1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ quản trị nhân lực (FULL) hoàn thiện quy chế trả lương cho người lao động tại báo đời sống và pháp luật

119 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 658,7 KB

Nội dung

I BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI HOÀNG THỊ DUNG HOÀN THIỆN QUY CHẾ TRẢ LUƠNG CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI BÁO ĐỜI SỐNG VÀ PHÁP LUẬT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ NHÂN LỰC II LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu thực cá nhân tôi, chưa công bố cơng trình nghiên cứu Các số liệu, nội dung trình bày luận văn hoàn toàn hợp lệ đảm bảo tuân thủ quy định bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Tôi xin chịu trách nhiệm đề tài nghiên cứu Tác giả Hồng Thị Dung MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN I DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT V DANH MỤC BẢNG, BIỂU VI LỜI MỞ ĐẦU 1 Lý lựa chọn đề tài Tình hình nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOÀN THIỆN QUY CHẾ TRẢ LƯƠNG CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÓ THU .7 1.1 Một số khái niệm có liên quan 1.1.1 Tiền lương, tiền công 1.1.2 Tiền thưởng 1.1.3 Quy chế trả lương - thưởng 1.1.4 Nhuận bút, phần trăm hoa hồng quảng cáo 11 1.1.5 Khát quát đơn vị nghiệp có thu 11 1.2 Nội dung quy chế trả lương 13 1.2.1 Những nguyên tắc xây dựng quy chế trả lương-thưởng 13 1.2.2 Qũy tiền lương sử dụng quỹ tiền lương 16 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến quy chế trả lương tổ chức 20 1.3.1 Các nhân tố bên tổ chức 20 1.3.2 Các nhân tố bên tổ chức 22 1.4.Kinh nghiệm hoàn thiện quy chế trả lương số quan báo chí học rút cho cơng tác báo Đời sống & Pháp luật .24 1.4.1 Báo Lao động Xã hội 25 1.4.2 Báo Nông thôn ngày 25 1.4.3 Bài học kinh nghiệm rút cho báo Đời sống & Pháp luật 26 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOÀN THIỆN QUY CHẾ TRẢ LƯƠNG CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI BÁO ĐỜI SỐNG VÀ PHÁP LUẬT .28 2.1 Tổng quan báo Đời sống Pháp luật 28 2.1.1 Khái quát chung báo Đời sống Pháp luật 28 2.1.2 Tình hình nhân báo Đời sống Pháp luật 35 2.2.Phân tích thực trạng quy chế trả lương báo Đời sống Pháp luật 39 2.2.1 Phân tích nguyên tắc xây dựng quy chế trả lương 39 2.2.2 Phân tích nội dung quy chế trả lương 42 2.2.3 Tác động quy chế trả lương Tòa soạn 63 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN QUY CHẾ TRẢ LƯƠNG CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI BÁO ĐỜI SỐNG VÀ PHÁP LUẬT 71 3.1 Định hướng phát triển báo Đời sống Pháp luật 71 3.1.1 Căn định hướng .71 3.1.2 Yêu cầu chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng sứ mệnh vai trò người làm báo giai đoạn 72 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện quy chế trả lương báo Đời sống Pháp luật 74 3.2.1 Hoàn thiện quy định chung .74 3.2.2 Hoàn thiện phương pháp trả lương dựa mô tả công việc, phân tích cơng việc, đánh giá thực cơng việc cho phận 75 3.2.3 Hoàn thiện quy chế trả lương, nhuận bút, thù lao cho người lao động 80 3.2.4 Tạo chế đãi ngộ linh hoạt, hợp lý, kịp thời 85 3.2.5 Nâng cao trình độ, lực đội ngũ cán làm công tác lao động - tiền lương 86 3.2.6 Tăng cường quản lý lao động giáo dục ý thức trách nhiệm cho người lao động .87 3.3 Một số khuyến nghị .88 3.3.1 Khuyến nghị với quan Nhà nước sách thuế báo Đời sống Pháp luật .88 3.3.2 Khuyến nghị quan chủ quản Hội Luật gia Việt Nam 89 KẾT LUẬN .91 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Nội dung đầy đủ Bộ Lao động- Thương binh Xã Bộ LĐ- TB& XH BHXH Bảo hiểm xã hội BTV Biên tập viên CBCNV Cán công nhân viên ĐS&PL Đời sống & Pháp luật PV Phóng viên HĐLĐ HLGVN NCS 10 TNDN hội Hợp đồng lao động Nghiên cứu sinh Trách nhiệm hữu hạn thành viên Thu nhập doanh nghiệp DANH MỤC BẢNG, BIỂU Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức báo Đời sống & Pháp luật 32 Bảng 2.1: Bảng cấu lao động theo tuổi, giới tính trình độ đào tạo năm 2014 36 Bảng 2.2 Hệ số nhuận bút mức tối đa theo Nghị định 18/2004/NĐ-CP 49 Bảng 2.3 Hệ số nhuận bút báo Đời sống & Pháp luật .50 Bảng 2.4.Tiền lương, nhuận bút lao động báo Đời sống & Pháp luật năm 2014 .51 Bảng 2.5.Tiền lương, nhuận bút lao động báo Người Hà Nội năm 2014 52 Bảng 2.6.Tiền lương, nhuận bút lao động báo Lao động Xã hội năm 2014 52 Bảng 2.7: Mức phụ cấp xuất báo Đời sống & Pháp luật 55 Bảng 2.8: Mức phụ cấp làm thêm báo Đời sống & Pháp luật 56 Bảng 2.9 Tiêu chí bình xét cá nhân 58 Bảng 2.10 Tiêu chí bình xét năm 59 Bảng 2.11: Tổng hợp kết điều tra quy chế trả lương báo Đời sống & Pháp luật 63 Bảng 2.12: Nguyên nhân thu hút nhân lực vào Tòa soạn 65 Bảng 2.13: Nguyên nhân trì lao động làm việc cho quan 65 Bảng 2.14: Nguồn thông tin biết quy chế trả lương, thưởng 67 Bảng 3.1- Đề xuất hệ số Nhuận bút tối đa báo Đời sống & Pháp luật: 82 LỜI MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Sức mạnh tổ chức phụ thuộc lớn vào nguồn lực tổ chức, đặc biệt nguồn lực lao động.Tiền lương nguồn thu nhập người lao động, sách tiền lương đắn phù hợp phát huy tính động sáng tạo, lực quản lý, tinh thần trách nhiệm, ý thức gắn bó người lao động tổ chức, tổ chức Từ phát huy nâng cao hiệu sản xuất, kinh doanh đơn vị Xây dựng thực quy chế trả lương, trả thưởng yếu tố quan trọng quản lý quỹ tiền lương tổ chức Quy chế trả lương, trả thưởng pháp lý để tổ chức quản lý phân phối quỹ tiền lương, việc xây dựng quy chế bắt buộc tổ chức Đây yếu tố biểu rõ ràng lợi ích vật chất người lao động, đòn bẩy kinh tế mạnh mẽ thúc đẩy người lao động tích cực làm việc, thu hút lực lượng lao động giỏi, từ góp phần nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Tùy thuộc vào đặc điểm tổ chức mà xây dựng quy chế trả lương, trả lưởng cho phù hợp hiệu Đối với quan báo chí vậy, thu nhập, tiền lương người lao động trả với sức lao động họ tờ báo có nhiều hay hơn, thời hơn, số lượng phát hành tăng, góp phần vào phát triển tờ báo nói riêng kinh tế xã hội nói chung Xuất phát từ nhận thức tầm quan trọng công tác tiền lương, nhiều năm qua báo Đời sống Pháp luật (trực thuộc Hội Luật gia Việt Nam) xây dựng quy chế trả lương ngày hợp lý cho cán bộ, phóng viên tổ chức nhằm nâng cao đời sống họ gia đình, đồng thời phát huy tốt lực cán vào phát triển đơn vị Tuy nhiên, công tác trả lương số hạn chế định, cần phải nghiên cứu điều chỉnh phù hợp Báo chí ngành đặc thù xã hội, vấn đề chi trả lương cách thức trả lương cho cán bộ, phóng viên khác với ngành khác Chính thế, cơng tác trả lương quan báo chí cịn nhiều bất cập, chưa rõ ràng Việc hoàn thiện quy chế trả lương báo Đời sống & Pháp luật cần thiết để phát huy lực, chuyên môn, nâng cao suất lao động, góp phần nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh Từ thực tế đó, em chọn đề tài: “Hoàn thiện quy chế trả lương cho người lao động báo Đời sống Pháp luật” làm đề tài cho luận văn Tình hình nghiên cứu Ở Việt Nam nay, công tác tiền lương, tiền thưởng vấn đề quan trọng quan tâm tổ chức, doanh nghiệp Bởi yếu tố chi phí sản xuất có liên quan tác động trực tiếp đến lợi nhuận doanh nghiệp Đồng thời, tiền lương yếu tố vật chất quan trọng việc tạo động lực, tăng suất lao động Là công cụ Quản trị nhân lực, tiền lương nhiều nhà quản trị, tổ chức giới nước quan tâm nghiên cứu với nhiều cơng trình khoa học, đề tài nghiên cứu lý luận thực tiễn áp dụng theo xu hướng khác nhau, quan điểm đặc trưng riêng Đã có nhiều đề tài cấp Bộ, Ngành, luận án Tiến sỹ tiền lương như:  Đề tài cấp Bộ (2006) Nguyễn Anh Tuấn về: “Đổi sách tiền lương bối cảnh kinh tế tri thức” Sau nêu thực trạng tiền lương nước ta đặc trưng kinh tế tri thức bối cảnh hội nhập, tác giả nêu lên yêu cầu cấp bách phải đổi tồn diện sách tiền lương hành sở hiệu công việc giá trị lao động  Luận án NCS Trần Thế Hùng (2008): “Hồn thiện cơng tác quản lý ngành điện lực Việt nam” Luận án hệ thống sở lý luận tiền lương, công tác trả lương ngành điện lực Việt Nam đề xuất số giải pháp cải thiện công tác trả lương nghành điện lực  Luận án NCS Trịnh Duy Huyền (2011): “Hoàn thiện phương thức trả lương linh hoạt cho người lao động kỹ thuật cao ngành dầu khí Việt Nam” Luận án đưa khái niệm “trả lương linh hoạt”, phân tích nêu rõ đặc trưng phương thức trả lương linh hoạt so với phương thức truyền thống, từ đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện phương thức trả lương linh hoạt  Luận án Tiến sỹ TS Vũ Hồng Phong (2011) với đề tài: “Nghiên cứu tiền lương, thu nhập doanh nghiệp Nhà nước tên địa bàn Hà Nội” Tác giả đặc thù nhóm doanh nghiệp nghiên cứu tác động đến tiền lương, thu nhập người lao động Hơn nữa, tác giả sâu vào nghiên cứu nhân tố bên bên tác động đến tiền lương thu nhập người lao động, từ làm để đưa cá giải pháp có tình lý luận cao thực tiễn Ngồi ra, cịn nhiều cơng trình, viết nhà nghiên cứu đăng tải sách, báo, tạp chí Như vậy, tiền lương mối quan tâm lớn tồn xã hội, sách kinh tế quan trọng quốc gia, thể triết lý, quan điểm nghệ thuật quản lý nguồn nhân lực tổ chức Tuy có nhiều cơng trình nghiên cứu tiền lương nói chung chủ yếu cơng trình nghiên cứu sách tiền lương, chế quản lý tiền lương hay chế, phương thức trả lương… Bên cạnh đó, Việt Nam nay, ngành đặc thù Báo chí, chưa có cơng trình nghiên cứu tồn diện, sâu sắc để làm rõ thực trạng phương hướng hoàn thiện quy chế trả lương theo u cầu kinh tế thị trường Chính thế, tác giả chọn đề tài để nghiên cứu, sâu phân tích quy chế trả lương báo Đời sống & Pháp luật Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu: Nghiên cứu quy chế trả lương việc phân phối quỹ tiền lương báo Đời sống Pháp luật Từ đưa giải pháp, đề xuất nhằm hoàn thiện quy chế trả lương Nhiệm vụ nghiên cứu: - Hệ thống hóa làm rõ vấn đề lý luận liên quan đến quy chế trả lương - Phân tích, đánh giá thực trạng quy chế trả lương cho người lao động báo Đời sống Pháp luật - Đề xuất giải pháp, đưa kiến nghị để hoàn thiện quy chế trả lương cho người lao động báo Đời sống Pháp luật Đối tượng phạm vi nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu: Quy chế trả lương cho người lao động báo Đời sống Pháp luật  Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Cán bộ, nhân viên thuộc báo Đời sống Pháp luật, thuộc Báo giấy, văn phòng Hà Nội - Về thời gian: Luận văn nghiên cứu nội dung quy chế trả lương cho cán bộ, nhân viên, phóng viên báo Đời sống Pháp luật giai đoạn từ 2010 đến 2014, giải pháp đến năm 2020 Lcs : Mức lương tối thiểu chung PC: Mức phụ cấp - Trả lương cho lao động hưởng lương theo sản phẩm: Áp dụng với phận phát hành, truyền thơng quảng cáo TLi = GTHĐi × Hhđ Trong đó: TLi : Tổng số tiền lương thực nhận người lao động GTHĐi : Tổng số giá trị hợp đồng thu Hhđ: Tỷ lệ % hưởng theo quy định từ hợp đồng thu Đối với số lao động thử việc, học việc cộng tác viên chưa hưởng mức lương theo cấp bậc hưởng mức tỉ lệ % tổng số giá trị hợp đồng thu Hiện tòa soạn quy định tỉ lệ % phận Phát hành, truyền thông sau: + Phát hành: 10% tổng số doanh thu + Quảng cáo, truyền thông, PR: 40% Tổng số giá trị hợp đồng - Trả lương cho lao động vừa hưởng lương thời gian, vừa hưởng theo chế độ tin bài: TLi = Hcb × Lcs +PC + NB TLi : Tổng số tiền lương thực nhận người lao động Lcs: Mức lương tối thiểu chung theo quy định Nhà nước Hcb: Hệ số lương cấp bậc PC: Phụ cấp NB: Nhuận bút Đối với đối tượng chưa hưởng lương thời gian, lương cứng mức thù lao tính thơng qua Nhuận bút khoản phụ cấp theo Quy định Tòa soạn Qũy nhuận bút trả theo sản phẩm, tương tự Qũy lương sản phẩm số đơn vị khác Việc chi trả Nhuận bút, sản phẩm người lao động tuân theo Nghị định 18/2004/NĐ-CP Hệ số nhuận bút tối đa báo Đời sống Pháp luật: Nhóm Thể loại Tin Trả lời bạn đọc Hệ số tối đa Tranh 3 ảnh Chính luận 10 Phóng sự(1 kỳ = bài) Kí (1 kì = bài) 15 Bài vấn Sáng tác văn học 20 Nghên cứu 20 Trực tuyến, Media 35 (Nguồn: Phòng kế tốn báo Đời sống Pháp luật) Trong đó: Giá trị đơn vị hệ số nhuận bút 10% mức tiền lương tối thiểu theo quy định Chính phủ Hệ số tối đa tính % tương ứng mức tiền lương sở áp dụng cho cán bộ, cơng chức, viên chức Trong mức tiền lương sở tính bằng: Hệ số cấp bậc × Mức lương tối thiểu chung (TLcs = Hcb ×Lcb) ) Nhuận bút tính sau: Nhuận bút = Mức hệ số nhuận bút * Gía trị đơn vị hệ số nhuận bút Đối với người thuộc điểm này, có phần thêm gọi nhuận bút khuyến khích Đây phần nhuận bút tăng thêm dành cho cá nhân vượt định mức, tác phẩm có giá trị Khoản trích từ quỹ nhuận bút Nhuận bút tăng thêm không 30% tổng quỹ nhuận bút Mỗi tháng, Phóng viên phải đạt định mức 10 bài/ tháng (khơng tính tin vắn) Nếu vượt định mức giao, tăng thêm khuyến khích số tiền 200.000 đồng/bài Điều 11: Phụ cấp lương Tòa soạn áp dụng mức phụ cấp sau: - Phụ cấp lãnh đạo (Phụ lục 1) - Phụ cấp xuất (Phụ lục 2) - Phụ cấp làm thêm (Phụ lục 3) - Phụ cấp ấn phẩm: Dành cho ê-kíp thuộc phận nội dung gồm: Tổng biên tập, phó Tổng biên tập, thư ký, biên tập viên, phóng viên, nhân viên Thiết kế Mỗi nhân viên, phóng viên có định mức ấn phẩm bình quân 1.500.1 đồng/người/tháng Đối với Tổng biên tập, phó tổng Biên tập, ấn phẩm nhận hệ số Đối với Thư ký tòa soạn, trưởng ban nhân hệ số 1,4 ứng với mức phóng viên, nhân viên - Phụ cấp trách nhiệm: Cấp quản lý (Thư ký) hưởng tiền trách nhiệm hàng tháng, mức hưởng 10% lương Những ngày nghỉ hưởng nguyên lương: - Nghỉ lễ - Bản thân kết hôn: nghỉ 03 ngày - Con kết hôn : nghỉ 01 ngày - Cha, mẹ chết (kể bên chồng ,vợ ), vợ chồng , chết nghỉ 03 ngày - Nghỉ phép Người lao động thơi việc có đơn xin nghỉ phép mà chưa nghỉ phép năm chưa nghỉ hết số ngày phép năm toán tiền ngày chưa nghỉ Người lao động thời gian thử việc chưa ký HĐLĐ chưa hưởng chế độ nhà nước quy định - Bản thân người lao động kết hôn mừng 300.000 đồng - Cha mẹ hai bên, con, chồng, vợ chết viếng 200.000 đồng - Thiên tai, hỏa hoạn trợ cấp: 300.000 đồng Làm thêm vào ngày lễ: Do tính chất đặc thù công việc nên ngày lễ phải có số phận làm Những cá nhân thuộc phận hưởng 200300% mức lương ngày Điều 12: Qũy tiền thưởng sử dụng quỹ tiền thưởng  Nguồn hình thành quỹ tiền thưởng: - Trích từ 7% tổng quỹ tiền lương - Do đơn vị, tổ chức, cá nhân đóng góp, tài trợ cho tịa soạn - Trích từ tác phẩm tập thể, đạt giải đợt thi đua khen thưởng - Thưởng quan chủ quản năm việc phát triển Tòa soạn - Qũy thưởng dư thừa năm tồn  Phân phối quỹ thưởng - Thưởng cho cá nhân có thành tích xuất sắc năm: Loại A: 5.000.000 đồng/ người Loại B: 3.000.000 đồng/ người Loại C: 2.000.000 đồng/ người (Tiêu chí bình xét cá nhân: Phụ lục 4) - Thưởng tết Âm lịch: Có mức A,B,C để xếp loại theo diện bình bầu (Tiêu chí xét thưởng năm: Phụ lục 5) tương ứng với mức tiền LA: 20.000.000 đồng, LB: 15.000.000 đồng,LC : 10.000.000 đồng Dựa vào tình hình thực tế năm để định biên mức thưởng cho cá nhân + Đối với HĐLĐ năm: Người lao động dạng xét duyệt theo mức A,B,C nói - Ngồi mức thưởng cuối năm, tịa soạn có mức thưởng vào ngày lễ cho toàn nhân quan: + Thưởng lễ ngày thống đất nước 30/4 & ngày quốc tế lao động 1/5 + Ngày Quốc khánh 2/9 + Ngày giỗ tổ Hùng Vương + Ngày Tết dương lịch + Ngày 8/3, 10/3 + Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam 21/6 Phịng trị có trách nhiệm lập tờ trình ban lãnh đạo số tiền thưởng, dự tốn tiền thưởng trình Tổng biên tập trước 15 ngày so với ngày lễ tương ứng, lập danh sách CBCNV thưởng trước ngày so với ngày lễ tương ứng Điều 13: Thang bảng lương chế độ nâng lương Mức lương tối thiểu mà Tòa soạn áp dụng cho người lao độngtrong quan áp dụng theo mức lương Nhà nước quy định 1.150.000 đồng/tháng Thang bảng lương áp dụng theo quy định Nhà nước hành theo Nghị định 204/2004/ NĐ-CP.Mỗi năm, lãnh đạo quan xét nâng bậc lương cho người lao động lần vào tháng thứ 04 năm Đối với lao động, năm lại tăng bậc lương Niên hạn đối tượng diện xét nâng lương:  Cán CNV có đủ niên hạn năm hưởng mức lương( kể từ ngày xếp lương lần kế với ngày xét lên lương mới) với điều kiện hoàn thành tốt nhiệm vụ giao không vi phạm Nội qui lao động, không bị xử lý kỷ luật từ hình thức khiển trách vănm trở lên Nếu có vi phạm khơng vào diện xét Năm sau xét nâng lương, với điều kiện không tái phạm kỷ luật lao động  Việc nâng lương đột xuất thực người lao động làm việc tốt, xuất sắc nhiệm vụ giao, Trưởng phận đề xuất  Thủ tục xét nâng lương: Đến, ký xét duyệt nâng lương Phịng Trị rà sốt tổng hợp danh sách Cán người lao động đủ niên hạn nâng lương Gửi danh sách xuống phòng ban, để tham khảo ý kiến Lãnh đạo phịng, ban Sau đó, phịng trị lập biểu, trình Ban lãnh đạo để xét duyệt Khi duyệt, phòng trị thảo Quyết định trình Tổng biên tập ký thức, mời người lao động có tên nâng lương để trao Quyết định Đối với người lao động chưa đuợc xét nâng lương giải thích để họ n tâm  Mức nâng bậc lương từ 10 % - 20 % mức lương tuỳ theo kết kinh doanh công ty năm CÁC LOẠI PHỤ CẤP ĐƯỢC ÁP DỤNG Phụ cấp lãnh đạo (Phụ lục 1) STT Chức danh Hệ số Tổng Biên tập 1,0 Phó Tổng biên tập 0,8 Trưởng ban 0,6 Phụ cấp xuất (Phụ lục 2) Chức danh Số tiền Hệ số Tổng Biên tập 2.500.000 đồng Phó tổng Biên tập Thư ký tịa soạn, Trưởng 1,5 ban Nhân viên, Phóng viên Phụ cấp làm thêm (Phụ lục 3) Chức danh Số tiền Hệ số Thư ký tòa soạn 2.000.000 đồng 1,2 Biên tập viên, Phóng viên, nhân viên Thiết kế Tiêu chí bình xét cá nhân: (Phụ lục 4) STT Xếp loại A Tiêu chí - Hồn thành xuất sắc công việc, vượt tiêu giao - Được khen quan, ban ngành trao tặng - Chấp hành kỷ cương, kỷ luật, nội quy quan - Có đạo đức, lối sống lành mạnh, tích cực trau dồi chun mơn nghiệp vụ, kết hợp tốt với đồng nghiệp B C - Hoàn thành tốt nhiệm vụ giao - Có viết xuất sắc trở lên, có sức ảnh hưởng mạnh mẽ dư luận - Chấp hành dung kỷ cương, kỷ luật, nội quy quan - Có phẩm chất đạo đức, lối sống tốt - Hoàn thành tốt nhiệm vụ giao - Chấp hành kỷ cương, kỷ luật quan - Có từ 3-5 viết có sức ảnh hưởng, tạo sóng dư luận - Có phẩm chất, đạo đức tốt, lối sống lành mạnh Tiêu chí xét thưởng năm: (Phụ lục ) STT Xếp loại A B C Tiêu chí - Hồn thành xuất sắc nhiệm vụ, không vi phạm lỗi - Chấp hành kỉ cương, kỉ luật, nội quy quan - Có HĐLĐ từ năm trở lên - Có đạo đức, lối sống lành mạnh., tích cực trau dồi chuyên môn nghiệp vụ, kết hợp tốt với đồng nghiệp - Hoàn thành tốt nhiệm vụ, vi phạm lỗi - Chấp hành kỉ cương, kỉ luật, nội quy quan - Có HĐLĐ từ năm trở lên - Có đạo đức, lối sống lành mạnh., tích cực trau dồi chuyên môn nghiệp vụ, kết hợp tốt với đồng nghiệp - Hoàn thành tốt nhiệm vụ giao, vi phạm không nhiều lỗi - Chấp hành kỉ cương, kỉ luật, nội quy quan Có HĐLĐ từ năm trở lên Có đạo đức, lối sống lành mạnh., tích cực trau dồi chun mơn nghiệp vụ, kết hợp tốt với đồng nghiệp Phụ lục 01: Phiếu điều tra quy chế trả lương Phiếu điều tra xã hội học nhằm thu thập thơng tin phục vụ đề tài nghiên cứu hồn thiện quy chế trả lương cho người lao động báo Đời sống pháp luật Sự quan tâm quý vị việc trả lời đầy đủ, xác câu hỏi phiếu điều tra góp phần quan trọng việc nghiên cứu, đề xuất giải pháp điều chỉnh, bổ sung, hồn thiện sách tiền lương người lao động, nâng cao hiệu làm việc người lao động Thông tin q vị cung cấp giữ bí mật hồn toàn phục vụ cho việc nghiên cứu khn khổ đề tài Anh/ chị vui lịng đánh dấu “X” để chọn câu trả lời cho câu hỏi Giới tính: a Nam Tuổi a Dưới 25 tuổi b Từ 25-30 tuổi Vị trí đảm nhiệm a Quản lý Trình độ chun môn a Từ đại học trở lên b Cao đẳng c Trung cấp Kinh nghiệm làm việc a Dưới năm b Từ 2- năm Anh/chị có biết cách tính tiền lương, thu nhập khơng? b Nữ c Từ 31-40 tuổi d Trên 40 tuổi b Nhân viên c Từ 5- 10 năm d Trên 10 năm a Có Yếu tố ảnh hưởng đến tiền lương, thu nhập anh/chị từ quan? b Khơng (Có thể chọn hay nhiều đáp án) a Kết làm việc (Năng suất lao động, mức độ hồn thành cơng việc, trách nhiệm cơng việc) b Hiệu sản xuất kinh doanh quan (doanh thu, lợi nhuận) c Thâm niên công tác d Cơng việc đảm nhận (Mức độ phức tạp, tính trách nhiệm cơng việc địi hỏi…) e Nhà nước điều chỉnh tiền lương tối thiểu Các tiêu chí tính trả lương quan? a Khơng rõ ràng, cụ thể b Rõ ràng, cụ thể c Rất rõ ràng, cụ thể Cách thức tính trả lương quan có phát huy lực thực cá nhân a Chưa thực phát huy hết lực b Phát huy lực c Không phát huy lực 10 Tiền lương trung bình hàng tháng anh/chị nhận từ Tịa soạn? a Trên triệu b Từ 4-5 triệu 11 Ngoài mức tiền lương trên, anh/chị cịn hưởng ưu đãi từ c.Từ 2-3 triệu d.Dưới triệu quan? (Có thể chọn hay nhiều đáp án) a Các loại phụ cấp c.Bảo hiểm xã hội b Tiền thưởng d.Khác 12 Anh/ chị có hài lịng mức lương nhận khơng? a Rất hài lịng c Bình thường b Hài lịng d Khơng hài lịng 13 Theo anh/chị, cách phân phối tiền lương, thưởng quan có cơng không? a Không công c Công b Chưa thực công d Rất công 14 Theo anh/chị, cách trả lương quan tạo động lực lao động chưa? a Đã tạo động lực lao động b Chưa tạo động lực lao động 15 Yếu tố thu hút anh/chị vào làm việc Tịa soạn? (Có thể chọn hay nhiều phương án) a Mức nhuận bút tiền lương tương đối b Tiền lương ổn định c Môi trường làm việc ổn định d Phúc lợi tốt e Ý kiến khác 16 Yếu tố giữ chân anh/chị lại quan? (Có thể chọn hay nhiều đáp án) a Tiền lương, nhuận bút tương đối b Cơ hội phát triển nghề nghiệp c Môi trường điều kiện làm việc ổn định d Thời gian làm việc linh hoạt e Ý kiến khác 17 Anh/chị có biết quy chế trả lương quan không? a Có b Khơng 18 Anh/chị biết quy chế trả lương quan từ nguồn thơng tin nào?(Có thể chọn hay nhiều phương án) a Cơ quan gửi cơng khai đến phịng ban để người lao động biết b Đi nghe phổ biến Quy chế trả lương c Do người khác quan nói lại d Nguồn thông tin khác 19 Theo anh/chị, quy chế trả lương Tịa soạn có phù hợp khơng? a Không phù hợp c Phù hợp b Chưa thực phù hợp d Rất phù hợp 20 Anh/chị có đề xuất nhằm hồn thiện quy chế trả lương Cơ quan? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn anh/chị! Kết phiếu điều tra: Kết mẫu điều tra khảo sát thực báo Đời sống & Pháp luật năm 2015:  Số phiếu điều tra phát ra: 70 phiếu  Số phiếu thu về: 70 phiếu  Số phiếu hợp lệ: 65 phiếu  Số phiếu không hợp lệ: phiếu Phụ lục 02: Bản mô tả công việc, yêu cầu với người thực hiện, tiêu chuẩn công việc chức danh Trưởng ban Trị (tương đương Trưởng phòng) BẢN MƠ TẢ CƠNG VIỆC I Thơng tin chung: Vị trí: Trường ban Trị Tên quan: Báo Đời sống & Pháp luật II Mục đích cơng việc Quản lý tồn hoạt động nhân Tịa soạn III Nhiệm vụ cụ thể Lập kế hoạch tuyển dụng, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực định kỳ năm, tháng, quý Xây dựng chương trình phát triển nghề nghiệp cho nhân việc Tòa Xây dựng sách thăng tiến thăng tiến nhân Lập ngân sách nhân Hoạch định nguồn nhân lực nhằm phục vụ tốt cho sản xuất soạn chiến lượng quan Nghiên cứu, soạn thảo trình duyệt quy định áp dụng quan, phận tổ chức thực Đề xuất cấu tổ chức máy điều hành quan, xây dựng hệ thống quy chế, quy trình, quy định cho quan, giám sát việc chấp hành nội quy Quản ý, đạo nhân viên thuộc ban Trị Tham mưu cho Tổng Biên tập xây dựng có tính chất chiến lược máy tổ chức hoạt động Tòa soạn Tham mưu cho Tổng Biên tập xây dựng cấu tổ chức, điều hành quan 10 Tham mưu cho Tổng Biên tập công tác tuyển dụng nhân 11 Hỗ trợ phận khác việc quản lý nhân sự, tuyển dụng nhân sự, cấu nối lãnh đạo nhân viên BẢN YÊU CẦU ĐỐI VỚI NGƯỜI THỰC HIỆN CÔNG VIỆC Vị trí đảm nhiệm: Trưởng ban Trị Yêu cầu trình độ học vấn/ chun mơn:  Tốt nghiệp đại học chuyên ngành quản trị nhân sự, luật trở lên  Vi tính văn phịng tương đương B trở lên Kỹ  Kỹ lãnh đạo nhân viên  Kỹ lập kế hoạch  Kỹ tổ chức giám sát công việc  Kỹ phân tích, tổng hợp, làm báo cáo  Kỹ giao tiếp tốt Kinh nghiệm  Ít năm kinh nghiệm công tác quản trị nhân  Ít năm kinh nghiệm vị trí tương đương Phẩm chất cá nhân  Có khả chịu áp lực công việc  Trung thực, dũng cảm, nhiệt tình  Sáng tạo cơng việc BẢN TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CƠNG VIỆC  Hồn thành tốt nhiệm vụ giao  Tổ chức hướng dẫn đơn vị xác định nhu cầu lao động xác Lập kế hoạch lao động – tiền lương  Tổ chức thực giám sát công tác lao động, tiền lương Tòa soạn  Lập báo cáo công tác tiền lương theo quy định  Không vi phạm nội quy, quy chế Tòa soạn Pháp luật Nhà nước  Chấp hành phân công nhiệm vụ Lãnh đạo  Quan hệ tốt với đồng nghiệp ... đến quy chế trả lương - Phân tích, đánh giá thực trạng quy chế trả lương cho người lao động báo Đời sống Pháp luật - Đề xuất giải pháp, đưa kiến nghị để hoàn thiện quy chế trả lương cho người lao. .. người lao động đơn vị nghiệp có thu - Chương 2: Thực trạng hoàn thiện quy chế trả lương cho người lao động báo Đời sống Pháp luật - Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy chế trả lương cho. .. NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI BÁO ĐỜI SỐNG VÀ PHÁP LUẬT .28 2.1 Tổng quan báo Đời sống Pháp luật 28 2.1.1 Khái quát chung báo Đời sống Pháp luật 28 2.1.2 Tình hình nhân báo Đời sống Pháp luật 35

Ngày đăng: 06/05/2021, 17:40

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Bộ Lao động Thương binh và Xã hội, (2006), Tài liệu tập huấn nghiệp vụ lao động tiền lương trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Lao động- Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ài liệu tập huấn nghiệpvụ lao động tiền lương trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế
Tác giả: Bộ Lao động Thương binh và Xã hội
Nhà XB: NXB Laođộng- Xã hội
Năm: 2006
8. Trần Xuân Cầu, Mai Quốc Chánh- chủ biên (2009), Giáo trình kinh tế nguồn nhân lực, NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kinh tếnguồn nhân lực
Tác giả: Trần Xuân Cầu, Mai Quốc Chánh- chủ biên
Nhà XB: NXB Đại học kinh tế quốc dân
Năm: 2009
9. Lê Anh Cường, Nguyễn Thị Mai (2004), Hướng dẫn xây dựng quy chế trả lương trong doanh nghiệp- theo chế độ tiền lương mới, NXB Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn xây dựng quy chếtrả lương trong doanh nghiệp- theo chế độ tiền lương mới
Tác giả: Lê Anh Cường, Nguyễn Thị Mai
Nhà XB: NXB Lao động
Năm: 2004
11. Nguyễn Văn Điềm & Nguyễn Ngọc Quân (2012), Giáo trình quản trị nhân lực, NXB Đại học Kinh tế quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình quản trịnhân lực
Tác giả: Nguyễn Văn Điềm & Nguyễn Ngọc Quân
Nhà XB: NXB Đại học Kinh tế quốc dân
Năm: 2012
12.Ngô Xuân Thiện Minh (2011), Hướng dẫn xây dựng thang bảng lương và quy chế trả lương trong doanh nghiệp, NXB Tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn xây dựng thang bảng lươngvà quy chế trả lương trong doanh nghiệp
Tác giả: Ngô Xuân Thiện Minh
Nhà XB: NXB Tài chính
Năm: 2011
14. Luận án Tiến sỹ của TS. Vũ Hồng Phong (2011) với đề tài: “Nghiên cứu tiền lương, thu nhập trong các doanh nghiệp ngoài Nhà nước tên địa bàn Hà Nội” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiêncứu tiền lương, thu nhập trong các doanh nghiệp ngoài Nhà nước tên địabàn Hà Nội
15.Luận án NCS Trịnh Duy Huyền (2011) với đề tài: “Hoàn thiện phương thức trả lương linh hoạt cho người lao động kỹ thuật cao trong nghành dầu khí Việt Nam” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện phươngthức trả lương linh hoạt cho người lao động kỹ thuật cao trong nghành dầukhí Việt Nam
16. Quốc hội (2013), Bộ luật lao động đã được sửa đổi, bổ sung năm 2013, NXB Lao động- Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ luật lao động đã được sửa đổi, bổ sung năm2013
Tác giả: Quốc hội
Nhà XB: NXB Lao động- Xã hội
Năm: 2013
17.Nguyễn Tiệp & Nguyễn Thanh Hà (2014), Giáo trình tiền lương tiền công, NXB Lao động – Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình tiền lương tiềncông
Tác giả: Nguyễn Tiệp & Nguyễn Thanh Hà
Nhà XB: NXB Lao động – Xã hội
Năm: 2014
18.Nguyễn Anh Tuấn (2006), Đổi mới chính sách tiền lương trong bối cảnh kinh tế tri thức, Đề tài cấp Bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới chính sách tiền lương trong bốicảnh kinh tế tri thức
Tác giả: Nguyễn Anh Tuấn
Năm: 2006
21. Vụ Lao động – Tiền lương (2009), Tiền lương kinh nghiệm các nước trên thế giới, NXB Lao động Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Tiền lương kinh nghiệm các nướctrên thế giới
Tác giả: Vụ Lao động – Tiền lương
Nhà XB: NXB Lao động Xã hội
Năm: 2009
22. Vụ Lao động – Tiền lương (2006), Xây dựng hệ thống thang bảng lương, NXB Lao động Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng hệ thống thangbảng lương
Tác giả: Vụ Lao động – Tiền lương
Nhà XB: NXB Lao động Xã hội
Năm: 2006
1. Bộ luật lao động số 10/2012/QH13 đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 3 thông qua ngày 18/6/2012 Khác
3. Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (2001), Thông tư 05/2001/TT- BLĐTBXH ngày 29/1/2001 về việc hướng dẫn xây dựng đơn giá tiền lương và quản lý tiền lương thu nhập trong các doanh nghiệp Nhà nước Khác
4. Báo Đời sống và Pháp luật (2014), Quy chế tiền lương và phân phối thu nhâp Khác
7. Báo Người Hà Nội, Báo cáo đánh giá tình hình tiền lương và thu nhập của nhân viên năm 2014 Khác
10. Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Nghị định 31/2012/NĐ-CP ngày 12/4/2012 của Chính phủ quy định mức lương tối thiểu chung Khác
19. Thông tư số 18/2013/TT-BLĐTBXH 20. Thông tư số 19/2013/TT-BLĐTBXH Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w