1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài soạn GA Thực tập

10 344 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 103 KB

Nội dung

Giáo án chủ nhiệm Chủ đề: Nghề nghiệp Chủ đề nhánh: Nghề phổ biến quen thuộc Đối tợng: 5 - 6 tuổi Ngày soạn: Ngày dạy: Ngời soạn + Giảng: Phạm Thị Yến Giáo viên hớng dẫn: Nguyễn Thị Huân I. Đón trẻ - Thể dục sáng - Điểm danh: 1. Đón trẻ - Trò chuyện: a, Mục đích yêu cầu: - Rèn cho trẻ có thói quen lễ phép trớc khi vào lớp: Biết chào cô, chào bạn, chào ngời thân. `- Tạo mối quan hệ gần gũi giữa gia đình và nhà trờng. - Trẻ biết các nghề: Công an, bộ đội, bác sĩ, nông dân, công nhân là những nghề phổ biến, quên thuộc trong xã hội. - Trẻ biết phân biệt đợc một số nghề qua trang phục, tên gọi, công việc và sản phẩm của ngời làm nghề. b, Chuẩn bị. - Phòng học thoáng mát, sạch sẽ. - Chuẩn bị nớc uống, cốc sạch sẽ cho trẻ. - Tranh ảnh ( Trang phục, sản phẩm của một số nghề) c, Cách tiến hành. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ - Cô đón trẻ niềm nở ân cần, nhẹ nhàng - Cô nhắc trẻ chào ngời thân, chào cô, chào bạn - Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân vào đúng nơi qui định - Cô hớng trẻ vào tranh để quan sát - Trò chuyện với trẻ về chủ đề: + Bức tranh của cô vẽ gì? + Bộ quần áo màu xanh này là của nghề nào? - Trẻ chào cô - Cất đồ dùng - Trẻ quan sát -Trẻ trả lời - Trẻ trả lời + Những cây lúa là sản phẩm của ai? + Bộ quần áo màu xanh này là của nghề nào? - Các con rất giỏi đấy, đã biết nhận ra trang phục sản phẩm của các ngành nghề, các con phảibiết tôn trọng và yêu quý các nghề trong xã hội, biết bảo vệ, giữ gìn đồ dùng đồ chơi biết giữ môitrờng xanh sạch, đẹp. - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời 2. Thể dục sáng: Những dây nơ màu a,Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết tập các động tác thể dục với những dây nơ màu - Rèn kỹ năng quan sát, chú ý, ghi nhớ cho trẻ. - Phát triển khả năng vận động cho trẻ nhanh nhẹn cho trẻ. - Trẻ có thói quen tập thể dục buổi sáng. b, Chuẩn bị: - Sân tập rộng rãI, sạch sẽ, bằng phẳng, an toàn. - Dây nơ màu ( đủ cho cô và trẻ) c, Cách tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * ổn định tổ chức: - Kiểm tra sức khỏe của trẻ: Hôm nay có bạn nào bị mệt hoặc đau tay, đau chân không?( nếu có trẻ mệt , đau tay, đau chân thì cho trẻ ngồi ngoài quan sát). - Cho trẻ xếp hàng ( Nhắc nhở trẻ không đợc sô đẩy nhau). * Nội dung: - Khởi động: Hát bài đoàn tàu nhỏ xíu + Các con sẽ làm đoàn tàu đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi + Tàu đi thờng: + Tàu lên dốc + Tàu đi thờng + Tàu xuống dốc + Tàu đi thờng + Tàu qua hang + Tàu đi thờng: + Tàu chạy chậm - Trẻ trả lời - Trẻ xếp hàng - Trẻ khởi động cùng cô -Vỗ tay đi nhẹ nhàng - Đi bằng gót bàn chân - Vỗ tay đi nhẹ nhàng - Đi bằng mũi bàn chân - Vỗ tay đi nhẹ nhàng - Đi khom lng - Vỗ tay đi nhẹ nhàng + Tàu chạy nhanh + Tàu về ga - Trọng động: Tập với những dây nơ màu + ĐT1: Thổi nơ (Tập 4 -5 lần) . TTCB: Đứng 2 chân rộng bằng vai, một tay cầm dây nơ giơ lên ngang trớc mặt . Thực hiện: Hít vào thật sâu, thở ra ( thổi dây nơ) +ĐT 2: Nơ của ai giơ cao nào (Tập 4 -5 lần) .TTCB: Đứng thoải mái tay cầm nơ, duỗi thẳng . Nhịp 1: Hai tay cầm dây nơ đa lên cao, vẫy vẫy dây nơ, chân bớc sang ngang. . Nhịp 2: Hai tay hạ xuống, chân bớc về vị trí ban đầu. +ĐT 3: Nơ bay (Tập 3-4 lần) .TTCB: Đứng 2 chân rộng bằng vai, tay duỗi thẳng . Nhịp 1: Nghiêng ngời sang phải, tay giơ ngang vai, tay phải phái sau, tay trái phía trớc kết hợp với lắc dây nơ . Nhịp 2: Về t thề chuẩn bị . Nhịp 3: Nghiêng ngời sang trái, tay giơ ngang vai, tay phải phái trớc, tay trái phía sau kết hợp với lắc dây nơ . Nhịp 4: Về t thề chuẩn bị +ĐT 4: Nhặt dây nơ (Tập 4-5 lần) .TTCB: Đứng thoải mái, để dây nơ dới đất. . Nhịp 1: Cúi xuống nhặt dây nơ dới đất . Nhịp 2: Đứng lên +ĐT 5: Nhảy (Tập 5 - 6 lần) .TTCB: Đứng thoải mái tay thả xuôi . Nhịp 1: Nhảy đa 2 chân sang ngang kết hợp 2 tay lên cao ngang vai . Nhịp 2: Về t thề chuẩn bị - Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng cất dây nơ vào nơi qui định - Cô nhận xét, khen ngợi, động viên trẻ - Chạy chậm - Chạy nhanh - Xếp thành 3 hàng - Trẻ tập các động tác - Trẻ tập theo cô - Trẻ tập theo cô - Trẻ tập theo cô - Trẻ thực hiện 3. Điểm danh a, Mục đích, yêu cầu: - Trẻ biết quan tâm tới các bạn trong lớp - Rèn khả năng ghi nhớ, lắng nghe cho trẻ b, Chuẩn bị: - Sổ theo dõi trẻ đến lớp, bút c, Cách tiến hành: - Các con trật tự lắng nghe cô điểm danh, khi cô giọ đến tên bạn nào thì bạn đó dạ cô - Cô lần lợt gọi tên trẻ và đánh dấu vào sổ - Báo xuất ăn cho nhà bếp II. Hoạt động chung: Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ. Thơ ớc mơ của tí Nghe hát: Chú bộ đội III. Hoạt động ngoài trời. - Hoạt động có chủ đích: Lắng nghe các âm thanh khác nhau ở sân trờng - Trò chơi vận động: Cảnh sát giao thông. - Chơi tự do: Chơi tự do trên sân 1. Mục đích yêu cầu. - Trẻ phân biệt các âm thanh khác nhau ở trên san trờng. - Trẻ biết tên trò chơi và biết cách chơi, luật chơi - Rèn kỹ năng ghi nhớ, chú ý cho trẻ - Biết bảo vệ môi trờng xanh, sạch, đẹp - Đoàn kết với bạn bè trong khi chơi 2. Chuẩn bị: - Địa điểm quan sát: Ngoài sân trờng - Đối tợng quan sát: Các âm thanh khác nhau ở sân trờng - Sân chơi rộng rãi sạch sẽ, an toàn. - Mũ, dép, quần áo gọn gàng - Biển báo đèn xanh, đèn đỏ, còi 3. Cách tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * ổn định tổ chức. - Các con hãy đội mũ, đi dép xếp thành hàng dọc theo cô đến địa điểm quan sát nào. - Trẻ xếp hàng * Nội dung: * Hoạt động có chủ đích: Lắng nghe các âm thanh khác nhau ở sân trờng - Các con hãy lắng nghe những âm thanh khác nhau nhé - Trẻ lắng nghe + ù, ù là tiếng của gì? - Trẻ trả lời (của gió) + Lá rơi gió tiếng nh thế nào? - Trẻ trẻ lời + Líu lo là tiếng con gì? - Có rất nhiều những âm thanh trong tự nhiên mà các con cảm nhận đợc. - Các con luôn phải giữ gìn vệ sinh sân trờng sạch sẽ, biết t- ới cây để có bầu không khí sanh, sạch, đẹp. 2. Hoạt động vận động trò chơi Cảnh sát giao thông. - Bây giừo cô sẽ tặng lớp mình một trò chơi. - Trò chơi có tên là Cảnh sát giao thông - Trẻ lắng nghe * Cách chơi: Cô mời 1 bạn làm chú cảnh sát đeo còi để thổi phạt, 1 bạn cầm biển báo đèn xanh, đèn đỏ, các bạn còn lại đa tay vòng trớc ngực giả làm phơng tiện giao thông. Khi bạn cầm biển báo giờ đèn xanh thì các phơng tiện giao thông đợc đi khi giơ đèn đỏ thì dừng lại. * Luật chơi: Nừu bạn nào nhìn thấy đèn đỏ mà không dừng lại thì bị chú cảnh sát tuýt còi bắt phạt. - Cô tổ chức cho trẻ chơi. - Động viên khuyến khích trẻ chơi. 3. Hoạt động chơi tự do: Cho trẻ chơi tự do với đồ chơi trên sân. - Cô bao quát trẻ chơi. IV. Hoạt động góc. 1. Dự kiến góc chơi. - Góc đóng vai: Lớp học của cô giáo. - Góc xây dựng: Xây trờng học. - Góc nghệ thuật: Tô màu đồ dùng dạy học. 2. Mục đích, yêu cầu. - Trẻ biết phân vai chơi và nhiệm vụ chơi. - Rèn cho trẻ khả năng tái tạo lại công việc của ngời lớn. - Rèn kỹ năng giao tiếp cho trẻ. - Trẻ chơi đoàn kết với bạn bè, biết giữ gìn bảo vệ đồ chơi. - Trẻ hát đợc các bài hát về chủ đề. 3. Chuẩn bị. - Đồ dùng, đồ chơi ở các góc. + Đồ dùng của cô giáo + Bảotanh đồ dùng dạy học. 4. Tiến hành. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ a. ổn định tổ chức, thoả thuận chơi: - Lớp mình có mấy góc chơi các con? - Trẻ trả lời - Hôm nay cô cho lớp mình chơi ở 3 góc: góc phân vai (chơi lớp học của cô giáo); góc xây dựng (chơi xây trờng học); góc nghệ thuật (tô màu đồ dùng dạy học) - Trẻ lắng nghe b. Quá trình chơi. - Cô đến từng góc hớng dẫn trẻ chơi. - Đặt câu hỏi đàm thoại với từng góc chơi. - Góc đóng vai: Chơi lớp học của cô giáo. + Ai sẽ đóng vai cô giáo - Trẻ trả lời + Cô giáo hôm nay dạy các bạn học gì? - Trẻ trả lời + Cô giáo kể chuyện cho các bạn nghe thì cần những gì? - Trẻ trả lời - Góc xây dựng: Chơi xây trờng học + Ai sẽ làm bác thợ cả? - Trẻ trả lời + Ai sãcây trờng học? - Trẻ trả lời + Ai sẽ xây cổng trờng - Trẻ trả lời + Ai sẽ xây hàng rào? - Trẻ trả lời - Góc nghệ thuật: + Con định tô bút chì màu gì? - Trẻ trả lời + Viên phấn màu gì + Cái bảng tô màu gì? + Thớc kẻ dạng gì? c. Kết thúc chơi. - Cô cho trẻ đi giao lu các góc và nhận xét các góc. - Trẻ giao lu - Cô nhận xét tuyên dơng góc chơi. - Nhắc trẻ thu dọn đồ chơi cùng cô. - Trẻ thu dọn V. Vệ sinh ăn tra. 1. Mục đích, yêu cầu. - Cung cấp những kiến thức về món ăn chất dinh dỡng. - Trẻ biết tự xúc cơm ăn gọn gàng. - Trẻ biết tự rửa tay, rửa mặt. 2. Chuẩn bị. - Khăn mặt, nớc sạch, xà phòng. - Bàn ghế, bát thìa, cơm canh, thức ăn. 3. Tiến hành. a. ổn định tổ chức. - Đã đến giờ vệ sinh ăn trua, các con xếp hàng lần lợt làm vệ sinh cá nhân nào. - Trớc khi ăn chúng mình phải làm vệ sinh sạch sẽ. - Cô làm mẫu và giải thích các thao tác rửa tay, rửa mặt. b. Thao tác rửa tay. - Các con chú ý để xuôi tay dới vòi nớc chảy, làm ớt tay xát xà phòng vào 2 lòng bàn tay, xoa nhẹ nhàng lòng bàn tay, rửa mu bàn tay, kẽ ngón tay, các ngón tay, đầu ngón tay, cổ tay sau đó xả nớc sạch xà phòng lau khô tay, khi rửa tay các con nhớ vặn vòi nớc nhỏ để không bị bắn vào quần ào và tiết kiệm nớc. c. Thao tác rửa mặt. - Cô lấy khăn gấp đôi đặt vào lòng bàn tay, rửa mắt trớc rồi lân khăn mặt rửa trán, lân khăn rửa má, rửa mũi rồi lau miệng, cằm cổ, lật khăn mặt lại rửa mặt lại 1 lần theo thứ tự nh lần 1 . - Cô cho trẻ ngồi vào bàn ăn, chia cơm cho trẻ, giới thiệu món ăn và chất dinh dỡng, cô nhắc trẻ mời cô, mời bạn ăn cơm, cô động viên trẻ ăn hết xuất. VI. Ngủ tra. 1. Mục đích, yêu cầu. - Trẻ ngủ đúng giờ, đủ thời gian. - Tạo thói quen ngủ tra cho trẻ. 2. Chuẩn bị. - Phòng ngủ thoáng mát, ánh sáng dịu. - Rạp, chiếu, gốc. 3. Tiến hành. - Hớng dẫn trẻ lấy gối vào chỗ nằm ngủ. - Cô đọc thơ kể chuyện đa trẻ vào giấc ngủ. - Cô bao quát trẻ ngủ, sửa t thế nằm cho trẻ. - Xử lý những tình huống xảy ra khi trẻ ngủ. VII. Vận động - ăn quà chiều. 1. Mục đích, yêu cầu. - Trẻ biết vận động cùng cô theo bài Đu quay. - Cung cấp về món ăn chất dinh dỡng quà chiều. - Rèn khả năng vận động. 2. Chuẩn bị. - Đài đĩa nhạc, nội dung bài hát Đu quay - Khăn, nớc, quà chiều. 3. Tiến hành. - Cô chải tóc sửa sang quần áo gọn gàng cho trẻ. - Cho trẻ xếp hàng, bật nhạc cho trẻ vận động theo nhạc nội dung bài hát Đu quay. - Cho trẻ ngồi vào bàn ăn. - Cô chia quà chiều cho trẻ, cô giới thiệu món ăn, chất dinh dỡng, nhắc trẻ mời cô và các bạn ăn quà chiều. VIII. Hoạt động chiều. 1. Trò chuyện xem tranh ảnh về nghề quen thuộc phổ biến. - Cho trẻ chơi ở các góc. a. Mục đích, yêu cầu. - Trẻ biết phân biệt đợc 1 sô nghề qua trang phục tên gọi công việc và sản phẩm của ngời làm nghề. - Củng cố khắc sâu những kiến thức đã học. b. Chuẩn bị. - Tranh ảnh về 1 số nghề quen thuộc. - Đồ dùng, đồ chơi ở các góc. c. Tiến hành. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ - Cô cho trẻ quan sát tranh và đàm thoại + Các con hãy quan sát xem tranh vẽ về đồ dùng gì? - Trẻ quan sát + Chiếc súng này của nghề nào? - Trẻ trả lời + Vở bút dành cho nghề nào? - Trẻ trả lời + Bác sĩ cần những đồ dùng gì đây? + Cuốc xẻng dùng cho nghề nào? - Trẻ trả lời. - Các con đã biết đây là một số đồ dùng của các nghề quen thuộc, mỗi nghề đều phải có đồ dùng, dụng cụ riêng, phù hợp với từng ngành nghề, các con phải biết yêu quý các nghề, biết bảo vệ các sản phẩm của nghề. - Cô cho trẻ chơi theo ý thích ở các góc - Trẻ chơi ở góc - Cô quan sát bao quát trẻ chơi. - Nhắc trẻ cất đồ dùng, đồ chơi vào nơi quy định 2. Biểu diễn văn nghệ, nêu gơng cuối ngày. a. Mục đích, yêu cầu. - Trẻ tự nhiên, mạnh dạn múa hát. - Trẻ biết tự nhận xét mình nhận xét bạn b. Chuẩn bị. - Các bài hát có nội dung về chủ đề. - Đài, đĩa nhạc. - Cờ bảng bé ngoan. c. Tiến hành. - Cô cho trẻ biểu diễn văn nghệ về chủ đề. - Cho trẻ lên biểu diễn theo tổ, nhóm, cá nhân. - Cô động viên, khuyến khích trẻ biểu diễn văn nghệ. - Cô cho trẻ nhắc 3 tiêu chuẩn bé ngoan, bé chăm, bé sạch. - Cô khái quát lại cho trẻ tự nhận xét mình, nhận xét bạn. - Cô nhận xét và cho trẻ cắm cờ. IX. Trả trẻ. 1. Mục đích, yêu cầu. - Trẻ biết chào cô, chào bạn, chào ngời thân. 2. Chuẩn bị. - Đồ dùng cá nhân cho trẻ. 3. Tiến hành. - Trả trẻ tận tay phụ huynh đi đón. - Trao đổi về vấn đề sức khoẻ trong ngày của trẻ. - Nhắc trẻ có thói quen chào hỏi. . - Chạy nhanh - Xếp thành 3 hàng - Trẻ tập các động tác - Trẻ tập theo cô - Trẻ tập theo cô - Trẻ tập theo cô - Trẻ thực hiện 3. Điểm danh a, Mục đích, yêu. + Tàu về ga - Trọng động: Tập với những dây nơ màu + ĐT1: Thổi nơ (Tập 4 -5 lần) . TTCB: Đứng 2 chân rộng bằng vai, một tay cầm dây nơ giơ lên ngang trớc

Ngày đăng: 22/11/2013, 13:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

+ Cái bảng tô màu gì? + Thớc kẻ dạng gì? - Bài soạn GA Thực tập
i bảng tô màu gì? + Thớc kẻ dạng gì? (Trang 6)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w