Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
1,82 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN ====== NGÔ NGỌC SƠN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT, THU NHẬN VÀ ĐÁNH GIÁ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA CÂY LÁ CẨM (Peristrophe bivalvis) KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Sinh lý học Thực vật Hà Nội, 2018 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN ====== NGÔ NGỌC SƠN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT, THU NHẬN VÀ ĐÁNH GIÁ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA CÂY LÁ CẨM (Peristrophe bivalvis) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Sinh lý học Thực vật Ngƣời hƣớng dẫn khoa học PGS.TS NGUYỄN VĂN ĐÍNH, Hà Nội, 2018 LỜI CẢM ƠN Trƣớc hết tơi xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn tri ân sâu sắc đến PGS.TS NGUYỄN VĂN ĐÍNH, khoa SINH - KTNN trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2, ngƣời tận tình hƣớng dẫn, bảo giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Tôi xin gửi lời tri ân đến Ban Giám hiệu trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2, Ban Chủ nhiệm khoa Sinh-KTNN, Cán phòng Thí nghiệm Sinh lý học Thực vật khoa Sinh - KTNN trƣờng Đại học Sƣ Phạm Hà Nội 2, bạn nhóm đề tài Sinh lý học Thực vật nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện suốt q trình tơi thực đề tài Cuối tơi xin cảm ơn gia đình , bạn bè ln động viên, hỗ trợ đóng góp ý kiến q trình tơi học tập hồn thành khóa luận Tơi xin trân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2018 Ngƣời thực Ngô Ngọc Sơn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu số đặc điểm thực vật, thu nhận đánh giá hoạt tính sinh học cẩm (Peristrophe bivalvis)” kết nghiên cứu riêng PGS TS Nguyễn Văn Đính hƣớng dẫn Các số liệu, kết nghiên cứu trung thực không trùng lặp với kết nghiên cứu ngƣời khác Hà Nội, tháng năm 2018 Ngƣời thực Ngô Ngọc Sơn MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Điểm mới, sáng tạo đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn NỘI DUNG CHƢƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU Giới thiệu cẩm tím 1.1 Đặc điểm, phân loại cẩm tím 1.2 Đặc điểm thực vật học 1.3 Một số kỹ thuật tách chiết màu từ cẩm 1.4 Một số ứng dụng đặc tính dịch chiết cẩm 1.5 Hoạt tính chống oxi hóa khả ức chế tiêu diệt tế bào ung thƣ cẩm Chƣơng 2: Vật liệu phƣơng pháp nghiên cứu 2.1 Đối tƣợng, thời gian địa điểm nghiên cứu 2.2 Hóa chất, dụng cụ thiết bị nghiên cứu 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.3.1 Phƣơng pháp nghiên cứu hình thái, giải phẫu thực vật 2.3.2 Phƣơng pháp thực nghiệm thu nhận sắc tố từ thân cẩm tím 2.3.3 Phƣơng pháp đánh giá hoạt tính kháng viêm 2.3.4 Phƣơng pháp đánh giá hoạt tính qu t gốc tự DPPH 11 2.3.5 Phƣơng pháp đánh giá hoạt tính gây độc tế bào 12 CHƢƠNG :KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 14 3.1 Đặc điểm hình thái giải phẫu cẩm tím 14 3.2 Thử nghiệm hoạt tính chống oxi hóa, gây độc dòng tế bào ung thƣ 19 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Một số tiêu hình thái, giải phẫu thân, cuống phiến cẩm tím 14 Bảng 3.2 Kết sàng lọc hoạt tính quét gốc tự DPPH mẫu 19 Bảng 3.3 Kết sàng lọc hoạt tính gây độc tế bào ung thƣ gan ngƣời Hep 3B ung thƣ phổi ngƣời A549 mẫu 20 DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Đặc điểm hình thái cẩm tím 15 Hình 3.2 Đặc điểm giải phẫu thân, cuống phiến 16 cẩm tím 16 Hình 3.3 Tách chiết, thu nhận chứng minh đặc tính cặn sắc tố từ cẩm tím 17 Hình 3.4 Sơ đồ quy trình thu nhận chất nhuộm màu từ thân cẩm tím 18 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong tình hình số ngƣời bị ngộ độc thực phẩm lạm dụng chất màu tổng hợp ngày gia tăng, làm ảnh hƣởng xấu tới sức khoẻ ngƣời Vì mà xu hƣớng chung giới tìm kiếm chiết tách chất màu tự nhiên sử dụng công nghiệp thực phẩm từ nguyên liệu thực vật bán tổng hợp Việt Nam nƣớc có khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiều loại địa hình nên có nguồn thực vật đa dạng, có nhiều loại dùng cho chất màu để nhuộm thực phẩm: bánh, xôi, nƣớc giải khát, rƣợu Cây cẩm thuộc chi Peristrophe đƣợc ngƣời dân sử dụng để nhuộm màu thực phẩm từ lâu, gần có số nghiên cứu đƣợc tiến hành nhƣng kết dừng lại bƣớc đầu.Trong nghiên cứu này, cẩm tím đƣợc thu phƣờng Xn Hòa, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc có đặc điểm hình thái giải phẫu tƣơng tự nhƣ mơ tả tác giả Đỗ Thị Xuyến Nguyễn Thị Phƣơng Thảo (2007) [7] Ngày xã hội phát triển nhu cầu thực phẩm gia tăng, gia tăng thể chất lƣợng thức ăn Sự đời chất nhuộm màu nhân tạo tạo thay đổi cho ngành công nghệ thực phẩm Tuy nhiên, theo nhiều nghiên cứu, chất nhuộm màu tổng hợp có gây ảnh hƣởng nghiêm trọng tới sức khỏe ngƣời Các chất nhuộm màu có nguồn gốc tự nhiên đƣợc ngƣời tìm kiếm khai thác để thay chất nhuộm màu tổng hợp Xuất phát từ lý trên, tiến hành đề tài “Nghiên cứu số đặc điểm thực vật, thu nhận đánh giá hoạt tính sinh học cẩm (Peristrophe bivalvis)” Mục đích nghiên cứu Xây dựng hồn chỉnh số đặc điểm hình thái, giải phẫu thu nhận cặn sắc tố tự nhiên từ cẩm tím Điểm mới, sáng tạo đề tài Nghiên cứu nhằm mục đích xây dựng quy trình thu nhận sản phẩm chất nhuộm màu (sắc tố) từ thân cẩm tím đƣợc thu phƣờng Xuân Hòa, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc Nhiệm vụ nghiên cứu - Mô tả số đặc điểm sinh học cẩm tím - Thu nhận sắc tố từ thân cẩm tím - Đánh giá hoạt tính sinh học cặn sắc tố từ cẩm tím Phạm vi nghiên cứu Các thí nghiệm đặc điểm hình thái, giải phẫu thu nhận cặn sắc tố tự nhiên từ cẩm tím đƣợc thực Phòng thí nghiệm Sinh lý học Thực vật, Khoa Sinh-KTNN, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội Viện Hóa Sinh biển (Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam) Ý nghĩa khoa học thực tiễn Ý nghĩa khoa học: Hồn thiện số đặc điểm hình thái, giải phẫu thu nhận cặn sắc tố tự nhiên từ cẩm tím Ý nghĩa thực tiễn: Tạo chất nhuộm màu có nguồn gốc tự nhiên khơng ảnh hƣởng đến sức khỏe ngƣời thay chất nhuộm màu tổng hợp mặt hợp chất thử nhiều nồng độ khác nhau, đƣợc pha sẵn DMSO Dịch tế bào phản ứng với thuốc thử Griess NaNO2 nồng độ khác đƣợc sử dụng để xây dựng đƣờng chuẩn Độ hấp thụ đƣợc đo 570 nm Cardamonin đƣợc sử dụng làm mẫu đối chứng dƣơng [24] Phần tế bào lại sau sử dụng để đánh giá hoạt tính invitro đƣợc bổ sung dung dịch MTT (0.5mg/ml), ủ 4h 37oC 5% CO2 Sau hút bỏ hết mơi trƣờng bề mặt, kết tủa formazan đƣợc hòa tan isopropanol Độ hấp thụ đƣợc đo 570 nm 2.3.4 Phƣơng pháp đánh giá hoạt tính qu t gốc tự DPPH Nguyên lý 1,1- Diphenyl 1-2 picrylhydrazyl (DPPH) gốc tự bền, có màu tím có độ hấp thụ cực đại bƣớc sóng 517nm Khi có mặt chất chống oxi hóa, bị khử thành 2,2- Diphenyl-1-1picryhydrazine (DPPH-H) có màu vàng Đo độ giảm hấp thụ bƣớc sóng 517nm để xác định khả khử gốc DPPH chất chống oxi hóa DPPH màu tím + R꞉H DPPH-H + R• Các bƣớc tiến hành Mẫu thử đƣợc pha DMSO DPPH pha lỗng MeOH với nồng độ thích hợp 10 μL mẫu thử đƣợc ủ với 190 μL dung dịch DPPH, ủ nhiệt độ 37oC 20 phút đo máy ELISA bƣớc sóng 517 nm Chất đối chứng Ascorbic đƣợc dùng để kiểm soát độ ổn định đánh giá hoạt tính ức chế tƣơng đƣơng [25, 26] Các ph p thử đƣợc lặp lại lần Kết đƣợc tính theo cơng thức sau: % ức chế = 100 – [(ODs) / (ODc) x 100] - ODs: Mật độ quang trung bình mẫu thử - ODc : Mật độ quang trung bình mẫu control (khơng có mẫu thử, có DPPH, coi nhƣ giá trị ức chế 0%) 11 2.3.5 Phƣơng pháp đánh giá hoạt tính gây độc tế bào Dòng tế bào ung thƣ phổi ngƣời A549 ung thƣ gan ngƣời Hep3B đƣợc cung cấp GS Jeong-Hyung Lee, trƣờng ĐHQG Kangwon, Hàn Quốc Tế bào ung thƣ đƣợc nuôi cấy in vitro theo phƣơng pháp Mosmann cs [1] Tế bào nuôi cấy 37oC môi trƣờng DMEM RPMI 1640có bổ sung huyết phơi bò 10% (FBS), 100U/ml penicillin 100mcg/ml streptomycin tủ nuôi cấy CO2 5% 48 Các bƣớc tiến hành Tế bào đƣợc nuôi cấy 48 môi trƣờng DMEM RPMI 1640 37oC, 5% CO2 với 10% FBS, penicillin (100 units/mL) streptomycin sulphate (100µg/mL) Sau chúng đƣợc ni cấy giếng phiến 96 với thể tích 200 µl, mật độ 2-5 x 105 tế bào/giếng (tuỳ loại tế bào) Sau 24 giờ, chúng đƣợc thử với hợp chất pha sẵn nồng độ khác DMSO Sau 72h, cho phản ứng với 0.5 mg/mL µl MTT, ủ 4h 37oC 5% CO2 Sau hút bỏ hết mơi trƣờng bề mặt, kết tủa formazan đƣợc hòa tan isopropanol Độ hấp thụ đƣợc đo 570 nm Camptothecin đƣợc sử dụng làm đối chứng dƣơng Tính kết Tính giá trị CS % (% Cell Survival) Giá trị CS: khả sống sót tế bào nồng độ ban đầu mẫu thử, mẫu cho giá trị CS ≤ 50% đƣợc đánh giá có hoạt tính Giá trị CS(%) đƣợc tính theo cơng thức: [ Trong đó: ] OD: mật độ quang σ: độ lệch tiêu chuẩn 12 σ đƣợc tính theo cơng thức: √ ∑ ̅ Trong đó: xi : giá trị OD giếng i x ꞉: giá trị OD trung bình n: số giếng thử lặp lại Các mẫu có biểu hoạt tính (CS ≤ 50% ± σ) đƣợc chọn cho thử nghiệm bƣớc hòa tan isopropanol Độ hấp thụ đƣợc đo 13 CHƢƠNG :KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Đặc điểm hình thái giải phẫu cẩm tím Các đặc điểm hình thái, giải phẫu thân, cẩm tím thu phƣờng Xuân Hòa, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc đƣợc thể Bảng 3.1, Hình 3.1, Hình 3.2 Bảng 3.1 Một số tiêu hình thái, giải phẫu thân, cuống phiến cẩm tím Chiều Kích thƣớc mơ thân (µm) cao thân (cm) Lơng Biểu đa bào bì Vỏ Libe Gỗ Hình Cuống dạng lá (cm) Mũi 30-60 628,58 235,59 260,80 97,06 120,46 mác 14 Kích thƣớc phiến Chiều Chiều Chiều 3-4 dài rộng dày vuốt (cm) (cm) (µm) nhọn 7,6 3,4 112,03 Hình 3.1 Đặc điểm hình thái cẩm tím a Cành cẩm tím; b, c Mặt mặt lá; d Đoạn thân mang rễ; e, f Hoa cẩm tím 15 Hình 3.2 Đặc điểm giải phẫu thân, cuống phiến cẩm tím a Lắt cắt ngang thân; b Một góc lát cắt ngang thân (b1: lơng đa bào, b2: biểu bì; b3: vỏ; b4: libe; b5: gỗ); c Lát cắt ngang cuống lá; d lát cắt ngang phiến Kết cho thấy, cẩm tím có dạng thân thảo cao từ 30-60 cm, thân có rễ phụ (Hình 3.1 a, d), rõ phiến cuống lá, có chiều dài 3-4 cm, phiến có hình mũi mác vuốt nhọn (Hình 3.1 b, c), có mạch gỗ libe thứ cấp, cánh hoa dính liền thành dạng ống phần dƣới, phía chia thành hai mơi (Hình 3.1 e, f) 16 - Trong nghiên cứu này: Thân cẩm tím → Đun nƣớc sôi → Dịch chiết (sắc tố) → Cất quay chân không → Cặn sắc tố Kết tách chiết, thu nhận cặn sắc tố phƣơng pháp cất quay chân không thực nghiệm chứng minh đặc tính cặn sắc tố đƣợc thể Hình 3.3 Hình 3.3 Tách chiết, thu nhận chứng minh đặc tính cặn sắc tố từ cẩm tím a Thân cẩm tươi; b Đun sơi nước cất lần 15 phút; c Nước sắc tố thu (400 ml) có pH=6; d Cất quay chân không nước sắc tố 17 (nhiệt độ cất 50oC); e Cặn sắc tố; f, g Hòa tan cặn sắc tố nước; h, i Thực nghiệm nhuộm gạo nếp cặn sắc tố Phân tích kết cho thấy, từ 200 gam thân tƣơi ban đầu đun sôi 500 ml nƣớc cất lần, thu đƣợc 400 ml nƣớc sắc tố, sau cất quay chân không, thu đƣợc 27,5 gam cặn sắc tố (hiệu suất đạt 9,16%) (Hình 3.3 a, b, c, d, e) Cặn sắc tố thu đƣợc có đặc tính giống nhƣ nƣớc chiết từ thân cẩm tím tƣơi Ngồi thí nghiệm này, giữ cặn sắc tố điều kiện phòng ngày, kết cho thấy đặc tính nhuộm màu khơng thay đổi so với cặn sắc tố ban đầu nhƣ nƣớc chiết từ tƣơi (Hình 3.3 f, g, h, i) Từ phân tích kết đáng khích lệ trên, chúng tơi rút quy trình đơn giản để thu cặn sắc tố nhƣ Hình 3.4 Thân cẩm tím (200 g) + Đun sơi 500 ml nƣớc cất lần 15 phút Bã (thân lá) Nƣớc màu chứa sắc tố (500 ml) + Cất quay chân không với nhiệt độ bay nƣớc 50oC Hơi nƣớc Cặn sắc tố (27,5 gam) Hình 3.4 Sơ đồ quy trình thu nhận chất nhuộm màu từ thân cẩm tím 18 3.2 Thử nghiệm hoạt tính chống oxi hóa, gây độc dòng tế bào ung thƣ Theo nghiên cứu tác giả Tanavade cộng (2012), cặn chiết phân đoạn etanol nƣớc từ thân cẩm Peristrophe bivalvis có hoạt tính kháng ung thƣ ống nghiệm [19] Kết xác định hoạt tính chống oxi hóa cặn chiết từ cẩm tím đƣợc thể Bảng 3.2 Bảng 3.2 Kết sàng lọc hoạt tính quét gốc tự DPPH mẫu Tên mẫu Nồng độ thử (µg/mL) % Inhibition Cặn chiết nƣớc 100 11.91 ± 1.61 cẩm 500 71.04 ±1.59 10 15.09 ± 1.08 50 93.33 ± 0.16 Ascorbic acid* *Ascorbic acid dùng làm chuẩn dương để so sánh mức độ ổn định phương pháp Kết phân tích Bảng 3.1 cho thấy: mẫu cặn chiết nƣớc từ cẩm tím có hoạt tính quét gốc tự DPPH tốt nồng độ thử nghiệm 500 µg/mL Kết sàng lọc hoạt tính gây độc tế bào ung thƣ cặn chiết từ cẩm tím đƣợc thể Bảng 3.2 19 Bảng 3.3 Kết sàng lọc hoạt tính gây độc tế bào ung thƣ gan ngƣời Hep 3B ung thƣ phổi ngƣời A549 mẫu Mẫu N.độ TB sống sót (CS%) (µg/mL) Control A549 Hep3B % TB Sai % TB Sai sống số sống số 100.00 1.48 100.00 0.79 Cặn chiết nƣớc 30 82.24 1.37 84.42 0.53 cẩm 100 61.52 0.43 65.74 1.86 0.1 55.66 2.49 54.27 2.01 10 35.74 0.77 22.64 0.67 Camptothecin* *Camptothecin sử dụng làm chất chuẩn dương Kết Bảng 3.2 cho thấy, nồng độ thử nghiệm 100 µg/mL, mẫu cặn chiết nƣớc cẩm thể khả diệt tế bào ung thƣ phổi ngƣời A549 ung thƣ gan ngƣời Hep3B mức độ trung bình 20 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau tiến hành nghiên cứu, chúng tơi rút kết luận chính: - Mơ tả đầy đủ đặc điểm hình thái, giải phẫu thân, cẩm tím thu phƣờng Xuân Hòa, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc - Cặn chiết nƣớc từ cẩm tím có hoạt tính quét gốc tự DPPH tốt nồng độ thử nghiệm 500 µg/mL - Cặn chiết nƣớc cẩm thể khả diệt tế bào ung thƣ phổi ngƣời A549 ung thƣ gan ngƣời Hep3B mức độ trung bình nồng độ thử nghiệm 100 µg/mL Kiến nghị Tiếp tục nghiên cứu, thu nhận sắc tố từ cẩm tím để làm chất nhuộm màu tự nhiên an toàn 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Tiến Bân (Chủ biên), 2005, Danh lục loài thực vật Việt Nam, tập III: 266-267 NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Nguyễn Bá (2010), Hình thái học thực vật, 351 tr., Nxb Giáo dục, Hà Nội Lƣu Đàm Cƣ, Nguyễn Thị Phƣơng Thảo nk, 2003, Nghiên cứu nhuộm màu thực phẩm Việt Nam Những vấn đề nghiên cứu khoa học sống Báo cáo khoa học, Hội nghị toàn quốc lần thứ 2, Nghiên cứu Sinh học, Nông nghiệp, Y học Huế, 2526/7/2003: 47-51 NXB KH & KT, Hà Nội Nguyễn Văn Đàn, Nguyễn Viết Tựu, 1985, Phương pháp nghiên cứu hoá học thuốc NXB Y học, Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Thanh Hƣơng, Trịnh Thị Thủy, 2010, Nghiên cứu qui trình chiết tách chất màu tự nhiên từ cẩm (Peristrophe bilvalvis (L.) Merr.) Tạp chí Khoa học & Cơng nghệ, ĐH Thái Nguyên 74(12): 23-28 Nguyễn Thị Phƣơng Thảo, Trƣơng Anh Thƣ, Lƣu Đàm Cƣ, Nguyễn Quyết Chiến, Nguyễn Mạnh Cƣờng, 2009, Nghiên cứu Cẩm (Peristrophe bivalvis (L.) Merr.) huyện Mƣờng Khƣơng, tỉnh Lào Cai, Tuyển tập báo cáo Hội nghị Sinh thái Tài nguyên sinh vật lần thứ 3, 22/10/2009 - Viện ST&TNSV - Viện KH&CN Việt Nam Đỗ Thị Xuyến, Nguyễn Thị Phƣơng Thảo, 2007, Một số dẫn liệu loài Cẩm-Peristrophe bivalvis (Acanthaceae) Việt Nam Báo cáo khoa học Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ hai, Hà Nội, 26/10/2007, (Phần khu hệ Động vật-Thực vật; Sinh thái học Môi trường), 292-294 NXB Nông nghiệp, Hà Nội Tiếng Anh 22 Çaliskan O, Polat AA, 2011, Phytochemical and antioxidant properties of selected fig (Ficus carica L.) accessions from the eastern Mediterranean region of Turkey, Sci Hortic 128(4): 473- 478.10.1016/j.scienta.2011.02.023 Carmen S, 2008, Food Colorants: Chemical and Functional Properties pp 64-67, Boca Raton: Taylor & Francis Group, LLC 10 Dai J, Mumper RJ, 2010, Plant phenolics: extraction, analysis and their antioxidant and anticancer properties, Molecules 15(10); 73137352.10.3390/molecules15107313 11 Hu J, Deng Y and Thomas FD 2011, Peristrophe Nees in Wallich, Flora of China, 19, 463-467 12 Jiang HZ, Fan WC, Huang DX, Luo ZL, Yang CP and Li X F, 2011a, Research on Ultrasonic Ethanol Extraction Technology of Purple Pigment from Peristrophe roxburghiana Hubie Agricultural Sciences, 10: ISSN: 0439-8114 13 Jiang HZ, Yi CK, Liu GY, Li XF, Yang CP, and Luo ZL, 2011b, Studies on Ultrasonic Water Extraction Technology of Red Pigment from Peristrophe roxburghiana Journal of Anhui Agriculture Sciences, 13: 1230-1235 14 Li TSC, 2006, Taiwanese native medicinal plants: phytopharmacology and therapeutic values Pp 28- 32, Boca Raton: Taylor & Francis Group, LLC 15 Niu G, Li DY and Wu BH, 2006, Study on extraction and stability of haematochrome in red pepper, Chemical Engineer., 20: DOI: 10.3969/j.issn.1002-1124.2006.05.026 16 Rajesh KV, Leena C and Sadhana K, 2008, Potential antifungal plants for controlling building fungi Natural Product Radiance., 7(4): 374-387 23 17 Shiva MP, 1998, Inventory of Forest Resources for Sustainable Management & Biodiversity pp 70-77, New Delhi: Indus Publishing Company 18 Sreelatha S, Padma PR, 2009, Antioxidant activity and total phenolic content of Moringa oleifera Leaves in Two Stages of Maturity, Plant Foods Hum Nutr 64(4): 303-311 19 Tanavade SS, Naikwade N and Chougule DD, 2012, In vitro anticancer activity of Ethanolic and Aqueous Extracts of Peristrophe bivalvis Merrill Research Journal of Pharmacy and Technology, 5(10): 13241327 20 Wiart C, Mogana S, Khalifah S, Mahan M, Ismail S, Bruckle M, Narayana AK and Sulaiman M, 2004, Antimicrobial screening of plants used for traditional medicine in the state of Perak, Peninsular Malaysia Fitoterapia, 75(1): 68-73 21 Zhuang X, Lü J, Yang W and Yang M, 2003, Effects of Peristrophe roxburghiana on blood pressure NO and ET in renal hypertensive rats Journal of Chinese medicinal materials, 26(4): 266-268 22 Nathan, C., Nitric oxide as a secretory product of mammalian cells Faseb j, 1992 6(12): p 3051-64 23 Dirsch, V.M., H Stuppner, and A.M Vollmar, The Griess assay: suitable for a bio-guided fractionation of anti-inflammatory plant extracts? Planta Med, 1998 64(5): p 423-6 24 Hatziieremia, S., et al., The effects of cardamonin on lipopolysaccharide-induced inflammatory protein production and MAP kinase and NFκB signalling pathways in monocytes/macrophages British Journal of Pharmacology, 2006 149(2): p 188-198 24 25 Shahat, A.A., et al., Anticomplement and antioxidant activities of new acetylated flavonoid glycosides from Centaurium spicatum Planta Med, 2003 69(12): p 1153-6 26 Okawa, M., et al., DPPH (1,1-diphenyl-2-picrylhydrazyl) radical scavenging activity of flavonoids obtained from some medicinal plants Biol Pharm Bull, 2001 24(10): p 1202-5 25 ...TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN ====== NGÔ NGỌC SƠN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT, THU NHẬN VÀ ĐÁNH GIÁ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA CÂY LÁ CẨM (Peristrophe bivalvis) KHĨA... đề tài Nghiên cứu số đặc điểm thực vật, thu nhận đánh giá hoạt tính sinh học cẩm (Peristrophe bivalvis) Mục đích nghiên cứu Xây dựng hoàn chỉnh số đặc điểm hình thái, giải phẫu thu nhận cặn... Nhiệm vụ nghiên cứu - Mô tả số đặc điểm sinh học cẩm tím - Thu nhận sắc tố từ thân cẩm tím - Đánh giá hoạt tính sinh học cặn sắc tố từ cẩm tím Phạm vi nghiên cứu Các thí nghiệm đặc điểm hình