Mục đích nghiên cứu của đề tài nhằm nhận diện đầy đủ về lễ hội Bà Chúa Xứ Núi Sam trong bối cảnh hiện nay. Chỉ ra sự biến đổi trên những phương diện cụ thể về không gian, thời gian, chủ thể cũng như cấu trúc, chức năng của lễ hội. Từ đó làm rõ thêm quan điểm sáng tạo truyền thống gắn với lễ hội. Phân tích, chỉ rõ vai trò của nhà nước; vai trò chủ động của cộng đồng; của phát triển du lịch; sự thỏa hiệp giữa nhà nước và cộng đồng trong quá trình biến đổi của lễ hội.
VIỆN HẦN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI BÙI THỊ NGỌC PHƯƠNG LỄ HỘI BÀ CHÚA XỨ CỦA NGƯỜI VIỆT Ở NAM BỘ Chun ngành: Văn hóa dân gian Mã số: 9229040 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA DÂN GIAN Hà Nội, 2018 Cơng trình hồn thành tại: Học viện Khoa học xã hội Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Phạm Lan Oanh TS Phú Văn Hẳn Phản biện 1: PGS.TS Bùi Hoài Sơn Phản biện 2: TS Đỗ Lan Phương Phản biện 3: PGS.TS Nguyễn Thị Việt Hương Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp vào hồi……… ….giờ…………phút, ngày………tháng……….năm……………… Có thể tìm hiểu luận án thư viện: MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mang giá trị văn hóa truyền thống sâu sắc, lễ hội Bà Chúa Xứ Núi Sam - Châu Đốc phản ánh cách sinh động đời sống kinh tế - văn hóa - xã hội cộng đồng cư dân Nam Bộ nói chung, cư dân vùng Bảy Núi nói riêng Đặc biệt, từ sau năm 2001, lễ hội Vía Bà Chúa Xứ Núi Sam nhà nước công nhận lễ hội cấp quốc gia, hoạt động tín ngưỡng trở nên sinh động, sức lan tỏa vượt khỏi phạm vi nước mà minh chứng lượt khách quốc tế hành hương ngày gia tăng Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu Lễ hội Bà Chúa Xứ Núi Sam với nội dung đề cập như: lịch sử lễ hội; giai thoại Bà Chúa Xứ; nội dung lễ thức - lễ nghi; giao thoa văn hóa bốn dân tộc anh em Kinh, Hoa, Chăm, Khmer tín ngưỡng lễ hội; vai trò lễ hội đời sống cộng đồng cư dân địa phương… Với đề tài này, NCS mong muốn phác họa cách tổng quan lễ hội Bà Chúa xứ Núi Sam giai đoạn với nhiều biến đổi mạnh mẽ, từ sau nhà nước công nhận lễ hội cấp quốc gia vào năm 2001 Qua đó, rõ vai trị nhà nước biến đổi lễ hội; vai trò cộng đồng việc bảo tồn lễ hội; yếu tố du lịch biến đổi lễ hội Bà Chúa Xứ Núi Sam Mục đích nghiên cứu - Nhận diện đầy đủ lễ hội Bà Chúa Xứ Núi Sam bối cảnh - Chỉ biến đổi phương diện cụ thể không gian, thời gian, chủ thể cấu trúc, chức lễ hội Từ làm rõ thêm quan điểm sáng tạo truyền thống gắn với lễ hội - Phân tích, rõ vai trị nhà nước; vai trò chủ động cộng đồng; phát triển du lịch; thỏa hiệp nhà nước cộng đồng trình biến đổi lễ hội Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Tín ngưỡng Thờ Mẫu (Bà Chúa Xứ) Nam Bộ thông qua Lễ hội Bà Chúa Xứ Núi Sam tỉnh An Giang bối cảnh Phạm vi nghiên cứu không gian: tập trung nghiên cứu lễ hội Bà Chúa Xứ Núi Sam thuộc thành phố Châu Đốc, tỉnh An Giang Phạm vi nghiên cứu thời gian: đề tài nghiên cứu Lễ hội Bà Chúa Xứ theo hai chiều đồng đại lịch đại Đề tài tập trung ý mốc thời gian: 2001, 2013, 2015, 2017 Trong đó, năm 2001 mốc quan trọng nghiên cứu, đánh dấu lễ hội Vía Bà Chúa Xứ Núi Sam nâng cấp thành lễ hội cấp quốc gia, từ bắt đầu nhiều thay đổi tổ chức lễ hội Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập, tổng hợp, nghiên cứu tư liệu nhằm kế thừa thành cơng trình, nghiên cứu trước - Phân tích, so sánh tư liệu để tìm thơng tin quý, giúp cho đề tài mặt liệu khoa học - Phương pháp điền dã, quan sát tham dự, ghi âm, ghi hình nhằm mơ tả lại nhịp sống sinh động lễ hội qua ngày, hoạt động ngưỡng vọng vô phong phú du khách - Phương pháp vấn vấn sâu để thu thập thông tin từ nhiều đối tượng tham gia lễ hội - Phương pháp điều tra hồi cố giúp phát nhiều thông tin thú vị, giúp ích nhiều cho cơng tác nghiên cứu hiểu biết thân - Điều tra bảng hỏi tác giả sử dụng với số lượng 250 mẫu ngẫu nhiên từ khách hành hương miếu Bà Ý nghĩa khoa học thực tiễn Ý nghĩa khoa học: Đề tài nghiên cứu góp phần làm sáng tỏ thêm xu hướng biến đổi tất yếu lễ hội nói chung, lễ hội Vía Bà nói riêng xã hội đương đại, góp phần khẳng định mặt lý luận tồn hay hồi sinh lễ hội cổ truyền vài thập kỷ gần đời sống tinh thần người Ý nghĩa thực tiễn: Kết nghiên cứu đề tài góp phần nhận diện xu hướng phát triển lễ hội năm gần nhu cầu đa dạng du khách hành hương miếu Bà Chúa Xứ Những giá trị dần biến đổi trước xu hướng phát triển thời đại, đặc biệt tác động quản lý nhà nước, kinh tế thị trường phát triển du lịch để từ có điều chỉnh, định hướng, kiểm sốt kịp thời Đóng góp luận án - Đề tài nghiên cứu biến đổi lễ hội Bà Chúa Xứ năm vừa qua, từ 2001 2017 cách tương đối toàn diện, khách quan hệ thống; góp phần nhận diện lễ hội xu phát triển hội nhập - Góp phần khẳng định mơ hình quản lý kết hợp nhà nước nhân dân mơ hình hiệu quả, phát huy trách nhiệm bên, phù hợp với xu phát triển mang tính bền vững cao - Khẳng định kết hợp lễ hội du lịch cho loại hình du lịch tâm linh việc làm đắn phù hợp với phát triển thời đại nhu cầu ngày cao du khách Kết cấu luận án Bố cục luận án, phần mở đầu kết luận, luận án có bốn chương sau: Chương 1: Cơ sở lý luận tổng quan nghiên cứu Chương 2: Tín ngưỡng Lễ hội Bà Chúa Xứ Núi Sam Châu Đốc Chương 3: Lễ hội Bà Chúa Xứ chiều cạnh biến đổi Chương 4: Một vài bàn luận từ biến đổi lễ hội Bà Chúa Xứ Núi Sam Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận đề tài 1.1.1 Cơ sở lý thuyết Câu hỏi nghiên cứu cần giải luận án là: - Lễ hội Bà Chúa Xứ biến đổi bối cảnh nay? - Vai trò Nhà nước thể biến đổi lễ hội Bà Chúa Xứ? - Mối quan hệ du lịch lễ hội thể lễ hội Vía Bà? - Vai trị chủ thể cộng đồng địa phương thể bối cảnh phát triển lễ hội mối quan hệ với quyền? Giả thiếtt nghiên cứu đề tài là: - Lễ hội Bà Chúa Xứ biến đổi mạnh mẽ từ sau nâng cấp thành lễ hội cấp quốc gia vào năm 2001 Trong biến đổi mạnh mẽ đó, vai trị tác động nhà nước mang tính chi phối - Đã có thỏa hiệp chủ thể lễ hội mà cụ thể nhà nước cộng đồng cư dân địa phương Bên cạnh đó, du lịch có tác động to lớn biến đổi lễ hội Bà Chúa Xứ 1.1.1.1 Lý thuyết biến đổi văn hóa Biến đổi văn hóa hiểu trình vận động tất xã hội, thay đổi chế cấu trúc văn hóa có từ trước Từ cuối kỷ XX đến đầu kỷ XXI, khuynh hướng nghiên cứu biến đổi văn hóa bối cảnh hội nhập toàn cầu, đặc biệt diễn xã hội chuyển đổi cấu kinh tế từ nông nghiệp sang công nghiệp dịch vụ, từ xã hội truyền thống - khép kín sang xã hội đại - hội nhập thật hấp dẫn nhà nhân học, nhà nghiên cứu văn hóa ngồi nước Tuy tất cho biến đổi “hằng số” văn hóa, thực tế khơng thể đảo ngược, song tác giả khẳng định bền bỉ giá trị truyền thống trước biến đổi mạnh mẽ chi phối lựa chọn xã hội cụ thể phương thức, tính chất, quy mơ biến đổi văn hóa Chính lẽ đó, biến đổi, người ta lại trân quý giá trị truyền thống, nét văn hóa cổ xưa, quay tìm lại, gìn giữ để lưu truyền cho muôn đời sau Áp dụng luận điểm vào trình nghiên cứu biến đổi lễ hội Bà Chúa Xứ Núi Sam – Châu Đốc NCS trình bày biểu biến đổi lễ hội Vía Bà từ nhiều chiều cạnh khác nhau, tìm hiểu tác nhân trọng đến vai trò chủ thể bên liên quan Tiếp theo việc lý giải biến đổi nói lên điều từ thực tế phát triển, Châu Đốc với tốc độ thị hóa nhanh chóng, đời sống cộng đồng khách hành hương 1.1.1.2 Lý thuyết Sáng tạo truyền thống Nhà nhân học E Hobsbawm cho rằng, tính liên tục kế thừa khứ truyền thống đề cao, thực truyền thống lại bao gồm tiến trình sáng tạo lễ nghi Nguyễn thị Hiền cho rằng: sáng tạo thể hai bình diện thời gian khơng gian Đặt bối cảnh tác động yếu tố nhà nước mối quan hệ với quần chúng nhân dân – chủ thể lễ hội Từ quan điểm nêu trên, NCS áp dụng lý thuyết sáng tạo truyền thống vào cơng trình làm hệ quy chiếu, góp phần khẳng định: lễ hội Bà Chúa Xứ núi Sam – Châu Đốc có từ lâu đời, song tất lễ thức lễ nghi bảo tồn vẹn nguyên từ hai kỷ qua mà sáng tạo khơng ngừng để thích ứng với điều kiện kinh tế xã hội thời 1.1.2 Các khái niệm có liên quan Một số khái niệm liên quan mà Luận án sử dụng: Tín ngưỡng; Tôn giáo; Lễ hội (khái niệm, cấu trúc, thời gian, khơng gian ) 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2.1 Nghiên cứu lễ hội Lễ hội truyền thống nghiên cứu từ sớm có nhiều thành tựu từ thời Pháp thuộc tới nhiều chiều cạnh Mặc dù tranh luận định, song tất nghiên cứu nêu tài liệu quý giá, giúp tác giả tiếp cận ban đầu làm sáng tỏ vấn đề cần nghiên cứu 1.2.2 Nghiên cứu lễ hội Bà Chúa Xứ Núi Sam Những cơng trình nghiên cứu lễ hội Bà Chúa Xứ Núi Sam (Châu Đốc - An Giang) phác họa nên tranh sinh động tín ngưỡng thờ Mẫu Nam Bộ đặt so sánh đối chiếu với thờ Mẫu Bắc Bộ Trung Bộ để tìm nét tương đồng dị biệt; chứng minh tính đa lớp văn hóa tín ngưỡng thờ Mẫu Nam Bộ Ngồi ra, có nhiều cơng trình xem lễ hội Bà Chúa Xứ tâm điểm công tác bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống dân tộc nói chung, tín ngưỡng thờ Mẫu Nam Bộ nói riêng Vấn đề kinh tế thị trường hoạt động lễ hội tín ngưỡng tác động qua lại lễ hội du lịch với trung tâm lễ hội Bà Chúa Xứ Núi Sam nội dung đề cập nhiều cơng trình Bên cạnh đó, du lịch tâm linh - du lịch lễ hội tác giả đề cập tượng xã hội thời kỳ mới, thời kỳ toàn cầu hội nhập; mang theo tác động tích cực tiêu cực đến lễ hội Bà Chúa Xứ tín ngưỡng thờ Chúa Xứ Thánh Mẫu Luận án Lễ hội Bà Chúa Xứ người Việt Nam Bộ nghiên cứu biến đổi lễ hội Bà Chúa Xứ Núi Sam tỉnh An Giang sở kế thừa kết cơng trình nghiên cứu trước, tiếp tục bàn luận vấn đề nảy sinh bối cảnh Thông qua miêu thuật diễn trình lễ hội có so sánh đối chiếu với diễn trình lễ hội trước để biến đổi lễ hội Đề tài sâu nghiên cứu vai trò nhà nước biến đổi lễ hội, tác động hoạt động quản lý nhà nước (ban hành quy hoạch, kế hoạch, sách, định ) đến biến đổi lễ hội thỏa hiệp với cộng đồng người dân địa phương tác động du lịch với biến đổi lễ hội 1.3 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 1.3.1 Khái quát tỉnh An Giang 1.3.1.1 Lược sử hình thành An Giang tỉnh miền Tây Nam thuộc khu vực đồng sông Cửu Long, xưa vùng đất Tầm Phong Long, đến 1757 quốc vương Chân Lạp Nặc Tôn dâng đất này, đặt làm đạo Châu Đốc Vùng đất ban đầu hoang vu, sau Gia Long lên chiêu mộ dân đến ở, nên gọi Châu Đốc Tân Cương An Giang có diện tích tự nhiên 3.424km2 Phía Tây Bắc giáp vương quốc Campuchia (104km), Tây Nam giáp tỉnh Kiên Giang (70km), Nam giáp Cần Thơ (45km), Đông giáp tỉnh Đồng Tháp (107km) Dân số toàn tỉnh 2.159.900 người (thống kê 2016) Toàn tỉnh chia thành 08 huyện, 01 thị xã 02 thành phố Vùng đất có bốn dân tộc sinh sống là: Việt, Hoa, Chăm, Khmer 1.3.1.2 Đời sống kinh tế, văn hóa – xã hội Trong lĩnh vực kinh tế, người dân An Giang, trồng lúa hoa màu, họ cịn có nghề đánh bắt ni trồng thuỷ sản, với đặc trưng làng bè hầm (ao) ni cá Bên cạnh đó, với đặc điểm địa bàn biên giới hệ thống kênh rạch chằng chịt, nghề buôn bán vừa mang nét đặc thù khu vực ĐBSCL vừa mang nét đặc thù riêng với hình thức bn bán thị tứ kết hợp bn bán sơng Văn hố ẩm thực vùng đất An Giang vô phong phú Nét riêng ẩm thực nơi có lẽ loại mắm, khô sản phẩm nốt Văn hoá cư trú người An Giang tương đối đa dạng địa hình nơi Văn hoá nghệ thuật An Giang đặc sắc với hệ thống lễ hội truyền thống dân tộc, nét sinh hoạt mang đậm sắc riêng có cộng đồng người: lễ hội đua bò Bảy Núi, lễ hội miếu Bà Chúa xứ núi Sam, lễ kỳ yên, lễ hội người Chăm Về tơn giáo tín ngưỡng, An Giang có nhiều tôn giáo du nhập: đạo Phật, đạo Hồi, Công giáo, đạo Tin Lành Bên cạnh đó, An Giang cịn có số tôn giáo địa như: đạo Cao Đài, đạo Bửu Sơn Kỳ Hương, đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa Phật giáo Hòa Hảo 1.3.2 Khái quát thành phố Châu Đốc Châu Đốc nằm sát cạnh biên giới, cửa ngõ giao lưu với hai tỉnh Tà Keo, Kandal thủ Phnom Pênh Campuchia, diện tích tự nhiên: 99,95km2, dân số 104.134 người Châu Đốc cách tỉnh lỵ Long Xuyên 54km theo đường quốc lộ 91 Đông Bắc giáp huyện An Phú (8,3km), Đông giáp huyện Phú Tân (3,6km), Nam giáp huyện Châu Phú (14,5km), Tây giáp huyện Tịnh Biên (10km), Tây Bắc giáp Campuchia Châu Đốc có vị trí thuận tiện giao thương, phát triển kinh tế đồng thời có vị trí quan trọng việc bảo vệ an ninh quốc phịng, mạnh đặc biệt du lịch Châu Đốc vùng đất có bề dày lịch sử, đậm dấu ấn văn hóa phương Nam thời mở cõi Ngồi nơng nghiệp ngành kinh tế phát triển mạnh có từ lâu đời, thương mại dịch vụ ngành mũi nhọn, đóng góp 60% cấu kinh tế thành phố Châu Đốc Sau giải phóng, Châu Đốc thị xã thuộc tỉnh An Giang Đến 2013, Châu Đốc Chính phủ định thành phố trực thuộc tỉnh Đến 2015, Châu Đốc lại Thủ tướng ký định công nhận đô thị loại Châu Đốc danh xứ hành hương với hàng trăm chùa chiền, đình miếu lớn nhỏ; với nhiều lễ hội truyền thống: lễ Kỳ Yên đình Châu Phú, đình Vĩnh Ngươn, lễ giỗ Thoại Ngọc Hầu đặc biệt lễ hội Vía Bà Chúa Xứ Núi Sam Hàng năm, từ tháng giêng đến tháng tư âm lịch, du khách đổ tham quan, dự lễ hội đông đảo Tiểu kết Châu Đốc mệnh danh cố đô mảnh đất An Giang trăm năm làm tỉnh lỵ vị trí chiến lược mặt quân sự, triều đình nhà Nguyễn xác định vùng “Trọng trấn cõi Nam” Ngày nay, Châu Đốc danh xứ hành hương với nhiều chùa chiền, đình, miếu Hành hương đến với Châu Đốc, du khách bắt gặp sừng sững núi Sam linh thiêng với nhiều giai thoại có từ thuở khai hoang, lập ấp Một giai thoại ấy, lưu truyền ngày nay, mang tầm ảnh hưởng sâu rộng, tạo nên tín ngưỡng đặc trưng vùng Bảy Núi giai thoại Bà Chúa Xứ tín ngưỡng thờ Bà Sự hấp dẫn loại hình tín ngưỡng dân gian địa khơng gian văn hóa tâm linh đặc trưng: có núi, có sơng, có bạt ngàn đồng lúa có đường biên giới với nước bạn Campuchia thu hút nhiều nhà nghiên cứu đến tìm hiểu Họ dày cơng nghiên cứu, làm phong phú kho tàng cơng trình Bà Chúa Xứ lễ hội Vía Bà Núi Sam, Châu Đốc Đây nguồn tư liệu quý cho quan tâm nghiên cứu lễ hội tín ngưỡng thờ Bà Nam Bộ Theo chiều dài lịch sử đất nước, lễ hội Bà Chúa Xứ Núi Sam có nhiều lúc biến đổi thăng trầm: lúc bị mai mộ, lãng quên; bị cấm đốn,bắt bớ; lại có lúc hồi sinh cách mạnh mẽ từ sau người Hoa - tất hội tụ vào Mẹ tâm thức tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt 2.1.2 Truyền thuyết Bà Chúa Xứ câu chuyện linh thiêng liêng quan đến Bà 2.1.2.1 Truyền thuyết Bà Chúa Xứ Liên quan đến truyền thuyết Bà Chúa Xứ, có học giả cho Bà người Việt, có người lại cho Bà người Khmer, người Chăm, người đến từ Bàlamơn giáo Đã có nhiều câu chuyện lạ tượng xuất Bà Tất mang tính ly kì linh thiêng làm cho hình ảnh Bà trở nên huyền bí thời đại 2.1.2.2 Những câu chuyện linh thiêng liên quan đến Bà Lưu truyền dân gian có vơ số mẩu chuyện (ghi chép có, truyền miệng có) liên quan tới linh thiêng Bà Chúa xứ Núi Sam Từ câu chuyện cho ta thấy lịng ngưỡng mộ, tơn sùng nhân dân “Bà” lớn 2.2 Các di tích vùng Núi Sam liên quan đến lễ hội Núi Sam: Núi Sam cao 284m, chu vi 5.200m, Núi Sam sở hữu cảnh quan thiên nhiên ngoạn mục thu hút hàng triệu lượt khách từ khắp miền đất nước tham quan năm Núi Sam tiếng tươi đẹp với non xanh nước biếc, mà thiêng liêng mầu nhiệm với miếu Bà Chúa Xứ, chùa Tây An, chùa Hang, lăng Thoại Ngọc Hầu…, miếu Bà Chúa Xứ lễ hội Vía Bà ln tâm điểm Chùa Tây An: Tổng Đốc An Hà Doãn Uẩn (tên thật Dỗn Ơn) xây dựng năm 1847 Tên Tây An mang ý nghĩa: mong ước bờ cõi phía Tây an định Qua nhiều lần trùng tu, chùa trở thành cơng trình kiến trúc Ấn - Hồi độc đáo khu vực Núi Sam Chùa có nhiều tượng An Giang, với khoảng 200 tượng Bộ Văn hố Thơng tin xếp hạng Di tích kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia (quyết định số: 92/VH.QĐ ngày 10 tháng 07 năm 1980) xác lập kỷ lục Việt Nam ngơi chùa có kiến trúc kết hợp phong cách nghệ thuật Ấn Độ kiến trúc cổ dân tộc Việt Nam Đình Vĩnh Tế: Đình thần Vĩnh Tế nơi thờ đức công thần Nguyễn Văn Thoại (Thoại Ngọc Hầu), người có cơng trấn giữ khai phá vùng đất phía Tây Nam Ơng người vua Minh Mạng ấn phong sắc thần làng Vĩnh Tế ngày 15-5-1820 Đình nằm cạnh quốc lộ 91, thuộc ấp Vĩnh Tây I, phường Núi Sam Tổng diện tích đình 3.760m², diện tích xây dựng 745m² Lăng Thoại Ngọc Hầu: gần chùa Tây An, rẽ tay phải đoạn gặp lăng thờ Thoại Ngọc Hầu Lăng xây hồ ô đước Chùa Hang: Là tên gọi dân gian Phước Điền tự nằm riêng lẻ triền phía Tây Núi Sam cách cụm di tích Tây An tự, miếu Bà lăng Thoại Ngọc Hầu khoảng 1km nơi cảnh quang tịnh, độ cao vừa phải, có hang sâu với truyền thuyết Thanh xà, Bạch xà hấp dẫn khách thập phương Pháo đài: Tên gọi xuất biệt thự mà viên Chánh tham biện người Pháp xây thời Pháp tạm chiếm làm nơi nghỉ ngơi ông ta Ngôi biệt thự cách chân núi khoảng 284m xây năm 1896 Bệ đá đặt tượng Bà: Đó nơi gần Pháo đài, vị trí quang đãng đỉnh Núi Sam Nguồn gốc tượng có từ đâu lại đặt đây, đến bí ẩn Vườn Tao ngộ: Đây khu vực nằm sườn núi, có tầm nhìn rộng bao qt xuống vùng đồng mênh mơng phía dưới, xa xa dãy Thất Sơn Miếu Bà Chúa Xứ: tháp với kiến trúc theo hình chữ “Quốc” có dạng bơng sen nở, mái tam cấp ba tầng lầu, lợp ngói ống màu xanh Trong số hàng loạt di tích, miếu Bà Chúa Xứ lên di tích đặc biệt quan trọng 2.3 Diễn trình lễ hội Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ Núi Sam người ta gọi Lễ hội Bà Chúa Xứ hay nói ngắn gọn Lễ Vía Bà, Lễ hội Bà Châu Đốc hay Lễ hội Bà Núi Sam Từ lâu lễ Vía Bà tuân thủ chu trình thống gồm: Lễ Tắm Bà tiến hành vào đêm 23 rạng ngày 24 tháng âm lịch lễ mùa Vía hàng năm; Lễ Thỉnh sắc thực vào lúc 15 ngày 25 tháng âm lịch nghi thức rước sắc thần Thoại Ngọc Hầu miếu Bà để dự lễ hội.; Lễ Túc yết, lễ Xây chầu cử hành vào đêm 25 rạng ngày 26 tháng âm lịch nghi thức quan trọng lễ Vía Bà tính linh thiêng nghi thức Túc yết tính hấp dẫn phần hát Xây chầu kết thúc lễ.; Lễ Chính tế cử hành vào lúc sáng ngày 27 tháng âm lịch; Lễ Hồi sắc lúc 14 ngày 27 tháng âm lịch Diễn trình nghi lễ gồm đầy đủ bước cúng tế long trọng nghi cúng Túc yết Điểm khác biệt nghi lễ diễn vài chi tiết bước tế Lễ Hồi sắc tiến hành lễ Thỉnh sắc Tiểu kết Tín ngưỡng thờ Mẫu - loại hình tín ngưỡng dân gian người Việt lưu truyền từ Bắc vào Nam trình khai hoang mở cỏi Trên hành trình Nam tiến đó, tích hợp nhiều giá trị văn hóa cộng đồng cư dân địa, tạo nét đặc trưng cho tín ngưỡng thờ Mẫu khắp vùng miền Đến Nam Bộ, dừng chân, giao lưu, tích hợp tín ngưỡng cộng đồng: Khơme, Chăm, Hoa tạo nên tín ngưỡng Bà Chúa Xứ với tầm ảnh hưởng vô rộng lớn, trở thành hạt nhân lễ hội Vía Bà nhiều tỉnh thành khu vực miền Nam; đó, lớn phải kể đến lễ hội Bà Chúa Xứ Núi Sam, Châu Đốc, An Giang Trải qua non hai kỷ, trước đổi thay đất nước, từ đất nước đổi chuyển sang kinh tế thị trường, lễ hội cổ truyền chịu nhiều tác động hai phương diện tích cực lẫn tiêu cực Một điều đáng ghi nhận đây, có “cải cách” cho phù hợp với xu phát triển, song nhân dân làng Vĩnh Tế thể rõ vai trò làm chủ họ tơn trọng bảo vệ giá trị văn hóa cổ xưa, lưu giữ lễ hội Vía Bà cho cháu ngày thụ hưởng Chương LỄ HỘI BÀ CHÚA XỨ VÀ NHỮNG CHIỀU CẠNH BIẾN ĐỔI 3.1 Về thời gian tổ chức lễ hội Các lễ hội truyền thống nói chung có xu hướng biến đổi thời gian Một rút ngắn lại thời gian tổ chức lễ hội Hai xu hướng kéo dài thời gian lễ hội Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ Núi Sam theo xu hướng kéo dài Theo truyền thống, lễ Vía Bà diễn ba ngày 24, 25, 26 tháng (AL) Tuy nhiên, từ sau năm 2001 đến nay, nghi thức lễ Vía diễn từ 22 đến 27 tháng (AL) Như vậy, thời gian diễn lễ hội ngày kéo dài gần tuần, gấp đôi so với truyền thống, mà người dân quen gọi Tuần lễ Vía Bà 3.2 Về không gian lễ hội Cũng giống lễ hội khác, lễ hội Vía Bà Chúa Xứ diễn không gian vật chất, xã hội khơng gian thiêng Trường hợp lễ hội Vía Bà, kể từ công nhận lễ hội cấp quốc gia (2001), không gian vật chất không gian xã hội lễ hội mở rộng lên nhiều Bao trùm lên không gian thành phố Châu Đốc rộng lớn lan tỏa vùng lân cận Tịnh Biên, Tri Tôn, An Phú, Tân Châu, Châu Phú Ít có lễ hội mà khơng gian thiêng lại “tăng cường” lễ hội Vía Bà Chúa Xứ Núi Sam Các hoạt động lễ thức không thực khuôn khổ khu vực miếu mà lan cụm di tích Núi Sam Bằng việc sáng tạo nghi thức Phục rước tượng Bà (2002), đỉnh Núi Sam địa điểm thiêng lòng du khách 3.3 Chủ thể lễ hội Theo truyền thống, lễ hội Vía Bà dân làng Vĩnh Tế, nhân dân phường Núi Sam Từ thực tế cho thấy, chủ thể lễ hội từ nhân cốt lõi cộng đồng làng xã nhân rộng với phong phú thành phần, đối tượng phát triển nhiều trở thành lễ hội vùng, quốc gia phận bạn bè quốc tế 3.4 Mục đích, chức lễ hội Mục đích tham gia lễ hội ngày đa dạng phong phú với phong phú thành phần dân cư Chính thành phần người lễ định mục đích mà họ đến Đến với Vía Bà, mục đích lớn để cầu nguyện cho thân sau đắm khơng gian hội tưng bừng để thỏa mãn nhu cầu vui chơi giải trí Thế nhưng, yếu tố dần xuất theo đó, nhu cầu để để mở mang kiến thức, để tìm hiểu văn hóa dân tộc lại xu hướng phát triển 3.5 Cấu trúc lễ hội Những năm qua, với phát triển lên đô thị trẻ Châu Đốc, gia tăng đột biến số lượt khách Vía Bà, lễ hội Vía Bà Chúa Xứ thay đổi thành phần cấu trúc Qua khảo sát thực tế năm gần đây, lễ hội Vía Bà Chúa Xứ Núi Sam có biến đổi theo chiều hướng sau: Một là, tập trung đầu tư vào thực hành nghi lễ Hai là, phần hội quan ban ngành quan tâm, tập trung đầu tư, xây dựng nhiều hoạt động hội phong phú, đáp ứng nhu cầu vui chơi giải trí người dân Ba là, lễ hội biến đổi gắn kết chặt chẽ với du lịch Tiểu kết Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ Núi Sam có nhiều biến đổi từ thời gian đến không gian tổ chức, từ chủ thể đến thành phần mục đích, cấu trúc, chức Một khơng gian hội sầm uất “nới rộng” tối đa để “chứa đựng” số lượt khách đổ ngày tăng cao Thời gian tổ chức “giãn ra” cho tất thành phần du khách Đối tượng trẩy hội ngày đa dạng, đến từ khắp muôn phương với mục đích ngày phong phú Một mặt, biến đổi cho thấy tín hiệu đáng mừng việc bảo lưu giá trị văn hóa truyền thống, khơng thế, giá trị cộng đồng “sáng tạo” thêm qua giai đoạn, mốc lịch sử định Đặt lễ Vía Bà bối cảnh kinh tế, trị, văn hóa, xã hội thay đổi ngày thấy hết vận động đa chiều Về với Châu Đốc, với Vía Bà để thấy chuyển đô thị trẻ, lễ hội mang tầm quốc gia có sức ảnh hưởng rộng tồn khu vực Nam Bộ Đó vừa nhu cầu, vừa động lực cho quyền cộng đồng địa phương sức gìn giữ, bảo lưu giá trị truyền thống, đồng thời làm lễ hội trò tiêu khiển lành mạnh thông qua hoạt động văn hóa thể thao du lịch Chương MỘT VÀI BÀN LUẬN TỪ NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA LỄ HỘI BÀ CHÚA XỨ NÚI SAM 4.1 Vai trò nhà nước biến đổi lễ hội Bà Chúa Xứ Trải qua nhiều thời kỳ, từ thời phong kiến giai đoạn nay, nhà nước tham gia vào công tác đạo tổ chức lễ hội địa phương Vai trị chủ đạo cơng tác quản lý UBND Châu Đốc thể rõ qua văn đạo địa phương việc phối hợp thực bảo đảm an toàn, an ninh, hiệu quả, chất lượng cho lễ hội Đồng thời vai trò thể rõ nét chiều cạnh biến đổi lễ hội: thời gian, không gian lễ hội, chủ thể, cấu trúc, chức Nhà nước việc ban hành công văn, kế hoạch, định tác động đến lễ hội, làm cho thời gian tổ chức lễ hội dài hơn, không gian rộng hơn, chủ thể đa dạng, cấu trúc thay đổi theo hướng tích hợp 4.2 Du lịch – động lực cho biến đổi phát triển lễ hội Bà Chúa Xứ Ngày nay, chất lượng sống nâng cao, lễ hội khơng cịn dừng lại với vai trị truyền thống trước mà bước gắn với nhu cầu du lịch trở thành nguồn “tài nguyên vô giá” cho phát triển du lịch Trong phạm vi nước, lượt khách viếng Bà ln chiếm cao so với trung tâm tín ngưỡng - tơn giáo khác số có xu hướng tăng qua năm Điều chứng minh cách thuyết phục trung tâm tín ngưỡng thờ Mẫu - Miếu Bà Chúa Xứ lễ hội Vía Bà thật chiếm vị trí quan trọng đường hành hương hàng năm người dân Đảng quyền An Giang xác định phát triển du lịch dựa tài nguyên hấp dẫn đặc trưng địa phương lễ hội Bà Chúa Xứ KDL Núi Sam Song, du lịch phát triển mạnh mẽ trở thành ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh lại tạo động lực vô to lớn cho biến đổi lễ hội Bà Chúa Xứ 4.3 Vai trò cộng đồng địa phương thỏa hiệp với nhà nước biến đổi lễ hội Bà Chúa xứ Núi Sam Ngay từ xuất lễ hội thấy đậm vai trò chủ thể dân làng Vĩnh Tế lễ hội thông qua truyền thuyết Sự thương thỏa hai chiều nhà nước cộng đồng cộng đồng ln tôn trọng quyền làm chủ lễ hội Các thực hành văn hố bảo tồn khơng phải nhà nước chọn lọc mà chủ thể cộng đồng địa phương lựa chọn cho phù hợp với bối cảnh nhằm phục vụ cho nhiều loại đối tượng Ở lễ hội Bà Chúa Xứ, nhà nước có vai trị to lớn việc tạo biến đổi, song vai trò chủ thể cộng đồng địa phương chưa bị mờ nhạt hay Sự tham gia cộng đồng vào lễ hội vẹn nguyên ý nghĩa ban đầu tốt đẹp Q trình quản lý sử dụng nguồn tiền cơng đức khu vực miếu Bà cho thấy hòa hợp, mềm dẻo linh hoạt, có phối hợp chặt chẽ nhà nước nhân dân Tiểu kết Ở lễ hội Bà Chúa Xứ, kết hợp quản lý nhà nước quản lý cộng đồng diễn cách nhuần nhuyễn, hài hòa theo chế có lợi đơi bên Tuy nhà nước cộng đồng có vai trị khác tổ chức lễ hội song hai hướng đến mục tiêu chung bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống địa phương, sáng tạo thêm nghi thức phù hợp với bối cảnh xã hội tại, đưa vào khai thác phát triển du lịch, phát triển kinh tế xã hội vùng Châu Đốc Có thể nói, từ “vốn” lễ hội Vía Bà tín ngưỡng Bà Chúa Xứ, Châu Đốc xây dựng phát triển hình ảnh thành phố động, với nhịp phát triển dồi dào, sung sức thông qua ngành kinh tế mũi nhọn - du lịch, mà trọng tâm du lịch tâm linh Làm điều này, từ giá trị việc khai thác di sản văn hố phi vật thể - lễ hội Vía Bà Chúa Xứ Núi Sam mối quan hệ tương hòa nhà nước cộng đồng KẾT LUẬN Dân làng Vĩnh Tế xưa mà người dân phường Núi Sam từ thuở ban sơ chung sống (cộng cư) điều kiện từ khắc nghiệt vùng rừng thiêng nước độc thời mở cõi đến vùng đồng phù sa màu mỡ với bạt ngàn đồng lúa Họ gắn kết với lao động sản xuất phát triển kinh tế (cộng hữu) Họ gắn kết với đời sống tâm linh, cầu mong sống an bình hạnh phúc (cộng mệnh), cuối họ thụ hưởng giá trị văn hóa mang tính sắc làng (cộng cảm) Từ Châu Đốc hoang vu đến đô thị sầm uất; từ vùng chuyên nông nghiệp lúa nước sang kinh tế mà thương nghiệp du lịch mũi nhọn; từ tín ngưỡng thờ Mẫu mang vào lưu dân Việt đến hình ảnh Chúa Xứ Thánh Mẫu đặc trưng vùng Núi Sam; từ vùng đất hoang sơ, lầy lội, nguy hiểm đến vùng đất với cảnh sắc thiên nhiên hữu tình, với lễ hội đặc trưng thu hút hàng triệu lượt khách năm; Tất khẳng định trình cộng cư, cộng hữu, cộng mệnh, cộng cảm người dân Châu Đốc Núi Sam trải qua hai kỷ tạo dựng nên sắc trình đầy gian lao tự hào Tín ngưỡng Bà Chúa Xứ với gốc tục thờ Mẫu, theo chân lưu dân Việt tiến trình Nam tiến, hình thành, giao thoa kết tụ mảnh đất An Giang vừa tròn hai kỷ Việc thờ cúng Bà Chúa Xứ sống ngày đặc biệt lễ hội Núi Sam, từ xa xưa ngày phù hợp với văn hóa trọng tình, trọng phụ nữ cư dân địa, xuất phát từ nhu cầu tín ngưỡng dân gian thờ Mẹ vốn ẩn sâu tiềm thức người dân Việt Chính từ thực tế đó, người dân sẵn sàng “nữ hóa” tượng đá mà khơng cần xem xét, truy nguyên gốc gác tượng Cho đến ngày nay, nhiều nhà khoa học chứng minh nguồn gốc, xuất xứ, chất liệu, hình dáng, phong cách… tượng song giá trị tinh thần ban đầu mà cư dân địa “gởi gắm” vào cịn ngun khơng có biểu cho thay đổi Bà Chúa Xứ trở thành hình ảnh bà mẹ nhân từ phúc hậu đầy quyền uy Đến với Bà, người ta tin Bà phù hộ ban cho tài lộc, sức khỏe, may mắn làm ăn buôn bán, thành công công việc đời Những hành hương ngày nhiều, quy mô ngày lớn vào mùa lễ Vía khu vực Núi Sam chứng minh cho đời sống tâm linh nở rộ phát triển song song với đời sống vật chất ngày sung túc, đủ đầy thời đại Tín ngưỡng Bà Chúa Xứ Nam Bộ mà lễ hội Vía Bà Châu Đốc ví dụ tiêu biểu chứng minh sức sống bền bỉ trước bao thăng trầm lịch sử Đã có giai đoạn nhà nước cấm đốn gắt gao thực hành tơn giáo mang tính thờ cúng tâm linh cho mê tín dị đoan Song tín ngưỡng lễ hội tồn cách âm ỉ đời sống người dân Cho đến thời điểm thích hợp, hồi sinh phát triển mạnh mẽ hết Từ cho thấy rằng, tín ngưỡng lễ hội khơng sống dần bị thay đổi giá trị sản sinh từ tiến khoa học cộng nghệ Ngược lại, Lễ hội nói chung, lễ hội Vía Bà nói riêng ngày đáp ứng tốt nhu cầu đời sống tinh thần nhân dân Một mặt, lễ hội Vía Bà Chúa Xứ Núi Sam vừa tạo đồng thuận từ nhiều lực lượng xã hội, vừa chủ trương Đảng, pháp luật nhà nước Yếu tố thành công lễ hội trước hết bắt nguồn từ hoạt động điều hành tinh thần trách nhiệm tổ chức - quản lý Ban Tổ chức lễ hội, từ tự nguyện, tự giác lực lượng tham gia lễ hội vai trò tổ chức quản lý quyền thành phố Châu Đốc Các giá trị văn hóa tạo nhân tố khơng phải bất biến mà thuộc phạm trù lịch sử, tức có q trình hình thành, biến đổi, chí Sự biến đổi hồn tồn phụ thuộc vào nhân tố tác động bên “bản lĩnh tự thân” thành tố văn hóa Do vậy, thành tố văn hóa biển đổi khác phương thức, quy mô, tốc độ, trạng thái Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ Núi Sam - thành tố văn hóa khơng nằm ngồi quy luật Nó có q trình hình thành, phát triển biến đổi Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ biết đến lễ hội văn hóa truyền thống đặc trưng Nam Bộ từ hai kỷ qua, song với phát triển từ xã hội mà q trình thị hóa chế thị trường tác động mạnh mẽ, đa chiều đến lễ hội Có nhiều yếu tố quy định việc biến đổi lễ hội Bà Chúa Xứ Tựu trung, phát triển lên mạnh mẽ Châu Đốc phồn hoa, quản lý sát nhà nước, đa dạng thành phần người hội, phong phú từ mục đích trẩy hội người dân, đầu tư phát triển lễ hội du lịch… Tất biến đổi hợp với quy luật phát triển đồng thời đáp ứng nhu cầu ngày phong phú cộng đồng Song cần nhìn nhận rằng, yếu tố xuất lễ hội Bà Chúa Xứ thời điểm trở thành giá trị mang tính truyền thống (sau thời gian dài trao truyền) tương lai Khẳng định, sáng tạo truyền thống nội dung quan trọng trình trao truyền biến đổi lễ hội Mục đích đem lại sức sống mãnh liệt lễ hội, làm thêm giá trị nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao tín dân Đứng trước hồi sinh mạnh mẽ tín ngưỡng dân gian lễ hội dân gian thời gian gần đây, nhà nước tham gia sâu vào công tác tổ chức lễ hội Mục đích nhằm định hướng cho biến đổi phát triển lễ hội theo Chủ trương, Đường lối Pháp luật nhà nước Tuy nhiên, thực tế, khơng lễ hội bị ảnh hưởng nghiêm trọng mặt chất: công tác tổ chức, hình thức nội dung thực hiện, vai trị chủ thể tham gia có can thiệp sâu quyền Khơng lễ hội nước mà đó, quyền can thiệp sâu vào công tác tổ chức, tạo tác động to lớn “không mong muốn” đến biến đổi khiến cộng đồng địa phương lùi vị trí làm “khán giả” lễ hội Song với lễ hội Bà Chúa Xứ Núi Sam, nhà nước vào từ sớm Từ nay, nhà nước ln thể vai trị quản lý quan trọng việc hỗ trợ tổ chức lễ hội Tuy nhiên, quyền tỉnh An Giang thành phố Châu Đốc tham gia mặt quản lý, lãnh đạo, hỗ trợ cơng tác an ninh, an tồn, vệ sinh, trật tự, giao thông, y tế, phần cịn lại liên quan đến thực hành văn hóa: thờ cúng, lễ thức – lễ nghi, sáng tạo, trao truyền, bao lưu phát triển giao cho cộng đồng làm chủ Ở lễ hội Bà Chúa Xứ Núi Sam, vai trò cộng đồng rõ ràng nhân tố tập trung trình bảo tồn nên, cộng đồng ln có vị trí quan trọng lễ hội, quy hoạch, thương thỏa để phát triển Cộng đồng tôn trọng thể kiến, tham gia trình vận động lễ hội Thế nên, khẳng định, lễ hội Bà Chúa Xứ Núi Sam, vai trị cộng đồng khơng đi, khơng mờ nhạt lễ hội khác nước có tham gia quản lý đạo từ cấp quyền mà ngược lại, họ chiếm vai trị chủ chốt quan trọng lễ hội Với tham gia ngày nhiều người dân làng Vĩnh Tế xưa vào lễ hội, với lực tham gia công tác bảo tồn, với quyền hạn tham gia trùng tu tôn tạo đầu tư mở rộng di tích khẳng định cách rõ ràng thỏa hiệp bên: nhà nước, cộng đồng địa phương, khách hành hương Trong đó, khách hành hương với vai trị người hưởng thụ, người đánh giá chưa lễ hội, dựa phản ánh cộng đồng khách hành hương, đưa đến thương thỏa nhân văn nhà nước cộng đồng chỗ lễ hội Toàn cầu hóa q trình tiếp diễn Du lịch phần q trình Tồn cầu hóa quy trình có tính hai mặt, vừa quy gộp giá trị văn hóa đơn nhất, lại vừa phân tách giá trị đơn nguyên (khu vực, quốc gia, vùng, dân tộc, sắc tộc ) trở thành tài sản nhiều đơn nguyên khác Trong bối cảnh nay, vấn đề giữ gìn sắc, phát huy giá trị văn hóa truyền thống, đánh giá tiềm năng, mạnh địa phương việc làm mang tính chiến lược Thế giới ngày bị thu nhỏ hậu trình làm “phẳng” giá trị, làm tương đồng văn hóa, đem lại “gần hơn” sắc văn hóa địa phương phương tiện kỹ thuật đại Du lịch nói chung, du lịch tâm linh nói riêng mà cụ thể du lịch lễ hội - tín ngưỡng Bà Chúa Xứ Núi Sam, hết, cần khẳng định rõ tài nguyên đặc trưng, hoạch định xu hướng phát triển bảo vệ sắc, giới thiệu đến du khách khác biệt, làm hài lòng du khách chất lượng dịch vụ Con đường hành hương vùng đất thánh đường tìm lại tâm hồn mình, lọc tâm minh, tìm chốn bình yên để nương nhờ, bám víu Đó vai trị, nhiệm vụ du lịch tâm bối cảnh DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN TỚI ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Bùi Thị Ngọc Phương (2014), Mối quan hệ lễ Kỳ Yên lễ Vía Bà Chúa Xứ Núi Sam, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia “Tín ngưỡng thờ Mẫu Nam - Bản sắc giá trị”, Nxb Đại học quốc gia Tp HCM, tr.234 Bùi Thị Ngọc Phương (2016), “Lễ hội Bà Chúa Xứ dịch vụ cho thuê heo quay: biến đổi linh hoạt tượng văn hóa”, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 163, tr.8-13 Bùi Thị Ngọc Phương (2017), “Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ Núi Sam từ góc nhìn lễ vật”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 397, tr.1418 Bùi Thị Ngọc Phương (2017), “Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ Núi Sam vấn đề phát triển du lịch”, Tạp chí Văn hóa dân gian ,số 172, tr.34-41 Bùi Thị Ngọc Phương, Võ Hồng Na Uy (2018), Nhân sinh quan người Tây Nam Bộ qua lễ hội Bà Chúa Xứ núi Sam Châu Đốc, Kỷ yếu hội thảo Triết lý Nhân sinh người Nam bộ, Việt Nam, Nxb ĐH Cần Thơ, tr 32-38 ... cực tiêu cực đến lễ hội Bà Chúa Xứ tín ngưỡng thờ Chúa Xứ Thánh Mẫu Luận án Lễ hội Bà Chúa Xứ người Việt Nam Bộ nghiên cứu biến đổi lễ hội Bà Chúa Xứ Núi Sam tỉnh An Giang sở kế thừa kết cơng... trình lễ hội Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ Núi Sam người ta cịn gọi Lễ hội Bà Chúa Xứ hay nói ngắn gọn Lễ Vía Bà, Lễ hội Bà Châu Đốc hay Lễ hội Bà Núi Sam Từ lâu lễ Vía Bà tuân thủ chu trình thống gồm: Lễ. .. cấu luận án Bố cục luận án, phần mở đầu kết luận, luận án có bốn chương sau: Chương 1: Cơ sở lý luận tổng quan nghiên cứu Chương 2: Tín ngưỡng Lễ hội Bà Chúa Xứ Núi Sam Châu Đốc Chương 3: Lễ hội