1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Giao an 4 Tuan 6 Theo chuan KTKN

23 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Biết rút kinh nghiệm về bài tập làm van viết thư ( đúng ý, bố cục rõ, dùng từ đặt câu và viết đúng chính tả,…) tự sữa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của giáo viên[r]

(1)

BÁO GIẢNG TUẦN – LỚP 4 (Từ ngày 04/10 đến ngày 08/10/2010) Thứ

ngày Tiết PPCTTiết Môn Tên dạy

Lớp 01

buổi ĐDDH

Thứ 2 04/10

1 11 Tập đọc Nỗi dằn vặt An-đrây-ca 45

2 Âm nhạc

3 26 Toán Luyện tập 45

4 11 Khoa học Một số cách bảo quản thức ăn 35

5 Đạo đức Biết bày tỏ ý kiến (tiết 2) 30 Thẻ

xanh,đỏ,trắng

Thứ 3 05/10

1 Mĩ Thuật

2 Lịch sử Khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40 30 Lược đồ Chính tả Người viết truyện thật

thà(nghe-viết) 45

4 27 Toán Luyện tập chung 45

5 12 Khoa học Phòng số bệnh thiếu chất

dinh dưỡng 35

Thứ 4 06/10

1 11 Luyện

T&C Danh từ chung danh từ riêng 42

2 Địa Lý Tây Nguyên 35 Tranh ruộng

bậc thang

3 28 Toán Luyện tập chung 45

4 11 TLV Trả văn Viết thư 40

5 HĐNGLL

Thứ 5 07/10

1 12 Tập đọc Chi em 45

2 Kể chuyện Kể chuyện nghe đọc 45

3 29 Toán Phép cộng 40

4 Thể dục

5 Kĩ thuật Khâu ghép hai mép vải mũi

khâu thường 35

Bộ đồ dùng thực hành

Thứ 6 08/10

1 12 TLV Luyện tập xây dựng đoạn văn kể

chuyện 45

2 30 Toán Phép trừ 42

3 12 Luyện

T&C MRVT: Trung thực – Tự trọng 45 Từ điển HS 12 Thể dục

Đi đều, vòng phải, vòng trái, đứng lại Trò chơi: Ném trúng đích

5 SH Sinh hoạt lớp

Thứ hai, ngày 04 tháng 10 năm 2010 Tiết 1: Tập đọc

NỖI DẰN VẶT CỦA AN-ĐRÂY-CA I/ MỤC TIÊU:

(2)

thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực nghiêm khắc với lỗi lầm thân

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ SGK

- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn HD HS luyện đọc III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

A Kiểm tra cũ:

- Mời HS đọc thuộc lòng Gà trống cáo +Hỏi: Theo em gà trống thông minh điểm nào? - Cáo vật có tính cách NTN?

- Câu chuyện khuyên điều gì? - Nhận xét cho điểm

B Dạy mới: 1 Giới thiệu bài:

- Treo tranh hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì?

- Tại cậu bé lại ngồi khóc? Cậu có phẩm chất đáng q? Bài học hơm giúp em hiểu đièu

- Ghi tựa

2 Hướng dẫn đọc tìm hiểu bài. a Luyện đọc

- Yêu cầu HS đọc - Gọi HS giỏi chia đoạn

- GV nhận xét, kết luận: Đoạn 1: An- đrây- ca… đến mang nhà

+Đ2: Còn lại - Yêu cầu HS đọc

+ Chú ý cách phát âm HS, ghi bảng tiếng, từ HS phát âm sai (nếu có); gíup HS hiểu từ ngữ bài; ý cách ngắt nghỉ, giọng đọc Khen em đọc hay

- Cho HS đọc Đọc diễn cảm b Tìm hiểu bài:

- Yêu cầu HS đọc thầm lần lựơt đoạn trả lời câu hỏi theo ND câu hỏi SGK

+ Nhận xét kết luận

- Cho HS nêu nội dung bài

C Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: - Cho HS đọc tiếp nối đoạn -Treo bảng phụ

- Đọc mẫu

- em đọc kết hợp trả lời câu hỏi

- Quan sát, số em trả lời Nghe giới thiệu

- dãy bàn nhắc nối tiếp tựa

- em đọc to, lớp đọc thầm - Thực yêu cầu

-Tiếp nối đọc đoạn 2, lượt

- 1- 2HS đọc - Đọc theo cặp - Một, hai em đọc

- Lớp đọc thầm đoạn + Một số em Trả lời theo thứ tự câu hỏi

(3)

- Cho HS thi đọc diễn cảm + Tổ chức thi đọc diễn cảm - HD HS đọc phân vai - Cho HS đọc toàn chuyện

- Theo dõi uốn nắn, nhận xét tuyên dương em đọc hay…

- Nhận xét cho điểm 3 Củng cố - Dặn dò.

- Nếu đặt tên khác cho truyện em đặt tên câu chuyện gì?

- Qua học , em học điều An- đrây- ca? - Nhận xét , liên hệ GD Hs

Đọc lại bài, chuẩn bị sau: Chị em trả lời trước câu hỏi SGK

- 2em đọc tiếp nối, lớp theo dõi tìm cách đọc hay

- em đọc, em đọc đoạn -

- 3-4em đọc thi, lớp theo dõi bình chọn

- em đọc tồn chuyện( người dẫn chuyện, ông, mẹ, An- đrây-ca)

- 2- em

- số hs trả lời, HS khác nhận xét

IV/RÚT KINH NGHIỆM:

Tiết 3: Toán

LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU: Đọc số thông tin biểu đồ II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Vẽ sẵn biểu đồ nội dung BT1 vào bảng phụ III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

A Bài cũ:

- Kiểm tra làm nhà HS - Nhận xét

B Bài mới.

1 Giới thiệu bài: Liên hệ phần kiểm tra mục tiêu giới thiệu

Luyện tập:

Bài1: Treo bảng phụ chuẩn bị,Cho HS đọc nd yc - Cho HS thảo luận theo cặp nêu

- Cho HS yếu đọc thông tin biểu đồ - Nhận xét, kết luận

Bài 2và 3: Cho HS yếu HS trung bình làm 2, HS khá, giỏi làm

GV quan sát giúp đỡ - Nhận xét

- 1em nêu kết 2c, em lại mở

- Nghe

- em đọc to, lớp đọc thầm - Thảo luận theo cặp, đại diện số cặp nêu, em khác nhận xét

- Một số em đọc

(4)

4 Củng cố - Dặn dị

- Cho đọc lại thơng tin BĐ BT2

- Nhận xét tiết học: HS nhà hoàn thành tập vào Chuẩn bị LTC

vở

- số em yếu đọc IV/RÚT KINH NGHIỆM:

Tiết 4: Khoa học

MỘT SỐ CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN I/ MỤC TIÊU

- Kể tên số cách bảo quản thức ăn: Làm khô, ướp lạnh, đóng hộp, ướp mặn…

- Thực số biện pháp bảo quản thức ăn nhà II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Hình SGK,

- Bảng phụ viết sẵn HĐ2

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

A Bài cũ:

- Tại chúng cần ăn rau chín hàng ngày ?

-Theo em thực phẩm an toàn? - Nhận xét cho điểm

B Bài mới:

1.Giới thiệu: Nêu mục tiêu học Hướng dẫn tìm hiểu

Hoạt động 1: Thảo luận theo cặp

* Mục tiêu; Tìm hiểu cách bảo quản thức ăn - Cho HS đọc kết hợp quan sát hình trang 24, 25, trả lời

Nhận xét kết luận:

- cho HS đọc mục bạn cần biết Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm

Mục tiêu: Giải thích sở khoa học cách bảo quản thức ăn:

Gắn bảng phụ chuẩn bị lên bảng, cho lớp làm việc

+ Nguyên tắc chung việc bảo quản thức ăn là gì?

+ Trong cách bảo quản thức ăn sau, cách nào làm cho vi sinh vật khơng có điều kiện hoạt động?cách ngăn khơng cho vi sinh vật xâm nhập vào thực phẩm?

a Phơi khơ, nướng, sấy

b Ướp mi, ngâm nước mắm

- em nêu, em khác nhận xét

- em đọc to

- Cả lớp quan theo cặp, số em nêu, em khác nhận xét

- Thảo luận theo nhóm 4, ghi vào nháp, đại diện số nhóm nêu,nhóm khác nhận xét

(5)

c Ướp lạnh d Đóng hộp

e Cơ đặc với đường

* Nhận xét kết luận: Ngăn không cho vi sinh vật xâm nhập vào thưc phẩm: d

Hoạt động 3: Làm việc cá nhân

Mục tiêu: Liên hệ thưc tế cách bảo quản số thức ăn mà gia đình áp dụng

Cho HS làm vào theo bảng sau: Tên thức ăn Cách bảo quản

2

- Nhận xét tun dương 2.Củng cố dặn dị:

- Ngồi số cách bảo quản thức ăn cần phải làm để hạn chế loại vi khuẩn?

Nhận xét:

- Cho HS đọc mục bạn cần biết,

- Dặn em tuyên truyền, vận động người biết giữ vệ sinh môi trường thực tốt việc bảo quản thức ăn

- Chuẩn bị 12

- Làm vào vở, số em đọc

- Một số em nêu - Hai em đọc

IV/RÚT KINH NGHIỆM:

Tiết 5: Đạo đức

BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN I MỤC TIÊU

- Biết được: Trẻ em cần phải bày tỏ ý kiến vấn đề có liên quan đến trẻ em

- Bước đầu biết bày tỏ ý kiến thân lắng nghe, tôn trọng ý kiến người khác

II/ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:

- Mi-crô khơng dây đẻ chơi phóng viên III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

A Kiểm tra

- Trẻ em có quyền bày tỏ ý kiến với người khác khơng? Nếu bày tỏ em cần có thái độ NTN?

- Nêu ghi nhớ - Nhận xét B Bài mới:

1.Giới thiệu: Tiết trước em học biết bày tỏ ý kiến, hôm em luyện tập thực hành

- 1- em phát biểu - em nêu

(6)

chơi trị chơi phóng viên tập vẽ tranh trình bày viết, BT4

Hoạt động 1:Nhận xét hành vi, việc làm Bài tập 1:

- Cho HS đọc hành vi, việc làm SGK trang - GV cho nhóm thảo luận trình bày - Nhận xét kết luận

Hoạt động 2:Bài 3: Trị chơi phóng viên - Đọc nội dung

- Tổ chức trò chơi

- GV HS nhận xét đánh giá Hoạt động 3: Bài tập 4: Vẽ tranh

- Tổ chức cho HS thi vẽ tranh trình bày viết - Nhận xét:

Hoạt động 4: Củng cố dặn dò: - Cho HS nhắc lại ghi nhớ

- Liên hệ nhắc HS biết thực hiện.Chuẩn bị trước SGK

- Một em đọc to, lớp theo dõi SGK

- Thảo luận theo cặp, đại diện số cặp nêu

- 1HS đọc, lớp theo dõi SGK - Lần lượt đóng vai phóng viên vấn bạn

- Lớp làm việc cá nhân, số trình bày

- số em nhắc lại ghi nhớ IV/RÚT KINH NGHIỆM:

b ¯ b

Thứ Ba, ngày 05 tháng 10 năm 2010 Tiết 2: Lịch sử

KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG ( NĂM 40) I MỤC TIÊU

- Kể ngắn gọn khởi nghĩa hai Bà Trưng(chú ý nguyên nhân khởi nghĩa, ngưòi lãnh đạo, ý nghĩa):

- Sử dụng lược đồ để kể lại nét diễn biến khởi nghĩa II/ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:

- Lược đồ SGK phóng to

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

A Bài cũ:

-Các em hãy kể lại số sách áp bóc lột chiều đại phong kiến phương bắc nhân dân ta

- Nhận xét cho điểm: B Bài mới:

1.Giới thiệu: Nêu mục tiêu - Ghi tựa bài.

Hoạt động 1: Thảo luận nhóm:

- Hai em lên bảng kể, em khắc nhận xét

(7)

- Giải thích quận giao chỉ: Thời nhà Hán hộ nước ta, vùng đất Bắc Bộ Bắc trung Bộ chúng đặt quận giao

- Cho HS đọc tài liệu SGK.Từ đầu kỷ 1…đến trả thù nhà thảo luận theo gợi ý:

* Tìm nguyên nhân khởi nghĩa Hai Bà Trưng, có ý kiến:

+ Do nhân dân ta căm thù quân xâm lược, đặc biệt là Thái Thú Tô Định.

+ Do Thi Sách , chồng Thái Thú Tô Định bị giết hại Theo em ý kiến đúng? Tại sao?

* Nhận xét

Hoạt động 2: làm việc nhóm đơi

- YC HS dựa vào lược đồ ND , trình bày lại diễm biến khởi nghĩa trình bày lược đồ

Hoạt động 3: Làm việc lớp

- Đặt vấn đề: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng thắng lợi có ý nghĩa gì?

- Nhận xét đến thống nhất: Hoạt động 4: Củng cố dặn dò

- Kể lại ngắn gọn khởi nghĩa Hai Bà Trưng - Cho HS đọc câu trang 21, nêu Gv liên hệ GD HS - Nhận xét tiết học

- Về xem lại bài, chuẩn bị sau

- em đọc

- HS dựa vào tài liệu SGK, thảo luận theo nhóm 4, đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét bổ sung

- Làm việc theo cặp, đại diện cặp trình bày

- Một vài em lên trình bày diễn biến lược đồ - Lớp suy nghĩ, số em phát biểu, em khác bổ sung

- 1-2 em kể - Một số em nêu IV/RÚT KINH NGHIỆM:

Tiết 3: Chính Tả

NGƯỜI VIẾT TRUYỆN THẬT THÀ (Nghe - Viết) I MỤC TIÊU

- Nghe - viết trình bày CT sẽ; trình bày lời đơí thoại nhân vật

- Làm BT ,3b II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

A Bài cũ

- Gọi em lên bảng đọc số từ ngữ chữa tiếng có vần en, eng

- Nhận xét chung B Bài mới:

1.Giới thiệu: Nêu mục tiêu học + Ghi tựa lên bảng

2 Hướng dẫn HS nghe - viết

- 1em đọc, lớp viết vào bảng

- Nghe

(8)

a Tìm hiểu ND truyện - Đọc toàn

+ Nhà văn Ban dắc có tài gì?

+ Trong sống ông người NTN? * Nhận xét kết luận:

b Hướng dẫn viết từ khó

- Cho HS tìm từ khó truyện

- Nhận xét, viết số từ khó HS viết dễ lẫn lên bảng cho HS đọc

c Hướng dẫn cách trình bày + Nhắc lại cách trình bày lời thoại Đ Đọc cho HS viết

- Đọc lại lượt - Đọc câu, cụm từ -Đọc cho HS soát e Thu chấm, nhận xét - Thu – 10 chấm điểm - Nhận xét chấm

3 Hướng dẫn làm tập:

Bài tập : Cho HS đọc YC mẫu sửa tất lỗi viết sai bài, viết lại vào

Bài 3b: Đọc YC

+ Như TN gọi từ láy? - Cho HS tự làm

- Quan sát, giúp đỡ HS yếu - Nhận xét, sửa chữa

3 Củng cố dặn dò:

- Đọc cho HS viết vào bảng tiếng có hỏi, ngã - Nhận xét

- Dặn HS viết sai nhiều, chưa đẹp nhà viết lại, hoàn thành BT vào chuẩn bị sau

- em đọc to, lớp đọc thầm - số em nêu, em khác nhận xét

+ Cả lớp đọc thầm SGK, số em nêu

- Tìm, viết bảng

- Một số em đọc Lớp đọc đồng

- em nêu - Nghe

- lớp viết vào

- Từng cặp đổi chéo kiểm lỗi

Nộp theo yêu cầu GV - Một em đọc, lớp theo dõi -Thực theo YC

- Một em nêu

+ Một em làm bảng, lớp làm nháp

- Cả lớp viết bảng

IV/RÚT KINH NGHIỆM:

Tiết 4: Toán

LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU

- Viết, đọc, so sánh số TN; Nêu giá trị chữ số số - Đọc thông tin biểu đồ cột

- Xác định năm thuộc kỷ II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

(9)

- Cho hs viết số tự nhiên liền sau số 315; Viết số TN liền trước số 654

- Một kỷ có năm? - Một kỷ năm? - Nhận xét cho điểm

B Bài mới:

1.Giới thiệu: Nêu mục tiêu học - Ghi tựa lên bảng

2 Luyện tập

Bài 1:Cho HS mở SGK tr35, tự làm - Quan sát, giúp đỡ HS

- Nhận xét

Bài 2a,b: Cho Hs đọc YC làm - quan sát giúp hs yếu

- Nhận xét kết luận:

Bài3 a,b,c: Cho HS yếu dựa vào biểu đồ nêu kết quả, HS K, G làm phầnd

- Nhận xét

Bài4a,b: Cho HS nêu miệng Nhận xét

Củng cố dặn dò:

- Gọi số HS nêu cách tìm số trung bình cộng nhiều số

- Dặn HS yếu hoàn thành làm lớp vào vở, HS giỏi làm lại

- Cả lớp viết vào bảng con, em lên bảng viết

- Nhắc nối tiếp tựa

-Lớp làm vào bảng con, em làm bảng lớp phần a,b + Phần b em làm bảng lớp, lớp làm vào - Lớp làm vào bảng con, em làm bảng lớp - Một số em nhìn vào biểu đồ nêu

- Suy nghi , số em nêu - 1em nêu

IV/RÚT KINH NGHIỆM:

Tiết 5: Khoa học

PHÒNG MỘT SỐ BỆNH DO THIẾU CHẤT DINH DƯỠNG I/ MỤC TIÊU

- Nêu cách phòng tránh số bệnh thiếu chất dinh dưỡng: + Thường xuyên theo dõi cân nặng em bé

+Cung cấp đủ chất dinh dưỡng lượng - Đưa trẻ khám để chữ trị kịp thời

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình SGK,

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

A Bài cũ:

- Kể tên cách bảo quản thức ăn -Nhắc lại mục cần biết tiét trước - Nhận xét cho điểm

B Bài mới:

1.Giới thiệu: Nêu mục tiêu học

- em nêu, em khác nhận xét

(10)

2 Hướng dẫn tìm hiểu

Hoạt động 1: Nhận dạng số bệnh thiếu chất dinh dưỡng

- Cho HS quan sát hình 1,2 thảo luận

+ Mơ tả dấu hiệu bệnh còi xương, suy dinh dưỡng, bướu cổ, nguyên nhân dẫn đến bệnh

- Nhận xét kết luận:

Hoạt động 2: Thảo luận cách đề phòng bệnh thiếu chất dinh dưỡng

- Cho HS thảo luận:

+ Ngoài bệnh còi xương, suy dinh dưỡng, bướu cổ em biết bệnh thiếu dinh dưỡng

+ Nêu cách đề phòng bệnh thiếu chất dinh dưỡng

- Nhận xét kết luận:

* Bệnh quáng gà, khô mắt thiếu vi-ta-minA. Bệnh phù thiếu vi-ta-minB.

Bệnh chảy máu chân thiếu vi-ta-minC. * Cần ăn đủ lượng đủ chất Đối với trẻ em cần được theo dõi cân nặng thường xuyên Nếu phát cần điều chỉnh thứuc ăn cho hợp lý và đưa trẻ đến bệnh viện khám

Hoạt động 3: Trò chơi

- Tổ chức cho HS chơi trò chơi thi kể tên số bệnh

- Chia lớp thành hai đội, phổ biến luật chơi, cách chơi

+VD: đội nói thiếu chất đạm, đội phải trả lời nhanh: Sẽ bị suy dinh dưỡng Tiếp theo, đội lại nêu: Thiếu Iốt đến lượt đội trả lời sai đội tiếp tục câu đố

- Kết thúc trò chơi, giáo viên tuyên dương đội thắng

2.Củng cố dặn dò:

- Nêu cách phòng tránh số bệnh thiếu chất dinh dưỡng:

- Cho HS đọc mục bạn cần biết

- Dặn HS nhà học chuẩn sau

- Quan sát, thảo luận theo cặp, đại diện số cặp trình bày

- Quan sát, thảo luận theo nhóm 4, đại diện số nhóm trả lời, nhóm cịn lại nhận xét

- Mỗi đội cử đội trưởng rút thăm dội nói trước

- Một số em nêu - Hai em đọc IV/RÚT KINH NGHIỆM:

Thứ Tư, ngày 06 tháng 10 năm 2010 Tiết 1: Luyện T&C

(11)

- Nhận biết DTC DTR dựa dấu hiệuvề ý nghĩa khái quát chúng(BT 1, mục I); nắm quy tác viết hoa DTR bước đầu biết vận dung quy tắc đố vào thực tế (BT2)

II/ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: - Bản đồ tự nhiên VN

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

A Bài cũ: Cho HS nhắc lại ghi nhớ tiết trước đặt câu với DT khái niệm

- kiểm tra làm nhà hs - Nhận xét, cho điểm

.B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: Bài học hôm em tìm hiểu DTC DTR để từ nắm quy tắc viết hoa

2.Hướng dẫn nhận xét

Bài 1: Cho HS đọc yêu cầu làm - Nhận xét kết luận, ghi bảng:

Bài 2: Cho HS đọc yêu cầu, nêu kết

* Nhận xét, ghi bảng: + - Tên chung để những dòng nước chảy tương đối lớn.

- Tên riêng dịng sơng

+ - Tên chung người đứng đầu nhà nước phong kiến.

- Tên riêng số vị vua Bài : Cho hs đọc yêu cầu , nêu

- Nhận xét kết luận, ghi bảng: 3 Ghi nhớ:

Từ nhận xét cho HS rút ghi nhớ 4 Luyện tập:

Bài1: Cho hs làm bài, nêu kết Nhận xét, ghi bảng:

+ DTC: Núi/ dịng/ sơng/ dãy/ mặt/ cánh nắng/ đường/ dãy /nhà /trái /phải /giữ /nước

+ DTR: Trung / Lam /Thiên Nhẫn /Trác /Đại Huệ / Bác Hồ.

Bài 2: Cho HS đọc YC, làm vào trả lời theo YC

- Quan sát, giúp HS yếu - Nhận xét, cho điểm: Củng cố- Dặn dò - Cho HS nhắc lại ghi nhớ

- Về hoàn thành tập vào vở, viết 10 DTC đồ dùng, 10 DTR người địa danh chuẩn bị trước bài:

- em thực YC

- Nghe

- em đọc to, lớp đọc thầm - Thảo luận theo cặp, đại diện số cặp nêu, em kác nhận xét

- Trao đổi theo cặp, số em nêu

- Một em đọc, lớp theo dõi - Một số em nêu

- 2em nêu

- Thảo luận theo cặp, đại diện trình bày, em khác nhận xét

- số em nêu

- Lớp làm vào vở, số em đọc trả lời

(12)

Tiết 2: Địa lý

TÂY NGUYÊN I/ MỤC TIÊU

- Nêu số đặc điểm tiêu biểu địa hình, khí hậu Tây Nguyên: + Các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác Kon Tum, Đắk Lắk, Lâm Viên, Di Linh

+ Khí hậu có hai mùa rõ rệt: Mùa mưa, mùa khô

- Chỉ cao nguyên Tây Nguyên đồ ( lược đồ) Tự nhiên Việt nam: Kon Tum, Plây Ku, Đắk Lắk, Lâm Viên, Di Linh

+ HS khá, giỏi nêu đặc điểm mùa mưa, mùa khô Tây Nguyên II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam

- Tranh ảnh tư liệu Tây Nguyên (Nếu sưu tầm được) III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

A Bài cũ:

- Em mô tả vùng Trung Du Bắc Bộ?

- Trung DU Bắc Bộ thích hợp trồng gì? Chè trồng nhiều để làm gì?

- Nhận xét cho điểm B Bài mới:

1.Giới thiệu: Nêu mục tiêu giới thiệu + Ghi tựa

2.Tìm hiểu bài:

2.1 Tây Nguyên – xứ sở cao Nguyên xếp tầng

Hoạt động 1: Làm việc lớp

- Cho HS quan sát hình Trang 82 làm việc (ý 1)

- Treo đồ cho HS vị trí Cao Nguyên đồ theo hướng từ Bắc xuống Nam

- Cho HS làm ý trang 82 - Nhận xét kết luận chung:

2.2: Tây Nguyên có hai mùa rõ rệt: Mùa mưa mùa khô

Hoạt động 2: Làm việc lớp

+ Cho HS làm việc theo câu hỏi SGk trang 84

+ Cho HS khá, giỏi trả lời câu hỏi SGK - Nhận xét kết luận

3 Củng cố :

- Hai em nêu em khác nhận xét

- Nhắc nối tiếp

- Thực yêu cầu

+ Một số em lên bảng đồ, em khác nhận xét - Một em làm bảng, lớp làm vào

+ Một HS lên bảng đồ, đọc tên Cao Nguyên Tây Nguyên

+ Làm việc cá nhân, số em trả lời

- Em khá, giỏi trả lời

(13)

- Trình bày đặc điểm tiêu biểu vị trí, địa hình khí hậu tây Nguyên

+ Nhận xét

- Cho HS đọc phần in đậm SGK trang 83 4 Nhận xét tiết học

5 Dặn dò: Về xem lại chuẩn bị sau:

- Một em nêu, em khác nhận xét

- Hai HS đọc ghi nhớ IV/RÚT KINH NGHIỆM:

Tiết 3: Toán

LUYỆN TẬP CHUNG (KIỂM TRA CUỐI CHƯƠNG) I MỤC TIÊU

- Kiểm tra chất lượng HS

- Viết số, xác định giá trị chữ số theo vị trí chữ số số, xác đinh số lớn nhất(hoặc số nhỏ nhất) nhóm số

- Mối quan hệ đơn vị đo khối lượng đơn vị đo thời gian - Thu thập xử lí thơng tin biểu đồ

- Giải tốn tìm số trung bình cộng nhiều số II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

đề kiểm tra in sẵn

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

A Bài cũ:

- Kiểm tra chuẩn bị HS B Bài mới:

1.Giới thiệu: Nêu mục tiêu tiết kiểm tra 2.phát đề

3 quan sát hs làm bài: Thu

3.Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết kiểm tra - Dặn HS chuẩn bị sau

- Nhận đề làm vào giấy

IV/RÚT KINH NGHIỆM:

Tiết 4: Tập làm văn

TRẢ BÀI VĂN VIẾT THƯ I MỤC TIÊU

- Biết rút kinh nghiệm tập làm van viết thư ( ý, bố cục rõ, dùng từ đặt câu viết tả,…) tự sữa lỗi mắc viết theo hướng dẫn giáo viên

- HS khá, giỏi biết nhận xét sữa lỗi để có câu văn hay I/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

(14)

Lỗi tả Sửa lỗi

Lỗi dùng từ Sửa lỗi

Lỗi câu Sửa lỗi

Lỗi diến đạt Sửa lổi

Lỗi ý Sửa lổi III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

A Trả bài:

- Nhận xét kết làm

- Những ưu điểm chính, xác định bài, bố cục thư, ý, diễn đạt

- Những thiếu sót hạn chế

- Thơng báo điểm ( giỏi, khá, trung bình, yếu) B Hướng dẫn chữa

a Hướng dẫn HS sửa lỗi vào phiếu chuẩn bị - Cho HS đổi phiếu để bạn bên cạnh kiểm tra lại + Quan sát, đến bàn hưỡng dẫn , nhắc nhở HS b Hướng dãn HS chữa lỗi chung:

- Ghi số lỗi dùng từ, ý, lỗi tả mà nhiều HS mắc phải lên bảng sau gọi HS lên bảng chữa - Đọc đoan văn hay lớp văn hay năm trước

- Nhận xét:

3 Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học

- Biểu dương HS có viết hay

- Nhắc HS chưa hoàn chỉnh nhà hoàn chỉnh

- Nghe

- Đọc lỗi nhận xét giáo viên, chữa vào phiếu

+ Lớp thực hiên yêu cầu - Quan sát, chữa lỗi, bổ sung - Cả lớp nghe, nhận xét nêu lên hay bài, đoạn

IV/RÚT KINH NGHIỆM:

b ¯ b

Thứ năm, ngày 07 tháng 10 năm 2010 Tiết 1: Tập đọc

CHỊ EM TÔI I MỤC TIÊU

- Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, bứoc đầu diễn tả nội dung câu chuyện - Hiểu ý nghĩa bài: Khun HS khơng nói dối tính xấu làm lịng tin, tơn trọng người ( trả lời câu hỏi SGK )

II/ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: - Tranh minh hoạ học SGK

- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn hs đọc.( đoạn từ hai chị em đến nhà, mắng em gái…cho nên người)

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

A Kiểm tra

- Kiểm tra HS đọc TL : Ga trống cáo kết hợp trả

(15)

- Nhận xét cho điểm B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: Nói đơi thể đức tính ntn? Trong truyện Chị em hôm em học có chị hay nói dối Nhưng giúp cô tỉnh ngộ Bài học hôm giúp em tìm hiểu điều

- Ghi tựa bài,

2 Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài a Luyện đọc

- Cho HS đọc + Cho HS Chia đoạn - Nhận xét kết luận:

( Đ1: Từ đầu đến tặc lưỡi cho qua ; Đ2: Tiếp đến nên người ; Đ3: Còn lại).

- Cho HS đọc tiếp nối đoạn

+ Chú ý sửa; lỗi phát âm, giọng đọc, hiểu nghĩa giải

- Cho HS đọc

- Đọc diễn cảm tồn b Tìm hiểu bài.

- Cho HS đọc thầm đoạn, trả lời câu hỏi SGK

- Nhận xét kết luận:

Cho hs nêu ý nghĩa thơ: c Hướng dẫn HS đọc diễn cảm. - Cho HS đọc

- Treo bảng phụ, hướng dẫn HS đọc + Đọc mẫu

- Cho HS đọc

+ Theo dõi uốn nắn

- Nhận xét tuyên dương, cho điểm hs đọc tốt 3 Củng cố dặn dò:

+ Em đặt tên khác cho câu chuyện theo tính cách nhân vật?

+ Câu chuyện khuyên điều gì? Vì khơng nên nói dối

- Nhận xét

- Dặn học sinh nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe xem trước bài: Trung thu độc lập

- Nghe

- Nhắc nối tiếp tựa - em đọc to, lớp đọc thầm + em nêu, em khác nhận xét - Nghe

- Đọc tiếp nối 2-3 lượt - em đọc

- Luyện đọc theo cặp, 1,2 em đọc

- Nghe

- em đọc to, lớp đọc thầm - Nghe trả lời , số em trả lời em khác nhận xét

- Hai em nêu

- em đọc tiếp nối đoạn + Luyện đọc phân vai, vài em đọc diễn cảm trước lớp - số em nêu, em khác nhận xét

- 1em nêu, em khác nhận xét

IV/RÚT KINH NGHIỆM:

Tiết 2: Kể chuyện

(16)

lòng tự trọng

- Hiểu câu chuyện nêu nội dung truyện II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- bảng phụ viết sẵn vắn tắt gợi ý3

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

A Kiểm tra

- Gọi em tiếp nối kể lại đoạn câu chuyện nhà thơ chân chính, kết hợp nêu ý nghĩa câu chuyện

- GV nhận xét cho điểm B Bài mới:

1.Giới thiệu: Kiểm tra chuẩn bị chuyện hs - Các em học chủ điểm trung thực - tự trọng Hôm em nghe câu chuyện kể hấp dẫn, lạ bạn nói TT-TT - Ghi tựa lên bảng

2 hướng dẫn kể: a Tìm hiểu đề

+ Cho hs đọc đề bảng, phân tích, dùng phấn màu gạch chân từ: Lịng tự trọng, Được nghe, dược đọc

- Cho hs đọc gợi ý

Hỏi: + Thế lòng tự trọng?

+ Em đọc câu chuyện nói về lịng tự trọng ?

- Treo bảng phụ ghi sẵn tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện

b Kể chuyện nhóm - Chia nhóm em

- Đi giúp đỡ cho nhóm,gợi ý cho HS câu hỏi:

+ Trong câu chuyện tớ kể bạn thích nhân vật nào ? sao?

+ Chi tiết truyện bạn cho hay nhất? c Thi kể nói ý nghĩa câu chuyện

- Tổ chức cho Hs thi kể

Gọi hs nhận xét bạn kể theo tiêu chí nêu -Cho điếm hs

3 Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học

- Về nhà em kể lại chuyện mà em nghe bạn kể, kể cho người thân nghe chuẩn bị sau

- Hai em kể

- dãy nhắc nối tiếp

- em đọc tiếp nối - Một số em nêu - Một em đọc

- Kể, nhận xét, bổ sung cho

-Thi kể,lắng nghe hỏi bạn trả lời câu hỏi bạn

- Bình chọn bạn kể hay, hấp dẫn

IV/RÚT KINH NGHIỆM:

(17)

PHÉP CỘNG I MỤC TIÊU

- Biết đặt tính biết thực phép cộng số có đến chữ số khơng nhớ có nhớ không lượt không liên tiếp

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

A Bài cũ:

-Trả kiểm tra, nhận xét, chữa - Nhận xét chung

B Bài mới:

1.Giới thiệu: Nêu mục tiêu 2 Hướng dẫn HS thực phép cộng - Ghi bảng Phép tính phần a SGK trang 38 + Cho HS đặt tính tính

+ Nhận xét

- Phần b cho HS làm tương tự 3 Luyên tập - Thực hành Bài : Cho HS đọc yêu cầu

- Cho HS làm

- GV theo dõi giúp HS yếu

+ HS GV thống kết quả: a) 6987; 7988

b) 9492; 9184 Bài dòng1,3:

- Cho HS tự làm chữa - Quan sát giúp HS

- Nhận xét kết luận: + Dòng 1: 7032; 434390 + Dòng 2: 58510; 800000 Bài 3: Cho HS đọc toán - Cho HS làm

- Quan sát giúp đỡ

- Nhận xét kết luận: 385 994 4.Củng cố

-Nêu lại cách thực hiên phép công Nhận xét

5 Dặn dị:

Về hồn thành làm vào vở, chuẩn bị sau Em khá, giỏi nhà hồn thành cịn lại

- Nghe

- Lớp quan sát,

- Một em giỏi làm bảng lớp (vừa làm vừa nêu cách làm), lớp quan sát

+ Một số em nêu cách thực

- Một em đọc, lớp theo dõi SGK

- Lớp làm vào bảng con, Một số em lên bảng làm

- Lớp làm vào vở, số em lên bảng làm

- Một em đọc to lớp theo õi SGK

+ Lớp làm vào nháp, em lên bảng làm

- Một số em nêu IV/RÚT KINH NGHIỆM:

Tiết 5: Kĩ thuật

(18)

chưa nhau, mũi khâu bị dúm

- Đối với HS khéo tay: Khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường Các mũi khâu tương đối nhau, mũi khâu bị dúm

- Giáo dục ý thức an toàn lao động II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Mẫu khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường - Vật liệu dụng cụ cần thiết

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

A Bài cũ:

- Kiểm tra chuẩn bị học sinh - Nhận xét

B Bài mới:

1.Giới thiệu: Nêu mục tiêu học 2 Tìm hiểu bài:

Hoạt động 1:

- Hướng dẫn HS quan sát nhận xét - Giới thiệu mẫu

- Nêu ứng dụng khâu ghép mép vải ( ứng dụng nhiều như: ráp tay áo, cổ áo)

Hoạt động 2:

- Hướng dẫn thao tác kĩ thuật - Cho HS quan sát hình 1,2,3 SGK

+ Cho HS Nêu bước khâu ghép mép vải bàng mũi khâu thường

+ Cho HS Nêu cách khâu lược + Cho HS thực thao tác - Nhận xét đánh giá chung

- Nhắc hs cất, dọn dẹp vật liệu dư thừa 4 Nhận xét - Dặn dò:

- Cho HS đọc ghi nhớ

- Nhận xét chuẩn bị tinh thần học tập, kết học tập

- Chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để tiết sau thực hành

- lớp để dụng cụ lên bàn

- Lớp quan sát - Nghe

- Nghe, quan sát - Một số HS nêu - Một số HS nêu - Một số em thực

- Một số HS nêu

IV/RÚT KINH NGHIỆM:

b ¯ b

Thứ sáu, ngày 08 tháng 10 năm 2010 Tiết 1: Tập làm văn

LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN I/ MỤC TIÊU:

- Dưa vào tranh minh hoạ truyện ba lưỡi rìu lời giải tranh để kể lại cốt truyện(bt1)

(19)

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

A Bài cũ:

+ Kể lại truyện hai mẹ bà tiên # Nhận xét cho điểm

B Bài mới:

1.Giới thiệu: Hôm em tiếp tục luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện để hoàn chỉnh câu chuyện

- Ghi tựa

2 Hướng dẫn làm tập.

Bài 1: Gắn lên bảng tranh, cho HS đọc thầm phần lời tranh trả lời câu hỏi:

+ Truyện có nhân vật nào? + Câu chuyện kể lại chuyện gì? + truyện có ý nghĩa gì?

- Cho Hs đọc diễn giải tranh - Cho HS kể

* Nhận xét, tuyên dương HS nhớ cốt truyện , kể có sáng tạo

Bài 2: Cho HS đọc nội dung BT

- Cho HS quan sát tranh trả lời theo gợi ý a,b * Nhận xét, gắn bảng phụ viết sẵn câu trả lời - Cho HS nhìn vào câu trả lời bảng, xây dựng đoạn văn

- YC HS quan sát tranh, thực hành phát triển ý, xây dựng đoạn văn kể chuyện

- Cho HS phát biểu ý kiến tranh: Đ1,2,…,6 nhân vật làm gì? Nhân vật nói gì? Ngoại hình nhân vật; Lưỡi rìu vàng, bạc, sắt

* Nhận xét, ghi nội dung đoạn lên bảng

- Cho HS kể, phát triển ý, XD đoạn văn, toàn truyện ( Liên kết đoạn)

- Nhận xét

3 Củng cố - dặn dò

- Cho HS nhắc lại cách phát triển câu chuyện học

- Nhận xét chốt lại

+ Quan sát tranh, đọc gợi ý tranh để nắm cốt chuyện

+ Phát triển ý tranh thành đoạn truyện cách cụ thể hố hành động, lời nói, ngoại hình nhân vật.

+ Liên kết đoạn thành câu chuyện hoàn chỉnh.

- Nhận xét tiết học, khuyến khích HS viết lại câu chuyện kể lớp

- Một vài em kể , em khác nhận xét

- Nghe

- Nhắc nối tiếp tựa - Quan sát tranh, đọc thầm

Một số em trả lời, em khác nhận xét - em đọc tiếp nối

- số em kể

- Một số em trả lời, em khác nhận xét

- 1-2 em giỏi phát biểu - Làm việc theo cặp

- Một số em phát biểu, em khác nhận xét

- Thảo luận theo cặp , số em kể đoạn,em khác nhận xét bổ sung

- Một số em kể

- Một số em nêu, em khác nhắc lại

(20)

Tiết 2: Toán

PHÉP TRỪ I/ MỤC TIÊU:

- Biết đặt tính thực phép trừ số có đến chữ số khơng nhớ có nhớ khơng q lượt không liên tiếp

- Biết đọc số thông tin biểu đồ cột II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Biểu đồ vẽ sẵn SGk(tr 30)

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

A Bài cũ:

- Ghi bảng: 4658 + 2347= …; 6387 + 2496= … - cho HS đặt tính tính

- Nhận xét cho điểm B Bài mới:

1.Giới thiệu: Nêu mục tiêu học - Ghi tựa

2 Hướng dẫn HS thực phép cộng

- Phần a: Ghi SGK lên bảng, cho HS làm, nêu cách thực

_ Phần b: Ghi SGK lên bảng, cho hs làm, Gv quan sát giúp HS yếu

3 Luyện tập

Bài : Cho HS đọc yêu cầu - Cho HS làm

- Nhận xét kết đúng: a: 204583; 312831; b: 543 637; 592 637

Bài 2(dòng1): Cho hS làm , GV quan sát, giúp HS yếu

- Nhận xét kết quả: 4655; 31235 Bài 3: Cho HS đọc toán làm - Nhận xét kết đúng: 415 km

4.Củng cố

- Gọi 1HS yếu lên bảng , nêu lại cách thực phép trừ

- Nhận xét 5 Dặn dò

Về hoàn thành làm vào vở, học sinh giỏi làm tập lại chuẩn bị sau Luyện tập

- em làm bảng, lớp làm vào bảng

- Nghe

- Nhắc nối tiếp tựa

- em làm bảng lớp, vừa làm vừa nói cách thực hiện, lớp nghe, quan sát

- em làm bảng lớp, lớp làm vào bảng

- Một số em nêu

- Lớp làm vào vở, vài em làm bảng

- Lớp làm vào em làm bảng lớp

- Lớp làm vào vở, em làm bảng

IV/RÚT KINH NGHIỆM:

(21)

MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC-TỰ TRỌNG I MỤC TIÊU

- Biết thêm nghĩa số từ ngữ chủ điểm TT – TT (BT1,2) Bứoc đầu biết xếp từ hán việt co tiếng “trung” theo hai nhóm nghĩa (BT3 ) đặt câu với từ nhóm (BT4)

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ viết sẵn nội dung tập

- Một số thẻ từ: tự trọng, tự kiêu,tự tin,tự ti, tự hào, tự - Bảng nhóm

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

A/ Bài cũ:

1 Cho Hs viết danh từ chung, danh từ riêng * Nhận xét, cho điểm

B/ Bài mới:

1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu học - Ghi tựa

2 Hướng dẫn làm tập

Bài 1: Treo bảng phụ viết sẵn - Cho HS đọc yêu cầu, nội dung - Cho HS làm

* Nhận xét kết luận: Thứ tự từ cần điền: tự trọng, tự kiêu, tự ti, tự tin, tự ái, tự hào.

Cho HS đọc toàn hoàn chỉnh Bài 2: Cho HS đọc yêu cầu, nội dung - Cho HS làm theo nhóm

+ Nhóm 1: đưa từ

+ Nhóm tìm nghĩa từ sau đổi lại Nếu nhóm nói sai từ dừng lại gọi nhóm khác

* Nhận xét tuyên dương nhóm hoạt động sơi trả lời Thứ tự đúng: trung thành, trung kiên, trung nghĩa, trung hậu, trung thực.

- Cho Hs đọc lại lời giải

Bài 3: Phát bảng nhóm cho HS hoạt động nhóm - Nhận xét, chốt lời giải

Trung có nghĩa ở giữa

Trung có nghĩa một lòng dạ

Trung thu Trung bình Trung tâm

Trung thành Trung nghĩa Trung kiên Trung thực Trung hậu Bài 4: Cho HS đọc yêu cầu

- Cho lớp suy nghĩa làm

- Nhận xét kết luận, tuyên dương em đặt câu

- Hai em làm bảng lớp, lớp làm vào bảng

- Nhắc nối tiếp tựa

- Một em đọc to, lớp đọc thầm

- Lớp làm viết chì vào SGK (điền vào chố trống), số em lên bảng làm, em khác nhận xét

- Một em đọc

- Một em đọc to, lớp đọc thầm

- Các nhóm thực yêu cầu

(22)

hay

VD: Lớp em khơng có học sinh trung bình. + Bạn Minh người trung thực.

Củng cố - dặn dò:

- Về viết lại BT1,4 vào Chuẩn bị bài: Cách viết tên người , tên địa lý Việt Nam

Một em đọc to, lớp đọc thầm - Làm việc cá nhân, số em tiếp

nối đọc câu đặt IV/RÚT KINH NGHIỆM:

Tiết 4: THỂ DỤC

ĐI ĐỀU, VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI - ĐỨNG LẠI. TRỊ CHƠI: NÉM TRÚNG ĐÍCH

I/ MỤC TIÊU

- Biết cách đều, vòng phải, vòng trái hướng đứng lại - Biết cách chơi tham gia chơi trò chơi

II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: - Sân trường

- còi, khăn

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Phần mở đầu

+ Phổ biến ND, YC học + Đứng chỗ vỗ tay hát + Giậm chân chỗ

2 Phần bản a/ Đội hình đội ngũ.

- Cho HS ôn: dàn hàng, dồn hàng, động tác quay phải, quay trái

- Thực động tác đều, vòng phải, vòng trái-đứng lại

+ Điều khiển 1-2 lần sau chia tổ tập luỵên - Quan sát uốn nắn

- Cho tổ thi trình diễn b/ Trị chơi vận động

- Nêu tên trị chơi-giải thích cách chơi + Cho HS chơi thử, sau chơi thật - Quan sát, nhận xét khen ngợi tổ … c Phần kết thúc:

- Cho hs làm động tác thả lỏng -GV HS hệ thống học -Nhận xét đánh giá két học

- Cả lớp nghe, vài em nhắc lại

- Đội hình hàmg ngang - Cả lớp nghe

- Đội hình hàng dọc

+ Tập theo tổ ( Tổ trưởng điều khiển)

+ Các tổ thực theo yêu cầu

- Nghe

- số em chơi thử, sau thi đua

- Đội hình hàng dọc

- Cả lớp thực theo yêu cầu

(23)

Tiết 5: Sinh hoạt cuối tuần

SƠ KẾT ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG I/ CHUẨN BỊ:

- Ban cán lớp tổng hợp ND thi đua tuần - Kế hoạch tuần tới

- Một số tiết mục văn nghệ

II/ BƯỚC TIẾN HÀNH SINH HOẠT. - Nêu nôi dung sinh hoạt

+ Ban cán lớp báo cáo công tác thi đua tuần + GV triển khai công tác tuần tới

+ Vui văn nghệ

III/ NHẬN XÉT TIẾT SINH HOẠT

b ¯ b

Ngày đăng: 06/05/2021, 09:11

Xem thêm:

w