1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Gián án GIAO AN LOP 5 TUAN 22

35 411 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 209,5 KB

Nội dung

Tiết 3: Tập đọc Lập làng giữ biển I- Mục đích yêu cầu : giúp HS 1. Đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài với giọng kể lúc trầm lắng, lúc hào hứng, sôi nổi; biết phân biệt lời các nhân vật (Bố Nhụ, ông Nhụ, Nhụ) 2. Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi những ngời dân chài táo bạo, dám rời mảnh đất quê hơng quen thuộc tới lập làng ở một hòn đảo ngoài biển khơi để xây dựng cuộc sống mới, giữ một vùng biển trời của Tổ quốc.Qua đó giúp HS thấy đợc việc lập làng mới ngoài đảo chính là góp phần gìn giữ môi trờng biển trên đất nớc ta. II - đồ dùng dạy học - Sử dụng tranh minh hoạ bài đọc trong SGK iii- các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ ( 3-5 phút ) - HS đọc bài Tiếng rao đêm, trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc. - HS lớp NX, bổ sung B. Bài mới * Giới thiệu chủ điểm và bài đọc 1.H oạt động 1 : Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài (31- 33 phút ) a) Luyện đọc - Hai HS giỏi (tiếp nối nhau) đọc toàn bài. - HS quan sát tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Từng tốp (mỗi tốp 4 HS) tiếp nối nhau đọc 4 đoạn bài văn (2-3 lợt). - GV kết hợp giúp HS tìm hiểu các từ ngữ đợc chú giải cuối bài - HS luyện đọc theo cặp , 1 cặp đọc trớc lớp - Một, hai HS đọc toàn bài - GV đọc diễn cảm bài văn: b) Tìm hiểu bài + HS đọc Đ.1; 2 - Bài văn có những nhân vật nào?( Nhụ, bố bạn, ông bạn 3 thế hệ trong một gia đình) - Bố Nhụ và ông nhụ bàn với nhau việc gì?(Họp làng để di dân ra đảo, đa dần cả nhà Nhụ ra đảo) - Bố Nhụ nói: con sẽ họp làng , chứng tỏ ông là ng ời thế nào? (Bố Nhụ phải là cán bộ lãnh đạo làng, xã) - Theo lời của bố Nhụ, việc lập làng mới ngoài đảo có lợi gì? * HS nêu ý 1?( Tác dụng của việc lập làng mới ngoài đảo) + HS đọc Đ3; Đ.4 - Hình ảnh làng chài mới hiện ra nh thế nào qua những lời nói của bố Nhụ? -- Y/c HS trao đổi theo cặp: - Tìm những chi tiết cho thấy ông Nhụ suy nghĩ rất kĩ vàcuối cùng đã đồng tình với kế hoạch lập làng giữ biển của bố Nhụ. - GV y/c 1 HS đọc đoạn nói suy nghĩ của Nhụ (từ Vậy là việc đã quyết định rồi đến hết), trả lời câu hỏi 4: Nhụ nghĩ về kế hoạch của bố nh thế nào? (Nhụ đi, sau đó cả nhà sẽ đi. Một làng Bạch Đằng Giang ở đảo Mõm cá Sấu đang bồng bềnh đâu đó phía chân trời. Nhụ tin kế hoạch của bố và mơ tởng đến làng mới) * HS nêu ý 2? ( Hình ảnh làng chài mới trong tơng lai) - HS nêu ND ,ý nghĩa bài văn? ( Ca ngợi ngời dân chài táo bạo rời mảnh đất quê hơng đi lập làng) 2. Hoạt động 2: HD HS luyện đọc diễn cảm - Bốn HS phân vai (ngời dẫn chuyện, bố Nhụ, ông Nhụ, Nhụ) đọc diễn cảm bài văn. GV hớng dẫn các em thể hiện đúng lời các nhân vật. - GV hớng dẫn cả lớp đọc diễn cảm theo cách phân vai đoạn văn: - Để có một ngôi làng nh mọi ngôi làng ở trên đất liền, rồi sẽ có chợ, có trờng học, có nghĩa đâu đó / ở mãi phía chân trời - HS luyện đọc diễn cảm - GV, HS NX, bình chọn bạn đọc đạt y/c IV.Củng cố, dặn dò (1- 2 phút ) - HS nhắc lại ý nghĩa của bài đọc - GV nhận xét tiết học. Tuần 22 Thứ hai ngày 24/1/2011 Tiết 2: Toán luyện tập I. mục tiêu : Giúp học sinh . - Biết tính diện tích XQ và DTTPHHCN. - Luyện tập vận dụng công thức tính diện tích XQ và DTTPHHCNtrong một số tình huống đơn giản . II. hoạt động dạy - học A.Kiểm tra bài cũ. - Gọi học sinh chữa bài tập 2 sgk - GV, HS nhận xét -đánh giá cho điểm . B. Bài mới * GTB: TT 1.Hoạt động 1: Luyện tập thực hành (30-32') + MT: HS biết tính SXQ và STPHHCN + PP: Thực hành + Cách tiến hành: a.Bài 1: HS đọc BT - Y/c HS nêu TT bài toán - HS nêu cách tính SXQ và STP HHCN - HS làm CN, chữa bài - GV , HS NX, chốt KQ đúng: Câu a: SXQ là: 1440 dm 2 ; STQ là: 2190 dm 2 Câu b: SXQ là : 34/60 m 2 ; STP là: 96/60 m 2 b.Bài 2: HS đọc đề bài. - Học sinh nêu TTcủa bài - GV HD HS các bớc làm: + Tính SXQ của thùng + Tính S 5 mặt của thùng + Tính S càn quét sơn - HS làm CN - Gọi học sinh chữa bài - HS đổi chéo vở KT KQ lẫn nhau - GV nhận xét chốt kết quả đúng . * GV củng cố: Cách tính SXQ và STP HH CN 2. Hoạt động 2: Củng cố, dặn dò - HS nhắc lại qui tắc tính SXQ và STP HHCN - Nhận xét giờ học. Tiết 3: Luyện từ và câu Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ I- Mục đích yêu cầu :giúp h/s 1. HS hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ điều kiện (ĐK)-kết quả (KQ), giả thiết (GT)-kết quả (KQ) 2. Biết tạo các câu ghép có quan hệ ĐK-KQ, GT-KQ bằng cách điền QHT hoặc cặp QHT, thêm về câu thích hợp vào chỗ trống, thay đổi vị trí của các vế câu. II - đồ dùng dạy học : Vở BT iii- hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ ( 3-5 phút ) - HS nêu cách nối các vế câu ghép bằng QHT để thể hiện quan hệ nguyên nhân kết quả (tiết LTVC trớc)- HS làm lại BT3, 4 - GV, HS NX *. Giới thiệu bài:TT 1.H oạt động 1 : Tìm hiểu phần nhận xét (11- 12 phút ) a.Bài tập 1: Củng cố vế câu ghép -quan hệ từ nối các vế câu ghép . - Một HS đọc yêu cầu của bài - Y/c HS NX cách nối các vế câu giữa hai câu ghép có gì khác nhau? - HS NX, bổ sung * GV chốt: Sự khác nhau về QHT giữa 2 câu ghép b.Bài tập 2 - HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ, phát biểu. - GV chốt lại: Cặp QHT nối các vế câu thể hiện quan hệ ĐK-KQ, GT-KQ: nếu thì , nếu nh .thì , hễ thì , hễ mà .thì , giá thì ., giá mà .thì, giả sử .thì . - Một, hai HS đọc to, rõ nội dung ghi nhớ - Hai, ba HS nhắc lại nội dung ghi nhớ (không nhìn SGK) 2.H oạt động 2 : Luyện tập ( 15-17 phút ) a.Bài tập 1: Rèn kỹ năng xác định đúng vế câu. - HS đọc yêu cầu của bài tập; suy nghĩ, trao đổi cùng bạn. - GV mời 1 HS phân tích 2 câu văn, thơ đã viết trên bảng lớp: Gạch dới các vế câu chỉ ĐK(GT), vế câu chỉ KQ; khoanh tròn các QHT nối các vế câu. - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: * Là ngời, tôi sẽ chết cho quê hơng đợc coi là một câu đơn, mở đầu bằng trạng ngữ. b.Bài tập 2: Rèn kỹ năng sử dụng cặp từ chỉ quan hệ . - HS đọc yêu cầu của bài tập - GV giải thích: Các câu trên tự nó đã có nghĩa, song để thể hiện quan hệ ĐK-KQ hay GT- KQ, các em phải biết điền các QHT thích hợp vào chỗ trống trong câu. - HS suy nghĩ, làm bài cá nhân. - Mời 3-4 HS lên bảng thi làm bài đúng, nhanh, trình bày KQ - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng c.Bài tập 3:Rèn kỹ năng thêm vế câu để tạo thành câu ghép . - Cách làm tơng tự BT2. - GV, HS NX, chốt KQ đúng: Câu a: Hễ em đợc điểm tốt thì cả nhà vui mừng Câu b: Nếu chúng ta chủ quan thì việc này khó thành công Câu c: Nếu chịu khó học hành thì Hồng có nhiều tiến bộ trong học tập. IV. Củng cố ( 1-2 phút ) - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS ghi nhớ kiến thức vừa luyện tập về câu ghép có quan hệ điều kiện giả thiết kết quả, biết dùng QHT, cặp QHT thể hiện đúng các quan hệ điều kiện -giả thiết kết quả. Thứ ba ngày25/1/2011 Tiết 1: Toán diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình lập phơng. I. mục tiêu : Giúp học sinh . -Nhận biết đợc HHLPlà một HHCN đặc biệt để rút ra qui tắc tính DTXQ_DTTPH LP từ qui tắc tính DTHHCN. -Vận dụng đợc qui tắc tính diện tích XQ-DTTPHLPdeer giải một số bài toán có liên quan. II.đồ dùng dạy học : SGK, mô hình HLP III. hoạt động dạy học chủ yếu . A. KTBC: - Gọi học sinh chữa bài tập 3 sgk - GV nhận xét chốt kết quả đúng B. Bài mới * GTB : TT 1.Hoạt động 1 : Hình thành công thức tính DTXQ-_DTTPHLP (8-10'). - Cho HS quan sát mô hình trực quan HLP để các em nhớ lại đặc điểm yếu tố của hình lập phơng. - Y/c HS nhận xét: +Các mặt của hình lập phơng ? +Các kích thớc của hình lập phơng ? - Từ đó y/c HS nêu qui tắc tính DTXQHLP ? ( DT 1 mặt x4) DTTPHLP ? ( DT1 mặt x6) - Học sinh nêu ví dụ sgk. - Y/c học sinh tính và nêu kết quả. - GV, HS nhận xét - chốt kết quả đúng . *GV chốt: Cách tính SXQ và STP HLP 2.Hoạt đông 2: Luyện tập thực hành (18-20') a.Bài 1:Học sinh nêu yêu cầu BT? - HS làm bài CN- nêu kết quả - GV, HS nhận xét chốt kết quả đúng: SXQ là: 9 m 2 ; STP là: 13,5 m 2 b.Bài 2: HS đọc đề bài - HS TL N.2 cách làm, nêu cách làm? + Tính STP của hộp không nắp ( 5 mặt). - Học sinh làm CN- nêu kết quả - GV, HS NX, chốt KQ đúng: 31,25 dm 2 IV. Củng cố: - Nhận xét giờ học .(2-3') - Dặn HS: Chuẩn bị bài sau Tiết 2: Chính tả hà nội ( nghe- viết) I- Mục đích yêu cầu 1. Nghe- viết đúng chính tả trích đoạn bài thơ Hà Nội 2. Biết tìm và viết đúng danh từ riêng (DTR) là tên ngời, tên địa lí Việt Nam. II - đồ dùng dạy học - Bảng phụ viết quy tắc viết hoa tên ngời, tên địa lí Việt Nam iii- các hoạt động dạy học A. KTBC: ( 3-5 phút ) - Gọi học sinh tìm từ có chứa âm r/gi/d? - GV, HS NX, sửa sai B. Bài mới * Giới thiệu bài : GV nêu MĐ, YC của tiết học 1.H oạt động 1 : Hớng dẫn HS nghe - viết (18- 20 phút ) - GV đọc trích đoạn bài thơ Hà Nội . Cả lớp theo dõi trong SGK - Y/c HS nêu nội dung bài thơ. (Bài thơ là lời một bạn nhỏ mới đến thủ đô, thấy Hà Nội có nhiều thứ lạ, nhiều cảnh đẹp) GV: Nếu là ngời dân sống ở Thủ đô Hà Nội em sẽ làm gì để giữ mãi vẻ đẹp của Hà Nội? - HS đọc thầm lại bài thơ. GV nhắc các em chú ý những từ ngữ cần viết hoa (viết lại ra giấy nháp những từ ngữ đó): Hà Nội, Hồ Gơm, Tháp Bút, Ba Đình, chùa Một Cột, Tây Hồ. - HS gấp SGK, GV đọc từng dòng thơ cho HS viết - GV đọc lại bài chính tả cho HS soát lỗi - GV chấm chữa bài; nêu nhận xét chung. 2.H oạt động 2 : Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả ( 11-13 phút ) a.Bài tập 1:Củng cố cách viết hoa tên riêng ngời ,tên địa lí Việt Nam. - Một HS đọc nội dung BT - HS phát biểu ý kiến. - HS nhắc lại quy tắc viết tên ngời, tên địa lí Việt Nam. - GV mở bảng phụ (đã ghi quy tắc); mời 1-2 HS nhìn bảng đọc lại: Khi viế tên ngời, tên địa lí Việt Nam, cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên. b.Bài tập 2: Rèn kỹ năng viết đúng tên riêng ngời ,tên riêng địa lí. - HS đọc yêu cầu của bài tập, làm bài vào VBT. - HS viết thêm vào vở tên 2 anh hùng nhỏ tuổi, 2 tên sông (hoặc hồ, núi đèo) - HS đổi vở KT KQ lẫn nhau IV. Củng cố ( 1- 2 phút ) GV nhận xét tiết học ; nhắc HS ghi nhớ quy tắc viết hoa tên ngời, tên địa lí Việt Nam. Tiết 2: Tập đọc Cao bằng I- Mục đích yêu cầu : giúp h/s. 1. Đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, thể hiện lòng yêu mến của tác giả với đất đai và những ngời dân Cao Bằng đôn hậu 2. Hiểu nội dung bài thơ: Ca ngợi Cao Bằng mảnh đất có địa thế đặc biệt, có những ngời dân mến khách, đôn hậu đang gìn giữ biên cơng của Tổ quốc. 3. Học thuộc lòng bài thơ II - đồ dùng dạy học : Sử dụng tranh minh hoạ bài đọc trong SGK iii- các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ. ( 3-5 phút ) - HS đọc lại bài Lập làng giữ biển, trả lời câu hỏi về bài đã học - GV, HS NX, bổ sung B. Bài mới - Giới thiệu bài:TT 1.H oạt động 1 : Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài ( 31-33 phút ) a) Luyện đọc - HS đọc bài thơ. - HS quan sát tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Từng tốp HS (mỗi tốp 3 HS) tiếp nối nhau đọc 6 khổ thơ (đọc 2-3 lợt). - HS luyện đọc theo cặp , 1 nhóm đọc trớc lớp - Một, hai HS đọc cả bài - GV đọc diễn cảm bài thơ b) Tìm hiểu bài + HS đọc K1, 2,3 - Những từ ngữ và chi tiết nào ở khổ thơ 1 nói lên địa thế đặc biệt của Cao Bằng? - Tác giả sử dụng những từ ngữ và hình ảnh nào để nói lên lòng mến khách, sự đôn hậu của ngời Cao Bằng? * HS nêu ý 1? ( Lòng mến khách, sự đôn hậu của ngời Cao Bằng) + HS đọc K.3,4,5,6 - Tìm những hình ảnh thiên nhiên đợc so sánh với lòng yêu nớc của ngời dân Cao Bằng. GV: Không thể đo hết chiều cao của núi non Cao Bằng cũng nh không thể đo hết lòng yêu đất nớc rất sâu sắc mà giản dị, thầm lặng của ngời Cao Bằng. - Qua khổ thơ cuối, tác giả muốn nói lên điều gì?(Cao Bằng có vị trí quan trọng ./ Ngời Cao Bằng vì cả nớc mà giữ lấy biên cơng./) * HS nêu ý 2? ( Lòng yêu nớc của ngời dân Cao Bằng) - HS nêu ND ,ý nghĩa bài thơ? ( Ca ngợi ngời dân cao bằng mến khách ) 2. Hoạt động 2: HD HS đọc diễn cảm - Ba HS tiếp nối nhau đọc diễn cảm 6 khổ thơ. - GV hớng dẫn HS đọc diễn cảm ba khổ thơ đầu. Chú ý đọc ngắt giọng, nhấn giọng tự nhiên giữa các dòng thơ: Sau khi qua Đèo Gió Ta lại vợt Đèo Giàng Lại vợt đèo Cao Bắc Thì ta tới Cao Bằng. Cao Bằng, rõ thật cao! Rồi dần / bằng bằng xuống Đầu tiên là mận ngọt Đón môi ta dịu dàng Rồi đến chị rất thơng Rồi đến em rất thảo Ông lành/ nh hạt gạo Bà hiền / nh suối trong. - HS nhẩm học thuộc lòng từng khổ, cả bài - HS thi HTL một vài khổ, cả bài thơ. - GV, HS NX, bình chọn bạn đọc đạt y/c IV. Củng cố ( 1-2 phút ) - HS nhắc lại ý nghĩa cuả bài thơ - GV nhận xét tiết học ; dặn HS về nhà tiếp tục HTL bài thơ. [...]... Vì sao quan cho rằng ngời không khóc chính là ngời lấy cắp vải? * HS nêu ý 1?( Biện pháp phân xử tài tình của quan) + HS đọc Đ.3 HS trao đổi theo cặp - Kể lại cách quan án tìm kẻ lấy trộm tiền nhà chùa? - Vì sao quan án lại dùng cách trên? Chọn ý trả lời đúng () ( Phơng án b vì biết kẻ gian thờng lo lắng nên sẽ lọ mặt.) - Quan án phá đợc các vụ án nhờ đâu? * HS nêu ý 2? ( Sự thông minh của quan) - HS... về quan án xử kiện (truyện cổ tích Việt Nam ), những câu chuyện phá án của các chú công an, của toà án hiện nay (báo thiếu niên tiền phong, Nhi đồng) Toán xăng ti mết khối -đề xi mét khối I mục tiêu: Giúp học sinh - Có biểu tợng về xăng ti mét khối và đề xi mét khối Đọc viết đúng các số đo - Nhận biết đợc mối quan hệ giữa xăng ti mét khối và đề xi mét khối -Biết giải một số bài tập có liên quan đến... GV NX , loại bỏ đáp án (a)(b); phân tích đáp án (c) là đúng( Trật tự là tình trạng ổn định, có tổ chức, có kỉ luật) b.Bài tập 2: Rèn kỹ năng mở rộng vốn từ theo chủ đề - HS đọc yêu cầu của bài tập - GV yêu cầu HS tìm các từ ngữ theo các hàng: Lực lợng bảo vệ trật tự; an toàn giao thông./ HIện tợng trái ngợc với trật tự, an toàn giao thông./ Hiện tợng trái ngợc với trật tự, an toàn giao thông./ Nguyên... thể hiện đợc niềm khâm phục của ngời kể chuyện về tài xử kiện của ông quan án 2 Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi trí thông minh, tài xử kiện của vị quan án II - đồ dùng dạy học Sử dụng tranh minh hoạ bài đọc trong SGK iii- các hoạt động dạy học A Kiểm tra bài cũ ( 3 -5 phút ) - HS đọc thuộc lòng bài thơ Cao Bằng - GV, HS nhận xét đánh giá B Bài mới -Giới thiệu bài: TT 1.Hoạt động1: Hớng dẫn HS luyện đọc... nêu ND bài văn? ( Ca ngợi trí thông minh, tài xử kiện của quan án) 2 Hoạt động 2: HD HS luyện đọc diễn cảm - GV hớng dẫn 4 HS đọc diễn cảm truyện theo cách phân vai (ngời dẫn chuyện, hai ngời đàn bà bán vải, quan án) - GV hớng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm 1 đoạn của câu chuyện theo cách phân vai: Quan nói s cụ biện lễ cúng Phật, Chú tiểu kia đánh nhận tội - HS luyện đọc diễn cảm - GV, HS NX, bình chọn... bài (quan án, vãn cảnh, biện lễ, s vãi, đàn, chạy đàn,); giải nghĩa thêm từ công đờng (nơi làmviệc của quan lại), khung cửi(công cụ dệt vải thô sơ, đóng bằn gỗ), niệm Phật(đọc kinh lầm rầm để khấn Phật) - HS luyện đọc theo cặp, một cặp đọc trớc lớp - Một, hai HS đọc toàn bài - GV đọc diễn cảm toàn bài b) Tìm hiểu bài + HS đọc Đ1,2 - Hai ngời đàn bà đến công đờng nhờ quan phân xử việc gì? - Quan án đã... cho HS hiểu - GV kể lần 2- HS vừa lắng nghe GV kể vừa quan sát từng tranh minh hoạ trong SGK 2.Hoạt động2: HD HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện (23- 25 p) + MT: HS kể lại đợc câu chuyện, nêu ý nghĩa câu chuyện + PP: Thực hành + Cách tiến hành: a) KC trong nhóm: Từng nhóm 4 HS kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh (mỗi em kể 1 hoặc 2 tranh), sau đó kể toàn bộ câu chuyện - HS trao đổi trả lời... tợng về mét khối và mối quan hệ giữa mét khối dm3 ;cm3(13 - 15 ) - Giáo viên cho học sinh quan sát mô hình - Học sinh nhận xét cạnh của hình lập phơng - GV nêu: Mét khối là thể tích của hình lập phơng có cạnh dài 1m - HD HS : Mét khối viết tắt là m3 - Giới thiệu cách đọc - HD HS tìm ra: Mối quan hệ giữa m3 và dm3 ;cm3 1m3 = 1000dm3 1m3 = 1 000 000 cm3 * GV nhấn mạnh: Mối quan hệ giữa các đơn vị đo thể... đúng, điền nhanh; đại diện nhóm đọc kết quả, nêu lại quy tắc viết hoa tên ngời, tên địa lí Việt Nam - Cả lớp và GV nhận xét, chốt KQ đúng, kết luận nhóm thắng cuộc a) Côn Đảo là chị Võ Thị Sáu b) Ngời Điện Biên Phủ là anh Bế Văn Đàn c) Ngời Công lý mu sát Mắc Na-ma-ra là anh Nguyễn Văn Trỗi b.Bài tập 2 : Rèn kỹ năng viết đúng tên địa danh - Một HS đọc yêu cầu của bài - Giúp HS hiểu các địa danh và vẻ... chiến sĩ công an với các cháu HS miền Nam 2 Hiểu các từ ngữ trong bài, hiểu hoàn cảnh ra đời của bài thơ Hiểu nội dung, ý nghĩa bài thơ: Các chiến sĩ công an yêu thơng các cháu học sinh; sẵn sàng chịu gian khổ, khó khăn để bảo vệ cuộc sống bình yên và tơng lai tơi đẹp của các cháu 3 Học thuộc lòng bài thơ II - đồ dùng dạy học Tranh SGK; Bảng phụ iii- các hoạt động dạy học A.Kiểm tra bài cũ ( 5 phút ) . xử kiện của ông quan án. 2. Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi trí thông minh, tài xử kiện của vị quan án. II - đồ dùng dạy học Sử dụng tranh minh hoạ bài đọc. là : 252 150 cm 2 b.Bài 2: - Học sinh nêu yêu cầu của bài tập - HS quan sát hình( SGK), TL N.2 - Gọi học sinh nêu KQ: H.3 ; H.4 - GV, HS nhận xét đánh giá

Ngày đăng: 03/12/2013, 05:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w