1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hiệu quả đóng ống đống mạch bằng thuốc ở trẻ sơ sinh non tháng

55 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 1,77 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ HIỆU QUẢ ĐĨNG ỐNG ĐỐNG MẠCH BẰNG THUỐC Ở TRẺ SƠ SINH NON THÁNG Mã số: 2018.3.1.275 Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS VŨ MINH PHÚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc TP Hồ Chí Minh, ngày 09 tháng 10 năm 2019 BÁO CÁO THỐNG KÊ KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC I THÔNG TIN CHUNG Tên đề tài: Hiệu đóng ống động mạch thuốc trẻ sơ sinh non tháng Thuộc lĩnh vực: Nhi khoa Chủ nhiệm nhiệm vụ: Họ tên: VŨ MINH PHÚC Ngày, tháng, năm sinh: 09/08/1964 Nam/ Nữ: Nữ Học hàm, học vị: Phó giáo sư, Chức danh khoa học: Tiến sĩ y khoa Chức vụ: Trưởng môn Nhi Điện thoại: 0917295508 E-mail: phuc.vu@ump.edu.vn Tên tổ chức công tác: Bộ môn Nhi- Đại học Y Dược TPHCM Địa tổ chức: 341 Sư Vạn Hạnh, phường 10, quận 10, TPHCM Tổ chức chủ trì nhiệm vụ: Tên tổ chức chủ trì nhiệm vụ: Bộ mơn Nhi- Đại học Y Dược TPHCM Điện thoại: 028 38346152 E-mail: pediatrics@ump.edu.vn Địa chỉ: 341 Sư Vạn Hạnh, phường 10, quận 10, TPHCM Tên quan chủ quản đề tài: Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh II TÌNH HÌNH THỰC HIỆN Thời gian thực nhiệm vụ: - Theo Hợp đồng ký kết: từ tháng 03 năm 2017 đến tháng 03 năm 2019 - Thực tế thực hiện: từ tháng 09 năm 2017 đến tháng 06 năm 2018 Kinh phí sử dụng kinh phí: a) Tổng số kinh phí thực hiện: 5.000.000 triệu đồng đó: + Kính phí hỗ trợ từ ngân sách khoa học nhà trường: 5.000.000 triệu đồng b) Kết sử dụng kinh phí theo khoản chi: Đơn vị tính: nghìn đồng STT Nội dung khoản chi Photo, in ấn đề cương, luận văn In poster lưu đồ điều trị In bệnh án mẫu Chi phí tổ chức trình luận văn Tổng cộng Thực tế đạt Theo kế hoạch Tổng 1.500.000 NSKH 1.500.000 Tổng 2.000.000 NSKH 2.000.000 1.000.000 1.000.000 1.000.000 1.000.000 500.000 2.000.000 500.000 2.000.000 650.000 1.350.000 650.000 1.350.000 5.000.000 5.000.000 5.000.000 5.000.000 Cá nhân tham gia thực nhiệm vụ: Tên cá nhân Tên cá nhân Số Nội dung tham gia đăng ký theo tham gia thực TT Thuyết minh PGS TS Vũ PGS TS Vũ Phác thảo đề tài, Minh Phúc Minh Phúc chỉnh sửa đề cương, luận văn Nguyễn Phan Nguyễn Phan Thực nghiên Minh Nhật Minh Nhật cứu, viết luận văn TS Nguyễn Thu Tịnh Phác thảo đề tài, chỉnh sửa đề cương, luận văn III SẢN PHẨM KH&CN CỦA ĐỀ TÀI Sản phẩm KH&CN tạo ra: Số Tên sản phẩm tiêu chất Số TT lượng chủ yếu lượng Theo kế hoạch Sản phẩm chủ yếu đạt Đề cương nghiên cứu Luận văn Đề cương nghiên cứu Luận văn Đề cương nghiên cứu Luận văn Thực tế đạt Số TT Luận văn bác sĩ nội trú” Hiệu đóng ống động mạch thuốc trẻ sơ sinh non tháng” Tên sản phẩm Bài báo “ Hiệu đóng ống động mạch thuốc trẻ sơ sinh non tháng” 01 01 01 Yêu cầu khoa học cần đạt Theo kế hoạch Thực tế đạt 01 01 Số lượng, nơi cơng bố (Tạp chí, nhà xuất bản) Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh d) Kết đào tạo: Số TT Cấp đào tạo, Chuyên ngành đào tạo Bác sĩ nội trú Số lượng Theo kế hoạch Thực tế đạt 01 01 Ghi (Thời gian kết thúc) 09/2018 Đánh giá hiệu đề tài mang lại: a) Hiệu khoa học cơng nghệ: Góp phần xây dựng lưu đồ điều trị tồn ống động mạch trẻ sơ sinh non tháng, có thêm phương thức điều trị nội khoa cho trẻ sơ sinh non tháng bệnh nặng b) Hiệu kinh tế xã hội: Chi phí điều trị ống động mạch thuốc thấp so với phẫu thuật, có rủi ro thực phẫu thuật gây mê hồi sức Chủ nhiệm đề tài (Họ tên, chữ ký) PGS.TS VŨ MINH PHÚC Thủ trưởng tổ chức chủ trì (Họ tên, chữ ký đóng dấu) MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC SƠ ĐỒ MỞ ĐẦU ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Đối tượng nghiên cứu .4 1.2 Phương pháp nghiên cứu .5 1.3 Kiểm soát sai lệch 12 1.4 Vấn đề y đức nghiên cứu 12 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .12 1.5 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 12 1.6 Tỷ lệ đóng thành cơng ƠĐM thuốc trẻ sơ sinh non tháng 14 1.7 Đặc điểm lâm sàng, siêu âm tim trước sau điều trị 16 1.8 Biến chứng điều trị 21 1.9 Yếu tố liên quan đến đóng ƠĐM thuốc khơng thành cơng .22 KẾT LUẬN 26 KIẾN NGHỊ 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1: PHÂN ĐỘ XUẤT HUYẾT NÃO THẤT PHỤ LỤC CHỈ ĐỊNH THAY MÁU CHO TRẺ SƠ SINH ≥ 35 TUẦN TUỔI THAI PHỤ LỤC CHỈ ĐỊNH THAY MÁU CHO TRẺ < 35 TUẦN TUỔI THAI PHỤ LỤC 4: MẪU BỆNH ÁN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Tiếng Anh COX Cyclo-Oxygenase FDA Food and Drug Administration Cục quản lý thực phẩm dược phẩm Hoa Kỳ FiO2 Fraction of inspired of Oxygen Phân áp oxy khí hít vào FS Fractional Shortening Phân suất co rút sợi LA/Ao Left Atrium to Aorta Đường kính nhĩ trái/gốc động mạch chủ NCPAP Nasal Continuous Positive Airway Pressure Thở áp lực dương liên tục qua mũi Ống động mạch ÔĐM PDA Tiếng Việt Patent Ductus Arteriosus PDA/LPA Patent Ductus Arteriosus to Left Pulmonary Artery PO2 Partial Pressure of Oxygen POX Peroxidase PGE2 Prostaglandin E2 PGG2 Prostaglandin G2 PGH2 Prostaglandin H2 PGHS Prostaglandin H2 synthase Shunt Ống động mạch Đường kính ống động mạch / gốc động mạch phổi trái Áp lực riêng phần oxy Luồng thông Tồn ống động mạch TTÔĐM DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Định nghĩa biến số nghiên cứu Bảng 3.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu .12 Bảng 3.2 Đặc điểm trước điều trị nhóm điều trị ibuprofen 16 Bảng 3.3 Đặc điểm lâm sàng, siêu âm tim trước sau điều trị ibuprofen nhóm đóng ƠĐM thành cơng 17 Bảng 3.4 Đặc điểm lâm sàng, siêu âm tim trước sau điều trị ibuprofen nhóm đóng ƠĐM khơng thành công 18 Bảng 3.5 Đặc điểm trước điều trị nhóm điều trị paracetamol .19 Bảng 3.6 Đặc điểm lâm sàng, siêu âm tim trước sau điều trị paracetamol nhóm đóng ƠĐM thành cơng 20 Bảng 3.7 Đặc điểm lâm sàng, siêu âm tim trước sau điều trị paracetamol nhóm đóng ƠĐM không thành công 21 Bảng 3.8 Liên quan đặc điểm mẫu nghiên cứu với kết điều trị 22 Bảng 3.9 Liên quan đường kính ƠĐM với tỷ lệ đóng ƠĐM thành cơng thuốc 23 Bảng 3.10 Liên quan tổng dịch nhập với tỷ lệ đóng ƠĐM thành cơng thuốc 24 Bảng 3.11 Kết hồi qui đa biến yếu tố liên quan đến đóng ƠĐM thành cơng 25 Bảng 4.1 Đặc điểm chung nhóm điều trị Paracetamol so với nghiên cứu khác Error! Bookmark not defined Bảng 4.2 Tiêu chuẩn chọn mẫu nghiên cứu so với nghiên cứu khác Error! Bookmark not defined Bảng 4.3 Đặc điểm chung nhóm điều trị Ibuprofen so với nghiên cứu khác Error! Bookmark not defined Bảng 4.4 Tỉ lệ đóng ƠĐM so với nghiên cứu khácError! Bookmark not defined DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Bắt nguồn phôi thai ống động mạch Error! Bookmark not defined Hình 1.2: Phân loại ống động mạch Error! Bookmark not defined DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Kết điều trị đóng ÔĐM Ibuprofen 14 Biểu đồ 3.2 Kết điều trị đóng ƠĐM Paracetamol 15 Biểu đồ 3.3 Tương quan đường kính ƠĐM với tỷ lệ đóng ƠĐM thành công thuốc 23 Biểu đồ 3.4 Tương quan tổng dịch nhập với tỷ lệ đóng ƠĐM thành cơng thuốc 24 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Sự chuyển hóa axit arachidonic tương tác thuốc ức chế COX POX, enzym tham gia vào đường này.Error! Bookmark not defined Sơ đồ 2.1 Minh họa tuổi sau sinh .9 Sơ đồ 2.2 Lưu đồ nghiên cứu 11 MỞ ĐẦU Tồn ống động mạch bệnh tim phổ biến trẻ sơ sinh Tồn ống động mạch đơn chiếm 5-10% bệnh tim bẩm sinh trẻ sơ sinh đủ tháng, đặc biệt, trẻ sinh non < 1.750 g < 1.200g, tỷ lệ lên đến 45% 80%[61] Tồn ống động mạch làm tăng tỷ lệ bệnh lý tử vong trẻ sơ sinh lên đến 30%[68] Các biến chứng tồn ống động mạch bao gồm: suy tim, rối loạn chức thận, viêm ruột hoại tử, xuất huyết não thất, ảnh hưởng đến tình trạng dinh dưỡng phát triển sau sinh trẻ[27],[46] Thêm vào tồn ống động mạch cịn yếu tố nguy loạn sản phế quản phổi, chiếm đến 23,5% bệnh nhân sơ sinh có chẩn đốn loạn sản phế quản phổi nhập bệnh viện Nhi Đồng 1[3] Phẫu thuật cột hay cắt ống động mạch an toàn hiệu cho bệnh nhân thất bại có chống định với phương pháp khơng phẫu thuật Phẫu thuật có ưu điểm giảm triệu chứng nhanh chóng, cải thiện chức co bóp tim giảm kích thước buồng tim[37],[60] Tuy nhiên, điều trị phương pháp trẻ gặp biến chứng gây mê- phẫu thuật, đặc biệt nhóm trẻ sơ sinh non tháng có nguy gặp hội chứng sau cột ống động mạch với tỷ lệ lên đến 30-50%, tăng gấp lần nguy tử vong, ngày phương pháp khơng phẫu thuật ý nghiên cứu nhiều FDA chấp nhận thuốc ức chế COX không chọn lọc đóng ống động mạch, ibuprofen đường tĩnh mạch có tỷ lệ thành công cao[12] Tuy phương pháp có hạn chế liên quan đến tác dụng phụ thuốc xuất huyết tiêu hóa, suy thận Đặc biệt, nhóm trẻ sơ sinh non tháng thường gặp biến chứng tồn ống động mạch quan đích viêm ruột hoại tử, suy thận, xuất huyết não thất nguyên nhân chống định điều trị với ibuprofen Do paracetamol truyền tĩnh mạch nghiên cứu để đóng ống động mạch cho trẻ sơ sinh non tháng, với hiệu tương tự ibuprofen mà tác dụng phụ khơng đáng kể Tuy nhiên tỷ lệ đóng ống động mạch thành cơng với paracetamol cịn dao động, từ 30-83,8%, số lượng nghiên cứu hạn chế, cần thêm nhiều nghiên cứu hiệu thuốc Tại Việt Nam, nghiên cứu hiệu đóng ống động mạch thuốc trẻ sơ sinh cịn ít, chế phẩm sẵn có ibuprofen đường uống paracetamol đường tĩnh mạch Ibuprofen đường uống nghiên cứu chứng minh hiệu quả, nhiên nghiên cứu có cỡ mẫu cịn nhỏ, dân số nghiên cứu thường > 32 tuần tuổi thai, cần khảo sát thêm tỷ lệ đóng ống động mạch thành công tác dụng phụ thuốc nhóm tuổi thai nhỏ Về paracetamol đường tĩnh mạch chưa nghiên cứu nhiều Câu hỏi nghiên cứu đặt là: “Hiệu tính an tồn đóng ống động mạch ibuprofen đường uống, paracetamol đường tĩnh mạch trẻ sơ sinh non tháng nào?” Để trả lời câu hỏi nghiên cứu này, thực nghiên cứu với tên đề tài là: “Hiệu đóng ống động mạch thuốc trẻ sơ sinh non tháng” Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 61 Pegoli W (2005), Pericardium and great vessels, Principles and Practice of Pediatric Surgery, pp pp 1019 62 Pena-Juarez R A., Medina-Andrade M A., Martinez-Gonzalez M T., et al (2015), "Ductus Arteriosus Closure With Paracetamol: a Pilot Study", Rev Esp Cardiol (Engl Ed), 68 (5), pp pp 441-2 63 R.Chess Patricia, Malhotra Yogangi, Laroia Nirupama (2), Critical Care Transport by American Academy of Orthopaedic Surgeons, Neonatal Emergenies, Editor 64 Ramos F G., Rosenfeld C R., Roy L., et al (2010), "Echocardiographic predictors of symptomatic patent ductus arteriosus in extremely-low-birthweight preterm neonates", J Perinatol, 30 (8), pp pp 535-9 65 Reed K L., Meijboom E J., Sahn D J., et al (1986), "Cardiac Doppler flow velocities in human fetuses", Circulation, 73 (1), pp pp 41-6 66 Roofthooft D W., van Beynum I M., de Klerk J C., et al (2015), "Limited effects of intravenous paracetamol on patent ductus arteriosus in very low birth weight infants with contraindications for ibuprofen or after ibuprofen failure", Eur J Pediatr, 174 (11), pp pp 1433-40 67 Rudolph Abraham M (2009), The ductus arteriosus and persistent patency of the ductus arteriosus, Congenital Diseases of the Heart: ClinicalPhysiological Considerations, Blackwell, pp pp 120-44 68 Schneider D J., Moore J W (2006), "Patent ductus arteriosus", Circulation, 114 (17), pp pp 1873-82 69 Sellmer A., Bjerre J V., Schmidt M R., et al (2013), "Morbidity and mortality in preterm neonates with patent ductus arteriosus on day 3", Arch Dis Child Fetal Neonatal Ed, 98 (6), pp pp F505-10 70 Singh Yogen, Gooding Nigel (2016), "Paracetamol for the Treatment of Patent Ductus Arteriosus in Very Low Birth Weight Infants", Journal of Neonatal Biology, (3), pp pp 100 - 71 Sosenko I R., Fajardo M F., Claure N., et al (2012), "Timing of patent ductus arteriosus treatment and respiratory outcome in premature infants: a doubleblind randomized controlled trial", J Pediatr, 160 (6), pp pp 929-35 e1 72 Sung S I., Chang Y S., Chun J Y., et al (2016), "Mandatory Closure Versus Nonintervention for Patent Ductus Arteriosus in Very Preterm Infants", J Pediatr, 177, pp pp 66-71 e1 73 Tekgunduz K S., Ceviz N., Demirelli Y., et al (2013), "Intravenous paracetamol for patent ductus arteriosus in premature infants - a lower dose is also effective Concerning the article by M.Y Oncel et al: Intravenous paracetamol treatment in the management of patent ductus arteriosus in Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 extremely low birth weight infants [Neonatology 2013;103:166-169]", Neonatology, 104 (1), pp pp 6-7 Terek D., Yalaz M., Ulger Z., et al (2014), "Medical closure of patent ductus arteriosus does not reduce mortality and development of bronchopulmonary dysplasia in preterm infants", J Res Med Sci, 19 (11), pp pp 1074-9 Terrin G., Conte F., Scipione A., et al (2014), "Efficacy of paracetamol for the treatment of patent ductus arteriosus in preterm neonates", Ital J Pediatr, 40 (1), pp pp 21 Toltzis P (2012), "50 years ago in the Journal of Pediatrics: smallpox and air travel: need for vigilance", J Pediatr, 161 (3), pp pp 408 Valerio E., Valente M R., Salvadori S., et al (2016), "Intravenous paracetamol for PDA closure in the preterm: a single-center experience", Eur J Pediatr, 175 (7), pp pp 953-66 Weiss D M., Kaiser J R., Swearingen C., et al (2015), "Association of Antegrade Pulmonary Artery Diastolic Velocity with Spontaneous Closure of the Patent Ductus Arteriosus in Extremely Low-Birth-Weight Infants", Am J Perinatol, 32 (13), pp pp 1217-24 Wyllie J (2003), "Treatment of patent ductus arteriosus", Semin Neonatol, (6), pp pp 425-32 Yang B., Gao X., Ren Y., et al (2016), "Oral paracetamol vs oral ibuprofen in the treatment of symptomatic patent ductus arteriosus in premature infants: A randomized controlled trial", Exp Ther Med, 12 (4), pp pp 2531-2536 Yurttutan S., Oncel M Y., Arayici S., et al (2013), "A different first-choice drug in the medical management of patent ductus arteriosus: oral paracetamol", J Matern Fetal Neonatal Med, 26 (8), pp pp 825-7 Zecca E., Romagnoli C., De Carolis M P., et al (2009), "Does Ibuprofen increase neonatal hyperbilirubinemia?", Pediatrics, 124 (2), pp pp 480-4 Philip R., Waller B R., 3rd, Agrawal V., et al (2016), "Morphologic characterization of the patent ductus arteriosus in the premature infant and the choice of transcatheter occlusion device", Catheter Cardiovasc Interv, 87 (2), pp 310-7 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Phụ lục 1: Phân độ xuất huyết não thất Độ I: Xuất huyết < 10% thể tích não thất bên Độ II: Xuất huyết chiếm từ 10-50% thể tích não thất bên Độ III: Xuất huyết chiếm > 50% thể tích não thất bên thường kèm theo giãn não thất Độ IV: Xuất huyết não thất kèm xuất huyết nhu mơ não, đơi có dấu hiệu nhồi máu Nguồn: Avery disease of the newborn 8th edition- Central Nervous System Injury and Neuroprotection Intraventricular and Periventricular Hemorrhage in the Preterm Infant trang 966 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Phụ lục Chỉ định thay máu cho trẻ sơ sinh ≥ 35 tuần tuổi thai Phụ lục Chỉ định thay máu cho trẻ < 35 tuần tuổi thai Tuổi thai (tuần) Nồng độ Bilirubin toàn phần (mg/dL) 1,4 Đường kính ống động mạch < 0,5mm □Có □Khơng FS (%) Đường kính nhĩ trái/gốc động mạch chủ (LA/Ao) >1,4 □Có □Khơng □Có □Khơng Đường kính ống động mạch/gốc động mạch phổi trái (PDA/LPA) > 0,5 □Có □Khơng □Có □Khơng Dịng ngược tâm trương động mạch chủ siêu âm □Có □Khơng □Có □Khơng Xuất huyết não siêu âm Tăng độ xuất huyết não 4/ Điều trị: Chỉ định điều trị □Có □Khơng □ Khơng □ Khơng □ Độ I □ Độ I □ Độ II □ Độ II □ Độ III □ Độ III □ Độ IV □ Độ IV □Có □Khơng Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Tồn ống động mạch có triệu chứng Tồn ống động mạch có rối loạn huyết động □ Tăng nhu cầu hỗ trợ hơ hấp (tăng □ Đường kính ống động mạch >1,5mm thơng số máy thở, thơng khí áp lực □ Đường kính ống động mạch / cân dương, nhu cầu oxy) nặng > 1,4 □ Suy thận trước thận kèm toan □ Đường kính nhĩ trái/gốc động mạch chuyển hóa chủ (LA/Ao) > 1,4 □ Xuất huyết não siêu âm từ độ II □Đường kính ống động mạch/gốc trở lên động mạch phổi trái (PDA/LPA) > 0,5 □ Viêm ruột hoại tử □ Dịng ngược tâm trương □ Hạ huyết áp cần dùng vận mạch động mạch chủ Điều trị Đóng ống động mạch Phẫu thuật Tử vong □ Ibuprofen □Paracetamol □Có □Khơng □Có □Khơng □Có □Khơng Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh HIỆU QUẢ ĐÓNG ỐNG ĐỘNG MẠCH BẰNG PARACETAMOL Ở TRẺ SƠ SINH NON THÁNG Nguyễn Phan Minh Nhật*, Vũ Minh Phúc**, Nguyễn Thu Tịnh* TÓM TẮT Mở đầu: Tồn ống động mạch (TTÔĐM) tật tim bẩm sinh thường gặp nguyên nhân tử vong bệnh tật trẻ sinh non Điều trị TTÔĐM vấn đề cũ vấn đề bàn cãi Ibuprofen uống thuốc sử dụng để đóng ống động mạch trẻ sơ sinh non tháng Chống định dùng ibuprofen bệnh nhân TTƠĐM có viêm ruột hoại tử, xuất huyết tiêu hoá, xuất huyết nội sọ, giảm tiểu cầu, rối loạn đông máu, suy thận nặng Paracetamol truyền tĩnh mạch nghiên cứu thuốc thay Ibuprofen để đóng ống động mạch cho trẻ sơ sinh non tháng tình Mục tiêu: Xác định hiệu tính an tồn paracetamol tĩnh mạch đóng ống động mạch trẻ sơ sinh non tháng Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu hàng loạt ca tiến cứu Trẻ sơ sinh non tháng nhập khoa Hồi sức Sơ sinh bệnh viện Nhi đồng từ tháng 8/2017 đến tháng 6/2018 có TTƠĐM, có định đóng ống động mạch có chống định sử dụng ibuprofen uống lấy trọn vào nghiên cứu Bệnh nhân sử dụng paracetamol truyền tĩnh mạch liều 15mg/kg ngày liên tiếp, siêu âm tim kiểm tra vào thời điểm ngày sau bắt đầu điều trị Kết quả: 35 bệnh nhân đưa vào nghiên cứu, tỷ lệ trẻ sinh non cực non 42,8% 37,1% Tỷ lệ đóng ống động mạch thành công 54,3%, tất trường hợp cai máy thở ngưng NCPAP, viêm ruột hoại tử ngưng diễn tiến, khơng cịn dấu hiệu dãn buồng tim trái siêu âm tim Không phát tác dụng phụ điều trị Kết luận: Paracetamol tĩnh mạch dường an tồn hiệu dùng điều trị đóng ƠĐM trẻ sơ sinh non tháng trường hợp có chống định với ibuprofen uống Từ khóa : TTƠĐM, Tồn tạo ống động mạch, paracetamol, ibuprofen, sơ sinh non tháng EFFICACY OF PARACETAMOL IN CLOSURE OF PATENT DUCTUS ARTERIOSUS IN PRETERM INFANTS Nguyen Phan Minh Nhat, Vu Minh Phuc, Nguyen Thu Tinh Background: Patent ductus arteriosus (PDA) is the most common congenital heart disease and one of the major causes of morbidity and mortality in preterm neonates The treatment of PDA in preterm infants is an old problem with the present clinical dilemma Oral ibuprofen is currently used to close PDA for preterm infants Ibuprofen is contraindicated in case of necrotizing enterocolitis, gastrointestinal and intracranial hemorrhage, thrombocytopenia, coagulation defects, significant renal impairment Intravenous paracetamol is investigated as the other drug for PDA closure in these conditions Objective: To determine efficacy and safety of intravenous paracetamol in closure of PDA for preterm neonates Method: Prospective case-series study All preterm newborns admitted to NICU of Children Hospital No.1 from August 2017 to June 2018 met the criteria of our study and had Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh contraindication to oral ibuprofen Patients received intravenous paracetamol at the dose of 15mg/kg every 6h for days and had echocardiography examined days after initiation of medications Results: 35 patients have been investigated, the proportion of very preterm and extremely preterm newborns is 42.8% and 37.1%, respectively The successful rate was 54.3% All patients with closed PDA were successfully weaned from ventilation and NCPAP, necrotizing enterocolitis improved, had no left atrial dilation on echocardioghraphy No side-effects were revealed *Bộ môn Nhi – Đại học Y Dược TP.HCM Khoa Hồi sức Sơ sinh - Bệnh viện Nhi Đồng ** Bộ môn Nhi – Đại học Y Dược TP.HCM Khoa Tim mạch - Bệnh viện Nhi Đồng Tác giả liên lạc: BS Nguyễn Phan Minh Nhật ĐT: 0984725800 Email: npmnhat.91@gmail.com Conclusion: Intravenous paracetamol seems to have efficacy and safety in closure of PDA in preterm neonates with contraindication to oral ibuprofen Keywords: PDA, Patent Ductus Arteriosus, Paracetamol, Ibuprofen, preterm infants ĐẶT VẤN ĐỀ Tồn ống động mạch (TTÔĐM) tật tim phổ biến trẻ sơ sinh Đặc biệt, tỷ lệ lên đến 80% trẻ sinh non [19] Các biến chứng TTÔĐM bao gồm: suy tim, rối loạn chức thận, viêm ruột hoại tử, xuất huyết não thất, ảnh hưởng đến tình trạng dinh dưỡng phát triển sau sinh trẻ[7],[13] Phẫu thuật cột hay cắt ống động mạch (ƠĐM) có ưu điểm giảm triệu chứng nhanh chóng, cải thiện chức co bóp tim giảm kích thước buồng tim[11],[18] Tuy nhiên, điều trị phương pháp trẻ gặp biến chứng gây mê- phẫu thuật Đặc biệt nhóm trẻ sơ sinh non tháng có nguy gặp hội chứng sau cột ƠĐM với tỷ lệ lên đến 30-50%, tăng gấp lần nguy tử vong, ngày chuyên gia nghiên khuynh hướng điều trị thuốc Ibuprofen đường uống có tỷ lệ thành cơng cao[2] Tuy vậy, nhóm trẻ sơ sinh non tháng thường gặp biến chứng TTƠĐM quan đích viêm ruột hoại tử, suy thận, xuất huyết não thất chống định điều trị với ibuprofen Do paracetamol truyền tĩnh mạch nghiên cứu để đóng ÔĐM cho trẻ sơ sinh non tháng Tại Việt Nam, nghiên cứu đóng ƠĐM paracetamol trẻ sơ sinh cịn Do chúng tơi thực hiện nghiên cứu nhằm đánh giá hiệu tính an tồn paracetamol đường tĩnh mạch đóng ÔĐM trẻ sơ sinh non tháng Mục tiêu Xác định tỷ lệ đóng ống động mạch điều trị với paracetamol đường tĩnh mạch trẻ sơ sinh non tháng tồn ống động mạch khoa Hồi sức sơ sinh bệnh viện Nhi Đồng Xác định đặc điểm lâm sàng, siêu âm tim trước sau điều trị paracetamol đường tĩnh mạch Xác định tỷ lệ biến chứng sau điều trị paracetamol đường tĩnh mạch PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu hang loạt ca tiến cứu Đối tượng nghiên cứu : Trẻ sơ sinh non tháng nhập khoa Hồi sức Sơ sinh bệnh viện Nhi đồng từ tháng 8/2017 đến tháng 6/2018 thóa tiêu TTƠĐM có định điều trị có chống định với ibuprofen Cỡ mẫu: Tất bệnh nhân thoả tiêu chí chọn mẫu (lấy trọn) Tiêu chí chọn mẫu: Trẻ sơ sinh non tháng ≤ 14 ngày tuổi, TTƠĐM, có định đóng ƠĐM có chống định với ibuprofen Chỉ định đóng ƠĐM: - Có tiêu chuẩn sau mà khơng tìm ngun nhân khác ngoại trừ TTƠĐM: hạ huyết áp cần sử dụng vận mạch, không cai máy thở, khơng giảm FiO2 nghi TTƠĐM, suy thận trước thận kèm toan chuyển hóa, xuất huyết não siêu âm từ độ II trở lên, viêm ruột hoại tử VÀ - Có ảnh hưởng lên huyết động với tiêu chuẩn sau[3],[4],[17]: đường kính ƠĐM ≥ 1,5mm [4],[6],[12], tỷ số đường kính ống động mạch/cân nặng >1,4[14],[24], đường kính nhĩ trái/gốc động mạch chủ > 1,4, đ ường kính ƠĐM/gốc động mạch phổi trái > 0,5[9],[12], dịng ngược tâm trương động mạch chủ xuống Tiêu chí loại ra: Khi TTƠĐM kèm: tật tim bẩm sinh phụ thuộc ÔĐM tật tim bẩm sinh phức tạp, viêm ruột hoại tử thủng, dị tật bẩm sinh thai vô sọ, bất sản thận bên, AST, ALT ≥ 100UI/L [4] KẾT QUẢ Chúng chọn 35 trường hợp thỏa tiêu chí chọn vào Kết thu sau: Đặc điểm chung dân số nghiên cứu Tuổi thai trung bình 28,9 ± 3,07 tuần, nhỏ 24 tuần, lớn 36 tuần Tỷ lệ nam: nữ = 0,94 Có 15/35 trường hợp (42,8%) sinh non, sinh cực non 13/35 (34,3%) trường hợp Cân nặng lúc sanh trung bình 1.124 ± 440 gram, nhẹ 510 gram, nặng 2300 gram Tỷ lệ đóng thành cơng ƠĐM paracetamol 19 trường hợp (54,3%) đóng thành cơng, 13 trường hợp (37,1%) đóng ƠĐM hồn tồn, trường hợp (17,15%) cịn ƠĐM tồn lưu sau đóng khơng gây rối loạn huyết động 16 trường hợp thất bại (45,71%,), tất phẫu thuật đóng ƠĐM sau Bảng 12 Đặc điểm trước điều trị nhóm đóng ƠĐM thành cơng khơng thành cơng Nhóm đóng ƠĐM thành cơng (n=19) Nhóm đóng ƠĐM khơng thành cơng (n=16) Hơi non (10,53%) (6,25%) Non vừa (15,79%) (6,25%) Rất non (36,84%) (50%) Cực non (36,84%) (37,5%) Đặc điểm trước điều trị Tuổi thai p (kiểm định t) Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Cân nặng lúc điều trị (gram) 1167,37 ± 453,84 1073,75 ± 433,462 0,54 6,74 ± 2,58 8,06 ± 3,62 0,22 151,53 ± 16,3 168,44 ± 15,05 0,003 2,4 ± 0,7 3,09 ± 0,78 0,009 Tuổi lúc đóng ƠĐM (ngày) Tổng dịch nhập (ml/kg/ngày) Đường kính ƠĐM (mm) Bảng 13 Trong nhóm đóng ƠĐM thành cơng Trước điều trị đóng ƠĐM ngày sau điều trị đóng ƠĐM Viêm ruột hoại tử (n) 12 Suy thận (**) (n) Thở NCPAP (***) (n) 12 Thở máy (n) 11 2,4 ± 0,7 0,44 ± 0,69 Nhĩ trái/động mạch chủ > 1,4 (n) 19 Đường kính ÔĐM/ĐMP trái > 0,5 (n) 19 35,37 ± 5,69 38,16± 4,55 Nhóm đóng ƠĐM thành cơng (n=19) Đường kính ÔĐM (mm) FS (%) p (*) 1,4 (n) 16 16 Đường kính ƠĐM/ĐMP trái > 0,5 (n) 16 16 35,48 ± 4,41 35,38 ± 3,42 Đường kính ƠĐM (mm) FS (%) p (*) 0,18 0,95 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh (*) phép kiểm t bắt cặp (**) Trong 11 trường hợp thở NCPAP trước điều trị có: trường hợp không ngưng NCPAP, trường hợp suy hô hấp nặng phải thở máy (***) Trong trường hợp thở máy sau ngày điều trị: trường hợp thở máy từ trước điều trị; trường hợp cịn lại suy hơ hấp nặng lên phải chuyển từ thở NCPAP sang thở máy Tất trường hợp dãn buồng tim trái siêu âm sau điều trị Biến chứng sau điều trị: không ghi nhận biến chứng BÀN LUẬN Đặc điểm chung dân số nghiên cứu Chúng nhận thấy tuổi thai trung bình nghiên cứu chúng tơi 28,9 ± 3,07 tuần nhỏ nghiên cứu Dan Dang năm 2013 31,2 ± 1,8 tuần (p

Ngày đăng: 06/05/2021, 22:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w