CƠSỞLÝLUẬNVỀQUYCHẾTRẢLƯƠNGCHONGƯỜILAOĐỘNGTẠICÔNGTY I. Khái niệm và vai trò của tiền lương, tiền công 1. Khái niệm về tiền lương, tiền công Theo các giáo trình về Quản trị nhân lực hay kinh tế nguồn nhân lực thì tiền lương được định nghĩa như sau: Tiền lương là số tiền trả cho ngườilaođộng một cách cố định và thường xuyên theo một đơn vị thời gian (tuân, tháng, năm). Tiền lương thường được trả các cán bộ quản lý và nhân viên chuyên môn, kỹ thuật. Theo các giáo trình về quản trị nhân lực hay kinh tế nguồn nhân lực thì tiền công được định nghĩa như sau: Tiền công là số tiền trảchongườilaođộng tuỳ thuộc và sốlượng thời gian làm việc thực tế (giờ, ngày), hay sốlượng sản phẩm được sản xuất ra, hay tuỳ thuộc vào khối lượngcông việc đã hoàn thành. Tiền công thường được trảchocông nhân sản xuất, các nhân viên bảo dưỡng máy móc, thiết bị, nhân viên văn phòng. 2. Vai trò của tiền lương 2.1. Đối với ngườilao động: Tiền lương là phần cơ bản nhất trong thu nhập của ngườilao động, giúp họ và giai đình trang trải các chi tiêu sinh hoạt, dịch vụ cần thiết. Vì vậy tiền lương mà ngườilaođộng kiếm được ảnh hưởng đến địa vị của ngườilaođộng trong gia đình, địa vị của họ trong tương quan với các bạn đồng nghiệp cũng như giá trị tương đối của họ với tổ chức và đối với xã hội. Khả năng kiếm được tiền công cao hơn sẽ tạo ra động lực thúc đẩy ngườilaođộng ra sức học tập để nâng cao giá trị của họ đối với tổ chức thông qua sự nâng cao trình độ và sự đóng góp cho tổ chức vì vậy tiền công là động lực thúc đẩy ngườilaođộng tích cực làm việc và gắn bó ngườilaođộng với tổ chức. 2.2. Đối với tổ chức: Tiền lưong là một phần quan trọng của chi phí sản xuất. Tăng tiền lương sẽ ảnh hưởng đến chi phí sản xuất, giá thành và khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường. Vì thế tiết kiệm tiền chi phí tiền lương là một trong những biện pháp tăng cường khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Tiền lương là công cụ để duy trì, giữ gìn và thu hút những ngườilaođộng giỏi, có khả năng phù hợp với công việc của tổ chức. Tiền lương cùng với các loại thù lao khác là công cụ để quản lý chiến lược nguồn nhân lực và có ảnh hưởng đến các chức năng khác của quản lý nguồn nhân lực. 2.3. Đối với xã hội: Tiền lươngcó ảnh hưởng quan trọng tới nhóm xã hội và các tổ chức khác nhau trong xã hội. Tiền lương cao giúp cho ngườilaođộng có sức mua cao hơn và điều đó làm tăng sự thịnh vượng của cộng động. Tiền lươngđóng một phần đáng kể vào thu nhập quốc dân thông qua con đường thuế thu nhập và góp phần làm tăng nguồn thu của chính phủ cũng như giúp cho chính phủ điều tiết thu nhập giữa các tầng lớp dân cư trong xã hội. II. Các hình thức trảlương 1. Hình thức trảlương theo sản phẩm 1.1. Khái niệm Trảlương theo sản phẩm là hình thức trảlươngchongườilaođộng dựa trực tiếp vào sốlượng và chất lượng sản phẩm (hay dịch vụ) mà họ đã hoàn thành. Đây là hình thức trảlương được áp dụng rộng rãi trong các doanh nghiệp. 1.2. Phạm vi và đối tượng áp dụng: Hình thức trảlương theo sản phẩm có thể áp dụng rộng rãi cho những công việc có thể định mức laođộng để giao cho ngườilaođộng trực tiếp sản xuất, những công việc mà kết quả được thể hiện dưới dạng vật chất. 1.3. Điều kiện áp dụng: a. Điều kiện để đơn giá chính xác: Xếp bậc công việc chính xác: quá trình lượng hoá mức độ phức tạp của công việc thành các cấp bậc của bậc công việc. Bố trí công nhân hợp lý, phù hợp với cấp bậc công việc nhằm khuyến khích ngườilaođộng nâng cao trình độ. Định mức laođộng chính xác khuyến khích ngườilaođộng làm việc đông thời tiếp kiệm quỹ lương. b. Điều kiện để làm tăng sản lượng và đảm bảo chất lượng sản phẩm: Mục đích của trảlương theo sản phẩm là khuyến khích ngườilaođộng làm ra nhiều sản phẩm (càng nhiều càng tốt) nên để làm tăng sốlượng sản phẩm bằng cách: - Khuyến khích công nhân nâng cao trình độ. - Tạo điều kiện thuận lợi: Tổ chức phục vụ nơi làm việc để ngườilaođộng tập trung làm ra sản phẩm. Về mặt chất lượng: Kiểm tra chất lượng sản phẩm chặt chẽ, để kiểm tra chất lượng sản phẩm chính xác thì: - Xác định tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm rõ ràng, chi tiết. - Người kiểm tra phải hiểu biết về sản phẩm - Phải có phương tiện, dụng cụ kiểm tra sản phẩm. - Quy định trách nhiệm của người kiểm tra. 2. Hình thức trảlương theo thời gian 2.1. Khái niệm: Hình thức trảlương theo thời gian là hình thức trảlương căn cứ vào mức lương cấp bậc hoặc chức vụ và thời gian làm việc thực tế của công nhân viên chức. 2.2. Đối tượng áp dụng: Các bộ chuyên môn, quản lý, phục vụ. Nơi sản xuất hoàn toàn tự động Nơi sản xuất thử, sản xuất đơn chiếc, thí nghiệm 2.3. Điều kiện áp dụng: Phải thực hiện chấm côngchongườilaođộng chính xác: vì tiền lương thời gian phụ thuộc vào độ dài thời gian làm việc thực tế. Ngườilaođộng làm càng nhiều giờ công, ngày công thi lương càng cao và ngược lại do đó phải thực hiện chấm công đầy đủ, chính xác. Phải đánh giá chính xác mức độ phức tạp của công việc: đánh giá mức độ phức tạp của công việc để qua đó xác định được mức hao phí laođộng trong các công việc khác nhau để từ đó có mức lương tương xứng với mức độ phức tạp của công việc. Bố trí đúng người đúng việc: đảm bảo phù hợp giữa năng lực chuyên môn - kỹ thuật và đòi hỏi của mỗi chỗ làm việc, nâng cao hiệu quả sử dụng thời gian hiệu quả của tiền lương. III. Quychếtrảlương 1. Khái niệm quychếtrảlươngQuychếtrảlương là văn bản quy định những nội dung, nguyên tắc, phương pháp hình thành, sử dụng và phân phối quỹ tiền lương trong cơ quan, doanh nghiệp nhằm đảm bảo tính công bằng và tạo động lực trong trả lương. 2. Yêu cầu của quychếtrảlương - Những quy định Những căn cứ được dùng để xây dựng quychếtrảlương Những nguyên tắc chung trong trảlương - Quỹ tiền lương và sử dụng quỹ tiên lương Nguồn hình thành quỹ tiền lương Sử dụng quỹ tiền lương - Phân phối quỹ tiền lương - Tổ chức thực hiện - Điều khoản thi hành. 3. Mục tiêu của quychếtrảlương Việc xây dựng quychếtrảlương trong doanh nghiệp nhằn xác định một phương pháp và cách thức trảlương thống nhất và phù hợp với từng bộ phận trong Côngty nhằm đảm bảo hợp lý trong trả công, tăng năng suất, chất lượng sản phẩm, … đáp ứng các mục tiêu và yêu cầu của doanh nghiệp. Xây dựng một quychếtrảlươngcông bằng, minh bạch và có tính cạnh tranh trên nguyên tắc trảlương gắn với năng suất, chất lượng, hiệu quả và mức độ đóng góp cuối cùng của từng ngườilao động. Đảm bảo thu hút, duy trì nhân viên giỏi, khuyến khích, động viên tích cực trong công việc của vị trí tác nghiệp. Đảm bảo phù hợp với hoạt động thực tiễn hoạt động của Côngty và dễ áp dụng, đáp ứng được nhu cầu phát triển của tổ chức, thể hiện được chiến lược phát triển của doanh nghiệp. Đảm bảo tuân thủ các quy định của pháp luật. 4. Các yếu tố ảnh hưởng đến quychếtrảlương 4.1. Yếu tố thuộc về môi trường bên ngoài: Thị trường lao động: nhìn nhận mối quan hệ giữa cung và cầu vềlaođộng nơi doanh nghiệp sử dụng laođộng để từ đó doanh nghiệp có mức tiền lương, tiền công phù hợp. Chủ sử dụng laođộng luôn quan tâm và trảcông cao hơn so với giá công trên thị trường laođộng đối với những laođộng khan hiếm khó thu hút và ngược lại trảlương thấp, bằng giá công trên thị trường laođộng đối với laođộng phổ thông, laođộng dễ dàng thuê mướn. Luật pháp của chính phủ: Nội dung, các điều khoản của quychếtrảlương đều phải tuân thủ theo quy định của pháp luật. Xu hướng phát triển của nền kinh tế: bình diện chung của nền kinh tế là phát triển hay không phát triển, mức lươngtrảchongườilaođộng tăng với mức độ như thế nào. Vai trò của tổ chức công đoàn: nếu doanh nghiệp có tổ chức công đoàn hay tổ chức công đoàn thực hiện được đầy đủ các nhiệm vụ của tổ chức công đoàn thì trong quychếtrảlương của doanh nghiệp thì sẽ càng tạo điều kiện khuyến khích ngườilaođộngvề mặt tài chính. 4.2. Các yếu tố thuộc về tổ chức Triết lýtrảcông của tổ chức: tổ chức có quan điểm trảcông theo mức lương thịnh hành trên thị trường laođộng hay trả cao hơn, thấp hơn mức lương trên thị trường lao động. Khả năng sinh lời của doanh nghiệp: ảnh hưởng trực tiếp đến nguồn hình thành quỹlương kế hoach, thực hiện của tổ chức. Quy mô và cơ cấu của tổ chức: liên quan trực tiếp đến cách phân phối tiền lương trong tổ chức, laođộng với trình độ chuyên môn khác nhau với mức độ phức tạp công việc và tính trách nhiệm khác nhau do đó có mức lương khác nhau. Tổ chức có hay không có tổ chức công đoàn. 4.3. Các yếu tố thuộc vềcông việc ngườilaođộng đảm nhận Là yếu tố chính quyết định mức lương của ngườilao động, ngườilaođộng đảm nhận công việc có giá trị cao (mức độ phức tạp của công việc và tính trách nhiệm của công việc) thì mức lương được trả càng cao. Để xác định giá trị công việc thì phải đánh giá công việc, đánh giá công việc thông qua: - Yêu cầu về mặt kỹ năng: Mức độ phức tạp của công việc, yêu cầu kỹ năng laođộng trí óc, laođộng chân tay. Yêu cầu về bằng cấp giáo dục đào tạo. Yêu cầu về khả năng ra quyết định và quản lý. Yêu cầu về tính sáng tạo trong công việc, tính linh hoạt, khéo léo… mà công việc đòi hỏi. - Tính trách nhiệm: liên quan đến việc ra quyết định và thực hiện quyết định trong doanh nghiệp; phân nhiệm vụ và hoàn thành nhiệm vụ được giao; trách nhiệm liên quan đến tiền và tài sản của doanh nghiệp … trách nhiệm liên quan tới sự trung thành của tất cả mọi người. - Sự cố gắng của ngườilaođộng khi thực hiện công việc thể hiện qua: sự tiêu hao thể lực, trí lực khi làm việc; sự căng thẳng khi thực hiện công việc … - Điều kiện làm việc: các điều kiện làm việc như: tiếng ồn, độ ẩm, độ rung, độ bụi, nhiệt độ, ánh sáng…; ảnh hưởng của điều kiện làm việc tới sức khoẻ của ngườilao động. 4.4. Yếu tố thuộc về bản thân ngườilaođộng Mức độ hoàn thành công việc của ngườilao động: ngườilaođộng hoàn thành công việc với mức độ càng cao thì được nhận lương càng cao và ngược lại. Thâm niên công tác của ngườilao động: là một yếu tố tính đến khi trả lương. Ngườilaođộngcó thâm niên lâu năm trong nghề thì được nhận mức lương cao hơn. Thành viên trung thành: Trong trảlươngchongườilaođộng là thành viên trung thành thường được xác định trong thù lao biến đổi. Tiềm năng của ngườilao động: Trong việc xác định mức lương cho ngườilaođộng cần phải quan tâm đến tiềm năng của ngườilaođộng và nuôi dưỡng tiềm năng đó. Có thể người laongườilaođộng chưa thể thực hiện tốt hoặc chưa thể thực hiện được ngay công việc đó nhưng với lòng ham học hỏi, sự cố gắng trong công việc thì trong tương lai họ có thể hoàn thành được công việc đó. Khả năng, kỹ năng và kinh nghiệm: là một yếu tố được xét đến trong việc trảlươngchongườilao động. . CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUY CHẾ TRẢ LƯƠNG CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY I. Khái niệm và vai trò của tiền lương, tiền công 1. Khái niệm về tiền lương, tiền công. khoẻ của người lao động. 4.4. Yếu tố thuộc về bản thân người lao động Mức độ hoàn thành công việc của người lao động: người lao động hoàn thành công việc