1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiền và lão trang trong thơ các hoàng đế thời thịnh trần

118 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ……………… NGUYỄN BẢO THIÊN THƯ THIỀN VÀ LÃO-TRANG TRONG THƠ CÁC HOÀNG ĐẾ THỜI THỊNH TRẦN LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN BẢO THIÊN THƯ THIỀN VÀ LÃO-TRANG TRONG THƠ CÁC HOÀNG ĐẾ THỜI THỊNH TRẦN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 60.22.34 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN CƠNG LÝ Thành phố Hồ Chí Minh - 2014 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI LỊCH SỬ VẤN ĐỀ 2.1 Tình hình sưu tập nghiên cứu thơ văn Lý - Trần 2.2 Tình hình nghiên cứu đánh giá thơ đời Trần nói chung thơ hồng đế thời Thịnh Trần nói riêng ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU 11 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI 13 KẾT CẤU LUẬN VĂN 14 CHƯƠNG 1: NHỮNG TIỀN ĐỀ CỦA CẢM HỨNG THIỀN VÀ LÃOTRANG TRONG THƠ CÁC VỊ HOÀNG ĐẾ THỊNH TRẦN 15 1.1 Giới thuyết thời “Thịnh Trần” 15 1.2 Bối cảnh văn hóa xã hội thời Thịnh Trần 18 1.3 Tinh thần dung hợp tư tưởng “Tam giáo đồng nguyên” thời đại 21 1.4 Đơi nét hồng đế tác giả hoàng đế - thi nhân thời Thịnh Trần 27 CHƯƠNG 2: THIỀN VÀ LÃO-TRANG TRONG THƠ CÁC HỒNG ĐẾ THỜI THỊNH TRẦN NHÌN TỪ NỘI DUNG CẢM HỨNG 34 2.1 Cảm hứng thiên nhiên 34 2.2 Cảm hứng đời 48 2.3 Cảm hứng người 54 2.4 Sự dung hợp Thiền Lão-Trang thơ hoàng đế thời Thịnh Trần 65 CHƯƠNG 3: THIỀN VÀ LÃO-TRANG TRONG THƠ CÁC HỒNG ĐẾ THỜI THỊNH TRẦN NHÌN TỪ NGHỆ THUẬT BIỂU HIỆN 77 3.1 Thể thơ 77 3.2 Ngôn ngữ thơ 78 3.2.1 Các biện pháp tu từ 78 3.2.2 Nghệ thuật sử dụng điển tích, điển cố 85 3.3 Giọng điệu thơ 89 3.4 Nghệ thuật miêu tả không gian thời gian 91 KẾT LUẬN 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 XÁC NHẬN Tôi xác nhận luận văn học viên Nguyễn Bảo Thiên Thư chỉnh sửa hoàn chỉnh theo góp ý Hội Đồng Tp Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 08 năm 2014 Người hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Công Lý LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, tập thể Thầy Cô khoa Văn học Ngôn ngữ trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh, phịng Sau đại học tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Tơi xin đặc biệt bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: PGS.TS Nguyễn Công Lý Tôi chân thành cảm ơn thầy - người tận tâm, chu đáo, gợi ý hướng dẫn tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Và xin cảm ơn người thân, bạn bè, đồng nghiệp khích lệ, giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình học tập Xin trân trọng cảm ơn TP Hồ Chí Minh, ngày 09 tháng 08 năm 2014 Người thực luận văn Nguyễn Bảo Thiên Thư MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Văn học trung đại in đậm dấu ấn tư tưởng Nho – Phật – Lão tinh thần dung hợp với quan niệm “tam giáo đồng nguyên”, văn học thời Lý – Trần chịu ảnh hưởng sâu đậm Tương tự đời Lý, đời Trần coi trọng ba hệ tư tưởng Thời đại này, có lúc Phật giáo Thiền Tơng coi quốc giáo, nhiều nhà tu hành nhập giúp vua trị nước, an dân Thêm vào đó, xâm nhập hệ tư tưởng Nho, Lão chiếm vị trí khơng nhỏ việc chi phối ý thức tầng lớp quý tộc, quan lại… Sự dung hòa biểu rõ qua văn học Nhiều tác phẩm thuộc phận văn học Phật giáo không đơn tác phẩm thể tư tưởng Phật giáo, mà thể tư tưởng Nho Lão tinh thần dung hợp Tam giáo Thời Thịnh Trần giai đoạn lịch sử mà nước Đại Việt khơng phát triển mạnh mẽ kinh tế, qn sự, mà cịn có phát triển rực rỡ văn học Từ Trần Thái Tông (1225 – 1258) đến Trần Hiển Tông (1329 – 1341), đất nước từ chỗ ổn định dần phát triển mạnh mẽ, trở thành quốc gia mà nhiều kẻ thù xâm lược láng giềng phải dè chừng Đặc biệt giai đoạn này, hoàng đế lại người tích cực sáng tác văn chương Họ anh minh, mưu lược quân sự, tài giỏi xây dựng đất nước mặt mà cịn người ham học hỏi, u thích nghiên cứu Phật pháp, tìm hiểu đạo, tinh thần tự tự tại, khơng vướng víu gọi sân si tục… Những tác phẩm đậm đặc chất Thiền khơng mà trở thành kinh kệ cứng nhắc mà ngược lại Thêm vào đó, kết hợp hài hịa nhuần nhuyễn tinh thần phóng khống, tiêu dao Lão – Trang tạo nên tác phẩm đặc sắc Dĩ nhiên cảm hứng thời Thịnh Trần xuất hiện, triều đại trước Đinh, Tiền, Lê, Lý thời Vãn Trần sau thể rõ Nhưng với mật độ dày đặc tác phẩm đậm chất Phật – Nho - Lão tác giả vị vua nói điều đặc biệt, đáng ý văn học thời Thịnh Trần Quá trình ngộ chân lý hành trình sáng tạo họ điểm thú vị, thu hút nhà nghiên cứu trình tiếp cận tác phẩm Do vậy, người viết muốn sâu vào nghiên cứu giai đoạn Thịnh Trần, dòng thơ đậm chất triết lý vị hoàng đế nhằm thấy giá trị đẹp thời đại qua, thông qua đề tài “Thiền Lão – Trang thơ vị hoàng đế thời Thịnh Trần” LỊCH SỬ VẤN ĐỀ 2.1 Tình hình sưu tập nghiên cứu thơ văn Lý - Trần Việc nghiên cứu sưu tập thơ văn Lý – Trần cho thấy vị trí ảnh hưởng giai đoạn lịch sử văn học nước nhà Có thể thấy điều qua khối lượng tác phẩm viết thời đại này, bao gồm lịch sử văn thơ Cụ thể chia thành giai đoạn: - Từ kỷ XIX trở trước - Đầu kỷ XX trở sau 2.1.1 Từ kỷ XIX trở trước Những hợp tuyển thơ văn chứng tỏ quan tâm người đời sau thời đại qua như: Việt Âm thi tập Phan Phu Tiên (1433), Chu Xa hiệu đính bổ sung, Lý Tử Tấn phê điểm, khắc in năm 1459, có viết: “Chép thơ vua chúa, công khanh sứ thần đời nhà Trần, lại chép ngự chế Cao Đế, Văn Đế ngâm vịnh nho thần triều ” [tr.195] Sau đó, nửa cuối kỷ XV, đời Trích diễm thi tập Hoàng Đức Lương; Tinh tuyển chư gia luật thi Dương Đức Nhan: “lại chép tiếp nối theo khơng có Việt âm thi tập Phan Phu Tiên làm Tinh Tuyển chư gia luật Thi” [tr.195] Giữa kỷ XVIII, cơng trình Tồn Việt thi lục chép thơ từ đời Lý – Trần đến đầu kỷ XVIII cơng trình Kiến văn tiểu lục Lê Quý Đôn xuất đánh dấu nghiên cứu tổng quan văn học dân tộc, có nhận xét thơ văn thời Trần Cuối thể kỷ XVIII, Bùi Huy Bích soạn Hoàng Việt thi tuyển Hoàng Việt văn tuyển, cơng trình khắc mộc in vào đầu kỷ XIX Hy Văn Đường (1825) 2.1.2 Đầu kỷ XX đến Nửa đầu kỷ XX, Nam Phong tạp chí đăng dịch giới thiệu thơ văn Lý - Trần Đinh Văn Chấp Ngơ Tất Tố Các cơng trình Thi văn trích diễm, Việt Nam thi văn trích giảng, Văn học Việt Nam Dương Quảng Hàm có giới thiệu thơ văn Lý-Trần Năm 1942, Ngô Tất Tố giới thiệu dịch thơ đời Trần cơng trình văn học Việt Nam: Văn học đời Trần Năm 1962, Đinh Gia Khánh, Bùi Văn Nguyên, Nguyễn Ngọc San Hợp tuyển thơ văn Việt Nam tập chép tác phẩm văn học từ kỷ X đến kỷ XVII có dịch giới thiệu thơ đời Trần Đặc biệt, thơ văn Lý - Trần lần giới thiệu Thơ văn Lý Trần (3 tập) Viện Văn học, tập 1(1977), tập (1978), tập thượng (1988) Thơ văn đời Trần chép tập thượng tập Bộ sách soạn đạo giáo sư Đặng Thai Mai giáo sư Cao Xuân Huy, Nguyễn Huệ Chi làm chủ biên Trong cơng trình đồ sộ này, người biên soạn không ghi nguyên văn chữ Hán, phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ tác phẩm thơ văn Lý-Trần mà cịn đưa vào lời tựa, lời giới thiệu mở đầu nhà làm tuyển tập tiền bối như: Phan Phu Tiên, Lý Tử Tấn, Hồng Đức Lương, Lê Q Đơn…để người đọc hiểu thêm ý kiến người xưa cơng việc sưu tập thơ văn Lý-Trần Bên cạnh đó, soạn giả cịn thích, khảo đính cơng phu để mạnh dạn khắc phục lại chỗ nhầm lẫn mà cơng trình trước mắc phải Có thể nói rằng, với Thơ văn Lý-Trần, diện mạo văn học thời đại Lý Trần dựng lại cách đầy đủ sáng rõ Lần lượt hai cơng trình chép, dịch, giới thiệu thơ văn thời Lý-Trần Tổng tập văn học Việt Nam (tập 2, tập 3), (NXB KHXH, Hà Nội, 1997) Tinh tuyển Văn học Việt Nam (tập 3) (thế kỷ X đến kỷ XIV), (NXB KHXH, Hà Nội, 2004) tuyển, dịch, giới thiệu thơ văn Lý - Trần 2.2 Tình hình nghiên cứu đánh giá thơ đời Trần nói chung thơ hồng đế thời Thịnh Trần nói riêng Tình hình nghiên cứu đánh giá thơ đời Trần nói chung thơ Thịnh Trần nói riêng thể qua số cơng trình sau: Ngay từ cơng trình khảo cứu, nhà nghiên cứu từ kỷ XV đến kỷ XIX có đánh giá cao thi ca giai đoạn Phạm Đình Hổ Vũ trung tùy bút nhận định "Thơ đời Trần tinh vi trẻo, có sở trường bật đời Hán, đời Đường bên Trung Hoa" hay Lê Quý Đôn Quần thư khảo biện Thư kinh diễn nghĩa tự hào rằng: "Nước Nam ta, hai triều nhà Lý, nhà Trần ngang vào khoảng triều nhà Tống, nhà Nguyên Lúc tinh hoa, nhân tài cốt cách văn chương, khơng khác Trung Hoa" Cũng tương tự vậy, Kiến văn tiểu lục, Lê Quý Đôn nhận xét “Nước ta, hai triều nhà Lý, nhà Trần ngang khoảng triều Tống, nhà Nguyên Trung Quốc, lúc tinh anh nhân tài, khí cách văn chương, khơng khác Trung Quốc, sách ghi chép sơ lược thiếu sót khơng tường tận, tơi thu nhặt văn cịn sót lại đồ đồng bia đá chục bài, thấy văn đời Lý với lối biên ngẫu, bóng bẩy đẹp đẽ giống thể văn đời Đường; đến thời nhà Trần văn chương lưu lốt chỉnh tề, giống khí người thời Tống” [tr.166] “Văn thể phú triều nhà Trần, phần nhiều khôi kỳ, hùng vĩ, lưu loát đẹp đẽ” [tr.218] Tương tự vậy, thiên Nghệ văn chí, thiên Thiền dật sách Đại Việt thơng sử, tác giả có nhận xét thơ văn thời Trần, nhiên tất dừng lại đánh giá chung chung chưa cụ thể Đầu kỷ XIX, Phan Huy Chú Lịch triều hiến chương loại chí tập IV, mục Văn tịch chí, ơng “cố gắng lựa chọn thi phẩm cá nhân, sắc thái riêng thời đại” Và thơng qua ơng nêu nhận xét thơ tác giả văn học nhà vua thời Thịnh Trần, cụ thể sau: Trần Thái Tông “lời thơ nhã, đáng đọc” [tr.57]; Trần Thánh Tông “các 98 phương thức thể quan trọng thơ hoàng đế Thịnh Trần Miêu tả thời gian để biểu đạt ý niệm đời, quan niệm lẽ sống họ Thời gian thơ họ trước hết thời gian tâm lí, thời gian theo cảm nhận chủ quan người Trong vòng tuần hồn vơ tận thời gian vũ trụ, người cảm thấy thời gian thực trần thế, đời người vơ ngắn ngủi, chóng vánh Đời người ánh chớp có lại khơng “Thân điện ảnh hữu hồn vơ” (Thị đệ tử - Vạn Hạnh), băng gặp nắng trời, đuốc trước gió: “Thân băng kiến hiệu Mệnh tự chúc đương phong” Tiếp thời gian thực, ý thức thời gian đời người, trần Hạ cảnh: “Yểu điệu hoa đường trú ảnh trường, Hà hoa xuy khởi bắc song lương Viên lâm vũ lục thành ác, Tam lưỡng thiền náo tịch dương.” (Ngày dài, thăm thẳm bóng nhà hoa, Song Bắc mùi sen gió thoảng qua Mưa tạnh, rừng biếc rủ, Ve kêu vài tiếng rộn chiều tà.) Trong Hạ cảnh, thời gian ngưng đọng tiếng ve kêu rộn rã Và tiếng kêu làm lay động tĩnh lặng đặc trưng buổi chiều bóng chiều Hạ cảnh lại chứa đựng tươi sáng, quang đãng bầu trời sau mưa, âm tiếng ve rộn rã… Bởi lẽ, giây phút vạn vật hòa hợp vào nhau, nương tựa vào để dệt nên sắc chiều không bi lụy mà tươi sáng rộn ràng Trong khung cảnh ấy, mắt thi nhân dõi theo với niềm say đắm vô biên Bằng thủ pháp so sánh, ẩn dụ với xu hướng cường điệu hóa, thời gian thực dồn nén, rút ngắn theo cảm nhận chủ quan nhà thơ Trong Hạnh An Bang phủ, thời gian lên thời gian rong chơi, thời 99 gian vui thú, thưởng ngoạn, thời gian khơi dậy nguồn cảm hứng hình tượng thơ: “Triêu du phù vân kiệu, Mộ túc minh nguyệt loan Hốt nhiên đắc giai thú, Vạn tượng sinh hào đoan.” [14, tr.400] (Sớm chơi núi mây nổi, Đêm nghỉ bến trăng thanh, Bỗng dưng thú lạ, Ngọn bút nảy mn hình.) Thời gian trôi chảy với nhịp điệu chậm rãi thời khắc đặc biệt cảm xúc đánh dấu hình tượng thơ: Sáng: núi có đám mây nổi; Tối: eo biển trăng sáng Và thời gian khắc họa nên bước chân thong thả, mắt say đắm người thời khắc qua, thời khắc trải nghiệm vẻ đẹp sống Một biểu thời gian thơ Thịnh Trần thời gian “vô thời gian” (Chữ dùng Trần Đình Sử Thi pháp văn học trung đại, [81, tr.51]) Ở đấy, khơng có q khứ – vị lai; khơng có khoảnh khắc – trường cửu (bởi khoảnh khắc trường cửu hay trường cửu hình khoảnh khắc) Đấy giây phút “quên”, giây phút “vô tâm”, “vô niệm”; giây phút tâm người gương suốt để vật soi bóng, có nghĩa khơng gian thời gian hịa làm Hãy cảm nhận vài phút giây thế: “Thụy khởi châm vô mịch xứ, Mộc tê hoa thượng nguyệt lai sơ.” (Nguyệt – Trần Nhân Tông) [14, tr.465] (Thức giấc nghe tiếng chày đập vải đâu đó, Trăng vừa mọc đến hoa quế.) Nói chung, thời gian thơ hoàng đế Thịnh Trần mang đậm màu 100 sắc chủ quan Bởi lẽ gắn liền với tâm thức cá nhân thiền gia Có thời gian thực chủ yếu thời gian tâm lí Đó thời gian cảm thức tâm thiền, tâm an nhiên, thường tại, siêu việt không gian thời gian Tiểu kết Một số điểm đáng ý tìm hiểu thơ hồng đế thời Thịnh Trần nhìn từ nội dung nghệ thuật sau: Về thể loại: thơ sáng tác chủ yếu theo thể thơ Đường luật, thơ tứ tuyệt chiếm đa số Bên cạnh đó, số viết theo thất ngôn tứ tuyệt, thất ngôn bát, cổ phong… Về việc sử dụng số thủ pháp nghệ thuật: Việc sử dụng hình ảnh ẩn dụ, tượng trưng mang tính ước lệ cao nhằm hình tượng hóa, cụ thể hóa triết lý, yếu tố vốn trừu tượng khó nắm bắt; sử dụng thủ pháp đối – thủ pháp nghệ thuật bắt buộc thơ Đường luật nhằm thể giới tâm hồn phong phú thiền sư, khiến người đọc nhìn nhận vấn đề cách rõ nét sống động hơn; sử dụng phép điệp từ nhằm khắc sâu yếu tố chi phối cảnh vật tâm trạng, mà phép điệp sử dụng chủ yếu xoay quanh việc dùng từ láy hoàn toàn, từ ghép trùng lặp, từ đồng nghĩa, gần nghĩa Giọng điệu thơ hoàng đế - thiền sư chủ yếu hai dạng: Một giọng điệu khôi hài trào lộng thường xuất đối đáp, giảng giải Đạo học thầy trò; Hai giọng điệu trữ tình thường xuất cảm hứng thiên nhiên, Tiếp nghệ thuật mượn sử dụng điển cố, điển tích Phật giáo, LãoTrang cách linh hoạt sáng tạo Việc sử dụng thủ pháp góp phần thể đọng, hàm súc cho thơ ca vị hoàng đế Ngồi ra, cho thấy tinh thần cởi mở phóng khống họ, minh chứng cho việc đời Trần, tư tưởng Phật học có gặp gỡ với Lão học Cuối nghệ thuật miêu tả không gian thời gian thơ hoàng đế đầy màu sắc sinh động Ở đó, vạn vật có giao hịa, đồng điệu, giao cảm với tạo nên tác động cho vật khác Và người – vốn chủ thể 101 tranh sinh động có hịa hợp vũ trụ, phận vũ trụ Không gian nghệ thuật bao gồm không gian vũ trụ, không gian sống đời thường Từ đây, người đọc thấy tâm hồn phóng khống rộng mở họ - hoàng đế - thiền sư Thời gian nghệ thuật sử dụng chủ yếu thời gian tâm lý, thời gian thực biểu “vô thời gian” Nó biểu tâm thức cá nhân thiền gia – tâm an nhiên, thường siêu việt Tóm lại, thơ hồng đế thời Thịnh Trần khơng xuất sắc mặt nội dung mà cịn đặc sắc mặt hình thức Nhờ vậy, thơ ca giai đoạn có chỗ đứng vững thơ ca văn học Việt Nam 102 KẾT LUẬN Triều đại nhà Trần triều đại đặc biệt lịch sử dân tộc kể lịch sử văn học Thời Thịnh Trần giai đoạn phát triển đỉnh cao triều nhà Trần mặt Đó khơng dấu ấn mặt kinh tế, quân mà dấu ấn thành tựu văn học, đặc biệt thơ ca giai đoạn Thịnh Trần Phật giáo đến thời Thịnh Trần phát triển rực rỡ, chứng kiến, đóng góp vào kiện trọng đại đất nước Trần Thái Tông vị vua đời Trần đồng thời đuốc sáng Thiền học Việt Nam Trần Nhân Tông vị anh hùng dân tộc đồng thời người khai sáng phái Trúc Lâm Yên Tử Trần Anh Tông, Trần Minh Tông không xuất gia vị vua có lịng với đạo Phật nhiều có nghiên cứu định với Phật pháp… Vì lẽ đó, cảm hứng thiền yếu tố thường trực thơ vị hoàng đế thời Thịnh Trần Cảm hứng thiền bao trùm lên toàn thơ ca vị hoàng đế Nó thể qua cách cảm nhận thiên nhiên thiền gia Thiên nhiên thơ họ trở thành đối tượng thẩm mỹ đích thực Những hình ảnh thường thấy trở nên lung linh, sinh động hơn, trừu tượng hơn: đàn cò trắng liệng cánh cánh đồng chiều muộn; đôi bướm trắng phất phới bay đóa hoa xuân; tiếng sáo ánh trăng hay cành hoa quế ánh trăng đêm trời vắt…Cũng từ đó, vị vua – thiền sư – thiền gia gởi gắm nỗi niềm đời, người thơng qua lăng kính thiền đạo Những triết lý đạo Phật thể cách nhuần nhuyễn, trơn tru tác phẩm khiến người đọc thấm nhuần cách dễ dàng Bên cạnh tư tưởng Thiền tràn ngập thơ hoàng đế ảnh hưởng tư tưởng Lão – Trang lên tác phẩm họ thể rõ rệt Điều xuất phát từ thân hồng đế Họ u thích dày cơng nghiên cứu Phật pháp hướng tư tưởng bên ngồi, khơng bị lệ thuộc vào kinh kệ, giáo điều cứng nhắc Cảm hứng Lão – Trang thơ vị vua thể tự do, phóng khoáng cách suy nghĩ, cách tu tập cách hịa nhập với đời, thể qua cách nhìn đời vật cách tiêu dao, khơng gị bó, không ràng buộc Họ quan niệm sống cần tự tại, không màng vật chất danh 103 lợi tầm thường, xem đời hư vô, vô vi – làm mà khơng làm người tục Ngoải ra, cảm hứng Thiền Lão-Trang có dung hợp, gặp gỡ lẫn nhau, điều thể qua tư tưởng “hòa quang đồng trần” hồng đế mà chúng tơi có trình bày luận văn Con người nhập thế, tùy duyên, khoáng đạt, cởi mở - “ưng vơ sở trụ nhi sinh kì tâm” (Kinh Kim Cang) cư trần lạc đạo Từ quan điểm tùy duyên, cư trần lạc đạo cho thấy sơ tư tưởng tinh thần nhập họ Cảm hứng Thiền Lão Trang thơ vị hoàng đế Thịnh Trần thể thông qua số thủ pháp nghệ thuật tiêu biểu cách sử dụng thể thơ, cách đối, phép điệp, dùng điển tích, điển cố, hình ảnh đối lập, giọng điệu thơ… Chúng góp phần thể cảm hứng Thiền Lão Trang thơ họ, đồng thời cho thấy tinh tế điêu luyện thi gia sáng tác văn thơ nói riêng, cho thấy phát triển thơ ca đời Trần nói chung Trong hạn chế thời gian tư liệu, chưa thể tìm hiểu kỹ nội dung cảm hứng Thiền Lão-Trang thơ hoàng đế, chưa thể có so sánh hai giai đoạn: trước hoàng đế xuất gia sau họ xuất gia (nhất trường hợp vua Trần Thái Tông, vua Trần Nhân Tông) để thấy thay đổi suy nghĩ nhận thức họ Đồng thời, luận văn có so sánh thơ vị hoàng đế hai giai đoạn Thịnh Trần Vãn Trần để có nhìn tổng quan biến chuyển thời đại, thấy chuyển biến tâm trạng từ giai đoạn cực thịnh sang giai đoạn suy vãn luận văn hồn chỉnh mặt nội dung nhiều Tóm lại cách cảm nhận thể cảm hứng Thiền Lão-Trang thơ vị hồng đế Thịnh Trần có khơng đồng Sự ảnh hưởng Phật giáo áp đảo so với đạo Giáo Trong thời kỳ này, vị hoàng đế lại người am tường triết lý Phật giáo, có dày cơng nghiên cứu nên mức độ thể thơ ca điều dễ hiểu Nhưng nhìn chung, cảm hứng Thiền LãoTrang thơ hoàng đế Thịnh Trần cho thấy bao quát tầm 104 nhìn thời đại lúc cảm quan phần hình ảnh người ấy: mạnh mẽ, tự tin, phóng khống có lúc trầm tư, sâu sắc… Vì vậy, đọc vần thơ vị hoàng đế Thịnh Trần, hệ sau cảm thấy tự hào sâu sắc thời khắc quan trọng lịch sử dân tộc đóng dấu ấn tỏa sáng thơ Và ý nghĩa nhân văn sâu sắc mà thơ ca hoàng đế Thịnh Trần để lại cho hôm nay, sau biến đổi đời thăng trầm lịch sử 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh, (1974), Chữ Nôm thời Lý Trần, Tạp chí Văn học, số - 1974, tr44- 48,73 Lại Nguyên Ân, (1997), Các thể tài trước thuật sáng tác nghệ thuật văn học trung đại Việt Nam, Tạp chí Văn học, số 4-1997, tr.31-36 Huỳnh Công Bá, (2011), Lịch sử Việt Nam Trung đại, NXB Thuận Hóa, Huế Thích Đồng Bổn, (2006), Vai trị trị tăng sĩ Phật giáo thời đại Lý - Trần, NXB Tôn giáo, Hà Nội Nguyễn Duy Cần, (1992), Phật học tinh hoa, NXB TP.HCM, tái Đoàn Trung Còn biên soạn, (1997), Phật học từ điển, Quyển 1, NXB TP.HCM Đồn Trung Cịn biên soạn, (1997), Phật học từ điển, Quyển 2, NXB TP.HCM Đoàn Trung Còn biên soạn, (1997), Phật học từ điển, Quyển 3, NXB TP.HCM Đinh Văn Chấp, (2010), Tuyển dịch thơ đời Lý - Trần, NXB Lao Động, tái 10 Nguyễn Đổng Chi (1970), Việt Nam cổ văn học sử, tập 1, Phủ Quốc vụ khanh đặc trách văn hóa, S, tb 11 Nguyễn Đổng Chi, (1993), Việt Nam cổ văn học sử, NXB Trẻ, TP.HCM, tái 12 Nguyễn Huệ Chi (chủ biên), (1977), Thơ văn Lý - Trần, (tập 1), NXB KHXH, Hà Nội 13 Nguyễn Huệ Chi (chủ biên), (1979), Thơ văn Lý Trần, (tập 3), NXB KHXH, Hà Nội 14 Nguyễn Huệ Chi (chủ biên), (1988), Thơ văn Lý Trần, (tập 2), Quyển thượng, Viện văn học, NXB KHXH, Hà Nội 106 15 Nguyễn Huệ Chi, (1987), Các yếu tố Phật Nho Đạo tiếp thu chuyển hóa đời sống tư tưởng văn học thời đại Lý Trần, Tạp chí văn học, số -1987, tr.76-94 16 Nguyễn Huệ Chi, (1987), Mãn Giác thơ thiền tiếng ơng, Tạp chí văn học, số – 1987, tr.67 -72 17 Nguyễn Huệ Chi, (1988), Đề nghị cách hiểu mối quan hệ văn học đời Trần kháng chiến chống quân xâm lược đời Trần, Tạp chí Văn học, số – 1988 18 Nguyễn Huệ Chi, (2003), Mấy đặc trưng loại biệt văn học Việt Nam từ kỷ X đến hết kỷ XIX, Tạp chí Văn học, số – 2003, tr.7-14 19 Minh Chi, (1984), Phật giáo triều đại Lý Trần, Tham luận Hội nghị khoa học Viện Triết học thuộc Ủy ban Khoa học Xã hội tổ chức ngày 21 22.11.1984 Hà Nội với chủ đề: “Phật giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam” 20 Minh Chi, (2002), Quan hệ Nho giáo Phật giáo Việt Nam, Nguyệt san giác ngộ số 72 – 2002 21 Nhật Chiêu, (2005), Như thuyền khơng, Tạp chí Văn hố Phật giáo số 22 Nhật Chiêu, (2005), Vần thơ sinh tử Vơ Nhị Thượng Nhân, Tạp chí Văn hố Phật giáo số 8, 2005 23 Nguyễn Kim Châu, (2001), Thơ tứ tuyệt văn học Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XIX, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Sư phạm TPHCM 24 Phạm Tú Châu, (1999), Xác định tính chất bối cảnh đời Cảm xúc đọc Phật đại minh lục Trần Thánh Tơng, in “Đi đơi dịng”, NXB KHXH, tr.253 – 266 25 Trương Văn Chung, (1998), Tư tưởng triết học Thiền phái Trúc Lâm đời Trần, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26 Nguyễn Đình Chú, (2002), Hiện tượng văn - sử - triết bất phân văn học Việt Nam thời trung đại, Tạp chí Văn học số 107 27 Nguyễn Văn Dân, (1998), Lý luận văn học so sánh, NXB KHXH, Hà 28 Ngô Di, (1973), Thiền Lão Trang (bản dịch), NXB Hạnh Phúc, Sài 29 Nguyễn Sĩ Đại, (1996), Một số đặc trưng nghệ thuật thơ tứ tuyệt đời Nội Gòn Đường, NXB Văn học, Hà Nội 30 Cao Hữu Đỉnh, (1996), Văn học sử Phật giáo, NXB Thuận Hóa, Huế 31 Lê Q Đơn, (1977), Lê Q Đơn toàn tập, Tập II 32 Nguyễn Huệ Chi, Trần Hữu Tá, Đức Hiểu Đỗ (chủ biên), (2004), Từ điển văn học, (bộ mới), NXB Thế Giới 33 Hiểu Đông, (2009), Điển cố Phật giáo số tác phẩm văn học Thiền tông đời Trần, NXB Tôn giáo, Hà Nội 34 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên), Từ điển thuật ngữ Văn học, (2007), NXB Giáo dục, Hà Nội, tái lần 35 Dương Quảng Hàm, (1996), Việt Nam văn học sử yếu, NXB Trẻ, TP.HCM, tái 36 Dương Quảng Hàm, (2005), Quốc văn trích diễm, NXB Trẻ, TP.HCM, tái 37 Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi đồng chủ biên, (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, tái 38 Nguyễn Thị Bích Hải, (1996), Thi pháp thơ Đường, NXB Thuận Hóa, Hà Nội 39 Cao Xuân Hạo, (1996), Quan điểm chủ toàn triết học Lão Trang Cấu trúc luận phương Tây, Tạp chí Văn học, số – 1996 40 Nguyễn Duy Hinh, (1999), Tư tưởng Phật giáo Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1999 41 Nguyễn Duy Hinh, (2005), Văn minh Đại Việt, NXB Văn hóa Thơng tin Viện Văn hóa Hà Nội, Hà Nội 108 42 Nguyễn Phạm Hùng, (1996), Văn học Lý - Trần nhìn từ thể loại, NXB Giáo dục, Hà Nội 43 Nguyễn Phạm Hùng, (2001), Trên hành trình Văn học trung đại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 44 Nguyễn Phạm Hùng, (2007), “Vài nét khuynh hướng văn học Thiền thời Trần”, Tạp chí Nghiên cứu Phật học 45 Lê Văn Hưu, Phan Phu Tiên, Ngơ Sĩ Liên… (1993), Đại Việt sử kí tồn thư, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam dịch, Nxb Khoa học Xã hội – Hà Nội (chuyển sang ấn điện tử Lê Bắc, Công Đệ, Ngọc Thủy, Tuyết Mai,… năm 2001) 46 Nguyễn Văn Hoàn, (1975), Thơ văn Lý - Trần hào khí thời đại anh hùng, Tạp chí văn học, số – 1975, tr.12- 47 Kiều Thu Hoạch, (1965), Tìm hiểu thơ văn nhà sư thời Lý Trần, Tạp chí văn học số -1965 48 Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân, Mai Cao Chương, (2001), Văn học Việt Nam từ kỷ X đến kỷ XVIII, NXB Giáo Dục, Hà Nội, tái 49 Đinh Gia Khánh, (chủ biên), (1977), Điển cố Văn học, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 50 Trần Trọng Kim, (1999), Việt Nam sử lược, NXB Văn hóa Thơng Tin 51 Nguyễn Lang, (2000), Việt Nam Phật giáo sử luận, trọn bộ, NXB Văn học, tái 52 Đoàn Ánh Loan, (2003), Điển cố nghệ thuật sử dụng điển cố, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM 53 Vũ Bình Lục, (2011), Hồn Thiền thơ Lý-Trần, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 54 Phương Lựu, (2002), Từ văn học so sánh đến thi pháp học so sánh, NXB Văn học, Hà Nội 55 Nguyễn Công Lý, (1997), Bản sắc dân tộc văn học Thiền tơng thời Lý-Trần, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 109 Nguyễn Công Lý, (1997), Về tựa sách Thiền tông nam 56 Trần Thái Tơng, Tạp chí Hán Nơm, số – 1997 57 Nguyễn Công Lý, (1998), Mối quan hệ Phật giáo với Văn học, Tạp chí Nghiên cứu Phật học, số – 1998, tr.44 – 55 58 Nguyễn Công Lý, (2002), Văn học Phật giáo thời Lý - Trần : Diện mạo đặc điểm, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM 59 Nguyễn Công Lý, (2008), Trần Nhân Tông với cảm hứng mùa xn, in « Thơng báo Hán Nôm học 2007 », NXB KHXH, Hà Nội Nguyễn Công Lý, (2011), Giáo dục khoa cử quan chế Việt Nam 60 thời phong kiến Pháp thuộc, Chương 3, mục 3.1 Khoa cử thời Lý Trần, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 61 Ma bát nhã ba la mật đa tâm kinh 62 Đặng Thai Mai, (1977), Mấy điều tâm đắc thời đại văn học, in Thơ văn Lý - Trần, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 63 Meher Mc Arthur, (2005), Tìm hiểu mỹ thuật Phật giáo, NXB Tơn Giáo, Hà Nội 64 Hà Thúc Minh, (1978), Xem Thơ văn Ngơ Thì Nhậm, Tập I, NXB Khoa học Xã hội, 1978, tr 31, Hà Nội 65 Đinh Quang Mỹ, Thiền Trúc Lâm – Tư tưởng triết lý (Rút từ trang web Đạo Phật ngày nay) 66 Nguyễn Đăng Na, (2007), Con đường giải mã Văn học Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 67 Trần Nghĩa, (1974), Quan niệm văn học thời Lý - Trần, Tạp chí Văn học, số – 1974, tr.29 – 43 68 Cung Thị Ngọc, (2004), Tìm hiểu số nét tương đồng quan niệm nhân sinh Trang Tử Phật giáo, Tạp chí nghiên cứu Phật học, số – 2004 69 Phạm Thế Ngũ, (1999), Việt Nam Văn học sử giản ước tân biên, Tập 1, Văn học truyền khẩu, Văn học lịch triều: Hán văn, NXB Văn học, Hà Nội 110 70 Bùi Văn Nguyên, (1975), Bàn khía cạnh thơ trữ tình đời Trần, Tạp chí Văn học, số – 1975 71 Đào Ngun, Đào Duy Anh sách « Khóa hư lục », (Rút từ trang web Đạo Phật ngày nay) 72 Nhiều tác giả, (1984), Một số vấn đề lý luận lịch sử tưởng Việt Nam, Viện triết học, Hà Nội 73 Nhiều tác giả, (1986), Mấy vấn đề Phật giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam, Viện Triết học, Hà Nội 74 Nhiều tác giả, (1995), Thiền học đời Trần, Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam, NXB TP.HCM 75 Nhiều tác giả, (2000), Đạo gia văn hóa, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 76 Thích Thiện Quang, Cái đẹp theo tinh thần Phật học, (Rút từ trang web Đạo Phật ngày nay) 77 Trương Hữu Quýnh, Đinh Xuân Lâm, Lê Mậu Hãn chủ biên, (2003), Đại cương lịch sử Việt Nam toàn tập (từ thời nguyên thủy đến năm 2000), NXB Giáo Dục, Hà Nội 78 Trần Lê Sáng (chủ biên), (1997), Tổng tập Văn học Việt Nam, (tập 1), NXB KHXH, Hà Nội 79 Trần Lê Sáng (chủ biên), (1997), Tổng tập Văn học Việt Nam, (tập 2), NXB KHXH, Hà Nội 80 Nguyễn Hữu Sơn, (1996), Nhìn lại nửa kỷ nghiên cứu văn hóa – Văn học Phật giáo Việt Nam, Tạp chí văn học, số – 1996, tr.36 – 40 81 Trần Đình Sử, (1993), Một số vấn đề thi pháp học trung đại, Vụ Giáo 82 Lê Mạnh Thát, (1979), Toàn Nhật thiền sư toàn tập, Tập I (ronéo), viên Viện Phật học Vạn Hạnh, TP.HCM 83 Lê Mạnh Thát, (1979), Toàn Nhật thiền sư toàn tập, Tập II (ronéo), Viện Phật học Vạn Hạnh, TP.HCM 111 84 Lê Mạnh Thát, (2000), Toàn tập Trần Nhân Tơng, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 85 Lê Mạnh Thát, (2002), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, tập III, NXB TP.HCM 86 Nguyễn Đăng Thục, "Vạn Hạnh với quốc học", Tư tưởng, số 1, năm thứ Tư, Sài Gòn: Viện Vạn Hạnh, 15-3-1971, tr 26 87 Nguyễn Đăng Thục, (1971), Phật giáo Việt Nam với Quốc giáo, Tạp chí Tư tưởng, trang 27 – 45 88 Ngô Tất Tố, (1960), Văn học đời Trần, Đại Nam xuất bản, Sài Gòn, tái 89 Nguyễn Tài Thư (chủ biên), (1988), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 90 Chân Nguyên Nguyễn Tường Bách, (1999), Từ điển Phật học, NXB Thuận Hóa, Huế 91 Lão Tử, (2001), Đạo Đức Kinh, Phan Ngọc dịch, NXB Văn học 92 Lão Tử, Đạo Đức Kinh, (2002), Nguyễn Hiến Lê dịch, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 93 Trang Tử, (1994), Nam Hoa Kinh, Nguyễn Hiến Lê dịch, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 94 Lê Tắc, (2000), An Nam chí lược, (bản dịch), NXB Lao Động, Trung tâm Văn hóa Ngơn ngữ Đơng Tây 95 Trần Quốc Vượng, Xứ Bắc - Huyền Quang - Thịnh Vãn Trần, Tạp chí Văn học, số – 1996 96 Trần Quốc Vượng (dịch), (1998), Việt Sử lược, (đời Trần), NXB Thuận Hóa, Trung tâm Văn hóa Ngơn ngữ Đơng Tây 97 Đồn Thị Thu Vân biên soạn (chữ Hán – Phiên âm - Dịch nghĩa – Chú thích - Lược bình), (1998), Thơ thiền Lý Trần, NXB Văn Nghệ TP.HCM, Hội Nghiên cứu Giảng dạy văn học TP HCM 112 98 Đoàn Thị Thu Vân, (1992), Quan niệm người thơ thiền Lý Trần, Tạp Chí văn học số – 1992 99 Đồn Thị Thu Vân, (1996), Khảo sát đặc trưng nghệ thuật thơ thiền Việt Nam kỷ X – kỷ XIV, NXB Văn học, Trung tâm Nghiên cứu Quốc gia, TPHCM 100 Đoàn Thị Thu Vân (2007), Con người nhân văn thơ ca Việt Nam sơ kì trung đại, NXB Giáo dục, TPHCM 101 Trần Nguyên Việt chủ biên, (2004), Lịch sử tư tưởng Việt Nam văn tuyển, tập II, (Tư tưởng Việt Nam thời kỳ Trần - Hồ), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 102 Lê Trí Viễn (chủ biên), (1984), Cơ sở ngữ văn Hán Nôm (tập 1), NXB Giáo dục, Hà Nội ... Sự dung hợp Thiền Lão- Trang thơ hoàng đế thời Thịnh Trần 65 CHƯƠNG 3: THIỀN VÀ LÃO -TRANG TRONG THƠ CÁC HỒNG ĐẾ THỜI THỊNH TRẦN NHÌN TỪ NGHỆ THUẬT BIỂU HIỆN 77 3.1 Thể thơ ... tưởng “Tam giáo đồng nguyên” thời đại 21 1.4 Đôi nét hoàng đế tác giả hoàng đế - thi nhân thời Thịnh Trần 27 CHƯƠNG 2: THIỀN VÀ LÃO -TRANG TRONG THƠ CÁC HỒNG ĐẾ THỜI THỊNH TRẦN NHÌN TỪ NỘI DUNG CẢM... NHỮNG TIỀN ĐỀ CỦA CẢM HỨNG THIỀN VÀ LÃOTRANG TRONG THƠ CÁC VỊ HOÀNG ĐẾ THỊNH TRẦN 15 1.1 Giới thuyết thời ? ?Thịnh Trần? ?? 15 1.2 Bối cảnh văn hóa xã hội thời Thịnh Trần 18 1.3 Tinh thần

Ngày đăng: 04/05/2021, 23:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w