GHẫP CHUỖI ẢO (VCAT) 3.1 GIỚI THIỆU VỀ GHẫP CHUỖI (Concatenation).
3.2. GHẫP CHUỖI LIỀN KỀ CỦA VC-4.
Một VC-4-Xc cung cấp một vựng tải của X cotainer loại C-4. Nú sử dụng giống HO-POH được sử dụng trong VC-4 và với chức năng nhận dạng. Cấu trỳc này cú thể được truyền trong khung STM-n (với n=X). Tuy nhiờn, cỏc sự kết hợp khỏc cũng cú thể thực hiện, vớ dụ như: VC-4-4c cú thể được truyền trong khung STM-16 và STM-64. Ghộp đảm bảo tớnh toàn vẹn của dóy bit, bởi vỡ cả container được truyền như là một đơn vị xuyờn qua mạng.
33
Ghộp chuỗi liền kề cỏc VC-4 được định nghĩa bởi ITU-T tiờu chuẩn G.707. Cấu trỳc khung của VC-4-Xc được thể hiện ở hỡnh 3.3 với 9 hàng và X*261 cột, tốc độ khung là 125às. VC-4-Xc được tạo thành bởi phương phỏp ghộp xen byte của X VC-4 riờng biệt kề nhau. Trong X cột chứa, cỏc byte POH từ cỏc VC-4 gốc chỉ là một, được đặt tại cột đầu tiờn, được sử dụng như là POH chung cho toàn bộ VC-4- Xc. Cột thứ hai tới cột X chứa cỏc byte chốn cố định. X*260 cột cũn lại là vựng tải trọng của VC-4-Xc và cú kớch thước bằng với C-4-Xc.
Hỡnh 3.1: Ghộp chuỗi liền kề (CCAT): cỏc con trỏ và container.
Hỡnh 3.2 : Ghộp chuỗi liền kề VC-4-4c trong khung STM-16.
VC-4-Xc sẽ được truyền trong X AU-4 kề nhau trong tớn hiệu STM-N. Cột đầu tiờn của VC-4-Xc sẽ luụn luụn được đặt trong AU-4 thứ nhất. Con trỏ của AU-
34
được ghộp chuỗi liền kề, nghĩa là hai byte H1 và H2 của cỏc AU-4 này chứa giỏ trị “1001xx11 11111111”. Việc hiệu chỉnh con trỏ được thực hiện chung cho cả X AU-4 ghộp chuỗi và khi chốn sử dụng Xì3 byte.
Hỡnh 3.3: Cấu trỳc khung VC-4-Xc. Bảng 3.1: Ghộp chuỗi liền kề của VC-4-Xc, với X là số VC-n.
SDH X Dung lượng Đồng chỉnh Truyền tải
VC-4 1 149.760 Kbit/s 3 byte STM-1 VC-4-4c 4 599.040 Kbit/s 12 byte STM-4 VC-4-16c 16 2.396.160 Kbit/s 48 byte STM-16 VC-4-64c 64 9.583.640 Kbit/s 192 byte STM-64 VC-4-256c 256 38.338.560Kbit/s 768 byte STM-256 3.3. GHẫP CHUỖI ẢO.
Ghộp chuỗi ảo là một cơ chế cung cấp khả năng khai thỏc tải SONET/SDH hiệu quả và mềm dẻo. Cơ chế này phỏ vỡ giới hạn do sự phõn cấp tớn hiệu truyền dẫn đồng bộ SDH được thiết kế cho tải PDH (tốc độ kờnh được phõn thành từng cấp thụ STM-1, STM-4,…). Từ ảo ngụ ý núi xõu chuỗi cỏc tải trong SONET/SDH để cung cấp băng tần mềm dẻo phự hợp với kớch thước số liệu.
Ghộp chuỗi ảo VCAT là một giải phỏp cho phộp gia tăng độ mịn băng tần trờn từng khối VC-n. Tại node nguồn MSSP, VCAT tạo một tải liờn tục bằng X lần VC- n (xem bảng 3.2). Tập gồm X tải được gọi là một nhúm tải ảo (VCG) và mỗi VC riờng lẻ là một thành viờn của VCG. Tất cả cỏc VC thành viờn đều được gửi đến
35
node nguồn MSSP một cỏch độc lập, trờn bất kỳ luồng rỗi nào nếu cần thiết. Tại đớch, tất cả cỏc VC-n được nhúm lại, theo cỏc chỉ thị cung cấp bởi byte H4 hoặc K4, và cuối cựng được phõn phỏt đến địa chỉ (hỡnh 3.4).
Do cỏc VC thành viờn được phỏt đi một cỏch độc lập và cú thể trờn cỏc luồng khỏc nhau với độ ỡ khỏc nhau nờn sẽ tồn tại trễ khỏc nhau giữa cỏc VC. Do vậy, MSSP đớch phải bự trễ chờnh lệch này trước khi nhúm tải và phõn phỏt dịch vụ.
Chức năng ghộp chuỗi ảo chỉ được yờu cầu tại cỏc nỳt biờn. Để tận dụng được hết những lợi thế của quỏ trỡnh này thỡ cỏc tải riờng lẻ phải được truyền trờn cỏc tuyến khỏc nhau qua mạng, do đú nếu một tuyến hoặc một nỳt mạng bị sự cố thỡ kết nối chỉ bị ảnh hưởng từng phần. Đõy chớnh là một cỏch cung cấp dịch vụ bảo vệ sử dụng VCAT và dịch vụ cú khả năng phục hồi.
Bảng 3.2: Dung lượng VC-n-Xv SONET hoặc STS-3Xv SPE ghộp chuỗi ảo.
SDH SONET Dung lượng
riờng lẻ Số tải ghộp Dung lượng ảo
VC-11 VT.15 SPE 1.600Kbps 1 đến 64 1.600 đến 102.400 Kbps VC-12 VT2 SPE 2.176Kbps 1 đến 64 2.176 đến 139.264 Kbps VC-2 VT6 SPE 6.784 Kbps 1 đến 64 6.784 đến 434.176 Kbps VC-3 STS-1 SPE 48.384 Kbps 1 đến 256 48.384 đến 12.386 Kbps VC-4 STS-3c SPE 149.760 1 đến 256 149.760 đến 38.338.560 Kbps
36
Hỡnh 3.4: Quỏ trỡnh ghộp chuỗi ảo.
VCAT hỗ trợ cả ghộp tải bậc cao và ghộp tải bậc thấp.
* Phõn phối và phục hồi tải trọng
Việc phõn phối nội dung của container tải trọng liền kề C-n-Xc, một số thứ tự duy nhất SQ (Sequence Number) được gỏn vào mỗi VC-n thành viờn của VCG bởi NMS (Network Management System). SQ xỏc định thứ tự mà cỏc byte được phõn phối, Giỏ trị được gỏn cho SQ trong một VCG kớch thước X sẽ từ 0 tới (X-1).
Hỡnh 3.5: Phõn phối của C-4-4c.
Mỗi VC-n trong VCG sẽ được truyền riờng biệt qua mạng, đường đi của cỏc VC-n khỏc nhau dẫn đến độ trễ đường truyền khỏc nhau giữa cỏc VC-n. Do đú, thứ tự của cỏc VC-n đến sẽ thay đổi. Tại trạm đớch, cỏc VC-n này phải được bự trễ trước khi khụi phục lại VC-n-Xv. Để phỏt hiện được độ trễ, chỉ thị đa khung MFI
37
(Multi-Frame Indicator) được định nghĩa. Tại phớa phỏt, MFI của tất cả thành viờn thuộc một VCG đều bằng nhau và tăng sau mỗi khung. Tại phớa thu, MFI được sử dụng để tập hợp lại tải trọng cho tất cả cỏc thành viờn trong nhúm. Độ trễ cú thể được xỏc định bằng cỏch so sỏnh cỏc giỏ trị MFI tại phớa thu. Quỏ trỡnh xử lý tại trạm đớch phải bự được khoảng trễ tối thiểu 125 μs. MFI được xem là một bộ đếm và bắt đầu lại bằng “0” nếu nú bị tràn.
Tại trạm đớch, cỏc VC-n phải được bự trễ, sắp xếp và tập hợp lại để khụi phục lại khối tải trọng ban đầu.
Hỡnh 3.6: Minh họa việc khụi phục lại VC-4-4v.
(a) Cỏc thành viờn của VCG khi đến phớa đớch cú độ trễ khỏc nhau. (b) Cỏc thành viờn sau khi qua cỏc bộ đệm bự trễ sử dụng thụng tin MFI. (c) C-n-4c sau khi xếp thứ tự, sử dụng thụng tin SQ.