Kết luận: Nguyễn Khuyến được coi là nhà thơ kiệt suất của văn học dân tộc, thành công trong sự nghiệp thơ ca của ông trước hết là sự tâm huyết, là tấm lòng của nhà thơ đối với nhân dân, [r]
(1)-1942
Ngày soạn: 28/8/2008 Ngày giảng:
Tiết 1: Làm văn: PHÂN TÍCH ĐỀ, LẬP DÀN Ý BÀI VĂN NGHỊ LUẬN
A Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh nắm cách thức phân tích đề, lập dàn ý văn nghị luận
- Vận dụng thao tác phân tích đề, lập dàn ý trình làm văn
B Phương tiện thực hiện:
- SGK + Sách nâng cao Ngữ văn 11 - SGV -> Soạn giáo án
C Cách thức tổ chức: - Ôn lại lý thuyết
- Kết hợp qui nạp, chia nhóm học sinh học tập thảo luận làm tập
D Tiến trình học:
1 Ổn định tổ chức: 11A1: 11A4: 11A5:
2 Bài mới:
I Phân tích đề: Làm hai đề sau:
Đề 1: Trái đất thiếu màu xanh cánh rừng
Đề 2: Các Mác nói: "Mọi tiết kiệm suy cho tiết kiệm thời gian"
Anh (chị) giải thích làm sáng tỏ câu nói Chia nhóm học sinh:
Thành hai nhóm, nhóm thực 01 đề
Đề 1: Phân tích đề gồm bước sau: + Thuộc loại đề chìm (NLXH)
+ Vấn đề nghị luận: Vai trò rừng, xanh sống
+ Các thao tác nghị luận: Giải thích, chứng minh, phân tích
+ Phạm vi dẫn chứng: Lấy từ thực tế đời sống hàng ngày
Đề 2: Phân tích đề gồm bước sau: + Thuộc loại đề (NLXH)
+ Vấn đề nghị luận: ý nghĩa tầm quan trọng việc tiết kiệm thời gian
+ Các thao tác chính: Giải thích, chứng minh
+ Phạm vi dẫn chứng: Trong đời sống thực tế áp dụng người
Rút nhận xét q trình phân tích đề văn:
Đối với đề văn ta cần xác định được:
+ Đề thuộc loại đề (nổi - chìm; NLXH - NLVH) + Vấn đề cần nghị luận gì?
(2)+ Phạm vi sử dụng tài liệu II Lập dàn ý
Xác định luận điểm, luận cho đề văn
Chia nhóm học sinh học tập, nhóm thực đề
Hướng dẫn đề 1: Có luận điểm lớn sau:
+ Giá trị lợi ích lớn lao mà rừng đem lại cho người
+ Màu xanh rừng bị đe doạ hủy hoại + Những giải pháp để giữ gìn màu xanh rừng * Gồm luận sau:
+ Luận điểm 1:
-Là phổi trì sống trái đất -Tiềm ẩn bao tài nguyên quý báu
-Đem lại vẻ đẹp bình yên cho sống + Luận điểm 2:
- Rừng bị cháy, bị chặt bừa bãi
- Nguyên nhân: Do bất cẩn, người thiếu nhận thức vụ lợi
+ Luận điểm 3:
- Kế hoạch lâu dài
- Những việc trước mắt cần làm III Sắp xếp luận
điểm, luận cứ:
Bố cục văn thường có phần?
Thường gồm phần:
a Mở bài: Giới thiệu định hướng triển khai vấn đề b Thân bài: Sắp xếp luận điểm, luận theo trình tự lơgic hợp lý
c Kết bài: Tóm lược nội dung trình bày nêu nhận định bình luận nhằm khêu gợi suy nghĩ cho người đọc
IV Dặn dò:
Học sinh tiếp tục làm tập lại SGK
Ngày soạn: 7/9/08 Ngày giảng:
Tiết 2: Đọc văn:
TÁC GIA NGUYỄN KHUYẾN
A Mục đích yêu cầu: - Giúp học sinh thấy tâm hồn sáng cao nhà nho yêu nước
- Thấy vị trí đặc biệt Nguyễn Khuyến thơ ca Việt Nam
(3)B Phương tiện thực hiện:
- SGK + Sách nâng cao Ngữ văn 11 - SGV -> Soạn giáo án
C Cách thức tổ chức: - Kết hợp qui nạp, chia nhóm học sinh học tập thảo luận đọc hiểu văn
D Tiến trình học:
1 Ổn định tổ chức: 11A1: 11A4: 11A5:
2 Kiểm tra cũ: Nêu bước lập dàn ý văn nghị luận? 3 Bài mới:
I Tiểu sử người cuộc đời Nguyễn Khuyến
Qua hiểu biết em nêu ngắn gọn nét tiểu sử đời Tác gia Nguyễn Khuyến?
- 1835 - 1909, hiệu Quế Sơn
- Quê: Hoàng Xá - Ý Yên - Nam Định - Gia đình nhà nho, có truyền thống khoa cử - Bản thân:
+ Lúc nhỏ tiếng thông minh, hiếu học hồn cảnh gia đình gặp nhiều bất hạnh phải nghỉ học -> Được ông Nghè Lý nuôi ăn học
+ Năm 1864: Thi Hương đậu giải Nguyên
+ Năm 1871: Thi Hội lần hai đỗ Hội Nguyên sau vào thi Đình đỗ Đình Nguyên
-> Cả ba kỳ thi đỗ đầu nên người làng gọi ơng với tên trìu mến: "Tam ngun Yên Đổ"
+ Làm quan triều nhà Nguyễn: Con đường hoạn lộ thuận lợi giữ nhiều chức vụ quan trọng khoảng cuối năm 1883 đầu 1884 ông cử giữ chức Tổng đốc Sơn - Hưng - Tuyên ông cáo quan đau mắt làng
+ Trong thời gian quê triều đình, thực dân Pháp khơng để ơng n tìm cách phong toả giám sát ơng
+ Ngồi 10 năm làm quan cịn phần lớn đời ơng gắn bó với vùng đồng chiêm trũng Bình Lục q hương ơng
Tóm lại: Nguyễn Khuyến có đời sống tình cảm phong phú, có tâm hồn dễ xúc động, ông yêu thiên nhiên, yêu nếp sống thơn q, cảm thơng với tình cảm người dân, đằm thắm với gia đình, thân tình với bạn bè
II Sự nghiệp sáng tác 1 Tình hình sáng tác: Cho biết tình hình sáng tác Nguyễn Khuyến?
(4)- Sáng tác hai thời kỳ: Trước ẩn sau ẩn
- Sáng tác hai mảng chính: Hiện thực trào phúng thơ trữ tình
2 Nội dung thơ văn Nguyễn Khuyến
Em trình bày số nội dung nghiệp sáng tác Nguyễn Khuyến?
Gồm có nội dung:
a Bộc bạch tâm mình: Đó tâm trạng buồn bực thơ Ấn tượng chung buồn, ông gửi gắm cung bậc tâm trạng giới nội tâm vào thơ Ví dụ:
"Sách ích cho buổi ấy
Áo xiêm nghĩ lại thẹn thân già Nghĩ lại gớm cho nhỉ Thế bia xanh, bảng vàng"
b Viết người, cảnh vật sống quê hương (Nguyễn Khuyến nhà thơ làng quê - Nhà thơ làng cảnh Việt Nam) -> Đây mảng thơ đặc sắc Nguyễn Khuyến
c Chế giễu đả kích kẻ tham lam, ích kỷ, tay sai, hội (đó mảng thơ trào phúng độc đáo ông) -> Tiếng cười thơ Nguyễn Khuyến thường nhẹ nhàng, thâm trầm, kín đáo sâu cay: Ví dụ: Bài Hội tây; Vịnh kiều; Vịnh tiến sỹ giấy 3 Những đặc sắc về
mặt nghệ thuật:
Em nhận xét ngôn ngữ, bút pháp Nguyễn Khuyến qua sáng tác ông?
- Ngôn ngữ: + Giản dị, sáng, sinh động, tinh tế + Dùng nhiều từ ngữ có giá trị tạo hình
- Bút pháp chủ yếu thực trữ tình, trào phúng - Sử dụng thể thơ cổ thể loại thành công
4 Kết luận: Nguyễn Khuyến coi nhà thơ kiệt suất văn học dân tộc, thành công nghiệp thơ ca ông trước hết tâm huyết, lòng nhà thơ nhân dân, đất nước Còn thể tâm hồn thi sĩ, bậc đạo nho, kết hợp với tính dân dã, giản dị quần chúng nhân dân lao động
5 Củng cố:
Học sinh tự rút ghi nhớ
Ngày soạn:14/9/08 Ngày giảng:
(5)Nguyễn Khuyến
A Mục đích yêu cầu: - Giúp học sinh thấy nụ cười châm biếm bọn mang danh khoa cử khơng có thực chất, thống nụ cười tự trào Nguyễn Khuyến
- Nắm ngôn ngữ, bút pháp trào phúng Nguyễn Khuyến
B Phương tiện thực hiện:
- SGK + Sách nâng cao Ngữ văn 11 - SGV -> Soạn giáo án
C Cách thức tổ chức: - Đọc văn bản, giải thích từ khó Kết hợp diễn giảng, thảo luận để học sinh nắm nội dung trọng tâm học
D Tiến trình học:
1 Ổn định tổ chức: 11A1: 11A4: 11A5:
2 Kiểm tra cũ: Nêu đời, nghiệp sáng tác Tác gia Nguyễn Khuyến
3 Bài mới:
I Đối tượng miêu tả và châm biếm bài thơ:
Đọc thơ, em xác định đối tượng miêu tả châm biếm thơ gì?
- Là đồ chơi hình ơng tiến sỹ làm giấy phẩm mầu xanh đỏ giành cho trẻ em vào dịp tết trung thu
- Đó kẻ mang danh tiến sỹ, khoa bảng mà khơng có thực chất ln vênh vang khơng biết liêm sỉ - Chính người tác giả với thân phận éo le tình cảnh trêu
II Dụng ý châm biếm: Qua cách sử dụng biệt từ câu + cách đối lập câu em nêu dụng ý châm biếm nhà thơ?
- Từ "cũng" mang sắc thái mỉa mai, dụng ý châm biếm miệt thị giúp tóm tắt tác giả muốn nói đây, tiến sỹ giấy giống thật: Cũng cờ, biển, cân đai, gọi ơng nghè
-> Sắc thái cịn gợi lên: Tác giả chế giễu ông Nghè thật - thật mà giả, giả mà thật
- Giá trị đối lập hai câu 4: Nói xồng xĩnh ông nghè thật - Danh phận ông nghè xem chẳng tạo dựng nội lực, cơng phu ghê ghớm mà hình thức, phù phiếm: Giấy, phẩm màu -> Chỉ thứ đồ chơi
III Ý nghĩa câu kết:
Đọc câu kết thơ em có suy nghĩ gì?
(6)"Nghĩ đồ thật hoá đồ chơi" IV Thái độ tự trào của
tác giả:
Học sinh tự suy nghĩ tìm hiểu rút thái độ tự trào tác giả qua đời, hồn cảnh, tâm trạng thân nhà thơ
V Dặn dò: Qua học em rút học tập người, thái độ bút pháp châm biếm trào phúng Nguyễn Khuyến
Ngày soạn:21/9/08 Ngày giảng:
Tiết 4: Đọc văn: THU VỊNH
Nguyễn Khuyến
A Mục đích yêu cầu: - Giúp HS nắm nét đặc sắc Cảnh thu Tình thu thơ
- Tâm trạng, nhân cách, tâm hồn, điệu sống đáng quý Nguyễn Khuyến
- Giáo dục lịng gắn bó sâu nặng quê hương đất nước người
B Phương tiện thực hiện:
- SGK + Sách nâng cao Ngữ văn 11 - SGV -> Soạn giáo án
C Cách thức tổ chức: - Kết hợp qui nạp, chia nhóm học sinh học tập thảo luận đọc hiểu văn
D Tiến trình học:
1 Ổn định tổ chức: 11A1: 11A4: 11A5:
2 Kiểm tra cũ: Đọc thuộc thơ "Tiến sĩ giấy"? Đoạn thơ em tâm đắc, Vì sao?
3 Bài mới:
I Văn thơ: (Chép văn bai thơ lên bảng để HS đọc, ghi)
II Đọc hiểu:
1 Bức tranh cảnh thu: Giải thích từ "Vịnh" hiểu theo hai nghĩa: Ngâm tả làm thơ
Em cho biết tranh Cảnh thu gợi lên qua hình ảnh nào?
- Bức tranh Cảnh thu gợi lên qua hình ảnh + Một bầu trời thu xanh ngắt cao vời vợi
+ Một cần trúc lơ phơ gió hắt hiu
+ Một nước biếc với khói phủ làm cho mặt ao ảo, mộng
+ Trước dậu chùm hoa năm ngoái
(7)Nam Bức tranh đón nhận thị giác, thính giác suy tưởng tâm hồn, tài Tác giả
* Tóm lại: Cảnh thu đẹp buồn mang tâm trạng nhà thơ
2 Bức tranh tình thu: Em tìm câu thơ mà bộc lộ rõ tâm trạng thi nhân?
Với bút pháp tả cảnh ngụ tình tâm trạng tác giả thấm đượm cảnh vật, cảnh buồn lịng người buồn, cảnh thu ký thác tâm trạng thi nhân:
+ Câu 5, trực tiếp bộc lộ nỗi lòng nhà thơ: Nhìn hoa năm lại ngỡ hoa nắm ngoái
Nghe tiếng ngỗng kêu bầu trời quê hương lại ngỡ nước
-> Hai cụm từ hoa năm ngoái; ngỗng nước nào: Như nhức nhối trăn trở niềm nuối tiếc bầu trời có phải bầu trời ta hay không
+ Câu 7, thẹn tác giả bộc lộ nhân cách cao q: Khơng tự lịng với muốn phải làm việc có ích cho q hương đất nước cảnh giang sơn bị giày xéo Đó lời tự chất vấn người có khí tiết ln trăn trở suy nghĩ lẽ đời, vận nước
3 Kết luận: Thu vịnh thơ tuyệt tác, chứa đựng hồn thơ đồng quê dân dã, hồn thơ thống lên tâm tình, tâm hồn cao giàu khí tiết, lặng lẽ đơn: Cảnh thu đẹp tình thu buồn
4 Củng cố: Học sinh nắm đặc sắc Cảnh thu -Tình thu thơ
- Mối quan hệ Cảnh Tình thơ 5 Dặn dò: Học sinh soạn bài: "Thu ẩm" Nguyễn Khuyến
Ngày soạn:28/9/08 Ngày giảng:
Tiết 5: Đọc văn: THU ẨM
Nguyễn Khuyến
A Mục đích yêu cầu: - Giúp học sinh thấy hồn đặc trưng mùa thu Việt Nam Tâm hồn nhạy cảm dễ xúc động nhà thơ
(8)kín trước thực đất nước
- Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, cảnh sắc quê hương Việt Nam
B Phương tiện thực hiện:
- SGK + Sách nâng cao Ngữ văn 11 - SGV -> Soạn giáo án
C Cách thức tổ chức: - Kết hợp qui nạp, chia nhóm học sinh học tập thảo luận đọc hiểu văn
D Tiến trình học:
1 Ổn định tổ chức: 11A1: 11A4: 11A5:
2 Kiểm tra cũ: Đọc thuộc thơ Thu vịnh? Cho biết Cảnh thu? Tình thu thơ?
3 Bài mới:
I Văn thơ: Chép văn thơ lên bảng: Học sinh đọc ghi vào
II Đọc hiểu
1 Bức tranh phong cảnh
Thu ẩm thơ lạ, nói lạ?
Bài thơ lạ chỗ: Nhà thơ nói say rượu, chí "say nhè" mà ngắm cảnh thu: Xong cảnh thu không nhập nhoè đảo điên mắt người say mà trái lại cảnh sắc mùa thu miêu tả với tinh tế kỳ diệu
Cảnh sắc mùa thu lên nào?
Cảnh thu có phải quan sát miêu tả thời điểm không? Vì sao?
Rút nhận xét cảnh thu?
Cảnh sắc mùa thu lên với: - Năm gian nhà cỏ
- Ngõ tối, đêm sâu, đóm lập loè - Lưng dậu phất phơ khói nhạt - Làn ao thu lấp lánh bóng trăng loe
-> Như vậy: Nhà thơ đón nhận cảnh thu từ ngơi nhà đơn sơ bạch để nhìn thấy: ngõ tối, đêm sâu, lưng dậu, ao, trời xanh, bóng trăng cảnh sắc thu vẽ lên có màu sắc, có ánh sáng chuyển động tĩnh lặng -> Tất cảnh thu quan sát nhiều góc độ, nhiều thời điểm khác mùa thu Nhưng tất nằm cảm giác heo hút vắng lặng gần thiếu vắng sống người
* Tóm lại: Đây tranh toàn cảnh mùa thu nơi làng cảnh Việt Nam đẹp, sáng, tĩnh lặng đượm sắc thái tâm trạng, ký thác tâm thi nhân
2 Tình thu
Tại nhà thơ lại mượn truyện uống rượu để ngắm cảnh thu?
- Tác giả mượn truyện uống rượu để đón nhận cảnh thu, phải tác giả mượn chén rượu để khuây khoả lòng mình, để quên bao đời nhọc nhằn, cay đắng, vơi nỗi buồn sự:
"Giằng quan nhà Nguyễn cáo lâu"
(9)có quên thao thức nỗi đau đời: "Đời loạn hạt độc
Một bóng tựa mây cơi"
-> Nguyễn Khuyến nhà thơ nặng lòng với đời 3 Kết luận:
Em rút kết luận chùm thơ thu Nguyễn Khuyến?
Ba thơ thu Nguyễn Khuyến nhìn gộp chung lại thành cơng tốt đẹp q trình dân tộc hố nội dung mùa thu cho thật thu Việt Nam ghi lại cảnh thu, hồn thu xứ sở Bút pháp nghệ thuật Nguyễn Khuyến vượt qua ước lệ
4 Củng cố: Sau học xong chùm thơ thu em có cảm nhận hồn thơ, người tác gia Nguyễn Khuyến
Ngày soạn:05/10/08 Ngày giảng:
Tiết 6: Đọc văn:
TÁC GIA NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU
A Mục đích yêu cầu: - Giúp học sinh thấy nét lớn tiểu sử, người, đời, nghiệp thơ văn Nguyễn Đình Chiểu
- Nguyễn Đình Chiểu gương sáng ngời nghị lực lòng tâm
- Đóng góp đáng kể thơ văn Nguyễn Đình Chiểu văn học dân tộc
- Giáo dục HS gương nghị lực lòng yêu nước
B Phương tiện thực hiện:
- SGK + Sách nâng cao Ngữ văn 11 - SGV -> Soạn giáo án
C Cách thức tổ chức: - Kết hợp qui nạp, chia nhóm học sinh học tập thảo luận đọc hiểu văn
D Tiến trình học:
1 Ổn định tổ chức: 11A1: 11A4: 11A5:
2 Kiểm tra cũ: 3 Bài mới:
I Thời đại con người, đời của Nguyễn Đình Chiểu 1 Thời đại:
Qua lịch sử, vào năm sinh, năm Nguyễn Đình Chiểu em
- Nguyễn Đình Chiểu sống vào giai đoạn lịch sử có nhiều biến cố:
+ Chế độ XHPK đường suy vong + Năm 1858 Pháp xâm lược nước ta
(10)hay cho biết Nguyễn Đình Chiểu sống vào giai đoạn nào? 2 Con người, đời (1822-1888)
Em nêu vài nét tiểu sử, đời Nguyễn Đình Chiểu?
Rút kết luận Nguyễn Đình Chiểu?
- 1822-1888: Tự Ngộ Trai
- Quê: Làng Tân Khánh - Phủ Tân Bình - Tỉnh Gia Định (nay thành phố Hồ Chí Minh)
- Bản thân: Cuộc đời ông gặp nhiều đau khổ bất hạnh
+ Mẹ đường thi, trở chịu tang mẹ, bị đau mắt khóc thương mẹ mù hai mắt + Gia đình người yêu bội ước
-> Nhưng lòng tâm nghị lực phi thường Nguyễn Đình Chiểu vượt lên số phận để khẳng định mình: Là gương sáng ngời đạo đức, có lịng u nước thiết tha, ủng hộ KC chống TD Pháp
+ 1888 Nguyễn Đình Chiểu cánh đồng Ba Tri rợp khăn tang trắng khóc thương đồ Chiểu
-> Tóm lại: Trong người Nguyễn Đình Chiểu có người:
+ Là thầy giáo mẫu mực, lấy việc dạy người cao dạy chữ
+ Là thầy thuốc nhân đức
+ Là nhà văn, nhà thơ tiên phong nêu cao tinh thần yêu nước chống ngoại xâm
II Sự nghiệp sáng tác: 1 Tình hình sáng tác và quan điểm nghệ thuật
Em nêu giai đoạn sáng tác tên tác phẩm mà em biết Nguyễn Đình Chiểu?
a Tình hình sáng tác: Sáng tác hai giai đoạn:
+ Trước năm 1858 có tác phẩm: Lục Vân Tiên; Dương Từ - Hà Mậu
+ Sau năm 1858 gồm thơ Đường luật, Văn tế, Thơ vịnh, Thơ điếu, Truyện thơ
b Quan điểm sáng tác:
- Văn chương đẹp, cao đời sống tinh thần
- Nguyễn Đình Chiểu đề cập hai phạm trù, hai chức văn chương nghệ thuật thực trữ tình
- Văn chương phải góp phần lý giải đúng, sai thực hướng tới XD đời đẹp
- Văn chương phải thứ vũ khí sắc bén đánh giặc trừ gian: "Chở đạo thuyền không khẳm
(11)-> Tồn nghiệp sáng tác Nguyễn Đình Chiểu thể quán quan điểm nói
III Củng cố: - Học sinh nắm tiểu sử, người Nguyễn Đình Chiểu
- Từ quan điểm sáng tác chi phối đến nghiệp sáng tác Nguyễn Đình Chiểu
IV Dặn dò: Học sinh học đọc trước Tác gia Tú Xương Ngày soạn: 12/10/08
Ngày giảng:
Tiết 7: Đọc văn:
TÁC GIA TÚ XƯƠNG (1870-1905)
A Mục đích yêu cầu: - Giúp học sinh nắm nét người, đời tư tưởng Tú Xương
- Hiểu nét đặc sắc nghệ thuật thơ trào phúng Tú Xương
B Phương tiện thực hiện:
- SGK + Sách nâng cao Ngữ văn 11 - SGV -> Soạn giáo án
C Cách thức tổ chức: - Ôn lại lý thuyết
- Kết hợp qui nạp, chia nhóm học sinh học tập thảo luận tìm hiểu tác gia văn học
D Tiến trình học:
1 Ổn định tổ chức: 11A1: 11A4: 11A5:
2 Kiểm tra cũ: Nêu vài nét tiểu sử, đời quan điểm nghệ thuật Nguyễn Đình Chiểu
3 Bài mới:
I Tiểu sử đời của Tú Xương
Qua hiểu biết em nêu nét tiểu sử, đời Tác gia Tú Xương? Giảng: Thời đại Tú Xương sống thời đại tất chạy theo đồng tiền, Nho học không trọng dụng nữa, vấn đề học hành thi cử tất phải có tiền: "Đạo học ngày
- Lúc nhỏ ơng có tên Trần Duy Uyên tự Mặc Trai hiệu Mộng Tích Trong lần thi Hương (1886 đổi tên Trần Tế Xương - đến khoa thi cuối đổi tên Trần Cao Xương đỗ đến bậc Tú tài)
- Cuộc đời Tú Xương có hai dấu ấn in đậm vào thơ ca ông phai mờ:
+ Sự hỏng thi: lần thi đỗ đến bậc Tú tài -> Đó nỗi đau phản ánh rõ thơ Tú Xương: Ban đầu ông cười cợt:
"Cười thầy khố hỏng thi
Khóc gái vui qui nhà chồng"
Sau ơng bộc lộ tâm trạng đau xót bi phẫn đến nghĩ đến chết: "Mai mà tớ hỏng tớ
(12)chán nhấp nhổm ngồi"
Ví dụ khác:
"Lúc túng toan nên bán trời
Trời thằng bé nói hay trơi
Cho hay công nợ
Mà phong lưu suốt đời"
+ Cuộc đời nghèo túng bị đeo đuổi Tú Xương: - Tú Xương lấy vợ sớm (1887) gia cảnh lúc đầu tạm đủ ăn xong đơng con, thân khơng nghề nghiệp nên đời sống gia đình lâm vào quẫn bách: "Van nợ trào nước mắt
Chạy ăn bữa tốt mồ hơi"
Hay : "Ngày ba bữa vỗ bụng rau bình bịch Người quân tử ăn chẳng cầu no"
II Sự nghiệp sáng tác Em nêu nghiệp sáng tác Tú Xương?
- Theo " Tú Xương - Tác phẩm - Giai thoại" Tác giả Nguyễn Văn Hiền sáng tác Tú Xương gồm 135 hầu hết thơ Đường luật, số Lục bát, Phú, Câu đối
* Nội dung thơ Tú Xương
a Thơ Tú Xương tranh XH với nhìn trào phúng:
- Trong tranh thực Tú Xương có nhiều mảng, có mảng đậm, mảng nhạt thái độ ơng thống nhất, cụ thể:
+ Vẽ chân dung bọn thực dân xâm lược chân thực cụ thể: Viên cảnh sát, bọn toàn quyền khâm sứ, mụ đầm
Ví dụ: "Lọng cắm rợp cờ quan sứ đến Váy lê quét đất mụ đầm ra" Hay: "Trên ghế bà đầm ngoi đít vịt
Dưới sân ơng cử ngổng đầu rồng"
+ Chân dung bọn quan lại phong kiến: Là lũ đục nước béo cò nhũng nhiễu vơ tích vai
Ví dụ: Bài năm chúc
+ Tú Xương viết thói đời đen bạc đồng tiền chi phối đến người: Ví dụ
"Kẻ yêu người ghét hay chứ Đứa trọng thằng khinh tiền"
+ Tú Xương lên án tha hoá XH đảo điên Ví dụ: "Nhà lỗi phép khinh bố
(13)Thực vừa dốt lại vừa ngu
Văn chương đâu phải đơn thuốc Chớ có khuyên sằng chết bỏ bu"
+ Tú Xương phản ánh sống nghèo khổ cực lớp người có chân dung nhà thơ tiêu biểu
b Nhân vật trữ tình thơ Tú Xương - Một điển hình nghệ thuật: Tú Xương viết bạn
"Bạn đàn đâu dễ tìm nhau
Bạn nghiên bạn bút có đâu nhiều" - Tú Xương viết vợ
- Tú Xương viết Phan Bội Châu người chiến sỹ phong trào Đông Du
- Tú Xương viết người cực khổ XH
- Tú Xương bộc lộ trữ tình "Đêm nảo đêm nao tớ buồn"
c Tú Xương thơ tự trào
Tú Xương đưa vào thơ với tư cách nhân vật
Ví dụ: "Tiền bạc phó mặc mẹ phiếm
Ngựa xe hành khách không lúc ngơi" * Nghệ thuật:
- Một phong cách trào phúng độc đáo: Chởi thẳng, đánh thẳng
- Tú Xương nhà cách tân nghệ thuật: Về ngôn ngữ, quan niệm thực, thể loại
III Kết luận Tú Xương bậc thầy thơ trào phúng Việt Nam tạo nên tượng độc đáo đặc sắc mà dân gian thường tôn vinh ông: "Ăn chuối ngự đọc thơ Tú Xương"
IV Dặn dò: - HS học
- Soạn trước "Mồng hai tết viếng cô Ký" Ngày soạn: 19/10/08
Ngày giảng:
Tiết 8: Đọc văn:
MÙNG HAI TẾT VIẾNG CÔ KÝ
(14)nhiễm mùi tư sản"
- Sức tố cáo nhà thơ qua thơ
- Hiểu đôi nét giọng điệu thơ trào phúng Tú Xương
B Phương tiện thực hiện:
- SGK + Sách nâng cao Ngữ văn 11 - SGV -> Soạn giáo án
C Cách thức tổ chức: - Kết hợp qui nạp, chia nhóm học sinh học tập thảo luận, trả lời câu hỏi phát vấn để đọc hiểu văn D Tiến trình học:
1 Ổn định tổ chức: 11A1: 11A4: 11A5:
2 Kiểm tra cũ: Em cho biết vài nét tiểu sử, người, đời nghiệp sáng tác Tú Xương
3 Bài mới:
I Hoàn cảnh sáng tác Bài thơ đời từ thực mà tác giả chứng kiến cảnh trớ trêu, băng hoại đạo đức XH nửa tây, nửa ta
II Chủ đề tư tưởng Hãy phát biểu chủ đề tư tưởng thơ?
Bằng cảm quan trào phúng thực Tú Xương phát trình bày hàng loạt điều trái lẽ lạ đời, trí ngược đời xung quanh nhân vật cô Ký chết cô Qua bi kịch nhà thơ vạch địa vị đầy uy quyền hai lực: Đồng tiền thực dân ngự trị XH phong kiến VN đương thời, với sức phá hoại ghê ghớm giá trị đạo đức nhân dân tộc
III Đọc hiểu:
Em cho biết bố cục thơ?
Em có nhận xét cách dùng từ hai câu đề?
Thái độ tác giả trước tin cô Ký qua đời?
Tại tác giả không dùng cách nói tránh mà lại nói trực tiếp?
Cơ Ký người
Bài thơ chia theo bố cục phần: Đề, thực, luận, kết Hai câu đề: "Cô Ký mà chết
Ơ hay, trời chẳng nể ơng tây"
Từ "ô hay": Diễn tả ngạc nhiên tác giả trước tin Ký chết -> Đó cách tạo tình cho thơ:
+ Câu 1: Có hình thức câu hỏi: "Sao mà" vừa biết tin cô Ký chết - hỏi mà khơng nhằm nghe lời giải thích ngun nhân chết mà thể thái độ tiếc rẻ nhà thơ
+ Câu 2: Từ nhạc nhiên thành sửng sốt: "trời chẳng nể ông tây" ơng trời chết Ký cịn hiểu được: "Cơ chết bất đắc kỳ tử" trời bắt Nhưng lại dính ơng tây vào đây? Mà thầy Ký an nam chồng -> Đó ngược đời
(15)nào?
Vì lý mà Ký lại lăn đùng chết vào mùng hai tết?
Thái độ hàng phố trước chết cô Ký nào?
Đặc biệt thái độ ông Ký trước chết vợ mình?
2 Hai câu thực:
- Đi vào tả thực đời nhân vật trung tâm: Cô Ký chết cô:
+ Là gái tơ: Rất trẻ trung, xuân sắc, xinh đẹp, lẳng lơ, thiếu đoan trang -> Hàm ý hài hước, mỉa mai
+ Hai họ: Cô lấy làm lẽ, làm vợ hai -> Câu thơ nói rõ thân Ký hàm ý trách móc
+ Đặc biệt câu 4: Chết vào lúc mùng hai tết Đó ngẫu nhiên đưa vào tác phẩm lại dụng ý: Tết vừa đến, năm vừa sang, xuân vừa tới tất tươi mới, độ ban đầu, Ký tươi dói tuổi xuân Nhưng đời cô phải chấm dứt vào lúc:
"Năm vừa sang ngày"
-> Chết trẻ thật đáng thương, số phận hẩm hiu, ngắn ngủi Tú Xương vừa trách vừa thương cho đời Ký ham tiền mà nhân phẩm đời
3 Hai câu luận:
Tác giả bàn luận thái độ người trước chết cô Ký:
+ Hàng phố: Không có chút xót thương Ký mà họ thờ lãnh đạm đến mức tàn nhẫn:
"Khóc câu đối đỏ"
+ Ơng Ký: Thương cho xe tay, vì: Nó nghiệp thầy Ký khơng cịn lợi dụng nhan sắc cô Ký để giao thiệp với ông tây, thầy ký lo lắng công việc làm ăn hiệu xe tay -> Tình vợ chồng đơn phương tiện để kiếm tiền thầy Ký lộ rõ mặt kẻ vô liêm xỉ
-> Với phép đối chỉnh hai câu thơ người đọc phần thấy đạo đức XH người với người bị suy đồi nghiêm trọng XH đương thời - Thầy Ký kẻ băng hoại đạo đức Hai câu kết thể
thế tác giả?
4 Hai câu kết:
Có ý nghĩa bàn luận khái quát lớn từ đời cô Ký: Nhà thơ nêu học đời: Vì tham tiền có gái bán rẻ nhân phẩm đua lấy thầy, lấy tây Họ nạn nhân XH đảo điên, cuối trở thành nạn nhân thói hám lợi, hám bạc Thật đáng trách thật đáng thương
(16)giễu IV Tổng kết
Em rút kết luận sau học xong thơ?
- Bằng cảm quan thực trào phúng Tú Xương dùng tiếng cười để đả kích phê phán thói hư tật xấu XH đương thời làm băng hoại giá trị đạo đức dân tộc
- Thấy bút pháp trào phúng chửi thẳng, đánh thẳng Tú Xương
V Dặn dò: Học sinh học
Soạn :26\10\2008 Tiết 9:Tiếng việt: LUYỆN TẬP VỀ TRƯỜNG TỪ VỰNG
VÀ TỪ TRÁI NGHĨA Giảng:30\10\2008
AMục tiêu cần đạt:
B-Phương tiện thực hiện:
C-Cách thức tổ chức: D-Tiến trình lên lớp: 1-ổn định tổ chức: 2-Kiểm tra cũ: 3-Bài mới:
I-Trường từ vựng : Bài tập (57)
Chia hs thành 2nhóm nhóm thực vd tập
Củng cố kiến thức trường từ vựng từ trái nghĩa Biết vận dụng kiến thức vào việc đọc hiểu văn làm văn
- Đọc sgk sgv ngữ văn nâng cao ->soạn giáo án -H sinh đọc sách làm tập sgk ngữ văn nâng cao 11
-Chia nhóm học tập ,mỗi nhóm làm tập cử hs lên chữa bảng -> Rút nhận xét trường từ vựng từ trái nghĩa
11A1 11A4 11A5
Hướng dẫn:
a-Có thể chia thành nhóm;
1-Nhóm trường từ vựng quân sự: cung ngựa ,trường nhung , khiên, súng ,mác ,cờ
2-Nhóm trường từ vựng nơng nghiệp : ruộng trâu ,làng mộ ,cuốc cày, bừa ,cấy
(17)II-Từ trái nghĩa: Bài tập 2(58)
Chia nhóm htập, nhóm trả lời 1ý câu hỏi
những ng ngã xuống nghĩa lớn:Những ng dân áp dân lân xơng lên giêt giặc, xem nvụ khg nghĩ trách nhiệm triều đình
b-Trong câu thơ NKhuyến sử dụng lần từ :vội, ,chợt ,bỗng=> có chung nét nghĩa là: diễn tả nhanh ; hay là:sự bất ngờ Điều thể nỗi đau đớn lòng thương tiếc tg trước chết đột ngột bạn
Hướng dẫn:
a-Xác định cặp từ có quan hệ trái nghĩa: - nhỏ- to ;trước -sau ;thác- còn; sống- thác; già- trẻ; sớm-tối; trước-sau; xa-gần; sâu-nông ;buồn-vui b-Tác dụng mặt diễn đạt:
-Người đọc nhận thức đối lập nội dung tác giả muốn chuyển tải, nhờ thông tin bật
VD:thế đói lập việc dùng từ có quan hệ trái nghĩa mang lại có làm tăng chua xót trước nghịch lí câu:mẹ già ngồi khóc trẻ ;lịng thương tiếc :sớm dâng lời biểu tối đày xa .; nhấn mạnh ý chống giặc ngoại xâm trong: thác mà đặng câu địch khái mà chịu chữ đầu tây -Chia làm 2nhóm:
Nhóm 1:Thà thác, cịn ; mẹ già ngồi khóc trẻ ; sớm dâng tối đày; ng buồn cảnh có vui đâu
Nhóm 2: đạn nhỏ đạn to ; hè trước ó sau; sống đánh giặc thác đánh giặc; sống thờ vua thác thờ vua; từ trước đến sau; hỏi hết xa gần; tâu trình nơng sâu
=> nhóm :có nghĩa đối lập
nhóm khơng có nghĩa đói lập mà cịn có nghĩa bao qt
Vd:đạn nhỏ đạn to -là tất loại đạn Bài tập :hs vè nhà tự làm
(18)Ngày soạn:2/11/2008 Tiết 10 :Tiếng Việt :Luyện tập ngơn ngữ chung lời nói
Ngày giảng:6/11/2008 cá nhân A-Mục tiêu học:
B-Phương tiện thực hiện :
Củng cố nâng cao kiến thức ngôn ngữ chung lời nói cá nhân
Sự sáng tạo nhà văn , nhà thơ sử dụng ngôn ngữ chung
Giúp h/s biết phân tích, làm bật tg vận dụng ngôn ngữ chung vào việc tạo lập t/p v/c
(19)C-Cách thức tổ chức :
D-Tiến trình học: 1-Ơn định tổ chức : 2-Kiểm tra cũ : 3-Bài :
Bài tập ( 26+27 ) Chia nhóm học tập : nhóm phụ trách tập :
Phân tích đoạn thơ đoạn văn tập,, làm rõ nét riêng tg việc sử dụng ngôn ngữ để biểu đạt cảnh vật người :
Bài tập (27 )
Nhóm phụ trách tập
Phân tích cách Nguyễn Tuân sử dụng biện pháp tu từ qua đoạn trích sgk
=>Soạn giáo án
- Chia nhóm học tập: Cả lớp chia làm nhóm, nhóm phụ trách tập , sau cử h/s đại diện lên bảng làm tập
=>Rút nhận xét học
- 11A1 11A4 11A5 - Không
.*Hướng dẫn:
Khi làm tập lưu ý điểm sau : - Thể loại : + Đoạn trích "CPNgâm" Là thơ song thất lục bát, thuộc thể loại ngâm khúc
+Đoạn trích " Truyện Kiều " thơ lục bát , thuộc thể loại tự
+Bài thơ "Cảnh khuya" thuộc văn học hđại
-Về thời kì sáng tác:
+Hai đoạn thích đầu thuộc văn học tđại +Bài thơ "Cảnh khuya" thuộc văn học hđại
-Về cảnh vật (cùng với từ ngữ diễn đạt ):Hiện lên đoạn trích thơ giống (1 đêm khuya có trăng có hoa, hồ quyện với nhau, lồng vào nhau,có người chưa ngủ)nhưng tâm trạng nhân vật khác :
+Nhân vật chinh phụ ngâm Thuý Kiều lo cho duyên phận riêng
+Nhân vật trữ tình - tgiả lo cho nghiệp chung nước nhà
*Hướng dẫn:
-Tác giả sử dụng biện pháp tu từ nhân hoá: tiếng đàn đáy cung bậc trạng thái tình cảm người : hậm hực nghẹn ngào, u uất, bực dọc than thở
(20)đau gử gắm qua tiếng đàn
- Biện pháp so sánh :từ "Là" nối câu => cho người đọc cảm nhận tiếng đàn so sánh với 1loạt trạng thái cung bậc tình cảm người:nó tâm khơng tiết ra, 1nỗi ủ kín bực dọc bưng bít, trạng than thở cảnh ngộ, niềm than thở quằn quại tếng chung tình Bài tập 3(27)
Nhóm hoc tập phụ trách tập *Hướng dẫn :
Cần lưu ý điểm chủ yếu sau : -Cấu trúc biện pháp tutừ so sánh :
Sự vật so sánh
Tiếng suối Tiếng hát Gặp lại nhân dân
Tiếng thác
Phương tiện so sánh Trong
Trong
Từ ngữ so sánh Như Như Như
Như
Sự vật so sánh Tiếng hát xa
(21)trâu mộng, => Nhờ việc sử dụng biện pháp tutừ so sánh mà tg diễn đạt đối tượng cần so sánh làm bật đặc điểm ,tính chất, trạng thái cung bậc tình cảm vật ,hiện tuợng, người : Trong câu thơ Thế Lữ, Nguyễn Tuân ,Chế Lan Viên sư vật so sánh thuộc tự nhiên, siêu nhiên Hồ Chí Minh vật lại thuộc người
*Củng cố :Từ tập rút học việc sử dụng ngôn ngữ chung giao tiếp việc tạo lập tác phẩm văn chương, trình viết văn nghị luận
*Dặn dị:H/s tiếp tục nhà hồn thiện tập
Soạn ngày:9/11/2008 Tiết 11: Đọc văn : Tác gia Nam Cao (tiết 1) Giảng ngày :13/11/2008 (1917-1951 )
A-Mục tiêu học :
B-Phương tiện thực hiện :
C- Cách thức tổ chức :
D -Tiến trình học :
1- ổn định tổ chức : 2-Kiểm tra cũ :
- Giúp h/s thấy được: Nam Cao thực nhà văn lớn ,thể :
+ Tư tưởng nhân đạo sâu sắc mớ mẻ,bao gồm toàn nghiệp sáng tác ông trước Cánh Mạng
+Tài nghệ thuật xuất sắc, độc đáo Nam Cao đóng góp to lớn cảu ơng vào phát triển văn xuôi nghệ thuật nước ta
+Quan điểm nghệ thuật tự giác tiến sâu sắc NCao
-Rèn kĩ tìm hiểu tác gia văn học lớn
-Nâng cao hiểu biết tgia NCao, vận dụng vào q trình đọc văn
Sgk +Sgv ngữ văn nâng cao 11 -Sách tham khảo tác gia NCao => Soạn giáo án
-Gợi mở ; phát vấn câu hỏi, học sinh trả lời ,ghi chép
-11A1
(22)3-Bài mới:
Hoạt động thầy -trò :
I- Những nét về tiểu sử- đời của NCao:
Qua hiểu biết cuả em ,em cho biết vài nét tiểu sử nhà văn ?
Nhận xét chất người NCao ?
Rút nhận xét nhà văn NCao ?
II- Quan điểm sáng
- Không
Nội dung cần đạt * Tiểu sử -cuộc đời :
-NCao tên khai sinh Trần Hữu Tri 1917-1951
-Q :Làng Đại Hồng-Huyện Nam Sang- Phủ Lí Nhân -nây xã Hồ Hậu -Huyện Lí Nhân - tỉnh Hà Nam -Gia đình :Nơng dân nghèo, đơng con, NCao người I ăn học tử tế
- Bản thân : + Học xong bậc thành chung NCao vào Sài Gịn giúp việc cho hiệu may.Ơng bắt đầu sáng tác v/c + Sau lí sức khoẻ NCao trở q thất nghiệp
+ Về sau NCao dạy học ,nhưng chẳng đc quân Nhật biến trường dạy học thành chuồng nuôi ngựa ->nhà văn lại rơi vào cảnh thất nghiệp.Ông sống lay lắt nghề viết văn gia sư =>Cuộc đời NCao tiêu biểu cho lớp trí thức TTSsản nghèo xthân từ ndân nghèo khổ
+Khi đc giác ngộ CM ông lăn công tác CM kháng chiến
+1943 : tham gia hội văn hoá cứu quốc +1946 : Làm công tác tuyên truyền Hà Nam
+1947 : Làm công tác tuyên truyền VBắc
+1950 : Tham gia chiến dịch Biên Giới + 11/1951 : đường vào công tác vùng địch hậu Liên Khu III, NCao bị giặc Pháp phục kích bắt sát hại.,ông hi sinh
*Bản chất người NCao :
-Tâm trạng bất hoà sâu sắc với xh đương thời
(23)tác :
Quan điểm nghệ thuật NCao có nội dung ?
Kể tên 1số tác phẩm mà em biết NCao mà qđiểm stác ơng ?
Giải thích :Nghệ thuật vị nhân sinh ? (Sáng tác v/c trước hết người )
**Củng cố :
=> T Lại :NCao 1cây bút lớn,ông để lại cho văn xuôi thực nước ta nhiều kiệt tác với tìm tịi độc đáo ,những sáng tạo mẻ tư tưởng nghệ thuật
NCao dc nhà nước tặng giải thưởng HCMvề VHọc nghệ thuật 1996
-NCao có ý thức qđiểm NThuật : * Quan niệm nghề văn :
+Nghề văn nghề cao quý, nhà văn phải có lương tâm ,trách nhiệm với sống
+Viết văn Lđộng stạo :"văn chương dung nạp người biết đào sâu ,biết tìm tịi ,khơi " (Đời thừa )
*Quan điểm VHọc thực CNghĩa:
+Đối lập với thứ VH LMạn mà NCao gọi : "ánh trăng lừa dối ",thứ văn thi vị hoá đời.-> NCao qniệm :NT thực phải p/a chân thực sống lập trường CNnđạo
+Đối với NCao VHHThực kg mô tả sống hthực mà phải phân tích, giải thích sống theo quy luật: Hồn cảnh XH qđịnh tâm lí ,tính cách người +NCao vđề "Đôi mắt "
+Coi trọng chủ thể sáng tạo, suy tư nghiền ngẫm nhà văn sống xuất phát từ tư tưởng tình cảm cao
=> NCao đề cao qdiểm : Nghệ thuật vị nhân sinh Tuyên ngôn NThuật NCao thể rõ tác phẩm :
+ Trăng sáng - 1943 + Đời thừa -1943 + Đôi mắt -1948
Học sinh cần nắm đc nét tiểu sử -cuộc đời NCao, đặc biệt chất người NCao Nắm qđiểm stác ông =>
(24)A-Mục tiêu học :
B-Phương tiện thực hiện :
C- Cách thức tổ chức :
D -Tiến trình học : 1- ổn định tổ chức : 2-Kiểm tra cũ : 3-Bài mới:
Hoạt động thầy - trò :
III- Sự nghiệp sáng tác :
H : Sự nghiệp s/tác NCao chia làm g đoạn ?
Tư tưởng NCao trước 1941 ntnào ? Các đề tài sáng tác NCao trước CM T8 ?
- Giúp h/s thấy được: Nam Cao thực nhà văn lớn ,thể :
+ Tư tưởng nhân đạo sâu sắc mớ mẻ,bao gồm toàn nghiệp sáng tác ông trước Cánh Mạng
+Tài nghệ thuật xuất sắc, độc đáo Nam Cao đóng góp to lớn cảu ơng vào phát triển văn xuôi nghệ thuật nước ta
+Quan điểm nghệ thuật tự giác tiến sâu sắc NCao
-Rèn kĩ tìm hiểu tác gia văn học lớn
-Nâng cao hiểu biết tgia NCao, vận dụng vào q trình đọc văn
Sgk +Sgv ngữ văn nâng cao 11 -Sách tham khảo tác gia NCao => Soạn giáo án
-Gợi mở ; phát vấn câu hỏi, học sinh trả lời ,ghi chép
-11A1
11A4 11A5 - Không
Nội dung cần đạt Chia làm giai đoạn :
1-Trước CMT8 :
-Trước 1941 chịu ảnh hưởng nặng nề khuynh hướng văn học lãng mạn thoát li đương thời, chưa có stác đ sắc, ơng s tác từ 1936 Sau ông tự đ tranh tư tuởng để đến với c/sống nh dân cách chân thành
-Sự nghiệp v học NCao thực 1941 với t phẩm "Chí Phèo "
-Là bút tiêu biểu trào lưu v học HTPPhán, với đề tài :
a) Cuộc sống người trí thức tiểu tư sản nghèo :
(25)H: NCao viết người trí thức TTS nghèo ntn ?
H: Kể tên số đề tài NCao ?
H :người nơng dân NCao có số phận ntn ?
H: kể tên NCao viết đề tài ?
2-Sau CMT8 :
Tư tưởng NCao sau CM có ntn ?
H :hãy kể tên t/p NCao s/tác sau CMT8?
IV-Những giá trị to lớn s/tác NCao trước CMT8:
vọng ,hoài bão lớn lao bị ghì xuống sát
đất.Tồn nvật trí thức nghèo NCao tphẩm dài ngắn sống mong hay chết mòn mức độ dạng thức khác
-NCao qniệm :"chết mòn "ở sống chết tinh thần, sống chết với tư cách người.Bản chất người phải thương u đồng loại,phải làm 1việc có ích cho xã hội , phải có 1nhân cách vhố,có tri thức tâm hồn,biết dung cảm với đẹp v/c nghệ thuật
=>Nhưng tất truyện NCao viết tình trạng mịn mỏi tinh thần,bị huỷ hoại dần phẩm chất người nói
-Các tphẩm tiêu biểu :Trăng sáng ;Đời thừa ; Quên điều độ ; Sống mòn;Cười ;Nước mắt
b)Đề tài người nông dân nghèo :
-NCao ý đến số phận bi thảm , ông đặt nhân vật thuộc phạm vi quan hệ gia đình, nhỏ hẹp diễn âm thầm túp lều tăm tối Từ gđình qtrình bần hố li tán,ơng p/a đc chế độ t dân trg ngày cuối bóc lột vơ vét ng dân lao đọng đến kiệt
-Phát sâu sắc nhà văn người nông dân bị huỷ diệt nhân tính bị đẩy vào sống khốn khơng lối
-Các tphẩm tiêu biểu : Lão Hạc ; Chí Phèo ; Tư cách mõ ; Một bữa no
-Là gương mặt tiêu biểu văn học năm đầu kháng chiến chống Pháp.Ơng lao vào công tác CM k/chiến, tự nguyện làm anh tuyên truyền vô danh cho CM với q/niệm "sống viết "
-Các t/p tiêu biểu : + Đôi mắt-1948
(26)1-ở đề tài người nông dân :
cH :Đặc điểm bật nhà văn viết đề tài người nông dân ?
2-ở đề tài người trí thức TTSản :
H:Đặc sắc NCao viết người trí thức TTSản?
V-Đặc sắc nghệ thuật viết truyện
NCao :
H : nêu đặc sắc nghệ thuật viết truyện NCao ?
VI -Kết luận :
H: Rút Kết luận nhà văn ?
*** Củng cố :
-Tác giả q/tâm đến phương diện khốn khổ người nông dân:
+ Những người bị ức hiếp bất công tàn nhẫn,ssố phận đen đủi hẩm hiu bị đẩy đến đg : Lão Hạc ; Trẻ khơng đc ăn thịt chó
+Những người bị hắt hủi, bị xúc phạm nhân phẩm bị đẩy vào đg cùng, bị bần hố dẫn đến lưu manh hố như:Chí Phèo ; Một bữa no ; Lang Rận
-Nhà văn đứng lập trường nhân đạo,s/tác NCao trước CM tố cáo XH chà đạp lên nhân phẩm cuọoc sống ng nông dân => NCao thể lịng ythương cảm thơng đvới họ.Ơng qtâm đến nhân phẩm người viết đề tài người nông dân NCao người đến sau làcây bút xsắc bạn đọc đánh giá cao
-Nhà văn vào p/a tình cảnh nghèo khổ tủi cực,buồn thảm tầng lớp trí thức TTSản nghèo
-Ông ghi lại đtranh trung thực ng trí thức TTSản nghèo :
+ bên hoài bão lớn nghiệp tinh thần + 1bên gánh nặng com áo h/cảnh XH ngột ngạt làm cho chết mòn, phải sống đời thừa
- NCao có tài đbiệt việc phân tích diễn tả tâm lí nvật
-Có tính triết lí sâu sắc
-Truyện NCao ln thay đổi giọng điệu :có 2giọng điệu : + Giọng tự lạnh lùng
+ Giọng trữ tình sơi tha thiết
(27)***Dặn dò :
-Cuộc đời NCao ngắn ngủi nghiệp mà nhà văn để lại cho v/học dtộc vô lớn lao, ông coi tác gia v/học xsắc vhọc dtộc
-Sau học xong tác gia NCao ,em có nhận xét : đời, nghiệp s/tác , qđiểm NT NCao ?
-H/s soạn :"Đời thừa "
Soạn ngày : 24/11/2008 Tiết 13 +14 :
Giảng ngày :28/11/2008 Đọc văn : Đời Thừa
Nam Cao
-cA-Mục tiêu học :
-Hiểu bi kịch tinh thần đau đớn người nghệ sĩ nghèo có hồi bão xã hội cũ thái độ thương cảm ,trân trọng NCao đvới họ -Chủ đề mang tinh thần nhân đạo sâu sắc, mẻ thể qua việc miêu tả bi kịch tinh thần người trí thức nghèo
(28)B-Phương tiện thực hiện :
C- Cách thức tổ chức : D -Tiến trình học : 1- ổn định tổ chức : 2-Kiểm tra cũ : 3-Bài mới:
Hoạt động thầy -trò :
Tiết :
I - ý nghĩa nhan đề tphẩm :
H :em hiểu ntn nhan đề t/phẩm ?
II- Đọc văn : Y/cầu h/sinh đọc toàn v/bản với giọng đọc nhẹ nhàng ,truyền cảm để thấy rõ giới nội tâm n/vật
III- Đọc - hiểu văn bản :
Có bi kịch tinh thần nhà văn Hộ:
1- Bi kịch tinh thần thứ
được nghệ thuật kể chuyện ngôn ngữ đsắc tgiả
- Biết cách đọc hiểu tphẩm vhọc tiếng NCao
-Sgk +Sgv ngữ văn nâng cao 11 -Sách tham khảo tác gia NCao => Soạn giáo án
Gợi mở ; phát vấn câu hỏi, học sinh trả lời ,ghi chép
- Chia nhóm h/sinh thảo luận theo câu hỏi SGK -11A1
11A4 11A5 -Em cho biết nét quan niệm v/c NCao ?
-Trình bày đề tài NCao viết trước CMT8?
Nội dung cần đạt :
-" Đời thừa " : bi kịch tinh thần người trí thức TTS nghèo ln có đtranh gay gắt :
+ 1bên nghiệp nghệ thuật cao đẹp + bên gánh nặng cơm áo gạo tiền, sống đời thường đầy thiếu thốn
=> Làm cho người trí thức TTS cảm thấy ln rằn vặt , sống đời thừa
(29)nhất :
( bi kịch gánh nặng cơm áo, sống nghèo khổ ) H :Hộ x/hiện t/p 1nhà văn có ước mơ, hồi bão lí tưởng sống NTN ?
H:Việc ý thức đc tình trạng sống thừa cho ta thấy đ điểm bật n/vật ?
H : truyện thể mâu thuẫn trở trở lại giằng xé nội tâm n/v Hộ Đó mâu thuẫn ? Vì Hộ kg giải đc mâu thuẫn ?
H : Nỗi đau tinh thần Hộ nỗi đau ?
Tiết 2:
2- Bi kịch tinh thần thứ nhà văn Hộ :
Toàn t/p nhà văn tập trung làm bật bi kịch tinh thần nhà văn Hộ -> bi kịch người TTTTS nghèo
-Đó bi kịch người trí thức có ý thức sống,muốn k/định đời 1sự nghiệp v/c có ích cho xh, có nghĩa muốn nâng cao g/trị đ/s Nhưng cuối bị gánh nặng cơm áo đè bẹp phải chịu sống c/s vô ích , sống c/đời thừa :
+ Hộ : * Từng ơm ấp 1hồi bão lớn nghiệp v/c
* Sãn sàng hi sinh tất ,cống hiến đời cho nghề văn -> Coi v/c lẽ sống lí tưởng
* Anh khao khát vinh quang để khẳng định cá nhân trước c/đời -> khơng thích sống c/s vô danh vô nghĩa
=> Anh q/thực hoài bão cao đẹp = t/cả niềm say mê, ý trí mãnh liệt
- Nhưng bị lực cản tầm thường mà ghê gớm gánh nặng vợ con, Hộ phải sức dể kím tiền = nghề mà làm dược - nghề viết văn
- Hộ phải viết thứ v/c kg có t tưởng , viết nhanh , viết nhiều, tức phải viết dễ dãi , cẩu thả -> thứ v/c = phẳng dễ dãi Điều đau đớn Hộ phải viết thứ v/c mà lương tâm anh kg thể chấp nhận , mà phải viết kẻ "bất lương ,đê tiện "
=> Đây nỗi đau tinh thần to lớn kg ngi khó xoa dịu đc người trí thức có ý thức s sắc gtrị c/s, khát khao đc sống có ý nghĩa mà phải sống c/đời thừa
*** Tóm lại :
(30)
H:Hãy phân tích mâu thuẫn tâm hồn nhà văn Hộ tình thương lí tưởng ? H: tìm chi tiết để minh hoạ ?
H : Hộ biện bạch cho ntn chưa thực đc ước mơ ?
H : Hộ giải buồn khổ cách ? H Anh ta có hành đg say rượu ? Sau hành đg có day dứt kg ? ?
H : Tại bi kịch lại đau đớn bi kịch trước ?
H : Rút nhận xét sau phân tích bi kịch nhà văn Hộ ?
3 - Những ý kiến sâu sắc tiến q/đ NT của NCao :
H : t/p NCao
- HHọ người coi tình thương nguyên tắc sống cao , anh hi sinh tất tình thương , anh lại vi phạm vào lẽ sống tình thương mình:
+ Anh dang tay cứu vớt đời mẹ Từ hi sinh nghiệp gánh nặng g/đình + Nhưng nhận nghiệp bị sụp đổ, vỡ mộng , Hộ
vô đau đớn bế tắc , Hộ giỉ tình cảnh = cách li vợ
+ Nhưng anh kg thể hành động , dù có triết lí cao siêu khuyến khích : " phải biết ác , biết tàn nhẫn để sống cho mạnh mẽ "
+ Tuy chấp nhận lựa chọn song lương tâm 1nhà văn chân kg thể thản đơi tay cịn cho đời t/p vô vị nhạt nhẽo
+ Hộ ngấm ngầm đau khổ kg thực đc ước mơ đời mình, thấy sống cách vơ nghĩa , vơ ích Và có lúc anh phải tự biện bạch cho : " ta đành phí vài năm để kiếm tiền dễ dàng đâu "
-Song ước mơ hão huyền , gánh nặng cơm áo , sống g/đ Hộ kg phút đc yên tĩnh , thư thái Anh tìm đến rượu để giải sầu, rượu nung nấu thêm sầu uất kg
nguôi.Trong say , bế tắc anh trút vào vợ con- ng mà anh thương yêu Khi tỉnh rượu anh ân hận hành vi mình, tự xỉ vả kẻ khốn nạn
=> Bi kịch cịn đau đớn bi kịch trước *** Tóm lại : NCao m/tả sắc sảo tình trạng ng bị đẩy đến chỗ tàn nhẫn, song dù rơi vào vực sâu bế tắc, đau khổ , vật vã quằn quại ng vươn lên lẽ sống nhân đạo kg buông xuôi
(31)thể q/n của ntn ?
4 -Nghệ thuật đặc sắc của t/p :
H Em có nhận xét nghệ thuật t/p
III- Kết luận :
H : Rút nhận xét sau học xong t/p " Đời thừa "
*** Củng cố
*** Dặn dò :
Soạn ngày :7/12/2008 Giảng ngày :
12/12/2008
A-Mục tiêu học :
B-Phương tiện thực hiện :
của ng trí thức TTS nghèo kg có chỗ đứng xã hội
+ khẳng định chiến thắng CNNĐạo
- NCao nói lên ước mơ t/p chân : " t/p thật có g/trị ,phải vượt lên t/cả boè cõi giới hạn ng gần ng " => t/g muốn nói đến g/trị đích thực v/c thể lí tg NĐạo lớn lao ( VH phải đề cậpđến liên quan đến vận mệnh loài ng."
- NCao phát biểu hay xác đáng y/c tìm tịi khám phá nghề văn : " V/c kg cần ng thợ khéo tay chưa có " - Ncao tỏ nghiêm khắc đv l/động NT , đ/v lương tâm trách nhiệm ng cầm bút : " cẩu thả nghề bất lương, cẩu thả v/c thật đê tiện "
-Tác phẩm có lối viết tự nhiên, dung dị ây bút bậc thầy
- Cốt truyện dơn giản , khung cảnh hẹp : sống vợ chồng hàng ngày : nói , hành động ,những chi thiết bình thường quen thuộc trg sinh hoạt Nhưng qua NCao đặt v/đề mang ý nghãi xh nhân sinh sâu sắc :
+ Diễn biến truyện chủ yếu theo dòng suy nghĩ n/v
+ Xung đột truyện nội tâm n/v
- Truyện có ý nghĩa triết lí sâu xa đc rút từ sống vất vả khó khăn ,từ giằng xé nội tâm n/v- tâm hồn sáng trung thực ,dũng cảm đtranh,giàu lòng nhân
(32)C- Cách thức tổ chức :
D -Tiến trình học : 1- ổn định tổ chức : 2-Kiểm tra cũ : 3-Bài mới:
I - Tác phẩm thơ : Bài tập sgk (83 ) a-Nội dung mà người viết muốn làm bật qua doạn trích ?
b-Để làm bật nội dung , người viết dựa vào yếu tố v/bản ? cách p/tích t/g có đsắc ?
H : chia h/s làm nhóm nhóm phụ trách câu hỏi
H :rút nhận xét qúa trình phân tích thơ ?
- Quan niệm t/p v/c chân mà nhà văn gửi gắm t/p ?
- H/s nhà học tóm tắt t/p học phần đọc -hiểu kĩ
-Làm tập trước phần luyện tập thao tác lập luận phân tích tác phẩm thơ tác phẩm văn xuôi Ngày 1/12/2008
Tiết 15 : Làm văn :Luyện tập thao tác lập luận phân tích tác phẩm thơ , tác phẩm văn xuôi
-Rèn cho h/s có kĩ phân tích thơ ,tác phẩm văn xuôi
-Biết vận dụng kĩ vào việc đọc hiểu viết phân tích tác phẩm thơ, văn xuôi
-Sách giáo khoa ngữ văn nâng cao 11 - Sách giáo viên ngữ văn nâng cao 11 => Soạn giáo án
-Giáo viên gợi ý cho h/s thảo luận , trả lời câu hỏi
-Chia nhóm h/s học tập , nhóm phụ trách thể loại văn học
11A1 11A4 11A5
(33)II- Tác phẩm văn xuôi :
Bài tập SGK (140 ) :
H : đọc đoạn trích trả lời câu hỏi nêu :
a- Nội dung mà người viết muốn làm bật đoạn trích ? đặt tên cho đoạn phân tích ?
b- Để làm bật nội dung cần phân tích, người viết dựa vào yếu tố t/p " Hai đứa trẻ " ?
***Hướng dẫn :
- Là hay ,cái tài NDu việc sử dụng ngôn ngữ để diễn đạt ý thơ
-Để làm bật ndung tác giả Lê Trí Viễn ý bám sát văn (câu , chữ )
-Chỉ đc từ ngữ đáng phân tích : Cậy , chịu , lạy ,thưa
-Chỉ đc vai trò ,tác dụng từ ngữ đc NDu sử dụng cách so sánh, liên hệ ,đối chiếu với từ ngữ gần nghãi, đồng nghĩa, chứng minh từ khó thay đc từ mà nhà thơ dùng (qua mà thấy đc hay tài NDu )
-Thể cảm nhận tinh tế ,su sắc người trải , giàu vốn sống am hiểu đời
- Có vốn sống phong phú ,diễn đạt sáng uyển chuyển, truyền cảm giàu chất văn
=>Rút nhận xét : Trong q/trình p/tích thơ em thường có số sai sót :
+ Khơng bám sát v/bản
+Diễn xi thơ , nói câu chữ
+ Tách ndung khỏi NT,không thấy mối q/hệ ND NT
+Suy diễn cách cứng nhắc, gị bó ,gượng ép , ND NT
** Để tránh sai sót em cần :
+Bám sát vào hình thức đ đáo mà nhà thơ sử dụng đoạn hay
+Cá hình thức NT thơ thường đc thể phương diện sau :
- Thể thơ -Ngữ âm - Nhịp điệu
- Từ ngữ , hình ảnh -Các biện pháp tu từ -Không gian thời gian *** Hướng dẫn :
(34)H :Rút nhận xét q trình phân tích tác phảm văn xi ?
:
Dặn dò : :
việc làm bật xung đột ánh sáng bóng tối => loại chi tiết tiêu biểu tồn t/p
- Có thể đặt tên cho đoạn văn : SSự xung đột ánh sáng bóng tối truyện ngắn " Hai đứa trẻ " TLam
b- Để làm bật nội dung cần phân tích người viết dựa vào yếu tố :
+ Bám sát v/bản
+Chỉ hình thức nghệ thuật với chi tiết đấng phân tích :
* Sự xung đột bóng tối ánh sáng
* Đặc sắc lời văn nghệ thuật: "Câu văn ông ngắn , khiêm nhường Dù diẽn tả náo nức bên , sôi động ước mơ, TLam nhẹ nhàng nén ngòi bút " Chỉ vai trò tác dụng h/thức TLam sử dụng : nhằm thể triết lí : " thân phận người " mtả biến động vừa lặng lẽ vừa găy gắt ,vừa trầm tĩnh vừa dội , vừa nhỏ bé vừa mênh mông để " biểu đạt xao động náo nức sống khẽ vang lên mơ hồ miên man , tĩnh mịch "
+ Thể cảm nhận tinh tế , sâu sắc người trải , giàu vốn sống, am hiểu đời
+Có vốn ngơn ngữ phong phú , diễn đạt sáng uyển chuyển, truyền cảm giàu chất văn
*** Nhận xét :
-Khi phân tích t/p văn xi phải bám sát v/bản -Không tách ND khỏi NT
-Phải bám sát vào hình thức độc đáo mà nhà văn sử dụng đoạn , phân tích để tác dụng hình thức Hình thức NT t/p văn xi thường đc thể phương diện sau :
(35)kể , kể ) +không gian , thời gian , + nhịp điệu + bút pháp mtả + tu từ
- H/s làm tập SGK : viết đoạn văn phân tích thơ tác phẩm văn xi
Soạn ngày :14/12/2008 Tiết 16 : Đọc văn :
Giảng ngày :19/12/2008 Đọc tiểu thuyết truyện ngắn
A-Mục tiêu học :
B-Phương tiện thực :
C- Cách thức tổ chức : D -Tiến trình học : 1- ổn định tổ chức : 2-Kiểm tra cũ : 3-Bài :
Cơng việc thầy - trị : I -Đặc điểm chung tiểu thuyết truyện ngắn : 1-Hình tượng nhân vật : H : N/vật VHọc ? H : Nó gồm yếu tố tạo thành ?
H: Nv truyện ngắn , tiểu thuyết biểu phương diện ?
Hiểu số đặc điểm chung thể loại tiểu thuyết truyện ngắn
Biết cách đọc tác phẩm thuộc thể laọi Vận dụng vào trình đọc - hiểu văn tiểu thuyết , truyện ngắn Biết vận dụng vào trình viết văn
-Sách giáo khoa ngữ văn nâng cao 11 - Sách giáo viên ngữ văn nâng cao 11 => Soạn giáo án
-Giáo viên gợi ý cho h/s thảo luận , trả lời câu hỏi
-Chia nhóm h/s học tập , nhóm phụ trách câu hỏi liên quan đến thể loại văn học
11A1 11A4 .11A5
Không
Nội dung cần đạt: *** Gồm có đđiểm chung : 1- Hình tượng Vhọc :
(36)2- Cốt truyện ,chi tiết : H : Cốt truyện ? chi tiết gì? Nêu số chi tiết làm VD ?
H : Cốt truyện chi tiết có tác dụng việc biểu NV ?
3- Sự mtả hoàn cảnh :
H : Vai trò việc tả cảnh , tả môi trường xung quanh ? 4- Kết cấu :
H : Kết cấu ?
H :Kết cấu tổ chức tp, bao gồm việc chọn điểm đâu , điểm kết thúc đâu , kể trước , sau , lúc tả cảnh , lúc tả chi tiết, lúc lướt qua , lúc Nv kể truyện ?
5- Lời kể :
( Gv vận dụng VD trg truyện học để giúp hs nhận biết lời độc thoại , lời nửa trực tiếp , lời kể chuyện Phân tích tác dụng NT chúng )
II _ Cách đọc tiểu thuyết truyện ngắn :
H Phải trải qua bước ? bước ?
ý nghĩa sâu xa=> yếu tố quan trọng hàng đầu
-Gồm yếu tố sau :
a) Ngoại hình , nội tâm, hành động , biến cố, ngôn ngữ cảu NV
b) Mối quan hệ NV Nv với h/cảnh xung quanh =>Các mối quan hệ bộc lộ địa vị tính cách , số phận NV
c) ý nghĩa Nv tác phẩm :Nhà văn sáng tạo Nvđể gửi gắm TTưởng , t/c quan niệm đời
- Cốt truyện hệ thống kiện xảy trg đời sống NV,có t/d bộc lộ tính cách số phận Nv
VD : Truyệ ngắn " Hai đứa trẻ " - TLam
-Chi tiết biểu cụ thể nhỏ nhặt, lại cho thấy tính cách Nv d/biến quan hệ chúng, đồng thời thể quan sát nghệ thuật kể chuyện tgiả -Hoàn cảnh toàn qhệ XH, đkiện sống tạo thành tảngkhách quan đsống NV - Kết cấu cánh tổ chức Kết cấu truyện ngắn khác :
+ Tiểu thuyết loại tự cỡ lớn có nhiều Nv nhiều tuyến cốt truyện cần kết cấu cho tính cách , số phận , quan hệ Nv đc thể trg qtrình bối cảnh rộng lớn
+ Truyện ngắn : Là thể loại tự cỡ nhỏ, NV , việc ítlại cần có cách kcấu khác cho phù hợp với dung lượng
- Lời kể tiểu thuyết truyện ngắncó vị trí qtrọng:
+ Cách dùng từ ngữ trg xưng hơ, mtả thể điểm nhìn người kể trg việc hướng dẫn người đọc cảm thụ
(37)III- Luyện tập :
Cho hs đọc truyện ngắn Hương ổi nêu câu hỏi :
IV - Củng cố :
+Phong cách lời văn cuae tg thường có giọng điệu riêng, có cách khai thác vốn từ ,cách diễn đạt mtả đ đáo
** Trải qua bước sau :
1- Trước hết phải nắm NV, cốt truyện kết cấu -> Người kể truyện tự tóm tắt để kiểm tra hiểu chưa
2- Thứ 2Muốn hiểu sâu phải phân tích NVchính theo y/tố nêu : ý nắm bắt chi tiết chân dung , hành động , ý nghĩ ngôn từ NV; quan hệ NV với h/ cảnh với NV khác
3- Thứ : Cần đọc kĩ lời kể người kể truyện Qua cách xưng gọi, cách mtả, điểm nhìn trần rhuật , biện pháp tu từ nắm bắt nhiều thơng tin tình cảm, thái độ khuynh hướng thẩm mỉ phong cách độc đáo nhà văn
- Nhân vật truyện ? nhân vật NV ? Nvnào phụ ?
- Cốt truyện truyện có đặc biệt ? Những y/tố biểu trực tiếp NV - Kết cấu truyện có đáng ý ?
- Ai kể truyện , kể từ ngơi thứ ? người kể truyện có thú vị ?
- Truyện có mtả h/cảnh khơng ?h/cảnh đóng vai trị R xem hương ổi Nv khơng ? đóng vai trị ?
++ Đọc tiểu thuyết truyện ngắn cần ý phân tích phương diện : NV , cốt truyện hcảnh, lời kể, kết cấu
Ngày soạn: 21/12/2008 Tiết 17- Tiếng Việt :
Ngày giảng :25/12/2008 Luyện tập từ Hán Việt
A-Mục tiêu
học : -Giúp h/s hiểu nghĩa cách dùng số từ Hán Việt dẫn tập
(38)B-Phương tiện thực :
C- Cách thức tổ chức :
D -Tiến trình học :
1- ổn định tổ chức :
2-Kiểm tra cũ :
3-Bài : Công việc thầy - trò :
Bài tập (255 ) Đọc âu thơ thực nhiệm vụ nêu :
a- Chỉ nghĩa tiếng " hạ; giới " " Hạ giới " b- Cho biết nghĩa từ " cảnh giới "trong mỡi câu sau ( SGK )
c- Chỉ nghĩa tiếng " Giới "trong từ Hán Việt sau ( SGK )
và cách dùng từ Hán Việt khác
-Sách GK ngữ văn 11 sách giáo viên ngữ văn 11 -Kết hợp STKhảo => Soạn giáo án
-Chia nhóm h/s học tập -Thảo luận ,phát biểu ý kiến
-Trả lời câu hỏi theo tập SGK
-11A1 11A4 11A5 -Không
Nội dung cần đạt ***Hướng dẫn :
a- TRong câu thơ " Hạ " nghĩa " bên ", " giới " "phạm vi , danh giới " Như " Hạ giới " có nghĩa :"cõi bên " , tức cõi trần , cõi nhân gian
+ Cảnh giới câu đầu danh từ ,có nghĩa " bờ cõi ", từ cịn có nghĩa " trình độ "
+Cảnh giới động từ , có nghĩa " canh gác để báo động kịp thời có địch "
=> Như :ở có tượng đồng âm: cảnh "Bờ cõi " cảnh "báo tin nguy cấp " ; giới "phạm vi " giới "phịng tránh "
c-Có thể chia làm nhóm sau :
+ Giới " phạm vi, danh giới ": Biên giới ,địa giới, nam giới , giới ,giới hạn , giới tính , phân giới
+Vũ khí : khí giới, quân giới
+" Phòng tránh , cấm " : giới luật, giới nghiêm + bên :igới thiệu, giới từ
VD : hạ lưu; hạ huyết ; mạt hạ thiên hạ
(39)d-Tìm từ Hán Việt khác có tiếng " Hạ " với nghĩa từ hạ giới
e-Nghĩa từ "Hạ giới " có khác với nghĩa từ " Trần giới "
Bài tập (SGK-255-256) Đọc câu thơ thực câu hỏi sau:
a- Chỉ nghĩa tiếng " Nhân ", tiếng " Gian " từ " nhân gian " dùng câu thơ
b-Tra từ điển chỉ nghĩa tiếng " Nhân " từ sau : Danh nhân , nguyên nhân , nhân ,nhân cách, nhân danh ,nhân dân, nhân đạo , nhân hậu , nhân loại ,nhân khẩu,, nhân ,nhân sâm,, nhân sinh , nhân tài , nhân tạo , nhân thọ , nhân tố ,
-Trái với nghĩa "hạ giới " "thượng giới " -Trái với nghĩa "trần giới " " tiên giới "
***Hướng dẫn :
a- Trong câu thơ " nhân " có nghĩa " người ", "gian " " khoảng "=> Như "Nhân gian " có nghĩa cõi đời , cõi ngưịi
b- Có thể chia thành nhóm sau :
+ Chỉ người :danh nhân , nhân cách , nhân danh , nhân dân, nhân loại , nhân tài , nhân thọ, nhân , nhân sinh + Chỉ lòng thương người :Nhân , nhân văn , nhân đạo , nhân hậu
+ Chỉ tên loài thảo mộc : nhân sâm
+Chỉ "Bởi vì, nương tựa ": nguyên nhân , nhân danh (lấy danh nghĩa để làm việc ), nhân quả, nhân tố
c- Có thể chia làm nhóm sau :
+ Chỉ khoảng :dân gian , dương gian, không gian , gian , trung gian
+ Chỉ dối trá : gian hiểm , gian hùng , gian tà , gian tặc , gian thần
+ Chỉ khó khăn : gian lao, gian nan , gian nguy, gian truân
*** Hướng dẫn:
a- Trong câu thơ " tương " có nghĩa " ", "tư " có nghĩa "nghĩ, nhớ "=> "tương tư " " nhớ ", thương nhớ nồng nàn trai gái
b- VDụ : tương đồng, tương phùng, tương tự
(40)nhân văn
c-Tra từ điển chỉ nghĩa tiếng " gian " từ sau :dân gian , dương gian , gian hiểm ,gian hùng , gian lao, gian nguy, gian tà, gian tặc , gian thần, gian thần , không gian , gian,trung gian Bài tập ( SGK-156 ) Đọc câu thơ sgk thực trả lời câu hỏi sau :
a- Chỉ nghĩa tiếng " tương " , tiếng " tư " từ " tương tư "được dùng câu thơ b- Tìm từ Hán Việt khác có tiếng " tương " với nghĩa từ " tương tư"
c- Phân biệt nghĩa từ tương tư, tương tri, tương tàn thơ NDu chèo " Sơn Hậu "
d- Tra từ điển Hán Việt tìm nghĩa từ sau : đầu tư , tư bản, tư biện , tư cách, tư chất , tư
"tàn "-"làm hại " Tuy nhiên từ có khác biệt tinh tế:
+Tương tri :là hiểu - nghĩa địi hỏi thơng cảm qua lại người
+Tương tư : thương nhớ đơn phương người
+ Tương tàn ;1 sát hại đơn phương anh em
d- Có thể chia thành nhóm sau :
+Chỉ " tiền của, địa vị , bẩm sinh " :Dầu tư, tư bản,tư liệu , tư cách, tư chất
+ Chỉ " nghĩ , nhớ ' : tư biện , tư , tư tưởng
+ Chỉ " riêng thuộc cá nhân ": tư doanh , tư hữu , tư nhân
+Chỉ " chủ chì , quản lí ": tư lệnh , tư pháp + Chỉ " hỏi thăm , mưu kế " :Tư vấn
- H/s xem thêm kiến thức từ Hán Việt sách từ điển Hán Việt
(41)doanh, tư , tư hữu, tưlệnh , tư liệu, tue nhân , tư
pháp,tư sản , tư tưởng, tưvấn
Bài tập (SGK-256 )
Cho h/s tự làm nhà
(42)Ngày soạn :28/12/2008 Tiết 18 : Ôn tập chung kiểm tra 15 phút Ngày giảng : 2/1/2009
A-Mục tiêu học :
B-Phương tiện thực hiện :
C- Cách thức tổ chức : D -Tiến trình học : 1- ổn định tổ chức : 2-Kiểm tra cũ : 3-Bài :
Công việc thầy - trò
I- Phần đọc văn :
Nhắc lại tác giả tác phẩm đc giới thiệu chưong trình tự chọn ?
Giúp h/s hệ thống kiến thức phần học chương trình tự chọn gồm :đọc văn , tiếng Việt , làm văn
Vận dụng kiến thức học để làm kiểm tra trắc nghiệm 15 phút
SGK ngữ văn nâng caovà SBTập ngữ văn nâng cao 11
=>Soạn giáo án soạn đề kiểm tra 15 phút
-Đặt câu hỏi phát vấn, ,chia nhóm h/s thảo luận -Dành 15 phút cuối để k tra 15 phút
11A1 11A4 11A5
- Không
Nội dung cần đạt I- Phần đọc văn :
1- Tác gia NKhuyến : Là nhà thơ tiêu biểu VH trung đại VN Giai đoạn cuối
a- Vài nét tiểu sử đời
b- Về nghiệp sáng tác: Đồ sộ, gồm thơ chữ Hán , chữ Nôm, câu ddoois số văn c-Nội dung thơ văn NK : Có nd :
(43)Trình bày nét NK ?
ND thơ " Vịnh tiến sĩ giấy "và thơ thu NK ?
Trình bày nét vềTX ?
*ND thơ " Mồng tết viếng kí " ?
Trình bày nét tiểu sử -cuộc đời NCao ?
-Viết người , cảnh vậtvà sống quê hương
-Chế giễu đả kích kẻ tham lam ích kỉ
d- Những đặc sắc NT:
- Ngôn ngữ giản dị sáng, nhiều từ ngữ có giá trị tạo hình
-Bút pháp chủ yếu thực , trào phúng
-Sử dụng thể thơ cổ
** Bài "Vịnh tiến sĩ giấy ": Đả kích bọn qlạicó danh mà o có thực chất -> Bút pháp trào phúng sâu cay , thâm thuý
** Hai thơ mùa thu " Thu vịnh ; thu ẩm " Mang nét đẹp mùa thu VN :nhẹ nhàng, sáng ,thơ mộng đượm buồn
2-Tác giả Tú Xương :Là nhà thơ có tiếng cười trào phúng độc địa , sắc sảo
a- Vài nét tiẻu sử, đời : Có dấu ấn : Sự hỏng thi sống nghèo đói túng quẫn
b- Sự nghiệp stác :Có ND:
Thơ TX tranh XH với nhìn Trào phúng -Nhân vật trữ tình thơ TX- điển hình NT -TXương thơ tự trào
c-Về NT : - Một phong cách trào phúng đ đáo -TXương nhà cách tân NT
** Bài thơ " Mồng tết viếng Kí " -> TX đả kích băng hoại đ đức người hám danh, hám lợi
tình người bị xuống cấp nghiêm trọngtrong XH nửa Tây, nửa Ta
3-Tác gia Nam cao :
a- Tiểu sử- đời :Là nhà văn tiêu biểu cho lớp trí thức TTS nghèo xthân từ nơng dân nghèo khổ b- Sự nghiệp sáng tác :
- NCao stác gđoạn : +Trước CM bút xsắc văn học HTPPhán
+ Sau CM nhà văn tiên phong vhọc
(44)H : Cho biết ý nghĩa nhan đề tác phẩm "Đời thừa " ?
H: Trình bày lại ND phần TViệt học chương trình tự chọn học kì ?
H: Trình bày lại ND phần làm văn học chương trình tự chọn học kì ?
***Củng cố , dặn dị :
-NCao có biệt tài việc phân tích diễn tả tâm lí nvật
-Truyện NCao có tính triết lí sâu sắc
-Truyện NCao ln thay đổi giọng điệu, có giọng điệu : +giọng tự lạnh lùng
+Giọng trữ tình sơi thiết tha
-Có đóng góp việc phát triển ngơn ngữ văn xuôi
***Tác phẩm "Đời thừa ":
-Là bi kịch tinh thần người trí thức tiểu tư sản nghèoln có đtranh gay gắt :
+1bên nghiệp Nt cao đẹp
+1 bên gánh nặng cơm áo gạo tền, sống đời thường đầy thiếu thốn
=> Làm cho người TTTTSản thấy rằn vặt , thấy sống đời thừa
II - Phần Tiếng Việt :
**Bài :Luyện tập ngơn ngữ chung lời nói cá nhân
** Bài 2:Luyện tập trường từ vựng từ trái nghĩa
** Bài : Luyện tập từ Hán Việt
=>Chữa tập cho hs để củng cố kiến thức cho học
III- Phần làm văn :
** Bài :Luyện tập phân tích đề lập dàn ý
**Luyện tập thao tác phân tích đề tác phẩm thơ văn xuôi
=>Chữa tập cụ thể cho hs để củng cố kiến thức cho học
-H/s tự ôn tập sườn ý -Nắm đtrưng phân mơn
Đề kiểm tra 15 phút có kèm theo.=>hs làm
Ngày soạn :11/1/2009 Tiết 19 : Đọc văn : Tác gia Xuân Diệu Ngày giảng :16/1/2009
A-Mục tiêu học :
(45)B-Phương tiện thực hiện :
C- Cách thức tổ chức :
D -Tiến trình học :
1- ổn định tổ chức : 2-Kiểm tra cũ : 3-Bài :
Cơng việc thầy - trị
I- Cuộc đời -con người XDiệu: H :Trình bày nét tiểu sử đời XD ?
H : cho biết vài nét ng XD ?
-Những đtrưng thơ XD tư tưởng NT -Hiểu vị trí XD trg phong trào " thơ " trg lsử thơ ca nước nhà
Vận dụng hiểu biết thơ ca XD trg qtrình đọc văn viết va viết văn
- SGK ngữ văn cao11 + SGV ngữ văn nâng cao 11 -Tài liệu tham khảo tgia XDiệu
=> Soạn giáo án
-Phát vấn, chia nhóm htập , trả lời câu hỏi -Diễn giảng - hs ghi chép
11A1 11A4 11A5 -Không
Nội dung cần đạt 1-Cuộc đời :
-Tên đầy đủ : Ngô XDiệu 2-2-1916 ->18-12-1985 -Quê ;Can Lộc -Hà Tĩnh
Gia đình : nhà nho
+Cha nhà nho, dạy học +Mẹ Bình Định
-Bản thân : + Lúc nhỏ học chữ Nho chữ QNgữ +1940 :Đỗ tá nha thương
+ 1944: XD việc Hnội viết văn + Cm tháng Tám thành công ông hăng hái hoạt động văn nghệ, phục vụ k/chiến
+từng giữ trọng hội văn nghệ VNam => Ông nhà nước tặng giải thưởng HCM VHNT
2- Con người :
- Kiên trì ,cần cù htập, rền luyện tài lđg NT=>Quyết , tâm ,khắc khổ lẽ sống niềm say mê -Quê hương mẹ nhiều ahưởng đến hồn thơ nồng nàn, sôi ông
(46)II-Sự nghiệp thơ văn :
XD stác nhiều thể loại, ông tiếng đạt thành tựu xsắc t hơ
H :Sự nghiệp stác XD chia làm gđoạn ?
H : Trình bày nd thơ XD trước CM T8 ?
H : Cho biết NT thơ XD ?
-XD tài nhiều mặt: làm thơ viết văn ,nghiên cứu phê bình vh, dịch thuật,
**Thơ XDiệu sáng tác gđoạn : 1- Trước CMT8 :
-Ta bắt gặp tâm trạng đlập :
a- 1nhà thơ yêu đời thiết tha với sống :
-XD nhìn đời = cặp mắt xanh non , biếc rờn, ngơ ngác đầy sung sướng, nhà thơ phát yêu thương, đáng say mê giới tự nhiên người nơi trần thế:
"Khí trời qnh tơi làm tơ, Khí trời quanh tơi làm thơ " -Tnhiên đc nhân hoá cách tự nhiên :
" Bữa lạnh mặt trời ngủ sớm " -Có yêu thích nồng nàn diễn nhu cầu chiếm doạt, hưởng thụ :
"Hỡi xuân hồng ta muốn cắn vào " -Tyêu trg thơ Xd say đắm, đc diễn đạt = sắc thái cung bậc
b- Thơ XD nói lên nhiều chán nản hồi nghi:
-Vì XD nhà thơ LMạn , người nghệ sĩ địi hỏi hồn mĩ, tuyệt đích Thực tế o đáp ứng lại đc, hc đnc o cho phép bị tự do-> vấp phải thực tế lòng ham sống bị tê tái, cay đắng , thất vọng.Khát vọng tuyệt đích vơ biên o thoả mãn :
" Tôi nai bị chiều dăng lưới
Khơng biết đâu đứng sầu bóng tối " => Tự đề qniệm sống gấp, tham lam :
"Mau với vội vàng lên với Em , em tình non già " c- Nghệ thuật thơ XD :
-Chịu ahg ssắc thơ Lmạn phương Tây -Bêncạnh vẵn mang hương vị cổ kính 2- Thơ XD sau CMT8 :
-XD đón nhận sống với tcả chân thànhvà niềm vui sướng tin yêu.=>thơ XD thể nỗ lực hoà riêng vào chung đnc, vào công Xd xhội
-Thơ XD có nhiều giọng , nhiều vẻ:Sử ca, đả kích ,châm biếm
(47)H : kể tên số Xd sau CMT8 ?
III-Kết luận :
sự sâu lắng đằm thấm viết tình yêu **Các tbiểu : -Ngọn quốc kì -1945 -Hội nghị non sơng -1946 -Riêng chung - 1960 -Hai đợt sóng -1967 -Tôi giàu đôi mắt - 1970
-Thơ XD sau CMT8 có mặt nẻo đg -Bút phát XD có nhiều màu , nhiều vẻ:trầm hùng cổ kính sử thi,hơi thở triết lí, đối đáp giao duyên
-XD nhà thơ lớn dòng vh đại-1 tài lớn ,1 nhà thơ xsắc.Bài học mà XD để lại cho đời tinh thần lao động NT cần cù, niềm tin yêu thiết tha đv ng với cđời
Ngày soạn :1/2/2009 Tiết 20 - Đọc văn : Đây mùa thu tới
Ngày giảng : 6/2/2009 Xuân Diệu
-A-Mục tiêu học :
B-Phương tiện thực :
C- Cách thức tổ chức :
D -Tiến trình học :
1- ổn định tổ chức :
- Giúp h/s thấy đc tâm hồn tinh tế nhạy cảm XD trước TN mùa thu tới
-Những đsắc mùa thu VNam, đsắc cách thể thơ thu thi sĩ XD
-Giáo dục:Lịng u Tn cảnh sắc non sơng gấm vóc DT
Lòng yêu thương trân trg đvới tài thi sĩ
-Rèn kĩ đọc diễn cảm đọc hiểu thơ trữ tình
-SGK SGV ngữ văn nâng cao 11 - Soạn giáo án
- Đặt câu hỏi , đưa ý kiến đánh giá, chia nhóm học tập cho h/s phát biểu , thảo luận
(48)
2-Kiểm tra cũ :
3-Bài : Công việc thầy - trò
I- Đề tài mùa thu thơ ca thơ XDiệu : H :em kể tên số thơ số tgiả mà em biết có thơ viết mùa thu ?
H: âm hưởng chung mùa thu trước CM gì?
H: nhận xét mùa thu trg thơ XD?
II-Đọc hiểu thơ : 1-Cảm nhận ban đầu mùa thu (khổ ):
H :cảnh vật mở trước mắt nhà thơ ?
H :em có cảm nhận âm hưởng lời thơ trg câu 3+4 ?
-Trình bày net tiểu sử, đời nhà thơ XD ?
- Trình bày nghiệp sáng tác XD ? Nội dung kiến thức cần đạt
- Mùa thu gắn với thơ ca , VD thơ NK, Tản Đà, LTLư, NĐThi
-Trước CM mùa thu nỡi buồn
VDụ : độ thu sang Tản Đà lại thấy buồn : "Từ vào thu đến
Gió thu hiu hắt Sương thu lạnh Trăng thu bạch Khói thu xây thành
Lá thu rơi rụng đầy ghềnh
Sông thu đưa bao ngành biệt li " - XD nhiều lần đưa mthu vào trg thơ: có thu vui , có thu buồn
-Bài thơ "Đây mùa thu tới " nằm trg thơ thu truyền thống: buồn man mác, đẹp nên thơ
- XD thấy tín hiệu mùa thu trước hết hàng liễu dủ bóng đứng ven hồ -> mẻ Hàng liễu đc so sánh với trầm mặc: đứng chịu tang -buồn trẻ trung
-XD sử dụng lới điệp vần: đìu hiu , bng xuống - Và biện pháp nhân hố : Đứng chịu tang ; tóc buồn bng xuống lệ ngàn hàng
=> Mthu đc nhà thơ nhân hoá người gái đẹp mang trg tâm trạng buồn đến thê lương -Câu 3+4 : âm hưởng lời thơ tiếng reo mthu đột ngột trg sắc áo" mơ phai dệt vàng "-> màu váng tươi sáng nhệ nhàng, khiết
*** Tóm lại :Bức tranh phong cảnh TN mthu đcj XDiệu cảm nhận với nét vẻ riêng , đ đáo :1 mùa thu đẹp , thơ mộng trữ tình song đượm buồn.Nỗi buồn từ lịng người thấm vào cảnh vật
(49)H:Nhận xét chung khổ thơ ?
2- Sự cảm nhận mthu độ sâu sắc : H : Những thay đổi cảnh vật mthu đến ntn ?
H:Nhận xét cách dùng từ ngữ XD trg khỏ thơ 2+3 ? H : XD sử dụng biện pháp tu từ để nói thay đổi cảnh vật tâm trạng người mthu đến ?
3-Mùa thu đem đến trống vắng chia lìa cho cảnh vật người : H :Từ đầu đến cuối thơ em có cảm nhận TN tạo vật mthu
" Hơn loài hoa
Trg vườn sắc đỏ xanh"
Màu xanh dần nhường chỗ cho màu vàng, chuyển đổi vạn vật từ từ, nhẹ nhàng, mthu luồn lách voà cành , cỏ.->đó cảm nhận tinh tế cảnh vật trg lúc giao mùa, nhà thơ sử dụng từ ngữ gây ấn tượng mạnh ;hơn 1, rủa, run rẩy, rung rinh lá, luồn
để diễn tả đổi thay vạn vật mthu đến
+ Khổ 3: Mthu bắt đầu xen lẫn tâm trạng người, không gian mthu với lớp sương mù khiến cho :trăng ngẩn ngơ buồn vắng, núi xa mờ,rét mướt luồn vào ngả thấm vào không gian thấm vào csống cngười : "Đã vắng người sang chuyến đò "
***Tóm lại : XD sdụngbiện pháp láy nhân hoá,cùng cách dùng từ mẻ, đ cảm nhận đổi thay tạo vật mthu sang tinh tế kì diệu
-Cả khơng gian mthu đến nhuốm màu li biệt: đất trời hiu quạnh, lìa cành, hoa rụng cánh, trăng ngẩn ngơ , núi xa mờ,đò vắng khách, chim bay đi, hận chia li Cả khơng gian chìm lắng trg nỗi buồn trầm mặc, trg cảm giác mông lung nuối tiếc
-Kết thúc thơ người :
" nhiều thiếu nữ buồn khơng nói Tựa cửa nhìn xa nghĩ ngợi ?"
->như tâm mthu đc gửi gắm trg lịng thiếu nữ lịng bâng khng Câu thơ kết lại thực tế lại mở cho ng đọc nhiều liên tưởng
-XD nhà thơ yêu c/s,k/khao hphúc nên sợ cô đơn.Bài thơ thể nỗi lòng nhà thơ mthu đến: Mthu đẹp mà buồn- buồn mà đẹp
(50)đến ?
H : h/a người thiếu phụ buồn khơng nói gợi cho em suy nghĩ ?
III-Kết luận : H: Rút kết luận thơ ?
**Dặn dò :
Ngày soạn :8/2/2009 Đọc văn: THƠ DUYÊN
Ngày giảng :13/2/2009 Xuân Diệu
-A-Mục tiêu học :
B-Phương tiện thực :
C- Cách thức tổ chức :
D -Tiến trình học :
1- ổn định tổ chức :
2-Kiểm tra cũ :
-Giúp h/s thấy đc tâm hồn tinh tế nhạy cảm XD trước TN mùa thu tới -phút giây giao mùa thật đẹp đẽ thiêng liêng mùa thu vui,đầy tình tứ
-Những đsắc mùa thu VNam, đsắc cách thể thơ thu thi sĩ XD
-Giáo dục:Lòng yêu Tn cảnh sắc non sơng gấm vóc DT
Lịng yêu thương trân trg đvới tài thi sĩ
-Rèn kĩ đọc diễn cảm đọc hiểu thơ trữ tình
-SGK SGV ngữ văn nâng cao 11 - Soạn giáo án
- Đặt câu hỏi , đưa ý kiến đánh giá, chia nhóm học tập cho h/s phát biểu , thảo luận
-11A1 11A4 11A5 - Em đọc thuộc thơ " Đây mùa thu tới "
(51)3-Bài : Công việc thầy - trò
I -Cảm nhận chung thơ : H:Em hiểu ntn " Duyên " ?
II-Đọc - hiểu văn :
1-Bức tranh thiên nhiên chiều thu : H: tranh tn đc vẽ nên qua h/a ?
H: "chiều mộng " buổi chiều NTN? H :Nhận xét cảm nhận mùa thu XD?
H:EM có nhận xét h/a thơ trg khổ thứ 4?
H N/xét tranh chiều thu trg
-Em thích khổ thơ , ?
-So sánh cảnh thu thơ với thơ thu mà em học ?
Nội dung cần đạt
-"Duyên":theo qniệm đạo Phật vật sinh cõi đời có đơi có cặp có vần -"Duyên " tình yêu :tức gặp gỡ tình cờ thành tình yêu, mối tình trở nên thú vị -" Thơ duyên "o thơ tình
-"Thơ duyên " 1bài thơ để giãi bày nỗi giao hoà tn với tn, ng với tạo vật, ng với ng 1cuộc giao duyên tràn đầy hạnh phúc
-Đó tranh đẹp thơ mộng
-"Chiều mộng " : vừa thực vừa lãng mạn :
+Đó buổi chiều thu với o gian êm đềm , cảnh vật giao hoà nét thơ nhánh duyên->đảo ngữ câu 2-3 nhấn mạnh âm rộn rã,màu sắc tươi mát chiều thu vui vẻ, sống động vạn vật hạnh phúc, dường khắp nơi tn dạo lên khúc đàn chào đốn mùa thu, bầu trời xanh dốc tràn sức sống xuống vạn vật
=> XDiệu cảm nhận mùa thu = tâm hồn = trái tim, = cặp mắt trẻ trung, ,tràn đầy tyêu đvới c/s thiết tha
+Hai câu thơđầu khổ2,sử dụng điệp từ, từ láy gợi vẻ nhẹ nhàng duyên dáng :
" Con đg nhỏ nhỏ, gió siêu siêu Lả lả cành hoang nắng trở chiều"
->T/cả biến thái tinh vi trời đất khó gọi tên mà XD gọi tên đc T/cả đg nét , thực bị xố nhồ tạo nên buổi chiều thu vừa rực rỡ vừa mơ hồ tràn ngập trg thi nhân
+ Khổ thơ 4:Có h/a mây bay gấp gấp, cị cánh phân vân-> chất chứa đầy tâm trạng.Cả khổ thơ theo quy luật t/gian, ngày chuẩn bị kết thúc, chiều xuống tcả hối thúc vội vã, dường có lo lắng trc tan biến tg dần trôi->sự nhạy cảm sâu sắc
(52)bài thơ ?
2- Mối q/hệ ng với người :
H :h/a ng đc lên ntn trg thơ ?
H:Đây có phải thơ t/y hay khơng?
3-Kết luận :
H: Rút kết luận sau học xong thơ ?
**Dặn dò :
trụ bao la
=> Tnhiên buổi chiều trg thơ rhật đẹp, thật thơ mộng.Cảnh vật hiền dịu ấm áp vui tươi,1 vẻ đẹp êm đềm.Tcả dường có duyên với nhau, giao hoà với
-Con ng xhiện trg cảnh chiều thu gặp gỡ lòng ta với ý bạn.Nvật trữ tình "ta"- anh chàng Tniên lần đầu dung đg tim nên cảm thấy tràn ngập nỗi thương yêu.Mqhệ ban đầu chưa phải mối qhệ tyêu, tn đẹp , giao hoà đât strời khiến họ rút ngắn khoảng cách lại gần hơn, vô tâm ban đầu chuyển thành sóng đơi,khg cịn lcj lõng độc mà trở thành cặp vần gắn bó tự nhiên o cần mối lái
-Kết thúc thơ mqhệ anh -em lên đến đỉng diểm biểu cao k/khao giao cảm, giao hoà , hoà nhập k/định t/cảm gắn bó tự nhiên, tự nguyện t/yêu, niềm h/phúc đáng đc hưởng
-" Thơ duyên" cho thấy đc nét đẹp buổi chiều thu qhg,1 buổi chiều thu VNam thường đc mtả trg v/c truyền thống ta bắt gặp tiếng nói tâm hổntẻ trung đầy sức sống, niềm k/khao giao cảm với đời hồn thơ XD
-H/s học kĩ đọc hiểu, nắm ND thơ -Thấy đc hồn thơ trẻ trung XD
Ngày soạn 15/2/2009 Tiết 22: Đọcvăn: Tác giả Huy Cận Ngày giảng:20/2/2009
A-Mục tiêu học :
B-Phương tiện
-Giúp h/s nắm nét , hiểu cách sâu rộng tiểu sử, đời nhà thơ Huy Cận
-Thấy nghiệp sáng tác thơ ca nhà thơ -Con đường thơ Huy Cận phát triển thơ ca dân tộc
-Giọng thơ hồn thơ nhà thơ qua thơì kì sáng tác: Trước CM sau CM
(53)thực :
C- Cách thức tổ chức :
D -Tiến trình học :
1- ổn định tổ chức :
2-Kiểm tra cũ :
3-Bài : Công việc thầy - trò
I- Tiểu sử -cuộc đời Huy Cận :
H: em cho biết nét tiểu sử -cuộc đời HCận ?
II- Sự nghiệp sáng tác:
H : Em hày trình bày nghiệp sáng tác HCận ?
- Soạn giáo án
- Đặt câu hỏi , đưa ý kiến đánh giá, chia nhóm học tập cho h/s phát biểu , thảo luận
-11A1 11A4 11A5 -Đọc thuộc thơ " Thơ duyên " XDiệu cho biết âm hưởng chung thơ ?
-So sánh "Thơ duyên" với thơ viết mùa thu XDiệu ?
Nội dung cần đạt
-Tên đầy đủ Cù Huy Cận Sinh 1919- 2005. -Quê :Làng Ân Phú- Huyện Hương Sơn -Tỉnh Hà Tĩnh -Gia đình : Nhà Nho nghèo gốc nông dân
Bản thân :
+ Lúc nhỏ học quê, sau vào Huế học trung học + 19 tuổi HNội học trường cao đẳng Canh Nông +Từ 1942 , ông tham gia phong trào sinh viên yêu nước mặt trận Việt minh
+8-1945 tham dự Quốc dân đại Hội Tân Trào bầu vảo uỷ ban dân tộc giải phóng (Tức phủCM lâm thời
).+Từng giữ nhiều trọng trách quan trọng phủ Hội liên hiệp Văn học - Nghệ thuật Vnam
+ Được nhà nước tặng giải thưởng HCMinh văn học nghệ thuật đợt năm 1996
-Hcận có thơ đăng báo từ 1936, với tập "Lửa
Thiêng"ông biết thi sĩ hàng đầu phong trào thơ Mới
(54)Chia làm giai đoạn :
1-Trước Cánh Mạng Tháng Tám : H:em kể tên số tác phẩm HCận mà em biết sáng tác từ trước CMTám?
2-Sau Cách Mạng Tháng tám:
H:Hồn thơ HCận có thay đổi ?
H:Em kể tên số tác phẩm HCận sáng tác sau CM ?
III- Bài thơ "Tràng giang ":
1-Nhan đề thơ:
1 người gắn bó với đất nước, q hương Thường tìm đến cảnh rộng lớn mênh mông để gửi gắm tâm nỗi niềm
-Các tác phẩm tiêu biểu: +Lửa thiêng 1940 + Kinh cầu tự 1942 +Vũ trụ ca 1940-1942
-Sau CM tháng Tám- từ 1958- hồn thơ HCận khơi nguồn từu chiến đấu lao đg Xdựng nhân dân, trở nên dồi dào, tràn đầy lạc quan
-Các tập thơ HCận sau CMạng: nhà thơ khát khao lắng nghe hoà điệu hồn người với tạo vật, cá thể với nhân dân
-Các tác phẩm tiêu biểu :
+ Trời ngày lại sáng -1958 +Đất nở hoa -1960
+Bài ca đời - 1963
+ Chiến trường gần, chiến trường xa- 1973 => Hồn thơ HCận hoà với công Đảng nhà nước, nhân dân, đất nước đứng tư : 2cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mĩ, công xây dựng chủ nghĩa xã hội.2 miền Nam bắc thống
-Đầu tiên thơ có tên :"Chiều sơng ",sau nhà thơ đổi tên "Tràng giang "vì :
+Nhan đề "chiều sơng " q lành,cụ thể,bình thường, gợi ấn tượng
+Nhan đề "Tràng giang" hay nhiều, gợi ấn tượn khái quát trang trọng, vừa cổ điển (Từ Hán
(55)2-Câu đề từ thơ :
H: em hiểu câu đề từ thơ ?
**Dặn dò :
-Cảnh : Rộng lớn , mênh mơng sóng nước trường giang
-Tình :nỗi buồn bâng khuâng- sầu lan toả nhẹ nhàng mà lắng sâu trước cảnh sông dài trời rộng
(56)Ngày soạn :22/2/2009 Tiết 23 : Đọc văn : Tống biệt hành
Ngày giảng: 27/2/2009 -Thâm
Tâm-A-Mục tiêu học :
B-Phương tiện thực :
C- Cách thức tổ chức :
D -Tiến trình học :
1- ổn định tổ chức :
2-Kiểm tra cũ :
-Giúp h/s nắm ndung ynước cảm xúc trữ tình, đsắc ngòi bút TTâm
-Cảm nhận đc đẹp hay trg tình cảm thẩm mĩ thơ
-Vẻ đẹp h/ả ng tráng sĩ nghĩa lớn , chí lớn hùng dũng , hiên ngang, lẫm liệt
-Hơi thơ khoẻ khoắn ,giọng thơ đbiệt trg p/trào Thơ trg chăngh đg cuối
-GD: tu qhương, tu đnước.Sống có lí trí, có nghị lực SGK SGV ngữ văn nâng cao 11
- Soạn giáo án
- Đặt câu hỏi , đưa ý kiến đánh giá, chia nhóm học tập cho h/s phát biểu , thảo luận
-Két diễn giảng, quy nạp, thảo luận đọc hiểu văn
(57)
3-Bài : Công việc thầy - trị
I-Tìm hiều chung: H:Trình hiểu biết tiểu sử ,cuộc đời nhà thơ TTâm?
H: Em hiểu ntn nhan đề thơ ? thể hành thể thơ ntn?
H Em đc học thơ thuộc thể hành ? II-Đọc - hiểu văn bản :
1-Không gian , thời gian đưa tiễn (4 câu đầu ):
H: em có nhận xét tgian o gian đưa tiễn mở đầu thơ?
2-Vẻ đẹp hình tượng người đi:
Nội dung cần đạt
1- Về tác giả :(1917-1950)
-Tên khai sinh NGuyễn Tuấn Trình -Quê: Hải Dương
Gia đình:Nhà nho nghèo
-Bản thân : +1938 Theo gđình lên HNội kiếm sống +Là ng đa tài : Vẽ tranh, làm thơ, viết truyện, soạn kịch bật thể loại thơ =>TTâm có giọng thơ rắn giỏi, gân guốc, hpảng phất thơ cổ hành ( Can trường hành; Vọng nhân hành; Đằng sau tâm ynước kín đáo,và khát vọng lên đg để thoát khỏi sống quẩn quanh bế tắc
+Sau CM TTam nhập qđội gắn bó cho k/chiến, làm công tác NT, đg tham gia chiến dịch Biên Giới đ ngột qua đời
=>TTâm đc tặng giải thưởng nhà nước văn học NT 2007
2-Văn :
Nhan đề : "TBHành" hành chia tay tiễn biệt có kẻ người
-Thể hành : thể thơ phóng khống, o gị bó niêm, luật, hạn định số câu thơ
-Thể hành phù hợp để dtả ttrạng bi phẫn, bi tráng 1-Không gian , thời gian đưa tiễn (4 câu đầu ):
-Bài thơ mở cảnh đưa tiễn diễn nơi dịng sơng, bến nc trg cảnh chiều tà, với câu phủ định :
+ không đưa qua sơng->Có tiếng sóng lịng(t/c trào dâng)
+Khơng thắm, không vàng vọt->đáy mắt đong đầy nc mắt
=> Để k/định t/c lưu luyến, bịn rịn kẻ ng trg buổi tiễn đưa
(58)H:hình tượng ng lên trg thơ ntn?
H:nhận xét thái độ , hành đg ng đi?
H:Qniệm sống ng ?
1thời ng im lặng giam hãm trg bình yên giả tạo vị kỉ lời xám hối CLV:"Lũ ngủ trg "
3-Nỗi niềm riêng của ng đi:
H :em phân tích ng t/cảm ng đi?
III-Tổng kết :
riêng: vừa rắn giỏi, vừa hiên ngang, vừa đầy ắp cảm xúc lưu luyến thiết tha
-Người kg phải chuyện xa nhà bình thg mà "dứt áo đi"o vướng thê nhi,là ng khg hẹn ngày trở :
"Một giã gđ dửng dưng Chí lớn chưa bàn tay khg"
->Đó h/a ng mang trg ước mơ hồi bão lớn, chí lớn rũ bỏ sống tầm thường hèn yếu.Ng lại trông theo tư sốngkhác thường ,1 lẽ sống ng anh hùng
=>Tóm lại : TGiả dựng lên h/tg đẹp tư ng đi, li khách dấn thân vào trông gai để tâm thực = đc nghĩa lớn , chí lớn.Đây lẽ sống đáng đc ngưỡng mộ
-Nếu câu thơ nói lên thái độ dứt khốt chí đến lạnh lùng ng :
" Một giã gđ
Ba năm mẹ già mong"
nhưng đến khổ thơ tiếp tg lần nhắc đến ng t/cảm ng :
"Ta biết ng buồn Ta biết ng buồn sáng hôm sau " -Ng kg dửng dưng mà cịn buồn nhiều, tâm trạng thực ng đi, tưởng chừng ng lí trí ng t/c hoàn toàn đlập lại hài hồ Có lẽ gốc lí trí tyêu ng thân yêu ruột thịt, yêu TQ, yêu DTộc
-Đến khổ thơ cuối giọng thơ lắng xuống, bâng khuâng:
"Người ,ừ nhỉ, ng thực "
Dường bóng li khách khuất hẳn, ng lại thực nhận , người choàng tỉnh nhận điều nặng nề
-Ba câu cuối tuyên ngôn lẽ sống mới:
(59)***Củng cố : *** Dặn dò :
thực,tâm thực nghĩ nghiệp ng đi, 1lẽ sống vướt lên tầm thường
-"Tống biệt hành đem lại giọng thơ lạ trg làng thơ mới: Vừa ngang tàng cứng cáp vừa bâng khuâng dư ba lẽ sống đẹp
-H/s nắm đc tâm trạng , t/c ng
(60)Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập - Tự - Hạnh phúc HỢP ĐỒNG CHO THUÊ NHÀ
Việt Trì ,ngày tháng năm 2008 ( Tức ngày tháng năm 2008 Âm lịch ) Chúng người ký tên gồm có :
I- Bên cho thuê nhà ( gọi tắt bên A ) :
Đại diện ông : Nguyễn Bá Khung bà Tống Thi Hinh
Số CMND : 130273809 Cơng an TP Việt Trì cấp ngày tháng năm Đại diện chủ nhà : Số nhà 2099 -tổ 20A- khu 17 -phường Gia Cẩm - Việt Trì - Phú Thọ
II- Bên thuê nhà ( gọi tắt bên B ) : Đại diện Ông ( Bà ) :
Số CMTND :
Nơi đăng ký hộ thường trú: Chỗ :
Sau trao đổi bàn bạc thống ký kết hợp đồng với điều khoản sau : Điều : Bên A cho bên B thuê lại toàn diện tích ngơi nhà ,
số nhà 2099 -tổ 20A- khu 17 - phường Gia Cẩm - Việt Trì - Phú Thọ Điều : Thời hạn thuê nhà năm kể từ ngày / 11/ 2008
đến hết ngày /11/2011 (Âm lịch ) Điều : Giá điều kiện toán :
Giá cho thuê nhà : /tháng hết năm 2008 Âm lịch , từ sau năm 2008 âm lịch trở giá bên thoả thuận theo giá thị trường
Hình thức tốn tiền : tháng / lần ( trả vào đầu quý ) Điều :Trách nhiệm bên A :
(61)đến công việc bên B bên A phải đền bù tuỳ theo mức thiệt hại mà bên A gây cho bên B
- Đảm bảo điều kiện thuận lợi để bên B có khả sử dụng diện tích th suốt thời gian hợp đồng có hiệu lực
Điều : Trách nhiệm bên B :
- Thanh toán đầy đủ , hẹn tiền thuê nhà cho bên A -Thanh toán chi phí hoạt động diện tích cho thuê nhà
Điều : Nếu bên không muốn cho th th diện tích nhà nói phải báo cho trước 90 ngaỳ Nếu không bên phải đền bù cho theo mức thiệt hại mà bên gây
Sau năm bên A nâng cấp nhà bán nhà , bên A phải thông báo trước cho bên B 90 ngày
Điều :Trong thời gian thực hợp đồng , có vướng mắc, hai bên cùng trao đổi , giải tinh thần tạo điều kiện cho ,nếu khơng tự giải chi phí bên thua kiện phải chịu
- Trong thời gian thuê nhà bên B khơng làm ảnh hưởng đến pháp luật.Nếu làm ảnh hưởng đến pháp luật bên A khơng cho phép thuê tiếp -Bên A quy định với bên B ( người thuê nhà ) với điều thêm sau : Bên A bàn giao cơng trình nhà gồm có :
+Nhà tầng lợp mái
+ Cơng trình điện nước , đồng hồ đo nước, vịi nước , điện có cơng tơ hộp dây dẫn bống đèn
+ Cơng trình vệ sinh ống dẫn , khu bếp => Tất sử dụng tốt
- Khi cơng trình nhà hệ thống bàn giao bị hư hỏng, bên B báo cho bên A biết :
+ Bên A xem xét hỏng thời gian sử dụng lâu ngày ,hỏng thời tiết bên A chịu trách nhiệm sửa chữa
+ Nếu hỏng bên B làm hỏng bên B chịu trách nhiệm sửa chữa
Khơng tự ý thay đổi cơi nới cơng trình thay đổi cơng trình bên A bàn giao
Chấp hành quy định khu phố đề Thực tốt gia đình văn hố Hai bên đọc kỹ hiểu rõ hợp đồng kí tên làm chứng ,hợp đồng có hiệu lực kể từ ngày hai bên kí vào hợp đồng
Hợp đồng co 07 điều, 02 trang làm thành 02 bản, bên giữ 01 có giá trị pháp lýnhư
(62)XÁC NHẬN CỦA UBND PHƯỜNG
NGÀY SOẠN :8/3/2009
Ngày giảng:13/3/2009 Tiết 25- Đọc văn :
Tập thơ “Nhật kí tù “
- Hồ Chí Minh – A-Mục tiêu học :
B-Phương tiện thực hiện :
C- Cách thức tổ chức :
D -Tiến trình học : 1- ổn định tổ chức : 2-Kiểm tra cũ : 3-Bài :
Công việc thầy - trị
I-Hồn cảnh sáng tác : H:Em nêu hoàn cảnh đời tập thơ “NKTTù”?
H:Tập thơ có đặc biệt ?
-Giúp h/s nắm đc kiến thức giá trị Nd NT tập thơ “NKTTù”
-Thấy đc nghị lực phi thường , lòng qtâm , tinh thần sắc đá HCM
-Thấy đc tình cảm u nước lịng nhân đạo Bác
-Qua tập thơ người đọc thấy đc chân dung tự hoạ người tinh thần HCM
-Sgk lớp 12 cũ + sgk ngữ văn nâng cao 11 =>Soạn giáo án
-Chia nhóm h/s thảo luận
-diễn giảng rút nhận xét học
-11A1 11A4 11A5
-Cho biết nét tiểu sử ,sự nghiệp tgia NAQ-HCMinh ?
Nội dung cần đạt
-Ra đời tgian HCM bị quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam từ mùa thu 1942-> mùa thu 1943 Người công tác sang TQuốc
(63)H: Bút pháp tập thơ ?
II-Giá trị tập thơ “ NKTTù “:
H:Em hày nêu giá trị tập thơ ?
H: Lấy ví du minh hoạ ?
+Đây tập nhật kí đc viết = thơ +Đc sáng tác = chữ Hán
-Gồm có 134 đc ghi trg sổ tay mà Bác đặt tên “ Ngục trung nhật kí”
-Bút pháp :
Tập thơ đc sáng tác = nhiều bút pháp khác : tả thực , trữ tình, mỉa mai châm biếm,hài hước , tự trào, vừa hướng nội vừa hướng ngoại, thực lãng mạn
-Có nội dung:
**Giá trị thực : tập thơ phản ánh cách trung thực mặt nhem nhuốc , xấu xa chế độ nhà tù đầy bất cơng phi lí quyền TGThạch **Bức chân dung tự hoạ người tinh thần HCM:
-Kiên cường bất khuất ->đó tinh thần thép người chiến sĩ CM
VDụ : “Bốn tháng rồi” ; “Đi đường “ -1 tâm hồn mềm mại tinh tế chan hoà với thiên nhiên người
VDụ: “Chiều tối “ ” Ngắm trăng “ -1 thái độ ung dung tự thoải mái bay lượn trg vùng trời tự dở nhà từ :
VDụ : “ Quá trưa”
-Tinh thần lạc quan tin tưởng, ln hướng bình minh tươi sáng
VDụ : “ Giải sớm “
Thể nóng lịng , khắc khoải mong ngóng ngày đc tự DTộc
VDụ : “ 1ngày tù = nghìn thu ngồi Lời ” “Trên đời ngàn vạn điều cay đắng
-Là tập thơ chan chứa tinh thần nhân đạo (nó thuộc CN nđạo giai cấp vô sản , 1CNNĐạo thức tỉnh đấu tranh, 1CNNĐạo mang tính chất dân chủ bình đẳng)
(64)III- Nghệ thuật tập thơ :
H : em cho biết nét tập thơ ?
**Củng cố : **Dặn dò :
***Giá trị tập “NKTTù”:
-Thể sâu đậm phong cách NT hồn thơ HCM :
Hồn nhiên, giản dị, cở điển mà đại , chiến sĩ mà thi sĩ, luôn ẩn nụ cười thoải mái trẻ trung hài hước hóm hỉnh
-Rút học sau học
-H/s học soạn : “ GIải sớm “ Ngày 9/3/2009 : Đã xem :
Tiết 27: Làm văn :
Ngày soạn:22/3/2009 Luyện nói :Thảo luận –tranh luận Ngày giảng:27/3/2009
A-Mục tiêu học :
B-Phương tiện thực hiện :
C- Cách thức tổ chức :
D -Tiến trình học :
-Giúp h/s nắm vững vận dụng thao tác lập luận bác bỏ thảo luận, tranh luận
-Biết tổ chức triển khai tình thảo luận tranh luận
-SGK ngữ văn 11 nâng cao -> Soạn giáo án
(65)
1- ổn định tổ chức : 2-Kiểm tra cũ : 3-Bài :
Công việc thầy - trò
I- Chuẩn bị:
Xem xét số luận điểm sách giáo khoa ?
II-Các bước thảo luận- tranh luận : -Xác định vấn đề cần bác bỏ vấn đề cần khẳng định
-Xây dựng đề cương trình bày
III-Thực hành thảo luận – tranh luận trên lớp:
Chia nhóm h/s để thảo luận vấn đề
- Không
Nội dung cần đạt
****Vấn đề 1: Là câu tục ngữ: - Tránh voi chẳng xấu mặt - Im lặng vàng
=> Theo em luận điểm có hồn tồn khơng? Hày chuẩn bị lí lẽ để phát biểu ý kiến ?
*** Định hướng:
-Luận điểm 1: Tránh voi chẳng xấu mặt
+Thành ngữ có hàm ý: việc nhượng bộ, chịu lùi bước trước kẻ mạnh, lực, khơng có xấu thể diện
+Tuy nhiên lúc né tránh hành vi ứng xử phù hợp.Người dũng cảm có lúc dám đối mặt với “ voi”, với kẻ mạnh, để tỏ rõ dũng khí, để bảo vệ lẽ phải
-Luận điểm 2: Im lặng vàng
+Luận điểm có hàm ý khuyên người giao tiếp cần biết suy nghĩ, lắng nghe, không nên tự bộc lộ can thiệp vào cơng việc người khác khơn ngoan , chín chắn
+Nhưng mặt khác trước người , việc sai trái mà ta im lặng, khơng tỏ thái độ có phải cách ứng xử đắn, đáng đc khuyến khích hay khg
****Vấn đề 2:Người có tính tự chủ người ln hành động theo ý mà khg cần quan tâm tới hồn cảnh người xung quanh
=>Em có tán đồng cới ý kiến nêu hay khg? Hãy bạn thảo luận để bày tỏ ý kiến mình? ***Định hướng:
-ý kiến đưa khơng hồn tồn đúng, lập luận để bác bỏ sau:
(66)***Củng cố – dặn dị:
+Tuy nhiên, điều khg có nghĩa ng có tính tự chủ làm việc mà khg cần qtâm tới hoàn cảnh ng xung quanh
+Điều qtrg cần có điều chỉnh trg suy nghĩ, hành đg cho phù hợp để đạt đc mục đích tốt đẹp
****Vấn đề3 :Có ý kiến khác đưa tranh luận thơ “Vội vàng”của XDiệu:
-Bài thơ thể qniệm sống tích cực, k/đ khao khát sống, khao khát dâng hiến
-Bài thơ cổ đg cho lối sống gấp tiêu cực, vị kỉ hưởng lạc
=> Nếu tham gia thảo luận , em tán thành ý kiến ? Hãy phát biểu bảo vệ qđ mình?
***Định hướng:
=Trong thơ khg phải khg có biểu tư tưởng mà lâu đc coi “ Hưởng lạc, sống gấp”
+Nhưng cần phải hiểu hưởng lạc khg phải đến với thú vui tầm thường mà khao khát tận hưởng hương săc sdiệu kì gian, đẹp, mùa xuân hạnh phúc ssóng gấp khg phải tiêu phí đời vào trị cuồng say vơ nghĩa mà hiến dâng để tận hưởng đến tận giây , phút tuổi xuân cho mùa xuân đời
+Bởi vậy, khg phải lối sống tiêu cực, vi kỉ mà niềm khát khao sống mãnh liệt đáng đc trân trg
-H/s chủ động trg tình để thảo luận –tranh luận
(67)
Ngày soạn :29/3/2009 Tiết 28 :
Ngày giảng : 3/4/2009 Tiếng Việt : Luyện tập nghĩa câu A-Mục tiêu học
:
B-Phương tiện thực hiện :
C- Cách thức tổ chức :
D -Tiến trình học :
1- ổn định tổ chức :
2-Kiểm tra cũ : 3-Bài :
Công việc thầy - trò
Bài tập (50-sgk nâng cao ):
Những từ in đậm câu ví dụ sgk biểu thị nghĩa tình thái nghĩa tình thái học ?
( Chia lớp thành nhóm học tập -mỗi nhóm phụ trách VDụ )
-Giúp h/s vận dụng kiến thức học hiểu biết nghĩa câu vào việc phân tích tạo lập câu
-Biết cách phân tích nghĩa câu tập sgk -SGK +SGV nâng cao ngữ văn 11
=> Soạn giáo án
-Kết hợp kiến thức học lớp vào việc chữa tập Chia nhóm h/s , phát biểu ,thảo luận lớp
-11A1 11A4 11A5 -Không
Nội dung kiến thức cần đạt : -Hướng dẫn :
Bài tập có tác dụng củng cố thêm kiến rhức kĩ học.Xác định nghĩa tình thái câu (Nghĩa tình thái hướng việc nghĩa tình thái hướng người đối thoại.):
-Câu : “ắt” –thuộc nghĩa tình thái hướng việc -Câu 2: “Buộc”- người đối thoại
-Câu3: “Dễ”- người đối thoại
-Câu4: “Hình như”- việc -Câu5: “Thôi đi,đừng”- Người đối thoại
-Câu6: “Âu”- Về việc -Câu7: “Phải”- việc -Câu8: “Nỡ”- người đối thoại
(68)Bài tập (52-sgk nâng cao ): Trong câu ví dụ sgk câu chấp nhận , câu không chấp nhận ?
(Gọi học sinh lên bảng chữa tập )
Bài tập (52+53-sgk nâng cao): Đọc câu vdụ sgk thực yêu cầu :
a)Các từ in đậm diễn đạt loại nghĩa tình thái ?
b)Trong trường hợp đầu thay “dầu”
-Câu13: “ước”- việc -Câu14: “Nếu”- việc -Câu15 “Chắc”- người đối thoại
**Hướng dẫn:
-Từ câu 1-5 câu a chấp nhận được, cịn câu b khơng chấp nhận
-Riêng câu câu a b đêu chấp nhận
-Lí : từ “bèn, tiếp tục, vẫn” (Và kiểu câu trần thuật khẳng định,nếu không chứa từ như: suýt, toan ,định ->biểu thị sư việc chưa xảy ra) biểu thị việc xảy ra, “Toan , định” biểu thị việc chưa xảy Từ “ Quyết” không hàm ý việc xảy hay chưa xảy ra, câu a b chấp nhận
** Lưu ý : “Quyết định”khác với “định” giống với “quyết”, không hàm ý việc xảy hay chưa xảy
**Hướng dẫn :
a) “Dầu-dẫu” việc điều kiện hay giả thiết ,cho nên biểu đạt nghĩa tình thái việc chưa xảy
“Tuy-mặc dù”: có nghĩa tình thái việc xảy ra, nói :tuy/ hơm qua trời mưa tơi phải làm Chứ chấp nhận : Tuy/ ngày mai trời mưa phải làm
b)Chính trường hợp đầu thay “dầu” “tuy”:Nội dung câu thơ cho biết sư việc chưa xảy
c)Cũng trường hợp lại, thay “dầu/dẫu” “tuy” ngược lại ,thì làm cho ý nghĩa câu văn khác đi: từ chuyên chưa xảy trước thời điểm nói, thành chuyện xảy ngược lại d)Dễ dàng thấy “Dẫu” mạnh “dù, dầu”
(69)bằng “tuy” có chấp nhận không ? sao? c)ở trường hợp lại, thay “dầu/ dẫu” “tuy” ngược lại ,thì nghĩa câu có khác biệt sao? d)Thay “dẫu”trong câu “dù/đầ”, trường hợp nghĩa mạnh ?
đ)Nếu thay “mặc dù” câu cuối “ tuy” , nghĩa câu thay đổi nào?
Bài tập (53-sgk nâng cao ) :
Cho1 việc gồm có yếu tố : chủ thể “ông
Ba”,trạng thái “vui” Hãy viết câu khác để diễn đạt : a)Nghĩa tình thái việc xảy
b) Chưa xảy
c) khả xảy việc d) nhận thức đạo lí
khong có “Tuy”, thay “mặc dù” “Tuy” ,thì ý nghĩa “hiện thực” tồn tại,nhưng ý nghĩa “Bất chấp”
**Hướng dẫn :
-Có thể viết câu sau:Ơng Ba vui mừng ,vì nhận sách
-H/s theo mẫu để làm tiếp câu hỏi lại
-Tiếp tục vận dụng kiến thức học để giải tập tương tự nghĩa câu
(70)****Củng cố –dặn dò :
Đã xem: Ngày 30/3/2009: