1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá cải thiện giấc ngủ sau phẫu thuật điều trị hội chứng ống cổ tay

113 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 7 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN ẢNH SANG ĐÁNH GIÁ CẢI THIỆN GIẤC NGỦ SAU PHẪU THUẬT ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG ỐNG CỔ TAY Chuyên ngành : Ngoại khoa (Chấn thương chỉnh hình) Mã số : 60 72 01 23 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN ẢNH SANG ĐÁNH GIÁ CẢI THIỆN GIẤC NGỦ SAU PHẪU THUẬT ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG ỐNG CỔ TAY Chuyên ngành : Ngoại khoa (Chấn thương chỉnh hình) Mã số : 8720104 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Nguyễn Lê Trung Hiếu THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi Nguyễn Ảnh Sang, học viên Cao học khóa 2017 – 2019, chuyên ngành Ngoại khoa (Chấn thương chỉnh hình), trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, xin cam đoan: Đây luận văn thân tơi trực tiếp thực Cơng trình không trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp nhận sở nơi nghiên cứu cho phép lấy số liệu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm cam kết Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 05 năm 2020 Tác giả luận văn Nguyễn Ảnh Sang MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT iv DANH MỤC THUẬT NGỮ ANH - VIỆT v DANH MỤC CÁC HÌNH vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ x ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.1 Hội chứng ống cổ tay 1.2 Rối loạn giấc ngủ hội chứng ống cổ tay 20 1.3 Tình hình nghiên cứu hội chứng ống cổ tay 25 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Địa điểm, thời gian nghiên cứu 28 2.2 Đối tượng nghiên cứu 28 2.3 Phương pháp nghiên cứu 29 2.4 Các bước tiến hành nghiên cứu 35 2.5 Vấn đề y đức 36 2.6 Sơ đồ nghiên cứu 36 CHƯƠNG 3.1 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 37 i 3.2 Đặc điểm lâm sàng hội chứng ống cổ tay đối tượng nghiên cứu trước phẫu thuật 39 3.3 Đặc điểm lâm sàng giấc ngủ đối tượng nghiên cứu trước phẫu thuật 42 3.4 Đánh giá kết điều trị sau phẫu thuật hội chứng ống cổ tay 50 CHƯƠNG BÀN LUẬN 60 4.1 Một số đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu: 60 4.2 Đặc điểm lâm sàng hội chứng ống cổ tay đối tượng nghiên cứu trước phẫu thuật 65 4.3 Đặc điểm lâm sàng giấc ngủ đối tượng nghiên cứu trước phẫu thuật 68 4.4 Đánh giá kết điều trị sau phẫu thuật hội chứng ống cổ tay 74 KẾT LUẬN 80 KIẾN NGHỊ 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phụ lục Bệnh án minh họa Phụ lục Hồ sơ nghiên cứu Phụ lục Danh sách bệnh nhân DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT Viết tắt Viết đầy đủ BN Bệnh nhân HC Hội chứng OCT Ống cổ tay TK Thần kinh DANH MỤC THUẬT NGỮ ANH - VIỆT Tiếng Anh Tiếng Việt AAEM Hiệp hội y khoa chẩn đoán điện (American Association of Hoa Kỳ Electrodiagnostic Medicine) AAN Viện thần kinh học Hoa Kỳ (American Academy of Neurology) BQ Bảng câu hỏi Boston (Boston questionnaire) DML Thời gian tiềm vận động ngoại biên (Distal motor latency) DMLD Hiệu số thời gian tiềm vận động ngoại (Difference between median and ulnar biên dây thần kinh dây thần kinh trụ motor latency) DSL Thời gian tiềm cảm giác ngoại biên (Distal sensory latency) DSLD Hiệu số thời gian tiềm cảm giác ngoại (Difference between median and ulnar biên dây thần kinh dây thần kinh trụ sensory latency) i FSS Thang điểm chức bàn tay (Functional Status Scale) MRI Hình ảnh cộng hưởng từ (Magnetic Resonance Imaging) NREM Trạng thái ngủ khơng có cử động (Non-Rapid Eye Movement) nhãn cầu nhanh PSQI Chỉ số chất lượng giấc ngủ Pittsburgh (Pittsburgh Sleep Quality Index) REM Trạng thái ngủ có cử động nhãn cầu (Rapid Eye Movement) nhanh SSS Thang điểm mức độ nặng triệu (Symptom Severity Scale) chứng i DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Cấu tạo giải phẫu ống cổ tay .3 Hình 1.2: Thần kinh qua ống cổ tay Hình 1.3: Chi phối cảm giác thần kinh bàn tay Hình 1.4: Mơ tả nơi xuất phát nhánh quặt ngược thần kinh .6 Hình 1.5: Nghiệm pháp Phalen Hình 1.6: Nghiệm pháp tăng áp lực cổ tay .10 Hình 1.7: Dấu hiệu Tinel 11 Hình 1.8: Nghiệm pháp Weber 12 Hình 1.9: Đường mổ mở nhỏ xâm lấn 17 Hình 1.10: Nẹp cổ tay điều trị hội chứng ống cổ tay 18 Hình 1.11: Bài tập ngón tay sau phẫu thuật 18 Hình 1.12: Các tập vai khuỷu .19 Hình 1.13: Các tập cổ tay 19 Hình 1.14: Các tập sức tuần thứ 20 Hình 1.15: Các giai đoạn ngủ đêm người trưởng thành 22 ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Phân bố tuổi giới đối tượng nghiên cứu 37 Bảng 3.2: Tiền sử điều trị hội chứng ống cổ tay .39 Bảng 3.3: Điểm Boston trung bình trước phẫu thuật 41 Bảng 3.4: Phân độ theo điểm Boston trung bình trước phẫu thuật 41 Bảng 3.5: Thời gian xuất rối loạn giấc ngủ so với hội chứng ống cổ tay 43 Bảng 3.6: Thời gian vào giấc đêm (phút) theo tuổi giới .44 Bảng 3.7: Thời gian ngủ đêm (giờ) theo tuổi giới .45 Bảng 3.8: Hiệu giấc ngủ .46 Bảng 3.9: Chất lượng giấc ngủ chủ quan người bệnh 46 Bảng 3.10: Sự rối loạn hoạt động chức ban ngày 47 Bảng 3.11: Điểm PSQI theo điểm mức độ nặng triệu chứng 47 Bảng 3.12: Điểm PSQI theo điểm chức bàn tay 48 Bảng 3.13: Mối tương quan giấc ngủ theo thang điểm SSS/FSS .48 Bảng 3.14: Điểm Boston trung bình sau phẫu thuật 50 Bảng 3.15: Phân độ theo Trung bình điểm BQ sau phẫu thuật tháng 51 Bảng 3.16: Phân độ theo Trung bình điểm BQ sau phẫu thuật tháng 51 Bảng 3.17: Cải thiện điểm PSQI sau phẫu thuật (n=33) 52 Bảng 3.18: Điểm PSQI sau phẫu thuật tháng theo giới 53 Bảng 3.19: Điểm PSQI sau phẫu thuật tháng theo nhóm tuổi .53 Bảng 3.20: Điểm PSQI sau phẫu thuật tháng theo thời gian mắc HC OCT 54 Bảng 3.21: Chất lượng giấc ngủ chủ quan người bệnh 54 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 61 Padua L (1997), “Neurophysiological classification and sensitivity in 500 carpal tunnel syndrome hands”, Acta Neurol Scand, vol.96, pp.211-217 62 Patel A (2014), “The Negative Effect of Carpal Tunnel Syndrome on Sleep Quality”, Sleep Disorders, vol.2014, pp.1-7 63 Rao B.H (2012), “Carpal tunnel syndrome: Assessment of correlation between clinical, neurophysiological and ultrasound characteristics”, Journal of the Scientific Society, vol.39(3), pp.124-129 64 Roquer J (1993), “Carpal tunnel syndrome and hyperthyroidism”, Acta Neurologica Scandinavica, vol.88(2), pp.149-152 65 Rubin G (2017), “The effectiveness of splinting and surgery on sleep disturbance in carpal tunnel syndrome”, Journal of Hand Surgery (European Volume), vol.0(0), pp.1-4 66 Sassi S.A (2016), “Gender differences in carpal tunnel relative cross-sectional area: a possible causative factor in idiopathic carpal tunnel syndrome”, Journal of Hand Surgery (European Volume), vol.46(6) 67 Schoenhuber R (2007), “Neurophysiological Assessment of Carpal Tunnel Syndrome”, Carpal Tunnel Syndrome, Springer, vol.9, pp.69-74 68 Simpson J.A (1956), “Electrical signs in the diagnosis of carpal tunnel and related syndromes”, J Neurol Neurosurg Psychiatry, vol.19, pp.275-280 69 Smyth C (2000), “The Pittsburgh Sleep Quality Index (PSQI)”, Insight - the Journal of the American Society of Ophthalmic Registered Nurses, vol.25(3), pp.97-98 70 Stevens J (1997), “AAEM minimonograph #26: The electrodiagnosis of carpal tunnel syndrome”, Muscle Nerve, vol.20, pp.1477–1486 71 Stolp-Smith K.A (1998), “Carpaltunnelsyndromein pregnancy: frequency, severity, and prognosis”, Arch PhysMed Rehabil, vol.79, pp.1285-1287 72 Tan J.S.W (2012), “Outcomes of open carpal tunnel releases and its predictors A prospective study”, Hand Surgery, vol.17, pp.341-345 73 Tanik N (2016), “Pain, depression and sleep disorders in patients with diabetic and nondiabetic carpal tunnel syndrome: a vicious cycle”, Arq NeuroPsiquiatr, vol.74(3), pp.207-211 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 74 The American Academy of Neurology (1993), “Practice parameter for carpal tunnel syndrome (Summary statement)”, Report of the Quality Standards Subcommittee of the American Academy of Neurology,, vol.43, pp.24062409 75 The American Academy of Orthopaedic Surgeons (2007), “Burden of Disease and Emotional and Physical Impact of CTS”, Clinical Practice Guideline on Diagnosis of Carpal Tunnel Syndrome, p.04 76 The American Academy of Orthopaedic Surgeons (2008), “Diagnosis and treatment”, Clinical Practice Guideline on the Treatment of Carpal Tunnel Syndrome, p.3 77 The American Academy of Orthopaedic Surgeons (2008), “Recommendations”, Clinical Practice Guideline on the Treatment of Carpal Tunnel Syndrome, pp.10-22 78 The American Academy of Sleep Medicine (2008), “Insomnia”, American Academy of Sleep Medicine 79 Warren D.J (1975), “Carpal tunnel syndrome in patients on intermittent haemodialysis”, Postgrad Med J, vol.51(597), pp.450-452 80 Yugueros P (2007), “Anatomy of the Carpal Tunnel”, Carpal Tunnel Syndrome, Springer, vol.2, pp.10-12 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC 1: BỆNH ÁN MINH HỌA CA LÂM SÀNG TRONG NHÓM NGHIÊN CỨU Bệnh nhân Đỗ Thị Hoàng A , nữ 46 tuổi (Bình Thuận) - Số bệnh án: 19.026797 Bệnh nhân nữ, 46 tuổi, vào viện với lý tê bì gan bàn tay bên phải 12 tháng trước thời điểm phẫu thuật, kèm theo bệnh nhân cảm thấy có vấn đề giấc ngủ khoảng tháng Bệnh nhân điều trị nội khoa nhiều đợt thuốc chống viêm giảm đau không steroid, tập vật lý trị liệu tháng gần Hiệu sau điều trị nội khoa không cải thiện, tê tay kèm theo ngủ Bệnh nhân đến khám tình trạng chưa có teo mơ bên phải so với bên trái, số chất lượng giấc ngủ Pittsburgh qua điểm PSQI 11 điểm, điểm Boston đánh giá mức độ nặng triệu chứng 2,91 điểm tương ứng với mức độ trung bình đánh giá chức bàn tay 2,5 điểm tương ứng với mức độ trung bình, tổn thương điện trước phẫu thuật mức độ trung bình (DML = 5,2ms, DSL = 4,2ms, DMLD = 3,5ms, DSLD = 2,2ms) Bệnh nhân định phẫu thuật cắt dây chằng ngang cổ tay bên phải tháng 07/2019 Sau phẫu thuật tháng, triệu chứng tê tay có giảm, bệnh nhân ngủ ngon giấc so với trước phẫu thuật, số chất lượng giấc ngủ Pittsburgh qua điểm PSQI điểm, điểm Boston đánh giá mức độ nặng triệu chứng 1,18 điểm tương ứng với mức độ nhẹ đánh giá chức bàn tay 1,125 điểm tương ứng với mức độ nhẹ Mặc dù bệnh nhân diễn biến bệnh khơng q dài, chẩn đốn điều trị sớm nhiều phương pháp tổn thương nặng trước phẫu thuật Sau phẫu thuật bệnh nhân thực đầy đủ tập theo liệu trình, tái khám theo dõi định kỳ đầy đủ Đây có lẽ ngun khiến phục hồi sau phẫu thuật tốt bệnh nhân Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH BỘ MÔN CTCH – PHCN BỆNH VIỆN QUÂN Y 175 VIỆN CTCH – KHOA PHẪU THUẬT CHI TRÊN Mã số phiếu PHỤ LỤC 2: HỒ SƠ NGHIÊN CỨU (Đánh giá cải thiện giấc ngủ sau phẫu thuật điều trị hội chứng ống cổ tay) BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU TT Thông tin câu hỏi Mã trả lời Trả lời Ghi PHẦN A: THÔNG TIN CHUNG A1 Họ tên bệnh nhân A2 Giới tính A3 Năm sinh A4 Viết tắt Nam Nữ Năm Cán bộ, học sinh, sinh viên Công nhân Nông dân Buôn bán tự Nội trợ Thất nghiệp Khác (ghi rõ): …………… Nghề nghiệp Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh TT Thơng tin câu hỏi Trả lời Mã trả lời Ghi PHẦN B: THÔNG TIN HÀNH CHÍNH B1 Số bệnh án Ghi rõ B2 Lý vào viện B3 Ngày vào viện B4 Ngày phẫu thuật B5 Thời gian bị bệnh HC OCT (tháng) Ghi rõ B6 Thời gian có vấn đề giấc ngủ (tháng) Ghi rõ Ghi rõ ngày/tháng/năm _/ _/ ngày/tháng/năm _/ _/ Có Khơng B7 Tiền sử bệnh lý anh/chị? Bệnh lý nội khoa Bệnh lý ngoại khoa B8 Nếu có, anh/chị ghi rõ bệnh gì? B9 Đã điều trị Hội chứng ống cổ tay chưa B10 Nếu có, anh/chị ghi rõ thời gian điều trị B11 Tiền sử bệnh lý gia đình anh/chị? Có Khơng Có Khơng Nếu có, anh/chị ghi rõ B12 bệnh lý gia đình mắc phải? Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Nếu “Khơng” qua B9 Nếu “Khơng” qua B11 Nếu “Khơng” qua C1 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh TT Thông tin câu hỏi Trả lời Mã trả lời Ghi Có Khơng Ghi ngày khám PHẦN C: ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG C1 Dấu hiệu Tinel C2 Nghiệm pháp Phalen C3 Nghiệm pháp Durkan C4 Teo ô mô C5 Cảm giác da bàn tay (vùng TK chi phối) trước phẫu thuật Trước phẫu thuật Có Khơng Trước phẫu thuật Có Khơng Trước phẫu thuật Có Khơng Trước phẫu thuật Không nhận biết cảm giác Chỉ nhận biết điểm Từ 11 đến 15 mm Từ đến 10 mm Dưới 6cm _/ _/20 Ghi ngày khám _/ _/20 Ghi ngày khám _/ _/20 Ghi ngày khám _/ _/20 Ghi ngày khám _/ _/20 PHẦN D: ĐIỆN THẦN KINH CƠ D1 D2 D3 D4 Thời gian tiềm vận động dây thần kinh (DML) (ms) Thời gian tiềm cảm giác dây thần kinh (DSL) (ms) Hiệu thời gian tiềm vận động TK TK trụ (DMLD) (ms) Hiệu thời gian tiềm cảm giác TK TK trụ (DSLD) (ms) Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Ghi ngày khám Trước phẫu thuật _/ _/20 Ghi ngày khám Trước phẫu thuật _/ _/20 Ghi ngày khám Trước phẫu thuật _/ _/20 Ghi ngày khám Trước phẫu thuật _/ _/20 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh BẢNG ĐIỂM BOSTON QUESTIONNAIRE Thời điểm khám: TT Thông tin câu hỏi Ngày khám: _ _ / _ _ / 20_ _ Mã trả lời Trả lời Ghi BẢNG 1: BẢNG ĐIỂM ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ NẶNG Những câu hỏi hỏi triệu chứng anh/chị 24h qua, biểu tuần gần Khoanh tròn vào câu trả lời biểu anh/chị S1 S2 S3 S4 Mức độ đau bàn tay cổ tay đêm anh/chị? Anh/chị có thường xuyên phải thức dậy đêm đau tuần gần khơng? Kiểu đau bàn tay cổ tay đặc trưng thời gian ban ngày anh/chị? Anh/chị có đau bàn tay cổ tay thường xuyên vào ban ngày không? Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Tơi khơng đau Đau nhẹ Đau vừa Đau nhiều Đau nhiều Không 1 lần 2 → lần → lần > lần Khơng Có đau nhẹ Có đau vừa Đau nhiều Đau nhiều Không 1 → lần/ ngày → lần/ ngày > lần/ ngày Đau liên tục Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh TT Thông tin câu hỏi Dưới 10 phút 10 - 60 phút > 60 phút Đau liên tục ngày Tôi không Tôi có tê bì nhẹ Vừa phải Tê bì nhiều Tê bì nhiều Khơng Yếu nhẹ Yếu vừa Yếu nhiều Yếu nhiều Khơng có Đau nhẹ Đau vừa Dị cảm nặng Dị cảm nặng thời gian ban ngày thường kéo dài trung bình bao lâu? S6 S7 S8 trả lời Không đau vào ban ngày Mỗi đau anh/chị S5 Mã Trả lời Anh/chị có tê bì (mất cảm giác) bàn tay khơng? Anh/chị có thấy bàn tay cổ tay yếu khơng? Anh/chị có cảm giác đau dị cảm bàn tay? Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Ghi Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh TT S9 Thơng tin câu hỏi Mức độ tê bì dị cảm đêm anh/chị? Anh/chị có thường xuyên S10 phải thức dậy đêm tuần qua bàn tay tê bì dị cảm? Anh/chị có thấy khó khăn S11 Mã Trả lời cầm sử dụng vật nhỏ bút? trả lời Khơng có Vừa Nhẹ Nặng Rất nặng Không 1 lần 2 → lần lần > lần Khơng khó khăn Ít Vừa phải Khó khăn Rất khó khăn Ghi BẢNG 2: BẢNG ĐIỂM ĐÁNH GIÁ CHỨC NĂNG tuần qua, anh/chị có thấy khó khăn thực hoạt động liệt kê bàn tay cổ tay khơng? Khoanh trịn vào bảng điểm mơ tả xác mức độ khó chịu anh/chị thực hoạt động F1 Khơng có khó khăn Ít thơi Vừa phải Khó khăn Khơng thể làm Viết Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh TT F2 F3 F4 F5 Thơng tin câu hỏi Mã Trả lời trả lời Khơng có khó khăn Ít thơi Vừa phải Khó khăn Khơng thể làm Khơng có khó khăn Ít thơi Vừa phải Khó khăn Khơng thể làm Khơng có khó khăn Ít thơi Vừa phải Khó khăn Khơng thể làm Khơng có khó khăn Ít thơi Vừa phải Khó khăn Không thể làm Cài khuy quần áo Giữ sách viết Cầm điện thoại Mở nắp chai, lọ Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Ghi Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh TT F6 F7 F8 Thơng tin câu hỏi Mã Trả lời trả lời Khơng có khó khăn Ít thơi Vừa phải Khó khăn Khơng thể làm Khơng có khó khăn Ít thơi Vừa phải Khó khăn Khơng thể làm Khơng có khó khăn Ít thơi Vừa phải Khó khăn Không thể làm Công việc nội trợ nhà Cầm túi Tắm mặc quần áo Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Ghi Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh THANG ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG GIẤC NGỦ PITTSBURGH Pittsburgh Sleep Quality Index (PSQI) Thời điểm khám: TT Thông tin câu hỏi Ngày khám: _ _ / _ _ / 20_ _ Trả lời Mã trả lời Ghi Các câu hỏi sau liên quan đến thói quen ngủ thường ngày anh (chị) tháng vừa qua Anh (chị) trả lời tình trạng giấc ngủ gần với tình trạng anh (chị) đa số ngày đêm tháng vừa qua Xin trả lời tất câu hỏi P1 Trong tháng qua, anh Giờ ngủ thường : (chị) thường lên giường ngủ lúc giờ? Ghi rõ P2 Trong tháng qua, đêm anh (chị) thường Số phút thường : phút chợp mắt được? Ghi rõ P3 Trong tháng qua, thường anh (chị) buổi sáng Giờ thức giấc thường : thức giấc ngủ lúc giờ? Ghi rõ P4 Số ngủ đêm Trong tháng qua, thường là: đêm anh (chị) thường ngủ tiếng đồng hồ? Ghi rõ P5a Trong tháng qua, tần suất anh (chị) gặp vấn đề giấc ngủ anh (chị) khơng thể ngủ vòng 30 phút nào? P5b Trong tháng qua, tần suất anh (chị) gặp vấn đề giấc ngủ anh (chị) tỉnh dậy lúc nửa đêm sớm vào buổi sáng nào? Khơng có (0) Ít lần/tuần (1) 1-2 lần/tuần (2) 3 lần/tuần (3) Khơng có (0) Ít lần/tuần (1) 1-2 lần/tuần (2) 3 lần/tuần (3) Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh TT P5c P5d P5e P5f P5g P5h Thông tin câu hỏi Trong tháng qua, tần suất anh (chị) gặp vấn đề giấc ngủ anh (chị) phải thức dậy để tắm nào? Trả lời Trong tháng qua, tần suất anh (chị) gặp vấn đề giấc ngủ anh (chị) cảm thấy lạnh nào? Trong tháng qua, tần suất anh (chị) gặp vấn đề giấc ngủ anh (chị) cảm thấy nóng nào? Trong tháng qua, tần suất anh (chị) gặp vấn đề giấc ngủ anh (chị) có ác mộng nào? trả lời Khơng có (0) Ít lần/tuần (1) 1-2 lần/tuần (2) 3 lần/tuần (3) Khơng có (0) Ít lần/tuần (1) 1-2 lần/tuần (2) 3 lần/tuần (3) Khơng có (0) Ít lần/tuần (1) 1-2 lần/tuần (2) 3 lần/tuần (3) Khơng có (0) Ít lần/tuần (1) 1-2 lần/tuần (2) 3 lần/tuần (3) Khơng có (0) Ít lần/tuần (1) 1-2 lần/tuần (2) 3 lần/tuần (3) Khơng có (0) Ít lần/tuần (1) 1-2 lần/tuần (2) 3 lần/tuần (3) Trong tháng qua, tần suất anh (chị) gặp vấn đề giấc ngủ anh (chị) khó thở nào? Trong tháng qua, tần suất anh (chị) gặp vấn đề giấc ngủ anh (chị) ho ngáy to nào? Mã Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Ghi Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh TT P5i P5j Thơng tin câu hỏi Trả lời Mã trả lời Khơng có (0) Ít lần/tuần (1) 1-2 lần/tuần (2) 3 lần/tuần (3) Khơng có (0) Ít lần/tuần (1) 1-2 lần/tuần (2) 3 lần/tuần (3) Không có (0) Ít lần/tuần (1) 1-2 lần/tuần (2) 3 lần/tuần (3) Khơng có (0) Ít lần/tuần (1) 1-2 lần/tuần (2) 3 lần/tuần (3) Khơng có (0) Ít lần/tuần (1) 1-2 lần/tuần (2) 3 lần/tuần (3) Rất tốt (0) Tương đối tốt (1) Tương đối (2) Rất (3) Trong tháng qua, tần suất anh (chị) gặp vấn đề giấc ngủ anh (chị) thấy đau nào? Trong tháng qua, tần suất anh (chị) gặp vấn đề giấc ngủ anh (chị) lý khác nào? Hãy mô tả : P6 P7 P8 P9 Trong tháng qua, anh (chị) có thường phải sử dụng thuốc ngủ không (sử dụng theo đơn tự mua dùng)? Trong tháng qua, anh (chị) có hay gặp khó khăn để giữ đầu óc tỉnh táo lúc lái xe, lúc ăn hay lúc tham gia vào hoạt động xã hội hay không? Trong tháng qua, anh (chị) gặp khó khăn để trì hứng thú hồn thành cơng việc? Trong tháng qua, nhìn chung anh (chị) đánh giá chất lượng giấc ngủ nào? Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Ghi Ghi rõ Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC 3: DANH SÁCH ĐỐI TƯỢNG THAM GIA NGHIÊN CỨU Số thứ tự 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 Họ tên lót Lương Thị Phạm Thị Hà Thị Ngọc Lại Thế Nguyễn Thị Lê Thị Diễm Đỗ Thị Hoàng Hồ Thị Đinh Thị Thanh Lê Thị Nguyễn Đình Nguyễn Thị Trương Thị Ngọc Nguyễn Thị Lê Thị Kim Nguyễn Thị Thái Thị Phạm Trọng Nguyễn Thị Nguyễn Thị Thạch Thị Nguyễn Thanh Võ Thị Lê Thị Trần Thị Phạm Thị Kim Lê Thị Mai Song Lê Thị Kim Nguyễn Công Nguyễn Thị Phạm Thị Thuý Trần Thị Kim Tên Ư T H L K T A P T T Đ H M T Q L H V N N L P T D P T H T A Q H H P Xác nhận Khoa Trưởng khoa TS BS Phan Đình Mừng Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Tuổi 56 54 43 43 71 44 46 51 51 59 58 39 54 50 47 57 38 48 39 56 69 57 45 69 49 44 55 46 59 68 47 56 33 Giới Nữ Nữ Nữ Nam Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nam Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nam Nữ Nữ Nữ Nam Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nữ Nữ Số bệnh án 19.014125 19.014516 19.014941 19.015184 19.019250 19.024450 19.026797 19.028393 19.028891 19.022370 19.024180 19.025855 19.029863 19.035227 19.035347 19.037624 19.031876 19.034509 19.036629 19.035710 19.041290 19.033608 19.033563 19.034430 19.020285 19.015439 19.027482 19.016024 19.026430 19.013026 19.034359 19.042015 19.041605 Tp HCM, ngày 19 tháng 05 năm 2020 Xác nhận Phòng Kế hoạch tổng hợp ... liên quan hội chứng ống cổ tay chất lượng giấc ngủ hạn chế Chúng đặt câu hỏi “Ở bệnh nhân mắc hội chứng ống cổ tay có rối loạn giấc ngủ, sau phẫu thuật điều trị bệnh lý hội chứng ống cổ tay tình... giấc ngủ có thay đổi hay khơng?” Xuất phát từ câu hỏi đó, chúng tơi thực đề tài ? ?Đánh giá cải thiện giấc ngủ sau phẫu thuật điều trị hội chứng ống cổ tay? ?? với mục đích đánh giá đáp ứng điều trị. .. OCT trước phẫu thuật Đặc điểm rối loạn giấc ngủ người mắc HC OCT trước phẫu thuật Đánh giá cải thiện giấc ngủ số PSQI thời điểm tháng tháng sau phẫu thuật điều trị hội chứng ống cổ tay CHƯƠNG

Ngày đăng: 06/05/2021, 22:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w