1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Hai hiện tượng văn xuôi nổi bật của văn học Trung Quốc cuối thế kỉ XX

7 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 346,13 KB

Nội dung

HNUE JOURNAL OF SCIENCE Social Sciences, 2021, Volume 66, Issue 1, pp 3-9 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn DOI: 10.18173/2354-1067.2021-0001 HAI HIỆN TƯỢNG VĂN XUÔI NỔI BẬT CỦA VĂN HỌC TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỈ XX Nguyễn Thị Mai Chanh Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt Sự xuất số tượng văn xuôi Trung Quốc cuối kỉ XX địn chót phá hủy trật tự văn học thiết lập từ nhiều thập niên kể từ sau ngày thành lập nước Trung Quốc (1949) Sự xuất đồng nghĩa với việc xác lập nên hình thái ý thức văn học mới, đưa sáng tác tiếp nhận đến gần với chất văn chương Ngày nay, nói đến tượng văn xi Trung Quốc cuối kỉ XX nói đến nghiệp qua lớp tác gia đầu bạc Nhìn từ góc độ đó, cơng việc có chút tương tự cơng việc khảo cổ học, nói giống với việc vén thời gian nhìn lại khúc quanh văn học sử Những thứ mà đương thời tượng văn học chủ trương lật đổ để xây dựng mới, có thứ lại đổ rồi, hay chẳng cịn Đó “định mệnh” cơng “tiên phong” đổi Song thực ra, khơng có định mệnh khơng có lịch sử văn học đích thực Việc đặt vấn đề nghiên cứu cách khách quan đóng góp tượng văn xuôi bật cuối kỉ XX phát triển văn học đương đại Trung Quốc điều cần thiết Từ khố: văn xi, tiểu thuyết, tự sự, văn học Trung Quốc, đổi văn học Mở đầu Văn học Trung Quốc sau năm 1949 văn học “thuộc thể chế”, xa lạ với tinh thần đa ngun, phần lớn trường hợp, mơi trường thích hợp cho đời sáng tác mang tính minh họa Vào lúc mà độ a dua, dung tục sáng tác minh họa đỉnh cao, khơng tác phẩm viết chẳng khác “rác thải tinh thần”, xuất số tượng văn học điều đáng quý Nói đến đời tượng văn xuôi Trung Quốc cuối kỉ XX, phủ nhận tác dụng trực tiếp du nhập kinh nghiệm văn học phương Tây, song dĩ nhiên chúng hồn tồn khơng phải vận dụng, “bắt chước” cách giản đơn Trước hết, đáp ứng nhu cầu nội đổi thân văn học Những dấu hiệu đổi thực vốn thấp thoáng tượng văn học trước đó, đến thời kì này, chúng bộc lộ mạnh mẽ Hồ Sĩ Hiệp Một số vấn đề văn học Trung Quốc thời kì mới, có đề cập tới hai tượng văn học: Đường Mẫn Vương Sóc, nhà nghiên cứu nhận định, Vương Sóc “hiện tượng độc đáo”, “một nhà văn kì tài văn học đương đại Trung quốc” [1] Tuy nhiên, giới hạn phạm vi nghiên cứu, tượng văn học chủ yếu tác giả sách trình bày khái quát phương diện đời nghiệp sáng tác Lê Huy Tiêu cơng trình Đổi lí luận phê bình văn học Trung Quốc thời kì đổi mới, bàn vấn Ngày nhận bài: 2/1/2021 Ngày sửa bài: 29/1/2021 Ngày nhận đăng: 10/2/2021 Tác giả liên hệ: Nguyễn Thị Mai Chanh Địa e-mail: maichanhnguyen@gmail.com Nguyễn Thị Mai Chanh đề Chủ nghĩa đại tiểu thuyết đương đại Trung Quốc [2] phân tích số tượng tiêu biểu “tiểu thuyết Tiên phong”, “tiểu thuyết Tân tả thực” để làm bật đặc điểm hậu đại văn học đương đại Trung Quốc Song giới hạn mục đích phạm vi nghiên cứu cơng trình, tượng văn học nói đến với tư cách minh chứng để làm bật đổi phương diện thi pháp, chúng nhìn nhận tượng văn học nghiên cứu chuyên sâu Trong phạm vi viết này, chúng tơi tập trung tìm hiểu hai tượng văn xi bật cuối kỉ XX, “tiểu thuyết Tiên phong” “văn học Du côn” (với đại biểu tồn quyền nhà văn Vương Sóc) Nội dung nghiên cứu 2.1 “Tiểu thuyết Tiên phong” Vào nửa sau thập niên 1980, loạt nhà văn trẻ tuổi gồm Mã Nguyên, Hồng Phong, Dư Hoa, Tô Đồng, Diệp Triệu Ngôn… xuất văn đàn Trung Quốc Những thí nghiệm tiểu thuyết họ đặc biệt thu hút ý rộng rãi độc giả đương thời Giới nghiên cứu, phê bình văn học lúc dùng cụm từ “Tiên phong phái” để gọi chung nhà văn Trong nhiều khảo cứu, phê bình văn xuôi Trung Quốc thập niên 80-90 kỉ XX, cụm từ “tiểu thuyết Tiên phong” (先锋小说), “tiểu thuyết Hiện đại phái” (现代派小说), “tiểu thuyết Trào lưu mới” (新潮小说) nhiều dùng cụm từ đồng nghĩa, nhiên góc nhìn mang tính hệ thống văn học sử, tên gọi thực để định danh tượng nhóm sáng tác khác Nói tới “tiểu thuyết Hiện đại phái” nói tới tác phẩm tiêu biểu: Khơng có lựa chọn khác (Lưu Sách Lạp), Biến tấu không chủ đề (Từ Tinh), Đám mây già nua (Tàn Tuyết), Anh thay đổi (truyện ngắn, Lưu Tây Hồng) tác phẩm chịu ảnh hưởng xa gần tiểu thuyết đại Mĩ, Bắt trẻ đồng xanh (The Catcher in the Rye, 1951) J.D Salinger, Trên đường (On the Road, 1957) Jack Kerouac, Bẫy - 22 (Catch-22, 1961) Joseph Heller Ở đó, độc giả bắt gặp tâm tư lớp người trẻ tuổi khơng cịn thiết tha với ý thức lịch sử hay giá trị niềm tin; họ cười cợt trước vẻ đạo mạo tiền bối, chán chường, đau khổ trước trống rỗng đời sống “Tiểu thuyết Hiện đại phái” tượng văn hóa xuất lúc kết thúc Đại cách mạng văn hóa điên loạn (1976) Trào lưu “Tiểu thuyết Tiên phong” sau thời kì Cách mạng văn hố phát triển mạnh vào khoảng thập niên 1980, tiếp xúc với văn chương phương Tây Trung Quốc mở rộng không ngừng Nhưng trào lưu phân biệt với “Tiểu thuyết Hiện đại phái” chỗ, trọng tới việc tìm tịi hình thức biểu đạt Các tác gia “Tiểu thuyết Tiên phong” nhấn mạnh phương diện nghệ thuật tự sự, đồng hô hào vấn đề “tư tưởng hình thức” Họ người quan tâm đặc biệt đến nhà lí luận tự phương Tây Robbe-Grillet, Roland Barthes, Jorge Luis Borges “Độ không lối viết”, “tư tưởng hình thức”, “bẫy trần thuật” (trap narrative)… cụm từ gây hứng thú lớn họ Nghệ thuật yếu “Tiểu thuyết Tiên phong” thể tập trung đặc trưng “phản truyền thống” Các tác giả đặc biệt có ý thức chống lại thói quen tiếp nhận nguyên tắc sáng tác cũ Với họ, việc theo đuổi lạ phong cách hình thức nghệ thuật trở thành mục đích sáng tạo Nghệ thuật hết, nghĩa vụ xã hội sáng tác thứ yếu, tinh thần phái “tiên phong” Đi sâu khám phá giới nội tâm người với thủ pháp ẩn dụ, ám thị, tượng trưng, liên tưởng, phối trộn tri cảm giác quan, tác gia yêu thích miêu tả, biểu cảnh mộng, cảnh đột phút chốc tâm thức, huyền bí ẩn ức nội tâm, hay chuỗi miên man bất tuyệt dòng ý thức Tự “tiểu thuyết Tiên phong” thực tham vọng “tái cấu trúc” đống hỗn độn việc thành chuỗi “nội cảm” tự do, phi logic Hai tượng văn xuôi bật văn học Trung Quốc cuối kỉ XX Có thể thấy rõ “Tiểu thuyết Tiên phong” ln tìm cách hóa giải giễu nhại mơ thức tự truyền thống Các nhà văn quan niệm, trần thuật để tham chiếu đời sống phản ánh đời sống; tự sự mời gọi tham dự trần thuật, biểu đạt chủ đề, thể tư tưởng cách rõ ràng trao vào tay bạn đọc Các nhà “Tiểu thuyết Tiên phong” khơng tự cho, nói không dám nhận việc viết thực nghĩa vụ xã hội cao người Sáng tác họ, có nghĩa lúc công khai từ bỏ nhiệm vụ “kép” mà tiểu thuyết gia truyền thống vốn theo đuổi: khám phá “bản chất” phản ánh “chân thực” lịch sử Việc từ bỏ thực gắn liền với việc lật ngược lại quan niệm “hiện thực chủ nghĩa” văn học truyền thống Tiếp thu tinh thần văn luận phương Tây, tác gia coi văn có công - công quy chiếu tự ngã người cầm bút, quy chiếu thực ngoại Với họ, văn trò chơi trần thuật Dưới mắt phê bình truyền thống, kết cấu văn “tiểu thuyết Tiên phong” tỏ tản mạn, rời rạc, thiếu chiều sâu, lẽ mục đích nhà văn nhắm tới khơng phải chiều sâu phản ánh, mà “trải rộng” văn Cái gọi “trải rộng” văn đan dệt đa chiều từ, chữ - đan dệt mà phần quan trọng dựa vào thoi liên tưởng tự người tiếp nhận Như vậy, nhân vật văn trần thuật hình tượng khắc họa, chân dung cần hồn chỉnh; mà kí hiệu, tên, hay trỏ Các nhà nghiên cứu Trung Quốc trí coi năm 1984 - năm nhà văn Mã Nguyên xuất tác phẩm Nữ thần sông Lhasa (拉萨河女神La Sa Hà nữ thần) mốc khởi đầu “tiểu thuyết Tiên phong” Ở tác phẩm này, lần đầu tiên, nhà văn đặt yếu tố “kể chuyện” lên “câu chuyện”, chuyển trọng tâm tự từ chỗ “viết gì” sang “viết sao” Tác phẩm dán ghép kiện quan hệ nhân - thành tranh tự Từ Nữ thần sông Lhasa, sáng tác văn xuôi phái Tiên phong chiếm lĩnh văn đàn Mỗi tác phẩm dòng phái thực nghiệm thám hiểm tiểu mê cung tự Sáng tác nhà “tiểu thuyết Tiên phong” trở thành việc dùng thân diễn ngôn trần thuật để nói thân tự Các nhà văn tìm cách điều chỉnh lại khoảng cách câu chuyện trần thuật Tự sự, họ tìm kiếm tính chất bất định hình thái xã hội lịch sử muôn vàn câu chuyện… Từ sáng tạo phái Tiên phong cho thấy tác giả trình diễn quan niệm tiểu thuyết Ở có đổi kinh nghiệm xử lí ngơn ngữ phương thức trần thuật “Tiểu thuyết Tiên phong” thực khiêu khích thực mơ thức tự truyền thống văn học Trung Quốc Nói nhà nghiên cứu, “tiểu thuyết Tiên phong” “biến dị”, hay “hoán đổi” (transmutation) thể loại, mà “giải cấu” thể loại Tuy nhiên, bước vào thập niên 1990, xuất tác phẩm Thê thiếp sum vầy (Tô Đồng), Sống, Hứa Tam Quan bán máu (Dư Hoa)… cho thấy nỗ lực vươn lên vũng lầy “trị chơi ngơn từ” “thủ pháp vị thủ pháp” “Tiểu thuyết Tiên phong” để đặt tầm mắt tới vấn đề mang ý nghĩa nhân sinh, khám phá cảnh ngộ sinh tồn nhân loại Cố gắng cho thấy trở với chủ nghĩa thực nhà văn Tiên phong Như vậy, xem “Tiểu thuyết Tiên phong” với tên tuổi Dư Hoa, Tô Đồng, Diệp Triệu Ngôn, Cách Phi, Tôn Cam Lộ xuất văn đàn nỗ lực thực nghiệm thể loại, ứng dụng phương thức tự Cố gắng nhà văn nhằm đưa văn học quay với (“hồi quy tự thân”) Tuy nhiên, nói khơng có nghĩa “Tiểu thuyết Tiên phong” có chuyện “cách mạng hình thức” mà hồn tồn khơng chút bận tâm đến “nội dung” thực Trong văn học nghệ thuật nói chung, nói chuyện “cách mạng” hình thức mà không quan tâm tới nội dung cách nói đáng ngờ “Tiểu thuyết Tiên phong” quan tâm tới hình thức tự sự, thí nghiệm tiểu thuyết muốn giải cấu nội dung Nguyễn Thị Mai Chanh - ý nghĩa câu chuyện, đề tài tươi nguyên đầy ám ảnh kí ức hệ vừa khỏi mê cuồng Đại cách mạng văn hóa: bạo lực, chết, ức chế tình dục, tha hóa tính người, lên đồng tập thể, mê sảng lí tưởng,… Tất nhiên, mục đích hay ước nguyện với thực tế hành động có khoảng cách Cho nên, rốt “tiểu thuyết Tiên phong” không tránh lúc “lực bất tòng tâm” Những cố gắng đổi nhà văn lúc thành công hay chứng tỏ nhu cầu xác đáng Và rồi, việc trượt vào khủng hoảng “nghệ thuật vị nghệ thuật”, “hình thức có tư tưởng riêng” điều khó tránh khỏi 2.2 “Văn học Du côn” tượng Vương Sóc “Văn học Du cơn” (ngun văn tiếng Hán “痞子文学” - phiên âm Hán ngữ: “pizi wenxue”, phiên âm Hán Việt: “bĩ tử văn học”) cách tạm dịch Từ “du cơn” viết chữ Hán khơng phải từ tiếng Hán, mà từ Hán Việt Trong tiếng Hán đại, từ thường dùng để thành phần vô công nghề, du thủ du thực, chí hạng đồ, lưu manh, vô lại Trước xuất từ “du côn”, Hán ngữ dùng phổ biến từ “流氓” (lưu manh) Trong tiếng Hán cổ, “lưu manh” không mang nghĩa xấu “Manh” (氓) vốn người dân đất đai, vườn tược, phải phiêu tán lang thang kiếm sống; sau dùng để hạng người du thủ du thực; ngày nay, thường dùng nghiêng nghĩa xấu: thành phần, hành vi không chấp nhận luân lí đạo đức hay pháp luật Có thể nói, “lưu manh” trở thành “phạm trù” phê bình văn chương Trung Quốc từ thời Ngũ Tứ, phạm trù gây “chia rẽ” giới phê bình từ hết Đối với phận cầm bút, “lưu manh” gắn với tinh thần dám phê phán - tinh thần phản nghịch lớp người dám chống lại áp chế Nhưng từ năm 30 kỉ XX, từ lại gắn liền với biểu bị xem tồi tệ đạo đức văn đàn nói riêng, sinh hoạt văn hóa xã hội nói chung, bị coi biểu gu văn hóa thấp Lỗ Tấn viết khảo luận dài nhan đề Diễn biến lưu manh đăng nguyệt san Trăng non năm 1930 Một năm sau, ông quay lại đề tài qua Liếc nhìn văn nghệ Thượng Hải với phê phán mạnh mẽ “văn nghệ lưu manh” “lưu manh văn nghệ” Thượng Hải Theo Lỗ Tấn, “Bất luận xưa nay, phàm khơng có chủ trương lí luận định, mà biến hóa khiến ta khơng lần đường hướng, lại lúc lấy lí luận đủ loại đủ phe phái làm vũ khí cho gọi chung lưu manh” [3] Không giới hạn phê phán văn đàn, Lỗ Tấn xem “lưu manh” đặc tính văn hóa lịch sử quốc gia, phần quốc dân tính Trung Quốc Kể từ sau nước Trung Quốc thành lập, nhiệm vụ đấu tranh giai cấp, cách mạng văn hóa, giáo dục xã hội chủ nghĩa tạm “đẩy lùi” câu chuyện “văn hóa lưu manh” khỏi dịng chảy văn hóa thống Thế nhưng, Trung Quốc bước vào thời đại cải cách khai phóng, từ “lưu manh” bắt đầu quay trở lại Vào khoảng mười lăm năm cuối kỉ XX, từ lần “tái xuất giang hồ”, trở thành từ khóa sinh hoạt nghiên cứu, phê bình văn chương Trung Quốc Sự tái xuất từ khóa gắn liền với tượng Vương Sóc - nhà văn, nhà biên kịch thuộc “trường phái Bắc Kinh mới” Và dường để phân biệt, để biểu thị đổi đó, giới nghiên cứu, phê bình văn học nghệ thuật Trung Quốc khai sinh cụm từ: “Văn học Du côn” “Văn học Du côn” xuất sinh tồn vài ba thập niên cuối kỉ XX Trung Quốc phần thực tiễn sinh hoạt văn hóa thị thời đại kinh tế thị trường hóa Hiện tượng văn học khơng có tập hợp nhà văn thành “tổ chức” hay “phái nhóm” nào, khơng có chuyện “tun ngơn” hay cơng bố tơn lí luận sáng tác Danh xưng “văn học Du côn” cách (mà nhà văn “du cơn” đó) tự xưng hay tự gọi Phát ngôn tiếng “Tôi du côn sợ ai” mà truyền thơng giới bình luận thường gắn với nhà văn Hai tượng văn xuôi bật văn học Trung Quốc cuối kỉ XX Vương Sóc thực mượn nhan đề tiểu thuyết mạng viết “ái tình thị” tác giả có nickname: “1124 Biển mùa thu” dẫn lại tiểu thuyết Không chút đứng đắn Vương Sóc Trong nguyên văn nhan đề tiểu thuyết ấy, “du côn” cách tạm dịch từ “流氓” (lưu manh) Vương Sóc xem tác giả tồn quyền tượng “Văn học Du côn” với ý thức dùng sáng tác văn học công cụ chống lại “cao cả” vờ vĩnh Đối tượng nhại, hí hước, cợt giễu tiểu thuyết Vương Sóc quan niệm giá trị đạo đức treo giơ lên hiệu ngang đường Sự xuất hiện tượng Vương Sóc dẫn đến tranh luận khen - chê đối địch khắp mặt trận văn hóa Trung Quốc Phái khẳng định khen “Văn học Du côn” biểu tinh thần phản kháng, thái độ phê phán thực Tác giả Thạch Ánh Chiếu có biện giải thú vị, nhận định Vương Sóc nhà văn sử dụng “lưu manh” vũ khí nhằm “đánh bật gen lưu manh mọc sâu truyền thống” Trung Hoa Nhà phê bình gọi “chiến thuật lưu manh” [4] So với phái khẳng định, phái phủ định tiếng Một loạt học giả, nhà phê bình, nhà văn, nhà hoạt động văn hóa gồm đủ hệ từ lão niên trung niên Hà Mãn Tử, Chu Học Cần, Vương Nguyên Hoa, Đặng Hiểu Mang, Lâm Hiền Dã, Đơn Chính Bình… tỏ thái độ phê phán Chẳng hạn, Chu Học Cần cho rằng, “Văn học Du cơn” đại biểu Vương Sóc mạo xưng văn học bình dân, “phục sinh” thói lưu manh đích thực Diễn ngơn lưu manh tạo dựng tác phẩm Vương Sóc phản ánh tinh thần hủ bại, hư vô tinh thần giới trí thức thập niên 1990, tinh thần hư vô Milan Kundera, mà “phiên thô tục” [5] mà thơi Dĩ nhiên, ngồi hai phái khen chê, có ý kiến gạn đục khơi trong, khen điều đáng khen, chê điều phải chê Ví như, nhà nghiên cứu Đặng Hiểu Mang đánh giá: tác phẩm Vương Sóc mới, “biểu tượng đổ vỡ nhân cách, đọa lạc văn hóa”, “nó phơi bày gốc văn hóa Trung Quốc nên có giá trị đại biểu cho chuyển đổi thời đại, có tác dụng phản tỉnh người đọc” [6] Nhận diện, lí giải tượng “Văn học Du côn” Vương Sóc, theo chúng tơi cần sáng tác, đời, người nhà văn Khơng phủ nhận tác gia cống hiến cho đời sống văn hóa Trung Hoa Vương Sóc đến với văn hóa đại chúng việc sáng tác văn xi, kế phim truyền hình (viết kịch bản, đạo diễn diễn viên) Nhiều tiểu thuyết ông có dịch tiếng Nhật, tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Ý, tiếng Tây Ban Nha tiếng Hindi Tác phẩm Vương Sóc khơng nhà phê bình khen ngợi nhiều lại nhận hoan nghênh độc giả Sách Vương Sóc khơng giới trí thức hay độc giả chun mơn xem tác phẩm mà đọc đưa lại vinh dự cho mình, lại độc giả phổ thông chuyền tay mến mộ Từ tiểu thuyết đến kịch phim, chí ngơn ngữ Vương Sóc có ý nghĩa mở đầu cho phong cách viết Trung Quốc, ảnh hưởng lớn đến tác giả trẻ tuổi đương thời Dưới ngòi bút Vương Sóc, tay vơ lại biến thành anh hùng, kẻ lưu manh thành người đáng ngưỡng mộ, “anh hùng nhân dân” trở thành kẻ nực cười, nhân vật tích cực diện truyền thống trở thành nạn nhân hài hước Số đông độc giả vui khoái với lối văn “trăm phần trăm bạch thoại” tràn đầy ngôn từ mạ lị, tiếng chửi thề… chép thẳng từ vỉa hè hay bàn uống bia vào Tự tiểu thuyết Vương Sóc diễn tả lại tất sống sượng sinh động đề tài mang tính “thời đại” như: tình dục, nỗi thất vọng tinh thần, niềm hoài nghi khứ vơ tích vị… Sáng tác Vương Sóc thể rõ ràng khuynh hướng cho “phi lí trí” “phản truyền thống” Nhà văn khơng có ý định thủ vai người hướng dẫn tinh thần hay kẻ cứu rỗi linh hồn người Thế giới nhân vật tác phẩm ông phản ánh tâm tư cung cách sống lớp trẻ đại, gần gũi với giới trẻ Âu-Mỹ thời phong trào Hippie Đó lí tác giả so sánh với nhà văn Mỹ Jack Kerouac (1922-1969), điều lí giải Vương Sóc coi đại biểu văn xuôi hàng đầu Nguyễn Thị Mai Chanh phản ánh sống đô thị Trung Quốc thập niên sau kỉ XX Qua trang viết, nhà văn phơi bày thực trạng bề sâu đời sống sinh hoạt đô thị - đời sống người buôn bán nhỏ, người làm thuê vô gia cư, kẻ thất nghiệp, gái mại dâm, dân du thủ du thực Chúng ta biết, công Cải cách mở cửa thực Trung Quốc từ năm 1978, nói giản dị Đặng Tiểu Bình cơng việc “thực cầu thị” Cầu thị phải học, học phải có cấp Năm 1977, Trung Quốc khôi phục việc thi đại học bị chấm dứt sau nhiều năm Cách mạng văn hóa Nhà văn Vương Sóc hệ lớn lên thời đại Cách mạng văn hóa lẽ đương nhiên khơng biết đến giảng đường đại học Rất điều cắt nghĩa thái độ khinh thường trí thức Vương Sóc thể sáng tác Về giới trí thức “có học” - người “có đào tạo” họ ln tỏ giữ khoảng cách với tác gia “ít học”, coi việc đọc “Văn học Du côn” việc tầm thường, dễ hiểu họ dị ứng với ngơn ngữ tiểu thuyết Vương Sóc tràn đầy tiếng lóng gần phương ngữ, dù phương ngữ Bắc Kinh Tuy nhiên, khách quan mà nói nhà phê bình bảo thủ phải thừa nhận phản ánh tài tình nhà văn hệ từ Đại cách mạng văn hóa kéo dài thập niên - hệ bị thực tế đập vỡ lí tưởng thời đại đánh cắp tuổi trẻ bối rối trước thời buổi mới, phương hướng, chấn thương tinh thần tâm tư bừng bừng tình cảm “phản loạn” Cho dù tính nghệ thuật tiểu thuyết Vương Sóc bình luận sao, điều rõ ràng tác phẩm ông cho thấy thực tế tiểu thuyết viết theo nhiều cách Trước sau, nhân vật gây sốt văn hóa đại chúng coi nhà văn tiếng thập niên sau kỉ XX Trung Quốc Kết luận Từ sau năm 1949, Trung Quốc vào thời đại lịch sử khác biệt với giai đoạn lịch sử trải Hoàn cảnh lịch sử-xã hội tạo giới hạn không gian diễn ngôn văn học - diễn ngơn mà trần thuật lịch sử cách mạng giữ địa vị trung tâm, phương pháp sáng tác thực xã hội chủ nghĩa giữ địa vị chủ đạo Sáng tác văn xi thời kì 17 năm sau lập quốc (1949-1966) nói chung làm đứt mạch tìm tịi đại thực văn học nửa đầu kỉ XX đất nước Cho đến giai đoạn sau 1976, đời loạt tượng văn học lớn: “văn học Vết thương”, “văn học Phản tư”, “văn học Tầm căn”… đem lại chuyển biến quan niệm văn học, mô thức chủ nghĩa thực xã hội chủ nghĩa đóng kín, đơn nhất, tù túng bị phá vỡ, phương pháp sáng tác trở nên đa nguyên, đa dạng Các tượng văn xuôi cuối kỉ XX ‘tiểu thuyết Tiên phong”, “văn học Du cơn” nằm mạch nguồn đổi ấy, tỏ rõ thái độ cách tân mạnh mẽ tiếp tục có đóng góp tích cực cho văn học đương đại Trung Quốc TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hồ Sĩ Hiệp, 2003 Một số vấn đề văn học Trung Quốc thời kì Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, tr 303 [2] Lê Huy Tiêu, 2014 Đổi lí luận phê bình văn học Trung Quốc thời kì đổi Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 204 [3] Lỗ Tấn, 1981 “Liếc nhìn văn nghệ Thượng Hải”, Lỗ Tấn Toàn tập, Nxb Văn học Nhân dân, tr.297 (鲁迅,1981.“上海文艺之一瞥”,鲁迅全集,第4卷,人民文学出版社,297页) Hai tượng văn xuôi bật văn học Trung Quốc cuối kỉ XX [4] Lưu Hạc Thủ chủ biên, 2001 “Phổ hệ lưu manh”, Hoàng đế lưu manh Nxb Thái Bạch, tr.358 (见刘鹤守等编, 2001 “流氓的谱系”,皇帝与流氓,太白文艺出版社, 358页) [5] Lưu Hạc Thủ chủ biên, 2001 “Sự thành công lần thứ hai lưu manh”, Hoàng đế lưu manh Nxb Thái Bạch, tr 418-424 (见刘鹤守等编, 2001 “流氓的第二次成功”,皇帝与流 氓,太白文艺出版社, 418-424页) [6] Lưu Hạc Thủ chủ biên, 2001 “Vương Sóc văn hóa Trung Quốc”, Hoàng đế lưu manh Nxb Thái Bạch, tr 371 (见刘鹤守等编, 2001 “王朔与中国文化”,皇帝与流氓, 太白文艺出版社, 371页) ABSTRACT Two outstanding literary phenomena of the Chinese literature at the end of the 20th century Nguyen Thi Mai Chanh The Faculty of Philology, Hanoi National University of Education The emergence of some literary phenomena in Chinese literature at the end of the 20 th century was the last hit to the collapse of the literature order that had been established since several centuries ago after the founding of new China (1949) This emergence is considered equivalent to the establishment of an innovative literary concept, bringing literary composition and delivery closer to the nature of the literature Nowadays, upon discussing the Chinese literary phenomenon at the end of the 20th century, it is inevitable to connect it with the life-long career of an aging generation of writers To unearth the contribution of this generation is somehow similar to an archeologist’s work and also comparable to the critical observation of a turning point in the literary history Elements that those literary phenomena used to strive to overthrow in order to replace them with new concepts have been eradicated or outdated, which seems to be the “fate” of any “pioneering” movement However, that fate is inevitable during the course of literary history Therefore, it is deemed vital to conduct an objective research on the contributions of the outstanding literary phenomena at the end of the 20th century to the development of modern Chinese literature Keywords: prose, novel, narrative, Chinese literature, literary innovation ... nghiên cứu, phê bình văn học nghệ thuật Trung Quốc khai sinh cụm từ: ? ?Văn học Du côn” ? ?Văn học Du côn” xuất sinh tồn vài ba thập niên cuối kỉ XX Trung Quốc phần thực tiễn sinh hoạt văn hóa thị thời... thực văn học nửa đầu kỉ XX đất nước Cho đến giai đoạn sau 1976, đời loạt tượng văn học lớn: ? ?văn học Vết thương”, ? ?văn học Phản tư”, ? ?văn học Tầm căn”… đem lại chuyển biến quan niệm văn học, ... 1981 “Liếc nhìn văn nghệ Thượng Hải”, Lỗ Tấn Toàn tập, Nxb Văn học Nhân dân, tr.297 (鲁迅,1981.“上海文艺之一瞥”,鲁迅全集,第4卷,人民文学出版社,297页) Hai tượng văn xuôi bật văn học Trung Quốc cuối kỉ XX [4] Lưu Hạc Thủ

Ngày đăng: 06/05/2021, 13:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w