1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số biện pháp phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh tiểu học thông qua dạy học trải nghiệm môn khoa học

114 61 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 3,18 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TIỂU HỌC THÔNG QUA DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM MÔN KHOA HỌC Giảng viên hướng dẫn : ThS Nguyễn Phan Lâm Quyên Sinh viên thực : Vũ Thị Thu Huyền Lớp : 16STH Khoa : Giáo dục Tiểu học Đà Nẵng, tháng 1, năm 2020 LỜI CẢM ƠN Lời xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học – Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng nhiệt tình hướng dẫn truyền đạt kiến thức cho thời gian học tập trường Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô giáo ThS Nguyễn Phan Lâm Qun, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt trình thực đề tài Mặc dù có nhiều cố gắng kinh nghiệm trình độ lực thân cịn nhiều hạn chế nên khóa luận tốt nghiệp khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận đóng góp ý kiến quý thầy cô bạn để đề tài hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, tháng năm 2020 Sinh viên thực Vũ Thị Thu Huyền LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nghiên cứu đề tài chưa công bố cơng trình khác DANH MỤC VIẾT TẮT GV Giáo viên HS Học sinh TH Tiểu học NXB Nhà xuất NLGQVĐ Năng lực giải vấn đề DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ Các bảng, biểu đồ Trang Bảng 1.1: Bảng phân phối chương trình mơn Khoa học lớp 14 Bảng 1.2: Bảng phân phối chương trình mơn Khoa học lớp 16 Bảng 2.1: Quan niệm giáo viên lực giải vấn đề học sinh 42 Bảng 2.2: Ý kiến giáo viên biểu lực giải vấn đề 43 Bảng 2.3: Ý kiến giáo viên mức độ cần thiết việc phát triển lực giải vấn đề cho học sinh Bảng 2.4: Nhận định giáo viên lực giải vấn đề HS tiểu học Bảng 2.5: Mức độ trọng giáo viên việc tổ chức hoạt động nhằm phát triển lực giải vấn đề 45 46 47 Bảng 2.6: Biện pháp phát triển lực giải vấn đề cho học sinh 48 Bảng 2.7: Quan niệm giáo viên dạy học trải nghiệm 49 Bảng 2.8: Mức độ cần thiết việc phát triển lực giải vấn đề thông qua dạy học trải nghiệm môn Khoa học Bảng 2.9: Những thuận lợi phát triển lực giải vấn đề thông qua dạy học trải nghiệm mơn Khoa học Bảng 2.10: Những khó khăn, vướng mắc phát triển lực giải vấn đề thông qua dạy học trải nghiệm môn Khoa học Bảng 2.11: Kết luận giáo viên việc phát triển lực giải vấn đề cho học sinh thông qua dạy học trải nghiệm môn Khoa học 50 52 53 54 Bảng 3.1: Mức độ hứng thú học sinh với môn Khoa học 56 Bảng 3.2: Hiểu biết HS cần thiết mơn Khoa học 57 Bảng 3.3: Mức độ tích cực học sinh học tập môn Khoa học 58 Bảng 3.4: Thái độ học sinh tình có vấn đề 59 Bảng 3.5: Mức độ tham gia hoạt động trải nghiệm học tập môn Khoa học học sinh Bảng 3.6: Mức độ lựa chọn hoạt động học tập môn Khoa học học sinh Bảng 3.7: Mức độ hứng thú học sinh hoạt động trải nghiệm học tập môn Khoa học Bảng 4.1 Kết thực nghiệm bài: Chất dẻo 60 61 63 80 Biểu đồ 2-1: Quan niệm giáo viên lực giải vấn đề học sinh 43 Biểu đồ 2-2: Ý kiến giáo viên biểu lực giải vấn đề 44 Biểu đồ 2-3: Ý kiến giáo viên mức độ cần thiết việc phát triển lực giải vấn đề cho học sinh Biểu đồ 2-4: Nhận định giáo viên lực giải vấn đề HS tiểu học Biểu đồ 2-5: Mức độ trọng giáo viên việc tổ chức hoạt động nhằm phát triển lực giải vấn đề 45 46 47 Biểu đồ 2-6: Biện pháp phát triển lực giải vấn đề cho học sinh 48 Biểu đồ 2-7: Quan niệm giáo viên dạy học trải nghiệm 50 Biểu đồ 2-8: Mức độ cần thiết việc phát triển lực giải vấn đề thông qua dạy học trải nghiệm môn Khoa học Biểu đồ 2-9: Những thuận lợi phát triển lực giải vấn đề thông qua dạy học trải nghiệm mơn Khoa học Biểu đồ 2-10: Những khó khăn, vướng mắc phát triển lực giải vấn đề thông qua dạy học trải nghiệm môn Khoa học Biểu đồ 2-11: Kết luận giáo viên việc phát triển lực giải vấn đề cho học sinh thông qua dạy học trải nghiệm môn Khoa học 51 52 53 55 Biểu đồ 3-1: Mức độ hứng thú học sinh với môn Khoa học 56 Biểu đồ 3-2: Hiểu biết học sinh cần thiết môn Khoa học 57 Biểu đồ 3-3: Mức độ tích cực học sinh học tập môn Khoa học 58 Biểu đồ 3-4: Thái độ học sinh tình có vấn đề 59 Biểu đồ 3-5: Mức độ tham gia hoạt động trải nghiệm học tập môn Khoa học học sinh Biểu đồ 3-6: Mức độ lựa chọn hoạt động học tập môn Khoa học học sinh Biểu đồ 3-7: Mức độ hứng thú học sinh hoạt động trải nghiệm học tập môn Khoa học Biểu đồ 4-1 Kết thực nghiệm bài: Chất dẻo 60 62 63 80 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu 5.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí thuyết .4 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Cấu trúc đề tài NỘI DUNG CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề .6 1.1.1 Ở nước .6 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh Tiểu học 1.2.1 Đặc điểm nhận thức 1.2.1.1 Đặc điểm tri giác 1.2.1.2 Đặc điểm tư .9 1.2.1.3 Đặc điểm tưởng tượng 1.2.1.4 Đặc điểm ngôn ngữ .10 1.2.1.5 Đặc điểm ý 10 1.2.1.6 Đặc điểm trí nhớ 11 1.2.2 Đặc điểm nhân cách .11 1.2.2.1 Đặc điểm tình cảm 11 1.2.2.2 Đặc điểm tính cách .12 1.3 Một số vấn đề chung môn Khoa học 12 1.3.1 Vị trí, mục tiêu 12 1.3.2 Đặc điểm 13 1.3.3 Nội dung 14 Tiểu kết chương I .17 CHƯƠNG II: NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC TRONG DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM MÔN KHOA HỌC 19 2.1 Năng lực .19 2.1.1 Khái niệm lực 19 2.1.2 Cấu trúc lực 20 2.1.3 Phân loại lực 21 2.1.3.1 Năng lực chung lực chuyên biệt .21 2.1.3.2 Một số lực cần phát triển cho học sinh 22 2.2 Năng lực giải vấn đề 24 2.2.1 Khái niệm lực giải vấn đề 24 2.2.2 Biểu lực giải vấn đề 25 2.2.4 Phương pháp đánh giá lực giải vấn đề 26 2.3 Dạy học trải nghiệm môn Khoa học 27 2.3.1 Quan niệm dạy học trải nghiệm 27 2.3.1.1 Khái niệm trải nghiệm 27 2.3.1.2 Các loại trải nghiệm 28 2.3.1.3 Dạy học theo hướng trải nghiệm 29 2.3.2 Quy trình dạy học trải nghiệm môn Khoa học .31 2.3.2.1 Quy trình học tập theo hướng trải nghiệm 31 2.3.3.2 Quy trình dạy học môn Khoa học theo hướng trải nghiệm 32 2.3.3 Tầm quan trọng việc phát triển lực giải vấn đề dạy học trải nghiệm môn Khoa học 38 Tiểu kết chương II .39 CHƯƠNG III: KHẢO SÁT THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TIỂU HỌC THÔNG QUA DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM MÔN KHOA HỌC .41 3.1 Mục đích khảo sát 41 3.2 Đối tượng khảo sát 41 3.3 Nội dung khảo sát 41 3.4 Tổ chức khảo sát 41 3.5 Phân tích kết khảo sát 42 3.5.1 Kết khảo sát giáo viên .42 3.5.2 Kết khảo sát học sinh 56 Tiểu kết chương III 64 CHƯƠNG IV: MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TIỂU HỌC THÔNG QUA DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM MÔN KHOA HỌC 65 4.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp phát triển lực giải vấn đề cho học sinh thông qua dạy học trải nghiệm môn Khoa học 65 4.1.1 Nguyên tắc đảm bảo mục tiêu học 65 4.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính vừa sức cho học sinh 65 4.1.3 Nguyên tắc đảm bảo trải nghiệm cho học sinh 66 4.1.4 Nguyên tắc đảm bảo thống vai trị tự giác, tích cực học sinh vai trò tổ chức, hỗ trợ giáo viên .66 4.2 Một số biện pháp nhằm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh thông qua dạy học trải nghiệm môn Khoa học 67 4.2.1 Trang bị cho học sinh kiến thức, kĩ năng, thái độ học học tập trải nghiệm môn Khoa học 67 4.2.1.1 Cơ sở xây dựng biện pháp 67 4.2.1.2 Nội dung thực biện pháp 68 4.2.1.3 Ví dụ minh họa 70 4.2.2 Sử dụng phương pháp dạy học giải vấn đề dạy học trải nghiệm môn Khoa học 70 4.2.2.1 Cơ sở xây dựng biện pháp 70 4.2.2.2 Nội dung thực biện pháp 72 4.2.2.3 Ví dụ minh họa 75 4.2.3 Phân tích ứng dụng thực tiễn nội dung học môn Khoa học nhằm tạo hứng thú trải nghiệm cho HS .76 4.2.3.1 Cơ sở xây dựng biện pháp 76 4.2.3.2 Nội dung thực biện pháp 76 4.2.3.3 Ví dụ minh họa 77 Tiểu kết chương IV 77 CHƯƠNG V: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 78 5.1 Mục đích thực nghiệm 78 5.2 Phương pháp thực nghiệm 78 5.3 Tiến hành thực nghiệm .78 5.3.1 Đối tượng thực nghiệm 78 5.3.2 Nội dung thực nghiệm .78 Bình thường Khơng cần thiết Câu hỏi 4: Thầy/cô cho biết nhận định mức độ lực giải vấn đề học sinh tiểu học? Mức độ Lựa chọn Tốt Bình thường Chưa tốt Câu hỏi 5: Trong trình dạy học mơn Khoa học, thầy/ có trọng đến việc tổ chức hoạt động nhằm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh hay khơng? A Rất trọng B Chú trọng C Ít trọng D Không trọng Câu hỏi 6: Theo thầy/cô, biện pháp sau giúp người giáo viên phát triển lực giải vấn đề cho học sinh? A Sử dụng phương pháp dạy học tích cực B Tăng cường tổ chức hoạt động thực hành quan sát, tham quan, … C Sử dụng phương pháp dạy học truyền thống Ý kiến khác: ………………………………………………………………………… Câu hỏi 7: Thầy/ cô hiểu dạy học trải nghiệm? A Tổ chức tham quan lên lớp B Tổ chức thực hành theo nhóm C Tổ chức hoạt động theo hướng tăng cường trải nghiệm, học sinh phải kinh qua thực tế, tham gia vào tiếp xúc đến vật kiện D Tổ chức hoạt động liên tục để học sinh hình thành kiến thức Ý kiến khác: ………………………………………………………………………… 89 Câu hỏi 8: Thầy/ cô cho biết cần thiết việc phát triển lực giải vấn đề cho học sinh thông qua dạy học trải nghiệm môn Khoa học Mức độ Lựa chọn Rất cần thiết Cần thiết Bình thường Khơng cần thiết Câu hỏi 9: Theo thầy/ cô thuận lợi phát triển lực giải vấn đề thông qua dạy học trải nghiệm môn Khoa học gì? A Phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí học sinh tiểu học B Phát huy tính chủ động, tích cực sáng tạo học sinh C Học sinh yêu thích hứng thú tham gia hoạt động học D Tất phương án Ý kiến khác: ……………………………………………………………………… Câu hỏi 10: Những khó khăn, vướng mắc thầy /cơ phát triển lực giải vấn đề thông qua dạy học trải nghiệm mơn Khoa học gì? A Thiếu kinh phí, sở vật chất B Kế hoạch, tổ chức tốn nhiều thời gian gây thiếu thời gian dạy học C Nội dung mẻ nên số giáo viên chưa hiểu biết đầy đủ D Tất phương án Ý kiến khác: ……………………………………………………………………… Câu hỏi 11: Theo thầy/ có khả phát triển lực giải vấn đề cho học sinh thông qua dạy học trải nghiệm môn Khoa học hay khơng? A Có khả B Khơng có khả Ý kiến khác: ………………………………………………………………………… Chân thành cám ơn quý thầy cô dành thời gian để giúp đỡ chúng tôi! 90 Phụ lục PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN HỌC SINH Kính chào em! Chúng tơi thực nghiên cứu đề tài “Một số biện pháp phát triển lực giải vấn đề cho học sinh tiểu học thông qua dạy học trải nghiệm môn Khoa học” Để thực đề tài mong em giúp đỡ Các câu hỏi nhằm mục đích nghiên cứu đảm bảo giữ bí mật hoàn toàn ý kiến em Câu hỏi 1: Em có thích học mơn Khoa học khơng? A Rất thích B Thích C Bình thường D Khơng thích Câu hỏi 2: Em có thấy mơn học cần thiết hay không? A Rất cần thiết B Cần thiết C Bình thường D Khơng cần thiết Câu hỏi 3: Trong Khoa học, giáo viên tập câu hỏi em thường làm gì? A Tập trung suy nghĩ để tìm lời giải cho câu hỏi tập B Trao đổi với bạn, nhóm bạn để tìm câu trả lời C Chờ câu trả lời bạn khác giáo viên Câu hỏi 4: Em cảm thấy phát vấn đề (không giống với kiến thức học khác với em biết) câu hỏi tập mà giáo viên giao cho? A Rất hứng thú, muốn tìm hiểu cách B Hứng thú, muốn tìm hiểu C Thấy lạ khơng muốn tìm hiểu D Khơng quan tâm 91 Câu hỏi 5: Trong q trình học tập mơn Khoa học, em có thường xun giáo tổ chức thực hành thí nghiệm, quan sát thực tế, tham quan không? A Rất thường xuyên B Thường xuyên C Thỉnh thoảng D Chưa Câu hỏi 6: Em muốn học tập môn học nào? A Thơng qua hoạt động thực hành, thí nghiệm cá nhân B Giáo viên giảng C Thông qua hoạt động thực hành, thí nghiệm theo nhóm nhóm thực hành kết hợp với hướng dẫn giáo viên D Tự học Câu hỏi 7: Trong trình tham gia học Khoa học trường, em có thích tham gia vào hoạt động (trò chơi học tập, thực hành quan sát tham quan) hay khơng? A Rất thích B Bình thường C Khơng thích Chân thành cám ơn em dành thời gian để giúp đỡ chúng tôi! 92 Phụ lục GIÁO ÁN LỚP THỰC NGHIỆM BÀI 31: CHẤT DẺO I Mục tiêu - Nhận biết tính chất, cơng dụng cách bảo quản chất dẻo - Kể tên vật dụng làm chất dẻo - Thực thí nghiệm thực hành tìm tính chất chất dẻo * Góp phần phát triển phẩm chất, lực cho HS: - Phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm,… - Năng lực chung: Năng lực hợp tác, lực giải vấn đề, lực giao tiếp,… - Năng lực chuyên biệt: Năng lực nhận thức khoa học tự nhiên; lực tìm hiểu mơi trường tự nhiên xung quanh; lực vận dụng kiến thức, kĩ học,… II Chuẩn bị - GV giao nhiệm vụ cho cá nhân HS nhà ghi chép thông tin vào giấy trước tiết học 2-3 ngày: + Kể tên vật dụng làm nhựa gia đình em? + Em gia đình bảo quản vật dụng nào? - GV chuẩn bị số vật dụng chất dẻo, giấy A0 để hoạt động nhóm - HS: vở, SGK,… III Hoạt động dạy – học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra cũ - GV hỏi HS: - HS trả lời + Kể tên vật dụng làm cao su + Kể tên vật liệu chế tạo nên cao su + Nêu số tính chất cao su - GV nhận xét, tuyên dương - HS lắng nghe Dạy Bước 1: Ổn định, giới thiệu nội dung trải nghiệm - Ổn định lớp: Hát tập thể - HS hát - GV yêu cầu HS kể tên vật dụng làm - HS kể tên 93 nhựa - GV dẫn dắt vào bài: Các đồ dùng mà - HS lắng nghe em vừa kể làm chất dẻo Chất dẻo phổ biến sống chúng ta, em tiếp xúc ngày với chúng Vậy để biết vật dụng làm chất dẻo có tính chất gì, ứng dụng cách bảo quản đến với học hôm nay: Chất dẻo Bước 2: Tổ chức trải nghiệm - GV chia nhóm (mỗi nhóm HS), giao - HS tiến hành thực theo nhóm 4, cho nhóm vài vật dụng chất dẻo nhóm trưởng thống ý kiến để ghi ý chuẩn bị sẵn (ca nhựa, thau nhỏ, bóng kiến vào giấy theo nhiệm vụ bay, thước, …), yêu cầu HS quan sát, thực giao hành, kết hợp với nội dung mà cá nhân tìm hiểu, trải nghiệm trước đó, nhóm thống nội dung ghi vào giấy: + Tính chất cơng dụng chất dẻo? + Các vật dụng làm chất dẻo? + Cách bảo quản vật dụng làm chất dẻo? - GV ý bao quát lớp để đảm bảo tất HS tham gia hoạt động Bước 3: Phản hồi, chia sẻ, phân tích - GV yêu cầu HS trình bày kết thu - Đại diện nhóm trình bày kết nhận - phản hồi trước lớp - GV ghi tóm tắt nội dung trình bày - HS quan sát nhóm lên bảng theo ý cho trước - Yêu cầu HS nhận xét, bổ sung đại - HS nhận xét diện nhóm trình bày - GV đặt câu hỏi gợi mở để nhóm HS - HS thảo luận theo nhóm 4, trình bày chia sẻ, trao đổi: 94 + Làm để nhận biết vật dụng làm từ chất dẻo? + Em biết tính chất chất dẻo thơng qua cách nào? + Làm để biết cách để bảo quản vật dụng làm chất dẻo? - GV đặt câu hỏi gợi mở: + Theo em, chất dẻo có cách điện, cách - HS trả lời nhiệt hay khơng? * GV thực thí nghiệm (nếu - HS quan sát đảm bảo tính an tồn cho HS) tính chất cách điện, cách nhiệt chất dẻo để HS quan sát: TN1: GV đốt đầu - HS thực hiện, trả lời nhựa, cho HS sờ đầu bên xem có bị nóng lên khơng? TN2: GV dùng đoạn dây nhựa làm - HS quan sát, trả lời dây dẫn mạch điện chiều, bật công tắc xem bóng đèn có sáng khơng? - GV u cầu nhận xét tính chất cách - HS trả lời điện, cách nhiệt chất dẻo + Ngày nay, chất dẻo thay - HS trả lời vật liệu để chế tạo sản phẩm ngày? Tại sao? - GV cho HS xem video cách làm chất dẻo, đặt câu hỏi: - HS quan sát trả lời + Theo em chất dẻo có tự nhiên khơng? Nó làm từ gì? Bước 4: Khái quát nội dung - GV hỏi HS: + Em có nhận xét chất dẻo? Chúng - HS trả lời 95 ta nên bảo quản vật dụng làm chất dẻo để sử dụng lâu bền, an toàn? - GV chốt ý, rút kết luận: + Chất dẻo làm từ dầu mỏ than - HS nhắc lại đá + Chất dẻo có tính chất chung cách điện, cách nhiệt, nhẹ, bền, khó vỡ, có tính dẻo nhiệt độ cao + Ngày nay, sản phẩm làm từ chất dẻo dùng rộng rãi để thay cho sản phẩm làm gỗ, da, thủy tinh, vải kim loại chúng khơng đắt tiền, tiện dụng, bền có nhiều màu sắc đẹp + Các đồ dùng chất dẻo sau dùng xong cần rửa lau chùi bảo đảm vệ sinh Bước 5: Áp dụng - Tạo tình huống: Hai bạn Lan Hoa - HS lắng nghe đọc thông tin SGK để chuẩn bị cho Chất dẻo Lan nói với Hoa: “Cậu biết không, cao su loại chất dẻo cao su dẻo mà?” Hoa thắc mắc khơng biết Lan nói có khơng? Em giúp Hoa giải thắc mắc - GV hỏi HS: Em xem xét xem câu - HS trả lời nói Lan chưa, sai sai, làm cách để biết lỗi sai? - Nếu HS chưa phát sai lầm GV gợi ý cho HS câu hỏi: 96 + Chất dẻo có phải làm từ nhựa cao su cao su không? + Chất dẻo có đàn hồi tốt cao su khơng? - GV yêu cầu HS tự đề xuất giải pháp - HS đề xuất giải pháp Sau đó, GV giúp HS chọn lựa giải pháp đắn GV gợi ý cho em phương pháp giải làm thí nghiệm kiểm tra khác biệt tính chất cao su chất dẻo - GV yêu cầu HS trình bày nguồn gốc - HS trả lời: cao su chất dẻo + Cao su tự nhiên làm từ nhựa cao su + Chất dẻo làm từ than đá dầu mị, khơng có sẵn tự nhiên - GV yêu cầu HS làm thí nghiệm độ - HS làm thí nghiệm đàn hồi chất dẻo cao su: Sử dụng miếng đệm cao su miếng nhựa Dùng lực làm biến dạng chúng, xét độ biến dạng, đàn hồi loại vật chất đề tìm khác biệt - GV yêu cầu HS nhận xét - HS trả lời: Cao su loại chất dẻo - GV khuyến khích HS nêu suy nghĩ, kinh - HS trả lời nghiệm rút từ tình huống: Dựa vào tính chất dạng vật chất để có lựa chọn sử dụng cho phù hợp với mục đích sử dụng trường hợp sống Bước 6: Tổng kết - GV nhận xét, tổng kết tiết học - HS lắng nghe 97 Phụ lục GIÁO ÁN LỚP ĐỐI CHỨNG BÀI 31: CHẤT DẺO I Mục tiêu - Nêu tính chất, cơng dụng, cách bảo quản vật dụng chất dẻo - Kể tên số vật dụng làm chất dẻo II Đồ dùng dạy học - GV: thiết bị phục vụ tiết dạy, giáo án điện tử, phiếu học tập, … - HS: SGK, vở, … III Hoạt động dạy – học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định lớp: - GV cho HS hát - HS hát Kiểm tra cũ: - GV hỏi HS: - HS trả lời + Kể tên vật dụng làm cao su + Kể tên vật liệu chế tạo nên cao su + Nêu số tính chất cao su - GV cho HS nhận xét, bổ sung - HS nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương - HS lắng nghe Dạy mới: a) Giới thiệu - GV giới thiệu bài: Chúng ta học - HS lắng nghe tính chất ứng dụng số vật liệu cao su, thủy tinh, xi – măng, … Đến với tiết học hôm học loại vật liệu phố biến chất dẻo - GV ghi đề bài, gọi HS nhắc tên đề - HS nhắc tên b) Bài Hoạt động 1: Hoạt động cá nhân 98 - GV yêu cầu HS quan sát hình SGK, - HS quan sát, trả lời câu hỏi kết hợp với thực tế: Hãy kể tên đồ dùng làm nhựa sống xung quanh em - GV nhận xét - HS lắng nghe - Hỏi: Em nêu số tính chất - HS trả lời đồ dùng nhựa? - HS nhận xét, bổ sung - HS nhận xét - GV nhận xét, rút kết luận: Đồ nhựa - HS lắng nghe, nhắc lại nhẹ, dẻo, có nhiều màu sắc, có tính đàn hồi Những đồ nhựa thường dùng làm chất dẻo Hoạt động 2: Làm việc nhóm đơi - u cầu HS: Đọc thông tin sách giáo - HS đọc thông tin, thảo luận nhóm đơi, khoa trả lời câu hỏi hình thức trả lời câu hỏi thảo luận nhóm đơi vịng phút + Chất dẻo có sẵn tự nhiên hay khơng? Chất dẻo làm từ gì? + Nêu tính chất chung chất dẻo + Ngày nay, chất dẻo thay vật liệu để chế tạo sản phẩm ngày? Tại sao? - GV u cầu đại diện nhóm trình bày - – HS trình bày - GV yêu cầu HS nhận xét - HS nhận xét - GV nhận xét, kết luận: - HS lắng nghe + Chất dẻo khơng có sẵn tự nhiên Nó làm từ than đá dầu mỏ + Chất dẻo có tính cách điện, cách nhiệt nhẹ, bền, khó vỡ, có tính dẻo nhiệt độ cao + Chất dẻo thay da, thủy tinh, vải, kim loại gỗ Vì chúng bền, đẹp, nhẹ, 99 rẻ tiền, … - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Em - – HS trả lời nêu cách bảo quản vật dụng làm chất dẻo - HS nhận xét, bổ sung - HS nhận xét - GV nhận xét, kết luận: Các đồ dùng - HS lắng nghe chất dẻo sau dùng xong cần rửa lau chùi bảo đảm vệ sinh Củng cố, dặn dò - GV hỏi HS: - HS trả lời + Em nêu tính chất chung chất dẻo + Em trình bày cách bảo quản chất dẻo - GV nhận xét tiết học, yêu cầu HS chuẩn - HS lắng nghe bị 100 Phụ lục PHIẾU KIỂM TRA Họ tên: ……………………………………… Lớp: …… Thời gian: 15 phút Các em trả lời câu hỏi đây: Câu hỏi 1: Em nêu tính chất chất dẻo: ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu hỏi 2: Chất dẻo làm từ gì? A Than đá dầu mỏ B Vải C Cao su D Dầu hỏa Câu hỏi 3: Em kể tên số vật dùng làm chất dẻo lớp học hay nhà em? ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu hỏi 4: Em nêu cách bảo quản vật dụng làm chất dẻo? ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu hỏi 5: Chúng ta thấy người ta thường làm vỏ ấm điện, nồi cơm điện nhựa Theo em, người ta dựa vào tính chất chất dẻo để làm vậy? ………………………………………………………………………………………… Câu hỏi 6: Trường hợp sau dùng chất dẻo để thay được? Vì sao? A Dây dẫn điện bị nứt B Ca thủy tinh bị vỡ C Thau sắt nặng 101 Vì………………………………………………………………………….…………… ………………………………………………………………………… Câu hỏi 7: Theo em, chất dẻo thay cho vật liệu nào? ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu hỏi 9: Nhà em có em bé tuổi nhà có nhiều vật dụng gây nguy hiểm cho em bé cốc thủy tinh, bát thủy tinh, que sắt, … Em làm để hạn chế nguy hiểm đó? ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 102 Phụ lục HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM 103 ... trạng phát triển lực giải vấn đề cho học sinh tiểu học thông qua dạy học trải nghiệm môn Khoa học Chương IV: Một số biện pháp phát triển lực giải vấn đề cho học sinh tiểu học thông qua dạy học trải. .. triển lực giải vấn đề cho học sinh tiểu học thông qua dạy học trải nghiệm môn Khoa học - Đánh giá thực trạng đề xuất số biện pháp nhằm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh tiểu học thông qua dạy. .. 4.2 Một số biện pháp nhằm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh thông qua dạy học trải nghiệm môn Khoa học 67 4.2.1 Trang bị cho học sinh kiến thức, kĩ năng, thái độ học học tập trải nghiệm

Ngày đăng: 06/05/2021, 16:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[3] Bộ Giáo dục và Đào tạo, Kỹ năng xây dựng và tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong trường trung học, 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ năng xây dựng và tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong trường trung học
[4] Chapman, The Theory of Experiential Education, 1995 (Bản dịch tiếng Việt) Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Theory of Experiential Education
[5] I.Ia.Lecne, Dạy học nêu vấn đề, NXB Giáo dục Hà Nội, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học nêu vấn đề
Nhà XB: NXB Giáo dục Hà Nội
[6] John Dewey, Experience and Education, 1938 (Bản dịch tiếng Việt) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Experience and Education
[7] Joplin. L, The Theory of Experiential Education, 1995 (Bản dịch tiếng Việt) Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Theory of Experiential Education
[8] Kolb, D. A, Experiential Learning: Experience as the Source of Learning and Development, Englewood Cliffs, NJ: Prentice Hall, 1984 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Experiential Learning: Experience as the Source of Learning and Development
[9] OECD, Definition and Selection of Competencies: Theoretical and Conceptual Foundation, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Definition and Selection of Competencies: Theoretical and Conceptual Foundation
[12] Nguyễn Như Ý, Từ điển giáo khoa tiếng Việt, NXB Giáo dục Việt Nam, 2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển giáo khoa tiếng Việt
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
[13] Nguyễn Văn Cường, Bernd Meer, Lí luận dạy học hiện đại cơ sở đổi mới mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học, NXB Đại học Sư phạm, 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận dạy học hiện đại cơ sở đổi mới mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
[14] Nguyễn Thị Minh Phương, Tổng quan về các khung năng lực cần đạt ở học sinh trong mục tiêu giáo dục phổ thông, Đề tài Nghiên cứu khoa học của Viện Khoa học giáo dục Việt Nam, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng quan về các khung năng lực cần đạt ở học sinh trong mục tiêu giáo dục phổ thông
[15] Sakofs, The theory of experiential education, 1995 (Bản dịch tiếng Việt) Sách, tạp chí
Tiêu đề: The theory of experiential education
[17] TS. Trịnh Tất Đạt, Từ điển tiếng Việt, NXB Từ điển Bách Khoa, 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tiếng Việt
Nhà XB: NXB Từ điển Bách Khoa
[18] Từ điển Anh – Việt, NXB Văn hóa thông tin, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Anh – Việt
Nhà XB: NXB Văn hóa thông tin
[19] UNESCO, Teaching and Learning for a Sustainable Future, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Teaching and Learning for a Sustainable Future
[20] Viện Ngôn Ngữ học, Từ điển Tiếng Việt, Trung tâm từ điển học, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tiếng Việt
[21] Weiner, F.E, Comparative performance measurement in schools, Weinheim and Basejl: Beltz Verlag, Bản dịch tiếng Anh, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Comparative performance measurement in schools
[10] Luật Giáo dục (Số 38/2005/QH11), 2005 Khác
[11] Nghị quyết số 29-NQ/TW, Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, 2013 Khác
[16] Tạp chí Công nghệ Giáo dục (số 2), 2014 (Bản dịch tiếng Việt) Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN