Nghiên cứu định danh thành phần hóa học và phân lập chất tinh khiết trong dịch chiết n – hexan của củ gấu biển (cyperus stoloniferus retz)

62 14 0
Nghiên cứu định danh thành phần hóa học và phân lập chất tinh khiết trong dịch chiết n – hexan của củ gấu biển (cyperus stoloniferus retz)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐỖ MINH NGỌC NGHIÊN CỨU ĐỊNH DANH THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ PHÂN LẬP CHẤT TINH KHIẾT TRONG DỊCH CHIẾT N-HEXAN CỦA CỦ GẤU BIỂN (CYPERUS STOLONIFERUS RETZ.) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN HÓA DƯỢC CHUYÊN NGÀNH HÓA DƯỢC Giảng viên hướng dẫn Gs Ts Đào Hùng Cường MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan họ Cyperaceae 1.2 Tổng quan chi Cyperus 1.2.1 Đặc điểm thực vật chung chi Cypeus 1.2.2 Thành phần hóa học chi Cyperus 1.2.3 Tác dụng sinh học chi Cyperus 1.3 Tổng quan loài Cyperus stoloniferus Retz 10 1.3.1 Vị trí phân loại lồi Cyperus stoloniferus Retz 10 1.3.2 Đặc điểm thực vật loài Cyperus stoloniferus Retz 10 1.3.3 Phân bố hình thái 11 1.3.4 Bộ phận dùng, thu hái chế biến 12 1.3.5 Tính vị, công công dụng 12 1.3.6 Thành phần hóa học lồi Cyperus stoloniferus Retz 13 1.3.7 Tác dụng sinh học loài Cyperus stoloniferus Retz 14 1.4 Tình hình nghiên cứu Việt Nam giới củ gấu biển Cyperus stoloniferus Retz 15 1.4.1 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 15 1.4.2 Tình hình nghiên cứu giới 16 CHƯƠNG 2: NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Nguyên liệu, hóa chất thiết bị thí nghiệm 21 2.1.1 Ngun liệu 21 2.1.2 Thiết bị hóa chất nghiên cứu 21 2.2 Phương pháp nghiên cứu 22 2.2.1 Các phương pháp xác định tiêu hóa lí 22 2.2.2 Phương pháp chiết mẫu thực vật 24 2.2.3 Phương pháp định danh thành phân hóa học dịch chiết 26 2.2.4 Phương pháp phân lập hợp chất 27 2.2.5 Phương pháp xác định cấu trúc hóa học hợp chất 29 2.3 Sơ đồ thực nghiệm trình chiết tách, định danh thành phần hóa học có dịch chiết n-hexan 29 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 31 3.1 Kết xác định thống kê hóa lí 31 3.1.1 Độ ẩm 31 3.1.2 Hàm lượng tro 31 3.1.3 Hàm lượng kim loại nặng 32 3.2 Kết định danh thành phần hóa học có củ cỏ gấu từ dịch chiết n – hexan phương pháp GC – MS 32 3.3 Phân lập hợp chất từ dịch chiết n – hexan 36 3.4 Kiểm tra độ tinh khiết hợp chất CS1 37 3.5 Xác định cấu trúc hợp chất CS1 38 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 PHỤ LỤC 51 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG VIỆT NAM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Độc lập - Tự - Hạnh phúc KHOA HÓA NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Đỗ Minh Ngọc Lớp : 16CHDE Đề tài : Nghiên cứu, định danh thành phần hóa học dịch chiết phân lập chất tinh khiết dịch chiết n-hexan củ gấu biển (Cyperus stoloniferus Retz.) Nguyên liệu: Thiết bị, dụng cụ hóa chất 2.1 Nguyên liệu: Củ gấu biển ven bờ biển Đà Nẵng 2.2 Thiết bị: Máy cô quay chân không, tủ sấy, lị nung, cân phân tích, bếp cách thủy, tủ hút, máy hấp thụ nguyên tử AAS100 Perkin Elmer, máy sắc ký khí ghép nối khối phổ GC-MS Agilent 7890A/5975C, máy phổ tử ngoại UV-VIS, máy phổ hồng ngoại FT- IR, máy đo phổ cộng hưởng từ hạt nhân NMR 2.3 Dụng cụ: Ống sinh hàn hồi lưu, bình cầu (1000ml), cốc thủy tinh, bình tam giác, chén sứ, cối sứ, bóp cao su, pipet loại, ống đong, phễu lọc, giấy lọc, giá chiết, đũa thủy tinh, phễu chiết, dụng mỏng tráng sẵn silicagel Merck 60F254, cột sắt khí (cột thủy tinh) 2.4 Hóa chất: Methanol, n-hexan, acetone, silicagel, H2SO4 10% Nội dung nghiên cứu:  Xác định độ ẩm phương pháp trọng lượng  Xác định hàm lượng tro phương pháp tro hoá mẫu  Xác định hàm lượng kim loại phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử (AAS)  Chiết trích ly dung môi hữu khác  Xác định thành phần hợp chất chính dịch chiết n-hexan từ cỏ gấu phương pháp sắc kí khí ghép khối phổ GC-MS  Phân lập chất từ phân đoạn dịch chiết hexan Giảng viên hướng dẫn: GS TS Đào Hùng Cường Thời gian nhận đề tài: 6/2019 Thời gian hoàn thành đề tài: 1/2020 Chủ nhiệm khoa Giảng viên hướng dẫn (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) TS Trần Đức Mạnh GS.TS Đào Hùng Cường Sinh viên hoàn thành nộp báo cáo cho Khoa ngày tháng năm 2020 Kết điểm đánh giá Ngày 13 tháng năm 2020 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG (Ký ghi rõ họ tên) DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AAS : Atomic Absorption Spectrophotometric - Phổ hấp thu nguyên tử CC : Column chromatography - Sắc kí cột 13 C-NMR : Carbon Nuclear Magnetic Resonance Spectroscopy - Phổ cộng hưởng từ hạt nhân 13C CS1 : Tên hợp chất phân lập DMSO : Dimethyl sulfoxide EC50 : Effective concentration 50% - Nồng độ 50% tác dụng tối đa ED50 : Effective dose - Liều tác dụng tối đa 50% đối tượng thử FT-IR : Fourier Transform Infrared Spectroscopy - Phổ hồng ngoại biến đổi Fourier GC-MS : Gas Chromatography-Mass Spectrometry - Sắc kí khí ghép khối phổ H-NMR : Proton Nuclear Magnetic Resonance Spectroscopy - Phổ cộng hưởng từ hạt nhân 1H IC50 : Inhibitory concentration - Nồng độ ức chế 50% J, δ : Hằng số tương tác (Hz), độ dịch chuyển hóa học (ppm) LD50 : Lethal dose - Liều lượng gây chết trung bình MeOH : Methanol TLC : Thin layer chromatography - Sắc ký mỏng Rf : Retention factor - Thời gian lưu s/d//m/t/ : Singlet/douplet//multiplet/triplet dd/td/ddd : Douplet of douplet/triplet of douplet/douplet of douplet of douplet DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu Tên hình vẽ, đồ thị Trang 1.1 Các lồi thuộc họ Cói 1.2 Rễ củ gấu biển 11 2.1 Củ cỏ gấu khô nghiền nhỏ 21 2.2 Chưng ninh với methanol 24 2.3 Chiết với n – hexan 25 2.4 Sơ đồ cấu tạo máy GC - MS 27 2.5 Sắc kí cột 29 2.6 Sơ đồ thực nghiệm 30 3.1 Sắc kí đồ GC – MS dịch chiết n – hexan cỏ gấu biển 33 3.2 TLC hợp chất CS1 37 3.3 Sơ đồ phân lập dịch chiết 38 3.4 Phổ tử ngoại (UV – VIS) chất CS1 39 3.5 Phổ hồng ngoại (FT – IR) chất CS1 40 3.6 Phổ 1H – NMR hợp chất CS1 41 3.7 Phổ 13C – NMR hợp chất CS1 42 3.8 Cấu trúc hóa học hợp chất CS1 44 hình vẽ DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang 1.1 Danh sách chất dược phân lập từ Cyperus rotundus L 17 2.1 Các hóa chất sử dụng 21 3.1 Kết khảo sát độ ẩm mẫu bột nguyên liệu khô 31 3.2 Kết khảo sát hàm lượng tro mẫu bột nguyên liệu khô 31 bảng 3.3 Kết khảo sát hàm lượng số kim loại nặng mẫu bột ngun liệu khơ 32 3.4 Một số thành phần hóa học có dịch chiết n-hexan 33 3.5 Kết phân tích phổ IR hợp chất CS1 40 3.6 Số liệu phổ NMR (DMSO) hợp chất CS1 43 LỜI CẢM ƠN Lời em xin chân thành cảm ơn Thầy khoa Hóa – Trường ĐH sư phạm Đà Nẵng tận tình dạy dỗ, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu suốt năm em theo học trường Trong q trình tìm hiểu, thực hồn thành khóa luận này, em in chân thành cảm ơn PGS.TS Đào Hùng Cường tận tâm hướng dẫn, truyền thụ kiến thức giải đáp vướng mắc để em hồn thành nhiệm vụ Em xin cảm ơn Thầy quản lí phịng thí nghiệm anh chị cao học giúp đỡ tạo điều kiện suốt thời gian em tiến hành thí nghiệm Bước đầu làm quen với nghiên cứu khoa học nên khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót, hạn chế mặt kiến thức nội dung khóa luận Em mong nhận ý kiến đóng góp bổ sung từ q Thầy để em thu nhận thêm nhiều kiến thức kinh nghiệm cho thân sau Em xin chân thành cảm ơn Đà Nẵng, ngày 16 tháng 04 năm 2020 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, vấn đề sức khỏe ngày nhận quan tâm hàng đầu người, đặc biệt thời gian gần mà số bệnh viêm gan B, ung thư, tiểu đường,… có chiều hướng tăng lên Việt Nam may mắn tự nhiên ban tặng thảm thực vật phong phú đa dạng đặc biệt có nhiều loại dược liệu quý Ngày nay, biệt dược y học đại sử dụng rộng rãi, nhiều loài cỏ dân gian tự nhiên áp dụng phương pháp tổng hợp làm tăng thêm giá trị hoạt tính q Đây chính nhiệm vụ đặt cho người học hóa chất y dược nghiên cứu loại dược liệu dân gian kết hợp với phương pháp y dược đại, tìm phương thuốc mới, hiệu phòng ngừa điều trị bệnh Việt Nam quốc gia có y học cổ truyền lâu đời với việc sử dụng loại thảo dược dân gian phòng chữa bệnh tăng cường sức khỏe Một dược liệu sử dụng rộng rãi vị thuốc Hương phụ Hương phụ (hay gọi cỏ gấu, cỏ cú) loại cỏ sống lâu năm, sử dụng chủ yếu y học Theo kinh nghiệm dân gian tài liệu nghiên cứu, thân rễ cỏ gấu dùng để chữa nhiều bệnh khác như: chữa kinh nguyệt không đều, đau bụng kinh, bệnh phụ nữ, viêm tử cung mạn tính, đau dày, ăn khơng ngon, tiêu hóa kém, nơn mửa, cảm mạo,… Cỏ gấu loại dược liệu dễ tìm thấy, thường mọc hoang khắp nơi đồng ruộng, ven đường Tại ven biển, đất cát xốp củ to hơn, dễ đào Đối với nhà nơng, loại cỏ có hại khó để diệt tận gốc Chỉ cần sót lại mẩu thân rễ nhỏ đủ để chúng sinh sôi, phát triển thành vùng rộng lớn Ngày việc thu hoạch cỏ gấu hoàn toàn dựa vào nguồn nguyên liệu sẵn có tự nhiên, khơng có trồng Có thể kết hợp với việc làm cỏ vườn, ruộng để thu hoạch hay tổ chức thu hái riêng Nhưng nay, để phục vụ cho nhu cầu sử dụng nước xuất khẩu, vị thuốc có tên “Hương phụ” Việt Nam, chủ yếu khai thác từ loài củ gấu biển Cyperus Cấu trúc hóa học hợp chất phân lập xác định dựa vào phân tích liệu phổ gồm phổ UV-VIS, phổ IR phổ NMR Hợp chất CS1 tách từ phân đoạn n-hexane cỏ gấu biển (Cyperus stoloniferus Retz.) tách dạng bột màu vàng UV (MeOH) cho đỉnh hấp phụ cực đại λmax 372 256 nm (Hình 3.4) Hình 3.4 Phổ tử ngoại (UV-VIS) chất CS1 39 Hình 3.5 Phổ hồng ngoại (FT – IR) chất CS1) Kết phân tích hồng ngoại IR cho phép đánh giá có mặt nhóm chức khẳng định phần cấu trúc phân tử chúng Các đặc trưng dao động liên kết nhóm chức tương ứng với số sóng mơ tả Bảng 3.5 Bảng 3.5 Kết phân tích phổ IR hợp chất CS1 Loại dao động Dao động hóa trị liên kết O-H phenol Dao động hóa trị liên kết C=C vịng thơm Dao động hóa trị liên kết C=O vịng thơm Dao động hóa trị liên kết C=C vòng thơm Dao động biến dạng liên kết O-H phenol Dao động hóa trị liên kết C-O aryl ether Dao động hóa trị liên kết C-O phenol Dao dộng biến dạng của liên kết C-H 989.48,908.47,682.80 hidrocacbon thơm -1 Ở số sóng 3446.79 cm xuất dao động hóa trị liên kết O-H đặc trưng cho STT Số sóng (cm-1) 3446.79 1639.49 1517.96 1463.97 1388.75 1267.23 1203.58 nhóm phenol Ở số sóng 1639.49 cm-1 1463.97 cm-1 xuất dao động hóa trị đặc trưng cho liên kết C=C đính với vòng thơm Vạch hấp phụ 1517 cm-1 ứng với dao động hóa trị liên kết C=O đính với vịng thơm Tại 1267.23 cm-1, xuất peak ứng với dao động hóa trị đặc trưng cho liên kết C-O aryl ether 40 Xuất vạch hấp phụ 1203.58cm-1 ứng với dao động hóa trị liên kết C-O phenol Ngồi số sóng 1165 cm-1 xuất vạch hấp phụ ứng với dao động hóa trị biến dạng liên kết C-CO-C ketone Hình 3.6 Phổ 1H-NMR hợp chất CS1 Phổ 1H-NMR tín hiệu đặc trưng proton vịng thơm 6.18 (1H, s, H6) 6.40 (1H, s, H-8) vòng A; proton vòng thơm thuộc ABX 6.88 (1H, d, 8.5, H-5), 7.53 (1H, d, 8.5, H-6) 7.66 (1H, s, H-2) vòng B; proton chưa bị dehiro hóa đặc trưng nhóm OH δH 12.47 (1H, s, 5-OH) (Hình 3.6) 41 Hình 3.7 Phổ 13C-NMR hợp chất CS1 Phổ 13C-NMR tín hiệu 15 carbon gồm nhóm methine 10 carbon bậc bốn Sự có mặt nhóm carbonyl xác nhận tín hiệu δC 175,8 (C-4), nhóm methine δC 98.2 (C-6), δC 93.3 (C-8), δC 115.0 ( C-2’), δC 115.6 (C-5’), δC 120.0 (C-6’) với tín hiệu cacbon thơm khơng liên kết với oxi δC 103.0 (C-10), δC 121.9 (C-1’), cacbon thơm liên kết với oxi δC 135.7 (C-3), δC 160.7 (C-5), δC 156.1(C-9), δC 163.9 (C-7), δC 145.0 (C3’), δC 146.8 (C-4’), nhóm oxymethine δC 147.7 (C-2) (Hình 3.7) Các kiện phổ 1H-, 13C-NMR gợi ý hợp chất CS1 flavonoid So sánh độ dịch chuyển hóa học mũi peak cộng hưởng hạt nhân phổ NMR hợp chất CS1 Quercetin cho thấy trùng khớp giá trị peak cộng hưởng Dữ liệu so sánh trình bày Bảng 3.5 42 Bảng 3.6 So sánh liệu phổ NMR hợp chất CS1 với quercetine Vị trí C Quercetin CS1 Vị trí δC (DMSO, 125Hz) proton Quercetin CS1 δH (J, Hz) (DMSO, 500 Hz) 147.9 147.7 135.9 135.7 175.0 175.8 160.9 160.7 12.48 (1H,s) 98.4 98.2 6.17 (1H,d) 12.47 (1H, s, 5OH) 6.18 (1H, s) 164.1 163.9 93.5 93.3 6.39(1H,d) 6.40 (1H, s) 156.3 156.1 10 103.2 103.0 10 1′ 122.1 121.9 1′ 2′ 115.2 115.0 2′ 7.66 (1H, d) 7.66 (1H, s) 3′ 145.2 145.0 3′ 4′ 147.0 146.8 4′ 5′ 115.8 115.6 5′ 6.87 (1H, d) 6.88 (1H, d, 8.5) 6′ 120.2 6′ 7.53 (1H, dd) 120.0 7.53 (1H, d, 8.5) Từ phân tích đối chiếu với tài liệu tham khảo [16] cho phép kết luận hợp chất CS1 có tên gọi Quercetin có cấu trúc hình vẽ (Hình 3.8) Tên: Quercetin (3,3',4',5,7-pentahydroxyflavone) Công thức phân tử: C15H10O7 Khối lượng phân tử: 302 43 Hình 3.8 Cấu trúc hóa học hợp chất CS1 Quercetine loại flavonoid flavonoid dùng làm xương sống cho loại flavonoid khác Có tác dụng kháng virus nên sử dụng để ngừa cảm cúm [24] Quercetine sử dụng để chữa bệnh đục thủy tinh thể, bệnh tim, vấn đề tuần hoàn, hen suyễn, cholesterol cao, Ngồi quercetine cịn biết đến chất chống oxy hóa có nhiều tác dụng có lợi cho sức khỏe kháng khuẩn, kháng viêm, giãn Hơn quercetine giúp tăng khả sống sót tế bào khỏe mạnh Như chất oxy hóa, quercetine gây chết rụng tế bào (apotosis) tế bào ung thư nhờ ngăn ngừa tăng sinh khối u [21,34] 44 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết xác định thông số hóa lý Trong q trình triển khai nghiên cứu, đề tài đạt kết sau: - Xác định thơng số hóa lý nguyên liệu: độ ẩm bột nguyên liệu cỏ gấu biển 12.835%; hàm lượng tro 2.385%, hàm lượng kim loại nặng Cu, Pb, Cd, As nằm khoảng cho phép theo quy định tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) (theo thông tư y tế số 02/2011/ TT-BYT) hàm lượng kim loại nặng tối đa cho phép dược liệu - Bằng phương pháp GC-MS, định danh 22 cấu tử có dịch chiết từ củ gấu biển - Bằng phương pháp sắc ký cột silicagel lặp lại nhiều lần kết hợp với sắc ký mỏng, phân lập hợp chất CS1 tinh khiết Việc kết hợp phương pháp phổ hồng ngoại FT- IR, phổ cộng hưởng từ hạt nhân 1H – NMR , 13C – NMR cho phép xác định cấu trúc hợp chất CS1 chất có tên gọi quecertine Kiến nghị Do thời gian có hạn, đề tài bước đầu nghiên cứu vị thuốc củ gấu biển Vì vậy, đề tài cần nghiên cứu sâu nội dung sau: - Tiếp tục nghiên cứu đầy đủ sâu thành phần hóa học củ gấu biển (Cyperus stoloniferus Retz.), họ Cói (Cypeaceae) - Tiếp tục phân lập xác định cấu trúc hóa học số chất tinh khiết khác củ gấu biển - Tiếp tục nghiên cứu tác dụng sinh học (như tác dụng hạ đường huyết, tác dụng kháng khuẩn, tác dụng chống viêm…) củ gấu biển hoạt chất phân lập từ củ gấu biển 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO  Tiếng Việt: [1] Bộ Y tế (2010), Dược điển Việt Nam IV, NXB Y học [2] Đàm Đản (1970), “Góp phần nghiên cứu hương phụ Việt Nam”, Luận văn tốt nghiệp dược sĩ đại học, 10 [3] Đỗ Tất Lợi (2004), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB y học, 33-36 [4] Đỗ Tất Lợi (1991), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Khoa học Kĩ thuật, 44 [5] Lương Ngọc Toản (1978), Phân loại thực vật, NXB Giáo dục, tập II, 144 [6] Nguyễn Khắc Khơi (1982), “Góp phần nghiên cứu phân loại họ cói (Cyperaceae Juss) Việt Nam”, Luận án PTS Sinh học (chuyên ngành thực vật), Viện khoa học Việt Nam [7] Nguyễn Minh Châu (2016), Nghiên cứu thành phần hóa học Sắc ký dấu vân tay thân rễ hai loài: Củ gấu (cyperus rotundus l.) Củ gấu biển (cyperus stoloniferus retz.), Luận án tiến sĩ, trường Đại học Bách khoa Hà Nội [8] Nguyễn Tiến Bân, Cẩm nang tra cứu nhận biết họ thực vật hạt kín (Magnoliophyta, Angiospermae) Việt Nam, NXB nơng nghiệp [9] Phạm Hoàng Hộ, Cây cỏ miền Nam Việt Nam, NXB Trung tâm học liệu Sài Gòn Bộ Giáo Dục 1972, tập II, 560-768 [10] Trần Huy Thái, Trần Thị Ngọc Diệp (2012), “Thành phần hóa học tinh dầu củ gấu biển (Cyperus stoloniferus Retz.) Việt Nam, Tạp chí dược học [11] Trần Văn Bính (1996),“Các thành phần hóa học số tác dụng sinh học hương phụ”, Tạp chí y học cổ truyền Việt Nam, Số 01 [12] Viện dược liệu (2006), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật [13] Võ Văn Chi, Dương Đức Tiến (1978), Phân loại học thực vật (thực vật bậc cao), NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp 46 [14] Vũ Văn Điền, Cao Văn Thu (1994), “Một số kết nghiên cứu tác dụng kháng khuẩn hương phụ biển (Cyperus stoloniferus Retz.)”, Tạp chí dược học, 223(2) [15] Vũ Văn Điền, Mai Tất Tố (1994), “Góp phần nghiên cứu tác dụng giảm đau hương phụ biển (Cyperus stoloniferus Retz.)”, Tạp chí dược học, 222(1), 16-17 [16] Vũ Văn Điền (1994), Nghiên cứu dược liệu hương phụ vườn (Cyperus rotundus L.) hương phụ biển (Cyperus stoloniferus Retz.) số tỉnh miền Bắc Việt Nam, Luận án phó tiến sĩ, Trường đại học dược Hà Nội  Tiếng Anh: [17] A F Abdel-Razik, M I Nassar, E D El-Khrisy, A A Dawidar, T J Mabry (2005),New prenylflavans from Cyperus conglomerates, Fitoterapia, Vol 76(7 - 8), 762 - 764 [18] B Harborne, A Williams, L Wilson (1985), Flavonoids in leaves and inflorescences of Australian Cyperaceae, Phytochemistry, Vol 24(4), 751- 766 [19] B Kumar (2011), Cyperus stoloniferus, IUCN Red List of Threatened Species, Version 2012.2 [20] B N Emelugo, S C Umerie, I F Okonkwo and J N Achufusi (2011), Evaluation of the Tubers and Oil of Cyperus rotundus Liin (Cyperaceae) [21] Boots, A W., Haenen, G R M M., & Bast, A (2008) Health effects of quercetin:from antioxidant to nutraceutical Eur J Pharmacol 2008 [22] C H Lee, D S Hwang and H G Kim H (2010), Protective effect of Cyperi rhizome against 6-hyproxydopamine-induced neuronal damage, J Med Food, Vol 13(3) [23] C Thebtaranonth, Y Thebtaranonth, S Wanauppathamkul, Y Yuthavong (1995), Antimalarial sesquiterpenes from tubers of Cyperus rotundus: structure of 10, 12 - Peroxyxalamenene, a sesquiterpen endoperoxide, Phytochemistry, Vol 40 (1) [24] Davis, J M.; Murphy, E A.; McClellan, J L.; Carmichael, M D.; Gangemi, J D (ngày tháng năm 2008) “Quercetin reduces susceptibility to influenza infection following stressful exercise” American Journal of Physiology - Regulatory, Integrative 47 and Comparative Physiology 295 (2, R505-R509) doi:10.1152/ajpregu.90319.2008 Truy cập ngày 17 tháng năm 2016 [25] D Antonio, R Eliseo, S Paola and S Antonia (1993), Coumarins in Cyperus incompletes, Biochemical Systematics and Ecology, Vol 21(2), 305 [26] E Ngo Bum, M Schmutz, C Meyer, A Rakotonirina, M Bopelet, C Portet, A Jeker, S V Rakotonirina, H R Olpe, P Herrling (2001), Anticonvulsant properties of the methanolic extract of Cyperus articulatus (Cyperaceae), Journal of Ethnopharmacology, Vol 76(2) [27] El - Habashy, R M A Mansour, M A Zahran, M N El - Hadidi, N A M Saleh (1989), Leaf flavonoid of Cyperus species in Egypt, Biochemical Systematic and Ecology, Vol 17(3), 191-195 [28] G.M.Rukunga, F.W.Muregi, S.A.Omar, J.W.Gathirwa, C.N.Muthaura, M.G Peter, M Heydenreich, G.M Mungai (2008), Anti-plasmodial activity of the extracts and two sesquiterpenes from Cyperus articulates, Fitoterapia Vol 79(3) [29] H Bae, N Park, Y Kim, M Hong, M Shin, S.H Kim, J Kim (2010), The modulative effect of Cyperi Rhizoma on Th1/Th2 lineage development [30] H Bingshan and W Yuxia (1993), Thousand Formulas and Thousand Herbs of Traditional Chinese Medicine, Heilongjiang Education Press, Harbin [31] H M Sayed, M H Mohamed, S F Farag, G A Mohamed , O R Omobuwajo and P Proksch (2008), Fructose-amino acid conjugate and other constituents from Cyperus rotundus L., Nat Prod Res, Vol 22(17), 1487-1497 [32] J B Harborne (1971), Distribution and taxonomic significance of flavonoids in the leaves of the Cyperaceae, Phytochemistry, Vol 10(7), 1569-1574 48 [33] J S Eun, U L Dong, H K Jong, M L Sun, S K Yeong, S J Yi (2011), Antiplatelet effects of Cyperus rotundus and its component (+)-nootkatone, Journal of Ethnopharmacology, Vol 135(1) [34] Jan, A.T.; Kamli, M.R.; Murtaza, I.; Singh, J.B.; Ali, A.; Haq, Q.M.R Dietary flavonoid quercetin and associated health benefits-an overview Food Rev Int 2010, 26, 302-317 [35] Liu H., Mou Y., Zhao J., Wang J., Zhou L., Wang M., Wang D., Han J., Yu Z., Yang F (2010) Flavonoids from Halostachys caspica and Their Antimicrobial and Antioxidant Activities, Molecules 15(11) [36] M Masanori, F Yuko and K Koichiro (1999), Antifeedants in Cyperaceae: coumaran and quinones from Cyperus spp., Phytochemistry, Vol 51(5), 605-608 [37] M Seabra, M Moreira, C Costa and M I Paul (1995), 6, 3′, 4′ trihydroxy - - methoxy - - methylaurone from Cyperus capitatus, Phytochemistry, Vol 40(5), 1579-1580 [38] N Prakash and B Ragavan (2009), Phytochemical observation and antibacterial activity of Cyperus esculentus L., Anc Sci Life, Vol 28 (4) [39] Observ (1786), 粗根茎莎草 cu gen jing suo cao, Flora of China, Vol.233 [40] R D Allan, R J.Well, R L Corrnell, J K Macleod (1978), The presence of quinones in the genus Cyperus as an aid to classification, Phytochemistry, Vol 17(2), 263 -266 [41] R Govaerts and D A Simpson (2007), World Checklist of Cyperaceae, The Board of Trustees of the Royal Botanic Gardens, 1-765 [42] S J Uddin , K Mondal, J A Shilpi, M T Rahman (2006), Antidiarrhoeal activity of Cyperus rotundus, Fitoterapia, Vol 77(2) [43] S Kilani, N Aicha, L Ilef, B Jihed (2009), The correlation relationship of antioxidant and antimicrobial capacity of Cyperus rotundus products towards K562 erythroleukemia cells, Chemico-Biological Interactions, Vol 181(1) 49 [44] V S Rakotonirina, E Ngo Bum, R Alice, B Marc (2001), Sedative properties of the decoction of the rhizome of Cyperus articulates [45] Z Wu and P.H Raven (2010), Flora of China, Vol 23(1) [46] Z Zhou and W Yin (2012), Two novel phenolic compounds from the rhizomes of Cyperus rotundus L., Molecules, Vol 17 (11), 12636-12641 50 PHỤ LỤC Phụ lục Phổ H-NMR hợp chất CS1 51 52 Phụ lục Phổ 13C-NMR hợp chất CS1 53 ... Mục đích nghi? ?n cứu  Định danh, xác định số thành ph? ?n hóa học củ có gấu có dịch chiết n – hexan  Ph? ?n lập số hợp chất có dịch chiết n – hexan củ gấu bi? ?n  Xác định số hợp chất ph? ?n lập 2.2... dầu, g? ?n chưa có nghi? ?n cứu ph? ?n lập xác định cấu trúc chất thành ph? ?n 1.4.2 Tình hình nghi? ?n cứu giới Đã có nhiều nghi? ?n cứu thành ph? ?n hóa học củ gấu Các nghi? ?n cứu cho thấy củ gấu có lớp chất. .. tục nghi? ?n cứu khảo sát thành ph? ?n hóa học rễ củ gấu bi? ?n Cyperus stoloniferus Retz.để tìm chất có hoạt tính Vì tơi định hướng lựa ch? ?n nội dung để nghi? ?n cứu lu? ?n ? ?n là: ? ?Nghi? ?n cứu định danh thành

Ngày đăng: 06/05/2021, 16:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan