Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 60 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
60
Dung lượng
1,3 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ THƢƠNG NGHIÊN CỨU ĐỊNH DANH THÀNH PHẦN HÓA HỌC TRONG DỊCH CHIẾT n-HEXANE VÀ ETHYL ACETATE CỦA CÂY LÁ CẨM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN HÓA HỌC ĐÀ NẴNG, NĂM 2019 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ĐỊNH DANH THÀNH PHẦN HÓA HỌC TRONG DỊCH CHIẾT n-HEXANE VÀ ETYL ACETATE CỦA CÂY LÁ CẨM Sinh viên thực : Nguyễn Thị Thƣơng Chuyên ngành : Hóa học MSSV : 314033151146 Lớp : 15CHD1 Ngƣời hƣớng dẫn : GS.TS Đào Hùng Cƣờng ĐÀ NẴNG, NĂM 2019 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM Độc lập – Tự – Hạnh phúc KHOA HOÁ NHIỆM VỤ KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Nguyễn Thị Thƣơng Lớp: 15CHD1 Tên đề tài: “Nghiên cứu định danh thành phần hoá học dịch chiết n-hexane ethyl acetate cẩm” Nguyên liệu, dụng cụ thiết bị Nguyên liệu: Cây Cẩm đƣợc thu mua chợ Thiết , Quận 11 thành phố Hồ Chí Minh Hố chất: n-Hexane (Trung Quốc), Ethyl acetate (Trung Quốc) Dụng cụ, thiết bị: Thiết bị đo sắc ký khí ghép phổ khối (GC- MS) Trung tâm Chất lƣợng Nông lâm Thủy sản Vùng Thiết bị đo (HPLC), (AAS) Trung tâm Kiểm nghiệm An toàn vệ sinh Thực phẩm khu vực miền Trung - Viện Pasteur Nha Trang Tủ sấy, lị nung, cân phân tích, máy đo pH, chiết soxhlet, chƣng ninh Các dụng cụ thí nghiệm khác nhƣ: cốc thủy tinh, bình tam giác, chén sứ, ống nghiệm, bếp cách thủy, pipet, bình định mức, nhiệt kế, bình hút ẩm, giấy lọc… Nội dung nghiên cứu Xác định thông số vật lý: Độ ẩm, hàm lƣợng tro, hàm lƣợng kim loại nặng mẫu nguyên liệu; Xây dựng quy trình chiết tách thu nhận phẩm màu Cẩm; Định danh thành phần cấu tử phẩm màu Cẩm; Giảng viên hƣớng dẫn: GS.TS Đào Hùng Cƣờng Ngày giao đề tài: 16/7/2017 Ngày hoàn thành đề tài: 10/1/2018 Chủ nhiệm Khoa Giảng viên hƣớng dẫn PGS.TS Lê Tự Hải GS.TS Đào Hùng Cƣờng Sinh viên hoàn thành nộp báo cáo cho khoa ngày tháng 04 năm 2019 Kết đánh giá: Ngày tháng 04 Năm 2019 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG i LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng em Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thƣơng ii LỜI CẢM ƠN Thực tế cho thấy, thành công gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ ngƣời xung quanh giúp đỡ hay nhiều, trực tiếp hay gián tiếp Trong suốt thời gian từ bắt đầu làm luận văn đến nay, em nhận đƣợc quan tâm, bảo, giúp đỡ thầy cô, gia đình bạn bè Do đó, trang đầu luận văn cho em phép em xin bày tỏ lịng biết ơn mình: Em xin chân thành cảm ơn GS.TS Đào Hùng Cƣờng giao đề tài tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ cho em suốt thời gian nghiên cứu hồn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy khoa Hóa trƣờng Đại học Sƣ phạm – Đại học Đà Nẵng , ngƣời truyền đạt kiến thức quý báu cho em suốt thời gian học tập vừa qua thầy cô công tác phịng thí nghiệm khoa Hóa trƣờng Đại học Sƣ phạm – Đại học Đà Nẵng nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho em thời gian nghiên cứu thực khóa luận vừa qua Em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè bên cạnh giúp đỡ, động viên sống nhƣ học tập Bƣớc đầu làm quen với nghiên cứu khoa học nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp, bổ sung thầy để em thu nhận thêm nhiều kiến thức kinh nghiệm cho thân sau Cuối cùng, em xin chúc quý thầy cô sức khỏe, hạnh phúc thành công sống nhƣ nghiệp giảng dạy Em xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, ngày 25 tháng năm 2019 Sinh viên Nguyễn Thị Thƣơng iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Các phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Nghiên cứu lý thuyết 4.2 Các phương pháp nghiên cứu thực nghiệm Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Cấu trúc luận văn CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN VỀ CÂY LÁ CẨM 1.2 TỔNG QUAN VỀ CHẤT MÀU THỰC PHẨM 1.2.1 Khái quát chất màu thực phẩm 1.2.2 Tầm quan trọng việc sử dụng chất màu chế biến thực phẩm 1.2.3 Vai trò ứng dụng chất màu thực phẩm 1.2.4 Phân loại chất màu thực phẩm 1.2.5 Nguyên tắc sử dụng chất màu thực phẩm 1.3 TỔNG QUAN VỀ HỢP CHẤT MÀU ANTHOCYANIN 1.3.1 Cấu trúc anthocyanin 1.3.2 Sự phân bố anthocyanin tự nhiên 10 1.3.3 Đặc tính quang phổ anthocyanin 13 1.3.4 Các yếu tố ảnh hƣởng đến độ bền màu anthocyanin 13 1.3.5 Hoạt tính sinh học anthocyanin 17 1.3.6 Ứng dụng anthocyanin chế biến thực phẩm 20 1.4 TỔNG QUAN VỀ CÁC PHƢƠNG PHÁP CHIẾT 22 iv 1.4.1 Các khái niệm trình chiết 22 1.4.2 Các yếu tố ảnh hƣởng tới trình chiết 23 1.4.3 Các phƣơng pháp chiết 24 1.4.4 Một số kỹ thuật chiết đại dùng để chiết xuất chất màu tự nhiên 25 1.5 ỨNG DỤNG CÂY LÁ CẨM 26 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 28 2.1 NGUYÊN LIỆU, DỤNG CỤ, HÓA CHẤT 28 2.1.1 Nguyên liệu 28 2.1.2 Hóa chất, dụng cụ thiết bị nghiên cứu 28 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.2.1 Phƣơng pháp trọng lƣợng 28 2.2.2 Phƣơng pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử (AAS) 28 2.2.3 Phƣơng pháp phân tích định danh thành phần hóa học 29 2.3 CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 35 2.3.1 Sơ đồ thực nghiệm 35 2.3.2 Xử lý nguyên liệu 35 2.3.3 Xác định thơng số hóa lí ngun liệu 36 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 39 3.1 KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ VẬT LÝ 39 3.1.1 Độ ẩm mẫu nguyên liệu 39 3.1.2 Xác định hàm lƣợng tro 39 3.1.3 Xác định hàm lƣợng kim loại nặng 39 3.2 KẾT QUẢ KHẢO SÁT THỜI GIAN VÀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC TRONG CÁC DỊCH CHIẾT BẰNG DUNG MÔI HỮU CƠ 40 3.2.1 Kết nghiên cứu thu dịch chiết dung môi n-hexane 40 3.2.2 Kết nghiên cứu thu dịch chiết dung môi ethyl acetate 43 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 v DANH MỤC CÁC BẢNG Số Tên bảng hiệu Trang 1.1 Liều sử dụng cho phép số chất màu hữu tổng hợp 1.2 Một số chất màu tự nhiên thông dụng 1.3 Cấu trúc số anthocyanidin phổ biến rau 1.4 Hàm lƣợng anthocyanin số nguyên liệu 11 1.5 Các anthocyanin số nguyên liệu 12 3.1 Kết xác định độ ẩm mẫu nguyên liệu Cẩm 39 3.2 Kết xác định hàm lƣợng tro mẫu nguyên liệu Cẩm 39 3.3 Hàm lƣợng kim loại Cẩm 40 3.4 Ảnh hƣởng thời gian chiết đến khối lƣợng cao chiết thu đƣợc 40 3.5 Kết định danh thành phần hóa học dịch chiết n-hexan Cẩm 3.6 Ảnh hƣởng thời gian chiết đến khối lƣợng cao chiết thu đƣợc 3.7 Kết định danh thành phần hóa học dịch chiết etylaxetat Cẩm 41 43 44 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu Tên hình Trang 1.1 Cấu trúc gốc aglycon anthocyanin 1.2 Một số anthocyanin dạng 3-glucoside 10 1.3 Một số nguyên liệu giàu anthocyanin 11 1.4 Ảnh hƣởng pH đến cấu trúc anthocyanin 14 1.5 Sơ đồ phân giải anthocyanin pH cao 15 2.1 Quy trình thực nghiệm 35 2.2 Cây Cẩm tƣơi mẫu khô sau xử lý 36 3.1 Sắc ký đồ GC – MS dịch chiết n-hexan Cẩm 3.2 Sắc ký đồ GC – MS dịch chiết etyl axetat Cẩm 3.3 Sắc kí đồ chiết etylaxetat Cẩm 3.4 Phổ khối lƣợng dịch chiết etylaxetat từ Cẩm, phút thứ 19 hệ LC-MS 41 43 45 46 35 2.3 CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 2.3.1 Sơ đồ thực nghiệm Quá trình thực nghiệm đƣợc mô tả theo sơ đồ thể Hình 2.1 Cây Cẩm Xử lý Xác định hàm lƣợng tro Bột Cẩm Xác định độ ẩm (Nguyên liệu) Xác định hàm lƣợng kim loại nặng Chiết soxhlet Etyl axetat n-hexan Dịch chiết n-hexan Dịch chiết etylaxetat Đo GC-MS, HPLC, LC-MS Hình 2.1 Quy trình thực nghiệm 2.3.2 Xử lý nguyên liệu Nguyên liệu Cẩm thu mua chợ Thiết, Quận 11, thành phố Hồ Chí Minh (Hình 2.2) Cây Cẩm tƣơi đƣợc thu mua sơ chế, nhặt úa vàng đem rửa phơi khơ Sau xay nhỏ 36 Hình 2.2 Cây Cẩm tươi mẫu khơ sau xử lý 2.3.3 Xác định thông số hóa lí ngun liệu a Xác định độ ẩm Nguyên tắc Dùng nhiệt độ cao để làm bay nƣớc hết mẫu phân tích Dựa vào hiệu khối lƣợng mẫu trƣớc sau sấy để tính hàm lƣợng nƣớc có mẫu phân tích - Dụng cụ, thiết bị: Cốc sứ để đựng mẫu, tủ sấy, bình hút ẩm, cân phân tích Tiến hành - Chuẩn bị cốc sấy: Đem cốc rửa để ráo, sau sấy 105 ÷ 1100C vịng 30 phút Để nguội bình hút ẩm đem cân - Chuẩn bị mẫu: Nguyên liệu lá Cẩm khơ đƣợc xay nhỏ cân xác 5g (G) cho vào cốc sấy (đã đƣợc xác định xác khối lƣợng trƣớc) Cân cốc có chứa mẫu (khối lƣợng G1) Đƣa cốc có chứa mẫu sấy 60 ÷ 70oC vịng 30 phút, sau nâng nhiệt độ lên 105 ÷ 1100C sấy vịng 2h Lấy mẫu ra, để nguội bình hút ẩm đem cân (khối lƣợng G2) Lặp lại trình sấy vài lần đến chênh lệch khối lƣợng lần cân liên tiếp không 0.001g Ghi khối lƣợng cuối (G2) Hàm lƣợng nƣớc nguyên liệu tính theo cơng thức: %H2O = G1-G2 100% G Trong đó: G1: khối lƣợng mẫu trƣớc sấy (g) 37 G2: khối lƣợng mẫu sau sấy (g) G: khối lƣợng mẫu (g) b Xác định hàm lượng tro - Tro tồn phần: Là khối lƣợng rắn cịn lại sau nung cháy hoàn toàn mẫu thử điều kiện định - Dụng cụ: cốc sứ đựng mẫu, lị nung, bình hút ẩm, cân phân tích, bếp điện - Cách tiến hành Để xác định hàm lƣợng tro Cẩm ta lấy vào cốc sứ, cốc đựng khoảng gam bột nguyên liệu (kí hiệu mẫu ghi chén sứ) đem than hóa sơ bếp điện Sau đó, cho cốc sứ có chứa mẫu vào lị nung nung nhiệt độ 400- 5000C (nếu nhiệt độ cao số kim loại bị bay hơi) Sau thời gian tro hoá khoảng giờ, ta thấy ngun liệu bột Cẩm bị tro hố hồn toàn Lúc tro dạng bột, màu xám trắng Cho cốc vào bình hút ẩm cốc nguội hẳn cân cốc cân phân tích ghi giá trị khối lƣợng Tiếp tục cho cốc vào lò nung, nung 30 phút, lấy thực lại trình đến khối lƣợng lần cân liên tiếp không đổi sai số ± 0.001g dừng lại Hàm lƣợng tro Cẩm đƣợc tính theo cơng thức: %H = m2-m1 100% mo Trong đó: mo : khối lƣợng mẫu (g) m1 : khối lƣợng chén sứ mẫu trƣớc nung (g) m2 : khối lƣợng chén sứ mẫu sau tro hóa (g) %H: hàm lƣợng tro mẫu c Xác định hàm lượng số kim loại nặng Lấy 1gam mẫu bột Cẩm phân hủy lị vi sóng với dung dịch axit HNO3 đặc, sau q trình phân hủy hịa tan định mức đến 100 ml nƣớc deion Lấy dung dịch định mức đem xác định hàm lƣợng số kim loại nặng Pb, As, Cr, Hg phƣơng pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử (AAS) Trung tâm Kiểm nghiệm An toàn vệ sinh Thực phẩm khu vực miền Trung - Viện Pasteur Nha Trang 38 Cơng thức tính hàm lƣợng kim loại nặng mẫu ban đầu nhƣ sau: C (mg/kg) = C(mg/l) V (ml) mo Trong đó: mo: khối lƣợng mẫu Cẩm trƣớc tro hóa (g) V : thể tích bình định mức (ml) 2.3.4 Phƣơng pháp chiết Soxhlet Phƣơng pháp dùng để thực khảo sát thời gian chiết tối ƣu với dung môi: n-Hexane, Ethyl Acetate chiết Soxhlet loại 500 mL Sử dụng phƣơng pháp chiết soxhlet với khoảng 10g bột nguyên liệu 200mL dung môi n-Hexane nhiệt độ 78C - 88C (lấy lƣợng bột nguyên liệu lƣợng dung môi tƣơng tự để thực với dung môi Ethyl Acetate nhiệt độ 87C - 97C) Tiến hành chiết với mẫu với thời gian khác lần lƣợt 2, 4, 6, Hồi lƣu dung môi, thu dịch chiết, cô đuổi dung môi đến khối lƣợng không đổi cân 39 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ VẬT LÝ 3.1.1 Độ ẩm mẫu nguyên liệu Bằng phƣơng pháp trọng lƣợng, độ ẩm mẫu nguyên liệu Cẩm đƣợc xác định tổng hợp Bảng 3.1 Bảng 3.1 Kết xác định độ ẩm mẫu nguyên liệu Cẩm STT G (g) G1 (g) G2 (g) %H2O 3.150 32.851 32.524 10.357 3.373 34.767 34.419 10.319 3.608 31.402 31.032 10.247 Độ ẩm trung bình (%) 10.308 Kết Bảng 3.1 cho thấy độ ẩm trung bình bột mẫu nguyên liệu Cẩm 10.308 % Với độ ẩm nằm khoảng tiêu chuẩn bảo quản mẫu nguyên liệu dƣợc liệu 10 – 14% Do nguyên liệu bảo quản đƣợc thời gian dài nguyên liệu sử dụng chiết tách có tính ổn định 3.1.2 Xác định hàm lƣợng tro Bằng phƣơng pháp định lƣợng, hàm lƣợng tro nguyên liệu đƣợc xác định trình bày Bảng 3.2 Bảng 3.2 Kết xác định hàm lượng tro mẫu nguyên liệu Cẩm STT mo (g) m1 (g) m2 (g) %Htro 5.018 35.502 35.990 9.725 5.027 36.280 36.763 9.608 5.021 34.760 35.252 9.799 Hàm lƣợng tro trung bình (%) 9.711 Kết Bảng 3.2 cho thấy hàm lƣợng tro bột mẫu nguyên liệu Cẩm 9.711 % hàm lƣợng trung bình mẫu thực vật (15- 20 %) Với hàm lƣợng dự báo hàm lƣợng kim loại nặng có Cẩm không lớn 3.1.3 Xác định hàm lƣợng kim loại nặng Hàm lƣợng số kim loại nặng Cẩm đƣợc xác định phƣơng 40 pháp AAS Kết đƣợc thể Bảng 3.3 Bảng 3.3 Hàm lượng kim loại Cẩm Hàm STT Kim loại Phƣơng pháp thử Kết Kết lƣợng (AAS) (μg/l) (mg/kg) cho phép (mg/kg) Pb TCVN 8126:2009 0.502 As AOAC 986.15 KPH Cr TCVN 8126:2009 0.422 Hg TCVN 7993:2009 KPH 0.05 KPH (LOD = 0.021) 0.04 KPH (LOD = 0.013) ≤ 2.00 ≤ 1.00 ≤ 2.00 ≤ 0.05 Bảng 3.3 thấy thành phần kim loại nặng Pb, As, Cr, Hg có Cẩm tƣơng đối thấp Đây số quan trọng để đánh giá việc sử dụng Cẩm làm dƣợc liệu an tồn Vì ta nhận thấy sử dụng Cẩm hàm lƣợng kim loại nặng khơng ảnh hƣởng đến sức khoẻ ngƣời 3.2 KẾT QUẢ KHẢO SÁT THỜI GIAN VÀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC TRONG CÁC DỊCH CHIẾT BẰNG DUNG MÔI HỮU CƠ 3.2.1 Kết nghiên cứu thu dịch chiết dung môi n-hexane a Dịch chiết n-hexane Cẩm Điều kiện tiến hành: Bột Cẩm 10 g, thể tích dung môi 200 ml n-hexane; thời gian chiết: 2, 4, 6, Tiến hành chiết soxhlet bếp cách thủy nhiệt độ từ khoảng 78oC - 88oC Sau đó, tiến hành dung mơi để thu cao chiết Khối lƣợng cao chiết đƣợc trình bày Bảng 3.4 Bảng 3.4 Ảnh hưởng thời gian chiết đến khối lượng cao chiết thu Thời gian chiết (giờ) Khối lƣợng cao chiết (g) 0.20 0.24 0.29 0.29 Bảng 3.4 ta thấy, thời gian chiết từ đến khối lƣợng cao chiết thu đƣợc có tăng theo thời gian nhƣng từ đến khối lƣợng cao có tăng nhƣng khơng đáng kể Điều giải thích tăng thời gian chiết chất 41 Cẩm khơng hịa tan thêm đƣợc Vậy thời gian chiết tốt b Định danh thành phần hóa học dịch n-hexane Cẩm GC-MS Sắc ký đồ GC-MS dịch chiết n-hexane từ Cẩm đƣợc thể Hình 3.1 kết định danh thành phần hóa học dịch chiết n-hexane đƣợc trình bày Bảng 3.5 Hình 3.1 Sắc ký đồ GC – MS dịch chiết n-hexane Cẩm Bảng 3.5 Kết định danh thành phần hóa học dịch chiết n-hexane Cẩm Thời STT gian lƣu Diện tích Tên gọi peak (%) 6.047 6.094 Benzen, 1,2,3,5-tetramethyl- 6.45 5.303 Naphthalene 7.569 0.972 Naphthalene, 2-methyl- 13.28 6.231 2-Pentadecanone, 6,10,14-trimethyl- 14.442 1.083 n-Hexadecanoic acid 15.891 15.002 Phytol 42 Thời STT gian lƣu Diện tích Tên gọi peak (%) 16.181 0.842 Z-(13,14-Epoxy)tetradec-11-en-1-ol acetate 16.801 0.863 E-8-Methyl-9-tetradecen-1-ol aceate 18.008 1.412 4,8,12,16-Tetramethylheptadecan-4-olide 10 18.405 1.043 Tetracosane 11 19.209 1.681 Heneicosane 12 19.48 36.87 Di-n-octyl phthalate 13 19.984 1.773 Pentacosane 14 20.73 1.659 Octacosane 15 21.447 0.947 Squalene 16 21.564 7.338 Heptacosane 17 22.184 0.763 1-Monolinoleoylglycerol trimethylsilyl ether 18 25.633 2.740 Campesterol 19 25.953 3.610 Stigmasterol 20 26.815 3.776 y-Sitosterol Từ kết Bảng 3.5 cho ta thấy phƣơng pháp GC – MS định danh đƣợc 20 cấu tử dịch chiết n-hexane từ Cẩm Thành phần hóa học dịch chiết n-hexane chủ yếu cấu tử có độ phân cực yếu đến không phân cực, bao gồm hidrocacbon acid hữu tồn chủ yếu dạng tự este có cấu trúc tƣơng tự nên cấu tử dễ dàng phân bố vào dung mơi n-hexane Các cấu tử có hàm lƣợng cao nhƣ: Di-n-octyl phthalate chiếm 36.9%, thích hợp để làm mỹ phẩm, đồ chơi trẻ em khơng độc hại [13] Phytol chiếm 15 %, chất tiền chất sản xuất loại vitamin E K1, thích hợp để làm mỹ phẩm, nƣớc hoa, dầu gội đầu…[14] 43 3.2.2 Kết nghiên cứu thu dịch chiết dung môi ethyl acetate a Dịch chiết ethyl acetate Cẩm Điều kiện chiết tách: 10 gam bột Cẩm, thể tích dung môi ethyl acetate 200ml; thời gian chiết: 2, 4, 6, Tiến hành chiết soxhlet bếp cách thủy nhiệt độ từ khoảng 87 - 97oC Sau đó, tiến hành dung mơi để thu cao chiết đem cao chiết thu đƣợc cân Khối lƣợng cao chiết đƣợc trình bày Bảng 3.6 Bảng 3.6 Ảnh hưởng thời gian chiết đến khối lượng cao chiết thu Thời gian chiết (giờ) Khối lƣợng cao chiết (g) 0.17 0.20 0.22 0.22 Bảng 3.6 ta thấy, thời gian chiết từ đến khối lƣợng chất thu đƣợc tăng theo thời gian, sau khối lƣợng cao chiết đạt lớn Điều giải thích tăng thời gian chiết chất Cẩm khơng hịa tan thêm đƣợc Vậy chọn thời gian chiết tốt dung môi ethyl acetate b Định danh thành phần hóa học dịch chiết ethyl acetate Cẩm GC - MS Hình 3.2 Sắc ký đồ GC – MS dịch chiết ethyl acetate Cẩm 44 Dịch chiết ethyl acetat Cẩm đƣợc xác định thành phần hóa học phƣơng pháp GC-MS Trên sắc kí đồ nhận đƣợc có tín hiệu peak ứng với cấu tử đƣợc tách So sánh thời gian lƣu với thƣ viện phổ xác định đƣợc tên chất đo diện tích peak ta xác định đƣợc hàm lƣợng chất hỗn hợp đƣợc nhận diện Sắc kí đồ GC-MS dịch chiết ethyl acetate Cẩm đƣợc thể Hình3.2 kết định danh thành phần hóa học đƣợc thể Bảng 3.7 Bảng 3.7 Kết định danh thành phần hóa học dịch chiết ethyl acetate Cẩm Thời STT gian lƣu Diện tích Tên gọi peak (%) 5.413 5.737 6.726 0.665 Hexadecanoic acid, 3-hydroxy-, methyl ester 8.469 0.66 Tetradecane 9.375 2.614 2,5-Dimethoxythiophenol 12.645 0.606 Acetic acid, 2-(2,2,6-trimethyl-7-oxa- 1.132 1,2,3-Propanetriol, 1-acetate 0.985 2,5-Dihydroxy-1,4-dioxane bis(tert-butyldimethylsilyl) ether bicyclo[4.1.0]hept-1-yl)-propenyl ester 12.761 0.734 2-Cyclohexen-1-one, 4-hydroxy-3,5,5-trimethyl-4-(3oxo-1-butenyl)- 13.28 5.912 2-Pentadecanone, 6,10,14-trimethyl- 14.442 1.211 n-Hexadecanoic acid 10 15.891 12.82 Phytol 11 16.806 1.753 Phytol,acetate 12 18.008 1.442 4,8,12,16-Tetramethylheptadecan-4-olide 13 18.405 1.098 Tetracosane 14 19.209 1.964 Heneicosane 15 19.48 49.23 Di-n-octyl phthalate 16 19.984 2.073 Pentacosane 45 Thời STT gian lƣu Diện tích Tên gọi peak (%) 17 20.73 1.979 Octacosane 18 21.447 1.132 Squalene 19 21.563 4.214 Heptacosane 20 22.184 0.793 1-Monolinoleoylglycerol trimethylsilyl ether 21 25.633 1.753 Campesterol 22 25.957 2.609 Stigmasterol 23 26.81 2.624 γ-Sitosterol Từ kết Bảng 3.7 cho ta thấy phƣơng pháp GC – MS định danh đƣợc 23 cấu tử dịch chiết ethyl acetate từ Cẩm Thành phần hóa học dịch chiết ethyl acetate chủ yếu cấu tử có độ phân cực yếu đến khơng phân cực Các cấu tử có hàm lƣợng cao nhƣ: Di-n-octyl phthalate (49.23%), thích hợp để làm mỹ phẩm,đồ chơi trẻ em khơng độc hại; 2-Pentadecanone, 6,10,14-trimethyl(5.91%); Heptacosane (4.2%) , Heptacosane hợp chất quan trọng giúp ngăn chặn phát triển tế bào ung thƣ, giảm nguy sơ vữa động mạch; γSitosterol ( 2.624%), thuộc nhóm sterol điều trị bệnh tim, cholesterol cao đƣợc sử dụng tăng cƣờng hệ thống miễn dịch ngăn ngừa ung thƣ, bệnh cảm cúm c Định danh chất màu dịch chiết ethyl acetate từ Cẩm HPLC LC-MS Hình 3.3 Sắc kí đồ chiết etylaxetat Cẩm 46 Dịch chiết chiết ethyl acetate từ Cẩm đƣợc đo HPLC đầu dị DAD bƣớc sóng 522 nm Kết Hình 3.3 cho thấy có peak ứng với thời gian lƣu 18.024 chiếm 98.173% Tiến hành khảo sát hệ thống LC-MS với chế độ scan giá trị m/z từ 200 đến 1200 Tín hiệu phút 18 hệ HPLC cho tín hiệu phút 19.169 hệ LC-MS, phổ khối lƣợng đƣợc trình bày Hình 3.4 Hình 3.4 Phổ khối lượng dịch chiết etyl acetate từ Cẩm, phút thứ 19 hệ LC-MS Hình 3.4 cho thấy có giá trị m/z = 595.4 ứng với hợp chất cyanidin - 3rutinoside 534.4 ứng với hợp chất cyanidin 3- malonyglucoside [12] 47 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu đây, đến kết luận sau: 1/ Bằng phƣơng pháp sấy khơ, phƣơng pháp tro hóa mẫu xác định đƣợc độ ẩm, hàm lƣợng tro - Độ ẩm nguyên liệu 10.308%; - Hàm lƣợng tro trung bình Cẩm 9.711%; - Hàm lƣợng kim loại nặng nằm giới hạn cho phép 2/ Đã xác định đƣợc thời gian tốt cho trình chiết tách số hợp chất từ Cẩm với loại dung môi: Dung môi n-hexane (6 giờ), dung môi ethyl acetate (6 giờ) 3/ Bằng phƣơng pháp GC-MS định danh đƣợc số thành phần hóa học dịch chiết từ Cẩm với dịch chiết n-hexane định danh đƣợc 20 cấu tử, dịch chiết etyl axetate định danh đƣợc 23 cấu tử Phƣơng pháp HPLC, LC-MS cho thấy dịch chiết etylaxetat có chứa cyanidin - 3-rutinoside cyanidin -3malonyglucoside KIẾN NGHỊ 1/ Tiếp tục nghiên cứu, đề xuất phƣơng pháp để thu nhận đƣợc bột màu Cẩm với hàm lƣợng cao 2/ Cần nghiên cứu phƣơng pháp tinh chế loại bỏ tạp chất sản phẩm cyanidin để tránh ảnh hƣởng đến chất lƣợng thực phẩm tạo màu 3/ Mở rộng nghiên cứu bột màu để ứng dụng nhiều sản phẩm có giá trị cao 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Hồng Minh Châu (2003), Cơ sở hóa học phân tích, Nhà xuất KHKT [2] Nguyễn Thị Dâu (2010), Nghiên cứu chiết xuất chất màu betacyanin từ vỏ long, Luận văn tốt nghiệp trƣờng Đại học Nha Trang [3] Nguyễn Thị Bảo Khuyên (2014), Nghiên cứu chiết tách, xác định thành phần hóa học cánh hoa, đài hoa số dịch chiết từ hoa Bụp giấm, Luận văn Thạc sĩ, ĐHĐN [4] Trần Kim Quy (1987), Kỹ thuật chất màu, Nhà xuất TP.HCM Tiếng Anh [5] Alison, D., Paul, C (2000), Colouring our foods in the last and next millennium, J Food Sci & Tech., 35, p.5-22 [6] Attia, Gamila Y., M E M Moussa and E R Sheashea (2013) Characterization of red pigments extracted from red beet (Beta Vulgaris, L.) and its potential uses as antioxidant and natural food colorants [7] Harivaindaran, K.V., Rebecca, O.P.S; Chandran, S (2008), Study of Optimal Temperature, pH and Stability of Dragon Fruit (Hylocereus polyrhizus) Peel for Use as Potential Natural Colorant, Pakistan J Bio Sci., 11 (18), 2259 – 2263 [8] Henriette M.C.A., André N.S., Arthur C.R.S., Kênya C.B M., Maria I R.A (2007), Betacyanin Stability During Processing and Storage of a Microencapsulated Red Beet Extract, American J Food Tech., Vol (4), 307-312 [9] Lim Tze Han (2004), Betacyanins from Hylocereus undatus as natural food colorants, Thesis of Master Science, National University of Singapore [10] Lima, E.C., Krug, F J., Arruda, M.A.Z (1998), Direct determination in sweet fruit-flavoured powder drinks by electrothermal atomic absorption spectrometry, J Spectrochimica Acta, Part B 53, p.601-611 [11] Tseng TH, Hsu JD, Lo MH, Chu CY, Chou FP, Huang CL and Wang CJ (1998), Inhibitory effect of Hibiscus protocatechuic acid on tumor promotion in mouse skin, Cancer Lett,126 (2), 199-207 [12] Fatima Lopes da Silva, Maria teresa Escribano-Bailon, Jose Joaquin perez Alonso, Julian C RivasGonZalo, Celestino Santos-Buelga(2007) Anthocyanin 49 pigments in strabeerry LWT - Food Science and Technology Volume 40, Issue 2, March 2007, Pages 374-382 Trang web [13] https://de.wikipedia.org/wiki/Di-n-octylphthalat ngày tra cứu 21/2/2019 [14] https://en.wikipedia.org/wiki/Phytol ngày tra cứu 21/2/2019 ...ĐẠI HỌC ĐÀ N? ??NG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOÁ LU? ?N TỐT NGHIỆP NGHI? ?N CỨU ĐỊNH DANH THÀNH PH? ?N HÓA HỌC TRONG DỊCH CHIẾT n- HEXANE VÀ ETYL ACETATE CỦA CÂY LÁ CẨM Sinh vi? ?n thực : Nguy? ?n Thị... đề tài ? ?Nghi? ?n cứu định danh thành ph? ?n hóa học dịch chiết n- hexane ethyl acetate Cẩm? ?? Mục đích nghi? ?n cứu Nghi? ?n cứu xây dựng quy trình chiết tách cẩm số dung môi hữu cơ; Xác định số vật... Hạnh phúc KHOA HOÁ NHIỆM VỤ KHOÁ LU? ?N TỐT NGHIỆP Họ t? ?n sinh vi? ?n: Nguy? ?n Thị Thƣơng Lớp: 15CHD1 T? ?n đề tài: ? ?Nghi? ?n cứu định danh thành ph? ?n hoá học dịch chiết n- hexane ethyl acetate cẩm? ??