Bài soạn GA L5 tuan1

30 114 0
Bài soạn GA L5 tuan1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thứ hai, ngày tháng năm Bài 1: Đạo đức Tiết 1 : EM LÀ HỌC SINH LỚP 5 I- Mục tiêu : Sau bài học , hs biết: HS lớp 5 là HS của lớp lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập. II- Đồ dùng dạy học. - Mi-crô không dây để chơi trò chơi phóng viên. -giấy trắng, bút màu. III- Các hoạt độïng dạy học: Hoạt độïng dạy Hoạt độïng học Dạy bài mới : Giới thiệu bài Em là học sinh lớp 5 - Hoạt động1:quan sát tranh sgk trang 3-4 thảo luận theo các câu hỏi - Mục tiêu:thấy được vò thế của hs lớp 5, vui, tự hào vì đã là HS lớp 5. - Tranh vẽ gì? - Em nghó gì khi xem các tranh ảnh trên? - HS lớp 5 có gì khác so với hs khối khác? - Theo em chúng ta cần làm gì để xứng đáng là học sinh khối lớ5? * Kết luận : năm nay các em đã lên lớp 5, lớp lớn nhất trường .cho nên các em cần phải gương mẫu về mọi mặt để cho các em học sinh các khối lớp khác học tập. - Hoạt động 2: làm bài tập 1 sgk - Mục tiêu: xác đònh được những nhiệm vụ của hs lớp 5 Thực hiện bài tập1 * GV kết luận: các điểm a, b, c, d, e trong bài tập 1 là những nhiệm vụ của hs lớp 5 mà chúng ta cần thực hiện. Bây giờ, chúng ta hãy tự liên hệ xem đã làm được những gì; những gì cần phải cố gắng hơn. - Hoạt động 3: tự liên hệ- Bài tập 2 - Mục tiêu: giúp học sinh nhận thức về bản thân và có ý thức học tập để xứng đáng là hs lớp 5 - GV yêu cầu hs liên hệ -GV kết luận chung. - Khởi động: cả lớp hát bài’em yêu trường em” - Quan sát tranh sgk trang 3-4 thảo luận theo các câu hỏi? - HS trình bày miệng. HS đọc ghi nhớsgk - Thảo luận nhóm 2 - Lắng nghe - HS thảo luận nhóm đôi. - Một vài nhóm trình bày - Nhận xét. 1 - Hoạt động 4: chơi trò chơi phóng viên - Mục tiêu: củng cố lại nội dung bài học. GV gợi ý: - Theo bạn, hs lớp 5 cần phải làm gì? - Bạn cảm thấy như thế nào khi là học sinh lớp 5? - Bạn đã thực hiện được những điểm nào trong chương trình “rèn lên độiviên”? - Hãy nêu những điểm cảm thấy mình chưa xứng đáng? - Hãy nêu những điểm mình phải cố gắng? Hoạt động tiếp nối chuẩn bò tiết 2 Lập kế hoạch phấn đấu của bản thân trong năm học này. - HS suy nghó đối chiếu những việc làm của mình từ trước tới nay với những nhiệm vụ của hs lớp 5. - Thảo luận nhóm 4. - HS trình bày miệng. - Nhận xét. Môn: Toán Tiết 1 : Ôn tập : KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ I/-Mục tiêu : - Biết đọc, viết phân số; biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên dưới dạng phân số. - Thực hiện bài tập: bài 1-2-3-4. II/-Đồ dùng dạy học : Bộ đồ dùng học toán. III/-Hoạt động dạy – học : Hoạt động dạy Hoạt động học - Dạy – học bài mới Giới thiệu bài : Ôn tập : khái niệm về phân số - Hướng dẫn ôn tập khái niệm ban đầu về phân số - GV treo bản đồ dùng ( biểu diễn phân số 2/3 và hỏi: Đã tô màu mấy phần băng giấy? - GV gọi hs lên bảng đọc và viết phân số đã thể hiện ở băng giấy . Cả lớp làm nháp . - GV tiến hành tương tự như các hình còn lại . - GV viết lên bảng cả 4 phân số : 2 5 3 40 ; ; ; 3 10 4 100 - Sau đó yêu cầu hs đọc . - Hướng dẫn ôn tập cách viết thương hai số tự nhiên, cách viết số tự nhiên dưới dạng phân số Học sinh lắng nghe Hai phần của băng giấy Nhận xét phát biểu. Đọc cá nhân 2 * GV viết lên bảng các phép chia sau : 1 : 3 ; 4 :10 ; 9 : 2 - GV hỏi thêm: 1/3 có thể coi là thương của phép chia nào ? - GV hỏi tương tự các phân số còn lại * Viết mỗi STN dạng phân số : - Học sinh lên bảng viết các STN 5, 12, 2001 , - HS nhận xét bài làm của học sinh, sau đó hỏi: Khi viết STN thành phân số có mẫu số là 1, thì ta làm thế nào ? - Hãy tìm cách viết STN 1 thành phân số . - Luyện tập – Thực hành : Bài 1: GV yêu cầu hs đọc thầm và xác đònh yêu cầu Bài 2: GV yêu cầu hs đọc thầm và xác đònh yêu cầu Bài 3: Tổ chức cho hs làm như bài 2 . Bài 4: GV gọi 2 hs lêng bảng làm, mỗi em làm 1 ý, cả lớp làm vào vở BT. - GV tổng kết tiết học. Nhớ lại: tính chất cơ bản của phân số . Phép chia 1:3 5 12 2001 ; ; 1 1 1 Ta lấy tử số chính là STN đó và MS là 1 . -Trình bày miệng. HS đọc – Nhận xét - Miệng - Bảng con. HS lên bảng làm bài a) 1 = 6 6 b) 0 = 0 5 Tập đọc ( tiết 1) Bài 1 : THƯ GỬI CÁC HỌC SINH I/-Mục tiêu : - Đọc rõ ràng mạch lạc, lưu loát toàn bài. - Biết đọc nhấn giọng các từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng cho. - Hiểu được nội dung bức thư : Bác khuyên học sinh chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn. - Thuộc lòng một đoạn: Sau 80 năm…. Công học tập của các em - Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3 II/-Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ trong SGK . - Bảng phụ viết một đoạn thư HS cần học thuộc lòng . III/-Các hoạt động dạy học : Hoạt độïng dạy Hoạt độïng học Dạy bài mới 3 THƯ GỬI CÁC HỌC SINH - Giới thiệu: Tiết học hôm nay , thầy sẽ giới thiệu với các em bài Thư gửi các học sinh. Nội dung như thế nào? Bác Hồ đã khuyên nhủ trông mong những gì ở các em học sinh? Để biết được điều đó , chúng ta cùng đi vào bài học. - Gọi 1 HS đọc toàn bài. - GV chia 3 đoạn : + Đoạn 1 :Từ đầu … nghó sao ? + Đoạn 2: Tiếp theo … công học tập của các em . + Đoạn 3 : Phần còn lại - Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn – GV nhận xét sơ bộ và rút ra từ luyện đọc, kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ hơi, giọng đọc. - Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn – giúp HS hiểu các từ mới và khó trong SGK. - GV: “Những cuộc chuyển biến khác thường mà Bác Hồ nói trong thư là cuộc CM tháng Tám năm 1945 của nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của chủ tòch HCM và Đảng cộng sản Việt Nam đã lật đổ chế độ thực dân, phong kiến, giành độc lập cho Tổ quốc, tự do cho nhân dân”. Giải thích thêm: giời ( trời), giở đi ( trở đi). - Cho HS đọc theo cặp. -1 HS đọc cả bài. ( GV nhận xét chung) - GV đọc diễn cảm toàn bài. - GV đọc Tìm hiểu nội dung * Đọc và tìm hiểu nội dung đoạn 1 -Ngày khai trường tháng 9 năm 1945 có gì đặt biệt so với những ngày khai trường khác ? * Đọc và tìm hiểu nội dung đoạn 2 -Sau cách mạng tháng 8, nhiệm vụ của toàn dân là gì? -HS có nhiệm vụ gì trong công cuộc kiến thiết đất nước? -Nêu ý chính của bức thư ? - Lắng nghe - Một học sinh đọc – cả lớp đọc thầm theo - HS dùng bút chì làm dấu trong SGK. - HS đọc nối tiếp từng đoạn. luyện đọc các từ ngữ: tựu trường, sung sướng, nghó sao , kiến thiết. - HS đọc nối tiếp từng đoạn giải nghóa các từ chưa hiểu. - Cả lớp lắng nghe. - Đọc theo cặp. - HS đọc bài. - Cả lớp lắng nghe. - Cả lớp đọc thầm đoạn 1. - Là ngày khai trường đầu tiên của nước VN dân chủ Cộng hoà khi nước ta giành độc lập . - Như đoạn 1 - Xây dựng lại cơ đồ mà Tổ tiên đã để lại … - HS phải cố gắng siêng năng học tập ….năm châu . - Bác khuyên học sinh chăm học , nghe 4 Đọc diễn cảm và học thuộc lòng -Giọng đọc thân ái , xúc động , hi vọng . -Cần nhấn giọng ở những từ ngữ :khai trường , tưởng tượng , sung sướng, hoàn toàn Việt Nam, hi sinh biết bao đồng bào , nghó sao, xây dựng lại, trông mong, chờ đợi - Đọc mẫu: - Hướng dẫn học thuộc lòng (từ sau 80 năm …công học tập của các em ) - GV nhận xét , tuyên dương . * Củng cố – dặn dò: - Cho học sinh nhắc lại ý nghóa bài. - Dặn HS chuẩn bò bài: “Quang cảnh làng mạc ngày mùa” thầy , yêu bạn. - Đọc theo cặp. - Thi đọc diễn cảm. - Thi đọc học thuộc lòng. - HS nhắc lại Thứ ba, ngày tháng năm Chính Tả( tiết 1) Bài 1 : VIỆT NAM THÂN YÊU ( nghe viết ) I/-Mục tiêu : 1. Nghe – viết đúng bài chính tả; không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức thơ lục bát. 2. Tìm được tiếng thích hợp với ô trống theo yêu cầu của bài tập 2; thực hiện đúng BT 3. II/-Đồ dùng dạy – học : - GV: Bảng phụ viết sẵn yêu cầu BT 2,3 - HS: xem trước bài III/-Các hoạt động dạy học : Hoạt độïng dạy Hoạt độïng học - Kiểm tra bài cũ : vở + dụng cụ Dạy bài mới : Giới thiệu: Hôm nay các em được viết bàiû Việt Nam thân yêu của nhà thơ Nguyễn Đình Thi mà - Hướng dẫn nghe viết : - GV đọc toàn bài 1 lượt . - GV đọc thong thả rõ ràng với giọng đọc Trình bày các đồ dùng - Lắng nhge 5 thiết tha tự hào . - Nội dung nói lên điều gì? -Viết đúng: rập rờn, Trường Sơn, nhuộm bùn, … - GV nhắc nhở : Chú ý HS yếu - Cách trình bày bài thơ theo thể lục bát . - Tư thế ngồi. - GV đọc cho hs viết chính tả . - Chấm chữa bài : - Chữa bài. - GV đọc toàn bài cho hs soát lỗi - GV chấm điểm từ 5 – 7 bài . -Nhận xét chung về ưu khuyết điểm . * Luyện tập : Bài tập: 2 + Gọi 1 hs đọc BT 2 + GV nhắc hs nhớ ô trống số 1, 2, 3. + Mỗi HS làm bài tập vào vở. + Gọi 3 HS lên bảng thi trình bày đúng, nhanh kết quả. + Gọi HS nhận xét. + Cả lớp chữa bài theo lời giải đúng: ngày, ghi, ngát, ngữ,nghỉ, gái, có, ngày, của, kết,của, kiên, kỉ. Bài tập: 3 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 3 -Cho hs làm tiếp bài tập 3 : - Gọi HS trình bày miệng bài làm của mình - GV nhận xét và chốt lại Củng cố – dặn dò : - GV nhận xét tiết học . - Chuẩn bò: Lương Ngọc Quyến - Bài thơ nói lên niềm tự hào của tác giả về truyền thống lao động cần cù, chòu thương, chòu khó, kiên cường bất khuất của dân tộc ta. Đồng thời còn ca ngợi đất nước Vòêt Nam tươi đẹp . -Viết bảng con. -Viết bài. -HS tự sửa lỗi + HS đổi tập nhau để soát lỗi . + HS tự sửa lỗi . + HS đọc to yêu cầu BT 2 . + HS chú ý. + HS làm vào vở. + 3 HS lên bảng làm bài. + HS nhận xét. Thực hiện + HS đọc to yêu cầu BT 3 . + HS làm bài cá nhân vào vở bài tập. + Trình bày miệng trước lớp bài của mình. + Bạn nhận xét + Cả lớp lắng nghe và sửa chữa. 6 Môn: Toán Tiết 2 : TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ . I-Mục tiêu : Biết tính chất cơ bản của phân số, vận dụng để rút gọn phân số và quy đồng mẫu số các phân số ( trường hợp đơn giản) Bài tập cần làm: bài 1-2. II-Hoạt động dạy - học : Hoạt độïng dạy Hoạt độïng học - Kiểm tra bài cũ : - Nhận xét –cho điểm . - Dạy học bài mới : - Giới thiệu : Trong tiết này các em cùng nhớ lại tính chất cơ bản của phân số - Hướng dẫn ôn tập tính chất cơ bản của PS : -Ví dụ 1 : -Viết bài tập lên bảng . ( ) ( ) ( ) ( ) 5* 5 6 6* = = - GV hỏi: Khi nhân cả tử số và mẫu số của phân số với một STN khác 0 , ta được kết quả ra sao ? Ví dụ 2 : - GV tiến hành như bài 1 . - GV hỏi : Khi chia cả tử số và mẫu số của một phân số cho một STN khác 0 thì được những gì ? - Ứng dụng tính chất cơ bản của phân số: * Rút gọn phân số : - GV hỏi : Thế nào là rút gọn phân số ? * Quy đồng mẫu số : - Thế nào là quy đồng mẫu số các phân số - Tiến hành như vd1 . - GV : Nêu cách tìm mẫu số chung. - Luyện tập – thực hành : - Bài 1 :GV yêu cầu hs đọc đề bài và hỏi : - 2 hs sửa bài bằng miệng bài 4 . - Cả lớp làm vào giấy nháp . -1 HS lên bảng làm. - Bằng nhau -Miệng. -2 hs lên bảng làm bài 90 120 , cả lớp làm nháp . -Miệng. -Miệng. + 2 hs lên bảng làm cả lớp làm vào vở - 3 HS lên bảng làm – cả lớp làm trong vở - Lớp nhận xét– sửa bài . 7 + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? + Nhận xét – cho điểm . - Bài 2: Tiến hành như yêu cầu của đề - Củng cố – dặn dò : - Nêu lại tính chất cơ bản của phân số. - GV tổng kết giờ học . Các em về nhà làm thêm bài 3 15 15 : 5 3 25 25 : 5 5 18 18 : 9 2 27 27 : 9 3 36 36 : 4 9 64 64 : 4 16 = = = = = = 2 5 3 8 2 2 8 16 3 3 8 24 5 5 3 15 8 8 3 24 va x x x x = = = = tiến hành tương tự các bài Môn : Luyện từ câu (tiết 1) Bài 1 : TỪ ĐỒNG NGHĨA . I-Mục tiêu: -Bước đầu hiểu từ đồng nghóa là những từ có nghóa giống nhau hoặc gần giống nhau; hiểu thế nào là từ đồng nghóa hoàn toàn, từ đồng nghóa không hoàn toàn ( nội dung ghi nhớ. - Tìm được từ đồng nghóa theo yêu cầu bài tập 1, BT2 ( 2 trong số 3 từ); Đặt câu với một cặp từ đồng nghóa, theo mẫu ( BT3). II-Đồ dùnh dạy – học : -Bảng phụ viết sẵn bài tập 1 . -Bảng nhóm 3. III-Hoạt động dạy học : Hoạt độïng dạy Hoạt độïng học - Giới thiệu Bài mới : - Trong viết tập làm văn chọn từ để thay thế cho từ đã viết . Để giúp các em làm được điều đó.Trong tiết học hôm nay , các em sẽ được hiểu qua bài TỪ ĐỒNG NGHĨA . - Hướng dẫn hs làm bài tập 1: Theo dõi giúp đỡ hs yếu - HS đọc to yêu cầu BT. - HS làm bài cá nhân . - HS tự so sánh nghóa của các từ trong câu a, câu b. - HS trình bày kết quả bài làm 8 -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng : + Xây dựng : làm cho hình thành một tổ chức hay một chỉnh thể về xã hội, chính trò, kinh tế, văn hóa theo một phương hướng nhất đònh . +Kiến thiết: xây dựng theo một quy mô lớn +Vàng xuộm: có màu vàng đậm và đều khắp . +Vàng hoe: có màu vàng nhạt tươi và ánh lên . +Vàng liệm: có màu vàng nhạt nhạt và hấp dẫn . - Nhấn mạnh: những từ có nghóa gần giống nhau là từ cùng nghóa. - Hướng dẫn hs làm BT 2 : * GV cho hs đọc ghi nhớ SGK. - Hướng dẫn luyện tập : *BT1 : - Gọi HS đọc yêu cầu BT1 - Mời 1 HS đọc những từ in đậm có trong đoạn văn. - Cho cả lớp suy nghó phát biểu ý kiến. - Gọi HS nhận xét – GV chốt lại * BT 2 : GV cho hs làm theo cặp . - Gọi HS đọc yêu cầu BT2 ( luôn mẫu). - Cho hS thảo luận để hoàn thành BT. - Mời HS đại diện nhóm trình bày. -GV chốt lại: + Từ đồng nghóa với từ đẹp: đẹp đẽ , xinh đẹp, xinh xắn, xinh tươi … + Từ đồng nghóa từ to lớn: to tướng, to kềnh, to xù, to sụ +Từ đồng nghóa với từ học tập: học, học hành , học hỏi, học việc … * BT3 :Cho hs làm cá nhân : -HS làm theo nhóm . -Trình bày. -Nhận xét. - HS đọc ghi nhớ SGK - 1 HS đọc - HS đọc: nước nhà, hoàn cầu, non sông, năm châu. - HS phát biểu: nước nhà – non sông hoàn cầu – năm châu - HS nhận xét. - 1 HS đọc. - HS thảo luận. - HS trình bày – nhận xét. - HS lăng nghe. -Cá nhân. -Đọc yêu cầu của bài tập. 9 Củng cố-dặn dò: -Thế nào là từ cùng nghóa? -GV nhận xét tiết học . -Về nhà học thuộc lòng phần ghi nhớ . -Thực hiện trong vở -Đọc to bài làm trước lớp. -Nhận xét. HS trả lời KHOA HỌC Bài 1 : SỰ SINH SẢN I/-Mục tiêu : Nhận biết moi người đều do bố mẹ sinh ra và có một số đặc điểm giống với bố mẹ của mình. II/-Đồ dùng dạy học : -Các hình minh học SGK . -Bộ đồ dùng để thực hiện trò chơi “ bé là ai “ III/-Hoạt động dạy – học : Hoạt độïng dạy Hoạt độïng học . Dạy bài mới : Giới thiệu : Ở bất kì mọi lónh vực khoa học nào , con người và sức khoẻ con người cũng luôn đặt lên vò trí hàng đầu . Bài học đầu tiên các em học có tên là “sự sinh sản “. Bài học này sẽ giúp các em hiểu ý nghóa của sự sinh sản đối với loài người . * Trò chơi : GV nêu tên trò chơi ; giơ các hình vẽ (tranh , ảnh ) _Mục tiêu:HS nhận ra mỗi trẻ em Đèu do bố mẹ sinh ra và có đặc điểm giống với bố mẹcủa mình. -Phổ biến cách chơi : đây là hình ảnh các em bé và bố ( mẹ) của các em , dựa vào đặc điểm của mỗi người các em sẽ tìm bố mẹ cho từng em bé , sau đó dán vào phiếu cho đúng cặp . *GV hỏi : -Tại sao bạn cho rằng đây là 2 bố con (mẹ con ) ? -Nhớ đâu các em tìm được bố mẹ cho từng em bé? Hát -Lắng nghe * HS thảo luận nhóm 4 dán phiếu lên bảng . Cả lớp quan sát nhận xét. -*Các em nhóm phỏng vấn nhau -Trả lời 10 [...]... phần của bài văn tả cảnh:mở bài, thân bài, kết bài ( nội dung Ghi nhớ) - Chỉ rõ cấu tạo 3 phần của bài Nắng trưa ( mục III) II-Đồ dùng dạy học : Bảng phụ ghi sẵn : - Nội dung phần ghi nhớ III-Các hoạt động dạy học : Hoạt độïng dạy Hoạt độïng học HS lắng nghe Dạy bài mới : Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ tìm hiểu cấu tạo bài văn tả cảnh Để thấy được bài văn tả cảnh có gì khác khác với bài văn miêu... thành phân số thập phân + Ta áp dụng bài phân số bằng nhau hoặc có thể rút gọn … - Luyện tập : Bài 1 : Đọc các phân số thập phân Bài 2 : Viết các phân số thập phân - GV đọc lần lượt các phân số thập phân số cho hs viết - GV nhận xét các bài làm của hs trên bảng Bài 3 : Phân số nào dưới đây là phân số thập phân? Bài 4 :Viết số thập phân thích hợp vào ô trống: (HS làm bài tập 4a, 4c) -GV nhận xét Củng... lên đèn * Phần kết bài : Câu cuối của văn bản Sự thức dậy của Huế sau hoàng hôn HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2 Theo dõi giúp đỡ hs yếu - GV giao việc : * Các em đọc lướt nhanh bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa * Tìm ra sự giống và khác nhau về thứ tự miêu tả của 2 bài văn * Rút ra nhận xét cấu tạo của bài văn tả cảnh - GV nhận xét - chốt lại lời giải đúng * Sự giống nhau: hai bài đều giới thiệu... hai phân số cùng tử số Bài tập cần thực hiện: bài 1-2-3 II-Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra bài cũ - HS trình bày miệng Nêu cách so sánh 2PS cùng mẫu số - Lớp nhận xét Nêu cách so sánh 2PS khác mẫu số Nhận xét Dạy bài mới - Giới thiệu bài :Hôm nay các em tiếp tục ôn tập về so sánh hai phân số (tt) - HS Trình bày miệng * Hướng dẫn ôn tập : 3 2 9 7 Bài 1: < 1, = 1, > 1;1... cách miêu tả cảnh vật trong bài Buổi sớm trên cánh đồng (BT1) - Lập được dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày BT2 II-Đồ dùng dạy học : -Bảng phụ , tranh ảnh cánh đồng vào buổi sớm III-Các hoạt động dạy học : Hoạt độïng dạy Kiểm tra bài cũ + Em hãy nhắc lại nội dung cần ghi nhớ ở tiết TLV trước - GV nhận xét Dạy bài mới : Giới thiệu bài Các em nắm được cấu tạo của bài văn tả cảnh qua tiết học... khó:lúa-vàng xuộm, Hướng dẫn đọc cả bài nắng –vàng hoe, xoan, lá mít, tàu đu đủ lá sắn héo - HS đọc tiếp nối( lần2) + HS giải nghóa từ khó (SGK) 15 - Đọc theo cặp - HS đọc bài cả bài - GV đọc mẫu -Tìm hiểu bài: + Gọi 1 hS đọc to câu hỏi 1( luôn cả mẫu) + Để trả lời câu hỏi này các em đọc thầm, đọc lướt bài văn và thảo luận nhóm đôi để kể tên những sự vật trong bài có màu vàng và từ chỉ màu vàng +... nhau : + Bài hoàng hôn trên sông Hương tả sự thay đổi của cảnh theo thời gian cụ thể: tả cảnh, người từ lúc hoàng hôn đến lúc tối hẳn, lên đèn + Bài quang cảnh làng mạc ngày mùa tả từng bộ phận của cảnh - GV chốt lại phần ghi nhớ SGK - Hướng dẫn hs làm bài tập - Đọc to ghi nhớ SGK - GV giao việc : - Đọc yêu cầu BT + Các em đọc thầm bài nắng trưa - HS nhận việc + Nhận xét về cấu tạo bài văn ... khác ? + Sau cách mạng tháng 8, nhiệm vụ của + Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại … toàn dân là gì ? -GV nhận xét Dạy bài mới : Giới thiệu bài: Hôm nay , các em sẽ được về thăm làng mạc VN qua bài “Quang cảnh làng mạc ngày mùa” - Gọi 1 HS khá( giỏi) đọc toàn bài - Đọc toàn bài – cả lớp theo giỏi trong SGK - GV chia 4 đoạn + Đ1 :Từ đầu nắng nhạt ngả màu vàng - HS dùng bút chì làm dấu trong SGK... nghóa các từ ngữ trong bài học - Chọn được từ thích hợp để hoàn chỉnh bài văn ( BT3) II-Đồ dùng dạy học : Phiếu photo nội dung BT 1 , 3 III-Các hoạt động dạy học : Hoạt độïng dạy Hoạt độïng học HS trả lời Kiểm tra bài cũ +Thế nào là từ đồng nghóa ? +Thế nào là từ đồng nghóa hoàn toàn ? +Thế nào là từ đồng nghóa không hoàn toàn ? -GV nhận xét chung Dạy bài mới : Giới thiệu bài : Luyện tập về từ đồng... ghi tựa bài lên bảng ) - Hướng dẫn hs làm BT 1 - Cho hs đọc yêu cầu bài 1 - GV giao việc : Các em có 3 việc cụ thể cần thực hiện : + Đọc văn bản hoàng hôn trên sông Hương + Chia đoạn văn bản đó + Xác đònh nội dung của từng đoạn - GV nhận xét và chốt lại : bài văn gồm có 3 phần và 4 đoạn Cụ thể : * Phần mở bài :Từ đầu đến yên tónh: Giới thiệu đặc điểm của Huế lúc hoàng hôn * Phần thân bài : gồm . hành : Bài 1: GV yêu cầu hs đọc thầm và xác đònh yêu cầu Bài 2: GV yêu cầu hs đọc thầm và xác đònh yêu cầu Bài 3: Tổ chức cho hs làm như bài 2 . Bài 4:. độïng học Dạy bài mới : Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ tìm hiểu cấu tạo bài văn tả cảnh. Để thấy được bài văn tả cảnh có gì khác khác với bài văn miêu

Ngày đăng: 04/12/2013, 11:11

Hình ảnh liên quan

-GV tiến hành tương tự như các hình còn lạ i. - GV viết lên bảng cả 4 phân số :  - Bài soạn GA L5 tuan1

ti.

ến hành tương tự như các hình còn lạ i. - GV viết lên bảng cả 4 phân số : Xem tại trang 2 của tài liệu.
-GV gọi hs lên bảng đọc và viết phân số đã thể hiện ở băng giấy . Cả lớp làm nháp . - Bài soạn GA L5 tuan1

g.

ọi hs lên bảng đọc và viết phân số đã thể hiện ở băng giấy . Cả lớp làm nháp Xem tại trang 2 của tài liệu.
*GV viết lên bảng các phép chia sau:     1 : 3    ;  4 :10    ; 9 : 2 - Bài soạn GA L5 tuan1

vi.

ết lên bảng các phép chia sau: 1 : 3 ; 4 :10 ; 9 : 2 Xem tại trang 3 của tài liệu.
- GV đọc toàn bài 1 lượ t. - Bài soạn GA L5 tuan1

c.

toàn bài 1 lượ t Xem tại trang 5 của tài liệu.
- GV: Bảng phụ viết sẵn yêu cầu BT 2,3  - HS: xem trước bài  - Bài soạn GA L5 tuan1

Bảng ph.

ụ viết sẵn yêu cầu BT 2,3 - HS: xem trước bài Xem tại trang 5 của tài liệu.
+ Gọi 3 HS lên bảng thi trình bày đúng, nhanh kết quả. - Bài soạn GA L5 tuan1

i.

3 HS lên bảng thi trình bày đúng, nhanh kết quả Xem tại trang 6 của tài liệu.
-2 hs lên bảng làm bài 90 - Bài soạn GA L5 tuan1

2.

hs lên bảng làm bài 90 Xem tại trang 7 của tài liệu.
-Bảng phụ viết sẵn bài tập 1.          -Bảng nhóm 3. - Bài soạn GA L5 tuan1

Bảng ph.

ụ viết sẵn bài tập 1. -Bảng nhóm 3 Xem tại trang 8 của tài liệu.
-Các hình minh học SGK. - Bài soạn GA L5 tuan1

c.

hình minh học SGK Xem tại trang 10 của tài liệu.
-Phổ biến cách chơi: đây là hình ảnh các em bé và bố ( mẹ) của các em  , dựa vào  đặc điểm của mỗi người các em sẽ tìm bố  mẹ cho từng em bé , sau đó dán vào phiếu  cho đúng cặp . - Bài soạn GA L5 tuan1

h.

ổ biến cách chơi: đây là hình ảnh các em bé và bố ( mẹ) của các em , dựa vào đặc điểm của mỗi người các em sẽ tìm bố mẹ cho từng em bé , sau đó dán vào phiếu cho đúng cặp Xem tại trang 10 của tài liệu.
-Hình trong SGK phóng t o. -Bản đồ hành chính Việt Nam . -Phiếu học tập của hs . - Bài soạn GA L5 tuan1

Hình trong.

SGK phóng t o. -Bản đồ hành chính Việt Nam . -Phiếu học tập của hs Xem tại trang 11 của tài liệu.
-GV viết lên bảng phân số 5 7  va   3 - Bài soạn GA L5 tuan1

vi.

ết lên bảng phân số 5 7 va 3 Xem tại trang 14 của tài liệu.
Bảng phụ ghi sẵ n: - Bài soạn GA L5 tuan1

Bảng ph.

ụ ghi sẵ n: Xem tại trang 17 của tài liệu.
-GV gọi 1-2 hs lên bảng thực hiện từng bước - Bài soạn GA L5 tuan1

g.

ọi 1-2 hs lên bảng thực hiện từng bước Xem tại trang 20 của tài liệu.
-Bảng phụ viết sẵn lời thuyết minh cho 6 tran h. - Bài soạn GA L5 tuan1

Bảng ph.

ụ viết sẵn lời thuyết minh cho 6 tran h Xem tại trang 21 của tài liệu.
-GV viết lên bảng các phân số: 2/5 và 2/7 . - Bài soạn GA L5 tuan1

vi.

ết lên bảng các phân số: 2/5 và 2/7 Xem tại trang 23 của tài liệu.
-Các hình minh hoạ SGK. -Phiếu học tập . - Bài soạn GA L5 tuan1

c.

hình minh hoạ SGK. -Phiếu học tập Xem tại trang 24 của tài liệu.
*Hoạt động 2: Hình dạng và diện tích. - Bài soạn GA L5 tuan1

o.

ạt động 2: Hình dạng và diện tích Xem tại trang 25 của tài liệu.
-Dặn dò: chuẩn bị: Địa hình và khoáng sản . - Bài soạn GA L5 tuan1

n.

dò: chuẩn bị: Địa hình và khoáng sản Xem tại trang 26 của tài liệu.
-Bảng phụ , tranh ảnh cánh đồng vào buổi sớ m. - Bài soạn GA L5 tuan1

Bảng ph.

ụ , tranh ảnh cánh đồng vào buổi sớ m Xem tại trang 26 của tài liệu.
-GV viết lên bảng các phân số - Bài soạn GA L5 tuan1

vi.

ết lên bảng các phân số Xem tại trang 28 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan