1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tính thống nhất và đa dạng trong triết học trung quốc cổ đại

146 80 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 146
Dung lượng 1,37 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜ ĐẠ Ọ ỌC XÃ HỘ VÀ Â VĂ MAI THỊ NGÂN TÍNH THỐNG NHẤT VÀ Đ DẠNG TRONG TRIẾT HỌC TRUNG QUỐC CỔ ĐẠI LUẬ VĂ T ẠC SĨ TR ẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜ ĐẠ Ọ ỌC XÃ HỘ VÀ Â VĂ TÍNH THỐNG NHẤT VÀ Đ DẠNG TRONG TRIẾT HỌC TRUNG QUỐC CỔ ĐẠI Chuyên ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 60.22.03.01 LUẬN VĂ T Ạ SĨ TR ẾT HỌC MAI THỊ NGÂN Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN THẾ NGHĨA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2014 LỜ MĐ Tơi xin cam đoan cơng trình tơi nghiên cứu dƣới hƣớng dẫn PGS TS Nguyễn Thế Nghĩa Nội dung nghiên cứu trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Nếu có khơng đúng, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Tp Hồ Chí Minh, ngày Tác giả Mai Thị Ngân tháng năm MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG hƣơng 1: Ơ SỞ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN TRIẾT HỌC TRUNG QUỐC CỔ ĐẠI VỚI TÍNH THỐNG NHẤT VÀ Đ DẠNG CỦA NÓ 1.1 NHỮNG ĐIỀU KIỆN HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN TRIẾT HỌC TRUNG QUỐC CỔ ĐẠI 1.1.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế 1.1.2 Điều kiện trị - xã hội 15 1.2 NHỮNG TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN TRIẾT HỌC TRUNG QUỐC CỔ ĐẠI 31 1.2.1 Những thành tựu tƣ tƣởng, văn hóa 31 1.2.2 Những thành tựu khoa học 42 KẾT LUẬ ƢƠ hƣơng 2: NỘ DU 47 VÀ Ý Ĩ ỦA TÍNH THỐNG NHẤT VÀ Đ DẠNG TRONG TRIẾT HỌC TRUNG QUỐC CỔ ĐẠI 50 2.1 NỘI DUNG CỦA TÍNH THỐNG NHẤT VÀ ĐA DẠNG TRONG TRIẾT HỌC TRUNG QUỐC CỔ ĐẠI 50 2.1.1 Nội dung tính thống triết học Trung Quốc cổ đại 50 2.1.2 Nội dung tính đa dạng triết học Trung Quốc cổ đại 63 2.2 Ý NGHĨA CỦA TÍNH THỐNG NHẤT VÀ ĐA DẠNG TRONG TRIẾT HỌC TRUNG QUỐC CỔ ĐẠI 112 2.2.1 Tính thống đa dạng triết học Trung Quốc cổ đại động lực thúc đẩy triết học Trung Quốc phát triển 112 2.2.2 Tính thống đa dạng triết học Trung Quốc cổ đại sở cho phát triển xã hội Trung Quốc 125 KẾT LUẬ ƢƠ 132 PHẦN KẾT LUẬN 136 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 139 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong tiến trình lịch sử văn hóa nhân loại nói chung lịch sử triết học nói riêng, với Hy Lạp - La Mã, Ấn Độ triết học Trung Quốc cổ đại trở thành nôi triết học nhân loại Nó thể nhƣ mốc son chói lọi lịch sử văn hóa phƣơng Đơng Trong sinh hoạt học thuật giới xu hƣớng quay trở lại giá trị truyền thống phƣơng Đông trở nên phổ biến Trong xu hƣớng ấy, triết học Trung Quốc cổ đại đƣợc quan tâm rộng rãi nhà khoa học thuộc nhiều lĩnh vực (triết học, trị học, luật học, văn hóa học, đạo đức học dân tộc học…) Ảnh hƣởng triết học Trung Quốc cổ đại đã, chi phối sinh hoạt triết học lĩnh vực khác Trung Hoa nƣớc khác nhƣ Việt Nam, Singapo, Nhật Bản, Triều Tiên, Mỹ, Anh, Pháp, Đức… C Mác có câu nói tiếng “triết học khơng treo lơ lửng bên ngồi giới, nhƣ óc khơng tồn bên ngồi ngƣời” [43, 156], ơng ra, “bất kỳ thứ triết học chân tinh hoa tinh thần thời đại mình, vậy, tất yếu xuất thời đại mà triết học tiếp xúc tƣơng tác với giới thực thời đại khơng thơng qua nội dung bên trong, mà cịn thơng qua biểu bên ngồi” [43, 157] Triết học Trung Quốc cổ đại có mầm mống từ thời kỳ Hạ, Thƣơng, Tây Chu phát triển mạnh mẽ vào thời kỳ Xuân Thu - Chiến Quốc: thời kỳ diễn bƣớc ngoặt độ từ chế độ chiếm hữu nô lệ sang chế độ phong kiến tập quyền trung ƣơng với tồn tính sinh động, phức tạp đời sống vật chất tinh thần, trị đạo đức, kinh tế văn hóa… Trƣớc thực tiễn trị - xã hội “đời loạn, đạo suy” đặt cho nhà triết học Trung Quốc cổ đại tất yếu phải giải nhiệm vụ phải tìm đƣờng để “cứu ngƣời, cứu đời” đƣa xã hội từ loạn thành trị Trong đời sống sinh hoạt tinh thần, nảy sinh loạt trƣờng phái triết học khác nhau, dấy lên phong trào “trăm nhà đua tiếng” nhằm giải vấn đề chung mang tính sống cịn xã hội Thế nhƣng, tƣ tƣởng Triết học Trung Quốc cổ đại không phản ánh chiều đời sống trị, nói cách khác triết học trị lễ giáo, mà cịn sâu bàn vấn đề nhận thức luận, vũ trụ luận, nhân sinh quan, triết lý giáo dục, … Các triết gia, trƣờng phái triết học Trung Quốc cổ đại đại diện cho giai tầng khác xã hội với địa vị, lợi ích giác độ giới quan, nhân sinh quan khác đƣa lý luận khác nhau, chí đối lập vừa đấu tranh vừa kế thừa, bổ sung cho khơng khí tranh luận học thuật sơi nổi, tự bình đẳng Hệ thống tƣ tƣởng, phạm trù phong phú đa dạng, đa trƣờng phái, đa màu sắc với nhiều loại quan điểm, quan niệm, tƣ tƣởng đối lập, đan xen, giao thoa lẫn nhau, tạo nên dòng triết học với sắc thái đặc sắc kiểu Trung Quốc Đặc biệt, hệ thống lý luận triết học cổ đại với quan điểm sinh động nhiều vẻ vũ trụ quan, thể luận, triết học nhân sinh, triết học trị, tƣ tƣởng đạo đức, triết học giáo dục, triết lý trị nƣớc an dân, …có ảnh hƣởng, kế thừa, tiếp thu lẫn nhau, tạo nên tính thống tính đa dạng đặc thù triết học Trung Quốc cổ đại tảng, khn mẫu có tính chuẩn mực xây dựng nên sắc riêng, đặc sắc tƣ tƣởng triết học Trung Quốc phong triết học nhân loại mà cịn ảnh hƣởng, định hình cho văn hóa Trung Quốc Thế giới với xu tồn cầu hóa tác động chi phối lĩnh vực đời sống xã hội, từ kinh tế đến văn hóa, từ kỹ thuật, cơng nghệ đến trị, tƣ tƣởng Đặc điểm bật tồn cầu hóa q trình thâm nhập, giao lƣu quốc gia dân tộc tất lĩnh vực xã hội phạm vi toàn cầu Trong đó, giao lƣu văn hóa trở nên phong phú đa dạng mà không loại trừ yếu tố thống Bản báo cáo Hành tinh đa văn hố nhóm chun gia quốc tế thuộc UNESCO rõ: “Tƣơng lai nhân loại đƣợc mô tả nhƣ thống mà khơng có đa dạng hay đa dạng mà khơng có thống Thách thức tất ngƣời đƣơng thời xây dựng giới nhƣ tất thách thức văn hoá làm sở cho giới quan hệ giá trị họ” [26, 4] Chính lý trên, việc nghiên cứu tƣ tƣởng thống đa dạng triết học Trung Quốc cổ rút ý nghĩa khơng có ý nghĩa lý luận mà cịn thực tiễn Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Triết học Trung Quốc cổ đại sớm thu hút quan tâm nhiều nhà khoa học ngồi nƣớc Các cơng trình cơng bố khái qt thành hƣớng sau: Thứ nhất, nghiên cứu Triết học Trung Quốc cổ đại với hƣớng sâu vào trƣờng phái riêng rẽ có nhiều nhà nghiên cứu, dịch giả, kể đến nhƣ: nhà nghiên cứu Nguyễn Hiến Lê với cơng trình nghiên cứu đồ sộ sách biên dịch nhƣ: Nguyễn Hiến Lê (1994), Lão Tử – Đạo đức kinh, Nxb Văn hóa –Thơng tin, Hà Nội; Nguyễn Hiến Lê (1994), Trang Tử – Nam Hoa kinh, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội; Nguyễn Hiến Lê (1994), Kinh Dịch – Đạo người quân tử, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội; Nguyễn Hiến Lê (1995), Mặc Học – Mặc Tử & Biệt Mặc (1996), Nxb Văn hóa – Thơng tin,; Nguyễn Hiến Lê (1996), Mạnh Tử, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội; Nguyễn Hiến Lê (1998), Hàn Phi Tử, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội Ngồi cịn có tác giả khác nhƣ: Trần Trọng Kim 992 , Nho giáo, Nxb TP Hồ Chí Minh Thứ hai, nghiên cứu triết học Trung Quốc cổ đại qua khái quát toàn triết học Trung Quốc cổ đại nhƣ: Trần Đình Hƣợu (2002), Các giảng tư tưởng phương Đông, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội; Nguyễn Gia Phu, Nguyễn Huy Quý (2001), Lịch sử Trung Quốc, Nxb Giáo dục; GS TS Nguyễn Hữu Vui (chủ biên), Lịch sử Triết học phương Đơng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; Giản Chi – Nguyễn Hiến Lê (2004), Đại cương triết học Trung Quốc, tập 1, tập 2, Nxb Thanh niên, TP Hồ Chí Minh; GS TS Lê Văn Quán 2006 , Đại cương triết học Trung Quốc, Nxb Lao Động, Hà Nội, Will Durant Nguyễn Hiến Lê dịch 989 , ịch sử v n minh rung uốc, Nxb Đại học Sƣ phạm TP Hồ Chí Minh; Cao Xuân Huy Nguyễn Huệ Chi soạn, chủ biên, giới thiệu 995 , tưởng hương Đông g i nh ng m nh n tham chiếu, Văn học, Hà Nội; PGS.TS Trịnh Dỗn Chính (chủ biên), (1992), Đại cương triết học rung quốc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; PGS.TS Trịnh Dỗn Chính biên dịch 20 , Từ n triết học rung uốc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; PGS.TS Trịnh Dỗn Chính (chủ biên) (2012 , ịch sử riết học phương Đông, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; Bài viết Trần Phú Huệ Quang, “Sự khác biệt hai dòng tƣ tƣởng Nam Bắc Trung Quốc: Nho gia Đạo gia”, rung tâm v n hóa học lý luận ứng dụng, trƣờng Khoa học xã hội nhân văn TP Hồ Chí Minh Trong cơng trình nghiên cứu này, xuất số rải rác quan điểm so sánh đối chiếu tƣ tƣởng, trƣờng phái triết học với Trong đó, phải đề cập đến cơng trình Trung Quốc Nho học văn hóa Thang Nhất Giới khí khái qt tồn diện Nho gia so sánh Nho giáo với Đạo giáo Phật giáo; Phùng Hữu Lan tác phẩm Đại cƣơng triết học sử Trung Quốc nhiều lần đề cập giống khác đạo Lão Khổng, Pháp gia Đạo gia Thứ ba, hƣớng nghiên cứu vấn đề cụ thể tƣ tƣởng triết học Trung Quốc cổ đại nhƣ: Nguyễn Anh Tuấn (chủ biên) (2002), Vấn đề quản lý nhà nước triết học Trung Quốc cổ đại, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh; Lã Trấn Vũ 964 , Lịch sử tư tưởng trị Trung Quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; Luận án tiến sĩ “Ảnh hƣởng đạo đức nho giáo đạo đức ngƣời cán lãnh đạo, quản lý Việt Nam nay” tác giả Nguyễn Thị Thanh Mai (2007); Luận án tiến sĩ “Đạo đức nho giáo ảnh hƣởng xã hội Việt Nam” tác giả Nguyễn Sinh Kế (2005); Luận án tiến sĩ “Bộ Hải Thƣợng y tông tam lĩnh với vận dụng tƣ tƣởng triết học Trung Quốc thời cổ tác giả Trần Văn Thụy (1996); Luận văn thạc sĩ “Tƣ tƣởng quản lý xã hội Nho giáo thời Tiên Tần” tác giả Bùi Thị Thu Hiền (2010); Luận văn thạc sĩ “Học thuyết ngũ hành với việc giải thích chức sinh lý thể ngƣời theo y học cổ truyền” tác giả Đoàn Ngọc Minh 2009 … Thứ tư, hƣớng nghiên cứu văn hóa với tác giả tác phẩm nhƣ: Sử Trọng Văn, Trân Kiều Sinh (2012), V n hóa rung uốc, Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh; GS Ngơ Vinh Chính, GS Vƣơng Miện Quý (1994), Đại cương lịch sử v n hóa Trung Quốc (1993), Nxb Văn hóa – Thông tin; viết GS Yao Jiehou, “Giao lƣu văn hóa tiến chung văn minh giới”, Viện Triết học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Trung Quốc Nhìn chung, triết học Trung Quốc cổ đại có nhiều nhà nghiên cứu, dịch giả, cơng trình viết, chun đề nghiên cứu theo nhiều hƣớng khác qua khái quát nên tranh thống đa dạng triết học Trung Quốc cổ đại Tuy nhiên, nhà nghiên cứu chủ yếu phƣơng diện học phái triết học riêng rẽ, nghiên cứu mang tính chung chung, khái lƣợc Nghiên cứu tính thống đa dạng triết học Trung Quốc cổ đại thực tế chƣa có cơng trình trực tiếp bàn đến cách toàn diện có hệ thống Với thực tế trên, luận văn đƣợc triển khai sở kế thừa, bổ sung thành cơng trình nghiên cứu trƣớc Mục đích, nhiệm vụ đối tƣợng nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích luận văn: làm rõ nội dung ý nghĩa tính thống đa dạng triết học Trung Quốc cổ đại 3.2 Nhiệm vụ luận văn: để đạt đƣợc mục đích nghiên cứu trên, đề tài phải giải nhiệm vụ sau: Thứ nhất, phân tích, trình bày khái qt hình thành phát triển tính thống đa dạng triết học Trung Quốc cổ đại Thứ hai, tập trung phân tích làm rõ nội dung từ rút ý nghĩa tính thống tính đa dạng triết học Trung Quốc cổ đại 3.3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn:  Đối tƣợng nghiên cứu: Triết học Trung Quốc cổ đại với trƣờng phái triết học nhƣ: Nho giáo, Đạo giáo, Pháp gia, Âm dƣơng gia, Mặc gia, Danh gia  Phạm vi nghiên cứu: đề tài tập trung nghiên cứu tính thống đa dạng tƣ tƣởng triết gia Trung Quốc cổ đại ý nghĩa chúng sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu luận văn  Cơ sở lý luận: Đề tài dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, đƣờng lối Đảng Cộng sản Việt Nam Đồng thời đề tài kế thừa thành cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài thời gian gần 129 xây dựng đất nƣớc thịnh trị nhân trị thích hợp hơn” [67, 66] Nhà Hán rút học diệt vong nhà Tần, giai cấp cầm quyền phong kiến nhà Hán trọng đến việc xây dựng phát triển kinh tế, trị, xã hội để củng cố tảng giai cấp, xã hội chế độ phong kiến Trên lĩnh vực tƣ tƣởng, vào thời Hán Vũ Đế, để thích ứng với nhu cầu tăng cƣờng chuyên chế phong kiến, Nho gia đƣợc chọn làm quốc giáo Những tƣ tƣởng Nho gia Tiên Tần đƣợc giai cấp quý tộc triệt để khai thác góc độ tâm thần bí để làm công cụ đắc lực bảo vệ thể chế phong kiến trung ƣơng tập quyền Tuy nhiên, thực chất phƣơng pháp trị nƣớc quản lý xã hội nhà Hán nói riêng triều đại phong kiến suốt ngàn năm nói chung việc kết hợp phƣơng pháp trị nƣớc “âm Pháp dƣơng Nho” Bởi vì, hai đƣờng lối “đức trị” “pháp trị” có xung khắc, xích đối trọng nhau, nhƣng thực chất chúng lại thống với thực tiễn trị Trung Quốc Cả hai phƣơng pháp công cụ đắc lực giai cấp thống trị việc thiết lập quản lý quốc gia Những chuẩn mực đạo đức đƣợc nhân dân chấp hành để đảm bảo trật tự xã hội, nhƣng khơng phải mang tính chất tự nguyện, chấp hành lỏng lẻo mà cƣỡng ép bàn tay luật pháp Đối với hành vi vi phạm trật tự phong kiến bị trừng trị, cƣỡng ép qui định pháp luật Do đó, phƣơng pháp cai trị xã hội thời phong kiến dùng luật pháp để trị dân, nhƣng bên ngồi đƣợc che chắn bình phong đạo đức lý tƣởng, hai phƣơng pháp thực chất thuật cai trị giai cấp thống trị xã hội Ngoài ra, để xây dựng thể phong kiến Trung Quốc, giai cấp thống trị kết hợp ba hệ tƣ tƣởng vĩ đại thời kỳ Trung Quốc cổ đại với nguyên tắc: Nho tài liệu xây dựng, Pháp thiết kế, Lão kỹ thuật thi công Nho giáo với tƣ cách hệ thống tƣ tƣởng trị góp phần xây dựng củng cố phát triển chế độ quân chủ kinh nghiệm mẫu mực cho việc chấn chỉnh mở rộng nhà nƣớc phong kiến tập quyền theo qui mơ hồn chỉnh có đầy đủ thể chế điều phạm Nhà nguyên cứu Quang Đạm đánh giá vai trò Nho giáo, đƣa nhận định rằng: “ít có thứ đạo mà làm đƣợc tỉ mỉ chu đáo, chặt chẽ nhƣ để giữ bệ ngọc ngai vàng vua chúa Lễ giáo Khổng Mạnh, Trình Chu 130 công cụ mạnh mẽ triều đại đặt kỷ cƣơng chặt chẽ toàn đất nƣớc” [22, 86] Trong học thuyết Nho gia chủ yếu bàn vấn đề trị khơng có giá trị thời kỳ phong kiến mà cịn có quan điểm tiến cho thời kỳ Chủ trƣơng danh Nho gia nói riêng học phái triết học Trung Quốc nói chung tƣ tƣởng giá trị việc ổn định trật tự xã hội, trì trật tự thứ bậc, sang hèn, ngƣời phải theo danh mà hành động phù hợp Mục đích danh nhằm đề cao ổn định xã hội, làm cho ngƣời ý thức đƣợc trách nhiệm, nghĩa vụ cách rõ ràng mối quan hệ xã hội Con ngƣời tồn quan hệ xã hội đan xen, mối quan hệ ngƣời có nghĩa vụ định phải thực Điều cần thiết chế độ xã hội thời đại Tƣ tƣởng danh yêu cầu ngƣời thực cách mức nghĩa vụ thân trƣớc cộng đồng xã hội khn khổ danh phận, góp phần vào trì bình ổn xã hội Khổng Tử yêu cầu khơng cấp nào, địa vị khơng đƣợc suy nghĩ, bàn luận công việc cấp ấy, địa vị Suy cho cùng, danh vỏ bọc để giai cấp thống trị củng cố quyền lực, bảo vệ quyền thiên tử, trì phân biệt đẳng cấp Chính danh khơng nội dung tƣ tƣởng trị Nho giáo, mà mang ý nghĩa đạo đức, yêu cầu mặt đạo đức ngƣời Nếu xét theo nghĩa ngƣời làm trịn nghĩa vụ bổn phận tức ngƣời có đạo đức Tƣ tƣởng cịn kìm hãm tự nhân cách tới mức khơng chấp nhận sáng kiến ngƣời, làm cho ngƣời trạng thái nhu thuận, biết phục tùng theo chủ trƣơng “thuật nhi bất tác” Ý nghĩa tích cực tƣ tƣởng danh thời Tiên Tần phân định danh phận, nghĩa vụ trật tự xã hội Do đó, chủ trƣơng quan hệ ngƣời với ngƣời theo qui định lễ nghĩa, theo họ, lễ qui định danh phận ngƣời xã hội theo địa vị đẳng cấp, thứ rõ ràng, không đƣợc “việt vị”, “tiếm quyền” Việc coi trọng lễ cách giáo dục ngƣời theo lễ cách cứng nhắc, bảo thủ sở cho tƣ tƣởng tôn ti, tƣ tƣởng bè phái, cục bộ, đề cao địa vị, coi thƣờng lớp trẻ, trọng nam khinh nữ… nhƣ nhà nghiên cứu Nguyễn Tài Thƣ nhận định giai 131 cấp phong kiến xây dựng quan hệ gia đình theo “lễ” dựa ba nguyên tắc đạo: “Tôn ti trật tự nguyên tắc mà giai cấp phong kiến dùng để phân định mối quan hệ gia đình; nguyên tắc thứ hai trọng nam khinh nữ; nguyên tắc thứ ba bảo đảm quyền tối cao ngƣời gia trƣởng” [66, 101 103] tồn suy nghĩ hành động khơng ngƣời 132 KẾT LUẬ ƢƠ Trung Quốc cổ đại vào thời kỳ Xuân Thu - Chiến quốc thời kỳ “phong kiến hóa” với tất biến động trị, kinh tế, xã hội, tƣ tƣởng Sự phát triển sức sản xuất tác động mạnh mẽ đến hình thức sở hữu ruộng đất kết cấu giai tầng xã hội Nếu dƣới thời Tây Chu, đất đai thuộc sở hữu nhà vua thuộc tầng lớp địa chủ lên chế độ sở hữu tƣ nhân ruộng đất hình thành Từ đó, phân hóa sang hèn dựa sở tài sản xuất Xã hội lâm vào cảnh “trên hôn quân, dƣới đạo tặc”, trật tự xã hội rối ren, đạo đức suy đồi Khắp thiên hạ, nƣớc chƣ hầu gây chiến tranh liên miên vô khốc liệt Đây biểu báo hiệu đến lúc phải giải thể chế độ nô lệ thị tộc nhà Chu, hình thành chế độ phong kiến; địi hỏi giải thể nhà nƣớc chế độ gia trƣởng, xây dựng nhà nƣớc phong kiến nhằm giải phóng lực lƣợng sản xuất, mở đƣờng cho xã hội phát triển Trong đó, tảng tinh thần theo chế độ tơng pháp nhà Chu khơng cịn đủ sức gánh vác sứ mệnh Những lý luận truyền thống, dẫn dắt triều đại Hạ, Thƣơng, Chu trở nên lạc hậu, bất khả thi tình hình “nƣớc chảy cuồn cuộn” V.I Lênin nhấn mạnh: khơng có lý luận cách mạng, khơng có cách mạng vận động, vậy, nhiệm vụ nhà tƣ tƣởng, nhà trị tìm lý luận hay phƣơng pháp nhằm trả lời cho câu hỏi: làm đ thống đất nước, xã hội qui mối, làm trị yên thiên hạ? Đề xuất nh ng biện pháp, đường lối trị, đạo đức h u hiệu nhằm cứu vãn xã hội đương thời Chính “đơn đặt hàng lịch sử” đƣợc nhà tƣ tƣởng ƣu tiên số quan tâm lý giải, để tìm phƣơng pháp “cứu nƣớc, cứu ngƣời” nhằm đƣa xã hội khỏi cảnh “nồi da sáo thịt”, “khuynh đệ tƣơng tàn”, bá đạo thành vƣơng đạo Đó trục chính, mục đích cuối hay nội dung tính thống triết học Trung Quốc cổ đại Tuy nhiên, để đến mục đích cuối ấy, triết gia không từ tìm hiểu vấn đề giới, tính ngƣời nhận thức luận để làm chỗ dựa cho toàn lý luận trị nƣớc Những vấn đề giới quan chủ đích hoạt động lý luận nhà tƣ tƣởng, nhƣng đƣợc triết gia mổ xẻ mức độ khác 133 (Khổng Tử bàn đến 19 lần sách Luận Ngữ) Có thể nói hệ thống triết học Trung Quốc cổ đại, Âm dƣơng gia kế thừa, phát triển tảng lý luận có từ trƣớc đó, Đạo giáo trƣờng phái bàn nhiều giới, vũ trụ với phong phú, đa dạng, sâu sắc phạm trù giới Các triết gia Trung Quốc cổ đại thời kỳ Xuân Thu – Chiến Quốc đƣờng xác lập cách hiểu giới, vũ trụ đƣa nhiều cách tiếp cận vấn đề khác hay khía cạnh khác vấn đề Họ có ý niệm chung giới chỗ cho vạn vật vũ trụ có chung nguồn gốc ln trạng thái biến dịch khơng ngừng, vật có tƣơng tác lẫn theo trật tự có từ trƣớc vạn vật Học giả Fritjof Capra nhận định “Đặc điểm quan trọng giới quan phƣơng Đơng – ta nói cốt tủy – ý thức tính thể mối tƣơng quan vật biến cố, nhận thức tƣợng giới biểu thực thể nhất” [3, 53] điều khơng có nghĩa họ xem vật nhƣ nhau, không tồn khác biệt Họ thừa nhận tính cá thể sự, nhƣng đồng thời ý thức rằng, tính tồn thể bao trùm khác biệt đối lập tƣơng đối Trong tƣ tƣởng giới quan, triết gia có đan xen yếu tố vật tâm, biện chứng siêu hình, tiến bảo thủ Cho nên, dựa vào chỗ này, chỗ mà đánh giá giới quan triết gia, trƣờng phái vật hay tâm phản khoa học Song, phƣơng diện tổng quát, giới quan triết học Trung Quốc rơi vào chủ nghĩa tâm, tôn giáo, định mệnh mang màu sắc khác Họ cho vạn vật từ trật tự tự nhiên đến xã hội đƣợc qui định từ trƣớc vạn vật khởi sinh Khát vọng nhân dân gửi gắm vào ý chí thƣợng đế, quỷ thần, “đạo”, quyền uy thƣợng đế, quỷ thần khả tự nhiên, phác, siêu việt “đạo”,… qui định từ trƣớc tác động đến bọn thống trị mặt đất, cải thiện đời sống nhân dân mà rơi vào quan điểm tâm, tôn giáo định mệnh Tính đa dạng triết học Trung Quốc phản ánh đa dạng giai cấp giai đoạn độ tính khách quan nhận thức ngƣời Tính đa dạng biểu đa dạng phƣơng pháp trị nƣớc, tính ngƣời 134 nhậ thức luận Khổng Tử sống thời kỳ Xuân Thu, trật tự xã hội có suy đồi nhƣng không gay gắt thời kỳ Chiến Quốc Cho nên, phƣơng pháp cai trị đất nƣớc hiệu theo ông cần ngƣời có lịng nhân, thi hành lịng nhân đƣờng lối trị giai cấp thống trị xã hội thịnh vƣợng Đến thời có Mạnh Tử, trật tự xã hội băng hoại nghiêm trọng, đó, theo ơng kêu gọi lịng nhân thơi chƣa đủ, mà phải cần có quy tắc qui định trách nhiệm bổn phận ngƣời may đạt mục đích Cho nên, Mạnh Tử hai phạm trù nhân - nghĩa phạm trù song trùng, thực đƣợc nghĩa có lịng nhân Tn Tử chủ trƣơng dùng đạo đức để cai trị xã hội Trong phạm trù đức Nho giáo, ông đề cao “lễ”, cho cần thực lễ để thiết lập trật tự xã hội Điều khác biệt với Khổng - Mạnh, vấn đề trị nƣớc, Khổng - Mạnh định luận theo ý niệm đạo đức, có tính cách chủ quan cịn Tn Tử định luận theo giáo hóa lễ, nghĩa, có tính cách khách quan Lý giản dị là, xã hội Trung Quốc lúc giờ, xã hội pháp trị, nên trọng vào phép vua để trị nƣớc chƣa đủ, phải cậy vào lễ, nghĩa để giáo hóa bổ túc, đƣợc hồn hảo Do đó, Tn Tử coi lễ, nghĩa tảng trị quốc gia, pháp chế để thống trị thần dân, đồng thời then chốt trị loạn, hƣng vong nƣớc Trong trƣờng phái Đạo gia, có phân hóa phƣơng pháp trị nƣớc Cả Lão Tử Trang Tử chủ trƣơng “vô vi” nhƣng vô vi Lão Tử hạn chế hoạt động can thiệp ngƣời làm ảnh hƣởng đến tính phác, tự nhiên “đạo”, cịn Trang Tử chủ trƣơng xóa bỏ hồn tồn thể chế, không ngƣời lãnh đạo, không tổ chức xã hội, ngƣời hồn tồn sống theo tính tự nhiên Nếu Lão Tử Trang Tử lấy quan niệm vũ trụ luận - “đạo” làm xuất phát điểm, Dƣơng Chu bắt đầu nhân sinh quan hình thành nên lý luận “vô vi”, tƣ tƣởng “vị ngã, trọng kỷ, quý sinh” Dƣơng Chu góp phần tạo nên gió cho tƣ tƣởng triết học Trung Quốc cổ đại Nếu nhƣ triết học Dƣơng Chu theo “chủ nghĩa vị kỷ” Mặc Tử theo “chủ nghĩa vị tha” lại tích cực kêu gọi ngƣời “yêu tất ngƣời” Các nhà tƣ tƣởng Nho gia, Mặc gia, Đạo gia chủ trƣơng dùng “đức trị” để trị nƣớc, Pháp gia với đại biểu xuất sắc Hàn Phi Tử đời vào cuối thời kỳ Chiến Quốc chủ trƣơng dùng 135 pháp luật thực hóa phƣơng pháp ấy, kết thúc thời kỳ “trăm nhà đua tiếng” mở bƣớc ngoặt cho tƣ tƣởng triết học thời kỳ Tính thống đa dạng triết học Trung Quốc có ý nghĩa khơng đóng góp mặt lý luận mà thực tiễn xã hội Trung Quốc thời cổ đại giai đoạn lịch sử sau Về mặt lý luận: tính thống đa dạng động lực thúc đẩy triết học Trung Quốc phát triển Trên sở tìm phƣơng pháp đắn chấm dứt chiến tranh, thiên hạ thái bình nhà tƣ tƣởng đề phƣơng án khác không tránh khỏi xung đột lẫn Do vậy, mà triết gia mặt có kế thừa, bổ sung, mặt khác lại phê phán trừ tƣ tƣởng Do đó, vấn đề triết học: nhận thức luận, lơgíc học, nhân sinh quan vũ trụ luận, trị - đạo đức nảy sinh phát triển khơng khí tự tranh luận Về mặt thực tiễn: Thứ nhất, tính thống đa dạng triết học Trung Quốc cổ đại sở lý luận thống quốc gia Trung Quốc cổ đại, lập nên chế độ phong kiến trung ƣơng tập quyền lịch sử Thứ hai, cung cấp lý luận trì trật tự xã hội, ổn định chế độ phong kiến trung ƣơng tập quyền kéo dài 2000 năm Trung Quốc 136 PHẦN KẾT LUẬN Trung Quốc cổ đại ba triết học đời từ sớm rực rỡ nhân loại Từ cuối thiên niên kỷ II đến đầu thiên niên kỷ I trƣớc công nguyên, tƣ tƣởng triết học manh nha hình thành, đƣợc phản ánh qua câu chuyện thần thoại truyền thuyết Những hiểu biết sơ khai nguồn gốc tộc ngƣời, biến đổi vật, tƣợng tự nhiên đƣợc phản ánh qua lăng kính nhuốm màu sắc tơn giáo kỳ bí Do đó, giới quan thời kỳ bị thống trị quan niệm tâm, tôn giáo định mệnh Vào thời Ân – Thƣơng, đời sống tinh thần ngƣời Trung Quốc cổ xuất quan điểm vật thô sơ, chất phác chống lại khuynh hƣớng chủ đạo Đến kỷ thứ VI trƣớc công nguyên, với thực tiễn lịch sử xã hội, tiền đề tƣ tƣởng, văn hóa tri thức khoa học ngƣời Trung Quốc cổ đại sáng tạo vô phong phú đa dạng nhƣ thiên văn, y học sinh vật học, văn học,… trở thành tiền đề cho triết học Trung Quốc phát triển rực rỡ hình thành hệ thống phạm trù triết học mang giá trị phổ quát qui định tiến trình phát triển triết học sau Xã hội Trung Quốc thời Xuân Thu – Chiến Quốc dần “phong kiến hóa” diễn phƣơng diện đời sống xã hội đƣờng độ lên hình thái kinh tế - xã hội phong kiến sơ kỳ khơng diễn mau lẹ, mà kéo dài dai dẳng với biến động, phân hóa sâu sắc Trong xã hội diễn đấu tranh, giằng co cũ mới, cũ có dần vai trò lịch sử nhƣng đấu tranh trƣớc lúc chấm dứt vai trò Cái đại diện cho tiến nhƣng hình thành, chƣa bám rễ vững chịu ảnh hƣởng cũ cố gắng tìm cách khẳng định vị trí xã hội Sự phát triển lực lƣợng sản xuất làm cho chế độ ruộng đất thời Tây Chu từ chỗ tích cực trở thành lạc hậu cản trở phát triển lực lƣợng sản xuất đời quan hệ sản xuất tiến thay khách quan Quá trình tan rã chế độ phân phong “tỉnh điền” diễn song song với trình xác lập chế độ chiếm hữu tƣ nhân ruộng đất để phát 137 triển thành quan hệ sở hữu thống trị Những sản phẩm nông nghiệp, ngành nghề thủ công nghiệp trở thành hàng hóa, đó, thƣơng nghiệp phát triển làm thay đổi cấu kinh tế xã hội Trung Quốc đƣơng thời Xã hội phân quyền có xu hƣớng tập trung quyền lực với chiến tranh thơn tính lẫn nhau, nhằm thống lãnh thổ mƣu đồ bá chủ thiên hạ Trên mặt trận tƣ tƣởng thể chế theo tơng pháp nhà Chu suy thối đến cực, lễ chế truyền thống lung lay từ gia đình đến xã hội, đạo đức suy đồi, trật tự xã hội hỗn loạn, lễ nhạc băng hoại, nhƣng thể chế trị xã hội quy tắc đạo đức cịn manh nha Trong mơi trƣờng sinh hoạt học thuật đƣơng thời có tăng trƣởng lực đối lập với tôn giáo truyền thống, phê phán chủ trƣơng quan niệm mang tính chuẩn mực đạo đức thời trƣớc Tất điều đó, chứng tỏ giƣờng mối quan hệ tổ chức xã hội rời rạc, chế độ trị hệ thống luân lý đạo đức khơng cịn đủ mạnh để ngƣời ta theo khơng cịn phù hợp thời đại Triết học Trung Quốc cổ đại phát triển thời kỳ biến động to lớn xã hội Trung Quốc đƣơng thời Trƣớc thực tiễn xã hội “đời loạn đạo suy”, bá đạo phát khởi, vƣơng đạo suy vi, “nhân tƣơng tƣơng thịt” khiến cho nhà tƣ tƣởng bàng quan, tìm vui thú với thiên nhiên cõi nhân quần khổ đau Họ bị vào dòng chảy “nhƣ nƣớc đổ cuộn cuộn” tất phải dùng thể, trí, tâm lực vào vấn đề cấp bách xã hội triết học Vấn đề cấp bách xã hội đƣơng thời làm cho thiên hạ trị Đây động lực mạnh mẽ thúc đẩy văn hóa, triết học Trung Quốc cổ đại phát triển với nở rộ của phong trào “bách gia, chƣ tử”, hình thành nên trƣờng phái triết học lớn phong phú đa dạng Các triết gia dù có chủ đích hay khơng có chủ đích, phạm vi tính chất khác bàn đến vấn đề giới quan Trong tƣ tƣởng giới quan triết gia, trƣờng phái có đan xen yếu tố vật tâm, biện chứng siêu hình, tiến bảo thủ Song, họ có ý niệm chung giới chỗ cho vạn vật vũ trụ có chung nguồn gốc ln trạng thái biến dịch không ngừng, vật có tƣơng tác lẫn theo trật tự có từ trƣớc vạn vật, ngƣời vạn vật, trời đất tƣơng 138 thông với Tuy nhiên, cần khẳng định chủ nghĩa vật phép biện chứng thời kỳ chủ nghĩa vật ngây thơ biện chứng tự phát luận giải giới để cố gắng chứng minh quan điểm “thiên nhân tƣơng thông”, đạo trời có liên hệ đạo ngƣời, hay lại ngƣời phải theo đạo tự nhiên phục vụ cho mục đích trị Qua cho thấy rằng, điểm chung kết việc đƣa vấn đề giới quan để thực ý đồ làm tảng cho lý luận phƣơng pháp cải biến thực xã hội, để “cứu ngƣời, cứu đời” Các trƣờng phái triết học đại diện cho lợi ích giai tầng xã hội khác đƣa phƣơng pháp trị nƣớc phải tìm cách lý giải khác nhau, biện pháp khác để cải biến xã hội Nếu Nho gia chủ trƣơng “nhân trị”, “nhân chính”, “lễ trị” Mặc gia lấy “kiêm ái”, “giao tƣơng lợi” với chủ trƣơng “thƣợng đồng”, “phi công”, “tiết dụng”, “thƣợng hiền”; Nếu Đạo gia chủ trƣơng theo “đạo pháp tự nhiên” đề xuất “vô vi”, Pháp gia đề cao pháp trị Nếu Nho gia phái Mặc gia, Đạo gia chủ trƣơng dùng đạo đức, dùng phạm trù đạo đức nhƣ “nhân”, “nghĩa”, “lễ”, “hiếu”, “đễ”, đề cao tinh thần tự giác, mang tính chất ngăn ngừa điều loạn, Pháp gia chủ trƣơng dùng “nhị bính”, thƣởng – phạt phân minh, mang tính bắt buộc, cƣỡng ép để trị nƣớc, an dân Trong việc đề xuất phƣơng pháp trị nƣớc Khổng Tử theo noi theo Văn Vƣơng, Chu Vƣơng, Mạnh Tử noi theo Nghiêu, Thuấn, Mặc gia, Đạo gia theo tinh thần phục cổ “pháp tiên vƣơng”, ngƣợc lại, Tn Tử trị gia Pháp gia chủ trƣơng “thời biến, pháp biến” tức đề cao “pháp hậu vƣơng” Tuy chủ trƣơng học phái đƣa khác nhau, đối trọng nhau, nhƣng thực chất chúng thống với nhau, thống mục đích tìm phương pháp trị nước, an dân mà trƣờng phái triết học Trung Quốc khai thác phát triển chúng theo khuynh hƣớng trái ngƣợc nhau, tạo nên tính thống tính đa dạng đặc thù Đó đặc trƣng riêng, vốn có trƣờng phái triết học Trung Quốc cổ đại Tính thống đa dạng triết học Trung Quốc khơng có ý nghĩa to lớn phát triển triết học Trung Quốc mà tảng lý luận cho phát triển xã hội văn hóa Trung Quốc thời cổ đại giai đoạn lịch sử sau 139 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh 938 , Khổng giáo phê bình ti u luận, Nxb Quan hải Tùng thƣ, Huế Lý Chấn Anh, (2007), Nguyên cứu triết học ản, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh (Nguyễn Tài Thƣ dịch) Fritjof Capra, (1999), Đạo Vật lý – Một khám phá tương đồng gi a Vật lý đại Đạo học phương Đông, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh (Nguyễn Tƣờng Bách biên dịch) Thu Giang Nguyễn Duy Cần (1991), Lão Tử - Đạo đức kinh, Nxb Văn học, Hà Nội Thu Giang Nguyễn Duy Cần (1991), Nhập môn triết học phương Đông, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh Thu Giang Nguyễn Duy Cần (2014), Trang Tử - Nam Hoa Kinh, tập 1, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh Giản Chi – Nguyễn Hiến Lê (2004), Đại cương triết học Trung Quốc, tập 1, Nxb Thanh niên, TP Hồ Chí Minh Giản Chi – Nguyễn Hiến Lê (2004), Đại cương triết học Trung Quốc, tập 2, Nxb Thanh niên, TP Hồ Chí Minh GS Ngơ Vinh Chính, GS Vƣơng Miện Quý, Đại cương lịch sử v n hóa Trung Quốc, 994 , Nxb Văn hóa– Thơng tin GS Lƣơng Duy Thứ chủ biên dịch) 10 Trịnh Dỗn Chính biên dịch , 99 , Lịch sử triết học Trung Quốc: từ giai đoạn hương, Chu đến giai đoạn Xuân Thu - Chiến Quốc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Trịnh Dỗn Chính chủ biên), (1992), Đại cương triết học rung uốc – Nho giáo, Nxb Giáo dục, TP Hồ Chí Minh 12 PGS TS Trịnh Dỗn Chính, PGS Trƣơng Văn Chung, PGS Vũ Tình, Trƣơng Giới, Khổng Đức (1999), Tuy n tập triết học Trung Quốc cổ đại, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 140 13 PGS TS Trịnh Dỗn Chính biên dịch , 2009 , Từ n triết học rung uốc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 PGS TS Dỗn Chính (chủ biên), (2004), Đại cương lịch sử triết học trung quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 PGS TS Trịnh Doãn Chính (2005), Triết lý phương Đơng – giá trị học lịch sử, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 PGS TS Dỗn Chính (chủ biên), (2012), Lịch sử Triết học phương Đơng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đồn Trung Cịn dịch), (1996), Tứ hơ, Mạnh Tử tập thư ng, Nxb Thuận Hóa, Huế 18 Đồn Trung Cịn dịch), (1996), Tứ hơ, Mạnh Tử tập hạ, Nxb Thuận Hóa, Huế 19 Đồn Trung Cịn dịch), Tứ hư (2006 , NXb Thuận Hóa, Huế 20 Đồn Trung Còn dịch), (2002), Truyện đức Khổng Tử, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 21 Đƣờng Đắc Dƣơng, Tạ Huy Hịa (chủ biên),(2003), Cội nguồn v n hóa Trung Hoa, Nxb Hội nhà văn (Nguyễn Thị Thu Hiền dịch) 22 Quang Đạm (1995), ho giáo ưa nay, Nxb Viện Khoa học xã học nhân văn 23 Lâm Ngữ Đƣờng (2001), rung Hoa đất nước người, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội (Trần Văn Từ dịch) 24 Lâm Ngữ Đƣờng (2012), Tinh hoa trí tuệ Khổng Tử, Nxb Từ điển Bách Khoa (Tiến Thành dịch) 25 Dƣơng Hồng – Vƣơng Thành Trung – Nhiệm Đại Vệ – Lƣu Phong chủ dịch) (2003), Tứ hư, Nxb Quân đội nhân dân 26 Trần Đình Hƣợu (2002), Các giảng triết học phương Đông, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 27 Yao Jiehou, “Giao lƣu văn hóa tiến chung văn minh giới”, Viện Triết học, Viện Hàn lâm KHXH Trung Quốc 28 Max Kaltenmark (1999), Triết học Trung Hoa, Nxb Thế giới, Hà Nội (Phan Ngọc dịch) 141 29 Trần Trọng Kim 20 , Nho giáo, Nxb Thời đại, TP Hồ Chí Minh 30 Phùng Hữu Lan, Đại cương triết học sử Trung Quốc, (1998), Nxb Thanh niên, TP Hồ Chí Minh (Nguyễn Văn Dƣơng dịch) 31 Phùng Hữu Lan, c sử triết học Trung Quốc, (2013), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội (Lê Anh Minh dịch) 32 Trần Thị Thanh Liêm (dịch), (1999), Kinh n V n hóa 5000 n m rung Hoa, tập 2, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 33 Nguyễn Hiến Lê (1994), Lão Tử - Đạo đức kinh, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 34 Nguyễn Hiến Lê (dịch) (1994), Luận Ng , Nxb Văn học 35 Nguyễn Hiến Lê, Giản Chi (1994), Tuân Tử, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 36 Nguyễn Hiến Lê (1995), Mặc Học – Mặc Tử & Biệt Mặc, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 37 Nguyễn Hiến Lê (1996), Khổng Tử, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 38 Nguyễn hiến Lê (1997), Sử Trung Quốc, tập , Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 39 V.I Lênin (1974), Toàn tập, tập 2, Nxb Tiến Bộ, Matxcơva 40 VI Lênin (1981), Toàn tập, tập 33, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 41 V.I Lênin (1981), Toàn tập, tập 42, Nxb Tiến Bộ, Mátxcơva 42 C.Mác Ph.Ăngghen 984 , Tuy n tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 C.Mác Ph.Ăngghen 995 , Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 C.Mác Ph.Ăngghen 995 , Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 C.Mác Ph.Ăngghen Nội 993 , Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà 142 47 C.Mác Ph.Ăngghen 993 , Toàn tập, tập 13, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 C.Mác Ph.Ăngghen 995 , Toàn tập, tập 21, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 49 Vũ Văn Mẫu (1967), Dân luật giảng quy n 1, Sài Gòn 50 PGS TS Hà Thúc Minh (1996), Triết học phương Đông – Lịch sử triết học Trung Quốc, Nxb TP Hồ Chí Minh 51 Sào Nam, Phan Bội Châu (1996), Chu Dịch, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 52 Nguyễn Thế Nghĩa – Dỗn Chính (chủ biên), (2002), Lịch sử triết học cổ đại (tập 1) – Triết học cổ đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 53 Nguyễn Tôn Nhan (1999), Kinh Lễ, Nxb Văn học, Hà Nội 54 Vũ Dƣơng Ninh, Nguyễn Gia Phu (chủ biên), (1998), Lịch sử v n minh giới, Nxb Giáo dục 55 Lƣơng Ninh chủ biên), (2005), Lịch sử Trung Quốc cổ đại, Nxb Giáo dục 56 Hàn Phi (2005), Hàn Phi Tử, Nxb Văn học, Hà Nội (Phan Ngọc dịch) 57 GS TS Lê Văn Quán 2006 , Lịch sử tư tưởng trị – xã hội Việt Nam, Nxb Lao Động, Hà Nội 58 Lịch sử triết học Trung Quốc, (1989), Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 59 M.T Stepaniants (2003), Triết học hương Đông – Trung Hoa, Ấn Độ nước Hồi giáo, Nxb Khoa học xã hội , Hà Nội (Trần Nguyên Việt dịch) 60 M.T Stepaniants (1983), Vấn đề người học thuyết truyền thống Trung Hoa, Nxb Khoa học xã hội , Hà Nội (Trần Nguyên Việt dịch) 61 Chiêm Tế (1978), Lịch sử giới cổ đại, (tập 1), Nxb Giáo dục, Hà Nội 62 Hồ Thích 2004 , ơgíc học thời iên ần, Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 63 Tƣ Mã Thiên 988 , Sử Ký, Nxb Văn học (Nhữ Thành dịch) 64 Nguyễn Đăng Thục (1962), Lịch sử triết học phương Đông ( ập 1), Nxb TP Hồ Chí Minh 143 65 Nguyễn Đăng Thục (1992), Lịch sử triết học phương Đông ( ập 1), Nxb TP Hồ Chí Minh 66 Nguyễn Tài Thƣ 997 , Nho học Nho học Việt Nam – số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 67 Nguyễn Anh Tuấn (chủ biên), (2002), Vấn đề quản lý nhà nước triết học Trung Quốc cổ đại, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 68 Lý Minh Tuấn (2010), Lão Tử – Đạo đức kinh giải luận, Nxb Phƣơng Đông 69 Khổng Tử (2004), Kinh hư, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội (Trần Lê Sáng – Phạm Kì Nam dịch) 70 Sử Trọng Văn, Trân Kiều Sinh, V n hóa rung uốc (Ngơ Thi Soa dịch), (2012) Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 71 PGS TS Nguyễn Văn Vĩnh chủ biên), (2007), Aristotle Hàn Phi Tử –con người trị th chế trị, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 72 Lã Trấn Vũ 964 , Lịch sử tư tưởng trị Trung Quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 73 Nguyễn Hữu Vui (chủ biên) (2002), Giáo trình Lịch sử triết học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 74 Lê Vũ Xuân 20 gia, Hà Nội , Từ Lão – rang đến Đạo giáo, Nxb Chính trị quốc ... THỐNG NHẤT VÀ Đ DẠNG TRONG TRIẾT HỌC TRUNG QUỐC CỔ ĐẠI 50 2.1 NỘI DUNG CỦA TÍNH THỐNG NHẤT VÀ ĐA DẠNG TRONG TRIẾT HỌC TRUNG QUỐC CỔ ĐẠI 50 2.1.1 Nội dung tính thống triết học Trung Quốc. .. Quốc cổ đại 50 2.1.2 Nội dung tính đa dạng triết học Trung Quốc cổ đại 63 2.2 Ý NGHĨA CỦA TÍNH THỐNG NHẤT VÀ ĐA DẠNG TRONG TRIẾT HỌC TRUNG QUỐC CỔ ĐẠI 112 2.2.1 Tính thống đa dạng triết. .. hình thành phát triển tính thống đa dạng triết học Trung Quốc cổ đại Thứ hai, tập trung phân tích làm rõ nội dung từ rút ý nghĩa tính thống tính đa dạng triết học Trung Quốc cổ đại 3.3 Đối tƣợng

Ngày đăng: 04/05/2021, 23:24

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Duy Anh 938 , Khổng giáo phê bình ti u luận, Nxb. Quan hải Tùng thƣ, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khổng giáo phê bình ti u luận
Nhà XB: Nxb. Quan hải Tùng thƣ
2. Lý Chấn Anh, (2007), Nguyên cứu triết học cơ ản, Nxb. Trẻ, TP. Hồ Chí Minh. (Nguyễn Tài Thƣ dịch) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyên cứu triết học cơ ản
Tác giả: Lý Chấn Anh
Nhà XB: Nxb. Trẻ
Năm: 2007
3. Fritjof Capra, (1999), Đạo của Vật lý – Một khám phá mới về sự tương đồng gi a Vật lý hiện đại và Đạo học phương Đông, Nxb. Trẻ, TP. Hồ Chí Minh. (Nguyễn Tường Bách biên dịch) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đạo của Vật lý – Một khám phá mới về sự tương đồng gi a Vật lý hiện đại và Đạo học phương Đông
Tác giả: Fritjof Capra
Nhà XB: Nxb. Trẻ
Năm: 1999
4. Thu Giang Nguyễn Duy Cần (1991), Lão Tử - Đạo đức kinh, Nxb. Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lão Tử - Đạo đức kinh
Tác giả: Thu Giang Nguyễn Duy Cần
Nhà XB: Nxb. Văn học
Năm: 1991
5. Thu Giang Nguyễn Duy Cần (1991), Nhập môn triết học phương Đông, Nxb. Trẻ, TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhập môn triết học phương Đông
Tác giả: Thu Giang Nguyễn Duy Cần
Nhà XB: Nxb. Trẻ
Năm: 1991
6. Thu Giang Nguyễn Duy Cần (2014), Trang Tử - Nam Hoa Kinh, tập 1, Nxb. Trẻ, TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trang Tử - Nam Hoa Kinh
Tác giả: Thu Giang Nguyễn Duy Cần
Nhà XB: Nxb. Trẻ
Năm: 2014
7. Giản Chi – Nguyễn Hiến Lê (2004), Đại cương triết học Trung Quốc, tập 1, Nxb. Thanh niên, TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương triết học Trung Quốc
Tác giả: Giản Chi – Nguyễn Hiến Lê
Nhà XB: Nxb. Thanh niên
Năm: 2004
8. Giản Chi – Nguyễn Hiến Lê (2004), Đại cương triết học Trung Quốc, tập 2, Nxb. Thanh niên, TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương triết học Trung Quốc
Tác giả: Giản Chi – Nguyễn Hiến Lê
Nhà XB: Nxb. Thanh niên
Năm: 2004
9. GS. Ngô Vinh Chính, GS. Vương Miện Quý, Đại cương lịch sử v n hóa Trung Quốc, 994 , Nxb. Văn hóa– Thông tin. GS. Lương Duy Thứ chủ biên dịch) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương lịch sử v n hóa Trung Quốc
Nhà XB: Nxb. Văn hóa– Thông tin. GS. Lương Duy Thứ chủ biên dịch)
10. Trịnh Doãn Chính biên dịch , 99 , Lịch sử triết học Trung Quốc: từ giai đoạn hương, Chu đến giai đoạn Xuân Thu - Chiến Quốc, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử triết học Trung Quốc: từ giai đoạn hương, Chu đến giai đoạn Xuân Thu - Chiến Quốc
Nhà XB: Nxb. Chính trị Quốc gia
11. Trịnh Doãn Chính chủ biên), (1992), Đại cương triết học rung uốc – Nho giáo, Nxb. Giáo dục, TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương triết học rung uốc – Nho giáo
Tác giả: Trịnh Doãn Chính chủ biên)
Nhà XB: Nxb. Giáo dục
Năm: 1992
12. PGS. TS. Trịnh Doãn Chính, PGS. Trương Văn Chung, PGS. Vũ Tình, Trương Giới, Khổng Đức (1999), Tuy n tập triết học Trung Quốc cổ đại, Nxb.Trẻ, TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuy n tập triết học Trung Quốc cổ đại
Tác giả: PGS. TS. Trịnh Doãn Chính, PGS. Trương Văn Chung, PGS. Vũ Tình, Trương Giới, Khổng Đức
Nhà XB: Nxb. Trẻ
Năm: 1999
13. PGS. TS. Trịnh Doãn Chính biên dịch , 2009 , Từ đi n triết học rung uốc, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ đi n triết học rung uốc
Nhà XB: Nxb. Chính trị Quốc gia
14. PGS. TS. Doãn Chính (chủ biên), (2004), Đại cương lịch sử triết học trung quốc, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương lịch sử triết học trung quốc
Tác giả: PGS. TS. Doãn Chính (chủ biên)
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 2004
15. PGS. TS. Trịnh Doãn Chính (2005), Triết lý phương Đông – giá trị và bài học lịch sử, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triết lý phương Đông – giá trị và bài học lịch sử
Tác giả: PGS. TS. Trịnh Doãn Chính
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 2005
16. PGS. TS. Doãn Chính (chủ biên), (2012), Lịch sử Triết học phương Đông, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Triết học phương Đông
Tác giả: PGS. TS. Doãn Chính (chủ biên)
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 2012
17. Đoàn Trung Còn dịch), (1996), Tứ hơ, Mạnh Tử tập thư ng, Nxb. Thuận Hóa, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tứ hơ, Mạnh Tử tập thư ng
Tác giả: Đoàn Trung Còn dịch)
Nhà XB: Nxb. Thuận Hóa
Năm: 1996
18. Đoàn Trung Còn dịch), (1996), Tứ hơ, Mạnh Tử tập hạ, Nxb. Thuận Hóa, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tứ hơ, Mạnh Tử tập hạ
Tác giả: Đoàn Trung Còn dịch)
Nhà XB: Nxb. Thuận Hóa
Năm: 1996
19. Đoàn Trung Còn dịch), Tứ hư (2006 , NXb Thuận Hóa, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tứ hư (2006
20. Đoàn Trung Còn dịch), (2002), Truyện đức Khổng Tử, Nxb. Văn hóa – Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện đức Khổng Tử
Tác giả: Đoàn Trung Còn dịch)
Nhà XB: Nxb. Văn hóa – Thông tin
Năm: 2002

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w