GIÁO DỤC NGHỆ THUẬT Câu 1:trình bày hiểu biết của anh chị về nghệ thuật và GDNT? Trả lời: Thứ nhất:về NT: Có nhiều định nghĩa khác về NT dưới quan niệm của nhiều nhà triết học và nghệ sĩ.tuy nhiên theo cách hiểu chung nhất,NT là sản phẩm của hoạt động sáng tạo của người với những chất liệu được lựa chọn hoặc định dạng để truyền tải ý tưởng,cảm xúc hoặc các hình thể tạo sự thích thú thông qua thị giác Thuật ngữ NT bao hàm các hình thức khác của hoạt động sáng tạo kịch,múa,âm nhạc hoặc thậm chí có thể dùng để chỉ các kỹ ở hầu hết các hoạt động thường nhật.khái niệm NT có thể bao hàm các loại hình âm nhạc,múa,kịch,văn chương,NT thị giác và NT tạo hình,người ta thường không tách riêng lẻ các loại hình này nhìn nhận giáo dục bởi muốn nhấn mạnh vào những điểm chung của chúng Ngoài được gọi là NT một nghề nghiệp nào đó được thực hiện ở mức hoàn hảo với trình độ điêu luyện,thậm chí siêu việt,chẳng hạn NT viết báo,NT diễn thuyết,NT nấu ăn…theo nghĩa này NT là một tài khéo léo đặc biệt nào đó Thuật ngữ NT cũng thường chỉ NT thị giác,trong đó có hội họa,điêu khắc,kiến trúc,nhiếp ảnh,NT trang trí,nghề thủ công và những tác phẩm thị giác khác có sự kết hợp giữa nhiều chất liệu và hình thức khác Tóm lại :NT là những hình thức khác của hoạt động sáng tạo nhằm phục vụ,đáp ứng và làm thỏa mãn các nhu cầu vật chất và tinh thần của người.NT là sự sáng tạo những sản phẩm vật thể hoặc phi vật thể chứa đựng những giá trị lớn về tư tưởng thẩm mỹ,mang tính chất văn hóa làm rung động cảm xúc,tư tưởng tình cảm cho người thưởng thức Thứ hai:về GDNT: Vì NT là một limhx vực rộng nên Có nhiều định nghĩa về GDNT: Theo tổ chức Americans for the Arts thì GDNT là sự truyền dạy và thiết kế các chương trình tất cả các loại hình NT-bao gồm múa,âm nhạc,NT thị giác,sân khấu,văn thơ,NT đa phương tiện,lịch sử,phê bình và thẩm mỹ lại không giới hạn các loại hình NT kể Thuật ngữ này được dùng theo một nghĩa rộng nhất,bao gồm cả các hoạt động lấy NT làm trung tâm và các hoạt động kết hợp NT với những bối cảnh trường học và cộng đồng.GDNT bao gồm: + GD về NT:học sinh được học vẽ,viết thơ văn,chơi nhạc,đóng kịch… + GD thông qua NT:học sinh sử dụng các hình thức NT để học về môn học khác nhà trường sử dụng NT múa để học toán,sử dụng kịch để học lịch sử… Hay GDNT là những cách thức và biện pháp khác giúp cho người học nhận thức đúng giá trị của các loại hình NT để thưởng thức,thẩm nhận và phát triển nó lên những tầm cao mới Tại hội thảo toàn thể UNESCO năm 1999 đã xác định GDNT bao gồm văn chương,NT thị giác,múa,âm nhạc,kịch và điện ảnh và khuyến khích sự tham dự của các tổ chức VHNT,các cộng đồng và gia đình Tóm lại GDNT được hiểu là sự thiết kế các chương trình giáo dục lấy yếu tố NT làm công cụ nhằm hướng tới các mục tiêu xã hội cụ thể hoặc GDNT được hiểu là tất cả những hoạt động lấy NT làm trung tâm và những hoạt động kết hợp giữa NT và các cộng đồng,trường học Câu 3:chương trình GDNT anh chị xây dựng nhằm đạt được mục tiêu gì của hoạt động phát triển khán thính giả?phân tích Trả lời: Trong một chương trình GDNT thường hướng tới mục tiêu:mục tiêu về NT,mục tiêu về giáo dục,mục tiêu về xh Tuy vào chương trình của mình hướng tới mục tiêu gì? Câu 4:nêu hiểu biết của anh chị về hoạt động phát triển khán thính giả?lấy ví dụ cụ thể của một tổ chức VHNT Trả lời: Thứ nhất:hoạt động phát triển khán thính giả: Có nhiều quan niệm về phát triển khán thính giả,tùy thuộc vào cách tiếp cận khái niệm này theo nhiều hướng khác nhau.có một điểm chung là phát triển triển khán thính giả là một chu trình được lên kế hoạch cụ thể nhằm nâng cao và mở rộng những hiểu biết cụ thể của các cá nhân lĩnh vực NT Người làm công tác GDNT hiệu quả công việc không thể hiện giấy tờ mang lại hiệu quả dài hạn-tạo khán thính giả tiềm năng.nghệ sĩ nhằm nâng cao sự hiểu biết của công chúng về NT,mục tiêu cũng không rõ ràng,do đó hiệu quả công việc không thường được lượng giá.nhân viên marketing hiệu quả công việc thể hiện ở lợi nhuận của tổ chức VHNT,công việc của họ hướng tới một nhóm đối tượng và mục tiêu cụ thể Các tổ chức VHNT thực hiện công tác phát triển khán thính giả vì nhiều lý do.nói cách khác tổ chức VHNT nhận thấy rằng phát triển khán thính giả là một cách thức đạt mục tiêu của tổ chức,có thể là mục tiêu về NT,tài chính,xh hoặc cả mục tiêu đó: Mục tiêu về NT:một những khía cạnh then chốt của công việc phát triển khán giả là nâng cao sự hiểu biết của khán thính giả về NT cả họ đã đến hoặc chưa bao giờ đến với một sự kiện NT trước đó Mục tiêu về tài chính:phát triển khán thính giả cho loại mục tiêu này bao gồm việc tăng số lượng người đến dự,tần suất tham dự,số tiền họ chi trả để trải nghiệm sự kiện Mục tiêu về xh:mục tiêu này đảm bảo người dân có hội thực sự để tham dự các sự kiện NT mà họ quan tâm Mục tiêu tài chính và xh:rất nhiều dự án được thiết kế nhằm thu hút nhiều người tham dự một sự kiện NT cũng có thể mang lại lợi ích kinh tế cho tổ chức Mục tiêu NT và xh:các hoạt động GDNT thường tập trung vào cả mục tiêu NT và mục tiêu xh,nâng cao hiểu biết của công chúng về một loại hình NT cũng số lượng người tiếp cận NT Mục tiêu tài chính và NT;ví dụ dàn nhạc đương đại Birmingham mời khán giả ở lại sau buổi diễn,nghe một đoạn nhạc mới.điều này sẽ giúp khán giả hiểu về NT cổ điển đương đại và kết quả là buổi biểu diễn tác phẩm mới sau số lượng bán vé cao Phát triển khán thính giả bao gồm việc phá những rào cản về mặt xh,tâm lý và vật chất không cho mọi người tiếp cận hoặc tham gia,thưởng thức NT.phát triển khán thính giả hiện tại bằng lượng khán giả cốt lõi(ít tốn kém).phát triển khán thính giả mới:làm tăng sự hiểu biết NT bằng cách giúp họ tiếp cận với NT lần đầu tiên.phát triển khán thính giả hiện tại là nhằm nâng cao sự hiểu biết kiến thức và sự đánh giá thưởng thức các loại hình NT cụ thể của cả khán thính giả sẵn có và cộng đồng.công việc này bao gồm cả việc giúp mọi người cảm thấy thoải mái với quan niệm thông thường về các chương trình NT và thay đổi quan niệm đó để họ cảm thấy thoải mái Thứ hai :ví dụ:Chương trình khám phá âm nhạc • nơi thực hiện;nhà hát vũ kịch việt nam Chương trình giới thiệu nhạc và múa cổ điển cho học sinh phổ thông nhà hát vũ kịch VN thực hiện đã và nhận được phản ứng tốt từ giáo viên và học sinh phổ thông.mục đích của “khám phá âm nhạc” là tạo điều kiện để nhiều trẻ em VN được tiếp xúc với NT nhạc và múa cổ điển từ đó là sở để xây dựng đội ngũ khán giả tương lai của loại hình NT này.ngoài cũng có thể sẽ có một phần nhỏ nào đó số các em tham gia yêu thích và tự hướng mình theo nghề NTBD.do đó chương trình còn được gọi là “chương trình khán giả trẻ” Trước biểu diễn cho các em học sinh,nhà hát vũ kịch VN tổ chức những cuộc hội thảo ngắn cho một số giáo viên các trường trung học phổ thông(mỗi trường người)để họ có thể chuẩn bị trước cho học sinh.nhà hát cũng trì liên lạc với các giáo viên đó để tiếp tục tiến hành các hoạt động sau học sinh đã dự các chương trình biểu diễn Ở nước ngoài,các em nhỏ đều đã được làm quen với nhạc cổ điển nên xem các chương trình thế này còn ở VN thì những khái niệm này hoàn toàn khó tiếp cận đối với các đối tượng là các em nhỏ.vì vậy những chương trình biểu diễn chương trình “khám phá âm nhạc”thường chọn những bản nhạc giao hưởng ràng dễ hiểu phiên chợ ba tư… Ngoài nhà hát còn xuất bản sách “khám phá âm nhạc”trong đó không chỉ giới thiệu về âm nhạc và múa cổ điển mà còn có các bài viết hoặc tranh vẽ của học sinh sau tham dự các buổi biểu diễn của chương trình.kèm theo mỗi cuốn sách là một đĩa nhạc CD và hình ảnh của chương trình,cũng những phản hồi của học sinh.trong đó cũng bao gồm các thông tin dành cho giáo viên và học sinh các trường trung học phổ thông,những người muốn theo học âm nhạc hoặc tham gia vào những hoạt động âm nhạc tương lai.sách được phát cho các trường trung học sở và trung học phổ thông toàn quốc Điểm nổi bật của chương trình “khám phá âm nhạc”này chính là sự kết hợp biểu diễn và giới thiệu về dàn nhạc giao hưởng với việc mời các em nhỏ lên sân khấu tham gia trực tiếp thử nhạc cụ.thêm vào đó còn đưa thêm cả phần ballet cổ điển Câu 5:phân tích điểm mạnh/điểm yếu một chường trình GDNT cụ thể ở một tổ chức VHNT Trả lời:tùy vào chương trình mà mình lấy ví dụ để đánh giá Câu 6:nêu vai trò của công tác GDNT? Trả lời: GDNT không phải là đào tạo nghệ sĩ mà là gieo mầm yêu thích để xây dựng thói quen thưởng thức NT của người học.để nâng cao chất lượng học tập,để NT không phải là một môn độc lập,một môn phụ mà là tạo sự liên kết giữa các môn học nhà trường nhằm giúp học sinh tiếp thu kiến thức khoa học xh tốt hơn.vì vậy GDNT có vai trò đối với những đơn vị riêng biệt đó: Thứ nhất:đối với các tổ chức VHNT Đối với các tổ chức VHNT công tác GDNT có mối liên hệ chặt chẽ với các kỹ về gây quỹ-tài trợ,marketing và quan hệ công chúng.tất cả nhằm hướng tới quá trình phân tích thị trường,tìm kiếm các nguồn tài trợ,giữ mối liên hệ giữa tổ chức với công chúng và cộng đồng,nâng cao kiến thức và thị hiếu thẩm mỹ cho người xem.tất cả các hoạt động nhằm đạt mục tiêu thu hút càng nhiều lượng công chúng đến với NT,phát triển thị trường và phát triển thương hiệu của tổ chức Các tổ chức VHNT tiến hành công tác phát triển công chúng-khán giả vì những lý khác một phương thức để đạt được các mục tiêu của tổ chức,đó có thể là mục tiêu về NT,mục tiêu về tài chính,về xã hội hoặc cả ba mục tiêu trên.trong đó các tổ chức VHNT cần coi trọng các mục tiêu về giáo dục NT và xem những trọng tâm hoạt động của mình,bởi một những khía cạnh quan trọng của công tác phát triển khán thính giả là nâng cao hiểu biết của khán giả đối với NT.hơn thế các mục tiêu xã hội (không phải tất cả các tổ chức NT đều hướng tới các mục tiêu xã hội)nhưng đối với một số tổ chức lại là động lực thúc đẩy quan trọng,được ưu tiên hàng đầu.các mục tiêu xã hội đó có việc bảo đảm những khu vực dân cư khác đều có hội tham gia vào các hoạt động NT,đặc biệt là các loại hình NT đương đại Một phần quan trọng tình yêu và khả thưởng thức NT là việc hiểu biết sâu sắc về các loại hình NT.một cuộc nghiên cứu năm 1996 tại mỹ về hiệu quả của công tác GDNT việc khuyến khích người dân tham gia vào các hoạt động NT cho thấy một người được thụ hưởng nền GDNT càng tốt thì việc tham gia vào các hoạt động NT càng nhiều bấy nhiêu.do đó thông qua các chương trình GDNT,các tổ chức VHNT có thể tăng cường sự hiểu biết cũng những cảm nhận sâu sắc của công chúng đối với chính loại hình NT của tổ chức mình nói riêng và đối với NT nói chung.khi công chúng có những hiểu biết bản về loại hình NT đó,họ sẽ có hứng thú việc tiếp nhận cũng tham dự vào các chương trình các sự kiện NT.hơn thế xây dựng một chương trình GDNT các tổ chức NT bên cạnh việc mang tới cho người tham gia những kiến thức kỹ về NT thì cũng là cách để tổ chức giới thiệu,quảng bá nhằm giúp công chúng hiểu về tổ chức của mình.có thể coi những chương trình GDNT một sự kiện NT thu hút sự tham gia,quan tâm và hưởng ứng của công chúng.tuy nhiên khác với sự kiện chỉ diễn thời gian ngắn nhất định,chương trình GDNT nội dung và cách thức tiến hành đặc biệt có thể diễn một thời gian dài,có tác động sâu rộng và có ảnh hưởng nhất định tới công chúng Xét tổng thể GDNT chính là cách giáo dục định hướng NT cho lớp khán giả tương lai hiểu rõ về loại hình NT mà tổ chức VHNT phục vụ,cũng giúp khán giả quan tâm tới sự phát triển của tổ chức đó,nhằm tạo mối liên hệ giữa tổ chức và công chúng.từ đó khuyến khích ý thức công dân đối với việc bảo tồn và phát huy các giá trị vh của dân tộc Đây không những là cách đầu tư cho thế hệ công chúng tiềm tương lai,mở rộng thị trường khán giả mà còn góp phần củng cố lực lượng khán giả hiện tại cho tổ chức.có thể nói rằng GDNT là chiến lược phát triển công chúng một cách bền vững có tính lâu dài nhất Thứ hai:đối với các tổ chức giáo dục: GDNT được xem là một yếu tố sống còn hệ thống giáo dục bởi nó giúp học sinh,sinh viên phát triển nhận thức,khuyến khích sự sáng tạo.do đó GDNT đóng vai trò quan trọng việc làm cho hệ thống giáo dục phù hợp xã hội hiện đại Có thể khẳng định rằng đối với các tổ chức giáo dục,GDNT là nền tảng bản của việc phát triển thẩm mỹ.nếu trường học không thể thu hút học sinh,sinh viên vào những hoạt động NT thì sẽ thất bại việc phát triển toàn diện,trí thông minh,tình cảm cho thế hệ tương lai.chắc chắn người rất cần những môn học về các số,về khoa học,về ngoại ngữ cũng không thể thiếu các môn NT Mục đích của giáo dục bao gồm cả khía cạnh đạo đức bởi giáo dục chính là giáo dục nhân cách.GDNT còn cần gắn bó chặt chẽ với giáo dục đạo đức Chương trình giáo dục nhà trường thường được kết cấu mang tính logic phù hợp với yêu cầu giáo dục chung.tuy nhiên các thế hệ tương lai phải được chuẩn bị hành trang nhiều yêu cầu chung đó bởi thực chất trường học còn mang tính chất giáo dục văn hóa.do đó GDNT không chỉ là việc thỏa mãn yêu cầu giáo dục chung mà còn trở thành mong muốn hoàn toàn chính đáng bởi giá trị của NT đã được minh chứng Theo báo cáo toàn cầu năm 2006 giáo dục cho mọi người của UNESCO thì số lượng trẻ em tiếp cận với giáo dục tăng lên thì chất lượng của giáo dục vẫn ở mức độ thấp ở hầu hết các nước.bản báo cáo đã chỉ rằng cho dù có những cải thiện hệ thống giáo dục,tỷ lệ bỏ học về bản là không giảm và thành tích học tập vẫn nghèo nàn Cùng với nhận thức về sự cần thiết của việc tiếp cận giáo dục,UNESCO hiểu chất lượng giáo dục tốt cũng quan trọng không kém.chất lượng giáo dục rất khó để có thể định nghĩa chính xác.nhưng có nguyên tắc chính đại diện cho chất lượng giáo dục:phù hợp;công bằng về mặt tiếp cận và hiệu quả và tôn trọng quyền cá nhân Có thể thấy rằng GDNT có khả đưa nguyên tắc của chất lượng giáo dục vào thực hành và làm cho giáo dục phù hợp thế giới hiện đại Mặc dù vậy,do sự nhận thức NT chỉ là phụ không bắt buộc.NT và sự đa dạng văn hóa thường không được quan tâm hệ thống giáo dục chính thống.trường học chỉ tập trung vào việc tầm quan trọng của việc có được các kỹ đọc,viết,số học và coi thường NT hoặc những môn học không phải thi,thể hiện hình thức NT cá thể được tổ chức một cách rời rạc.tình trạng này có nghĩa là lợi ích mà GDNT đem lại cho học sinh và giáo viên bị nhãng Các nghiên cứu chỉ rằng giáo dục về/và thông qua NT khuyến khích phát triển nhận thức và cung cấp cho học sinh sinh viên khả thích nghi quá trình sáng tạo mà quá trình này đến trí tưởng tượng,tư phê phán,các kỹ về thể chất cũng trí tuệ để tạo một sáng tạo độc nhất.bằng việc tham gia vào quá trình này học sinh-sinh viên có thể đạt được sự tự trọng và tự tin về khả của mình đó trở nên động và hữu ích Thêm vào đó,giáo dục NT được nhìn nhận là hữu ích với người học và quá trình học tập nếu kết hợp được sự quan tâm với nhiệt tình của học sinh-sinh viên Thứ ba :các đối tượng giáo dục NT Dựa quan điểm phân chia các giai đoạn phát triển tâm lý giáo dục,đối tượng của GDNT được phân chia các đối tượng sau đây: -đối tượng mẫu giáo:đối với loại đối tượng này ,GDNT chủ yếu thể hiện ở hoạt động vui chơi nhằm phát triển mạnh về trí lực và nhân cách.tuy nhiên là những tiền đề của sự hình thành nhân cách -đối tượng tiểu học:hoạt động học tập là hoạt động chủ đạo.ở lứa tuổi này GDNT có thể tạo nhiều lợi ích học tập ở các lĩnh vực khác nhau.ví dụ kịch và trò chơi sắm vai phát triển ngôn ngữ,những bài tập đếm giúp các em làm quen với số,múa giúp phát triển nhận thức về không gian và sự cân bằng,học về NT của các nước khác nâng cao kiến thức và sự am hiểu về thế giới Về mặt sinh hoạt thể chất,các em, kể cả các bé gái cần phải tay chân,chạy nhảy leo trèo,nô đùa và hò hét thỏa thích hoặc im lặng ngồi táy máy,hì hục nghịch phá một trò nào đó hay làm một việc gì đó vừa sức mình.riêng với các em nam các em rất thích các trò chơi đối kháng,mang tính giao chiến và đua tranh giữa hai phe(ví dụ kéo co,cướp cờ,đánh trận giả)các em sẵn sàng chơi hăng say hết mình,bởi đối với các em chuyện thắng thua là rất quan trọng,nó nhằm mục đích tự khẳng định cá tính cho dù các em chưa đủ lý luận cao xa gì lắm về bản thân.với các em nữ,vấn đề cũng tương tự các em đặc biệt thích các trò chơi nhẹ nhàng trai cũng là chuyện luân phiên thi đua giành phần thắng cho mình(ví dụ nhảy cò cò,đánh chuyền,chơi ô ăn quan…) Bên cạnh đó,giai đoạn tiểu học là giai đoạn nền tảng hệ thống giáo dục.ở giai đoạn này các em có thể tiếp thu kiến thức một cách nhanh nhất;các phẩm chất kỹ phát triển hình thành lâu bền và là gốc dễ của một cá nhân trưởng thành tương lai.do đó,càng để các em tiếp cận với NT và văn hóa sớm sẽ hiệu quả bấy nhiêu.nhưng ở giai đoạn này các em còn khá hiếu động,khả tập trung thấp nên cần xen kẽ các hoạt động đa dạng,tránh nhàm chán -đối tượng thiếu niên:hoạt động học tập thường gắn với xu hướng chọn nghề,có sự phát triển mạnh về sự tự ý thức,tự đánh giá và sự chuẩn bị cho tương lai.bên cạnh đó sự phát triển nhanh và sớm vế sinh lý cũng ảnh hưởng không nhỏ đến quá trình giáo dục.các hoạt động GDNT sẽ thích hợp việc xây dựng nhận thức đúng đắn về xã hội,tình bạn,tình yêu,giới tính,các vấn đề xã hội cho đối tượng này Đối với người có nhu cầu đặc biệt:các đối tượng gặp hạn chế về tâm sinh lý khác cũng cần được đặc biệt lưu ý GDNT,do lợi ích mang lại cho đối tượng này là vô cùng to lớn Người có nhu cầu đặc biệt nói chung,trẻ em có nhu cầu đặc biệt nói riêng là một bộ phận dân số tồn tại khách quan xã hội loài người.trong thời đại ngày nay,tất cả các quốc gia đều quan tâm đến vấn đề người có nhu cầu đặc biệt.có thể nói việc đảm bảo cho người có nhu cầu đặc biệt và trẻ em có nhu cầu đặc biệt hòa nhập với đời sống xã hội được xem là thước đo cho sự phát triển,sự tiến bộ xã hội của mỗi quốc gia.và cách thức giúp họ hòa nhập cuộc sống xã hội tốt nhất chính là thông qua NT VN là nước có số lượng người có nhu cầu đặc biệt nói chung và trẻ em có nhu cầu đặc biệt nói riêng là khá lớn và đa dạng.theo số liệu điều tra sơ bộ VN có khoảng gần 5,1 triệu người có nhu cầu đặc biệt(chiếm 5,2%dân sô ́)trong đó trẻ em dưới 15 tuổi bị có nhu cầu đặc biệt chiếm khoảng 27% so với tổng số người có nhu cầu đặc biệt tức là khoảng 1,2-1,5 % so với tổng số dân Vậy những trẻ em ntn thì gọi là trẻ có nhu cầu đặc biệt?trẻ có nhu cầu đặc biệt là trẻ bị khiếm khuyết một hay nhiều bộ phận thể giác quan(thể chất)hoặc chức tinh thần,biểu hiện dưới những dạng tật khác nhau,làm suy giảm khả hoạt động khiến cho trẻ gặp nhiều khó khăn lao động,sinh hoạt và học tập vui chơi Trẻ khiếm thính hay khiếm thị vẫn có trí tuệ bình thường.do đó mục tiêu giáo dục đặt cho trẻ có nhu cầu đặc biệt cũng giống trẻ bình thường.trẻ chậm phát triển trí tuệ học chậm hơn(và có những hạn chế nhu cầu đặc biệt gây ra)nhưng vẫn có thể học được Khi tổ chức các chương trình giáo dục nói chung và GDNT nói riêng cho trẻ có nhu cầu đặc biệt cần chú ý những nguyên tắc sau đây: +Trước hết phải nhìn nhận đó là một đứa trẻ,tiếp đó mới đến các nhu cầu đặc biệt.sự phát triển của trẻ có nhu cầu đặc biệt cũng tuân theo tiến trình quy luật trẻ bình thường,tuy nhiên có chậm ở những khía cạnh nhất định +Trẻ có nhu cầu đặc biệt càng học được nhiều kỹ trẻ bình thường thì chúng càng có kỹ tham gia vào nhiều hoạt động xã hội +Trẻ có nhu cầu đặc biệt càng dễ dàng được chấp nhận cộng đồng nếu những hành vi của chúng càng giống trẻ bình thường Câu phân biệt hai phương pháp giáo dục về NT và giáo dục thông qua NT?tại nói phương pháp tiếp cận giáo dục thông qua NT lại tạo hiệu quả tốt nhất cho tất cả đối tượng giáo dục? Trả lời: 1.thứ nhất :phân biệt hai phương pháp GDNT có hai thành tố quan trọng đó là giáodục về NT và giáo dục thông qua NT.đây được xem là hai phương pháp tiếp cận bằng NT tồn tại song song môi trường giáo dục hiện đại ngày NT là phương tiện giúp các nhà giáo dục,các thiết chế giáo dục hoàn thành nhiệm vụ giáo dục của mình một cách tốt nhất;với công cụ là NT,học sinh,sinh viên có thể có được những kỹ và phẩm chất phù hợp với yêu cầu của xã hội.những kỹ và phẩm chất đó không chỉ đơn thuần dừng ở mức độ học tập truyền thống đọc,viết,tính toán…mà còn là những kỹ chuyển đổi khác kỹ quyết định,giải quyết vấn đề… -Phương pháp giáo dục về NT là phương pháp tiếp cận cổ điển,hướng tới rèn luyện một số kỹ bản về NT âm nhạc,mỹ thuật.người tham gia các chương trình,lớp học theo phương pháp này chủ yếu là người tiếp nhận kiến thức và kỹ NT -pháp giáo dục thông qua NT.phương pháp này sử dụng NT một công cụ để trang bị cho học sinh,sinh viên kiến thức và kỹ xuyên suốt chương trình học,từ toán học,khoa học đến các môn văn hóa khác.lợi ích của GDNT được nhân lên gấp bội NT được sử dụng một phương tiện giáo dục.cách tiếp cận này xuất phát từ việc giảng dạy và đưa các loại hình NT vào chương trình học tập phương pháp giáo dục thông qua NT cố gắng xóa bỏ cách thức giảng dạy và chương trình học truyền thống chủ yếu dựa ngôn ngữ và tư loogic.trong quá trình học nếu biết lồng ghép kiến thức vào các màn NT,các tác phẩm NT thì việc học tập sẽ dễ dàng và bổ ích cho tất cả học sinh Phương pháp giáo dục thông qua NT dựa nền tảng bản là lý thuyết “bảy trí thông minh của người”của tiến sĩ howard gardner theo ông ở mỗi người đều có ít nhất trí thông minh,tuy nhiên có thể ở người này trí thông minh này mạnh ở người khác điều cần thiết,7 trí thông minh đó là: -trí thông minh về ngôn ngữ:người có trí thông minh về ngôn ngữ thường có điểm mạnh về việc sử dụng ngôn ngữ;thích kể chuyện hoặc làm thơ;có khả nhớ được những đoạn văn dài từ sách báo hoặc tivi;biết đọc sớm,thường là tự học -trí thông minh về không gian:người mạnh về trí thông minh này thường có khả hội họa;dễ dàng vẽ lại những gì nhìn thấy hoặc chép tranh;có khả định hướng;khả thấy trước được sự chuyển động của một vật nào đó gian -trí thông minh về toán học/logic:những người vậy có khả tính toán;biết cách tổ chức cả những vật dụng xung quanh mình;thích chơi cờ;khả trìu tượng hóa cao;có thể tưởng tượng một thế giới hoàn toàn khác -trí thông minh về thể:người có trí thông minh về thể thường mạnh về các môn thể dục thể thao,diễn kịch hay muá rối,thích chơi các trò chơi vận động nhảy lò cò… -trí thông minh về âm nhạc;đối với những người có trí thông minh về âm nhạc họ thường dễ nhớ giai điệu bài hát;có khả tạo nhiều âm khác -trí thông minh về xã hội:người vậy thường có khả kết bạn;biết cách giải quyết những mâu thuẫn nhóm,có khả lãnh đạo cũng thích chăm sóc quan tâm đến người khác -trí thông minh về sự tự ý thức:người thiên về cá nhân nên rất độc lập,tự làm mọi việc,yêu ghét rõ ràng thích phiêu lưu,khám phá những nơi bí ẩn một số người nhình nhận phương pháp giáo dục thông qua NT là sự thay thế những phương pháp truyền thống khác GDNT (giảng dạy NT một môn học riêng biệt-phương pháp giảng dạy NT truyền thống-giáo dục về NT)nhưng thực tế không có mâu thuẫn giữa phương pháp giáo dục thông qua NT và phương pháp giáo dục truyền thống.cả hai phương 10 -giáo viên hoặc diễn viên phải đứng điều khiển cuộc thảo luận và dẫn dắt,điều chỉnh và kết luận vấn đề 2.3.3.2 cấu trúc của hoạt động nghiên cứu trao đổi Có thể tổ chức các diễn đàn hay một hội thảo với một cấu trúc đơn giản sau: -giới thiệu,mô tả công việc chính của hội thảo,chỉ yêu cầu,mục đich cần đạt được -chia nhóm -thảo luận về vấn đề được -trình bày kết quả công việc của từng nhóm -thảo luận/tranh luận công khai về kết quả/suy ngẫm -kết luận,khẳng định,đánh giá kết quả và chỉ những công việc tiếp theo 4.các hoạt động hỗ trợ Các hoạt động hỗ trợ có thể là các hoạt động nhà trường và ngoài nhà trường,tùy thuộc vào mục tiêu đã xác định của một chương trình GDNT Thiết kế những hoạt động bổ trợ là yêu cầu bắt buộc một chương trình GDNT.những hoạt động ngoài nhà trường cần được xây dựng một cách chủđộng,có hiệu quả và mang tính sáng tạo bởi tính phong phú,đa dạng và linh hoạt của các nội dung hoạt động theo chủ đề xác định Hoạt động bổ trợ có thể sử dụng các hình thức,phương pháp sau đây: -tổ chức câu lạc bộ:hình thức câu lạc bộ đặc biệt phù hợp nhu cầu lợi ích của đối tượng là thiếu niên.câu lạc bộ nếu có những hoạt động phong phú sẽ tạo môi trường cho sáng kiến tài và khiếu của thiếu niên được bộc lộ,phát triển bên cạnh đó còn tạo điều kiện cho thiếu niên giao tiếp,ửng xử,vui chơi giải trí lành mạnh,bày tỏ quan điểm.hình thức câu lạc bộ cần có tính chất quần chúng rộng rãi nhằm khuyến khích mọi học sinh-sinh viên tham gia -tổ chức hội thi:tuy nhiên tổ chức các hoạt động bổ trợ này một chương trình GDNT cần lưu ý không nên quá đề cao đến chất lượng NT hoặc chú trọng đến giải thưởng,người học sẽ cạnh tranh lẫn làm giảm mục tiêu của chương trình -tổ chức hoạt động giao lưu:đây là một hình thức quan trọng một chương trình GDNT nhằm tạo điều kiện cho người tham gia được tiếp xúc,trò chuyện và trao đổi thông tin với NT.qua đó giúp người học có được những kiến thức,kinh nghiệm nhất định lĩnh vực thực hành NT.bên cạnh đó hoạt động giao lưu cũng giúp các em hiểu đúng đắn về các đặc trưng bản của các loại hình lao động nghề nghiệp,những phẩm chất 15 và lực cần có của các nghệ sĩ.đây cũng là đường định hướng giá trị nghề nghiệp,giúp người học ở lứa tuổi thiếu niên có hướng chọn nghề nghiệp phù hợp Đặc biệt,tổ chức giao lưu giữa những đối tượng trẻ em có nhu cầu đặc biệt,chất độc màu da cam và các em bình thường cũng là cách tạo điều kiện để các em thiết lập,mở rộng mqh xã hội,giúp các em tự tin,chia sẻ và cảm thông,hiểu biết lẫn nhau,hình thành những tình cảm lành mạnh Khi tổ chức các hoạt động này cần lưu ý:thứ nhất phải có đối tượng giao lưu là người điển hình lĩnh vực,thực sự là tấm gương sáng để các em noi theo nhiên cũng cần phù hợp với nhu cầu hứng thú của học sinh-sinh viên.thứ hai,phải có sự trao đổi thông tin trung thực,chân thành và sôi nổi giữa học sinh-sinh viên và người giao lưu.để được vậy,những vấn đề giao lưu phải liên quan tạo hứng thú đối với các em.thứ ba,có thể xen kẽ các hoạt động văn nghệ để tạo không khí sôi nổi cho buổi giao lưu.có thể kết hợp tặng quà lưu niệm là những sản phẩm NT của chương trình cho khách mời -tổ chức hoạt động vui chơi:vui chơi có mục đích thư giãn,làm nóng không khí.đặc biệt là giáo viên bước đầu làm quen với người học hoặc tạo sự gắn kết nhóm.hoạt động vui chơi có nhiều hình thức đa dạng cốt lõi là các dạng trò chơi.thông qua vui chơi giáo viên có thể nhanh chóngđạt được mục tiêu của một chương trình GDNT,vì trò chơi phát triển tốt các phẩm chất nhân cách cho trẻ tính tập thể,tính đồng đội,tính hợp tác,tính sáng tạo,lòng dũng cảm,sự linh hoạt,sự tự tin,tinh thần tương thân tương ái,sự thân thiện…cũng rèn luyện thẩm mỹ và thể chất.hoạt động trò chơi đặc biệt có hiệu quả đối với những đối tượng là trẻ em chậm chạp,vụng về và buồn bã Có hai dạng trò chơi:trò chơi động và trò chơi tĩnh.từ trước đến các môn NT thường được gắn với trò chơi tĩnh và động để giúp các em học sinh phát triển toàn diện.trò chơi cũng có thể được tổ chức ở nhà hoặc ngoài trời Khi tổ chức hoạt động vui chơi,giáo viên cần xác định đối tượng về trình độ,hoàn cảnh,sức khỏe…để lựa chọn các trò chơi phù hợp.đặc biệt giáo viên phải chú ý đến tính mục đích của mỗi trò chơi:trò chơi nhằm giáo dục cái gì,kỹ nào? Cần chú ý một số điểm sau tổ chức trò chơi: +các trò chơi dù đơn giản nhất cũng cần có luật chơi và quy trình chơi.do vậy để hoạt động này đạt hiệu quả giáo viên phải hướng dẫn cụ thể cho các em trước tổ chức trò chơi và phải có người quản trò 16 +trò chơi là một hoạt động tự do,nếu gò ép hoặc bắt buộc thì trò chơi mất tính hấp dẫn và không còn ý nghĩa +trò chơi được giới hạn bởi không gian và thời gian,đặc trưng này sẽ qui định quy mô,điều kiện,vật chất,số lượng người chơi cho phù hợp +phải có biện pháp để đảm bảo an toàn cho người chơi +phải tổ chức bộ phận trọng tài để điều khiển và đánh giá kết quả trò chơi +phải có hình thức biểu dương khen thưởng phù hợp Hiện một những hoạt động trò chơi phổ biến nhất GDNT thế giới là tổ chức các khu vui chơi NT-play house hay play school.play house đặc biệt thích hợp với các đối tượng là trẻ em mẫu giáo,play house thường được tổ chức thành nhiều khu vực với các trò chơi khác và các em sẽ khám phá sự thú vị của từng khu.chẳng hạn,có khu vực với những trò chơi ngửi mùi,nghe âm thanh,xem mầu sắc…đây là những trải nghiệm tích cực,tạo ấn tượng lâu dài cho trẻ giúp các em có thể chơi các trò chơi đó cuộc sống thường nhật các đoàn NT có thể đến trường học để tổ chức các play house,xây dựng môi trường,dạy hát múa,làm quen.sau đó tái hiện không gian của các play house nhà hát và mời các em đến tham dự ở một không gian khác hoàn toàn.từ đó giúp dần dần hình thành tư thẩm mỹ,thói quen thưởng thức NT sau này cho trẻ play house còn là hình thức rất thích hợp với các bảo tàng việc giúp các em làm quen với kiến thức và những hiện vật văn hóa khác có bộ sưu tập của bảo tàng,kích thích khả tìm tòi,khám phá,sáng tạo của các em sở những nội dung có tính giáo dục và thẩm mỹ cao câu 11:lấy ví dụ là một chương trình GDNT tại một tổ chức VHNT mà anh chi khảo sát mô tả các hoạt động của chương trình đó? Trả lời: Ví dụ tại bảo tàng mỹ thuật VN(66 nguyễn thái học-HN) tổ chức chương trình mỹ thuật qua lăng kính trẻ thơ tại khuôn viên của bảo tàng Các hoạt động: Các hoạt động chương trình: 1.hoạt động nc làm quen:ban tổ chức tổ chức gặp mặt các em và phụ huynh các em vào buổi sáng thứ 2.đại diện của ban tổ chức tiến hành nc,trao đổi và đặt một số câu hỏi cho phụ huynh và các em 2.hoạt động nghiên cứu tài liệu: Ban tổ chức phát cho các em các tài liệu,sách giới thiệu về bảo tàng,lĩnh vực mỹ thuật…sau đó tiến hành hoạt động trả lời một số câu hỏi mà ban tổ 17 chức đưa ra.ai trả lời đúng những câu hỏi của ban tổ chức sẽ nhận được một phần quà lưu niệm của ban tổ chức 3.hoạt động tham quan khảo sát bảo tàng: Các em được tình nguyện viên của ban tổ chức dẫn tham quan những hiện vật của bảo tàng các hiện vật trống đồng,những bức tranh của các họa sĩ nổi tiếng trần văn cẩn,tô ngọc vân.bùi xuân phái… 4.Hoạt động bổ trợ:Ghép tranh, xếp hình Ghéptranh: - Vị trí: khuôn viên bên trái Bảo tàng Quy định: + Số lượng người tham gia: người + Thời gian chơi: phút + Số lượng mảnh ghép: mảnh Cách chơi: Đặt một bức tranh mẫu bên cạnh một khung tranh để trống , cho trẻ xem tranh mẫu Sau xem tranh hướng dẫn trẻ lấy các mảnh ghép đẻ sẵn chiếc giỏ Trong thời gian phút trẻ phải lấy hết những mảnhghép giỏ để xếp thành bức tranh tranh mẫu mà các em đã được xem Nếu sau thời gian kết thúc mà bức tranh mới được hoàn thành thi em sẽ được công nhận là người thắng cuộc Phần thưởng: -Sách giới thiệu về một số hiện vật tại Bảo tàng -Một hộpbút màu 2.Xếp hình: Vị trí: Gần kề khuôn viên bên phải Bảo tàng Quy định: + Số lượng người tham gia: người + Thời gian chơi: phút + Số lượng mảnh ghép: không giới hạn Cách chơi: Cho trẻ xem một hiện vật : Trống đồng, nhạc cụ dân tộc, … thời gian quy địnhcho bé tự lấy các mảnh ghép và làm để ghép thành hiện vật đó Phần thưởng : Như Nhanh tay, nhanh mắt Quy định: - Vị trí: khuôn viên bên phải Bảo tàng - Gồm đội chơi , mỗi đội từ 3-5 người - Thời gian : phút 18 Cách chơi: Người 1: Xem hình video - tìm hình phù hợp Người 2: Nhận hình từ tay người thứ 1, sau đó vượt qua chướng ngại vật là đường ống ghép từ nhiều chiếc phao bơi(dài 1m) Người thứ chui qua đường ống, sau vượt qua ống thì người thứ ghép tranh Khi người thứ ghép tranh xong thì người còn lại chui qua ống quay về chỗ người thứ để lấy tranh,và trò chơi cứ thế tiếp tục cho đến thời gian kết thúc Sau hết giờ ngườihướng dẫn sẽ chấm điểm : Nếu đội nào đưa được nhiều tranh và ghép lại theo đúng thứ tự thì sẽ giành phần thắng Lưu ý: Nếu cả đội đều có kết quả thì người hương dẫn sẽ đưa câu đố Câu đố dựa tiêu chí: Các nhân vật lịch sử chuyện cổ tích Việt nam Đội nào trả lời đúng và nhanh nhấtsẽ giành phần thắng Phần thưởng: Sách về Bảo tàng có hình ảnh và lời giới thiệu.(Các em tham gia đội đều có phần thưởng) Ba bộ trò chơi xếp hình 3.Trò nhớ nhanh: Vị trí: khuôn viên phía trước Bảo tàng Quy định: - Dành cho các em theo đoàn, lớp, trường - Đầu tiên các em tập trung ở cửa Bảo tàng, giáo viên và người hướng dẫn sẽhướng dẫn cho các em về cách chơi, luật chơi và phần thưỏng Cách chơi: Đi tham gia cùng đoàn theo chủ đề của từng hôm Ví dụ: Tuần thứ nhất của tháng 02 sẽ có chủ đề là tranh sơn dầu và tranh lụa Đầu tiên người hướng dẫn sẽ giới thiệu cho các em về các tác phẩm và tác giả tiêu biểu Sau thamquan xong xuống tập trung ở khuôn viên Bảo tàng các em sẽ đứng theo đoàn sau đó tách thành đội Người hướng dẫn sẽ đưa câu hỏi và cho đội 15 giây thảo luận Hết 15 giây suy nghi đội nào có tin hiệu trước sẽ giành được quyền trả lời Nếu trả lời sai thì quyền trả lời sẽ thuộc về đội còn lại Sau kết thúc 15 câu hỏi đội nào trả lời đúng và được nhiều nhất sẽ giành phần thắng 19 +Sẽ có khoảng 10 – 15 câu hỏi dành cho các em Các câu hỏi chủ yếu liên quan đến những gì các em đã được quan sát và giới thiệu tham quan Câu 12:phân tích ưu điểm hạn chế của các hoạt động chương trình GDNT? Trả lời: 1.hoạt động học tập nâng cao kiến thức: thông qua hoạt động này,các em được cung cấp những kiến thức,kỹ bản,cần có chương trình;tạo nền tảng để các em có thể tham gia tốt các phần hoạt động tiếp theo.kiến thức và kỹ ở có thể là về NT cũng có thể về các vấn đề giáo dục thông thường mà chương trình muốn đề cập đến hoạt động tham qua- khảo sát: giúp người học có nhận thức đúng đắn,khách quan từ đó có ý thức đối với lịch sử dân tộc;hiểu được truyền thống văn hóa đất nước;thấy được trình độ phát triển của mỗi một vùng,miền,một giai đoạn lịch sử.từ đó có những thái độ và phương cách ứng xử thích hợp hoạt động này không chỉ góp phần nâng cao trí lực về nhiều mặt mà còn góp phần rèn luyện và nâng cao thể lực cho người học Khi tổ chức hoạt động tham quan-khảo sát,các em có thể sử dụng các phương pháp điều tra để thu thập thông tin.giáo viên cũng có thể hướng dẫn các em làm bài thu hoạch bằng ngôn ngữ tạo hình hoạt động nghiên cứu,trao đổi Hoạt động nghiên cứu có thể phát triển kỹ tự học,giúp các em làm quen với công nghệ thông tin internet,làm quen với cách thức sử dụng thư viện nhằm thu thập,tổng hợp thông tin chuẩn bị cho các hoạt động tiếp theo của chương trình thông qua nghiên cứu,trao đổi người học hiểu đúng hơn,cụ thể hơn,sâu sắc về bản chất,giá trị mà NT hàm chứa.điều đó làm tăng cường tình yêu,sự say mê đối với NT cho người học các hoạt động hỗ trợ tạo điều kiện để các em thiết lập,mở rộng mqh xã hội,giúp các em tự tin,chia sẻ và cảm thông,hiểu biết lẫn nhau,hình thành những tình cảm lành mạnh câu 13:mô tả quy trình bước để xây dựng chương trình GDNT? quy trình xây dựng các chương trình GDNT 1.lựa chọn chủ đề,đối tượng công chúng: Việc lựa chọn chủ đề là một việc làm cần thiết vì thông qua chủ đề,giáo viên có thể xác định cụ thể các hoạt động cần có chương trình cũng những nguồn lực cần huy động.tuy nhiên chủ đề cần rõ ràng,chính 20 xác,tránh mập mờ.trong một chương trình GDNT bất kỳ một hiện vật di sản,một tác phẩm NT nào cũng có thể trở thành chủ đề của chương trình.chủ đề phải xuất phát từ cuộc sống xung quanh,phù hợp với các đối tượng công chúng Xác định đối tượng công chúng cũng rất quan trọng.mỗi một đối tượng công chúng có đặc điểm tâm sinh lý,thể chất,có nhu cầu,sở thích và sự nhận thức khác nhau.xác định rõ đối tượng công chúng là cách thức giúp chương trình đạt được mục tiêu đề một cách nhanh nhất,dễ dàng nhất.trên thực tế mỗi một chương trình GDNT đều hướng tới một đối tượng công chúng nhất định.những chương trình ôm đồm,xác định đối tượng quá rộng đều không đạt được mục tiêu về kỹ và nhận thức.đối với các chương trình có số lượng lớn người tham gia thì cần chia nhỏ theo từng trường,từng vùng để dễ quản lý cũng có thể đạt được mục tiêu cụ thể 2.xác định mục tiêu Mỗi một chương trình GDNT đều phải hướng tới việc đạt được mục đích chung.tuy nhiên các mục tiêu cần phải được xác định một cách rõ ràng,có tính xác định và có khả lượng hóa được.mục tiêu càng cụ thể,càng dễ đạt được,càng dễ kiểm tra và đánh giá,nên tránh các mục tiêu chung chung,thiếu tính khả thi Khi xác định mục tiêu giáo viên cần trả lời các câu hỏi: -chương trình hình thành cho học sinh những kiến thức ở mức độ nào? -những kỹ nào có thể hình thành ở học sinh sau tham dự chương trình? -thái độ,phẩm chất,giá trị nào có thể được hình thành ở học sinh sau tham dự chương trình? Một chương trình GDNT thường hướng tới mục tiêu:mục tiêu về NT,GD,XH 3.xác định nguồn lực: Nguồn lực là những nhân tố ảnh hưởng,tác động đến quá trình triển khai nội dung GDNT nó bao gồm nguồn lực vật chất và nguồn lực tinh thần.việc xác định nguồn lực từ đầu ảnh hướng lớn đến việc lựa chọn,tổ chức các hoạt động khác một chương trình GDNT.các em có cần các loại bút vẽ,các dụng cụ,màu sắc,các chất liệu khác cho bức tranh của mình không?quần áo trang phục ntn?cần dùng đến CD hay đài?có cần các chương trình NT để trẻ em khám phá máy tính?liệu có cần sự giúp đỡ về phía người tình nguyện,cha mẹ học sinh hay thuê nhân viên hay không? tất cả những câu hỏi đó cần phải được trả lời rõ ràng trước tổ chức 21 Khi tổ chức một chương trình,chi phí có thể là một thách thức,nhưng tất cả các nguyên vật liệu cần đến đều phải có đủ.bên cạnh đó,việc kiểm tra chạy thử các vật dụng điện tử trước tổ chức chương trình là vô cùng cần thiết 4.xác định sản phẩm của chương trình: Sản phẩm của một chương trình GDNT chính là những tác phẩm NT hình thành quá trình tham gia chương trình của người học,sản phẩm này có thể là thành quả của một cá nhân hoặc là kết quả hoạt động của cả nhóm,thể hiện khả sử dụng các kỹ NT,tính sáng tạo.việc xác định sản phẩm từ lập kế hoạch sẽ giúp cho người xây dựng chương trình dễ dàng đạt được mục tiêu đã định cũng hướng người học tới các hoạt động mang tính sáng tạo Khi xác định sản phẩm của một chương trình GDNT cần lưu ý: -sản phẩm cốt lõi là những tác phẩm NT -sản phẩm có thể rất đa dạng,không nhất thiết phải là tác phẩm thuộc loại hình NT này hay loại hình NT Bên cạnh đó việc xác định sản phẩm NT của một chương trình GDNT cũng giúp cho người xây dựng,tổ chức chương trình hình dung được các hoạt động trước,trong và sau chương trình;đặc biệt là các hoạy động sau chương trình như:trưng bày,in sách,CD… 5.xác định phương pháp thực hiện: Khi xác định phương pháp thực hiện một chương trình GDNT cần lưu ý cố gắng kết hợp các hình thức NT khác mỹ thuật,âm nhạc,múa,kịch hay các trò chơi kích thích tính sáng tạo.điều này sẽ cung cấp cho người học có được các trải nghiệm NT cân bằng và phong phú Việc xác định phương pháp thực hiện của một chương trình GDNT chính là xác định các công việc cần phải làm để đạt được mục tiêu đề ra;đặc biệt phạm vi môn học này là phải sắp xếp bố trí một cách hợp lý các hoạt động đã trình bày ở phần 3.3 chương trình công việc đó phải được thực hiện theo chuỗi.trong đó các hợp phần có mối liên kết logic với và kết quả của hoạt động sau phụ thuộc phần lớn vào các biện pháp áp dụng ở các hoạt động trước Các hoạt động phải được xác định cụ thể theo hình thức bảng sau đây: Giai đoạn 1/tuần 1/ngày stt Mô tả công việc Mục đích….(mục đích của cả giai đoạn/tuần/ngày) Mục đích (của từng hoạt động) Tài Ghi chú liệu hỗ 22 trợ Giai đoạn 2/tuần 1/ngày stt mô tả hoạt động Mục đích….(mục đích của cả giai đoạn/tuần/ngày) Mục đích của từng hoạt động Tài Ghi chú liệu hỗ trợ … Việc xác định các công việc cần được thể hiện rõ chương trình thực hiện đã được xây dựng sở kiến thức,kỹ năng,phẩm chất nào và cách thức nhận biết quá trình phát triển,hoàn thiện các kiến thức,kỹ năng,phẩm chất đó.phải chi tiết từ tên hoạt động,mục đích và mục tiêu của hoạt động đó,phương pháp học tập,nguồn lực.cũng có thể xác định công việc theo từng ngày,từng tuần hoặc từng giai đoạn cụ thể 6.đánh giá hiệu quả,bổ sung,rút kinh nghiệm,khen thưởng Đánh giá kết quả hoạt động là khâu cuối cùng của quy trình tổ chức một chương trình GDNT.việc đánh giá không chỉ nhằm tạo kết quả đánh giá cuối cùng về người học mà quan trọng là tạo hội để cho các em tự đánh giá và tự điều chỉnh;giúp cho giáo viên có sở để đánh giá và điều chỉnh chương trình cũng đánh giá điều chỉnh chính mình Có nhiều hình thức và phương pháp đánh giá khác tùy thuộc vào mục đích,nội dung đánh giá và hoàn cảnh cụ thể,sau là một số hình thức đánh giá phổ biến: 2.4.6.1 quan sát,Quan sát là một hình thức cũng là một phương pháp đánh giá đó,giáo viên sử dụng tổng hợp các giác quan(chủ yếu bằng mắt)để theo dõi,tri giác mọi diễn biến hoạt động của một hoặc cả nhóm nhằm thu thập những thông tin phản ánh về các biểu hiện của hành vi,thái độ,kỹ năng,sự tích cực hoạt động Khi quan sát cần đảm bảo một số yêu cầu sau: -quan sát thường xuyên,liên tục,tránh những quan sát mang tính sắc xuất hay thời điểm -quan sát tự nhiên để có thể thu được những thông tin thực -phối hợp quan sát cá nhân và quan sát nhóm,quan sát quá trình và quan sát thời điểm để đa dạng hóa tính chính xác của thông tin thu nhận được 23 -quan sát kết hợp với ghi chép để lưu giữ thông tin,tạo sở xác đáng cho việc đánh giá 2.4.6.2 viết bài thu hoạch Các chương trình GDNT được tiến hành theo các chủ đề hướng tới mục tiêu nhất định;do đó sau mỗi chương trình bao giờ cũng phải tạo sự biến đổi nào đó ở mỗi học sinh Cho học sinh viết bài thu hoạch là tạo điều kiện mở để các em thể hiện một cách trung thực những kiến thức đã lĩnh hội,những thái độ được hình thành về những vấn đề giáo dục mà chương trình đã đặt ra.bài thu hoạch cũng thể hiện đầy đủ các kỹ ngôn ngữ,kỹ soạn thảo văn bản.nó cũng thể hiện cá tính,phong cách,tư tưởng,tinh sáng tạo,tư phê phán của từng cá nhân Giáo viên cần chú trọng đến việc đưa những gợi ý,những yêu cầu cần phải đạt(số trang,thời gian hoàn thành…) 2.4.6.3 tọa đàm,trao đổi ý kiến Giáo viên có thể tổ chức các cuộc tọa đàm,trao đổi ý kiến với cá nhân hoặc nhóm người tham gia để có những thông tin trực tiếp làm sở cho việc đánh giá Tọa đàm là sự trao đổi ý kiến diễn đồng thời với nhiều người,thông tin thu được có tính đa dạng,tạo sở cho đánh giá khách quan Trao đổi ý kiến thường diễn theo cá nhân,giữa giáo viên với người khác.thông tin thu được rất phong phú,có trung thực hay không trung thực,có độ tin cậy hay không có độ tin cậy.vì vậy giáo viên nên cẩn trọng việc tiếp nhận và xử lý thông tin để có thể có được những thông tin xác đáng nhất 2.4.6.4 trắc nghiệm:phương pháp này có nhiều ưu điểm đáng kể như: -có thể đánh giá toàn diện ở nhiều mức độ khác -có thể đánh giá đồng thời nhiều nội dung -có thể tiến hành nhanh,tiết kiệm thời gian -thu được thông tin nhanh mà tốn ít công sức và thời gian -kết quả mang tính khách quan Tuy nhiên trắc nhiệm cũng có nhiều hạn chế nhất định có tính tính xác xuất,chứa đựng nhiều yếu tố ngẫu nhiên,may mắn,đoán mò 2.4.6.5 đặt câu hỏi:chú ý nên đặt những câu hỏi có tính kiểm tra kiến thức.câu hỏi cuối cùng này không phải kiểm tra các em tham gia mà là kiểm tra những người tổ chức.nếu các em không thể trả lời được thì là lỗi của người tổ chức-trình bày chưa rõ,chưa dễ hiểu,không hấp dẫn Khi đã có kết quả đanh giá rồi nhất thiết phải có hình thức khen thưởng thích hợp để động viên,khuyến khích người học.việc khen thưởng 24 chỉ là lời nhận xét khen ngợi hay những biểu hiện phi vật thể.đó cũng có thể là các giá trị vật chất mang tính biểu trưng hay vật chất cụ thể, hữu hiệu.xét về hình thái,khen thưởng chính là những biểu hiện cụ thể của giáo dục nói chung và GDNT nói riêng Câu 14:tự làm theo ý mình Câu 15;trình bày một số điểm cần lưu ý tổ chức các hoạt động giáo dục lĩnh vực NTBD Trả lời: Thứ nhất:khái niệm NTBD: NTBD bao gồm NTBD sân khấu và biểu diễn ca múa nhạc là loại hình đặc biệt của hoạt động văn hóa,là lao động sáng tạo của nghệ sĩ phục vụ đời sống tinh thần của nhân dân Thứ hai:Khi tổ chức các hoạt động GDNT lĩnh vực NTBD thì tùy từng loại hình NT thuộc NTBD mà có những điểm cần lưu ý: Trong giáo dục,NTBD rất hữu hiệu bởi là hệ thống giáo dục hai chiều,luôn khuyến khích người xem tham gia vào thảo luận.tuy nhiên,khi tổ các chương trình GDNT giáo viên cần có kiến thức về một số điệu múa,âm nhạc và các hình thức sân khấu phổ biến.ở bất kỳ hình thức nào,NT cũng là tấm gương phản ánh xã hội,suy nghĩ,tình cảm,những hành vi ứng xử của người… Một :Trong NTBD hát,múa là những hoạt động được thực hiện chủ yếu GDNT ở VN.cảm thụ âm nhạc gắn với phát triển nhận thức.thông qua các hoạt động hát,múa các em không chỉ tiếp thu về giai điệu,tiết tấu,lời ca mà còn phát triển ngôn ngữ,phát triển khả tưởng tượng,tính sáng tạo.hoạt động giáo dục âm nhạc đặc biệt bổ ích với đối tượng là trẻ em khiếm thính Hoạt động âm nhạc còn có ảnh hưởng đến quá trình hoàn thiện thể trẻ phát triển thính giác,hệ hô hấp;gợi những phản ứng gắn với sự thay đổi nhịp tim mạch,sự trao đổi máu;cũng giúp các em vận động nhiều hơn,chính xác và nhịp nhàng hơn.đặc biệt là với đối tượng trẻ em,quá trình tiếp xúc và hoạt động hát,múa sẽ hình thành ở trẻ những yếu tố nhân cách phát triển toàn diện hài hòa Trong chương trình GDNT âm nhạc là một những phương tiện đến với chủ đề một cách hứng thú,sáng tạo nhất,tích cực nhất Tuy nhiên tổ chức các hoạt động âm nhạc cần lưu ý một số điểm sau đây: -tùy theo độ tuổi của trẻ,khả phát triển ngôn ngữ và khả vận động của trẻ 25 -phải từng bước nâng cao dần quá trình tổ chức;qua đó dần dần xuất hiện sở thích âm nhạc cũng cảm xúc âm nhạc sẽ trở nên tinh tế và đa dạng Hai :Đối với GDNT sân khấu là một loại hình NT mà sử dụng rất dễ dàng đạt được mục tiêu đề ra,dễ dàng kết nối các môn học nhà trường một cách hiệu quả nhất.Trong sân khấu bằng ngôn ngữ của loại hình NT mang tính tổng hợp này,các em có thể dễ dàng biểu đạt tình cảm,bộc lộ bản thân với âm nhạc hoặc ngôn ngữ và học tập các môn học khác một cách dễ hiểu Thông thường giáo dục thông qua sân khấu tiếp cận đối tượng của mình theo ba cách:thứ nhất là những chương trình NT cho nhà trường,có thể là những tác phẩm chính kịch hoặc truyền thống được các đoàn NT chuyên nghiệp dàn dựng,biểu diễn,bán vé rẻ hoặc miễn phí cho các trường học nhằm xây dựng lối sống,sự tự tin cho đối tượng khán giả tiềm năng.sau buổi biểu diễn có thể tổ chức giao lưu để giúp các em hiểu về vở kịch…thứ hai,là những chương trình NT nhà trường các đoàn NT kết hợp với các em học sinh cùng xây dựng kịch bản,tổ chức biểu diễn các tác phẩm có liên quan đến nội dung học tập nhà trường.thứ ba,là những chương trình NT mang tính giáo dục.các chương trình này thường hướng với một nhóm đối tượng nhất định;do đó được thiết kế đặc biệt cho đối tượng này với mục tiêu giáo dục cụ thể Theo nhận định của tra giáo dục anh: “kịch,từ những trò sắm vai của nít cho đến việc ứng xuất và sáng tác kịch bản các học sinh lớn thực hiện,chính là một cách thức quan trọng để mở rộng vốn từ vựng của học sinh,tăng cường sự tự tin lời nói và sự nhận thức về lời nói và hành vi của những người khác.đây là một phần thiết yếu việc giảng dạy ngôn ngữ ở cấp tiểu học và trung học.nếu ở cấp trung học có hẳn một tổ bộ môn kịch riêng biệt,thì công việc của tổ này phải liên quan mật thiết đến công việc của tổ tiếng anh;còn không thì tác phẩm kịch sẽ trở thành một bộ phận của chương trình dạy tiếng anh” Tuy nhiên tổ chức hoạt động sân khấu cần lưu ý đặc biệt với đối tượng trẻ mẫu giáo,hoàn toàn khác với các đối tượng lớn hơn,câu chuyện không cần phải có mở đầu hoặc kết thúc rõ ràng;có thể chỉ cần những đoạn kịch ngắn theo từng chủ đề.thông thường đứa trẻ xem kịch,người lớn thường cố gắng lý giải ý nghĩa của vở kịch với trẻ nên để các em tự “nhặt” những gì thích thú với các em khỏi cả vở kịch dài dòng;hướng các em tự cảm nhận theo cách thức riêng của mình Sân khấu có thể tồn tại độc lập,ngoài việc tự nó trở thành một chương trình giáo dục thông qua NT thì sân khấu còn cung cấp các kỹ giáo 26 dục.những kỹ đó có thể được sử dụng xen kẽ hoặc kết hợp với các kỹ của các loại hình NT khác để tạo một chương trình GDNT mang tính toàn diện Câu 16:phân biệt hai khái niệm GT thông qua NT và GD về NT? Thứ nhất :ta phải hiểu nt là gì? NT là những hình thức khác của hoạt động sáng tạo nhằm phục vu ̣,đáp ứng và làm thỏa mãn các nhu cầu vật chất và tinh thần của người.NT là sự sáng tạo những sản phẩm vật thể hoặc phi vật thể chứa đựng những giá trị lớn về tư tưởng thẩm mỹ,mang tính chất văn hóa làm rung động cảm xúc,tư tưởng tình cảm cho người thưởng thức Thứ hai :về khái niệm GD về NT là :dạy về các kỹ thực hành loại hình NT nhất định từ đó hiểu được ngôn ngữ của các loại hình NT ví dụ: GD về NT:học sinh được học vẽ,viết thơ văn,chơi nhạc,đóng kịch…(GD về NT-dạy các kỹ bản-hiểu NT-yêu NT) Thứ ba về GD thông qua nghệ thuật là :sử dụng NT để khám phá thế giới xung quanh.thông qua NT để phát triển các kỹ xh phát triển nhân cách,tư duy,khả sáng tạo,sự tự tin,khả làm việc nhóm,giải quyết vấn đề…ví dụ GD thông qua NT:học sinh sử dụng các hình thức NT để học về môn học khác nhà trường sử dụng NT múa để học toán,sử dụng kịch để học lịch sử…(GD thông qua N-sử dụng NT-dạy các kỹ về GD,XH-phát triển kỹ mềm-phát triển sự sáng tạo-phát triển khán thính giả tiềm năng) Hiểu một cách đơn giản GD về NT là giúp người học hiểu về loại hình NT nhất định.còn GD thông qua NT là sử dụng NT làm công cụ để giúp người học phát triển các kỹ mềm như:kỹ giải quyết vấn đề,làm việc nhóm,khả sáng tạo,tự tin… Câu 17:xây dựng một chương trình GDNT theo qui trình bước theo chủ đề xây dựng kỹ sống? Trả lời:tự làm theo suy nghĩ của mình Câu 18:trình bày một số điểm cần lưu ý tổ chức các hoạt động GDNT lĩnh vực NT tạo hình? Trả lời: Thứ nhất:ta phải hiểu NT tạo hình là gì? NT tạo hình hay còn gọi là mỹ thuật theo cách hiểu đơn giản nhất là: “NT của cái đẹp”(mỹ theo tiếng hán-việt nghĩa là đẹp)đây là từ dùng để chỉ các loại NT tạo hình chủ yếu là hội họa,đồ họa,điêu khắc,kiến trúc Thứ hai:Khi tổ chức các hoạt động GDNT lĩnh vực tạo hình cần chúy ý một số vấn đề: 27 NT tạo hình là một loại hình mang tính thực hành cao,dựa khả quan sát và bắt chước.các hoạt động NT tạo hình xét về bản chất mang đa giác quan.hoạt động giáo dục lĩnh vực NT tạo hình cũng gặp khó khăn trẻ chú ý đến nhiều chi tiết,bộ phận,vì vậy khả biểu thị không gian của trẻ tranh còn rất hạn chế.do đó tổ chức hoạt động giáo dục lĩnh vực NT tạo hình,giáo viên cần hướng dẫn các em đến khả tổng hợp Khi tổ chức hoạt động giáo dục lĩnh vực NT tạo hình cần thực hiện một số biện pháp sau: -nên tổ chức hoạt động theo nhóm nhỏ,cuối giờ hoạt động nên tạo điều kiện cho các em được quan sát,chơi với những sản phẩm mà trẻ đã làm được,kể chuyện về tác phẩm của mình hoặc sử dụng lại tác phẩm đó vào các môn học khác,trò chơi hoặc dùng để trang trí lớp học -tổ chức cho các em thực hành thông qua hình thức tạo hình ngoài tiết học(trò chơi,tham quan ) -giáo viên hướng dẫn các em hình thành ý tưởng theo các tình huống,đề tài gần gũi và được trẻ em yêu thích,sau đó để các em độc lập vận dụng ý tưởng của mình để thực hiện ý đồ tạo hình.giáo viên có thể dùng các câu hỏi gợi mở phù hợp với khả của các em,giúp các em vận dụng vốn kinh nghiệm quá trình sáng tạo để chỉnh sửa,bổ sung cho sản phẩm của mình -đa dạng hóa vật liệu,chất liệu tổ chức hoạt động tạo hình.điều này giúp các em hứng thú sáng tạo,cảm thụ ở nhiều góc độ khác nhau;bên cạnh đó các tác phẩm hoàn thành cũng phong phú,đa dạng,sinh động -sử dụng linh hoạt các hoạt động vui chơi quá trình giáo dục.các biện pháp này giúp các em hứng thú với hoạt động,tạo sự gắn kết nhóm và thậm chí các em có thể nảy sinh ý tưởng sáng tạo thông qua trò chơi Câu 19 :trình bày một số điểm cần lưu ý tổ chức các hoạt động GDNT lĩnh vực di sản văn hóa? Trả lời: Thứ nhất:di sản vh là gì? di sản văn hóa là tài sản vô giá,gắn kết cộng đồng dân tộc,là cốt lõi của bản sắc dân tộc,cơ sở để sáng tạo những giá trị mới và giao lưu văn hóa.hết sức coi trọng bảo tồn,kế thừa phát huy những giá trị văn hóa truyền thống(bác học và dân gian)văn hóa cách mạng,bao gồm cả vật thể và phi vật thể(NQTW khóa 8) thứ hai:khi tổ chức các hoạt động GDNT lĩnh vực di sản vh cần chú ý tới một số điểm sau: 28 DSVH được bảo tồn phần lớn dưới dạng hoạt động của các thiết chế bảo tàng.các bảo tàng có vai trò giáo dục quan trọng cộng đồng,tạo cho người dân thuộc mọi lứa tuổi,sở thích,khả năng,cơ hội để tiếp cận với những hiện vật trưng bày một cách độc đáo Các chương trình giáo dục bảo tàng phải được đầu tư kỹ lưỡng phù hợp với sở thích của từng đối tượng nhằm loại bỏ dần cách xem thụ động.đến với bảo tàng công chúng phải trở thành chủ thể hành động,tức là không chỉ nghe mà còn được các giác quan việc tìm hiểu,cảm nhận và khám phá các hiện vật ấy.công chúng được tiếp cận nhiều chiều để tự rút những kết luận,những bài học,những kiến thức mới cho mình chứ không phải chỉ một chiều.các trưng bày ở bảo tàng cố gắng không đưa những kết luận áp đặt mà thường gợi mở.hoạt động giáo dục bảo tàng đặc biệt hữu hiệu việc giáo dục cho các em học sinh về lịch sư ̉,truyền thống văn hóa của dân tộc,đât nước Bảo tàng có thể kết hợp với nhà trường để tổ chức tốt nhiều chuyến tham quan cho các em.khác với nhà trường là nơi học tập chính thức,bảo tàng tạo thêm nhiều hội khác để các em trải nghiệm,khẳng định lại những gì đã học và học thêm những kiến thức mà nhà trường không cung cấp/không có Tuy nhiên tổ chức hoạt động giáo dục bảo tàng cần chú ý một số đặc điểm sau: -phải đáp ứng được yêu cầu giáo dục của nhà trường,tránh tình trạng hình thức,gây nhàm chán cho các em -phải đảm bảo tính nguyên gốc,chất lượng của hiện vật mà bảo tàng sử dụng chương trình giáo dục -các tài liệu hỗ trợ phải được biên soạn một cách ngắn gọn,đơn giản,dễ hiểu -để tạo được môi trường tốt cho du khách học tập,các trưng bày của bảo tàng phải hấp dẫn và có tính giáo dục,thông tin về cuộc trưng bày phải được chuyển tới du khách trước họ đến bảo tàng để họ có chuẩn bị trước về những điều họ sẽ được học,bảo tàng phải tạo cho du khách sự thuận tiện và thoải mái họ thăm bảo tàng Câu 19,20 dựa vào chương trình của mình để đánh giá 29 ... những môn học về các số,về khoa học,về ngoại ngữ cũng không thể thiếu các môn NT Mục đích của giáo dục bao gồm cả khía cạnh đạo đức bởi giáo dục chính là giáo dục. .. phương pháp giáo dục về NT và giáo dục thông qua NT?tại nói phương pháp tiếp cận giáo dục thông qua NT lại tạo hiệu quả tốt nhất cho tất cả đối tượng giáo dục? Trả lời:... Theo báo cáo toàn cầu năm 2006 giáo dục cho mọi người của UNESCO thì số lượng trẻ em tiếp cận với giáo dục tăng lên thì chất lượng của giáo dục vẫn ở mức độ thấp ở hầu