Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 95 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
95
Dung lượng
1,66 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC MẦM NON - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT KHÔNG NƯỚC MẮT THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG CHĂM SĨC CHO TRẺ 3-4 TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON GVHD : Th.s Mai Thị Cẩm Nhung SVTH : Cao Thị Trâm Lớp : 16 SMN Đà Nẵng, tháng 02 năm 2020 LỜI CẢM ƠN Bằng lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn cô Mai Thị Cẩm Nhung - Giảng Viên khoa Giáo dục Mầm non, Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới người tận tình hướng dẫn, bảo em trình học tập, nghiên cứu giúp em hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng, thầy cô khoa Giáo dục mầm non giúp đỡ em nhiều trình học tập trường tạo điều kiện cho em thực tốt khóa luận tốt nghiệp Qua đây, em xin gửi tới Ban giám hiệu cô giáo trường Mầm non 1-6 thành phố Đà Nẵng bạn sinh viên khoa Giáo dục mầm non lời cảm ơn chân thành Trong trình nghiên cứu, khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế Kính mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn để đề tài hoàn thiện MỤC LỤC PHẨN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu 3.2 Đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu sở lý luận 7.2 Phương pháp quan sát 7.3 Phương pháp đàm thoại 7.4 Phương pháp điều tra Anket 7.5 Phương pháp thực nghiệm 7.6 Phương pháp thống kê toán học Bố cục đề tài PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1.Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Các khái niệm thuật ngữ liên quan 1.2.1 Kỉ luật không nước mắt 1.2.2 Chăm sóc trẻ 1.3 Lý luận phương pháp kỉ luật không nước mắt 1.3.1 Triết lí từ chối bạo lực 1.3.2 Các quy tắc thưởng phạt theo tinh thần giáo dục dân chủ 10 1.3.3 Nghệ thuật khen chê từ chối bạo lực 12 1.3.4 Quy tắc ứng xử theo tinh thần dân chủ 17 1.3.5 Mục đích phương pháp kỷ luật khơng nước mắt 20 1.3.6 Yếu tố chi phối việc vận dụng phương pháp kỷ luật không nước mắt vào hoạt động chăm sóc trẻ 3-4 tuổi 20 1.4 Vấn đề lí luận hoạt động chăm sóc trẻ 3-4 tuổi trường mầm non 20 1.4.1 Đặc điểm tâm sinh lí trẻ 3-4 tuổi 20 1.4.2 Mục tiêu hoạt động chăm sóc trẻ mầm non 24 1.4.3 Nội dung hoạt động chăm sóc 24 1.4.4 Yêu cầu hoạt động chăm sóc trẻ 30 1.5 Ưu phương pháp kỉ luật không nước mắt hoạt động chăm sóc trẻ 3-4 tuổi trường mầm non 30 TIỂU KẾT CHƯƠNG 32 CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG VIỆC VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP KỈ LUẬT KHƠNG NƯỚC MẮT VÀO HOẠT ĐỘNG CHĂM SĨC TRẺ 3-4 TUỔI TẠI TRƯỜNG MẦM NON 1-6 33 2.1 Mục đích nghiên cứu thực trạng 33 2.2 Vài nét trường mầm non 1-6 33 2.3 Nội dung nghiên cứu 34 2.4 Phương pháp khảo sát 34 2.4.1 Quan sát sư phạm 34 2.4.2 Điều tra Anket 35 2.4.3 Đàm thoại 35 2.4.4 Thu thập, nghiên cứu, phân tích kế hoạch tổ chức hoạt động chăm sóc trẻ 35 2.5 Kết nghiên cứu 35 2.5.1 Thực trạng nhận thức giáo viên việc vận dụng phương pháp kỉ luật không nước mắt vào hoạt động chăm sóc trẻ 3-4 tuổi trường mầm non 35 2.5.2.Thực trạng mức độ sử dụng phương pháp kỉ luật không nước mắt cho trẻ 34 tuổi trường mầm non 37 2.5.3 Nhận thức GV điều kiện khó khăn việc vận dụng phương pháp kỉ luật không nước mắt cho trẻ 3-4 tuổi trường mầm non 39 2.5.4 Thực trạng vận dụng phương pháp kỉ luật không nước mắt cho trẻ thông qua hoạt động chăm sóc trường mầm non1-6, quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng 40 2.5.5 Thực trạng mức độ biểu trẻ 3-4 tuổi trường mầm non giáo viên sử dụng phương pháp kỉ luật không nước mắt 42 2.5.6 Nguyên nhân thực trạng 47 TIỂU KẾT CHƯƠNG 49 CHƯƠNG 3: VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP KỈ LUẬT KHÔNG NƯỚC MẮT CHO TRẺ 3-4 TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC 50 3.1 Căn đề xuất biện pháp kỉ luật không nước mắt cho trẻ 3-4 tuổi thơng qua hoạt động chăm sóc 50 3.1.1 Căn vào mục tiêu giáo dục trẻ mầm non 50 3.1.2 Căn vào đặc điểm phát triển trẻ 3-4 tuổi 50 3.1.3 Căn vào đặc trưng hoạt động chăm sóc 51 3.1.4 Căn vào q trình vận dụng phương pháp kỉ luật khơng nước mắt cho trẻ 3-4 tuổi thông qua hoạt động chăm sóc 52 3.2 Quy trình vận dụng phương pháp kỉ luật khơng nước mắt cho trẻ 3-4 tuổi thông qua hoạt động chăm sóc 52 3.3 Vận dụng phương pháp kỉ luật khơng nước mắt thơng qua hoạt động chăm sóc trẻ 3-4 tuổi 53 3.3.1 Hệ tự nhiên logic 53 3.3.2 Góc bình n 57 3.3.3 Nghệ thật khen 58 3.4 Thực nghiệm sư phạm 59 3.4.1 Mục đích thực nghiệm 59 3.4.2 Nội dung thực nghiệm 59 3.4.3 Thời gian thực nghiệm 59 3.4.4 Tiêu chí đánh giá cách đánh giá thực nghiệm 59 3.4.5 Tiến trình thực nghiệm 60 3.4.6 Phân tích kết thực nghiệm 60 TIỂU KẾT CHƯƠNG 72 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG BIỂU Số hiệu bảng biểu Bảng 5.1.1.3 Tên bảng Về điều kiện cần thiết giúp phương pháp kỉ luật không nước mắt áp dụng hiệu Trang 39 Bảng 2.5.4.2 Kết khảo sát mức độ giáo viên vận dụng phương pháp kỉ luật không nước mắt cho trẻ 3-4 tuổi thông qua hoạt động chăm sóc trẻ 41 Bảng 2.3 Mức độ đánh giá biểu trẻ giáo viên áp dụng phương pháp kỉ luật khơng nước mắt vào hoạt động chăm sóc trẻ 3-4 tuổi trường mầm non 44 Sự khác trừng phạt dùng hệ lơgíc 56 Bảng 3.1.1.1 Mức độ biểu trẻ 3-4 tuổi giáo viên áp dụng phương Bảng 3.1 pháp kỉ luật khơng nước mắt thơng qua hoạt động chăm sóc hai nhóm TN ĐC trước tiến hành thực nghiệm ( tính %) 61 Mức độ biểu trẻ giáo viên áp dụng phương pháp kỉ Bảng 3.3 Bảng 3.4 luật không nước mắt vào hoạt động chăm sóc hai nhóm TN ĐC sau TN (tính theo %) Mức độ biểu trẻ giáo viên áp dụng phương pháp kỉ luật khơng nước mắt vào hoạt động chăm sóc hai nhóm TN 63 64 ĐC sau TN theo tiêu chí Bảng 3.5 So sánh mức độ biểu trẻ nhóm ĐC lúc TTN STN 66 So sánh mức biểu trẻ giáo viên áp dụng phương pháp Bảng 3.7 kỉ luật không nước mắt vào hoạt động chăm sóc trẻ nhóm TN lúc TTN STN Bảng 3.8 Mức độ biểu trẻ giáo viên áp dụng phương pháp kỉ luật không nước mắt vào hoạt động chăm sóc nhóm TN TTN STN Bảng 3.9 Kết kiểm định khác biệt mức độ biểu trẻ giáo viên áp dụng phương pháp kỉ luật khơng nước mắt vào hoạt động chăm sóc nhóm ĐC trước sau TN tác động 67 69 71 Kết kiểm định khác biệt mức độ biểu trẻ Bảng 3.10 giáo viên áp dụng phương pháp kỉ luật không nước mắt vào hoạt động chăm sóc nhóm TN trước sau TN tác động 72 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Số hiệu biểu đồ Tên biểu đồ Trang Đánh giá mức độ biểu tích cực Biểu đồ 2.5.1.2 trẻ giáo viên áp dụng phương pháp kỉ luật không nước mắt 37 Kết khảo sát ý kiến tổ chức hoạt động thực hành Biểu đồ 2.5.4.1 sống theo phương pháp montessori cho trẻ 3-4 tuổi 41 trường mầm non Biểu đồ 2.1 Mức độ biểu trẻ giáo viên áp dụng phương pháp kỉ luật khơng nước mắt vào hoạt động chăm sóc trẻ trường Mầm non 1-6 45 Biểu đồ 2.2 Mức độ biểu trẻ 3-4 tuổi lớp trường MN tiêu chí 46 Mức độ biểu trẻ giáo viên áp dụng phương Biểu đồ 2.3 pháp kỉ luật không nước mắt vào hoạt động chăm sóc 46 tiêu chí Biểu đồ 2.4 Mức độ biểu trẻ giáo viên áp dụng phương pháp kỉ luật không nước mắt vào hoạt động chăm sóc tiêu chí 47 Biểu đồ 3.1 Mức độ biểu trẻ giáo viên áp dụng phương pháp kỉ luật không nước mắt vào hoạt động chăm sóc cho trẻ lớp ĐC TN (tính %) 62 Biểu đồ 3.2 Mức độ biểu trẻ giáo viên áp dụng phương pháp kỉ luật khơng nước mắt vào hoạt động chăm sóc 64 hai nhóm TN ĐC sau TN (tính theo %) Biểu đồ 3.3 Mức độ biểu trẻ giáo viên áp dụng phương pháp kỉ luật khơng nước mắt vào hoạt động chăm sóc hai nhóm TN ĐC sau TN theo tiêu chí 65 Biểu đồ 3.4 Mức độ biểu trẻ giáo viên áp dụng phương pháp kỉ luật khơng nước mắt vào hoạt động chăm sóc hai nhóm TN ĐC sau TN theo tiêu chí 65 Mức độ biểu trẻ giáo viên áp dụng phương Biểu đồ 3.5 pháp kỉ luật khơng nước mắt vào hoạt động chăm sóc hai nhóm TN ĐC sau TN theo tiêu chí 66 Biều đồ 3.6 So sánh mức độ biểu trẻ giáo viên áp dụng phương pháp kỉ luật không nước mắt vào hoạt động chăm 67 sóc nhóm ĐC lúc TTN STN Biểu đồ 3.7 So sánh mức biểu trẻ giáo viên áp dụng phương pháp kỉ luật không nước mắt vào hoạt động chăm sóc 68 nhóm TN lúc TTN STN Mức độ biểu trẻ giáo viên áp dụng phương Biểu đồ 3.8 pháp kỉ luật khơng nước mắt vào hoạt động chăm sóc nhóm TN TTN STN tiêu chí 70 Mức độ biểu trẻ giáo viên áp dụng phương Biểu đồ 3.9 pháp kỉ luật không nước mắt vào hoạt động chăm sóc nhóm TN TTN STN tiêu chí 70 Mức độ biểu trẻ giáo viên áp dụng phương Biểu đồ 3.10 pháp kỉ luật không nước mắt vào hoạt động chăm sóc nhóm TN TTN STN tiêu chí 71 KÍ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT MG : Mẫu giáo GV : Giáo viên GD : Giáo dục CS : Chăm sóc ND : Ni dưỡng TN : Thực nghiệm CT GDMN : Chương trình giáo dục mầm non QL : Quản lý ĐC : Đối chứng TTN : Trước thực nghiệm STN : Sau thực nghiệm PHẨN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam nước khu vực Châu Á nước thứ hai giới phê chuẩn Công ước Quốc tế Quyền trẻ em Bảo vệ chăm sóc trẻ em mối quan tâm lớn Đảng Nhà nước, gia đình xã hội Sự quan tâm thể chế hóa Hiến pháp, hệ thống pháp luật quốc gia chương trình quốc gia bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ cịn đồng thuận tham gia tồn xã hội, trờ thành truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam, dành yêu thương cho trẻ em, ln đặt lợi ích trẻ em lên hang đầu với phương châm “ Trẻ em hôm nay, giới ngày mai” Khi xã hội ngày đại chất lượng sống người nâng lên kéo theo biết mặt trái Đặc biệt có nguy rình rập trẻ em như: bị bắt cóc, bị lạm dụng, bị hành hung, bị lôi kéo vào việc làm khơng tốt… Ngồi mơi trường quen thuộc gia đình trường học đơi xảy vấn đề không mong muốn cha mẹ la mắng con, giáo viên hành xử lỗi để phải khóc khơng biết trẻ làm sai Những điều dẫn đến nguy ảnh hưởng đến thân thể, sức khỏe nhân cách trẻ Việc chăm sóc trẻ em trách nhiệm người Tuy nhiên, người lớn khơng phải lúc chăm sóc cách Nhất trẻ 3-4 tuổi, ý thức nhiều hạn chế, hành vi trẻ mang tính vơ thức, khả làm chủ hành vi trẻ chưa cao, hành vi thỏa mãn nhu cầu trẻ ảnh hưởng trực tiếp mơi trường bên ngồi, hành vi trẻ chịu chi phối ý chí mà chịu ảnh hưởng chủ yếu cảm xúc Trong nhiều trường hợp, hành vi trẻ chưa phù hợp với chuẩn mực xã hội điều kiện khách quan, trẻ chưa biết hành vi sai lầm Vì việc kỉ luật trẻ trẻ có hành vi sai việc mà người lớn cần quan tâm, kỉ luật để trẻ hiểu hành vi sai, nhiều giáo viên mắng đánh đập trẻ mà hậu sau trẻ Ở trường mầm non, hoạt động chăm sóc tổ chức thường xun cho trẻ Bên cạnh thơng qua hoạt động ngồi trời vận dụng phương pháp kỉ luật trẻ phạm lỗi hoạt động chăm sóc Sự ứng xử khéo léo giáo viên có ảnh hưởng trực tiếp đến việc hình thành phát triển nhân cách trẻ Một kỹ sư phạm mà người giáo viên cần trau dồi học hỏi thêm Để kiểm tra kết này, sử dụng công thức kiểm định độ tin cậy điểm trung bình mẫu TN trước sau TN có kết sau: Bảng 3.10: Kết kiểm định khác biệt mức độ biểu trẻ giáo viên áp dụng phương pháp kỉ luật khơng nước mắt vào hoạt động chăm sóc nhóm TN Nhóm TN trước trước sau TN tác động ̅1 ̅2 S1 S2 X X sau TN 2.2 0.274 2.5 0.474 T Tα (n = 20) (α = 0.05) 2.45 2.042 Kết kiểm định thể cho thấy với mức ý nghĩa 0.05 mức độ biểu trẻ giáo viên áp dụng phương pháp kỉ luật không nước mắt vào hoạt động chăm sóc nhóm TN sau thực nghiệm cao so với trước thực nghiệm (T > Tα) Như biện pháp mà đề xuất việc vận dụng phương pháp kỉ luật không nước mắt cho trẻ 3-4 tuổi thông qua hoạt động chăm sóc đem lại hiệu định, biện pháp đưa tạm chấp nhận TIỂU KẾT CHƯƠNG - Trước TN, mức độ biểu trẻ giáo viên áp dụng phương pháp kỉ luật không nước mắt vào hoạt động chăm sóc nhóm TN ĐC tương đối chưa cao, chủ yếu mức độ TB Yếu Sau TN, mức độ biểu trẻ giáo viên áp dụng phương pháp kỉ luật không nước mắt vào hoạt động chăm sóc nhóm TN cao nhóm ĐC, mức độ Tốt Khá tăng lên mức độ TB Yếu giảm rõ rệt - Sau thực nghiệm, hiệu việc vận dụng phương pháp kỉ luật không nước mắt cho trẻ 3-4 tuổi thơng qua hoạt động chăm sóc có tiến so với trước thực nghiệm so với lớp đối chứng sử dụng biện pháp thông thường trường mầm non hoạt động trời Hiệu việc thực nghiệm biện pháp khẳng định qua kết kiểm định độ tin cậy - Sự tiến thể ba tiêu chí:, từ trẻ chủ động lựa chọn cách giải khác để đảm bảo an toàn cho thân đạt kết định Kết TN cho thấy tính phù hợp, hiệu khả thi biện pháp đề xuất Giả thuyết khoa học đề tài đưa kiểm chứng Mặc dù biện pháp đưa không biện pháp thực cách thường xuyên linh hoạt q trình chăm sóc trẻ sử dụng cách linh hoạt, sáng tạo hài hịa hiệu việc chăm sóc cho trẻ đạt hiệu cao 72 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Nghiên cứu đề tài làm rõ sở lí luận phương pháp kỉ luật khơng nước mắt, khảo sát thực trạng vận dụng phương pháp kỉ luật không nước mắt cho trẻ 34 tuổi vào hoạt động chăm sóc trường mầm non nay, đồng thời đề xuất biện pháp kỉ luật không nước mắt Qua chúng tơi nhận thấy rằng: Giáo viên có hiểu biết định vận dụng phương pháp kỉ luật không nước mắt cho trẻ 3-4 tuổi vào hoạt động chăm sóc trường mầm non Qua việc vận dụng phương pháp kỉ luật không nước mắt cho trẻ 3-4 tuổi vào hoạt động chăm sóc trường mầm non có ý nghĩa lớn giáo dục giáo dục mầm non Nếu vận dụng cách nghiêm túc phương pháp kỉ luật khơng nước mắt vào việc chăm sóc trẻ hiệu việc chăm sóc trẻ cao Vì vậy, cần đẩy mạnh việc vận dụng phương pháp kỉ luật không nước mắt cho trẻ 3-4 tuổi vào hoạt động chăm sóc trường mầm non nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học mầm non Do thời gian nghiên cứu ngắn lực thân cịn hạn chế nên để tài tơi cịn nhiều thiếu sót Tơi mong nhận góp ý thầy giáo để đề tài hoàn thiện 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thái Anh (2012) “ Chương trình giáo dục mầm non chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam”, Nhà xuất văn hóa- thơng tin Hà Nội Th.S Lê Thị Thanh Hoa (2012), “ Giáo trình tâm bệnh học trẻ em”, Nhà xuất Đại học sư phạm T.S Thu Hiền- B.S Hồng Thu- B.S Anh Sơn (2013), “Cẩm nang Chăm sóc sức khỏe trẻ em trường Mầm non”, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Nguyễn Thị Như Mai (2011), “ Tâm bệnh học trẻ em lứa tuổi mầm non”, Nhà xuất bạn Đại học sư phạm Nhà xuất giáo dục, (2012) “ Tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mầm non” Hoàng Phê (2018) “Từ điển Tiếng Việt” , Nhà xuất Hồng Đức Phan Thương (2015) “ Kỉ luật không nước mắt”, Nhà xuất Hồng Đức Nguyễn Ánh Tuyết (2014), “ Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non”, Nhà xuất Đại học sư phạm Nguyễn Thị Ánh Tuyết (2005), “ Giáo dục mầm non vấn để lí luận thực tiễn”, Nhà xuất Đại học sư phạm 10 Khoaluan.com 11 https://en.wikipedia.org/wiki/Child_care 12 doisong.vnexpress.net 13 http://www.vixahoi.com/sach-noi/986/ky-luat-khong-nuoc-mat-full-_-tran-thi-ailien.html PHỤ LỤC Phiếu trưng cầu ý kiến (Dành cho giáo viên mầm non) Việc vận dụng phương pháp kỉ luật không nước mắt cho trẻ 3-4 tuổi vào hoạt động chăm sóc trẻ, xin q Cơ vui lịng cho biết ý kiến cách đánh dấu X vào trả lời Câu 1: Cơ có sử dụng phương pháp kỉ luật không nước mắt vào hoạt động chăm sóc khơng? Có Khơng Câu 2: Cơ đánh việc vận dụng phương pháp kỉ luật không nước mắt cho trẻ 3-4 tuổi thơng qua hoạt động chăm sóc ? Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Câu 3: Theo cơ, trẻ có biểu tích cực giáo viên áp dụng phương pháp kỉ luật không nước mắt hay khơng? Rất tích cực Tích cực Khơng tích cực Câu 4: Theo cô, vận dụng phương pháp kỉ luật không nước mắt vào hoạt động chăm sóc trẻ hiểu nào? Là vận dụng phương pháp kỉ luật khơng nước mắt góc bình n, họa hỏa, nghệ thuật khen chê vào hoạt đọng chăm sóc trẻ Là tổ chức hoạt động chăm sóc song song với việc áp dụng phương pháp kỉ luật không nước mắt Là vận dụng phương pháp kỉ luật không nước mắt cho trẻ thơng qua hoạt động chăm sóc hoạt động ăn, ngủ, vệ sinh… Câu 5: Theo cô, người sáng lập phương pháp kỉ luật không nước mắt ? Tiến sĩ Maria Montessori Giáo sư Makota Shichida Thạc sĩ Trần Thị Ái Liên Câu 6: Theo cô ý kiến sau mô tả phương pháp kỉ luật không nước mắt ? Tôi đến phương pháp Tôi nghe qua phương pháp chưa biết nội dung cua phương pháp Là phương pháp nuôi dạy trẻ Là phương lấy trẻ làm trung tâm, dựa tảng ý kiến tự do, cho phép trẻ tự tiếp xúc, ứng xử, bộc lộ cảm xúc Câu 8: Theo cô, ý kiến mô tả thực trạng tổ chức hoạt động chăm sóc cho trẻ 3-4 tuổi nay? Việc vận dụng phương pháp tổ chức hoạt động chăm sóc cịn phụ thuộc vào tài liệu, sách vở, sách hướng dẫn, giáo án mẫu Việc tổ chức hoạt động chăm sóc cho trẻ chưa trọng đến nhu cầu trẻ Trẻ người tham gia vào hoạt động người thực tất công việc q trình chăm sóc Câu 9: Mức độ sử dụng phương pháp kỉ luật không nước mắt cho trẻ 3-4 tuổi thơng qua hoạt động chăm sóc trường mầm non cô ? Thường xuyên Thỉnh thoảng Không Câu 10: Những phương pháp cô sử dụng tổ chức cho trẻ tham gia tập thực hành sống nhằm phát triển kỹ tự lập? Mức độ sử dụng Tên phương pháp Triết lí từ chối bạo lực Thường Thỉnh Hiếm xuyên thoảng Các quy tắc thưởng phạt theo tinh thần dân chủ Nhu cầu trẻ Góc bình n Bảng điểm Nghệ thuật khen chê Quy tắc ứng xử Hạ hỏa Ý kiến khác …………………… Câu 11: Ở trường mầm non, việc vận dụng phương pháp kỉ luật không nước mắt cho trẻ thông qua hoạt đọng chăm sóc gặp phải khó khăn sau đây? Điều kiện phịng lớp, góc khuất nên phải tập trung trẻ để giám sát, đảm bảo an tồn cho trẻ, khơng có điều kiện cho trẻ tự hoạt động Các hoạt động học chơi, hoạt động ngoại khoá dày đặc nên giáo viên khơng có nhiều hội để luyện tập, kiểm tra kỹ trẻ Khả trẻ cịn hạn chế Khơng có thời gian quan sát, đánh giá hành vi trẻ Gia đình bao bọc trẻ, khô Câu 12 : Để giúp trẻ 3-4 tuổi tham gia hoạt động chăm sóc cần có điều kiện sau ? GV có kiến thức, kĩ việc tổ chức hoạt động chăm sóc Trẻ phát triển bình thường mặt Cơ sở vật chất đảm bảo để trẻ tham gia hoạt động Gia đình phối hợp chặt chẽ với nhà trường MN nhằm thực quán quan điểm chăm sóc Câu 13: Cơ có ý kiến việc vận dụng phương pháp kỉ luật khơng nước mắt cho trẻ 3-4 tuổi thông qua hoạt động chăm sóc? Ý kiến: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Xin vui lịng cho biết số thơng tin thân Họ tên ( Có thể ghi khơng ): …….……………………………………… Tuổi:……………………………………………………………………………… Trình độ đào tạo:………………………………………………………………… PHỤ LỤC MỘT SỐ CƠNG THỨC TỐN THỐNG KÊ ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG ĐỀ TÀI • Cơng thức tính giá trị trung bình cộng: Trong đó: : Điểm TB chung Xi : Số điểm trẻ fi : Tần số Xi n: Tổng số trẻ Giá trị điểm TB chung coi điểm số chung nhóm, cho ta số đo tương đối xác kết nhóm • Cơng thức tính độ phân tán Để xác định hiệu biện pháp đề luận văn, sử dụng phương pháp kiểm định T-Student với công thức sau: • Cơng thức tính phương sai • Cơng thức tính độ lệch chuẩn S S= Trong đó: Xi : Số điểm trẻ fi : Tần số Xi n: Tổng số trẻ δ2: Phương sai S: Độ lệch chuẩn • Cơng thức tính độ tin cậy Trong : T: Độ tin cậy T-Student , : Điểm TB nhóm TN nhóm ĐC nTN, nĐC: Tổng số trẻ nhóm TN nhóm ĐC Chọn độ xác 95%, ta có α = 5% hay α = 0.05; n = 30 theo bảng giá trị kiểm định T-Student Tα = 2.042 Nếu kết thống kê hai nhóm (nhóm ĐC nhóm TN) có giá trị độ tin cậy T < Tα ta kết luận hai nhóm tương đồng Trong trường hợp ngược lại, với T ≥ Tα, ta kết luận có khác biệt hai nhóm, với độ xác khơng 95% PHỤ LỤC MỘT SỐ KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC HOẠT ĐỘNG : TỔ CHỨC GIỜ ĂN TRƯA CHO TRẺ ĐỘ TUỔI : 3- TUỔI THỜI GIAN : Từ 10h30’ đến 11h30’ I Mục đích- Yêu cầu: - Trẻ biết tên ăn, giá trị dinh dưỡng loại thức ăn thể người - Trẻ có kỹ vệ sinh trước ăn, kỹ tự phục vụ, xếp hàng lấy cơm, tự lấy xào, trái tự xúc cơm - Hình thành nề nếp ăn uống, biết mời cô, mời bạn ăn II Chuẩn bị: - Bát, thìa, cho trẻ - Nhạc không lời - Đĩa đựng thức ăn rơi vãi, đĩa đựng khăn lau tay cho trẻ - Khăn trải bàn trẻ trực nhật lấy, bạn phối hợp trải Trang trí bình hoa, khăn, dĩa cơm rơi… - Nhắc trẻ rửa tay trước vào bàn ăn III Tiến trình hoạt động: Hoạt động mở đầu: - Cơ trị chuyện trẻ trước ăn, cho trẻ nhắc lại kỹ vệ sinh ăn uống hành vi ăn uống - Cả lớp hát “Mời bạn ăn” Hoạt động trọng tâm: - Cô nhận cơm, thức ăn Cô xếp bát bàn chia thức ăn mặn vào hết bát, sau chia cơm vào bát - Cho tổ trực nhật lên lấy xào bàn - Lần lượt cho trẻ bàn lên xếp hàng ngắn tự mang cơm chỗ ngồi Bàn lên xếp hàng trước mời ăn trước Lượng cơm cịn lại chia bàn ăn - Cô giới thiệu thức ăn, thành phần dinh dưỡng thức ăn - Giáo dục trẻ biết mời cô, mời bạn ăn Cô ý nhắc nhở cháu ăn lịch sự, không làm rơi vãi cơm - Trong ăn cô mở nhạc nhẹ nhàng kích thích hứng thú tự giác ăn trẻ - Trong ăn cơm mặn, khuyến khích trẻ ăn xào với cơm mặn ăn theo ý thích Cơ nhắc nhở trẻ lấy xào cẩn thận khơng rơi vãi ngồi Cô quan sát lớp, nhắc nhở bạn ăn xào để khỏe mạnh, tăng cường chất xơ Sau trẻ ăn hết phần cơm mặn, cô lấy thêm cơm cho trẻ ăn với canh - Cô theo dõi, nhắc nhở trẻ khơng nói chuyện, khơng làm rơi vãi thức ăn, giáo dục động viên trẻ ăn, trẻ biếng ăn, cô động viên, khen ngợi để giúp trẻ ăn hết suất - Sau ăn cơm xong, trẻ tự bỏ thìa chén nơi quy định lấy trái ăn tráng miệng, lấy ly uống nước - Đối với trẻ nơn ói, cô cho trẻ vệ sinh sẽ, lấy suất ăn khác cho trẻ ăn lại - Khi lại trẻ ăn chưa xong, cô cho trẻ ngồi vào bàn, cô tổ chức cho trẻ đánh răng, cô lại tiếp tục cho trẻ ăn đến hết suất ăn Kết thúc hoạt động: - Trẻ ăn xong phụ cô dọn hoa, khăn bàn, cất bàn, ghế vị trí - Cơ vệ sinh khu vực ăn, thu dọn phòng HOẠT ĐỘNG : TỔ CHỨC CHO TRẺ RỬA TAY ĐỘ TUỔI : 3-4 TUỔI Mục đích- Yêu cầu I - Trẻ biết lợi ích việc rửa tay: rửa tay cần thiết để giữ gìn sức khỏe cho thể ln khỏe mạnh - Rèn luyện kỹ rửa tay xà phòng theo thao tác quy trình bước Rèn trẻ biết sử dụng nước hợp lý tiết kiệm nước - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động rửa tay trật tự theo nhóm khơng nghịch phá nước II Chuẩn bị - Bồn rửa nước sạch, xà phòng, khăn lau tay - Hình ảnh quy trình bước rửa tay - Nhạc III Tiến trình hoạt động Hoạt động mở đầu - Cô tập trung trẻ lại, cho trẻ hát “ Tay thơm tay ngoan” - Cô hỏi trẻ nội dung hát: + Để có đơi bàn tay thật xinh xắn phải làm gì? + Vậy tay bẩn phải làm gì? + Chúng ta rửa tay con? +Đúng rồi! Khi tay bẩn, sau vệ sinh trước ăn cơm phải rửa tay Hoạt động trọng tâm ❖ Hoạt động: tổ chức cho trẻ rửa tay - Trẻ nhóm nhỏ số lượng trẻ số lượng vòi nước, xếp hàng đến rửa tay - Cô nhắc trẻ quan sát lại quy trình dán trước trước máng rửa tay ➢ Bước 1: Mở vòi nước, làm ướt tay, khóa vịi nước, lấy xà phịng, tạo bọt (mở vịi nước, làm ướt hai bàn tay nước sạch, thoa xòa phòng vào lòng bàn tay, chà xát hai lòng bàn tay.) ➢ Bước 2: Rửa ngón tay ( dùng ngòn tay lòng bàn tay xoay ngón tay bàn tay ngược lại) ➢ Bước 3: Rửa cổ tay mu bàn tay (dùng lòng bàn tay xoay cố tay bàn tay ngược lại, dúng lòng bàn tay chà xát chéo lên mu bàn tay ngược lại) ➢ Bước 4: rửa kẻ bàn tay (dùng ngón tay bàn tay miết vào kẽ bàn tay ngược lại) ➢ Bước 5: rửa lịng bàn tay đầu ngón tay (chụm ngón tay bàn tay cọ xoay trịn vào lòng bàn tay ngược lại) ➢ Bước 6: rửa xà phòng, vẫy nhẹ, lau khăn (xả cho xà phòng nguồn nước, khum tay hứng nước rửa vòi nước, tắt nước, vẫy tay nhẹ vào bồn nước lau tay khăn) - Cô quan sát nhắc nhở trẻ lấy xà phòng vừa đủ vặn nước sử dụng vừa phải - Khi quan sát cô phát bạn Tom rửa tay nghịch nước, cô không quát mắng bạn mà nhẹ nhàng việc không bạn cho bạn xếp hàng rửa tay lại - Trong trẻ thực cô mở nhạc “vũ điệu rửa tay” - Khi rửa xong cô cho trẻ dùng khăn lau khô - Lần lược cho nhóm luân phiên thực Kết thúc hoạt động - Cô cho trẻ ngồi vào bàn ăn để chuẩn bị vào bữa trưa, cô kiểm tra lại vòi nước, giặc khăn lau tay vệ sinh máng rửa tay, khu vực sàn trẻ vừa đứng để rửa tay khô PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRỰC QUAN VỀ VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP KỈ LUẬT KHÔNG NƯỚC MẮT THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC CHO TRẺ 3-4 TUỔI XÁC NHẬN CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Sinh viên thực Giảng viên hướng dẫn Cao Thị Trâm Ths Mai Thị Cẩm Nhung ... 3: VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP KỈ LUẬT KHÔNG NƯỚC MẮT CHO TRẺ 3- 4 TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC 50 3. 1 Căn đề xuất biện pháp kỉ luật không nước mắt cho trẻ 3- 4 tuổi thông qua hoạt động chăm sóc. .. phương pháp kỉ luật không nước mắt cho trẻ 3- 4 tuổi thông qua hoạt động chăm sóc 52 3. 2 Quy trình vận dụng phương pháp kỉ luật không nước mắt cho trẻ 3- 4 tuổi thông qua hoạt động chăm sóc. .. trẻ 3- 4 tuổi thông qua hoạt động chăm sóc trẻ 41 Bảng 2 .3 Mức độ đánh giá biểu trẻ giáo viên áp dụng phương pháp kỉ luật không nước mắt vào hoạt động chăm sóc trẻ 3- 4 tuổi trường mầm non 44 Sự