1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sử dụng nghệ thuật rối trong hoạt động giáo dục trẻ 5 6 tuổi ở trường mầm non

71 134 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 1,83 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC MẦM NON - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: SỬ DỤNG NGHỆ THUẬT RỐI TRONG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TRẺ 5-6 TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON Sinh viên thực : Phan Thị Thanh Nhã Lớp : 16SMN Giảng viên hướng dẫn : Th.s Nguyển Thị Diệu Hà Đà Nẵng, tháng 01 năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Đề tài “ Sử dụng nghệ thuật rối hoạt động giáo dục trẻ 5-6 tuổi trường mầm non” kết nghiên cứu hướng dẫn giảng viên Th.s Nguyễn Thị Diệu Hà Các số liệu kết luận nghiên cứu trình bày đề tài trung thực, xác chưa trinh bày nghiên cứu khác Tơi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Đà Nẵng, ngày 17 tháng năm 2020 Sinh viên LỜI CẢM ƠN Được đồng ý Khoa giáo dục Mầm non, trường Đại học Sư phạm giảng viên hướng dẫn Th.s Nguyễn Thị Diệu Hà thực đề tài : “Sử dụng nghệ thuật rối hoạt động giáo dục trẻ 5-6 tuổi trường mầm non” Để hồn thành đề tài khóa luận tốt nghiệp này, xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa giáo dục Mầm non – trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng quan tâm, tạo điều kiện giúp chúng tơi hồn thành đề tài khóa luận tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu cô giáo trường mầm non Hoa Ban, quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng giúp đỡ tơi q trình khảo sát, thu thập số liệu trường Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn tới giảng viên Th.s Nguyễn Thị Diệu Hà tận tình hướng dẫn, hỗ trợ tơi suốt q trình thực hồn thành đề tài Tơi xin cảm ơn gia đình động viên, tạo điều kiện học tập tốt cho tôi, xin cảm ơn bạn giúp đỡ, trao đổi thông tin đề tài q trình thực đề tài Mặc dù tơi có nhiều cố gắng để thực đề tài cách hồn chỉnh Song có nhiều thiếu sót số khó khăn Tơi mong góp ý thầy để đề tài nghiên cứu hồn chỉnh Một lần tơi xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, ngày 17 tháng năm 2020 Sinh viên MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT A PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỬ DỤNG NGHỆ THUẬT RỐI TRONG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TRẺ 5-6 TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý luận đề tài nghiên cứu 1.2.1 Lý luận nghệ thuật rối Việt Nam 1.2.1.1 Khái niệm nghệ thuật rối 1.2.1.2 Lịch sử hình thành phát triển nghệ thuật rối 1.2.1.3 Các loại hình nghệ thuật rối 10 1.2.1.4 Đặc trưng nghệ thuật rối Việt Nam 16 1.2.2 Lý luận tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non 19 1.2.2.1 Khái niệm tổ chức hoạt động giáo dục trẻ 5-6 tuổi trường mầm non…… 19 1.2.2.2 Đặc điểm tâm sinh lý trẻ 5-6 tuổi 19 1.2.2.3 Tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non…… 24 1.2.3 Ảnh hưởng việc sử dụng nghệ thuật rối hoạt động giáo dục trẻ 5-6 tuổi trường mầm non 28 Tiểu kết chương 32 CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG VIỆC SỬ DỤNG NGHỆ THUẬT RỐI TRONG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TRẺ 5-6 TUỔI 33 2.1 Khái quát trình khảo sát 33 2.1.1 Mục đích khảo sát 33 2.1.2 Đối tượng khảo sát 33 2.1.3 Nội dung khảo sát 34 2.1.4 Phương pháp tiến hành khảo sát 34 2.2 Kết khảo sát 34 2.2.1 Thực trạng sử dụng nghệ thuật rối hoạt động giáo dục trẻ 5-6 tuổi giáo viên trường mầm non 34 2.2.1.2 Thực trạng biện pháp sử dụng nghệ thuật múa rối hoạt động giáo dục trẻ 5-6 tuổi giáo viên 35 2.3 Nguyên nhân 39 Tiểu kết chương 41 CHƯƠNG III : ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP SỬ DỤNG NGHỆ THUẬT RỐI TRONG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TRẺ 5-6 TUỔI VÀO TRƯỜNG MẦM NON VÀ THỰC NGHIỆM 42 3.1 Các nguyên tắc chung để đề xuất biện pháp 42 3.1.1 Đảm bảo tính tồn diện mục tiêu giáo dục trẻ mầm non 42 3.1.2 Đảm bảo nguyên tắc “Lấy trẻ làm trung tâm” 42 3.1.3 Đảm bảo nguyên tắc cá biệt hóa đối tượng 42 3.1.4 Đảm bảo tính đồng bộ, phù hợp với trẻ mầm non 43 3.1.5 Đảm bảo tính thực tiễn, khả thi 43 3.1.6 Căn vào thực trạng 43 3.2 Đề xuất biện pháp sử dụng nghệ thuật rối hoạt động giáo dục trẻ 5-6 tuổi 44 3.2.1 Biện pháp : Cho trẻ tự làm rối vật liệu quen thuộc theo ý thích trẻ 44 3.2.2 Biện pháp : Tổ chức góc rối hấp dẫn cho trẻ hoạt động 45 3.2.3 Biện pháp : Tạo hội để trẻ sử dụng rối hoạt động giáo dục 47 3.3 Thực nghiệm sư phạm 48 3.3.1 Mục đích thực nghiệm 48 3.3.2Nội dung thực nghiệm 48 3.3.3 Thời gian đối tượng thực nghiệm 49 3.4 Phân tích kết thực nghiệm 49 3.4.1 Kết quan sát trước thực nghiệm 50 3.4.2 Kết khảo sát sau thực nghiệm 51 Tiểu kết chương 54 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 PHỤ LỤC 58 DANH MỤC BẢNG BIỂU Số Hiệu Tên Bảng Bảng Biểu Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Mức độ sử dụng nghệ thuật rối hoạt động giáo dục trường mầm non Mức độ hứng thú trẻ 5-6 tuổi lớp sử dụng nghệ thuật rối hoạt động giáo dục Mức độ biểu hứng thú trẻ 5-6 tuổi tham gia vào hoạt động giáo dục có sử dụng nghệ thuật rối Mức độ biểu hứng thú trẻ nhóm TN ĐC trước TN (tính theo %) Mức độ biểu hứng thú trẻ nhóm TN trước sau TN (tính theo %) Mức độ biểu hứng thú trẻ nhóm ĐC trước sau TN (tính theo %) Trang 36 37 38 50 51 51 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Số Hiệu Tên Biểu Đồ Biểu Đồ Biểu đồ 2.1 Biểu đồ 2.2 Biểu đồ 3.1 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ 3.3 Biểu đồ 3.4 Mức độ hứng thú trẻ 5-6 tuổi lớp sử dụng nghệ thuật rối hoạt động giáo dục (tính theo %) Mức độ biểu hứng thú trẻ 5-6 tuổi tham gia vào hoạt động giáo dục có sử dụng nghệ thuật rối So sánh mức độ biểu hứng thú trẻ nhóm TN ĐC trước TN (%) So sánh mức độ biểu hứng thú trẻ TN ĐC sau TN (%) So sánh mức độ biểu hứng thú trẻ TN trước sau TN (%) So sánh mức độ biểu hứng thú trẻ ĐC trước sau TN(%) Trang 37 39 50 52 52 53 CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DT : Dân tộc TX : Thường xuyên TT : Thỉnh thoảng HK : Hiếm KBH : Không MĐ : Mức độ SL : Số lượng TN : Thực nghiệm ĐC : Đối chứng A PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Từ xa xưa, người thiên nhiên ln gắn bó với nhau, người biết dựa vào thiên nhiên để lao động sản xuất làm cải vật chất phục vụ mình, đồng thời cịn sáng tạo loại hình nghệ thuật độc đáo có nghệ thuật múa rối Đó loại hình nghệ thuật có nhiều nước giới, nước có tên gọi chung tên gọi riêng cho loại rối Ở Việt Nam, múa rối ngày phát triển trở thành loại hình sân khấu truyền thống nhiều người yêu thích, đặc biệt lứa tuổi thiếu nhi Nghệ thuật múa rối có vai trị quan trọng việc bảo tồn giá trị văn hóa dân tộc phát triển du lịch Ở Việt Nam, mối quan hệ múa rối với nghệ thuật truyền thống, tầm quan trọng lĩnh vực việc bảo tồn phát huy giá trị cổ truyền dân tộc đời sống đương đại thể rõ Vai trị văn hóa quan trọng tảng phát triển dân tộc; nghệ thuật biểu sinh động sáng tạo, mang lại hiệu cao việc phổ biến, lan tỏa giá trị văn hóa tảng Nghệ thuật múa rối loại hình sân khấu dân gian, để hình thành nên tổng hịa nhiều loại hình nghệ thuật khác như: Âm nhạc, điêu khắc, văn học… Chính vậy, bảo tồn phát huy nghệ thuật múa rối góp phần bảo tồn phát huy giá trị nhiều loại hình hình nghệ thuật dân gian dân tộc Việc sử dụng nghệ thuật múa rối lồng ghép hoạt động giáo dục mầm non không thực việc giữ gìn sắc văn hóa truyền thống dân tộc mà nâng cao hoạt động, đổi phương pháp dạy học nhà trường Quan trọng hơn, đưa nghệ thuật rối vào nhà trường kích thích khả tư duy, giúp trẻ có cảm xúc hồn nhiên, ngây thơ, tạo cho em cảm nhận tuổi thơ thần tiên Những câu chuyện ngụ ngơn, chuyện cố tích có tính giáo dục trình bày qua kịch múa rối ln sinh động, hài hước, có giao thoa nghệ sĩ với khán giả, không khô cứng nên hấp hình cho trẻ tự làm rối theo sáng tạo trẻ, thơng qua trẻ rèn luyện khéo léo, tính thẩm mỹ, tạo sản phẩm hiểu nghệ thuật rối - Khi chuẩn bị cho tác phẩm biểu diễn rối trẻ đề xuất hát, nhạc phù hợp với tác phẩm Để làm điều trẻ phải hiểu, cảm nhận giai điệu, âm hát cách khái quát, sâu sắc - Trong hoạt động Khám phá khoa học hoạt động Làm quen với tốn sử dụng rối để tạo tình có vấn đề để dẫn dắt vào học 3.3 Thực nghiệm sư phạm 3.3.1 Mục đích thực nghiệm Tổ chức thực nghiệm nhằm kiểm nghiệm hiệu số biện pháp sử dụng nghệ thuật rối hoạt động giáo dục trẻ 5-6 tuổi vào trường mầm non 3.3.2 Nội dung thực nghiệm a Đo đầu vào Trước thực nghiệm tiến hành đo mức độ biểu hứng thú trẻ nhóm thực nghiệm đối chứng việc quan sát dự hoạt động giáo dục khơng có sử dụng nghệ thuật rối trường mầm non Tiến hành ghi chép biểu hứng thú trẻ, đánh giá theo tiêu chí thang đánh giá Biên quan sát trẻ trình bày cụ thể phụ lục Các hoạt động giáo dục tổ chức bình thường theo kế hoạch mà giáo viên chuẩn bị b Triển khai thực nghiệm biện pháp Tiến hành thực nghiệm biện pháp đề xuất nhằm sử dụng nghệ thuật múa rối vào hoạt động giáo dục trẻ 5-6 tuổi trường mầm non Các biện pháp sử nhằm đạt hiệu cho hoạt động giáo dục Lớp đối chứng : Tiến hành tổ chức hoạt động giáo dục theo kế hoạch hàng ngày mà giáo viên lập Lớp thực nghiệm : Tiến hành tổ chức hoạt động giáo dục sử dụng số biện pháp đề theo kế hoạch Trong trình diễn thực nghiệm, tiến hành dự giờ, quan sát, ghi chép 48 biểu hứng thú trẻ nhóm c Đo đầu Sau kết thúc thực nghiệm, sử dụng thông tin thu thập để đánh giá mức độ biểu hứng thú trẻ 5-6 tuổi tham gia hoạt động giáo dục sử dụng nghệ thuật rối dựa theo tiêu chí thang đánh giá xây dựng 3.3.3 Thời gian đối tượng thực nghiệm Thời gian thực nghiệm tháng 12 năm 2019 Tôi chọn lớp Lớn Lớn 2, Trường mầm non Hoa Ban – Hải Châu – Đà Nẵng để làm thực nghiệm, cụ thể : - Nhóm thực nghiệm : 35 trẻ lớp Lớn - Nhóm đối chứng : 36 trẻ lớp Lớn Hai lớp thực nghiệm đối chứng thuộc khối lớp, trường, có điều kiện sở vật chất, điều kiện chăm sóc – giáo dục tương đương Giáo viên hai lớp tương đương trình độ số năm công tác : lớp giáo viên có trình độ ĐHSPMN, thâm niên cơng tác giáo viên từ 3-8 năm Trẻ nhóm thực nghiệm đối chứng học đầy đủ, tương đương sức khỏe, trình độ nhận thức khả tự lập ban đầu 3.4 Phân tích kết thực nghiệm Để kiểm chứng tính khả thi biện pháp mà áp dụng qua chứng minh tính đắn giả thuyết khoa học tiến hành đo so sánh mức độ biểu hứng thú trẻ tham gia vào hoạt động giáo dục có sử dụng nghệ thuật rối thời điểm trước thực nghiệm sau thực nghiệm, kết thu sau : 49 3.4.1 Kết quan sát trước thực nghiệm Bảng 3.1 : Mức độ biểu hứng thú trẻ nhóm TN ĐC trước TN (tính theo %) Lớp Số Mức độ biểu trẻ Cao Trung bình Thấp SL % SL % SL % TN 35 11,42 15 42,85 16 45,71 ĐC 36 8,33 13 36,11 20 55,55 Biểu đồ 3.1: So sánh mức độ biểu hứng thú trẻ nhóm TN ĐC trước TN (%) 60 50 40 Cao 30 Trung bình Thấp 20 10 TN ĐC Kết bảng 3.1 cho thấy, trước thực nghiệm mức độ biểu hứng thú trẻ hai nhóm thấp Cụ thể 11,42% nhóm TN 8,33% nhóm ĐC đạt mức độ hứng thú cao Số trẻ có mức độ biểu hứng thú trung bình chiếm gần 50% hứng thú thấp 45% cho hai nhóm TN ĐC Tóm lại tơi thấy biểu hứng thú trẻ chưa cao, đa số mức trung bình yếu Trẻ khơng hào hứng tham gia, thụ động 50 3.4.2 Kết khảo sát sau thực nghiệm Trong q trình thực nghiệm chúng tơi tiến hành tham gia giảng dạy, quan sát, ghi chép lại tồn tiến trình thực nghiệm đánh giá trực tiếp biểu hứng thú trẻ tham gia hoạt động giáo dục sử dụng nghệ thuật rối Từ đánh giá tổng hợp biểu mức độ hứng thú theo tiêu chí đánh giá Kết q trình thực nghiệm đánh giá thơng qua q trình thực nghiệm nhóm TN ĐC Trong buổi thực nghiệm, tơi sử dụng biện pháp nhằm kích thích hứng thú trẻ thông qua việc sử dụng nghệ thuật rối vào hoạt động giáo dục bước đầu thu kết bảng sau : Bảng 3.2 : Mức độ biểu hứng thú trẻ nhóm TN trước sau TN (tính theo %) Thời Số gian trẻ Sau 35 Mức độ biểu Cao Trung bình Thấp SL % SL % SL % 22,85 16 45,71 11 31,42 TN Bảng 3.3 : Mức độ biểu hứng thú trẻ nhóm ĐC trước sau TN (tính theo %) Thời Số gian trẻ Sau 36 Mức độ biểu Cao Trung bình Thấp SL % SL % SL % 11,11 13 36,11 19 52,77 TN 51 Biểu đồ 3.2 : So sánh mức độ biểu hứng thú trẻ TN ĐC sau TN (%) 60 50 40 Cao 30 Trung bình 20 Thấp 10 TN ĐC Biểu đồ 3.3 : So sánh mức độ biểu hứng thú trẻ TN trước sau TN (%) 50 45 40 35 30 25 20 15 10 Cao Trung bình Thấp TTN STN 52 Biểu đồ 3.4 : So sánh mức độ biểu hứng thú trẻ ĐC trước sau TN(%) 60 50 40 Cao 30 Trung bình Thấp 20 10 TTN STN Biểu đồ 3.2 cho thấy mức độ biểu hứng thú nhóm trẻ TN cao hẳn với nhóm trẻ ĐC gần gấp đơi, cụ thể nhóm ĐC có 11,11% cịn nhóm TN tới 22,85% Mức độ biểu hứng thú thấp nhóm TN có 31,42% nhóm ĐC chiếm 50% lớp Như thấy chênh lệch hai nhóm trẻ cao Dựa vào biểu đồ 3.3 ta thấy chênh lệch nhóm trẻ TN trước sau TN Ta thấy mức độ biểu có thay đổi, cụ thể mức độ cao tăng 11,43% sau TN, đặc biệt mức độ thấp sau TN giảm tới 14,29%, cịn mức độ trung bình khơng thay đổi đáng kể thấy tăng lên Kết cho thấy, mức độ hứng thú trẻ nhóm TN tăng mạnh đồng Có kết áp dụng biện pháp trên, tạo khơng gian mới, góc hoạt động cho trẻ trải nghiệm, khám phá Lồng ghép vào hoạt động giáo dục giúp khơi gợi hứng thú, khả sáng tạo, kỹ làm việc nhóm trẻ 53 Tiểu kết chương Dựa hệ thống sở lý luận thực trạng việc sử dụng nghệ thuật rối hoạt động giáo dục trẻ 5-6 tuổi trường mầm non Hoa Ban xây dựng số biện pháp sau : Cho trẻ tự làm rối vật liệu quen thuộc theo ý thích trẻ Tổ chức góc rối hấp dẫn cho trẻ hoạt động Tạo hội để trẻ sử dụng rối hoạt động giáo dục Trước thực nghiệm mức độ hứng thú trẻ nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm tương đối thấp không đồng đều, tập trung chủ yếu mức độ trung bình thấp Mức độ biểu hứng thú trẻ hai nhóm đối tượng chênh lệch khơng q cao Tiến hành kết hợp biện pháp đề xuất kết thu sau : mức độ hứng thú trẻ nhóm thực nghiệm tăng lên rõ rệt Số trẻ đạt mức độ cao nhiều Trong đó, trẻ nhóm đối chứng mức độ hứng thú trẻ giữ nguyên, thay đổi không đáng kể Điều chứng tỏ, biện pháp đề xuất có tác động tích cực đến hứng thú trẻ tham gia hoạt động giáo dục sử dụng nghệ thuật rối Kết khẳng định chênh lệch sau tác động hai nhóm đối chứng thực nghiệm Như vậy, kết thực nghiệm cho thấy giả thuyết khoa học đưa Các biện pháp đề xuất mang tính khả thi đem lại hiệu định 54 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Nghệ thuật ăn tinh thần khơng thể thiếu có ý nghĩa sống Đặc biệt nghệ thuật rối đem lại cho trẻ khoái cảm, tị mị, có khả kích thích hứng thú cao trẻ mầm non đặc biệt trẻ 5-6 tuổi Vì việc đưa nghệ thuật rối vào hoạt động giáo dục trẻ 5-6 tuổi trường mầm non cần thiết ý nghĩa cho hoạt động trẻ, đặt móng cho phát triển toàn điện trẻ Hầu hết giáo viên nhận thức đắn nghệ thuật rối, nhiên chưa nhận tầm quan trọng, cần thiết nghệ thuật rối việc giáo dục trẻ Có nhiều biện pháp để giáo viên đưa nghệ thuật rối gần gũi với trẻ chưa thực mang lại hiệu cao Bằng chứng mà mức độ biểu hứng thú trẻ chủ yếu đạt mức độ trung bình thấp Các hoạt động đưa cịn mang tính hình thức không đảm bảo nên gây thực trạng Từ hệ thống sở lý luận nghiên cứu thực tiễn, đề xuất số biện pháp nhằm sử dụng nghệ thuật rối hoạt động giáo dục trẻ 5-6 tuổi, bao gồm : - Cho trẻ tự làm rối vật liệu quen thuộc theo ý thích trẻ - Tổ chức góc rối hấp dẫn cho trẻ hoạt động - Tạo hội để trẻ sử dụng rối hoạt động Các biện pháp sử dụng kết hợp với đem lại hiệu cao cho hoạt động Sau trình thực nghiệm trường mầm non Hoa Ban, kết thu : mức độ biểu hứng thú trẻ nhóm thực nghiệm cao nhóm đối chứng Như vậy, biện pháp đề xuất mang tính khả thi đem lại hiệu định vào việc sử dụng nghệ thuật rối hoạt động giáo dục trẻ 5-6 tuổi Kiến nghị a Với Bộ, ngành giáo dục mầm non : 55 - Cần nâng cao nhận thức cho cán quản lý, giáo viên tầm quan trọng việc sử dụng nghệ thuật rối hoạt động giáo dục trẻ 5-6 tuổi - Trên số kết nghiên cứu phạm vi nhỏ Đề nghị tiếp tục nghiên cứu, bổ sung, hoàn thiện biện pháp sử dụng nghệ thuật rối hoạt động giáo dục trẻ 5-6 tuổi b Với trường mầm non : - Hạn chế tình trạng tải số trẻ lớp Như vậy, giáo viên đầu tư vào chuyên môn, tổ chức hoạt động thật sự, khơng mang tính hình thức, qua loa - Cần đầu tư thêm môi trường hoạt động cho trẻ, tổ chức ngày lễ, hội, nét văn hóa dân tộc Thiết lập môi trường học thoải mái, vừa chơi vừa học an toàn, hấp dẫn trẻ c Với giáo viên mầm non : - Giáo viên cần quan sát đánh giá trẻ ngày, hoạt động thời gian dài lập kế hoạch cho cá nhân trẻ, góp phần nâng cao hiệu cho hoạt động - Tích cực cập nhật tài liệu tham khảo có liên quan đến nghệ thuật rối cho trẻ mầm non 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lady Borton (2009), Rối nước, NXB Thế giới Hoàng Chương (2012), Nghệ thuật múa rối nước Việt Nam, NXB Văn hóa Thơng tin Nguyễn Thị Hịa (2009) , Giáo trình Giáo dục học mầm non, NXB Đại học Sư phạm Nguyễn Huy Hồng (2003), Nghệ thuật múa rối Tày-Nùng, NXB Văn hóa Thơng tin Nguyễn Huy Hồng (2005), Lịch sử nghệ thuật múa rối Việt Nam, NXB Sân khấu Nguyễn Huy Hồng (1987), Nghệ thuật múa rối nước Thái Bình, NXB Sở văn hóa Thơng tin Thái Bình Nguyễn Huy Hồng (1974), Nghệ thuật múa rối Việt Nam, NXB Văn hóa Lê Thị Thu Hiền (2014),Cơ sở hình thành giá trị văn hóa múa rối nước Việt Nam, NXB Thư viên quốc gia Việt Nam Tô Sanh (1976), Nghệ thuật múa rối nước, NXB Văn hóa 10 Nguyễn Ánh Tuyết (2014), Giáo trình tâm lý trẻ em, NXB Đại học Sư phạm 11 Lê Khánh Vân (2015), Những yếu tố văn học dân gian số trò rối nước cổ truyền, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 12 Nguyễn Ánh Tuyết (2014), Giáo trình tâm lý trẻ em, NXB Đại học Sư phạm Tài liệu internet - http://nhahatmuaroivietnam.vn/vi/nghe-thuat-mua-roi-truyen-thong-va-hiendai - http://redsvn.net/nghe-thuat-mua-roi-nuoc-viet-nam-lich-su-va-hien-trang/ - https://thanglongwaterpuppet.com/lich-su-mua-roi-viet-nam/ 57 PHỤ LỤC PHỤ LỤC : PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN (Dành cho giáo viên) Để nâng cao hiệu hoạt động sử dụng nghệ thuật rối hoạt động giáo dục trẻ 5-6 tuổi trường mầm non, xin chị vui lòng cho biết ý kiến vấn đề sau (đánh dấu X vào ô trống để lựa chọn): Câu 1: Chị hiểu nghệ thuật rối ? Múa rối loại hình nghệ thuật sân khấu có khả truyền cảm cách cao độ; phối hợp kỹ thuật nghệ thuật tạo hình, kỹ thuật, điều khiển rối phương tiện chủ yếu Múa rối loại hình nghệ thuật lưu truyền nhân gian, không ghi chép lại cách cụ thể mà truyền miệng Múa rối loại hình nghệ thuật sáng tạo từ tuồng, chèo người dân Bắc Bộ Câu : Theo chị có loại hình rối nào? Rối nước Rối tay Rối dây Các loại rối khác :…………………………………………… Câu : Chị đánh vai trò nghệ thuật rối việc giáo dục trẻ mầm non nói chung trẻ 5-6 tuổi nói riêng ? Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Không quan trọng Câu : Sử dụng nghệ thuật rối trường mầm non giúp cho trẻ phát triển gì? Phát triển ngơn ngữ Phát triển thể chất 58 Phát triển thẩm mỹ Các ý kiến khác :……………………………………………………… Câu : Chị đánh giá mức độ sử dụng nghệ thuật rối hoạt động giáo dục trường mầm non ? STT Các loại rối Mức độ sử dụng TX Rối nước Rối que Rối lốt Rối tay Rối dẹt Các loại rối khác… TT HK KBH Câu : Chị thường sử dụng nghệ thuật rối hoạt động nào? Hoạt động góc Hoạt động Làm quen văn học Hoạt động Khám phá khoa học Các ý kiến khác :…………………………………………………… Câu : Chị đánh giá mức độ hứng thú trẻ 5-6 tuổi lớp sử dụng nghệ thuật rối hoạt động giáo dục : Sĩ số lớp : ……………… Mức độ hứng thú Số trẻ Cao Trung bình Thấp 59 Câu : Chị chia khó khăn trình sử dụng nghệ thuật rối hoạt động giáo dục cho trẻ 5-6 tuổi : ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Câu : Chị chia sẻ kinh nghiệm thân để sử dụng nghệ thuật rối có hiệu hoạt động giáo dục trường mầm non: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin vui lòng cho biết vài thông tin cá nhân : Họ tên :………………………………………… Trình độ đào tạo :……………………………………………… Thâm niên cơng tác :……………………………………………… Phụ trách nhóm lớp :……………………………………………… Trường :……………………………… Xin chân thành cảm ơn cộng tác chị! 60 PHỤ LỤC : PHIẾU ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HỨNG THÚ CỦA TRẺ 5-6 TUỔI Tiêu chí Mức độ Ghi Tiêu chí : thái độ cảm xúc trẻ MĐ : Trẻ không hào hứng phấn chấn suốt trình hoạt động (1đ) MĐ :Trẻ có hào hứng, phấn chấn khơng bền vững (2đ) MĐ : Trẻ hào hứng, phấn chấn suốt q trình hoạt động (3đ) Tiêu chí : Sự chủ động trẻ MĐ : Trẻ tham gia hoạt động có gợi ý giáo viên (1đ) MĐ : Trẻ chủ động tham gia hoạt động góc chơi quen thuộc trẻ (2đ) MĐ : Trẻ chủ động tham gia hoạt động góc chơi khác (3đ) Tiêu chí : Thời gian hoạt động trẻ MĐ : Trẻ ý 1/3 thời gian hoạt động, cần có động viên khuyến khích (1đ) MĐ : Trẻ ý từ 1/3 đến 2/3 thời gian hoạt động, bị ngắt quãng (2đ) MĐ : Trẻ tập chung ý 2/3 thời gian hoạt động (3đ) 61 PHỤ LỤC : BIÊN BẢN QUAN SÁT TRẺ Họ tên trẻ : ………………………………Ngày sinh :…………………… Ngày quan sát :…………………………………………………………… Tên hoạt động quan sát :…………………………………………………… Quan sát viên :……………………………………………………………… Diễn biến quan sát : ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 62 ... đến việc sử dụng nghệ thuật rối hoạt động giáo dục trẻ 5- 6 tuổi trường Mầm non 2.2 Tìm hiểu thực trạng việc sử dụng nghệ thuật rối hoạt động giáo dục trẻ 5- 6 tuổi trường mầm non 2.3 Trên sở nghiên... I : Cơ sở lý luận sử dụng nghệ thuật rối hoạt động giáo dục trẻ 5- 6 tuổi trường mầm non Chương II : Thực trạng việc sử dụng nghệ thuật rối hoạt động giáo dục trẻ 5- 6 tuổi trường mầm non Chương... độ sử dụng nghệ thuật rối hoạt động giáo dục trường mầm non Mức độ hứng thú trẻ 5- 6 tuổi lớp sử dụng nghệ thuật rối hoạt động giáo dục Mức độ biểu hứng thú trẻ 5- 6 tuổi tham gia vào hoạt động giáo

Ngày đăng: 06/05/2021, 16:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w