Nghiên cứu, định danh thành phần hóa học có trong dịch chiết n – hexane và chloroform và ứng dụng làm màu thực phẩm từ hoa đậu biếc

60 36 1
Nghiên cứu, định danh thành phần hóa học có trong dịch chiết n – hexane và chloroform và ứng dụng làm màu thực phẩm từ hoa đậu biếc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM  PHAN QUỐC THẮNG NGHIÊN CỨU, ĐỊNH DANH THÀNH PHẦN HÓA HỌC CÓ TRONG DỊCH CHIẾT N – HEXANE VÀ CHLOROFORM VÀ ỨNG DỤNG LÀM MÀU THỰC PHẨM TỪ HOA ĐẬU BIẾC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN HÓA HỌC Đà Nẵng – Năm 2020 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM  PHAN QUỐC THẮNG NGHIÊN CỨU, ĐỊNH DANH THÀNH PHẦN HÓA HỌC CÓ TRONG DỊCH CHIẾT N – HEXANE VÀ CHLOROFORM VÀ ỨNG DỤNG LÀM MÀU THỰC PHẨM TỪ HOA ĐẬU BIẾC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN HÓA HỌC MSSV: 314054161145 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS ĐÀO HÙNG CƢỜNG Đà Nẵng – Năm 2020 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Độc lập – Tự – Hạnh Phúc KHOA HÓA NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Phan Quốc Thắng Lớp : 16CHDE Tên đề tài: Nghiên cứu, định danh thành phần hóa học có dịch chiết n – Hexane Chloroform ứng dụng làm màu thực phẩm từ Hoa đậu biếc Nguyên liệu, thiết bị, dụng cụ hóa chất 2.1 Nguyên liệu: Hoa đậu biếc khơ chợ Hịa Khánh, Đà Nẵng 2.2 Thiết bị: Máy đo GC – MS, máy đo AAS, máy đo UV – VIS 2.3 Dụng cụ: Tủ sấy, lò nung, chiết hồi lưu, bếp cách thủy, máy cất quay chân khơng, cân phân tích dụng cụ thí nghiệm khác 2.4 Hóa chất: n – Hexane, Chloroform, HNO3 68%, Na2SO4 Nội dung nghiên cứu  Nghiên cứu, định danh thành phần hóa học dịch chiết n – Hexane Chloroform Hoa đậu biếc;  Nghiên cứu, phối màu tạo chất màu từ màu hoa đậu biếc với màu từ nguyên liệu khác ứng dụng vào thực phẩm Giảng viên hƣớng dẫn: GS.TS Đào Hùng Cường Thời gian nhận đề tài: Thời gian hoàn thành đề tài: Chủ nhiệm khoa Giảng viên hƣớng dẫn PGS.TS Lê Tự Hải GS.TS Đào Hùng Cường Sinh viên hoàn thành nộp khóa luận cho Khoa ngày tháng năm 2020 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: GS.TS ĐÀO HÙNG CƢỜNG LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Đào Hùng Cường tin tưởng giao đề tài nghiên cứu tận tình hướng dẫn, bảo để em thực nghiên cứu hồn thành khóa luận tốt nghiệp cách tốt Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy khoa Hóa tạo điều kiện thuận lợi sở vật chất thời gian em thực nghiên cứu làm khóa luận Em xin cảm ơn đến cán Trung tâm kỹ thuật tiêu chuẩn đo lường chất lượng II (Quatest II) giúp đỡ em hồn thành khóa luận Lần đầu tiếp xúc với nghiên cứu làm khóa luận nên khơng tránh khỏi sai sót, em mong thầy nhận xét, đóng góp ý kiến đưa phê bình để em rút kinh nghiệm, khắc phục sai sót tiếp thu thêm nhiều kiến thức, kinh nghiệm cho thân công việc sau Lời cuối em xin chúc thầy cô sức khỏe dồi dào, hạnh phúc gặt hái nhiều thành công công việc giảng dạy Em xin chân thành cảm ơn SVTH: PHAN QUỐC THẮNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: GS.TS ĐÀO HÙNG CƢỜNG MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa đề tài Bố cục đề tài CHƢƠNG - TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN VỀ CÂY ĐẬU BIẾC 1.1.1 Tên gọi 1.1.2 Phân loại thực vật 1.1.3 Mô tả thực vật 1.1.4 Phân bố cách trồng 1.1.5 Giá trị sử dụng Cây Đậu Biếc 1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ CÂY ĐẬU BIẾC 1.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 1.2.2 Tình hình nghiên cứu giới 1.2.2.1 Nghiên cứu thành phần hóa học từ Cây Đậu Biếc 1.2.2.2 Nghiên cứu tác dụng dược lý Cây Đậu Biếc 14 CHƢƠNG – PHƢƠNG PHÁP VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 16 2.1 NGUYÊN LIỆU, HÓA CHẤT VÀ DỤNG CỤ 16 2.1.1 Nguyên liệu 16 2.1.2 Hóa chất 16 2.1.3 Dụng cụ thiết bị nghiên cứu 16 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.2.1 Phương pháp xác định thơng số hóa lý ngun liệu 17 2.2.1.1 Xác định độ ẩm 17 2.2.1.2 Xác định hàm lượng tro 17 2.2.1.3 Xác định hàm lượng kim loại nặng 18 2.2.2 Phương pháp AAS 18 SVTH: PHAN QUỐC THẮNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: GS.TS ĐÀO HÙNG CƢỜNG 2.2.3 Phương pháp chiết phân bố (Chiết L/L) 20 2.2.4 Phương pháp định danh thành phần hóa học 21 2.2.5 Phương pháp UV – VIS 22 CHƢƠNG – KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 23 3.1 XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ HÓA LÝ 23 3.1.1 Độ ẩm mẫu nguyên liệu 23 3.1.2 Hàm lượng tro mẫu nguyên liệu 23 3.1.3 Hàm lượng kim loại nặng mẫu nguyên liệu 24 3.2 ĐIỀU CHẾ DỊCH CHIẾT N – HEXANE VÀ DỊCH CHIẾT CHLOROFORM TÁCH TỪ TỔNG CAO METHANOL CỦA HOA ĐẬU BIẾC 25 3.2.1 Sơ đồ điều chế dịch chiết n – Hexane dịch chiết Chloroform từ tổng cao methanol Hoa đậu biếc 25 3.2.2 Điều chế dịch chiết n – Hexane Hoa đậu biếc 25 3.2.3 Điều chế dịch chiết Chloroform Hoa đậu biếc 27 3.3 ĐỊNH DANH CÁC THÀNH PHẦN HÓA HỌC CÓ TRONG DỊCH CHIẾT N – HEXANE VÀ CHLOROFORM CỦA HOA ĐẬU BIẾC 28 3.3.1 Định danh thành phần hóa học có dịch chiết n – Hexane 28 3.3.2 Định danh thành phần hóa học có dịch chiết Chloroform 34 3.4 NGHIÊN CỨU PHỐI MÀU VỚI HOA ĐẬU BIẾC 37 3.4.1 Quy trình thu nhận chất màu Hoa đậu biếc 37 3.4.2 Xác định bước sóng hấp thụ cực đại chất màu Hoa đậu biếc 37 3.4.3 Nghiên cứu phối màu Hoa đậu biếc với dịch màu Hạt dành dành dịch màu Củ dền 38 3.4.3.1 Quy trình thu nhận chất màu từ Hạt dành dành Củ dền 38 3.4.3.2 Nghiên cứu phối màu với Hoa đậu biếc 38 3.4.4 Ứng dụng dịch màu Hoa đậu biếc màu phối làm phụ gia tạo màu cho thực phẩm 43 3.4.5 Kiểm tra chất lượng dịch màu Hoa đậu biếc màu phối 44 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 SVTH: PHAN QUỐC THẮNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: GS.TS ĐÀO HÙNG CƢỜNG DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT R/L : Rắn/Lỏng L/L : Lỏng/Lỏng STT : Số thứ tự AAS : Atomic Absorption Spectrophotometric GC – MS : Gas Chromatography Mass Spectrometry UV – VIS : Ultraviolet-Visible Spectroscopy ORAC : Oxygen radical absorbance capacity Ach : Acetylcholine MeOH : Methanol SVTH: PHAN QUỐC THẮNG GVHD: GS.TS ĐÀO HÙNG CƢỜNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu Tên hình Trang 1.1 Cây đậu biếc 1.2 Chế phẩm Shankhpushpy 1.3 Hợp chất Delphinidin-3-malonylglucoside 11 1.4 Bộ khung 14 loại flavonol glycoside từ hoa đậu biếc 12 1.5 Bộ khung chung anthocyanin 13 2.1 Nguyên liệu Hoa đậu biếc 16 2.2 Sơ đồ hoạt động máy hấp thụ nguyên tử AAS 20 2.3 Kỹ thuật chiết phân bố (chiết L/L) 20 2.4 Sơ đồ thiết bị sắc ký khí ghép khối phổ GC – MS 22 2.5 Máy UV – VIS 22 3.1 Xác định độ âm mẫu nguyên liệu 23 3.2 Xác định hàm lượng tro mẫu nguyên liệu 24 3.3 Mẫu tro hòa tan acid 25 3.4 Cao chiết methanol Hoa đậu biếc 26 3.5 Chiết phân bố n – Hexane 26 3.6 Dịch chiết n – Hexane 27 3.7 Chiết phân bố Chloroform 27 3.8 Dịch chiết Chloroform 28 3.9 Sắc ký đồ GC – MS dịch chiết n – Hexane 29 3.10 Sắc ký đồ GC – MS dịch chiết Chloroform 36 3.11 Phổ UV – VIS dịch màu Hoa đậu biếc 37 3.12 Nguyên liệu Củ dền, Hạt dành dành 38 3.13 Dịch màu ba nguyên liệu 39 3.14 Phổ UV – VIS Hạt dành dành 39 3.15 Phổ UV – VIS Củ dền 40 3.16 Một số mẫu màu phối 40 3.17 Các mẫu màu phối chọn 41 SVTH: PHAN QUỐC THẮNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: GS.TS ĐÀO HÙNG CƢỜNG 3.18 Sản phẩm đông xương sử dụng màu phối 43 3.19 Sản phẩm xôi sử dụng màu phối 44 3.20 Sản phẩm đông xương màu chiết 44 SVTH: PHAN QUỐC THẮNG GVHD: GS.TS ĐÀO HÙNG CƢỜNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang 1.1 Các amino acid có mặt rễ đậu biếc 1.2 Các loại acid béo hạt đậu biếc 1.3 Một số thành phân khác có hạt đậu biếc 10 1.4 Cấu trúc ternatin 11 1.5 Các loại flavonol glycoside từ hoa đậu biếc 12 1.6 Các loại anthocyanin từ hoa đậu biếc 13 3.1 Kết khảo sát độ ẩm 23 3.2 Kết khảo sát hàm lượng tro 24 3.3 Kết khảo sát hàm lượng kim loại nặng 24 3.4 Kết điều chế dịch chiết n – Hexane Chloroform 28 3.5 Các thành phần hóa học có dịch chiết n – Hexane 29 3.6 Các thành phần hóa học có dịch chiết Chloroform 35 3.7 Tỉ lệ phối màu phổ UV - VIS 41 3.8 Phổ UV – VIS dịch màu sau ứng dụng vào thực phẩm 45 SVTH: PHAN QUỐC THẮNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 17.135 0.46 Salicylic acid 29.817 3.80 n-Hexadecanoic acid 30.823 0.11 9,12Octadecadienoic acid, methyl ester, 31.397 5.55 9,12Octadecadienoic acid (Z,Z)- 31.565 1.01 Octadecanoic acid 37.451 0.12 Stigmasterol 37.779 0.21 gammaSitosterol GVHD: GS.TS ĐÀO HÙNG CƢỜNG Nhận xét: Phương pháp GC – MS định danh cấu tử dịch chiết Chloroform Đa số cấu tử dịch chiết Chloroform không mới, định danh dịch chiết n – Hexane hàm lượng chúng thấp Các cấu tử chiếm hàm lượng cao 9,12-Octadecadienoic acid (Z,Z)- (5.55%), 2Methoxy-4-vinylphenol (3.49%) có hoạt tính chống viêm [25], n-Hexadecanoic acid (3.80%) SVTH: PHAN QUỐC THẮNG Trang 36 GVHD: GS.TS ĐÀO HÙNG CƢỜNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 3.4 NGHIÊN CỨU PHỐI MÀU VỚI HOA ĐẬU BIẾC 3.4.1 Quy trình thu nhận chất màu Hoa đậu biếc Hoa đậu biếc Chiết với nước: R/L = 5g/150ml, 70oC, 60 phút pph Lọc qua vải, giấy lọc Dịch màu xanh đậm 3.4.2 Xác định bƣớc sóng hấp thụ cực đại chất màu Hoa đậu biếc Hút 10 ml dịch màu thu được, đem định mức đến 100 ml nước cất đem xác định phổ UV – VIS khoảng bước sóng 400 – 720 nm Phổ UV – VIS dịch màu Hoa đậu biếc thể Hình 3.11 Hình 3.11 Phổ UV – VIS dịch màu Hoa đậu biếc Nhận xét: Bước sóng cực đại chất màu từ Hoa đậu biếc vùng khả kiến 618 nm SVTH: PHAN QUỐC THẮNG Trang 37 GVHD: GS.TS ĐÀO HÙNG CƢỜNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 3.4.3 Nghiên cứu phối màu Hoa đậu biếc với dịch màu Hạt dành dành dịch màu Củ dền 3.4.3.1 Quy trình thu nhận chất màu từ Hạt dành dành Củ dền Hạt dành dành, Củ dền (Bột) (Hình 3.12) thu mua chợ Hòa Khánh, Đà Nẵng Đem phơi khô 15 phút bảo quản hộp nhựa Hình 3.12 Nguyên liệu Củ dền, Hạt dành dành Quy trình thu nhận dịch màu từ nguyên liệu giống với quy trình thu nhận dịch màu Hoa đậu biếc nêu mục 3.4.1 Quy trình thể đây: Hạt dành dành/Củ dền Chiết với nước: R/L = 5g/150ml, 70oC, 60 phút pph Lọc qua rây, vải, giấy lọc Dịch màu 3.4.3.2 Nghiên cứu phối màu với Hoa đậu biếc Dịch màu Hạt dành dành, Củ dền, Hoa đậu biếc thể Hình 3.13 SVTH: PHAN QUỐC THẮNG Trang 38 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: GS.TS ĐÀO HÙNG CƢỜNG Hình 3.13 Dịch màu ba nguyên liệu Phổ UV – VIS Hạt dành dành khoảng bước sóng 400 – 720 nm thể hình Hình 3.14 Hình 3.14 Phổ UV – VIS Hạt dành dành Nhận xét: Bước sóng cực đại chất màu từ Hạt dành dành vùng khả kiến 440 nm Phổ UV – VIS Củ dền khoảng bước sóng 400 – 720 nm thể hình Hình 3.15 SVTH: PHAN QUỐC THẮNG Trang 39 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: GS.TS ĐÀO HÙNG CƢỜNG Hình 3.15 Phổ UV – VIS Củ dền Nhận xét: Bước sóng cực đại chất màu từ Củ dền (Bột) 530 nm  Cách tiến hành phối màu Hoa đậu biếc, Hạt dành dành, Củ dền - Sử dụng pipet hút dịch chiết từ Hoa đậu biếc, Hạt dành dành, Củ dền với thể tích khác nhau; - Phối màu theo cặp (Hoa đậu biếc + Hạt dành dành, Hoa đậu biếc + Củ dền) phối ba (Hoa đậu biếc + Hạt dành dành + Củ dền) - Đánh giá theo cảm quan màu sắc thích hợp để chọn tạo màu thực phẩm (Hình 3.16) Hình 3.16 Một số mẫu màu phối SVTH: PHAN QUỐC THẮNG Trang 40 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: GS.TS ĐÀO HÙNG CƢỜNG Theo cảm quan, tỉ lệ màu chọn để tạo màu thực phẩm phổ UV – VIS vùng bước sóng 400 – 720 nm chúng thể Hình 3.17 Bảng 3.7 Hình 3.17 Các mẫu màu phối chọn Bảng 3.7 Tỉ lệ phối màu phổ UV - VIS Tỉ lệ phối Màu phối Phổ UV - VIS 2ml dịch chiết Hoa đậu biếc + 3ml dịch chiết Hạt dành dành pha loãng 50ml nước cất SVTH: PHAN QUỐC THẮNG Trang 41 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: GS.TS ĐÀO HÙNG CƢỜNG 5ml dịch chiết Hoa đậu biếc + 5ml dịch chiết Dền bột pha loãng 50ml nước cất 5ml dịch Hoa đậu biếc + 5ml dịch Hạt dành dành + 5ml dịch Dền bột pha loãng 50ml nước cất 4ml dịch chiết Hoa đậu biếc + 1ml dịch chiết Hạt dành dành pha loãng 50ml nước cất SVTH: PHAN QUỐC THẮNG Trang 42 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: GS.TS ĐÀO HÙNG CƢỜNG 6ml dịch chiết Hoa đậu biếc + ml dịch chiết Hạt dành dành + 2ml dịch chiết Dền bột pha loãng 50 ml nước cất Nhận xét: Dựa vào Bảng 3.7 cho thấy phổ UV – VIS màu hiển thị peak đặc trưng peak từ dịch màu Hoa đậu biếc Nhìn vào phổ biết màu phối khơng bị biến tính phổ đồ chúng xuất peak nguyên liệu đem phối, không xảy tượng peak bị thay đổi nên màu phối an toàn ứng dụng vào thưc phẩm mức độ an toàn đánh giá qua việc kiểm tra tiêu an toàn thực phẩm sở cho việc đánh giá chất lượng chúng 3.4.4 Ứng dụng dịch màu Hoa đậu biếc màu phối làm phụ gia tạo màu cho thực phẩm Em ứng dụng tạo số loại sản phẩm đông xương, xôi sử dụng màu Hoa đậu biếc màu phối (Hình 3.18, Hình 3.19) Hình 3.18 Sản phẩm đơng xương sử dụng màu phối SVTH: PHAN QUỐC THẮNG Trang 43 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: GS.TS ĐÀO HÙNG CƢỜNG Hình 3.19 Sản phẩm xôi sử dụng màu phối Như vậy, việc sử dụng chất màu anthocyanin từ Hoa đậu biếc màu phối với nguyên liệu khác phù hợp cho việc tạo màu thực phẩm, cho sản phẩm bắt mắt, chất màu cịn thích hợp để tạo sản phầm khác bánh gạo, chè trôi nước, nước giải khát… 3.4.5 Kiểm tra chất lƣợng dịch màu Hoa đậu biếc màu phối Kiểm tra chất lượng dịch màu Hoa đậu biếc màu phối cách chiết lấy dịch màu từ thực phẩm có chứa dịch màu đo phổ UV – VIS chúng vùng bước sóng 400 – 720 nm (Hình 3.20) Nếu phổ UV – VIS dịch màu bị thay đổi so với phổ UV – VIS ban đầu dịch màu khơng bền ứng dụng vào thực phẩm Hình 3.20 Sản phẩm đơng xương màu chiết Kết đo phổ UV – VIS dịch màu thể Bảng 3.8 SVTH: PHAN QUỐC THẮNG Trang 44 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: GS.TS ĐÀO HÙNG CƢỜNG Bảng 3.8 Phổ UV – VIS dịch màu sau ứng dụng vào thực phẩm Dịch màu Phổ UV – VIS Hoa đậu biếc Hoa đậu biếc:Hạt dành dành (2:3) Hoa đậu biếc:Củ dền (1:1) SVTH: PHAN QUỐC THẮNG Trang 45 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: GS.TS ĐÀO HÙNG CƢỜNG Hoa đậu biếc:Hạt dành dành:Củ dền (1:1:1) Hoa đậu biếc:Hạt dành (4:1) Hoa đậu biếc:Hạt dành dành:Củ dền (3:2:1) Nhận xét: Dựa vào Bảng 3.7 cho thấy dịch màu Hoa đậu biếc bền ứng dụng vào thực phẩm peak khơng biến đổi đo dịch màu màu phối an tồn sau ứng dụng vào thực phẩm, peak dịch màu Hạt dành dành Củ dền không xuất phổ đồ chứng tỏ độ bền màu SVTH: PHAN QUỐC THẮNG Trang 46 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: GS.TS ĐÀO HÙNG CƢỜNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu hoa đậu biếc trên, thu kết sau đây: 1/ Đã xác định tiêu hóa lý nguyên liệu: - Độ ẩm trung bình nguyên liệu 12.835%; - Hàm lượng tro trung bình nguyên liệu 10.525%; - Hàm lượng kim loại nặng đo nằm giới hạn cho phép quy chuẩn (ngoại trừ Zn) 2/ Bằng phương pháp GC – MS định danh 32 cấu tử dịch chiết n – Hexane hợp chất n-Hexadecanoic acid, 9,12-Octadecadienoic acid (Z,Z)-, Octadecanoic acid, -Sitosterol chiếm thành phần cao 3/ Bằng phương pháp GC – MS định danh cấu tử dịch chiết Chloroform hợp chất 9,12-Octadecadienoic acid (Z,Z)-, 2-Methoxy-4vinylphenol, n-Hexadecanoic acid chiếm thành phần cao 4/ Xây dựng tỉ lệ phối màu, tạo màu phối màu hoa đậu biếc với màu hạt dành dành, dền bột ứng dụng làm phụ gia tạo màu cho thực phẩm KIỀN NGHỊ Thông qua kết đề tài, chúng em mong muốn phát triển đề tài rộng số vấn đề như: - Tách, phân lập cấu tử tinh khiết từ dịch chiết hoa đậu biếc từ xác định cấu trúc hóa học đo hoạt tính sinh học để nghiên cứu ứng dụng vào dược học - Xác định tiêu vi sinh có dịch màu hoa đậu biếc màu phối - Xây dựng nhiều tỉ lệ phối để tạo nhiều màu phối khác - Ứng dụng tạo sản phẩm màu dạng bột để dễ dàng bảo quản SVTH: PHAN QUỐC THẮNG Trang 47 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: GS.TS ĐÀO HÙNG CƢỜNG TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Anh [1] Mukherjee, P.K.; Kumar, V.; Kumar, N.S.; Heinrich, M The Ayurvedic medicine Clitoria ternatea from traditional use to scientific assessment J Ethnopharmacol 2008, 120, 291-301 [2] Rajagopalan, N., 1964 Free amino acids and amides in legume root nodules Current Science 33, 454–456 [3] Banerjee, S.K., Chakravarti, R.N., 1963 Taraxerol from Clitoria ternatea Bulletin of the Calcutta School of Tropical Medicine 11, 106–107 [4] Banerjee, S.K., Chakravarti, R.N., 1964 Taraxerone from Clitoria ternatea Bulletin of the Calcutta School of Tropical Medicine 12, 23 [5] Sharma K, Zafar R Occurrence of taraxerol and taraxasterol in medicinal plants Phcog Rev 2015; 9:19-23 [6] Yadava, R.N., Verma, V., 2003 Antimicrobial activity of a novel flavonol glycoside isolated from the roots of Clitoria ternatea Linn Asian Journal of Chemistry 15, 842–846 [7] Joshi, S.S., Shrivastava, R.K., Shrivastava, D.K., 1981 Chemical examination of Clitoria ternatea seeds Journal of American Oil and Chemical Society 58, 714–715 [8] Kulshrestha, D.K., Khare, M.P., 1967 Chemical investigation of the seeds of Clitoria ternatea Current Science 36, 124–125 Kulshrestha, D.K., Khare, M.P., 1968 Chemical study of Clitoria ternatea seeds Chemische Berichte 101, 2096–2105 [9] Awad AB, von Holtz RL, Cone JP, Fink CS, Chen YC -Sitosterol inhibits growth of HT-29 human colon cancer cells by activating the sphigomyelin cycle [10] Terahara, N., Saito, N., Honda, T., Toki, K., Osajima, Y., 1990a Acylated anthocyanins of Clitoria ternatea flowers and their acyl moieties Phytochemistry 29, 949–953 SVTH: PHAN QUỐC THẮNG Trang 48 GVHD: GS.TS ĐÀO HÙNG CƢỜNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP [11] Terahara, N., Oda, M., Matsui, T., Osajima, Y., Saito, N., Toki, K., Honda, T., 1996 Five new anthocyanins, ternatins A3, B4, B3, B2, and D2, from Clitoria ternatea flowers Journal of Natural Products 59, 139–144 [12] Terahara, N., Toki, K., Saito, N., Honda, T., Matsui, T., Osajima, Y., 1998 Eight new anthocyanins, ternatins C1–C5 and D3 and preternatins A3 and C4 from young Clitoria ternatea flowers Journal of Natural Products 61, 1361– 1367 [13] Kazuma, K., Noda, N., Suzuki, M., 2003a Malonylated flavonol glycosides from the petals of Clitoria ternatea Phytochemistry 62, 229–237 [14] Kazuma, K., Noda, N., Suzuki, M., 2003b Flavonoid composition related to petal color in different lines of Clitoria ternatea Phytochemistry 64, 1133– 1139 [15] Mhaskar AV, Prakash K, Vishwakarma KS and Maheshwari VL Callus induction and antimicrobial activity of seed and callus extracts of Clitoria ternatea L Current Trends in Biotechnology and Pharmacy 2010; 4(1):561567 [16] Parimaladevi B, Boominathan R and Mandal SC Anti-inflammatory, analgesic and antipyretic properties of Clitoria ternatea root Fitoterapia 2003; 74(4): 345-349 [17] Jacob L and Latha MS Anticancer activity of Clitoria ternatea Linn against Dalton’s lymphoma International Journal of Pharmacognosy and Phytochemical Research 2012; 4(4); 207-212 [18] Rahman AS, Iqbal A, Saha R, Talukder N, Khaleque S and Ali HA Bioactivity guided cytotoxic activity of Clitoria ternatea utilizing brine shrimp lethality bioassay Bangladesh J Physiol Pharmacol 2006; 22(1/2): 18- 21 [19] Phrueksanan W, Yibchok-anun S and Adisakwattana S Protection of Clitoria ternatea flower petal extract against free radical-induced hemolysis and oxidative damage in canine erythrocytes Res Vet Sci 2014; 97(2):357-363 [20] Daisy P, Santosh S and Rajathi M Antihyperglycemic and antihyperlipidemic effects of Clitoria ternatea Linn in alloxan-induced diabetic rats African Journal of Microbiology Research 2009; (5): 287-291 SVTH: PHAN QUỐC THẮNG Trang 49 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: GS.TS ĐÀO HÙNG CƢỜNG [21] Rai KS, Murthy KD, Karanth KS, Nalini K, Rao MS and Srinivasan KK Clitoria ternatea root extract enhances acetylcholine content in rat hippocampus Fitoterapia 2002; 73(7-8):685-689 [22] YB and Jain SM Antihyperlipidemic activity of Clitoria ternatea and Vigna mungo in rats Pharmaceutical Biology 2010; 48(8): 915-923 [23] Rai SS, Banik A, Singh A and Singh M Evaluation of antiulcer activity of aqueous and ethanolic extract of whole plant of Clitoria ternatea in albino Wistar rats International Journal of Pharmaceutical Sciences and Drug Research 2015; 7(1): 33 [24] Aparna, V., Dileep, K V., Mandal, P.K., Karthe, P., Sadasivan, C., & Haridas, M (2012) Anti – Inflammatory Property of n – Hexadecanoic Acid: Structural Evidence and Kinetic Assessment Chemical Biology & Drug Design 80(3) 434-439 [25] Jeong, J B., Hong, S C., Jeong, H J., & Koo, J S (2011) Anti-inflammatory effect of 2-methoxy-4-vinylphenol via the suppression of NF-κB and MAPK activation, and acetylation of histone H3 Archives of Pharmacal Research, 34(12), 2109–2116 Trang web [26] Đậu biếc trang https://vi.wikipedia.org/wiki/Đậu_biếc (truy cập ngày 5/6/2013) [27] Tối ưu hóa điều kiện trích ly Anthocyanin từ hoa đậu biếc trang http://tapchicongthuong.vn/bai-viet/toi-uu-hoa-dieu-kien-trich-ly-anthocyanintu-hoa-dau-biec-clitoria-ternatean-l-67791.htm (truy cập ngày 08/01/2020) SVTH: PHAN QUỐC THẮNG Trang 50 ... ch? ?n thực đề tài: ? ?Nghi? ?n cứu, định danh thành ph? ?n hóa học có dịch chiết n – Hexane Chloroform ứng dụng làm màu thực phẩm từ Hoa đậu biếc? ?? nhằm xác định thành ph? ?n hóa học có ph? ?n hoa đậu biếc. ..ĐẠI HỌC ĐÀ N? ??NG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM  PHAN QUỐC THẮNG NGHI? ?N CỨU, ĐỊNH DANH THÀNH PH? ?N HÓA HỌC CÓ TRONG DỊCH CHIẾT N – HEXANE VÀ CHLOROFORM VÀ ỨNG DỤNG LÀM MÀU THỰC PHẨM TỪ HOA ĐẬU BIẾC KHÓA... dung nghi? ?n cứu  Nghi? ?n cứu, định danh thành ph? ?n hóa học dịch chiết n – Hexane Chloroform Hoa đậu biếc;  Nghi? ?n cứu, phối màu tạo chất màu từ màu hoa đậu biếc với màu từ nguy? ?n liệu khác ứng dụng

Ngày đăng: 06/05/2021, 16:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan