1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

chuyen de chuan ktkn sinh

34 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 420 KB

Nội dung

+ Chương trình GDPT thể hiện mục tiêu GDPT: quy định chuẩn KT – KN , phạm vi và cấu trúc nội dung GDPT, phương pháp và hình thức tổ chức hoạt động giáo dục, cách thức đánh giá kết quả[r]

(1)

thực dạy học kiểm tra đánh giá theo chuẩn

(2)

I MỤC TIÊU, NỘI DUNG TẬP HUẤN

A MỤC TIÊU CỦA ĐỢT TẬP HUẤN Sau tập huấn học viên đạt được: Về kiến thức:

- Hiểu khái niệm chuẩn

- Biết chọn lựa nội dung sách giáo khoa, ví dụ thực tiễn để diễn tả rõ chuẩn kiến thức, kĩ chương trình mơn giảng dạy

- Thực việc dạy học, kiểm tra, đánh giá theo chuẩn kiến thức, kĩ

- Biết phát huy đổi sáng tạo đổi phương pháp dạy học đổi kiểm tra, đánh giá thực chuẩn kiến thức, kĩ

(3)

A MỤC TIÊU CỦA ĐỢT TẬP HUẤN

2 Về kĩ

- Hoàn thành biểu mẫu, phiếu học tập tự thiết kế biểu mẫu, phiếu học tập theo yêu cầu giảng viên

- Phát triển lực lập luận để bảo vệ ý kiến đắn thảo luận, tranh luận, đồng thời không bảo thủ, biết lắng nghe để sẵn sàng tiếp thu, đổi theo hướng tích cực, tiến

- Tổ chức hoạt động học tập, thảo luận, báo cáo để tham gia làm báo cáo viên đợt tập huấn giáo viên địa phương

3 Về thái độ

(4)

B NỘI DUNG TẤP HUẤN

1 Giới thiệu nội dung chuẩn kiến thức, kĩ môn học Hướng dẫn tổ chức dạy học theo chuẩn KT – KN

môn học qua áp dụng kĩ thuật dạy học tích cực

(5)

C CHUẨN KT – KN CỦA CHƯƠNG TRÌNH GDPT

1. Chuẩn kiến thức, kĩ chương trình mơn học

là u cầu bản, tối thiểu kiến thức, kĩ mơn học mà học sinh cần phải đạt sau đơn vị kiến thức (mỗi bài, chủ đề)

(6)

2 Chuẩn kiến thức kĩ để:

- Biên soạn SGK tài liệu hướng dẫn dạy học, kiểm tra, đánh giá, đổi phương pháp dạy học, đổi kiểm tra, đánh giá (Hiện tiến hành ngược có SGK, tài liệu hướng dẫn dạy học chuẩn kiến thức nên có bất cập, vênh tài liệu cần khắc phục)

- Chỉ đạo, quản lí, thanh, kiểm tra thực dạy học, kiểm tra, đánh giá, sinh hoạt chuyên mơn, đào tạo, bồi dưỡng cán quản lí GV

- Xác định mục tiêu học, mục tiêu trình dạy học đảm bảo chất lượng giáo dục

(7)

3 Các mức độ KT – KN

- Các mức độ kiến thức: Mức độ cần đạt kiến thức xác định theo mức độ: Nhận biết, thơng hiểu, vận dụng, phân tích, đánh giá, sáng tạo

a - Nhận biết: Là nhớ lại liệu, thơng tin có trước đây; nghĩa nhận biết thơng tin, ghi nhớ, tái thông tin, nhắc lại loạt liệu, từ kiện đơn giản đến lí thuyết phức tạp

Học sinh phát biểu định nghĩa,quá trình, quy luật chưa giải thích vận dụng chúng

Cụ thể yêu cầu:

+Nhận ra, nhớ lại khái niệm, định lí, định luật tính chất +Nhận dạng(khơng cần giải thích) khái niệm,

hình thể, vị trí tương đối đối tượng tình đơn giản

(8)

3 Các mức độ KT – KN

b - Thông hiểu: Là khả nắm được, hiểu ý nghĩa khái niệm, tượng, vật, giải thích được, chứng minh

Cụ thể yêu cầu:

+Diễn tả ngơn ngữ cá nhân khái niệm, định lí, định luật, tính chất chuyển đổi từ hình thức ngơn ngữ sang hình thức ngơn ngữ khác(từ lời sang cơng thức, kí hiệu, số liệu ngược lại)

+Biểu thị, minh họa, giải thích ý nghĩa khái niệm, tượng, định lí, định nghĩa, định luật

+Lựa chọn, bổ sung, xếp lại thông tin cần thiết để giải vấn đề

(9)

3 Các mức độ KT – KN

c - Vận dụng: Là khả sử dụng kiến thức học vào hoàn cảnh cụ thể mới: Vận dụng nhận biết, hiểu biết thông tin để giải vấn đề đặt ra; khả đòi hỏi HS phải biết vận dụng kiến thức, biết sử dụng phương pháp, nguyên lí hay ý tưởng để giải vấn đề Cụ thể yêu cầu:

+ So sánh phương án giải vấn đề

+ Phát lời giải có mâu thuẫn, sai lầm chỉnh sửa

+ Giải tình cách vận dụng khái niệm, định lí, định luật, tính chất biết + Khí qt hóa, trừu tượng hóa từ tình đơn giản, đơn

(10)

3 Các mức độ KT – KN

d - Phân tích: Là khả phân chia thông tin thành phần thông tin nhỏ cho hiểu cấu trúc, tổ chức thiết lập mối quan hệ phụ tuộc lẫn chúng

Cụ thể yêu cầu:

+ Phân tích kiện, kiện thừa, thiếu đủ để giải vấn đề

+ Xác định mối quan hệ phận toàn thể

+ Cụ thể hóa vấn đề trừu tượng

(11)

3 Các mức độ KT – KN

e - Đánh giá: Là khả xác định giá trị thơng tin: Bình xét nhận định, xác định giá trị tư tưởng, nội dung kiến thức

Cụ thể yêu cầu:

+ Xác định tiêu chí đánh giá vận dụng để đánh giá thông tin, tượng, vật, kiện

+ Đánh giá, nhận định giá trị thông tin, tư liệu theo mục đích, yêu cầu xác định

+ Phân tích yếu tố, kiện cho để đánh giá thay đổi chất vật, kiện

(12)

3 Các mức độ KT – KN

g - Sáng tạo: Là khả tổng hợp, xếp, thiết kế lại thông tin, khai thác bổ sung thông tin từ nguồn tư liệu khác để sáng lập hình mẫu

Cụ thể yêu cầu:

+ Mở rộng mô hình ban đầu thành mơ hình

+ Khái quát hóa vấn đề riêng lẻ, cụ thể thành vấn đề tổng quát

+ Kết hợp nhiều yếu tố riêng thành tổng thể hoàn chỉnh

+ Dự đoán, dự báo xuất nhân tố thay đổi mối quan hệ cũ

(13)

4 –Yêu cầu dạy học bám chuẩn KT – KN

a.Yêu cầu giáo viên:

+ Bám sát chuẩn kiến thức, kĩ để thiết kế giảng: Mục tiêu giảng đạt yêu cầu bản, tối thiểu KT – KN Dạy không tải không lệ thuộc hoàn toàn vào SGK; việc khai thác sâu KT – KN phải phù hợp với khả tiếp thu HS

+ Thiết kế, tổ chức,hướng dẫn HS thực hoạt động học tập với hình thức đa dạng, phong phú, có sức hấp dẫn, phù hợp với đặc trưng học, với đặc điểm trình độ HS, với điều kiện cụ thể lớp, trường địa phương + Động viên, khuyến khích, tạo hội điều kiện cho HS

tham gia cách tích cực, chủ động, sáng tạo vào

(14)

4 –Yêu cầu dạy học bám chuẩn KT – KN

+ Thiết kế hướng dẫn HS thực dạng câu hỏi, tập phát triển tư rèn luyện kĩ năng; hướng dẫn thực TBDH; tổ chức có hiệu thực hành;

hướng dẫn HS có thói quen vận dụng kiến thức học vào giải vấn đề thực tiễn

(15)

4 –Yêu cầu dạy học bám chuẩn KT – KN

b.Yêu cầu HS

+ Tích cực suy nghĩ, chủ động tham gia hoạt động học tập để tự khám phá lĩnh hội kiến thức, rèn luyện kĩ năng, xây dựng thái độ hành vi đắn

+ Tích cực sử dụng thiết bị đồ dùng học tập; thực hành thí nghiệm; thực hành vận dụng kiến thức học để phân

tích, đánh giá, giải tình vấn đề đặt từ thực tiễn; xây dựng thực kế hoạch học tập phù hợp với khả điều kiện

+ Mạnh dạn trình bày bảo vệ ý kiến, quan điểm cá nhân; tích cực thảo luận, tranh luận, đặt câu hỏi cho thân, cho thầy, cho bạn

(16)

5 Tổ chức dạy học theo chuẩn KT – KN.

a.Quan hệ chuẩn KT – KN với SGK chương trình GDPT mơn sinh học cấp THCS

Chương trình chuẩn KTKN hướng dẫn thực chuẩn KTKN SGK Pháp lệnh Tài liệu

a.Quan hệ chuẩn KT – KN với SGK chương trình GDPT mơn sinh học cấp THCS

Chương trình chuẩn KTKN hướng dẫn thực chuẩn KTKN SGK Pháp lệnh Tài liệu

a.Quan hệ chuẩn KT – KN với SGK chương trình GDPT mơn sinh học cấp THCS

Chương trình chuẩn KTKN hướng dẫn thực chuẩn KTKN SGK Pháp lệnh Tài liệu

a.Quan hệ chuẩn KT – KN với SGK chương trình GDPT mơn sinh học cấp THCS

Chương trình chuẩn KTKN hướng dẫn thực chuẩn KTKN SGK Pháp lệnh Tài liệu

a.Quan hệ chuẩn KT – KN với SGK chương trình GDPT mơn sinh học cấp THCS

(17)

a.Quan hệ chuẩn KT – KN với SGK chương trình GDPT mơn sinh học cấp THCS

+ Chương trình GDPT thể mục tiêu GDPT: quy định chuẩn KT – KN , phạm vi cấu trúc nội dung GDPT, phương pháp hình thức tổ chức hoạt động giáo dục, cách thức đánh giá kết giáo dục môn học, lớp cấp học GDPT

+SGK cụ thể hóa yêu cầu nội dung kiến thức kĩ quy định chương trình giáo dục môn học lớp GDPT, đáp ứng yêu cầu phương pháp GDPT

(18)

a.Quan hệ chuẩn KT – KN với SGK chương trình GDPT mơn sinh học cấp THCS

Như chương trình GDPT quy định khung mức độ cần

đạt KTKN, sau học chủ đề, nội dung chương trình HS phải đạt mức độ KTKN mà chương trình quy định chưa cụ thể hóa nội dung kiến thức yêu cầu kĩ cụ

thể - có tính pháp lệnh

SGK cụ thể hóa yêu cầu nội dung kiến thức kĩ

của chương trình GDPT, SGK tài liệu dùng cho HS học tập bám

chương trình cung cấp thêm nguồn kiến thức khác SGK sinh động hấp dẫn phù hợp với loại tài liệu học tập nhận thức HS

(19)

Ví dụ:

Chương trình

GDPT Hướng dẫn thực chuẩn KTKN chương trình SGK Mở đầu sinh học:

Phân biệt vật sống vật không sống qua nhận biết dấu hiệu từ số đối tượng

Đối tượng:

Thực vật: vd đậu Động vật: vd gà Vật vô sinh: vd đá Dấu hiệu:

- TĐC, lớn lên, sinh sản

Sinh học

Bài 1: đặc điểm thể sống

Trang 5, mục SGK sinh

Nêu đặc điểm chủ yếu thể sống: TĐC, lớn lên, vận động, sinh sản, cảm ứng

Trao đổi chất:

-Nêu định nghĩa, ví dụ quang hợp Lớn lên:

-Nêu định nghĩa, ví dụ: Sự lớn lên bưởi

Sinh sản:

-Nêu định nghĩa, ví dụ: hoa, kết câyphượng

Cảm ứng:

-Nêu định nghĩa, ví dụ:hiện tượng cụp

Bài 1: đặc điểm thể sống

Trang đến trang 6, mục SGK sinh

(20)

b Xác định mục tiêu dạy học theo chuẩn KTKN

- Phải vào tài liệu hướng dẫn thực chuẩn KTKN để xác định mục tiêu học, GV đối chiếu tài liệu

hướng dẫn chuẩn KTKN với SGK SGV để xác định bài, mục kiến thức kiến thức bản, kiến thức kiến thức trọng tâm, động thời xác định kĩ cần hình thành cho HS

+ Cụ thể hóa mục tiêu: Về mức độ (biết, hiểu, vận dụng) Về thành phần (KT, KN, TĐộ) + Động từ diễn đạt mục tiêu (đo lường được) ví dụ: Nêu được,

nhận biết được, trình bày được, vẽ được, phân biệt được, so sánh được, chứng minh

+ Tùy đối tượng học sinh mở rộng chuẩn mức độ phù hợp

Mức 1: Đạt chuẩn: HS trung bình Mức 2: Trên chuẩn: HS

(21)

c Lựa chọn kiến thức dạy học theo chuẩn KTKN

Cần nhận thức kiến thức bản, hình thành kĩ năng, lực cho HS qua học tập

- Kiến thức bản: Đảm bảo yêu cầu sau:

+ Tính xác: Kiến thức chương trình sinh học trường phổ thông kiến thức sở sống mà khoa học khẳng định, không cung cấp cho HS vấn đề cịn tranh luận Song cần trình bày cho em ý thức phát triển khoa học trình độ phát triển xây dựng chương trình phải đảm bảo tính xác

(22)

c Lựa chọn kiến thức dạy học theo chuẩn KTKN

+ Tính : Kiến thức khơng nhiều phải xác điển hình, nên chọn kiến thức Đây kiến thức cần thiết, thiếu được, đủ để biết hiểu xác lịch sử khứ, theo yêu cầu trình độ HS

Dựa vào chuẩn để xác định kiến thức trọng tâm

(23)

- Chuẩn kĩ :

+ Đã tồn quan điểm sai lầm, cho học tập nói chung, học sinh học nói riêng, phải học thuộc kiến thức cung cấp, ghi nhớ máy móc kiến thức, khơng cần phương pháp để học Quan niệm sai lầm xóa bỏ tác dụng phương pháp học tập, làm suy giảm lực tư duy, tính tích cực HS hậu không tránh khỏi hạ thấp chất lượng dạy học môn

+ Trái hẳn với phương pháp phương pháp dạy

người học suy nghĩ, tìm tịi, mở rộng tư lực sáng tạo người học Phương pháp dạy học theo

kiểu cũ giúp HS tiếp nhận kiến thức, nên chuẩn kiến thức phải gắn với chuẩn kĩ

(24)

d Lựa chọn phương tiện, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học

Sử dụng SGK dạy học sinh học

* Vai trò SGK

+ Đối với HS SGK nguồn cung cấp tri thức quan trọng HS sử dụng tất khâu trình học tập : học lớp, ôn tập củng cố kiến thức lớp, tự học nhà

(25)

* Một số hạn chế SGK học sinh dùng để tự học

+ Không nêu rõ mục tiêu phần, chương, nên làm việc độc lập với SGK, HS khó định hướng khơng biết chuẩn đánh giá kết mà đạt

+ Khơng lí giải đầy đủ vấn đề kiến thức học mà trình bày đọng, nêu cốt lõi vấn đề Do làm việc độc lập với SGK, HS khó nắm vững dược tri thức không GV có tài liệu khác bổ sung

+ Khơng có yếu tố phương pháp (hướng dẫn HS cách học, cách tự đánh giá)

Để khai thác tối đa vai trò SGK, trước hết GV cần

(26)

* Các kĩ HS cần có làm việc độc lập với SGK

+ Kĩ định hướng thu nhận thông tin đọc SGK

HS cần nắm vững mục tiêu học tập cụ thể hóa dẫn hoạt động nhận thức trình làm việc với tài liệu, Mục tiêu phải cụ thể để nêu định hướng rõ ràng cho giải Trước đọc

sách , HS cần tự hỏi: “Đọc để giải vấn đề ? đến mức độ ?” … câu trả lời cấp độ mục tiêu học tập

Ví dụ : Đọc chương sở DTH đặt câu hỏi: “Vì sinh giống bố, mẹ chúng” ?

Từ mục tiêu học tập cụ thể HS định hướng tìm kiếm thơng tin làm việc với tài liệu: đọc chương, mục nào, ? Nhờ định hướng HS nhanh chóng giải

được mục tiêu học tập với chất lượng cao, tiết kiệm thời gian

(27)

* Các kĩ HS cần có làm việc độc lập với SGK

+ Kĩ xác định nội dung trọng tâm ghi chép thông tin đọc

Khi đọc thông tin HS cần có kĩ chọn lọc từ SGK

những nội dung chất nhằm giải mục tiêu học tập Do đọc HS luôn phải tự đặt câu hỏi: “Phần nói ? đề cập đến khía cạnh ? Nội dung liên quan đến nhiệm vụ học tập ?” Ghi chép thông tin cách: Đánh dấu vào SGK, ghi

chép thông tin thu nhận + Kĩ trình bày nội dung đọc được:

(28)

6 Tổ chức kiểm tra – đánh giá theo chuẩn KTKN

+ Ba chức kiểm tra:

Đánh giá

Phát điều lệch lạc chỉnh

Đánh giá kết học tập HS trình xác định trình độ đạt tới tiêu mục đích dạy học, xác định xem kết thúc giai đoạn trình dạy học

(29)

6 Tổ chức kiểm tra – đánh giá theo chuẩn KTKN

Phát lệch lạc: phát mặt đạt

được chưa đạt mà môn học đề HS, qua tìm khó khăn trở ngại trình học tập HS Xác định nguyên nhân lệch lạc phía người dạy người học để đề phương án giải

(30)

+ Vị trí kiểm tra, đánh giá trình dạy học

Kĩ mơn Trình độ

Mục tiêu xuất phát Kiến thức Kiểm tra HS môn đánh giá Trình độ

(31)

+ Vị trí kiểm tra, đánh giá q trình dạy học

Đầu tiên dựa vào mục tiêu dạy học, GV đánh giá trình

(32)

+ Kiểm tra đánh giá theo chuẩn KTKN :

* Đánh giá phải đối chiếu với mục tiêu, nhằm thu

những tín hiệu phản hồi giúp đánh giá kết học tập HS xem đạt mục tiêu đề hay chưa, động thời giúp GV điều chỉnh phương pháp dạy nhằm đạt kết tối ưu

* Do đánh giá phải đảm bảo tính xác khách quan tồn diện Ngồi đánh giá GV phải giúp HS phải nâng dần lực tự đánh giá

(33)

+ Yêu cầu kiểm tra đánh giá

* Kiểm tra đánh giá phải vào chuẩn kiến thức, kĩ môn học lớp;

* Đánh giá xác, thực trạng Đánh giá cao thực tế triệt tiêu động lực phấn đấu vươn lên ; ngược lại đánh giá khắt khe ức chế tình cảm trí tuệ,

giảm vai trị tích cực, chủ động, sáng tạo HS

* Đánh giá kịp thời có tác dụng giáo dục động viên tiến HS giúp HS sửa chữa thiếu sót

(34)

+ Các tiêu chí KT – ĐG

* Đảm bảo tính toàn diện : Kiến thức, kĩ năng, lực, ý thức, thái độ, hành vi

* Đảm bảo độ tin cậy: xác, trung thực, minh bạch, khách quan,cơng

* Đảm bảo tính khả thi: Nội dung, hình thức, cách thức, phương tiện tổ chức KTĐG phù hợp với điều kiện HS, mục tiêu dạy học

Ngày đăng: 18/05/2021, 06:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w