0011 eos: Thành viờn cú số thứ tự cao nhất và truyền bỡnh thường 0101 idle: Thành viờn này khụng thuộc nhúm hoặc sắp bị loại bỏ.
4.7.2.4. Triển khai RPR trờn thiết bị SONET/SDH.
RPR được triển khai trờn cỏc thành phần mạng quang SONET/SDH bằng cỏch tớch hợp cỏc card giao diện Ethernet cú hỗ trợ RPR và cỏc khả năng chuyển mạch gúi để tạo nờn một chuyển mạch lớp 2 phõn tỏn và thụng minh cú khả năng sử dụng băng tần SONET/SDH như một “backplane” ảo giữa cỏc điểm đầu cuối. Hỡnh 4.17 mụ tả phương thức này.
Mỗi card giao diện RPR là một chuyển mạch Ethernet lớp 2 với tớnh thụng minh cao. Cỏc card RPR được thương mại hoỏ cú số cổng lớn hỗ trợ nhiều loại giao diện khỏc nhau như 10/100BASE-T, 10/100BASE-FX và GbE. Chỳng cung cấp cỏc giao thức Ethernet chuẩn như IEEE-802.1Q và IEEE 802.1p.
Cỏc mạng SONET/SDH hỗ trợ RPR cho phộp toàn bộ hoặc một phần của tổng băng tần của ring được cung cấp như một “quỹ chung” và được phõn bổ động giữa
85
tần sẽ được coi như một ring RPR ảo . Một mạng cú thể hỗ trợ nhiều ring ảo độc lập khi cần thiết.
Ưu điểm chớnh của cỏc mạng truyền tải SONET/SDH cú hỗ trợ RPR là khả năng phõn bổ băng tần động cho lưu lượng gúi trong khi đú vẫn tiếp tục sử dụng phần băng tần “non RPR” của mạng để cung cấp cỏc dịch vụ TDM. Do đú, cỏc dịch vụ TDM cú thể được hỗ trợ theo phương thức truyền thống mà khụng làm suy giảm chất lượng dịch vụ. Vỡ vậy, cỏc nhà cung cấp dịch vụ cú thể sử dụng cơ sở hạ tầng SONET/SDH cũ của họ để cung cấp cỏc dịch vụ gúi với cỏc mức đảm bảo SLA trong khi đú vẫn tiếp tục khai thỏc cỏc dịch vụ TDM mà khụng bị suy giảm chất lượng dịch vụ.
86
Hỡnh 4.18: Truyền tải TDM và RPR trờn cựng một mạng SONET/SDH. 4.7.2.5. Tớch hợp RPR vào MSPP.
Rất nhiều cỏc platform RPR ban đầu được thiết kế như cỏc hệ thống RPR thuần tuý. Phương thức này tận dụng triệt để cỏc lợi ớch của RPR khi mang cỏc dịch vụ gúi. Tuy vậy phương thức này khụng phải lỳc nào cũng là phương thức cú lợi về chi phớ nếu dịch vụ cú tỷ trọng cao trờn mạng lại là TDM. Để giải quyết vấn đề này, một phương thức lựa chọn khỏc là tớch hợp RPR vào MSPP thụng qua việc sử dụng cụng nghệ RPR ảo. Trong trường hợp này, chức năng RPR được thực hiện trờn MSPP chứ khụng phải toàn hệ thống. Kết hợp với GFP (để ghộp khung), VCAT (cho thiết lập kờnh) và LCAS (cho cung cấp và định cỡ lại cỏc VCG), RPR được sử dụng như một phương thức tạo “cỏc ring RPR ảo” trong cỏc tải SDH đi qua nhiều ring vật lý SDH.
Ưu điểm: cỏc nhà khai thỏc cú thể chuyển đến RPR, triển khai RPR từ một MSPP. RPR ảo cú thể được sử dụng để tạo cỏc vựng chuyển mạch VPN phõn cấp cho cỏc khỏch hàng đặc biệt qua cỏc topo SDH. Nhà khai thỏc cú thể triển khai
87
cỏc MSPP cú khả năng hỗ trợ RPR gần cỏc vị trớ khỏch hàng, sau đú sử dụng ghộp chuỗi ảo và GFP tạo một ring ảo (với bước tăng là VC-3) ở cỏc vị trớ mong muốn gần cỏc trung tõm số liệu khỏch hàng hoặc cỏc trung tõm tài nguyờn mạng khỏc. Do cỏc node trung gian khụng cần hỗ trợ khả năng VCAT nờn ring RPR ảo cú thể đi qua cả cơ sở hạ tầng mạng cũ và mạng thế hệ sau. Chỉ cỏc điểm đầu cuối mới cần hỗ trợ VCAT và RPR.
Giải phỏp này cung cấp cho khỏch hàng đặc tớnh và độ duy trỡ cải thiện với độ ỡ thấp, số hop chuyển mạch nhỏ và độ tin cậy cao do cỏc khả năng chuyển mạch từng bộ phận và phục hồi lựa chọn.