Đề cương môn Văn hóa gia đình

17 27 0
Đề cương môn Văn hóa gia đình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề cương được trình bày cụ thể, rõ ràng, mục lục câu hỏi được bố trí ngay đầu trang một để thuận lợi theo rõi và tra cứu. Nội dung câu trả lời được tổng hợp dựa trên bài giảng của giảng viên cũng như các loại sách giáo trình, tài liệu tham khảo.

Đề cương VĂN HĨA GIA ĐÌNH Câu1: Trình bày khái niệm gia đình? Những tiêu chí nhận diện gia đình Câu2: Trình bày khái niệm VH gia đình? Phân biệt “VH gia đình” “ gia đình VH” Câu3: Trình bày hình thức nhân chủ yếu lịch sử Câu4: Trình bày chức gia đình Câu5: Ảnh hưởng loại hình VH khu vực đến VH gia đình Câu6: Trình bày số nét đặc trưng loại hình VH gia đình Câu7: Nêu phân tích hình thức gia đình quan niệm Morgan Câu8: Phân tích mối tương quan gia đình cá nhân Câu9: P.tích điều kiện tự nhiên kinh tế chi phối tới VH gia đình truyền thống người Việt Câu10: Những yếu tố trị - xh chi phối Vh gia đình truyền thống người Việt Câu11: Những yếu tố VH- tư tưởng chi phối VH gia đình truyền thống người Việt Câu12: Đặc trưng Vh gia đình truyền thống người Việt Câu13: Cơ cấu gia đình truyền thống người Việt Câu14: Chức gia đình truyền thống người Việt Câu15: Quan hệ hôn nhân gia đình truyền thống người Việt Câu16: Văn hóa ứng xử gia đình truyền thống người Việt 10 Câu17: Đặc trưng VH tâm linh gia đình truyền thống người Việt: 10 Câu18: Quan niệm chết tang ma gia đình truyền thống người Việt 11 Câu19: Những nghi lễ tơn giáo, tín ngưỡng phổ biến gia đình người Việt Truyền thống 12 Câu20: Phân tích chức tình cảm gia đình 12 Câu21: Vai trò giáo dục gia đình trưởng thành gia đình 12 Câu22: Những yếu tố trị - kinh tế tác động đến gia đình Việt Nam 13 Câu23: Những yếu tố tư tưởng VH tác động đến VH gia đình VN 13 Câu24: Sự biến đổi cấu gia đình VN 13 Câu25: Sự biến đổi chức gia đình Việt Nam 14 Câu26: Những biến đổi quan hệ thành viên gia đình Việt Nam 14 Câu27: Những biến đổi quan hệ nhân gia đình VN 15 Câu28: Những biến đổi tang ma gia đình VN 15 Câu 29: Những biến đổi đời sống tôn giáo, tín ngưỡng gia đình VN 15 Câu30: Những biến đổi tích cực VH gia đình VN 16 Câu31: Những biến đổi tiêu cực VH gia đình VN 16 Câu32: Những thuận lợi khó khăn gia đình VN 16 Câu33: Phương hướng thực cơng tác gia đình giai đoạn 16 Câu34: Nhiệm vụ cụ thể cơng tác gia đình giai đoạn 17 Câu1: Trình bày khái niệm gia đình? Những tiêu chí nhận diện gia đình *Khái niệm: nhóm xh hình thành sở quan hệ hôn nhân quan hệ huyết thống nảy sinh từ quan hệ nhân đó, gắn bó với tình cảm, chia sẻ kinh tế, trách nhiệm quyền lợi, chịu ràng buộc tính pháp lí xã hội, nhà nước thừa nhận bảo vệ *Tiêu chí: _Là nhóm XH nhỏ đặc thù, có đặc trưng đc thiết lập sở hôn nhân mà từ hình thành quan hệ huyết thống ruột thịt thành viên ( theo Ng Đình Lê, Lê Tiêu La) _Là nhóm người có quan hệ họ hàng, chung sống có ngân sách chung ( UNESCO,1994) _Trong gia đình phải có giới tính ( nam, nữ) ( Ngơ Cơng Hồn, tâm lí học GĐ) _Là ng, có quan hệ vs huyết thống, hôn nhân quan hệ nghĩa dưỡng (con nuôi) ng sống hộ GD ( cục điều tra dân số Mĩ) Câu2: Trình bày khái niệm VH gia đình? Phân biệt “VH gia đình” “ gia đình VH” *Khái niệm VHGD: hệ thống g.trị, chuẩn mực đặc thù điều tiết mqh thành viên gia đình mqh gia đình vs XH, phản ánh chất hình thái gia đình đặc trưng cho cộng đồng, tộc người, d.tộc khu vực khác nhau, đc hình thành phát triển qua lịch sử lâu dài đời sống gia đình, gắn liền vs điều kiện phát triển k.tế, môi trường tự nhiên XH định *Gia đình VH: đối tượng khảo sát khoa học quản lí VH; chất lượng hay phẩm chất tích cực cộng đồng theo chuẩn mực có tính quy ước XH Câu3: Trình bày hình thức nhân chủ yếu lịch sử *Quần hôn: Xuất cách 100 vạn năm, thời kì hái lượm, săn bắn, thị tộc sống chung Từng nhóm nam-nữ có quan hệ tình dục với Gồm giai đoạn (hôn nhân huyết tộc; hôn nhân Punaluan – ko huyết tộc) *Đối ngẫu: Thời kì dã man nhân loại Kết thị tộc ko huyết thống, quan hệ tình dục tự do, ko ràng buộc k.tế, đẳng cấp Đứa trẻ sinh biết mẹ, gái quý trai, giữ quyền thống trị tượng (chuộc tội – nữ đc tự q.hệ lấy chồng; dâm – tiền có đc để tu sửa đền, vinh hạnh cô gái) *Cá thể: Thời kì văn minh (phụ nữ muốn gắn bó lâu dài vs ng hơn; biết đến ng.tắc thụ tinh; ng.nhân k.tế tác động chế độ mẫu quyền bị lật đổ) Gồm loại ( có gả bán, đặt; tự nguyện, bình đẳng) Câu4: Trình bày chức gia đình *Sinh sản người:Ý nghĩa (con để dành, đơng nhiều cháu nhà có PHÚC) Mục đích (duy trì nịi giống; đảm bảo nguồn nhân lực); Yếu tố tác động ( trực tiếp – kiểm soát việc sinh; tâm lí – chuẩn mực XH; hạ tầng – điều kiện quy định tuổi kết hôn,mức tử vong…) *Hoạt động k.tế: đảm bảo nhu cầu thiết yếu thành viên Hoạt động kinh tế gia đình phục vụ sản xuất, tiêu dùng *Xã hội hóa cá nhân thỏa mãn tâm lí, tình cảm người: _XHH: trình người tiếp thu học tập từ mơi trường xung quanh Nhờ q trình xã hội hóa mà kinh nghiệm người lưu truyền từ hệ sang hệ khác, tạo liện tục mà khơng bị đứt đoạn Vai trị giáo dục tồn diện gia đình: Gia đình có chá giáo dục người cách toàn diện Các kiểu giáo dục gia đình: ng đc giáo dục lao động theo kiểu truyền nghề, g.dục đạo dức, g.dục giới tính Phương pháp: làm gương thẩm thấu _Thỏa mãn tâm lí, t.cảm: nơi cân tâm lí tình cảm thành viên *Bảo tồn, truyền thụ VH d.tộc: Gia đình có vai trị to lớn xã hội Tế bào gia đình lành mạnh làm lành mạnh tahaan xã hội Các chức gia đình: lúc đáp ứng nhu cầu cá nhân nhu cầu xã hội Câu5: Ảnh hưởng loại hình VH khu vực đến VH gia đình Tiêu chí VH p.Đơng VH p.Tây Địa hình,khí Đồng bằng,nóng,ẩm,thấp Thảo ngun,lạnh,khơ,cao Nghề nghệp Trồng lúa nước Chăn nuôi du mục Cách sống Định cư,nhà cố định Du cư,cắm trại,lều tạm bợ Quan hệ với Gắn bó,hịa hợp Chiếm đoạt,khai thác Trọng tình,trọng đức,trọng Trọng lí,trọng tài,trọng hậu tự nhiên Quan hệ xã văn,trọng nữ,dân chủ,trọng tập thể hội võ,trọng nam,trọng cá nhân(thủ lĩnh) Giao lưu đối đối phó ngoại Đặc điểm tư Hiếu hịa,dung hợp,mềm dẻo Hiếu chiến,độc tơn,cứng rắn bạo lực Chủ quan,cảm tính,kinh nghiệm,tổng hợp biện chứng Khách quan,lí tính,thực nghiệm,phân tích siêu hình Câu6: Trình bày số nét đặc trưng loại hình VH gia đình *VHGD p.Tây: Đề cao cá nhân, tơn trọng tự cá nhân, tạo điều kiện cho cá nhân làm việc độc lập, có ý thức chịu trách nhiệm *VHGD p.Đơng: Hướng tới giáo dục tình cảm cộng đồng, tập thể; chia sẻ quan tâm, hòa đồng thân thiện đức hi sinh Câu7: Nêu phân tích hình thức gia đình quan niệm Morgan * Gia đình huyết tộc: giai đoạn gia đình Quan hệ vợ chồng theo đời mộtVì thế, kiểu nhân này, có tổ tiên cháu, cha mẹ cái, khơng có “quyền hay nghĩa vụ vợ chồng” (như ta nói) Cịn anh chị em ruột, anh chị em họ bậc anh chị em, nên vợ chồng, * Gia đình punalua (quần hơn): hủy bỏ quan hệ tính giao anh chị em với Nó thực dần dần, bắt đầu với việc hủy bỏ quan hệ tính giao anh chị em mẹ; trước hết trường hợp cá biệt, bước trở thành thông lệ ; cuối cấm kết hôn anh chị em họ đời thứ nhất, thứ hai thứ ba, ta thường nói * Gia đình đối ngẫu Một hình thức kết theo cặp định, thời gian ngắn dài * Gia đình cá thể Như nói trên, gia đình cá thể (một vợ chồng) nảy sinh từ gia đình đối ngẫu, vào khoảng hai giai đoạn cao thời dã man; thắng lợi định dấu hiệu cho biết thời văn minh bắt đầu Gia đình dựa thống trị đàn ơng, với chủ đích rõ ràng phải có cha đẻ xác thực Câu8: Phân tích mối tương quan gia đình cá nhân *Gia đình cầu nối cá nhân xã hội: Mỗi cá nhân sinh gia đình Gia đình mơi trường có ảnh hưởng quan trọng đến hình thành phát triển tính cách cá nhân Và gia đình, cá nhân học cách cư xử với người xung quanh xã hội *Gia đình tổ ấm mang lại giá trị hạnh phúc: Gia đình tổ ấm, mang lại giá trị hạnh phúc, hài hịa đời sống thành viên, cơng dân xã hội Chỉ gia đình thể mối quan hệ tình cảm thiêng liêng vợ - chồng, cha mẹ - cái Sự hạnh phúc gia đình tiền đề hình thành nên nhân cách tốt cho công dân xã hội Gia đình đóng vai trị quan trọng để đáp ứng nhu cầu quan hệ xã hội cá nhân Ngược lại, xã hội thông qua gia đình để tác động đến cá nhân Mặc khác, nhiều tượng xã hội thông qua gia đình mà có ảnh hưởng tích cực tiêu cực phát triển cá nhân tư tưởng, đạo đức, lối sống Câu9: P.tích điều kiện tự nhiên kinh tế chi phối tới VH gia đình truyền thống người Việt *ĐK tự nhiên: Vị trí - nằm văn minh lớn (Trung Quốc Ấn Độ) chịu tác động VH mạnh Địa hình - đa dạng (từ núibiển nên có lối ứng xử phong phú, từ khép kínphóng khống) Chủng tộc - 54 dân tộc ảnh hưởng lớn VH *ĐK k.tế: Nền k.tế ko có phân cơng lao động rõ ràng Khơng có làng bn túy Gia đình truyền thống làm việc Kinh tế sản xuất lúa nướcphụ thuộc thiên nhiên, yếu tố cộng đồng đc đề cao Nền k.tế tiểu nông tư hữu tư tưởng bình quân ( chia ruộng cho trưởng thành) Câu10: Những yếu tố trị - xh chi phối Vh gia đình truyền thống người Việt *Chế độ phong kiến trung ương tập quyền, đất nước ko ổn địnhchiến tranh vai trò nam giới tham gia chiến trường, nữ giới sản xuất *Mơ hình “làng”: có hương ước (luật-lệ )quy định tơn ti trật tự; nguyên tắc hòa thuận, hiếu thảo… Câu11: Những yếu tố VH- tư tưởng chi phối VH gia đình truyền thống người Việt *Văn hóa địa DNA: Nghề lúa nướcsống định cư, đề cao gia đình Nền sản xuất dựa vào kinh nghiệm đề cao người cao tuổi Ngun lí Mẹ đề cao vai trị phụ nữ *Tiếp nhận VH Phật giáo:Tôn giáo xuất thế, coi tu cách báo hiếu với cha mẹ Trong ngyên lý Phật giáo, đề cao chữ thiện Đề cao tình nghĩa gia đình, đề cao nghãi vụ, trách nhiệm thành viên gia đình ( cung kính lời, phụng dưỡng cha mẹ, giữ gìn danh dự gia đình, bảo quản tài sản gia đình, lo tang, lễ cho đáo) Nguyên lý Phật giáo ( giải thoát người đường tiết dục, đời người chuỗi tử sinh luân hồi) *Tiếp nhận Nho giáo: Xây dựng móng VH cho gia đình (nền nếp, trật tự), coi trọng gia lễ (gia pháp, gia cảnh, gia phả ) Nhấn mạnh quyền gia trưởng (vai trị đàn ơngtrọng nam khinh nữ ) Đề cao luân lý gia đình( ngũ luân) Mqh thành viên ( cha mẹ - cái, vợ chồng, anh em), chữ hiếu (biết giữ thân, noi theo làm rạng danh cha mẹ) chữ nhẫn: điệu nhịn chín điều lành Đề cao chữ hiếu ( dĩ hiếu trị thiên hạ) *Tiếp nhân Kito giáo: Coi trọng vấn đề gia đình (về nhân) Đề cao gương gia đình gương mẫu Câu12: Đặc trưng Vh gia đình truyền thống người Việt *Phụ quyền: vai trò nam giới, trưởng nam trọng nam kinh nữ *Theo chế độ tông pháp: phân biệt quyền lợi, trách nhiệm ngành, chi, họ theo thức bậc bị kìm kẹp vởi hệ thống chuẩn mực *gia đình truyền thống người Việt gia đình đa chức năng, thực chức để đảm bảo uyền lợi cho người từ sinh đến qua đời Câu13: Cơ cấu gia đình truyền thống người Việt *Gia đình đa thê *Gia đình nhiều hệ: tứ đại đồng đườngphúc đức *Gia đình hạt nhân: hệ Câu14: Chức gia đình truyền thống người Việt *Là đơn vị sản xuất, khung tổ chức lao động bản: Mô hình nhỏ Nơng cụ đa dạng Sự phân cơng lao động diễn tự nhiên, hài hòa theo giới, độ tuổi Phương thức tiết kiệm, tận dụng tối đa *Là đơn vị tái sản xuất sức lao động (sinh sản) *Là đơn vị thờ cúng: việc thờ cúng thuộc trưởng Ngồi thờ cúng tổ tiên cịn có thờ thổ địa, thổ công *Là đơn vị giáo dục: Kĩ lao động kinh nghiệm sản xuất Lối ứng xử (trong huyết thống, cộng đồng) *Là đơn vị thỏa mãn tâm lí, tình cảm:là chỗ dựa tinh thần thành viên Câu15: Quan hệ hôn nhân gia đình truyền thống người Việt *Quan niệm: Là cơng việc gia đinh, dịng họ Con người ko có đơi lứa vơ phúc Mục đích lớn sinh cháu *Tiêu chuẩn, điều kiện: Do cha mẹ định Đề cao môn đăng hộ đối ( nịi giống) Thường kết sớm *Đám cưới: Truyền thống có lễ Nạp thái (xem mặt)– Vấn danh(hỏi tên tuổi) – Nạp cát(xem bói) – Thỉnh kì(chọn ngày) – Nạp lệ(đưa lễ) - Thân nghinh(đưa dâu) Hiện có lễ Dạm ngõ – Ăn hỏi – Cưới *Cư trú: Sống bên nhà chồng, phụ thuộc vào gia đình chồng Nếu dâu trưởng hưởng nhiều quyền lợi Câu16: Văn hóa ứng xử gia đình truyền thống người Việt *Vợ chồng: Chồng trụ cột (?) Có thể thay đổi địa vị gia đình vợ, tiềm k.tế vợ *Cha mẹ -con cái: Cha mẹ có quyền định (do ảnh hưởng Nho giáo) Con phải có hiếu Có p.pháp giáo dục riêng ( trừng phạt, nêu gương, thông qua l.đ) *Anh chị em: Anh tốt-em hiền Có trật tự (trưởng) Đề cao huyết thống *Q.hệ gia đình cộng đồng : Gia tộc ( bảo vệ nhau, đề cao tộc trưởng) Làng xã (hưởng quyền lợi từ làng, tuân theo luật làng) Câu17: Đặc trưng VH tâm linh gia đình truyền thống người Việt: đời sống tâm linh người Việt phong phú: lý do:\ + Cuộc sống người Việt hài hòa với tự nhiên phụ thuốc tự nhiên, trông chờ vào may rủi + người mắt xích tiến trình phát triển gia đình + quan tâm đến Phúc, hướng người đến bình an * thờ cúng tổ tiên: tổ tiên người huyết thống qua đời -> Tn dgian đc nhà nước bảo trợ +nguồn gốc: quan niệm vạn vật hữu linh: găn liền với chế độ phụ hệ - thể uy quyền người đàn ơng; phong tục tơn giáo hóa, hành vi có tính tơn giáo; xuất phát từ quan niệm có tồn linh hồn, người sống người chết có huyết thống +ý nghĩa: đề cao đạo lý uống nc nhớ nguồn; góp phần tổ chức cộng đồng; nêu gương giáo dục +nghi thức:  Bàn thờ: đặt nơi trang trọng nhà 10  Vật phẩm: Hương – hoa – đăng – trà – - thực ( hương – trà : quan trọng )  Thời gian: lễ, tiết ; thời khắc quan trọng ; việc quan trọng  Những vị thần khác thờ gia đình: Phật – Chúa; thờ thổ cơng – địa – kỳ; thờ quan hành khiển ; thờ ông tổ Nghề ; thờ thần tài, …  Nghi lễ vịng đời: Quan – – tang – tế  Quy định nghi lễ tuổi trưởng thành: + Lễ đầy tháng, đầy năm, lễ thí nhi + Lễ cưới: nạp thái, vấn danh, nạp cát, thỉnh kì, nạp lệ, thân nghinh ( dân gian : chạm ngõ, ăn hỏi, cưới) + tang: mộc dục – phạm hàm – khâm niệm – thiết linh – thành phục – phát dẫn – lễ cúng thổ thần – hạ huyệt – đắp mộ - tế ngu – chung thất – tốt khốc – tiểu tưởng – đại tưởng – trừ phục + kị: trước ngày giỗ : lê tiên thường – trưởng đứng lo giỗ  Nghi lễ theo tiết: nguyên đán, Nguyên tiêu, hàn thực, minh, đoan ngọ, Trung nguyên, Trung thu, Cơm mới, Tết Táo  Đời sống tâm linh Người Việt phong phú Quan niệm người Việt: Đa thần, thờ kỳ lạ, Khuynh hướng: mang tính tục, bình dị, lý thuyết cao siêu Câu18: Quan niệm chết tang ma gia đình truyền thống người Việt *Q.niệm chết: Mọi vật có linh hồn có mối liên kết tâm linh, huyết thống người sống chết *Q.niệm tang ma: Trần âm vậycúng tiền vàng, thức ăn Nghĩa tử nghĩa tậnCác nghi thức Khâm liệm, an táng, cúng, giỗ đầu, giỗ hết, bốc mộ 11 Câu19: Những nghi lễ tôn giáo, tín ngưỡng phổ biến gia đình người Việt Truyền thống *Nghi lễ: thờ cúng tổ tiên, thờ thần linh… *Quan trọng: Giỗ cúng cha mẹ Các lễ tiết năm *Trách nhiệm: tất thành viên tham gia; nam giới có vai trị chủ đạo Câu20: Phân tích chức tình cảm gia đình Từ quan hệ hôn nhân quan hệ huyết thống  thành viên gia đình có tình u thương ý thức, trách nhiệm với nhau gia đình nơi để thành viên chăm sóc vật chất lẫn tinh thần, thỏa mãn nhu cầu tình cảm, cân tâm lý, giải tỏa ức chế từ quan hệ xã hội Trong gia đình : người già chăm sóc khỏe mạnh, vui vẻ lạc quan, truyền lại cho cháu vốn sống, cách ứng xử đẹp biết yêu kính, lời cha mẹ, vợ chồng quan tâm chia sẻ vui buồn cực nhọc với  người cảm nhận gần gũi, thân thương từ mái nhà, giường đến quan hệ họ hàng thân thiết Khi thành viên gặp biến cố, gia đình, dịng họ có quan tâm, chia sẻ có giúp đỡ tạo nên sợi dây vơ hình bền chặt kết nối nghĩa tình người gia đình, dịng họ, thân tộc lại với nhauhình thành mối quan hệ đồng bào làng xóm, xã hội, trở thành tảng tình yêu quê hương, đất nước, người Câu21: Vai trị giáo dục gia đình trưởng thành gia đình Mỗi người sinh trưởng thành cuối đời giáo dục gia đình, q trình giáo dục liên tục tự giác Những người thân gia đình có ảnh hưởng sâu sắc đến cá nhân lối sống đạo đức, nhân cáchGia đình trường học quan trọng cá nhân ý niệm, sở thiện ác, đạo đức, lẽ sống, 12 tâm hồn…  môi trường xã hội hóa cá nhân đầu tiên, dựa mối quan hệ tình cảm, huyết thống thiêng liêng trình cá nhân đạt đến trình độ chiếm lĩnh chuẩn mực XH, khuôn mẫu tác phong, vốn tri thức, kinh nghiệm, giá trị VH chung thực tiển sống Khi cá nhân giáo dục, định hướng có tác động ngược lại đến mơi trường gia đình Những kiến thức ,hiểu biết cá nhân góp phần tới việc thúc đẩy phát cuẩ gia đình hay làm đổ vỡ Câu22: Những yếu tố trị - kinh tế tác động đến gia đình Việt Nam *Yếu tố c.trị: Xây dựng XHCNXh công bằng, dân chủ Nhận thức Đảng, Nhà nước vai trò GDGD tế bào XH *Yếu tố k.tế: Sự chuyển dịch cấu k.tếsự chuyển biến đời sống Quá trình CNH-HDHthay đổi mơ hình GD truyền thống( đơng2 hệ) K.tế thị trường phát triển theo hướng XHCNsức ép XH làm g.trị truyền thống Câu23: Những yếu tố tư tưởng VH tác động đến VH gia đình VN *Yếu tố XH: Bùng nổ thành tựu khoa họcgiúp người có thêm kinh nghiệm phục vụ GD Tốc độ thị hóa nhanhkhoảng cách quan hệ người vs người Sự thay đổi cấu dân cưđa dạng loại hinh GD *Yếu tố VH: Văn hóa truyền thốnggiúp người hiểu đc g.trị VH cội nguồn VH nhân loạiđa dạng, phong phú hình thức gia đình, tính chất GD Vh quần chúng Câu24: Sự biến đổi cấu gia đình VN *Cấu trúc: gia dình hạt nhân xuất nhiều 13 *Quy mơ: gia đình hệ (bố mẹ cái) *Kiểu loại, mơ hình: nhiều kiểu GD độc thân, GD đơn thân, GD có vợ chồng già Câu25: Sự biến đổi chức gia đình Việt Nam *BD c.năng sinh sản: Ko quan trọng nhất; mức sinh GD VN giảm, từ đông chuyển sang “1 đến con”; nguyên nhân thay đổi mức sinh ( trực tiếp – tránh thai,vô sinh ; tâm lí XH; k.tế) Chuyển sang gắn vs c.năng thỏa mãn tình cảm, vs tạo đ.k để giáo dục k.tế Xuất quan niệm, hôn nhân ko cần có (ở thành thị nhiều hơn) *BD c.năng k.tế: Nền k.tế mở tạo cách thức làm mới, thay cho tự cung tự cấp truyền thống Các thành viên làm ăn xa, li, ko cịn phụ thuộc vào k.tế chung gia đình *BD c.năng giáo dục: GD ko đơn vị đảm nhiệm vai trị giáo dục, mà cịn có nhà trường nhiều tổ chức khác P.pháp giáo dục mới( dùng lời lẽ,hạn chế roi vọt), đưa vào nội dung giáo dục giới tính Tạo điều kiện học tập tốt (hơn trường làng, thầy đồ) *BD c.năng tâm lí, tình cảm: Bình đẳng giới làm thay đổi việc coi trọng yếu tố bổn phận, nghĩa vụ gia đình; mà đề cao q,hệ tình cảm thành viên Sự XH tạo đ.k cho thành viên quan tâm đến hơn; tiêu chí mở rộng ,tập trung vào yếu tố hòa hợp,gắn kết nhiều Câu26: Những biến đổi quan hệ thành viên gia đình Việt Nam _ Quan hệ tông pháp, chế độ gia trưởng  quan hệ bình đẳng hơn, tơn trọng tự cá nhân 14 _ Tính chiều (cha mẹ tới cái)  chiều ( qua lại cha mẹ cái) _ Quan hệ vợ chồng dần bình đẳng (bình đẳng giới) _ Quan hệ mẹ chồng nàng dâu dần đơn giản _ Quan hệ anh em ko phân biệt thứ trưởng nặng nề Câu27: Những biến đổi quan hệ nhân gia đình VN *Về quan niệm nhân: đánh giá cao vai trị yếu tố hịa hợp *Quyền định kết hơn: ảnh hưởng cha mệ ko nặng nề *Tiêu chuẩn kết hơn: yếu tố k.tế có tác động mạnh *Đám cưới: ko giới hạn tổ chức gia đình *Cư trú quyền lợi sau kết hôn: rể, riêng… Câu28: Những biến đổi tang ma gia đình VN *Nghi lễ: Tắm rửa, thay đồ Thắp đèn, nến Đặt đồng xu vào miệng Trang điểm Chọn khâm liệm Đặt số đồ ng.chết vào quan tài Phát tang Chuyển cữu(12h đêm) Đưa tang Cúng – 39 – 49 – 100 ngày Giỗ đầu Giỗ hết *Địa điểm: bệnh viện, nhà tang lễ có tham gia lãnh đạo, đồng nghiệp *Trang phục: từ trắng truyền thống đen Câu 29: Những biến đổi đời sống tơn giáo, tín ngưỡng gia đình VN Các sinh hoạt tín ngưỡng truyền thống phạm vi gia đình cá nhân trì thường xuyên (tết Nguyên tiêu, tết Thanh minh…) Đời sống tôn giáo phong phú với nhiều tôn giáo (đạo Hồi, đạo Hindu…) 15 Câu30: Những biến đổi tích cực VH gia đình VN _Đa dạng hóa kiểu loại cấu trúc _Các chức gia đình có phân hóa biến đổi phù hợp, linh hoạt _Yếu tố dân chủ, bình đẳng đề cao mqh gia đình (quan hệ theo chiều ngang) Câu31: Những biến đổi tiêu cực VH gia đình VN _Sự lỏng lẻo mqh cá nhân – gia đình (do nếp sinh hoạt, điều kiện sống…) _Sự xuống cấp đạo đức gia đình (mqh thành viên cha mẹ- cái, anh em…) _Các yếu tố k.tế, XH ảnh hưởng mạnh đến tình cảm gia đình Câu32: Những thuận lợi khó khăn gia đình VN *Thuận lợi: Có điều kiện để củng cố gắn kết GD (du lịch, vui chơi…) *Khó khăn: Chịu tác động yếu tố XH mạnhdễ đổ vỡ, sa đọa Câu33: Phương hướng thực cơng tác gia đình giai đoạn + Phương hướng chung: Xây dựng gia đình Việt Nam theo chuẩn mực mới, vừa kế thừa mặt tốt đẹp văn hóa gia đình truyền thống, vừa tiếp thu có chọn lọc yếu tố tích cực nhân văn giới, đảm bảo gia đình ấm no hạnh phúc, người phát triển toàn diện, điểm tựa quan trọng xây dựng Đất nước giàu mạnh + Phương hướng cụ thể _ Tơn trọng ngun tắc đa dạng mơ hình gia đình _ Khuyến khích định hướng chủ động tự điều chỉnh gia đình _ Xây dựng mơ hình hệ tiêu chuẩn mang tính định hướng 16 _ Đổi quy trình thực vận động xây dựng gia đình văn hóa theo định danh nội dung phù hợp ( bước: 1: lập chế lao động, đạo vận động điều tra thực trạng gia đình tuyên truyền vận động theo dõi hướng dẫn giúp đỡ bình xét đánh giá) Câu34: Nhiệm vụ cụ thể cơng tác gia đình giai đoạn *Hỗ trợ k.tế gia đình:  chương trình quốc gia k.tế, an sinh XH Tập trung nguồn lực hỗ trợ k.tế hộ gia đình Đa dạng hướng tiếp cận nguồn vốn vay ưu đãi, hệ thống dịch vụ hỗ trợ Điều chỉnh số k.tế để có phát triển đồng khu vực *Văn hóa XH: Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học g.trị VH gia đình truyền thống Xây dựng tiêu chuẩn g.trị mang tính định hướng theo hình thức dễ phổ biến Phát triển hệ thống vui chơi, thi mang tính gia đình, câu lạc gia đình Đổi quy trình thực vận động xây dựng gia đình VH… *Giáo dục đào tạo: Tăng cường giáo dục luật pháp gia đình, kiến thức gia đình cho cán sở Đào tạo đội ngũ cán chuyên trách công tác gia đình… 17 ... niệm VH gia đình? Phân biệt “VH gia đình? ?? “ gia đình VH” *Khái niệm VHGD: hệ thống g.trị, chuẩn mực đặc thù điều tiết mqh thành viên gia đình mqh gia đình vs XH, phản ánh chất hình thái gia đình. .. giáo, đề cao chữ thiện Đề cao tình nghĩa gia đình, đề cao nghãi vụ, trách nhiệm thành viên gia đình ( cung kính lời, phụng dưỡng cha mẹ, giữ gìn danh dự gia đình, bảo quản tài sản gia đình, lo... nói * Gia đình đối ngẫu Một hình thức kết theo cặp định, thời gian ngắn dài * Gia đình cá thể Như nói trên, gia đình cá thể (một vợ chồng) nảy sinh từ gia đình đối ngẫu, vào khoảng hai giai đoạn

Ngày đăng: 09/03/2021, 13:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan