physical and Somatoform Symptoms Psychosomatic Medicine, 1998 60: p 150-155 Lorin M Scher, Peter Knudsen, and Martin Leamon, Somatic Symptom and Related Disorders, in The American Psychiatric Publishing Texbook of Psychiatry, S.C.Y Robert E Hales, Laura Weiss Roberts, Editor 2014, American Psychiatric Publishing: Washington, DC p 535 Javier I Escobar and Joel E Dinsdale, Somatic Symptom and Related Disorders, in Kaplan & Sadock's Comprehensive Textbook of Psychiatry, V.A.S Benjamin James Sadock, Pedro Ruiz, Editor 2017, Wolters Kluwer p 1836 Oye Gureje, et al., Somatization in cross-cultural perspective: A World Health Organization study in primary care Am J Psychiatry, 1997 154: p 989-995 Francis H Creed, et al., The epidemiology of multiple somatic symptoms Journal of Psychosomatic Research, 2012 72: p 311-317 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 Gureje and Obikoya B., Somatization in primary care: pattern and correlates in a clinic in Nigeria Acta Psychiatr Scand, 1992 86: p 223-227 Rüya-Daniela Kocalevent, Andreas Hinz, and Elmar Brähler, Standardization of a screening instrument (PHQ-15) for somatization syndromes in the general population BMC Psychiatry, 2013 13(91) Trần Thị Hà An, Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng rối loạn thể hóa, in Bộ môn Tâm thần 2006, Trường Đại học Y Hà Nội: Hà Nội Nguyễn Kim Việt, Các rối loạn tâm rối loạn nhân cách, in Hướng dẫn Tâm thần học người già 2014, Nhà xuất Y học: Hà Nội p 133-134 Keum Young Chung Pang, Symptom Expression and Somatization Among Elderly Korean Immigrants Journal of Clinical Geropsychology, 2000 6(3): p 199-212 Wolfgang Hiller, Winfried Rief, and Elmar Brähler, Somatization in the population: from mild bodily misperceptions to disabling symptoms Soc Psychiatry Psychiatr Epidemiol, 2006 41: p 704-712 Erico Costa, et al., Prevalence of International Classification of Diseases, 10th Revision Common Mental Disorders in the Elderly in a Brazilian Community: The Bambui Health Ageing Study Am J Geriatr Psychiatry, 2007 15(1): p 17-27 Margot W.M de Waal, et al., Somatoform disorders in general practice Prevalence, functional impairment and comorbidity with anxiety and depressive disorders British Journal of Psychiatry, 2004 184: p 470-476 Arthur J Barsky, E John Orav, and David W Bates, Somatization Increases Medical Utilization and Costs Independent of Psychiatric and Medical Comorbidity Arch Gen Psychiatry, 2005 62: p 903-910 Bart Sheehan and Sube Banerjee, Review: Somatization in the elderly International Journal of Geriatric Psychiatry, 1999 14: p 1044-1049 Hillary R Bogner, Puja Shah, and Heather F de Vries, A CrossSectional Study of Somatic Symptoms and the Identification of Depression Among Elderly Primary Care Patients Prim Care Companion J Clin Psychiatry, 2009 11(6): p 285-291 Kelli L Holloway and Kathryn J Zerbe, Simplified approach to somatization disorder Postgraduate Medicine, 2000 108(6): p 89-95 Carol A Wool and Arthur Barsky, DoWomen Somatize More Than Men? Gender differences in somatization Psychosomatics, 1994 35: p 445-452 42 43 44 45 C Robert Cloninger, et al., A prospective follow-up and family study of somatization in men and women Am J Psychiatry, 1986 143: p 873878 Laurence J Kirmayer and Allan Young, Culture and Somatization: Clinical, Epidemiological, and Ehtnographic Perspectives Psychosomatic Medicine, 1998 60: p 420-430 Michael Ritsner and Alexander Ponizovsky, Somatization in an Immigrant Population in Israel: A community survey of prevalence, risk factors, and help-seeking bahavior Am J Psychiatry, 2000 157: p 385-392 Eva Morawa, et al., Somatization among persons with Turkish origin: Results of the pretest of the German National Cohort Study Journal of Psychosomatic Research, 2017 96: p 1-9 ... cứu cách có hệ thống rối loạn thể hóa người cao tuổi Vì vậy, tiến hành nghiên cứu đề tài: Đặc điểm lâm sàng rối loạn thể hoá yếu tố liên quan người cao tuổi Mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng rối. .. lâm sàng rối loạn thể hoá người cao tuổi Nhận xét số yếu tố liên quan đến rối loạn thể hóa 3 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái niệm phân loại rối loạn dạng thể Rối loạn dạng thể rối loạn tâm thần... Bệnh thể nặng, mạn tính… 19 1.3 Đặc điểm lâm sàng rối loạn thể hóa người cao tuổi Hiện có nghiên cứu khảo sát rối loạn thể hóa người cao tuổi, chủ yếu nghiên cứu tỷ lệ mắc rối loạn dạng thể nói

Ngày đăng: 20/08/2019, 15:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w