Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
61,02 KB
Nội dung
HOÀNTHIỆNQUYCHẾTRẢLƯƠNGCHONGƯỜILAOĐỘNGTẠICÔNGTYCPSX & TM VIỆT PHÁT I. Phương hướng phát triển của Côngty trong thời gian tới 1. Phương hướng phát triển của Côngty trong thời gian tới - Phát triển những sản phẩm mà Côngty đang sản xuất đặc biệt là sản phẩm kết cấu thép. - Phát triển thêm một số sản phẩm mới có hàm lượng chất xám và công nghệ cao như sau: Cửa van cung, cửa van phẳng. Hệ thống đường áp lực Các thiết bị phi tiêu chuẩn của nhà máy xi măng, nhiệt điện như thiết bị lọc bụi, thiết bị truyền nhiệt. 2.Giải pháp để thực hiện phương hướng phát triển của Côngty Để có thể thực hiện được mục tiên trong thời gian tới của Côngty thì Côngty đã đưa ra đồng bộ các giải pháp trong các khâu, các bộ phận trong đó trong phòng Hành chính – nhân sự cần thực hiện một số nội dung sau nhằm góp phần thực hiện được mục tiêu Côngty đã đề ra: - Tiếp tục đổi mới công tác tổ chức, bố trí sắp xếp lại cho phù hợp với năng lực công tác của cán bộ, công nhân để đáp ứng yêu cầu sản xuất, kinh doanh của công ty. Có chính sách trảlương và các biện pháp tạo động lực để tạo hiệu qủa làm việc và năng suất laođộng - Có kế hoạch tuyển mới, đào tạo mới, đào tạo lại nhân viên với yêu cầu công việc. Có chính sách thích hợp thu hút và nâng cao hiệu quả nguồn nhân lực, tạo ra văn hoá côngty để thu hút ứng viên, duy trì nhân viên - Tăng cường công tác quản lý chất lượng sản phẩm ngay trong quy trình sản xuất và chất lượng thi công trên công trường - Đảm bảo an toàn trong sản xuất, thi công, trang bị đủ phương tiện bảo hộ cho cán bộ nhân viên, tăng cường kiểm tra an toàn lao động, vệ sinh laođộng trong sản xuất. - Có chính sách về tiền lương phù hợp đảm bảo các nguyên tắc của tiền lương nhằm khuyên kích hơn nữa đối với ngườilao động. II. HoànthiệnquychếtrảlươngchongườilaođộngtạiCôngtyCP Sản xuất và thương mại Việt Phát 1. Một số khuyến nghị về cơ chế, chính sách. 1.1. Tăng cường quản lý nhà nước về laođộng tiền lương Nhà nước nên có lớp huấn luyện, tập huấn, bồi dưởng về pháp luật lao động, bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ công đoàn, phát tờ rơi, tờ bướm trong đó quy định về quyền lợi, chế độ lương bổng theo quy định chongườilao động. Tăng cường kiểm tra giám sát của các cơ quan quản lý nhà nước, kiện toàn công tác giải quyết tranh chấp lao động. 1.2. Giải pháp trợ giúp các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong việc trảlương Nghiên cứu, xây dựng, ban hành các mô hình trong việc trả lương, trả thưởng và phúc lợi cho các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, đặc biệt các mô hình mẫu của các doanh nghiệp thành công trong nền kinh tế thị trường, các tập đoàn doanh nghiệp ngoài quốc doanh xem xét áp dụng. Ban hành các văn bản hướng dẫn cụ thể, chi tiết việc xây dựng các thanh lương, bảng lương, quychếtrả lương, trả thưởng, tiêu chuẩn chuyên môn nghiệp vụ viên chức, thừa hành. Tổ chức huấn luyện nghiệp vụ cho các doanh nghiệp về vấn đề này. Tư vấn, tuyên truyền cho doanh nghiệp ngoài quốc doanh về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp. Hướng dẫn cho các doanh nghiệp ngoài quốc doanh phương pháp tích hợp các tiêu chuẩn ISO đặc biệt là cách tổ chức tiền lương. Nhà nước không chỉ quan tâm đế việc ban hành các văn bản pháp luật về quản lý tiền lương và thu nhập trong các doanh nghiệp nhà nước mà nên có sự hướng dẫn cụ thể chi tiết việc thực hiện của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh về quản lý nhà nước và thu nhập. 2. HoànthiệnquychếtrảlươngchongườilaođộngtạiCôngtyCP Sản xuất và thương mại Việt Phát 2.1. Căn cứ xây dựng quychếtrảlương Như đã trình bày ở phần thực trạng quychếtrảlươngtạiCôngtyCP Sản xuất và thương mại Việt Phát thì quychếtrảlương của Côngty chưa có căn cứ, . Tôi xin đề xuất một số căn cứ như sau: - Bộ luật laođộng đã được ban sửa đổi và bổ sung năm 2006 của Nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. - Nghị định số 114/2002/NĐ-CP ngày 31/12/2002 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của bộ luật laođộng về tiền lương. - Nghị định số 203/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 của chính phủ quy định mức lương tối thiểu. - Nghị định số 94/2006/NĐ-CP ngày 7/9/2006 về điều chỉnh tiền lương tối thiểu. - Căn cứ vào công văn 4320/LĐTBXH-TL ngày 29/12/1998 của Bộ Laođộng thương binh và Xã hội hướng dẫn xây dựng quychếtrả lương. - Căn cứ vào nhiệm vụ sản xuất kinh doanh và bản tiêu chuẩn chức danh các bộ công nhân viên của Công ty. - Căn cứ vào điều lệ tổ chức và hoạt động của CôngtyCP Sản xuất và thương mại Việt Phát - Theo đề nghị của phòng Hành chính – nhân sự. 2.2. Nguyên tắc, mục tiêu ban hành quychếtrảlương Ngoài những nguyên tắc ban hành quychếtrảlươngchongườilaođộng của Côngty tôi xin bổ sung thêm một sô nguyên tắc, mục tiêu như sau: 2.2.1. Nguyên tắc ban hành quychếtrảlương - Quychế này thực hiện phân phối theo lao động: Tiền lương phụ thuộc vào kết quả laođộng cuối cùng của từng người, từng bộ phận, những người thực hiện các công việc đòi hỏi chuyên môn, kỹ thuật cao, có kinh nghiệm và kỹ năng quản lý đóng góp nhiều vào hiệu quả sản xuất, kinh doanh của Côngty thì được trảlương cao. - Khi làm đêm, làm thêm giờ được trảlương cao hơn khi làm việc ban ngày theo giờ chuẩn quy định tại bộ luật laođộng và áp dụng vào thực tế tạiCông ty. 2.2.2. Mục tiêu ban hành quychếtrảlương - Mục tiêu xây dựng quychếtrảlương nhằm thiết lập một cơ chếtrảlươngcông bằng, minh bạch và có tính cạnh tranh, đảm bảo thu hút, duy trì những nhân viên giỏi, kích thích, động viên tính tích cực trong công việc của từng vị trí tác nghiệp. - Lương được trả theo 2 phần lương cứng và lương mềm. Tiền lương cứng được thực hiện theo nghị định 205/2004/NĐ- CP và là cơ sở để Côngtytrảlương cứng và thực hiện chi trả các chế độ chongườilaođộng theo quy định của chính phủ. Tiền lương mềm căn cứ vào vị trí công việc ngườilaođộng đảm nhiệm, mức độ hoàn thành công việc của ngườilao động, hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty. 2.3. Tổng quỹ tiền lương và sử dụng quỹ tiền lương 2.3.1. Nguồn hình thành quỹ tiền lương - Quỹlương kế hoạch: Vkh = …%/1000đồng DTkh + Vdp Trong đó: Vkh: Quỹlương năm kế hoạch DTkh: Doanh thu năm kế hoạch Vdp: Quỹlương dự phòng năm từ năm trước chuyển sang - Quỹlương thực hiện Vth = …%/1000 đồng DTth +Vdp Trong đó: Vth: Quỹlương năm thực hiện DTth: Doanh thu thực hiện năm Vdp: Quỹlương dự phòng từ năm trước chuyển sang Nhưng trong trường hợp doanh thu năm thực hiện không đạt kế hoạch đề ra thì tiền lương bình quân tháng ngườilaođộng nhận được thấp nhất cũng bằng mức lương định mức của côngty đối với CBCNV. Do thời gian nghiên cứu có hạn cũng như chưa hiểu sâu về tính chất, đặc điểm sản xuất kinh doanh của Côngty nên trong bài này em chưa đưa ra con số cụ thể của quỹ lương/1000 đồng doanh thu và chỉ xin đề xuất cách cấu thành nên nguồn quỹ lương. 2.3.2. Xác định quỹ tiền lương tháng để phân phối - Quỹlương tháng (tạm ứng) để trảcho CBCNV Côngty căn cứ vào doanh thu kế hoạch tháng, cụ thể quỹlương tháng để trảcho CBCNV bằng 85% quỹlương kế hoạch tháng. - Quyết toán quỹ tiền lương Căn cứ vào doanh thu đạt được hàng quý để quyết toán quỹlương để trảcho CBCNV theo mức được xây dựng trong quychếtrả lương. Nếu doanh thu thực hiện bằng doanh thu kế hoạch thì quỹlương quyết toán là 100% quỹlương kế hoach tháng, nếu doanh thu quý cao hơn hoặc thấp hơn kế hoạch thì quỹlương quyết toán tăng giảm tương ứng. Với cách xác định quỹlương của Côngty gắn trực tiếp vào doanh thu đạt được của công ty. Tiền lương mà ngườilaođộng nhận được không chỉ căn cứ vào mức độ hoàn thành công việc của ngườilaođộng mà còn căn cứ vào hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty. Do đó tạo cho mọi ngườilaođộng ở bất kỳ vị trí nào, làm công việc quản lý, phục vụ đều cố gắng hơn. 2.3.3. Sử dụng quỹ tiền lương Trong quychếtrảlương của Công ty, với cách sử dụng quỹlương như vậy còn chư thực sự hợp lý về tỷ lệ % của các quỹ so với quỹlương thực hiện. Tôi xin đề xuất cách sử dụng quỹlương như sau: - Quỹtrả trực tiếp chongườilao động: 91% quỹlương thực hiện. - Quỹ thưởng từ quỹlương thực hiện chongườilao động, tập thể laođộng có thành tích xuất sắc trong công tác, có sáng kiến, sáng tạo trong công việc: 4% - Quỹ tiền lương dự phòng cho năm sau: 5% tổng quỹ lương. CôngtyCP Sản xuất và thương mại Việt Phát hoạt động sản xuất kinh doanh đã đi vào nề nếp ổn định cộng với lợi thế về nhu cầu của thị trường sản phẩm trong thời gian tới ngày càng tăng do đó quỹ dự phòng cho năm sau có thể để mức 5% tổng quỹ tiền lương và để tăng quỹlươngtrả trực tiếp chongườilaođộng là 91%. Như vậy thì tiền lương của ngườilaođộng nhận được hàng tháng cao hơn và ổn định trong các tháng trong năm. 2.4. Phân phối tiền lương 2.4.1. Đối với bộ phận hưởng lương thời gian. Như nhận xét đã trình bày trong phần thực trạng quychếtrảlươngchongườilaođộng bộ phận hưởng lương thời gian, Nhưng để trong cách phân phối lương của Côngty đối với bộ phận hưởng lương thời gian có sự công bằng hơn nữa và tiền lươngngườilaođộng nhận được gắn với mức độ phức tạp, tính trách nhiệm cũng như kết quả laođộng họ. Do đó trong tiền lương mà ngườilaođộng tạm ứng hàng tháng nên có sự căm cứ vào Trảlươngcho bộ phận hưởng lương thời gian căn cứ theo hệ số lương được xếp tại nghị định 205/2004/NĐ- CP và căn cứ vào mức độ hoàn thành công việc, ngày công làm việc thực tế trong tháng. - Tiền lương tạm ứng hàng tháng: Công thức xác định như sau: Tdmttix m 1i Vtu Ti Tdmtti ∑ = = Trong đó: Ti: Tiền lương tạm ứng hàng tháng của người thứ i nhận được Vtu: Quỹ tiền lương tạm ứng hàng tháng của bộ phận hưởng lương theo thời gian (quỹ tiền lương tạm ứng hàng tháng của bộ phận hưởng lương thời gian bằng 85% quỹlương kế hoạch của bộ phận hưởng lương thời gian). m: Tổng số laođộng hưởng lương theo thời gian. Tđmtti: Tiền lương theo định mức thực tế của ngườilaođộng i (được xác định như sau: xhi tix Tdmi T Ncd dmtti = Trong đó: Tđmi: Tiền lương định mức của ngườilaođộng i trong tháng ti: ngày công làm việc thực tế của ngườilaođộng i hi: Mức độ hoàn thành công việc của người thứ i theo tiêu chuẩn đánh giá - Tiền lương quyết toán: Hàng quý căn cứ vào mức độ đạt được được của doanh thu quý thì Côngty quyết toán quỹ tiền lươngquý của bộ phận hưởng lương thời gia như sau: Vqtq = Vtg – Vtư Trong đó: Vqtq: Quỹ tiền lương quyết toán quý Bảng số 3.8. Mức độ hoàn thành công việc của cán bộ giữ chức vụ từ trưởng phong và tương đương trở lên Mức Diễn giải Hệ số (k) Mức 1 - Khi cá nhân, đơn vị không hoàn thành nhiệm vụ công tác đề ra trong tháng; hoặc - Không đảm bảo giờ côngquy định (dưới 18 công/tháng); hoặc - Không tuân thủ sự phân công của người phụ trách 0,7 Mức 2 - Hoàn thành nhiệm vụ đề ra trong tháng - Ngày công đạt 18-21 công/ tháng. 1,0 Mức 3 - Hoàn thành khá tốt nhiệm vụ chương trình công tác đề ra trong tháng hoặc kết quả sản xuất kinh doanh đạt từ 101%-107%; - Đảm bảo ngày công từ 22 ngày công trở lên 1,1 Mức 4 - Hoàn thành tốt công tác nhiệm vụ đề ra và làm nhiệm vụ đột xuất trong tháng hoặc kết quả sản xuất kinh doanh đạt từ 101% đến 113%. 1,2 Mức 5 - Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao; hoặc - Có những đề xuất cải tiến trong công tác nghiệp vụ được đánh giá cao. 1,3 Hệ số hoàn thành công việc đối với cán bộ chuyên môn nghiệp vụ và thừa hành Công ty. Bảng 3.9. Mức độ hoàn thành công việc của các bộ chuyên môn nghiệp vụ và thừa hành Côngty Mức Diễn giải Hệ số (k) Mức 1 Không hoàn thành nhiệm vụ được giao 0,7 Mức 2 Hoàn thành nhiệm vụ được giao 1,0 Mức 3 Hoàn thành nhiệm vụ được giao ở mức khá tốt 1,1 Mức 4 Hoàn thành nhiệm vụ được giao, có kiêm nghiệp thêm công việc hoặc thực hiện thêm những công việc đột xuất khác trong tháng. 1,2 Mức 5 Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao, có những đề xuất cải tiến trong công tác nghiệp vụ được đánh giá khá tốt. 1,3 Đối với từng chức danh công việc cụ thể mà Côngty có quy định cụ thể về các tiêu chí đã nêu như trên để đánh giá mức độ hoàn thành công việc của ngườilao động. Để có thể quy định cụ thể về các tiêu chí để đánh giá mức độ hoàn thành công việc thì côngty trước hết cần quan tâm đế việc xây dựng bản mô tả công việc, tiêu chuẩn thực hiện công việc cho các vị trí chức danh công việc. Căn cứ vào quỹlương quyết toán quý, hệ số tiền lương trung bình 3 tháng và mức lương định mức của ngườilaođộng thì Côngty thực hiện quyết toán lương hàng quýcho bộ phận hưởng lương thời gian Trong trường hợp Côngty không đạt doanh thu theo kế hoạch thì tiền lươngngườilaođộng nhận được ít nhất cũng bằng mức lương định mức của Công ty. Mức Lương theo nghị định 205/2004/NĐ- CP chỉ làm căn cứ để tính BHXH, BHYT và thực hiện các chế độ khác chongườilao động. Ngoài ra Côngty có thể tham khảo thêm một trong hai cách trảlương sau đây: Cách 1: Trảlương căn cứ theo công việc được giao gắn với mức độ phức tạp, tính trách nhiệm của công việc đòi hỏi, mức độ hoàn thành công việc và số ngày công thực tế. Công thức xác định: h i n i x m 1i h i n i Vt Ti ∑ = = Trong đó: Ti: Tiền lương của người thứ i nhận được ni: Ngày công thực tế trong kỳ của ngườilaođộng thứ i m: số người của bộ phận làm lương thời gian. Vt: Quỹ tiền lương tương ứng với mức độ hoàn thành công việc của bộ phận làm lương thời gian. hi: Hệ số tiền lương của người thứ i tương ứng với công việc được giao, mức độ phức tạp, tính trách nhiệm công việc đòi hỏi và mức độ hoàn thành công việc. Hệ số hi được xác định theo công thức sau: kx d 2 d 1 d 2i d 1i h i + + = Trong đó: K: Hệ số mức độ hoàn thành công việc ( theo bảng số 3.8, 3.9) d1i: Số điểm mức độ phức tạp của công việc người thứ i đảm nhận d2i: Số điểm đánh giá trách nhiệm của công việc người thứ i đảm nhận (di + d2): Tổng số điểm mức độ phức tạp và tính trách nhiệm của công việc giản đơn nhất của Công ty. Bảng số 3.10. Bảng hệ số tiền lương của Côngty Stt Nhóm chức danh đ1i đ2i Hệ số lương d 2 d 1 d 2i d 1i + + 1 Giám đốc 70 30 10.0 2 Phó giám đốc 63 28 9.1 3 Trưởng phòng và tương đương Kế toán trưởng 60 24 8.4 Quản đốc Xưởng sản xuất 60 24 8.4 Trưởng phòng Vật tư 56 22 7.8 Trưởng phòng HCNS 55 22 7.7 4 Chuyên viên + kỹ sư Mức 1 50 16 6.6 Mức 2 47 15 6.2 Mức 3 45 14 5.9 5 Lái xe Mức 1 30 13 4.3 Mức 2 26 12 3.8 Mức 3 20 11 3.1 6 Hành chính, cán sự 24 12 3.6 7 Bảo vệ, phục vụ Mức 1 10 3 1.3 Mức 2 7 3 1.0 [...]... tổng quan về Công ty, thực trạng quychếtrảlươngchongườilaođộngtạiCông ty, sự hướng dẫn trực tiếp của Giáo viên hướng dẫn: PGS TS Vũ Thị Mai Nên em đã nêu ra một số kiến nghị nhằm hoàn thiệnquychếtrảlương cho ngườilaođộngtạiCôngtyCP Sản xuất và thương mại Việt Phát Mong rằng với những kiến nghị như đã nêu sẽ góp phần giúp choquychếtrảlươngchongườilaođộng của Côngty ngày càng... động của Côngty - Tiền lươngtrảchongườilaođộng trong trường hợp ngừng việc được thực hiện theo quy định của Côngty - Tiền lươngtrảchongườilaođộng trong các trường hợp khác thực hiện theo quy định của nhà nước LỜI KẾT Trong quá trình nghiên cứu về vấn đề hoàn thiệnquychếtrảlương cho ngườilaođộng giúp cho tôi cũng như người đọc có một cách nhìn tổng quát chung về Công ty, các hoạn động. .. quychếtrảlươngchơngườilaođộng mà Côngty đang thực hiện … Với quy chếtrảlương cho ngườilaođộng đã thể hiện được nguyên tắc phân phối theo lao động, trảlương gắn với năng suất, chất lượng, hiệu quả của từng ngườilao động, những người thực hiện những công việc đòi hỏi trình độ chuyên môn cao, tay nghề giỏi, những ngườiđóng góp nhiều vào hiệu quả sản xuất kinh doanh của Côngty đã được trả. .. của người phụ trách - Đạt ngày công 26 ngày công/ tháng - Hoàn thành mức laođộng ở mức trung bình khá - Hoàn thành công việc ở mức trunh bình, chưa cao - Ngày công nhỏ hơn 26 ngày công/ tháng - Hoàn thành công việc ở mức thấp, chất lượng sản phẩm chưa cao 2.5 Một số quy định khác: - Tiền lươngtrảchongườilaođộng trong trường hợp vi phạm kỷ luật laođộng thực hiện theo nội quy và thoả ước lao động. .. với ngườilaođộng ngày càng cao Do trình độ hiểu biết của bản thân còn hạn chế nên các biện pháp hoàn thiệnquychếtrảlương cho ngườilaođộngtạiCôngtyCP Sản xuất và thương mại Việt Phát đã nêu trong bài viết không thể tránh khỏi thiếu sót TÀI LIỆU THAM KHẢO - Bộ luật laođộng nước CHXHCN Việt Nam đã được sửa đổi và bổ sung năm 2006 - Công văn 4320/LĐTBXH-TL ngày 29/12/1998 - Các chế độ tiền lương, ...Cách 2: Trảlươngchongườilaođộng căn cứ theo hệ số mức lương được xếp tại nghị định 205/2004/NĐ -CP và căn cứ vào kết quả laođộng cuối cùng của từng người, từng bộ phận Công thức xác định như sau: Ti = Tc + Tm Trong đó: Tc: Tiền lương theo nghị định số 205/2004/NĐ -CP của người thứ i Tm: Tiền lương theo công việc được giao gắn với mức độ phức tạp, tính trách nhiệm của công việc đòi hỏi, mức độ hoàn. .. hoàn thành công việc và số ngày công thực tế Công thức tính như sau: Vm ni hi T2i = m ∑ ni hi i=1 2.4.2 Đối với bộ phận hưởng lương khoán (phòng Quản lý dự án, phòng thiết kế) Như đã trình bày ở phần thực trạng quychếtrả lương, cho biết rằng Côngty đã trảlươngcho bộ phận này theo hình thức khoán Đây là bộ phận cốt yếu có vị trí rất quan trọng trong CôngtyCôngty đã thực hiện khoán quỹlương so... quả sản xuất kinh doanh của Côngty đã được trảlương cao hơn chưa Từ đó cho thầy việc hoàn thiệnquychếtrảlương cho ngườilaođộngtạiCôngtyCP Sản xuất và thương mại Việt Phát là không thể thiếu Trong bài chuyên đề thực tập tốt nghiệm, dựa trên kiến thức có được thông qua quá trình học tập, nghiên cứu tài liệu, sự hiểu biết về một số cách thức trảlương tiên tiến đang áp dụng hiện nay trong các... chậm tiến độ Côngty nêu có sự hướng dẫn cụ thể cho bộ phận này cách phân phối lươngcho từng ngườilaođộng Bộ phận này có thể tham khảo cách trảlương như đối với bộ phận hưởng lương thời gian 2.4.3 Đối với bộ phận trực tiếp sản xuất: Để đảm bảo sử dụng hiệu quả quỹlương của bộ phận trực tiếp sản xuất cũng như tiền lươngngườilaođộng nhận được gắn với mức độ phức tạp, trách nhiệm của công việc,... vật liệu của Côngty đã đảm bảo đúng thời gian chưa, chất lượng nguyên vật liệu đầu vào ra sao - Nghiêm ngặt trong công tác nghiệm thu sản phẩm, trong đơn giá trảlương sản phẩm tập thể Côngty nêu có đơn giá chi tiết theo các mức độ của sản phẩm hoàn thành như sản phẩm loại A, B,C (trong đó có quy định cụ thể tiêu chí để xếp loại sản phẩm) Côngty nên bỏ mức khống chế về tỷ lệ ngườilaođộng được xếp . nguyên tắc của tiền lương nhằm khuyên kích hơn nữa đối với người lao động. II. Hoàn thiện quy chế trả lương cho người lao động tại Công ty CP Sản xuất và thương. thu nhập. 2. Hoàn thiện quy chế trả lương cho người lao động tại Công ty CP Sản xuất và thương mại Việt Phát 2.1. Căn cứ xây dựng quy chế trả lương Như đã
Bảng s
ố 3.8. Mức độ hoàn thành công việc của cán bộ giữ chức vụ từ trưởng phong và tương đương trở lên (Trang 8)
s
ố mức độ hoàn thành công việc ( theo bảng số 3.8, 3.9) d1i: Số điểm mức độ phức tạp của công việc người thứ i đảm nhận d2i: Số điểm đánh giá trách nhiệm của công việc người thứ i đảm nhận (Trang 10)
Bảng s
ố 3.11. Bảng xếp loại phân hạng A, B,C (Trang 12)