Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
548,73 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM CAO THỊ CÚC TẬPLUYỆNKĨNĂNGHOẠTĐỘNGNHÓMCHOTRẺ - TUỔIỞTRƯỜNGMẦMNON Chuyên ngành: Lý luận lịch sử giáo dục Mã số: 62 14 01 02 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội - 2017 Công trình hoàn thành : Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Thị Ngọc Trâm TS Trần Thị Tố Oanh Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện họp Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, 101 Trần Hưng Đạo, Hà Nội Vào hồi ngày tháng năm Có thể tìm hiều luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Viện Khoa học giáo dục Việt Nam MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong xã hội đại, với phát triển khoa học kĩ thuật hội nhập quốc tế, xu hướng làm việc theo nhóm coi trọng hầu hết lĩnh vực sống Theo UNESCO, “học để chung sống” vấn đề then chốt giáo dục (GD) giới Phát triển kĩ (KN) hoạtđộngnhóm (HĐN) chotrẻ em sở để hình thành phát triển lực chung, cốt lõi người lao động - lực hợp tác Tổ chức HĐN nhà trường tạo tảng cần thiết việc rèn luyện KN HĐN, KN hợp tác, phát triển lực hợp tác cho người học Đó trình lâu dài, đòi hỏi phải tiến hành cách thường xuyên, khoa học thực từ năm đầu trẻ tới trường Giáo dục mầmnon (GDMN) cấp học hệ thống GD quốc dân, đặt móng cho phát triển thể chất, nhận thức, tình cảm, KN xã hội thẩm mỹ trẻ có vị trí vô quan trọng chiến lược phát triển người Giai đoạn 5-6 tuổi thời kỳ tạo nên sở ban đầu cần thiết cho trình hình thành nhân cách chuẩn bị giúp trẻ trải qua “bước ngoặt” lớn đời sống tuổi thơ chuyển từ trườngmầmnon (MN) đến trường tiểu học Để công dân tương lai đất nước dễ dàng thích ứng với xã hội đại, từ lứa tuổi MN nhà trường cần quan tâm GD KN thiết yếu cho trẻ, đặc biệt KN HĐN Nếu trẻ 5-6 tuổi chưa hình thành KN HĐN gặp nhiều khó khăn tham gia vào HĐN đa dạng trường tiểu học sống xã hội sau Ởtrẻ mẫu giáo (MG) 5-6 tuổi, với phát triển ý thức thân, nhu cầu hoạtđộng với người gần gũi xung quanh mạnh mẽ Các nhómtrẻ em HĐN hình thành, phát triển với lý khác mức độ giản đơn Có KN HĐN cần thiết để trẻ chơi với bạn nhóm chơi, tham gia giải nhiệm vụ nhóm làm việc (lao động trực nhật, thu dọn đồ chơi,…) Những trải nghiệm HĐN, làm việc nhóm với tham gia chủ động, tích cực trẻtrường MN qua nhiều dạng hoạtđộng sống ngày như: hoạtđộng vui chơi (hoạt động chủ đạo trẻ MG), hoạtđộng lao động đơn giản, hoạtđộng học tập…diễn hướng dẫn đắn giáo viên (GV) phương tiện có hiệu để phát triển KN HĐN trẻ Chương trình GDMN có nội dung liên quan đến GD KN HĐN cho trẻ, chẳng hạn nội dung GD Phát triển tình cảm KN xã hội chotrẻ 5-6 tuổi có nội dung cụ thể: vị trí trách nhiệm thân gia đình lớp học; thực công việc giao (trực nhật, xếp dọn đồ chơi…); tôn trọng, hợp tác, chấp nhận; quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ bạn,…) Đây điều kiện thuận lợi cho việc thực tậpluyện KN HĐN chotrẻ 5-6 tuổitrường MN Tuy nhiên, thực tế trường MN cho thấy, tậpluyện KN HĐN chotrẻ 5-6 tuổi chưa quan tâm mức GV chưa nhận thức vai trò HĐN chưa biết cách tậpluyện KN HĐN chotrẻ qua hoạtđộng ngày, có trò chơi đóng vai theo chủ đề (ĐVTCĐ) hoạtđộng lao động trực nhật Với lý nêu trên, đề tài “Tập luyệnkĩhoạtđộngnhómchotrẻ 5-6 tuổitrườngmầm non” lựa chọn nghiên cứu luận án Mục đích nghiên cứu Đề xuất biện pháp tậpluyện KN HĐN chotrẻ 5-6 tuổitrường MN nhằm phát triển KN HĐN trẻ, góp phần nâng cao chất lượng GD trẻ, chuẩn bị chotrẻ tham gia vào hoạtđộng đa dạng trường tiểu học sống xã hội sau Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình tậpluyện KN HĐN chotrẻ 5-6 tuổitrường MN 3.2 Đối tượng nghiên cứu Mối quan hệ hoạtđộngtậpluyện KN HĐN phát triển KN HĐN trẻ 5-6 tuổi Giả thuyết khoa học Việc tậpluyện KN HĐN chotrẻ 5-6 tuổi KN HĐN trẻ 5-6 tuổitrường MN có hạn chế Nếu biện pháp tậpluyện KN HĐN chotrẻ 56 tuổi thực qua việc tạo hội hướng dẫn trẻ HĐN hoạtđộng ngày trường MN với khuyến khích, hỗ trợ trẻ thực HĐN theo nguyên tắc tương tác, phối hợp, chia sẻ phù hợp với đặc điểm lứa tuổi KN HĐN trẻnâng cao Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1.1 Nghiên cứu sở lý luận việc tậpluyện KN HĐN chotrẻ 5-6 tuổitrường MN 5.1.2 Nghiên cứu thực trạng tậpluyện KN HĐN chotrẻ 5-6 tuổitrường MN 5.1.3 Đề xuất biện pháp tậpluyện KN HĐN chotrẻ 5-6 tuổitrường MN 5.1.4 Thực nghiệm sư phạm để kiểm chứng tính đắn giả thuyết khoa học đề tài 5.2 Phạm vi nghiên cứu - Nội dung nghiên cứu: biện pháp tậpluyện KN HĐN chotrẻ 5-6 tuổitrường MN thông qua hoạtđộng chơi trò chơi ĐVTCĐ, hoạtđộng trực nhật ăn hoạtđộng ngày trẻ 5-6 tuổitrường MN - Khách thể, địa bàn thời gian nghiên cứu: + Khảo sát 125 trẻ 5-6 tuổi 235 GVMN dạy lớp MG lớn 51 trường MN địa bàn tỉnh, thành phố: Thanh Hoá, Hà Tĩnh, Hà Nội, Hải Phòng năm học 2013-2014 + TNSP 31 trẻ 5-6 tuổi (vòng 1) 62 trẻ 5-6 tuổi (vòng 2) trường MN tỉnh Thanh Hóa: trường MN Quảng Thắng, trường MN Đông Vệ (thành phố Thanh Hoá); trường MN Định Tăng (huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hoá) năm học 2014-2015 2015-2016 Phương pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: Phương pháp phân tích, tổng hợp lí thuyết; Phương pháp hệ thống hóa, khái quát hóa lý luận 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Phương pháp điều tra; Phương pháp vấn; Phương pháp quan sát; Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động; Phương pháp thiết kế tập (hoạt động), tình để đánh giá mức độ KN HĐN trẻ; Phương pháp TNSP 6.3 Các phương pháp khác: Phương pháp chuyên gia; Phương pháp xử lí số liệu Những luận điểm cần bảo vệ 7.1 Kĩ HĐN hành động phối hợp có kết với thành viên nhóm nhằm đạt mục tiêu chung KN HĐN trẻ 5-6 tuổi bao gồm kĩ sau đây: KN hình thành trì nhóm, KN giao nguyên tắc tương tác thành viên nhóm, KN thực công việc nhóm, KN giải xung đột xảy nhóm 7.2 Kĩ HĐN trẻ 5-6 tuổinâng cao qua việc tích cực tham gia vào HĐN trường MN, với khuyến khích, hỗ trợ trẻ thực HĐN GV theo nguyên tắc tương tác, phối hợp, chia sẻ phù hợp với đặc điểm lứa tuổi 7.3 Tậpluyện KN HĐN chotrẻ 5-6 tuổitrường MN cần thiết, biện pháp tậpluyện KN HĐN GV qua tổ chức hoạtđộng chơi trò chơi ĐVTCĐ, hoạtđộng trực nhật ăn hoạtđộng ngày có ảnh hưởng tích cực đến phát triển KN HĐN trẻĐóng góp luận án - Về lý luận: Làm sáng tỏ khái niệm KN HĐN, tậpluyện KN HĐN trẻ 5-6 tuổitrường MN; Xác định khung lý luận cho việc nghiên cứu vấn đề tậpluyện KN HĐN chotrẻ 5-6 tuổitrường MN - Về thực tiễn: + Phát số vấn đề thực trạng tậpluyện KN HĐN chotrẻ 5-6 tuổitrường MN, như: chưa trọng việc hướng dẫn trẻ HĐN theo nguyên tắc tương tác, phối hợp, tích cực tham gia, chia sẻ; thực trạng mức độ KN HĐN trẻ nguyên nhân KN HĐN mức thấp GVMN chưa quan tâm đến KN trẻ + Đề xuất biện pháp tậpluyện KN HĐN chotrẻ 5-6 tuổitrường MN, gồm: Thiết kế hoạtđộngtậpluyện KN HĐN; Xây dựng môi trườngtậpluyện KN HĐN; Hướng dẫn trẻ thực HĐN theo nguyên tắc tương tác, phối hợp, tích cực tham gia, chia sẻ; Khuyến khích, tạo hội chotrẻ thực hành KN HĐN hoạtđộng ngày Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC TẬPLUYỆNKĨNĂNGHOẠTĐỘNGNHÓMCHOTRẺ 5-6 TUỔIỞTRƯỜNGMẦMNON 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề - Để làm rõ sở lý luận việc tậpluyện KN HĐN chotrẻtrường MN, luận án tập trung xem xét hướng nghiên cứu sau đây: 1.1.1 Các công trình nghiên cứu HĐN 1.1.2 Các công trình nghiên cứu KN HĐN 1.1.3 Các công trình nghiên cứu tậpluyện KN HĐN - Các nghiên cứu bàn vai trò HĐN tổ chức dạy học theo nhóm theo hướng dạy học hợp tác nhà trường; KN HĐN KN học hợp tác HĐN học sinh (HS); tổ chức HĐN chotrẻ MG - Các nghiên cứu cho thấy: + Nhómtrẻ em tồn phát triển sở mục tiêu chung mô hình hoạtđộng phối hợp tương ứng tổ chức, hướng dẫn phù hợp GV + Trẻ thực hoạtđộng tích cực nhóm có qui mô nhỏ, phù hợp với nhu cầu, nguyện vọng trẻ; mối quan hệ với bạn có tính hợp tác, đồng cảm, chia sẻ giúp đỡ lẫn + KN HĐN bao gồm KN chủ yếu, như: KN hình thành nhóm; KN giao tiếp thành viên nhóm; KN thực nhiệm vụ nhóm; KN giải xung đột nhóm + Một số điều kiện tổ chức hoạtđộng nhằm phát triển KN HĐN có hiệu quả, gồm: qui mô nhóm phù hợp; vai trò, nhiệm vụ nhóm thành viên nhóm xác định rõ ràng; đảm bảo phương tiện, điều kiện cần thiết để trì hợp tác nhóm; có giám sát thường xuyên, dẫn giúp đỡ cần thiết; đánh giá kết HĐN để điều chỉnh, xây dựng kế hoạch hoạtđộng Như vậy, chưa có công trình xác định cụ thể KN HĐN cần có trẻ 5-6 tuổi biện pháp để tậpluyệnchotrẻ KN 1.2 Kĩhoạtđộngnhómtrẻ mẫu giáo 1.2.1 Hoạtđộngnhómtrẻ MG 1.2.1.1 Khái niệm hoạtđộng nhóm: Hoạtđộngnhóm hiểu trình tích cực hoạtđộng phối hợp người có chí hướng nhằm thực mục tiêu chung 1.2.1.2 Đặc điểm trẻ MG 5-6 tuổi: mặt thể chất; mặt tâm lí; mặt xã hội 1.2.1.3 Đặc điểm hoạtđộngnhómtrẻ MG 5-6 tuổi: Tuy HĐN nhómtrẻ 5-6 tuổi chứa đựng dấu hiệu (như: thành viên thực nhiệm vụ chung; trẻ vừa thể ý thức trách nhiệm cá nhân với tập thể, cố gắng hoàn thành phần việc giao, đồng thời biết hành động phối hợp bạn, chia sẻ giúp lẫn ) nhómtrẻ chưa thực ổn định, HĐN bị ảnh hưởng tác động từ bên (không gian, thời gian hoạt động; phương tiện hoạtđộng ) hứng thú, nhu cầu, khả trẻ 1.2.2 Khái niệm cấu trúc KN HĐN trẻ MG 5-6 tuổi 1.2.2.1 Khái niệm KN HĐN trẻ MG 5-6 tuổi - Khái niệm kĩ năng: Kĩ hành động thực có kết nhiệm vụ cách vận dụng tri thức, kinh nghiệm có phù hợp với điều kiện cho phép KN không đơn biểu mặt kĩ thuật hành động mà biểu lực người - Khái niệm kĩhoạtđộng nhóm: Kĩhoạtđộngnhóm hiểu hành động phối hợp có kết với thành viên nhóm nhằm đạt mục tiêu chung 1.2.2.2 Cấu trúc KN HĐN trẻ MG 5-6 tuổi - Tiêu chí nhận diện KN HĐN: Tính mục đích KN; Mức độ đầy đủ nội dung cấu trúc KN; Tính logic thực hành động; Mức độ thành thạo hành động; Tính linh hoạt thực hành động - Cấu trúc KN HĐN: Từ kết nghiên cứu HĐN KN HĐN trẻ MG cho thấy KN HĐN trẻ bao gồm KN thành phần sau đây: KN hình thành trì nhóm; KN giao nguyên tắc tương tác thành viên nhóm; KN thực công việc nhóm; KN giải xung đột xảy nhóm 1.3 Tậpluyệnkĩhoạtđộngnhómchotrẻ mẫu giáo 1.3.1 Khái niệm tậpluyệnkĩ năng: Tậpluyện KN thực lặp lặp lại nhiều lần thao tác theo trình tự cần thiết tình đa dạng nhằm tăng thục KN 1.3.2 Các lý thuyết làm cho việc tậpluyện KN HĐN chotrẻ MG: thuyết hành vi B.F.Skinner; thuyết học tập dựa vào trải nghiệm (tiêu biểu K Lewin, J Dewey, J Piaget, D Kolb); thuyết học qua hoạtđộng L.Vưgôtxki Dựa vào quan điểm nêu trên, việc tậpluyện KN HĐN chotrẻ 5-6 tuổitrường MN cần tiến hành sau: 1) Xác định cụ thể mục tiêu, nội dung tậpluyện KN HĐN phù hợp với đặc điểm lứa tuổitrẻ (về hứng thú, khả năng, vốn kinh nghiệm HĐN) 2) Thiết kế hoạtđộngtậpluyện KN HĐN (lựa chọn xây dựng HĐN nhóm phù hợp với mục tiêu tậpluyện KN HĐN) 3) Xây dựng môi trườngtậpluyện KN HĐN (tạo điều kiện không gian, địa điểm, phương tiện hoạtđộngchotrẻtập luyện, trau dồi KN HĐN) 4) Tổ chức thực hiện: hướng dẫn trẻ thực HĐN; khuyến khích, điều chỉnh trình rèn luyện KN HĐN trẻ 5) Tạo hội để trẻ vận dụng KN HĐN có nhiều tình huống, hoàn cảnh khác nhằm không ngừng củng cố hoàn thiện KN HĐN 1.3.3 Tậpluyện KN HĐN chotrẻ 5-6 tuổitrường MN 1.3.3.1 Mục tiêu tậpluyện KN HĐN chotrẻ 5-6 tuổitrường MN: Hướng tới phát triển hoàn thiện trẻ KN HĐN, từ nhằm giúp trẻ tự tin hoạtđộng giao tiếp với bạn bè, với người xung quanh; tích cực, chủ động, sáng tạo hoạtđộng trường/lớp MG sống, sinh hoạt hàng ngày Khẳng định vị trí, vai trò nhóm/lớp; dễ dàng thích ứng với hoạtđộng học tập vào tiểu học 1.3.3.2 Nguyên tắc tậpluyện KN HĐN chotrẻ 5-6 tuổitrường MN: 1) Nội dung, phương pháp, hình thức tậpluyện KN HĐN đảm bảo phù hợp với nhu cầu, hứng thú, khả trẻ; 2) Đảm bảo môi trường phù hợp, thuận lợi cho việc tậpluyện KN HĐN; 3) Đảm bảo phát huy tính tự giác, tích cực, chủ độngtrẻ tham gia vào HĐN; 4) Đảm bảo lặp lặp lại việc tậpluyện KN HĐN; 5) Đảm bảo hội chotrẻtậpluyện củng cố KN HĐN 1.3.3.3 Nội dung tậpluyện KN HĐN chotrẻ 5-6 tuổitrường MN: 1) Xác định vị trí, vai trò trẻnhóm để trẻ tự giác, chủ động thực nhiệm vụ phù hợp với vị trí, vai trò đó; 2) Tậpluyện KN HĐN (gồm: KN hình thành trì nhóm; KN giao nguyên tắc tương tác thành viên nhóm; KN thực công việc nhóm; KN giải mâu thuẫn xảy nhóm); 3) Hướng dẫn trẻ thực hành KN HĐN hoạtđộng hàng ngày 1.3.3.4 Phương pháp hình thức tậpluyện KN HĐN chotrẻ 5-6 tuổitrường MN a) Phương pháp tậpluyện KN HĐN chotrẻ 5-6 tuổitrường MN: Phương pháp thực hành, trải nghiệm; Phương pháp dùng trò chơi hoạtđộng GD theo nhóm; Phương pháp sử dụng tình có vấn đề; Phương pháp luyện tập; Phương pháp trực quan - minh họa; Phương pháp dùng lời nói; Phương pháp giáo dục tình cảm khích lệ; Phương pháp nêu gương - đánh giá b) Hình thức tậpluyện KN HĐN chotrẻ 5-6 tuổitrường MN: Theo vị trí không gian; Theo loại hình hoạtđộng GD 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc tậpluyệnkĩhoạtđộngnhómchotrẻ 5-6 tuổitrườngmầm non: Giáo viên mầm non; Đặc điểm cá nhân đặc điểm lứa tuổi trẻ; Môi trườngtậpluyện KN HĐN; Chương trình GDMN hành Kết luận chương 1 KN HĐN hành động phối hợp có kết với thành viên nhóm nhằm đạt mục tiêu chung KN HĐN quan trọng cần thiết để giúp trẻ thích ứng với đời sống xã hội phát triển cá nhân KN HĐN cần tậpluyệnchotrẻ 5-6 tuổi gồm: KN hình thành trì nhóm; KN giao nguyên tắc tương tác thành viên nhóm; KN thực công việc nhóm; KN giải xung đột xảy nhómTậpluyện KN thực lặp lặp lại nhiều lần thao tác theo trình tự cần thiết tình đa dạng nhằm tăng thục KN 11 60 50 40 KN1 KN2 KN3 KN4 30 20 10 Yếu Trung bình Khá Tốt Biểu đồ 2.3: Ý kiến đánh giá GVMN thực trạng KN HĐN trẻ 5-6 tuổi b) Kết khảo sát thực trạng KN HĐN trẻ 5-6 tuổi KN HĐN trẻ 5-6 tuổi đạt mức độ trung bình Các KN HĐN có không đồng thể khác biệt lớn trẻnhóm 60 50 40 KN1 KN2 KN3 KN4 30 20 10 Yếu Trung bình Khá Tốt Biểu đồ 2.4: Thực trạng KN HĐN trẻ 5-6 tuổi 12 2.2.2.5 Đánh giá chung thực trạng tậpluyện KN HĐN chotrẻ 5-6 tuổitrường MN Việc tậpluyện KN HĐN chotrẻ 5-6 tuổitrường MN nhiều hạn chế gặp nhiều khó khăn Kết luận chương GVMN có nhận thức đắn tầm quan trọng KN HĐN việc chuẩn bị chotrẻ 5-6 tuổi điều kiện cần thiết để vào học tiểu học Trong Chương trình GDMN chưa thể rõ nét yêu cầu, nội dung, cách thức tiến hành HĐN tậpluyện KN HĐN, chưa có tiêu chí để đánh giá KN HĐN trẻ GVMN sử dụng số biện pháp tậpluyện KN HĐN chotrẻ thông qua hoạtđộng GD trường MN Tuy nhiên, việc tậpluyện KN HĐN chotrẻ 5-6 tuổitrường MN có hạn chế: - GVMN lúng túng gặp khó khăn việc thiết kế hoạtđộngtậpluyện KN HĐN xây dựng môi trườngtậpluyện KN HĐN cho trẻ; - GVMN chưa thực quan tâm đến việc hướng dẫn trẻ tương tác, phối hợp, tích cực tham gia, chia sẻ HĐN, đồng thời chưa thực tận dụng tạo hội chotrẻ thực hành KN HĐN hoạtđộng ngày KN HĐN trẻ 5-6 tuổi đạt mức trung bình Những KN tốt Nhận thực nhiệm vụ giao với tinh thần trách nhiệm cao Nhờ “trợ giúp” người khác cần thiết Những KN yếu KN giải xung đột xảy nhóm số KN có liên quan đến hợp tác trình hoạtđộng Chương BIỆN PHÁP TẬPLUYỆNKĨNĂNGHOẠTĐỘNGNHÓMCHOTRẺ - TUỔIỞTRƯỜNGMẦMNON 3.1 Nguyên tắc xây dựng biện pháp tậpluyện KN HĐN chotrẻ 5-6 tuổitrường MN: Đảm bảo phù hợp với mục tiêu, nội dung Chương trình GDMN hành; Đảm bảo nguyên tắc tậpluyện KN HĐN; Đảm bảo phù hợp với đặc 13 điểm lứa tuổi đặc điểm hoạtđộngnhómtrẻ 5-6 tuổi; Đảm bảo hội hoạtđộngtrẻ HĐN đa dạng cách tích cực, chủ động, sáng tạo 3.2 Các biện pháp tậpluyện KN HĐN chotrẻ 5-6 tuổitrường MN 3.2.1 Thiết kế hoạtđộngtậpluyện KN HĐN - Xác định mục tiêu HĐN; - Xây dựng nội dung HĐN; - Lựa chọn phương pháp hình thức tậpluyện KN HĐN; - Lựa chọn phương tiện, đảm bảo điều kiện tậpluyện KN HĐN 3.2.2 Xây dựng môi trườngtậpluyện KN HĐN - Xây dựng ý tưởng môi trường HĐN - Chuẩn bị phương tiện, điều kiện cần thiết để xây dựng môi trườngtậpluyện KN HĐN - Bố trí, xếp môi trường GD hợp lý, tạo điều kiện thuận lợi chotrẻ tham gia HĐN - Môi trường HĐN cần thay đổi thường xuyên, tạo hấp dẫn, lạ trẻ 3.2.3 Hướng dẫn trẻ thực HĐN theo nguyên tắc tương tác, phối hợp, tích cực tham gia, chia sẻ - Tạo nhóm - Hướng dẫn trẻ thực HĐN theo nguyên tắc tương tác, phối hợp, tích cực tham gia, chia sẻ: tạo hội để trẻ phối hợp thực nhiệm vụ với thành viên nhóm; giải xung đột xảy trình HĐN; hướng dẫn trẻ tự kiểm tra, đánh giá mình, đánh giá thành viên nhóm; đánh giá KN HĐN trẻ 3.2.4 Khuyến khích, tạo hội chotrẻ thực hành KN HĐN hoạtđộng ngày - Khuyến khích HĐN trẻhoạtđộng ngày - Tạo hội chotrẻ thực hành KN HĐN hoạtđộng ngày 14 3.3 Cách sử dụng biện pháp tậpluyện KN HĐN chotrẻ 5-6 tuổitrường MN 3.3.1 Yêu cầu chung Các biện pháp tậpluyện KN HĐN có mối quan hệ mật thiết với nhau, tương tác, hỗ trợ lẫn trình tậpluyện KN HĐN chotrẻ 5-6 tuổi Các biện pháp cần thực cách linh hoạt, phù hợp với điều kiện thực tế trường, lớp đặc điểm trẻ 3.3.2 Ví dụ minh họa sử dụng biện pháp tậpluyện KN HĐN chotrẻ 5-6 tuổi 3.3.2.1 Trò chơi đóng vai theo chủ đề (Chủ đề: Gia đình) 3.3.2.1 Hoạtđộng trực nhật: Trực nhật ăn Kết luận chương Các biện pháp tậpluyện KN HĐN chotrẻ 5-6 tuổi xây dựng sở nguyên tắc bản, là: Đảm bảo phù hợp với mục tiêu, nội dung Chương trình GDMN hành; Đảm bảo nguyên tắc tậpluyện KN HĐN; Đảm bảo phù hợp với đặc điểm lứa tuổi đặc điểm hoạtđộngnhómtrẻ 5-6 tuổi; Đảm bảo hội hoạtđộngtrẻ HĐN đa dạng cách tích cực, chủ động, sáng tạo Đề tài luận án xây dựng 04 biện pháp tậpluyện KN HĐN chotrẻ 5-6 tuổi, gồm: Thiết kế hoạtđộngtậpluyện KN HĐN; Xây dựng môi trườngtậpluyện KN HĐN; Hướng dẫn trẻ thực HĐN theo nguyên tắc tương tác, phối hợp, tích cực tham gia, chia sẻ; Khuyến khích, tạo hội chotrẻ thực hành KN HĐN hoạtđộng hàng ngày Các biện pháp tậpluyện KN HĐN nêu có mối quan hệ mật thiết với nhau, tương tác, hỗ trợ lẫn cần phải thực cách linh hoạt, phù hợp với điều kiện thực tế trường, lớp, đặc điểm trẻ 15 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 4.1 Khái quát tổ chức thực nghiệm 4.1.1 Mục đích thực nghiệm: Kiểm chứng tính khả thi, tính hiệu biện pháp tậpluyện KN HĐN chotrẻ 5-6 tuổi đề xuất kiểm chứng tính đắn giả thuyết khoa học đề tài 4.1.2 Nội dung thực nghiệm: Thực nghiệm biện pháp tậpluyện KN HĐN chotrẻ 5-6 tuổi đề xuất chương luận án thông qua việc tổ chức HĐN chotrẻ 5-6 tuổitrường MN, gồm: chơi trò chơi ĐVTCĐ, hoạtđộng trực nhật ăn qua hoạtđộng sống ngày 4.1.3 Đối tượng, phạm vi thời gian thực nghiệm - TN tiến hành nhómtrẻ 5-6 tuổitrường MN tỉnh Thanh Hóa Trường MN Quảng Thắng trường MN Đông Vệ thành phố Thanh Hoá (Diện thành phố); Trường MN Định Tăng huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hoá (Diện nông thôn) - TNSP tiến hành qua vòng: + TNSP vòng năm học 2014-2015 : TNSP vòng tiến hành diện hẹp (gồm nhóm TN 31 trẻ 5-6 tuổinhóm ĐC 31 trẻ 5-6 tuổi) nhằm thăm dò tính phù hợp biện pháp tậpluyện KN HĐN chotrẻ 5-6 tuổitrường MN + TNSP vòng năm học 2015-2016: TNSP vòng diện rộng hơn, gồm nhóm TN (mỗi nhóm 21 trẻ 5-6 tuổi) nhóm ĐC (mỗi nhóm 21 trẻ 5-6 tuổi) TNSP vòng nhằm kiểm chứng tính khả thi tính hiệu biện pháp tậpluyện KN HĐN chotrẻ 5-6 tuổitrường MN TNSP tiến hành điều kiện GD bình thường trường MN Nhóm TN ĐC thực Chương trình GDMN hành Nhóm TN thực hoạtđộng có áp dụng biện pháp đề xuất Nhóm ĐC tổ chức hoạtđộng GD trẻ theo hướng dẫn Chương trình GDMN hành 4.1.4 Quy trình thực nghiệm - Chọn mẫu TN ĐC tương đương 16 - Bồi dưỡng GVMN làm TNSP, giúp họ nắm mục đích, nội dung, cách thức tiến hành TNSP biện pháp tậpluyện KN HĐN chotrẻ đề xuất - Chuẩn bị điều kiện, phương tiện cần thiết cho trình TN - TNSP vòng - TNSP vòng Ở vòng TN tiến hành theo bước sau: + Tiến hành đo trước TN mức độ biểu KN HĐN trẻnhóm TN ĐC + Tiến hành TNSP tác động: Thực biện pháp tậpluyện KN HĐN đề xuất nhóm TN Trong trình tiến hành TN, người làm TN quan sát, ghi chép, trao đổi với GV để điều chỉnh kịp thời + Tiến hành đo sau TN mức độ biểu KN HĐN trẻnhóm TN ĐC 4.2 Kết thực nghiệm sư phạm phân tích kết 4.2.1 Kết đo trước, sau theo dõi thực nghiệm sư phạm vòng 4.2.1.1 Kết đo trước TNSP vòng Trước TNSP vòng 1, mức độ hình thành KN HĐN trẻnhóm TN ĐC tương đương 60 50 40 Nhóm TN 30 Nhóm ĐC 20 10 Yếu Trung bình Khá Tốt Biểu đồ 4.1: Mức độ KN HĐN trẻ 5-6 tuổi trước TNSP vòng 17 4.2.1.1 Kết đo sau TNSP vòng Trong trình tiến hành TNSP vòng 1, trẻnhóm TN bước đầu tác động biện pháp đề xuất chương 3, gồm: 1) Thiết kế hoạtđộngtậpluyện KN HĐN; 2) Xây dựng môi trườngtậpluyện KN HĐN; 3) Hướng dẫn trẻ thực HĐN theo nguyên tắc tương tác, phối hợp, tích cực tham gia, chia sẻ; ) Khuyến khích, tạo hội chotrẻ thực hành KN HĐN hoạtđộng ngày Cùng với thời gian tiến hành TN biện pháp nhóm TN, trẻnhóm ĐC tổ chức tham gia vào hoạtđộng GD phù hợp với yêu cầu Chương trình GDMN hành 50 45 40 35 30 25 Nhóm TN 20 Nhóm ĐC 15 10 Yếu Trung bình Khá Tốt Biểu đồ 4.2: Mức độ KN HĐN trẻnhóm TN nhóm ĐC sau TNSP vòng Kết đo sau TNSP vòng cho thấy có khác biệt rõ ràng phát triển KN HĐN trẻnhóm TN nhóm ĐC: KN HĐN trẻnhóm ĐC phần lớn đạt mức trung bình, nhiều KN mức yếu Trẻnhóm TN thể tiến rõ mức độ KN HĐN đạt từ trung bình trở lên, nhiều KN đạt mức không KN mức yếu Kiểm định kết TNSP vòng phép thử T-Student chonhóm không sóng đôi để tìm khác biệt kết nhóm TN ĐC Với độ xác 98% (α