Pháp luật về tố tụng trọng tài thương mại tại ICC và công nhận cho thi hành phán quyết trọng tài nước ngoài tại Việt Nam Pháp luật về tố tụng trọng tài thương mại tại ICC và công nhận cho thi hành phán quyết trọng tài nước ngoài tại Việt Nam luận văn tốt nghiệp thạc sĩ
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP PHÁP LUẬT VỀ TỐ TỤNG TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI TẠI ICC VÀ CÔNG NHẬN, CHO THI HÀNH PHÁN QUYẾT TRỌNG TÀI NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM Ngành: LUẬT KINH TẾ Giảng viên hướng dẫn : ThS – Ls Nguyễn Minh Nhựt Sinh viên thực MSSV : Đoàn Ngọc Đan Vy : 1411270501 Lớp14DLK05 TP Hồ Chí Minh, năm 2018 LỜI CẢM ƠN Lời cho em gửi lòng biết ơn đến tất quý Thầy Cô Trường Đại Học Cơng Nghệ TP Hồ Chí Minh, Thầy Cơ Khoa Luậtđã trang bị cho em kiến thức vô quý báu quan trọng học tập sống Qua viết này, với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cám ơn chân thành đến Thầy ThS - Ls Nguyễn Minh Nhựt giảng viên Khoa Luật trực tiếp hướng dẫn em suốt thời gian thực chuyên đề Khóa luận Tại đây, em trao dồi kiến thức, thông tin thực tế rút nhiều kinh nghiệm bổ ích.Thời gian thực chuyên đề Khóa luận ngắn vơ q báu, dìu dắt Thầy giúp đỡ cho em hoàn thành Bài viết Bài viết hoàn thành thời gian hạn chế đồng thời khả có giới hạn người viết, chắn có khiếm khuyết, em mong nhận đánh giá, góp ý Thầy ThS – Ls Nguyễn Minh Nhựt để viết em đượchoàn thiện Cuối cùng, em xin kính chúc q Thầy, Cơ dồi sức khỏe thành công nghiệp giảng dạy sống Em xin chân thành cám ơn! Sinh viên lớp 14DLK05 Đoàn Ngọc Đan Vy LỜI CAM ĐOAN Tơi tên: ĐỒN NGỌC ĐAN VY MSSV: 1411270501 Là sinh viên lớp 14DLK05, Khoa luật kinh tế, Trường Đại học Cơng nghệ Thành phố Hồ Chí Minh Tôi xin cam đoan số liệu, thông tin sử dụng viết Khóa luận tốt nghiệp thu thập từ nguồn thực tế sách báo khoa học chun ngành (có trích dẫn đầy đủ theo qui định) Nội dung Bài viết kinh nghiệm thân rút từ trình nghiên cứu trình tìm hiểu KHÔNG SAO CHÉP từ nguồn tài liệu, báo cáo khác Nếu sai sót, Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm theo qui định Trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh quy định Pháp luật Sinh viên (ký tên, ghi đầy đủ họ tên) ĐOÀN NGỌC ĐAN VY DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ICC Internationl Chamber Of Commerce Phòng Thương Mại Quốc Tế MNCs Multinational corporation Tập đoàn đa quốc gia UCP The Uniform Customs and Quy tắc Thực hành thống Practice for Documentary Tín dụng chứng từ Credits NYC 1958 Cơng ước New York 1958 Công ước New York 1958 BLTTDS Civil Procedure Law Bộ luật Tố tụng dân UNCITRAL United Nations Commission Ủy ban Liên Hợp Quốc On Internationl Law Luật Quốc tế ICSID Công ước ICSID giải Công ước ICSID giải tranh chấp đầu tư quốc tế tranh chấp đầu tư quốc tế ASEAN Association of Asian Nations VIAC Vietnam International Trung tâm Trọng tài Quốc tế Arbitration Centre Việt Nam South East Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU ……………………………………………………………………….1 1.Lý chọn đề tài … …………………………………………………………… Tình hình nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu ………………………………………………2 Phương pháp nghiên cứu …………………………………………………… Kết cấu khoá luận …………………………………………………………… CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ TÒA ÁN TRỌNG TÀI QUỐC TẾ, KHÁI QUÁT THI HÀNH PHÁN QUYẾT TRỌNG TÀI NƯỚC NGỒI VÀ QUY TRÌNH TỐ TỤNG TẠI ICC … …………………………………………………… 1.1Tổng quan Toà án Trọng tài quốc tế 1.1.1 Sự đời ICC Toà án Trọng tài quốc tế 1.1.2 Vai trị Tồ án Trọng tài quốc tế 1.1.3 Cơ cấu tổ chức Toà án Trọng tài quốc tế 1.2.Khái quát thi hành Phán trọng tài nước Việt Nam 1.3 Quy trình tố tụng ICC 1.3.1 Giai đoạn bắt đầu trình tố tụng trọng tài 1.3.2 Giai đoạn thành lập Uỷ ban trọng tài 1.3.3 Giai đoạn tố tụng trọng tài 1.3.4 Giai đoạn phán 10 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1………………………………………………………….11 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LƯU Ý CỦA CHỦ THỂ VÀ PHÁN QUYẾT TRỌNG TÀI THEO PHÁP LUẬT TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI VIỆT NAM …12 2.1 Những vấn đề lưu ý chủ thể yêu cầu giải tranh chấp ICC Pháp luật trọng tài thương mại Việt Nam 12 2.1.1.Thoả thuận trọng tài 12 2.1.2 Trao đổi tài liệu qua lại bên 15 2.1.3 Khiếu kiện 17 2.1.4 Thẩm quyền Trọng tài 18 2.1.5 Thay đổi trọng tài viên 19 2.2 Công nhận thi hành phán trọng tài nước Việt Nam theo Bộ luật Tố tụng dân 2015 20 2.2.1 Khái niệm công nhận cho thi hành phán trọng tài nước 20 2.2.2 Phán trọng tài nước ngồi xem xét cơng nhận cho thi hành Việt Nam 22 2.3 Thủ tục công nhận cho thi hành phán trọng tài nước Việt Nam 26 2.3.1 Chủ thể có quyền yêu cầu công nhận cho thi hành phán trọng tài nước Việt Nam 26 2.3.2 Thẩm quyền công nhận cho thi hành phán trọng tài nước Việt Nam 26 2.2.3 Các trường hợp không công nhận cho thi hành phán trọng tài nước Việt Nam 31 KẾT LUẬN CHƯƠNG 35 CHƯƠNG THỰC TIỄN VIỆC CÔNG NHẬN, CHO THI HÀNH PHÁN QUYẾT TRỌNG TÀI NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM VÀ NHỮNG KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN CƠ CHẾ CÔNG NHẬN, CHO THI HÀNH PHÁN QUYẾT TRỌNG TÀI NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM…… ………………………………36 3.1 Thực tiễn việc công nhận, cho thi hành phán trọng tài nước Việt Nam 36 3.2 Một số kiến nghị hoàn thiện chế công nhận, cho thi hành phán trọng tài nước ngoàitại Việt Nam 38 3.2.1 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật trọng tài thương mại Việt Nam 38 3.2.2 Kiến nghị trung tâm trọng tài Việt Nam 40 3.2.3 Kiến nghị doanh nghiệp giải tranh chấp trọng tài 40 KẾT LUẬN CHƯƠNG 44 KẾT LUẬN …………………………………………………………………… …45 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hoạt động thương mại quốc tế phát triển mạnh mẽ khắp giới, Việt Nam xu hướng toàn cầu hóa thu hút ngày nhiều nhà đầu tư nước ngồi vào Việt Nam tìm kiếm hội đầu tư Trong bối cảnh ấy, ngày nhiều hợp đồng lĩnh vực khác lập ký kết Các nhà đầu tư nước gia nhập vào môi trường đầu tư không quan tâm đến lực hợp tác đối tác Việt Nam giai đoạn thực hợp đồng mà đặc biệt quan tâm đến phương thức giải tranh chấp phát sinh hậu hợp đồng Một phương thức giải tranh chấp thương nhân thường sử dụng ưu điểm chúng bên cạnh phương thức giải tranh chấp Tịa án giải tranh chấp trọng tài Thành lập từ năm 1923, Tòa án trọng tài quốc tế Phòng thương mại quốc tế (ICC) trì vị trí trung tâm trọng tài có tầm ảnh hưởng tồn cầu Theo trang web thức ICC, có 791 vụ việc nộp lên ICC năm 2014 Sức ảnh hưởng minh chứng thông qua việc 791 vụ thụ lý liên quan đến bên đến từ 140 nước vùng lãnh thổ độc lập địa điểm trọng tài đặt 57 quốc gia giới1 Tòa án trọng tài quốc tế trở thành tổ chức giải tranh chấp chế trọng tài thương nhân giới áp dụng cách phổ biến, thương nhân Việt Nam hạn chế việc tiếp cận áp dụng với quy tắc tố tụng Tạo hiểu biết quy trình tố tụng trọng tài ICC đặc biệt lưu ý cho thương nhân Việt Nam lựa chọn Quy tắc tố tụng trọng tài ICC để giải tranh chấp dù vị Nguyên đơn hay Bị đơn lý thúc tác giả lựa chọn Đề tài: “Pháp luật Tố tụng Trọng tài thương mại ICC Công nhận, cho thi hành phán Trọng tài nước ngồi Việt Nam” Tình hình nghiên cứu Bài viế t chuyên sâu về hoạt động tố tụng trọng tài ICC liñ h vực pháp lý ta ̣i Viê ̣t Nam còn khá ̣n chế , chủ yế u là các bài viế t các diễn đàn thông tin chia sẻ của các cá nhân quan tâm liñ h vực này Tuy nhiên, quá trình tìm hiể u, tác giả may mắ n đươ ̣c tiế p câ ̣n mô ̣t số bài viế t liên quan đến lĩnh vực tố tụng trọng tài ICC như: - Bài viết tác giả Châu Huy Quang “Tố tụng trọng tài Tòa án trọng tài quốc tế ICC” đăng trang Trung tâm trọng tài quốc tế Thái Bình Dương, ngày 5/3/2015 - Một đề tài nghiên cứu khoa học nhóm sinh viên trường Đại học Ngoại thương vào năm 2012 với chủ đề “Quy tắc tố tụng trọng tài ICC 2012” Châu Huy Quang Tố tụng trọng tài tòa án trọng tài quốc tế ICC, Trung tâm trọng tài quốc tế Thái Bình Dương, ngày 5/3/2015 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Tố tụng trọng tài Toà án trọng tài quốc tế Công nhận, cho thi hành phán Trọng tài nước Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về lĩnh vực nghiên cứu, đề tài tập trung vào việc tìm hiểu quy định tố tụng trọng tài ICC, khái quát phán trọng tài nước Việt Nam Ngoài đề tài có sử dụng diễn giải Công ước New York 1958 vấn đề liên quan đến tố tụng trọng tài nói chung Bộ luật Tố tụng dân 2015, Luật trọng tài thương mại 2010 nói riêng Từ đó, đưa lưu ý cho bên, đặc biệt thương nhân Việt Nam tham gia tố tụng trọng tài ICC việc công nhận, cho thi hành phán trọng tài nước Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Đề tài chủ yế u áp dụng phương pháp nghiên cứu định tính thơng qua viê ̣c phân tích, kế thừa, nguồn pháp luật, diễn giải tổng hợp Từ đưa các nhâ ̣n đinh, ̣ quan điể m của tác giả thông qua thơng tin tài liệu mà tác giả tìm 5.Kết cấu khoá luận Đề tài “Pháp luật Tố tụng Trọng tài thương mại ICC Công nhận, cho thi hành phán Trọng tài nước Việt Nam” phần cung cấp thông tin quy trình tố tụng trọng tài ICC phân tích, đánh giá tình mà bên tham gia tố tụng gặp phải giai đoạn tiền tố tụng quy trình tố tụng bắt đầu diễn Nội dung đề tài đươ ̣c phân thành ba chương: Chương Tổng quan tòa án trọng tài quốc tế, khái quát thi hành phán trọng tài nước Việt Nam quy trình tố tụng ICC Chương Những vấn đề lưu ý chủ thể phán trọng tài theo Pháp luật trọng tài thương mại Việt Nam Chương Thực tiễn việc công nhận, cho thi hành phán trọng tài nước Việt Nam kiến nghị hồn thiện chế cơng nhận, cho thi hành phán trọng tài nước Việt Nam CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ TÒA ÁN TRỌNG TÀI QUỐC TẾ, KHÁI QUÁT THI HÀNH PHÁN QUYẾT TRỌNG TÀI NƯỚC NGỒI VÀ QUY TRÌNH TỐ TỤNG TẠI ICC 1.1Tổng quan Toà án Trọng tài quốc tế 1.1.1 Sự đời ICC Toà án Trọng tài quốc tế Phòng Thương mại quốc tế (International Chamber of Commerce, viết tắt ICC) tổ chức kinh doanh quốc tế thành lập với mục tiêu giảm bớt rào cản kinh doanh giải tranh chấp thương mại thông qua Tịa án Trọng tài, ICC hướng đến việc lợi ích doanh nhân đảm bảo hệ thống trị tồn cầu Trụ sở ICC đặt Paris - nơi xuất thủ tục báo cáo thương mại áp dụng cách rộng rãi giao dịch quốc tế thương nhân Các họp ICC tổ chức hai năm lần thành phố quốc gia thành viên khắp giới Những họp thường có tham gia đại diện đến từ tập đoàn đa quốc gia (MNCs), đại diện phòng thương mại quốc gia, ngân hàng, nhà kinh tế, nhà ngoại giao, thành viên giới học viện Ngày nay, tổ chức tự hào thành viên 6,5 triệu công ty trăm ba mươi quốc gia.2 Việc quốc hữu hóa ngành công nghiệp hạn chế phát triển công ty tư nhân việc giao thương quốc tế Do vậy, sau chiến tranh, nhiều doanh nhân gặp thành phố Atlantic từ ngày 20 đến 24 tháng 10 năm 1919 để thảo luận việc thành lập tổ chức kinh doanh quốc tế giúp khôi phục lại ngành công nghiệp vốn bị hạn chế tình trạng quốc hữu hóa khởi động lại hệ thống thương mại quốc tế toàn cầu3 Bằng cách tạo hội cho doanh nhân khắp giới hợp tác thảo luận ý tưởng diễn đàn tổ chức theo lịch trình định, tổ chức thành lập để trì độc lập MNCs đưa nghị để trình phủ loại bỏ dần hàng rào thuế quan nhằm phát triển kinh tế giới mở mang lại thịnh vượng, hịa bình cho quốc gia giới4 ICC – tổ chức kinh doanh quốc tế mà doanh nhân muốn thành lập hình thành bối cảnh Các diễn đàn tổ chức hai năm lần ICC tập hợp nhiều ý tưởng tiến giúp mở rộng phát triển thương mại quốc tế Do đó, ICC có International Chamber of Commerce, “International Chamber of Commerce: ICC Global Headquarters,” http://www.iccwbo.org/about-icc/organization/icc-global-headquarters/ George Ridgeway, Merchants of Peace Little, Brown and Company, 1959, p 30 Tomashot, Shane R., Selling Peace: The History of the International Chamber of Commerce1919-1925 Dissertation, Georgia State University, 2015, p.03 hội để xuất nhiều ấn phẩm có khả chi phối quy tắc giao dịch thị trường quốc tế Quy tắc thực hành thống tín dụng chứng từ (The Uniform Custom and Practice for Documentary Credit, viết tắt UCP) Các điều khoản thương mại quốc tế (International Commerce Terms, viết tắt Incoterms) Các quy tắc thương mại chuẩn hóa thơng qua hệ thống luật quốc tế ban hành ICC, tổ chức cho độc lập với luật lệ quốc gia Theo thời gian, luật quốc tế có ảnh hưởng sâu sắc đến luật quốc gia Để tạo công cho thương nhân vấn đề giao thương quốc tế tách thương nhân khỏi tình trạng quốc hữu hóa ngành cơng nghiệp, vấn đề giải tranh chấp, thương nhân tự giải theo quy tắc riêng mà khơng cần đến can thiệp quyền lực nhà nước, với mục tiêu vậy, Hội nghị ICC tổ chức vào năm 1921 tạo điều kiện cho thương nhân quốc gia thảo luận quy tắc cho Tòa án Trọng tài ICC ICC tìm phương pháp tốt để kiềm chế cạnh tranh khơng lành mạnh, theo đó, doanh nhân khơng phải phủ người lựa chọn cách giải riêng cho vấn đề cơng ty Cuộc thảo luận quy tắc Tòa án Trọng tài ICC vào năm 1921 tạo tiền đề cho thành lập Tòa án Trọng tài quốc tế vào năm 1923 Tòa án Trọng tài quốc tế giải tranh chấp thương mại phát sinh thương nhân thời gian ngắn chi phí thấp Đây chế xây dựng dựa ý tưởng tiến nhiều cá nhân, tổ chức khắp giới với mục tiêu tạo môi trường kinh doanh thương mại tự hơn, công thống vấn đề giải tranh chấp phát sinh sau trình thương nhân hợp tác với 1.1.2 Vai trị Tồ án Trọng tài quốc tế Một điều đặc biệt Tòa án Trọng tài quốc tế so với Trung tâm trọng tài Việt Nam có xuất song song Tịa án với chế giải tranh chấp Trọng tài Trong theo Luật Trọng tài thương mại Việt Nam Tịa án quan tư pháp nhà nước, có số vai trị định trình tố tụng Trọng tài pháp luật có quy định thuộc thẩm quyền Theo quy định khoản Điều 1, Quy tắc trọng tài Phịng thương mại quốc tế Tòa án trọng tài quốc tế quan trọng tài bên cạnh ICC, Tòa án quy định việc giải tranh chấp thương mại quốc tế trọng tài theo Quy tắc tố tụng trọng tài Phòng thương mại quốc tế Tịa án khơng giải tranh chấp mà đảm bảo việc áp dụng Quy tắc ICC thông qua việc giám sát phê duyệt phán trọng tài cho phù hợp Tòa án quan có thẩm quyền để quản lý trọng tài theo Quy tắc Cơ chế Tòa án Trọng tài quốc tế kết hợp mơ hình giải tranh chấp trọng tài có giám sát Tịa án, tựu chung lại mơ hình hoạt động cách độc lập so với tịa an cơng nhà nước cho thi hành phán trọng tài nước ngồi xem xét theo thủ tục giám đốc thẩm34 Việc chậm công nhận cho thi hành phán trọng tài nước ngồi Việt Nam cịn vướng số vấn đề sau: • Khi Trọng tài nước tuyên phán bên lãnh thổ Việt Nam phán khơng coi phán trọng tài nước Chính bên thi hành có yêu cầu thi hành phán lại phải trải qua thủ tục rắc rối phải công nhận cho thi hành phán trọng tài nước theo quy định BLTTDS 2015 thi hành; • Chưa có chế hỗ trợ từ phía Tịa án tranh chấp thương mại trọng tài nước giải quyết, ví dụ áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Việc tạo khoảng cách lớn Trọng tài Việt Nam Trọng tài nước mà lợi rõ ràng nghiêng hẵn phía trọng tài Việt Nam Thực tế quốc gia khác, Tòa án thường sử dụng thẩm quyền rộng để ban hành biện pháp khẩn cấp tạm thời, đơn cử Đạo luật trọng tài quốc tế Singapore trao cho Tòa án thẩm quyền ban hành biện pháp khẩn cấp tạm thời địa điểm trọng tài đâu (mục 12A.1)35 • Căn để từ chối công nhận “vi phạm nguyên tắc pháp luật Việt Nam”chưa thật thuyết phục Việc vận dụng BLTTDS 2015 để từ chối công nhận cho thi hành phán trọng tài nước xem chừng có áp đặt luật quốc gia lên luật quốc tế theo tinh thần Cơng ước “Việc công nhận thi hành định trọng tài cịn bị từ chối quan có thẩm quyền nước, nơi việc cơng nhận thi hành yêu cầu cho rằng: Đối tượng vụ tranh chấp giải trọng tài theo luật pháp nước đó; Việc công nhận thi hành định trái với trật tự cơng cộng nước đó”36.Ở vấn đề này, lẽ phía Việt Nam nên vận dụng giải theo hướng vận dụng luật quốc tế phù hợp Để giải khác biệt phía Việt Nam cần phải tiến hành bổ sung số hạn chế quy định pháp luật như: + Sửa đổi lại khái niệm phán trọng tài nước nhằm mở đường cho tổ chức Trọng tài có nhiều hội tiếp cận với khách hàng Việt Nam, pháp luật Việt Nam thương nhân quốc tế có thêm niềm tin Nhà nước Việt Nam bảo hộ cho quyền lợi ích hợp pháp họ Việt Nam; + Bổ sung quy định cho phép áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Trọng tài nước tham gia giải tranh chấp Việt Nam Tạo chế cân bằng, hài hòa BLTTDS 2015: Điều 462 Thi hành án, định tòa án, trọng tài nước ngồi Luật sư Nguyễn Mạnh Dũng dzungsrt.com/wp-content/uploads/2015/03/03142016tham-luan-ACJM-2Final-1.pdf 36 Cơng ước New York năm 1958: Điều 34 35 37 cho Trọng tài nước tham gia giải tranh chấp Việt Nam Trọng tài Việt Nam; + Nâng cao trình độ nghiệp vụ cho người tiến hành tố tụng (thẩm phán) người tham gia tố tụng (luật sư) kỹ tranh tụng, kiến thức pháp luật quốc tế nhằm tạo tiền đề hội nhập sâu lĩnh vực tư pháp, từ làm nên tảng cho việc Trong thực tiễn giải yêu cầu công nhận cho thi hành phán trọng tài nước ngồi Việt Nam có trường hợp hai hay nhiều Tịa án có thẩm quyền giải yêu cầu công nhận cho thi hành Chẳng hạn, vụ việc liên quan đến yêu cầu công nhận cho thi hành định Trọng tài Indonexia Công ty P.T.Badega Agri (Indonexia) Công ty Soon Chi Co.Ltd (Đài Loan) Trong vụ việc này, Cơng ty Soon Chi Co.Ltd có tài sản Cơng ty cổ phần dịch vụ may Hưng Long Hưng Yên Công ty cổ phần may Nam Định Nam Định Trong vụ việc này, Bộ tư pháp chuyển hồ sơ cho Tòa án nhân dân tỉnh Hưng Yên Tòa án nhân dân tỉnh Nam Định để giải hai Tòa án tiến hành thụ lý giải quyết37 Như vậy, phán trọng tài nước ngồi lại có đến hai định cơng nhận cho thi hành hai Tịa án khác Nhằm giải vấn đề này, Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 quy định quyền lựa chọn Tòa án giải yêu cầu người gửi đơn yêu cầu Cụ thể, người có quyền gửi đơn u cầu Tịa án Việt Nam cơng nhận cho thi hành phán trọng tài nước ngồi có quyền lựa chọn “Tịa án nơi cư trú, làm việc, có trụ sở nơi có tài sản người bị yêu cầu” để nộp đơn yêu cầu giải vụ việc 3.2 Một số kiến nghị hồn thiện chế cơng nhận, cho thi hành phán trọng tài nước ngoàitại Việt Nam 3.2.1 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật trọng tài thương mại Việt Nam Một là, kiến nghị hoàn thiện thẩm quyền giải tranh chấp Các văn hướng dẫn thi hành Luật trọng tài thương mại hành nên giải thích theo hướng mở rộng phạm vi thẩm quyền trọng tài, tơn trọng tự ý chí thỏa thuận bên tranh chấp Cụ thể, nên quy định thẩm quyền trọng tài theo phương pháp loại trừ, mở rộng thẩm quyền trọng tài số tranh chấp liên quan đến quyền nhân thân, quan hệ nhân gia đình, thừa kế theo quy định luật dân , điều hoàn toàn phù hợp điều kiện nước ta ngày hội nhập với giới khơng có lý pháp luật nước ta lại khơng phù hợp với luật chung giới Ví dụ, Luật Trọng tài Singapo, trọng tài có thẩm quyền giải tranh chấp dân trừ lĩnh vực hình tranh chấp liên quan đến nhân gia đình Hai là, hồn thiện quy định biện pháp khẩn cấp tạm thời pháp luật trọng tài theo hướng việc định áp dụng, thay đổi, bổ sung, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời tưong tự biện pháp thuộc thẩm quyền Tịa án 37 m.enternews.vn 38 Ba là, hồn thiện quy định pháp luật trọng tài thỏa thuận trọng tài vô hiệu Luật trọng tài thương mại cần xem xét bổ sung quy định thủ tục yêu cầu Tòa án xem xét định Hội đồng trọng tài vấn đề vô hiệu thỏa thuận trọng tài Cụ thể, thời gian Tòa án xem xét để định thỏa thuận trọng tài có vơ hiệu khơng, Hội đồng trọng tài nên tạm dừng tố tụng, thời gian dù có tiến hành tố tụng bên khó đạt kết mong đợi bên không thiết tha với giải tranh chấp phương thức trọng tài, điều chứng minh họ yêu cầu Tòa án xem xét tuyên thỏa thuận trọng tài vơ hiệu Hơn nữa, dù có đạt kết giải tranh chấp thời gian nữa, mà sau đó, Tịa án tun thỏa thuận trọng tài vơ hiệu đương nhiên phán trọng tài khơng có giá trị thi hành thực tế kể từ bên tranh chấp chuẩn bị tâm đưa vụ việc tranh chấp Tòa án để giải Bốn là, hoàn thiện số quy định Trọng tài viên: + Nâng cao chất lượng song hành với phát triển số lượng Trọng tài viên theo hướng giỏi trình độ chun mơn, có đạo đức nghề nghiệp, giàu kinh nghiệm thực tiễn, thương nhân có thời gian dài hoạt động lĩnh vực thương mại, muốn trở thành Trọng tài viên buộc phải tham gia khóa bồi dưỡng nghiệp vụ trọng tài với thời gian từ đến tháng + Các tiêu chuẩn chuyên môn Trọng tài viên nên loại bỏ khỏi Luật trọng tài thương mại, thay vào để nâng cao chất lượng chuyên môn Trọng tài viên, Nhà nước quy định thực biện pháp khác Năm là, hoàn thiện quy định trọng tài vụ việc + Luật trọng tài thương mại cần quy định rõ thời gian thành lập Hội đồng trọng tài vụ việc trường hợp có khiếu kiện định định Trọng tài viên cho bị đơn, việc quy định thời hạn hai Trọng tài viên phải bầu Chủ tịch Hội đồng trọng tài sau có định giải khiếu nại Tịa án có ý nghĩa quan trọng tính hợp pháp liên tục tố tụng trọng tài, hai Trọng tài viên tự khơng thể bầu Chủ tịch Hội đồng trọng tài bên phải đề nghị Tịa án có thẩm định Chủ tịch Hội đồng trọng tài theo quy định khoản Điều 41 Luật trọng tài thương mại 2010.“Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày bên chọn Tòa án định, Trọng tài viên bầu Trọng tài viên khác làm Chủ tịch Hội đồng trọng tài Trong trường hợp không bầu Chủ tịch Hội đồng trọng tài bên khơng có thoả thuận khác bên có quyền u cầu Tịa án có thẩm quyền định Chủ tịch Hội đồng trọng tài.” + Luật trọng tài thương mại cần trao cho Hội đồng trọng tài vụ việc thẩm quyền liên quan đến trình tự, thủ tục tố tụng trọng tài, cụ thể, bổ sung: “Hội đồng trọng tài vụ việc quyền định trình tự, thủ tục giải vụ tranh chấp bên không tự thỏa thuận được” thay đổi thủ tục tố tụng bên địa điểm, ngôn ngữ giải tranh chấp hợp pháp, đề nghị bổ sung quy định sau: 39 “Mọi thay đổi thủ tục, trình tự tố tụng trọng tài trước sau xảy tranh chấp lập thành văn Hội đồng trọng tài định thay đổi.” + Cần có hướng dẫn cụ thể việc áp dụng quy định: “Chủ tịch Hội đồng trọng tài phải thực việc đóng gói lưu trữ hồ sơ vụ kiện thời gian 05 năm có trách nhiệm cung cấp cho Tịa án Nhân dân có thẩm quyền có yêu cầu.”38 3.2.2.Kiến nghị trung tâm trọng tài Việt Nam Nếu có chọn giải tranh chấp trọng tài tập trung Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam VIAC, cịn khơng biết đến trung tâm trọng tài khác Để trung tâm trọng tài hoạt động có hiệu quả, thu hút quan tâm thương nhân, theo tơi có số vấn đề sau: Thứ máy tổ chức Ngoài VIAC ra, trung tâm trọng tài Việt Nam chưa trọng công tác xây dựng máy tổ chức quản lý trung tâm Cần xây dựng máy tổ chức với cấu gọn nhẹ hiệu quả, tránh cồng kềnh, chồng chéo Ban giám đốc, thư ký phải người có lực quản lý chuyên môn Các trọng tài viên lựa chọn mọt cách cẩn thận, kỹ nhằm đảm bảo người chuyên gia lĩnh vực mà cịn phải người có đạo đức tốt, cơng minh, trực, xét xử cách vơ tư, khơng thiên vị Có phán mà trọng tài đưa đảm bảo tính khách quan Từ tạo lịng tin thương nhân giải tranh chấp Thứ hai, thủ tục xét xử trung tâm Thủ tục xét xử phải linh hoạt, chặt chẽ, nhanh chóng, đơn giản để dễ dàng cho bên trình tranh tụng, tiết kiệm thời gian, chi phí cho bên Cuối vấn đề phí trọng tài Theo ý kiến doanh nghiệp phí trọng tài Việt Nam cịn cao so với phí tồ án Các doanh nghiệp Việt Nam thường làm thương vụ có giá trị nhỏ, nhiều chi phí kiện tụng lớn có tranh chấp đành khơng đưa giải trọng tài Theo ý kiến tơi khơng nên đưa biểu phí chung mà nên tuỳ theo trị giá vụ kiện mà thu phí cho phù hợp Tóm lại, trung tâm trọng tài Việt Nam muốn để tranh chấp đến “gõ cửa” nên có cải cách tổ chức máy đội ngũ trọng tài viên hay quy tắc, thủ tục tố tụng, phí trọng tài cho xét xử đảm bảo cơng bằng, nhanh chóng, tiết kiệm thời gian chí phí cho bên đương tụng 3.2.3 Kiến nghị doanh nghiệp giải tranh chấp trọng tài Hiện nay, ưu điểm trọng tài phương pháp giải tranh chấp nhanh gọn, khẩn trương, bảo tồn bí mật nên có nhiều doanh nghiệp chọn lựa 38 http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=1887 40 giải tranh chấp thương mại trọng tài Tuy nhiên, không hiểu rõ phương pháp giải tranh chấp trọng tài mà chịu nhiều thiệt thòi lựa chọn Vì khơng hiểu rõ đặc điểm phương pháp xét xử trọng tài nên ký thoả thuận trọng tài không rõ ràng, cụ thể, trái với pháp luật nước trọng tài hay trái với quy tắc trung tâm trọng tài lựa chọn, Kết họ tồn thoả thuận trọng tài trái pháp luật thực được, thoả thuận lại để trọng tài từ chối thẩm quyền xét xử Lúc doanh nghiệp giải tranh chấp trọng tài ý chí lúc đầu muốn Vì thế: Thứ nhất, thoả thuận giải tranh chấp trọng tài thoả thuận trọng tài phải có đủ nội dung bản, cần thiết đảm bảo tổ chức trọng tài lựa chọn có đủ điều kiện để đứng giải tranh chấp, tránh trường hợp đáng tiếc xảy Thứ hai, doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào thoả thuận trọng tài cần nẵm rõ quy tắc tố tụng tổ chức trọng tài mà thoả thuận đưa tranh chấp có phát sinh Khi nắm rõ quy tắc tố tụng, doanh nghiệp tận dụng ưu điểm qua trình trọng tài, hạn chế nhược điểm trình đảm bảo tổ chức trọng tài lựa chọn thụ lý hồ sơ, phán tổ chức trọng tài có giá trị thi hành,… Như vậy, xảy tranh chấp giải cách nhanh chóng, cơng bằng, bảo vệ quyền lợi cho doanh nghiệp Việt Nam Khi tranh chấp xảy ra, doanh nghiệp Việt Nam người kiện nên chuẩn bị đầy đủ hồ sơ tài liệu, chứng, chứng để kiện Gửi đơn kiện thời hiệu khởi kiện để tránh việc đơn kiện bị bác bỏ hết hạn kiện Còn trường hợp, doanh nghiệp Việt Nam bị kiện trọng tài nên nhờ cậy tới giúp đỡ chuyên gia, cố vấn, luật sư, trọng tài viên có uy tín lĩnh vực tranh chấp để có giải pháp hợp lý kịp thời nhằm bảo vệ lợi ích Các doanh nghiệp cần phải có mặt phiên xét xử để phát biểu, biện hộ Ngồi cần tìm chứng thuyết phục để đưa trước trọng tài để tự biện hộ cho khơng nên sử dụng biện pháp gian lận Về việc thi hành phán trọng tài, doanh nghiệp Việt Nam tham gia thoả thuận chọn trọng tài nước ngoài, tổ chức trọng tài nước giải tranh chấp đưa phán trọng tài (đối với Việt Nam phán trọng tài nước ngồi) thì: • Nếu doanh nghiệp Việt Nam bên phải thi hành phán trọng tài nước ngoài, phải chứng minh từ chối thi hành phán trọng tài (cả theo Công ước New York 1958 Pháp lệnh 1995) để trình lên Hội đồng xét đơn yêu cầu thi hành phán để Hội đồng xem xét định 41 Nếu xét thấy định án việc công nhận cho thi hành phán trọng tài nước chưa thoả đáng bên đương Việt Nam phải khẩn trương làm đơn kháng cáo lên án nhân dân tối cao Tuy nhiên phán không tự nguyện thi hành phải đến lúc có định cưỡng chế tồ án thi hành, mà doanh nghiệp nên tự nguyện thi hành thấy lỗi tranh chấp phán trọng tài thoả đáng để giữ uy tín lâu dài làm ăn kinh doanh ngày chữ tín quan trọng thương trường Có nhiều doanh nghiệp Việt Nam lợi trước mắt mà quên lợi lâu dài cố tình chay lì khơng chịu thi hành định trọng tài nước ngoài, tự đánh uy tín, danh bên thắng kiện ngồi việc u cầu tịa án cơng nhận thi hành phán quyết, họ áp dụng nhiều cách khác số đăng báo, dùng sức ép giới thương gia uy tín trọng tài viên để buộc bên thua kiện phải thi hành phán • Nếu doanh nghiệp Việt nam bên thi hành Nếu bên thua kiện nước ngồi khơng tự nguyện thi hành phán trọng tài bên thắng kiện Việt Nam phải tìm hiểu thủ tục cộng nhận thi hành phán nước bên thua kiện để làm hồ sơ yêu cầu cho thi hành Còn trường hợp doanh nghiệp Việt Nam tham gia thoả thuận chọn trọng tài Việt Nam, tổ chức trọng tài Việt Nam phán thì: • Nếu doanh nghiệp Việt Nam bên phải thi hành, doanh nghiệp nên nhanh chóng thi hành phán Các doanh nghiệp khơng có lý để từ chối thi hành trừ doanh nghiệp xét thấy thoả hiệp trọng tài khơng có hiệu lực theo Luật Việt Nam theo thoả thuận trọng tài tổ chức trọng tài xét xử sai thẩm quyền Khi đó, doanh nghiệp nên viết đơn từ chối thi hành nêu rõ lý gửi cho Bộ tư pháp để Bộ định có huỷ phán trọng tài hay khơng • Nếu trường hợp bên Việt Nam bên thi hành phán trọng tài phán trọng tài nước bên phải thi hành Các doanh nghiệp Việt nam phải tìm hiểu xem pháp luật nước nơi phán trọng tài thi hành có qui định việc cơng nhận cho thi hành phán trọng tài nước ngồi hay khơng Nếu nước không tham gia vào Hiệp định quốc tế song phương với Việt Nam tham gia vào điều ước quốc tế công nhận thi hành phán trọng tài nước mà Việt Nam có tham gia khơng thể có cách buộc bên phải thi hành phán trọng tài Việt Nam việc hy vọng vào thiện chí họ Cịn trường hợp ngược lại, doanh nghiệp phải tìm hiểu xem thủ tục công nhận cho thi hành phán trọng tài nước nước để làm đơn u cầu cơng nhận có biện pháp cưỡng chế thi hành Đối với phán trọng tài nước phán trọng tài Việt Nam thi hành nước Nếu Tồ án nước bên thua kiện khơng thụ lý hồ sơ 42 từ chối cho thi hành cách khơng đáng phải kiến nghị với Bộ tư pháp Việt Nam để Bộ tư pháp có cách giải thích hợp với quan có thẩm quyền nước bên thua kiện nhằm bảo vệ quyền lợi cho doanh nghiệp Việt Nam, đồng thời để có biện pháp trả đũa thích hợp cho nước cố tình khơng chịu cơng nhận cho thi hành phán trọng tài Việt Nam nước họ Đặc biệt gần vụ việc trung tâm trọng tài quốc tế ngày phổ biến có chiều hướng tiếp tục tăng Để củng cố thêm phần kiến nghị, xin đưa ví dụ cụ thể, Phán trọng tài quốc tế, vụ việc“Tranh chấp việc không giao hàng bất khả kháng hợp đồng mua bán gỗ” bên Nguyên đơn: Bên mua Syri, Bị đơn: bên bán Ghana39 39 Phán chi tiết nêu Phụ lục Khóa luận 43 KẾT LUẬN CHƯƠNG Thực tế, doanh nghiệp nước Việt Nam gặp khó khăn u cầu cơng nhận cho thi hành phán trọng tài nước tịa án Việt Nam Những khó khăn chủ yếu liên quan tới yêu cầu chứng minh đặt bên thi hành phán tòa án Việt Nam từ chối công nhận cho thi hành phán trọng tài nước dựa sở không phù hợp với quy định Công ước New York năm 1958 công nhận thi hành phán trọng tài nước Do đó, doanh nghiệp nước ngồi ngày coi hoạt động trọng tài Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (VIAC) phương thức linh hoạt hiệu để giải tranh chấp, thay khiếu kiện tịa án Điều đặc biệt trường hợp giá trị khiếu nại không bù đắp chi phí thời gian cần thiết cho thủ tục trọng tài quốc tế Nhằm cải thiện việc công nhận thi hành phán trọng tài thương mại kinh doanh nước ngoài, Việt Nam nên theo sát thực tiễn quốc tế liên quan đến vấn đề Việc tự động tham chiếu Tòa phúc thẩm trường hợp đơn bị Tịa sơ thẩm bác bỏ giải pháp khác để cải thiện tình trạng nêu Các hội nghị khóa đào tạo cho thẩm phán Tòa án nhân dân địa phương Tòa phúc thẩm bảo đảm đào tạo nội dung 44 KẾT LUẬN Trong xu toàn cầu hóa, thương nhân giới áp dụng phương thức giải tranh chấp tố tụng trọng tài ngày phổ biến, doanh nghiệp Việt Nam dần tiếp cận với phương thức Khơng vậy, với yếu tố nước ngồi hoạt động thương mại nay, nhà đầu tư thường có xu hướng lựa chọn trung tâm trọng tài quốc tế uy tín với mạng lưới trọng tài viên chuyên gia đầu ngành khắp giới Tòa án trọng tài quốc tế Phòng thương mại quốc tế tổ chức với bề dày kinh nghiệm giải tranh chấp thương mại quốc tế Khi lựa chọn tham gia tố tụng trọng tài ICC, bên cần lưu ý nắm quy trình tố tụng ICC thơng qua Quy tắc tố tụng ICC công bố với phiên gần vào năm 2012 Tuy nhiên, việc giải tranh chấp trọng tài quốc tế công việc đơn giản thương nhân Việt Nam kinh nghiệm giải tranh chấp có yếu tố nước ngồi, khó khăn đến từ vấn đề nhỏ tìm kiếm chuyên gia, ngôn ngữ tố tụng, thời gian, địa điểm chi phí trọng tài Có nhiều điều mà thương nhân Việt Nam cần phải lưu ý từ xác lập thảo thuận trọng tài, đặc biêt cách soạn thảo điều khoản trọng tài cách đầy đủ, chặc chẽ rõ ràng để đảm bảo thỏa thuận trọng tài có hiệu lực Ủy ban trọng tài có thẩm quyền để giải tranh chấp Tránh trường hợp đối thủ lợi dụng thiếu sót điều khoản trọng tài nhằm kéo dài thời gian trốn tránh thực nghĩa vụ sau hợp đồng kết thúc 45 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I II 10 11 12 13 III Văn Pháp luật Bộ luật Tố tụng dân 2015 Công văn 35 TANDTC – KT ngày 25/2/2014 Điều lệ Toà án Trọng tài quốc tế Luật trọng tài thương mại 2010 Pháp lệnh công nhận thi hành Việt Nam định trọng tài nước 1995 Pháp lệnh trọng tài thương mại 2003 Tài liệu sách, tạp chí, viết Alan Redfern; Martin Hunter; Nigel Blackaby Constantine Partasides Pháp luật thực tiễn trọng tài thương mại quốc tế, Nxb Luân Đôn, 2004, trang 522 Châu Huy Quang Tố tụng trọng tài tòa án trọng tài quốc tế ICC, Trung tâm trọng tài quốc tế Thái Bình Dương, ngày 5/3/2015 George Ridgeway, Merchants of Peace Little, Brown and Company, 1959, p 30 Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ Hội đồng trọng tài thương mại quốc tế, Hướng dẫn ICCA Công ước New york 1958 trọng tài thương mại, xuất năm 2011, trang 50 International Chamber of Commerce, “The world's leading arbitration institution”, https://iccwbo.org/ Nguyễn Ngọc Lâm.Giải tranh chấp hội đồng thương mại quốc tế, ngày 16/5/2014 Phòng thương mại quốc tế (1998), Quy tắc trọng tài Phòng Thương mại quốc tế Phòng thương mại quốc tế (2012), Quy tắc trọng tài Phòng Thương mại quốc tế Quy tắc Phí tổn Chi phí trọng tài Quy tắc trọng tài Phịng thương mại quốc tế phiên 1998 Thi hành án, định tịa án, trọng tài nước ngồi Luật sư Nguyễn Mạnh Dũng dzungsrt.com/wp-content/uploads/2015/03/03142016tham-luan-ACJM-2Final1.pdf Vũ Thị Phương Lan Thủ tục giải vụ việc dân có yếu tố nước theo quy định Bộ luật tố tụng dân hành (năm 2015),NXB Chính trị quốc gia thật 2017 Trang web https://iccwbo.org/ http://www.piac.vn/ http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=1887 http://viac.vn/an-pham/50-phan-quyet-trong-tai-quoc-te-chon-loc-a178.html m.enternews.vn PHỤ LỤC PHÁN QUYẾT TRANH CHẤP VỀ VIỆC KHÔNG GIAO HÀNG DO BẤT KHẢ KHÁNG TRONG HỢP ĐỒNG MUA BÁN GỖ Các bên: Nguyên đơn : Bên mua Syri Bị đơn: Bên bán Ghana Các vấn đề đề cập: − Việc vi phạm hợp đồng Bịđơn − Trường hợp bất khả kháng − Việc Nguyên đơn từ chối hợp đồng − Các thiệt hại (giá chênh lệch, lợi nhuận, chi phí ngânhàng) Tóm tắt vụ việc: Ngày 15 tháng năm 1979, Nguyên đơn ký hợp đồng mua Bị đơn 5000 m3 gỗ dán 5000 m3gỗ khối theo điều kiện sau: a Chuyến hàng gồm 3000 m3 gỗ dán 1000 m3 gỗ khối giao vòng hai tháng kể từ ngày mở thư tíndụng, b Chuyến hàng thứ hai gồm 2000 m3 gỗ dán 2000 m3 gỗ khối giao sau chuyến thứ mộttháng, c Chuyến hàng thứ ba gồm 2000 m3 gỗ khối giao sau chuyến thứ hai mộttháng − Thanh tốn L/C có xác nhận khơng huỷ ngang; − Bảo đảm thực hợp đồng trị giá 5% tổng trị giá hợp đồng Bị đơn cấp "ngay sau L/C tương ứng mở "; − Điều khoản phạt giao chậm; − Điều khoản trọng tài quốc tếICC; − Điều khoản bất khả kháng nêurõ: + Trong trường hợp xảy kiện bất khả kháng, bên bán có trách nhiệm thông báo với bên mua sau kiện xảy ra, + Sự biến động tiền tệ việc tăng giá không coi bất khả kháng Sau hợp đồng ký kết, Bảo đảm thực hợp đồng Bị đơn gửi tới Nguyên đơn ngày 22 tháng 11 năm 1979 Tương ứng theo đó, chuyến hàng cuối phải giao muộn ngày 22 tháng năm 1980 Ngày 26 tháng 11 năm 1979, hai thư tín dụng có thời hạn tới ngày 22 tháng năm 1980, cho lô gỗ dán cho lô gỗ khối mà người thụ hưởng Bị đơn, xác nhận Về phần mình, Nguyên đơn ký hợp đồng bảo hiểm cho hàng hoá định công ty giám định để kiểm tra chất lượng hàng hoá đượcgiao Ngày 14 tháng 12 năm 1979, Bị đơn thông báo cho Nguyên đơn Telex mưa lớn, thiếu nhiên liệu số lý khác, họ giao hàng theo lịch định Ngày 16 tháng 12 năm 1979 chuyến hàng có 218,671 m3gỗ dán 415,904 m3 gỗ khối rời Ghana điSyri Sau đó, Bị đơn thơng báo cho Nguyên đơn hẹn gửi chuyến hàng thứ hai gồm 2500 m3 gỗ dán 1500 m3 gỗ khối vào cuối tháng năm 1980 Nguyên đơn đồng ý đề nghị Bị đơn Tuy nhiên thực tế điều không thực Nguyên đơn sau phải nhắc nhở Bị đơn vài lần, đề nghị thông báo chi tiết chuyến hàng giao ngày tháng năm 1980, đồng thời xin gia hạn thư tín dụng chấp nhận gia hạn thời hạn giao hàng ngày 31 tháng năm 1980 Bị đơn khơng có động thái thực tế khơng tiến hành giao chuyến hàng thứ hai Ngày tháng năm 1980, hai bên đồng ý gặp để bàn bạc việc thực hợp đồng Ngày tháng năm 1980, viện cớ phải chịu tổn thất giá dầu tăng, Bị đơn đề nghị tăng giá lên 40% Nguyên đơn không chấp nhận yêu cầu Bị đơn muốn huỷ bỏ hợp đồng với lý bất khả kháng địi tốn tiền hàng cho chuyến hàng giao Cho đến thời điểm Nguyên đơn có lệnh phong toả Bảo đảm thực hợp đồng hai thư tín dụng theo định tồ sơ thẩm Damascus Ngày 25 tháng năm 1981, Nguyên đơn đưa việc Tồ trọng tài Phịng Thương mại Quốc tế (ICC) Theo điều khoản dẫn chiếu, vụ việc xét xử Paris áp dụng Luật Trọng tài Quốc tế Pháp Nguyên đơn đòi bồi thường: − Khoản chênh lệch giá 656.070,35USD − Một khoản lợi nhuận bị thất thu 468.301,10USD − Chi phí ngân hàng 620.719 PoundsSyri − Chi phí bảohiểm − Thuế nhậpkhẩu − Tỷ lệ lãi suất 9% cho tổng số tiền Bị đơn kháng cáođòi: Được toán số tiền 306.988,42 USD cho chuyến hàng với tỷ lệ lãi suất 15% năm, − Tun bố Ngun đơn khơng có quyền hưởng số tiền Bảo đảm thực hợp đồng thiệt hại phát sinh việc huỷ bỏ hợp đồng Phán trọng tài: Về việc vi phạm hợp đồng Bịđơn: Khi thời hạn giao hàng hợp đồng hết, Nguyên đơn gia hạn thư tín dụng ngày 31 tháng năm 1980 đồng thời gia hạn thêm cho việc giao hàng tới ngày Việc làm hai bên thừa nhận Mặc dù vậy, Bị đơn không thực việc giao hàng thời gian gia hạn Bản thân điều cấu thành lỗi vi phạm hợp đồng Bị đơn Những xảy sau ngày 31 tháng năm 1980 khơng tính tới bên khơng có thoả thuận thêm việc gia hạn thời hạn giao hàng Bất khả kháng: Sau xem xét giải trình Bị đơn trường hợp bất khả kháng điều khoản Bất khả kháng hợp đồng, “Uỷ ban trọng tài chấp nhận lý không thực hợp đồng mà Bị đơn đưa bất khả kháng” thực tế, ngày 31 tháng năm 1980 (ngày hết hạn thư tín dụng sau gia hạn thêm) Bị đơn không đề cập cách cụ thể Telex bất khả kháng, vấn đề đưa thương thảo cuối tháng năm Damascus Điều cho phép Uỷ ban trọng tài kết luận Bị đơn thực tế có khả giao hàng song muốn tăng giá lên cao nên không thực nghĩa vụ giao hàng theo hợp đồng Việc từ chối hợp đồng Nguyênđơn: Bị đơn cho Nguyên đơn từ chối hợp đồng với lý Nguyên đơn đã: − Làm cho việc nhận tiền L/C khơng thực hiệnđược − Khơng tốn cho Bị đơn chuyến hàng đầutiên − Thực tế huỷ bỏ L/C không huỷngang Uỷ ban trọng tài xác định sau: Bị đơn nói họ khơng tốn khơng Ngun đơn khơng gửi cho họ gốc giấy chứng nhận kiểm tra hàng hoá Trên thực tế, giấy chứng nhận kiểm tra hàng hoá mà bên cung cấp cho Uỷ ban trọng tài khác Uỷ ban trọng tài cho rằng: Bị đơn chưa phàn nàn với Nguyên đơn, hình thức nào, vềgiấy chứng nhận kiểm tra hàng Hơn nữa, sau Nguyên đơn thông báo cho Bị đơn họ định công ty giám định, Bị đơn có trách nhiệm phải u cầu cơng ty giám định cấp giấy chứng nhận sau hàng kiểm tra Vì không làm điều này, Bị đơn tự gây khó khăn cho việc nhận tiền bằngL/C Hơn nữa, chất L/C xác nhận không huỷ ngang nên Ngun đơn khơng thể huỷ bỏ thư tín dụng Bị đơn có nghĩa vụ phải xuất trình hạn đầy đủ chứng từ, thiếu, họ phải tìm cách để có chứng từ bị thiếu thời hạn song thực tế họ không làm điều Và dù giả thiết chứng từ xuất trình đầy đủ hạn mà ngân hàng từ chối tốn lại vấn đề nội Ngân hàng mở thư tín dụng Ngân hàng xác nhận Cuối cùng, từ tất chứng từ mà hai bên đưa cho thấy, Bị đơn đưa đề nghị “thanh toán trực tiếp” lần họp cuối tháng năm 1980 Damascus Trước Bị đơn gần hồn tồn im lặng ngày tháng năm 1980 sau quan tâm tới việc nâng giá hợp đồng Trong suốt thời gian họ khơng chứng minh việc Nguyên đơn từ chối hợp đồng Từ trên, Uỷ ban trọng tài bác lập luận Bị đơn Thiệt hại: a Phần chênh lệch giácả: Nguyên đơn đòi Bị đơn bồi thường khoản tiền chênh lệch 656.070,35 USD giá tăng Uỷ ban trọng tài cho theo thông lệ quốc tế, trường hợp hàng hố khơng giao tổn thất tính số chênh lệch giá hợp đồng giá thị trường thời điểm hàng hố lẽ phải giao nơi có nhu cầu mặt hàng Trong trường hợp cụ thể này, thời hạn giao hàng gia hạn đến ngày 31 tháng năm 1980 nên giá thị trường tính thời điểm Tuy nhiên, Uỷ ban trọng tài bác bỏ yêu cầu Nguyên đơn địi tốn phần chênh lệch giá do: − Nguyên đơn không chứng minh tăng giá vào ngày 31 tháng năm 1980, − Qua xem xét Uỷ ban trọng tài biết giá gỗ dán gỗ khối thời điểm ngày 31 tháng năm 1980 thực tế thấp giá hợp đồng (vì vây, giả sử khơng mua hàng Bị đơn mà Nguyên đơn phải mua hàng khác để thay việc khơng gây thiệt hại cho Nguyên đơn) b Lợi nhuận bị thấtthu: Uỷ ban trọng tài bác yêu cầu Nguyên đơn khoản lợi nhuận bị dự tính 10% tổng giá trị 468.301,10 USD hàng hố khơng giao Theo luật thương mại thông thường, để đánh giá thiệt hại việc không giao hàng, người ta lấy chênh lệch giá hợp đồng giá thị trường thời điểm mà lẽ hàng hoá phải giao Thông lệ dựa giả thiết hàng hố khơng giao, người mua giảm bớt thiệt hại cách mua lượng hàng hoá thay thị trường chợ đen Nếu khơng mua hàng hố chợ đen để thay thế, người mua phải chịu thêm tổn thất khác (như lợi nhuận ) người bán khơng chịu trách nhiệm thiệt hại “Trong trường hợp xét, Ngun đơn khơng mua, hay khơng chứng tỏ việc mua gỗ thay ngày giao hàng Nếu mua họ bán lại gỗ cho "các tổ chức thương mại nội địa Siri" bảo toàn 10% lợi nhuận Do vậy, thân phía Nguyên đơn phải chịu trách nhiệm việc không làm vậy” Hơn nữa, Nguyên đơn với tư cách thương nhân, họ thu lãi chịu lỗ bán lại hàng hố, khơng phải lãi 10% lợi nhuận lợi nhuận “vẽ” không phản ánh việc xác định giá thương mại dựa cung cầu thị trường Bởi vậy, yêu cầu bồi thường bị bácbỏ c Các phí ngân hàng, bảo hiểm Nguyên đơn,thuế: Về khoản phí ngân hàng trị giá 618.013,44 Pound Syri, Uỷ ban trọng tài phán xử sau: − Phí ngân hàng : Do Bị đơn vi phạm hợp đồng, Nguyên đơn có quyền hồn trả khoản phí ngân hàng kể từ ngày ký hợp đồng ngày xảy viphạm − Phí bảo hiểm: Do Bị đơn khơng phản bác lại số tiền bảo hiểm, Nguyên đơn có quyền bồi hồn lại chi phí − Bảo hiểm phụ: Khiếu nại Nguyên đơn bị bác bỏ Nguyên đơn không đưa chứng việc tàu chở hàng thuộc loại đặc biệt hãng bảo hiểm có địi khoản phí phụnày − Thuế nhập khẩu: Khiếu nại Nguyên đơn bị bác Ở hầu hết nước, có Anh, có qui tắc đặt hàng hoá khơng nhập khơng phải trả thuế thuế nhập phải trả trước, chúng hoàn lại cho người nộp sau hàng hố khơng nhập Như vậy, Bị đơn khơng thể biết trước liệu có thuế nhập khơng hồn lại cho Nguyên đơn họ viện dẫn hay không ... thể phán trọng tài theo Pháp luật trọng tài thương mại Việt Nam Chương Thực tiễn việc công nhận, cho thi hành phán trọng tài nước Việt Nam kiến nghị hoàn thi? ??n chế công nhận, cho thi hành phán trọng. .. HỒN THI? ??N CƠ CHẾ CƠNG NHẬN, CHO THI HÀNH PHÁN QUYẾT TRỌNG TÀI NƯỚC NGOÀITẠI VIỆT NAM 3.1 Thực tiễn việc công nhận, cho thi hành phán trọng tài nước Việt Nam Số lượng yêu cầu công nhận cho thi hành. .. chế công nhận, cho thi hành phán trọng tài nước ngoàitại Việt Nam 38 3.2.1 Kiến nghị hoàn thi? ??n pháp luật trọng tài thương mại Việt Nam 38 3.2.2 Kiến nghị trung tâm trọng tài Việt Nam