Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
564,45 KB
Nội dung
Lập kế hoạch chăm sóc tư vấn cho bệnh nhân Lupus ban đỏ hệ thống Danh mục từ viết tắt SLE Systemic lupus Erythromatosus (Bệnh Lupus ban đỏ hệ thống) WHO World health organization (Tổ chức y tế giới) ARA American Rheumatology Assciation (Hội khớp học Hoa Kỳ) UVA Ultraviolet A (Tia cực tím A) UVB Ultraviolet B (Tia cực tím B) NSAIDs Non-steroidal anti-inflammatory drug (Thuốc chồng viêm không steroids) CNS Central nervous systemic (Hệ thần kinh trung ương) Mục lục Tổng quan Lịch sử Dịch tễ học SLE Bệnh học SLE Cơ chế bệnh sinh Triệu chứng học SLE Triệu chứng SLE .7 Tiêu chuẩn chẩn đoán SLE (Hội khớp học Hoa Kỳ - ARA 1982) Điều trị SLE 10 Chăm sóc bệnh nhân SLE 12 Quy trình điều dưỡng .13 1.Chăm sóc tổn thương tâm lý 13 1.1 Nhận định 13 1.2 Một số chẩn đốn điều dưỡng gặp 14 2.Chăm sóc dinh dưỡng 15 Các bệnh nhân SLE thuwong có nhu cầu dinh dưỡng đặc biệt liên quan đến vấn đề y tế phát sinh q trình bệnh Những vấn đề bao gồm lỗng xương, bệnh tiểu đường, tim mạch bệnh thận Do bệnh nhân cần có kế hoạch dinh dưỡng phù hợp dựa tình trạng bệnh cụ thể bệnh nhân 15 3.Chăm sóc tổn thương thần kinh trung ương 17 4.Chăm sóc tim mạch – hô hấp .18 5.Chăm sóc thận - tiết niệu 19 6.Chăm sóc xương khớp 21 7.Chăm sóc hệ tạo máu 22 8.Chăm sóc hệ tiêu hóa 23 9.Chăm sóc mắt .24 10.Thai sản .25 11 Chăm sóc tổn thương da .25 12.Các can thiệp điều dưỡng chung cho bệnh nhân SLE 28 Kết luận 29 Tài liệu tham khảo 30 Lời cảm ơn Đặt vấn đề Lupus ban đỏ bệnh độc đáo với số lượng lớn triệu chứng phức tạp, dễ gây nhầm lẫn lâm sàng Đây yếu tố quan trọng làm cho bệnh trở nên khó nắm bắt Bệnh ảnh hưởng đến bệnh nhân theo cách khác khó dự đốn trước diễn biến lâm sàng bệnh Đôi bệnh nhân xuất viện trở lại sống hàng ngày với đầy đủ hoạt động phải quay lại phịng cấp cứu tuần với triệu chứng viêm màng tim nặng đột quỵ bất ngờ Với bệnh nhân chẩn đoán Lupus thể hoạt động dễ dàng quản lý điều trị nội trú, điều lại thực không dễ dàng gặp bệnh nhân lupus với nhiều triệu chứng không phổ biến hay nghiêm trọng, khó kiểm sốt Hơn nữa, khơng có trường hợp lupus giống nên dự đoán kết điều trị cho bệnh nhân từ bệnh nhân khác Do vậy, chăm sóc bệnh nhân lupus thách thức phải giải dựa nguồn lực, kiến thức mạnh nhóm chăm sóc y tế tham gia Mỗi thành viên nhóm chăm sóc sức khỏe bác sỹ, y tá, bác sỹ chuyên khoa, chuyên viên dinh dưỡng, nhân viên xã hội có vai trị quan trọng khía cạnh cụ thể bệnh hỗ trợ bệnh nhân để đối phó với tình trạng bệnh họ Đề tài cung cấp nhìn tổng quan Lupus yếu tố liên quan đến việc chăm sóc cho đối tượng bệnh nhân bị bệnh Tập trung chủ yếu vào bệnh Lupus ban đỏ hệ thống (SLE) Hướng dẫn chủ yếu dành cho đối tượng điều dưỡng (ở Việt Nam đối tượng phải kiêm nhiệm nhiều vai trò nhóm chăm sóc sức khỏe), người làm việc liên quan nhiều đến đối tượng bệnh Mục đích giúp họ có thêm hiểu biết bệnh, biết cách đánh giá bệnh nhân SLE, có khả lập kế hoạch chăm sóc hồn chỉnh, thực kế hoạch đánh giá hiệu kế hoạch cho bệnh nhân theo quy trình điều dưỡng bước Ngồi đề tài cịn đề cập đến số cơng cụ, phương tiện mà ta cần cung cấp cho nhóm bệnh nhân giúp họ hòa nhập cộng đồng vượt qua khó khăn đời sống thường nhật Đề tài tập trung chủ yếu vào nhóm bệnh nhân ngoại trú hay chuẩn bị viện có nhiều mục sửa chữa đáp ứng yêu cầu cho bệnh nhân với chế độ điều trị nội trú Và hết, cẩn thận lắng nghe mối quan tâm người bệnh, cách tiếp cận, thăm khám đầy đủ chi tiết, kế hoạch chăm sóc linh hoạt cung cấp cho bệnh nhân hỗ trợ hợp lý bảo đảm nhu cầu họ đáp ứng tốt Tổng quan Lịch sử Lịch sử bệnh lupus ban đỏ hệ thống chia làm giai đoạn: cổ điển, tân cổ điển, đại Giai đoạn cổ điển bắt đầu bệnh ghi nhận lần vào thời Trung cổ có mơ tả triệu chứng da liễu bệnh Từ lupus thầy thuốc tên Rogerius vào kỷ 12 đặt để mô tả tượng phát ban má điển hình Giai đoạn tân cổ điển bắt đầu vào năm 1872 Móric Kaposy ghi nhận biểu hệ thống bệnh Giai đoạn đại bắt đầu vào năm 1948 với phát tế bào LE -lupus erythematosus (hay tế bào lupus ban đỏ- cách gọi sai tế bào có bệnh khác) có nhiều bước tiến kiến thức sinh lý bệnh học đặc điểm lâm sàng-cận lâm sàng bệnh, tiến điều trị Năm 1851, bác sĩ đặt tên cho bệnh Lupus họ nghĩ triệu chứng phát ban mặt bệnh lupus trông giống vết cắn chó sói Các nhà sử gia y học đưa giả thuyết người bị rối loạn chuyển hóa Porphyrin(tiếng Anh porphyria- bệnh có nhiều triệu chứng giống lupus ban đỏ hệ thống) gây câu chuyện dân gian ma cà rồng người sói, chứng sợ ánh sáng, vảy nến da, mọc tóc, bị đỏ nâu porphyrin bị rối loạn chuyển hóa porphyrin nặng (hoặc rối loạn kết hợp, cịn gọi rối loạn chuyển hóa porphyrin kép/ đồng hợp/ dị hợp kép) Loại thuốc điều trị hiệu phát vào năm 1894 quinine Bốn năm sau, việc sử dụng salycilate kết hợp với quinine tỏ hiệu Đây liệu pháp tốt kỷ 20, Hench khám phá công dụng corticosteroid điều trị bệnh Dịch tễ học SLE Tỉ lệ bệnh lupus ban đỏ hệ thống khác nước, dân tộc, giới tính, thay đổi theo thời gian Ở Hoa Kỳ, tỷ lệ hành bệnh khoảng 53 100.000 người, nghĩa khoảng 159.000 tổng số 300 triệu dân Mỹ mắc bệnh Ở Bắc Âu, tỉ lệ khoảng 40 100.000 người Bệnh có xu hướng nhiều nặng cộng đồng người gốc châu Âu Tỉ lệ lên tới 159 100.0 cộng đồng người gốc Châu Phi Caribe Lupus ban đỏ hệ thống, bệnh tự miễn khác, ảnh hưởng tới phụ nữ nhiều đàn ông, với tỉ lệ khoảng 9:1 Tỉ lệ mắc bệnh Hoa Kỳ tăng từ 1,0 năm 1955 lên đến 7,6 năm 1974 Tuy nhiên, chưa rõ tỉ lệ tăng việc chẩn đoán tốt hay tần suất bệnh tăng lên Ở Việt Nam chưa có thống kê cụ thể tình hình dịch tễ học SLE Bệnh học SLE Lupus ban đỏ hệ thống (SLE, lupus) bệnh mạn tính, viêm, rối loạn hệ thống miễn dịch Trong SLE, thể sản sinh kháng thể chống lại mơ bình thường người Những kháng thể chất đánh dấu cho SLE bất thường hệ thống miễn dịch dẫn đến biểu lâm sàng bệnh Cơ chế bệnh sinh Nguyên nhân thuốc: số trường hợp xuất sau dùng hydralazine, procainamide, isoniazid, methyldopa,sulfamide, thuốc tránh thai Do nhiễm khuẩn: bệnh xuất sau nhiễm khuẩn Do tác động ánh nắng: 1/3 số bệnh nhân thấy bệnh xuất sau phơi nắng Rối loạn hệ thống miễn dịch: Lympho T khơng kiểm sốt lymphi B dẫn đến rối loạn tạo tự kháng thể (tự kháng nguyên tự kháng thể phức hợp miễn dịch lắng đọng tổ chức, đặc biệt tổ chức có collagen gây tượng bệnh lý) Cơ chế bệnh sinh SLE tóm tắt sơ đồ Khuyết tật di truyền + Tác động ngoại lai(ánh nắng, virus, thuốc,….) Thay đổi cấu trúc tế bào Biến đổi DNA, nucleoprotein nội môi tế bào Lympho B T Rối loạn hệ miễn dịch Khiếm khuyết ổn định Trở thành kháng nguyên DNA/Nucleoprotein Hoạt động gia tăng Lypho B sinh kháng thể Lắng đọng kháng nguyên, kháng thể + bổ thể Da Thành mạch Sợi tạo keo Tổ chức khác Các loại thương tổn da phủ tạng Các biến đổi di truyền gặp 10% trường hợp, tác giả quan sát thấy có thay đổi HLA: b8;DR2;DR3;DRw52;DRw1;DQw2 Triệu chứng học SLE Bệnh khơng thể dự đốn trước, khơng lây nhiễm Bệnh thường xảy phụ nữ trẻ độ tuổi sinh đẻ (tỷ lệ 9:1 so với nam giới), tất nhiên bệnh xảy đàn ông trẻ em Ở người thân trực hệ, bệnh thường xuyên xảy so với dân số nói chung, nên nói Lupus có mặt yếu tố di truyền Điều cho thấy hai yếu tố di truyền mơi trường có vai trò định phát triển bệnh Lâm sàng Lupus có nhiều mức độ, từ trường hợp nhẹ (tổn thương da đơn thuần, )đòi hỏi can thiệp tối thiểu tổn thương tạng nặng nề tổn thương não, suy thận, bệnh phổi, bệnh tim hệ mạch,… nhanh chóng dẫn đến tử vong Diễn biến bệnh thất thường, đặc trưng bời giai đoạn bùng phát xen kẽ giai đoạn thuyên giảm bất thường xét nghiệm mà khơng có biểu lâm sàng Giai đoạn thuyên giảm kéo dài nhiều tuần, tháng chí nhiều năm Một số bệnh nhân khác lại có dạng tiến triển liên tục, mạn tính, hoạt động Triệu chứng SLE Các triệu chứng sớm SLE mơ hồ, không đặc hiệu, dễ dàng nhầm lẫn với rối loạn bệnh lý chức khác Các triệu chứng thống qua kéo dài thân triệu chứng thường xuất độc lập với triệu chứng lại Một số triệu chứng bệnh liệt kê theo hệ quan bị tổn thương gặp bệnh nhân SLE Các hệ thống quan bị ảnh hưởng SLE Triệu chứng tổng quan: Cảm giác mệt mỏi đặc biệt, sốt rối loạn tâm lý tình cảm Da: Ban hình bướm mặt, nhạy cảm ánh sáng, ban dạng đĩa, tổn thương da, loét niêm mạc, rụng tóc, vết bầm tím Cơ xương khớp: đau khớp, viêm khớp, hoại tử xương vô khuẩn, viêm cơ, loạn dưỡng cơ, bệnh khớp Jaccoud Huyết học: thiếu máu, giảm bạch cầu (WBC), giảm lympho bào, giảm tiểu cầu, giảm số lượng yếu tố đông máu, phản ứng giang mai dương tính giả, máu lắng tăng, gặp lách to, hạch to nhiều vị trí Hơ hấp: Viêm màng phổi, tổn thương nhu mơ, viêm phổi Lupus, chảy máu phế nang Tim: viêm màng tim, viêm tim, nhồi máu tim, viêm mạch, viêm màng phổi, bệnh van tim Hệ mạch: Viêm mạch máu nhỏ(động mạch tĩnh mạch) đặc tính chủ yếu bệnh lupus Thường gặp hội chứng Raynaud, tổn thương mạch vành, huyết khối tĩnh mạch Thận: Phù, đái ít, protein niệu, có hồng cầu, bạch cầu niệu, trụ niệu Thường có viêm cầu thận cấp, hội chứng thận hư, suy thận Hệ thần kinh trung ương: suy giảm nhận thức, thay đổi tâm thần, co giật, đột quỵ, tổn thương thần kinh ngoại biên, viêm màng não, hôn mê, rối loạn tâm thần… Tiêu hóa: Thường gặp chán ăn buồn nơn, nơn đợt tiến triển bệnh, chảy máu tiêu hóa(do thuốc hay khơng thuốc) Ngồi gặp gan to, viêm tụy, hội chứng đau bụng giả ngoại khoa,… Mắt: Viêm võng mạc, viêm kết mạc xung huyết, tắc động mạch võng mạc, viêm thần kinh thị giác, hội chứng xơ teo tuyến lệ, teo tổ chức liên kết mắt Tiêu chuẩn chẩn đoán SLE (Hội khớp học Hoa Kỳ - ARA 1982) Ban hình cánh bướm mặt Ban dạng đĩa Nhạy cảm ánh sáng Loét miệng Viêm đa khớp Viêm màng tim hay màng phổi Tổn thương thận: Protein niệu >0,5g/24h; hồng cầu niệu; trụ niệu Tổn thương thần kinh, tâm thần, Rối loạn đông máu: Thiếu máu huyết tán Bạch cầu 4000/mm3 Tiểu cầu 100.000/mm3 10 Rối loạn miễn dịch ANA; ds DNA Tế bào Hargraves Kháng thể kháng Sm Phản ứng giang mai dương tính giả kéo dài tháng tháng khơng có biểu giang mai 11 Kháng thể kháng nhân có hiệu giá bất thường( định lượng được) Bệnh nhân chẩn đốn SLE có số 11 tiêu chí phát triển thời điểm riêng lẻ giai đoạn quan sát Tuy nhiên, chẩn đốn SLE cân nhắc bệnh nhân có bốn số triệu chứng Điều trị SLE Trụ cột điều trị SLE chế độ nghỉ ngơi hợp lý thể chất tinh thần, tránh ánh nắng mặt trời trực tiếp, chế độ ăn có lợi cho sức khỏe, điều trị kịp thời bệnh nhiễm trùng tránh yếu tố làm cho bệnh thêm nặng nề.Trong trường hợp bệnh nhân nữ muốn mang thai cần phải lên kế hoạch bệnh kiểm soát thuốc sử dụng phép tiếp tục thai kỳ Chế độ nghỉ ngơi thể chất Sự mệt mỏi bệnh nhân SLE gây nguyên nhân khác nhau, kiểu mệt mỏi ngủ hay gắng sức, mệt mỏi thường xuyên, liên tục thường bệnh nhân mô tả mệt mỏi từ xương hay mệt mỏi làm bệnh nhân tê liệt kéo dài xét nghiệm hồn tồn bình thường Bệnh nhân gia đình cần hướng dẫn lập kế hoạch sinh hoạt, nghỉ ngơi dựa tình 10 phải vấn đề trên, can có biện pháp theo dõi số lượng nước vào ra, cân thiệp kịp thời vấn đề nặng, lượng muối ăn ngày,… xảy Giám sát giá trị điện giải, sinh hóa định kỳ Giải thích tầm quan trọng việc theo dõi thường xuyên giúp bệnh nhân hiểu thực Giới thiệu bệnh nhân đến bác sỹ chuyên khoa thận tiết niệu cần thiết Chăm sóc xương khớp Đau khớp, viêm khớp biểu gặp khoảng 95% số bệnh nhân SLE thời điểm trình bệnh Đau khớp biểu hay gặp nhất, khớp sưng nóng, ngồi gặp cứng khớp buổi sáng, đau gặp, đau khớp thường di chuyển, thường đối xứng bên, xét nghiệm chẩn đốn hình ảnh với tia X khơng cho thấy tổn thương phá hủy xương Các khớp thường hay tổn thương khớp nhỡ nhỏ, khớp lớn gặp nhiều Các biến chứng hay gặp có bệnh khớp Jacoud, hoại tử xương vơ khuẩn,lỗng xương, hội chứng ống cổ tay gặp 6.1 Nhận định Nhận định phàn nàn bệnh nhân triệu chứng khớp, kể thay đổi thoáng qua o Đánh giá khớp xuất triệu chứng, diễn biến khớp đau viêm, hạn chế vận động, cứng khớp, khớp xuất triệu chứng Đánh giá ảnh hưởng tổn thương khớp đến sinh hoạt hàng ngày bệnh nhân 6.2 Chẩn đoán điều dưỡng Giảm tầm vận động khớp liên quan đến hạn chế vận động khớp lâu ngày Không thực sinh hoạt hàng ngày liên quan đến đau khớp vận động Đau khớp dội liên quan đến vận động sức 6.3 Lập kế hoạch chăm sóc Kết mong đợi Can thiệp điều dưỡng Giảm thiểu đau khớp biến chứng hệ Duy trì chức khớp tăng cường sức mạnh bắp Hướng dẫn bệnh nhân kiểm soát đau thân Dạy bệnh nhân áp dụng nhiệt độ nóng, lạnh để giảm đau cách Dạy bệnh nhân áp dụng nẹp răng, niềng theo định bác sỹ cần thiết Tắm ấm tắm để giảm tượng đau, cứng khớp Hướng dẫn bệnh nhân, người nhà sử dụng tập thụ động mở rộng tầm vận động cho khớp bị hạn chế vận động Tránh hoạt động vất vả cho khớp có tổn thương Giúp bệnh nhân tiếp cận với công cụ hỗ trợ nạng, khung tập đi, Chăm sóc hệ tạo máu Các biểu thường gặp thiếu máu, giảm bạch cầu, giảm tiểu cầu rối loạn đông máu khác Thiếu máu phản ánh hoạt động không đầy đủ tủy xương, giảm tuổi thọ hồng cầu hấp thu sắt kém, thuốc Aspirin, NSAID, corticosteroid gây nguy chảy máu dày làm nạng thêm tình trạng thiếu máu Trên lâm sàng thường gặp chóng mặt, mệt mỏi mạn tính, da xanh tái, khó thở gắng sức, đau đầu,… Giảm bạch cầu tương đối phổ biến, nặng trường hợp bùng phát bệnh phải điều trị thuốc ức chế miễn dịch gây nguy nhiễm trùng Thường biểu gián tiếp thông qua tăng nguy nhiễm trùng Giảm tiểu cầu nhẹ khơng cần điều trị, nặng cần phải dùng corticosteroid liều cao Lâm sàng gặp xuất huyết da, chảy máu nướu răng, xuất huyết tiêu hóa,… Ngồi gặp phản ứng giang mai dương tính giả Hiện tượng tăng tốc độ máu lắng kết xét nghiệm hay gặp không phản ánh hoạt động bệnh 7.1 Nhận định Đánh giá tình trạng mệt mỏi bệnh nhân Đánh giá tình trạng thiếu máu bệnh nhân thông qua xét nghiệm định kỳ Đánh giá nguy gây chảy máu có bệnh nhân yếu tố nghề nghiệp, lối sống, Đánh giá nguy nhiễm trùng giảm bạch cầu bệnh nhân 7.2 Chẩn đoán điều dưỡng Nguy thiếu máu liên quan đến chảy máu không cầm Nguy xuất huyết da liên quan đến chấn thương đụng dập Nguy nhiễm trùng liên quan đến suy giảm hệ miễn dịch Nguy chảy máu liên quan đến thiếu hiểu biết bàn chải răng, dao cạo râu, … 7.3 Lập kế hoạch can thiệp Kết mong đợi Can thiệp điều dưỡng Giảm thiểu mệt mỏi Xem xét can thiệp giảm thiểu mệt mỏi mục kể Nhận biết Theo dõi xét nghiệm phát thiếu máu định thiếu máu phát triển kế hoạch kỳ chăm sóc hợp lý Xây dựng chế độ dinh dưỡng hợp lý cung Giảm thiểu nguy cấp đầy đủ sắt cho bệnh nhân gây chảy máu Giảm thiểu nguy nhiễm trùng Giải thích nguy dễ chảy máu cho bệnh nhân Đề nghị bệnh nhân mang thẻ cảnh báo, đặc biệt bệnh nhân sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khỏe khác Theo dõi, báo cáo thường xuyên cho bác sỹ tình hình xuất huyết bệnh nhân Dạy bệnh nhân biện pháp hạn chế chảy máu dùng bàn chải mềm, máy cạo râu,… Xem xét can thiệp điều dưỡng trường hợp bệnh nhân có nguy nhiễm trùng Chăm sóc hệ tiêu hóa Thường gặp chán ăn buồn nơn, nơn đợt tiến triển bệnh, chảy máu tiêu hóa gặp 1,5-6,3% có nguyên nhân corticoid, loét ruột non, đại tràng thiếu máu cục Gan to gặp 8-12% bệnh nhân, thường không đau khám trừ số trường hợp giai đoạn tiến triển bệnh Ngồi gặp viêm tụy, hội chứng đau bụng giả ngoại khoa dễ gây chẩn đoán nhầm 8.1 Nhận định Đánh giá thay đổi chức hệ tiêu hóa ảnh hưởng trình điều trị thuốc Phát hiện, đánh giá biến chứng hệ tiêu hóa gây bệnh Đánh giá thiếu hụt dinh dưỡng bệnh nhân 8.2 Chẩn đoán điều dưỡng Xuất huyết tiêu hóa liên quan đến sử dụng sai liều lượng thuốc nhà Sụt cân thiếu hiểu biết chế độ dinh dưỡng hợp lý cho bệnh nhân SLE Mệt mỏi liên quan đến giảm khả hấp thu chất dinh dưỡng 8.3 Lập kế hoạch điều trị Kết mong đợi Can thiệp điều dưỡng Hướng dẫn bệnh nhân sử dụng thuốc Giảm thiểu tác liều lượng, đường dùng, thời gian sử dụng phụ thuốc dụng điều trị hệ tiêu hóa Đánh giá vấn đề tiêu hóa lần bệnh nhân tới khám Giảm thiểu biến chứng hệ tiêu hóa Theo dõi kết xét nghiệm cách gây bệnh định kỳ Duy trì tình trạng dinh Đề xuất biện pháp giúp bệnh nhân tăng dưỡng ổn định thoải mái ngậm họng, súc miệng nước muỗi chia nhỏ bữa ăn ngày Có kênh tiếp thu thơng tin hướng dẫn bệnh nhân báo cáo có triệu chứng bất thường đau thượng vị, nặng bụng, khó thở Giới thiệu bệnh nhân với chuyên gia dinh dưỡng cần thiết (Các biện pháp thực chế độ dinh dưỡng khác tham khảo thêm mục phái trên) Chăm sóc mắt Bệnh mắt xảy khoảng 20% số bệnh nhân SLE Có nguyên nhân chủ yếu gây tổn thương mắt nguyên nhân trình viêm thân bệnh SLE, trường hợp khác tác dụng phụ thuốc (cả corticosteroid thuốc chống sốt rét), vậy, có bệnh nhân mù SLE Những biểu hay gặp khô kết mạc, viêm màng bồ đào, tăng nhãn áp, đục thủy tinh thể tổn hại võng mạc khác 9.1 Nhận định Đánh giá độ khó chịu mà triệu chứng gây cho bệnh nhân Đánh giá mức độ suy giảm thị lực (sử dụng bảng đo thị lực, thị lực đếm ngón tay, trường hợp khó mời chuyên khoa mắt, ) Đánh giá nguy thương tích thị lực suy giảm bệnh nhân Đánh giá khó khăn bệnh nhân gặp phải hoạt động thường ngày 9.2 Chẩn đoán điều dưỡng Nguy chấn thương liên quan đến thị lực bị ảnh hưởng Không tự thực sinh hoạt hàng ngày liên quan đến suy giảm khả nhìn Nguy tổn thương giác mạc liên quan đến thiếu kiến thức sử dụng nước mắt nhân tạo Nguy bị mù liên quan đến việc từ chối thăm khám định kỳ 9.3 Lập kế hoạch chăm sóc Kết mong đợi Can thiệp điều dưỡng Giảm thiểu khó Khuyến khích bệnh nhân bày tỏ quan điểm chịu cho bệnh nhân đặt câu hỏi tìm kiếm thơng tin Giảm thiểu nguy Hướng dẫn cách sử dụng nước mắt nhân giảm thị lực tạo cho mắt khô, tăng cường thoải mái, nghiêm trọng ngăn ngừa tổn thương giác mạc mù Dạy bệnh nhân cách sử dụng thuốc cách, Bệnh nhân có kế ví thuốc nhỏ cho bệnh nhân tăng nhãn áp hoạch thực hiên Đánh giá định kỳ hệ thống tầm nhìn hoạt động sinh hoạt suy yếu thị lực bệnh nhân hàng ngày cách hợp lý độc lập Giảm thiểu khả chấn thương Giới thiệu bệnh nhân đến bác sỹ nhãn khoa cần Cung cấp giới thiệu nhóm hỗ trợ, dịch vụ cho người khiếm thị Xem thêm can thiệp điều dưỡng phần tổn thương CNS SLE 10 Thai sản Những phụ nữ chẩn đoán SLE đối tượng thai sản nguy cao Khoảng 25 năm trước, đối tượng tư vấn khơng mang thai nguy gây bùng phát bệnh, nhiên gần với tiến y học đại chăm sóc điều trị bệnh nhân SLE, điều hồn tồn Ở nước phát triển, phụ nữ bị SLE có tỷ lệ mang thai thành công lên đến 90% Tư vấn lập kế hoạch cụ thể trước mang thai quan trọng, điều kiện tối ưu khơng có dấu hiệu hay triệu chứng bệnh trước mang thai Và điều quan trọng hơn, phụ nữ cần làm xét nghiệm xác đinh có mặt loại kháng thể kháng thể kháng cardiolipin (hội chứng kháng phospholipid) kháng thể kháng động lupus, loại kháng thể có quan hệ chặt chẽ với q trình mang thai Chăm sóc cho đối tượng thách thức lớn với nhiều khó khăn mà ta khơng đề cập đến phạm vi đề tài 11 Chăm sóc tổn thương da Khoảng 80% bệnh nhân SLE có biểu da Các dấu hiệu cổ điển ban hình cánh bướm má cánh mũi Ban nhạy cảm với ánh sáng, biến sau vài ngày hay không Khoảng 55 đến 85% bệnh nhân có dạng ban thời điểm q trình phát triển bệnh Một hình thức tổn thương da phổ biến nghiêm trọng bệnh Lupus ban dạng đĩa Tuy nhiên dạng tổn thương gặp khoảng 20% bệnh nhân SLE khoảng 5% số bệnh nhân Lupus dạng đĩa mạn tính chuyển thành SLE Nếu yếu tố đỏ da, dầy sừng teo da điển hình tạo nên hình ảnh đỏ da ngồi rìa, dầy sừng vòng thứ hai teo da Tuy nhiên thơng thường có ba yếu tố chiếm ưu tạo nên hình ảnh lâm sàng khác Sinh thiết tổn thương giúp chẩn đoán xác định dạng tổn thương Một số bệnh nhân có vết loét miệng, vùng mũi họng âm đạo Rụng tóc xảy nửa số bệnh nhân, lan tỏa hay khu trú thành mảng, vị trí thành sẹo hay khơng, nhiên, rụng tóc nguyên nhân khác corticosteroid, thuốc úc chế miễn dịch hay nhiễm trùng Hội chứng Raynaud (thiếu máu cục giai đoạn đầu co thắt kịch phát động mạch đầu ngón chi): Đối với hầu hết bệnh nhân, hội chứng Raynaud xảy nhẹ Tuy nhiên, số bệnh nhân, hội chứng Raynaud nghiêm trọng phát triển thành loét da gây đau đớn hay chí hoại tử ngón tay ngón chân Những đợt tiến triển hội chứng Raynaud gây cảm giác ngứa ran sâu sắc khó chịu a d b c e a Ban đỏ hình cánh bướm mặt b Loét môi miệng c Ban dạng đĩa bàn tay d Hội chứng Raynaud e Rụng tóc thành mảng Việc thay đổi vẻ bề ngồi làm cho bệnh nhân cảm thấy sợ hãi, bị từ chỗi từ người khác gây cảm xúc tiêu cực thể họ, điều dễ dẫn tới bệnh trầm cảm gây thay đổi lối sống lực hòa đồng với xã hội 11.1 Nhận định Đánh giá thay đổi tính tồn vẹn da o Số lượng, tính chất, vị trí ban loét da o Đánh giá nguy nhiễm khuẩn qua vết lt Đánh giá tình trạng rụng tóc o Rụng tóc thành mảng hay đám o Vùng da có sẹo hay không o Mức độ tốc độ tiến triển rụng tóc Các thay đổi hình ảnh thể Các vấn đề tâm lý gặp phải 11.2 Chẩn đoán điều dưỡng Hạn chế giao tiếp liên quan đến thay đổi ngoại hình da bị tổn thương Nguy bệnh nặng liên quan đến thiếu kiến thức phòng chống ánh sáng mặt trời trực tiếp Kích ứng da liên quan đến thiếu kiến thức sử dụng chất gây kích thích chỗ da Bội nhiễm vị trí loét da niêm mạc liên quan đến thiếu kiến thức chăm sóc vùng da loét cách Loét liên quan đến thiếu kiến thức chăm sóc đầu chi mùa đông 11.3 Lập kế hoạch can thiệp Kết mong đợi Can thiệp điều dưỡng Giảm thiểu xuất Ghi chép lại thời điểm xuất thời tổn gian kéo dài cảu tổn thương da thương da Hướng dẫn bệnh nhân phương pháp Giảm thiểu khó tránh tiếp xúc trực tiếp với tia UV từ ánh chịu bệnh nhân phải sáng mặt trời, bóng đèn huỳnh quang chịu đựng Hallogen Bệnh nhân có khả Hướng dẫn bệnh nhân sử dụng kem chống đối phó với vấn đề nắng có SPF 15 cao hơn, mặc quần tâm lý tổn thương áo bảo hộ cần da mang lại Cung cấp thông tin trang điểm che dấu không gây dị ứng Lưu ý bệnh nhân tránh kích thích chỗ da nhuộm tóc, kem dưỡng da, trang điểm gây kích ứng, lưu ý số thuốc làm tăng độ nhạy cảm với ánh sáng mặt trời Đối với bệnh nhân có tổn thương miệng họng cần đề nghị chế độ ăn uống với thức ăn mềm, súc miệng nước ấm làm ẩm môi, sử dụng thuốc bôi chỗ chống nhiễm trùng Đối với bệnh nhân có hội chứng Raynaud cần giữ ấm đầu chi mùa đơng(hâm nóng, găng tay, vớ, nón, cách ly đồ uống lạnh, găng tay xử Bỏ hút thuốc Học cách kiểm soát căng thẳng Tập thể dục thể thao điều độ Xem thêm cân thiệp tâm lý cần thiết phần 12 Các can thiệp điều dưỡng chung cho bệnh nhân SLE: Dùng thuốc theo dẫn bác sĩ Không tự ý dừng thuốc chưa thảo luận với bác sĩ Bệnh nhân SLE thể hoạt động nên có định nằm viện, điều giúp bệnh nhân tránh tình căng thẳng, tiêu cực nguyên nhân gây tác động đến hệ miễn dịch làm bệnh có nguy nặng lên Cung cấp cho bệnh nhân hiểu biết có hệ thống SLE cần liên hệ với bác sĩ Bệnh nhân cần phải nhận thức ánh sáng mặt trời không gây bùng phát bệnh da mà gây tổn thương quan khác thể, bệnh nhân cần hướng dẫn hình thức bảo vệ khỏi ánh sáng mặt trời kem chống nắng, trang phục bảo hộ,… Bệnh nhân cần khuyến khích trì hoạt động thể chất, điều giúp tăng cường hệ thống miễn dịch, nhiên tập nhiều tạo căng thẳng không tốt cho sức khỏe Bệnh nhân cần dạy kỹ thuật thư giãn để sử dụng giai đoạn căng thẳng Bệnh nhân cần phải hiểu cần thiết việc can thiệp sớm có tượng nhiễm trùng Khi điều trị Corticosteroid, bệnh nhân cần phải kiểm soát cân nặng, thực chế độ ăn chất béo tập thể dục điều độ Hướng dẫn bệnh nhân tham gia tổ chức xã hội hỗ trợ cung cấp thông tin quản lý bệnh nhân Yêu cầu bệnh nhân thảo luận với bác sĩ trước dùng loại thuốc đơng tây y Thực tất khám định kỳ dự kiến Lupus ban đỏ hệ thống bệnh mạn tính chưa có cách chữa khỏi, việc điều trị bệnh phải mang tính hệ thống, nguyên tắc phải phòng chống đợt bộc phát bệnh giảm mức độ thời gian ảnh hưởng bệnh Các kế hoạch chăm sóc mà tiến hành với bệnh nhân cần hướng đến mục tiêu chung giúp bệnh nhân có sống dễ chịu tối đa sống với bệnh Kết luận Tài liệu tham khảo Ths.ĐD Trần Thị Thuận(1996), Điều dưỡng tập I, II, Nhà xuất Y học (2007) TS.Lê Văn An, TS.Nguyễn Thị Kim Hoa, Điều dưỡng nội tập I, II, Nhà xuất Y học (2008) Gs.TSKH.Nguyễn Năng An, Nội bệnh lý phần dị ứng miễn dịch lâm sàng, Nhà xuất Y học 2007 30 Bộ Y tế, Hướng dẫn quy trình chăm sóc người bệnh I, II, Nhà xuất Y học (2002) Giang Nghiêu Hồ, Chẩn đốn phịng trị bệnh Lupus ban đỏ, Nhà xuất Y học (2004) Gs.TS.Nguyễn Cảnh Cầu, TS Nguyễn Khắc Viện, Giáo trình bệnh da hoa liễu, Nhà xuất quân đội nhân dân (2001) Bộ y tế, Bài giảng quy trình điều dưỡng bước, Nhà xuất Y học Nguyễn Thị Kim Hưng, Nhu cầu dinh dưỡng – Trung tâm dinh dưỡng Tp Hồ Chí Minh 2002 WHO, The ICD-10 Classification of mental and behavioural disorders, Geneva 1992 10 Kozier B., Fundamentals of nursing: concept, process and practice 5th, AddisonWesley 2001 11 Perry A.G, Potter P.A, Clinical nursing skill techniques 5th ed Mosby 2002 12 Rosdahl C.B., Textbook ò basics nursing 7th ed Lippincott 2002 13 James, William; Berger, Timothy; Elston, Dirk Andrews' Diseases of the Skin: Clinical Dermatology (10th ed.) Saunders 2005 14 The National Institute of Arthritis and Musculoskeletal and Skin Diseases National Institutes of Health, Handout on Health: Systemic Lupus Erythematosus 2003 15 Harrison's Internal Medicine, 17th ed Chapter 313 Systemic Lupus Erythematosus ... quan đến việc chăm sóc cho đối tư? ??ng bệnh nhân bị bệnh Tập trung chủ yếu vào bệnh Lupus ban đỏ hệ thống (SLE) Hướng dẫn chủ yếu dành cho đối tư? ??ng điều dưỡng (ở Việt Nam đối tư? ??ng phải kiêm nhiệm... không phù hợp với bệnh nhân 3.3 Lập kế chăm sóc Kết mong đợi Can thiệp điều dưỡng Bệnh nhân thực Tập phục hồi chức sớm cách sinh hoạt Khuyến khích bệnh nhân lập kế hoạch tạo lập hàng ngày cách... đốn kết điều trị cho bệnh nhân từ bệnh nhân khác Do vậy, chăm sóc bệnh nhân lupus thách thức phải giải dựa nguồn lực, kiến thức mạnh nhóm chăm sóc y tế tham gia Mỗi thành viên nhóm chăm sóc sức