1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lễ hội bà chúa xứ núi sam và vấn đề bảo tồn, phát huy di sản văn hóa

139 33 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH SƯU TẦM, NGHIÊN CỨU LỄ HỘI BÀ CHÚA XỨ NÚI SAM

  • CHƯƠNG 2 LỄ HỘI BÀ CHÚA XƯ Ở VÙNG NÚI SAM

  • CHƯƠNG 3 VẤN ĐỀ BẢO TỒN, PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA CỦA LỄ HỘI BÀ CHÚA XỨ NÚI SAM

  • KÊT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo Bộ văn hoá, thể thao du lịch Trường Đại học Văn hoá Hà Néi - ĐOÀN THỊ THANH XUÂN LỄ HỘI BÀ CHÚA XỨ NÚI SAM VÀ VẤN ĐỀ BẢO TỒN, PHT HUY DI SN VN HểA Chuyên ngành: VĂN HóA HäC M· sè: 60 31 70 LUËN V¡N TH¹C SÜ V¡N HO¸ HäC Ng­êi h­íng dÉn khoa häc: PGS TS Ngun CHÍ BỀN Hµ NéI - 2005 LỜI NÓI ĐẦU Vì yêu thích tìm hiểu văn hoá truyền thống dân tộc, đặc biệt sinh hoạt văn hoá diễn lễ hội Bà Chúa Xứ, chọn đề tài: “Lễ hội Bà Chúa Xứ núi Sam vấn đề bảo tồn, phát huy di sản văn hoá ” làm luận văn tốt nghiệp cao học chuyên ngành Văn hoá học Hy vọng luận văn hoàn thành đóng góp phần nhỏ vào công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hoá lễ hội, để lễ hội Vía Bà núi Sam điểm sáng sinh hoạt văn hoá dân gian Nam Bộ Nhân dịp luận văn hoàn thành đưa bảo vệ, xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Ban Quản trị lăng miếu núi Sam, Phòng Văn hoá Thông tin thị xã Châu Đốc, Hội Văn học Nghệ thuật thị xã Châu Đốc nhiệt tình giúp đỡ việc tìm tư liệu để viết luận văn Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Chí Bền tận tình bảo, hướng dẫn suốt trình làm luận văn Nhờ dẫn Thầy mà hôm bảo vệ luận văn trước Hội đồng Luận văn bước khởi đầu cho công tác nghiên cứu khoa học tôi, không tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận góp ý Quý Thầy, Cô Hội đồng bảo vệ người quan tâm tới lễ hội Bà Chúa Xứ núi Sam để luận văn hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn Hà Nội ngày 18 tháng năm 2005 Tác giả ĐOÀN THỊ THANH XUÂN MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời nói đầu Mục lục MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH SƯU TẦM, NGHIÊN CỨU LỄ HỘI BÀ CHÚA XỨ NÚI SAM 1.1 Tình hình sưu tầm, nghiên cứu 1.2 Đánh giá tình hình sưu tầm, nghiên cứu 23 Chương 2: LỄ HỘI BÀ CHÚA XỨ Ở VÙNG NÚI SAM 27 2.1 Khái quát môi trường sinh thành, bảo tồn lễ hội Bà Chúa Xứ núi 27 Sam 2.1.1 Khái quát vùng Châu Đốc 27 2.1.2 Khái quát vùng núi Sam 29 2.2 Tín ngưỡng thờ Bà Chúa Xứ Nam Bộ 31 2.2.1 Vài nét tín ngưỡng thờ mẫu người Việt Bắc Bộ 31 2.2.2 Đặc điểm tín ngưỡng thờ mẫu người Việt Nam Bộ 36 2.3 Di tích miếu Bà Chúa Xứ núi Sam 39 2.3.1 Lịch sử đời miếu lễ hội Bà Chúa Xứ núi Sam 39 2.3.2 Một số đặc điểm tượng Bà Chúa Xứ núi Sam 44 2.3.3 Các truyền thuyết Bà Chúa Xứ núi Sam 47 2.3.4 Một số di tích lịch sử – văn hoá có liên quan tới lễ hội Bà Chúa Xứ núi Sam 53 2.4 Diễn trình lễ hội 56 2.4.1 Lễ mộc dục 57 2.4.2 Lễ thỉnh sắc thần 61 2.4.3 Lễ Túc Yết 62 2.4.4 Lễ Xây Chầu 65 2.4.5 Lễ Chánh tế 69 2.4.6 Lễ Hồi sắc 70 2.5 Lễ hội tín ngưỡng thờ Bà Chúa Xứ bối cảnh lễ hội dân gian người Việt Nam Bộ 2.5.1 Vài nét lễ hội dân gian người Việt Nam Bộ 71 71 2.5.2 Lễ hội tín ngưỡng thờ Bà Chúa Xứ bối cảnh lễ hội dân gian người Việt Nam Bộ 74 Chương 3: VẤN ĐỀ BẢO TỒN, PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ VĂN HOÁ 78 CỦA LỄ HỘI BÀ CHÚA XỨ NÚI SAM 3.1 Vấn đề bảo tồn phát huy di sản văn hoá nước ta 3.1.1 Vài nét vấn đề bảo tồn phát huy di sản văn hoá dân 78 78 tộc 3.1.2 Vai trò di sản văn hoá với nghiệp phát triển đất nước 82 3.1.3 Vấn đề bảo tồn phát huy di sản văn hoá nước ta giai 83 đoạn 3.2 Các giá trị văn hoá lễ hội Bà Chúa Xứ núi Sam 85 3.2.1 Các giá trị văn hoá vật thể lễ hội Bà Chúa Xứ núi Sam 85 3.2.2 Các giá trị văn hoá phi vật thể lễ hội Bà Chúa Xứ núi Sam 88 3.3 Vấn đề bảo tồn giá trị văn hoá lễ hội Bà Chúa Xứ núi Sam 96 3.3.1 Những điều làm 96 3.3.2 Những hạn chế cần khắc phục 99 3.4 Vấn đề phát huy giá trị văn hoá lễ hội Bà Chúa Xứ núi 101 Sam 3.4.1 Những điều làm 101 3.4.2 Những hạn chế cần khắc phục 105 3.5 Một số kiến nghị giải pháp 108 KẾT LUẬN 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: Một số hình ảnh miếu lễ hội Bà Chúa Xứ núi Sam PHỤ LỤC 2: Sơ đồ ban thờ miếu Bà Chúa Xứ núi Sam PHỤ LỤC 3: Bản đồ du lịch cụm di tích lăng miếu núi Sam PHỤ LỤC 4: Các câu đối, biển chữ hán miếu Bà Chúa Xứ núi Sam PHỤ LỤC 5: Công tác trùng tu tôn tạo phúc lợi xã hội BQT lăng miếu núi Sam thực từ năm 2000 đến tháng 3/2004 PHỤ LỤC 6: Một số văn liên quan tới việc tổ chức lễ hội Bà Chúa Xứ núi Sam năm 2005 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI: Di sản văn hoá dân tộc tài sản q cha ông để lại cho cháu Đó viên ngọc q tạo nên nét độc đáo, hấp dẫn nhân tố tạo nên sắc riêng dân tộc Vì tầm quan trọng di sản văn hoá nghiệp phát triển đất nước theo hướng bền vững, Đảng Nhà nước ban hành Luật Di sản văn hoá vào năm 2001 nhằm mục đích bảo vệ di sản văn hoá đất nước Lễ hội dân gian nằm hệ thống di sản văn hoá phi vật thể dân tộc Lễ hội loại hình sinh hoạt văn hoá dân gian đặc trưng mang tính tổng hợp cao phong tục tập quán, tôn giáo tín ngưỡng, văn học nghệ thuật, giới quan, nhân sinh quan… nhân dân, thể tập trung qua dạng lễ hội, tiến hành vào không gian thời gian định Như vậy, coi lễ hội bảo tàng phong phú đời sống văn hoá tinh thần dân tộc Lễ hội nơi thể giá trị văn hoá vật thể (thông qua qua lối kiến trúc, điêu khắc địa điểm diễn lễ hội, hoành phi câu đối, nghệ thuật hội hoạ…), giá trị văn hóa phi vật thể (thông qua nghi thức cúng tế, rước sắc, hoạt động lễ nghi tôn giáo, phong tục tập quán,…) dân tộc Vì vậy, công tác nghiên cứu lễ hội dân gian góp phần không nhỏ vào việc bảo tồn phát huy di sản văn hoá vật thể phi vật thể dân tộc Nghiên cứu văn hoá dân gian Nam Bộ không nghiên cứu lễ hội Bà Chúa Xứ núi Sam, lễ hội lớn, đóng vai trò quan trọng đời sống tinh thần người dân tỉnh Nam Bộ Hàng năm vào ngày diễn lễ hội , khách thập phương hội tụ khu vực núi Sam đông khiến cho lễ hội Vía Bà không bó hẹp không gian địa phương mà trở thành lễ hội chung vùng Nam Bộ Sức hấp dẫn lễ hội Bà Chúa Xứ không qui mô lễ hội mà độc đáo phương thức tổ chức giá trị văn hoá đa dạng chứa đựng lễ hội Mặt khác, lễ hội Bà Chúa Xứ núi Sam chứa đựng giá trị mặt lịch sử người Việt đất Nam Bộ Vì qui mô tầm quan trọng đó, năm 2001 lễ hội Vía Bà núi Sam nâng cấp thành lễ hội Quốc gia Để công tác bảo tồn, phát huy di sản văn hoá lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam đem lại hiệu cao, đòi hỏi phải có nghiên cứu nguồn gốc sâu xa lễ hội Bà Chúa Xứ thông qua truyền thuyết, nghi thức cúng tế, phong tục, tín ngưỡng dân gian, giá trị lịch sử khai phá vùng đồng sông Cửu Long người Việt… Như bảo tồn giá trị văn hóa lễ hội phát huy giá trị văn hoá theo yêu cầu thời đại: vừa giữ gìn sắc văn hoá dân tộc, vừa phát triển xã hội theo hướng bền vững Nghiên cứu lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam việc làm mang ý nghóa mặt khoa học lẫn thực tiễn Một mặt làm hoàn chỉnh thêm tranh sinh hoạt văn hoá dân gian người Việt đất Nam Bộ, mặt khác giúp cho công tác bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá lễ hội mang lại hiệu cao Qua lễ hội Vía Bà giữ vững vị trí, vai trò đời sống tinh thần người dân Nam Bộ trở thành điểm sáng sinh hoạt văn hoá dân gian Nam Bộ Chính lý ấy, xin chọn đề tài “Lễ hội Bà Chúa Xứ núi Sam vấn đề bảo tồn, phát huy di sản văn hoá” làm luận văn tốt nghiệp cao học chuyên ngành Văn hoá học Tôi hy vọng nghiên cứu, đóng góp giúp phần nhỏ vào việc tổ chức, quản lý lễ hội, để lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam trở thành lễ hội truyền thống tiêu biểu thời đại MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI: Tìm hiểu chất, ý nghóa lễ hội Vía Bà núi Sam tín ngưỡng dân gian, truyền thuyết Bà Chúa Xứ, phong tục, lễ nghi, hoạt động cúng tế lễ hội Vía Bà núi Sam nhằm tìm giá trị văn hoá lễ hội vai trò đời sống tâm linh người dân vùng Nam Bộ Nhưng mục tiêu cuối mà luận văn hướng tới vấn đề giữ gìn phát huy giá trị văn hoá lễ hội Vía Bà núi Sam giai đoạn ĐỐI TƯNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 3.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài: Luận văn tập trung vào việc nghiên cứu hoạt động văn hoá diễn lễ hội, nghi thức cúng tế, trò chơi dân gian, giá trị mặt kiến trúc, điêu khắc miếu Bà Chúa Xứ Luận văn tập trung vào việc nghiên cứu phong tục, tập quán, tín ngưỡng đan xen lễ hội Mặt khác xem xét mối tương quan lễ hội Bà Chúa Xứ với di tích lịch sử – văn hoá khác khu vực núi Sam để tìm giá trị văn hoá vật thể phi vật thể lễ hội 3.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu lịch sử hình thành lễ hội Bà Chúa Xứ tảng tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt Nam Bộ Luận văn nghiên cứu trình đan xen loại hình tín ngưỡng dân gian lễ hội Vía Bà thông qua đặc trưng lịch sử, sinh thái - môi trường vùng Nam Bộ trình người Việt vào sinh sống mảnh đất Từ tìm chất giá trị văn hoá lễ hội, đưa kiến nghị việc bảo tồn phát huy di sản văn hoá, giúp cho việc tổ chức, quản lý lễ hội Bà Chúa Xứ núi Sam ngày hoàn thiện PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI: Ngoài việc vận dụng quan điểm, tư tưởng , đường lối, sách Đảng, Nhà nước kế thừa phát huy giá trị văn hoá dân tộc, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: 4.1 Phương pháp đối chiếu, so sánh: So sánh số khác biệt tín ngưỡng thờ mẫu người Việt Nam Bộ với tín ngưỡng thờ mẫu Bắc Bộ để tìm khác hai vùng 4.2.Phương pháp điền dã, khảo sát thực tế: Phương pháp đóng vai trò quan trọng việc nghiên cứu đề tài giúp thu thập nguồn tài liệu thực tế lễ hội Giúp cho việc miêu thuật, khảo tả lễ hội xác 4.3 Phương pháp nghiên cứu liên ngành: Sử dụng phương pháp nghiên cứu ngành khoa học khác có liên quan mật thiết với ngành văn hoá học Sử học, Dân tộc học… để việc nghiên cứu đề tài luận văn xác DỰ KIẾN ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN: 5.1 Luận văn công trình tiếp cận lễ hội Bà Chúa Xứ núi Sam góc độ bảo tồn phát huy di sản văn hoá Do luận văn đóng góp thêm hiểu biết di sản văn hoá lễ hội Bà Chúa Xứ núi Sam, giúp cho việc nhìn nhận lễ hội Vía Bà chuẩn xác 5.2 Kết luận văn giúp cho việc tổ chức lễ hội vừa bảo tồn giá trị văn hoá vừa phát huy giá trị theo đường lối Đảng vấn đề xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc 5.3 Luận văn bước đầu đưa giải pháp nhằm giữ gìn phát huy di sản văn hoá lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN: Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận văn gồm chương Chương 1: Tổng quan tình hình sưu tầm, nghiên cứu lễ hội Bà Chúa Xứ núi Sam Chương 2: Lễ hội Bà Chúa Xứ vùng núi Sam Chương 3: Vấn đề bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá lễ hội Bà Chúa Xứ núi Sam CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH SƯU TẦM, NGHIÊN CỨU LỄ HỘI BÀ CHÚA XỨ NÚI SAM 1.1 Tình hình sưu tầm, nghiên cứu Lễ hội sinh hoạt văn hoá đặc biệt dân tộc, quốc gia, “thời điểm mạnh sinh hoạt cộng đồng” Lễ hội đời phát triển với lịch sử phát triển xã hội loài người Từ thời nguyên thủy loài người chưa hiểu giải đáp tượng tự nhiên diễn xung quanh mình, từ nảy sinh nhu cầu tâm linh nhằm giải toả nỗi lo để gửi gắm ước mơ, nguyện cầu Đây lý dẫn tới đời lễ hội 1.16 Rước kiệu lễ Phục rước tượng Bà xuống núi Ảnh: TrươngDuy 1.17 Lễ Phục rước tượng Bà xuống núi Ảnh: Thiện Vónh 1.18 Rước kiệu cầu mưa 1.19 Đám rước lễ thỉnh sắc Thoại Ngọc Hầu Ảnh: Nguyễn Văn Đảnh Ảnh: Huỳnh Tấn Đạt 1.21 Múa Lân - Sư - Rồng Ảnh: Tác giả 1.20 Lễ thỉnh sắc Thoại Ngọc Hầu Ảnh: Tác giả 1.22 Múa Lân sư rồng miếu Bà Chúa Xứ núi Sam 1.23.Lăng Thoại Ngọc Hầu Ảnh: Tác giả Ảnh: Hoàng Kim Thành 1.24 Chùa Tây An 1.25 Nhà nghỉ mát Núi Sam Ảnh: Võ Văn Tường Ảnh: Hoàng Kim Thành 1.26 Chùa Hang (Phước Điền tự) Ảnh: Hoàng Kim Thành PHỤ LỤC SƠ ĐỒ BAN THỜ MIẾU BÀ CHÚA XỨ NÚI SAM 2 6 Chú thích: Tượng Bà Chúa Xứ Hai hạc trắng Ban thờ Cậu (Linga) Ban thờ Cô (tượng nữ thần nhỏ) Ban thờ Hội đồng, Thành Hoàng bổn cảnh Hai phượng Tiền hiền khai khẩn Hậu hiền khai PHỤ LỤC BẢN ĐỒ DU LỊCH CỤM DI TÍCH LĂNG MIẾU NÚI SAM PHỤ LỤC CÁC CÂU ĐỐI VÀ BIỂN CHỮ HÁN TRONG MIẾU BÀ CHÚA XỨ NÚI SAM Chúa vạn tánh hữu thành khả cách giới mục quang tự điện Xứ phương chí công vô tư nhân xưng nhó thính lôi (Nghóa: Chúa muôn họ có thành đền đời gọi mắt sáng chớp Xứ phương đến công không riêng người xưng tai nghe sấm) Nhất thống miếu trung vạn lý quang từ đạt nhật Tân tùng Thánh mẫu thiên thu hộ quốc tỳ dân (Nghóa: Thống miếu muôn dặm ánh quang từ thay mặt nhật Tấm lòng bà Thánh Mẫu ngàn thu giữ nước che dân) Nhật ưởng song tiền toạ lý an chương trinh thánh nữ Tinh quang viện ngoại tịnh trung tập kiết hiển thần linh (Nghóa: Nhật soi trước cửa, ngồi an ngời thánh nữ Sao giăng viện, lặng nhóm tốt rõ thần linh) Cầu tất ứng, thí tất linh mộng trung thị Xiêm khả kính, khả mộ ý ngoại nan lương (Nghóa: Cầu thời ứng, thử thời linh giấc chiêm bao bảo Xiêm sợ hãi, Thanh kính mộ, ý tứ khôn lường) Trị loạn vãng tiên ngu hạ thương châu vô biệt Xướng ca thử nhật hán đương chiêu tống tư (Nghóa: Trị loạn qua ngu hạ thương châu Xướng ca ngày hán đường chiêu tống nơi đâu) Xích tích kim nhân thân phu tạo Huỳnh đình tự cổ thạch cốt kiên trinh (Nghóa: Dây xích tích người tạo lấy Chốn huỳnh đình lớp trước làm nên) Học Lãnh uy nghiêm đồng hạ khôn chinh chi thể Châu giang tiết ưởng quân mong phổ độ chi ân (Nghóa: Uy nghiêm học lãnh nhờ non sơn vạch vẽ Khí tiết Châu giang vãn đất nước điểm tô) Thánh đức phối thiên hải quốc từ hàng phổ tế Mẫu nghi xuân hậu tang du trở đậu trùng quang (Nghóa: Thuyền từ cứu vớt, đức khả sánh trời Ân lành thấm khắp, ơn lớn dường non) Anh phong viễn giải giang thiên ngoại Khôn đức trường trạch quốc trung (Nghiã: Khí linh rưới khắp trời đất Đức tốt đượm nhuần núi sông) Bàn thờ Cậu: 10 Chánh trực phó lương thiện Thông minh chức ám tà (Nghóa: Chánh vừa lương thiện Thông minh rọi ám tà) Bàn thờ Cô: 11 Cô đức thàng cao vị Ân nương phổ chiếu thông (Nghóa: Đức cô cao Ân nương khắp chiếu thông) 12 Hộ quốc tỳ dân (Nghóa: Giữ nước che dân) 13 Kỉnh tiết khôn trinh (Nghóa: Tiết mạnh đức khôn trinh) 14 Thần linh hích trạc (Nghóa: Thần linh sáng lớn) 15 Hải quốc trường xuân (Nghóa: Nước hải quốc, mùa Xuân dài) 16 Vị quốc vị dân (Nghóa: Vì nước dân) 17 Thiên quốc dăng danh (Nghiã: Nước thiên quốc nghe danh) 18 Nhạc tấu nguyên quân (Nghóa: Nhạc lên nguyên quân) 19 Thần ân hạo đảng (Nghóa: Ơn thần lớn rộng) 20 Thần ân tỳ hộ (Nghóa: Ơn thần che phước) 21 Phổ chiếu tứ phương (Nghóa: Soi khắp bốn phương) 22 Hộ ngã lê dân (Nghóa: Ban phước dân ta) 23 Nam thiên đệ (Nghóa: Trời Nam thứ nhất) 24 Hộ ngã đồng nhân (Nghóa: Ban phước bọn ta) 25 Quàng nhân phổ tế (Nghóa: Nhân rộng khắp giúp) 26 Đáp tạ thần ơn (Nghóa: Đáp tạ ơn thần) 27 Phước tinh cao chiếu (Nghóa: Sao phước tinh cao rọi) 28 Thần linh hộ ngã: (Nghóa: Thần linh ban phước cho ta) 29 Hải quốc từ hàng (Nghóa: Nước hải quốc nghe từ hàng) 30 Chúa Xứ Thánh Mẫu 31 Thánh pháp vô biên (Nghóa: Phép thánh không bờ bến) 32 Thần ân hạo đại (Nghóa: Ơn thần to lớn) 33 Chúa lực cầu thần thánh (Nghóa: Sức chúa cầu tới thần thánh) 33.Xứ xứ bảo an ninh (Nghóa: Khắp nơi giữ an ninh) PHỤ LỤC CHI PHÍ CHO CÔNG TÁC TRÙNG TU, TÔN TẠO VÀ PHÚC LI XÃ HỘI BQT LĂNG MIẾU NÚI SAM THỰC HIỆN TỪ NĂM 2000 TỚI THÁNG NĂM 2004 Trùng tu, tôn tạo: - Lăng, đình, miếu: Xây dựng phúc lợi xã hội: 750.000.000đ 750 000.000đ 21.520 500.000đ - Nhà bia liệt só: 3.400.000.000đ - Trồng rừng phủ xanh núi Sam: 1.500.000.000đ - Hồ nước phòng hộ núi Sam: 630.000.000đ - Đường dây điện vườn Tao Ngộ: 286.500.000đ - Sửa chữa trạm y tế, nhà Chữ thập đỏ: 100.000.000đ - Trại sáng tác điêu khắc Quốc tế: - Đường miếu Bà núi Sam: - Nghóa trang nhân dân thị xã: Ngành giáo dục: 3.400.000.000đ 11.204.000.000đ 1.000.000.000đ 3.936.000.000đ - Khối VPHC trường Trương Gia Mô: 590.000.000đ - Trường tiểu học Vónh Tế: 828.000.000đ - Văn phòng BGH trường TH “C” núi Sam: 958.000.000đ - Sửa chữa, mua sắm trang thiết bị cho trường học phường: 1.560.000.000đ Phúc lợi xã hội: - 2.630.000.000đ Quỹ từ thiện, trẻ mồ côi, mổ mắt cho người nghèo tỉnh: 310.000.000đ - Xây dựng nhà tình nghóa, tình thương thị xã: 1.490.000.000đ - Sửa chữa nhà tình thương phường: - Lũ lụt, hoả hoạn: 120.000.000đ - Giúp đỡ gia đình khó khăn: 315.000.000đ Sửa chữa, xây dựng sở hạ tầng khác: 95.000.000đ 800.000.000đ PHỤ LỤC CÁC VĂN BẢN LIÊN QUAN TỚI VIỆC TỔ CHỨC LỄ HỘI BÀ CHÚA XỨ NÚI SAM NĂM 2005 ... Chúa Xứ núi Sam Chương 2: Lễ hội Bà Chúa Xứ vùng núi Sam Chương 3: Vấn đề bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá lễ hội Bà Chúa Xứ núi Sam CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH SƯU TẦM, NGHIÊN CỨU LỄ HỘI BÀ CHÚA... giá trị văn hoá lễ hội Bà Chúa Xứ núi Sam 85 3.2.1 Các giá trị văn hoá vật thể lễ hội Bà Chúa Xứ núi Sam 85 3.2.2 Các giá trị văn hoá phi vật thể lễ hội Bà Chúa Xứ núi Sam 88 3.3 Vấn đề bảo tồn... ngưỡng thờ Bà Chúa Xứ bối cảnh lễ hội dân gian người Việt Nam Bộ 74 Chương 3: VẤN ĐỀ BẢO TỒN, PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ VĂN HOÁ 78 CỦA LỄ HỘI BÀ CHÚA XỨ NÚI SAM 3.1 Vấn đề bảo tồn phát huy di sản văn hoá

Ngày đăng: 06/06/2021, 01:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w