tìm hiểu công nghệ ng-sdh và tình hình triển khai ng-sdh tại quảng ngãi

107 747 0
tìm hiểu công nghệ ng-sdh và tình hình triển khai ng-sdh tại quảng ngãi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ NG-SDH 1.1 NHỮNG HẠN CHẾ CỦA CÔNG NGHỆ TRUYỀN DẪN SONET/SDH TRUYỀN THỚNG SONET/SDH truyền thống cơng nghệ TDM tối ưu hóa để truyền tải lưu lượng dịch vụ thoại Khi truyền tải lưu lượng dựa dịch vụ IP, mạng sử dụng công nghệ SONET/SDH truyền thống gặp phải số hạn chế sau: 1.1.1 Liên kết cứng Do tuyến kết nối hai điểm kết nối xác lập cố định, có băng tần khơng đổi, chí khơng có lưu lượng qua hai điểm băng thơng tái sử dụng để truyền tải lưu lượng kết nối khác dẫn tới không sử dụng hiệu băng thông mạng Trong trường hợp kết nối điểm điểm (Hình 1.1a), kết nối hai điểm sử dụng 1/4 băng thơng vịng ring Cách xác lập kết nối cứng làm giới hạn băng thông tối đa truyền liệu qua hai điểm kết nối, hạn chế mạng SONET/SDH truyền thống truyền tải dịch vụ IP, dịch vụ có đặc điểm thường có bùng nổ nhu cầu lưu lượng cách ngẫu nhiên 1.1.2 Lãng phí băng thơng sử dụng cấu hình mesh mạng SONET/SDH thiết lập liên kết logic để tạo cấu trúc mesh hình 1.1b, băng thơng vịng ring buộc phải chia thành 10 phần cho liên kết logic Việc định tuyến phân chia lưu lượng khơng phức tạp mà cịn làm lãng phí lớn băng thơng mạng Khi nhu cầu lưu lượng truyền nội mạng MAN tăng lên, việc thiết lập thêm node, trì nâng cấp mạng trở nên phức tạp 1.1.3 Các lưu lượng truyền liệu quảng bá Trong Ring SONET/SDH, việc truyền liệu quảng bá thực phía phát tất điểm thu xác lập kết nối logic SVTH: Hoàng Trường Anh GVHD: Th.S Hồ Văn Phi Các gói tin quảng bá chép lại thành nhiều gửi đến điểm đích dẫn tới việc phải truyền nhiều lần gói tin vịng ring Điều gây lãng phí lớn băng thơng mạng 1.1.4 Lãng phí băng thơng cho việc bảo vệ mạng Thông thường mạng SONET/SDH 50% băng thông mạng dành cho việc dự phòng cho mạng Mặc dù việc dự phòng cần thiết công nghệ SONET/SDH truyền thống không cung cấp khả cho phép nhà cung cấp dịch vụ lựa chọn lượng băng thông sử dụng cho việc dự phòng cố Bảng 1.1: Hiệu suất sử dụng băng thông truyền dịch vụ Ethernet qua mạng SONET/SDH Hiệu suất sử dụng băng Ethenet SONET SDH Tốc độ truyền 10Mbps STS-1 VC-3 48,4Mbps 21% 100Mbps STS-3c VC-4 150Mbps 67% 1Gbps STS-28c VC-4-16c 2,4Gbps 42% a Điểm nối điểm thơng b.Cấu hình mesh Hình 1.1: Kết nối mạng SONET/SDH Ngoài ra, sử dụng mạng SONET/SDH truyền thống để truyền lưu lượng Ethernet, ngồi hạn chế cịn có yếu tố tốc độ Ethenet không tương đương với SONET/SDH Điều dẫn đến phải thiết lập tuyến kết nối mạng SONET/SDH có tốc độ cao so với dịch vụ Ethenet, điều lại nguyên nhân làm giảm hiệu sử dụng băng thơng mạng lưới SVTH: Hồng Trường Anh GVHD: Th.S Hồ Văn Phi 1.2 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG NGHỆ NG-SDH Cùng với nhu cầu sử dụng phát triển công nghệ vũ bão ngành công nghiệp viễn thông buộc nhà sản xuất, nhà vận hành, nhà khai thác tổ chức chuẩn hóa hướng đến mạng cắt giảm chi phí mở rộng dịch vụ Cơng nghệ SDH thiết kế tối ưu cho mục đích truyền tải tín hiệu ghép kênh phân chia theo thời gian (TDM) Với khuynh hướng truyền tải liệu ngày tăng, hệ thống SDH truyền thống đáp ứng nhu cầu gia tăng dịch vụ số liệu Xu hướng phát triển dịch vụ viễn thơng là: • Sự bùng nổ dịch vụ Internet • Sự tích hợp dịch vụ • Khả di động chuyển vùng • Yêu cầu QoS theo nhiều mức độ khác Có thể phân chia thành bốn loại dịch vụ ứng dụng với mức QoS khác nhau: - Nhạy cảm với trễ tổn thất (video tương tác, game…) - Nhạy cảm với trễ tổn thất vừa phải (thoại) - Nhạy cảm tổn thất yêu cầu trễ vừa phải (dữ liệu tương tác) - Yêu cầu trễ tổn hao khơng cao (truyền tệp) • Độ an tồn cao • Tính linh hoạt, tiện dụng • Giá thành mang tính cạnh tranh cao Từ dẫn nhập thấy xu hướng sử dụng dịch vụ theo hướng tăng tính giải trí, tăng tính di động, tăng khả thích nghi mạng, tăng tính bảo mật, tăng tính tương tác nhóm, giảm chi phí… SVTH: Hồng Trường Anh GVHD: Th.S Hồ Văn Phi Chính xu hướng phát triển dịch vụ thúc đẩy phát triển mạng viễn thông theo hướng: công nghệ đại, dung lượng lớn, chất lượng cao, khai thác đơn giản, thuận tiện mang lại hiệu kinh tế cao SDH hệ sau (NG-SDH) phát triển dựa mạng SDH tại, chế truyền tải cho phép truyền liệu tốc độ cao, băng thông rộng tồn đồng thời dịch vụ truyền thống dịch vụ mạng mà không làm ảnh hưởng lẫn Điều quan trọng NG-SDH thực việc phân bố băng thơng mà không làm ảnh hưởng tới lưu lượng Ngồi ra, NG-SDH cịn có khả cung cấp chất lượng dịch vụ (QoS) thích hợp cho dịch vụ khả truyền tải đồng thời nhiều loại dịch vụ khác mơi trường Hình 1.2: Mơ hình giao thức NG-SDH Mơ hình giao thức NG-SDH cho phép nhà khai thác cung cấp nhiều dịch vụ chuyển tải liệu để tăng hiệu trạm SDH lắp đặt cách thêm vào nút biên MSSP Nghĩa không cần lắp đặt mạng chồng lấp thay đổi tất nút hay sợi quang Cắt giảm chi phí bit lưu chuyển, thu hút nhiều khách hàng giữ dịch vụ kế thừa Các nhà cung cấp dịch vụ viễn thông sẵn sàng chuyển dịch vụ Ethernet/IP kinh doanh sang mạng đô thị Mặt khác, kết hợp Ethernet/IP làm SVTH: Hồng Trường Anh GVHD: Th.S Hồ Văn Phi tăng lợi truyền tải đường dài SDH bao gồm mềm dẻo, tin cậy, khả chuyển đổi, bảo vệ tích hợp, quản lý định tuyến lại NG-SDH cho nhiều Các node gọi "Nền tảng cung cấp đa dịch vụ” MSSP cho phép kết hợp giao tiếp liệu Ethernet, 8B/10B, MPLS RPR mà khơng cần bỏ giao tiếp SDH/PDH Ngồi ra, để liệu chuyển tải hiệu hơn, SDH chấp nhận tập giao thức cài đặt nút MSSP Các nút kết nối với thiết bị cũ chạy mạng Dịch vụ Giao thức NG-SDH Truyền thơng Hình 1.3: Khả linh hoạt, mềm dẻo hiệu SDH hệ sau Phần lớn nhà vận hành, khai thác sử dụng SDH vài thập niên trở lại đây, chủ yếu để chuyển tải thoại giao thức liệu định hướng kết nối Do đó, truyền tải liệu không hướng kết nối thách thức Mặc dù nhiều kiến trúc phát triển theo hướng (POS, ATM, ) chúng không chấp nhận rộng rãi thương mại chi phí, phức tạp hiệu thấp SVTH: Hoàng Trường Anh GVHD: Th.S Hồ Văn Phi Hướng đến phát triển SDH hệ sau, trước hết mong muốn tìm phương thức đơn giản có khả thích ứng với giao thức liệu gói thứ hai cách sử dụng băng thông hiệu Nghĩa cần lớp giao thức thích ứng chế xếp để điều khiển việc sử dụng băng thông Cơ chế phải thực tất điều giữ việc truyền tải SDH tin cậy quản lý tập trung Các hệ thống truyền dẫn ngắm vào SDH việc định tuyến khối lưu lượng SDH tốc độ cao cho mục đích truyền tải đường dài Để làm việc này, SDH cần số giao thức sau: 1.2.1 Giao thức đóng khung chung (GFP) Được định nghĩa khuyến nghị G.7041 ITU-T Đây giao thức ghép dịch vụ liên kết liệu gồm Ethernet, quảng bá video số (DVB) mạng vùng lưu trữ (SAN) GFP so sánh với thủ tục đóng khung khác gói qua SDH hay X.86 có mào đầu nhỏ đáp ứng yêu cầu phân tích, xử lý 1.2.2 Ghép chuỗi ảo (VCAT) Được định nghĩa khuyến nghị G.707 ITU-T, tạo ống lưu lượng có kích thước biết trước, đáp ứng linh hoạt khả lớn với kế thừa công nghệ SDH 1.2.3 Cơ chế điều chỉnh dung lượng tuyến (LCAS) Được định nghĩa khuyến nghị G.7042 ITU-T, phân phối tập hợp đơn vị băng thông phù hợp yêu cầu truyền tải liệu để bổ sung co giãn hai điểm truyền tải Những chức thực nút MSSP đặt biên mạng Chúng trao đổi gói liệu khách hàng tổng hợp qua SDH mà tiếp tục không thay đổi Nghĩa nút MSSP đại diện cho NGSDH hiểu kế thừa mạng SDH 1.3 NHỮNG ĐẶC TRƯNG CỦA NG-SONET/SDH SVTH: Hoàng Trường Anh GVHD: Th.S Hồ Văn Phi Nhu cầu truyền tải loại dịch vụ IP, Ethernet, Fiber Channel, ESCON/FICON… qua mạng SONET/SDH xuất từ lâu Tuy nhiên đến lưu lượng số liệu bùng nổ năm đầu thập kỷ 90 người ta thực nghiên cứu giao thức nhằm xếp lưu lượng số liệu vào tải đồng SONET/SDH Từ có nhiều giao thức thực thi cơng bố chuẩn hóa tổ chức tiêu chuẩn ANSI, ETSI, ITU-T tổ chức công nghiệp EITF, IOF, 1.3.1 POS ( Packet Over SONET/SDH) Mạng truyền tải gói IP đóng khung SONET/SDH biểu diễn hình 1.4 Hình 1.4: Mơ hình mạng truyền liệu IP SONET/SDH Có hai kiểu giao diện IP/SDH: • VC4 “ống” kết chuỗi VC4 cung cấp băng tần tổng hợp, khơng có phân chia dịch vụ IP diện luồng sợi • Giao diện kênh hóa, đầu quang STM-16 chứa 16 VC4 riêng rẽ với dịch vụ phân biệt cho VC4 VC4 khác định tuyến qua mạng SDH tới định tuyến đích khác Bảng 1.2: Các giao thức sử dụng cho IP/SDH IP Gói số liệu có độ dài cực đại 65535 byte SVTH: Hoàng Trường Anh GVHD: Th.S Hồ Văn Phi Đóng khung gói theo PPP (RFC 1661) Thêm “trường giao thức” PPP byte thực nhồi theo tuỳ lựa PPP cung cấp giao thức thiết lập tuyến định IP/SDH Tạo khung (RFC 1662) Thêm byte cờ để thị điểm bắt đầu HDLC khung, byte cho mào đầu byte kiểm tra khung (FCS) tạo khung có độ dài tới 1500 byte Cùng với PPP, HDLC tạo thành byte mào đầu thêm vào gói IP Đặt khung HDLC tải VC4 VC4 kết chuỗi (RFC 1619) Thêm mào đầu đoạn SDH (81 byte gồm trỏ AU) VC4 byte Mào đầu luồng vào 2340 byte tải VC4 SDH Đối với VC4 kết chuỗi, tải SDH V4-Xc có độ dài X*2340 Các khung phép vắt ngang qua ranh giới VC4 Giống ATM, đa thức 1+x 43 sử dụng cho trộn tín hiệu để giảm thiểu rủi ro người sử dụng truy nhập với mục đích xấu mà gây đồng mạng Phiên IP/SDH xem xét sử dụng giao thức PPP khung HDLC Phiên biết đến với tên gọi khác POS PPP phương pháp chuẩn để đóng gói gói IP kiểu gói khác cho truyền dẫn qua nhiều môi trường từ đường điện thoại tương tự tới SDH, bao gồm chức thiết lập giải phóng tuyến (LCP) HDLC phiên chuẩn hóa SDLC theo ISO, giao thức IBM phát triển năm 1970 Khung HDLC chứa dãy cờ phân định ranh giới điểm đầu điểm cuối khung trường kiểm tra CRC để kiểm soát lỗi 1.3.2 MAPOS (Giao thức đa truy nhập qua SONET/SDH) Giao thức MAPOS giao thức lớp tuyến số liệu hỗ trợ IP SDH Giao thức MAPOS gọi tên khác POL Đây giao thức chuyển mạch gói phi kết nối dựa việc mở rộng khung POS (PPP-HDLC) NTT phát triển (xem bảng 1.3) Trước MAPOS phát triển với mục đích SVTH: Hồng Trường Anh GVHD: Th.S Hồ Văn Phi mở rộng dung lượng tốc độ cao SONET cho LAN diện Gigabit Ethernet dường làm cho người ta lãng quên Trong bảng 1.3 biểu diễn khung MAPOS hệ Giao thức MAPOS/POL xem mở rộng thành phần khung HDLC Các trường truyền MAPOS là: • Dãy cờ, sử dụng cho đồng khung • Địa chỉ, chứa địa đích HDLC (8 bit phiên 16 bit phiên 2) • Điều khiển, trường điều khiển có giá trị 0x03, thuật ngữ chuyên môn HDLC nghĩa khung thông tin không đánh số với bit Poll/Final thiết lập • Giao thức, xác định giao thức cho việc bao gói số liệu trường thơng tin • Thơng tin, chứa gói số liệu tối đa 64Kbyte • Dãy kiểm tra khung, tính khắp bit mào đầu, giao thức trường tin Bảng 1.3: Khung MAPOS phiên phiên Cờ Địa đích Điều khiển Giao thức Trường thơng tin FCS 0x7E bit 0x03 (16bit) (0-65280 bytes) (16/32 bit) Cờ Địa đích Giao thức Trường thơng tin FCS 0x7E 16 bit (16bit) (0-65280 bytes) (16/32 bit) Việc thực giao thức MAPOS định tuyến IP chuẩn với giao diện POS thực khoảng thời gian ngắn có hai chức (Giao thức chuyển mạch nút-NSP giao thức phân chia địa chỉ-ARP) thêm vào giao thức MAPOS 1.3.3 LAPS ( LAN Adapter protocol Support Program) SVTH: Hoàng Trường Anh GVHD: Th.S Hồ Văn Phi 10 Giao thức truy nhập tuyến SDH (LAPS) giao thức tuyến số liệu thiết kế cho mục đích IP/SDH Ethernet/SDH ITU-T chuẩn hóa khuyến nghị X.85 X.86 LAPS hoạt động khung HDLC bao gồm dịch vụ liên kết số liệu tiêu giao thức để thực việc xếp gói IP vào tải SDH TCP/UDP Giao thức Internet IP LAPS VC bậc thấp VC bậc cao G.707/Y.1322 Đoạn ghép kênh Đoạn lặp Đoạn điện/quang G.703/Y.957 Hình 1.5: Ngăn giao thức/lớp cho IP STM-n sử dụng LAPS X.85 (Ngăn TCP/UDP/IP thay Ethernet X.86) IP/SDH sử dụng LAPS kết hợp kiến trúc thông tin số liệu giao thức IP (hoặc giao thức khác) với mạng SDH Lớp vật lý, lớp tuyến số liệu lớp mạng giao thức khác diện gồm SDH, LAPS, IP PPP Mối liên hệ biểu diễn ngăn giao thức/lớp cho IP STM-n Hình 1.5 mơ tả IP/SDH ngăn giao thức/lớp Định dạng khung LAPS bao gồm (Bảng 1.4): • Trường cờ: điểm bắt đầu kết thúc khung (từ mã cố định 01111110) • Trường địa chỉ: liền sau trường cờ gán giá trị cố định để biểu thị trường cờ • Trường điều khiển SAPI: Trường điều khiển có giá trị hexa 0x03 lệnh thông tin không đánh số với giá trị Poll/Final SAPI điểm dịch vụ tuyến số liệu cung cấp cho giao thức lớp SVTH: Hoàng Trường Anh GVHD: Th.S Hồ Văn Phi 93 • Chiếm đường điện thoại truy nhập liệu • Nghẽn mạng chuyển mạch • Giảm giá thành đầu tư mạng cáp 5.4.2 Mạng cáp quang truy nhập MSAN/IP DSLAM, mạng FTTx Mạng cáp quang Bưu điện tỉnh Quảng Ngãi quản lý có tổng chiều dài 740,85 km, sử dụng sợi quang có dung lượng từ 4, 8, 12, 24 sợi Các tuyến cáp quang nối đến trung tâm huyện, thành phố số khu vực tỉnh cung cấp kết nối cho hệ thống truyền dẫn quang mạng xDSL Hiện tại, tuyến cáp quang sử dụng hết dung lượng sợi lắp đặt không khả cung cấp kết nối cho mạng MAN Ethernet tương lai Kế hoạch tới xây dựng 28 tuyến cáp quang cho mạng MAN E với tổng chiều dài 502,05 km theo phương thức ngầm treo, sử dụng sợi quang có dung lượng 48, 32, 24 12 sợi, tiêu chuẩn G.652 kết nối CES mạng MAN E Xây dựng mới 48 tuyến cho mạng truy nhập MSAN/IP DSLAM FTTx với tổng chiều dài 149,65 km theo phương thức ngầm, sử dụng sợi quang dung lượng 12, sợi, tiêu chuẩn G.652, kết nối từ CES MSAN đến MSAN, Building Thu hồi tuyến cáp quang treo với tổng chiều dài 88,16 km có dung lượng từ 4, 8, 12 sợi, kéo lại cho 13 tuyến mạng MAN E, mạng truy nhập MSAN/IP DSLAM mạng FTTx với tổng chiều dài 88,16 km, kết nối từ CES MSAN đến MSAN, Building Bảng 5.1: Số liệu mạng cáp quang có Cáp quang STT Node A Node B Cự ly (km) Số sợi Ngầm Treo lắp đặt SVTH: Hoàng Trường Anh Số Số sợi sợi sử dự dụng phòng GVHD: Th.S Hồ Văn Phi 94 Quảng Ngãi 80 P.Đ.Phùng 1.50 x 24 14 10 80 P.Đ.Phùng Nghĩa Chánh 3.00 x 12 10 Nghĩa Chánh Tư Nghĩa 4.00 x 12 4 Tư Nghĩa Nghĩa Phương 4.80 x 12 Nghĩa Phương Sông Vệ 1.50 x 12 10 Sông Vệ Quán Lát 4.10 x 12 Quán Lát Thi Phổ 3.65 x 12 8 Thi Phổ Mộ Đức 4.00 x 12 11 Mộ Đức Đức Hòa 3.00 x 12 11 10 Đức Hòa N3 rẽ Đức Phú 1.50 x 12 11 N3 rẽ Đức Phú Núi Cối 6.55 x 12 12 Núi Cối Hành Tín Đơng 3.60 x 12 Hành Thiện 6.00 x 12 14 Hành Thiện Phú Lâm 3.00 x 12 10 15 Phú Lâm Hành Minh 10.00 x 12 16 Hành Minh Nghĩa Hành 2.50 x 12 17 Nghĩa Hành Hành Thuận 4.20 x 12 12 18 Hành Thuận Nghĩa Điền 3.48 x 12 12 19 Nghĩa Điền Quảng Phú 2.59 x 12 12 x 24 16 13 Hành Tín Đơng 20 Quảng Phú Host Quảng Ngãi 5.26 21 Quảng Ngãi Sơn Tịnh 3.50 x 20 20 22 Sơn Tịnh Tịnh Phong 5.60 x 12 12 23 Tịnh Phong Bình Hiệp 6.80 x 12 10 24 Bình Hiệp Bình Sơn 6.10 x 12 10 25 Bình Sơn Nước Mặn 6.00 x 12 11 26 Nước Mặn Bình Chánh 3.50 x 12 27 Bình Chánh Bình Thạnh 4.20 x 12 10 28 Bình Thạnh NN Đóng Tàu 3.65 x 12 10 29 NM Đóng Tàu Bình Thuận 3.75 x 12 10 30 Bình Thuận Dung Quất 8.00 x 12 31 Dung Quất Vạn Tường 5.10 x 12 12 SVTH: Hoàng Trường Anh GVHD: Th.S Hồ Văn Phi 95 32 Vạn Tường Bình Hải 3.50 x 12 12 33 Bình Hải Bình Hồ 3.20 x 12 12 34 Bình Hồ Bình Phú 7.15 x 12 12 35 Bình Phú Sa Kỳ 8.10 x 12 12 36 Sa Kỳ Tịnh Hoà 3.90 x 12 12 37 Tịnh Hoà Tịnh Khê 2.30 x 12 12 38 Tịnh Khê Tịnh An 8.90 x 12 12 39 Tịnh An Quảng Ngãi 5.30 x 12 12 40 Thạch Trụ Phổ Phong 6.90 x 12 41 Phổ Phong Ba Liên 7.60 x 12 42 Ba Liên Ba Động 7.70 x 12 43 Ba Động N3 rẽ Ba Thành 3.00 x 12 Ba Cung 2.50 x 12 45 Ba Cung Ba Tơ 3.70 x 12 46 Ba Tơ Ba Dinh 6.50 x 12 6 47 Ba Dinh Ba Tô 7.10 x 12 6 48 Ba Tô Ba Vì 8.60 x 12 6 49 Ba Vì Ba Tiêu 5.80 x 12 6 50 Ba Tiêu Ba Ngạc 5.80 x 12 6 51 Ba Ngạc Sơn Ba 8.00 x 12 6 52 Sơn Ba Sơn Kỳ 8.67 x 12 6 53 Sơn Hà Sơn Thành 54 Sơn Thành 44 N3 rẽ Ba Thành 11.00 x 12 Sơn Hạ 4.45 x 12 55 Sơn Hạ Tịnh Giang 9.75 x 12 56 Tịnh Giang Tịnh Đông 4.30 x 12 11 57 Tịnh Đông Ba Gia 3.50 x 12 58 Ba Gia Tịnh Sơn 6.90 x 12 11 59 Tịnh Sơn Tịnh Hà 4.00 x 12 11 60 Tịnh Hà Tịnh ấn Tây 3.20 x 12 11 61 Tịnh ấn Tây Sơn Tịnh 2.00 x 12 11 62 Bình Sơn Bình Long 1.60 x 12 63 Bình Long Bình Chương 5.50 x 12 SVTH: Hoàng Trường Anh GVHD: Th.S Hồ Văn Phi 96 64 Bình Chương Bình Mỹ 6.40 x 12 65 Bình Mỹ Trà Bình 7.30 x 12 66 Trà Bình Trà Phú 3.50 x 12 67 Trà Phú Trà Bồng 8.20 x 12 68 Trà Bồng Trà Sơn 2.50 x 12 69 Trà Sơn Trà Lâm 13.60 x 12 70 Trà Lâm Trà Lãnh 9.20 x 12 71 Ba Động Ba Thành 4.70 x 12 10 72 Ba Thành Ba Vinh 6.50 x 12 10 73 Ba Vinh Ba Điền 7.40 x 12 10 74 Sông Vệ Đức Nhuận 3.26 x 4 75 Đức Nhuận Đức Thắng 2.50 x 76 Đức Thắng Đức Lợi 4.00 x 77 Quảng Phú Nghĩa Kỳ 2.40 x 12 78 Nghĩa Kỳ Nghĩa Thuận 2.00 x 12 79 Nghĩa Thuận Nghĩa Thắng 4.00 x 12 10 80 Mộ Đức Thạch Trụ 9.20 x 12 11 81 Thạch Trụ Trà Câu 5.00 x 12 82 Trà Câu Đức Phổ 5.00 x 12 83 Đức Phổ Phổ Hoà 3.50 x 12 84 Phổ Hoà Phổ Cường 6.50 x 12 85 Phổ Cường Phổ Khánh 2.30 x 12 86 Phổ Khánh Sa Huỳnh 11.35 x 12 87 Sa Huỳnh Phổ Châu 4.40 x 12 10 88 Quảng Ngãi Ba La 3.70 x 12 89 Ba La Nghĩa Dũng 2.20 x 12 90 Nghĩa Dũng Nghĩa Phú 6.65 x 12 91 Sơn Hà Sơn Thượng 4.80 x 12 92 Sơn Thượng Sơn Tân 9.60 x 12 93 Sơn Tân Sơn Tây 12.10 x 12 94 Ba Gia N4 Phú Thành 6.20 x 12 6 95 N4 Phú Thành Tịnh Bình 4.50 x 96 N4 Phú Thành Tịnh Trà 1.60 x SVTH: Hoàng Trường Anh GVHD: Th.S Hồ Văn Phi 97 97 N4 Phú Thành Tịnh Hiệp 1.70 x 98 Sơn Hạ Sơn Giang 10.70 x 2 99 Sơn Giang Sơn Linh 1.75 x 2 100 Sơn Linh Sơn Cao 3.00 x 2 101 Sơn Kỳ N3 Sơn Lập 12.80 x 12 102 N3 Sơn Lập Sơn lập 5.40 x 4 103 N3 Sơn Lập Sơn Tinh 6.90 x 2 104 Ba Tơ Ba Bích 5.20 x 105 Ba Bích Ba Lế 8.92 x 106 Trà Bồng Trà Thuỷ 8.14 x 12 10 107 Trà Thuỷ Trà Hiệp 6.70 x 12 10 108 Bình Hiệp Bình Thanh Tây 4.90 x 12 12 10 109 Bình Thanh Bình Thanh Tây Đông 2.50 x 110 Nghĩa Hành Hành Đức 2.20 x 12 111 Hành Đức Hành Trung 3.20 x 12 10 112 Thi Phổ Đức Thạnh 2.50 x 113 Đức Thạnh Đức Minh 2.00 x 114 Minh Long Long Mai 6.25 x 12 115 Long Mai Phú Lâm 6.09 x 12 116 Minh Long Thanh An 2.85 x 4 117 Thanh An Long Môn 9.60 x 118 Trà Lãnh Tây Trà 18.20 x 12 119 80 P.Đ.Phùng Gò Lăng 1.40 x 12 120 Tư Nghĩa Nghĩa Thương 2.10 x 121 Tư Nghĩa Nghĩa Trung 2.75 x 122 Sông Vệ Nghĩa Hiệp 3.76 123 Nghĩa Hành Hành Dũng 4.50 124 Sơn Tịnh Tịnh ấn Đông 4.00 125 Tịnh Phong Tịnh Thọ 5.40 x 12 10 126 Ba Gia Tịnh Minh 4.50 x 127 Tịnh Khê Tịnh Kỳ 3.50 x 128 Tịnh An Tịnh Thiện 3.90 SVTH: Hoàng Trường Anh x x x x GVHD: Th.S Hồ Văn Phi 98 129 Tịnh An Tịnh Long 2.00 x 130 Quán Lát Đức Hiệp 3.70 x 4 131 Đức Hiệp Hành Thịnh 2.90 x 132 Mộ Đức Đức Phong 6.20 x 2 133 N3 rẽ Đức Phú Đức Phú 1.42 x 134 Đức Phổ Phổ Minh 3.00 x 12 10 135 Đức Phổ Phổ Ninh 2.01 x 12 10 136 Đức Phổ Phổ Nhơn 5.00 x 2 137 Bình Phú Bình Tân 5.50 x 12 10 138 Bình Thuận Cảng D.Quất 4.70 x 12 139 Bình Sơn Bình Trung 2.70 x 12 10 140 Nghĩa Lâm Sơn Nham 11.90 x 12 10 141 Sơn Hà Sơn Bao 7.50 x 12 10 142 Dung Quất NM Lọc dầu 3.70 12 6 Tổng cộng SVTH: Hoàng Trường Anh x 740.85 GVHD: Th.S Hồ Văn Phi 99 Hình 5.2: Cấu hình cáp quang mạng MAN E Viễn thơng tỉnh Quảng Ngãi SVTH: Hồng Trường Anh GVHD: Th.S Hồ Văn Phi 100 Hình 5.3: Cấu hình cáp quang truy nhập MSAN/IP DSLAM Viễn thông tỉnh Quảng Ngãi SVTH: Hoàng Trường Anh GVHD: Th.S Hồ Văn Phi 101 Hình 5.4: Cấu hình cáp quang mạng FTTx Viễn thông tỉnh Quảng Ngãi 5.5 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA VIỄN THÔNG QUẢNG NGÃI TRONG NHỮNG NĂM TỚI: Trong năm tới, với trình hội nhập tự hố thị trường viễn thơng diễn với tốc độ cao, dịch vụ internet, thông tin di động xã SVTH: Hoàng Trường Anh GVHD: Th.S Hồ Văn Phi 102 hội hố nhanh chóng Cơ cấu thị trường thay đổi, lưu lượng phi thoại vượt qua lưu lượng thoại Nhu cầu dịch vụ truyền số liệu, văn hình ảnh, dịch vụ băng rộng đa phương tiện ngày tăng Định hướng Viễn thông tỉnh giai đoạn năm tiếp tục phát triển dịch vụ mũi nhọn dịch vụ băng rộng ADSL, xDSL, dịch vụ thoại (Cố định, VoiIP, di động,…) dịch vụ truyền số liệu… Mặt khác tốc độ truy cập lĩnh vực viễn thông lớn ứng dụng trở nên rộng rãi Các giải pháp lâu dài cho vấn đề truy nhập khu vực vùng sâu, vùng xa công nghệ Celluar, vệ tinh, cáp quang DSL tăng đáng kể toàn thị trường Hàng loạt thiết bị truy nhập sử dụng trực tiếp sợi quang với dịch vụ đa dạng thoại, Internet, VoIP… Mạng thông tin Viễn thông tỉnh Quảng Ngãi đáp ứng hầu hết nhu cầu dịch vụ khách hàng Viễn thông tỉnh Quảng Ngãi định hướng mạng lưới viễn thông sau: * Về truyền dẫn: Nâng cao chất lượng truyền dẫn cáp quang, tiếp tục đầu tư tuyến cáp quang hồn thiện mạch vịng để nâng cao độ tin cậy mạng, tạo điều kiện mở rộng loại hình dịch vụ truyền hình cáp,…ngồi tỉnh Quảng Ngãi đẩy mạnh đầu tư cáp quang để phục vụ cho khách hàng truy nhập xDSL, truyền số liệu cho quan, sở ban nghành * Về mạng ngoại vi: Đầu tư nâng cao chất lượng ngoại vi để nâng cao tốc độ truy cập xDSL doanh thu dịch vụ chiếm tỉ trọng cao Ngầm hố tuyến cáp lớn có nhiều thuê bao băng rộng, giảm bớt tủ cáp trung gian, thay số tuyến cáp vùng trọng điểm cáp cống sử dụng lâu dài chất lượng cáp chất lượng cao * Về chuyển mạch: Không mở rộng dung lượng tổng đài mà định hướng đầu tư thiết bị MSAN thiết bị chuyển mạch IP để dần kết nối vào mạng truyền thơng NGN VTN SVTH: Hồng Trường Anh GVHD: Th.S Hồ Văn Phi 103 * Các dịch vụ khác: Chuyển dần kết nối truy nhập xDSL từ luồng E1 sang kết nối quang dùng cổng GE Đầu tư thiết bị mạng truyền số liệu tốc độ cao dùng cổng FE, GE Tếp tục đầu tư thiết bị NG-SDH có tốc độ lớn STM4, STM16, STM64 để kịp thời đáp ứng dịch vụ cho thuê luồng E1 cho doanh nghệp, kinh doanh dịch vụ viễn thông đáp ứng quy hoạch mạng cho trạm BTS 3G SVTH: Hoàng Trường Anh GVHD: Th.S Hồ Văn Phi 104 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI Cơng nghệ NG-SDH tích hợp cách thông minh công nghệ SDH truyền thống mạng liệu sử dụng, tích hợp sở hạ tầng mạng với mạng có nhằm cung cấp nhiều loại hình dịch vụ với chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu thông tin Công nghệ NG-SDH giúp nhà cung cấp thoả mãn yêu cầu khách hàng Với mạng chuyển mạch đa dịch vụ MSSP, NG-SDH cho phép nhà cung cấp không cần sử dụng nhiều mạng nhỏ khác mà cung cấp nhiều loại hình dịch vụ Một ưu điểm lớn mạng NG-SDH cho phép nhà khai thác mạng đưa công nghệ vào mạng SDH truyền thống cách thay phần tử mạng biên Với khả này, hai dịch vụ TDM liệu gói xử lý hiệu bước sóng Bằng cách kết hợp VCAT, GFP LCAS, nhà cung cấp dịch vụ có cách hiệu để tối ưu mạng truyền dẫn SDH dịch vụ Ethernet Đồ án trình bày cấu trúc hệ thống mạng NG-SDH sâu tìm hiểu thủ tục lập khung GFP, cách ghép chuỗi ảo VCAT chế điều chỉnh dung lượng tuyến LCAS Đồ án đưa tiêu chuẩn công nghệ NG-SDH so sánh chuẩn NG-SDH điển hình Đặc biệt, đề tài đưa giải pháp sử dụng công nghệ NG-SDH cho mạng truyền tải quang VNPT tình hình triển khai mạng NG-SDH viễn thơng Qng Ngãi Tuy nhiên, mạng NG-SDH cịn có số hạn chế định Do đó, trình triển khai đưa vào sử dụng gặp phải khó khăn, nên việc nghiên cứu để tìm giải pháp tối ưu để khắc phục hạn chế mạng NG-SDH vấn đề cần quan tâm nghiên cứu tiếp sau đề tài SVTH: Hoàng Trường Anh GVHD: Th.S Hồ Văn Phi 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt [1] Vương Thế Bình (2008), Phương pháp đo kiểm đánh giá chất lượng thiết bị đầu cuối quang NG-SDH, Học viện Cơng nghệ Bưu Viễn thơng, Hà Nội [2] TS Phạm Cơng Hùng (2002), Ghép kênh quang theo bước sóng DWDM, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội [3] TS Vũ Văn San (2003), Hệ thống thông tin quang, Nhà xuất Bưu Điện, Hà Nội [4] Ts Cao Phán & Ths Cao Hồng Sơn (2007), Ghép kênh tín hiệu số, Học viện Cơng nghệ Bưu Viễn thơng, Hà Nội [5] TS Hồng Văn Võ (2003), Mạng thông tin quang hệ sau, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội [6] Tổng cục Bưu Điện (1997), Truyền dẫn quang, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội Tài liệu tiếng anh [7] Matthew N O SADIKU (2003), Optical and wireless communications NGN, CRC Press [8] Biswanath Mukherjee (1997), Optical communication network, Mc GrawHill [9] Djafark Mynbaev (2002), Fiber optic communication technology [10] Huub van Helvoort (2005), Next Generation SDH/SONET Evolution or Revolution, John Wiley & Sons Ltd, England [11] José M Caballero, SDH Next Generation Networks, Tren Comunications [12] Jose M Caballero (2005), Next Generation SDH/SONET: bandwidth management with LCAS, Tren Comunications Tài liệu internet SVTH: Hoàng Trường Anh GVHD: Th.S Hồ Văn Phi 106 [13] Giới thiệu tổng quan công nghệ SDH hệ sau, http://www.tapchibcvt.gov.vn/News/PrintView.aspxID=16859 SVTH: Hoàng Trường Anh GVHD: Th.S Hồ Văn Phi ... Văn Phi 1.2 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG NGHỆ NG-SDH Cùng với nhu cầu sử dụng phát triển công nghệ vũ bão ngành công nghiệp viễn thông buộc nhà sản xuất, nhà vận hành, nhà khai thác tổ chức chuẩn hóa... Hình 1.2: Mơ hình giao thức NG-SDH Mơ hình giao thức NG-SDH cho phép nhà khai thác cung cấp nhiều dịch vụ chuyển tải liệu để tăng hiệu trạm SDH lắp đặt cách thêm vào nút biên MSSP Nghĩa không... phát triển mạng viễn thông theo hướng: công nghệ đại, dung lượng lớn, chất lượng cao, khai thác đơn giản, thuận tiện mang lại hiệu kinh tế cao SDH hệ sau (NG-SDH) phát triển dựa mạng SDH tại, chế

Ngày đăng: 22/06/2014, 14:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG I

  • TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ NG-SDH

    • 1.1.1. Liên kết cứng.

    • 1.1.2. Lãng phí băng thông khi sử dụng cấu hình mesh.

    • 1.1.3. Các lưu lượng truyền dữ liệu quảng bá.

    • 1.1.4. Lãng phí băng thông cho việc bảo vệ mạng.

    • 1.2.1. Giao thức đóng khung chung (GFP).

    • 1.2.2. Ghép chuỗi ảo (VCAT).

    • 1.2.3. Cơ chế điều chỉnh dung lượng tuyến (LCAS).

      • 1.4.3.1. Hỗ trợ VPN và QoS.

      • 1.4.3.2. Bảo vệ và khôi phục.

      • 1.4.4.1. Khả năng mở rộng.

      • 1.4.4.2. Hỗ trợ VPN và QoS.

      • 1.4.4.3. Bảo vệ và khôi phục.

      • 2.1.1. GFP sắp xếp theo khung (GFP-F).

      • 2.1.2. GFP trong suốt (GFP-T).

      • 2.2. CÁC VẤN ĐỀ CHUNG CỦA GFP.

        • 2.2.1.1. Mào đầu chính (Core Header).

        • 2.2.1.2. Mào đầu tải tin (Payload Header).

        • 2.2.1.3. Mào đầu mở rộng (Extension Header).

        • 2.2.1.5. Trường kiểm tra tổng hợp (Check sum).

        • 2.2.3.1. Thuật toán mô tả khung GFP.

        • 2.2.3.2. Ghép khung.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan