1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Nghiệp vụ hướng dẫn du lịch: So sánh sự giống và khác nhau của các ngôi đền thờ được công nhận là Di sản Văn hóa Thế giới của các nước thuộc khối ASEAN

40 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 49,63 KB

Nội dung

So sánh sự giống và khác nhau của các ngôi đền thờ được công nhận là Di sản Văn hóa Thế giới của các nước thuộc khối ASEAN Các ngôi đền được UNESCO công nhận là Di sản Văn hóa Thế giới: 1. Indonexia: Quần thể đền đài Prabanan Quần thể đền tháp Borobudur 2. Lào: Đền thờ Wat Phou 3. Campuchia: Đền Preah Vihear Quần thể Angkor 4. Việt nam: Khu đền tháp Mỹ Sơn 1999  

MÔN: NGHIỆP VỤ HƯỚNG DẪN DU LỊCH So sánh sự giống và khác nhau của các ngôi đền thờ được công nhận là Di sản Văn hóa Thế giới của các nước thuộc khối ASEAN Các ngôi đền được UNESCO công nhận là Di sản Văn hóa Thế giới: 1 Indonexia: - Quần thể đền đài Prabanan - Quần thể đền tháp Borobudur 2 Lào: - Đền thờ Wat Phou 3 Campuchia: - Đền Preah Vihear - Quần thể Angkor 4 Việt nam: - Khu đền tháp Mỹ Sơn- 1999 1 1 Indonexia 1.1 Quần thể đền đài Prambanan  Vị trí: - là một quần thể đền thờ thần Hindu ở Trung Java, cách thành phố Yogyakarta khoảng 18 km về hướng đông  Lịch sử: - Prambanan có lẽ bắt đầu được xây dựng từ năm 850 dưới thời Vua Rakai Pikatan của vương quốc Medang Ngôi đền đầu tiên trong quần thể này là để thờ thần Shiva Mục đích là để chứng tỏ nhà Sanjaya đã từ bỏ Phật giáo để quay về với Hindu - Quần thể đền đài Prambanan được xây dựng dưới triều đại của Medang, nhưng được xây dựng tích cực nhất dưới thời vua Daksa và vua Tulodong - Prambanan được coi là ngôi đền hoàng gia của vương quốc Medang Nơi đây đã diễn ra nhiều nghi lễ tín ngưỡng và hiến tế - Đến năm 930, trung tâm chính trị của Medang được Vua Mpu Sindok dời tới Đông Java - Đến thế kỷ 16, một trận động đất lớn xảy ra tại Indonesia đã khiến cho tháp chính và nhiều đền tháp nhỏ trong quần thể sụp đổ Bởi không có kinh phí và không còn được quan tam như thời hoàng kim nên chính quyền địa phương thơì kỳ đó đã bỏ mặc khu phế tích này - Vào năm 1811, dưới thời kỳ đô hộ của vương quốc Anh, nhà thám hiểm Collin Mackenzie đã tình cờ tới Prambanan và phát hiện ra quần thể đổ nát này Ngay lập tức chính quyền vương quốc anh đã cho khám phá toàn bộ khu phế tích Tuy nhiên sau đó, khu vực này không được trùng tu mà còn bị thực dân Hà Lan và Anh lấy trộm các bức phù điêu của đền về trang trí tại vườn nhà riêng của mình - Đến năm 1880, nhiều nhà khảo cổ tâm huyết đã tìm đến khám phá, nghiên cứu khu vực phế tích song những việc làm đó chỉ càng khiến cho quần thể đền tháp được biết đến nhiều hơn và các hiện vật bị trộm nhiều hơn Cho đến 2 tận năm 1918, việc trung tu, tôn tạo mới thực sự được bắt đầu và đến năm 1930 thì công việc này mới bắt đầu quy chuẩn với sự giúp đỡ của cộng đồng quốc tế Nhưng vì quá nhiều tác phẩm bằng đá, các bức phù điêu đã bị lấy mất nên việc phục chế không thể hoàn tất Cho đến hiện nay, nhiều đến tháp nhỏ vẫn chưa được phục dựng lại, chỉ thấy nền móng xưa còn sót lại vẫn hiện rõ trên mặt đất - Trận động đất năm 2006 lại làm cho khu đền hư hỏng nghiêm trọng và hiện phải đóng cửa để phục dựng tránh gây nguy hiểm cho khách thăm quan  Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa Liên hiệp quốc đã công nhận Quần thể đền đài Prambanan của Indonesia là Di sản văn hóa thế giới năm 1991 1.2 Quần thể đền tháp Borobudur - Borobudur” trong tiếng Indonesia có nghĩa là “Tháp Phật trên đồi cao"  Vị trí: - Borobudur là một kỳ quan Phật giáo tinh xảo và lớn nhất thế giới, xây dựng vào thế kỷ thứ VIII, tọa lạc cách 42 km về phía Bắc thành phố Yogyakarta, trung tâm của đảo Java, quốc gia Indonesia  Lịch sử: - Có ý kiến cho rằng, nguồn gốc của đền tháp Borobudur bắt nguồn từ Campuchia nước cổ Phật giáo Đó là vào đầu thế kỷ thứ VIII, hoàng triều Sanjaya theo Ấn giáo và thờ thần Shiva, đóng đô ở vùng Bắc trung tâm Đảo Java - Một hoàng thân người Campuchia được hoàng triều này che chở, nhưng sau đó ông trở về Campuchia vào năm 802 và lên ngôi vua Có thể chính ông đã đem theo về nước dự án đầu tiên của Borobudur, vì người ta tìm thấy trên đất Campuchia một ngôi đền nhỏ xây bằng gạch hình tháp tương tợ với mô hình của Borobudur - Năm 850 có thể xem là năm hoàn thành Borobudur Nhưng vào khoảng đầu thế kỷ XIII, những người buôn bán Á rập đã đưa Hồi giáo vào Indonesia 3 Chỉ trong vòng hai trăm năm, cả quần đảo Indonesia gần như hoàn toàn bị Hồi giáo hoá Borobodur trở nêđn hoang tàn - Mãi đến sau chiến tranh thế giới lần thứ 2 kết thúc ( năm 1945), Indonesia mới ý thức được tầm quan trọng của Borobudur liền mời nhiều nhà khảo cổ trên thế giới đến nghiên cứu, đồng thời yêu cầu UNESCO giúp sức để trùng tu Một chương trình cấp thời vào năm 1948 do Liên Hiệp Quốc đưa ra đã giúp cho Borobudur thoát khỏi cảnh hoang tàn và quên lãng Tiếp theo là một chương trình trùng tu rộng lớn hơn kéo dài từ 1973 đến 1982 do UNESCO đảm trách với sự hợp tác của 27 quốc gia trên thế giới đã hồi phục cho Borobudur Chương trình trùng tu tốn 17 triệu đô-la  Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên hiệp quốc đã công nhận Quần thể đền tháp Borobudur của Indonesia là Di sản văn hóa thế giới năm 1991 2 Lào - đền thờ Wat Phou  Vị trí: Wat Phou (Vat Phu) là di tích một quần thể đền thờ Khmer nằm ở phía nam Lào Wat Phou tọa lạc dưới chân núi Phu Cao, tỉnh Champasak, cách sông Mê Kông 6 km Lịch sử: - Những công trình đầu tiên của Wat Phou được xây dựng từ thế kỷ V nhưng những kiến trúc còn lại đến ngày nay được xây dựng trong khoảng thế kỷ XI đến XIII - Trước đây, Wat Phou từng liên kết với Shrestapura - một thành phố nằm về phía đông núi Lingaparvata (tức núi Phu Kao bây giờ ) Vào cuối thế kỷ V, Shrestapura đã từng thủ đô của một vương quốc, đến giờ dấu tích vẫn còn lưu lại trong các bản văn và kiến trúc đầu tiên thuộc quần thể Wat Phou chứng minh việc đền Wat Phou được xây dựng trong thời gian này Trên núi Phu Kao có chỗ nhô lên tạo thành hình "linga" và vị trí này đã trở thành một vị thế về tâm linh và được xem là nơi trú ngụ của thần linh Còn dòng sông Mekong chảy qua gần khu vực đền Wat Phoi được coi như là đại dương (hay dòng sông Ganges trong 4 thần thoại) Ngôi đền được xem như phần cống hiến của con người dâng cho thần Siva Wat Phou còn là một phần của đế chế Khmer với trung tâm Angkor nằm ở phía tây nam Thế kỷ sau đó, thành phố Shrestapura được thay thế bởi một thành phố mới vào thời kỳ Angkor Các ngôi đền được xây dựng chủ yếu vào các triều đại Koh Ker và Baphuon, thế kỷ XI Chúng tiếp tục được trùng tu và xây dựng thêm trong hai thế kỷ sau và nghiêng về khuynh hướng Phật giáo Tiểu thừa Khi khu vực này nằm dưới sự kiểm soát của người Lào, việc xây dựngvà hoàn tất ngôi đền lại tiếp tục  Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên hiệp quốc đã công nhận đền thờ Wat Phou của Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào là Di sản văn hóa thế giới năm 2001 3 Campuchia: 3.1 Đền Preah Vihear  Vị trí: Preah Vihear là ngôi đền toạ lạc trên một chỏm núi thuộc núi Dângrêk ở Campuchia, gần biên giới với Thái Lan Phần nửa đền nằm bên Vườn Quốc gia Khao Phra Viharn của huyện Kantharalak, tỉnh Sisaket, Thái Lan, một nửa đềnthuộc tỉnh Preah Vihear của Campuchia  Lịch sử: - Ngôi đền đầu tiên được bắt đầu vào đầu thế kỷ IX dùng để thờ thần Shiva trong những thế kỷ tiếp theo Các di vật được tìm thấy ở tỉnh này cho thấy khu vực này là khu định cư quan trọng của Đế quốc Khmer trong thế kỷ XII - Những phần còn sót lại sớm nhất lại có niên đại thời Koh Ker vào thế kỷ X khi Kinh đô của Đế quốc Khmer gần hơn so với khi nó ở Angkor Có một số yếu tố thuộc phong cách Banteay Srei cuối thế kỷ X, nhưng phần lớn ngôi đền được lập dưới thời các Vua Suryavarman I và Suryavarman II trong các nửa đầu thế kỷ XI và XII - Năm 1904, Vương quốc Xiêm (tên gọi chính thức của Thái Lan trước năm 1949) và thực dân Pháp thành lập một ủy ban chung thực hiện công việc phân định ranh giới Năm 1907, sau khi điều tra nghiên cứu, người Pháp đã đưa 5 ra bản đồ, trong đó thể hiện vị trí chính xác khu vực đền Preah Vihear và vùng lân cận Căn cứ theo tấm bản đồ này, Preah Vihear nằm bên Campuchia - Năm 1954, Thái Lan chiếm giữ ngôi đền sau khi quân đội Pháp rút khỏi Campuchia, Campuchia phản đối và yêu cầu Tòa án Thế giới phân xử Tòa án xem xét vụ việc không chỉ dựa trên những di sản văn hóa, mà còn cân nhắc những biện pháp chuyên môn kỹ thuật phân định ranh giới Ngày 15-6-1962, Tòa ra phán quyết phần thắng thuộc về Campuchia và yêu cầu Thái Lan trả lại mọi di vật (kể cả những bức tượng thờ) đã đưa ra khỏi ngôi đền - Ngôi đền đã mở cửa trong một thời gian ngắn cho công chúng năm 1982 và năm sau bị Khmer Đỏ chiếm đóng Ngôi đền được mở cửa lại vào cuối năm 1998 và Campuchia hoàn tất việc xây dựng năm 2003 sau một quãng thời gian dài Phiên họp thường niên lần thứ 32 của Ủy ban Di sản thế giới, tổ chức tại thành phố Quebec, Canada, từ 3 - 10/7/2008, đã công nhận ngôi đền cổ Preah Vihear là di sản văn hóa thế giới 3.2 Đền Angkor Wat Vị trí: Cách thủ đô Phnom Penh 240km về hướng Bắc, Nằm trong quần thể kiến trúc Angkor tại tỉnh Siem Reap, đền Angkor Wat là công trình kiến trúc nổi tiếng của người Khmer Lịch sử: - Được xây dựng dưới thời vua Suriya-warman II (1113-1150), Angkok Wat mới đầu để thờ thần Viśnu của Ấn Độ giáo Về sau, khi vương triều Khmer theo Phật giáo, Angkok Wat trở thành linh đền thờ Phật Sau khi kinh đô của đế quốc Khmer bị người Xiêm phá hủy và các nhà vua Khmer bỏ về Phnom Penh trong thế kỉ 15, Angkok Wat rơi vào quên lãng, bị rừng già vây phủ và được khám phá lại vào năm 1860 bởi Herri Mouhot 6 - Trải qua chiến tranh, sự khắc nghiệt của thời tiết trong gần 1000 năm, điều may mắn là công trình vẫn còn tới 80% nguyên gốc, thu hút hàng triệu lượt du khách tới thăm mỗi năm  Được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) công nhận là Di sản thế giới vào năm 1992  Cũng như vịnh Hạ Long của Việt Nam, quần thể đền Angkor Wat của Campuchia được bầu chọn là 1 trong 7 kỳ quan thiên nhiên mới của thế giới 4 Việt Nam – khu đền tháp Mỹ Sơn  Vị trí: kh di tích đền tháp Mỹ Sơn nằm gọn trong một thung lũng hẹp, có núi bao bọc bốn bể thuộc xã Duy Phú, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam, cách thành phố Đà Nẵng khoảng 70 km, là tổ hợp bao gồm nhiều đền đài Chămpa, trong một thung lũng đường kính khoảng 2 km, bao quanh bởi đồi núi  Lịch sử: - Kinh đô Trà kiệu thất thủ khi người Chăm sử dũng Mỹ sơn làm nơi trấn ngự Từ những yếu tố này người Chăm cho xây dựng đền thờ đầu tiên vào cuối thế kỷ thứ IV bằng gỗ ở Mỹ Sơn để thờ thần Sisana Bhahadravana Tên thần là sựu kết hợp của tên các vị vua lúc bấy giờ là Bhahadravarman và thần Shiva Sau vị vua này, các vị vua khác lên ngôi và tiếp tục cho xây dựng đền tháp Trước hết là thờ cúng thần linh, thứ hai là muốn bày tỏ uy quyền của mình - Dần dần từ thế kỷ thứ IV – thế kỷ thứ XIII, Mỹ Sơn trở thành một quần thể gồm khoảng 70 công trình kiến trúc lớn nhỏ - Cuối thế kỷ thứ XIII, do hai bộ lạc Cau và Dừa không thống nhất với nhau về quyền lợi cũng như phong tục tập quán Trong nước đã xảy ra nội chiến Cũng thời điểm này, các nước láng giềng như Trung Hoa, Việt Nam, Khmer đã tiến hành các cuộc chiến tranh với Chăm pa Chính vì những lý do đó người Chăm đã dời kinh đô xuống phía nam ở vùng Bình Thuận ngày nay Sau thế kỷ thứ XIII, Mỹ Sơn hầu như bị bỏ hoang, không ai xây dựng đền đài cũng như thờ cúng ở Mỹ Sơn 7 - Mỹ Sơn là điểm duy nhất của nghệ thuật Chăm có quá trình phát triển liên tục từ thế kỷ 7 đến thế kỷ 13 xây dựng bằng những vật liệu rất bền vững, còn tồn tại đến ngày nay - Vào năm 1898, di tích Mỹ Sơn được phát hiện bởi một học giả người Pháp tên là M.C Paris Vào những năm đầu thế kỷ 20, hai nhà nghiên cứu của Viễn thông Pháp là L.Finot và L.de Lajonquière và nhà kiến trúc sư kiêm khảo cổ học H Parmentier đã đến Mỹ Sơn để nghiên cứu văn bia và nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc Chăm Cho đến những năm 1903-1904 những tài liệu cơ bản nhất về bia ký và nghệ thuật kiến trúc Mỹ Sơn đã được L.Finot chính thức công bố  Được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới vào tháng 12/1999 tại Marốc II So sánh 1 Về đối tượng thờ: Tên In-đô-nê-si-a Lào Cam-pu-chia nước Quần thể Quần thể Đền thờ Đền Preah Quần thể Khu đền tháp đền đài đền tháp Wat Phou Vihear Angkor Mỹ Sơn Prabanan Borobudur 8 Việt Nam Đối tượng thờ Thờ phật Thờ Phật Thần Đức Phật Shiva (ban đầu Thần Shiva thờ Shiva) 2 Về vật liệu xây dựng 1 Giống nhau: (ban đầu thờ thần Visnu) Cúng linga và Shiva,cũng là lăng mộ của các vị vua người Chăm pa Vật liệu để xây dựng đều là những vật liệu bền chắc, có tuổi thọ cao và thường là đá và gạch 2 Khác nhau: Quốc gia Đền thờ Indonexia Prabanan, Borobudur Lào WatPhow 9 Campuchia ParahVikear, Angkor Việt Nam Khu đền tháp Mỹ Sơn Chủ yếu là gạch với kỹ thuật kết Đá núi lửa Vật liệu (Prabanan) Đá ong, đá sa Đá thạch (Borobudur) Đá sa thạch dính không (ParahVikear) có mạch hồ Kết hợp giữa vật Ngoài ra liệu đá và gạch còn có ngôi (Angkor) đền duy nhất được xây bằng đá sa thạch 3 Về kiến trúc  Giống nhau:  Đây đều là các công trình kiến trúc tôn giáo  Kiểu kiến trúc cao, nhiều chóp nhọn  Kiến trúc nhiều tầng xếp chồng lên nhau tạo thành hình tháp  Cấu trúc chia thành ba phần: nền (chân cơ sở), thân, đầu với tỉ lệ 4:9:6  Khác nhau: Borobudur Prambanan Wat Phou - Công trình - Công trình kiến trúc Phật kiến trúc Đền tháp Đền Preah Quần thể - Công trình Mỹ Sơn - Công trình Vihear - Công trình Angkor Công kiến kiến trúc Ấn kiến trình trúc 10 trúc kiến 2 Đền thờ LÀO Wat Phou là ngôi đền xưa nhất Wat Phou của Lào, nơi đây từng là trung tâm của đạo Hindu, thờ thần Shiva Theo tiếng lào, Wat có nghĩa là đền thờ, chùa và Phou có nghãi là núi Và Wat Phou có nghĩa là Ngôi chùa núi Từ thế kỷ thứ IX đến khoảng thế kỷ thứ XIII, Wat Phou được xem là một trong những ngôi đền thiêng liêng nhất của các vương triều Khmer, trước khi người Khmer di chuyển về phía Nam để xây dựng Angkor Wat vĩ đại trên đất Campuchia ngày nay Ngôi đền có kết cấu độc đáo dẫn đến một điện thờ, nơi có một linga tắm trong nước từ một dòng suối trên núi chảy xuống Địa điểm này sau này trở thành một trung tâm thờ cúng của Thượng tọa bộ mà ngày nay vẫn còn lại Đây là một công trình lộng lẫy và rất biệt lập trong thung lũng Mekong.Trên đỉnh tháp có nhiều bức chạm khắc trên đá hình ngựa, cá sấu và voi được tin tưởng như những thần linh của con người 26 3 “Cung điện thánh trên núi”, Đền CAMPUCHIA Preah Vihear là một di sản thế giới của Campuchia mà bất cứ du khách nào cũng muốn ghé thăm -Được xây dựng thời hoàng kim của đế chế Angkor trải dài suốt 6 thế kỉ từ khoảng (802 -> 1431) Ngôi đền Preah Vihear được khởi công xây dựng vào thế kỉ IX và hoàn thành vào thế kỉ XI Đền Preah thờ Vihear thần Shiva của đạo Hindusm - Khi đế chế Angkor lụi tàn vào đầu thế kỉ XV, cũng như nhiều ngôi đền Hinduism khác trong khu vực, Preah Vihear trở thành nơi thờ phụng viếng thăm của các sư sãi và tín độ đạo Phật vốn được phổ biến rộng rãi cả ở Lào, Campuchia và Thái Lan -Cùng với Angkor Wat, Preah Vihear là biểu tượng của niềm tự hào dân tộc Campuchia Quần thể Ăng-co-vát là thủ đô của đế Angkor quốc Khmer được xây dựng vào 27 năm 802 sau Công nguyên ở ngọn núi Kulen, khi Jayavarman II tuyên bố chủ quyền đất nước Đây là một trong các là di tích quan trọng bậc nhất tại Campuchia, được xem là tuyệt đỉnh của nghệ thuật và kiến trúc Khmer Đền Angkor là một thành tựu kiến trúc huy hoàng, nó thể hiện một trình độ sâu sắc về thể tích, không gian và sự tổ hợp kỷ hà Thời bấy giờ, kỹ thuật phong cách kiến trúc còn hết sức giới hạn - việc sử dụng đá lại có tính chất như sử dụng gỗ; những kết cấu có hình bán nguyệt và nóc vòm, là những kỹ thuật mà ta chưa biết - những hiệu quả toàn diện của nó làm cho mọi người phải ngạc nhiên 4 Mỹ Sơn VIỆT NAM Mỹ Sơn là nơi xây dựng đền thờ, hành lễ, thờ tự Nơi xác nhận với thần linh về sự trị vì của các đời vua Chăm Nơi đền tháp được dựng lên để tưởng nhớ những chiến thắng và những cuộc chinh 28 phục vĩ đại, đồng thời cũng là nơi các vị vua sau khi chết, linh hồn họ được quy tụ với các bật thánh thần của đạo Hindu, đặc biệt là thần Siva (đấng toàn năng), được coi là người sáng lập ra vương quốc Chămpa Với ý nghĩa là trung tâm tôn giáo của vương quốc cổ Chămpa Mỹ Sơn có một vị trí tâm linh quan trọng của cộng đồng dân cư, là chổ dựa tinh thần của người Chăm xưa Là công trình nghệ thuât độc đáo có giá trị đến ngày hôm nay Nơi đây từng viên gạch, góc tháp đều khoát lên mình những giá trị lịch sử - văn hóa độc đáo được làm nên bằng những kỳ quan từ sức con người Và sự bừng cháy của một nền văn minh Chăm rực rỡ 29 6 Tiêu chí đánh giá các ngôi đền được công nhận là Di sản Văn hóa Quần thể Tiêu chí đền Quần thể đài đền tháp Pramb Borobudur anan (Indonexia) Đền thờ Đền Preah Wat Phou Vihear ( Lào) (Campuchia) Quần thể Khu đền Angkor tháp Mỹ (Campuch Sơn ia) (Việt Nam) (Indon exia) I,IV (I) - là một - I,II,VI III,IV,VI di Borobudur I I,II,III,IV Quần thể Các kiến Đền II,III Khu đền tuyệt tác sản là một kỳ này về tài kiến quan Phật một ngôi tổng hòa sự một thành Mỹ Sơn đã năng sáng trúc giáo tinh đền từ thế sắc sảo, tinh tựu tạo xảo và lớn kỷ của Hindu con người có trúc ở đây là Angkor là tháp 5 tế và kiến được độc trúc huy UNESCO giáo nhất thế nhưng các đáo của quần hoàng, nó chọn là một Là giới.Một ngôi kim tự tháp còn sót lại gộp lại Chỉ một trình sản thế giới đền với Hindu tượng Phật đại từ thế biệt là đá lót về giáo và lớn tháp, công thế kỷ 13 vuông, nhất trình hoàn Ngôi đền đá lộ thiên gian và sự Ủy ban di Java, toàn được có kết cấu nên Indon xây dựng độc cấu trúc thể Angkor thể hiện trong các di nhiều thì có niên có sự khác độ sâu sắc tân thời và bảo kỷ 11 đến nền hình tích, phiên mỏ không họp thứ 23 của chất tổ hợp kỷ sản thế giới đáo lượng đá có hà 30 thể hiện đại tại Thời theo tiêu esia ở và tạc bằng dẫn đến chỗ mọi một loại đá một điện đều và được kỹ thời núi lửa màu thờ, nơi xây trên đỉnh phong đại, xám một núi Có đoạn cách kiến điển Pramb thác khai có không bấy trên linga tắm vách thẳng giờ, chuẩn thuật (II) như là đền trúc anan đảo Java trong tập Borobodur nước trung chẳng một dòng hun hút, chỉ việc là suối những một kỳ núi tinh quan đồ sộ xuống trên cách đứng hết sức văn hoá và tiêu sử chuẩn mấy dụng chảy tấc hình còn về trao đổi C đá (III) như là lại có tính bằng chứng Preah Vihear chất như duy hoa về mà còn là Địa điểm nằm trên núi sử này một ví dụ từ với vách núi giới hạn - theo tất cả những C dụng của nền văn kiến những trúc, trang kinh này điêu sách vĩ đại thành một khoảng bán mất Mỹ khắc tạc trên đá trung tâm 525m so với nguyệt và Sơn ngày do vua diễn tả khái thờ sau Dângrêk, nhất trở độ ở gỗ; những minh châu cao kết cấu có Á đã biến cúng mực hình nước nóc vòm, nay chính Rakai niệm về vũ của biển Phần là những là nơi còn Pikata trụ, thế giới Thượng kiến trúc kỹ thuật lưu giữ khá n xây của chúng tọa bộ mà chính của mà ta nhiều dựng, sinh, cuộc ngày nay đền dài 800 chưa biết - những kiệt nhằm đời thể Đức quả trúc cũng hiện giáo lý của Phou hơn nguyên vẹn toàn diện như điêu sự Ngài hưng cuối của vẫn Phật, lại còn m Wat còn vẫn những khá hiệu và nghìn năm cho tới khi của cùng lịch sử được Ủy ban làm vượng là sự Giác vẫn của và tác kiến nó khắc của cư cho dân là Di sản Thế mọi người Champa ngộ và Giải điểm đến giới (WHC) phải ngạc xưa Thành vương thoát Giác hấp dẫn của 31 nhiên tựu nổi bật triều ngộ, Giải của du UNESCO của nền văn lên thoát các Niết bàn là vẻ đẹp kỳ Di sản Thế Champa là nét những kiến trang hết sức cao công trình đáo nổi bật đền tháp và trí siêu và trừu kiến trúc của điêu ngôi tượng đền nhưng Vẻ được diễn tâm linh đường đẹp tả bằng thần bí chạm ngàn kiến trúc của vùng tinh xảo trên liệu nề,với năm một cách đất thiêng nền kỹ của tuyệt vờ và khách bởi công nhận là gì vĩ độc của giới.Nét độc đền đáo; Preah Vihear đã bởi yếu tố là những hóa trúc khắc trên đá.Rực rỡ và thành nét công với khắc mảng vật đá sa đỏ, thuật gắn liền thạch Pramb với khát một phong đại Đền anan vọng cuộc cách đặc thờ đứng cho sống bình trưng vững theo đến yên thời gian nay con hàng ngàn vẫn là người năm Biểu của Campuchia cao và hiện một tượng cho biểu một giai tượng đoạn phát rõ nét triển về nhất mảng kiến trong trúc lối xây lịch sử xây dựng dựng Việc đền xử lí chất đài liệu 32 trong thể Hindu hiện yếu tố giáo ở kỹ Java thuật, -Kiệt những tính tác về toán độ điêu bền, kỹ khắc thuật nung, Pramb tỉ lệ xây anan dựng, nền không móng cho chỉ đồ thấy bàn sộ về tay và khối kiến óc tài hoa trúc, của các xưa nét chạm trổ trên đá cũng rất chi tiết và tinh xảo.Pr amban an hình thành với 33 mỹ người chất liệu chính là đá núi lửa, không mịn và mềm như đá sa thạch, việc điêu khắc hẳn gặp rất nhiều khó khăn, thế nhưng những gì còn lại trên các nét điêu 34 khắc ở ngôi đền này đã thể hiện một trình độ đạt đến đỉnh cao của nghệ thuật điêu khắc trên đá (II) - Thể hiện một sự giao lưu quan trọng giữa các giá trị của nhân loại, trong một khoảng 35 thời gian hoặc trong phạm vi một vùng văn hoá của thế giới, về các bước phát triển trong kiến trúc hoặc công nghệ, nghệ thuật tạo hình, quy hoạch đô thị hoặc thiết kế cảnh quan 36 (III Là một bằng chứng độc đáo hoặc duy nhất hoặc ít ra cũng là một bằng chứng đặc biệt về một truyền thống văn hoá hay một nền văn minh đang tồn tại hoặc đã biến mất ) (IV) - Là một ví dụ nổi bật về một kiểu kiến trúc xây dựng hoặc một quần thể 37 kiến trúc cảnh quan minh hoạ cho một hay nhiều giai đoạn có ý nghĩa trong lịch sử nhân loại (V) ) - Là một ví dụ tiêu biểu về sự định cư của con người hoặc một sự chiếm đóng lãnh thổ mang tính truyền thống và tiêu biểu cho một hoặc nhiều nền văn hóa, 38 nhất là khi nó trở nên dễ bị tổn thương dưới tác động của những biến động không thể đảo ngược được (VI) ) Gắn bó trực tiếp hoặc cụ thể với những sự kiện hoặc truyền thống sinh hoạt với các ý tưởng, hoặc các tín ngưỡng, các tác phẩm văn 39 học nghệ thuật có ý nghĩa nổi bật toàn cầu (tiêu chuẩn này chỉ duy nhất được sử dụng trong những trường hợp đặc biệt và áp dụng đồng thời với các tiêu chuẩn khác) 40 ... L.Finot thức công bố  Được UNESCO công nhận di sản văn hóa giới vào tháng 12/1999 Marốc II So sánh Về đối tượng thờ: Tên In-đô-nê-si-a Lào Cam-pu-chia nước Quần thể Quần thể Đền thờ Đền Preah Quần... kiểm so? ?t người Lào, việc xây dựngvà hồn tất ngơi đền lại tiếp tục  Tổ chức Khoa học, Giáo dục Văn hóa Liên hiệp quốc công nhận đền thờ Wat Phou Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào Di sản văn hóa giới. .. giá ngơi đền cơng nhận Di sản Văn hóa Quần thể Tiêu chí đền Quần thể đài đền tháp Pramb Borobudur anan (Indonexia) Đền thờ Đền Preah Wat Phou Vihear ( Lào) (Campuchia) Quần thể Khu đền Angkor

Ngày đăng: 25/05/2021, 13:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w