1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Điều trị vi phẫu thuật u bao sợi thần kinh số viii có theo dõi thần kinh vii trong mổ

111 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 3,08 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH    TRẦN LƢƠNG ANH ĐIỀU TRỊ VI PHẪU THUẬT U BAO SỢI THẦN KINH SỐ VIII CÓ THEO DÕI THẦN KINH VII TRONG MỔ Chuyên ngành: Ngoại - Thần kinh & sọ não Mã số: CK 62 72 07 20 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA II Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN PHONG Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nêu luận án hoàn toàn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả TRẦN LƢƠNG ANH MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .3 Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU .4 1.1 Lịch sử phẫu thuật u bao sợi thần kinh số VIII 1.2 Các nghiên cứu nước nước .6 1.3 Giải phẫu vùng góc cầu tiểu não 10 1.4 Triệu chứng lâm sàng .15 1.5 Các phương tiện chẩn đoán 17 1.6 Chẩn đoán phân biệt .21 1.7 Điều trị u bao sợi thần kinh số VIII 21 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .31 2.1 Đối tượng nghiên cứu .31 2.2 Phương pháp nghiên cứu 31 2.3 Xử lý số liệu 39 2.4 Đạo đức nghiên cứu 39 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 40 3.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 40 3.2 Đặc điểm lâm sàng 42 3.3 Đặc điểm hình ảnh học 46 3.4 Tỉ lệ điều trị giãn não thất 49 3.5 Sử dụng manitol mổ 50 3.6 Thời gian mổ (phút) 50 3.7 Lượng máu mổ .50 3.8 Mật độ cùa u 51 3.9 Vị trí dây VII tìm thấy 51 3.10 Kiểm tra hình ảnh học sau mồ 51 3.11 Biến chứng sau mổ .54 3.12 Cải thiện lâm sàng sau mổ 55 3.13 GOS xuất viện 57 3.14 Ảnh hưởng yếu tố lâm sàng cận lâm sàng trước mổ lên kết phẫu thuật 58 Chƣơng BÀN LUẬN 68 4.1 Đặc điểm giới tính 68 4.2 Đặc điểm tuổi .68 4.3 Lý nhập viện đặc điểm lâm sàng 69 4.4 Thời gian phát bệnh (được tính từ thời điểm bệnh nhân ghi nhận có triệu chứng đến có chẩn đốn) 69 4.5 Đặc điểm tổng trạng nhập viện sau phẫu thuật tháng 70 4.6 Chất lượng sống sau mổ 70 4.7 Đặc điềm lâm sàng nghiên cứu .71 4.8 Đặc điểm hình thái u .72 4.9 Biến chứng 76 4.10 Phác đồ điều trị u dây VIII 82 4.11 Các vấn đề khác 83 4.12 Các hạn chế nghiên cứu 86 KẾT LUẬN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BN : Bệnh nhân CT : Computer tomography CCĐ : Chống định ĐMTNTD : Động mạch tiểu não trước ĐMTNSD : Động mạch tiểu não sau GCTN : Góc cầu tiểu não H/C : Hội chứng PT : Phẫu thuật TK V : Thần kinh số V TK VI : Thần kinh vận nhãn TK VII : Thần kinh mặt TK VIII : Thần kinh tiền đình-ốc tai TK IX : Thần kinh thiệt hầu TK X : Thần lang thang TK XI : Thần kinh phụ TN : Tiểu não UBSTK : U bao sợi thần kinh DANH MỤC ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH-VIỆT Tiếng Anh Tiếng Việt Computer tomography Cắt lớp điện toán Ventriculo-peritoneal shunt (VP shunt) Chuyển lưu não thất - ổ bụng Magnetic Resonance Imaging (MRI) Cộng hưởng từ hình ảnh Electromyography (EMG) Điện External Carotid Artery (ECA) Động mạch cảnh Vertebral Artery (VA) Động mạch đốt sống Middle Meningeal Artery (MMA) Động mạch màng não Basilar Artery (BA) Động mạch thân Posterior Inferior Cerebellar Artery (PICA) Động mạch tiểu não sau Superior Cerebellar Artery (SCA) Động mạch tiểu não Anterior Inferior Cerebellar Artery (AICA) Động mạch tiểu não trước Nerve Integrity Monitoring (NIM) Theo dõi toàn vẹn dây thần kinh Sigmoid Xích ma DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Mức độ cải thiện triệu chứng nhóm bệnh nhân khác Bảng 1.2 Phân độ liệt mặt theo House – Brackmann, triệu chứng dây TK VII 16 Bảng 1.3 Đánh giá mức độ nghe theo phân độ Gardener-Roberson 17 Bảng 1.4 Phân loại u dây TK VIII theo Koos 19 Bảng 1.5 Phân nhóm u dạng nang 21 Bảng 3.1 Đặc điểm giới tính 40 Bảng 3.2 Đặc điềm vị trí u 41 Bảng 3.3 Thời gian phát bệnh 42 Bảng 3.4 Đặc điểm lâm sàng trước mổ 45 Bảng 3.5 Đặc điểm đường kính trước mổ 46 Bảng 3.6 Phân nhóm tần suất xuất đường kính trước mổ 46 Bảng 3.7 Phân độ u theo Koos 47 Bảng 3.8 Đặc điểm chèn ép thân não 47 Bảng 3.9 Phân loại mức độ phù quanh thương tổn 48 Bảng 3.10 Đặc điểm hình ảnh học u trước mổ 48 Bảng 3.11 Đặc điểm chức u 49 Bảng 3.12 Điều trị dãn não thất 49 Bảng 3.13 Tình trạng sử dụng manitol mổ 50 Bảng 3.14 Đặc điểm thời gian mổ 50 Bảng 3.15 Đặc điểm lượng máu mổ 50 Bảng 3.16 Đặc tính mật độ u 51 Bảng 3.17 Đặc điểm vị trí dây TK VII tìm thấy 51 Bảng 3.18 Đặc điểm sử dụng phương tiện chẩn đoán sau mổ 51 Bảng 3.19 Đặc điểm phù tiểu não sau mổ 52 Bảng 3.20 Đặc điểm kích thước u lại sau mổ 52 Bảng 3.21 Đặc điểm não thất sau mổ 53 Bảng 3.22 Đặc điểm liệt mặt sau mổ 54 Bảng 3.23 Đặc điểm biến chứng sau mổ 54 Bảng 3.24 Đặc điểm triệu chứng tiểu não sau mổ 55 Bảng 3.25 Đặc điểm triệu chứng tiểu não sau tháng 55 Bảng 3.26 Đặc điểm triệu chứng chóng mặt xuất viện 56 Bảng 3.27 Đặc điểm triệu chứng chóng mặt sau tháng 56 Bảng 3.28 Liên quan đường kính u trước mổ- liệt mặt sau mổ 58 Bảng 3.29 Liên quan chèn ép thân não - liệt mặt sau mổ 58 Bảng 3.30 Liên quan tồn khoảng DNT u thân não với liệt VII sau mổ 59 Bảng 3.31 Giãn não thất trước mổ - liệt mặt sau mổ 59 Bảng 3.32 Liên quan phân thùy – liệt mặt sau mổ 60 Bảng 3.33 Liên quan tính chất u liệt mặt sau mổ 60 Bảng 3.34 Liên quan đường kính sau mổ - liệt VII sau mổ 61 Bảng 3.35 Liên quan đường kính trước mổ- phù quanh u 61 Bảng 3.36 Liên quan đường kính trước mổ - phù tiểu não sau mổ 62 Bảng 3.37 Liên quan đường kính trước mổ- h/c tiểu não trước mổ 62 Bảng 3.38 Liên quan đường kính u trước mổ DNT trước mổ 63 Bảng 3.39 Phép kiểm đánh giá cải thiện Karnofsky sau xuất viện tháng 63 Bảng 3.40 Phép kiểm đánh giá phục hồi TK VII sau xuất viện tháng 64 Bảng 3.41 Đánh giá phục hồi triệu chứng dây TK số V 65 Bảng 3.42 Đánh giá cải thiện triệu chứng tiểu não 66 Bảng 3.43 Đánh giá cải thiện triệu chứng chóng mặt sau mổ 67 Bảng 4.1 Đặc điểm lâm sàng 71 Bảng 4.2 Tỉ lệ biến chứng vài nghiên cứu 82 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1 Phân bố u theo tuổi .41 Biểu đồ 3.2 Đặc điểm lý vào viện .42 Biểu đồ 3.3 Đặc điểm tri giác nhập viện 43 Biểu đồ 3.4 Phân loại Karnofsky vào viện 44 Biểu đồ 3.5 Đặc điểm phân bố u lại sau mổ 53 Biểu đồ 3.6 Đặc điểm GOS xuất viện 57 Biều đồ 3.7 Đặc điểm Karnofsky tháng sau mổ 57 DANH MỤC CÁC HÌNH – SƠ ĐỒ Trang HÌNH Hình 1.1 Sự thay đổi vị trí tương quan dây TK VII- VIII đường 10 Hinh 1.2 Tương quan mạch máu thần kinh vùng góc cầu tiểu phẫu .11 Hình 1.3 Các mạch máu thần kinh vùng góc cầu tiểu não (nhìn từ bên) sau kéo TK VIII lên .11 Hình 1.4 Sơ đồ dẫn lưu tĩnh mạch vùng góc cầu tiểu não .12 Hình 1.5 Bể dịch góc cầu tiểu não bể dịch não tủy TK mặt – thính giác 13 Hình 1.6 TK mặt phân đoạn 14 Hình 1.7 Sự phân nhánh vào TK VII .15 Hình 1.8 CT trước sau tiêm thuốc cản quang với hình ảnh rộng ống tai 18 Hình 1.9 MRI T1 có tiêm cản từ u dây TK VIII .19 Hình 1.10 Tương quan phần nang, phần u đặc với dây TK VII 20 Hình 1.11 Máy NIM 3.0 điện cực 28 Hình 1.12 Hình thái sóng điện đơn vị điện vận động: dạng đỉnh đơn độc dạng xuất đợt 30 Hình 1.13 Ý nghĩa dạng sóng 30 Hình 2.1 Tư đầu bệnh nhân đường rạch da 34 Hình 2.2 Hình ảnh sau gắn điện cực 34 Hình 2.3 Vị trí dây VII, VII bị đẩy khối u 36 SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Sơ đồ hướng dẫn lựa chọn điều trị cho u giai đoạn I, II .24 Sơ đồ 1.2: Sơ đồ hướng dẫn lựa chọn điều trị cho u giai đoạn III, IV 24 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh 87 KẾT LUẬN U bao sợi TK VIII ngày thách thức cho ngành phẫu thuật thần kinh Tuy nhiên với phát triển phương tiện hỗ trợ phẫu thuật giúp cải thiện kết tiên lượng điều trị, hệ thống NIM giúp ích cho việc phát dây thần kinh VII mổ hầu hết trường hợp Cụ thể NIM giúp xác định vị trí dây thần kinh VII tương quan với u, điều làm giảm nguy làm tổn thương giây thần kinh (liệt mặt mức độ nhẹ sau mổ chiếm tỉ lệ cao: 76.5%) giúp giảm mức độ trầm trọng liệt mặt ( Khơng có liệt VII mức độ nặng) Và kết nghiên cứu cho thấy tình trạng liệt mặt sau mổ liên quan mật thiết với mức độ lấy u: lấy u nhiều tỉ lệ liệt mặt cao Trong nghiên cứu không ghi nhận tử vong biến chứng nặng thấp: viêm phổi 2.7%, liệt TK hỗn hợp thoáng qua 2.7%, không biến chứng nhiễm trùng, không biến chứng DNT Các triệu chứng tiểu não, tiền đình cải thiện tốt sau tháng GOS xuất viện cao 80%, điều cho thấy bệnh nhân tái hòa nhập cột sống tốt Sự phục hồi tổng trạng chung sau tháng tốt, điều thể Karnofsky 70 thời điểm tháng sau mổ chiếm 80% Trong nghiên cứu chúng tơi tìm thấy liên quan có ý nghĩa thống kê số đặc điểm hình ảnh học lên tỉ lệ mức độ liệt mặt sau mổ sau:  Sự chèn ép u vào thân não: chèn ép nhiều tỉ lệ liệt mặt sau mổ cao  Tồn khoảng dịch não tủy u thân não giúp bảo tồn chức TK VII tốt  Tính chất nang u: u dạng nang có tỉ lệ bảo tồn chức dây TK VII thấp u đặc Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Thanh Bình 2000, Kết bước đầu điều trị xạ phẫu Gamma Knife bệnh viện Chợ Rẫy Y học thực hành 635+636 Nguyễn Kim Chung, 2014 Kết điều trị vi phẫu thuật 114 trường hợp u bao sợi thần kinh VIII Y học Thành Phố Hồ Chí Minh 18: tr 360-365 Nguyễn Kim Chung, 2013 Phẫu thuật u dây VIII: kết 86 trường hợp Y học thực hành, 2013 891: tr 114-120 Đào Trung Dũng 2014, Kết điều trị u thần kinh thính giác khổng lồ theo đường xuyên mê nhĩ Y học thực hành 18: tr 116-121 Đồng Văn Hệ, 2012 Chức dây VII sử dụng hệ thống NIM 3.0 mổ u dây thần kinh VIII Y học thực hành 844: tr 254-257 Đồng Văn Hệ 2013, Đặc điểm lâm sàng, thính lực, cộng hưởng từ đánh giá kết bước đầu phẫu thuật u dây VIII theo đường mổ xuyên mê nhĩ Y học thực hành 891-892: tr 309-313 Đồng Văn Hệ 2013 Kết phẫu thuật u dây VIII bệnh viện Việt Đức Y học thực hành 891-892: tr 330-333 Nguyễn Quang Hiển 2007 Nghiên cứu vi giải phẫu đường qua mê nhĩ vào vùng góc cầu tiểu não luận án tiến sĩ, : tr 3- 35 Nguyễn Đức Liên 2014, Đánh giá kết phẫu thuật u dây thần kinh số VIII qua đường mê nhĩ bệnh viện Việt Đức Y học Thành Phố Hồ Chí Minh 18: tr 128-132 10 Võ Văn Nho 2001, Nghiên cứu lâm sàng, cận lâm sàng để chẩn đoán sớm điều trị vi phẫu thuật u dây thần kinh số VIII Luận án tiến sĩ: tr 10- 60 11 Nguyễn Phong 2013, Điều trị vi phẫu thuật u bao sợi thần kinh số VIII giai đoạn có xạ phẫu Y học thực hành 891: tr 131-134 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh 12 Nguyễn Phong 2011, Vi phẫu thuật u dây thần kinh VIII kết hợp với xạ phẫu Gamma Knife Y học thực hành số 635+636: tr 167-182 13 Trần Trọng Tâm 2007, Đánh giá liệt dây VII sau mổ u dây thần kinh VIII Luận văn Thạc sĩ y khoa 14 Lê Xuân Trung 1997, Schwannoma dây thần kinh thính giác Bệnh học ngoại thần kinh, 1997 1: tr 229- 233 TIẾNG ANH 15 Acioly, M.S 2011, Quantitative parameters of facial motor evoked potential during vestibular schwannoma surgery predict postoperative facial nerve function Acta Neurochir, 153: p 1169–1179 16 Ansari, F.S 2012, Surgery for vestibular schwannomas: a systematic review of complications by approach Neurosurg Focus, 33(3): p E14 17 Aznmi, M.N., B.S Lokman, and L Ishlah, 2006 The translabyrinthine approach for acoustic neuroma and its common complications Med J Malaysia, 61(1): p 72-5 18 Baird, C.J., et al 2007, Reduction of cerebrospinal fluid rhinorrhea after vestibular schwannoma surgery by reconstruction of the drilled porus acusticus with hydroxyapatite bone cement J Neurosurg 107(2): p 347351 19 Bambakidis, N.C 2009, Surgery of the Cerebellopontine Angle 20 Bernat, I 2010, Intraoperative Electromyography and Surgical Observations as Predictive Factors of Facial Nerve Outcome in Vestibular Schwannoma Surgery Otology & Neurotology, 31: p 306-312 21 Chen, Z 2014, The behavior of residual tumors and facial nerve outcomes after incomplete excision of vestibular schwannomas J Neurosurg, 2014 120: p 1278–1287 22 Chovanec, M 2013, Impact of video-endoscopy on the results of retrosigmoidtransmeatal microsurgery of vestibular schwannoma: prospective study Eur Arch Otorhinolaryngol 270: p 1277–1284 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh 23 Ciric, I., et al 2005, Suboccipital retrosigmoid approach for removal of vestibular schwannomas: facial nerve function and hearing preservation Neurosurgery, 56(3): p 560-570 24 Cordula, M 2011, Facial motor evoked potentials in cerebellopontine angle surgery: Technique, pitfalls and predictive value Clinical Neurology and Neurosurgery 113: p 872– 879 25 Daniel, R.T., et al 2017, Preserving normal facial nerve function and improving hearing outcome in large vestibular schwannomas with a combined approach: planned subtotal resection followed by gamma knife radiosurgery Acta Neurochir 159(7): p 1197-1211 26 Day, J.D., D.A Chen, and M Arriaga, 2004 Translabyrinthine approach for acoustic neuroma Neurosurgery 54(2): p 391-5; discussion 395-396 27 Dietemann, J.L 2012 Neuro-imagerie Diagnostique 5: p 306-346 28 Flickinger, J.C 2006, Radiosurgery of Vestibular Schwannomas Operative Neurosurgical techniques 5: p 914-919 29 Franzin, A 2009, Evaluation of hearing function after Gamma Knife surgery of vestibular schwannomas Neurosurg Focus 27(6): p E3 30 Friedman, R.A 2007, Management of cerebrospinal fluid leaks after acoustic tumor removal Neurosurgery 61(3): p 35-39 31 Fukuda, M 2008, Facial nerve motor-evoked potential monitoring during skull base surgery predicts facial nerve outcome J Neurol Neurosurg Psychiatry 79: p 1066–1070 32 Gerganov, V 2011, Hydrocephalus associated with vestibular schwannomas: management options and factors predicting the outcome J.Neurosurg 114: p 1209–1215 33 Gharabaghi, A 2007, Preservaton of function in vestibuler schwannomas surgery Neurosurgery 60(ONS Suppl 1): p 124-128 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh 34 Ginzkey, C 2013, Outcome on hearing and facial nerve function in microsurgical treatment of small vestibular schwannoma via the middle cranial fossa approach Eur Arch Otorhinolaryngol, 270: p 1209–1216 35 Godefroy, W.P 2009, Surgery for Large Vestibular Schwannoma: Residual Tumor and Outcome Otology & Neurotology 30: p 629-634 36 Goksu, N 1999, Endoscopy of the posterior fossa and endoscopic dissection of acoustic neuroma Neurosurg Focus 6(4): p E 15 37 Goksu, N 2006, Surgical exposure in retrosigmoid approach: we need cerebellar retractors Surg Neurol 65(6): p 131-134 38 Grahnke, K 2017, Prognostic Indices for Predicting Facial Nerve Outcome following the Resection of Large Acoustic Neuromas J Neurol Surg 78: p 454–460 39 Greenberg, M.S 2010, Acoustic neuroma Handbook of neurosurgery, 17(6): p 429- 438 40 Gurgel, R.K 2012, Facial nerve outcomes after surgery for large vestibular schwannomas: surgical approach and extent of resection matter? Neurosurg Focus, 33(3): p E16 41 Harati, A 2017, Clinical features, microsurgical treatment, and outcome of vestibular schwannoma with brainstem compression Surgical Neurology International, 8: p 1-45 42 Izycka-Swieszewska, E., et al, 2006, Cerebellopontine angle tumours: radiologic-pathologic correlation and diagnostic difficulties Neuropathol 44(4): p 274-281 43 Khamgushkeeva, N.N 2016, Intraoperative identification of the facial nerve by needle electromyography stimulation with a burr G Chir, 37(1): p 19-26 44 Klersy, P.C 2017, Quality of life in patients with unilateral vestibular schwannoma on wait and see – strategy Neurological Research Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh 45 Kobata, H., A Kondo, and K Iwasaki, 2002 Cerebellopontine angle epidermoids presenting with cranial nerve hyperactive dysfunction: pathogenesis and long-term surgical results in 30 patients Neurosurgery 50(2): p 276-285; discussion 285-286 46 Langenberg, R.V.D 2011, Management of large vestibular schwannoma Part I Planned subtotal resection followed by Gamma Knife surgery: radiological and clinical aspects J Neurosurg 115: p 875–884 47 Langenberg, R.V.D 2011, Predictors of volumetric growth and auditory deterioration in vestibular schwannomas followed in a wait and scan policy Otol Neurotol 32(2): p 338-344 48 Lanman, T.H., et al 1999, Report of 190 consecutive cases of large acoustic tumors (vestibular schwannoma) removed via the translabyrinthine approach J Neurosurg 90(4): p 617-623 49 Liu, S.W 2015, Intraoperative neuromonitoring for removal of large vestibularschwannoma: Facial nerve outcome and predictive factors Clinical Neurology and Neurosurgery 133: p 83-89 50 Machinis, G 2005, History of acoustic neurinoma surgery Neurosurg Focus 18(4): p E 51 Maio, S.D 2009, Prospective comparison of quality of life before and after observation, radiation, or surgery for vestibular schwannoma J Neurosurg 111: p 855–862 52 Malis, L 2000, Gamma surgery for vestibular schwannoma Neurosurg 92(5): p 894-895 53 Mohr, G., et al 2005, Preservation of hearing in patients undergoing microsurgery for vestibular schwannoma: degree of meatal filling J Neurosurg 102(1): p 1-5 54 Monfared, A 2015, Facial Nerve Outcome and Tumor Control Rate as a Function of Degree of Resection in Treatment of Large Acoustic Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Neuromas: Preliminary Report of the Acoustic Neuroma Subtotal Resection Study Neurosurgery 0: p 1-7 55 Morin, C.L 2016, Safety and Efficacy of Gamma Knife Radiosurgery for the Management of Koos Grade Vestibular Schwannomas Neurosurgery 78: p 521–530 56 Myrseth, E., et al 2009, Vestibular schwannoma: surgery or gamma knife radiosurgery? A prospective, nonrandomized study Neurosurgery 64(4): p 654-661; discussion 661-663 57 Nellis, C.J 2016, Multifactor Influences of Shared Decision-Making in Acoustic Neuroma Treatment Otology & Neurotology, 38: p 392–399 58 Ojemann, R.G 2001, Retrosigmoid approach to acoustic neuroma (vestibular schwannoma) Neurosurgery 48(3): p 553-558 59 Ojemann, R.G 2006, Suboccipital transmeatal approach to vestibular schwannoma Operative neurosurgery techniques 63(1): p 920- 940 60 Pan, H.-C 2012, Intracapsular decompression or radical resection followed by Gamma Knife surgery for patients harboring a large vestibular schwannoma J Neurosurg 117: p 69-77 61 Pellet, W 1995, Les tumeurs de l'angle ponto- cérébelleux neurochirurgie, (17): p 196- 214 62 Poulsgaard, L 2006, Translabyrinthine approach to vestibular schwannomas Operative neurosurgery techniques 61(1): p 932- 950 63 Pouratian, N 2010, Extraaxial Brain Tumors Neuro-Oncology: p 243-261 64 Prasad, D 2000, Gamma surgery for vestibular schwannoma J Neurosurg, 92(5): p 745-759 65 Rachinger, J 2011, Tumor origin and hearing preservation in vestibular schwannoma surgery J Neurosurg 115: p 900-915 66 Raslan, A.M 2012, Staged resection of large vestibular schwannomas J Neurosurg 116: p 1126–1133 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh 67 Rhoton, A.L.J 2000, The cerebellopontine angle and posterior fossa cranial nerves by the retrosigmoid approach Neurosurgery 47(3 Suppl): p S 93-129 68 Rykaczewski, B 2014, A meta-analysis of treatment of vestibular schwannoma using Gamma Knife radiosurgery Contemp Oncol (Pozn) 18(1): p 60-66 69 Samii, A 2010, Functional outcome after complete surgical removal of giant vestibular schwannomas J Neurosurg, 112(4): p 860-867 70 Samii, A 2006, Improved preservation of hearing and facial nerve function in vestibular schwannoma surgery via the retrosigmoid approach in a series of 200 patients J Neurosurg 105(4): p 527-535 71 Samii, M., et al 1996, Surgical treatment of epidermoid cysts of the cerebellopontine angle J Neurosurg, 84(1): p 14-19 72 Samii, M 2000, Gamma surgery for vestibular schwannoma J Neurosurg 92(5): p 892-894 73 Sampath, P 1997, Facial nerve injury in acoustic neuroma (vestibular schwannoma) surgery: etiology and prevention J Neurosurg 87(1): p 60-66 74 Sampath, P 2017, Hydrocephalus associated with large vestibular schwannoma: Management options and factors predicting requirement of cerebrospinal fluid diversion after primary surgery J Neurosci rural practic, 8(5): p 27-32 75 Sanna, M 2010, Imaging Study of Acoustic Neurinomas Neurinoma Atlas of Acoustic Microsurgery 2: p 2-20 76 Schmidek, H.H 2006, Operative Neurosurgical Techniques 5: p 914-942 77 Semaan, M.T 2015, Retrosigmoid Versus Translabyrinthine Approach to Acoustic Neuroma Resection: A Comparative Cost-Effectiveness Analysis The Laryngoscope, 126: p S5–S12 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh 78 Sepehrnia, A and U Knopp, 2001 Osteoplastic lateral suboccipital approach for acoustic neuroma surgery Neurosurgery, 48(1): p 229-230; discussion 230-231 79 Snell, R.S 2001, The Cranial Nerve Clinnical Neuroanatomy 5: p 329-369 80 Spetzler, R.F 2010, Microsurgery in the Cerebellopontine Angle Color Atlas of Microneurosurgery of Acoustic Neurinomas 2: p 6-68 81 Strauss, C 2006, Split facial nerve course in vestibular schwannomas J Neurosurg 105(5): p 698-705 82 Sughrue, M.E 2010, The value of intraoperative facial nerve electromyography in predicting facial nerve function after vestibular schwannoma surgery Journal of Clinical Neuroscience, 17: p 849–852 83 Tanaka, Y 2003, Clinical and neuroimaging characteristics of hydrocephalus associated with vestibular schwannoma J Neurosurg 98(6): p 11881193 84 Teamin, O.2012, Intraoperative neuromonitoring techniques in the surgical management of acoustic neuromas Neurosurg Focus 33(3): p E6 85 Thakur, J.D 2012, Do cystic vestibular schwannomas have worse surgical outcomes? Systematic analysis of the literature Neurosurg Focus 33(3): p E12 86 Wu, Z.B., C.J Yu, and S.S Guan, 2005 Posterior petrous meningiomas: 82 cases J Neurosurg,102(2): p 284-289 87 Xia, L 2014, Fluid-fluid level in cystic vestibular schwannoma: a predictor of peritumoral adhesion J Neurosurg 120: p 197–206 88 Yamakami, I 2014, Retrosigmoid removal of small acoustic neuroma: curative tumor removal with preservation of function J Neurosurg 121: p 554–563 89 Yashar, P 2012, Extent of resection and early postoperative outcomes following removal of cystic vestibular schwannomas: surgical experience Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh over a decade and review of the literature Neurosurg Focus 33(3): p E13 90 Youssef, A.S and A.E Downes, 2009 Intraoperative neurophysiological monitoring in vestibular schwannoma surgery: advances and clinical implications Neurosurg Focus 27(4): p E9 91 Zada, G., J.D Day, and S.L Giannotta, 2008 The extradural temporopolar approach: a review of indications and operative technique Neurosurg Focus 25(6): p E3 92 Zhang, S 2016, Surgical treatment of giant vestibular schwannomas: facial nerve outcome and tumor control World Neurosurgery 94: p 137-144 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh PHỤ LỤC MỘT VÀI CA LÂM SÀNG MINH HỌA Ca lâm sàng Bệnh nhân nam, sinh năm 1971 Sô bệnh án : 2160087531 Vào viện chóng mặt, lại khó khăn Bệnh sử: điếc tai trái khoảng năm, tháng chóng mặt nhiều, đứng loạng choạng Lâm sàng nhập viện: G15 điểm Hội chứng tiểu não trái, hội chứng tiền đình trái Điếc hồn tồn tai trái Giảm cảm giác nửa mặt trái Không yếu liệt chi Gai thị bình thường MRI: khối chốn chỗ hỗn hợp mơ đặc + nang vùng góc cầu tiểu não trái, đường kính 50mm Phân độ Koos IV Phẫu thuật lấy phần lớn u, để lại bao u Có theo dõi thần kinh VII mổ Sau mổ: liệt VII độ II, triệu chứng tiểu não tiền đình giảm xuất viện Giải phẫu bệnh: Schwannoma độ I Tái khám sau tháng: hội chứng tiền đình nhẹ Liệt VII độ I Hình A MRI trước mổ, B MRI sau mổ Nguồn: Bệnh nhân nghiên cứu Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Ca lâm sàng Bệnh nhân nữ, sinh 1963 Số bệnh án: 2160107679 Vào viện tê, đau mặt phải tháng Bệnh sử: Bệnh nhân ù tai nhiều năm sau điêc tai trái không nhớ rõ thời gian từ tháng thấy có đau thắt nửa mặt vài phút tự hết, đau ngày nhiều, ngày kéo dài nên bệnh nhân khám Tình trạng lúc nhập viện: tình, G 15 điểm, đau đầu nhẹ, đau nửa mặt phải, giảm cảm giác vị giác lưỡi phải, khơng yếu liệt chi Điếc hồn toàn tai phải, rối loạn phối hợp động tác nửa người phải kín đáo Gai thị bình thường MRI: khối chốn chỗ vùng góc cầu tiểu não phải, đường kính 37mm làm rộng ống tai Chẩn đốn: u bao sợi thần kinh số VIII, Koos độ IV Phẫu thuật: Lấy phần lớn u, để lại bao u có theo dõi thần kinh VII mổ Xuất viện ngày sau phẫu thuật, hết đau mặt phải, cịn chóng mặt, liệt VII độ I Giải phẫu bệnh Schwannoma độ I Hình C MRI trước mổ, D MRI kiểm tra sau mổ Nguồn: Bệnh nhân nghiên cứu Tái khám sau tháng, khơng cịn chóng mặt Hội chứng tiểu não âm tính Liệt VII độ I Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Ca lâm sàng Bệnh nhân nữ, 28 tuổi Số bệnh án: 2160075734 Vào viện điếc tai trái Bệnh sử: khoảng năm bệnh nhân thấy u tai trái ngày nhiều, tháng đột ngột điếc tai trái nên khám Tình trạng lúc nhập viện: G15 điềm, điếc hồn tồn tai trái Chóng mặt nhẹ, hội chứng tiểu não âm tính Khơng yếu liệt chi, dây thần kinh sọ khác bình thường MRI: khối chốn chỗ bắt thuốc cản từ đồng vùng góc cầu tiểu não trái, làm rộng ống tai Phân độ Koos mức độ IV Phẫu thuật: lấy phần lớn u, để lại bao u Có theo dõi thần kinh VII mổ Sau mố: tỉnh, liệt VII độ I điếc hoàn tồn tai trái Chóng mặt sau mổ nhiều giảm nhiều xuất viện Tái khám sau tháng: liệt VII độ I khơng cịn chóng mặt Hình E MRI trước mổ, F MRI sau mổ Nguồn: Bệnh nhân nghiên cứu Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh PHỤ LỤC MẪU BỆNH ÁN U BAO SỢI DÂY THẦN KINH SỐ VIII Họ tên bệnh nhân (viết tắt) Số nhập viện: Tuổi: Giới tính: Địa chỉ: ……………………………………………………… Điện thoại: Ngày nhập viện: Ngày viện: Số ngày nằm viện: Số ngày nằm viện sau mổ: Lý vào viện: Thời gian từ có triệu chứng đến có chẩn đốn: Điểm Glass Gow lúc vào viện: Karnofski trước mổ: Dấu thần kinh khu trú: Liệt nửa người có □ khơng □ Dây II: phù gai có □ khơng □ Dây V: Đau dây V có □ khơng □ Liệt dây V có □ khơng □ Dị cảm nửa mặt có □ khơng □ Dây VI (song thị) có □ khơng □ Độ I □ Độ II □ Độ III □ Độ IV □ Độ V □ Độ VI □ Giảm □ Điếc □ Yếu nửa người: sức cơ: Triệu chứng thần kinh sọ: Dây VII (liệt mặt) : Dây VIII: (thính lực) Tiền đình: bình thường □ ù tai □ chóng mặt □ rung giật nhãn cầu □ Dây IX,X,XI : nói khó □ nuốt khó □ sặc □ Triệu chứng tiểu não: có □ khơng □ Đặc điểm hình ảnh học: U bên trái □ Kích thước: U

Ngày đăng: 06/05/2021, 22:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w