Tìm hiểu về nghệ thuật múa rối nước của xã Lê Lợi, huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương

31 20 0
Tìm hiểu về nghệ thuật múa rối nước của xã Lê Lợi, huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Qua hình ảnh những con người, những cảnh vật, nhân vật, những sự việc gần gũi thân quen trong cuộc sống, trong nét sinh hoạt của người dân Lê Lợi, múa rối nước xã Lê Lợi đã đem đến cho khán giả những màn trình diễn ấn tượng đầy xúc cảm đi vào lòng người. Với mong muốn giữ gìn giá trị truyền thống của quê hương mình, tôi cũng tự ý thức luôn cố gắng tìm hiểu hơn nữa loại hình nghệ thuật múa rối nước để cho quê hương Lê Lợi thân yêu thêm giàu đẹp. Chính vì lý do trên nên tôi chọn đề tài nghiên cứu: Tìm hiểu về nghệ thuật múa rối nước của xã Lê Lợi, huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương.

MỤC LỤC MỞ ĐẦU .3 1.Lý chọn đề tài .3 Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu .4 Mục tiêu nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp của đề tài Cấu trúc của đề tài Chương KHÁI QUÁT VỀ NGHỆ THUẬT MÚA RỐI NƯỚC XÃ LÊ LỢI 1.1.Cơ sở lý luận chung .5 1.1.1 Khái niệm múa rối 1.1.2 Khái niệm múa rối nước .5 1.2 Khái quát xã Lê Lợi 1.3 Sự đời của rối nước xã Lê Lợi Chương ĐẶC TRƯNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CỦA NGHỆ THUẬT MÚA RỐI NƯỚC XÃ LÊ LỢI 2.1 Đặc điểm và cách thức hoạt động của nghệ thuật múa rối nước xã Lê Lợi 2.1.1 Đặc điểm 2.1.2 Cách thức hoạt động 2.1.3 Trò diễn 2.1.3.1 Sinh hoạt đời thường .10 2.1.3.2 Lễ hội 10 2.1.3.3 Trích đoạn mợt sớ tích cổ 10 2.1.4 Đặc điểm nghệ thuật múa rối nước 10 2.1.4.1 Con rối 10 2.1.4.2 Kỹ thuật biểu diễn 11 2.1.4.3 Nghệ nhân múa rối 12 2.1.4.4 Sân khấu múa rối nước 12 2.1.4.5 Âm nhạc nghệ thuật múa rối nước .13 2.2 Thực trạng phát triển mối nước xã Lê Lợi 13 2.2.1 Điểm mạnh .13 2.2.2 Hạn chê 14 2.2.3 Cơ hội .16 2.2.4 Thách thức 16 Chương GIẢI PHÁP NHẰM BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY NGHỆ THUẬT MÚA RỐI NƯỚC .17 3.1 Giải pháp bảo tồn và phát huy .17 3.2 Ý kiên của cá nhân 23 KẾT LUẬN .24 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 25 PHỤ LỤC 27 MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Múa rối nước (hay còn gọi là trò rối nước) là một loại hình nghệ thuật sân khấu dân gian truyền thống độc đáo, một sáng tạo của người Việt Múa rối nước đã đời chừng 10 thê kỷ trước ở vùng châu thổ sông Hồng Loại hình này thường diễn vào dịp lễ, hội làng, ngày vui, ngày Têt, dùng rối diễn trò, diễn kịch mặt nước Trò rối nước được coi là nét văn hóa phi vật thể đặc sắc của dân tộc Việt Nam Nghệ thuật rối nước vốn bình dị hạt lúa, củ khoai Trò rối nước đã ăn sâu bám vào mảnh đất dân gian, gắn bó chặt chẽ với truyền thống dân tộc, với hợi hè, đình đám Rới nước nằm bí trùn, phân tán các phường hội và dân tộc ta lớn lên chiên thắng thiên tai từ hàng nghìn năm Sân khấu rối nước là nơi trình bày tổng hợp hài hòa các nghệ thuật điêu khắc, sơn thêp, kiên trúc, âm nhạc, hội họa, văn học, sân khấu truyền thống Trò rối nước đã mang lại cho người xem sự đợng viên khích lệ mợt nhận thức tư tưởng, quan niệm sống về cái chân thiện mỹ Qua hình ảnh những người, những cảnh vật, nhân vật, những sự việc gần gũi thân quen cuộc sống, nét sinh hoạt của người dân Lê Lợi, múa rối nước xã Lê Lợi đã đem đên cho khán giả những màn trình diễn ấn tượng đầy xúc cảm vào lòng người Với mong muốn giữ gìn giá trị truyền thống của quê hương mình, tự ý thức cố gắng tìm hiểu nữa loại hình nghệ thuật múa rối nước để cho quê hương Lê Lợi thân yêu thêm giàu đẹp Chính vì lý nên chọn đề tài nghiên cứu: Tìm hiểu về nghệ thuật múa rối nước của xã Lê Lợi, huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của bài tiểu luận: nghệ thuật múa rối nước Phạm vi nghiên cứu: xã Lê Lợi, huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương Mục tiêu nghiên cứu Tiểu luận: “Tìm hiểu về nghệ thuật múa rối nước ở xã Lê Lợi, huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương” cố gắng giới thiệu một cách chi tiêt tổng quan về nghệ thuật múa rối nước xã Lê Lợi Là một người của quê hương muốn tìm hiểu sâu và rộng về những nét đẹp văn hóa quê hương mình Tôi muốn quảng cáo nghệ thuật múa rối nước của quê hương mình đên mọi nơi và ngoài nước được biêt đên vafmong nghệ thuật múa rối nước xã nhà phát triển nữa Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập tài liệu - Phân tích tổng hợp - Khảo sát thực tê, điền dã Đóng góp của đề tài Qua bài tiểu luận mong muốn đóng góp một phần vào nguồn tư liêu về nghệ thuật múa rối nước, muốn quảng bá đên công chúng nhằm tôn vinh nền văn hóa xã mình và quan trọng là mong muốn giữ gìn và phát triển loại hình nghệ thuật múa rối nước xã mình và của đất nước Cấu trúc của đề tài Ngoài phần mở đầu, kêt luận, tài liệu tham khảo và phụ lục thì tiểu luận chia làm chương: Chương 1: Khái quát về nghệ thuật múa rối nước xã Lê Lợi Chương 2: Đặc trưng và thưc trạng phát triển của nghệ thuật múa rối nước xã Lê Lợi Chương 3: Giải pháp nhằm bảo tồn và phát huy nghệ thuật múa rối nước Chương KHÁI QUÁT VỀ NGHỆ THUẬT MÚA RỐI NƯỚC XÃ LÊ LỢI 1.1.Cơ sở lý luận chung 1.1.1 Khái niệm múa rối Ðên với trình diễn múa rối, nhiều người tỏ bất ngờ trước khái niệm “múa rối” lâu nhiều người Việt Nam nghĩ, tức là rối chỉ có những hình thù các thú được người ta điều khiển làm cho nó cử động được “Con rối tức là những món đồ vật vô tri vô giác, giờ mình làm cho nó có một đời sống thì đó là rới,” nghệ sĩ Trần Tường Ngun giải thích Có rất nhiều nhà nghiên cứu đã định nghĩa về múa rối theo Tô Sanh: “Múa rối: loại hình nghệ thuật sân khấu có khả truyền cảm một cách cao độ; sự phối hợp giữa kỹ thuật và nghệ thuật tạo hình, kỹ thuật và điều khiển, rối là phương tiện chủ yêu Nó có khả tập trung nhiều hình thức nghệ thuật sân khấu khác; Phục vụ mọi tầng lớp Múa rối có rất nhiều loại Nhân vật rối là trung tâm Người diễn viên điều khiển được che giấu kín Sân khấu cần phù hợp với kích thước của cả người và rới Múa rới chủ yêu dùng tài của người diễn viên điều khiển rối.[12, Tr.32] 1.1.2 Khái niệm múa rối nước Múa rối nước là một loại hình nghệ thuật sân khấu múa rối, mà chỗ diễn rối là ở mặt nước (ao, hồ hay bể rộng) Buồng trò của người biểu diễn là một cái nhà được cất giữa ao, hồ hoặc sát một mé hồ Người điều khiển ngâm mình dưới nước, nấp sau tấm mành mành điều khiển rối (thông thường được làm bằng gỗ hoặc chất liệu không thấm nước) bằng cách khua sào có dính rới ở dây và đầu sào Nước che kín các loại que, dây, máy Có nhiều loại rới nước: rối ao, rối bể, rối nước kêt hợp với rối cạn v.v…Sân khấu hoặc nhà hát cố định của múa rối nước truyền thống là hệ thống nhà hai tầng tám mái xây bằng gạch, có từ lâu đời Múa rối nước là một bộ môn nghệ thuật lỳ lạ chỉ thấy ở Việt Nam [12, Tr.37] 1.2 Khái quát xã Lê Lợi Lê Lợi là một xã thuộc huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương, Việt Nam Xã Lê Lợi có diện tích 6,47 km², dân sớ năm 1999 là 5883 người, mật độ dân số đạt 909 người/km².[15] Lê Lợi là một số các xã có tiềm về rau mầu nhất huyện Gia Lộc, là nguồn cung lớn của chợ đầu mối Gia Lộc Lê Lợi có thôn đó có thôn Bùi Thượng đã có một nền văn hóa múa rối nước độc đáo và riêng biệt với mong muốn cầu cho nơi thời tiêt mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu để hướng tới cho đời sống nhân dân ấm no hạnh phúc Phường rối nước xã Lê Lợi là một phần chủ thể văn hóa di sản phi vật thể của nhóm nghệ nhân phường rối nước ở tỉnh Hải Dương thuộc loại hình nghệ thuật biểu diễn dân gian, đã được Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đưa vào di sản văn hóa phi vật thể quốc gia(đợt 1) năm 2012 1.3 Sự đời của rối nước xã Lê Lợi Từ xa xưa người dân Lê Lợi quê đã có truyền thống yêu nước chống giặc ngoại xâm Dưới thời Lý,Trương Công Tê tương truyền là vị Đại Nguyên soái, kiêm Đô đốc Thủy quân, có công đánh giặc Tống Và một vị tướng khác là Trần Bình, giặc Tống xâm lược bao vây kinh thành và đe dọa giêt tướng Trần Bình và binh lính của ơng.Tướng Trần Bình lệnh cho lính tước cỏ dại thành các sợi nhỏ sợi tóc Binh sĩ dán sợi cỏ lên các quả cầu gỗ giả làm đầu người Họ thả các “binh sĩ giả” này xuống các hào quanh thành rồi mở cổng thành Bọn giặc tràn vào thành xong gặp đám “binh sĩ giả” thì kinh hãi chùn lại Tướng Trần Bình binh sĩ lợi dụng lúc địch bối rối lúc chạy theo lối cổng sau Sau đó họ bao vây thành và tấn công giặc Tống lúc này đã ở bên Đên tuổi già, đất nước đã bình, tướng Trần Bình và Đại Nguyên soái Trương Công Tê cáo quan và quay về Bùi Thượng và đem nghề múa rối nước truyền dạy cho dân làng Bùi Thượng xã Lê Lợi Khi mất, hai ông được suy tôn làm thành hoàng Trước mang rối nước biểu diễn, các thành viên phường rối mang các lễ vật tạ ơn hai ông tổ của nghệ thuật múa rối nước Bùi Thượng Sau làng Bùi Thượng có hai đội rối nước, một đội của họ Phạm Thê, một đội của họ Đinh, đội có 30 người Phường rối nước Bùi Thượng có vai trò quan trọng các dịp cúng tê thành hoàng tại đình làng Bùi Thượng, xã Lê Lợi Năm 2005 xã Lê Lợi đã xây dựng nhà múa rối nước tại trung tâm xã nhằm phát triển nữa nghệ thuật máu rối nước xã nhà Chương ĐẶC TRƯNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CỦA NGHỆ THUẬT MÚA RỐI NƯỚC XÃ LÊ LỢI 2.1 Đặc điểm và cách thức hoạt động của nghệ thuật múa rối nước xã Lê Lợi 2.1.1 Đặc điểm Nghệ thuật trò rối nước xã Lê Lợi có những đặc điểm khác với múa rối thông thường: dùng mặt nước làm sân khấu (gọi là nhà rới hay thủy đình), phía sau có phơng che, xung quanh trang trí cờ, quạt, voi, lọng, cổng hàng mã “sân khấu” là những co rối( được làm bằng gỗ) biểu diễn nhờ sự điều khiển của những người phía sau phơng thơng qua hệ thống sào, dây Biểu diễn rối nước không thể thiêu những tiêng trống, tiêng pháo phụ trợ Con rối ở xã Lê Lợi được tạo hình dù nhỏ lại có sự sắc nét so với các rối ở một số phường khác Con rối bình thường nặng khoảng 2-3kg, lắp vào sào đã thấy rất nặng, rối chú Tễu của phường nặng đên 5-6kg nên diễn cần tới người để điều khiển 2.1.2 Cách thức hoạt động Con rối làm bằng gỗ sung, loại gỗ nhẹ mặt nước, được cục cốt, đẽo với những đường nét cách điệu riêng sau đó gọt giũa, đánh bóng và trang trí với nhiều màu sơn khác để làm tơn thêm đường nét tính cách cho nhân vật Hình thù của rới thường tươi tắn, ngợ nghĩnh, tính hài và tính tượng trưng cao.[20] Phần thân rới là phần lên mặt nước thể hiện nhân vật, còn phần đê là phần chìm dưới mặt nước giữ cho rối bên và là nơi lắp máy điều khiển cho quân rối cử động Máy điều khiển và kỹ xảo điều khiển múa rối nước tạo nên hành động của quân rối nước sân khấu, đó là mấu chớt của nghệ tḥt trò rới nước[20] Máy điều khiển rối nước có thể được chia làm hai loại bản: máy sào và máy dây đều có nhiệm vụ làm di chuyển quân rối và tạo hành động cho nhân vật Máy điều khiển được giấu lòng nước, lợi dụng sức nước, tạo sự điều khiển từ xa, cống hiên cho người xem nhiều điều kỳ lạ, bất ngờ Buồng trò rối nước là nhà rối hay thủy đình thường được dựng lên giữa ao, hồ với kiên trúc cân đối tượng trưng cho mái đình của vùng nông thôn Việt Nam Người nghệ nhân rối nước đứng buồng trò để điều khiển rối Họ thao tác sào, thừng, vọt hoặc giật rối bằng hệ thống dây bố trí ở bên ngoài hoặc dưới nước Sự thành cơng của quân rối nước chủ yêu trông vào sự cử động của thân hình, hành động làm trò đóng kịch của nó[18] Sân khấu rối nước là khoảng trống trước mặt buồng trò Buồng trò, sân khấu được trang bị cờ, quạt, voi, lọng, cổng hàng mã Buổi diễn rất nhộn nhịp với lời ca, tiêng trống, mò, tù và, chen tiêng pháo chuột, pháo thăng thiên, pháo mở cờ từ dưới nước lên, ánh sáng lung linh và màn khói huyền ảo[20] Trò rối nước là trò khéo lấy động tác làm ngôn ngữ diễn đạt, rối nước gắn bó với âm nhạc nghệ thuật múa Âm nhạc điều khiển tốc độ, giữ nhịp, dẫn dắt động tác, gây khơng khí với tiêt tấu trùn thớng giữ vai trò chủ đạo của trò rối nước, nhạc rối nước thường sử dụng các làn điệu chèo hoặc dân ca đồng bằng Bắc Bộ[20] 2.1.3 Trò diễn Trong kho tàng trò rối nước của Việt Nam, có 30 tiêt mục cổ truyền và hàng trăm tiêt mục rối hiện đại kể về những sự tích dân gian và cuộc sống hàng ngày của người dân Việt[21] Các trò diễn thường được mở đầu bằng sự giới thiệu của chú Tiễu Với các trò diễn của xã Lê Lợi được chia làm loại: 2.1.3.1 Sinh hoạt đời thường Các trò diễn Công việc nhà nông, câu êch, cáo bắt vịt, vợ chồng ông lão chăn vịt, thả cá, Sấm Sét cày cấy thể hiện những nét sinh hoạt cuộc sống hằng ngày của người dân Lê Lợi, sự hòa hợp cuộc sống và lao động sản xuất của vợ chồng Họ là những người cần cù, chăm chỉ gắn bó với cái ao, mảnh ruộng Trò “Sấm Sét cày cấy”thường diễn vào mùa khô hạn nhằm để cầu mưa, mong cho mưa thuận gió hòa, mùa màng tốt tươi, ước mong cuộc sống đủ đầy, ấm no hạnh phúc 2.1.3.2 Lễ hội Các trò diễn: múa rồng, múa sư tử, rước kiệu, đấu vật, đánh võ, chọi trâu là những truyền thống dân gian của làng được gìn giữ và lưu truyền thành một bản sắc nơi đây, thể hiện sức mạnh của các linh vật và tạo sự vui nhộn 2.1.3.3 Trích đoạn số tích cổ Thạch Sanh, Tấm Cám, sự tích Hờ Gươm[17] nhằm giáo dục, răn dạy cháu sống phải có tâm, có đức, phải lấy cái tài để làm rạng danh quê hương 2.1.4 Đặc điểm nghệ thuật múa rối nước Ngoài giá trị lịch sử, giá trị kinh tê nghệ thuật múa rối nước còn có giá trị văn hóa đặc trưng: 10 1) năm 2012 Chủ thể của di sản này hiện là nhóm nghệ nhân của ba phường rối nước, đó có phường rối nước xã Lê Lợi, huyện Gia Lộc Điều này chứng tỏ hội của phường rối nước xã Lê Lợi, huyện Gia Lộc có khả vươn lên tầm cao mới 2.2.4 Thách thức Hy vọng tương lai không xa, nghệ thuật múa rối nước xã Lê Lợi sẽ đem lại cho du khách một cái nhìn mới mẻ không chỉ nước mà cả nước ngoài biêt đên 17 Chương GIẢI PHÁP NHẰM BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY NGHỆ THUẬT MÚA RỚI NƯỚC 3.1 Giải pháp bảo tờn và phát huy Múa rối nước dân gian ở khu vực đồng bằng Bắc bộ tồn tại và phát triển gặp phải những điều bất cập Trên thực tê tồn tại những phường Rối trì hoạt động, thực chất lại là dập khuôn Gần hầu hêt các phường Múa rối nước toàn miền Bắc đều diễn một chương trình gần giống nhau, đó là 16 trò Múa rối nước dân gian được rút từ phường Nguyên Xá ở Thái Bình và phường Nam Chấn ở Nam Đinh Trong đó hàng trăm trò diễn độc đáo nghệ sĩ dân gian sáng tạo hàng trăm năm qua, còn nằm im ký ức của những người có nghề ở nông thôn, bởi những nghệ sĩ cao niên không thể diễn được nữa, việc tạo hình rối hiện không nhất quán về phong cách Sự tản mạn, manh mún của phong trào Múa rối nước dân gian là ngun nhân của sự mai mợt và mất bản sắc dân gian môn nghệ thuật đặc sắc này Do vậy, giải pháp đầu tiên đặt để bảo tồn và phát triển Múa rối nước dân gian là phải tiên hành việc sưu tầm sân khấu Múa rối nước Những năm gần đây, công tác sưu tầm sân khấu Múa rối nước đã được quan tâm hơn, thực chất chưa đáp ứng được tầm quan trọng của nó Sưu tầm còn mang tính tự phát của một số cá nhân hay của một vài quan chức mang tính hình thức chủ nghĩa Có một nghịch lý: Chúng ta bỏ không biêt công sức, của cải, thời gian khai quật, tìm tòi những di vật cổ 18 lòng đất, đáy đại dương lại bỏ quên những di tích, những cổ vật quý hiêm nằm rải rác xung quanh chúng ta, đó có múa rối nước Rất nhiều rối cổ bị đem bán nước ngoài, một số còn lại, có những rối mang tuổi vài trăm năm, còn nằm im các làng quê, các góc đình làng ẩm thấp Những rối ở nhà mồ Tây Nguyên, ở bản làng Đăklăk, ở Cao Bằng, ở Hà Tây cần đên những người sưu tầm Nêu kéo dài tình trạng này, việc phát huy Múa rối nước sẽ gặp nhiều khó khăn từ khâu sưu tầm Giải pháp thứ hai: Công tác đào tạo Từ trước tới nay, việc đào tạo lĩnh vực nghệ thuật sân khấu Múa rối nói chung tồn tại hai hình thức Đào tạo theo lối truyền nghề, đó là cách đào tạo truyền thống Tất cả các phường Rối cạn Rối nước tồn tại một hình thức văn nghệ dân gian Nó có nhiều ưu điểm là người học nghề có khả bắt chước nhanh, thuần thục những gì được học, khả tư duy, sáng tạo độc lập lại hạn chê, bởi chỉ được truyền những kinh nghiệm và thủ thuật diễn một cách máy móc và dập khuôn Hình thức đào tạo theo trường lớp, học theo khung chương trình, có giáo án, giáo trình, ngoài môn chuyên ngành còn phải học nhiều môn kiên thức bản và liên ngành khác Vì vậy, học viên tốt nghiệp có khả tư và sáng tạo độc lập theo ý đồ của đạo diễn của tập thể Hình thức theo kiểu trường lớp này có tính khoa học thực chất khơng có hiệu quả bằng lối đào tạo truyền nghề ở mô hình đào tạo truyền thống ở một số địa phương; Tuồng, Chèo phương pháp đào tạo tại chỗ, cha truyền nối là có hiệu quả Múa rối nước là loại hình nghệ thuật dân gian truyền thống, từ xưa tới là truyền nghề là chính, vì thê mà vai trò của nghệ nhân rất quan trọng: Nghệ nhân tạo hình rối, làm máy móc điều khiển rối và biểu diễn.Vì thê phải 19 quan tâm nhiều nữa việc sử dụng nghệ nhân, việc đào tạo lực lượng diễn viên Múa rối nước trẻ Đào tạo phải gắn với thực hành, nghĩa là phải tổ chức hoạt động biểu diễn thường xuyên để diễn viên trẻ được thực hành, được nâng cao kỹ năng, được tiêp cận thường xuyên với công chúng Thực tê có một số phường Múa rối nước đào tạo xong một lớp diễn viên rồi chỉ cho biểu diễn mấy buổi báo cáo rồi nghỉ kéo dài vì không tổ chức biểu diễn được, sân khấu Múa rối nước phải thường xuyên đên với quần chúng, vì đối tượng mà nó phục vụ là nguồn động viên cho nghệ thuật phát triển Để nghệ thuật Múa rối nước dân gian có thể tồn tại và phát triển theo định hướng mà Nghị quyêt 05 về xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiên đậm đà bản sắc dân tộc, Nhà nước cần quan tâm và đầu tư thêm tài để nghệ thuật Múa rối nước có sức tồn tại tự thân ở làng, xã Cuộc sống của những người hoạt động Múa rối nước dân gian ở tình trạng bấp bênh thì họ không thể yên tâm ngồi cạnh những cái ao làng lạnh lẽo với những rối vô hồn mà họ phải bươn chải, phải tự vận động theo chê thị trường để tồn tại Bên cạnh sự quan tâm, tài trợ của Nhà nước, chúng ta phải thực hiện sách xã hợi hóa đối với Múa rối nước, để phục hồi những trò diễn cổ - vốn quý nhiều thê hệ nghệ nhân tài hoa sáng tạo và tiêp tục cho xây thêm một số Thủy đình biểu diễn Rối nước ở địa phương Đã đên lúc tới việc hình thành tổ chức Hội chuyên ngành Múa rối nước, vì lâu ta chỉ mới có Hội sân khấu - Hội nghề nghiệp chung của nhiều bộ môn sân khấu kêt hợp lại Đây là một Hội chuyên ngành - Hội nghề nghiệp những người hoạt động Múa rối nước, là chỗ dựa tinh thần để họ hành nghề sự thống nhất và có điều kiện phát triển khả và truyền dạy kinh nghiệm cho thê hệ sau Kinh nghiệm Nhật Bản cho thấy, nghệ thuật múa rối (Bunraku) đã tồn tại 6, trăm năm mà còn giữ được nguyên xi thời mới đời Bunraku không 20 phát triển tràn lan Múa rối nước ở Việt Nam ta, mà biêt tập trung vào một số địa phương tiêu biểu và được nhà nước và các tổ chức xã hội chăm lo bảo tồn báu vật quốc gia Ở những nơi đó đều có sân khấu riêng của Bunraku với lịch biểu diễn định kỳ Mỗi lần biểu diễn được ban quản lý Hiệp hội tổ chức hêt sức chu đáo, từ việc tuyên truyền, tổ chức sân khấu đên việc biểu diễn, bán vé thu tiền và cuối là trả lương cho nghệ sĩ Đặc biệt nghệ sĩ múa rối Bunraku không sống tập trung một đoàn, một đội, mà sống tự do, cần biểu diễn, ban quản trị của Hiệp hội thông báo tập hợp lại và có thể biểu diễn không phải qua tập luyện vì họ đã quá thuần thục Nêu không đảm bảo kỷ luật và kỹ thuật biểu diễn sẽ bị loại khỏi Hiệp hội, ngược lại, những người giỏi nghề và hoạt động theo tổ chức thì lương được trì lâu dài Các hình thức sân khấu truyền thống ở Nhật hoạt động hoàn toàn theo xã hội hóa, loại hình đều có Hiệp hội riêng để chịu trách nhiệm về ngành nghề của mình Nhờ có Hiệp hội, các loại hình nghệ thuật truyền thống luôn được đề cao, người nghệ sĩ được tôn trọng và mức sống của họ khá cao Vì thê mà khơng bỏ nghề, hoặc làm nghề có tính chất tay trái tình trạng Múa rối nước dân gian ở Việt Nam: chỉ biểu diễn xuân thu nhị kỳ, còn lại là làm nghề khác, nên mang tính nghiệp dư là chuyên nghiệp Thành lập Hội Múa rới nước là mợt giải pháp tích cực đới với quá trình phục hồi và phát triển Múa rối nước dân gian hiện Khi đã có Hội, riêng hoạt động của Múa rối nước dân gian sẽ không bị phân tán, không rơi vào tình trạng cha chung không khóc, không bị cô lập, mà ngược lại mọi việc được tập trung hơn, đời sống của nghệ nhân càng được đảm bảo Đời sống nghệ nhân được ổn định thì nghệ thuật nhất định sẽ được nâng cao Dĩ nhiên, để được công nhận là nghệ nhân đòi hỏi phải có khiêu, tài và sự lao động bền bỉ để nuôi dưỡng tay nghề và không ngừng nâng cao chất lượng nghệ thuật 21 Làm thê nào để phục hồi được những trò diễn độc đáo các nghệ nhân nhiều thê hệ đã sáng tạo ra? Đây là vấn đề nan giải, không phải là không làm được Như chúng ta đã biêt, hai bộ môn nghệ thuật truyền thống Tuồng, Chèo sau khơi phục cho đên sau 1954 chỉ còn rất các tiêt mục cổ Chiên tranh kéo dài và những quan niệm lệch lạc một thời về nghệ thuật truyền thống đã làm rơi rụng nhiều giá trị nghệ thuật hai bộ môn này Nhưng từ cuối những năm 50 của thê kỷ 20 các nghệ nhân, nghệ sĩ của hai bộ môn nghệ thuật này tập hợp lại theo chủ trương phục hồi vốn cổ, thì chỉ vòng chưa đầy một thập kỷ, các nghệ nhân sự trợ giúp của các nhà nghiên cứu, đã phục hồi được hàng chục vở tuồng, chèo cổ và hàng trăm trích đoạn hay, hàng trăm làn điệu, khn hình biểu diễn mẫu…Từ đó cho đên nay, nửa thê kỷ qua, các thê hệ diễn viên và đạo diễn kê tiêp, mới có sở để học tập và sáng tạo những tiêt mục mới, những vở diễn mới Với Múa rối nước hoàn cảnh và môi trường có khác với Tuồng, Chèo, bởi Múa rối nước chỉ tồn tại ở làng quê với những ao hồ, lại phân tán một diện rộng gần khắp miền Bắc Do đó, việc tập trung lại để khai thác vốn cổ có phần khó khăn Cho đên thời điểm này, số nghệ nhân Múa rối dân gian thực thụ còn lại rất Bên cạnh đó, nghệ nhân lại tuổi cao, sức yêu, bỏ nghề đã quá lâu, nên vốn truyền thống được bảo lưu họ mỏng manh, vừa tản mạn và dễ tam thất bản Tuy vậy, nêu có quyêt tâm và có sự đầu tư đúng mức của Nhà nước có kê hoạch khai thác vốn truyền thống chặt chẽ, chúng ta có thể làm được, phải xúc tiên nhanh, nêu không thì sẽ quá muộn Cùng với việc khai thác, phục hồi và biểu diễn những tích trò cổ, ngành Múa rới nước cần đẩy mạnh quá trình xây dựng những tiêt mục biểu diễn hoàn toàn mới Hai quá trình này nên tiên hành song song, đồng thời Kinh nghiệm rút từ lịch sử nghệ thuật nước thê giới đã cho thấy rằng, sức 22 sống của một bộ môn nghệ thuật không chỉ thu lại ở phương diện bảo tồn và tiêp thu tinh hoa của quá khứ mà còn thể hiện ở phương diện phát huy và phát triển loại hình nghệ thuật đó thời đại mới Nêu chỉ khoanh việc biểu diễn Múa rối nước 16 trò quen thuộc thì đên một lúc nào đó sẽ trở nên nhàm chán cho người xem và cả cho người tổ chức Và thê, vô tình ta làm xơ cứng, nghèo nàn một di sản nghệ thuật truyền thống đặc sắc Làm mới nghệ thuật Múa rối nước đòi hỏi một tinh thần sáng tạo nghiêm túc và kiên trì Mới mang đặc trưng nghệ thuật Múa rối nước và phong cách dân gian truyền thống Công việc này trước tiên đặt lên vai các đoàn nghệ thuật múa rối chuyên nghiệp là bước đột phá mở đường để các phường rối dân gian học tập Múa rối nước không những là một bộ môn nghệ thuật mang tính tập thể cao, mà còn thể hiện cái đợc đáo cái độc đáo của bản sắc dân tộc Nó là sản phẩm của văn hóa nước vùng châu thổ Bắc Bộ, không thể lẫn vào đâu được Nó đã trải qua các khâu tìm tòi, cải tiên và điều chỉnh để nâng cao và đạt tới hiệu quả thẩm mỹ cao nhất Đên lượt hậu sinh tiêp nhận các di sản ấy, chúng ta lại tìm tòi, cải tiên, điều chỉnh và nâng cao, để nghệ thuật thích nghi với thời đại, với định hướng văn hóa của đất nước Nguyên tắc đó đã trở thành nguyên lý xây dựng và phát triển bộ môn nghệ thuật mà ta toàn tâm toàn ý việc bảo tồn và phát huy Với tinh thần đó, GS Vũ Khiêu công trình luận bàn về nghệ thuật (Anh hùng và nghệ sĩ) đã có cái nhìn thấu đáo về biện chứng lịch sử của các sân khấu nghệ thuật truyền thống; “không phải một cá nhân lỗi lạc nào đó đã nhiên tạo nên một chiêc đàn bầu, một sáo trúc, một cái phách tre Cũng không phải một ngày nào đó xuất hiện những điệu trống quân, cò lả, quan họ, những giọng ca Huê, cải lương, Bài chòi, những lời thơ lục bát du dương, những màu sắc đậm đà và giản dị của tranh Têt…Tất cả những phương tiện đó là tập thể của dân tộc ta sáng tạo, được hoàn thiện không ngừng từ đời 23 này qua đời khác” Vì thê việc bảo tồn và phát triển Múa rối nước dân gian đòi hỏi sự chung tay góp sức của toàn xã hội Có vậy Múa rối nước mới thực sự xứng đáng là một loại hình nghệ thuật đặc sắc có tuổi đời hàng ngàn năm, hội nhập và hòa vào sinh hoạt văn hóa cộng đồng giai đoạn hiện 3.2 Ý kiến của cá nhân Nâng cao lực và nhiệt huyêt của đội ngũ nhân lực , nâng cao lực quản lý, tổ chức, xúc tiên quảng bá cho nghệ thuật múa rối nước Cùng với đó là việc khai thác gắn với phát triển bền vững từ các sân khấu múa rối truyền thống và chuyên nghiệp Bảo tồn và khai thác di sản là hai mặt của một vấn đề Nêu khai thác không gắn với bảo tồn thì nguy mai một là không tránh khỏi Nêu bảo tồn mà không được khai thác vào thực tê, không được sớng mơi trường ngun bản thì bảo tờn không nguyên vẹn Xây dựng website riêng với nhiều ngôn ngữ, xây dựng nội dung sinh động, cung cấp các tiêt mục đặc sắc, nguyên bản với cung cách phục vụ chuyên nghiệp có thể làm tăng tính biêt đên Tổ chức múa rối nước thường xuyên nhằm hoạt động vui chơi giải trí để cơng chúng nắm bắt và nên tổ chức để tạo thói quen cho người dân 24 KẾT LUẬN Rối nước Bùi Thượng vốn bình dị, gắn bó chặt chẽ với đời sống thôn làng, với hội hè, đình đám và trở thành một nét sinh hoạt văn hoá đặc sắc của quê hương nơi Trải qua bao thăng trầm của lịch sử, rối nước Bùi Thượng tồn tại với thời gian, với sự quan tâm của các cấp quyền nhằm giữ gìn một nền văn hoá Việt Nam tiên tiên đậm đà bản sắc dân tộc và sự yêu nghề của những nghệ nhân nơi sẽ đưa phường rối nước Bùi Thượng ngày một phát triển nữa Múa rối nước chứa đựng mình những giá trị tiềm ẩn đặc sắc Đó là giá trị văn hóa – nghệ thuật, thẩm mỹ, kinh tê, lịch sử Trong đó, giá trị văn hóa – nghệ thuật, được thể hiện các yêu tố cấu thành và đặc trưng của nghệ thuật múa rối nước: rối, kỹ thuật biểu diễn, kịch bản, ngôn từ, nghệ nhân múa rối, âm giai điệu, sân khấu rối nước…tạo nên một nghệ thuật múa rối nước đầy truyền cảm Nói tóm lại, múa rối nước là một di sản văn hóa đặc sắc của Việt Nam Hiện nghệ thuật này quá trình đệ trình công nhận là di sản văn hóa thê giới Múa rối nước có vị thê quan trọng thể hiện sức hấp dẫn, chỗ đứng vững lòng khán giả, đặc biệt là khách du lịch Định hưỡng phát triển bền vững, phát triển gắn với bảo tồn được ưu tiên chú trọng hàng dầu Bởi với xuất phát điểm từ dân gian, thì nghệ thuật dân gian truyền thống được bảo tồn tốt nhất mơi trường tự nhiên, xã hợi nơi sinh nghệ thuật ấy Đó là các làng quê, với những ngày hội quê hương; với đa giêng nước, sân đình không gian thiêng của lễ và nô nức của hội 25 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Q́c Bảo, Rới nước Việt Nam, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật số 2, 2006 Trần Lâm Biền, Đôi nét về nghệ thuật tạo hình nghệ tḥt rới Việt, Tạp chí văn hóa nghệ tḥt sớ 2, 2001 Vương Duy Biên, Giá trị mỹ thuật nghệ tḥt múa rới, Tạp chí văn hóa nghệ thuật số 2, 2001, Trang 19 – 20 Huyền Chiêm, Múa rới đường phát triển, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật số 2, 2001 Lý Khắc Cung, Nghệ thuật múa rối nước Việt Nam, Nxb Văn hóa thông tin, 2001 Pham Đức Dương, Sân khấu múa rối – rối – sứ giả của thê giới tâm linh, Tạp chí Văn hóa nghệ tḥt sớ 2, 2001, Trang 25 – 28 Hoàng Kim Dung, Phác họa bức tranh múa rới chun nghiệp, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật số 2/2006, trang 58 Vũ Tú Giang, Tìm hiểu về yêu tố tạo hình nghệ thuật múa rối của người Việt, đề tài tập sự Thạc sỹ văn hóa, Trung tâm Khoa học xã hội & Nhân văn, 2001 Yên Giang, Đôi điều về rới nước làng Gia, Tạp chí Văn hóa nghệ tḥt số 6/1999, trang 59 – 61 10 Ngô Quỳnh Giao, Nhà hát múa rối Trung Ương – 45 năm xây dựng và trưởng thành, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật sớ 2/2001, Trang 13 – 14 11 Thiệu Bích Hường, Bunraku sân khấu rới Nhật Bản, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật số 2/2006, trang 108 12 Vũ Tú Quỳnh, Rối nước làng Ra và sự ảnh hưởng của Phật giáo, Tạp chí ng̀n sáng dân gian sớ 2/2005, Trang 41 – 44 26 13 Tô Sanh, nghệ thuật múa rối nước, Nxb Văn hóa Hà Nội, 1976 14 Hồ Sỹ Vịnh, Sân khấu múa rối cổ truyền và công chúng hơm nay, Tạp chí Văn hóa nghệ tḥt sớ 2/2006, trang 49 15 ^ a b quehuongonline “Múa rối nước - nghệ thuật truyền thống độc đáo” TRANG TIN ĐIỆN TỬ CƠ QUAN ĐẠI DIỆN BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Truy cập ngày 26 tháng năm 2013 16 ^ a b c Phương Dung (TTXVN/Vietnam+) “Múa rối nước - một sáng tạo độc đáo của người Việt” VietnamPlus, Thông Tấn Xã Việt Nam Truy cập ngày 26 tháng năm 2013 17 ^ a b c d Đức Mạnh (6 tháng năm 2009) “Làm mới nghệ thuật múa rối nước truyền thống”.Uỷ ban Dân tộc Truy cập ngày 26 tháng năm 2013 18 ^ a b “Múa rối nước - một sáng tạo độc đáo của người Việt” Báo Bình Thuận Truy cập ngày 26 tháng năm 2013 19 ^ “Múa rối nước” Chương trình Tài nguyên Giáo dục Mở Việt Nam (Vietnam Open Educational Resources) Truy cập ngày 27 tháng năm 2013 20 ^ a b c d “MÚA RỐI NƯỚC – NGHỆ THUẬT ĐỘC ĐÁO Ở NƯỚC TA” Lịch sử Việt Nam Truy cập ngày 26 tháng năm 2013 21/ ^ Múa rối nước 22 ^ Ở phòng truyền thống của phường rối nước làng Đồng Ngư còn lưu giữ một bức tượng phủ sơn màu nâu, cao 20cm làm bằng gỗ mít Theo các cụ cao niên làng cho biêt là tượng Tổ trò của làng Ơng là người có công truyền dạy trò múa rối cho dân làng và được nhân dân tôn làm Thánh tổ tiên sinh Ngày mất của ông là ngày 20 tháng Giêng âm lịch hàng năm và ngày này trở thành ngày Giỗ tổ trò của làng 23 ^ a b c Nguyễn Văn Luyện- BBN (ngày 13/09/2012) “Múa rối nước Đồng Ngư - Một di sản văn hóa phi vật thể tiêu biểu của tỉnh Bắc Ninh” Cổng thông tin điện tử Huyện Thuận Thành - Bắc Ninh Truy cập ngày 26 tháng năm 2013 24 vi.wikipedia.org/wiki/Lê_Lợi, Gia_Lộc 27 25 Website nhà hát múa rối Việt Nam : www.vietnampuppetry.com PHỤ LỤC Sân khấu rối nước Từ khối gỗ mộc mạc, chúng trở thành rối đầy sức sống 28 Dàn nhạc tham gia lồng tiếng cho buổi biểu diễn Cảnh đua thuyền tái lễ hội truyền thống 29 Bạn có nhận phân cảnh kiện trả gươm cho rùa thần vua Lê Lợi? Múa phượng – Múa rối nước 30 Các tiên nữ Các nghệ nhân kiểm tra, sửa chữa rối trước biểu diễn 31 ... nghệ thuật múa rối nước Phạm vi nghiên cứu: xã Lê Lợi, huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương Mục tiêu nghiên cứu Tiểu luận: ? ?Tìm hiểu về nghệ thuật múa rối nước ở xã Lê Lợi, huyện. .. TRIỂN CỦA NGHỆ THUẬT MÚA RỐI NƯỚC XÃ LÊ LỢI 2.1 Đặc điểm và cách thức hoạt động của nghệ thuật múa rối nước xã Lê Lợi 2.1.1 Đặc điểm Nghệ thuật trò rối nước xã Lê. .. cứu: Tìm hiểu về nghệ thuật múa rối nước của xã Lê Lợi, huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của bài tiểu luận: nghệ

Ngày đăng: 06/05/2021, 12:13

Mục lục

  • 4. Phương pháp nghiên cứu

  • ĐẶC TRƯNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CỦA NGHỆ THUẬT MÚA RỐI NƯỚC XÃ LÊ LỢI

  • 2.1. Đặc điểm và cách thức hoạt động của nghệ thuật múa rối nước xã Lê Lợi

  • 2.1.1. Đặc điểm

  • 2.1.3.1. Sinh hoạt đời thường

  • 2.1.3.3. Trích đoạn một số tích cổ

  • 2.1.4. Đặc điểm nghệ thuật múa rối nước

  • 2.1.4.3. Nghệ nhân múa rối

  • 2.1.4.4. Sân khấu múa rối nước

  • 2.1.4.5. Âm nhạc trong nghệ thuật múa rối nước

  • 2.2. Thực trạng phát triển mối nước xã Lê Lợi

  • 2.2.1. Điểm mạnh

  • 2.2.4. Thách thức

  • GIẢI PHÁP NHẰM BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY NGHỆ THUẬT MÚA RỐI NƯỚC

  • 3.2. Ý kiến của cá nhân

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan