1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương tốt nghiệp Ngành Di sản văn hóa: Chuyên ngành 1

19 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 742,84 KB

Nội dung

Đề cương Chuyên ngành Ngành Di sản văn hóa Khảo cổ Câu 1: Trình bày đặc trưng VH Hịa Bình VN Câu 2: Trình bày VH Quỳnh Văn, Đa Bút, Di Cái Bèo Câu 3: trình bày đặc trưng văn hóa Đơng Sơn Câu Trình bày đặc trưng VH Sa Huỳnh Câu 5: trình bày đặc trưng VH Phùng Nguyên Tín ngưỡng 10 Câu 4: nêu phân tích kn tôn giáo? 10 Câu : khác tơn giáo tín ngưỡng qua bảng so sánh? 11 Câu 6: vấn đề cần quan tâm nghiên cứu tôn giáo? 12 Câu Đạo phật Việt Nam 14 Câu Đạo Công giáo Việt Nam 16 MÔN: KHẢO CỔ HỌC Câu 1: Trình bày đặc trưng VH Hịa Bình VN Đầu tiên tìm thấy Hịa Bình từ năm 1928-1935, đến 140 đại điểm Hịa Bình, Thanh Hố, Nghệ An, Quảng Bình, Tun Quang, Hà Giang Nam TQ số nước ĐNA: Indonesia, Malai, Thái Lan, Lào, Campuchia Nhưng VN q hương VH Hịa Bình Địa bàn phân bố: chủ yếu hang động, phân bố thềm song Phân bố theo cụm, vài di tích khoảnh Tầng VH dày trung bình 0,5-2m bao gồm vỏ nhuyễn thể, tàn tích xương động vật, đồ đá Mộ táng: chôn nơi cư trú, chơn nằm co nằm thẳng có chia đồ tùy táng Có ý tưởng tơn giáo ngun thủy người chết(vd: chôn di cốt hang Phia Vài, Tuyên Quang có vỏ ốc biển vào hốc mắt người chết) Phương thức kiếm sống chủ yếu săn bắt- hái lượm Đặc trưng bật vh Hịa Bình đc thể qua di vật đá: - Người Hòa Bình khai thác đá cuội sơng, suối chỗ để chế tạo công cụ Công cụ đc làm từ nhiều loại đá; Forphyrite, andesite, - Kỹ thuật chế tác đá phổ biến ghè đẽo, bổ , đập, chặt ngang ghè đẽo mặt chủ yếu kỹ thuật mài chưa phổ biến - số loại hình tiêu biểu như: cơng cụ hình nhân, hình tam giác, hình dĩa, rìu ngắn, rìu dài Ngồi cịn có cc có dấu hiệu sử dụng mà khơng có dấu hiệu chế tác: chày, bàn nghiền, hịn kê, bàn đập Cơng cụ xương vỏ trai ít, phát 253 tiêu gồm: loại rìu mũi nhọn xương tạo vỏ chai Cơng cụ xương đc mài chuốt nhẵn cẩn thận Đồ gốm có số lượng (chỉ có 1900 mảnh 50 di tích) Niên đại: VH Hịa Bình VH đá sớm VN, có khung niên đại 18007500 năm VH Hịa Bình có nguồn gốc từ VH Sơn Vi Câu 2: Trình bày VH Quỳnh Văn, Đa Bút, Di Cái Bèo VH Quỳnh Văn Thuộc trung kỳ thời đại đồ đá Kể từ năm 1930 đến VH Quỳnh Văn có 70 năm phát n/c.hiện có 21 di tích, phân bố ven biển Nghệ An Hà Tĩnh, chủ yeeustaapj trung xung quanh vịnh biển cổ Quỳnh Lưu Tầng VH dày 1-1,5m thành phần chủ yếu loại điệp lớp điệp cịn có xương cốt động vật, di vật đá bếp lửa Đặc trưng di vật: - Bộ cơng cụ đá số lượng, nghèo nàn loại hình, kỹ thuật ghè đẽo thơ sơ, ghè trực tiếp ghè hướng tâm Loại hình gồm: cơng cụ ko xđ, cc đĩa hình, cc hình mu rùa, hình trám, cơng cụ hình rìu dài, hình rìu ngắn; cc hình bàn là, hình múi bưởi Kỹ thuật mài chưa phổ biến, phát rìu mài bàn mài - CC xương ỏi có kích thước bé thấy mũi nhọn Phái Nam đục vũm Quỳnh Văn - Đồ gốm Quỳnh Văn thô, hầu hết đồ đun nấu với kích thước lớn, đc tạo hình tay, dải cuộn kết hợp với bàn đập kê Gốm gồm có: gốm đáy trịn, văn in đập; gốm đáy trịn, văn thừng mặt ngồi văn chải mặt trong; gốm đáy nhọn, văn chải mặt Gốm đáy nhọn có miệng loe hình phếu, có đường kính miệng 30-50cm, núm nhọn đáy dài 1-2cm Mộ táng: người chết chôn cất nơi cư trú, chơn huyệt đất hình trịn gần trịn với đường kính 30-70cm, chơn theo di vật đá mảnh gốm Mộ thuộc loại đơn táng, tử thi đc chơn tư bó gối Phương thức kiếm sống đa dạng: vừ thu lượm nhuyễn thể biển, hái lượm thực vật Khai thác quần động vật thực vật thung lũng vùng cận núi ven biển VH Quỳnh Văn có niên đại từ 6000-3500 năm cách Văn hóa Đa Bút Văn hóa Đa Bút có ngót 80 năm phát nghiên cứu phát đc di tích: Đa Bút, Bản Thủy, Làng Cịng, Gị Trũng, Cồn Cổ ngựa(Thanh Hóa) Đồng Vườn, Hang Cị, Hang Sáo(Ninh Bình) Tuy số lượng loại hình di tích VH đa dạng: Đa Bút thuộc loại cồn hến; Gò Trũng – cồn cát ven biển; Cồn Cổ ngựa có hai lớp VH: lớp cồn hến, cồn đất Các di tích Đa Bút nơi cư trú ngồi trời Phân bố môi trường cửa sông, gần biển, gò đất cao Tầng VH dày 1-1,5m chứa vỏ nhuyễn thể nước lợ, xương cốt động vật, bếp, mộ táng, chế phẩm xương, đá đồ gốm Đặc trưng di vật: tiêu biểu quan trọng di vật đá đồ gốm - Bộ công cụ đá cuội có loại hình đặc trưng rìu, cuốc, cưa đục, chì lưới Trong cơng cụ tồn nhiều cơng cụ tương tự cơng cụ Hịa Bình Có rìu mài lan tồn thân Kỹ thuật mài phát triển - Đồ gốm Đa Bút loại đồ đựng thơ, chất liệu pha sạn sỏi to, đáy trịn khơng đế Loại hình gốm đơn giản, miệng loe, thẳng đứng mặt ngồi gốm có hoa văn nan đan Kỹ thuật gốm nặn khối kết hợp đập, kê Đa Bút trung tâm chế tác gốm VN Mộ táng: chôn người chết khu riêng, hàng trăm người đc chôn khu nhỏ Hình thức mai táng chơn ngồi xổm phổ biến Phương thức kiếm sống đa dạng: vừa săn bắt thú rừng vừa thu lượm nhuyễn thể, đánh cá sơng suối có dấu hiệu trồng trọt số dạng rau, củ Khai thác quần động vật, thực vật thung lũng vùng cận núi VH Đa Bút có nguồn gốc từ VH Hịa Bình Niên đại từ 6000 – 5000 năm cách Di Cái Bèo Thuộc xã Hải Đông, Cát Bà, HP Được M.Colani phát hiện, thám sát công bố vào năm 1938 Tầng văn hóa: gồm tầng: tầng thuộc trung kỳ đá (Cái BèoI) tầng thuộc VH Hạ Long (Cái Bèo II) - Tầng Cái Bèo I dày độ 1m có di vật đá gốm khác tầng Hạ Long Đặc trưng di vật: - Đồ đá: Sử dụng nhiều loại đá khác để chế tạo công cụ, đá cuội, sa thạch, đá ngọc, thạch anh nửa số công cụ đc ghè đẽo hình tam giác, hình thang hình bầu dục Cơng cụ cuội ngun gồm chày nghiền, hịn kê, ghè - Gốm phong phú đc làm đất sét pha cát thô bã thực vật gồm loại: gốm thô dày cứng gốm thô dày mềm kỹ thuật nặn tay, có hoa văn thừng, có gốm xốp, hoa văn khắc vạch, văn chải Phương thứ kiếm sống: thu lượm, săn bắt, đánh cá Niên đại: 6500-5000 năm cách Câu 3: trình bày đặc trưng văn hóa Đơng Sơn Đơng Sơn tên làng nằm cạnh bờ sông Mã, cách cầu Hàm Rồng 1km phía nam tỉnh Thanh Hóa Nawm1924 ơng lão đánh cá q hương Đơng Sơn ngẫu nhiên tìm thấy di vật đồ đồng bên sơng Mã, sau phát di mộ táng Đơng Sơn Từ khai quật nhiều lần Địa bàn phân bố: phân bố vùng chân đồi, nằm cạnh ven sông, suối, thành cụm tỉnh miền núi, đồng ven biển, thuộc tỉnh biên giới phía Bắc đến Đèo Ngang Loại hình di tích - Di cư trú: nằm cồn đất lên đồng cách sông khoảng 1-5km, sườn đồi, núi ven sơng suối, có diện tích vài trăm đến hàng vạn m2 Tầng VH dày trung bình 0,6-1,5m - Di mộ táng: tách nghĩa trang Các di tích mộ táng Đơng Sơn thường có nhiều loại mộ chôn cất khác Loại mộ thuyền loại quan tài thân khoét rỗng tức loại thuyền độc mộc thường gặp nhiều vùng chiêm trũng: Hà Nam, Hà Tây, Hải Dương, Hải Phòng Loại mộ đất loại gặp nhiều phổ biến di tích Đơng Sơn, thường khơng có quan tài chôn trực tiếp xuống đất Núi Nấp(Thiệu Dương, Thanh Hóa), có mộ kè đá Đồng Mỏm( làng Vạc, Nghệ An), mộ kè gốm hay lát gốm Đồng Mỏm (Diễn Châu, Nghệ An) Có loại mộ chơn thạp đồng Thiệu Dương(Thanh Hóa), thạp đồng Vạn Thắng (Phú Thọ), Đào Thịnh ( Yên Bái) Loại thấy Có loại mộ quan tài mành tre, nứa(Đọi Sơn, Hà Nam) Có loại mộ chơn nồi gốm đặt nằm hay đặt đứng có loại chơn chậu nịi, thường mộ đc cải táng Tất loại mộ có hv chôn theo đồ tùy táng Những hv mang đặc trưng VH Đông Sơn Đại phận tử thi chơn nằm ngửa, có loại chơn nằm co, hỏa táng - Di xưởng:phát Cho tới phát di tích tập trung xã Đơng Lĩnh, huyện Đơng Sơn, Thanh Hóa là: Bái Tế, Cồn Cấu, Mả Chùa Di mang tính chất xưởng chế tạo đồ trang sức - Di tích phát lẻ tẻ: di tích thường ko phát thấy vết tích cư trú, mộ táng, ko có dấu hiệu VH khảo cổ loại hình ko phải tượng ngẫu nhiên mà tượng cất giấu đồ vật quý trường hợp XH có bất ổn Đặc trưng di vật - Đồ đồng : phong phú số lượng, đa dạng loại hình, mang sắc thái vfa diện mạo of VH riêng + Vũ khí: có giáo, dao găm (nhiều loại chia theo cán), kiến ngắn, dài Rìu chiến, mũi tên, che ngực, qua + Công cụ sản xuất: Rìu: rìu xèo cân, rìu lưỡi xéo, rìu hình chữ nhật, rìu có vai, rìu xèo hình bán nguyệt, lưỡi cày đồng (hình trái tim, hình cánh bướm, tam giác, hình chân vịt) Xẻng: giống xẻng sắt đại Cuốc: có trang trí hoa văn vịng trịn, cuốc hình chữ U Nhóm thuổng hay mai: có loại hình thượng lưu song Đà nơi khác Lưỡi dao gặt: gọi nhíp gặt Đục : bẹt đục vũm Dũa, lưỡi câu, kim, đinh ba, móc, dao dao khắc + Đồ dùng sinh hoạt: Thạp (ko nắp có nắp) Thố(dạng lẵng hoa có trang trí hoa văn) Bình có nắp ko nắp Âu đồng Khay đồng Đĩa đồng Chậu đồng Lọ đồng, ấm đồng Muôi đồng Thìa đồng Qủa cân đồng + Nhạc cụ: chng nhỏ ( chng ống, chng có tai, chng dẹt) Trống đơng( loại di vật tiêu biểu cho VH Đs chia làm nhóm A,B,C,D) + Đồ trang sức: gồm vịng (nhiều loại), vật để đeo, khóa thắt lưng, tượng đồng(người động vật) - Đồ sắt: công cụ (lưỡi cuốc, lưỡi mai, liềm, rìu); vũ khí(kiếm, giáo) - Đồ đá: cơng cụ sản xuất(rìu, bơn, hịn kê, chày, bằn mài, cân, khn đúc rìu); Đồ trang sức(vịng tay, vịng tai) - Đồ thủy tih: hạt chuỗi vòng tai, vòng tay Đều đá thủy tinh núi lửa - Đồ gốm: đồ đun nấu(nồi, chõ, thường có kích thước lớn); đồ đựng(bình, vị, chậu bát, nồi nấu rót đồng); chì lưới, dọi xe chỉ, chạc gốm, cân - Đồ xương: có ít, có đồ trang sức - Đồ tre gỗ: thường tìm thấy mộ: mái chèo, cán giáo, tay thước, mâm gỗ, tượng người gỗ Nguồn gốc: phát triển nội từ VH Tiền Đông Sơn lưu vực sông Hồng, sMã, sCả VH Đs trải qua gđ phát triển: - Đông Sơn sớm: đặc trưng Đông Sơn chưa rõ nét, đồ đồng Đồ đá, gốm gần với di tích Tiền Đơng Sơn - Đơng Sơn điển hình: Đặc trung thể rõ, đồ đồng phát triển rực rỡ, đồ sắt xuất đồ gốm đơn giản Sự phân chia giàu nghèo khu mộ táng sâu sắc nghề luyện kim phát triển mạnh - Đông Sơn muộn: có đồ minh khí, đồ Hán xuất hiện, đồ sắt, đồ thủy táng tăng Niên đại: - Đông Sơn sớm: Thế kỷ VIII-VI TCN - Đơng Sơn điển hình: TK V-III TCN - Đông Sơn muộn: TK II-I, II SCN Câu Trình bày đặc trưng VH Sa Huỳnh Khái niệm VH SH đc dùng để VH có niên đại sơ kỳ đồ sắt Phát 1909 ( học giả ng Pháp A.Vinet phát hiện) vùng Sa Huỳnh, Quảng Ngãi, đến có hàng chục di đc phát Phân bố dọc duyên hải miền Trung, vùng trung du Quảng Nam, Đà Nẵng, Quảng Ngãi, Bình Định, chí lên đến Tây Ngun Loại hình di tích: - Mộ táng: chiếm đa phần di tích phát n/c địa bàn phân bố VH SH từ gị đồi phía Tây đến đồng ven biển hải đảo phía đơng phát nhiều khu mộ- bãi chum rộng lớn, nhiều tầng lớp với loại hình vị, chum mai táng hình cầu, hình trứng, hình trụ có kích thước từ vừa đến lớn có số mộ đất mộ có đồ tùy táng kèm theo - Di tích cư trú: phát đc vết tích cư trú vủa VH SH Những dt cư trú thường nằm ko xa khu mộ địa, bậc thềm thấp hơn, sát sơng hay dịng chảy - Di tích cư trú kết hợp mộ táng: số khu vực, khu vực Nam Sa Huỳnh, giai đoạn muộn, mộ thường đc chôn vào khu cư trú(xóm Ốc, Hịa Diềm, Cần Giờ ) di vật tìm đc cấu tạo địa tầng cho thấy, tầng cư trú thường có niên đại sớm chút so với mộ táng Đặc trưng di vật - Đồ đá: cc đồ đá ko có vai trị đáng kể, gặp khu mộ táng VH SH, nơi cư trú có nhiều loại hình(rìu, bơn đá tứ giác có vai, bàn mài, chày nghiền - Đồ sắt: cuốc, thuổng, dao, liềm, kiếm, giáo - Đồ đồng: so với đồ sắt gồm đồ trang sức, vũ khí vịng, nhạc khí, rìu, giáo , qua - Đồ thủy tinh đời khuyên tai mấu, hạt chuỗi - Đồ gốm: loại hình gốm bình, vị lớn, bát sâu lịng, chum, vị lớn có nắp đậy, nhiều loại bát bồng Hoa văn thừng phỏ biến mộ gốm chum Hoa văn khắc vặch, in chấm, dán thêm, tô màu Chum gốm dùng làm quan tài có dạng chính: hình trứng, hình cầu, hình trụ - Đồ trang sức: đá ngọc, đá mã não, khuyên tai đầu thú Cư dân Sa Huỳnh làm nông đồng ven biển, nông nghiệp dùng cuốc, phát triển nghề trồng lấy sợi Nghề gốm, nghề luyện kim phát triển, biết nấu thủy tinh Bn bán trao đổi rộng rãi Văn hóa tinh tinh thần phong phú, có n/t tạo hình phát triển Nguồn gốc: mặt VH SH có nguồn gốc địa từ nhóm di tích, VH Tiền SH Mặt khác, nguồn lực ảnh hưởng ngoại sinh có ý nghĩa quan trọng có giao lưu VH với VH Hán, VH khu vực ĐNA, Nam Á Niên đại: thiên niên kỷ I TCN đến đầu CN Câu 5: trình bày đặc trưng VH Phùng Nguyên Phát năm 1959, xã Kinh Kệ, huyện Phong Châu, Phú Thọ Đến có 50 dt ddc phát Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hà Tây, Hà Nội Phân bố miền trước núi, chân đồi núi đất, ven sông suối vùng trung du cá biệt đồng bằng, thềm sơng, đồi gị cao vùng đồng ven biển Có loại hình dt: di cư trú, di xưởng, di cư trú- mộ táng Tầng VH dày ko từ 0,3-2m Đặc trưng di vật: - Đồ đá: thường có kích thước nhỏ bé Ccsx thường phong phú( bơn, rìu đá tứ giác, đục đá hình tứ giác, liềm cưa đá, mũi khoan, bàn mài, hịn đập bàn kê); vũ khí có mũi lao, lưỡi giáo, lưỡi qua, đầu mũi tên cạnh or cạnh; Đồ trang sức có vịng đá với nhiều kiểu mặt cắt ngang chữ nhật, hình vng, trịn, bán nguyệt, vịng trịn mặt cắt chữ T Khuyên tai, nhẫn, hạt chuỗi hình ống - Đồ gốm: đạt trình độ phát triển cao Hầu hết gốm pha cát, có pha thêm bã thực vật có bột gốm mịn; gốm chế tác bàn xoay; loại hình gốm phong phú(có đồ đựng gốm, đồ nấu, đồ dùng trog ăn uống, sinh hoạt; gốm thường có chân đế Hoa văn gốm phong phú, đa dạng, đặc trưng hoa văn khắ vạch kết hợp hoa văn đập in loại với hoa tiết phức tạp Hoa văn chữ S phong phú, kiểu trang trí hình tam giác, đồ án đối xứng Có thể gọi nghệ thuật trang trí gốm Phùng Nguyên Táng thức: người chết đc chôn hố nông lớp đất cái- đáy di tích Người chết nằm ngửa, chân tay duỗi thẳng đồ tùy táng gồm rìu đá, vịng tay, khuyên tai, đồ gốm Văn hóa Phùng Nguyên có gđ phát triển Nguồn gốc vấn đề bỏ ngỏ Cuộc sống ng Phùng Nguyên: Cư trú theo làng nông nghiệp Nghề chăn nuôi phát triển Chăn nuôi, săn bắt, đánh cá nguồn cung cấp thức ăn Các ngành thủ công nghiệp phát triển, nghề chế tác đá có cơng xưởng Ba Tự, Tràng Kênh nghề chế tác gốm, nghề dệt vải Sự xuất đồng kỹ thuật luyện kim (phát Văn Điển) Niên đại: nằm khoảng 3500-3000 năm cách Tín ngưỡng Câu 4: nêu phân tích kn tơn giáo? k/n tơn giáo khái niệm dùng để liên kết người thần linh Phải có giáo lý, nghi lễ thờ tự để diễn tả hữu mqh ng thần linh Vd: đức phật thích ca, chúa gie su Tơn giáo hình thái ytxh, phản ánh xh cách hư ảo, phần quần chúng tin theo, tôn thờ với nghi lễ luật lệ chặt chẽ, cịn thực thể xh dựa dấu hiệu: có giáo lý, giáo luật, giáo lễ, có hình thức tổ chức quản lý hình thành cộng đồng tín đồ, có csvc định Phân tích: Hình thái ytxh dạng biểu phi vật thể, tồn cá thể, cdong có chung niềm tin phụ thuộc vào thước đo ntin có ngưỡng ndinh Hư ảo: khơng có thật: tơn giáo đời phản ánh đ điểm NN thời đại đời phát triển VD: cơng giáo 905 triệu tín đồ ; hồi giáo 900 triệu tín đồ Thực thể xã hội : hữu đs vh cộng đồng biểu dạng vật thể phi vật thể: chùa – hữu ; lễ - phi vật thể Tổ chức quản lý : tổ chức giáo hội Cơ sở vật chất: chùa, nhà thờ, … KN sở tôn giáo: nơi thờ tự, tu hành, nơi đào tạo người hđ tôn giáo, trụ sở tổ chức tôn giáo, sở khác tôn giáo NN công nhận Kn hđ tôn giáo: việc truyền bá giáo lý, giáo luật , lễ nghi, quan lý tổ chức giáo hội KN tổ chức tôn giáo: tập hợp người tin theo hệ thống giáo lý, giáo luật, lễ nghi, tổ chức theo cấu định NN cơng nhận KN tín đồ :là người tin theo tôn giáo tổ chức tôn giáo thừa nhận Câu : khác tơn giáo tín ngưỡng qua bảng so sánh? Tín ngưỡng Tơn giáo Hệ thống giáo lý Thần điện Thần linh Tổ chức Chưa có hệ thống giáo lí, có thần tích, huyền thoại truyền thuyết với số văn tế(đối với tín ngưỡng thờ thành hồng), khấn(đối với tín ngưỡng thờ tổ tiên thờ mẫu c Đã có hệ thống giáo lý kinh điển thể quan niệm nhân sinh vũ trụ, truyền thụ qua việc học tập tu viện, thánh đường: kinh thánh giáo luật đạo công giáo, kinh Qur’an đạo hồi… Chưa thành hệ thống, mang Đã thành hệ thống tính chất đa thần dạng đa thần or thần giáo Hòa nhập yếu tố thần linh Tách biệt giới thần người, chưa mang tính linh người, xuất cứu mà phù hộ độ trì hình thức cứu giải thoát Gắn với cá nhân cộng đồng, Tổ chức giáo hội, hội đoàn làng xã chưa thành tổ chức xã chặt chẽ, hình thành hội hệ thống giáo chức Nơi thờ tự Nơi thờ cúng phân tán chưa Nơi thờ cúng riêng, nghi lễ thành quy ước chặt chẽ thờ cúng chặt chẽ có tính thống cao Bản chất Mang tính dân gian, sinh hoạt Không gắn với dân gian, dân gian, gắn liền với nhân dân có biến dạng mang tính dân gian ( bị dân gian hóa ) Yếu tố cấu có đủ yếu tố cấu thành: Khơng có yếu tố thành giáo chủ, giáo lý, giáo luật tín đồ giáo chủ người sáng lập tơn giáo ( thích ca mầu ni : sáng lập đạo phật; giê su sáng lập công giáo…) giáo lý lời dạy giáo chủ với tín đồ giáo luật điều luật giáo hội soạn thảo ban hành để trì nếp sống đạo tơn giáo tín đồ người tự nguyện theo tín đồ Ngồi cịn có điểm khác : tín đồ tơn giáo, người, thời điểm cụ thể, có tơn giáo Đối với tín ngưỡng người đồng thời sinh hoạt nhiều tín ngưỡng khác Vd: người đàn ơng vừa có TN thờ cúng tổ tiên, ngày mùng 1, rằm âm lịch ông ta cịn đình lễ Thánh; người đàn bà vừa có TN thờ ơng bà cha mẹ, ngày mùng 1, rằm â lịch hàng tháng miếu, chùa làm lễ Mẫu Câu 6: vấn đề cần quan tâm nghiên cứu tôn giáo?  Những tiêu chí tiếp cận nghiên cứu tơn giáo: Nghiên cứu tiền đề đời tôn giáo Nghiên cứu thông qua hệ thống giáo lý kinh điển Cơ sở tôn giáo : nêu khái niệm Hoạt động tôn giáo ; sở tôn giáo Tôn giáo đời sống văn hóa cộng đồng Tuy nhiên, thực tế ngồi tiêu chí cịn có vấn đề khác mà nhà nghiên cứu cần quan tâm: Tôn giáo với vấn đề dân tộc Tôn giáo với văn hóa dân tộc: có đóng góp cho văn hóa dân tộc Tôn giáo với vấn đề đạo đức Ý nghĩa tôn giáo với đời sống  Luận điểm: - Các hình thái tơn giáo đời phát triển có kế thừa ảnh hưởng qua lại lẫn Tôn giáo muốn tồn phải chuyển đổi để thích nghi với tâm linh tơn giáo người truyền đạo VD: trước đạo Phật du nhập vào VN người Việt cổ có tục thờ thần nước, sau đạo phật du nhập vào việt nam thích nghi gắn liền với nước - Tôn giáo đời lúc đầu thường gắn liền với cộng đồng xh vùng quốc gia, sau phát triển vùng ngoại vi mà phát sinh Đó vận động phát triển tôn giáo VD: Nepan nơi đời đạo phật lại phát triển mạnh ấn độ - Một tôn giáo dù nội sinh hay ngoại nhập cần thích nghi với trình độ phát triển xh cộng đồng, phải dân tộc hóa, phải tìm yếu tố dân tộc ngược lại cộng đồng chối bỏ tơn giáo tơn giáo chưa hịa vào dân tộc, chưa xem dân tộc - Tôn giáo không đơn đạo mà phải đời: linh thiêng người truyền đạo mang lại mà cịn vấn đề tục Tơn giáo thường có liên quan đến vấn đề trị, kinh tế, văn hóa xã hội… - Tơn giáo thực thể xã hội, nhu cầu phần lồi người, khơng nên cứng nhắc cho sở tồn tôn giáo dốt nát, nghèo nàn, thiếu ổn định người, xh VD: số nước phát triển cao tôn giáo tồn phát triển Phải xã hội phát triển lại sinh đòi hỏi trợ giúp từ ds vh tâm linh - Cần coi trọng tự tơn giáo tín ngưỡng: hiểu người, cộng đồng đặt niềm tin vào tơn giáo phải khn khổ Vd: tơn giáo khơng có hại cho đất nước, tình đồn kết nhóm dân tộc, quốc gia, xh, dt, giải vđ dt để phát triển, tôn trọng người không theo tôn giáo Câu Đạo phật Việt Nam Trả lời Truyền giáo thời điểm truyền giáo - Lúc đầu người sáng lập khơng có ý định truyền bá tồn cầu - Tuy khơng có điều khiển cách rõ ràng tinh thần thâm nhập vào vùng rộng lớn Châu Á với sức thyết phục nhẹ nhàng - Thể tinh thần bao dung, sẵn sàng thích nghi với lối sống, suy ghĩ đối tương truyền giáo, có dung hội với nới truyền giáo để nhanh chóng có tiếp nhận - Nhưng riêng VN xu hướng hỗn thành mà từ buổi đầu du nhập biểu - Sự đóng góp “tư trào đại thừa” – tu trào xuất với tinh thần phóng khống, suy nghĩ khác biệt thúc đẩy PG khỏi Ấn Độ - PG nguyên thủy tk3 tcn, có tư trào: đại thừa tiểu thừa Có thời điểm truyền giáo quan - Vảo kỷ III trCN:có nhiều ý kiến khác +Có hướng cho kì chưa có Phật giáo vào rồi, có người nói vào - Thế kỷ I sCN, PG chắn đến địa bàn cư trud nười Việt cổ Đường truyền giáo: khơng có đườn rõ ràng, rành mạch dòng - Đạ thừa(Bắc Ấn): vào TQ, Triều Tiên, Mông Cooe, bắc VN - Tiểu thừa (Nam Ấn): Mianma, Malaysia, nam VN Quốc gia VN đại chịu ảnh hưởng đương truyền: - Phật giáo đến miền Trung VN, nhiều tư liệu khảo cổ học người Pháp Philop phát tu viện Đông Dương tượng đồng bao 1m, tượng mang phong cách PG tiểu thừa, giống phong cách tượng Xrilanka, Bosselier – phát tuongj phật xuất tượng phật Chăm Pa, 257 ảnh có 25 ảnh PG +1987, Đơng Dương nhà KCH VN phát tượng đồng cao 1,75m, dáng nữ, tóc búi caotheo trường phái granhara (tiểu thừa) +Những tháp Chăm sớm ko có yếu tố PG mà tháp muộn (IX) có yếu tố PG, vào kỷ IX, tom đc nhiều di vật có liên quan đến PG từ người ta phán đốn rằng: vào kỷ IX, vua Indrawarman II, sau lên cai trị, ơng gia đình có cảm tình với PG tạo đk cho PG vào phát triển với tu viện Đông Dương, khẳng định PG tồn Miền Trung từ kỷ IX – X mà ảnh hưởng mạnh bắc Chăm pa +Có thể Ấn Độ giáo, sau cải cách tôn giáo vào kỷ VI trCN, Ấn Độ giáo tiếp thu tư tưởng PG, tiếp thu tư tưởng Ba La Môn gióa cổ điển, ảnh hưởng qua lại cua tơn giáo xuất phát Ấn Độ Có thể nhận thấy thay hịa bình - Phật giáo miền nam VN:PG đồng sông Cưu Long, vùng cực nam Đơng Dương, hoàn toàn khẳng định tài liệu KCH thư tích +những tài liệu thư tịch cổ TQ viết trình bàn giao TQ vương quốc Phù Nam - nước tieeos thu thứ tôn giáo du nhập từ Ấn Độ + tư liệu khảo cổ học: xác định vào kỷ V, VI phạm vi tỉnh An Giang, Kiên Giang địa bàn khỏa cổ học Óc Eo, học tìm nhiều tượng nhỏ đồng, vàng, gỗ, đá tượng thuộc phong cách grandhar(phong cách áo ướt) tóc xoăn theo phong cách Mathura, có giao thoa dong PG tiểu thừa PG đại thừa biển Óc Eo vương quốc Phù Nam nơi nhà sư Án Độ theo đường buôn đến mang theo kinh phật - Phật giáo miến Bắc theo thuyền buôn để truyền PG vào địa bàn cư trú người VIệt cổ (Luy Lâu) +những dòng tư liệu cho thấy PG vào trung tâm Luy Lâu thư viên quan gửi cho Trần Uwcsnois quản lý Sỹ Nhiếp Giao Châu + từ I – V vai trò truyền giáo nhà sư Ấn Độ Từ kỷ V trở vai trò nhà sư Ấn Độ thay dần nhà sư TQ Vì nói đến đặc điểm PG VN ko phải Việt - Ấn, Việt – Hoa mà Việt - Ấn – Hoa.ví dụ: tượng thánh – mắt cho thủy tinh vào (TQ), mũi thẳng, mắt khép hờ, mày cong (ÂĐ) Các tông phái PG VN: - Thần tông - Tịnh độ tông - Mật tơng Nhìn vào thời kỳ phát triển PG VN thời kỳ Lý – TRần, vào thời Lê sơ phất triển làng xã 1930 thời kỳ chấn hưng PG Câu Đạo Công giáo Việt Nam Trả lời Truyền giáo thời điểm truyền giáo - Truyến giáo giáo hội coi sứ mạng để mở mang đất chúa, hành động thiêng liêng đạo, nên từ sớm, Giáo hội thành lập Tổng hội truyền giáo đức tin gọi truyền giáo - Thời điểm truyền giáo: Từ sau Đạo ki tô =>hết kỉ XIV – đầu XV, đời vs nhận thức cịn hạn hẹp mặt địa lí nên nhà truyền giáo coi nghiệp truyền giáo hồn tất Sau phát kiến địa lí Coolombo (XV-XVI) mở chân trời cho nhà truyền đạo Đặc biệt giáo Hoàng đặc ân cho quốc gia tư bản: Tây Ban Nha Bồ Đào Nha đọc quyền truyền giáo nơi Coolombo tìm (VN nằm đọt này) Sau cộng đồng Vatican 2(sau đại hội giáo mucjlaanf thứ 21: 19621965)nhưng họp lần Vatican :đã định thay đổi & hoạt động giai đoạn lịch sử đại đầy biến động phức tạp Đạo công giáo vào việt nam Chia làm giai đoạn: Giai đoạn 1: 1553 – 1658 - Vào năm 1553 có giáo sĩ tên Inakhu đến cửa biển Ninh Cường – Tra Lũ – Nam Định để truyền giáo - 1658, chấm dứt vai trò truyền giáo cảu giáo sĩ TBN, BĐN Việt Nam Đông Dương nhường chỗ cho giáo sĩ người Pháp Đặc điểm: - Sự hoạt động tích cực dòng Đa Minh - Tành rõ ràng vào năm 1615 có đủ số lượng tín đị để gây dựng giáo phận Đàng Trong Đàng Ngoài - Để thành lập giáo phận này, bề dịng Tên cử Rơ ma chọ người xin phép giáo hoàng phong giám mục phái sang Việt Nam - Cai quản giáo phận Đàng Trong giáo sĩ Lambocd de Lamotte Đàng Ngoài giáo sĩ Francoc Padlu người Pháp Giai đoạn 2: 1658 – 1933 - 1933 sau 400 năm truyền giáo, giáo hội cơng giáo VN có quan độc lập, cử sang Vantican để họp Đặc điểm: - Giáo hoàng sắc lệnh rút hết giáo sĩ người TBN, BĐN thay vào giáo sĩ người Pháp - Nhà nước Pháp thành lập Hội thừa sai Pari , hội chịu trách nhiệm đạo giáo sĩ truyền đạo Đông Dương - Tuy nhiên thực tế truyền đạo giáo sĩ người Pháp VN gặp nhiều khó khăn: khơng ủng hộ triều đình phong kiến Minh Mạng, Tự Đức, Thiệu Trị đưa hình phạt nặng nề với giáo sĩ (ra 14 dụ) - 1888, nhà Nguyễn bãi bỏ lệnh cấm đạo Các dịng tu tham gia vào cơng việc truyền giáo VN: Dòng Đa Minh (Đaminico) thành lập năm 1216 Pháp, nhánh BĐN phát triển mạnh - Đặc điểm: chủ trương lưu động, thuyết giảng, , nghiên cứu chủ nghĩa thần học mà chuer yếu thần học Toma Dịng fanxico thành lập năm 1208 Ý, khơng tích lũy tài sản, sống giản dị gần gũi với quần chúng, chủ chương thuyết giảng Dòng Tên (Giê su): quý tộc người TBN thành lập năm 1528, tích cực truyền giáo, chọn lọc đào tạo có Họ người có học vấn hiểu biết khoa học Kết luận: - Đạo công giáo truyền vào VN thời điểm lịch sử : Nho giáo, Phật giáo giảm ảnh hưởng, tạo điều kiện thuận lợi cho tôn giáo vào VN, đặc biệt thời điểm đất nước bị phân tán chiến tranh Trịnh – Nguyễn - Đạo công giáo vào VN mang tính quốc tế cao: giáo sĩ truyền giáo vào VN mang nhiều quốc tích nhiều dòng khác - Lịch sử truyền đạo vào VN gắn với máy phát triển Thực dân Giáo hội từ chỗ độc lập truyền giáo dẫn tới thỏa hiệp, số giáo sĩ làm tay sai cho Pháp, cung cấp, tiếp tay cho Pháp xâm lược VN - Mơ hình giáo hội cơng giáo VN vừa vừa chịu ảnh hưởng mơ hình thể chế La Mã, vừa có tính chất Thực dân, can thiệp sâu vào đời sống xã hội, phân biệt đối xử việc phong chức, 1933 có người VN phong Hồng y: Trịnh Như Khuê , Trịnh Văn Can Hiện giáo hội Cơng giáo VN có chủ trương: - Đồng hành với dân tộc, cải thiện mqh khuôn khổ luật đạo - Đẩy mạnh mqh giáo dân giáo sĩ - Đạo gắn với đời, sẵn sàng đối thoại với tôn giáo khác ... có 19 00 mảnh 50 di tích) Niên đại: VH Hịa Bình VH đá sớm VN, có khung niên đại 18 007500 năm VH Hịa Bình có nguồn gốc từ VH Sơn Vi Câu 2: Trình bày VH Quỳnh Văn, Đa Bút, Di Cái Bèo VH Quỳnh Văn. .. đá Kể từ năm 19 30 đến VH Quỳnh Văn có 70 năm phát n/c.hiện có 21 di tích, phân bố ven biển Nghệ An Hà Tĩnh, chủ yeeustaapj trung xung quanh vịnh biển cổ Quỳnh Lưu Tầng VH dày 1- 1,5m thành phần... Ngang Loại hình di tích - Di cư trú: nằm cồn đất lên đồng cách sông khoảng 1- 5km, sườn đồi, núi ven sơng suối, có di? ??n tích vài trăm đến hàng vạn m2 Tầng VH dày trung bình 0,6 -1, 5m - Di mộ táng:

Ngày đăng: 05/05/2021, 17:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w