PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG GIAO TIẾP CHO TRẺ RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ: TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH NGUYỄN THỊ QUỲNH ANH, NGUYỄN THỊ THUÝ HẰNG Khoa Tâm lý – Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế Học viên Cao học Tâm lý học, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế Email: ntqanh85@gmail.com Tóm tắt: Khiếm khuyết giao tiếp đặc trưng trẻ rối loạn phổ tự kỷ (tự kỷ) Chương trình can thiệp sớm tăng cường hành vi (EIBI) chứng minh hiệu phát triển kỹ giao tiếp cho trẻ tự kỷ Đề tài thiết kế hệ thống tập phát triển kỹ giao EIBI tiến hành thực nghiệm trẻ tự kỷ thành phố Huế Kết cho thấy trẻ có tiến rõ rệt kỹ ngôn ngữ tiếp nhận, ngôn ngữ biểu đạt thể lựa chọn sau thời gian can thiệp Trẻ chiếm lĩnh kỹ hiểu tên gọi, kỹ tìm hiểu hành động kỹ lựa chọn mang tính tương tác Kỹ tìm hiểu nơi chốn gần đạt mức hồn thiện Kỹ tìm hiểu cảm xúc có nhiều tiến bộ, song cịn hạn chế Trẻ chưa có kỹ đặt câu đơn giản kỹ ghép 2-3 từ để lựa chọn mang tính tương tác Kết nghiên cứu tiềm hệ thống tập phát triển kỹ giao tiếp cho trẻ tự kỷ Từ khoá: rối loạn phổ tự kỷ, kỹ giao tiếp, can thiệp sớm tăng cường hành vi ĐẶT VẤN ĐỀ Trong thập kỷ qua, số lượng trẻ rối loạn phổ tự kỷ (gọi tắt trẻ tự kỷ) gia tăng mức báo động [4] Khiếm khuyết giao tiếp đặc trưng trẻ tự kỷ Trẻ tự kỷ thiếu hành vi phi ngôn ngữ tương tác xã hội, từ khả hợp giao tiếp có lời giao tiếp không lời nghèo nàn đến ngôn ngữ thể tương tác mắt bất thường, thiếu khả nhận hiểu khả biểu lộ qua nét mặt ngôn ngữ thể [1] Phần lớn trẻ tự kỷ khơng phát triển ngơn ngữ nói [6] Một số trẻ phát triển ngơn ngữ nói lại có chậm trễ đáng kể thiếu hụt số khía cạnh lĩnh vực ngơn ngữ [8] Khiếm khuyết ngơn ngữ giao tiếp có mối quan hệ gần gũi với suy yếu quan hệ xã hội dẫn đến nhiều khó khăn cho em hoà nhập cộng đồng [5] Can thiệp sớm giao tiếp ưu tiên chương trình hỗ trợ trẻ tự kỷ Nhiều nghiên cứu chứng minh rằng việc tham gia vào chương trình can thiệp sớm sẽ mang lại nhiều lợi ích cho trẻ tự kỷ [8] Với bằng chứng ngày gia tăng, chương trình can thiệp sớm tăng cường hành vi (Early Intensive Behavioral Intervention – EIBI) xem hướng can thiệp có hiệu trội trẻ tự kỷ [7], [8], [9] Ảnh hưởng EIBI đến giao tiếp trẻ tự kỷ ghi nhận nghiên cứu khác Đã có nhiều bằng chứng cho thấy EIBI có khả làm giảm triệu chứng tự kỷ cải thiện chức cho trẻ có hội chứng [7], [8], [9] Các nhà Tạp chí Khoa học Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Huế ISSN 1859-1612, Số 03(47)/2018: tr 65-74 Ngày nhận bài: 03/12/2017; Hoàn thành phản biện: 13/12/2017; Ngày nhận đăng: 29/12/2017 66 NGUYỄN THỊ QUỲNH ANH, NGUYỄN THỊ THÚY HẰNG nghiên cứu chứng minh rằng EIBI có hiệu việc cải thiện ngơn ngữ giao tiếp trẻ có khuyết tật đáng kể ngôn ngữ trẻ tự kỷ [9] Trẻ tự kỷ tuổi mẫu giáo sau tham gia vào EIBI gia tăng số thơng minh IQ phát triển ngôn ngữ biểu đạt tốt so với trẻ tự kỷ tham gia vào chương trình can thiệp sớm mang tính chun sâu [8] Ngoài ra, trẻ tự kỷ tham gia EIBI đạt điểm số cao thang đo hành vi xã hội tích cực đánh giá đầu sau can thiệp [9] Số lượng trẻ tự kỷ phát Việt Nam có chiều hướng gia tăng dù chưa thống kê đầy đủ Trên địa bàn thành phố Huế có nhiều trẻ tự kỷ can thiệp trung tâm, trường chun biệt, gia đình khơng nhận can thiệp Tuy nhiên, việc áp dụng chương trình can thiệp sớm dựa mơ hình EIBI cho trẻ tự kỷ cịn nhiều hạn chế Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, đề tài xây dựng hệ thống tập phát triển kỹ giao tiếp cho trẻ tự kỷ dựa việc tham khảo có chọn lọc chương trình can thiệp sớm theo EIBI Hệ thống tập tập trung vào số kỹ giao tiếp thiết yếu trẻ tự kỷ trước tuổi học, chẳng hạn (1) ngôn ngữ tiếp nhận, (2) ngôn ngữ biểu đạt, (3) thể lựa chọn, (4) “đọc, viết” dạng nhận biết (5) số kỹ khác Các tập nhóm kỹ chia nhỏ thành giai đoạn từ thấp đến cao Ngôn ngữ tiếp nhận ngơn ngữ biểu đạt hai nhóm kỹ có mối quan hệ với chặt chẽ Bởi vậy, bên cạnh tập phát triển riêng kỹ năng, nhóm nghiên cứu cịn xây dựng tập phát triển kỹ giao tiếp tổng hợp, theo đó, trẻ cần ngơn ngữ tiếp nhận biểu đạt để thành thục kỹ Mặc dù tập riêng rẽ song chúng lại có mối quan hệ với chặt chẽ Việc học kỹ tập sẽ hỗ trợ cho việc học kỹ khác Bài viết trình bày kết thực nghiệm áp dụng hệ thống tập để phát triển kỹ giao tiếp cho trẻ tự kỷ thành phố Huế Phương pháp thực nghiệm nêu rõ để thấy việc vận dụng EIBI dạy trẻ tự kỷ tiến hành Bài viết hy vọng cung cấp cho nhà nghiên cứu, nhà giáo dục, phụ huynh trẻ tự kỷ người quan tâm sở lý luận thực tiễn việc can thiệp sớm cho nhóm trẻ đặc biệt PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM 2.1 Lý lựa chọn phương pháp thực nghiệm Đề tài tiến hành thực nghiệm hệ thống tập phát triển kỹ giao tiếp xây dựng trẻ tự kỷ Phương pháp thực nghiệm theo dạng trường hợp điển hình phương pháp nghiên cứu hoàn toàn phù hợp cần đánh giá hiệu việc áp dụng kỹ thuật, chương trình, biện pháp vào thực tiễn theo chiều sâu [3] Bên cạnh đó, việc can thiệp theo hình thức cá nhân đặc trưng phương pháp can thiệp sớm cho trẻ tự kỷ theo EIBI, khẳng định cách làm hiệu giáo dục trẻ tự kỷ [5] 2.2 Đối tượng thực nghiệm Đối tượng thực nghiệm bé trai tự kỷ, tuổi tháng 10 ngày vào thời điểm bắt đầu can thiệp Trẻ sống gia đình thành phố Huế Trẻ theo học trường Mầm non thành phố Huế từ tuổi Trẻ can thiệp cá nhân nhà PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG GIAO TIẾP CHO TRẺ RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ… 67 giáo viên chuyên ngành tâm lý - giáo dục từ trẻ tuổi kéo dài đến thời điểm can thiệp Vào thời điểm bắt đầu can thiệp, trẻ có mức độ tự kỷ mức trung bình nhẹ (trẻ đạt 36 điểm theo thang đo CARS - gần chạm ngưỡng mức tự kỷ nặng) Kết đánh giá từ thang đo Vineland cho thấy kỹ giao tiếp trẻ mức thiếu hụt trung bình (trẻ đạt 53 điểm chuẩn) Các kỹ tiếp nhận, biểu đạt đọc viết trẻ mức thấp (với số điểm 22, tương ứng), kỹ tiếp nhận trẻ tốt so với hai kỹ lại Cụ thể, ngôn ngữ tiếp nhận trẻ đơn giản so với tuổi thực Chẳng hạn, trẻ hiểu số câu mệnh lệnh đơn giản (ví dụ như: đưa cho cơ), lắng nghe câu chuyện phút, phận thể hỏi (như mắt, mũi, bụng, tay, chân, đầu, miệng, chân, tay…), hiểu số danh từ (như cam, nho, chó, mèo, gà, bàn, ghế, táo, xe…), hiểu số động từ (như ăn, ngủ, đi, tắm, chạy…) nói tên hỏi Ngơn ngữ diễn đạt trẻ mức đơn giản chưa tương xứng với độ tuổi Cụ thể, trẻ có ngơn ngữ nói từ đơn; gọi tên số danh từ, động từ âm trẻ không rõ thường âm đầu; thường yêu cầu bằng cách kéo tay người lớn đến vật muốn vào vật; chưa biết cách sử dụng cụm từ “nhưng”, “hoặc”; chưa kể lại câu chuyện, đặt câu hỏi; sử dụng ngôn ngữ thể (lắc đầu, gật đầu) để diễn tả không đồng ý Điểm đặc biệt trẻ hứng thú với học chữ Trẻ đọc thuộc số chữ bảng chữ thuộc số đến 10 Để làm sở lựa chọn tập phát triển kỹ giao tiếp cho trẻ, đề tài đồng thời đánh giá khả giao tiếp trẻ qua bảng kiểm kỹ giao tiếp cho trẻ tự kỷ Trẻ có kỹ tìm hiểu người thân quen tốt, đạt đến giai đoạn hoàn thiện kỹ Kỹ hiểu tên gọi trẻ giai đoạn 2: trẻ đưa thẻ tranh đồ vật yêu cầu Kỹ biểu đạt tên gọi trẻ giai đoạn 2: trẻ gọi tên nhiều hai đồ vật khác hình Tương tự, kỹ tìm hiểu hành động trẻ giai đoạn 2, theo đó, trẻ gọi tên hành động thẻ tranh Đối với kỹ lựa chọn mang tính tương tác, trẻ giai đoạn 1: trẻ biết vào đồ vật/thức ăn muốn Kỹ lựa chọn mang tính tương tác trẻ lại tiến hơn, giai đoạn 3: trẻ biết đưa yêu cầu bằng cách nói từ đơn Những kỹ khác theo bảng kiểm trẻ không thực 2.3 Chương trình thực nghiệm Đề tài sử dụng hệ thống tập phát triển kỹ giao tiếp xây dựng sở EIBI làm chương trình thực nghiệm Chương trình thực nghiệm tập trung vào việc phát triển kỹ giao tiếp cho trẻ hai nhóm kỹ bản: (1) ngơn ngữ tiếp nhận ngôn ngữ biểu đạt (2) kỹ thể lựa chọn Căn vào kết đánh giá đầu vào, nhóm nghiên cứu lựa chọn tập dạy cho trẻ giai đoạn liền kề với giai đoạn trẻ thành thục, giai đoạn kỹ trẻ chưa thực (dựa vào bảng kiểm kỹ giao tiếp cho trẻ tự kỷ) Đề tài vận dụng yêu cầu EIBI việc dạy tập chương trình thực nghiệm Mỗi lần thử (mỗi lần dạy) phân thành giai đoạn: (1) Người dạy nêu yêu cầu, (2) Người 68 NGUYỄN THỊ QUỲNH ANH, NGUYỄN THỊ THÚY HẰNG dạy gợi ý cần thiết, (3) Trẻ phản ứng, (4) Người dạy khích lệ trẻ Đây vận dụng mối quan hệ tác nhân (antecedent) – hành vi (behavior) – kết (consequence) phương pháp phân tích hành vi ứng dụng (Applied Behavior Analysis) dạy trẻ có nhu cầu đặc biệt 2.4 Thời gian, thời lượng thực nghiệm Thời gian thực nghiệm kéo dài tháng Trong trình thực nghiệm, điều kiện khách quan nên chương trình thực nghiệm bị gián đoạn tuần Trẻ can thiệp giáo viên 1h30’/buổi, buổi/tuần phòng can thiệp sớm Bên cạnh đó, ngày trẻ cịn phụ huynh can thiệp khoảng 1h/ngày gia đình 2.5 Địa điểm thực nghiệm Trẻ can thiệp phòng can thiệp sớm giáo viên gia đình trẻ Phịng can thiệp cho trẻ bố trí theo khuyến khích chương trình can thiệp sớm theo EIBI [10] Phịng can thiệp có bàn phù hợp với tầm vóc trẻ, hai ghế (1 cho giáo viên/cha mẹ cho trẻ) Dụng cụ để dạy đặt nơi giáo viên/cha mẹ dễ dàng lấy xa tầm với trẻ Phần thưởng cho trẻ đặt gần giáo viên/cha mẹ xa tầm với trẻ Những đồ chơi sử dụng làm phần thưởng cho trẻ can thiệp để riêng, trẻ khơng chơi đồ chơi vào thời điểm khác để gia tăng hứng thú trẻ việc học Ngoài ra, địa điểm can thiệp mở rộng khu vực sinh hoạt khác trẻ trẻ can thiệp phụ huynh 2.6 Cách đánh giá trình thực nghiệm Việc đánh giá trẻ tiến hành trước, sau kết thúc trình thực nghiệm Trước tiến hành thực nghiệm, trẻ đánh giá bằng thang lượng giá tự kỷ trẻ em (Childhood Autism Rating Scale – CARS) để xác định mức độ tự kỷ, thang đo hành vi thích ứng (Vineland – sử dụng nội dung đánh giá kỹ giao tiếp) bảng kiểm kỹ giao tiếp cho trẻ tự kỷ để đánh giá khả giao tiếp trẻ Thông tin thu sẽ sử dụng để xác định mục tiêu can thiệp lựa chọn tập Trong trình thực nghiệm, trẻ đánh giá bằng bảng kiểm kỹ giao tiếp cho trẻ tự kỷ để kịp thời điều chỉnh chương trình can thiệp cần Phản ứng trẻ lần thử giáo viên ghi lại vào phiếu nhận xét buổi học ba nhóm: (1) đúng, (2) đúng, cần gợi ý, (3) khơng phản ứng Để đánh giá mức độ thành thục kỹ năng, buổi học, trẻ cần học 10 lần (10 lần thử) cho tập Nếu trẻ làm 8/10 lần thử mà không cần có gợi ý người dạy, trẻ xem thành thục tập cần học tiếp với tập mức cao Trẻ đánh giá bằng bảng kiểm kỹ giao tiếp cho trẻ tự kỷ sau kết thúc chương trình thực nghiệm để làm sở so sánh, đối chiếu với khả ban đầu 2.7 Người thực nghiệm Người tiến hành thực nghiệm giáo viên dạy trẻ từ tuổi thời điểm thực nghiệm Đây giáo viên chuyên ngành Tâm lý – Giáo dục, có nhiều năm kinh nghiệm can thiệp sớm cho trẻ tự kỷ tham gia nhiều khố tập huấn chun mơn giáo dục trẻ khuyết tật Trước tiến hành can thiệp cho trẻ, giáo viên tập huấn phương pháp can thiệp sớm theo EIBI để đảm bảo nội dung chương trình can thiệp sớm thực nghiệm theo nguyên tắc thiết kế PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG GIAO TIẾP CHO TRẺ RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ… 69 Việc lựa chọn người thực nghiệm giáo viên có thời gian dạy trẻ trước giúp q trình thực nghiệm diễn thuận lợi Trẻ tự kỷ thường gặp nhiều khó khăn tiếp xúc với người lạ [5] Gia đình trẻ có nhiều thời gian phối hợp với giáo viên chăm sóc giáo dục trẻ Trong trình thực nghiệm, phụ huynh giáo viên thường xuyên phối hợp để đảm bảo trẻ học tập nhiều hoàn cảnh khác nhau, không giới hạn thời gian can thiệp trực tiếp với giáo viên Đây tiêu chí giúp nâng cao thành cơng việc can thiệp sớm cho trẻ, theo đó, tham gia gia đình đóng vai trị quan trọng, giúp trẻ khái qt hố kỹ học [10] KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM BÀI TẬP PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG GIAO TIẾP CHO TRẺ TỰ KỶ 3.1 Kỹ ngôn ngữ tiếp nhận ngôn ngữ biểu đạt Bảng Tổng hợp trình can thiệp kỹ ngôn ngữ tiếp nhận ngôn ngữ biểu đạt Phản ứng TT Kỹ Hiểu tên gọi Đặt câu đơn giản Tìm hiểu hành động Tìm hiểu cảm xúc Tìm hiểu nơi chốn Số buổi học Số lần thử Giai đoạn 3.1 (3 vật thật) Giai đoạn 3.2 (4 vật thật) Giai đoạn 3.3 (6 vật thật) Bài tập Đúng Đúng cần gợi ý SL TL (lần) (%) 30 Không phản ứng SL TL (lần) (%) 0 10 SL (lần) TL (%) 70 10 10 100 0 0 10 10 100 0 0 Giai đoạn 3.4 (3 tranh) 10 10 100 0 0 Giai đoạn 3.5 (4 tranh) Giai đoạn 3.6 (6 tranh) 2 20 20 20 20 100 100 0 0 0 0 Giai đoạn (vật thật) 20 0 0 20 100 Giai đoạn (diễn tả hành động theo yêu cầu) 60 51 85 15 0 Giai đoạn (gọi tên hành động thực hiện) 50 40 80 10 20 0 Giai đoạn (hiểu tên gọi cảm xúc) 40 39 97,5 0,5 0 Giai đoạn (gọi tên cảm xúc thẻ tranh) Giai đoạn (diễn tả cảm xúc theo yêu cầu) Giai đoạn (gọi tên cảm xúc nét mặt người thật) Giai đoạn (đưa thẻ tranh) 60 50 59 98,3 0,7 0 50 100 40 0 0 40 100 40 40 100 0 0 Giai đoạn (gọi tên thẻ tranh) 40 38 95 0 Giai đoạn (đến nơi theo yêu cầu) 80 74 92,5 7,5 0 Giai đoạn (nói nơi cần đến) 12 120 96 80 23 19,1 0,9 Giai đoạn (nói việc làm nơi) 70 70 100 0 0 Giai đoạn (nói đồ vật tìm thấy nơi) 20 0 10 50 10 50 Lưu ý: SL: số lượng; TL: tỷ lệ 70 NGUYỄN THỊ QUỲNH ANH, NGUYỄN THỊ THÚY HẰNG Q trình can thiệp nhằm phát triển kỹ ngơn ngữ tiếp nhận ngôn ngữ biểu đạt cho trẻ thể bảng - Mỗi tập thử qua nhiều buổi Mặc dù tổng tỷ lệ % lần phản ứng trẻ < 80%, trẻ đánh giá thành thục tập làm 8/10 lần thử buổi học mà khơng cần gợi ý người dạy Nhìn vào bảng thấy kỹ ngơn ngữ tiếp nhận ngơn ngữ biểu đạt trẻ có nhiều tiến sau q trình can thiệp Trẻ hồn tồn chiếm lĩnh kỹ hiểu tên gọi kỹ tìm hiểu hành động Kỹ tìm hiểu nơi chốn trẻ gần đạt mức hồn thiện (ở giai đoạn 5) Kỹ tìm hiểu cảm xúc trẻ có nhiều tiến bộ, song hạn chế (chỉ giai đoạn 2) Trẻ chưa có kỹ đặt câu đơn giản sau nhiều lần thử Biểu cụ thể trẻ sau: Đối với kỹ hiểu tên gọi sau đánh giá ban đầu, giáo viên bắt đầu dạy trẻ giai đoạn 3.1 (trẻ đưa hai đồ vật/tranh theo trình tự yêu cầu) Ban đầu, giáo viên sử dụng vật thật yêu cầu trẻ lấy đồ vật đặt bàn đưa cho người dạy Sau lần thử đầu tiên, trẻ thường đáp ứng ngược thứ tự yêu cầu nên người dạy tìm cách gợi ý cho trẻ Sau nêu yêu cầu, người dạy chờ đáp ứng từ trẻ Nếu thấy trẻ lấy đồ vật thứ hai trước người dạy sẽ cầm tay trẻ đặt vào đồ vật thứ sau đến đồ vật thứ hai Sau lần gợi ý, trẻ lấy đồ vật theo trình tự yêu cầu Trẻ tiếp thu nhanh thực 70% yêu cầu sau 10 lần thử Do vậy, giáo viên tiếp tục chuyển sang dạy giai đoạn 3.2 3.3 (lấy hai số đồ vật) thấy trẻ phản ứng với tất lần thử Giáo viên tăng mức độ khó lên bằng cách sử dụng tranh yêu cầu trẻ lấy số 3, tranh (giai đoạn 3.4, 3.5 3.6) thấy trẻ tiếp tục phản ứng với tất lần thử Trong q trình thực nghiệm, khơng đặt mục tiêu dạy lĩnh vực biểu đạt tên gọi, song giáo viên yêu cầu trẻ gọi tên đồ vật/tranh cầm tay để đồng thời giúp phát triển kỹ cho trẻ Trẻ đáp ứng tốt điều với tất lần thử Việc dạy kết hợp kỹ ngôn ngữ tiếp nhận biểu đạt điều nên làm, chúng có mối quan hệ với chặt chẽ [4] Ở kỹ đặt câu đơn giản, trẻ hoàn toàn chưa chiếm lĩnh (100% lần trẻ không phản ứng với yêu cầu) Người dạy gợi ý bằng nhiều cách sử dụng nhiều phần thưởng trẻ thích để củng cố khơng thành cơng Có thể lý giải rằng, mức độ phát triển ngôn ngữ trẻ giai đoạn từ đơn, để dạy trẻ đặt câu cần có nhiều thời gian can thiệp Đối với kỹ tìm hiểu hành động, trước bắt đầu chương trình thực nghiệm trẻ thành thạo việc hiểu gọi tên hành động thẻ tranh, vậy, giáo viên bắt đầu dạy kỹ giai đoạn (diễn tả hành động theo yêu cầu) Sau lần thử đầu tiên, trẻ đáp ứng tốt để chắn giáo viên tiến hành thử tiếp buổi dạy tiếp theo, khơng phịng thực nghiệm mà cịn địa điểm khác Sau buổi học, trẻ thành thạo kỹ (85% lần phản ứng đúng) Trẻ chuyển lên học giai đoạn khó (giai đoạn 4: gọi tên hành động thực hiện) Ở lần thử đầu tiên, trẻ không đáp ứng với tập nên người dạy sử dụng gợi ý nhắc, chờ đợi mớm lời… với việc sử dụng phần thưởng Sau buổi học, trẻ thành PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG GIAO TIẾP CHO TRẺ RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ… 71 thạo vượt qua giai đoạn (80% lần phản ứng đúng) Kỹ tìm hiểu cảm xúc bắt đầu dạy cho trẻ từ giai đoạn (hiểu tên gọi cảm xúc) dần tiến lên giai đoạn (gọi tên cảm xúc thẻ tranh) Trẻ có đáp ứng tốt với việc học kỹ này, mức độ gợi ý giáo viên Trẻ thành thục hai giai đoạn đầu kỹ sau buổi học với 97% lần phản ứng Tuy nhiên, tăng dần mức độ khó, yêu cầu trẻ diễn tả cảm xúc theo yêu cầu (giai đoạn 3) sau 50 lần thử nhiều buổi học khác nhau, trẻ khơng có phản ứng với tập (100% lần không phản ứng sau buổi học) Người dạy tìm cách gợi ý làm mẫu, sử dụng gương hay phần thưởng trẻ thích song kết khơng đổi Mặc dù vậy, giáo viên định chuyển sang dạy trẻ cách gọi tên cảm xúc nét mặt người thật (giai đoạn 4) để xem phản ứng trẻ để kiểm chứng mức độ phù hợp hệ thống tập dạy trẻ tự kỷ Kết tương tự, trẻ khơng có đáp ứng với tập (100% lần không phản ứng sau buổi học) Với trẻ tự kỷ, việc diễn tả đọc cảm xúc người khác điều vô khó khăn [5] Các nghiên cứu não rằng phần não có chức nhận diện khn mặt biểu cảm người tự kỷ có hình thái hoạt động khác so với người bình thường, phần não khác tham gia vào trình hoạt động xã hội bị ảnh hưởng [2] Trẻ học kỹ tìm hiểu nơi chốn giai đoạn đầu tiên, đơn giản (giai đoạn 1: đưa thẻ tranh theo yêu cầu) Trẻ phản ứng tất lần thử Sau buổi học, giáo viên dạy trẻ gọi tên địa điểm thẻ tranh (giai đoạn 2) Ở hai lần thử đầu tiên, trẻ cần người dạy gợi ý bằng cách nhắc từ lần thử sau trẻ tự hoàn thành tập (95% lần phản ứng sau buổi học) Giai đoạn (tiến đến nơi theo yêu cầu) dạy buổi cần đến gợi ý giáo viên trẻ dần chiếm lĩnh kỹ Cụ thể, ban đầu, sau đưa yêu cầu, chờ khoảng giây, không thấy trẻ phản ứng, giáo viên cầm tay trẻ dắt đến nơi theo yêu cầu; sau, giáo viên sử dụng đồ chơi yêu cầu trẻ cầm đồ chơi đem đến địa điểm theo yêu cầu trẻ phản ứng 80% lần thử Giáo viên định chuyển trẻ lên học giai đoạn (gọi tên việc làm địa điểm) Trẻ có đáp ứng tốt từ lần thử Giáo viên tiếp tục dạy kỹ không phịng can thiệp mà cịn gia đình trẻ Khi chuyển sang giai đoạn (gọi tên đồ vật tìm thấy địa điểm), trẻ chưa chiếm lĩnh kỹ 50% lần trẻ cần giáo viên gợi ý (mớm lời, nhắc nhở) 50% lần trẻ không phản ứng với yêu cầu 3.2 Kỹ thể lựa chọn Kỹ thể lựa chọn đưa vào chương trình can thiệp giao tiếp cho trẻ kỹ cần thiết giúp trẻ biết thể nhu cầu Kết thực nghiệm cho thấy trẻ đạt đến giai đoạn hồn thiện kỹ lựa chọn mang tính tương tác (xem bảng 2) Trẻ chưa chiếm lĩnh kỹ ghép 2-3 từ để thể lựa chọn mang tính tương tác Kết cụ thể trình bày bảng NGUYỄN THỊ QUỲNH ANH, NGUYỄN THỊ THÚY HẰNG 72 Bảng Tổng hợp trình can thiệp kỹ thể lựa chọn STT Kỹ Bài tập Lựa chọn mang tính tương tác Giai đoạn (gọi tên đồ vật/thức ăn muốn đặt trước mặt) Giai đoạn (gọi tên đồ vật/thức ăn muốn cần) Lựa chọn mang tính tương tác Giai đoạn (ghép 2-3 từ) Số buổi học Số lần thử Phản ứng Đúng cần gợi ý Đúng Không phản ứng SL (lần) TL (%) SL (lần) TL (%) SL (lần) TL (%) 50 50 100 0 0 20 20 100 0 0 60 0 0 60 100 Lưu ý: SL: số lượng; TL: tỷ lệ Trước bắt đầu chuỗi tập này, giáo viên tìm hiểu sở thích trẻ biết thức ăn, đồ vật trẻ thích để sử dụng tập Khi bắt đầu dạy kỹ lựa chọn mang tính tương tác giai đoạn 2, trẻ biết yêu cầu thức ăn/đồ vật muốn để trước mặt trẻ lần thử Trẻ thành thạo kỹ kiểm tra lại thường xuyên qua buổi học hoàn cảnh khác (100% lần phản ứng đúng) Khi trẻ thành thạo giai đoạn gọi tên thức ăn, đồ vật muốn đặt trước mặt, giáo viên chuyển lên giai đoạn khó yêu cầu trẻ gọi tên thức ăn, đồ vật muốn có nhu cầu (giai đoạn 3) Khi bắt đầu tập này, người dạy đoán ý trẻ hỏi vào lúc trẻ thật cần thức ăn đồ vật nên có đáp ứng tốt từ trẻ lần thử Bài tập dạy qua buổi học trẻ có phản ứng với tất lần thử Ở kỹ lựa chọn mang tính tương tác, giáo viên bắt đầu dạy trẻ bằng việc yêu cầu trẻ ghép – từ với để thể yêu cầu (giai đoạn 4) Tuy nhiên, trẻ không phản ứng tất lần thử Mặc dù người dạy cố gắng sử dụng hoạt động trẻ thích, trẻ đáp ứng lại với từ khóa (như vẽ, màu, bánh, uống…) chưa ghép – từ Mức độ ngôn ngữ trẻ giai đoạn từ đơn nên cần luyện tập thời gian dài để trẻ chiếm lĩnh giai đoạn KẾT LUẬN Hệ thống tập phát triển kỹ giao tiếp cho trẻ tự kỷ xây dựng dựa chương trình can thiệp sớm theo EIBI có hiệu can thiệp cho trẻ tự kỷ thành phố Huế Sự tiến trẻ thể rõ rệt sau hai tháng thực nghiệm theo hình thức can thiệp cá nhân kết hợp với hỗ trợ gia đình Đa số kỹ thuộc nhóm ngôn ngữ tiếp nhận ngôn ngữ biểu đạt trẻ đạt giai đoạn cao so với trước can thiệp Trẻ hoàn toàn chiếm lĩnh kỹ hiểu tên gọi kỹ tìm hiểu hành động Kỹ tìm hiểu nơi chốn trẻ gần đạt mức hoàn thiện PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG GIAO TIẾP CHO TRẺ RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ… 73 Kỹ tìm hiểu cảm xúc trẻ có nhiều tiến bộ, song cịn hạn chế Bên cạnh đó, kỹ thể lựa chọn mang tính tương tác trẻ đạt đến mức độ hoàn thiện sau thời gian can thiệp Tuy nhiên, trẻ chưa có kỹ đặt câu đơn giản kỹ ghép 2-3 từ để thể lựa chọn mang tính tương tác Như vậy, hệ thống tập xây đựng chứng tỏ tiềm việc phát triển kỹ giao tiếp cho trẻ tự kỷ Trong trình can thiệp, việc phối hợp cha mẹ giáo viên để can thiệp nhà cho trẻ quan trọng, góp phần giúp trẻ chiếm lĩnh kỹ nhanh khái quát kỹ học qua môi trường khác Phụ huynh cần tập huấn chương trình can thiệp để có kỹ can thiệp cho trẻ Việc sử dụng gợi ý mức độ giảm dần, sử dụng hệ thống phần thưởng khích lệ hợp lý điều cần cân nhắc q trình dạy trẻ Bên cạnh đó, việc đánh giá khả ban đầu trẻ đánh giá, kiểm tra thường xuyên kỹ học (dù trẻ chiếm lĩnh) điều cần thiết Đặc biệt, để đảm bảo kết đạt kết tốt, thời gian can thiệp cần liên tục, quán phù hợp với tình hình trẻ TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] [2] [3] [4] [5] [6] [7] [8] [9] [10] American Psychiatric Association (2013) Diagnostic and statistical manual of mental disorder (5th ed.), Washington, DC: American Psychiatric Association Autism Spectrum Australia (2017) Hướng dẫn phát triển kỹ xã hội cảm xúc (nhóm RUBIC dịch), NXB Thế giới Creswell, J W., (2012) Educational research: planning, conducting, and evaluating quantitative and qualitative research (4ed), Pearson Education, Upper Boston, MA Hattier, M A & Matson, J L (2012) An examination of the relationship between communication and socialization deficits in children with autism and PDD- NOS, Research in Autism Spectrum Disorders, 6, 871–880 Janzen, J E (2003) Understanding the nature of autism: a guide to the autism spectrum disorder, Texas: PsychCorp, Harcourt Pierangelo, R (2012) Assessment in special education – a practical approach, Upper Saddle River, New Jersey: Pearson Reed, P & Osborne, L (2012) Impact of severity of autism and intervention timeinput on child outcomes: comparison across several early interventions, British Journal of Special Education, 39, (3), 130-136 Rogers, S J & Vismara, L A (2008) Evidence-based comprehensive treatments for early autism, Journal of Clinical Child and Adolescent Psychology, 37(1), 8-38 Sallows, G O & Graupner, T D (2005) Intensive behavioral treatment for children with autism: Four-year outcome and predictors, American Journal of Mental Retardation, 110(6), 417-438 Young, R L., Partington, C., & Goren, T (2010) SPECTRA: Structured Program for Early Childhood Therapists Working with Autism, Camberwell, VIC: ACER Press 74 NGUYỄN THỊ QUỲNH ANH, NGUYỄN THỊ THÚY HẰNG Title: DEVELOPING COMMUNICATION SKILLS FOR CHILDREN WITH AUTISM SPECTRUM DISORDER: A CASE STUDY Abstract: Communication deficits are one of the core characteristics of children with Autism Spectrum Disorder (ASD), limiting their ability to integrate into the community Early Intensive Behavioral Intervention (EIBI) has proven to be very effective for developing communication skills for children with ASD This study designed a communication exercise system for children with ASD based on EIBI and used them for intervening a child with ASD in Hue city Results of the study show that the child made marked improvements in his receptive language, expressive language and making choice skills after the experiment The child mastered the receptive label, understanding action and less-spontaneous requesting skills and nearly mastered the completed stage of the understanding place skill The child’s understanding emotion skill did improve but was still very limited The child did not improve skill in making simple sentence or using 2-3 words to make spontaneous requesting Research results indicate the potential of the exercise system in developing communication skills for childrewn with ASD Keywords: Autism Spectrum Disorder, communication skills, Early Intensive Behavioral Intervention ... bắt đầu can thiệp Trẻ sống gia đình thành phố Huế Trẻ theo học trường Mầm non thành phố Huế từ tuổi Trẻ can thiệp cá nhân nhà PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG GIAO TIẾP CHO TRẺ RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ… 67 giáo viên... thưởng Sau buổi học, trẻ thành PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG GIAO TIẾP CHO TRẺ RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ… 71 thạo vượt qua giai đoạn (80% lần phản ứng đúng) Kỹ tìm hiểu cảm xúc bắt đầu dạy cho trẻ từ giai đoạn (hiểu... ngữ tiếp nhận ngôn ngữ biểu đạt hai nhóm kỹ có mối quan hệ với chặt chẽ Bởi vậy, bên cạnh tập phát triển riêng kỹ năng, nhóm nghiên cứu xây dựng tập phát triển kỹ giao tiếp tổng hợp, theo đó, trẻ