Bài soạn GA 11 NC

120 311 0
Bài soạn GA 11 NC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án lớp 11 nâng cao Phan Kim Ngân Ôn tập đầu năm Tiết:1 Ngày soạn: 23/08/2008 A.Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Ôn tập và hệ thống những kiến thức trọng tâm, cơ bản của chơng trình hoá học lớp 10, giúp học sinh thuận lợi khi tiếp thu kiến thức hoá học lớp 11. - Câu tạo nguyên tử - BTH các nguyên tố hoá học và định luật tuần hoàn - Phản ứng hoá học - Tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học 2. Kĩ năng Củng cố lại một số kĩ năng - Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố. - Từ cấu tạo nguyên tử xác định vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn và ngợc lại. - Vận dụng quy luật biến đổi tính chất của các đơn chất và hợp chất trong bảng tuần hoàn để so sánh và dự đoán tính chất của các chất. - Mô tả sự hình thành một số loại liên kết: liên kết ion, liên kết cộng hoá trị, liên kết cho nhận. - Lập phơng trình phản ứng oxi hoá - khử. - Vận dụng các yếu tố ảnh hởng đến tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học để điều khiển phản ứng hoá học. B. Chuẩn bị: - Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. - Các bài tập liên quan. C. Ph ơng pháp chủ yếu: Thông qua bài tập giúp học sinh nhớ lại và vận dụng tổng hợp các kiến thức quan trọng đã học. D. Tổ chức các hoạt động dạy học: Bài 1: a.A ( Z = 11 ) Câu hình electron nguyên tử: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 Vị trí: nhóm IA, chu kì 3. Tên nguyên tố: nátri, kí hiệu hoá học: Na Công thức oxit cao nhất: Na 2 O B ( Z = 12 ) Câu hình electron nguyên tử: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 Vị trí: nhóm IIA, chu kì 3. Tên nguyên tố: magiê, kí hiệu hoá học: Mg Công thức oxit cao nhất: MgO C ( Z = 13 ) Câu hình electron nguyên tử: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 1 Vị trí: nhóm IIIA, chu kì 3. Tên nguyên tố: nhôm, kí hiệu hoá học: Al Công thức oxit cao nhất: Al 2 O 3 Dựa vào quy luật biến đổi tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố trong một chu kì, các nguyên tố trên đợc sắp xếp theo chiều tính kim loại tăng dần: Al, Mg, Na Dựa vào quy luật biến đổi tính axit bazơ của các oxit trong một chu kì, các oxit trên đợc sắp xếp theo chiều tính bazơ giảm dần: Na 2 O, MgO, Al 2 O 3 b. X ( Z = 7 ) Câu hình electron nguyên tử: 1s 2 2s 2 2p 3 Vị trí: nhóm VA, chu kì 2. Tên nguyên tố: nitơ, kí hiệu hoá học: N Công thức oxit cao nhất: N 2 O 5 Trờng THPT Đức Thọ Năm học 2008-2009 - 1 - Giáo án lớp 11 nâng cao Phan Kim Ngân Y ( Z = 15 ) Câu hình electron nguyên tử: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 3 Vị trí: nhóm VA, chu kì 3. Tên nguyên tố: phôtpho, kí hiệu hoá học: P Công thức oxit cao nhất: P 2 O 5 Z ( Z = 33 ) Câu hình electron nguyên tử: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 10 4s 2 4p 3 Vị trí: nhóm VA, chu kì 4. Tên nguyên tố: asen, kí hiệu hoá học:As Công thức oxit cao nhất: As 2 O 5 Dựa vào quy luật biến đổi tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố trong một nhóm A, các nguyên tố trên đợc sắp xếp theo chiều tính phi kim tăng dần: As, P, N. Dựa vào quy luật biến đổi tính axit bazơ của các oxit trong một nhóm A, các oxit trên đợc sắp xếp theo chiều tính axit giảm dần: N 2 O 5 , P 2 O 5 , As 2 O 5 Bài 2: Lập phơng trình hoá học sau 1.KMnO 4 + HCl MnCl 2 + Cl 2 + KCl + H 2 O 2. FeS 2 + O 2 Fe 2 O 3 + SO 2 3. Mg + HNO 3 Mg(NO 3 ) 2 + NH 4 NO 3 + H 2 O 4. NaClO + KI + H 2 SO 4 I 2 + NaCl + K 2 SO 4 + H 2 O 5. Al + Fe 2 O 3 Al 2 O 3 + Fe Bài 3: Phản ứng sau đây xảy ra trong bình kín CaCO 3 CaO + CO 2 ; H = 178 kJ a.Phản ứng trên thu nhiệt vì H > 0 b. Theo nguyên lí chuyển dịch cân bằng thì: Cân bằng trên sẽ chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nhiệt độ của phản ứng Cân bằng trên sẽ chuyển dịch theo chiều nghịch khi nén thêm khí CO 2 vào bình Cân bằng trên sẽ chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng dung tích của bình phản ứng. Bài 4: a. Phân tử H 2 . Mỗi nguyên tử hiđro có 1 electron trên obitan 1s. Hai obitan này xen phủ nhau. Đó là sự xen phủ s - s. Phân tử H 2 hình thành nhờ 1 liên kết đơn. b. Phân tử CH 4 . Nguyên tử C ở trạng thái lai hoá sp 3 ; 4 obitan lai hoá hớng về 4 đỉnh của hình tứ diện đều, trên mỗi obitan lai hoá có 1 electron độc thân, tham gia xen phủ với 1 obitan 1s của 4 nguyên tử hiđro, tạo thành 4 liên kết Ôn tập đầu năm Tiết:2 Tuần thứ: 1 Ngày soạn: 23/08/2008 A.Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Ôn tập và hệ thống những kiến thức trọng tâm, cơ bản của chơng trình hoá học lớp 10, giúp học sinh thuận lợi khi tiếp thu kiến thức hoá học lớp 11. - Câu tạo nguyên tử - BTH các nguyên tố hoá học và định luật tuần hoàn - Phản ứng hoá học - Tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học 2. Kĩ năng Củng cố lại một số kĩ năng - Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố. - Từ cấu tạo nguyên tử xác định vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn và ngợc lại. Trờng THPT Đức Thọ Năm học 2008-2009 - 2 - Giáo án lớp 11 nâng cao Phan Kim Ngân - Vận dụng quy luật biến đổi tính chất của các đơn chất và hợp chất trong bảng tuần hoàn để so sánh và dự đoán tính chất của các chất. - Mô tả sự hình thành một số loại liên kết: liên kết ion, liên kết cộng hoá trị, liên kết cho nhận. - Lập phơng trình phản ứng oxi hoá - khử. - Vận dụng các yếu tố ảnh hởng đến tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học để điều khiển phản ứng hoá học. B. Chuẩn bị: - Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. - Các bài tập liên quan. C. Ph ơng pháp chủ yếu: Thông qua bài tập giúp học sinh nhớ lại và vận dụng tổng hợp các kiến thức quan trọng đã học. D. Tổ chức các hoạt động dạy học: Bài 1: Viết phơng trình phản ứng xẩy ra nếu có khi cho dung dịch HCl, dung dịch H 2 SO 4 , dung dịch NaHSO 4 lần lợt tác dụng với: Al, Fe, Cu, FeO, Fe x O y , NaOH Ba(OH) 2 , Fe(OH) 3 , Na 2 CO 3 , KHCO 3 , Ba(HCO 3 ) 2 , NaAlO 2 , K 2 ZnO 2 , FeS, BaCl 2 Bài 2: Viết phơng trình phản ứng xẩy ra nếu có khi cho dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng lần lợt tác dụng với: Al, Fe, Cu, FeO, Fe x O y , KI, HBr, C, S, P, FeSO 4 , Fe(OH) 2 , C 6 H 12 O 6 , NaCl, H 2 S. Bài 3: Viết phơng trình phản ứng điều chế các chất sau trong công nghiệp và trong phòng thì nghiệm(nếu có dùng các phơng pháp đó) Cl 2 , SO 2 , H 2 S, O 2 , H 2 , H 2 SO 4 , HCl, HBr Bài 4: Dẫn ra các phơng trình phản ứng chứng tỏ: SO 2 , Cl 2 , H 2 O 2 , FeCl 2 , HCl, S. Vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử? Bài 5: Khí CO 2 bị lẫn một ít SO 2 . Dùng chất nào sau đây để loại bỏ hết đợc tạp chất: CaOCl 2 , nớc Javen, dung dịch Br 2 , dung dịch KMnO 4 , dung dịch NaHCO 3 , dung dịch Na 2 CO 3 , Na 2 SO 3 . Viết phơng trình phản ứng xẩy ra nếu có? Bài 6: Chỉ dùng dung dịch HCl hảy nhận biết các chất lỏng riêng biệt sau đây chứa trong các lọ mất nhản: Na 2 CO 3 , Ba(OH) 2 , AgNO 3 , BaCl 2 , H 2 SO 4 , NaOH, KCl, CuSO 4 Bài 7: Bằng phơng pháp hóa học hãy nhận biết các chất khí sau chứa trong các bình kín riêng biệt mất nhẩn trong suốt? Cl 2 , SO 2 , H 2 S, O 2 , H 2 , HCl, O 3 . Bài 1: Sự điện li Tiết: 3 ` Tuần thứ: 2 Ngày soạn: 24/08/2008 A.Mục tiêu bài học: Học sinh hiểu: - Nguyên nhân về tính dẫn điện của dung dịch chất điện li. - Cơ chế của quá trình điện li. Học sinh biết: Biết đợc các khái niệm về sự điện li, chất điện li. Rèn luyện kĩ năng thực hành: quan sát so sánh. B.Chuẩn bị: GV:- Dụng cụ và hoá chất thí nghiệm đo độ dẫn điện - Tranh vẽ( hình 1.2 và hình 1.3 SGK ) HS: Ôn lại hiện tợng dẫn điện đã đợc học trong chơng trình vật lí lớp 7 C. Ph ơng pháp chủ yếu: Dùng phơng pháp gợi mở, nêu vấn đề, hớng dẫn học sinh suy luận logic, phát hiện kiến thức mới. Trờng THPT Đức Thọ Năm học 2008-2009 - 3 - Giáo án lớp 11 nâng cao Phan Kim Ngân D. Tổ chức các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức 2. Bài củ: 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: GV: Lắp hệ thống thí nghiệm nh SGK và làm thí nghiệm biểu diễn, HS quan sát, nhận xét và rút ra kết luận. Hoạt động 2: GV: Tại sao các dung dịch axit, bazơ, muối dẫn điện? Hoạt động 3: GV: Tại sao nớc nguyên chất và NaCl khan không dẫn điện, nhng khi hoà tan NaCl vào nớc, dung dịch lại dẫn đợc điện? GV: Phân tử nớc là phân tử phân cực. Hoạt động 4: GV: - đặc diểm cấu tạo của tinh thể NaCl? - Khi cho tinh thể NaCl vào nớc có hiện tợng gì xảy ra? Hoạt động 5: GV: Khi các phân tử có liên kết cộng hoá trị tan trong nớc có điện li thành ion không? Hoạt động 6: Củng cố bài. Bài tập về nhà: Bài 4, 5, 6, 7 trang 7 SGK và các bài trong sách bài tập. I.Hiện t ợng điện li. 1. Thí nghiệm. Khi nối các đầu dây dẫn điện với cùng một nguồn điện, ta chỉ thấy bóng đèn ở cốc đựng dung dịch NaCl bật sáng. Vây dung dịch NaCl dẫn điện, còn nớc cất và dung dịch sacarozo không dẫn điện. Làm thí nghiệm tơng tự, ngời ta thấy NaCl rắn, khan, NaOH rắn khan, các dung dịch C 2 H 5 OH, C 3 H 5 (OH) 3 không dẫn điện. Ngợc lại các dung dịch axit, bazơ và muối đều dẫn điện. 2. Nguyên nhân tính dẫn điện của các dung dịch axit, bazơ và muối trong n ớc . Do dung dịch các chất axit, bazơ, muối khi tan trong nớc phân li thành các ion. Kết luận: - Các axit, bazơ, muối khi tan trong nớc phân li thành các ion làm cho dung dịch của chúng dẫn đợc điện. - Sự điện li là quá trình điện li các chất thành ion. - Những chất khi tan trong nớc phân li thành các ion đợc gọi là chất điện li. II. Cơ chế của quá trình điện li. 1.Câu tạo của phân tử n ớc. - Liên kết O - H là liên kết cộng hoá trị phân cực. - Phân tử nớc có cấu tạo dạng góc, do đó phân tử nớc phân cực. - Độ phân cực của phân tử nớc khá lớn 2. Quá trình điện li của NaCl trong n ớc . Dới tác dụng của các phân tử nớcphân cực, các ion Na + và Cl - tách ra khỏi tinh thể đi vào dung dịch. NaCl Na + + Cl - 3. Quá trình điện li của HCl trong n ớc . - Phân tử HCl cũng là phân tử có cực tơng tự phân tử nớc. - Do sự tơng tác giữa các phân tử phân cực H 2 O và HCl, phân tử HCl điện lithành các ion. HCl H + + Cl _ Trờng THPT Đức Thọ Năm học 2008-2009 - 4 - Giáo án lớp 11 nâng cao Phan Kim Ngân Bài tập khó: Bài 2: Phân loại các chất điện li Tiết: 4 Tuần thứ: 2 Ngày soạn: 28/08/2008 A.Mục tiêu bài học. - Học sinh hiểu: + Thế nào là độ điện li. + Thế nào là chất điện li mạnh, điện li yếu. - Vận dụng độ điện li để biết chất điện li mạnh, chất điện li yếu. B. Chuẩn bị: GV:- Bộ dụng cụ thí nghiệm về tính dẫn điện của dung dịch. - Dung dịch HCl 0,1M và CH 3 COOH 0,1M C. Ph ơng pháp chủ yếu: - Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. - Dùng dụng cụ thí nghiệm và các hoá chất. - Nghiên cứu SGK. D. Tổ chức các hoạt động dạy học. 1. ổn định tổ chức 2. Bài củ: Viết phơng trình điện li của: Al 2 (SO 4 ) 3 , H 2 SO 4 , H 3 PO 4 , HCl, NaOH, Ba(OH) 2 , BaCl 2 , KBr. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: GV: Mô tả giới thiệu dụng cụ và hoá chất thí nghiệm. Mời 1 học sinh thao tác thí nghiệm trên bàn GV, các học sinh khác quan sát , nhận xét và giải thích. Hoạt động 2: GV: Để chỉ mức độ điện li ra ion của chất điện li trong dung dịch ngời ta dùng độ điện li. GV: Viết biểu thức tính độ điện li = o n n với : độ điện li; n: số phân tử điện li; n o số phân tử chất đó hoà tan. Hoạt động 3: GV: Thế nào là chất điện li mạnh? GV: Chất điện li mạnh là: các axit mạnh, các bazơ mạnh, hầu hết các muối tan. Hoạt động 4: GV: - Thế nào là chất điện li yếu. - Chất điện li yếu có độ điện nằm trong khoảng nào? GV: Viết phơng trình điện của một số chất điện li yếu. I. Độ điện li. 1. Thí nghiệm: - Dung dịch HCl bóng đèn sáng rõ hơn so với dung dịch CH 3 COOH. - Các chất khác nhau có khả năng điện li khác nhau. 2. Độ điện li: Độ điện li của chất điện li có thể có các giá trị nằm trong khoảng: 0 < 1 II. Chất điện li mạnh và chất điện li yếu. 1.Chất điện li mạnh. Chất điện li mạnh là chất khi tan trong nớc, các phân tử hoà tan đều phân li ra ion. VD: Na 2 SO 4 2Na + + SO 4 2- 2. Chất điện li yếu. Chất điện li yếu là chất khi tan trong nớc chỉ có một phần số phân tử phân lỉa ion. VD: CH 3 COOH H + + CH 3 COO - a.Cân bằng điện li. Quá trình điện li của chất điện li yếu sẽ đạt Trờng THPT Đức Thọ Năm học 2008-2009 - 5 - Giáo án lớp 11 nâng cao Phan Kim Ngân GV: Viết biểu thức hằng số điện li. K = ][ ]][[ 3 3 COOHCH COOCHH + GV: Khi pha loãng dung dịch, độ điện li của các chất điện li tăng? Tại sao. Hoạt động 5: Củng cố bài. Sử dụng bài tập 2, 3 ( SGK ) để củng cố bài học. Bài tập về nhà: Bài 1, 4, 5, 6, 7 SGK và các bài tập trong sách bài tập. đến trạng thái cân bằng gọi là cân bằng điện li. b. ảnh hởng của sự pha loãng đến độ điện li. Khi pha loãng dung dịch, độ điện của các chất điện li đều tăng. Bài 3: Axit, bazơ và muối Tiết: 5 Tuần thứ: 3 Ngày soạn: 01/09/2008 A.Mục tiêu bài học. - Học sinh biết: + Khái niệm axit, bazơ, theo thuyết A-rê-ni-ut và Bron-stêt. + ý nghĩa của hằng số phân li axit, hằng số phân li bazơ. + Muối là gì và sự điện li của muối. - Vận dụng lí thuyết axit-bazơ của A-rê-ni-ut và Bron-stêt để phân biệt đợc axit, bazơ, lỡng tính và trung tính. - Dựa vào hằng số phân li axit, bazơ để tính nồng độ ion H + và OH - trong dung dịch. B. Chuẩn bị . GV: - Dụng cụ: ống nghiệm. - Hoá chất: Dung dịch NaOH, muối ZnCl 2 hoặc ZnSO 4 ; các dung dịch: HCl, NH 3 ; quỳ tím. C. Ph ơng pháp chủ yếu. Trờng THPT Đức Thọ Năm học 2008-2009 - 6 - Giáo án lớp 11 nâng cao Phan Kim Ngân Dùng phơng pháp gợi mở , nêu vấn đề, sử dụng thí nghiệm, cho học sinh thực hiện các thí nghiệm đó để gây hứng thú học tập. D. Tổ chức các hoạt động dạy học. 1. ổn định tổ chức 2. Bài củ: Thế nào là chất điện li mạnh, chất điện li yếu, cho ví dụ minh họa? 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: GV: Cho HS nhắc lại các khái niệm axit-bazơ. GV: Các axit, bazơ là những chất điện li. Hãy viết phơng trình điện li của các chất đó. Hoạt động 2: GV: Yêu cầu học sinh nhận xét về số ion H + phân li ra từ mỗi phân tử axit một nấc, nhiều nấc. GV: đối với các axit mạnh nhiều nấc và bazơ mạnh nhiều nấc chỉ có nấc thứ nhất phân li hoàn toàn. Hoạt động 3: GV:- Làm thí nghiệm Zn(OH) 2 + 2H + Zn 2+ + 2H 2 O Zn(OH) 2 + 2OH - ZnO 2 2- + 2H 2 O GV: Một số hiđroxit lỡngtính thờng gặp là: Al(OH) 3 , Cr(OH) 3 Hoạt động 4: GV: Nhúng mẩu giấy chỉ thị axit-bazơ vào dd NH 3 , dựa vào sự đổi mầu của giấy chỉ thị, HS kết luận dd NH 3 có tính bazơ. GV:- NH 3 nhận proton từ nớc nên NH 3 là bazơ. - CH 3 COOH nhờng prôton cho nớc nên CH 3 COOH là axit. - H 2 O là chất lỡng tính - Axit, bazơ có thể là phân tử hoặc ion Hoạt động 7: Củng cố. Dùng bài tập trong SGK để củng cố. I.Axit và bazơ teo thuyết a-rê-ni-ut 1. Định nghĩa. a. Axit: là chất khi tan trong nớc phân li ra cation H + VD: HCl H + + Cl - b. Bazơ: là chất khi tan trong nớc phân li ra anion OH - VD: NaOH Na + + OH - 2. Axit nhiều nấc, bazơ nhiều nấc a. Axit nhiều nấc - Axit một nấc: HCl, CH 3 COOH, HNO 3 . - Axit nhiều nấc: H 2 S, H 2 CO 3 , H 3 PO 4 . VD: Axit phôtphoric là axit ba nấc H 3 PO 4 H + + H 2 PO 4 - H 2 PO 4 - H + + HPO 4 2- HPO 4 2- H + + PO 4 3- b. Bazơ nhiều nấc VD: Mg(OH) 2 là bazơ hai nấc Mg(OH) 2 Mg(OH) + + OH - Mg(OH) + Mg 2+ + OH - 3. Hiđroxit l ỡng tính Hiđroxit lỡng tính là hiđroxit khi tan trong nớc vừa có thể phân li nh axit, vừa có thể phân li nh bazơ VD: Zn(OH) 2 Zn 2+ + 2OH - Zn(OH) 2 2H + + ZnO 2 2- II. Khái niệm về axit và bazơ theo thuyết bronstet 1.Định nghĩa Axit là những chất nhờng prôton ( H + ) Bazơ là những chất nhận proton. VD: CH 3 COOH + H 2 O H 3 O + + CH 3 COO - NH 3 + H 2 O NH 4 + + OH - HCO 3 - + H 2 O H 3 O + + CO 3 2- 2. u điểm của thuyết bron-stêt - Thuyết a-rê-ni-ut chỉ đúng trong trờng hợp dung môi là nớc - Thuyết axit-bazơ của bron-stêt tổng quát hơn. Trờng THPT Đức Thọ Năm học 2008-2009 - 7 - Giáo án lớp 11 nâng cao Phan Kim Ngân Bài tập về nhà: bài 5, 6, 7, 8, 9, 10 SGK Bài 3: Axit, bazơ và muối Tiết: 6 Tuần thứ: 3 Ngày soạn: 01/09/2008 A.Mục tiêu bài học. - Học sinh biết: + Khái niệm axit, bazơ, theo thuyết A-rê-ni-ut và Bron-stêt. + ý nghĩa của hằng số phân li axit, hằng số phân li bazơ. + Muối là gì và sự điện li của muối. - Vận dụng lí thuyết axit-bazơ của A-rê-ni-ut và Bron-stêt để phân biệt đợc axit, bazơ, lỡng tính và trung tính. - Dựa vào hằng số phân li axit, bazơ để tính nồng độ ion H + và OH - trong dung dịch. B. Chuẩn bị . GV: - Dụng cụ: ống nghiệm. - Hoá chất: Dung dịch NaOH, muối ZnCl 2 hoặc ZnSO 4 ; các dung dịch: HCl, NH 3 ; quỳ tím. C. Ph ơng pháp chủ yếu. Dùng phơng pháp gợi mở , nêu vấn đề, sử dụng thí nghiệm, cho học sinh thực hiện các thí nghiệm đó để gây hứng thú học tập. D. Tổ chức các hoạt động dạy học. 1. ổn định tổ chức 2. Bài củ: Theo thuyết axit-bazơ của Bronstet thi: HCl, S 2- , NaOH, Na + , NH 3 , 4 NH + , Cu 2+ là axit bazơ, trung tính hay lỡng tính? 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: GV: Yêu cầu HS viết PT phân li và biểu thức hằng số phân li của axit yếu CH 3 COOH GV:- Giá trị Ka phụ thuộc vào bản chất axit và nhiệt độ - Giá trị Ka càng nhỏ, lực axit của nó càng yếu - Ka, Kb là hằng số phụ thuộc vào nhiệt độ - Ka, Kb càng nhỏ lực axit, bazơ càng yếu. Hoạt động 6: GV:- Nghiên cứu SGK, hãy cho biết muối là gì? - Kể tên một số muối thờng gặp. - Cho biết tính chất chủ yếu của muối. GV: Muối thờng gặp - Muối trung hoà - Muối axit - Muối phức tạp GV:-T/C chủ yếu của muối là tính tan và tính điện li - Yêu cầu HS viết PT điện li của một số III. Hằng số phân li axit và bazơ 1.Hằng số phân li axit CH 3 COOH H + + CH 3 COO - Ka = ][ ]][[ 3 3 COOHCH COOCHH + Trong đó: [H + ], [CH 3 COO - ] và [CH 3 COOH] là nồng độ mol/l lúc cân bằng. 2. Hằng số phân li bazơ NH 3 + H 2 O NH 4 + + OH - Kb = ][ ]][[ 3 4 NH OHNH + Trong đó: [NH 4 + ], [OH - ] và [NH 3 ] là nồng độ mol/l lúc cân bằng. IV. Muối 1.Định nghĩa Muối là hợp chất, khi tan trong nớc phân li ra cation kim loại(hoặc cation NH + ) và anion gốc axit. VD: (NH 4 ) 2 SO 4 2NH 4 + + SO 4 2- Trờng THPT Đức Thọ Năm học 2008-2009 - 8 - Giáo án lớp 11 nâng cao Phan Kim Ngân muối. Hoạt động 7: Củng cố. Dùng bài tập trong SGK để củng cố. Bài tập về nhà: bài 5, 6, 7, 8, 9, 10 SGK NaHCO 3 Na + + HCO 3 - 2. Sự điện li của muối trong n ớc VD: K 2 SO 4 2K + + SO 4 2- NaCl . KCl Na + + K + + 2Cl - Bài 3: Axit, bazơ và muối Tiết: 7 Tuần thứ: 4 Ngày soạn: 01/09/2008 A.Mục tiêu bài học. - Học sinh biết: + Khái niệm axit, bazơ, theo thuyết A-rê-ni-ut và Bron-stêt. + ý nghĩa của hằng số phân li axit, hằng số phân li bazơ. + Muối là gì và sự điện li của muối. - Vận dụng lí thuyết axit-bazơ của A-rê-ni-ut và Bron-stêt để phân biệt đợc axit, bazơ, lỡng tính và trung tính. - Dựa vào hằng số phân li axit, bazơ để tính nồng độ ion H + và OH - trong dung dịch. B. Chuẩn bị . GV: - Dụng cụ: ống nghiệm. - Hoá chất: Dung dịch NaOH, muối ZnCl 2 hoặc ZnSO 4 ; các dung dịch: HCl, NH 3 ; quỳ tím. C. Ph ơng pháp chủ yếu. Dùng phơng pháp gọi mở, từ kiến thức đã học giúp học sinh làm các bài tạp sách giáo khoa. D. Tổ chức các hoạt động dạy học. 1. ổn định tổ chức 2. Bài củ: Không hỏi. 3. Bài mới: Giải bài tập SGK Bài 4: Chọn C; Bài 5: Chọn B; Bài 6: Chọn C Bài 7: Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm sau đó sửa lại cho chính xác Bài 8: a. HI là một axit: HI + H 2 O I - + H 3 O + b. CH 3 COO - là một bazơ: CH 3 COO - + HOH CH 3 COOH + OH - c. H 2 PO 4 - lỡng tính: H 2 PO 4 - + H 2 O HPO 4 2- + H 3 O + axit Bazơ H 2 PO 4 - + HOH H 3 PO 4 + OH - Bazơ axit d. 3 4 PO là một bazơ: . 3 4 PO + HOH 2 4 HPO + OH - e. NH 3 là một bazơ: NH 3 + HOH 4 NH + + OH - f. S 2- là một bazơ: S 2- + HOH HS - + OH - g. 2 4 HPO lỡng tính: 2 4 HPO + H 2 O 3 4 PO + H 3 O + 2 4 HPO + H 2 O H 2 PO 4 - + OH - Bài 9: a. HF H + + F - K a = [ ] .H F HF + b. ClO - + HOH HClO + OH - K b = [ ] .HClO OH ClO Trờng THPT Đức Thọ Năm học 2008-2009 - 9 - Giáo án lớp 11 nâng cao Phan Kim Ngân c. NH 4 + + H 2 O NH 3 + H 3 O + K a = [ ] 3 3 4 .NH H O NH + + d. F - + HOH HF + OH - K b = [ ] .HF OH F Bài 10: a. Xét dung dịch CH 3 COOH 0,1M có K a = 1,75.10 -5 CH 3 COOH CH 3 COO - + H + K a Ban đầu 0,1 0 0 Phân li x x x Cân bằng 0,1-x x x K a = 1,75.10 -5 = x 2 /(0,1-x) Giả sử x << 0,1 nên x = 1,32.10 -3 b. Tơng tự cho HS tính câu b Cũng cố bài: Yêu cầu HS về nhà làm các bài trong sách bài tập Sự điện li của nớc. pH Chất chỉ thị axit-bazơ Tiết: 8 Tuần thứ: 4 Ngày soạn: 02/09/2008 A.Mục tiêu bài học - Học sinh hiểu: + Sự điện li của nớc + Tích số ion của nớc và ý nghĩa của đại lợng này + Khái niệm về pH và chất chỉ thị axit-bazơ - Kĩ năng: + Vận dụng tích số ion của nớc để xác định nồng độ ion H + và OH - trong dung dịch Trờng THPT Đức Thọ Năm học 2008-2009 - 10 - [...]... sau đây: K2CO3, KCl, CH3COONa, NH4Cl, NaHSO4, Na2S, số dung dịch có pH > 7 là: A 1 B 2 C 3 D 4 Câu 22 Cho 10,6 gam Na2CO3 vào 12 gam dung dịch H2SO4 98%, khối lợng dung dịch và khối lợng chất tan thu đợc là: A 18,2 gam và 14,2 gam B 18,2 gam và 16,16 gam C 22,6 gam và 16,16 gam D 7,1 gam và 9,1 gam Câu 23 Trong dung dịch Al2(SO4)3 loãng có chứa 0,6 mol SO 2 thì trong dung dịch có chứa: 4 3+ A 0,2 mol... tan trong nớc môi trờng của dd Hoạt động 6: Củng cố bài tuỳ thuộc vào bản chất của anion Sử dụng bài tập SGK để củng cố bài Bài tập về nhà: Bài 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11 SGK trang 29 - Phản ứng làm tăng nồng độ OH- trong dd nên môi trờng có pH > 7 Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch chất điện li Tiết: 11 Tuần thứ: 6 Ngày soạn: 24/09/2008 A.Mục tiêu bài học Học sinh hiểu: + Bản chất và điều kiện xảy ra... N2, N2O Hoạt động 10: Củng cố bài GV sử dụng bài tập 2, 6 ( SGK ) để củng cố bài học Bài tập về nhà: Bài 1, 3, 4, 5, 7, 8 SGK và các bài trong sách bài tập NH4HCO3 NH3 + CO2 + H2O NH4NO2 N2 + 2H2O NH4NO3 N2O + H2O Phản ứng trên đợc dùng để điều chế N2 và N2O trong phòng thí nghiệm Tiết 19, 20: Axit nitric và muối nitrat Tuần thứ: 10 Ngày soạn: 24/10/2008 A.Mục tiêu bài học: Trờng THPT Đức Thọ Năm... Củng cố bài GV sử dụng bài tập 2, 3 ( SGK ) để củng cố bài Tiết 21: Luyện tập Tính chất của nitơ và hợp chất của nitơ Tuần thứ: 11 Ngày soạn: 25/10/2008 A.Mục tiêu bài học: - Củng cố kiến thức về tính chất vật lí, hoá học, điều chế và ứng dụng của nitơ, amoniắc, axit nitric, muối nitrat - Vận dụng kiến thức để giải bài tập B Chuẩn bị: GV: Lựa chọn bài tập để giao cho các nhóm học sinh HS: Xem lại bài nitơ... (NH4)2SO4 và dd NH4Cl Bài tập về nhà: Bài 2, 5 SGK trang 58 và các bài (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 BaSO4 + 2NH3 + trong sách bài tập 2H2O 2NH4Cl + Ba(OH)2 BaCl2 + 2NH3 + 2H2O Hoạt động 4: GV yêu cầu cả lớp giải bài tập 4 SGK Trờng THPT Đức Thọ Năm học 2008-2009 - 32 - Giáo án lớp 11 nâng cao Phan Kim Ngân Tiết 22: Phốt pho Tuần thứ: 11 Ngày soạn: 10 /11/ 2008 A.Mục tiêu bài học: 1 Kiến thức: HS biết: + Câu... photphorit, cát và than cốc ở 12000C trong lò điện: Hoạt động 5: Củng cố bài GV dựa vào nội dung bài tập 1, 2 SGK để củng Ca3(PO4)2 + 3SiO2 + 5C 3CaSiO3 + 2P cố kiến thức + 5CO Bài tập về nhà: Bài 3, 4, 5, 6 SGK trang 62 và các bài trong sách bài tập Tiết 23, 24 : Axit photphoric và muối photphat Tuần thứ: 12 Ngày soạn: 12 /11/ 2008 A.Mục tiêu bài học: 1 Kiến thức: HS biết + Cấu tạo phân tử của Axit photphoric... kết tủa GV làm thí nghiệm màu vàng 3Ag+ + PO43- Ag3PO4 Hoạt động 6: Củng cố bài Đức Thọ Trờng THPT GV sử dụng bài tập 2, 3, 4 trong SGK để củng cố bài Bài tập về nhà: Bài 1, 5, 6, 7, 8 SGK Năm học 2008-2009 - 35 - Giáo án lớp 11 nâng cao Phan Kim Ngân Tiết 25: Phân bón hoá học Tuần thứ: 13 Ngày soạn: 12 /11/ 2008 A.Mục tiêu bài học: 1 Kiến thức: HS biết - Nguyên tố dinh dỡng nào cần thiết cho cây trồng... THPT Đức Thọ Năm học 2008-2009 - 11 - Giáo án lớp 11 nâng cao Phan Kim Ngân đợc giá trị pH một cách gần đúng Hoạt động 5: Củng cố bài Lựa chọn bài tập SGK để củng cố bài Bài tập về nhà: 5, 6, 7, 8, 9, 10 Để xác định tơng đối chính xác giá trị pH của dung dịch ngời ta dùng máy đo pH Luyện tập - Axit, bazơ và muối Tiết: 9 Tuần thứ: 5 Ngày soạn: 09/09/2008 A.Mục tiêu bài học 1 Củng cố kiến thức: + Củng... SGK Fe3+ + HOH Fe(OH)2+ + H+ Môi trờng có pH < 7 VD 3: Khi hoà tan (CH3COO)2Pb trong nớc, cả 2 Hoạt động 6: Củng cố bài ion Pb2+ và CH3COO- đều bị thuỷ phân Môi trSử dụng bài tập SGK để củng cố bài ờng là axit hay kiềm phụ thuộc vào độ thuỷ phân Bài tập về nhà: Bài 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11 SGK của hai ion trang 29 VD 4: Những muối axit nh NaHCO3, KH2PO4, K2HPO4 khi hoà tan trong nớc môi trờng của dd... II Bài tập GV chọn bài tập thích hợp để củng cố kiến thức Bài 1: cần nắm vững a.Không xảy ra b Pb2+ + H2S PbS + 2H+ c Pb(OH)2 + 2OH- PbO22- + 2H2O d SO32- + H2O HSO3- + OHe Cu2+ + H2O Cu(OH)+ + H+ g HCO3- + OH- CO32- + H2O h SO32- + 2H+ H2O + SO2 GV hớng dẫn học sinh làm i HCO3- + H+ H2O + CO2 Bài 2: đáp án B Bài 3: các phản ứng hoá học xảy ra: SO32 + H2O2 SO42- + H2O SO42- + Ba2+ BaSO4 Bài . động 5: Củng cố bài. Sử dụng bài tập 2, 3 ( SGK ) để củng cố bài học. Bài tập về nhà: Bài 1, 4, 5, 6, 7 SGK và các bài tập trong sách bài tập. đến trạng. dạy học. 1. ổn định tổ chức 2. Bài củ: Không hỏi. 3. Bài mới: Giải bài tập SGK Bài 4: Chọn C; Bài 5: Chọn B; Bài 6: Chọn C Bài 7: Giáo viên gọi học sinh

Ngày đăng: 02/12/2013, 21:11

Hình ảnh liên quan

Bài 7: Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm sau đó sửa lại cho chính xác Bài 8: a. HI là một axit: HI  +  H2O  → I-  +  H3O+ - Bài soạn GA 11 NC

i.

7: Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm sau đó sửa lại cho chính xác Bài 8: a. HI là một axit: HI + H2O → I- + H3O+ Xem tại trang 9 của tài liệu.
GV gọi học sinh lên bảng làm bài tập và cho các học sinh khác nhận xét. - Bài soạn GA 11 NC

g.

ọi học sinh lên bảng làm bài tập và cho các học sinh khác nhận xét Xem tại trang 17 của tài liệu.
GV yêu cầu HS tìm nhóm nitơ trong bảng tuần hoàn, gọi tên các nguyên tố trong nhóm, cho biết  vị trí của nhóm trong BTH. - Bài soạn GA 11 NC

y.

êu cầu HS tìm nhóm nitơ trong bảng tuần hoàn, gọi tên các nguyên tố trong nhóm, cho biết vị trí của nhóm trong BTH Xem tại trang 23 của tài liệu.
Nguyên tử nitơ có cấu hình electron:                   1s22s22p3 - Bài soạn GA 11 NC

guy.

ên tử nitơ có cấu hình electron: 1s22s22p3 Xem tại trang 24 của tài liệu.
+ s dụng hình thức học tập theo nhóm dới sự hớng dẫn của giáo viên - Bài soạn GA 11 NC

s.

dụng hình thức học tập theo nhóm dới sự hớng dẫn của giáo viên Xem tại trang 37 của tài liệu.
GV: Bảng tuần hoàn; Bảng 3.1: Một số tính chất của các nguyên tố nhóm cácbon. - Bài soạn GA 11 NC

Bảng tu.

ần hoàn; Bảng 3.1: Một số tính chất của các nguyên tố nhóm cácbon Xem tại trang 42 của tài liệu.
- Cấutrúc các dạng thù hình của cácbon. - Tính chất vật lí, hoá học của cácbon. - Bài soạn GA 11 NC

utr.

úc các dạng thù hình của cácbon. - Tính chất vật lí, hoá học của cácbon Xem tại trang 44 của tài liệu.
HS :- Ôn tập lại cách viết cấu hình electron và phân bố electron vào cá cô lợng tử.        - Xem lại cấu tạo phân tử CO2. - Bài soạn GA 11 NC

n.

tập lại cách viết cấu hình electron và phân bố electron vào cá cô lợng tử. - Xem lại cấu tạo phân tử CO2 Xem tại trang 46 của tài liệu.
- Có 2dạng thù hình: tinh thể và vô định hình. - Nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy rất cao  ( giống cácbon ) - Bài soạn GA 11 NC

2d.

ạng thù hình: tinh thể và vô định hình. - Nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy rất cao ( giống cácbon ) Xem tại trang 48 của tài liệu.
GV dùng mô hình để HS dễ quan sát. - Bài soạn GA 11 NC

d.

ùng mô hình để HS dễ quan sát Xem tại trang 66 của tài liệu.
Bảng phụ nh sơ đồ trong SGK nhng để trống cá cô trong bảng. - Bài soạn GA 11 NC

Bảng ph.

ụ nh sơ đồ trong SGK nhng để trống cá cô trong bảng Xem tại trang 69 của tài liệu.
- Sự hình thành liên kết và cấu trúc không gian của ankan. -  Gọi tên các ankan với mạch chính không quá 10 nguyên tử C - Bài soạn GA 11 NC

h.

ình thành liên kết và cấu trúc không gian của ankan. - Gọi tên các ankan với mạch chính không quá 10 nguyên tử C Xem tại trang 70 của tài liệu.
GV cho học sinh quan sát hình 5.1 SGK, mô tả sự hình thành liên kết của phân tử CH4 và C2H6 - Bài soạn GA 11 NC

cho.

học sinh quan sát hình 5.1 SGK, mô tả sự hình thành liên kết của phân tử CH4 và C2H6 Xem tại trang 72 của tài liệu.
GV hớng dẫn HS quan sát hình 5.2 SGK mô hình phân tử propan, butan và isobutan (nhìn theo trục  C-C). - Bài soạn GA 11 NC

h.

ớng dẫn HS quan sát hình 5.2 SGK mô hình phân tử propan, butan và isobutan (nhìn theo trục C-C) Xem tại trang 72 của tài liệu.
GV cho HS nghiên cứu bảng 5.2 để rút ra nhận xét về quy luật biến đổi nhiệt độ nóng chảy, nhiệt  độ sôi và khối lợng riêng. - Bài soạn GA 11 NC

cho.

HS nghiên cứu bảng 5.2 để rút ra nhận xét về quy luật biến đổi nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi và khối lợng riêng Xem tại trang 73 của tài liệu.
- Tranh vẽ mô hình một số xicloankan. - Bài soạn GA 11 NC

ranh.

vẽ mô hình một số xicloankan Xem tại trang 75 của tài liệu.
GV chuẩn bị: Bảng phụ. - Bài soạn GA 11 NC

chu.

ẩn bị: Bảng phụ Xem tại trang 77 của tài liệu.
- Viết đồng phân cấu tạo, đồng phân hình học và gọi tên anken. - Bài soạn GA 11 NC

i.

ết đồng phân cấu tạo, đồng phân hình học và gọi tên anken Xem tại trang 80 của tài liệu.
GV: Mô hình phân tử but- 1,3-đien. - Bài soạn GA 11 NC

h.

ình phân tử but- 1,3-đien Xem tại trang 83 của tài liệu.
GV cho học sinh nghiên cứu mô hình cấu trúc phân tử butađien để rút ra nhận xét về - Bài soạn GA 11 NC

cho.

học sinh nghiên cứu mô hình cấu trúc phân tử butađien để rút ra nhận xét về Xem tại trang 84 của tài liệu.
GV chuẩn bị bảng kiến thức cần nhớ theo mẫu sau: - Bài soạn GA 11 NC

chu.

ẩn bị bảng kiến thức cần nhớ theo mẫu sau: Xem tại trang 89 của tài liệu.
GV: Mô hình phân tử benzen. - Bài soạn GA 11 NC

h.

ình phân tử benzen Xem tại trang 91 của tài liệu.
GV cho HS nghiên cứu bảng 7.1 trong SGK, rút ra nhận xét về t nc ; ts ; khối lợng riêng của các  hiđrocacbon thơm. - Bài soạn GA 11 NC

cho.

HS nghiên cứu bảng 7.1 trong SGK, rút ra nhận xét về t nc ; ts ; khối lợng riêng của các hiđrocacbon thơm Xem tại trang 92 của tài liệu.
Hoạt động 11: GV dùng tranh hoặc bảng phụ giới thiệu sơ đồ ứng dụng của benzen và một số  aren. - Bài soạn GA 11 NC

o.

ạt động 11: GV dùng tranh hoặc bảng phụ giới thiệu sơ đồ ứng dụng của benzen và một số aren Xem tại trang 94 của tài liệu.
2. ứng dụng: SGK. - Bài soạn GA 11 NC

2..

ứng dụng: SGK Xem tại trang 94 của tài liệu.
1. Củng cố kiến thức: - Bài soạn GA 11 NC

1..

Củng cố kiến thức: Xem tại trang 98 của tài liệu.
Mô hình lắp ghép phân tử ancol để minh hoạ phần định nghĩa, đồng phân, bậc của ancol, so sánh mô hình phân tử H2O và C2H5OH. - Bài soạn GA 11 NC

h.

ình lắp ghép phân tử ancol để minh hoạ phần định nghĩa, đồng phân, bậc của ancol, so sánh mô hình phân tử H2O và C2H5OH Xem tại trang 104 của tài liệu.
GV viết lên bảng công thức của ba chất, cho HS nhận xét. - Bài soạn GA 11 NC

vi.

ết lên bảng công thức của ba chất, cho HS nhận xét Xem tại trang 112 của tài liệu.
- Kĩ năng so sánh và tìm mối liên hệ giữa các kiến thức cơ bản để lập bảng tổng kết, từ đó biết cách nhớ có hệ thống. - Bài soạn GA 11 NC

n.

ăng so sánh và tìm mối liên hệ giữa các kiến thức cơ bản để lập bảng tổng kết, từ đó biết cách nhớ có hệ thống Xem tại trang 118 của tài liệu.
Hoạt động 4: HS luyện tập để hình thành kĩ năng từ tính chất hoá học suy ra phơng pháp điều  chế - Bài soạn GA 11 NC

o.

ạt động 4: HS luyện tập để hình thành kĩ năng từ tính chất hoá học suy ra phơng pháp điều chế Xem tại trang 119 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan