Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
709,5 KB
Nội dung
1 Đề tài: VĂN HĨA LÀNG XÃ VÙNG NƠNG THƠN MỚI NGOẠI THÀNH HÀ NỘI Tính cấp thiết đề tài 1) Nông thôn phận quan trọng nước ta Là nước nông nghiệp, Việt Nam có tới 70% dân số sống khu vực nơng thơn địa bàn 9.084 xã với diện tích đất khu dân cư 2.976 nghìn ha, (chiếm 8,99% diện tích đất đất tự nhiên) diện tích đất nơng nghiệp 26.197.449 (chiếm 79% tổng diện tích đất tự nhiên nước) (1) Trong xu phát triển nay, khơng thể có nước cơng nghiệp nơng nghiệp, nơng thơn cịn lạc hậu đời sống nơng dân cịn thấp Vì vậy, xây dựng nông thôn Nhà nước đặc biệt quan tâm chiến lược thực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Nghị số 26 - NQ/T.Ư ngày 5/8/2008 Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam “Nông nghiệp, nông dân, nông thôn” ban hành nhằm mục tiêu xây dựng nông thôn (13) Để cụ thể hóa nhiệm vụ đặt ra, Thủ tướng Chính phủ ban hành định 800/QĐ-TTg ngày 04/6/2010 “Phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010 – 2020”(4) Chương trình tiến hành phạm vi nơng thơn nước, có thành phố Hà Nội 2) Từ sau sáp nhập tỉnh Hà Tây, Hà Nội trở thành thành phố có diện tích khu vực nơng thôn lớn thành phố trực thuộc trung ương Nơng thơn Hà Nội với diện tích đất sản xuất nông, lâm nghiệp 192ha, dân số triệu người, chiếm 60% lực lượng lao động toàn thành phố, nơi cung cấp nguồn nhân lực xây dựng thủ đô, đất đai cho phát triển, xây dựng hạ tầng đô thị, cung cấp lương thực, thực phẩm, góp phần quan trọng bảo đảm an ninh, quốc phịng cho thành phố nên có vị trí, vai trị quan trọng q trình xây dựng phát triển thủ Chính mà vấn đề xây dựng phát triển nông thôn lãnh đạo thành phố Hà Nội đặc biệt quan tâm, khn khổ Nghị 26 Thủ tướng Chính phủ, Thành ủy Hà Nội ban hành Chương trình 02-CTr/TU, ngày 29/8/2011 “Phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, bước nâng cao đời sống nông dân giai đoạn 20112015”(tvpl) Là đầu tàu phát triển kinh tế - xã hội miền Bắc nói riêng, nước nói chung, Hà Nội có nhiều thuận lợi q trình xây dựng nơng thơn Chính vậy, sau gần năm triển khai thực hiện, Hà Nội xây dựng thành công nhiều xã đạt chuẩn, hình thành nên vùng nơng thơn 3) Xây dựng nơng thơn q trình thay đổi tổng thể yếu tố kinh tế, trị, xã hội, đời sống văn hóa, từ nơng thơn cũ Từ thay đổi yếu tố trên, văn hóa làng xã vùng nơng thơn có biểu khác so với văn hóa truyền thống Vùng nơng thôn địa phương công nhận chuẩn 19/19 tiêu chí nơng thơn mới, việc định hình văn hóa chưa rõ ràng, thành tố văn hóa xu vận động để tìm quy luật tồn phát triển Do việc nghiên cứu văn hóa làng xã vùng nông thôn giai đoạn dự báo xu hướng biến đổi văn hóa tương lai, đồng thời đề biện pháp hạn chế biến đổi tiêu cực, phát huy yếu tố tích cực nhằm bảo tồn phát triển văn hóa làng xã điều kiện Vì luận án chọn vấn đề “Văn hóa làng xã vùng nông thôn thôn ngoại thành Hà Nội” làm đề tài nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu Nông thôn Việt Nam đối tượng nghiên cứu ngành khoa học xã hội học, khoa học lịch sử, dân tộc học,…trong có khoa học văn hóa Nơng thơn Việt Nam nghiên cứu khơng học giả, nhà khoa học nước mà giới nghiên cứu phương Tây quan tâm từ người phương Tây vào Việt Nam Chính mà tư liệu liên quan đến nông thôn Việt Nam có từ sớm, khoảng kỷ XVII Từ đến có nhiều sách, báo, tạp chí, ấn phẩm cơng trình khoa học để cập đến nơng thơn văn hóa làng xã, thay đổi văn hóa làng xã qua thời kỳ cơng bố Nhóm tác phẩm, cơng trình nghiên cứu nơng thơn văn hóa làng xã Việt Nam truyền thống: Cuối kỷ XIX, đầu XX xuất số cơng trình chun khảo người Pháp nghiên cứu làng xã Việt Nam như: Làng xã An Nam Bắc Kỳ (P.Ory.1894, Pháp) Cơng trình nhận định làng xã Việt có khác có khuynh hướng khẳng định làng xã Việt Nam áp dụng mơ hình làng xã Trung Quốc Pierre Gourou, Người nơng dân châu thổ Bắc Kỳ, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh, 2004 Có thể nói tác phẩm “Người nơng dân châu thổ Bắc Kỳ” cơng trình nghiên cứu về nông dân học, nông nghiệp gia đình hệ thống nơng nghiệp Sách chia làm phần: Môi trường vật chất; Cư dân nông thôn; Phương tiện sống nông dân Bắc Kỳ Mỗi phần có nhiều chương phân tích cặn kẽ đất người Bắc Bộ địa hình, khí hậu châu thổ, lịch sử di dân vận động dân số, nông nghiệp, công nghiệp làng xã; Bên cạnh hàng loạt tác phẩm nhà nghiên cứu nước như: Nguyễn Từ Chi, Cơ cấu tổ chức làng Việt cổ truyền Bắc Bộ, Nxb Khoa học Xã hội, 1984; Diệp Đình Hoa (cb), Tìm hiểu làng Việt, Nxb KHXH, Hà Nội, 1990; Viện Lịch sử, xuất tác phẩm Nông thôn Việt Nam lịch sử năm 1977; Bùi Xuân Đính, Hương ước quản lý làng xã xưa, Hà Nội, Nxb KHXH, 1998; Ngô Vi Liễn, Tên làng xã địa dư tỉnh Bắc Kỳ, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, 1999; Làng văn hoá cổ truyền Việt Nam, NXB Thanh Niên, Hà nội, 2000; Nguyễn Từ Chi, Góp phần nghiên cứu văn hóa tộc người, NXB Văn hóa dân tộc tạp chí văn hóa nghệ thuật, 2003; Mấy vấn đề văn hóa làng xã Việt Nam lịch sử, Phan Đại Dỗn, Nxb Chính trị Quốc gia, 2004; Ngoài số lượng phong phú tác phẩm liên quan đến nông thôn truyền thống Việt Nam trên, phải kể đến số tác phẩm đáng ý như: Phan Kế Bính, Việt Nam phong tục, Nxb Văn học, 2005 Từ Phong tục gia tộc, Phong tục xóm làng (hương đảng) đến phong tục ngồi xã hội, sách biên khảo tương đối đầy đủ phong tục tập quán cũ nước Việt Là nhà nho uyên bác mang tư tưởng tân tiến, tác giả không mô tả tập tục, mà cịn lý giải gốc tích tục ấy, nhìn nhận, đánh giá để xem hay hay dở, từ “xét điều q tệ mà bỏ bớt đi, đem tục hay mà bổ hết cho tục dở Còn tục hay mà quốc túy ta giữ lấy” tác giả đưa nhận định: Kinh tế thay đổi phong tục phải thay đổi Tác phẩm Văn minh Việt Nam Nguyễn Văn Huyên xuất lần đầu năm 1944, sách cung cấp tư liệu quý giá lịch sử hình thành, vị trí địa lý đặc điểm văn hóa bật đặc trưng Việt Nam từ năm 1945 trở trước, có nhiều chương nói nơng thơn Bắc Bộ Cuốn Làng xóm Việt Nam Toan Ánh, tái xuất vào năm 2005 nhà xuất Trẻ sách giúp nhận diện nông thôn Việt Nam thời xưa, bao gồm phần Diện hình tổ chức, Sinh hoạt Tế tự Sau nhận diện làng xã Việt Nam, tác giả phân tích số phong tục tập qn sinh hoạt tín ngưỡng, tơn giáo cộng đồng làng xã Cuốn sách có giá trị cung cấp thông tin xã hội nông thôn Việt Nam truyền thống, nhằm làm sở so sánh với xã hội nông thôn Tác giả Nguyễn Hồng Phong với Xã thôn Việt Nam, xuất năm 1959, xem tác phẩm nước ta nghiên cứu nông thôn cách có hệ thống tồn diện theo quan điểm Mác xít; Hệ thống tác phẩm, cơng trình xuất mơ tả tồn diện nơng thơn truyền thống Việt Nam nói chung vùng đồng Bắc Bộ nói riêng, nguồn tài liệu q giá cho cơng trình nghiên cứu nơng thơn văn hóa nơng thơn giai đoạn sau Tuy nhiên, vấn đề nêu tác phẩm khơng cịn phù hợp với đặc điểm thời đại mới, vậy, cần phải có cơng trình nghiên cứu nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi cơng nghiệp hóa – đại hóa Nhóm tác phẩm, cơng trình nghiên cứu nơng thơn trình phát triển kinh tế - xã hội: Kế thừa nguồn tư liệu nông thôn truyền thống, tác giả giai đoạn sau nắm bắt nghiên cứu kịp thời vấn đề nông thôn nhằm tạo sở cho việc hoạch định sách phát triển đất nước nói chung nơng thơn nói riêng, đồng thời từ tác động phát triển kinh tế - xã hội đến nông thôn, đề giải pháp hợp lý nhằm phát huy vai trị nơng thơn Các tác phẩm phải kể đến như: Làng xã vấn đề xây dựng nông thôn mới, Đại học Tổng hợp Hà Nội, 1986; Nguyễn Xn Nghĩa, Giáo trình Xã hội học nơng thơn số vấn đề xã hội nông thôn Việt Nam, 1994; Chu Hữu Quý, Phát triển toàn diện kinh tế xã hội nơng thơn Việt Nam,Nxb Chính trị, Hà Nội, 1996; Phạm Xuân Nam, Phát triển nông thôn, Nxb KHXH, Hà Nội, 1997; Chu Tiến Dũng, Việc làm nông thôn - Thực trạng giải pháp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 2001; Làng xã Việt Nam- số vấn đề kinh tế - xã hội, Nxb Chính trị Quốc gia, 2001; Nguyễn Quang Ngọc, Một số vấn đề làng xã Việt Nam, Nxb Quốc gia Hà Nội, 2009; Đặc biệt, phải kể đến tác giả Nguyễn Văn Khánh với sách Biến đổi cấu ruộng đất kinh tế nông nghiệp vùng châu thổ sông Hồng thời kỳ Đổi (qua khảo sát số làng xã), xuất năm 2001 Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Cuốn sách cung cấp tư liệu sở thực tiễn cho quan hữu quan, nhà nghiên cứu, nhà hoạch định sách nơng nghiệp nơng thơn tham khảo, góp phần hiểu rõ tình hình kinh tế nông nghiệp nông thôn vùng châu thổ sông Hồng - hai châu thổ lớn đất nước, có vai trị vị trí chiến lược quan trọng nghiệp đẩy mạnh cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước Trên sở đối chiếu, so sánh phát triển chung vùng nông thôn thuộc châu thổ sông Hồng số vùng nông thôn nước, nội dung sách rút học kinh nghiệm thiết thực, góp phần vào trình quán triệt thực thi thành công nhiệm vụ nông nghiệp nông thôn Đại hội IX Đảng đề Các luận văn Tiến sĩ tác giả như: Tác giả Tô Văn Sông với đề tài Nông dân vùng đồng sơng Hồng q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn Tác giả nghiên cứu sở lý luận chung cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn mối quan hệ biện chứng nơng dân với q trình CNH – HĐH nông nghiệp, nông thôn Làm rõ đặc điểm, vai trị nơng dân vùng đồng sơng Hồng vấn đề đặt việc phát huy vai trị họ q trình CNH- HĐH nông nghiệp, nông thôn Với đề tài Phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn tỉnh Bắc Ninh kinh nghiệm giải pháp, tác giả Nguyễn Đức Tuyên phân tích thực trạng chế sách tác động đến hạ tầng kinh tế - xã hội nơng thơn tác động đến phát triển kinh tế - xã hội nông thôn tỉnh Bắc Ninh, tỉnh thuộc đồng Bắc Bộ Nguyễn Thị Hải Vân với đề tài: Tác động thị hóa lao động, việc làm nông thôn ngoại thành Hà Nội, tác giả trình bày sở lý luận thực tiễn thực trạng tác động thị hóa tới thành tố nông thôn lao động, việc làm ngoại thành Hà Nội Các cơng trình nghiên cứu nêu lên thực trạng biến đổi nông thôn đồng sông Hồng trình phát triển kinh tế - xã hội Tuy nhiên, nông thôn xem xét chủ yếu góc độ kinh tế, trị, xã hội quan tâm góc độ văn hóa Nhóm cơng trình nghiên cứu tác động phát triển kinh tế - xã hội đến văn hóa làng xã: Cuốn sách Làng xã Việt Nam - Một vấn đề kinh tế - văn hóa - xã hội, Phan Đại Dỗn gồm nội dung chính: kết cấu kinh tế; kết cấu xã hội; kết cấu văn hóa phần tổng luận Nội dung sách tập trung phân tích vấn đề từ truyền thống đến đại, từ kết cấu kinh tế đến kết cấu văn hóa, xã hội làng xã Việt Nam GS Phan Đại Doãn cho rằng, ngày nay, làng quê giai đoạn thử thách liệt: truyền thống đổi mới, dân tộc đại, quốc gia quốc tế Làng vốn sở xã hội tiền tư chủ nghĩa, phong kiến, tất nhiên phải đổi mới, phải cơng nghiệp hóa, đại hóa, đồng thời, lại phải giữ sắc truyền thống tốt đẹp văn hóa dân tộc Hiện đại hóa, thị hóa quy luật tất yếu phát triển, làng quê bị thu hẹp lại, điểm xuất phát thị hóa Muốn thế, phải hiểu cụ thể chất làng Việt Cuốn sách có ý nghĩa quan trọng việc nghiên cứu đặc điểm kinh tế - xã hội làng xã Việt Nam cổ truyền đại Cuốn sách đề cập đến vấn đề văn hóa làng xã bối cảnh đất nước chuyển đổi kinh tế, nhiên thời điểm đó, chương trình xây dựng nông thôn chưa thực nên chưa đề cập sách Một số đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ như: Xây dựng làng văn hóa đồng Bắc Bộ thời kỳ cơng nghiệp hóa – đại hóa, PGS.TS Đinh Xuân Dũng chủ biên, Nxb Chính trị Quốc gia, 2005; đề tài Tác động trình đổi quan hệ xã hội làng xã đồng sông Hồng PGS.TS Tô Duy Hợp; Tô Duy Hợp, Sự biến đổi làng xã Việt Nam ngày – Đồng sông Hồng, Hà Nội, 2000 bổ sung thiếu sót nhóm cơng trình trên, tập chung nghiên cứu nơng thơn góc độ văn hóa bên cạnh yếu tố khác Đề tài cấp bộ: Những biến đổi giá trị truyền thống làng ven đô thuộc địa bàn Hà Nội thời kỳ mới, chủ nhiệm đề tài TS Ngô Văn Giá Đề tài khảo sát đánh giá biến đổi giá trị văn hóa truyền thống làng ven đô tác động kinh tế - xã hội, từ đưa ý tưởng, giải pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống bối cảnh đại Đề tài cấp Bộ: Văn hóa truyền thống làng xã ngoại thành Hà Nội tác động kinh tế thị trường PGS.TS Trần Đức Ngơn chủ nhiệm, hồn thành năm 2005 làm rõ xu hướng biến đổi văn hóa truyền thống, mối quan hệ văn hóa phát triển kinh tế thị trường, vấn đề lý luận quản lý văn hóa Luận văn tiến sĩ văn hóa học: Sinh hoạt văn hóa cổ truyền làng – xã Đa Tốn, Ninh Hiệp, Bát Tràng huyện Gia Lâm ngoại thành Hà Nội thời kỳ Đổi mới, nhận diện thực trạng xu hướng biến đổi văn hóa cổ truyền làng xã bối cảnh xã hội nay, nhân tố tác động đến xu hướng biến đổi văn hóa cổ truyền xã hội đương đại Văn hóa cổ truyền xem xét thành tố văn hóa kinh tế, văn hóa trị, văn hóa giáo dục, gia đình, văn hóa tín ngưỡng Các cơng trình nghiên cứu đề cập sâu vào vấn đề văn hóa nơng thôn phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ với tác động công nghiệp hóa – đại hóa, thị hóa, số địa phương cụ thể thuộc ngoại thành Hà Nội chưa đề cập đến văn hóa làng xã vùng nơng thơn Có thể khẳng định, đến nay, chưa có tác phẩm hay cơng trình nghiên cứu chuyên sâu văn hóa làng xã vùng nơng thơn ngoại thành Hà Nội Vì thế, luận án kế thừa tri thức văn hóa làng xã phát triển kinh tế - xã hội có nhà nghiên cứu trước kết hợp với khảo sát để tạo nên cơng trình nghiên cứu mang tính chất mở đường cho nghiên cứu văn hóa khu vực nơng thơn ngoại thành Hà Nội nói riêng, phạm vi nước nói chung Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Từ ý nghĩa lý luận thực tiễn cấp thiết trên, đề tài “Văn hóa làng xã vùng nơng thơn ngoại thành Hà Nội” (thông qua nghiên cứu trường hợp xã) nêu nhằm: - Thứ nhất: Dự báo xu hướng biến đổi, phát triển văn hóa làng xã vùng nông thôn ngoại thành Hà Nội - Thứ hai: Đưa số kiến nghị giải pháp nhằm bảo tồn, phát triển văn hóa làng xã ngoại thành Hà Nội điều kiện 3.2 Nhiệm vụ Để đạt mục đích nêu trên, đề tài cần giải nhiệm vụ sau: 1) Hệ thống hóa xây dựng sở lý luận việc định hình văn hóa làng xã vùng nơng thơn mới; 2) Chỉ yếu tố tác động đến văn hóa làng xã khu vực nơng thơn ngoại thành Hà Nội; 3) Thu thập số liệu, tư liệu để phân tích thực trạng văn hóa xã nông thôn ngoại thành Hà Nội mảng sinh kế, văn hóa tâm linh văn hóa sinh hoạt; 4) Nhận xét đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố tác động đến văn hóa làng xã nơng thơn vùng ngoại thành Hà Nội; 5) Dựa sở lý thuyết thực tiễn, nêu dự báo cho xu hướng biến đổi văn hóa làng xã vùng nông thôn mới; 6) Kiến nghị giải pháp nhằm bảo tồn giá trị văn hóa làng xã truyền thống phát triển văn hóa nơng thơn điều kiện Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu luận án văn hóa làng xã vùng nơng thơn ngoại thành Hà Nội, phạm vi thành tố: văn hóa mưu sinh, quan hệ làng xã, văn hóa tâm linh văn hóa sinh hoạt 4.2 Phạm vi nghiên cứu bao gồm: - Phạm vi không gian: Đề tài tiến hành nghiên cứu, khảo sát khu vực ngoại thành thành phố Hà Nội Do vấn để chung, trải rộng nhiều địa bàn nên phạm vi nghiên cứu, luận án tập chung vào địa điểm cụ thể xã Nghĩa Hương Phú Cát thuộc huyện Quốc Oai Đây xã đạt chuẩn nông thôn thuộc khu vực ngoại thành Hà Nội, xã có đặc điểm khác điều kiện tự nhiên đặc điểm kinh tế - xã hội Xã Nghĩa Hương huyện Quốc Oai xã điểm xây dựng nơng thơn mới, dân số đơng song diện tích đất tự nhiên ít, kinh tế ngồi sản xuất nơng nghiệp cịn có thủ cơng nghiệp; xã Phú Cát xã nông song sớm chịu ảnh hưởng Công nghiệp hóa – đại hóa với khu cơng nghiệp xây dựng địa bàn - Phạm vi thời gian: từ năm 2008 đến sau ban hành Nghị số 26 – NQ/T.Ư ngày 5/8/2008 Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam “Nông nghiệp, nông dân, nông thôn” Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận 10 Đề tài dựa sở phương pháp luận vật biện chứng, vật lịch sử, quán triệt đường lối đổi Đảng Nhà nước, đồng thời vận dụng số lý thuyết văn hóa học xã hội học nghiên cứu văn hóa tác động phát triển kinh tế - xã hội Quan điểm lý thuyết luận án cho rằng: xây dựng mơ hình kinh tế – xã hội điều kiện cụ thể sản sinh văn hóa Nghiên cứu văn hóa làng xã vùng nơng thơn ngoại thành Hà Nội nghiên cứu văn hóa cộng đồng dân cư sống khu vực nơng thơn góc độ thành tố văn hóa mưu sinh, quan hệ làng xã, văn hóa tâm linh văn hóa sinh hoạt 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án vận dụng tổng hợp biện pháp liên ngành sau: - Phương pháp thống kê: tập trung vào báo cáo kết xây dựng nông thôn địa phương thời điểm hoàn thành tiêu thuộc nội dung như: quy hoạch xây dựng nông thôn mới, phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội, an sinh xã hội, phát triển y tế, giáo dục, xây dựng đời sống văn hóa, - Dân tộc học: Đề tài áp dụng chủ yếu phương pháp điền dã dân tộc học nhằm thu kết định tính địa bàn nghiên cứu Bao gồm phương pháp cụ thể sau: + Quan sát tham dự: Tiến hành quan sát trực tiếp tham gia vào hoạt động sản xuất, sinh hoạt cộng đồng nơi khảo sát để có nhìn khách quan đối tượng Được áp dụng nhằm thu thập thông tin biểu sinh kế, quan hệ làng xã, tín ngưỡng, tơn giáo sinh hoạt cá nhân, cộng đồng + Phỏng vấn cá nhân định tính: Được tiến hành nhằm thu ý kiến chủ quan người dân phạm vi nghiên cứu vấn đề thuộc đối tượng nghiên cứu quan niệm việc bảo tồn giá trị truyền thống, suy nghĩ người dân thay đổi địa phương, Bao gồm thao tác vấn sâu, thảo luận nhóm, + Điều tra bảng hỏi: tiến hành để thu thông tin diện rộng - Xã hội học: 11 + Sử dụng phương pháp điều tra chọn mẫu xã hội học để chọn mô hình điểm làm khách thể nghiên cứu cho đề tài Trong phạm vi khách thể nghiên cứu, áp dụng phương pháp nghiên cứu xã hội học để chọn mẫu điển hình nhằm tiến hành thu thập số liệu, thông tin Đề tài chọn 400 mẫu để tiến hành điều tra sinh kế đời sống sinh hoạt cộng đồng dân cư xã + Bên cạnh đó, đề tài áp dụng phương pháp phân tích xử lý tư liệu thứ cấp xã hội học từ cơng trình nghiên cứu trước có liên quan đến đề tài Đồng thời thực thao tác ghi chép, ghi âm, chụp ảnh, thu thập xử lý số liệu để lưu giữ nguồn thông tin, tư liệu, hợp lý hóa số liệu; kỹ phân tích tổng hợp để giải vấn đề đặt Dự kiến nghiên cứu 6.1 Câu hỏi nghiên cứu Trong vùng nông thôn khu vực ngoại thành Hà Nơi, văn hóa làng xã chịu tác động từ yếu tố có biểu sao? Nó thay đổi theo xu hướng tương lai? 6.2 Giả thuyết nghiên cứu - Văn hóa làng xã vùng nơng thơn ngoại thành Hà Nội chịu tác động từ sách xây dựng nông thôn - Dưới tác động sách xây dựng nơng thơn mới, thành tố văn hóa làng xã truyền thống ngoại thành Hà Nội biến đổi hình thành văn hóa làng xã 6.3 Bố cục Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung để tài gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận văn hóa làng xã yếu tố tác động đến nông thôn ngoại thành Hà Nội 1.1 Cơ sở lý luận văn hóa làng xã vùng nơng thơn 1.1.1 Văn hóa làng xã 1.1.2 Nông thôn 12 1.1.3 Các lý thuyết sử dụng 1.2 Nông thôn ngoại thành Hà Nội trước xây dựng nơng thơn 1.2.1 Đặc điểm vị trí địa lý, tự nhiên, dân cư 1.2.2 Đặc điểm kinh tế, xã hội, văn hóa 1.3 Các yếu tố tác động đến nơng thơn ngoại thành Hà Nội 1.3.1 Q trình cơng nghiệp hóa – đại hóa 1.3.2 Các sách xây dựng nơng thơn 1.3.3 Q trình phát triển tự thân nông thôn ngoại thành Hà Nội Chương 2: Văn hóa mưu sinh làng xã vùng nông thôn ngoại thành Hà Nội 2.1 Khái quát xã nông thôn ngoại thành Hà Nội 2.2 Thực trạng văn hóa mưu sinh vùng nơng thôn ngoại thành Hà Nội Chương 3: Các thành tố khác văn hóa làng xã vùng nơng thơn ngoại thành Hà Nội 3.1 Thực trạng quan hệ làng xã 3.2 Thực trạng văn hóa tâm linh 3.3 Thực trạng văn hóa sinh hoạt Chương 4: Đánh giá tác động, dự báo xu hướng biến đổi văn hóa làng xã vùng nơng thơn ngoại thành Hà Nội, kiến nghị giải pháp 4.1 Đánh giá yếu tố tác động đến văn hóa làng xã vùng ngoại thành Hà Nội 4.2 Dự báo xu hướng biến đổi văn hóa làng xã vùng nơng thơn ngoại thành Hà Nội 4.3 Kiến nghị giải pháp nhằm bảo tồn giá trị truyền thống xây dựng, phát triển văn hóa làng xã vùng nơng thôn điều kiện Dự kiến kết luận, kết nghiên cứu cần đạt 1) Hệ thống hóa xây dựng sở lý luận việc định hình văn hóa làng xã vùng nông thôn mới; 13 2) Chỉ yếu tố tác động đến văn hóa làng xã khu vực nông thôn ngoại thành Hà Nội; 3) Phân tích cụ thể thành tố văn hóa làng xã xã nông thôn ngoại thành Hà Nội 4) Đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố tác động đến văn hóa làng xã nơng thơn vùng ngoại thành Hà Nội; 5) Đưa dự báo cho xu hướng biến đổi văn hóa làng xã vùng nơng thôn mới; 6) Kiến nghị giải pháp nhằm bảo tồn giá trị văn hóa làng xã truyền thống phát triển văn hóa nơng thơn điều kiện Danh mục tài liệu tham khảo Nguyễn Đình Bổng, Chính sách đất đai đất tái định cư nông thôn Truy cập từ: URL:http://kientrucvietnam.org.vn/chinh-sach-dat-dai-vedat-o-tai-dinh-cu-nong-thon/ Nguyễn Từ Chi, Cơ cấu tổ chức làng Việt cổ truyền Bắc Bộ, NXB Khoa học Xã hội, 1984 Nguyễn Từ Chi, Góp phần nghiên cứu văn hóa tộc người, NXB Văn hóa dân tộc tạp chí văn hóa nghệ thuật, 2003 Chính phủ nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, Quyết định số 800/QĐTTG Thủ tướng Chính phủ: Phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010-2020.Truy cập từ: URL:http://vanban.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongva nban?class_id=1&mode=detail&document_id=95073 Chính Phủ nước CHXHCN Việt Nam, Sơ kết năm thực chương trình xây dựng nơng thơn Truy cập từ: URL: http://baodientu.chinhphu.vn/Tin-noi-bat/So-ket-3-nam-thuc- hien-chuong-trinh-xay-dung-nong-thon-moi/199344.vgp Tống Văn Chung, Xã hội học nông thôn, NXB Quốc gia, Hà Nội, 2001 14 Chương trình mục tiêu quốc gia xây dưng nơng thơn mới, Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thôn giai đoạn 2010 – 2020 Truy cập từ: URL: http://nongthonmoi.gov.vn/Pages/GioiThieu.aspx Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, Hệ thống văn Truy cập từ: URL:http://nongthonmoi.gov.vn/vn/htvb/vbpq/Lists/LawType/View_D etail.aspx Phan Đại Doãn, Làng xã Việt Nam- số vấn đề kinh tế - văn hóa xã hội, NXB Chính trị Quốc gia, 2001 10 Phan Đại Dỗn, Mấy vấn đề văn hóa làng xã Việt Nam lịch sử, Nxb Chính trị Quốc gia, 2004 11 Chu Tiến Dũng, Việc làm ỏ nông thôn- Thực trạng giải pháp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 2001 12 Đinh Xuân Dũng (chủ biên), Xây dựng làng văn hóa đồng Bắc Bộ thời kỳ cơng nghiệp hóa – đại hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, 2005 13 Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị hội nghị lần thứ bảy BCH TW khóa X nông nghiệp, nông dân, nông thôn Truy cập từ: URL:http://dangcongsan.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_i d=30668&cn_id=243150 14 Diệp Đình Hoa (cb), Tìm hiểu làng Việt, NXB KHXH, Hà Nội, 1990 15 Tô Duy Hợp, Sự biến đổi làng xã Việt Nam ngày – Đồng sông Hồng, Hà Nội, Nxb KHXH, 2000 16 Ngô Vi Liễn, Tên làng xã địa dư tỉnh Bắc Kỳ, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, 1999 17 Phạm Xuân Nam, Phát triển nông thôn, NXB KHXH, HN, 1997 18 Nguyễn Quang Ngọc, Một số vấn đề làng xã Việt Nam, NXB Quốc gia Hà Nội, 2009 15 19 Nguyễn Xuân Nghĩa, Giáo trình Xã hội học nông thôn số vấn đề xã hội nông thôn Việt Nam, 1994 20 Chu Hữu Quý, Phát triển toàn diện kinh tế xã hội nơng thơn VN NXB Chính trị, Hà Nội, 1996 21 Sở nông nghiệp phát triển nông thôn Hà Nội, Sáng rõ vùng nông thôn Truy cập từ: URL:http://sonnptnt.hanoi.gov.vn/sonn/portal/News- details/142/1607/Sang-ro-mot-vung-nong-thon-moi.html 22 Viện Lịch sử, Nông thôn Việt Nam lịch sử, 1977 http://thuvienphapluat.vn/archive/Chuong-trinh-02-CTr-TU-phat-trien-nong-nghiep-xay-dung-nongthon-moi-vb128789.aspx ... thành Hà Nội Chương 2: Văn hóa mưu sinh làng xã vùng nông thôn ngoại thành Hà Nội 2.1 Khái quát xã nông thôn ngoại thành Hà Nội 2.2 Thực trạng văn hóa mưu sinh vùng nông thôn ngoại thành Hà Nội. .. đổi văn hóa làng xã vùng nơng thơn ngoại thành Hà Nội, kiến nghị giải pháp 4.1 Đánh giá yếu tố tác động đến văn hóa làng xã vùng ngoại thành Hà Nội 4.2 Dự báo xu hướng biến đổi văn hóa làng xã vùng. .. sinh văn hóa Nghiên cứu văn hóa làng xã vùng nơng thơn ngoại thành Hà Nội nghiên cứu văn hóa cộng đồng dân cư sống khu vực nông thôn góc độ thành tố văn hóa mưu sinh, quan hệ làng xã, văn hóa