1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ĐỀ CƯƠNG môn ĐƯỜNG lối văn hóa văn NGHỆ của ĐCS VIỆT NAM

6 124 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 118 KB

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG MƠN ĐƯỜNG LỐI VĂN HĨA VĂN NGHỆ CỦA ĐCS VIỆT NAM Câu 1: Bản đề cương văn hóa VN 1943?  Hoàn cảnh lịch sử: - Thế giới: Chiến tranh giới thứ lan rộng ngày ác liệt - Trong nước: tình hình nước vô phức tạp, mâu thuẫn giai cấp dân tộc ngày sâu sắc; nhân dân ta k chịu cảnh cổ chòng quân Nhật, Pháp gây mà lâm vào cảnh lầm than, cực bè lũ tay sai “bóp nặn” cách dã man, tàn ác Nhật Pháp sức vơ vét, bóc lột nhân dân ta  Nền văn hóa vào bế tắc, k phát triển Trước tình hình học sinh, sinh viên trí thức u nước đứng lên chống Nhật Pháp để đòi lại quyền tự do, độc lập cho dân tộc Đảng nhận định: cần có đội ngũ, tổ chức chuyên mơn hoạt động văn hóa, văn nghệ để gây dựng phát triển p/trào văn hóa tiến bộ, văn hóa cứu quốc nhằm chống lại văn hóa phát xít thụt lùi bảo thủ, lạc hậu Vì Hội nghị thường vụ TW 2/1943 thảo luận thong qua đề cương văn hóa đ/c Trường Trinh soạn thảo  ý nghĩa Đây coi cương lĩnh, tun ngơn mác-xít cách mạng văn hóa dân tộc ta thời kì lịch sử lâu dài, tạo p/trào văn hóa quần chúng rộng lớn, đọng viên nguồn sang tạo , cung cấp đội ngũ cho ng làm vh – Kể từ văn hóa k cịn lĩnh vực xa vời, giành cho tầng lớp thượng lưu nhà văn lớn mà ng dân chủ thể sang tạo chủ thể thưởng thức Bản đề cương cịn góp phần vơ quan trọng làm nên thắng lợi cho k/chiến 1945 Câu 2: Những quan điểm đạo Đảng đề cương văn hóa 1943? * Đề cương phản ánh toàn đời sống xã hội, vào ý thức người; thể phong phú mặt: tư tưởng học thuật nghệ thuật Đảng chủ trương đoàn kết đội ngũ người hoạt động văn hóa giúp đỡ họ tiến bộ, trở thành chiến sĩ tự giác mặt trận văn hóa cách mạng * Quan điểm cách mạng văn hóa, mối quan hệ khăng khít cách mạng trị, cách mang kinh tế cách mạng văn hóa; Cách mạng trị phải thắng trước cách mạng kinh tế cách mạng văn hóa có điều kiện thắng sau * Đề cương nhấn mạnh : Vai trò lãnh đạo Đảng Đứng lập trường giai cấp công nhân, lấy chủ nghĩa Mác-Lênin làm tư tưởng, có Đảng hướng vận động cách mạng văn hóa Việt Nam vào đường đắn đạt tới đích cuối * Tổ chức đồn thể văn hóa cách mạng, Đảng đề ra: cần thành lập phát triển Hội văn học cứu quốc Việt Nam, kết nạp người làm công tác văn hóa, giáo dục, khoa học văn học, nghệ thuật * Đề cương văn hóa thể tinh thần cách mạng triệt để Đảng cộng sản Đông Dương giai cấp công nhân Việt Nam Đề cương phục vụ đắc lực cho sách mặt trận dân tộc thống nhất, sách đại đồn kết dân tộc, tập trung lực lượng yêu nước tiến bộ, cô lập kẻ thù để đánh đổ chúng, nhằm đạt mục đích cách mạng * Đề cương đề cho giới trí thức, văn nghệ sĩ Việt Nam, ngồi nhiệm vụ chung giải phóng dân tộc giành độc lập, tự cịn có sứ mệnh thiêng liêng giải phóng văn hóa xây dựng văn hóa Việt Nam Câu 3: Những y/cầu đặt văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc? - Phải xây dựng nguồn nhân lực chất lượng cao thời kì CNH – HĐH - Phải trấn hưng văn hóa dân tộc điều kiện chế thị trường quốc tế hóa kinh tế Quốc tế hóa: + Áp đặt văn hóa CN đế quốc cho quốc gia giới + Truyện đồi hố mơ hình phát triển chủ nghĩa tư p.Tây Mỹ - Trấn hưng văn hóa quốc gia thực CHN HĐH Câu 4: Phương hướng xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc? (tài liệu) Câu 5: Những quan điểm đạo Đảng xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc? Phân tích quan điểm - văn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội - văn hóa mà xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc - văn hóa việt nam văn hóa thống mà đa dạng cộng đồng dân tộc VN - xây dựng phát triển văn hóa nghiệp tồn dân Đảng lãnh đạo, đội ngũ trí thức giữ vai trị quan trọng - văn hóa mặt trận, xây dựng phát triển văn hóa nghiệp cách mạng lâu dài, đồi hỏi phải có ý chí cách mạng kiên trì thận trọng Câu 6: Những nhiệm vụ cụ thể việc xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc? Theo em, nhiệm vụ quan trọng nhất? - Xây dựng ng VN giai đoạn với đức tính… - Xây dựng mơi trường văn hóa - Phát triển nghiệp văn học – nghệ thuật - Bảo tồn phát huy di sản văn hóa => Đây nhiệm vụ quan trọng di sản văn hóa tài sản vơ giá tồn dân tộc lẽ gắn kết cộng đồng dân tộc, cốt lõi sắc dân tộc, sở để hình thành nên giá trị giao lưu văn hóa Vì thế, phải coi trọng việc bảo tồn, kế thừa phát huy giá trị văn hóa truyền thống, đồng thời phải đưa giá trị đến với giới để họ hiểu văn hóa , ng VN - Phát triển nghiệp giáo dục đào tạo – khoa học công nghệ - Phát triển đôi với quản lí tốt hệ thống thong tin đại chúng - Bảo tồn, phát huy phát triển văn hóa dân tộc thiểu số - Chính sách văn hóa tôn giáo - Mở rộng hợp tác quốc tế văn hóa - Củng cố, xây dựng hồn thiện thể chế văn hóa Câu 7: Văn hóa đạo đức gì? Những thành tố tạo nên văn hóa đạo đức Nêu khái niệm “văn hóa đạo đức” nhà lý luận văn hóa Xơviết dùng để chí “văn hóa đạo đức hành vi người” Họ cho rằng: “Nói văn hóa đạo đức phải nói tới hành vi người Bởi văn hóa đạo đức khơng thể tồn ngồi hình thức cụ thể hành vi, không dừng lại đạo đức Cho nên, nói đến văn hóa đạo đức giới khoa học Việt Nam sử dụng xác định rõ nội dung khái niệm: Thuật ngữ “văn hóa đạo đức” dùng để phận văn hóa tinh thần xã hội Bộ phận khơng “văn hóa đạo đức hành vi” mà “bao gồm nguyên lý (đạo lý), quy tắc chuẩn mực điều tiết hành vi người” hệ thống thiết chế xã hội – văn hóa, giúp cho nguyên lý, quy tắc chuẩn mực đạo đức vận thông đời sống xã hội Vậy đưa khái niệm văn hóa đạo đức sau: Văn hóa đạo đứclà phận (thành tố) văn hóa tinh thần xã hội biểu trình độ người quan hệ xã hội, bao gồm tổng thể giá trị, chuẩn mực đạo đức cộng đồng, cộng đồng thừa nhận chấp nhận Chúng đem vào vận hành đời sống cộng đồng thông qua thiết chế xã hội – văn hóa biểu hành vi đạo đức cá nhân, nhóm, cộng đồng Nhìn từ phương diện cấu trúc, văn hóa đạo đức thành tố văn hóa tinh thần (hệ thống lớn), tồn tương tác với thành tố khác văn hóa trị, văn hóa pháp luật, văn hóa thẩm mỹ văn hóa nghệ thuật v.v Nếu xét riêng, văn hóa đạo đức tiểu hệ thống bao gồm yếu tố: giá trị đạo đức, chuẩn mực, khuôn mẫu đạo đức, hành vi đạo đức thiết chế xã hội – văn hóa đạo đức v.v Nhìn từ phương diện trình độ người quan hệ xã hội, văn hóa đạo đức biểu trình độ ứng xử người với người, với xã hội với tự nhiên cách có văn hóa với văn minh Ứng xử có văn hóa ứng xử nhằm nâng cao trình độ nhân tính, làm cho người tốt hơn, đẹp hữu ích hơn, tóm lại nhân hơn, nhân văn người Ứng xử với văn minh ứng xử phù hợp với trình độ kinh tế, trình độ sản xuất vật chất, trình độ khoa học công nghệ thời đại Từ quan niệm văn hóa đạo đức, người ta dễ dàng nhận thấy cấu trúc bao gồm bốn thành tố sau: Các giá trị đạo đức tập hợp thành bảng giá trị, thang giá trị; hệ thống chuẩn mực; khuôn mẫu đạo đức; hệ thống thiết chế xã hội – văn hóa đạo đức (hệ thống thiết chế đạo đức) hành vi biểu văn hóa đạo đức cá nhân cộng đồng -Hệ thống giá trị đạo đức Giá trị đạo đức nguyên tắc (đạo lý), quy tắc phương thức ứng xử cộng đồng lựa chọn, thừa nhận chấp nhận, trở thành kinh nghiệm tập thể cộng đồng Chúng đáp ứng tối ưu nhu cầu cá nhân cộng đồng quan hệ với người khác với cộng đồng (gia đình, làng xã, dân tộc, giai cấp, tổ quốc, ) Các giá trị đạo đức có vị trí quan trọng đời sống tinh thần cá nhân cộng đồng, người ta cần đến chúng nhu cầu (cân nội tâm), lẽ sống (lý tưởng sống), sức mạnh(động lực tinh thần) cá nhân cộng đồng Hệ thống giá trị đạo đức toàn giá trị trải nghiệm, xếp theo trật tự, thứ bậc: cao – thấp, phổ biến – cục bộ, lâu dài – trước mặt, phố quát – phát sinh v.v để định hướng hành động, cố kết cộng đồng đánh giá hành vi đạo đức cá nhân, cộng đồng -Hệ thống chuẩn mức khuôn mẫu đạo đức Hệ thống chuẩn mực đạo đức hệ thống quy tắc, cách thức cụ thể, định rõ người nên ứng xử tình huống, hồn cảnh cụ thể cho phù hợp với giá trị đạo đức cộng đồng Chúng cụ thể hóa, vận dụng giá trị đạo đức vào hành vi thực tiễn người, cấm đoán, chúng dẫn dắt hành vi người Chúng lặp lặp lại trở thành khuôn mẫu hành động, thành phong tục tập quán, nếp sống cá nhân cộng đồng Khuôn mẫu mang ý nghĩa biểu trưng cho chuẩn mực Dần dần chúng trở thành thói quen đời sống cá nhân cộng đồng, ăn sâu vào tâm thức họ -Hệ thống thiết chế xã hội – văn hóa đạo đức Để đảm bảo cho trao truyền, giáo hóa đạo đức diễn liên tục bảo đảm cho giá trị, chuẩn mực, hành vi đạo đức vận thông, cộng đồng cần đến hệ thống thiết chế xã hội – văn hóa thực chức Hệ thống thiết chế xã hội – văn hóa đạo đức bao gồm thiết chế gia đình, nhà trường, nhà nước, đồn thể trị - xã hội, tơn giáo… Chúng hình thành sở quan hệ thành viên nhóm, cộng đồng với quy chế, quy định, quy ước, thể lệ, điều lệ, giới luật nhóm, cộng đồng ấy.Chúng có sức mạnh vật chất tinh thần để thực chức mà xã hội đòi hỏi -Hành vi đạo đức cá nhân cộng đồng Hành vi đạo đức cá nhân cộng đồng hành vi mang tính thực tiễn xã hội, có ý nghĩa tích cực đời sống cá nhân cộng đồng tiến bộ, nhân bản, nhân văn) Hành vi đạo đức hành vi mang tính nhân văn mục tiêu mà phải mang tính nhân văn phương thức, phương tiện thực Như hành vi đạo đức phải hành vi có gắn kết mục đích, động cơ, phương tiện để đạt hiệu xã hội tích cực, đem lại hanh phúc cho cá nhân cộng đồng * Nêu thành tố tạo nên văn hóa đạo đức? Từ quan niệm văn hóa đạo đức, người ta dễ dàng nhận thấy cấu trúc bao gồm bốn thành tố sau: Các giá trị đạo đức tập hợp thành bảng giá trị, thang giá trị; hệ thống chuẩn mực; khuôn mẫu đạo đức; hệ thống thiết chế xã hội – văn hóa đạo đức (hệ thống thiết chế đạo đức) hành vi biểu văn hóa đạo đức cá nhân cộng đồng -Hệ thống giá trị đạo đức Giá trị đạo đức nguyên tắc (đạo lý), quy tắc phương thức ứng xử cộng đồng lựa chọn, thừa nhận chấp nhận, trở thành kinh nghiệm tập thể cộng đồng Chúng đáp ứng tối ưu nhu cầu cá nhân cộng đồng quan hệ với người khác với cộng đồng (gia đình, làng xã, dân tộc, giai cấp, tổ quốc, ) Các giá trị đạo đức có vị trí quan trọng đời sống tinh thần cá nhân cộng đồng, người ta cần đến chúng nhu cầu (cân nội tâm), lẽ sống (lý tưởng sống), sức mạnh(động lực tinh thần) cá nhân cộng đồng Hệ thống giá trị đạo đức toàn giá trị trải nghiệm, xếp theo trật tự, thứ bậc: cao – thấp, phổ biến – cục bộ, lâu dài – trước mặt, phố quát – phát sinh v.v để định hướng hành động, cố kết cộng đồng đánh giá hành vi đạo đức cá nhân, cộng đồng -Hệ thống chuẩn mức khuôn mẫu đạo đức Hệ thống chuẩn mực đạo đức hệ thống quy tắc, cách thức cụ thể, định rõ người nên ứng xử tình huống, hồn cảnh cụ thể cho phù hợp với giá trị đạo đức cộng đồng Chúng cụ thể hóa, vận dụng giá trị đạo đức vào hành vi thực tiễn người, cấm đoán, chúng dẫn dắt hành vi người Chúng lặp lặp lại trở thành khuôn mẫu hành động, thành phong tục tập quán, nếp sống cá nhân cộng đồng Khuôn mẫu mang ý nghĩa biểu trưng cho chuẩn mực Dần dần chúng trở thành thói quen đời sống cá nhân cộng đồng, ăn sâu vào tâm thức họ -Hệ thống thiết chế xã hội – văn hóa đạo đức Để đảm bảo cho trao truyền, giáo hóa đạo đức diễn liên tục bảo đảm cho giá trị, chuẩn mực, hành vi đạo đức vận thông, cộng đồng cần đến hệ thống thiết chế xã hội – văn hóa thực chức Hệ thống thiết chế xã hội – văn hóa đạo đức bao gồm thiết chế gia đình, nhà trường, nhà nước, đồn thể trị - xã hội, tơn giáo… Chúng hình thành sở quan hệ thành viên nhóm, cộng đồng với quy chế, quy định, quy ước, thể lệ, điều lệ, giới luật nhóm, cộng đồng ấy.Chúng có sức mạnh vật chất tinh thần để thực chức mà xã hội đòi hỏi -Hành vi đạo đức cá nhân cộng đồng Hành vi đạo đức cá nhân cộng đồng hành vi mang tính thực tiễn xã hội, có ý nghĩa tích cực đời sống cá nhân cộng đồng tiến bộ, nhân bản, nhân văn) Hành vi đạo đức hành vi mang tính nhân văn mục tiêu mà phải mang tính nhân văn phương thức, phương tiện thực Như hành vi đạo đức phải hành vi có gắn kết mục đích, động cơ, phương tiện để đạt hiệu xã hội tích cực, đem lại hanh phúc cho cá nhân cộng Câu 8: Nêu thực trạng văn hóa đạo đức giai đoạn nay? 3.2.1 Những biến đổi tích cực Trong năm đổi nhiều nét giá trị, chuẩn mực đạo đức hình thành theo xu hướng nhân văn hơn, nhân Sự quan tâm xã hội đến người cách trực tiếp Do có đổi kinh tế - xã hội mà tính “tích cực cơng dân” ( động cá nhân) phát huy, lợi ích cá nhân, sáng kiến cá nhân, lựa chọn cá nhân lực cá nhân khuyến khích Khơng khí dân chủ mở rộng tăng lên với tự cá nhân Quy chế dân chủ mà Đảng đề xướng quần chúng nhân dân địi hỏi sở chứng minh cho điều Những hoạt động hướng thiện trở thành phong trào xã hội, hướng cội nguồn dân tộc, cách mạng kháng chiến Các hoạt động “đền ơn đáp nghĩa”, “xóa đói giảm nghèo” “cứu trợ nạn nhân tệ nạn xã hội” v.v xã hội hưởng ứng Nhiều cá nhân nhóm xã hội ý phục hồi quan hệ đạo đức truyền thống tốt đẹp: gia đình, họ tộc, bạn bè, thầy trị, đồng đội, đồng hương v.v Một lối sống văn hóa đạo đức lối sống q trình hình thành với biểu tích cực 3.2.2 Những biến đổi tiêu cực Đã xuất nhiều vấn đề cộm phức tạp thực tiễn văn hóa đạo đức lối sống Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa VII (1998) đánh giá: “Tệ sung bái nước ngồi, coi thường giá trị văn hóa dân tộc, chạy theo lối sống thực dụng, cá nhân vị kỷ, gây hại đến thuấn phong mỹ tục dân tộc Khơng trường hợp đồng tiền danh vị mà chà đạp lên tình nghĩa gia đình, quan hệ thầy trị, đồng chí, đồng nghiệp Bn lậu, tham nhũng phát triển Mại dâm tệ nạn xã hội khác gia tăng Nạn mê tín dị đoan phổ biến Nhiều hủ tục cũ, lan tràn, việc cưới, việc tang lễ hội” Những tượng tiêu cực lực lượng lãnh đạo xã hội điều đáng báo động, từ đầu năm 1990 đến “phổ biến hơn”, “tinh vi hơn”, “nghiêm trọng hơn”, trở thành bệnh trầm trọng đời sống xã hội Hội nghị Trưng ương năm khóa VII cảnh báo: “ Nghiêm trọng suy thoái đạo đức, lối sống phận khơng nhỏ cán bộ, đảng viên có cán có chức, có quyền Nạn tham nhũng dùng tiền Nhà nước tiêu xài phung phí, ăn chơi sa đọa khơng ngăn chặn có hiệu Hiện tượng quan liêu, cửa quyền, sách nhiễu nhân dân, kèn cựa địa vị, cục bộ, địa phương, bè phái, đoàn kết phổ biến” 3.3.3 Nguyên nhân biến đổi tích cực Là đường lối Đảng sách Nhà nước phù hợp với yêu cầu khách quan đời sống xã hội, trở thành định hướng đắn cho phát triển đất nước Nhờ có thành tựu đáng kể việc xây dựng văn hóa đạo đức lối sống Nhân dân ta có truyền thống đạo đức lối sống tốt đẹp nên tham gia tích cực vào nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng văn hóa lối sống hạnh phúc cá nhân cộng đồng 3.3.4 Nguyên nhân dẫn đến biến đổi tiêu cực Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII nêu lên, với nguyên nhân khách quan là: 1) Sự xụp đổ mơ hình chủ nghĩa xã hội Liên Xô Đông Âu gây hoang mang, dao động 2) Các lực thù địch chống phá nước ta với âm mưu “diễn biến hịa bình” 3) Cơ chế thị trường tác động xu tồn cầu hóa với mặt trái chúng 4) Nước ta nghèo lại chiến tranh dẫn đến mức sống thiếu thốn Hội nghị nêu nguyên nhân chủ quan là: 1) Chưa coi trọng việc xây dựng, giáo dục tư tưởng, đạo đức lối sống 2) Xử lý phần tử thoái hóa biến chất máy Đảng Nhà nước chưa nghiêm 3) Trong lãnh đạo quản lý có biểu buông lỏng, né tránh, hữu huynh 4) Chưa có chế phát huy nội lực nhân dân có văn hóa đạo đức lối sống Ngồi cịn phải thấy rõ ngun nhân sâu xa lịch sử xã hội là: Chúng ta xây dựng văn hóa đạo đức lối sống từ văn hóa đạo đức lối sống giai đoạn đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc sang giai đoạn hịa bình xây dựng đất nước với mục tiêu, giá trị, chuẩn mực - Chúng ta xây dựng văn hóa đạo đức lối sống từ văn hóa đạo đức lối sống thời bao cấp, sản xuất, phân phối theo kế hoạch, sang văn hóa đạo đức lối sống thời kỳ kinh tế thị trường, hạch toán kinh doanh, phân phối theo lao động với yêu cầu giá trị, chuẩn mực - Chúng ta xây dựng văn hóa đạo đức lối sống từ văn hóa đạo đức lối sống xã hội cổ truyền nông dân – nông nghiệp – nông thôn, sang văn hóa đạo đức lối sống xã hội đại cơng nghiệp hóa, đại hóa thị hóa với địi hỏi - Chúng ta chưa thấy hết hậu số sai lần đường lối, chủ trương kinh tế - xã hội ( mơ hình kinh tế - xã hội, cải tạo công thương nghiệp…), giáo dục phiến diện chục năm qua Câu 9: phân tích giải pháp để xây dựng văn hóa đạo đức Việt Nam? 3.3.1 Phát triển kinh tế - xã hội lấy người làm mục tiêu quan tâm tới lợi ích nhân dân lao động Đạo đức không sinh từ đạo đức, mà điều kiện kinh tế, sản xuất xã hội định Muốn tạo văn hóa đạo đức lối sống phải xây dựng sở kinh tế cho chúng hình thành phát triển Hơn nữa, nước ta nước nghèo, chậm phát triển lại có nguy tụt hậu kinh tế, vấn đề phát triển kinh tế vấn đề mang ý nghĩa sống Giải pháp phát triển kinh tế giải pháp có tính ngun tắc sở lý luận vật chủ nghĩa Mác tư tưởng Hồ Chí Minh xã hội C.Mác rằng: người ta trước hết phải ăn, mặc, ở, lại sau bàn đến trị, khoa học, nghệ thuật đạo đức Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh: “Người dân lấy ăn trời, khơng có ăn khơng có trời” Vậy, muốn có văn hóa đạo đức tốt đẹp phải có điều kiện vật chất, kinh tế tương xứng Muốn có lối sống đẹp phải có mức sống vật chất định Quan tâm đến lợi ích người, trước hết lợi ích kinh tế, nguyên tắc văn hóa đạo đức lối sống “Lợi ích hiểu cách đắn sở toàn đạo đức” (C.Mác) Phát triển kinh tế phải gắn liền với phát triển văn hóa, xã hội cách thực, trực tiếp sở, địa phương, người quan điểm mà Đảng Cộng sản Việt Nam nêu “ Mọi kế hoạch đầu tư xây dựng phát triển gắn với kế hoạch đầu tư cho phát triển nhân cách, trí tuệ, tình cảm, niềm tin, hạnh phúc người dân, gia đình ngày hơm nay” 3.3.2 Xây dựng mơ hình kinh tế -xã hội hợp lý để xây dựng mơ hình nhân cách đạo đức lối sống Chiến lược phát triển đất nước định chiến lược xây dựng người chủ thể văn hóa đạo đức lối sống Mơ hình kinh tế - xã hội đắn, hợp lý, thực tế giúp cho người “ theo điều thiện cách nhẹ nhàng” ( Mạnh Tử) Mơ hình kinh tế - xã hội không phù hợp với thực tế hướng tới tương lai mong muốn, tương lai ước muốn, “trở thành áp đặt, cưỡng nó, người ta có thái độ hai mặt, giả dối, công khai phủ nhận” Câu 10: Văn học nghệ thuật gì? Cấu trúc văn học nghệ thuật? Cho đến nay, Giới nghiên cứu thống cho rằng: Văn hóa nghệ thuật phận đời sống văn hóa tinh thần, thành tố trọng yếu văn hóa thẩm mỹ Văn hóa nghệ thuật khơng bao gồm tồn giá trị nghệ thuật loại hình nghệ thuật, mà tổ hợp nhiều thành tố có mối liên hệ hữu quy định lẫn * Cấu trúc văn hóa nghệ thuật bao gồm thành tố? Bao gồm bốn thành tố là: + Nghệ sĩ + Tác phẩm nghệ thuật + Công chúng nghệ thuật + Các thể chế, thiết chế lãnh đạo, quản lý văn hóa nghệ thuật Các thành tố khơng tồn độc lập mà có mối quan hệ hữu cơ, ảnh hưởng quy định lẫn Cơ chế hoạt động văn hóa nghệ thuật bao gồm trình sáng tạo, trình bảo quản, truyền bá, phổ biến tiêu thụ giá trị nghệ thuật, trình lãnh đạo quản lý nghệ thuật… cá nhân, quan tổ chức, thiết chế vừa bảo đảm định hướng trị Đảng Nhà nước vừa bảo đảm quyền tự sáng tạo tính đặc thù văn hóa nghệ thuật Câu 11: Phân tích nhiệm vụ phát triển văn học nghệ thuật giai đoạn nay? * Nhiệm vụ quan trọng hàng đầu “Phấn đấu sáng tạo nhiều tác phẩm văn học nghệ thuật có giá trị tư tưởng nghệ thuật cao, thấm nhuần tinh thần nhân văn, dân chủ, có tác dụng xây dựng người… Hướng văn nghệ nước ta phản ánh thực sinh động, chân thực sâu sắc nghiệp nhân dân cách mạng kháng chiến, xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc tái lịch sử kiên cường, bất khuất dân tộc Đặc biệt khuyến khích tác phẩm cơng đổi thể bật nhân tố tích cực xã hội, nhân vật tiêu biểu thời đại Cổ vũ đúng, tốt, đẹp quan hệ người với người, người với xã hội, với thiên nhiên, phê phán thói hư tật xấu, lên án ác, thấp hèn Sáng tạo nhiều tác phẩm văn học, nghệ thuật cho thiếu niên, nhi đồng với hình thức, nội dung thích hợp, nghiêm cấm xuất loại sách kích thích bạo lực trẻ em” Văn học nghệ thuật tiếp tục phát triển theo kịp với đòi hỏi ngày cao cơng đổi mới, theo kịp địi hỏi cơng chúng có trình độ văn hóa lực thẩm mỹ ngày cao Đảng “Khuyến khích tìm tịi, thể nghiệm phương pháp, phong cách sáng tác mục đích đáp ứng đời sống tinh thần lành mạnh, bổ ích cho cơng chúng Bài trừ khuynh hướng sáng tác suy địi, phi nhân tính Bài trừ khuynh hướng sáng tác đôi với nêu cao trách nhiệm công dân, trách nhiệm xã hội văn nghệ sĩ, nhà văn hóa” - Quyền tự sáng tác văn nghệ sĩ nằm nghiệp cách mạng Đảng lãnh đạo quy định trách nhiệm nghĩa vụ người Tổ quốc, nhân dân chủ nghĩa xã hội - Tư sáng tác văn học nghệ thuật tự phục vụ nhân dân, Tổ quốc chủ nghĩa xã hội, Tự sáng tác gắn liền với việc nêu cao trách nhiệm công dân, trách nhiệm xã hội người nghệ sĩ trước Tổ quốc - Các cấp ủy Đảng quyền Nhà nước, đồn thể trị - xã hội nghề nghiệp cần quan tâm chăm sóc đời sống vật chất, tinh thần văn nghệ sĩ, người cao tuổi, đãi ngộ thỏa đáng văn nghệ sĩ tài Chú trọng, bồi dưỡng đào tạo lớp văn nghệ sĩ trẻ Làm tốt công tác bảo vệ quyền tác giả Cần “ban hành thực sách thể rõ quan tâm chăm sóc văn nghệ sĩ người hoạt động lĩnh vực nghệ thuật, nghệ thuật truyền thống Đầu tư thích đáng để đào tạo nhân tài, nghệ sĩ, có sách động viên lực lượng làm văn học nghệ thuật sáng tác, xây dựng cơng trình, tác phẩm có giá trị nội dung nghệ thuật.” Phê bình văn học nghệ thuật khoa học, đồng thời nghệ thuật Phê bình văn học nghệ thuật hoạt động liên quan đến thẩm định, đánh giá, nhận xét, “phê bình” Do đó, cần phải phát huy tinh thần dân chủ trao đổi, thảo luận Và trao đổi, tranh luận phải có định hướng, có kết luận, có tổng kết Trong cơng đổi xuất số ý kiến sáng tác lệch lạc sai trái Đảng đòi hỏi “Tiếp tục đấu tranh chống khuynh hướng sáng tạo trái với đường lối văn hóa, văn nghệ Đảng” nhằm bảo vệ phát triển đường lối văn hóa, văn nghệ đắn Đảng, tiếp tục phát huy vai trò to lớn lý luận phê bình, nghiên cứu sáng tác văn học nghệ thuật phấn đấu lợi ích nhân dân, Tổ quốc chủ nghĩa xã hội Cần khơng ngừng nâng cao thị hiếu thẩm mỹ trình độ thưởng thức nghệ thuật công chúng, đặc biệt quan tâm tầng lớp niên, thiếu niên, nhi đồng Tạo điều kiện để nhân dân tham gia tích cực vào sáng tạo, phê bình văn nghệ thưởng thức ngày nhiều tác phẩm văn nghệ có giá trị nước Hết sức coi trọng việc bảo tồn kế thừa, phát huy giá trị văn nghệ dân gian, văn nghệ bác học, văn nghệ cách mạng Củng cố hồn thiện thể chế văn hóa, văn nghệ bảo đảm tăng cường vai trò lãnh đạo Đảng, quản lý có hiệu Nhà nước, vai trò làm chủ nhân dân lực lượng người hoạt động văn học nghệ thuật Phát triển đôi với quản lý tốt hoạt động dịch vụ nghệ thuật công tác xuất nhập văn hóa nghệ thuật, chống xu hướng thương mại hóa đề phịng xu hướng phi trị hóa lĩnh vực hoạt động nghệ thuật Không ngừng đổi nâng cao trình độ lãnh đạo, quản lý văn học nghệ thuật theo hướng: phát huy dân chủ, bảo đảm quyền tự sáng tạo, bảo đảm điều kiện vật chất tinh thần cho văn nghệ sĩ đôi với bảo đảm định hướng trị Đảng Nhà nước Kiên khắc phục “biểu giản đơn, thô thiển, thiếu dân chủ” lãnh đạo, quản lý văn học nghệ thuật Làm rõ tính chất trị - xã hội, nghề nghiệp tổ chức sáng tạo nghệ thuật Trung ướng địa phương để có chế lãnh đạo, quản lý đầu tư phát triển tốt Câu 12: Trình bày u cầu phát triển quản lí thơng tin đại chúng giai đoạn nay? - Thông tin đại chúng có vai trị vơ to lớn phát triển văn hóa, xã hội - Tác động thông tin đại chúng không cộng đồng mà cịn vượt qua khn khổ quốc gia dân tộc, ảnh hưởng đến khu vực tồn cầu - Thơng tin đại chúng xuất tồn tại, phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu thông tin ngày đa dạng phong phú đông đảo công chúng - Để thực hoạt động truyền thông phạm vi, quy mơ rộng lớn cần phải có phương tiện kỹ thuật thích ứng như: in ấn, truyền hình, phát thanh, video, phim nhựa, băng hình, băng âm thanh, truyền (fax), đĩa hình, đĩa âm thanh, cáp quang, vệ tinh nhân tạo, máy tính cá nhân mạng máy tình tồn cầu, v.v - Căn vào tính chất kỹ thuật phương thức thực truyền thông, người ta chia thông tin đại chúng thành loại hình khác như: sách, báo in, phát thanh, truyền hình, điện ảnh, quảng cáo, Internet, băng, đĩa hình âm thanh… • Hiệu xã hội thơng tin đại chúng thể nhiều mặt: @ Dư luận xã hội hình thức phổ biến , dễ nhận biết hiệu ứng xã hội thông tin đại chúng @ Sức mạnh khả lớn để giải nhiệm vụ công tác tư tưởng phạm vi toàn xã hội Sức mạnh khả to lớn thể chỗ, phương tiện thơng tin đại chúng cơng cụ tác động đồng thời, nhanh chóng đến thành viên xã hội, liên kết thành viên xã hội thông qua việc truyền tải thông tin Trong xã hội có giai cấp, thơng tin đại chúng tất yếu mang tính giai cấp Ở nước ta, thơng tin đại chúng vừa tiếng nói Đảng, Nhà nước, vừa diễn đàn nhân dân Thông tin đại chúng nước ta góp phần vào việc hướng dẫn hình thành dư luận xã hội tích cực, đắn, lành mạnh sở thơng tin nhanh chóng, đầy đủ, phong phú chân thật kiện, tượng, vấn đề nảy sinh đời sống xẫ hội… Hơn thế, thơng tin đại chúng cịn phân tích, lí giải, chất, tính quy luật kiện, biến cố, giúp nhân dân nhận thức hành động hợp lý, tích cực Các phương tiện thông tin đại chúng tiến hành truyền bá, giáo dục chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối sách Đảng Nhà nước, trang bị tri thức cần thiết làm sở, điều kiện cho việc hình thành quan điểm, lập trường, thái độ trị, xã hội đắn, tiến tích cực, tạo lập cán bộ, đảng viên nhân dân giới quan, nhân sinh quan khoa học cách mạng, từ có ý thức tự giác cách mạng cao chế độ, với đất nước dân tộc - Thơng tin đại chúng cịn có chức giám sát, kiểm soát quản lý xã hội Đối với xã hội đại, phương tiện thông tin đại chúng phát cảnh báo kịp thời vấn đề kinh tế - xã hội, làm cho tiến trình, yếu tố hợp thành xã hội vận động, phát triển phù hợp mục đích mang lại hiệu tốt đẹp Sự vận hành hoạt động quản lý xã hội thực chất dịng thơng tin phong phú, liên tục từ xã hội đến Đảng, Nhà nước, cấp quyền ngược lại - Thông tin đại chúng tham gia giám sát vận hành tiến trình trị, kinh tế, xã hội, phát cảnh báo kịp thời nguy cơ, khó khăn phức tạp ảnh hưởng đến phát triển chúng (sự giám sát thông tin đại chúng trước hết nhằm vào quan tổ chức quyền lực máy Nhà nước, cán bộ, đảng viên có trách nhiệm máy công quyền) Đồng thời tham gia vào hoạch định tổ chức thực sách Đảng Nhà nước Thơng tin đại chúng cịn trở thành diễn đàn dân chủ rộng rãi nhân dân tham gia quản lý xã hội Đời sống xã hội phát huy dân chủ, nhân dân có nhiều điều kiện để tham gia giải vấn đề chung xã hội Thông tin đại chúng phương tiện quan trọng, có sức mạnh to lớn việc tổ chức thực mục tiêu dân chủ hóa, cơng khai hóa, tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân góp sức lực tài để giải vấn đề chung đất nước - Với khả tác động nhanh chóng, mạnh mẽ, rộng lớn phương tiện thông tin đại chúng phương tiện truyền bá văn hóa, giáo dục, nâng cao dân trí, bồi dưỡng lực sáng tạo hưởng thụ văn hóa, đáp ứng nhu cầu hóa ngày cao tầng lớp nhân dân lao động Thông tin đại chúng đóng vai trị quan trọng việc phát hiện, giới thiệu, truyền bá tác phẩm văn học nghệ thuật, sản phẩm văn hóa đời sống xã hội - Thông tin đại chúng tạo điều kiện thuận lợi cho việc truyền bá, lưu giữ, xây dựng văn hóa dân tộc, đồng thời tạo thời lớn cho tăng cường giao lưu văn hóa dân tộc, quốc gia, làm cho người hiểu biết Những giá trị văn hóa dân tộc, nhờ phương tiện thông tin đại chúng mà trở thành tài sản, giá trị chung nhân loại ngược lại dân tộc có điều kiện tiếp thu giá trị chung văn hóa nhân loại Sự hiểu biết đời sống tinh thần nhân dân có khả nâng cao trở nên phong phú nhờ có phương tiện kỹ thuật thuận lợi, giá trị chi phí ngày rẻ Điều cịn cho phép đơng đảo nhân dân có điều kiện nâng cao dân trí, thưởng thức văn hóa nghệ thuật, nâng cao đời sống tinh thần - Các phương tiện thơng tin đại chúng vũ khí quan trọng đấu tranh chống tượng tiêu cực đời sống xã hội, chống tàn dư văn hóa lạc hậu đời sống xã hội, chống lại ảnh hưởng văn hóa ngoại lai, xa lạ với truyền thống văn hóa Việt Nam, đấu tranh với âm mưu truyền bá văn hóa phẩm độc hại, phản động âm mưu “ diễn biến hịa bình” lực thù địch nhằm chống phá cách mạng Việt Nam Thông tin đại chúng cịn thực chức giải trí nhiều hình thức, mức độ khác Thơng tin đại chúng có vai trị quan trọng phát triển văn hóa xã hội ... trái với đường lối văn hóa, văn nghệ Đảng” nhằm bảo vệ phát triển đường lối văn hóa, văn nghệ đắn Đảng, tiếp tục phát huy vai trò to lớn lý luận phê bình, nghiên cứu sáng tác văn học nghệ thuật... 10: Văn học nghệ thuật gì? Cấu trúc văn học nghệ thuật? Cho đến nay, Giới nghiên cứu thống cho rằng: Văn hóa nghệ thuật phận đời sống văn hóa tinh thần, thành tố trọng yếu văn hóa thẩm mỹ Văn hóa. .. xây dựng văn hóa đạo đức lối sống từ văn hóa đạo đức lối sống xã hội cổ truyền nông dân – nông nghiệp – nông thơn, sang văn hóa đạo đức lối sống xã hội đại cơng nghiệp hóa, đại hóa thị hóa với

Ngày đăng: 09/03/2021, 10:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w