Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
383,42 KB
Nội dung
MỞ ĐẦU Du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn nhiều quốc gia vùng lãnh thổ, coi ngành kinh tế mang tính tổng hợp, góp phần thúc đẩy phát triển nhiều ngành kinh tế khác, tạo công ăn việc làm, mở rộng giao lưu văn hoá xã hội địa phương, giúp nâng cao hiểu biết, tăng cường tình đồn kết, hữu nghị, hồ bình dân tộc, vùng miền Đối với nước ta nay, du lịch góp phần khơng nhỏ vào việc thực cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước Thu nhập từ hoạt động Du lịch Việt Nam ngày cao, thời gian gần đây, hàng năm tổng thu bình quân từ ngành du lịch đạt 300.000 tỷ đồng, đóng góp 7% GDP/năm tạo 2,5 triệu việc làm cho người lao động Du lịch dần trở thành ngành “cơng nghiệp khơng khói”, đóng vai trị quan trọng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước Nắm bắt xu đó, q trình đổi hội nhập, Đảng nhà nước ta đề chủ trương, quan điểm đắn để phát triển du lịch Xác định quan điểm phát triển du lịch bền vững, trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, qua góp phần thực Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa đất nước, bước đưa nước ta trở thành trung tâm du lịch có tầm cỡ khu vực Trong năm gần đây, hòa nhịp với cơng đổi đất nước tiến trình hội nhập quốc tế, ngành du lịch nước nỗ lực vượt qua khó khăn, huy động nội lực tranh thủ nguồn lực quốc tế để phát triển Nhờ góp phần tích cực vào việc tăng trưởng kinh tế, giữ gìn phát huy sức sống sắc văn hóa giá trị truyền thống dân tộc, giải vấn đề xã hội đất nước Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt có số vấn đề quản lý di sản văn hóa với phát triễn du lịch Việt Nam bộc lộ hạn chế, bất cập nhiều mặt Chính vậy, sau tơi xin đề cập đến với người “những vấn đề chung quản lý di sản văn hóa với phát triễn du lịch Việt Nam nay” NỘI DUNG CHƯƠNG 1: Cơ sở lý luận 1.1 Khái niệm di sản quản lý di sản Di sản giá trị văn hóa, lịch sử hệ trước để lại cho hệ sau Di sản gồm có di sản vật thể di sản phi vật thể Quản lý di sản văn hóa quản lý hoạt động người/ cộng đồng xã hội (nghiên cứu, kiểm kê, xếp hạng, tu bổ, tơn tạo, phát huy giá trị,…) tác động hai chiều thuận nghịch tới di sản văn hóa Có thể hiểu, quản lý di sản văn hóa thiết lập mối quan hệ gắn bó quan quản lý nhà nước văn hóa cộng đồng dân cư địa phương nơi có di sản cần bảo vệ, phát huy Luật Di sản Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa X, kì họp thứ thơng qua 29 tháng năm 2001, nêu lên cách hiểu thuật ngữ có liên quan đến di sản văn hóa, gồm: Di sản văn hóa phi vật thể sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, lưu giữ trí nhớ, chữ viết, lưu truyền truyền miệng, truyền nghề, trình diễn hình thức lưu giữ, lưu truyền khác, bao gồm tiếng nói, chữ viết, tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học, ngữ văn truyền miệng, diễn xướng dân gian, lối sống, nếp sống, lễ hội, bí nghề thủ cơng truyền thống, tri thức y, dược học cổ truyền, văn hóa ẩm thực, trang phục truyền thống dân tộc tri thức dân gian khác Di sản văn hóa vật thể sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, bao gồm di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia Di tích lịch sử - văn hóa cơng trình xây dựng, địa điểm di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc cơng trình, địa điểm có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học Danh lam thắng cảnh cảnh quan thiên nhiên địa điểm có kết hợp cảnh quan thiên nhiên với công trình kiến trúc có giá trị lịch sử, thẩm mỹ, khoa học Di vật vật lưu truyền lại, có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học Cổ vật vật lưu truyền lại, có giá trị tiêu biểu lịch sử, văn hóa, khoa học, có từ trăm năm tuổi trở lên Bảo vật quốc gia vật lưu truyền lại, có giá trị đặc biệt quý tiêu biểu đất nước lịch sử, văn hóa, khoa học Bản di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia sản phẩm làm giống gốc hình dáng, kích thước, chất liệu, màu sắc, trang trí đặc điểm khác Sưu tập tập hợp di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia di sản văn hóa phi vật thể, thu thập, gìn giữ, xếp có hệ thống theo dấu hiệu chung hình thức, nội dung chất liệu để đáp ứng nhu cầu tìm hiểu lịch sử tự nhiên xã hội Theo Công ước bảo vệ di sản văn hóa tự nhiên giới Hội nghị toàn thể Tổ chức Liên hợp quốc Giáo dục Khoa học Văn hóa thơng qua kì họp thứ 17 họp Paris, Di sản văn hóa hiểu “Di tích: cơng trình kiến trúc, tác phẩm điêu khắc hội họa hoành tráng, yếu tố hay cấu trúc có tính chất khảo cổ, văn tự, hang động cơng trình có kết hợp nhiều đặc điểm, có giá trị bật toàn cầu, xét theo quan điểm lịch sử, nghệ thuật hay khoa học” Từ trước đến nói đến di sản, hiểu tất giá trị vật chất tinh thần mà cha ông để lại cho Tuy nhiên bên cạnh di sản tích cực cịn có khơng di sản tiêu cực tạo thành thói quen, tập tục truyền thống mà khơng phải hai khắc phục Trong giai đoạn lịch sử việc nhìn nhận vấn đề di sản văn hóa có khác nhau, nhiên cách hay cách khác, di sản văn hóa dân tộc bảo vệ Kể lúc khó khăn chiến tranh giặc Minh sang xâm lược nước ta, với sách hủy diệt văn hóa: phá sạch, đốt người dân nhiều cách khác cố gắng giữ gìn đến mức cao di sản văn hóa cha ơng việc chơn giấu bia kí, tượng hay tài liệu… sau chiến tranh lại tìm cách khơi phục cho hệ sau Quan trọng cách gìn giữ di sản đường truyền qua truyền thuyết, chuyện cổ tích dã sử, hương ước, luật tục, lễ hội, tín ngưỡng, ca dao, tục ngữ, dân ca… Chính gìn giữ di sản văn hóa mà nước Việt tồn vững vàng chiến tranh chống giặc ngoại xâm Trong khứ, nước ta phần lớn khai thác di sản văn hóa giá trị lịch sử truyền thống yêu nước ngàn năm văn hiến để giáo dục, động viên, khích lệ tồn dân vào công chống giặc ngoại xâm xây dựng đất nước mà chưa có khai thác để phục vụ kinh tế Để khắc phục thiếu sót ấy, quan điểm di sản văn hóa thể rõ Nghị V Ban chấp hành Trung ương khóa VIII: + Văn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội + Nền văn hóa mà xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc + Nền văn hóa Việt Nam văn hóa thống mà đa dạng cộng đồng dân tộc Việt Nam + Xây dựng phát triển văn hóa nghiệp toàn dân Đảng lãnh đạo, đội ngũ tri thức giữ vai trị quan trọng + Văn hóa mặt trận, xây dựng phát triển văn hóa nghiệp cách mạng lâu dài, địi hỏi phải có ý chí cách mạng kiên trì thận trọng Có thể nói ánh sáng quan điểm Đảng Nhà nước năm gần trọng đến việc khai thác giá trị văn hóa nhằm mục đích kinh tế Quan điểm kinh tế văn hóa, dùng văn hóa làm kinh tế tiến hành ngày mạnh mẽ xu hội nhập Một hướng để thực chiến lược khai thác di sản văn hóa phục vụ cho việc phát triển du lịch, biến văn hóa thành sản phẩm du lịch góp phần vào phát triển đất nước 1.2 Khái niệm du lịch Ngày du lịch trở thành tượng kinh tế - xã hội phổ biến Hội đồng Lữ hành Du lịch quốc tế (World Travel and Tourism Council - WTTC) công bố du lịch ngành kinh tế lớn giới, vượt ngành sản xuất ôtô, thép, điện tử nông nghiệp Đối với số quốc gia, du lịch nguồn thu ngoại tệ quan trọng ngoại thương Nhiều nước lấy tiêu du lịch dân cư tiêu để đánh giá chất lượng sống Hoạt động du lịch xuất từ lâu lịch sử phát triển loài người Theo kết điều tra nhà khảo cổ học, họ tìm thấy di tích người giống Homo Erectus Trung Quốc Java, mà giống người theo lịch sử loài người có nguồn gốc miền Đơng Nam Châu Phi cách khoảng triệu năm Các chuyên gia cho để di chuyển khoảng cách vậy, loài người thời phải khoảng 15.000 năm Đã có nhiều giả thuyết đưa động lực tạo hành trình trường kì Một giả thuyết cho người cổ xưa du mục để tìm thức ăn trốn tránh nguy hiểm Một giả thuyết khác cho người quan sát di chuyển loài chim muốn biết chúng từ đâu đến chúng bay đâu nên họ di chuyển họ không thiếu ăn nơi họ sinh sống Tức từ xa xưa, người ln có tính tị mị muốn tìm hiểu giới xung quanh, bên ngồi nơi sinh sống họ Con người muốn biết nơi khác có cảnh quan sao, muốn biết dân tộc, văn hóa, động vật, thực vật địa hình vùng khác hay quốc gia khác Mặc dù hoạt động du lịch có nguồn gốc hình thành từ lâu phát triển với tốc độ nhanh, song khái niệm “du lịch” hiểu khác quốc gia khác từ nhiều góc độ khác Berneker cho rằng: “Đối với du lịch, có tác giả nghiên cứu có nhiêu định nghĩa” Các định nghĩa du lịch liệt kê sơ lược gồm: Năm 1811, lần có định nghĩa du lịch Anh sau: Du lịch phối hợp nhịp nhàng lý thuyết thực hành hành trình với mục đích giải trí Ở đây, giải trí động Năm 1930, ông Glusman người Thụy Sĩ định nghĩa: “Du lịch chinh phục không gian người đến địa điểm mà họ khơng có chỗ cư trú thường xuyên” Hai giáo sư, tiến sĩ Hunziker Krapf coi người đặt móng cho lý thuyết cung du lịch đưa định nghĩa sau: “Du lịch tập hợp mối quan hệ tượng phát sinh hành trình lưu trú người ngồi địa phương, việc lưu trú khơng thành cư trú thường xun khơng dính dáng đến hoạt động kiếm lời” Đại hội lần thứ Hiệp hội quốc tế nhà nghiên cứu khoa học du lịch chấp nhận định nghĩa làm sở cho môn khoa học du lịch Khoa Du lịch Khách sạn trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội có đưa định nghĩa du lịch sau: “Du lịch ngành kinh doanh bao gồm hoạt động tổ chức hướng dẫn du lịch, sản xuất, trao đổi hàng hóa dịch vụ doanh nghiệp, nhằm đáp ứng nhu cầu lại lưu trú, ăn uống, tham quan, giải trí, tìm hiểu nhu cầu khác khách du lịch Các hoạt động phải đem lại lợi ích kinh tế, trị, xã hội thiết thực cho nước làm du lịch cho thân doanh nghiệp” Trong Pháp lệnh Du lịch Việt Nam, điều 10, thuật ngữ du lịch hiểu sau: “Du lịch hoạt động người nơi cư trú thường xuyên nhằm thỏa mãn nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ dưỡng khoảng thời gian định” Như vậy, du lịch hoạt động có nhiều đặc thù, gồm nhiều thành phần tham gia, tạo thành tổng thể phức tạp Hoạt động du lịch vừa có đặc điểm ngành kinh tế, lại có đặc điểm ngành văn hóa xã hội 1.3 Sự phát triễn du lịch Việt Nam Mặc dù có nhiều tiềm để phát triển du lịch, song ngành du lịch, chủ thể du lịch Việt Nam đời cách 40 năm (thành lập ngày 9/7/1960 theo Nghị định 26/CP Chính phủ), từ Công ty du lịch Việt Nam ngày đến Tổng cục du lịch Việt Nam nay, ngành du lịch Việt Nam trải qua bao thăng trầm bước trưởng thành có nhiều chuyển biến đáng kể Trong giai đoạn từ năm 1960 đến năm 1975 ngành du lịch khơng có điều kiện để phát triển đất nước tình trạng chiến tranh Cơ sở vật chất ban đầu có vài khách sạn cũ với 20 giường phục vụ khách quốc tế, phương tiện vận chuyển gồm xe Zill xe Simca cũ Số lượng công nhân viên tính đến cuối năm 1961 112 người với trình độ nghiệp vụ khác nhau, chưa hiểu biết du lịch Nhiệm vụ chủ yếu ngành du lịch Việt Nam (miền Bắc) giai đoạn phục vụ đoàn khách quốc tế, chủ yếu nước xã hội chủ nghĩa, ngồi cịn phục vụ khách du lịch nội địa Khách du lịch nội địa cơng dân có thành tích chiến đấu, lao động, học tập nghỉ mát, điều dưỡng Với ý nghĩa đó, khái niệm kinh doanh du lịch chưa xuất chưa biết đến thời kì Cịn miền Nam, quyền cũ không trọng đầu tư để phát triển du lịch, sở vật chất kĩ thuật chủ yếu sở lưu trú, ăn uống phục vụ binh lính Mỹ lính đánh thuê Ngày 9/7/1960, thủ tướng Chính phủ định 26/CP thành lập cơng ty Du lịch Việt Nam trực thuộc Bộ Ngoại thương Về mặt ý nghĩa, tổ chức đặt móng cho hình thành ngành kinh tế mẻ đất nước Chính ngày 9/7 coi ngày thành lập ngành du lịch Việt Nam Do lượng khách ngày tăng nhu cầu tham quan du lịch xuất nên ngày 16/3/1963, Bộ trưởng Bộ Ngoại thương định giao cho công ty du lịch Việt Nam làm nhiệm vụ kinh doanh nhằm thu thêm ngoại tệ cho đất nước Đến ngày 12/9/1969, ngành du lịch giao cho Bộ Công an Văn phòng Thủ tướng trực tiếp quản lý đến năm 1977 du lịch giao cho toàn ngành Công an quản lý Giai đoạn từ năm 1976 đến năm 1989, sau kháng chiến chống Mỹ cứu nước toàn thắng vào mùa xuân 1975, đất nước Việt Nam chuyển sang kỷ nguyên Đây điều kiện hội thuận lợi cho ngành du lịch Việt Nam Ngày 27/6/1978, Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành nghị định số 282/NQ – QHK6 thành lập Tổng cục du lịch sở vụ Bộ Nội vụ Do đó, Tổng cục du lịch trực thuộc Hội đồng Bộ trưởng Sự kiện đánh dấu bước chuyển biến quan trọng trình phát triển ngành du lịch Việt Nam Đến năm 1981, Du lịch Việt Nam thành viên thức Tổ chức Du lịch giới WTO Cơ sở vật chất kĩ thuật ngành mở rộng việc xây dựng khách sạn miền Bắc, tiếp quản khách sạn chế độ cũ sau ngày miền Nam giải phóng Do hậu nặng nề chiến tranh để lại bối cảnh quốc tế lúc đó, cộng thêm chế quản lý kinh tế cịn mang nặng tính bao cấp, cấp phát thời chiến cịn nên kinh tế nói chung du lịch nói riêng chưa có động lực để phát triển Đến Đại hội VI diễn ra, với sách mở cửa, Việt Nam muốn bạn tất nước, du lịch có điều kiện khởi sắc Giai đoạn từ 1990 đến nay, với nghiệp đổi đất nước, ngành du lịch Việt Nam bước khắc phục khó khăn để sức phấn đấu thực chủ trương, đường lối Đảng, Nhà nước Trải qua nhiều thay đổi tổ chức ngành, từ chỗ ngành du lịch giao cho Bộ Văn hóa – Thơng tin – Thể thao Du lịch quản lý Nhà nước theo định số 244/QĐ – HĐNN Hội đồng Nhà nước ngày 31/3/1990 tháng 12/1991 Chính phủ định chuyển sang chức quản lý nhà nước ngành du lịch sang Bộ Thương mại Du lịch Tới ngày 26/10/1992 Chính phủ có nghị định 05/CP việc thành lập Tổng Cục du lịch Bắt đầu từ đây, du lịch Việt Nam chuyển sang trang mới, cơng tác quản lý nhà nước du lịch tăng cường, quy hoạch tổng thể du lịch triển khai thực CHƯƠNG 2: Quản lý di sản văn hóa với phát triễn du lịch việt nam 2.1 Tác động qua lại di sản với du lịch 2.1.1 Tích cực Thực tế minh chứng di sản văn hóa tạo sức hấp dẫn vô tận cho điểm đến du lịch Di sản văn hóa động cơ, dun cớ thơi thúc chuyến đi, môi trường tương tác trải nghiệm đáng giá cho du khách, qua trở thành tài nguyên, nguồn lực chiến lược cho phát triển du lịch Cũng sức hút di sản văn hóa tạo nên sóng đầu tư vào du lịch di sản, dòng khách du lịch tấp nập đổ về; người người, nhà nhà làm du lịch Điều mang lại khơng kết tăng trưởng lan tỏa nhiều mặt kinh tế-xã hội, mà cịn bảo tồn di sản văn hóa Nhưng q trình vận động du lịch ạt thiếu kiểm soát nhiều nơi gieo rắc khơng tác động tiêu cực tới di sản văn hóa trở thành hệ lụy phải trả giá đắt Vì vậy, vấn đề đặt địi hỏi bên hành động, có biện pháp kiểm sốt thích đáng để bảo tồn phát huy bền vững di sản văn hóa phát triển du lịch Di sản văn hóa tạo động lực cho du lịch: Di sản văn hóa tài nguyên du lịch có sức hấp dẫn mạnh mẽ, động lực thu hút ngày nhiều khách tham quan nước khách du lịch quốc tế đến Việt Nam Hiện nay, ngành du lịch xem tảng, trụ cột quan trọng để phát triển kinh tế du lịch bên cạnh yếu tố hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật chuyên ngành nguồn nhân lực Di sản văn hóa cơng cụ hỗ trợ tích cực việc định vị hình ảnh, xây dựng thương hiệu du lịch Việt Nam Chúng ta có quyền tự hào bề dày lịch sử ngàn đời đất nước với 54 dân tộc anh em để lại cho hôm kho tàng di sản văn hóa đồ sộ, vơ phong phú, đa dạng độc đáo Đến có 24 di sản văn hóa vật thể, phi vật thể di sản thiên nhiên UNESCO vinh danh di sản giới; có di sản thiên nhiên di sản văn hóa vật thể (Vịnh Hạ Long, Hồng Thành Thăng Long, quần thể danh thắng Tràng An, Thành Nhà Hồ, Phong Nha Kẻ Bàng, Cố đô Huế, Phố cổ Hội An, Di tích Mỹ Sơn); 12 di sản văn hóa phi vật thể (Nhã nhạc Cung đình Huế, Khơng gian văn hóa Cồng chiêng Tây Ngun, Dân ca Quan họ, Lễ hội Gióng, Ca Trù, Hát Xoan, Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương, Tín ngưỡng thờ Mẫu Việt Nam, Dân ca Ví Giặm Nghệ Tĩnh, Nghi lễ kéo co, Đờn ca Tài tử Nam Bộ; Bài Chòi Trung Bộ); di sản tư liệu (Bia Tiến sỹ Văn Miếu Quốc Tử Giám, Mộc Triều Nguyễn, Châu Triều Nguyễn, Mộc Kinh Phật Thiền phái Trúc Lâm chùa Vĩnh Nghiêm tỉnh Bắc Giang) Cùng với hàng vạn di tích lịch sử, văn hóa danh lam thắng cảnh công nhận di sản Chỉ tính riêng di sản văn hóa vật thể ước tính có 3.000 di sản cấp quốc gia khoảng 7.500 di sản cấp tỉnh nhiều cơng trình di tích thống kê; hệ thống lễ hội, làng nghề truyền thống; văn hóa ẩm thực vùng miền, dân tộc; di sản văn hóa văn nghệ dân gian… Trên sở phát huy giá trị di sản văn hóa đặc trưng riêng có loại hình di sản, năm gần đây, du lịch di sản phát triển mạnh mẽ, lượng khách tham quan nước quốc tế không ngừng gia tăng, đặc biệt di sản sau Nhà nước lập hồ sơ công nhận UNESCO vinh danh Sức hấp dẫn di sản tạo động lực cho phát triển du lịch mang lại nhiều lợi ích thu nhập, việc làm phát triển kinh tế-xã hội địa phương Cụ thể Quần thể di tích cố Huế, năm 2017 đón triệu lượt khách du lịch, 1,8 triệu khách du lịch quốc tế, thu 320 tỷ đồng riêng từ vé tham quan; Phố cổ Hội An đón 1,96 triệu lượt khách, thu 219 tỷ đồng riêng từ vé tham quan Các di sản tiếng Hạ Long, Phong Nha-Kẻ Bàng, Tràng An, Yên Tử, Núi Bà Đen… năm gần không ngừng đầu tư phát triển Qua đó, du lịch di sản đóng góp to lớn vào phát triển vượt bậc ngành du lịch thời gian qua Cụ thể giai đoạn từ 2010 đến nay, lượng khách quốc tế đến Việt Nam tăng gấp 2,5 lần, từ triệu lượt năm 2010 lên 12,9 triệu lượt năm 2017, trung bình tăng 14,5% năm (đặc biệt năm 2017 tăng tới 29,1% so với 2016) Khách du lịch nội địa tăng gấp 2,6 lần, từ 28 triệu lượt năm 2010 lên 73,2 triệu lượt năm 2017, tăng trung bình 14,6% Tổng thu du lịch tăng lần, từ 96.000 tỷ năm 2010 lên 510.000 tỷ năm 2017, trung bình tăng 26,9%, đóng góp 7% GDP tác động lan tỏa 13,9% GDP; tạo 1,2 triệu việc làm trực tiếp 3,6 triệu việc làm gián tiếp Nhiều sản phẩm du lịch di sản trở thành thương hiệu đặc trưng cho du lịch Việt Nam Đặc biệt, di sản văn hố cịn yếu tố quan trọng tạo nên khác biệt cho hệ thống điểm đến sản phẩm du lịch Việt Nam, kết nối đa dạng hoá tuyến du lịch xuyên vùng quốc tế Phố cổ Hội An (Quảng Nam) Du lịch phát huy giá trị di sản văn hóa: Trên giới, du lịch văn hóa từ lâu mãi trường phái hay dòng sản phẩm du lịch Đặc biệt quốc gia, vùng lãnh thổ có chiều sâu văn hóa đo hệ thống di sản đậm đặc nước ta du lịch di sản trở thành mạnh trội Ngày nay, du lịch di sản hướng thu hút khách tìm đến giá trị nguồn, tìm hiểu, tương tác, trải nghiệm để thẩm thấu giá trị di sản văn hóa đậm đà sắc dân tộc, tộc người Ở nước ta, chủ trương phát triển du lịch sở bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa truyền thống tốt đẹp dân tộc thể Nghị 08-NQ/TW Bộ Chính trị phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Du lịch văn hóa dòng sản phẩm chủ đạo du lịch Việt Nam, từ tham quan di tích lịch sử văn hóa, hệ thống bảo tàng, cơng trình văn hóa, hoạt động nghệ thuật, tìm hiểu, tương tác, trải nghiệm văn hóa, lễ hội, lối sống địa phương, thưởng thức ẩm thực, sản vật vùng miền… Có thể khẳng định, du lịch thúc đẩy việc bảo vệ kho tàng văn hóa quốc gia Chính nhu cầu tham quan, tìm hiểu, trải nghiệm du khách thơi thúc quyền người dân biết q trọng, tự hào, quan tâm chăm lo gìn giữ bảo tồn, phục dựng làm sáng tỏ, phát huy giá trị vốn quý di sản văn hóa Hoạt động du lịch dựa vào di sản nhiều nơi Huế, Hội An, Hạ Long…đã trở thành sở, động lực sinh kế chính, ngành nghề chủ yếu người dân ngành kinh tế chủ lực địa phương Du lịch di sản vừa tạo thu nhập, việc làm vừa tạo động cơ, vừa tạo nguồn lực để bảo tồn phát huy giá trị di sản; đồng thời hỗ trợ tích cực nâng cao chất lượng sống, tăng cường hiểu biết, tôn trọng đa dạng giao thoa văn hóa, làm sở hình thành quy tắc ứng xử phù hợp người dân với khách du lịch với di sản Những lợi ích du lịch di sản không nhỏ chia sẻ đến doanh nghiệp, người dân Một phần doanh thu từ du lịch di sản quay trở lại tái đầu tư vào việc bảo tồn, tôn tạo, tôn vinh, phục dựng quản lý di sản Với ý nghĩa đó, du lịch di sản đóng góp to lớn cho bảo tồn phát huy bền vững di sản văn hóa Tuy nghiên, xu hướng du lịch tăng trưởng mạnh nay, đặc biệt du lịch đại trà có tác động tiêu cực tới di sản văn hóa Do tính chất nhạy cảm dễ bị tổn thương di sản mà trình vận động du lịch ạt thiếu kiểm soát nhiều nơi, đặc biệt di sản tiếng nước ta gieo rắc khơng tác động nhiều mặt như: khai thác thương mại hóa mức, tải khách, lạm dụng di sản, phục dựng sai quy cách, làm di sản v.v… làm cho di sản nhanh xuống cấp, méo mó, nhạt nhịa giá trị… Hệ lụy việc phát triển du lịch di sản thiếu kiểm sốt, thiếu bền vững đe dọa tới tính nguyên vẹn di sản Thời gian qua, số di sản tiếng có hoạt động đầu tư phát triển, có xâm hại nghiêm trọng tới di sản mà giai đoạn phải trả giá đắt cho việc phục hồi giá trị di sản bị xâm hại Ở khía cạnh khác, tình trạng du lịch có tính thương mại hóa q mức, nhàm hóa giá trị văn hóa; nguy phai nhịa sắc, phá vỡ truyền thống lối sống địa phương; gia tăng chia rẽ cộng đồng, xung đột lợi ích, mâu thuẫn quyền tiếp cận tài nguyên, có tài nguyên di sản văn hóa… dấy lên hồi chuông báo động bên liên quan việc quản lý bền vững tài nguyên di sản văn hóa phát triển du lịch Tạo sức sống cho di sản văn hóa: Phát huy mạnh tài nguyên di sản văn hóa, lấy du lịch di sản hướng trọng tâm có tính chất chìa khóa hướng tới mục tiêu phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, địi hỏi bên hành động, có giải pháp hữu hiệu bảo tồn phát huy bền vững di sản văn hóa phát triển du lịch: Một là, quan tâm đến việc ban hành văn quy phạm pháp luật, hoạch định sách quản lý quy hoạch bảo tồn phát huy bền vững giá trị di sản văn hóa phát triển du lịch; bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể, phi vật thể, giá trị văn hóa truyền thống gắn với quy hoạch phát triển du lịch Hai là, có chiến lược phát triển du lịch văn hóa phù hợp, lựa chọn sản phẩm du lịch dựa phát huy giá trị di sản văn hóa; phát triển du lịch có trách nhiệm gắn với văn hóa cộng đồng; tơn trọng đa dạng văn hóa, đề cao vai trị văn hóa địa; nâng cao nhận thức, bảo vệ lợi ích phát huy vai trò cộng đồng dân cư địa phương phát triển du lịch văn hóa Ba là, định hướng hoạt động du lịch hoạt động dân sinh khác lòng di sản cách bền vững; quy định chi tiết quy tắc ứng xử với di sản; làm, khơng làm, nên, khơng nên làm; kiểm sốt nghiêm ngặt tác động sức chứa, loại hình hoạt động cân nhịp sống hệ sinh thái di sản; khuyến khích cộng đồng địa phương chủ động tham gia quản lý di sản, gắn lợi ích cộng đồng địa phương với việc bảo tồn phát huy giá trị di sản Bốn là, xây dựng hệ thống liệu số hóa di sản văn hóa Việt Nam, ứng dụng công nghệ 4.0 quản lý khai thác di sản văn hóa phát triển du lịch di sản; tăng cường đào tạo kỹ thuyết minh ứng dụng thuyết minh tự động để làm thăng hoa giá trị cho di sản hoạt động hướng dẫn du lịch phát triển sản phẩm du lịch thông minh Năm là, xử lý nghiêm, triệt để vi phạm di sản liền với trình tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cho doanh nghiệp, người dân du khách; khuyến khích, tơn vinh hoạt động du lịch tình nguyện, tự nguyện đóng góp nguồn lực, trí tuệ cho việc bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa 2.1.2 Tiêu cực Di sản văn hóa xác định nguồn lực quan trọng phát triển kinh tế - xã hội Việc khai thác, phát huy giá trị di tích góp phần tích cực thu hút khách du lịch, phát triển kinh tế, xã hội địa phương Tuy nhiên, phát triển du lịch nhanh, liên tục lại gây nhiều áp lực cho công tác bảo tồn, chí có nguy làm biến dạng di tích Hiện nay, Việt Nam có vạn di tích kiểm kê theo quy định Luật Di sản văn hóa, gần 10.000 di tích xếp hạng cấp tỉnh, thành phố, 3.463 di tích quốc gia, 95 di tích quốc gia đặc biệt, nhiều di tích tiêu biểu lựa chọn để lập hồ sơ khoa học, trình UNESCO ghi danh di sản vào danh mục Di sản giới Các khu di sản điểm đến ưa thích khách du lịch, đem lại nguồn thu lớn từ vé tham quan dịch vụ du lịch Theo công bố thức từ Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, năm 2017, Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh) đón 3,6 triệu lượt khách (trong có 2,4 triệu lượt khách quốc tế 1,2 triệu lượt khách nước); quần thể danh thắng Tràng An (Ninh Bình) đón 6,1 triệu lượt khách (trong có 710.834 lượt khách quốc tế 5.415.050 lượt khách nước) Phát triển du lịch gây áp lực cho hoạt động bảo tồn di sản Vịnh Hạ Long Nếu tính riêng Di sản Văn hóa Thiên nhiên Thế giới, số liệu thống kê cho thấy gia tăng đáng kể lượt khách tham quan doanh thu từ việc bán vé Cụ thể, năm 2017 có 16 triệu lượt khách (trong có triệu lượt khách quốc tế) tới tham quan, nghiên cứu di sản giới Việt Nam, thu khoảng 2.535 tỷ đồng từ vé tham quan phí dịch vụ trực tiếp Mức tăng trưởng cao liên tục du lịch góp phần giải việc làm cho hàng vạn lao động, nâng cao đời sống cộng đồng dân cư địa phương nơi có di sản có tác động tiêu cực tới di sản Về vấn đề này, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Du lịch, ông Hà Văn Siêu nhận định: Quá trình vận động du lịch ạt thiếu kiểm soát nhiều nơi, đặc biệt di sản tiếng nước ta gieo rắc khơng tác động nhiều mặt như: khai thác thương mại hóa mức, tải khách, lạm dụng di sản, phục dựng sai quy cách, làm di sản khiến di sản nhanh xuống cấp, méo mó, nhạt nhịa giá trị… Hệ lụy việc phát triển du lịch di sản thiếu kiểm soát, thiếu bền vững đe dọa tới tính nguyên vẹn di sản Thời gian qua, số di sản tiếng có hoạt động đầu tư phát triển, có xâm hại nghiêm trọng tới di sản mà giai đoạn phải trả giá đắt cho việc phục hồi giá trị di sản bị xâm hại Ở khía cạnh khác, tình trạng du lịch có tính thương mại hóa q mức, nhàm hóa giá trị văn hóa, nguy phai nhòa sắc, phá vỡ truyền thống lối sống địa phương, gia tăng chia rẽ cộng đồng, xung đột lợi ích, mâu thuẫn quyền tiếp cận tài nguyên, có tài nguyên di sản văn hóa… hồi chuông báo động bên liên quan việc quản lý bền vững tài nguyên di sản văn hóa phát triển du lịch Riêng với di sản giới Việt Nam, ông Michael Croft Trưởng đại diện Văn phòng UNESCO Việt Nam Hà Nội cho rằng, di sản chịu nhiều áp lực du lịch phát triển Việt Nam xếp thứ 10 nước có tăng trưởng du lịch nhanh theo thống kê UNWTO (Tổ chức Du lịch giới) năm 2017 Việc khơng có quy định cụ thể tỷ lệ tái phân bổ ban quản lý cần phải đệ trình đề xuất cho dự án bảo tồn năm chấp thuận thay đổi tùy thuộc vào mức độ quan tâm quyền địa phương gây nhiều trở ngại cho bảo tồn di sản Dữ liệu tái phân bổ doanh thu cho bảo tồn di sản không báo cáo đầy đủ thường xuyên cho Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch nên khó để đánh giá đóng góp từ hoạt động tham quan du lịch vào hỗ trợ bảo tồn Về mặt giải pháp, ông Michael Croft khuyến nghị, Việt Nam phải có phương thức tiếp cận thực tiễn hiệu Để vừa giải mối quan tâm đáng dành cho phát triển vừa thỏa mãn yêu cầu bảo tồn bảo toàn giá trị di sản cần có chung tay góp sức từ bên liên quan gồm Chính phủ, khối tư nhân cộng đồng địa phương Ở đó, hợp tác khu vực công - tư yếu tố then chốt Ông Hà Văn Siêu cho rằng, để bảo tồn phát huy bền vững giá trị di sản văn hóa phát triển du lịch ngồi hoạch định sách, chiến lược phát triển phù hợp, cần trọng phát triển du lịch có trách nhiệm gắn với văn hóa cộng đồng Cần nâng cao nhận thức, bảo vệ lợi ích, phát huy vai trò cộng đồng dân cư, quy định chi tiết quy tắc ứng xử với di sản, xây dựng hệ thống liệu số hóa di sản văn hóa Việt Nam, ứng dụng thành cách mạng công nghệ 4.0 quản lý, khai thác, xử lý nghiêm vi phạm 2.2 Những nguyên tắc quản lý nội dung quản lý di sản văn hóa với phát triễn du lịch 2.2.1 Nguyên tắc quản lý Xuất phát từ u cầu tình hình thực tế, cơng tác quản lý di sản văn hóa với phát triển du lịch việt nam phải đảm bảo nguyên tắc sau đây: Nguyên tắc 1: Quản lý có trọng tâm, trọng điểm Bằng lịch sử phát triển rực rỡ mình, ơng cha ta để lại cho tài sản văn hóa vơ to lớn số lượng chủng loại Trong kho tàng di sản văn hóa có yếu tố tích cực yếu tố tiêu cực, quy mơ tính chất khác Về mặt nội dung sản phẩm du lịch sản phẩm văn hóa khơng phải sản phẩm văn hóa trở thành sản phẩm văn hóa du lịch Điều có nghĩa rằng, sản phẩm du lịch địa phương phải xây dựng tảng yếu tố văn hóa địa phải đáp ứng phù hợp với nhu cầu đối tượng du khách khác Trong đó, khơng phải tất sản phẩm văn hóa địa phương đem phục vụ du khách Muốn trở thành sản phẩm du lịch, sản phẩm văn hóa phải đáp ứng tiêu chí định khơng gian, thời gian, định tính, định lượng… phải cân đối giá trị giá cả….trong nhiều di sản văn hóa địa bàn, đưa số di sản đáp ứng tiêu chí định vào khai thác, phục vụ du lịch Do vậy, người làm công tác quản lý phải bám sát thực tế địa phương, nghiên cứu cụ thể để có phương án quản lý di sản có trọng tâm, trọng điểm, tránh tình trạng quản lý tràn lan gây lãng phí, khơng hiệu Nghiên cứu tổng thể để tìm ta di sản văn hóa đưa vào khai thác đề phát triển du lịch, từ có sách biện pháp quản lý phù hợp Việc quản lý có trọng tâm, trọng điểm phải đồng tức phải đặt kế hoạch tổng thể thống từ trung ương đến địa phương, tránh tình trạng “ mạnh làm” phá vỡ tính hệ thống Phải xây dựng kế hoạch tổng thể khai thác di sản để phát triển du lịch phạm vi quốc gia địa phương - vùng miền Khơng phải di sản văn hóa đưa vào khai thác để phát triển du lịch Tránh tình trạng người người làm du lịch, nơi nơi làm du lịch, có di sản văn hóa đáp ứng yêu cầu cần đủ đưa vào khai thác phục vụ du lịch Khi đưa vào khai thác phải có đầy đủ phương án quản lý đồng Trong phương án tổng thể phải dự liệu phương án cụ thể để quản lý có quản lý có Tức quản lý có chiều sâu, quản lý có kế hoạch, quản lý tiên liệu Muốn phải xã hội hóa cơng tác quản lý di sản văn hóa việc trao quyền cho quan chuyên trách, trao quyền cho người có chun mơn nghiệp vụ có đủ thẩm quyền cần thiết phải chuyên mơn hóa, chun trách hóa cơng tác quản lý Ngun tắc 2: Không phá vỡ không gian, không làm biến đổi cảnh quan thiên tạo, nhân tạo vốn có Quản lý di sản văn hóa để hoạt động du lịch khơng phá vỡ cảnh quan khơng gian nơi có di sản văn hóa vật thể hay di sản văn hóa phi vật thể tồn Phải giữ nguyên tắc khai thác tối đa giá trị kho tàng di sản văn hóa giữ tính nguyên trạng di sản nơi tồn Muốn vậy, cơng tác quản lý phải có nhìn lịch đại đồng đại di sản văn hóa riêng biệt Khi tiến hành khai thác giá trị di sản văn hóa để phát triển du lich, tất yếu phải dẫn đến cơng trình bổ trợ để tiến hành hoạt động dịch vụ để phục vụ du khách Tất dịch vụ bổ trợ phải bố trí hợp lý, khơng phá vỡ cảnh quan thiên nhiên vốn có, cảnh quan văn hóa đương đại hình thành lịch sử Sự bổ sung cơng trình phụ trợ tạo nên hài hịa, tơ điểm thêm cho cơng trình có đồng thời có tác dụng thúc đẩy tiềm sẵn có mà di sản vốn mang để tạo nên phát triển Nguyên tắc 3: Bảo vệ môi trường sinh thái tự nhiên môi trường sinh thái nhân văn Khi tiến hành hoạt động du lịch phải đặt mục tiêu bảo vệ môi trường sinh thái tự nhiên bảo vệ môi trường sinh thái nhân văn lên suốt trình khai thác giá trị kho tàng di sản văn hóa Viêt Nam Đây nội dung đặc biệt quan trọng, thiếu, bỏ qua trình khai thác kho tàng di sản văn hóa Việt Nam để phát triển du lịch Quản lý để hoạt động du lịch không gây nên ô nhiễm môi trường lượng rác thải tăng lên nhanh chóng số lượng chủng loại tiêu dùng tăng nhanh du khách Xây dựng sở dịch vụ phải kèm với xây dựng điều kiện để xử lý rác thải, tránh ô nhiễm khơng khí, nhiễm nguồn nước Quản lỷ để hoạt động du lịch không làm ô nhiễm môi trường văn hóa Khơng tạo xung đột văn hóa văn hóa địa khác biệt văn hóa đem đến từ phận du khách Tuy nhiên, giao thoa văn hóa tất yếu làm biến đổi nét văn hóa mang truyền thống địa công việc quản lý phải tạo hội cho văn hóa địa khẳng định thể đơng thời tự điểu chỉnh, khắc phục nhược điểm tồn có, bất cập nảy sinh trình giao lưu hội nhập thành phần cư dân, đối tượng du khách đến từ nơi khác nước Ngun tắc 4: Tơn trọng đặt lợi ích cộng đồng lên trước hết, hết xuyên suốt Nguyên tắc q trình quản lý di sản văn hóa với phát triển du lịch nơi có di sản phải đặt lợi ích cộng đồng cư dân địa – chủ nhân di sản lên hết trước hết Tạo điều kiện cho cộng đơng cư dân sở tham gia vào nội dung khác trình quản lý khai thác di sản quê hương Đây nguyên tắc trở thành điều kiện tiên xuyên suốt trình khai thác giá trị kho tàng di sản văn hóa để phát triển du lịch Rõ ràng rành mạch hợp lý việc phân chia lợi nhuận thu từ hoạt động du lịch cá nhân, tổ chức hay nhóm dân cư có liên quan Có thỏa thuận chia sẻ lợi ích cách hợp lý Bình đẳng lợi ích vật chất tinh thần với cá nhân tổ chức tham gia khai thác di sản văn hóa Tuy nhiên, cần có ưu tiên phù hợp tầng lớp cư dân địa họ chủ nhân di sản, họ tiền đề giữ vai trò định đến việc tổ chức, khai thác giá trị kho tàng di sản giai đoạn Nguyên tắc 5: Khai thác phải đơi với cơng tác bảo tồn Xét hình thức, kho tàng di sản văn hóa nói chung, di sản văn hóa nói riêng tĩnh hoạt động du lịch động ; vậy, thực chất kinh doanh du lịch “khai thác tĩnh để phục vụ động” điều đặt cho cơng tác quản lý di sản văn hóa với phát triển du lịch khai thác phải gắn bó chặt chẽ với bảo tồn, khơng thể tách rời công việc bảo tồn di sản văn hóa q trình khai thác để kinh doanh du lịch phải theo xu hướng: bảo tồn nguyên trạng , bảo tồn phát triển cách tân văn hóa nhằm mục tiêu giữ gìn cách tốt tồn khách quan hệ thống di sản văn hóa Việt Nam đời sống xã hội, đồng thời phát huy tối đa hiệu giá trị kho tàng di sản văn hóa Xưa thường đề cập đến vấn đề bảo tồn để phát triển, điều hồn tồn song giai đoạn cần thiết phải đặt vấn đề ngược lại phát triển để bảo tồn Đó hai mặt vấn đề, không tách rời, không tác động tương hỗ lẫn Khai thác bảo tồn hợp lý, hài hòa để bảo đảm phát triển suốt trình khai thác hệ thống giá trị di sản văn hóa vật thể si sản văn hóa phi vật thể nhằm phục vụ du lịch Tôn trọng tạo điều kiện thuận lợi để có tham gia cộng đồng cư dân sở trình quản lý bảo tồn khai thác giá trị di sản để phát triển du lịch Nguyên tắc 6: Đảm bảo hài hịa lợi ích nhiều mặt du khách - cư dân địa hãng lữ hành Một nguyên tắc cơng tác quản lý di sản văn hóa với phát triển du lịch phải đảm bảo lợi ích cách hài hòa, hợp lý, ngày nâng cao lợi ích du khách, cộng đồng cư dân địa hãng lữ hành Chỉ có bình đẳng hội hành động hưởng thụ lợi ích mơi trường thuận lợi để giúp cho mối quan hệ bền chặt Khi khai thác giá trị di sản văn hóa để phát triển du lịch: cân bằng, hài hòa lợi ích giúp cho hoạt động kinh doanh du lịch phát triển Khi đó, kho tàng di sản có sở tài chính, trở thành động lực cho di sản văn hóa tồn phát triển không ngừng Muốn vậy, công tác quản lý di sản phải tạo dựng kiểm soát quy chế thích hợp địa phương mà khơng tạo rào cản kìm hãm phát triển du lịch địa phương Nguyên tắc 7: Xuất phát từ thực tế, bám sát thực tế Đây nguyên tắc bản, quan trọng nhất, bao trùm lên toàn mặt hoạt động công tác quản lý di sản văn hóa với phát triển du lịch Thực tế biến đổi phát triển không ngừng, phù hợp với tình hình thực tế Trong quản lý di sản, việc bám sát thực tế vận động phát triển động thái tích cực đem sức sống cho di sản, “thổi hồn vào di sản” khơng tách rời di sản khỏi sống vốn có Nói cách hình tượng: di sản sống đời sống hữu không sống sống vô Nguyên tắc bám sát thực tế, xuất phát từ thực tế, phải vượt lên trên, mở đường, định hướng cho thực tế phát triển hướng không chạy theo biến đổi thực tế cách thụ động Có thể khẳng định rằng: “Công tác quản lý di sản với phát triển du lịch nghệ thuật: nghệ thuật tạo nên vẻ đẹp sức mạnh” 2.2.2 Nội dung quản lý Quản lý nhà nước di sản văn hóa thể dạng hoạt động chủ yếu sau: - Bảo vệ di sản mặt pháp lý khoa học (nghiên cứu, xây dựng hồ sơ khoa học trình quan có thẩm quyền định xếp hạng di tích đưa vào danh mục di sản quốc gia quốc tế) - Bảo vệ di sản mặt khoa học - kỹ thuật (bảo quản, tu bổ, gia cường - di tích kiểm kê, tư liệu hóa, phục dựng - di sản phi vật thể, kéo dài tuổi thọ củng cố sức sống di sản) - Phát huy giá trị di sản gắn với phát triển bền vững kinh tế, xã hội (trao truyền, trình diễn, giới thiệu, quảng bá, ) Về mặt chiến lược, quản lý nhà nước di sản văn hóa đặt nhiệm vụ phải thực sau: - Nhận dạng mặt giá trị tiêu biểu di sản, tình trạng kỹ thuật, trạng mơi trường thiên nhiên xã hội xung quanh di sản - Làm rõ yếu tố tác động tới di sản để có định hướng kiểm sốt tác động tiêu cực, ảnh hưởng tới toàn vẹn làm suy giảm giá trị di sản - Nghiên cứu đề xuất giải pháp giảm thiểu xung đột xảy trình bảo tồn phát triển khu di sản, tức tạo lập cân động bảo tồn di sản văn hóa phát triển kinh tế - xã hội - Phát huy giá trị, truyền thơng giáo dục, hình thành thái độ ứng xử văn hóa cho cộng đồng có hoạt động liên quan tới di sản - Huy động nguồn lực xã hội, đồng thời đầu tư thỏa đáng cho hoạt động tu bổ, tôn tạo phát huy giá trị di sản Quản lý nhà nước di sản văn hóa sử dụng chế, sách thơng qua máy quản lý tác động có tính chất định hướng tới cộng đồng xã hội nhằm đạt mục tiêu đề mà không làm thay đặc biệt khơng “khốn trắng” cho dân Kinh nghiệm nước quốc tế rõ, muốn nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước di sản văn hóa, cần thiết lập điều kiện cần đủ cho tất mặt hoạt động - Ban hành chế, sách phù hợp hệ thống văn quy phạm pháp luật hồn chỉnh có tác động nâng cao hiệu cơng tác quản lý di sản văn hóa, tạo động lực cho hoạt động bảo tồn di sản văn hóa - Xây dựng củng cố hệ thống quản lý khoa học đủ mạnh, có khả triển khai đời sống xã hội chủ trương, sách Đảng Nhà nước lĩnh vực bảo tồn di sản văn hóa - Đào tạo nguồn nhân lực (nhân lực quản lý, cán khoa học - kỹ thuật) có chất lượng, hoạt động chuyên nghiệp lĩnh vực bảo tồn di sản văn hóa - Truyền thơng giáo dục di sản văn hóa nhằm bước thay đổi nâng cao nhận thức cộng đồng vai trị di sản văn hóa đời sống xã hội, xác định rõ trách nhiệm xã hội cá nhân, tổ chức việc tham gia hoạt động bảo tồn di sản văn hóa - Tăng cường đầu tư ngân sách nhà nước cho hoạt động bảo tồn di sản văn hóa, tập trung đầu tư cho việc bảo vệ phát huy di sản ghi danh tầm quốc tế quốc gia di sản có nguy xuống cấp mai Năm 2001, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thơng qua Luật Di sản văn hóa, đánh dấu mốc quan trọng trình xây dựng hồn thiện pháp luật di sản văn hóa, hai loại hình di sản văn hóa vật thể di sản văn hóa phi vật thể trở thành đối tượng điều chỉnh luật pháp Đây bước chuyển biến lớn lao nhận thức Đảng, Nhà nước tồn xã hội di sản văn hóa Năm 2009, Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật di sản văn hóa thơng qua Các văn hướng dẫn thi hành Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Di sản văn hóa kịp thời nghiên cứu, xây dựng, nhằm đưa quy định chi tiết, cụ thể việc thi hành Luật thực tiễn, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức hoạt động bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa trình hội nhập, như: - Nghị định số 98/2010/NĐ-CP ngày 21/9/2010 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Di sản văn hóa Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Di sản văn hóa Chương II Nghị định xác định rõ nội dung cụ thể liên quan tới việc bảo tồn phát huy di sản văn hóa phi vật thể: Lựa chọn di sản văn hóa phi vật thể để đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia đệ trình UNESCO ghi danh Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại Di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp; Phong tặng Danh hiệu sách đãi ngộ Nghệ nhân nhân dân, Nghệ nhân ưu tú - Nghị định số 62/2014/NĐ-CP ngày 25/6/2014 Chính phủ quy định xét tặng danh hiệu “Nghệ nhân nhân dân”, “Nghệ nhân ưu tú” lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể Nghị định quy định cụ thể tiêu chuẩn xét tặng danh hiệu quy trình, thủ tục đề nghị xét tặng hai danh hiệu cao quý Những quy định thực tạo điều kiện thuận lợi cho việc động viên, khen thưởng kịp thời cá nhân có đóng góp đặc biệt lĩnh vực bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể - Nghị định số 109/2015/NĐ-CP ngày 28/10/2015 Chính phủ việc hỗ trợ nghệ nhân nhân dân, nghệ nhân ưu tú có thu nhập thấp, hồn cảnh khó khăn quy định cụ thể sách đãi ngộ người có cơng gìn giữ, bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể - Thơng tư số 04/2010/TT-BVHTTDL ngày 30/6/2010 Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch quy định việc kiểm kê di sản văn hóa phi vật thể lập hồ sơ khoa học di sản văn hóa phi vật thể để đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Có thể nói, văn quy phạm pháp luật di sản văn hóa phi vật thể hành lang pháp lý quan trọng để triển khai nhiệm vụ liên quan tới hoạt động bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể cộng đồng dân tộc Việt Nam thời kỳ hội nhập phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội Năm 2005, nhận thức rõ tầm quan trọng ý nghĩa Công ước bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể năm 2003 UNESCO, Việt Nam trở thành 30 nước gia nhập Công ước quốc tế quan trọng Từ 2006, Công ước 2003 trở thành công cụ giúp cho việc thực thi hoạt động bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể Việt Nam có bước tiến Cho đến nay, Việt Nam có 11 di sản văn hóa phi vật thể UNESCO ghi danh Việc di sản văn hóa phi vật thể đưa vào Danh mục quốc gia Danh sách UNESCO khơi dậy niềm tự hào khuyến khích mạnh mẽ cộng đồng có di sản, cấp quyền địa phương, tồn xã hội quan tâm, tự nguyện chủ động tham gia bảo vệ di sản văn hóa dân tộc, đẩy mạnh giới thiệu di sản văn hóa phi vật thể địa phương mình, tạo thêm động lực q trình xã hội hóa hoạt động bảo tồn di sản văn hóa 2.3 Cảm nghỉ quản lý di sản văn hóa với phát triễn du lịch Việt Nam Khi nói văn hóa nguồn nguyên liệu để hình thành nên hoạt động du lịch, tức nói đến vật hút, đối tượng hưởng thụ du khách Cùng với tài nguyên tự nhiên, tài nguyên văn hóa điều kiện đặc trưng cho việc phát triển du lịch địa phương, vùng, quốc gia Giá trị di sản văn hóa: di tích lịch sử, cơng trình kiến trúc, hình thức nghệ thuật, tập quán, lễ hội, ngành nghề truyền thống… với thành tựu kinh tế, trị, xã hội, sở văn hóa nghệ thuật, bảo tàng… đối tượng cho cho du lịch khai thác sử dụng Những tài nguyên không tạo môi trường điều kiện cho du lịch phát sinh phát triển, mà cịn định quy mơ, thể loại, chất lượng hiệu hoạt động du lịch Hoạt động du lịch góp phần giới thiệu giá trị văn hóa độc đáo Việt Nam nghìn năm văn hiến thơng qua xúc tiến, tổ chức tạo sản phẩm phục vụ khách tổ chức chương trình du lịch ấn phẩm quảng cáo, pano, áp phích Hoạt động du lịch tạo khả cho người mở mang, tăng cường hiểu biết lịch sử truyền thống, văn hóa, phong tục, tập quán, đạo đức, chế độ xã hội… làm giàu khả thẩm mỹ, thoải mái tinh thần tham quan kho tàng văn hóa nghệ thuật vùng, địa phương, quốc gia Thông qua hoạt động du lịch, cộng đồng dân cư địa phương nhận thức ngày sâu sắc việc bảo tồn di sản địa phương, góp phần khai thác, bảo vệ phát triển môi trường tự nhiên xã hội… Với kho tàng giá trị văn hóa rõ ràng nước ta có nguồn tài nguyên nhân văn đa dạng phong phú, đặc sắc để phát triển du lịch Vấn đề phải biết phân loại giá trị văn hóa để đưa vào khai thác, sử dụng, phục vụ cho phát triển du lịch Nếu việc phân loại giá trị văn hóa thực tốt, nhà kinh doanh du lịch dễ dàng lựa chọn loại hình để sản xuất, đa dạng hóa chương trình du lịch đưa vào lưu thơng thị trường; nhà hoạch định chiến lược, quy hoạch du lịch xác định chuẩn vùng trung tâm, tuyến, điểm du lịch để xây dựng dự án cụ thể, kêu gọi thu hút vốn đầu tư Từ tạo sở cho người làm công tác xúc tiến, quảng bá du lịch tiến hành hoạt động chuyên mơn có hiệu quả, đẩy mạnh tốc độ phát triển ngành du lịch Ngoài ý nghĩa mặt nhận thức, giáo dục, thẩm mỹ, xu mở cửa, hội nhập phát triển, di sản văn hóa cịn mang ý nghĩa mặt kinh tế Nếu giá trị văn hóa kết hợp với du lịch đưa nguồn thu lớn cho ngân sách nhà nước Tuy nhiên, có di sản văn hóa, khơng có nghĩa có sản phẩm du lịch văn hóa Di sản văn hóa không đưa giới thiệu với công chúng, khơng phục vụ du lịch khơng hình thành nên sản phẩm du lịch Những hoạt động tổ chức giới thiệu di tích, di sản văn hóa coi dịch vụ tham quan di sản văn hóa, thành phần sản phẩm du lịch văn hóa Nghĩa có di sản văn hóa nguồn tài nguyên du lịch, việc đưa nguồn tài ngun thành hàng hóa để bán cho khách du lịch thực qua hệ thống dịch vụ Lúc tập hợp dịch vụ du lịch dựa nguồn tài nguyên coi sản phẩm du lịch Mặc dù văn hóa có vai trị vơ quan trọng để phát triển du lịch, nhưng, du lịch sản phẩm thụ động văn hóa Du lịch có tác động trở lại văn hóa Hoạt động du lịch khơng đẩy mạnh q trình giao lưu, tiếp biến văn hóa mà phát triển tác động trực tiếp gián tiếp đến việc chấn hưng bảo tồn di sản văn hóa Doanh thu từ hoạt động du lịch việc khai thác di sản văn hóa sử dụng phần cho việc tu bổ di tích, chỉnh lý bảo tàng, đồng thời khôi phục nhiều làng nghề truyền thống mây tre, gốm, dệt thổ cẩm… biến chúng trở thành hàng hóa bán cho khách tham quan Hơn nữa, giá trị văn hóa phi vật thể, hoạt động du lịch thời gian qua phục hồi làm sống lại lễ hội dân gian, văn nghệ dân gian, sinh hoạt tín ngưỡng… phục vụ du khách Bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc vấn đề cấp bách nhằm giữ gìn sắc văn hóa dân tộc xu mở cửa hội nhập mạnh mẽ Muốn vậy, cần phải có gắn kết chặt chẽ văn hóa du lịch Du lịch văn hóa trở thành xu chủ đạo việc phát triển ngành du lịch, nhằm khai thác tiềm di sản văn hóa Đối với quốc gia giàu tiềm di sản nước ta, nhận thức mối quan hệ di sản văn hóa hoạt động du lịch tạo nên tương tác tích cực bảo tồn phát triển, văn hóa du lịch phát triển bền vững Khai thác phát huy di sản văn hóa phải coi nguồn tài nguyên tạo móng cho hoạt động du lịch phát triển bền vững Vì vậy, bảo tồn phát huy giá trị di sản phải gắn với việc phát triển du lịch bền vững, vừa bảo đảm lợi ích kinh tế - xã hội, vừa bảo vệ tài nguyên môi trường, bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống Bất tượng xã hội có khía cạnh văn hóa hoạt động du lịch, văn hóa vừa tài nguyên vừa biện pháp, cách thức làm lợi nhuận Cho nên, mối quan hệ du lịch văn hóa ln ln gắn kết vô chặt chẽ Bất quốc gia hay vùng lãnh thổ, khoảng thời gian cần xem xét mối quan hệ để thiết lập giá trị bền vững kinh doanh, đặc biệt kinh doanh du lịch Thông qua di sản văn hóa vật thể phi vật thể, cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử, phong tục tập quán, nét văn hóa đặc trưng dân tộc giúp khách tham quan hiểu đất nước, người Việt Nam - yếu tố góp phần đưa Việt Nam trở thành quốc gia có tốc độ tăng trưởng cao du lịch năm qua Thơng qua hình thức tun truyền trực quan, góp phần quảng bá hiệu di sản văn hóa, thúc đẩy phát triển du lịch, đồng thời nâng cao ý thức cộng đồng việc chung tay bảo tồn di sản văn hóa dân tộc KẾT LUẬN Du lịch kể từ hình thành coi “sự mở rộng khơng gian văn hóa người” Con người văn hóa khác có nhu cầu di chuyển để tìm kiếm, trao đổi, học hỏi lạ, trau dồi tốt, bổ sung thiếu, làm giàu vốn tri thức sau giá trị vật chất thỏa mãn Đó lý yếu để hoạt động du lịch hình thành phát triển nhanh chóng Các quốc gia phương Đơng, có Việt Nam với văn hóa huyền bí, đầy màu sắc điểm đến thu hút nhiều khách du lịch phương Tây Những di tích lịch sử, cơng trình kiến trúc tơn giáo, tín ngưỡng, phong tục tập qn, lễ hội…là di sản văn hóa đóng vai trị tảng trình đẩy mạnh phát triển du lịch Để hoạt động du lịch đạt hiệu cao bên cạnh bảo tồn phát huy giá trị văn hóa điều cần thiết Dựa nguyên tắc q tình quản lý di sản văn hóa phát triển du lịch, văn hóa Việt Nam có tiền đề vững trình hội nhập, tiếp thu giá trị văn hóa khả cá tính dân tộc Người Việt Nam tự hào với truyền thống văn hóa đất nước, thơng qua hoạt động văn hóa du lịch nhằm vinh danh đất nước, dân tộc Việt, đưa tên tuổi Việt Nam đến với Thế Giới TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Lý luận văn hóa Giáo trình Văn hóa du lịch Giáo trình Quản lý nhà nước văn hóa https://vietnamtourism.gov.vn/index.php/items/26992 http://cand.com.vn/Tieu-diem-van-hoa/Phat-trien-du-lich-o-at-tac-dong-tieucuc-den-di-san-van-hoa-505602/ https://text.123doc.net/document/1461841-quan-ly-dsvn-va-phat-trien-du-lichpptx.htm http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/van-hoa-hoc-ung-dung/van-hoa-quantri/3327-nguyen-thi-thu-trang-quan-ly-nha-nuoc-ve-di-san-van-hoa.html ...NỘI DUNG CHƯƠNG 1: Cơ sở lý luận 1.1 Khái niệm di sản quản lý di sản Di sản giá trị văn hóa, lịch sử hệ trước để lại cho hệ sau Di sản gồm có di sản vật thể di sản phi vật thể Quản lý di sản văn. .. số hóa di sản văn hóa Việt Nam, ứng dụng thành cách mạng công nghệ 4.0 quản lý, khai thác, xử lý nghiêm vi phạm 2.2 Những nguyên tắc quản lý nội dung quản lý di sản văn hóa với phát triễn du lịch. .. quản lý nhà nước du lịch tăng cường, quy hoạch tổng thể du lịch triển khai thực CHƯƠNG 2: Quản lý di sản văn hóa với phát triễn du lịch việt nam 2.1 Tác động qua lại di sản với du lịch 2.1.1 Tích