hoa9 tiet 1 tiet18

226 24 0
hoa9 tiet 1 tiet18

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong nhóm oxit bazơ có những oxit (VD: CuO, FeO...) không tác dụng được với nước để tạo thành bazơ tương ứng. - Yêu cầu HS lên bảng làm thí nghiệm. - Yêu cầu HS ở dưới lớp quan sát mà[r]

(1)

Ngày soạn: 27/8/10 Ngày giảng: 29/8/10

Chương I : CÁC LOẠI HỢP CHẤT VƠ CƠ Tiết TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA OXIT.

KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXIT I Mục tiêu

Kiến thức

- Những tính chất hóa học oxit bazơ, oxit axit dẫn phản ứng tương ứng tính chất

- Cơ sở để phân loại oxit bazơ oxit axit dựa vào tính chất hóa học chúng

Vận dụng hiểu biết tính chất hóa học oxit để giải tập định tính định lượng

II Chuẩn bị

- Dụng cụ: pi pet,ống nghiệm,kẹp gỗ -Hợp chất: CuO, HCl

III.Tiến trình dạy Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra (Không). Bài mới

HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ

Hoạt động

I - Tính chất hóa học oxit axit. ? Kể tên oxit bazơ mà em biết

- Làm thí nghiệm Na2O tác dụng với

nước

? Bazơ làm đổi màu phenolphtalein sang màu

- Hướng dẫn cách làm thí nghiệm : + Giới thiệu lọ đựng Na2O dạng rắn

+Dùng kẹp kẹp miếng nhỏ thả vào ống nghiệm

Yêu cầu HS quan sát tượng, nhận xét, giải thích

→ Chứng tỏ dung dịch bazơ ? Viết phương trình phản ứng sảy

Na2O, BaO, CuO

1,Oxit bazơ có tính chất hóa học ?

a) Tác dụng với nước.

- Thí nghiệm: SGK

- Hiện tượng: Na2O tan dung dịch

chuyển sang màu hồng

- Nhận xét: Na2O tan nước tạo

dung dịch bazơ làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng

(2)

? CuO có tác dụng với nước khơng Làm thí nghiệm, u cầu HS nhận xét Trong nhóm oxit bazơ có oxit (VD: CuO, FeO ) khơng tác dụng với nước để tạo thành bazơ tương ứng - Yêu cầu HS lên bảng làm thí nghiệm - Yêu cầu HS lớp quan sát màu dung dịch

? Dung dịch màu xanh dung dịch

? Viết phương trình phản ứng sảy Bằng thực nghiệm người ta chứng minh số oxit bazơ CaO, Na2O, BaO tác dụng với oxit axit tạo

thành muối ?Lấy ví dụ

?Tại để vơi sống lâu ngày khơng khí lại bị hóa thành đá

? Kể tên oxit axit mà em biết ? P2O5 + H2O  Sinh chất

? Viết phương trình phản ứng

Yêu cầu HS nên viết phương trình phản ứng sau:

CO2 + H2O  ?

SO2 + H2O  ?

P2O5 + Ca(OH)2 Ca3(PO4)2 + H2O

? Cân phương trình phản ứng ? Rút kết luận tác dụng oxit axit ví bazơ

? Lấy ví dụ

? Kể tên oxit bazơ mà em biết

- CuO không tác dụng với nước - Một số oxit bazơ (VD: Na2O, CaO, BaO, K2O ) tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ.

b) Tác dụng với axit. * Thí nghiệm: SGK - Tiến hành làm

- Dung dịch chuyển sang màu xanh - Dung dịch CuCl2

- Phương trình phản ứng: CuO + HCl → CuCl2 + H2O

→ Kết luận: oxit bazơ tác dụng với axit tạo thành muối nước.

c) Tác dụng với oxit axit. BaO + CO2 → BaCO3

→ Một số oxit bazơ tác dụng với oxit axit tạo thành muối.

Vì khơng khí có khí CO2, khí

tác dụng với CaO để sinh CaCO3

CaO + CO2 → CaCO3

2) Oxit axit có tính chất hóa học nào?.

CO2; SO2; P2O5

a) Tác dụng với nước P2O5(r) + H2O(l) 2H3PO4(dd)

CO2 + H2O  H2CO3

SO2 + H2O  H2SO3

b) Tác dụng với bazơ.

CO2(K) + Ca(OH)2(dd) CaCO3(r)+ H2O(l)

 Oxit axit tác dụng với bazơ sinh

muối nước.

c) Tác dụng với oxit bazơ

→ Một số oxit axit tác dụng với oxit bazơ tạo thành muối.

Hoạt động 2

II - Khái quát phân loại oxit

(3)

Ngoài loại oxit làm quen lớp lớp em làm quen với loại oxit nữa:

- Giới thiệu thêm loại oxit học lớp

Ngồi cịn có:

- Oxit lưỡng tính VD: Al2O3, ZnO

những oxit có khả phản ứng với axit bazơ

- Oxit trung tính VD: CO, NO oxit không phản ứng với nước, axit bazơ

Củng cố

Làm tập 1: a) CaO, SO3

b) CaO, Fe2O3

c) SO3

Dặn dò

- Học bài, làm tập 2, 3,

- HD :Dựa vào tính chất oxit axit : sục hỗn hợp khí vào dung dịch nước vôi dư.CO2 PƯ hết ta tách oxi

~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~

Ngày soạn: 29/08/10

Ngày giảng: 4/9/10

MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG

TIẾT CANXI OXIT I / Mục tiêu

1 Kiến thức

- Những tính chất hóa học oxit bazơ CaO SO2 viết PTHH cho

mỗi tính chất

- Biết ứng dụng CaO SO2 đời sống sản xuất, đồng thời

còng biết tác hại chúng môi trường sức khỏe người

- Biết phương pháp điều chế CaO SO2 phịng thí nghiệm,

cơng nghiệp phản ứng hóa học làm sở cho phương pháp điều chế 2 Kĩ năng

- Biết tận dụng kiến thức CaO SO2 để làm tập lý thuyết

tập thực hành hóa học II /Chuẩn bị

1) Giáo viên: Phiếu học tập

2) Học sinh: Học bài, làm tập nghiên cứu trước bi mi

III/Tiến trình dạy hc

(4)

Chữa tập SGK – tr6

Bài A/ CANXIOXIT

HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ

Hoạt động

I/ Canxi oxit có tính chất hoá học ?

Yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin phần mục I

? CaO có tính chất vật lý - CaO oxit bazơ có tính chất hóa học oxit bazơ khơng?

- Híng dÉn HS lµm thÝ nghiƯm CaO t¸c dơng víi nước

u cu hs quan sát tợng nêu nhận xét ?

? H·y viÕt c¸c PTPƯ

CaO cã tÝnh hót Èm? vËy dïng CaO lµm gì?

Hớng đẫn làm thí nghiệm CaO tác dụng với HCl

? Quan sát tợng , rót kÕt ln vµ viÕt PTPƯ

? Nhờ tính chất CaO đợc làm sống

? H·y viÕt PTPƯ

? Phản ứng có tỏa nhiệt khơng ?Có ứng dụng sản xuất

Trong đất trồng trọt bón phân đạm, thuốc trừ sâu nhiều tạo nhiều axit làm đất chua nên cần dùng CaO để khử chua

? Tại vôi sống để lâu ngày khơng khí lại bị bở tơi ra, lượng vơi sống bị giảm sút

? Viết phương trình phản ứng

? Em rút kết luận tính chất hóa học CaO

CTHH: CaO

Tên thường gọi: Vôi sống Thuộc loại: Oxit bazơ

Là chất rắn màu trắng nóng chảy nhiệt độ cao khoảng 2585oC

1) Tác dụng với nước.

Trình bày cách tiến hành thí nghiệm - Thí nghiệm: SGK – tr7

- Hiện tượng: Phản ứng tỏa nhiệt sinh chất màu trắng, tan nước

- Nhận xét: Chất rắn màu trắng sinh Canxi hiđroxit

- PTPƯ:

CaO(r) + H2O(l)  Ca(OH)2(r)

Ca(OH)2 tan , phần tan tạo thành dd

baz¬

2) Tác dụng với axit. - Thí nghiệm: SGK – tr - Hiện tượng (sgk)

- PTPƯ:

CaO(r) + HCl(dd)  CaCl2(dd) + H2O

-Có tỏa nhiệt

- Ứng dụng: Dùng để khử chua đất, sử lý chất thải nhiều nhà máy hóa chất

3) Tác dụng với oxit axit.

Do có tác dụng CaO khí CO2

có khơng khí tạo CaCO3 (đá

vôi) - PTPƯ:

(5)

CaO có đầy đủ tính chất hóa học của oxit bazơ.

Hoạt động

II CaO có ứng dụng ? u cầu HS hoạt động theo nhóm, thảo

luận, trả lời câu hỏi:

? Dựa vào tính chất hố học CaO nêu ứng dụng CaO

- CaO dùng công nghiệp luyện kim, làm nhiên kiệu cho cơng nghiệp hóa học

- Dùng khử chua đất trồng, xử lí nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp, sát trùng

Hoạt động

III.Sản xuất CaO ? Để sản xuất CaO người ta dùng

nguyên kiệu ?

Nguyên liệu để sản xuất CaO đá vơi chất đốt than, củi, dầu, khí tự nhiên

? Trình bày cách nung đá vơi theo phương pháp thủ công phương pháp công nghiệp

? Phản ứng sảy trình nung đỏ phản ứng

1) Nguyên liệu - Đá vôi

- Chất đốt: Than, củi, dầu, khí oxi 2) Các phản ứng hóa học sảy PƯ 1:

C(r) + O2(K)  CO2(K) + Q

PƯ 2:

CaCO3 to,900oC CaO(r) + CO2(K)

Củng cố:

Làm tập SGK – tr9 Đáp án:

a) Ba(OH)2 + CO2  BaCO3 + H2O

nCO2 = 22,4 0,1mol

24 ,

Căn vào phương trình  nBa(OH)2= 0,1mol

 CM(Ba(OH)2) =

v n

; mBaCO3= n.M

Dặn dò

Làm tập 1, 2, 3, SGK - tr9

* HD :Đặt x (gam) khối lợng CuO, khối lợng Fe2O3 (20- x ) gam

Số mol chất :nCuO = x/80 ;nFe2O3 =(20- x )/160

nHCl =0.2 x 3.5 =0.7 (mol)

(6)

Đáp số :mCuO =4g; mFe2O3 =16g

~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Ngày soạn : 7/9/10

Ngày giảng: 9/9/10

TIÊT 4: LƯU HUỲNH ĐI OXIT I / Mục tiêu

Kiến thức

- Tính chất hóa học lưu huỳnh oxit

- Ứng dụng SO2 đời sống sản xuất với môi trường sức khỏe

người

- Phương pháp điều chế lưu huỳnh Kĩ

Vận dụng kiến thức lưu huỳnh để làm tập II /Chuẩn bị.

- Tranh vẽ hình 1.6 1.7 SGK - Phiếu học tập

III.Tiến trình dạy

1

.n nh tổ chức Kiểm tra cũ

? Trình bày tính chất CaO Viết PTPƯ minh hoạ ? 3 Bài mới.

HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ

Hoạt động

I - Lưu huỳnh oxit có tính chất hóa học ?

- u cầu học sinh nghiên cứu phần thông tin đầu

? Hãy nêu tính chất vật lý SO2

? Nhắc lại tính chất hóa học oxit axit

Hướng dẫn HS làm thí nghiệm: Quan sát tượng nêu nhận xét? Hãy viết PTHH?

- SO chất gây ô nhiễm không khí ,

- CTHH: SO2

- Tên thường gọi: khí sunfuzơ - Lưu huỳnh đioxit chất không màu, mùi hắc, độc , nặng khơng khí - Lưuhuỳnh đioxit có tính chất oxit axit

(7)

một nguyên nhân gây mưa axit

- Hướng đẫn làm thí nghiệm SO2 tác dụng

với Ca(OH)2

? Dẫn khí SO2 vào cốc nước cất làm

thế để biết SO2 phản ứng với nước

? Viết phương trình phản ứng

? SO2 tác dụng với loại oxit bazơ

nào

Ngồi tác dụng với BaO, K2O

sản phẩm muối sunfit ? Lấy ví dụ

? Qua tính chất ta kết luận SO2

Yêu cầu HS đọc phần ứng dụng Đọc thông tin mục

2) Tác dụng với bazơ. Xuất kết tủa trắng

Đó muối canxi sunfit (CaSO3)

là muối không tan

- Phương trình phản ứng:

SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 + H2O

3) Tác dụng với oxit bazơ. Na2O, CaO

- Phương trình phản ứng:

SO2 + BaO → BaSO3↓

SO2 + Na2O → Na2SO3

* Kết luận: Lưu huỳnh oxit một oxit axit.

Hoạt động 2

Lưu huỳnh đioxit có ứng dụng ?

GV: u cầu HS tự nghiên cứu thôn tin sgk

? Nêu ứng dụng lưu huỳnh đioxit

- Dùng sản suất H2SO4

- Làm chất tẩy trắng, bột gỗ

công nghiệp,dùng diệt nấm mốc… Hoạt động3

Điều chế lưuhuỳnh đioxit nào? ? Theo em PTN công

nghiệp điều chế SO2

Hãy viết PTHH?

GV: Giới thiệu đun nóng H2SO4 với Cu

( Sẽ học sau) Viết PTHH

1 Trong PTN

- Cho muối sunfit tác dụng với axit Na2SO3 +HCl NaCl + H2O + CO2

2 Trong công nghiệp

- Đốt S không khí: S + O2 SO2

- Đốt quặng firit

4 FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8SO2

Củng cố

- GV: Gọi HS đọc kết luận cuối - Gọi HS làm tập 1,2,3/sgk nhận xét, đánh giá

Dặn dò

(8)

- Đọc nghiên cứu trước

~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Ngày soạn: 9/9/10 Ngày giảng: 11/9/10

TIẾT TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA AXIT I / Mục tiêu

1 Kiến thức.

HS biết tính chất hóa học chung axit dẫn phản ứng minh họa cho tính chất

2 Kĩ năng.

- Biết vận dụng hiểu biết hóa học để giải thích tượng thường gặp sản xuất đời sống

- Vận dụng tính chất hóa học axit để làm tập hóa học II Chuẩn bị

- Hóa chất: dung dịch HCl; dung dịch H2SO4; quỳ tím, kim loại (Zn, Al, Fe)

- Dụng cụ: ống nghiệm, đũa thủy tinh III.Tiến trình dạy

Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ

- Trình bày tính chất hóa học SO2 lấy ví dụ minh họa?

Viết PTHH thực dãy biến hóa: P P2O5 H3PO4 Ca3(PO4)2

Bài mới.

HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ

Hoạt động 1 I Tính chất hóa học Hướng dẫn HS làm thí nghiệm

- Nhỏ giọt dd HCl lên giấy q

- Cho kim loại Al (Zn) vào đáy ống nghiệm, thêm vào 1- 2ml dd HCl

- Cho vào đáy ống nghiệm Cu(OH)2

Thêm vào ống nghiệm 1- 2ml dd H2SO4

- Yêu cầu HS lên bảng làm thí nghiệm quan sát

? Quan sát tượng nhận xét

1 Axit làm đổi màu chất thị màu.

- Thí nghiệm: SGK

- Hiện tượng: quỳ tím chuyển sang màu đỏ.

(9)

? Viết PTHH? Hãy viết PTHH khác

- Trong hóa học quỳ tím chất thị màu dùng để nhận axit

Tiến hành làm thí nghiệm Yêu cầu hs quan sát tượng

? Nêu tượng quan sát được, nhận xét

? Viết phương trình phản ứng

Lưu ý axit VD: HNO3, H2SO4(đn’), HCl

hoặc H2SO4(l) không phản ứng

sản phẩm khí H2 sinh Tính

chất nghiên cứu chương trình PTTH

Làm thí nghiệm biểu diễn:

Cho vào đáy ống nghiệm bazơ không tan Cu(OH)2 Quan sát màu

Cu(OH)2, trạng thái tồn sau nhỏ từ từ

dung dịch axit H2SO4 (l), quan sát, nhận xét

hiện tượng sảy ? ? Em viết PTPƯ

Làm thí nghiệm cho vào đáy ống nghiệm lượng Fe2O3, thêm 2ml dung dịch HCl lắc

nhẹ

? Nêu tượng quan sát ? Viết phương trình phản ứng

Ngồi tính chất axit cịn tác dụng với muối (tính chất nghiên cứu 9)

2 Tác dụng với kim loại. - Thí nghiệm: SGK

- Hiện tượng: Viên kẽm bị hòa tan, dung dịnh sơi lên có bọt khí

- Nhận xét: Phản ứng sinh muối khí H2

- PTPƯ:

Zn + HCl → ZnCl2 + H2↑

→ Kết luận: dung dịch axit tác dụng với nhiều kim loại tạo thành muối và giải phóng khí H2.

3 Tác dụng với bazơ.

- Hiện tượng: Cu(OH)2 dạng rắn

màu lục cho axit vào Cu(OH)2 tan

tạo thành dung dịch có màu xanh lam - Phương trình phản ứng:

Cu(OH)2 + H2SO4 → CuSO4 + 2H2O

→ Kết luận: axit tác dụng với bazơ tạo thành muối nước (phản ứng này gọi phản ứng trung hòa).

4) Tác dụng với oxit bazơ.

- Hiện tượng: Fe2O3 bị hòa tan, tạo

dung dịch có màu vàng nâu - PTPƯ:

Fe2O3 + HCl → FeCl3 + H2O

Hoạt động 2

II - Axit mạnh axit yếu. Căn vào đâu để người ta phân làm

- Thảo luận :

(10)

loại axit

- Cho học sinh thảo luận

nên axit phân làm loại

- Axit mạnh VD: HCl, H2SO4

- Axit yếu VD: H2S, H2SO3

Axit mạnh đẩy gốc axit yếu khỏi hợp chất

VD:

CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O

Củng cố

- Chọn đáp án đáp án sau: + Axit có tính chất hóa học sau

a Tác dụng với kiem loại b Tác dụng với phi kim c Tác dụng với oxit axit d Tác dụng với oxit bazơ

- Đáp án: a d e Dặn dò

Học làm tập: 3, SGK – tr14 Xem trước

~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~

Ngày soạn: 14/9/10

Ngày giảng: 16/9/10

TIẾT MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG I/ Mục tiêu

1) Kiến thức

- Tính chất axit HCl, H2SO4 Chúng có đầy đủ tính chất hóa học axit Viết

(11)

- H2SO4 có tính chất hóa học riêng, tính OXH (tác dụng với kim loại

hoạt động), dẫn phương trình minh họa cho tính chất này) - Những ứng dụng quan trọng axit HCl sản xuất, đời sống

2) Kĩ

- Sử dụng an toàn axit phịng thí nghiệm, tiến hành thí nghiệm - Vận dụng tính chất hóa học axit vào việc giải tập định tính định lượng

II / Chuẩn bị

- Dụng cụ: ống nghiệm, đũa thủy tinh, phễu, giấy lọc

- Hợp chất: Zn, Fe, Al, dung dịch NaOH, Cu(OH)2, CuO, dd H2SO4(l), dd

H2SO4(đ)

III /Tiến trình dạy

1 n nh tổ chức 2- Kiểm tra cũ

- Trình bày tÝnh chất hóa học chung axit? Lấy ví dụ

- Bài mới.

HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ

A/ Axit clohiđric (HCl) Hoạt động 1

I/ Tính chất hoá học axit

DD axit HCl dd khí Hđrro clorua nước Mang đầy đủ tính chất hóa học axit mạnh

? Nhắc lại tính chất hóa học axit Hướng dẫn làm thí nghiệm chứng minh dd HCl axit mạnh -Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm thí nghiệm, ghi lại tượng nhận xét viết PTPƯ

+ Làm đổi màu chất thị + Tác dụng kim loại: HCl t/d Sắt

+ Tác dụng với bazơ: HCl t/d Cu(OH)2

+ Tác dụng với oxit bazơ: HCl t/d CuO

Ngoài cịn tác dụng với muối

- HS làm thí nghiệm, quan sát tượng, viết PTHH

Đại diện HS trả lời, nhận xét, bổ xung

- Làm đổi màu q tím thành đỏ

- Tác dụng với nhiều kim loại tạo

thành muối giải phóng H2

Fe(r) + 2HCl(dd) FeCl2 (dd) + H2 (k)

- Tác dụng với bazơ tạo thành muối

nước

2HCl (dd)+Cu(OH)2 (r) CuCl2 (dd) +

2H2O(l)

- tác dụng với oxit bazơ tạo thành muối

và nước

2HCl(dd) + CuO(r) CuCl2 (dd) + H2O(l)

Hoạt động

(12)

Yêu cầu HS đọc thông tin sgk

? Nêu ứng dụng axit HCl thực tế

* Giải thích: hàn bề mặt kim loại có lớp oxit bao phủ dùng dung dịch HCl hịa tan lớp oxit

- Điều chế muối clorua

- Làm bề mặt kim lhọi trước hàn

- Tẩy gỉ kim loại

- Chế biến thực phẩm, dược phẩm B/ Axit sufuric (H2SO4)

Hoạt động 1

I/ Tính chất vật lí

Cho HS quan sát lọ đựng axit sunfuric Yêu cầu HS quan sát kết hợp đọc thơng tin sgk

? Nêu tính chất vật lí axit sunfuic Lưu ý: H2SO4 có tính chất vật lý

này H2SO4(đ) có nồng độ 98%

? Muốn pha loãng axit ta làm

- Axit sunfuric chất lóng, sánh, gần gấp lần nước, khối lượng riêng 1.83 g/cm3, không bay hơi, tan dễ

dàng nước toả nhiều nhiệt - Rót từ từ axit đặc vào nước

Hoạt động

II/ Tính chất hóa học: - Nhắc lại tính chất hóa học

axit?

- Viết PTHH minh họa với H2SO4

? Gọi HS lên bảng viết PHPƯ

Ngồi cịn tác dụng với muối

1 Axit sufuric lỗng có tính chất hóa học axit

- Làm đổi màu q tím thành đỏ

- Tác dụng với nhiều kim loại tạo thành

muối giải phóng H2

Zn(r) + H2SO4(dd) ZnSO4 (dd) + H2 (k)

- Tác dụng với bazơ tạo thành muối nước

2H2SO4(dd)+NaOH(dd)

Na2SO4(dd)+2H2O(l)

- Tác dụng với oxit bazơ tạo thành muối nước

H2SO4(dd) + CuO(r) CuSO4 (dd) +H2O(l)

Củng cố

- Gọi HS đọc kết luận cuối - Gọi HS làm tập 2,4/sgk - Nhận xét, đánh giá

Dặn dò

- Học theo sgk

- Làm tập 1- sgk, 3.1; 3.2; 3.2 SBT

(13)

Ngày soạn: 16/9/10 Ngày giảng: 18/9/10

TIẾT MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG (tiếp) I Mục tiêu

1) Kiến thức

- H2SO4 có tính chất hóa học riêng, tính OXH , tính háo nước, dẫn

phương trình minh họa cho tớnh cht ny

- Nguyên liệu công đoạn sản xuất axit sunfuric

- Nhng ứng dụng quan trọng axit sản xuất, đời sng

- Cách nhận biết axit sunfuric muèi sunfat

2) Kĩ

- Sử dụng an toàn axit phịng thí nghiệm, tiến hành thí nghiệm

- Vận dụng tính chất hóa học axit vào việc giải tập II Chuẩn bị

- Dụng cụ: ống nghiệm, đũa thủy tinh,cèc thñy tinh,kẹp gỗ

- Hp cht: dd H2SO4(l), dd H2SO4(), đờng,dd Na2SO4,dd BaCl2

III Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức - Kiểm tra cũ

? Nêu tính chất hóa học axit H2SO4 lỗng ,viết PTPƯ cho tính

chất

- Bài mới

HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ

Hoạt động 1

2 Axit sunfuric đặc có ngững tính chất hố học riêng. - GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm:

Lọ 1: Đồng tác dụng với H2SO4 loãng

Lọ 2: Đồng tác dụng với dd H2SO4 đặc

? Quan sát tượng nêu nhận xét -Làm thí nghiệm lấy cốc 50ml cho vào cốc thìa đường sau nhỏ vào khoảng 3ml H2SO4(đặc) 98%

? Quan sát tượng

H2SO4(đặc) có tính háo nước mạnh hút

a Tác dụng với kim loại:

H2SO4 đặc tác dụng với nhiều kim loại

tạo thành muối khơng giải phóng H2

Cu(r) + 2H2SO4(dd) CuSO4(dd) +

SO2(k0 +H2O(l)

b) Tính háo nước

- Thí nghiệm: SGK - tr17

(14)

nước đường đường hết nước thơi Q trình tỏa nhiều nhiệt làm cho nước bốc bay lên đẩy cacbon tạo thành khoảng sốp trào khỏi cốc

-Không tác dụng với đờng mà H2SO4 cịn chuyển hóa sợi, tinh bột,

da thịt thành cacbon tiếp xúc với H2SO4 đặc phải cẩn thận.Nếu

bị axit bắn vào ngời phải rửa nớc, sau rửa lại dd xô đa(Na2CO3), rửa lại nớc

-Hiện có vụ phi pháp liên quan đến a xit gây hậu nghiêm trọng sử dụng a xit phải thận trọng

bọt khí đẩy nên khỏi miệng cốc Phản ứng tỏa nhiều nhiệt

C12H22O11 H2SO4(đặc) 11 H2O +12 C + Q

Hoạt động 2 III - Ứng dụng. ?Quan sát hình 1.12 kể tên ứng dụng

của axit ?

?Liên hệ :ở gia ỡnh em s dng H2SO4

làm

?So sánh số lợng ứng dụng HCl H2SO4

Phẩm nhuộm, phân bón, giấy, chất dẻo, tơ sợi

-đổ vào bình ac qui

-H2SO4 cã nhiỊu øng dơng ngµnh

kinh tÕ qc dân sản phẩm quan trọng nhÊt cđa c«ng nghiƯp hãa häc

Hoạt động 3

IV - Sn xut axit sunfuric Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời

câu hỏi 4’

?H2SO4 sản xuất từ nguyên liệu

?Các công đoạn sản xuất H2SO4 ?

- Lưu ý cần phải sử dụng V2O5 làm chất

xỳc tỏc

T S (qung pirit),không khí nớc

-Gồm công đoạn :

- Sn xut SO2 cách đốt S khơng khí

S + O2 SO2

- Sản xuất SO3 cách oxi hóa SO2. SO2 + O2 V2O5 SO3

t0

- Sản xuất axit dunfuric cách cho SO3 tác dụng với H2O.

SO2 + H2O H2SO4

Hoạt động 4

V - Nhận biết axit sunfuric muối sunphat. - Để nhận H2SO4 muối sunphat ta

(15)

Ba(NO3)2, hc Ba(OH)2 phản ứng tạo

kết tủa trắng BaSO4

- Để phân biệt H2SO4 muối

sunphat ta dùng kim loại (Mg, Zn, Al, Fe…)

(Trắng)

Na2SO4 +BaCl2 BaSO4 + 2NaCl

(tr¾ng)

- Chú ý để ph©n biƯt axit H2SO4 với

muối sunphat ta dùng kim loại (Al, Zn, Fe…)

A xitx sunfuric đặc có tính oxi hóa háo nớc

Củng cố

So sánh tính chất axit sunfuric đặc axit sunfuric lỗng ? Dặn dò

- Về nhà học làm tập1,2,3,5, SGK – tr19 - Xem trước

~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Ngày soạn: 17/9/10

Ngày giảng: 18/9/10

TIẾT LUYỆN TẬP

TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA OXIT VÀ AXIT I/

Mục tiêu

1 Kiến thức

- Những tính chất hóa học oxit bazơ oxit axit Mối quan hệ oxit bazơ oxit axit

- Tính chất hóa học axit

- Dẫn phản ứng hóa học minh họa cho tính chất hợp chất chất cụ thể

2 Kĩ năng

Vận dụng kiến thức oxit, axit để làm tập II Chuẩn bị

Bảng phụ, phiếu học tập III /Tiến trình dạy học

1

- Ổn định tổ chức - Kiểm tra cũ

? Có lọ đựng dung dịch sau HCl H2SO4 làm để nhận lọ

(16)

HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ Hoạt động 1

I - Kiến thức cần nhớ - GV: Phát piếu học tập cho HS

u cầu nhóm hồn thiện sơ đồ câm viết PTPƯ minh họa cho sơ đồ

Nhóm 1, 2,3: Sơ đồ 1- Tính chất hố học oxit

Nhóm 4,5,6: Sơ đồ 2- Tính chất hoá học axit

- Yêu cầu đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhận xét

Nhận xét chung

? Nêu tính chất hố học oxit axit - Treo bảng phụ sơ đồ tính chất hóa học oxit axit

- Nhận xét bổ xung

- Chốt lại, cho điểm

- HS nhóm thảo luận hồn thiện sơ đồ

- Các nhóm đổi phiếu học tập chấm điểm cho

- Đại diện học sinh báo cáo kết nhóm

1) Tính chất hóa học oxit - SGK trang 20.

CaO + HCl  CaCl2 + H2O

SO2 + Ba(OH)2  BaSO3 + H2O

CO2 + CaO  CaCO3

P2O5 + H2O  H3PO4

CaO + H2O  Ca(OH)2

2) Tính chất hóa học axit Có tính chất hóa học

1 Làm đổi màu quỳ tím thành đỏ H2SO4 + Fe  FeSO4 + H2

3 H2SO4 + CuO  CuSO4 + H2O

4 H2SO4 + NaOH  Na2SO4 +

2H2O

Hoạt động 1 II - Bài tập ? Yêu cầu HS lµm BT1

- Nhận xét

- Yêu cầu HS lµm tập

GV HD :Cho hỗn hợp khí sục qua nước vơi khí CO2 SO2 bị giữ

lại cịn khí CO

Bài tập

a SO2; Na2O; CaO; CO2 tác dụng

với H2O

b CuO; CaO; Na2O tác dụng với

HCl

c SO2; CO2 tác dụng cới NaOH

Bài tập (tr21).

- Dùng nước vơi (Ca(OH)2) cho

hỗn hợp khí qua khí CO2 khí

SO2 bị giữ lại cịn khí CO

- PTPU:

+ CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O

+ SO2 + Ca(OH)2 CaSO3 + H2O

(17)

yêu cầu HS lµm tập

GV HD :

Vì theo phản ứng

a H2SO4 + CuO  CuSO4 + H2O

b H2SO4 + Cu  CuSO4 + H2O + SO2

Đáp án a) : Vì đáp án a) cần lượng axit, đáp án b) cần lượng axit H2SO4(đặc) sinh lượng CuSO4

bằng lượng CuSO4 đáp án a)

Củng cố

- Hồn thành dãy biến hóa sau ? S  SO2  SO3

Na2SO3

Dặn dị

- Về nhà hồn thành BT lại - Chuẩn bị tiết sau thực hành

~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~

Ngày soạn: 19/9/10

Ngày giảng: 22/9/10

TIẾT THỰC HÀNH

TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT VÀ AXIT I. Mục tiêu

Kiến thức

Mục đích, bước tiến hành, kĩ thuật thực thí nghiệm: - Oxit tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ axit

- Nhận biết dung dịch axit, dung dịch bazơ dung dịch muối sunfat Kĩ

- Sử dụng dụng cụ hố chất để tiến hành an tồn, thành cơng thí nghiệm - Quan sát, mơ tả, giải thích tượng viết phương trình hố học thí nghiệm

- Viết tường trình thí nghiệm II

Chuẩn bị.

Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp gỗ, lọ đựng hóa chất, đèn cồn

Hóa chất CaO, H2O, giấy quỳ, phenolphtanein, P đỏ, H2SO4, Na2SO4, BaCl2

III

Tiến trình dạy học

Ổn định tơ chức KTBC : (Không) Bài mới

HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ

(18)

1 Tính chất hóa học oxit - GV: Chia lớp làm nhóm

Nhóm trưởng lên nhận dụng cụ hố chất cho nhóm

GV: Hướng dẫn HS bước làm thí nghiệm:

- Cho mẩu CaO vào ống nghiệm nhỏ

-2 ml dd HCl vào ống nghiệm

- Quan sát nêu nhận xét tượng

Thử dd sau phản ứng q tím phenolftalein

? Màu thuốc thử thay đổi naò

GV: Hướng dẫn bước làm thí nghiệm -Đốt P2O5( hạt đậu) vào bình

thủy tinh miệng rộng

- Cho ml H2O vào bình , đậy nút, lắc

nhẹ

- Thử dd q tím

HS: ngồi theo nhóm

TN 1: Phản ứng CaO với H2O HS: Các nhóm tiến hành làm thínghiệm *Hiện ượng:

+ Mẩu nhỏ CaO tan nhanh ống nghiệm nóng lên

+ Quỳ tím chuyển màu xanh

phenolphtalein không màu chuyển màu hồng

* Kết luận: CaO oxit bazơ tác dụng với nước tạo dung dịch bazơ

* PTHH: CaO + H2O  Ca(OH)2 TN 2: Phản ứng P2O5 với H2O

+ Photpho cháy tạo khói trắng

+ Sau thêm nước, lắc nhẹ khói trắng tan hết dung dịch bình làm quỳ tím hóa đỏ

+ P2O5 oxit axit tác dụng với nước

tạo dung dịch axit

+ PTHH: P2O5 + H2O  H3PO4 Hoạt động 2

2 Nhận biết dung dịch GV: Hướng dẫn cách làm: Phân biệt

chất phải dựa vào tính chất hóa học khác chúng

- Ghi số thứ tự 1,2,3 cho lọ ban đầu - Lấy lọ giọt dd nhỏ vào mẩu giấy q tím

+ Q tím khơng đổi mầu lọ đựng Na2SO4

+ Nếu q tím chuyển màu đỏ lọ …

và lọ … đựng HCl H2SO4

- Lấy 1ml dd axit đựng lọ

vào ống nghiệm ( Ghi thứ tự giống thứ tự ban đầu) Nhỏ -3 giọt BaCl2

vào ống nghiệm

+ Nếu ống nghiệm xuất kết tủa trắng lọ ban đầu có STT…là dd H2SO4

+ Nếu ống nghiệm không xuất kết tủa trắng lọ ban đầu có STT … dd HCl

TN 3: Có lọ nhãn đựng dd là: H2SO4;HCl; Na2SO4 Hãy tiến

hành thí nghiệm nhận biết lọ: HS nhóm báo cáo kết thực hành Sơ đồ nhận biết

H2SO4 HCl Na2SO4

Q

tím Đỏ Đỏ

Tím nhận biết tách

được BaCl2 Có kết

tủa

(19)

GV: u cầu nhóm làm thí nghiệm

Hoạt động 2 3 Viết tường trình - GV: Hướng dẫn HS viết tường trình thao mẫu sau:

STT Tên thí nghiệm cách tiến hành Hiện tượng Giải thích - viết PTPƯ

2

Củng cố

- GV: Yêu cầu HS thu dọn lau chùi đồ dùng dụng cụ thí nghiệm - Nhận xét thức làm việc học sinh

Dặn dò

- Làm thu hoạch- tường trình buổi thí nghiệm - Ơn tập, chuẩn bị

~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Ngày soạn: 23/9/10

Ngày giảng: 25/9/10

TIẾT 10 KIỂM TRA TIẾT I.

Mục tiêu Kiến thức

- Hệ thống hóa kiến thức tồn tính chất hóa học oxit axit

- Khắc sâu kiến thức toàn chương, giúp giáo viên đánh giá ý thức học tập em

- Rèn kĩ viết phương trình Vận dụng tính chất hóa học oxit axit vào việc giải tập định lượng định tính

II/ Chuẩn bị

- GV : chuẩn bị đề kiểm tra, đáp án - HS : Ơn tập tồn nội dung học

III/ Tiến trình dạy học 1 Ổn định tổ chức 2 Kiểm tra

Câu 1: Trình bày phương pháp hoá học để nhận chất sau đây: CaCO3, CaO,

P2O5 Viết PTPƯ Minh hoạ

Câu 2: Có chất sau:

(20)

Hãy chọn chất điền vào chỗ trống sơ đồ phản ứng sau (ghi rõ trạng thái chất tham gia phản ứng sản phẩm tạo thành):

1) CaO + …  CaCO3

2) … + HCl  CuCl2 + H2O

3) P2O5 + …  H3PO4

4) … + Cu  CuSO4 + SO2  + … 5) HCl + …  AlCl3 + H2 

6) … + Ca(OH2  CaCO3 + …

Câu 3: Hoàn thành phương trình phản ứng cho sơ đồ sau: SO2  SO3  H2SO4  Na2SO4  BaSO4

Câu 4: Hoà tan 5,6 gam sắt 200 ml dung dịch HCl 2M. a/ Viết phương trình phản ứng

b/ Tính thể tích khí điều kiện tiêu chuẩn

c/ Tính nồng độ Mol dung dịch thu sau phản ứng (coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể so với dung dịch HCl dùng

(Cho Fe = 56; O = 16; Cl = 35,5; H = 1) Đáp án, biểu điểm

Câu ( điểm) - Hồ tan vào nước: + Khơng tan CaCO3

+ Tan : CaO, P2O5 Viết PTPƯ

CaO + H2O Ca(OH)2

P2O5 + H2O H3PO4

- Thử dd vừa tạo quỳ tím:

+ Nếu chuyển đỏ H3PO4, Chất ban đầu P2O5

+ Nếu chuyển xanh Ca(OH)2, Chất ban đầu CaO

Câu (3 điểm) Mỗi ý 0,5 điểm

1) CaO + CO2  CaCO3

2) Cu + HCl  CuCl2 + H2O

3) P2O5 + H2O  H3PO4

4) H2SO4 (đ,n) + Cu  CuSO4 + SO2  + H2O

5) HCl + 2Al  2AlCl3 + 3H2  6) CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O

Câu (2 điểm )

SO2 + O2 SO3

SO3 + H2O H2SO4

H2SO4 + NaOH Na2SO4 + H2O

BaCl2 + Na2SO4 BaSO4 + NaCl

Câu (3 điểm )

a, Fe + HCl FeCl2 + H2

b, Số mol Fe là:

56

= 0,1 mol Số mol HCl là: 0,2 x = 0,4 mol Fe + 2HCl FeCl2 + H2

(21)

Vậy : thể tích khí thoát đktc là: V = 0,1 x 22,4 = 2,24 (l)

c, Sau phản ứng số mol lại dd HCl FeCl :

0,2 mol HCl v 0,1 mol FeCl2

CMHCl = 0,2

2 ,

= M CMFeCl2 = 0,2

1 ,

= 0,05 M Củng cố

GV: Thu hết Nhận xét kiểm tra Dặn dị

Ơn tập , làm lại kiểm tra vào Đọc trước

~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~

Ngày soạn: 26/9/10

Ngày giảng: 29/9/10

TIẾT 11 TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA BAZƠ I - Mục tiêu

1) Kiến thức

- Những tính chất hố học chung bazơ (làm thay đổi màu chất thị, tác dụng với axit), tính chất hố học bazơ tan (kiềm) (tác dụng với oxit axit với dung dịch muối), tính chất riêng bazơ khơng tan nước ( bị nhiệt phân hủy) 2) Kĩ

- Tra bảng tính tan để biết bazơ cụ thể thuộc loại kiềm bazơ khơng tan - Quan sát thí nghiệm rút kết luận tính chất bazơ, tính chất riêng bazơ không tan

- Nhận biết môi trường dung dịch chất thị màu (giấy quỳ tím dung dịch phenoℓphtalêin)

(22)

- Dụng cụ: ống nghiệm, pipet, giá đỡ, đèn cồn, đĩa thủy tinh, lửa

- Hóa chất: Giấy quỳ tím, dung dịch Phenolphtalein, dung dịch NaOH, dung dịch axit HCl, Cu(OH)2

- Phiếu học tập, bảng phụ III -Tiến trình dạy học

1

- Ổn định tổ chức

- Kiểm tra cũ : Kết hợp với kiến thức để kiểm tra. 3 - Bài mới

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

Hoạt động 1

I Tác dụng bazơ với chất thị màu GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm

- Nhỏ giọt NaOH lên mẩu q tím Quan sát tượng

- Nhỏ giọt phenolftalein khơng màu vào ống nghiệm có sẵn NaOH Quan sát tượng

? Từ kết thí nghiệm em rút kết luận tính chất dung dịch bazơ với chất thị màu GV: Dựa vào tính chất phân biệt dd kiềm với dd khác - Yêu cầu HS hoạt động nhóm, trả lời phiếu học tập : Có lọ khơng nhãn, lọ đựng dung dịch không màu sau: H2SO4, Ba(OH)2,

HCl Bằng phương pháp hóa học, em trình bày cách phân biệt lọ dung dịch mà dùng quỳ tím - u cầu nhóm báo cáo Nhóm khác nhận xét

- Gọi nhóm khác nhận xét, treo bảng phụ kiến thức chuẩn, kết luận

* Thí nghiệm: SGK

Dung dịch NaOH làm đổi màu quỳ tím thành xanh, dung dịch Phenolphtalein thành đỏ

HS: Thảo luận nhóm, hồn thành

Hoạt động 2

2) Tác dụng dung dịch bazơ với oxit axit. ? Nhắc lại tính chất hóa học Oxit axit

tác dụng với bazơ, Viết phương trình hóa học

- Các oxit axit tác dụng với dd bazơ tạo thành muối nước dd bazơ

(23)

có tác dụng với oxit axit khơng? - Lưu ý: Tính chất áp dụng đối với bazơ tan nước (kiềm), cịn với bazơ khơng tan Cu(OH)2, Fe(OH)2, Al(OH)3 khơng có

phản ứng sảy

?Viết phương trình hóa học

- Dd Bazơ tác dụng với oxit axit tạo thành muối nước

- PTHH:

Ba(OH)2(dd) + SO2(k)  BaSO3 + H2O

Hoạt động 3

3) Tác dụng bazơ với axit. ? Nhắc lại tính chất hóa học axit tác

dụng với bazơ

-Cho phương trình hóa học sau: H2SO4(dd) + Ba(OH)2(dd) BaSO4(r) +

2H2O

HCl(dd) + Cu(OH)2(r) CuCl2(dd) + H2O

? Em nhận xét trạng thái bazơ tham gia phản ứng sản phẩm tạo thành phản ứng bazơ tác dụng với axit gì?

? Em rút kết luận cho tính chất hóa học bazơ tác dụng với axit? ? Phản ứng axit bazơ gọi phản ứng

Dung dịch axit tác dụng với bazơ tạo thành muối nước

H2SO4(dd) + Ba(OH)2(dd)  BaSO4(r) +

2H2O

HCl(dd) + Cu(OH)2(r)  CuCl2(dd) + H2O

-Bazơ tan bazơ không tan tác dụng với axit tạo thành muối nước -Phản ứng axit bazơ gọi Phản ứng trung hòa

Hoạt động 4

4) Bazơ không tan bị nhiệt phân hủy. -Giới thiệu, biểu diễn thí nghiệm: Đốt

nóng Cu(OH)2 có màu xanh lơ

trên lửa đèn cồn

? Em nhận xét màu sắc chất rắn trước đun sau đun nóng? ? Hãy viết phương trình phản ứng cho thí nghiệm

Cu(OH)2 CuO(r) + H2O(h)

- Gọi HS khác nhận xét

? Qua thí nghiệm em rút kết luận gì?

- Thơng báo: Tương tự Cu(OH)2,

một số bazơ khác Fe(OH)3,

Al(OH)3, bị nhiệt phân hủy cho

oxit nước

Thí nghiệm: SGK

Chất rắn ban đầu có màu xanh lam Sau đun chất rắn có màu đen có nước tạo thành

- Giải thích:

Cu(OH)2 CuO(r) + H2O(h)

(24)

-Ngoài dung dịch bazơ tác dụng với dung dịch muối, t×m hiểu

tính chất

VD:

Al(OH)3(r)  Al2O3(r) + H2O(h)

Củng cố

- Yêu cầu HS đọc phần kết luận cuối SGK

- Qua học em cho biết tính chất hóa học bazơ tan, tính chất hóa học bazơ khơng tan So sánh tính chất hóa học bazơ tan bazơ không tan? - Trả lời câu hỏi SGK?

Dặn dò

- Học theo nội dung ghi, làm tập: 2, 3, 4, (Bài dành cho HS giỏi)

- Tìm hiểu trước bài: Một số bazơ quan trọng

~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~

Ngày soạn: 28/9/10

Ngày giảng: 2/10/10

TIẾT 12 MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG A NATRI HIDROXIT (NaOH) I - Mục tiêu

1) Kiến thức

- HS biết tính chất vật lý, tÝnh chất hóa học, ứng dụng natri hiđroxit

NaOH, phương pháp sản xuất NaOH từ muối ăn 2) Kĩ

- Rèn kỹ viết phương trình phản ứng hóa học

- Rèn luyện kĩ làm tập định tính định lượng môn II - Chuẩn bị

* Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, panh, đế sứ

* Hóa chất: Dung dịch NaOH, quỳ tím, dung dịch phenolphtalein, dung dịch HCl (hoặc dung dịch H2SO4)

III - Tiến trình dạy học 1 - Ổn định tổ chức - Kiểm tra cũ

- HS 1: Nêu tính chất hóa học bazơ tan (kiềm)?

(25)

- Bài mới.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

Hoạt động 1 I - Tính chất vật lí Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK –

tr 26 (mục I)

? Natri hidroxit có tính chất vật lý gì?

? Vậy phải làm sử dụng Natri hidroxit

- Gọi HS đọc phần thông tin SGK ? Em dự đốn tính chất hóa học dung dịch NaOH

- Tham khảo SGK

- Natri hidroxit chất rắn không màu, hút ẩm mạnh, tan nhiều nước tỏa nhiệt

- Dung dịch Natri hidroxit có tính nhờn, làm bục vải, giấy ăn mòn da

- Khi sử dụng natri hidroxit phải cẩn thận

Hoạt động 2 II - Tính chất hóa học. ? Nhắc lại tính chất hoá học bazơ

? Hãy dự đoán tính chất hố học NaOH

u cầu HS lên bảng làm thí nghiệm: dung dịch NaOH làm đổi màu chất thị

- Gọi HS nêu tượng quan sát được, nhận xét kết luận

GV: Biểu diễn thí nghiệm

- Giới thiệu: dụng cụ, hóa chất cách tiến hành thí nghiệm

? Em nhận xét tượng sảy ? Viết phương trình phản ứng sảy Gọi HS nhận xét

? Thí nghiệm cho ta biết điều

Nhắc lại tính chất hóa học chung dung dịch bazơ tác dụng với oxit axit ? Thơng báo: tính chất

1) Đổi màu chất thị.

HS: Tiến hành làm TN - Dung dịch NaOH đổi màu: + Quỳ tím  xanh

+ dung dịch phenolphtalein không màu

 đỏ

2) Tác dụng với axit

Dung dịch sau cô cạn để lại chất rắn màu trắng có nước bay lên

PTHH:

NaOH + HCl  NaCl + H2O

- Dung dịch NaOH tác dụng với axit 

muối nước

NaOH + H2SO4 Na2SO4 + H2O 3) Tác dụng với oxit axit

Bazơ tác dụng với oxit axit  muối

(26)

hóa học thứ dung dịch NaOH ? Viết phương trình phản ứng

- Thơng báo: Ngồi ra, NaOH cịn tác dụng với dung dịch muối (sẽ

t×m hiểu 9)

- Dung dịch NaOH tác dụng với oxit axit

 muối nước

NaOH + CO2(K)  NaCO3(dd) + H2O

NaOH + SO2(K) NaSO3(dd) + H2O

Hoạt động 3 III - Ứng dụng. Với tính chất vật lý hóa học

như natri hidroxit có ứng dụng gì?

- Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK ? Nêu ứng dụng natri hidroxit

- Học theo SGK

Hoạt động 4

IV - Sản xuất natri hidroxit - Thông báo: dung dịch NaOH

phịng thí nghiệm dễ dàng điều chế cách cho kim loại Na tác dụng với H2O

2 Na + H2O  NaOH + H2 

NaOH sản xuất công nghiệp theo phương pháp nào?

Theo phương pháp điện phân dung dịch muối ăn NaCl bão hòa

Khi điện phân dung dịch NaOH, người ta thu khí H2 cực âm, khí Cl2 cực

dương dung dịch NaOH thùng điện phân

- Bằng phương pháp điện phân dung dịch PTPU:

2 NaCl + H2O DPDD  NaOH + H2 +

Cl2

4. Củng cố

- Làm tập SGK – tr27

- Hướng dẫn: Dùng quỳ tím, muối đồng sunfat Dặn dò

- Về nhà học bài, làm tập 3, SGK – tr27 - Đọc trước

~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Ngày soạn: 05/9/10

Ngày giảng: 08/10/10

(27)

canxi hidroxit ( Ca(OH)2)

I - Mục tiêu 1) Kiến thức

- Tính chất, ứng dụg canxi hiđroxit Ca (OH)2

- Thang pH ý nghĩa giá trị pH dung dịch 2) Kĩ

- Rèn kỹ viết phương trình phản ứng hóa học

- Rèn luyện kĩ làm tập định tính định lượng mơn II - Chuẩn bị

- Dụng cụ thí nghiệm: Cốc thủy tinh, đũa thủy tinh, phễu thủy tinh, giá đỡ - Hóa chất: Vơi tơi (Ca(OH)2), H2O

- Tranh vẽ thang pH

III-TiÕn tr×nh dạy học

1 - Ổn định tổ chức -

Kiểm tra cũ

? Nêu tính chất hóa học NaOH ? Làm – SGK (tr27)

3- Bài mới

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

Hoạt động 1 I - Tính chất. - Giới thiệu: Dung dịch Ca(OH)2 có tên

thường gọi nước vơi

- Biểu diễn thí nghiệm cách pha chế dung dịch Ca(OH)2

+ Hòa tan Ca(OH)2 (vôi tôi)

trong nước, ta chất màu trắng có tên vơi nước vơi sữa

+ Dùng phễu, cốc, giấy lọc để lọc lấy chất lỏng suốt, không màu dung dịch Ca(OH)2 (nước vôi trong)

?Các em dự đốn tính chất hóa học dung dịch Ca(OH)2 giải thích lý

sao em lại dự đoán vậy?

-Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đọc phần thơng tin trả lời câu hỏi theo phiếu học tập sau:

Kể tên tính chất hóa học dung dịch Ca(OH)2 Lấy ví dụ minh họa?

1) Pha chế dung dịch canxi hidroxit (SGK – tr28)

- Hịa tan Ca(OH)2 nước

được chất màu trắng có tên vôi nước vôi sữa Lọc vôi sữa lấy chất lỏng suốt dd ca(OH)2

2) Tính chất hóa học

(28)

-Các nhóm khác nhận xét, bổ xung

?Viết phương trình minh họa ?

-Phản ứng với axit gọi phản ứng trung hịa

*Ngồi cịn có tác dụng với dung dịch muối VD:

Ca(OH)2(dd) + CuSO4 CaSO4(r) +

Cu(OH)2(r)

Với tính chất hố học Ca(OH)2 Có ứng dụng gì?

u cầu HS đọc phần ứng dụng SGK Đọc…

- Giải thích: dùng xây dựng Ca(OH)2(dd) để lâu khơng khí sảy

ra phản ứng:

Ca(OH)2 + CO2 CaCO3(r) + H2O

Làm cho tường đơng cứng nhanh

-Dung dịch Ca(OH)2 có tính chất

hóa học:

a) Làm đổi màu chất thị Dung dịch Ca(OH)2 làm đổi màu:

- Quỳ tím thành xanh

- Dung dịch phenolphtalein khơng màu thành đỏ

b) Tác dụng với axit

- Dung dịch Ca(OH)2 tác dụng với axit

 muối nước

- PTPƯ:

Ca(OH)2(dd) + 2HCl(dd) CaCl(dd) +

H2O(l)

c) Tác dụng với oxit axit

 tạo muối nước

- PTPƯ:

Ca(OH)2(dd) + SO2 CaSO3(r) + H2O(l)

3) Ứng dụng. SGK

Hoạt động 2 II - Thang pH - Cỏc em biết chất thị màu

quỳ tím, phenolphtalein cho phép ta xác định dung dịch axit ,trung tính hay bazơ Người ta dùng thang pH để biểu thị độ axit hay bazơ dung dịch

- Giới thiệu thang pH

- Nếu pH = dung dịch trung tính (VD: Nước trung tính có pH = 7)

- Nếu pH > dung dịch có tính bazơ. - Nếu pH < dung dịch có tính axit.

4Củng cố

Có lọ khơng nhãn, lọ đựng chất rắn màu trắng sau: CaCO3, CaO,

Ca(OH)2 Hãy nhận biết chất đựng lọ phương pháp hóa học Viết

(29)

Về nhà học theo nội dung ghi

- Làm tập: 1, 3, SGK – tr30

- Xem trước tính chất hóa học muối

~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~

Ngày soạn: 06.10.10

Ngày giảng: 09.10.10

TIẾT 14 TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA MUỐI I - Mục tiêu

1) Kiến thức

- Những tính chất hóa học muối: tác dụng với kim loại, dung dịch axit, dung dịch bazơ, dung dịch muối khác, nhiều muối bị nhiệt phân huỷ nhiệt độ cao - Thế phản ứng trao đổi, điều kiện để sảy phản ứng trao đổi

2) Kĩ

- Tiến hành số thí nghiệm, quan sát giải thích tượng, rút kết luận tính chất hố học muối

- Biết giải số tập liên quan đến tính chất hóa học muối II - Chuẩn bị

Chuẩn bị thí nghiệm Cu(OH)2 tác dụng với muối Na2SO4, bảng phụ, phiếu học tập

III TiÕn tr×nh dạy học

- Ổn định tổ chức - Kiểm tra cũ

Hoàn thành PTHH sau:

CaCO3

2

1 CaO Ca(OH)

    

CaCl2

- Bài mới

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

Hoạt động 1

I - Tính chất hóa học muối - Muối tác dụng với kim loại

- Yêu cầu HS nghiên cứu thí nghiệm SGK, tr31

? Trình bày thí nghiệm, tượng nhận xét

- Gọi HS khác nhận xét

1) Muối tác dụng với kim loại.

- Cho dây đồng ngâm vào dung dịch AgNO3

- Hiện tượng: Có kim loại màu xám bám bên ngồi dây đồng Dung dịch ban đầu không màu  màu xanh

- Nhận xét: đồng đẩy bạc khỏi dung dịch AgNO3 Một phần đồng hòa tan tạo

(30)

- Nhận xét, bổ xung: Ngoài phản ứng sảy phản ứng còng sảy tương tự cho kim loại khử Zn, Fe… tác dụng với Cu(NO3)2, AgNO3…

?Vậy dung dịch muối tác dụng với kim loại tạo sản phẩm gì?

Sản phẩm sinh muối kim loại

?Trình bày thí nghiệm tượng cho dung dịch axit H2SO4 vào dung dịch

BaCl2?

Giải thích?

Do tạo thành BaSO4 muối không

tan nước tạo kết tủa trắng

Nhận xét, bổ xung: ngồi cịn nhiều muối khác còng tác dụng với axit tạo thành muối axit

Làm thí nghiệm: giỏ vài giọt dung dịch AgNO3 vào ống nghiệm đựng dung

dịch NaCl

?Quan sát tượng nhận xét

- Nhiều muối khác tác dụng với tạo hai muối

- Lưu ý: Trong muối tạo thành phải có muối kết tủa

Làm thí nghiệm nhỏ vài giọt dung dịch CuSO4 vào ống nghiệm chứa dung dịch

NaOH

?Quan sát nhận xét

- Do muối CuSO4 tác dụng với dung dịch

NaOH sinh chất không tan màu xanh

Muối tác dụng với kim loại  muối

và kim loại

Cu(r) + AgNO3(dd) Cu(NO3)2(dd) + Ag(r) 2) muối tác dụng với axit

Nhỏ vài giọt dung dịch H2SO4 vào ống

nghiệm đựng dung dịch BaCl2

Hiện tượng: Có kết tủa trắng xuất - PTPƯ:

BaCl2(dd) + H2SO4(dd) BaSO4(r) + HCl(dd)

 Muối tác dụng với axit sản phẩm tạo

thành muối axit

3) Tác dụng với muối

- Hiện tượng: Thấy kết tủa trắng xuất

- Nhận xét: phản ứng tạo thành AgCl không tan

- PTPƯ:

AgNO3(dd) + NaCl(dd)  AgCl(r) +

NaNO3(dd)

 Hai dung dịch muối tác dụng

với tạo thành dung dịch muối

4) Muối tác dụng với dung dịch bazơ.

Xuất chất không tan màu xanh lơ

- PTPƯ:

CuSO4(dd) + 2NaOH(dd)Cu(OH)2(r)

+Na2SO4(dd)

(31)

lơ đồng II hidroxit

- Ngồi muối Na2SO3 tác dụng với

Ba(OH)2 cịng sinh chất không tan

BaCO3

Viết cân PTPƯ?

Ở lớp muốn điều chế oxi phịng thí nghiệm người ta đem nhiệt phân muối KClO3 phản ứng gọi phản ứng

gì?

ra muối bazơ

5) Phản ứng phân hủy muối.

2

2

3

2 CO CaO CaCO O KCl KClO o o t t        

Hoạt động 2

II - Điều kiện phản ứng trao đổi dung dịch Chúng ta biết nhiều muối phân hủy

nhiệt độ cao KClO3, KMnO4,

CaCO3…

Thế phản ứng trao đổi dịch dung?

?Nhận xét phản ứng hóa học muối?

?Phản ứng trao đổi gì?

?Nhìn vào PTPƯ mục nhận xét sản phẩm tạo thành có đặc điểm gì?

- Lưu ý: Phản ứng trung hòa thuộc loại phản ứng trao đổi sảy VD:

2NaOH + H2SO4 Na2SO4 + 2H2O

1) Nhận xét phản ứng hóa học của muối.

-Phản ứng dung dịch muối với axit, bazơ sảy có trao đổi thành phần với để tạo hợp chất O H CO SO Na SO H CO Na SO Na OH Cu NaOH CuSO NaCl BaSO SO Na BaCl 2 4 2 4 2 ) ( 2          

2) Phản ứng trao đổi - Khái niệm: SGK – tr32

3) Điều kiện sảy phản ứng trao đổi. -Phản ứng trao đổi dung dịch chất sảy sản phẩm tạo thành có chất khơng tan chất khí

4 - Củng cố

Trong phản ứng sau phản ứng phản ứng trao đổi? H2SO4 + CuSO4  CuSO4 + H2SO4

2 HCl + NaOH  NaCl + H2O

3 AgNO3 + BaCl2  AgCl + Ba(NO3)2

(32)

- học theo nội dung ghi làm tập 2, 5, SGK – tr33 - Hướng dẫn làm

a)

b) Chất rắn tạo AgCl: Cần phải tính số mol AgCl sau áp dụng cơng thức m = M.n

c) Xem chất CaCl2 AgNO3 chất cịn dư sau phản ứng

tính số mol cịn dư  áp dụng cơng thức CM =

v n

Lưu ý: V= 30 + 70 = 100ml = 0,1l ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~

Ngày soạn: 13.10.10 Ngày giảng: 15.10.10

TIẾT 15 MỘT SỐ MUỐI QUAN TRỌNG I - Mục tiêu

1) Kiến thức

Một số tính chất ứng dụng natri clorua (NaCl) kali nitrat (KNO3)

2) Kĩ

- Vết phương trình hố học minh hoạ tính chất hố học muối - Vận dụng kiến thức tính chất KCl KNO3 thực hành

làm tập II - Chuẩn bị

Bảng phụ + Phiếu học tập III - Tiến trình dạy học

Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ

Câu hỏi: Phản ứng trao đổi gì? Điều kiện phản ứng Bài mới

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

Hoạt động 1

I - Muối Natriclorua ( NaCl ) Yêu cầu HS đọc mục trạng thái tự

nhiên

? Em cho biết muối Natriclorua tự nhiên tồn đâu

Muối Natriclorua có nước biển có mỏ muối

- Đun nóng nước biển khô cạn ta chất rắn hỗn hợp nhiều muối, thành phần Natriclorua

1) Trạng thái tự nhiên

(33)

(1m3 nước biển hòa tan 27Kg NaCl; 5Kg

MgCl2, Kg muối lại)

- Trong lịng đất có mỏ muối lớn dạng kết tinh

Tại nước biển lại có muối ? Vì chảy từ sơng…

- Giải thích: Muối khơng phải có trận mưa, mà nhờ mưa ngấm vào lòng đất hòa tan muối có đất, sau chảy vào suối, sơng đổ biển tích tụ nhiều làm nước biển có vị mặn

- Để có muối ăn hàng ngày người phải bỏ nhiều công sức để tạo

Vậy muối sản suất nào?

Em cho biết có cách khai thác muối nào?

- Vậy muối có ứng dụng gì?

- u cầu HS quan sát vào bảng SGK trang 35

Trình bày ứng dụng muối NaCl ?

Dùng làm gia vị điện phân đơn chất Na Cl2, sản suất thủy tinh, xà phòng

- Qua dung dịch điện phân NaCl thu nhiều chất để dùng công nghiệp

- Trong 1m3 nước biển có

khoảng 2Kg muối NaCl, 5Kg MgCl2

1Kg muối khác

2) Cách khai thác. Có cách để khai thác

- Đối với nước có bờ biển hồ nước mặn Cho nước bay sau thu muối kết tinh

- Đối với nước có mỏ muối khai thác cách đào hầm thu muối sau làm muối

3) ứng dụng

- Làm gia vị bảo quản thực phẩm - Dùng để SX Na, Cl2, H2 ,NaOH ,

Na2CO3 ; NaHCO3

Hoạt động

II - Muối Kalinitơrat (KNO3)

- Muối KNO3 có tính chất

ứng dụng nào?

1) Tính chất

- Muối KNO3 tan nhiều nước (độ

tan 20oC 32g/100g nước)

- Bị phân hủy nhiệt độ cao tạo thành KNO3, giải phóng khí O2

- PTPƯ

2KNO3(r)  to 2KNO2(r) + O2(K)

2) Ứng dụng

(34)

- Làm phân bón

- Bảo quản thực phẩm công nghiệp Củng cố

- GV gọi HS đọc kết luận sgk - Làm tập sau:

Bài 1: viết PTHH thực chuỗi biến hóa:

Cu CuSO4 CuCl2 Cu(OH)2 CuO Cu

Bài 2: Trộn 75g dd KOH 5,6 % với 50g dd MgCl2 9,5% a, Tính khối lượng chất kết tủa thu

b, Tính nồng độ phần trăm dd thu sau phản ứng - Đọc mục: Em có biết

Dặn dò

- Về nhà học bài, làm tập 3, 4, (SGK - 36) - Đọc trước 11

~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Ngày soạn: 13.10.10

Ngày giảng: 16.10.10

TIẾT 16 PHÂN BÓN HÓA HỌC I - Mục tiêu

1) Kiến thức

Tên, thành phần hoá học ứng dụng sơ phân bón hố học thông dụng 2) Kĩ

- Nhận biết số muối cụ thể số phân bón hố học thơng dụng - Biết tính tốn để biết thành phần phần trăm theo khối lượng nguyên tố dinh dưỡng phân bón ngược lại

II - Chuẩn bị

Sưu tầm mẫu loại phân bón: NPK, Sunfefotfat III - Tiến trình dạy học

Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ

Câu hỏi: Hai dung dịch tác dụng với nhau, sản phẩm thu có NaCl Hãy cho biết chất ban đầu chất Minh họa phương trình hóa học

- Bài mới

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

Hoạt động 1

I - Những nhu cầu trồng. - Cơ thể thực vật lớn lên nhờ vào

đâu Nó cấu tạo thành phần

(35)

- Qua phần thông tin mục em cho biết

? Trong thực vật có thành phần cấu tạo nên chiếm tỉ lệ ?

? Thế nguyên tố vi lượng

- Tỉ lệ nước chiếm lớn 90% vào thời gian nhủ mầm non Cây già sau tỉ lệ thành phần nước có giảm Tỉ lệ chất khơ tăng lên Do có thời gian sinh trưởng lâu nên tích tụ nhiều chất khơ Vậy ngun tố có vai trị thực vật

? Các nguyên tố hóa học C, H, O có vai trị thực vật

- Hợp chất gluxit gồm có (đường glucozơ, xenlulozơ, tinh bột) thực vật Chúng ta biết xanh tổng hợp gluxit từ CO2 nước ánh sáng mặt

trời

?Vậy vai trò nguyên tố N

- Hầu hết phần lớn xanh khơng có khái niệm tổng hợp N từ khơng khí (ngoại trừ họ đậu) mà chủ yếu N dạng muối nitrat NO3

mà thực vật được bón N Cơ thể thực vật phát triển nhanh chóng, màu xanh tốt

? Vai trò nguyên tố P K

Ngồi K cịn làm cho chống mềm yếu, tăng độ cứng cho

? Vai trò nguyên tố S, Ca, Mg ? Vai trò nguyên tố vi lượng - Cần thiết cho phát triển thực vật Nếu dùng thừa thiếu nguyên tố ảnh hưởng tới phát triển

- Nước chiếm 90%, cịn lại chất khơ

- Trong 10% chất khơ cịn lại 99% ngun tố C, H, O, N, K, Ca, P, Mg, S lại 1% nguyên tố vi lượng B, Cu, Zn, Fe, Mn

Nguyên tố vi lượng ngun tố có mặt khơng thể thiếu

2) Vai trò nguyên tố hóa học đối với thực vật.

Nó nguyên tố cấu tạo nên gluxit

Kích thích trồng phát triển mạnh

- Các nguyên tố C, H, O nguyên tố tạo nên hợp chất gluxit

- P kích thích phát triển rễ thực vật

- K dùng để tổng hợp nên chất diệp lục kích thích trồng hoa, làm hạt - Nguyên tố N kích thích trồng phát triển mạnh

- S cần cho tổng hợp Protein

(36)

cây trồng

Các nguyên tố vi lượng cần thiết cho phát triển thực vật

Hoạt động 2

II) Những phân bón hóa học thường dùng. Vậy trồng trọt người ta sử dụng

phân để bón?

? Thế phân bón đơn chất

? Kể tên phân đạm thường gặp ? Trong loại phân loại phân cho nhiều đạm

? Kể tên số phân lân thường dùng - Phân Ca3(PO4)2 không tan

nước lại tan loại chất chua Người ta thường dùng loại phân lân để bón lót cho trồng

? Kể tên phân Kali thường dùng Phân K thường bón chuẩn bị hoa, đậu

? Đặc điểm phân bón kép

? Trong phân bón kép loại phân n có hàm lượng dinh dưỡng cao trồng

Phân bón NPK

? Đặc điểm phân bón vi lượng

Trong phân bón hóa học dùng dạng đơn chất dạng kép

1) Phân bón đơn

Là loại phân mà chứa nguyên tố dinh dưỡng: Đạm (N), Lân (P), Kali (K)

a) Phân đạm

Một số phân đạm thường dùng: - Urê: CO(NH2)2 46%

- Amoniac: NH3 35%

- Amonisunphat: (NH)4SO4 21%

Loại urê CO(NH2)2 chứa 46% nitơ

b) Phân lân

-Thường dùng: Canxiphotphap Ca3(PO4)2

không tan nước

- Supephotphát Ca(H2PO4)2 tan

nước

c) Phân Kali

Thường dùng KCl K2SO4 hai loại

phân tan tốt nước 2) Phân bón kép.

- Là phân mà thành phần có chứa hoặv nguyên tố dinh dưỡng như: N, P, K

- Là hỗn hợp phân trộn với theo tỷ lên định, phù hợp với loại trồng

- Phân NPK loại phân hỗn hợp gồm nguyên tố N, P, K dễ tan

3) Phân bón vi lượng.

Là loại phân có chứa loại nguyên tố hóa học như: B, Zn, Cu, Fe, Mn… dạng hợp chất

(37)

- Khi trồng rau người ta sử dụng phân để bón? - Cây hoa, đậu dùng phân gì?

- Để cung cấp cho đủ chất dinh dưỡng đạm, kali, lân người ta sử dụng loại phân nào?

Dặn dò

- Về học làm tập 1, 2, SGK – tr39 - Đọc mục em có biết, tìm hiểu trước 12

***************************************************

Ngày soạn: 19/10/10

Ngày giảng: 22/10/10

TIẾT 17 MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ I) Mục tiêu

1) Kiến thức

- HS biết mối quan hệ tính chất hóa học loại hợp chất vô với nhau, viết phương trình hóa học biểu diễn cho chuyển đổi hóa học

2) Kĩ năng

- Lập sơ đồ mối quan hệ loại hợp chất vô

- Viết phương trình hố học biểu diễn sơ đồ chuyển hố - Phân biệt số hợp chất vô cụ thể

- Tính thành phần phần trăm khối lượng thể tích hỗn hợp chất rắn, hỗn hợp lỏng, hỗn hợp khí

II) Chuẩn bị

Bảng phụ, phiếu học tập III) Tiến trình dạy học

(38)

? Trình bày vai trị nguyên tố hóa học thực vật 3) Bài

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

Hoạt động 1

I) Mối quan hệ loại hợp chất vơ cơ. - Tìm hiểu tính chất hóa học

loại hợp chất vơ chuyển đổi hóa học thành loại hợp chất vô khác

-Treo bảng phụ nội dung sau:

Đánh mũi tên gạch ngang để thể mối quan hệ hợp chất vô Oxit bazơ oxit axit Muối

Bazơ Axit - Nhận xét, chốt kiến thức

? Tại phản ứng 1, 2, lại có chiều sảy

VD: muối tạo oxit Bazơ phản ứng phân hủy :

CaCO3  to CaO + CO2

? Các phản ứng sảy cụ thể

Sự chuyển đổi qua lại hợp chất vô phức tạp đa dạng Những minh họa SGK – tr40 cho em biết chuyển đổi trực tiếp loại hợp chất vơ

? Nhìn vào phương trình phản ứng cho biết phương trình thuộc phản ứng hóa học

? Muốn phản ứng phân hủy sảy cần phải có điều kiện

? Muốn phản ứng trao đổi sảy cần phải có điều kiện

- Lên bảng thực

Oxit bazơ oxit axit

Muối Bazơ Axit - HS khác nhận xét, bổ xung

- Vì đa phần phản ứng ngược lại có sảy phổ biến lên nghiên cứu đến

1 Oxit bazơ + axit

2 Oxit axit + dd Bazơ ( oxit bazơ) Oxit bazơ + Nước

4 Phân hủy bazơ không tan Oxit axit + Nước ( trừ SiO2 )

6 dd bazơ + dd muối dd muối + dd bazơ dd muối + axit

9 Axit + bazơ ( oxit bazơ , muối , Kim loại)

- Phản ứng 1, 2, 6, 7, thuộc phản ứng trao đổi Phản ứng 3, thuộc phản ứng trao đổi Phản ứng thuộc phản ứng phân hủy

- Phải có nhiệt độ

- Sản phẩm phải có chất kết tủa chất rễ bay hơi, tạo nước Hoạt động 2

II) Những phản ứng hóa học minh họa.

(39)

- Yêu cầu hs viết PTPƯ minh hoạ cho

sơ đồ phần I

- Gọi HS lên bảng điền trạng thái chất phản ứng

1 CuO+ 2HCl(dd) CuCl2(dd)+ H2O

2.CO2(K)+ 2NaOH(dd)Na2CO3(dd)+ H2O

3 K2O(r)+ H2O(l) KOH(dd)

4 Cu(OH)2(r) CuO(r) + H2O

5 SO2 + H2O(l) H2SO3(dd)

6.Ca(OH)2 CuSO4 CaSO4 + Cu(OH)2

7 Mg(OH)2(r)+ H2SO4(dd) 

MgSO4(r) + H2O

8 CuSO4(dd) + 2NaOH(dd)  Cu(OH)2 +

NaSO4

9 AgNO3(dd) + HCl(dd)  AgCl(r) +

HNO3(dd)

Củng cố

1) Câu hỏi: Cho dung dịch sau phản ứng với đôi 1, đánh dấu P có phản ứng sảy ra, dấu (-) khơng có phản ứng sảy

2) Đáp án Tên chất tham

gia

NaOH HCl H2SO4 CO2

CuSO4  - -

-HCl  - -

-Ba(OH)2 -   

CaO -   

Dặn dò

- Về nhà học bài, làm tập:  SGK – tr41

- Xem trước 13, làm trước tập luyện tập

***************************************************

Ngày soạn: 20/10/10

Ngày giảng: 23/10/10

TIẾT 18 BÀI LUYỆN TẬP CHƯƠNG I I) Mục tiêu

1) Kiến thức

- HS biết phân loại hợp chất vô

- Nhớ lại hệ thống hóa tính chất hóa học loại hợp chất, viết phương trình phản ứng hóa học biểu diễn cho tính chất hợp chất 2) Kĩ

- Biết giải tập có liên quan đến tính chất hóa học loại hợp chất vơ cơ, giải thích số tượng hóa học đơn giản, sảy đời sống sản xuất

II) Chuẩn bị

Bảng phụ, phiếu học tập 1) Ổn định tổ chức

) Kiểm tra cũ : Kiểm tra xen vào mới. ) Bài mới.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

(40)

I) Kiến thức cần nhớ. GV: - Treo bảng phụ: Điền tên vào ô

chống dựa vào kiến thức học Các hợp chất vô

CaO CO2 HNO3 HCl NaOH Cu(OH)2

NaHCO3 Fe2O3 SO2 H2SO4 H2S KOH

- Yêu cầu HS lên bảng điền - Nhận xét, cho điểm

Tính chất hóa học loại hợp chất vơ tóm tắt sơ đồ SGK Ngồi tính chất trình bày sơ đồ muối cịn có tính chất hóa học sau :

+ Muối tác dụng với muối sinh muối

+ Muối bị nhiệt phân hủy sinh nhiều chất

1) Phân loại hợp chất vô cơ.

- Lên bảng điền

- HS khác nhận xét, bổ xung - Có loại hợp chất vơ

+ Oxit gồm loại: Oxit bazơ oxit axit

+ Axit gồm loại: Axit có oxi axit khơng có oxi

+ Bazơ gồm loại: Bazơ tan bazơ không tan

+ Muối gồm loại: Muối axit muối trung hịa

2) Tính chất hóa học loại hợp chất vơ cơ.

( SGK)

Hoạt động 2 II) Bài tập - Gọi HS đọc nội dung tập

- Yêu cầu HS hạot động theo nhóm

- Chia lớp thành nhóm, nhóm làm ý lớn

- Thời gian 4’

Hướng dẫn: Dựa vào tính chất hóa học chất, viết tên chất tham gia phản ứng vào phương trình khơng cần viết CTHH cụ thể

- Hoạt động theo nhóm - Các nhóm báo cáo Nhóm 1: Oxit

a) …… + nước  ……

b) …… + Axit  ……

c) …… + nước  ……

d) …… + Bazơ  ……

e) …… + ……  Muối

1) Bài tập (tr43)

- Đáp án đáp án d)

- Giải thích: Vì NaOH dạng rắn, để khơng khí có nước tan Na2CO3(dd) nước bốc Na2CO3

dạng khan

- PTPƯ minh họa:

NaOH(dd) + CO2(K) Na2CO3 + H2O

1 Oxit:

CaO + CO2 CaCO3

CaO + H2O Ca(OH)2

SO2 + H2O H2SO3

CuO +2 HCl CuCl2 + H2O

SO2 + 2NaOH Na2SO3 + H2O

2 Bazơ:

(41)

Nhóm 2: Bazơ

a) …… + Axit  ……

b) …… + Oxit axit  ……

c) …… + Muối  ……

Nhóm 3: Axit:

a) …… + Kim loại  ……

b) …… + Oxit axit  ……

c) …… + Oxit bazơ  ……

d) …… + Muối  ……

Nhóm 4: Muối

a) …… + Axit  ……

b) …… + Bazơ  ……

c) …… + Muối  ……

d) …… + Kim loại  ……

e) + … Oxit bazơ + Oxit axit

- Yêu cầu HS hoàn thiện kết vào - Nhận xét kết nhóm

Bài 2: Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết lọ hóa chất bị nhãn mà dùng q tím: KOH ; HCl ; H2SO4 ; KCl ;

Ba(OH)2

GV: Gợi ý cách làm: Đưa sơ đồ nhận biết

KCl KOH Ba(OH)2 HCl H2SO4

Q Tím Xanh Xanh Đỏ Đỏ

Nhóm1

Ba(OH)2

Nhóm NHóm

0

Yêu cầu HS đọc tóm tắt Đọc, Tóm tắt :

Biết : nCuCl2= 0,2 mol

MNaOH = 20 g

Tính :

a) Viết PTPƯ hóa học b) mChất rắn = ?

c) mct = ?

- Gọi HS lên giải tập - Hướng dẫn giải

Cu(OH)2 + H2SO4 CuSO4 +

2 H2O

2NaOH + CuSO4 Na2SO4 +

Cu(OH)2

Mg(OH)2 t MgO + H2O

3 Axit:

Fe + 2HCl FeCl2 + H2

FeO + H2SO4 FeSO4 + H2O

NaOH + HNO3 NaNO3 + H2O

BaCl2 + H2SO4 BaSO4 + 2HCl

4 Muối

CaCO3 + HCl CaCl2 + H2O +

CO2

CuSO4 + 2NaOH Cu(OH)2 +

Na2SO4

BaCl2 + Na2SO4 BaSO4 + 2NaCl

Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag

2KClO3 t KCl + O2

Bài 2:

Giải: Lấy q tím cho vào lọ :

+ lọ quí tím giữ nguyên màu lọ đựng KCl

+ Lọ q tím chuyển thành xanh lọ đựng KOH Ba(OH)2( Nhóm

1)

+Lọ q tím chuyển thành đỏ lọ đựng HCl H2SO4 ( Nhóm 2)

Lấy lọ nhóm cho vào lọ nhóm Phản ứng có kết tủa lọ nhóm đựng Ba(OH)2, lọ nhóm

đựng H2SO4

Lọ cịn lại nhóm đựng KOH Lọ cịn lại nhóm đựng HCl 3) Bài tập (tr43)

Giải

- Số mol NaOH có 20g NaOH là:

áp dụng công thức: M

m n

n 0,5mol

40 20

 

PT: CuCl2 + 2NaOH(dd)2NaCl +

Cu(OH)2

- Theo PT mol CuCl2 cần 2mol

NaOH

(42)

+ Bước 1: Cần tìm số mol NaOH

+ Bước : Viết phương trình xem chất hết chất dư sau phản ứng

+ Bước : Dựa vào phương trình phản ứng tính số mol chất kết tủa

+ Bước : Tính số mol chất tan nước lọc

 Tính khối lượng chất tan

cách áp dụng công thức : m = M.n

0,4mol NaOH tạo x mol Cu(OH)2

và ymol NaCl - Sau phản ứng:

Số mol chất rắn Cu(OH)2 thu

được là: 0,2mol

- Trong dung dịch nước lọc có chất tan NaOH dư sau phản ứng nNaOH = 0,5 – 0,4 = 0,1mol

nNaCl = 0,4mol

b) Khối lượng chất rắn thu là: áp dụng công thức: m = M.n

 mCuOH2= 0,1  98 = 19,6g

c) Khối lượng chất tan nước lọc là:

mCuOH2= 0,1  40 = 0,4g

mNaCl = 0,4  58,5 = 23,4g

Củng cố

- Nhấn mạnh nội dung - Hướng dẫn HS làm tập

Dặn dò

- Làm lại dạng tập làm lớp - Làm tập 12.8 SBT (tr16)

- Xem trước thực hành tính chất hóa học Bazơ, Muối

(43)

Ngày soạn: 26/10/10 Ngày giảng: 29/10/10

TIẾT 19 THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA BAZƠ VÀ MUỐI I/ Mục tiêu

1) Kiến thức

Mục đích, bước tiến hành, kĩ thuật thực thí nghiệm: - Bazơ tác dụng với dung dịch axit, với dung dịch muối

- Dung dịch muối tác dụng với kim loại, với dung dịch muối khác với axit 2) Kĩ năng

- Sử dụng dụng cụ hoá chất để tiến hành an tồn, thành cơng thí nghiệm - Quan sát, mơ tả, giải thích tượng thí nghiệm viết phương trình hố học

- Viết tường trình thí nghiệm II) Chuẩn bị

- Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp gỗ, pipet

- Hóa chất: Dung dịch NaOH, dung dịch Cu(OH)2, dung dịch FeCl3, dung

dịch HCl, CuSO4, Fe, dung dịch BaCl2, dung dịch Na2SO4, dung dịch H2SO4

III) Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ Bài mới

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ

Hoạt độn 1

I/ Tính chất hóa học bazơ Gv: Yêu cầu HS làm TN theo nhóm

* Dụng cụ, hóa chất - ống nghiệm, kẹp gỗ

- Dung dịch NaOH dung dịch FeCl3

* Tiến hành: Cho 1ml dung dịch NaOH vào ống nghiệm có chứa sẵn dung dịch FeCl3 lắc nhẹ ống nghiệm quan sát

hiện tượng

* Dụng cụ, hóa chất - ống nghiệm, kẹp gỗ

- Dung dịch Cu(OH)2 dạng rắn, dung

dịch H2SO4 (l) (15%)

* Tiến hành: Cho Cu(OH)2 dạng

rắn vào đáy ống nghiệm Nhỏ 1ml dung

a) Thí nghiệm 1: Natri hidroxit tác dụng với muối

HS nhóm làm thí nghiệm Nêu nhận xét viết PTHH

* Hiện tượng: Xuất đục màu nâu đỏ * Giải thích:

Do sảy phản ứng NaOH với FeCl3 tạo Fe(OH)3 chất rắn khơng

tan có màu nâu đỏ - PTTƯ:

3 NaOH(dd) + FeCl3(dd) NaCl(dd) +

Fe(OH)3(R)

b) Thí nghiệm 2: Đồng II hidroxit tác dụng với axit

* Hiện tượng: Cu(OH)2 tan CuSO4 có

màu xanh da trời *PTPƯ:

Cu(OH)2(r) + H2SO4(dd) → CuSO4(dd) +

(44)

dịch H2SO4 vào lắc đều, quan sát

Hoạt động 2

II/ Tính chất hóa học muối. * Dụng cụ, hóa chất:

- ống nghiệm, kẹp gỗ

- Một đinh sắt sạch, dung dịch CuSO4

* Tiến hành: Thả đinh sắt vào dung dịch CuSO4 ống nghiệm để

đến phút Quan sát tượng

* Dụng cụ, hóa chất - ống nghiệm, kẹp gỗ

- Dung dịch BaCl2 dung dịch Na2SO4

(hoặc CuSO4)

* Tiến hành: Nhỏ vài giọt dung dịch BaCl2 vào ống nghiệm có chứa 1ml

Na2SO4 lắc nhẹ

* Dụng cụ, hóa chất: - ống nghiệm, kẹp gỗ

- Dung dịch BaCl2 dung dịch H2SO4

* Tiến hành: Nhỏ vài giọt dung dịch BaCl2 vào ống nghiệm đựng 1ml dung

dịch H2SO4

a) Thí nghiệm1: Đồng II sunfat tác dụng với kim loại

* Hiện tượng: Đinh sắt mạ lớp kim loại màu đỏ

* Giải thích: Fe đẩy Cu khỏi dung dịch CuSO4 Cu sinh bám vào bề mặt

đinh sắt PTPƯ:

Fe + CuSO4(dd) → FeSO4(dd) + Cu(r)

b) Thí nghiệm2: Bari Clorua tác dụng với muối

* Hiện tượng: Thấy có vẩn đục màu trắng xuất

* Giải thích: Do tạo muối BaSO4

là muối khơng tan có màu trắng

BaCl2(dd) + Na2SO4(dd) → BaSO4 (trắng)↓ +

NaCl(dd)

c) Thí nghiệm3: Bari Clorua tác dụng với axit

* Hiện tượng: Xuất kết tủa vẩn đục màu trắng

* Giải thích: Kết tủa tạo muối BaSO4

H2SO4(dd) + BaCl2(dd) → BaSO4 (trắng)↓ +

HCl(dd)

Hoạt động 3: Viết tường trình:

STT Tên thí nghiệm Hiện tượng Nhận xét Giải thích_PTHH

2

4 Củng cố

- HS thu dọn đồ dùng thực hành - GV: Thu tường trình

- Nhận xét nhóm 5 Dặn dị

- Học theo cở sgk - Ôn tập chuẩn bị kiến thức - Chuẩn bị sau kiểm tra tiết

(45)

Ngày giảng: 30/10/10

TIẾT 20 KIỂM TRA VIẾT I) Mục tiêu

1) Kiến thức

- Hệ thống hóa lại kiến thức học chương I - Đánh giá kết học tập HS

2) Kĩ

Rèn luyện kĩ viết phương trình hóa học, tính tốn hóa học II) Chuẩn bị.

Đề bài, đáp án, biểu điểm III) Tiến trình dạy học

1) Ổn định tổ chức 2) Kiểm tra (Đề bài)

Câu 1: Sử dụng từ gợi ý có ngoặc (Muối, Bazơ) điền vào chỗ chấm câu đây:

1 …làm thay đổi màu chất thị

2 …tác dụng với oxit axit tạo muối nước …tác dụng với kim loại

4 …bị nhiệt phân hủy tạo oxit nước

5 …bị nhiệt phân hủy tạo oxit bazơ oxit axit …tác dụng với axit tạo muối nước

7 …tác dụng với axit tạo muối axit …tác dụng với muối tạo muối

Câu 2: Hồn thành phương trình phản ứng hóa học cho biết trạng thái chất :

1 CuCl2 + ? Cu(OH)2 + NaCl

KClO3 to ? + ?

? + CO2 CaCO3 + H2O

Fe 2(SO4)3 + Ba(OH)2 Fe(OH)3 + ?

Câu 3: Hòa tan 0,4mol CuCl2 với dung dịch NaOH lượng vừa đủ

a) Viết phương trình hóa học sảy

b) Tính khối lượng kết tủa tạo thành sau phản ứng

c) Tính khối lượng chất tan có dung dịch sau phản ứng 3) Đáp án, Biểu điểm

Câu 1:

Bazơ Muối

Bazơ Bazơ

Muối Muối

Bazơ Muối

Câu 2:

CuCl2 + NaOH Cu(OH)2 + NaCl

KClO3 to KCl + O2

Ca(OH) + CO2 CaCO3 + H2O

Fe 2(SO4)3 + Ba(OH)2 Fe(OH)3 + BaSO4

(46)

Bài giải:

a) Phương trình phản ứng hóa học

CuCl2(dd) + NaOH(dd) Cu(OH)2(r) + NaCl(dd)

b) Khối lượng tủa tạo thành sau phản ứng Căn vào phương trình

- Theo lý thuyết mol CuCl2 phản ứng với 2mol NaOH tạo 1mol Cu(OH)2

2mol NaCl

- Theo đầu 0,4mol CuCl2 tạo xmol Cu(OH)2 ymol NaCl (x, y > 0)

Vậy: x = 0,4mol

1 ,

Y = 0,8mol

1 ,

Khối lượng kết tủa Cu(OH)2 sinh sau phản ứng là:

Áp dụng công thức: m = n.M (Biết MCu(OH)2= 98)

 mCu(OH)2 = 0,4 98 = 39,2 g

c) Khối lượng chất tan thu sau phản ứng là: áp dụng công thức: m = n.M (Biết MNaCl = 58,5)

 mNaCl = 0,8 58,5 = 46,8 g

III) Nhận xét kiểm tra (2’) - Thu kiểm tra

- Nhận xét ý thức làm

- Xem chương 2: Kim loại Bài tính chất vật lý kim loại

**************************************************

Ngày soạn: 10/11/06 Ngày giảng:

14/11/06

CHƯƠNG II. KIM LOẠI

TIẾT 21. TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA KIM LOẠI A) PHẦN CHUẨN BỊ

I) Mục tiêu học 1) Kiến thức: HS biết

- Một số tính chất vật lý kim loại như: tính dẻo, tính dẫn nhiệt, tính dẫn điện, ánh kim

- Một số ứng dụng kim loại đời sống, sản xuất có liên quan đến tính chất vật lý chế tạo máy móc, dụng cụ sản xuất, dụng cụ gia đình, vật liệu xây dựng…

2) Kĩ

- Biết thực thí nghiệm đơn giản, quan sát, mô tả tượng, nhận xét rút kết luận tính chất vật lý

- Biết liên hệ tính chất vật lý, tính chất hóa học với số ứng dụng kim loại

II) Chuẩn bị 1) Giáo viên

(47)

- Một đoạn dây nhôm nhỏ, mẩu than gỗ 2) Học sinh: Nghiên cứu trước B) LÊN LỚP.

I) Kiểm tra cũ: Không kiểm tra. II) Bài mới.

* Vào (1’): Xung quanh có nhiều đồ vật, máy móc làm kim loại Kim loại có tính chất vật lí ứng dụng đời sống sản xuất

HOẠT ĐỘNG THẦY TRÒ TG NỘI DUNG

GV

? HS

GV

? HS GV

? HS

?

HS

- Yêu cầu nhóm HS tiến hành làm thí nghiệm theo hướng dẫn SGK

- Dùng búa đạp dây nhôm, đập cục than

Nhận sét kết thí nghiệm? - Tiến hành làm thí nghiệm - Nhận xét:

+ Dây nhom không bị vỡ vụn mà dát mỏng

+ Cục than đập bị vỡ vụn - Do nhơm có tính dẻo cịn than khơng có tính dẻo nên bị vỡ vụn - Chúng ta thấy vỏ số loại kẹo dùng giất nhơm để gói, vỏ đồ hộp lon bia, cocacola… làm sắt tây mỏng sáng

Kể tên số đồ trang sức làm từ kim loại mà em biết?

Dây truyền vàng, lắc vàng, xích bạc…

- Những đồ trang sức làm mảnh tinh sảo

- Quan sát vật liệu sắt, thép xung quanh ta như: Sắt trịn, sắt vng, sắt lá… ta nhận thấy chúng có hình dạng, độ dày khác Vậy từ thí nghiệm ta rút nhận xét tính dẻo kim loại?

Kim loại có tính dẻo

Vàng có khả dát mỏng 0,0001mm, nhơm dát mỏng 0,01mm em có nhận xét gì?

Các kim loại khác có tính dẻo khác

14’ I) Tính dẻo

(48)

GV

? HS

? HS

? HS GV

?

HS

? HS

Cho nên dựa vào tính chất dẻo nên kim loại rèn kéo sợi, dát mỏng tạo nên đồ vật khác

Trong thực tế dây dẫn làm kim loại nào?

Nhôm, đồng, sắt…

Các kim loại khác có dẫn điện khơng?

Tất kim loại dẫn điện

Tính dẫn điện kim loại đời sống, sản xuất sử dụng nào?

Do có tính dẫn điện lên số kim loại sử dụng làm dây dẫn điện (Al, Cu…)

Các kim loại khác có tính dẫn điện khác Kim loại dẫn điện tốt bạc sau đến Cu, Al, Fe…

Bạc có tính dẫn điện tốt người ta lại không sử dụng làm dây dẫn điện mà lại sử dụng kim loại nhơm?

Vì bạc có ít, giá thành cao, tỉ khối lớn Dây nhôm giá thành rẻ, nhẹ, số lượng nhiều lên người ta sử dụng dây nhôm làm dây dẫn điện

Khi dùng đồ điện ta cần phải ý điều để tránh bị điện giật?

Không nên sử dụng dây điện trần dây điện bị hỏng lớp bọc cách điện để tránh bị điện giật, hay

10’

- Kim loại khác có tính dẻo khác

- Dựa vào tính dẻo nên kim loại rèn kéo sợi, dát mỏng tạo nên đồ vật khác

II) Tính dẫn điện.

- Kim loại có tính dẫn điện

- Các kim loại khác có độ dẫn điện khác (VD: Ag có độ dẫn điện lớn nhất…)

(49)

GV

cháy chập điện…

Cho HS làm thí nghiệm đốt nóng dây thép lửa đèn cồn

Tiến hành làm thí nghiệm

Nhận xét tượng: Đoạn dây thép khơng đốt cịng bị nóng lên, chứng tỏ dây thép truyền nhiệt Vậy thép có tính dẫn nhiệt

Làm thí nghiệm tương tự với dây đồng dây nhơm cịng thu kết

Kim loại dẫn điện tốt thường còng dẫn nhiệt tốt

Quan sát vẻ sáng bề mặt kim loại: đồ trang sức, vỏ hộp sữa tươi mới, đinh sắt

Rút nhận xét?

Thấy sáng lấp lánh gọi ánh kim

Nhờ tính chất này, số kim loại dùng làm đồ trang sức vật dụng trang trí

10’

6’

- Lưu ý: Không nên sử dụng dây điện trần dây điện hỏng lớp cách điện để tránh điện giật, hay cháy chập điện…

III) Tính dẫn nhiệt.

- Kim loại có tính dẫn nhiệt

- Kim loại khác có khả dẫn nhiệt khác

- Dựa vào tính dẫn nhiệt cho lên số kim loại dùng để làm dụng cụ nấu ăn

IV) Ánh kim

- Kim loại có ánh kim

- Dựa vào số kim loại dùng làm đồ trang sức

III) Kiểm tra đánh giá (3’)

Kim loại có tính chất vật lí nào? lấy ví dụ cho tính chất? IV) Dặn dị (1’)

- Học theo nội dung ghi + SGK - Đọc mục em có biết

- Làm tập 2, 4, SGK (tr48) - Tìm hiểu trước 16

**********************************************

Ngày soạn: 14/11/06 Ngày giảng:

18/11/06

(50)

A) PHẦN CHUẨN BỊ. I) Mục tiêu học. 1) Kiến thức

- HS biết tính chất hóa học kim loại nói chung - Tác dụng kim loại với phi kim

- Tác dụng kim loại với dung dịch axit - Tác dụng kim loại với dung dịch muối 2) Kĩ

- Biết rút tính chất hóa học kim loại cách: + Nhớ lại kiến thức biết từ lớp chương lớp

+ Tiến hành thí nghiệm, quan sát tượng, giải thích rút nhận xét + Từ phản ứng số kim loại cụ thể khái qt hóa để rút tính chất hóa học chung kim loại

+ Viết phương trình hóa học, biểu diễn tính chất hóa học kim loại II) Chuẩn bị.

1) Giáo viên:

- Chuẩn bị lọ đựng oxi, Clo, dây phanh xe đạp, than củi, Natri kim loại, dung dịch CuSO4, đinh sắt

2) Học sinh: Học cũ, làm tập, xem trước B) LÊN LỚP

I) Kiểm tra cũ (5’)

1) Câu hỏi: Dựa vào tính chất kim loại để người ta sản xuất dòng điện, dây điện, làm đồ trang sức, làm máy móc

2) Đáp án: Dựa vào tính chất vật lý kim loại - Tính dẻo dát mỏng, kéo sợi

- Tính dẫn nhiệt - Tính dẫn điện - Ánh kim II) Bài mới

* Vào (1’): Hiện người tìm khoảng 90 nguyên tố kim loại vàng, bạc, đồng, sắt, nhôm… kim loại có tính chất hóa học gì?

HOẠT ĐỘNG THẦY TRÒ TG NỘI DUNG

GV

HS

GV

Nêu vấn đề: Chúng ta biết kim loại có nhiều ứng dụng đời sống sản xuất Để sử dụng kim loại có hiểu cần phải hiểu kim loại có tính chất hóa học nào? (Dựa vào số kiến thức lớp chương lớp 9) Tác dụng với phi kim, với axit, muối

Biểu diễn thí nghiệm Fe cháy oxi Để thí nghiệm tiến

9’

I) Phản ứng kim loại với phi kim.

(51)

? HS

? HS GV

GV

GV ? HS

GV ? HS

hành thành công cần thực theo yêu cầu sau: Lọ đựng khí oxi (đầy) nút phải kín

2 Phải dùng sợi thép lấy từ phanh se đạp, đầu gắn vào viên than nhỏ

Đốt cho nóng đỏ mẩu than với dây sắt, sau cho thật nhanh vào lọ chứa khí oxi

Yêu cầu HS quan sát tượng Thấy dây sắt cháy sáng bắn hạt lửa nhỏ, thu chất rắn màu nâu đen

Tại phải gắn mẩu than vào phía đầu dây sắt?

Việc gắn mẩu than vào đầu dây thép làm mồi thúc đẩy phản ứng giây thép với khí oxi

Ngồi sắt cịn số kim loại khác Al, Zn, Cu… phản ứng với oxi tạo thành oxit Al2O3,

ZnO, CuO…

Đưa lọ đựng khí Clo giới thiệu cho HS dùng muỗi sắt đựng Na nóng chảy vào lọ đựng khí Clo Yêu cầu HS quan sát, nhận sét tượng

Na nóng chảy cháy khí Clo tạo thành khỏi trắng

Hầu hết kim loại phản ứng với phi kim nhiệt độ cao ngoại trừ Ag, Au, Pt…

Qua thí nghiệm rút kết luận gì?

Hầu hết kim loại trừ Ag, Au, Pt… phản ứng với oxi nhiệt độ thường nhiệt độ cao

10’

- Khi đốt nóng đỏ, sắt cháy oxi tạo thành oxit sắt từ

- PTPƯ:

3 Fe(r) + O2(k)  Fe2O3(r)

2) Tác dụng với phi kim khác * Thí nghiệm: SGK

* Hiện tượng: Na nóng chảy cháy khí Clo tạo thành khỏi trắng * PTPƯ:

2 Na(r) + Cl2(k)  to NaCl

(52)

GV ? HS

? HS GV

GV

? HS

? HS

? HS GV HS ?

Ở tính chất hóa học axit biết axit tác dụng với kim loại

Vậy sản phẩm phản ứng gì?

Muối nước

Viết phương trình minh họa? Fe + HCl  FeCl2 + H2

Một số kim loại phản ứng với dung dịch axit HCl H2SO4(l) tạo

ra muối giải phóng H2

Chú ý: Trong dãy điện hóa hóa học kim loại đứng trước hiđro đẩy hiđro khỏi dung dịch axit

Điều kiện phản ứng trao đổi gì?

Sản phẩm phải có chất kết tủa, chất khí phải có nước Muối tác dụng với kim loại sản phẩm tạo gì?

Muối kim loại

Vậy sản phẩm phản ứng kim loại với muối gì?

Muối kim loại

Gọi HS lên bảng tiến hành thí nghiệm cho kẽm tác dụng với dung dịch CuSO4

Lên bảng làm thí nghiệm Tiến hành theo hướng dẫn SGK trang 50

Yêu cầu HS lớp quan sát, 6’

5’

10’

Ag, Au, Pt… phản ứng với oxi nhiệt độ thường nhiệt độ cao, tạo thành oxit (thường oxit bazơ) nhiệt độ cao kim loại phản ứng với phi kim tạo thành muối

II) Phản ứng kim loại với dung dịch axit.

- Một số kim loại phản ứng với dung dịch axit HCl H2SO4(l) tạo muối

và giải phóng H2

- PTPƯ:

Zn + H2SO4(l) ZnSO4(dd) + H2(k)

III) Phản ứng kim loại với dung dịch muối.

1) Phản ứng đồng với dung dịch bạc Nitơrat

- PTPƯ:

Cu(r)+2AgNO3(dd)Cu(NO3)2(dd)+2Ag

- Cu đẩy Ag khỏi muối  Cu hoạt

động hóa học mạnh bạc

2) Phản ứng kẽm với đồng sunfat

- Thí nghiệm: SGK

- Hiện tượng: Có chất rắn màu đỏ bám dây Zn

(53)

HS ? HS GV ? HS

nhận sét tượng

Nhận xét tượng: Dây kẽm nhúng dung dịch CuSO4

chuyển sang màu đỏ Giải thích?

Giải thích: Zn đẩy Cu khỏi CuSO4 Cu sinh bám vào dây

kẽm chuyển màu đỏ Chuẩn hóa

Zn hoạt động hóa học mạng đồng

Rút nhận xét tổng quát? …

chuyển màu đỏ - PTPƯ:

Zn(r) + CuSO4(dd)  ZnSO4(dd) + Cu(r)

III) Kiểm tra đánh giá (3’)

1) Câu hỏi: Viết phương trình hóa học theo sơ đồ phản ứng sau a) … + HCl  MgCl2 + H2

b) … + AgNO3 Cu(NO3)2 + Ag

c) … + Cl2 FeCl2

2) Đáp án

a) Mg + HCl  MgCl2 + H2

b) Cu + AgNO3 Cu(NO3)2 + Ag

c) Fe + Cl2 FeCl2

IV) Dặn dò (1’)

Học làm tập 4, 5, SGK (tr51), tìm hiểu trước

****************************************************

Ngày soạn: 18/11/06 Ngày giảng:

23/11/06

TIẾT 23. DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI A) PHẦN CHUẨN BỊ.

I) Mục tiêu học. 1) Kiến thức

- HS biết dãy hoạt động hóa học kim loại

- HS hiểu ý nghĩa dãy hoạt động hóa học kim loại 2) Kĩ

- Biết cách làm thí nghiệm chứng minh tính chất hóa học kim loại - Rút ý nghĩa dãy hoạt động hóa học kim loại

- Viết phương trình hóa học II) Chuẩn bị.

1) Giáo viên

- Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp gỗ, cốc thủy tinh

- Hóa chất: Dung dịch CuSO4, đinh Fe, dây Cu, mẩu Ag, dung dịch AgNO3,

Na, H2O, dung dịch HCl

2) Học sinh: Học cũ, xem trước B) LÊN LỚP.

(54)

1) Câu hỏi: Dự đốn tượng viết phương trình phản ứng sảy a) Đốt dây Fe khí Cl2

b) Cho đinh Fe ống nghiệm đựng dung dịch CuCl2

c) Cho viên kẽm vào dung dịch CuSO4

2) Đáp án

a) Đinh Fe cháy sáng chói, sản phẩm sinh chất màu nâu PTPƯ: Fe(r) + Cl2(K)  to FeCl3(r)

b) Đinh Fe bao bọc lớp màu đỏ Cu PTPƯ: Fe(r) + CuCl2(dd) Cu(r) + FeCl2(dd)

c) Viên Zn màu trắng chuyển dần sang đỏ PTPƯ: Zn(r) + CuSO4(dd)  ZnSO4(dd) + Cu(r)

II) Bài mới.

* Vào (1’): Mức độ hoạt động hóa học khác kim loại thể nào? Có thể dự đốn phản ứng kim loại với chất khác khơng? Dãy hoạt động hóa học giúp em trả lời câu hỏi đó…

HOẠT ĐỘNG THẦY TRÒ TG NỘI DUNG

GV

GV HS ? HS

GV

HS

Dựa vào đâu để người ta xây dựng dãy hoạt động hóa học kim loại, tìm hiểu thí nghiệm

Yêu cầu HS nghiên cứu thí nghiệm SGK – tr52 dụng cụ, hóa chất, cách tiến hành

Nghiên cứu thí nghiệm

Trình bày dụng cụ, hóa chất cách tiến hành thí nghiệm?

- Dụng cụ: gồm ống nghiệm, kẹp gỗ

- Hóa chất: Dung dịch CuSO4, đinh

Fe, Cu, FeSO4

- Tiến hành: Cho đinh Fe vào ống nghiệm có chứa – ml dung dịch CuSO4 FeSO4

Chia lớp theo nhóm, phát dụng cụ, hóa chất cho nhóm, yêu cầu HS làm việc theo nhóm, trả lời câu hỏi theo phiếu học tập

- Dụng cụ, hóa chất?

- Hiện tượng trước sau phản ứng?

- Giải thích? - Thời gian: 5’

Hoạt động theo nhóm, trả lời câu hỏi

27’ I) Dãy hoạt động hóa học kim loại xây dựng nào?.

(55)

GV HS

GV

? HS

GV

?

? HS

Yêu cầu nhóm báo cáo - Nhóm 1:

+ Dụng cụ gồm ống nghiệm, kẹp gỗ

+ Hóa chất: Dung dịch CuSO4,

đinh Fe, Cu, FeSO4

+ Hiện tượng: Trước phản ứng đinh sắt màu trắng sám, sau phản ứng đinh Fe màu đỏ

+ Giải thích: Cu sinh bám vào đinh sắt ống nghiệm

- Nhóm 2: Nhận sét, bổ sung

Chuẩn hóa: Vậy đinh sắt đẩy Cu khỏi dung dịch CuSO4 ta nói

sắt hoạt động hóa học mạnh Cu

Vậy tính chất hóa học Fe hay đồng mạnh Xếp Fe đứng trước hay Cu đứng trước?

Tính chất hóa học Fe mạnh Cu, nên xếp Fe đứng trước Cu

Yêu cầu HS quan sát giáo viên biểu diễn thí nghiệm

- Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp gỗ - Hóa chất: Gồm dung dịch AgNO3, dung dịch CuSO4, dây Cu

và Ag

- Tiến hành: Như SGK Nhận xét tượng?

ở ống nghiệm có chất rắn màu xám bám vào dây Cu ống nghiệm khơng có tượng

Giải thích?

- Thí nghiệm: SGK

- Hiện tượng: ống nghiệm đinh sắt ngâm dung dịch chuyển màu đỏ ẩng nghiệm khơng có tượng

- Giải thích: ống nghiệm đinh sắt đẩy Cu khỏi dung dịch CuSO4

Cu sinh bám vào đinh sắt ống nghiệm Cu không đẩy Fe khỏi FeSO4

- PTPƯ:

Fe(r) + CuSO4(dd)  FeSO4(dd) + Cu(r)

 Kết luận: Sắt hoạt động hóa học

mạnh đồng Xếp Fe đứng trước Cu (…Fe Cu…)

(56)

GV

? HS

? HS GV

HS ? HS

GV

Cu đẩy Ag khỏi dung dịch muối, Ag không đẩy Cu khỏi dung dịch muối

Nhận xét, chuẩn hóa kiến thức

Dựa vào kết thí nghiệm, rút kết luận gì?

Cu hoạt động hóa học mạnh Ag

Trình bày cách tiến hành thí nghiệm 3?

Cho đinh Fe Cu vào ống nghiệm riêng biệt đựng dung dịch HCl

Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm tiến hành làm thí nghiệm 3, trả lời theo phiếu học tập

- Dụng cụ, hóa chất?

- Hiện tượng trước sau phản ứng?

- Giải thích? - Thời gian: 5’

Hoạt động theo nhóm, trả lời câu hỏi theo phiếu học tập

Các nhóm báo cáo? - Nhóm 1:

+ Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp gỗ

+ Hóa chất: Dung dịch HCl, đinh Fe, Cu

+ Hiện tượng: ống nghiệm có nhiều bọt khí ẩng nghiệm khơng có tượng sảy + Giải thích: Sắt đẩy H2

khỏi dung dịch axit, Cu không đẩy H2 khỏi dung dịch axit

- Nhóm 2: nhận xét, bổ xung (nếu

- Thí nghiệm: SGK (tr52)

- Hiện tượng: ống nghiệm dây Cu có chất rắn màu xám bám vào ống nghiệm ống nghiệm tượng sảy

- Giải thích: Cu đẩy Ag khỏi dung dịch muối, Ag không đẩy Cu khỏi dung dịch muối - PTPƯ:

Cu + AgNO3  Cu(NO3)2 + Ag

 Kết luận: Cu hoạt động hóa học

mạnh Ag 3) Thí nghiệm

(57)

? HS GV ? HS

? HS GV

GV

? HS

cần)

Nhận xét, chuẩn hóa kiến thức

Vậy ta sếp vị trí Fe Cu nào?

Fe H Cu…

Tiến hành làm thí nghiệm 4, yêu cầu HS quan sát tượng

Nhận xét tượng quan sát được?

ống nghiệm mẩu Na nóng chảy thành giọt trịn chảy mặt nước tan dần, dung dịch có màu đỏ, ống nghiệm khơng có tượng sảy

Giải thích?

ống nghiệm Na phản ứng với nước sinh dung dịch bazơ làm phenolphtalein chuyển màu đỏ Nhận xét, chuẩn hóa kiến thức

Căn vào thí nghiệm 1, 2, 3, ta sếp kim loại thành dãy theo chiều giảm dần mức độ hoạt động hóa học sau:

Na Fe H Cu Ag

Sau dãy hoạt động hóa học kim loại:

K Na Mg Al Zn Fe Pb H Cu

Ag Au 7’

- Hiện tượng: ống nghiệm có nhiều bọt khí ẩng nghiệm khơng có tượng

- Giải thích: Sắt đẩy H2

khỏi dung dịch axit, Cu không đẩy H2 khỏi dung dịch axit

- PTPƯ:

Fe(r) + HCl(dd)  FeCl2(dd) + H2

- Sắp xếp: Fe H Cu 4) Thí nghiệm

- Thí nghiệm: SGK (tr53) - Phản ứng:

2 Na + H2O  NaOH + H2

- Kết luận: Na hoạt động hóa học mạnh Fe Ta xếp: Na Fe

dãy hoạt động hóa học số kim loại:

K Na Mg Al Zn Fe Pb H Cu Ag Au

(58)

Dãy hoạt động hóa học kim loại có ý nghĩa gì?

Cho biết ý nghĩa sau:

1 Mức độ giảm dần hóa học kim loại từ trái qua phải

2 Kim loại đứng trước Mg phản ứng với nước điều kiện thường tạo thành dung dịch bazơ giải phóng khí H

3 Kim loại đứng trước H phản ứng với số axit giải phóng khí H Kim loại đứng trước (trừ Na, K ) đẩy kim loại đứng sau khỏi dung dịch muối

- SGK

III) Kiểm tra đánh giá (2’)

1) Câu hỏi: Các dãy hoạt động hóa học sau dãy sếp theo chiều tăng dần

a) K Mg Cu Al Zn Fe b) Mg Cu Al Fe Zn K c) Cu Zn Fe Ag Mg K d) Cu Fe Zn Al Mg K 2) Đáp án: d)

IV) Hướng dẫn học bài, làm (3’) - Về học làm tập  SGK (54)

- Tìm hiểu trước 18 - Hướng dẫn 5:

a) PTPƯ:

Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2

Cu + H2SO4 Không phản ứng

b) Chất rắn lại sau phản ứng Cu

Tìm mZn(PƯ) = cách dựa vào số mol H2 sinh sau mCu = 10,5 -

mZn

***************************************************

Ngày soạn: 21/11/06 Ngày giảng:

25/11/06

TIẾT 24 NHÔM A) PHẦN CHUẨN BỊ.

I) Mục tiêu học

1) Kiến thức: Học sinh biết

- Tính chất vật lý Al: nhẹ, dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt, ánh kim

- Tính chất hóa học Al: Có tính chất hóa học kim loại nói chung, ngồi Al cịn phản ứng với dung dịch kiềm giải phóng khí H

(59)

- Biết dự đốn tính chất hóa học Al từ tính chất hóa học kim loại nói chung

- Viết phương trình hóa học biểu diễn tính chất hóa học Al 3) Thái độ

II) Chuẩn bị 1) Giáo viên

- Bột nhôm, dung dịch CuCl2 đèn cồn, bìa cứng, phiếu học tập

2) Học sinh: Học làm tập, tìm hiểu trước nhơm B) BÀI MỚI

I) Kiểm tra cũ (5’)

1) Câu hỏi: Làm tập số SGK (tr54)

2) Đáp án: Dùng kim loại Zn để làm CuSO4

Vì Zn hoạt động hóa học mạnh Cu Zn đẩy Cu khỏi dung dịch CuSO4

PTPƯ: Zn + CuSO4 ZnSO4 + Cu

II) Bài mới

* Vào (1’): Chúng ta biết Al nguyên tố phổ biến thứ vỏ đất có nhiều ứng dụng đời sống sản xuất Al có tính chất hóa học có ứng dụng quan trọng?

HOẠT ĐỘNG THẦY TRÒ TG NỘI DUNG

? HS GV

CY

? HS

Cho biết Al có tính chất vật lý nào? Tại em biết điều đó? Al kim loại màu trắng bạc có ánh kim, nhẹ, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt

Khối lượng riêng = 2,7g/cm3 Nóng

chảy 660oC Độ dẫn điệt Al =

2/3 độ dẫn điện Cu, Al có tính dẻo nên có khả dát mỏng kéo sợi

Al có tính chất hóa học có giống với tính chất hóa học kim loại khơng

Dự đốn tính chất hóa học Al dựa vào tính chất hóa học kim loại?

5’

15’

KHHH: Al NTK : 27 I) Tính chất vật lý.

- Al có đầy đủ tính chất vật lý kim loại ngồi có số tính chất vật lý khác như:

- Khối lượng riêng = 2,7g/cm3.

- Nóng chảy 660oC

- Độ dẫn điện 2/3 độ dẫn điện Cu

II) Tính chất hóa học.

(60)

GV

GV ? HS

? HS GV

GV

GV

? HS

? HS

Phản ứng với phi kim, axit, dung dịch muối

Chúng ta xẽ tìm hiểu tính chất

Biểu diễn thí nghiệm rắc bột nhôm lửa đèn cồn

Quan sát, nhận xét tượng?

Bột nhôm cháy sáng lửa đèn cồn

Để thí nghiệm thành cơng cần ý tới điều gì?

Cần phải làm miếng bìa kim loại Hiện tượng quan sát là: Al cháy sáng sinh chất rắn màu trắng tiến hành thí nghiệm cần lứu ý rắc bột nhôm cháy lửa đèn cồn cần vừa phải, bìa cứng dùng vỏ lon bia

ở điều kiện thường Al phản ứng với oxi để tạo thành Al oxit Al2O3 lớp vỏ

mỏng bao ngồi Al Khơng cho Al tác dụng với khí oxi khơng khí nước

Ngồi phản ứng với oxi Al cịn phản ứng với nhiều phi kim khác Cl, S để tạo thành muối Al

VD:

Al(r) + Cl2(K)  AlCl3(r)

Cân phương trình phản ứng trên?

2Al(r) + Cl2(K) AlCl3(r)

Có kết luận phản ứng Al với phi kim?

a) Phản ứng nhôm với phi kim.

* Phản ứng nhơm với oxi

- Thí nghiệm: SGK (tr55)

- Hiện tượng: Bột nhôm cháy sáng, sinh chất rắn màu trắng - PTHH:

Al(r) + O2(K)  to  Al2O3(r)

- Lưu ý: điều kiện thường nhơm có lớp màng mỏng Al2O3 bao phủ ngăn không cho

Al phản ứng với oxi nước * Phản ứng với phi kim khác

(61)

HS

? HS GV

GV HS ? HS

GV ? HS

Nhôm tác dụng với oxi với nhiều phi kim khác

Nhôm phản ứng với dung dịch axit HCl H2SO4 loãng để giải

phóng khí H VD:

Al + HCl  AlCl3 + H2

Cân phương trình phản ứng? Al + HCl  AlCl3 + H2

Để thí nghiệm sảy nhanh cần phải loại bỏ lớp màng Al2O3 bên

Chú ý: Al không phản ứng với H2SO4(đ, nguội)

Gọi HS nên bảng làm thí nghiệm Giới thiệu thí nghiệm: cho dây Al vào dung dịch CuCl2

Quan sát giải thích?

- Có chất rắn màu đỏ bám ngồi dây nhơm, nhơm tan dần màu xanh dung dịch CuCl2 nhạt dần

- Giải thích: Do Al đẩy Cu khỏi dung dịch CuCl2

Ngoài tác dụng với muối Cu, Al tác dụng với nhiều muối khác AgNO3

Kết luận tính chất Al? Al phản ứng với nhiều dung dịch muối kim loại hoạt động hóa học yếu tạo muối kim loại

thành oxit phản ứng với nhiều phi kim khác S, Cl2 tạo

thành muối

b) Phản ứng Al với dung dịch axit.

- Nhơm phản ứng với axit HCl, H2SO4 lỗng muối khí

H

2 Al + HCl  AlCl3 + H2

- Chú ý: Al không phản ứng với H2SO4(đ, nguội)

c) Phản ứng Al với dung dịch muối

- Thí nghiệm: SGK (tr56)

- Hiện tượng: Có chất rắn màu đỏ bám ngồi dây nhơm, nhơm tan dần màu xanh dung dịch CuCl2 nhạt dần

- Giải thích: Do Al đẩy Cu khỏi dung dịch CuCl2

2 Al(r) + CuCl2(dd)  AlCl3(dd) +

3 Cu(r)

- Al phản ứng với nhiều dung dịch muối kim loại hoạt động hóa học yếu tạo muối Al kim loại

(62)

CY

? HS GV ? HS

? HS

GV GV GV ? HS GV

mới

Ngồi tính chất hóa học giống kim loại Al có tính chất hóa học khác khơng

Liệu Al có phản ứng với dung dịch kiềm khơng?

Vậy phản ứng ta tiến hành làm thí nghiệm sau: Cho dây Al vào dung dịch NaOH

Quan sát nhận xét tượng?

Có khí khơng màu ngồi, nhơm tan dần

Kết luận điều gì?

Al phản ứng với dung dịch kiềm

Al có ứng dụng sống sản xuất người

Yêu cầu HS đọc phần ứng dụng Al có ứng dụng rộng rãi Al sản suất

Nguyên liệu sản suất Al gì? Quặng boxit

Quặng Boxit phát nhiều nơi nước ta Như vùng Cao bằng, Lạng sơn trữ lượng khoảng 30 triệu Tây nguyên tập trung thành mỏ lớn trữ lượng hàng tỷ

10’

4’ 5’

kim loại

2) Nhơm có tính chất hóa học khác

- Thí nghiệm: SGK (tr56)

- Hiện tượng: Có khí nhơm tan dần

- PTPƯ:

2 H2O(l) + Al(r) + NaOH(dd) 

NaAlO2 + H2(K)

 Al phản ứng với kim loại kiềm

III) Ứng dụng - SGK (tr56) IV) Sản xuất Al

- Nguyên liệu sản suất Al Quặng boxit (thành phần chủ yếu Al2O3)

- Phương pháp điều chế: nhiệt phân nóng chảy Al2O3

III) Kiểm tra đánh giá (2’)

1) Câu hỏi: Thả mảnh Al vào ống nghiệm chứa dung dịch sau:

(63)

Cho biết tượng sảy ra, giải thích, viết phương trình 2) Đáp án:

a) Khơng phản ứng

b) Có chất rắn màu đỏ bám vào Al, Al tan dung dịch màu xanh ban đầu nhạt dần

c) Có phản ứng sảy

d) Phản ứng sảy ra, có khí ngồi ống nghiệm, Al tan IV) Dặn dị (1’)

- Về học bài, làm tập  SGK (58)

- Tìm hiểu trước Fe

**************************************************

Ngày soạn: 26/11/06 Ngày giảng:

30/11/06

TIẾT 25. SẮT A) PHẦN CHUẨN BỊ

I) Mục tiêu học. 1) Kiến thức

- HS nêu tính chất vật lý tính chất hóa học sắt biết liên hệ số ứng dụng tính chất sắt đời sống sản xuất

2) Kĩ

- Dự đốn tính chất Fe từ tính chất chung kim loại vị trí Fe dãy hoạt động hóa học

- Biết dùng thí nghiệm sử dụng kiến thức cũ để kiểm tra, dự đoán kết luận tính chất hóa học Fe

- Tiếp tục rèn luyện kỹ viết phản ứng hóa học II) Chuẩn bị

1) Giáo viên: Lọ đựng khí clo, dây phanh xe đạp, đèn cồn, mẩu than 2) Học sinh: Làm tập + xem trước

B) PHẦN LÊN LỚP.

I) Kiểm tra cũ(5’)

1) Câu hỏi: Trình bày tính chất hóa học chung, riêng Al, viết phương trình phản ứng hóa học sảy

2) Đáp án:

- Tính chất hoá học chung:

+ Phản ứng với phi kim tạo oxit muối Al Al + O2  

o

t Al

2O3

+ Phản ứng với axit HCl H2SO4 loãng  muối + hiđro

2 Al + HCl  AlCl3 + H2

+ Phản ứng với muối tạo muối Al giải phóng kim loại Al + CuSO4 Al2SO4 + Cu

- Tính chất hóa học riêng: + Tan kiềm

2 Al + NaOH + H2O  NaAlO2 + H2

(64)

*Vào (1’): Từ xa xưa người biết sử dụng vật dụng Fe hợp kim sắt ngày tất lim loại Fe sử dụng nhiều Vậy Fe có tính chất vật lý, hóa học

HOẠT ĐỘNG THẦY TRÒ TG NỘI DUNG

GV G H

G ? H G ? H G

G H G H ?

Fe có tính chất vật lí nào?

Suy đốn tính chất vật lí Fe từ tính chất vật lí kim loại điều em biết?

Thảo luận theo nhóm (5’), ghi kết vào phiếu học tập Báo cáo Nhóm 1:

Sắt chất rắn màu trắng xám, có ánh kim, dẫn điện, nhiệt dẫn điện nhôm Fe dẻo nên dễ rèn, Fe có tính nhiễm từ, Fe kim loại nặng, khối lượng riêng D = 7,8 g/cm3 nóng chảy 1539oC.

Vậy Fe có tính chất hóa học

Dự đốn Fe có tính chất hóa học nào?

Tác dụng với phi kim, axit, muối Đi kiểm tra tính chất Ở lớp em biết Fe phản ứng với phi kim nào?

Với khí O2

Vậy hơm ta kiểm tra xem ngồi O2 Fe có phản ứng

được với phi kim Cl2 không?

u cầu HS trình bày dụng cụ thí nghiệm, hóa chất

Dụng cụ: Lọ đựng khí, đèn cồn Hóa chất: Dây phanh xe đạp, khí Cl2

Tiến hành thí nghiệm: SGK

Quan sát mơ tả tượng: Fe cháy sáng tạo thành khối màu nâu đỏ

10’

10’

KHHH: Fe NTK: 56 I) Tính chất vật lí

- Là chất rắn màu trắng xám, có ánh kim, dẫn điện, nhiệt

- có tính dẻo tính nhiễm từ

- Là kim loại nặng có D = 7,8g/cm3

nóng chảy 1539oC.

II) Tính chất hóa học

(65)

H G

? H G ? H

? H

? H

? H

? H G

G

Có nhận xét gì?

Fe phản ứng với Cl2 để sinh

chất

Chất

Ngồi O2 Cl2 Fe có phản

ứng với phi kim khác khơng?

Ngồi O2 Cl2 Fe cịn phản

ứng với nhiều phi kim khác S, Br2 tạo thành muối Fe

Lưu ý: Các phản ứng muốn sảy phải có nhiệt độ cao

Qua thí nghiệm em rút kết luận gì?

Fe tác dụng với phi kim tạo thành oxit muối

Al tác dụng với axit HCl H2SO4(l) tạo gì?

Tạo muối Al giải phóng khí H2

Vậy Fe có phản ứng giống khơng? Nếu có sản phẩm gì? Fe phản ứng với HCl H2SO4 loãng tạo muối Fe H2

Lấy ví dụ?

Fe(r) + HCl(dd)  FeCl2(dd) + H2(K)

Cân phương trình phản ứng? Fe(r) + 2HCl(dd) FeCl2(dd) + H2(K)

Chú ý: điều kiện bình thường Fe khơng phản ứng với HNO3

H2SO4 đặc, nguội

Fe tác dụng với CuSO4  muối Fe

sun phát giải phóng Cu PTPƯ:

5’

10’

* Thí nghiệm: SGK - tr59

* Hiện tượng: Fe cháy sáng tạo thành khối màu nâu đỏ

* Nhận xét: Fe phản ứng với Cl2

để sinh FeCl3

* PTPƯ:

2Fe(r) + 3Cl2(K)  to 2FeCl3(r)

 Fe tác dụng với phi kim tạo thành

oxit muối

2) Tác dụng với dung dịch axit

- Fe phản ứng với HCl H2SO4

loãng  muối Fe H2

- PTPƯ:

Fe(r) + 2HCl(dd)  FeCl2(dd) + H2(K)

Lưu ý: điều kiện bình thường Fe khơng phản ứng với HNO3

H2SO4 đặc, nguội

(66)

? H

? H

? H

Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu

(trắng xám) (xanh lam) (lục nhạt) (đỏ)

Ngồi tác dụng với dung dịch CuSO4 sắt cịn tác dụng với dung

dịch muối nữa?

Với muối AgNO3, Pb(NO3)2 để

giải phóng kim loại

Có nhận xét tính chất Fe?

Fe tác dụng với dung dịch muối kim loại hoạt động tạo thành dung dịch muối Fe giải phóng kim loại

Qua tồn tính chất rút kết luận chung tính chất hố học Fe?

Fe có tính chất hóa học kim loại

- PTPƯ:

Fe(r) + CuSO4(dd) FeSO4(dd) + Cu(r)

(trắng xám) (xanh lam) (lục nhạt) (đỏ)

- Fe tác dụng với dung dịch muối kim loại hoạt động tạo thành dung dịch muối Fe giải phóng kim loại

- Fe có tính chất hóa học kim loại

III) Kiểm tra đánh giá (3’) 1) Câu hỏi:

- Trong dung dịch muối sau Fe có khả tác dụng với dung dịch muối nào? viết phương trình phản ứng sảy ra: Dung dịch muối AgNO3, NaSO4,

Ca(NO3)2

2) Đáp án:

- Tác dụng với muối AgNO3:

Fe + AgNO3 Fe(NO3)2 + Ag

IV) Dặn dò (1’)

- Về học + đọc mục em có biết, làm tập 4,5 SGK (tr60) - Xem trước 20

*****************************************************

Ngày soạn: 16/11/06 Ngày giảng:

2/11/06

TIẾT 26. HỢP KIM SẮT: GANG, THÉP A) PHẦN CHUẨN BỊ.

I) Mục tiêu.

(67)

- Gang gì? Thép Tính chất số ứng dụng gang, thép - Nguyên tắc, nguyên liệu q trình sản xuất gang lị cao

- Nguyên tắc, nguyên liệu trình sản xuất thép lò luyện thép 2) Kĩ

- Vận dụng kiến thức gang, thép để rút ứng dụng chúng - Rèn kĩ viết phương trình hố học

II) Chuẩn bị.

1) Giáo viên: Tranh vẽ mơ hình phóng to H2.16, phiếu học tập 2) Học sinh: Làm tập, học cũ, đọc trước

B) LÊN LỚP.

I) Kiểm tra cũ (5’) 1) Câu hỏi

- Học sinh làm tập - Học sinh làm tập 2) Đáp án

* Bài tập 1: Có phương pháp nhận biết

 Vật lý: dùng nam châm

 Hoá học: Dùng kiềm cho hỗn hợp bột sắt Al vào kiềm đặc NaOH dư

Al hồ tan hết lại bột sắt

- PTPƯ: Al + NaOH + H2O  NaAlO2 + H2

* Bài tập 2:

PTPƯ: Fe + Cu(NO3)2 Fe(NO3)2 + Cu

2 Fe + Cl2  to FeCl3

II) Bài mới

* Vào (1’) Trong đời sống kĩ thuật hợp kim Fe gang, thép sử rụng rộng Vậy gang thép sản xuất nào?

HOẠT ĐỘNG THẦY TRÒ TG NỘI DUNG

GV HS

? HS GV

? HS GV

Hợp kim gì?

Là chất rắn thu sau làm nguội hỗn hợp nóng chảy nhiều kim loại khác kim loại phi kim Fe có dạng hợp kim gang thép

Gang gì?

Gang hợp kim Fe với bon Gang hợp kim Fe với C số nguyên tố khác Về thành phần kim loại bon chiếm từ 2 5% Để tạo

nên độ cứng rịn gang

Có loại gang, loại nào?

Có loại gang Gang trắng

 Gang xám

Gang trắng rẻo hàm lượng bon 10’

5’

I) Hợp kim sắt.

1) Gang

- Gang hợp kim sắt với bon Hàm lượng bon chiếm 2 5%, số nguyên

(68)

? HS

GV CY

? HS

GV

GV

GV ? HS

? HS

ít dùng để luyện thép

Gang xám hàm lượng bon nhiều cứng rễ đúc dùng để đúc máy Thép gì?

là hợp kim Fe C có hàm lượng 2%

Thép có nhiều đặc tính q mà sắt khơng có VD như: đàn hồi, cứng, bị hao mịn

Thép dùng để chế tạo nhiều loại dụng cụ d2 lđ, máy móc

Gang, thép có đặc tính tốt sử dụng rộng rãi Vậy làm để có gang thép

Vậy gang sản xuất nào? Nguyên liệu sản xuất gang gì?

Từ quặng sắt có tự nhiên có thành phần chủ yếu oxit sắt Có loại quặng chính: manhetit Fe3O4

hematit Fe2O3

Ngoài oxi cịn phải có than cốc Khơng khí giàu oxi số chất phụ gia khác

Để sản xuất gang phải làm theo nguyên tắc sau: Dùng bon oxit (CO) khử sắt oxit nhiệt độ cao lò luyện kim

Yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm phát phiếu học tập

Trình bày quy trình sản xuất gang lị cao?

Thời gian: 3’

Hoạt động theo nhóm Báo cáo:

N1: Trong lò cao sảy PƯ sau:

C + O2  to CO2

C + CO2  CO

CO + Fe2O3 Fe + CO2

một số tạp chất có quặn 5’

20’ 10’

- Có loại gang + Gang trắng + Gang xám 2) Thép

- Thép hợp kim sắt với bon(hàm lượng C 2%) ngồi cịn có them số nguyên tố hóa học khác

- Có nhiều đặc tính q mà sắt khơng có như: tính cứng, dẻo, đàn hồi, bị ăn mịn

II) Sản xuất gang, thép 1) Sản xuất gang a) Nguyên liệu sản xuất gang

- Là quặng sắt có loại

quặng chính manhetit(Fe3O4)

 hematit(Fe2O3)

- Than cốc + khí oxi + số chất phụ gia khác

b) Nguyên tắc sản xuất gang Dùng bon oxit (CO) để khử oxit sắt nhiệt độ cao lò luyện kim

(69)

GV

? HS

GV ? HS

Mn2, SiO2 bị khử tạo thành Mn, Si

Nhận xét: treo sơ đồ 2.16 lên bảng giải thích

lưu ý: đá vơi cho vào để kết hợp với SiO2 tạo thành sỉ lên

Vậy thép sản xuất Thép sản xuất từ ngyên liệu Từ gang, sắt phế liệu khí oxi nguyên liệu để sx thép

oxi hóa số hợp kim, phi kim để loại khỏi gang phần lớn nguyên tố C, Mn, Si

Thép sản xuất ? trình sản xuất thép

Được thực lò luyện thép sảy phản ứng FeO oxi hóa số nguyên tố gang C, Mn, S, P, Si

VD: FeO + C  To Fe + CO

10’

- SGK/ 62

Trong lị luyện sảy phản ứng sau:

C + O2  to CO2

C + CO2 

t

2CO Khí CO khử oxit sắt: 3CO + Fe2O3 

o

t

2Fe + 3CO2

2) Sản xuất thép nào? a) Nguyên liệu sản xuất thép - Gang trắng, sắt phế liệu khí oxi

b) Nguyên tắc sản xuất thép - oxi hóa số kim loại, phi kim để loại khỏi gang phần lớn nguyên tố C, Mn, Si

c) Quá trình sản xuất thép - SGK/ 63

III) Kiểm tra đánh giá(3’) 1) Câu hỏi: Lập ptpư sau:

1 Fe2O3 + Mn to Fe + MnO

2 FeO + Si  to Fe + SiO2

2) Đáp án

Fe2O3 + 3Mn  to 2Fe + 3MnO

2FeO + Si  to 2Fe + SiO2

IV) Dặn dò (1’)

- Về nhà học bài, làm tập 5, SGK/ 63 - Xem trước 21

Ngày soạn: 28/11/09 Ngày giảng:

(70)

9a 9b 9c 9d TIẾT 27: SỰ ĂN MÒN CỦA KIM LOẠI

I) Mục tiêu dạy

1) Kiến thức: HS biết

- Ăn mòn kim loại phá hủy kim loại, hợp kim tác dụng hóa học mơi trường tự nhiên

- Nguyên nhân làm kim loại bị ăn mịn: Do có tác dụng với chất mà tiếp súc mơi trường (nước, khơng khí, đất)

- Yếu tố ảnh hưởng đến ăn mòn kim loại: thành phần chất môi trường, ảnh hưởng nhiệt độ

- Biện pháp: bảo vệ đồ vật kim loại khỏi bị ăn mòn: Ngăn không cho kim loại tiếp súc với môi trường, chế tạo hợp kim bị ăn mịn

2) Kĩ

- Biết liên hệ thực tế tượng ăn mòn kim loại yếu tố ảnh hưởng

- Làm thí nghiệm nhân tố ảnh hưởng 3)Thái độ:

- Biết bảo vệ kim loại khỏi ăn mòn kim loại bảo vệ môi trường II) Chuẩn bị

1) GV: Chuẩn bị ống nghiệm, đinh sắt, nước, dung dịch muối ăn, dầu theo SGK trước tuần

2) HS: Học xem trước 21 III) Tiến trình dạy

1) Kiểm tra cũ (5’)

a) Câu hỏi: Bài tập (SGK/ 63) b) Đáp án:

3CO + Fe2O3  to 2Fe + 3CO2

Số sắt thực tế là:

100 1000 95

= 950 Kg

80 100 950

= 1187,5 Kg Theo

160 Kg Fe2O3 thu 256 Kg Fe

X Kg ‘’ ‘’ 87,5 ‘’

 x =

256 160 , 1187

= 1696,4 Kg Khối lượng quặng hematit cần là:

60 100 , 1696

= 2827,38 Kg

* Vào (1’): Hàng năm giới khoảng 15% lượng gang thép luyện kim loại bị ăn mòn Vậy ăn mòn kim loại? Tại kim loại bị ăn mịn có biện pháp để bảo vệ kim loại khơng bị ăn mịn?

2) Bài mới

(71)

GV

? ? ?

GV

?

CY GV

GV

?

- Yêu cầu học sinh quan sát H2.18 vỏ tàu thủy bị ăn mịn

+ Nhận xét tàu bị ăn mịn? + Dự đốn màu sắc miếng sắt gỉ? + Kim loại gỉ dẫn đến điều gì?

Kim loại bị ăn mịn kim loại tác dụng với chất mà tiếp xúc mơi trường( nước, khơng khí, đất )

Thế ăn mòn kim loại?

Nguyên nhân dẫn đến ăn mòn kim loại

Giới thiệu thí nghiệm làm sẵn nhà: Có ống nghiệm: ống để không

ống đựng nước có O2

ống đựng dung dịch ống đựng nước cất Yêu cầu học sinh quan sát nhận xét đinh sắt để ống nghiệm

Qua thí nghiệm rút nhận xét gì?

10’

15’

I) Thế ăn mòn kim loại

- Hoạt động theo nhóm trả lời câu hỏi theo phiếu học tập sau: - Thời gian: 3’

Báo cáo

N1: Phía đáy tàu tiếp súc với

nước biển bị ăn mòn

- Miếng sắt bị ăn mịn có mầu nâu, giịn, xốp, dễ bị bẻ gãy - Kim loại khơng cịn tính chất đồ dùng kim loại bị phá hủy

Là phá hủy kim loại của hợp kim tác dụng hóa học trong mơi trường gọi là sự ăn mịn kim loại

II) Những yếu tố ảnh hưởng đến ăn mòn kim loại.

1) ảnh hưởng chất môi trường

ống nghiệm thứ 1: đinh sắt khơng bị ăn mịn

ống nghiệm thứ 2: đinh sắt bị ăn mòn chậm

ống nghiệm thứ 3: đinh sắt bị ăn mòn nhanh

ống nghiệm thứ 4: đinh sắt khơng bị ăn mịn

- VD: Đinh sắt để môi trường khô khơng bị ăn mịn,

để mơi trường dung dịch muối ăn  bị ăn mòn mạnh

(72)

GV GV

GV ? ? GV

? GV ? GV

- Điều kiện cần để có ăn mịn kim loại

là phải có nước khơng khí

- Nếu có khơng khí có nước khơng sảy ăn mòn kim loại

Thực nghiệm cho thấy nhiệt độ cao làm cho ăn mòn kim loại xảy nhanh

Lấy số ví dụ cụ thể?

Vậy làm để ngăn chặn đồ kim loại khơng bị ăn mòn?

Từ việc nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến ăn mòn kim loại, có biện pháp bảo vệ kim loại sau:

Làm để ngăn không cho kim loại tiếp súc với môi trường

Lưu ý: Trước bơi phủ phải làm kim loại

Ngồi cịn làm cách khác?

Ngồi người ta cịn sản xuất số loại hợp kim bị ăn mòn

VD: Thép cho thêm Ni, Br làm tăng độ bền kim lọai với môi trường INOX

10’

vào thành phần môi trường mà tiếp xúc

2) ảnh hưởng nhiệt độ - Nhiệt độ cao ăn mịn sảy nhanh hơn.

Dây điện(Cu) để trời chỗ bị hở, chỗ nối thường bị ăn mòn

III) Làm để bảo vệ các đồ vật kim loại khơng bị ăn mịn

1) Ngăn khơng cho kim loại tiếp xúc với môi trường

- phun sơn, mạ, bôi dầu mỡ lên bề mặt kim loại

- Thường xuyên lau trùi dẽ sau sử dụng đồ dùng kim loại

2) Chế tạo hợp kim bị ăn mịn

SGK/ 66

3) Củng cố ,luyện tập(3’)

1) Câu hỏi: Hãy chọn câu đúng: Con dao thép không bị gỉ a) Sau dùng rửa lau khô

b) Cắt chanh không rửa

c) Ngâm nước tự nhiên nước máy lâu ngày d) Ngâm nước muối thời gian

2) Đáp án: a)

4) HDHS học nhà : (1’)

- Học trả lời câu hỏi  SGK/ 67

(73)(74)

Ngày soạn: 2/12/09 Ngày giảng:

5/12/09 4/12/09 5/12/09 5/12/09

9a 9b 9c 9d

TIẾT 28: LUYỆN TẬP CHƯƠNG 2: KIM LOẠI I) Mục tiêu dạy

1) Kiến thức: HS ôn tập hệ thống lại - Dãy HĐHH kim loại

- Tính chất hóa học kim loại nói chung: Tác dụng với phi kim, với dung dịch axit, dung dịch muối điều kiện để phản ứng xảy

- Tính chất giống khác kim loai Al Fe - Thành phần, tính chất sản xuất gang, thép

- Sản xuất nhôm cách nhiệt phân hỗn hợp nóng chảy nhơm oxit criolit

- Sự ăn mịn kim loại gì? Biện pháp bảo vệ khỏi ăn mòn kim loại 2) Kĩ

- Biết hệ thống hóa kiến thức chương

- Biết cách so sánh rút tính chất giống khác nhơm sắt - Vận dụng vào giải tập có liên quan

3)Thái độ :

- Tự giác học tập II) Chuẩn bị

1) GV: Giáo án - Phiếu học tập - Bảng phụ

2) HS: Làm trước dạng tập III) Tiến trình dạy

1) Kiểm tra cũ(5’)

a) Câu hỏi: Thế ăn mòn kim loại? làm cách để bảo vệ khỏi ăn mòn kim loại

b) Đáp án

- Ăn mòn kim loại phá hủy kim loại, hợp kim tác dụng hóa học mơi trường gọi ăn mòn kim loại

- Để kim loại khỏi ăn mòn cần phải bảo vệ kim loại sau: phun sơn, mạ, bôi dầu mỡ lên bề mặt kim loại lau trùi đồ dùng kim loại sau sử dụng Để đồ dùng nơi khơ giáo thống mát

* Vào bài(1’): Củng cố kiến thức học vế kim loại vận dụng để giải số tập 2) Bài

HOẠT ĐỘNG THẦY TG HOẠT ĐỘNG TRÒ

? Liệt kê nhân tố kim loại dãy HĐHH theo chiều giảm dần mức độ hoat động kim loại?

13’ I) Kiến thức cần nhớ

(75)

GV

?

?

?

GV ?

GV ?

Tính chất hóa học kim loại thể tác dụng với phi kim, axit, dung dịch muối

Nhôm sắt có tính chất hóa học giống nhau?

Tính chất hóa học khác nhau?

Kể tên hợp kim sắt, hợp kim có đặc điểm gì, sản xuất nào?

Yêu cầu HS hoạt độ cá nhân trả lời câu hỏi:

- Thế ăn mòn kim loại? - Những yếu tố ảnh hưởng đến ăn mòn kim loại?

- Biện pháp để bảo vệ kim loại khơng bị ăn mịn?

- Lấy VD minh họa?

Qua phần lí thuyết ứng dụng giải tập

Viết PTHH biểu diễn chuyển đổi sau đây:

8’

2) Tính chất kim loại nhơm sắt có giống khác

a) Tính chất hóa học giống nhau. - Đều có tính chất hóa học kim loại, không phản ứng với HNO3 H2SO4 đặc nguội

b) Tính chất hóa học khác nhau.

Nhơm tác dụng với kiềm Trong hợp chất nhơm ln có hóa trị III, cịn hợp chất Fe có hóa trị: II, III

3) Hợp kim sắt: Thành phần, tính chất sản xuất gang thép

Sắt có loại hợp kim

- Gang: Hàm lượng bon 2 5%,

giịn, khơng rèn, khơng sát mỏng Sản xuất lò cao: nguyên tắc dùng CO khử oxit Fe nhiệt độ cao

Fe2O3 + 3CO  to 2Fe + 3CO2

- Thép: Hàm lượng bon 2%, đàn hồi, dẻo, cứng Sản xuất lị luyện thép: ngun tắc oxi hóa ngun tố C, Mn, Si, S, P gang

Feo + C  to Fe + CO

4) Sự ăn mòn kim loại bảo vệ kim loại khơng bị ăn mịn

- SGK (69)

II) Bài tập.

(76)

GV

GV

GV

GV

Al 1 Al2O3  2 AlCl3  3

Al(OH)3  4 Al2O3  5 Al

3 AlCl

  

Yêu cầu HS lên bảng viết Nhận xét cho điểm

Yêu cầu HS đọc, tóm tắt Tóm tắt

Biết: mA = 9,2 g

mM'= 23,4 g

Hóa trị A = I Tính: XĐ kim loại A Hướng dẫn: Viết PTPƯ A + Cl  ACl

Yêu cầu HS lên thực hiện:

Nhận xét bổ xung:

Chuẩn hóa kiến thức kết luận(cho điểm đúng)

Hướng dẫn SGK/ 69

7’ 8’ O H AlCl HCl O Al b O Al O Al

a to

2 3 2 ) )       

- Học sinh 2:

O H O Al OH Al d NaCl OH Al NaOH AlCl c o t 3 3 ) ( ) ) ( )       

- Học sinh 3:

2 , ) 2 ) H AlCl HCl Al g O Al O Al

e NPNC

       

2) Bài tập - SGK (tr69) Tóm tắt

Biết: mA = 9,2g

mM’ = 23,4g Hóa trị = I

Tính: XĐKL A Giải PTPƯ:

2Al + 3Cl2  AlCl3

Theo phương trình MA tạo

(MA + MCl)

Theo đầu 9,2g tạo 23,4g

 23,4  2MA = (2MA+71).9,2

MA = 23

Tra bảng HTTH  kim loại A Na

3) Bài SGK (tr69) a) PTPƯ sảy ra:

1) 2Al + 3H2SO4  Al2(SO4)3 + 3H2

x 

2

x 2) Fe + H2SO4  FeSO4 + H2

y y

b) Gọi x, y số mol Al Fe Theo có:

27x + 56y = 0,83 1,5x + y = 0,025

Giải hệ phương trình ta được: x = 0,01

y = 0,01

Sau tính số mol  khối lượng

của kim loại

(77)

mFe = 56 0,01 = 0,56 g

 %Al = 00,,832710032,53%

%Fe = 100 - 32,53 = 67,47% 3) Củng cố ,Luyện tập (3’)

1) Câu hỏi: Chọn đáp án đáp án sau Tính lượng khí H2

sinh cho 6,5g kẽm tác dụng với HCl dư (biết khí H2 đo ĐKTC)

a) 2,46 l b) 2,24 l c) 4,48 l d) 6,28 l

2) Đáp án: b)

4) HD học sinh học nhà (1’)

(78)

Ngày soạn:6/12/09 Ngày giảng:

9a 9b 9c 9d

TIẾT 29. THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA NHƠM VÀ SẮT I) Mục tiêu học.

1) Kiến thức: Khắc sâu kiến thức hóa học nhôm sắt 2) Kĩ năng:

- Tiếp tục rèn luyện kĩ thực hành hóa học, khả làm tập thực hành hóa học

3)Thái độ :- Rèn luyện ý thức cẩn thận, kiên trì học tập thực hành hóa học

II) Chuẩn bị. 1) Giáo viên:

- Dụng cụ: miếng bìa cứng, đèn cồn, ống nghiệm, kẹp gỗ, cốc thủy tinh 50ml

- Hóa chất: Bột nhơm, bột sắt, bột lưu huỳnh 2) Học sinh: Tìm hiểu trước thí nghiệm III)Tiến trình giảng:

1)Kiểm tra cũ(không)

*ĐVĐ(1’) :Để củng cố kiến thức nhơm sắt ta tìm hiểu TH. 2)Bài mới:

HOẠT ĐỘNG THẦY T HOẠT ĐỘNG TRÒ

GV GV

GV

?

GV

* ổn định tổ chức: Chia nhóm, phân khu vực cho nhóm 1) Thí nghiệm 1: Tác dụng nhơm với oxi

a) Dụng cụ, hóa chất.

- Mảnh bìa cứng, đèn cồn - Bột nhơm

b) Tiến hành thí nghiệm.

- Lấy khoảng 1/2 thìa bột nhơm vào tờ bìa cứng Khum tờ bìa chứa bột nhơm, gõ nhẹ tờ bìa để bột nhôm rơi lửa đèn cồn

- Quan sát tượng sảy ra, giải thích, viết phương trình?

* Lưu ý: Trên tờ giấy bột nhơm 1’ 10’

I) Tiến hành thí nghiệm.

1) Thí nghiệm 1: Tác dụng nhơm với oxi

a) Dụng cụ, hóa chất(SGK)

b) Tiến hành thí nghiệm. HS làm TN

c) Hiện tượng.

Có hạt cháy lóe sáng bột nhơm tác dụng với oxi khơng khí, phản ứng tỏa nhiệt

(79)

GV

GV

?

GV

GV

phải giải đều, phải gõ nhẹ để bột nhôm rơi từ từ lửa đèn cồn Điều chỉnh khoảng cách từ tờ giấy đến lửa đèn cồn để bột nhôm rơi gần lửa, không để bột nhôm rơi vào bấc đèn cồn

Nếu bột nhôm để lâu, ẩm phải sấy khơ bột nhơm trước làm thí nghiệm

2) Thí nghiệm 2: Tác dụng Fe với S

a) Dụng cụ, hóa chất.

- ống nghiệm, giá thí nghiệm, đũa thủy tinh, đèn cồn

- Bột sắt, bột lưu huỳnh b) Tiến hành thí nghiệm.

- Trộn bột lưu huỳnh với bột sắt theo tỉ lệ thể tích : cho vào ống nghiệm thìa nhỏ hỗn hợp bột sắt lưu huỳnh Kẹp ống nghiệm giá thí nghiệm Dùng đèn cồn nóng nóng nhẹ ống nghiệm có đốm sáng đỏ xuất bỏ đèn cồn

- Quan sát tượng, giải thích, viết phương trình phản ứng?

* Lưu ý: Phản ứng Fe S tỏa nhiệt lượng lớn, thực phản ứng ống nghiệm phải làm với lượng nhỏ cẩn thận

Có thể làm thí nghiệm cách dùng đũa thủy tinh, hơ nóng đũa thủy tinh đến nóng đỏ Dúng đũa vào hỗn hợp bột Fe S dính đũa đưa phần đốt cháy lửu đèn cồn

3) Thí nghiệm 3: Nhận biết kim 10’

9’

2) Thí nghiệm 2: Tác dụng Fe với S

a) Dụng cụ, hóa chất(SGK).

b) Tiến hành thí nghiệm. HS làm TN

c) Hiện tượng: Hỗn hợp cháy nóng đỏ, phản ứng tỏa nhiều nhiệt d) Giải thích- Do sắt tác dụng mạnh với lưu huỳnh

- Phương trình phản ứng: Fe(r) + S(r)  

o

t FeS

(r)

3) Thí nghiệm 3: Nhận biết kim loại nhơm sắt

a) Dụng cụ, hóa chất.(SGK)

(80)

GV

?

GV

loại nhôm sắt a) Dụng cụ, hóa chất.

- Cốc thủy tinh 50ml, giá ống nghiệm, đũa thủy tinh, giấy lọc

- Bột nhôm, sắt dung dịch NaOH

b) Tiến hành.

Cho kim loại vào cốc đánh số thứ tự cho thêm vào cốc đến ml dung dịch NaOH Dùng đũa thủy tinh khuấy nhẹ, để ống nghiệm giá thí nghiệm

Quan sát, giải thích, viết phương trình phản ứng?

*) Nhận xét thực hành.

- Yêu cầu HS thu hồi hóa chất, dọn nơi thực hành, rửa dụng cụ

- Nhận xét ý thức nhóm 7’ 4’

c) Hiện tượng: Sau thời gian thấy bột cốc tan vào dung dịch NaOH tạo thành dung dịch suốt, cốc bột giữ nguyên

d) Giải thích: Nhôm tan trong dung dịch NaOH tạo muối Natri Aluminat tan, Fe không tan dung dịch NaOH

Phương trình phản ứng: 2Al + 2NaOH + 2H2O  2NaAlO2

+ 3H2

II) Viết báo cáo(HS hoàn thành báo cáo)

3)Củng cố,luyện tập (2’)

?Nêu t/c nóa học khác nhơm sắt?

-Nhơm t/d với dung dịch kiềmcịn sắt khơng 4)HD HS tự học nhà(1’)

Về nhà xem lại

(81)

Ngày soạn: 6/12/09 Ngày giảng:

9a 9b 9c 9d

CHƯƠNG III: PHI KIM

TIẾT 30. TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA PHI KIM I) Mục tiêu học.

1) Kiến thức

- Biết số tính chất vật lý phi kim: Phi kim tồn trạng thái rắn, lỏng, khí, phần lớn phi kim khơng dẫn điện, nhiệt Nhiệt độ nóng chảy thấp

- Biết tính chất hóa học phi kim: Tác dụng với phi kim, với kim loại với hiđro

- Mức độ hoạt động phi kim khác 2) Kĩ

Rèn luyện kĩ làm thí nghiệm, kĩ qua sát, phân tích, viết phương trình phản ứng

3)Thái độ :Học tập tích cực, chăm II) Chuẩn bị.

1) Giáo viên: - Lọ đựng khí Clo - Dụng cụ điều chế H2

- Phiếu học tập

2) Học sinh: Nghiên cứu trước III)Tiến trình giảng:

I) Kiểm tra cũ.(5’)

1) Câu hỏi: Trình bày tính chất hóa học chung kim loại 2) Đáp án:

- Tác dụng kim loại với phi kim (với oxi) để tạo oxit muối - Tác dụng kim loại với dung dịch axit  muối hiđro

- Tác dụng kim loại với dung dịch muối  muối kim loại

* Vào (1’): Phi kim có tính chất vật lí, hóa học nào? 2) Bài

HOẠT ĐỘNG THẦY TG HOẠT ĐỘNG TRÒ

GV ?

Yêu cầu học sinh đọc thông tin mục I điều kiện thường phi kim tồn trạng thái nào?

8’ I) Phi kim có tính chất vật lí nào?.

- Ở điều kiện thường phi kim tồn trạng thái: Rắn, lỏng, khí.

Rắn: S, C… Lỏng: Br…

(82)

? GV CY GV GV ? ?

GV ?

GV

?

GV

GV

PK Có tính chất vật kí nào?

Ví dụ nhiệt độ nóng chảy H2 thấp

nhất – 276oC, O

2 - 183oC…

Một số phi kim độc Clo, Brom Iot Vậy phi kim có tính chất hóa học nào, để biết ta nghiên cứu phần… - Phi kim có khả tác dụng với kim loại

- Ở tính chất hóa học kim loại em biết kim loại tác dụng với oxi tạo oxit (thường oxit bazơ)

Viết phương trình minh họa?

Ngồi tác dụng với oxi kim loại tác dụng với phi kim sản phẩm gì?

Viết phương trình minh họa?

Đối với phi kim cịng có phản ứng tương tự

Có nhận xét tác dụng phi kim với kim loại?

Liệu phi kim có tác dụng với hiđro khơng có sảy phản ứng sản phẩm gì? Chúng ta nghiên cứu… Oxi tác dụng với hđro: oxi tác dụng với khí hiđro tạo thành nước

Viết phương trình phản ứng?

Biểu diễn thí nghiệm clo tác dụng với hiđro

- Dụng cụ thí nghiệm: Gồm lọ đựng khí clo, bình điều chế khí H2 hệ thống

dẫn khí

- Tiến hành: Theo hướng dẫn SGK

- Yêu cầu HS quan sát tượng phản ứng sảy QS màu sắc khí đựng

7’

9’

- Đa phần không dẫn điện (trừ than chì, dẫn nhiệt kém, có nhiệt độ nóng chảy thấp)

II) Phi kim có tính chất hóa học nào?.

1) Tác dụng với kim loại

2Cu(r) + O2(k)  to 2CuO(r)

Fe(r) + S(r)   o

t FeS

(r)

- Nhận xét: Oxi tác dụng với kim loại oxit bazơ Phi kim

tác dụng với kim loại tạo thành muối.

2) Tác dụng với hiđro.

- Oxi tác dụng với hiđro 

nước - PTHƯ:

H2(k) + O2(k)  H2O(h)

(83)

?

? GV

?

?

? ?

GV ?

lọ có thay đổi khơng, quỳ tím chuyển màu gì?

- Nhận xét tượng quan sát được?

Giải thích tượng?

Do sảy phản ứng Clo với H2 làm

Clo màu dần tạo thành HCl tan nước tạo dung dịch axit HCl làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ

Viết phương trình phản ứng? H2(k) + Cl2(k)  

o

t 2HCl

(k)

ở lớp chương oxi nghiên cứu tích chất oxi tác dụng với P S

Nêu lại tượng phản ứng?

Viết phương trình phản ứng minh họa? Phi kim tác dụng với oxi tạo thành gì?

Yêu cầu HS đọc thông tin mục

Xét vào đâu để đánh giá mức độ hoạt động hóa học phi kim?

Những phi kim có mức độ hoạt động hóa học mạnh nhất?

5’

5’

- Hiện tượng: H2 cháy

khí Clo, màu vàng khí Clo dần, quỳ tím chuyển màu đỏ

- Nhận xét: Khí Clo phản ứng với khí H2.

- PTPƯ:

H2(k) + Cl2(k)  to 2HCl(k)

3) Tác dụng với oxi

S P cháy sáng tỏa nhiều nhiệt lọ đựng khí oxi

S(r) + O2(k)  to SO2(k)

5O2(k) + 4P(r)  to 2P2O5(r)

- Nhận xét: Phi kim tác dụng với oxi tạo thành oxit phi kim.

4) Mức độ hoạt động hóa học phi kim.

- Căn vào mức độ phản ứng phi kim với kim loại hiđro để phân chia mức độ hoạt động hóa học phi kim

- F, O Cl phi kim hoạt động hóa học mạnh.

- Ngoài S; P; C; Si… là những phi kim hoạt động yếu hơn.

3)Củng cố, luyện tập: (4’)

1) Câu hỏi: Chọn câu trả lời a) Phi kim dẫn điện tốt

b) Phi kim dẫn nhiệt tốt

c) Phi kim chi tồn trạng thái rắn khí d) Phi kim dẫn điện, dẫn nhiệt

2) Đáp án: ý d)

4) HD HS tự học nhà: (1’)

(84)(85)

Ngày soạn:13/12/09 Ngày giảng: 16/12/09 15/12/09 15/12/09

9a 9c 9d

TIẾT 31 CLO I) Mục tiêu học.

1) Kiến thức: HS biết

- Clo chất có màu vàng lục, mùi hắc, độc Tan nước, nặng khơng khí

- Biết tính chất hóa học clo tác dụng với hiđro, tác dụng với kim loại, tác dụng với dung dịch kiềm

- Biết số ứng dụng clo phương pháp điều chế clo phịng thí nghiệm công nghiệp

2) Kĩ

- Biết cách tiến hành thao tác thí nghiệm điều chế clo - Viết phương trình minh họa cho tính chất clo

- Quan sát lược đồ, nội dung thông tin SGK để rút kiến thức tính chất, ứng dụng điều chế khí Clo

3)Thái độ :u thích mơn học II) Chuẩn bị

1) Giáo viên

- Thí nghiệm đốt cháy Cu khí Clo

- Thí nghiệm Clo tác dụng với nước, với NaOH - Tranh phóng to H3.5 SGK (tr79)

2) Học sinh

- Học cũ, làm tập - Nghiên cứu trước III) Tiến trình giảng:

1) Kiểm tra cũ (5’)

a) Câu hỏi: Trình bày tính chất hóa học phi kim, lấy ví dụ minh họa? b) Đáp án

- Tác dụng với phi kim tạo muối

2Na + Cl2 2NaCl

- Tác dụng với H2 tạo thành hợp chất khí

H2 + O2  to 2H2O

- Tác dụng với oxi tạo oxit phi kim

C + O2  to CO2

* Vào bài: Clo phi kim hoạt động hóa học mạnh, có tính chất gì, ứng dụng điều chế nào?

2) Bài mới

HOẠT ĐỘNG THẦY TG HOẠT ĐỘNG TRÒ

(86)

GV ? GV

? ?

?

GV

GV

? GV

?

? ?

Giới thiệu lọ đựng chất Clo cho HS quan sát

Clo tồn trạng thái nào, màu sắc sao?

Clo có mùi sốc, khí độc ngửi lượng nhiều dẫn đến ngộ độc đường hô hấp  Clo khí độc

Clo nặng hay nhẹ khơng khí? Nó có tan nước khơng?

Phi kim có tính chất hóa học gì?

Liệu Clo có tính chất hóa học phi kim hay khơng

Thực thí nghiệm biểu diễn Clo phản ứng với đồng

Giới thiệu lọ đựng khí Clo, đốt dây Cu lửa đèn cồn sau đưa vào lọ đựng khí clo

Quan sát tượng sảy ra?

Clo tác dụng với hầu hết kim loại tạo thành muối clorua

Viết phương trình phản ứng minh họa?

Phi kim có tác dụng với oxi khơng? lấy ví dụ minh họa?

Vậy liệu clo có tác dụng với oxi không?

5’

15’

CTHH: Cl2

I) Tính chất vật lí.

- Clo chất khí có màu vàng lục,

-có mùi hắc, khí độc

- Clo nặng gấp 2,5 lần khơng khí, tan nước 20oC một

thể tích nước hịa tan 2,5 thể tích khí Clo

Có tính chất hóa học: Tác dụng với kim loại, tác dụng với H2, tác

dụng với oxi

II) Tính chất hóa học

1) Clo có tính chất hóa học phi kim không

a) Tác dụng với kim loại.

Cu cháy khí clo  chất màu

trắng - VD:

3Cl2(k) + 2Fe(r) 2FeCl3(r) (Vàng lục) (Trắng sám) (Nâu đỏ)

Cl2(k) + Cu(r)  CuCl2(r) (Vàng lục) (đỏ) (trắng)

- Nhận xét: Clo phản ứng với hầu hết kim loại.

Có:

H2 + O2  to H2O

(87)

? GV

? GV GV GV ? ?

GV

GV

GV ? ?

Viết phương trình phản ứng khí clo với khí hiđro?

Clo phản ứng dễ dàng với hiđro tạo khí hiđro clorua khí tan nhiều nước tạo dung dịch axit clohiđric

Qua thí nghiệm em rút kết luận gì?

Clo phi kim hoạt động hóa học mạnh

Clo cịn có tính chất hóa học khác, có tác dụng với nước khơng?

Làm thí nghiệm biểu diễn khí clo tan nước nhúng giấy quỳ tím vào nước có khí clo

Quan sát giấy quỳ Giải thích?

Do khí clo tan nước tạo dung dịch axit clohiđric Dung dịch axit làm đổi màu quỳ tím sang đỏ

Phản ứng clo với nước sảy theo hai chiều ngược

Nước clo dung dịch hỗn hợp chất Cl2; HCl; HClO nên có màu vàng

lục, có mùi hắc khí clo Lúc đầu quỳ tím màu đỏ sau nhanh chóng bị màu tác dụng oxi hóa mạnh axit hipoclorơ

HClO chất oxi hóa mạnh có tính diệt khuẩn, vi trùng cao

Biểu diễn thí nghiệm: cho khí clo xục vào dung dịch NaOH dung dịch NaOH có mẩu giấy quỳ tím

Hiện tượng? Giải thích?

15’

b) Tác dụng với hiđro. - Phương trình phản ứng:

Cl2(k) + H2(k)  to 2HCl(k)

- Kết luận: SGK (tr77)

2) Clo cịn có tính chất hóa học khác?

a) Tác dụng với nước. - Thí nghiệm: SGK (tr78)

- Hiện tượng: Quỳ tím chuyển sang màu đỏ sau - Nhận xét: phản ứng clo với nước sảy theo chiều ngược

- PTPƯ:

Cl2(k) + H2O(l)   HCl(dd) +

HClO(dd)

b) Tác dụng với dung dịch NaOH.

- Thí nghiệm: SGK (tr78)

- Hiện tượng: Dung dịch tạo thành khơng màu giấy quỳ tím màu

- PTPƯ:

(88)

GV

Clo tác dụng với dung dịch NaOH tạo thành muối dung dịch, muối mơi trường trung tích làm quỳ tím mầu xanh

Dung dịch hỗn hợp muối NaCl NaClO gọi nước gia ven Dung dịch có tính tẩy màu tương tự HClO; NaClO chất oxi hóa mạnh

NaClO(dd) + H2O(l)

3) Củng cố, luyện tập (4’)

1) Câu hỏi: Sau làm thí nghiệm, khí clo dư loại bỏ cách sục vào khí clo vào:

a) Dung dịch HCl b) Dung dịch NaOH c) Dung dịch NaCl d) Dung dịch H2O

Trường hợp đúng? Vì sao?

2) Đáp án: ý b) d) clo có khả tan nước cịn dung dịch NaOH có nước clo phản ứng với nước sau phản ứng với NaOH

4)HD HS tự học nhà (1’)

(89)

Ngày soạn:14/12/09 Ngày giảng: 17/12/09 18/12/09 15/12/09

9a 9c 9d

TIẾT 32 CLO (Tiếp)

I) Mục tiêu học 1) Kiến thức: HS biết

- Clo chất có màu vàng lục, mùi hắc, độc Tan nước, nặng khơng khí

- Biết tính chất hóa học clo tác dụng với hiđro, tác dụng với kim loại, tác dụng với dung dịch kiềm

- Biết số ứng dụng clo phương pháp điều chế clo phịng thí nghiệm cơng nghiệp

2) Kĩ

- Biết cách tiến hành thao tác thí nghiệm điều chế clo - Viết phương trình minh họa cho tính chất clo

- Quan sát lược đồ, nội dung thông tin SGK để rút kiến thức tính chất, ứng dụng điều chế khí Clo

3)Thái độ :u thích mơn học II) Chuẩn bị

1) Giáo viên

- Thí nghiệm đốt cháy Cu khí Clo

- Thí nghiệm Clo tác dụng với nước, với NaOH - Tranh phóng to H3.5 SGK (tr79)

2) Học sinh

- Học cũ, làm tập - Nghiên cứu trước

III)Tiến trình giảng: 1) Kiểm tra cũ (5’)

a) Câu hỏi: Viết phương trình hóa học clo với nước với kiềm? b) Đáp án:

- Clo phản ứng với nước sinh axit

- PTPƯ: Cl2(k) + H2O(l) HCl(dd) + HClO(dd)

- Clo phản ứng với kiềm sinh muối

- PTPƯ: NaOH(dd) + Cl2(dd)  NaCl + NaClO(dd) + H2O(l)

* Vào bài: Clo có tính chất lí hóa học có ứng dụng muốn điều chế khí clo người ta điều chế nào?

2) Bài mới

HOẠT ĐỘNG THẦY TG HOẠT ĐỘNG TRÒ

(90)

?

GV

? CY

GV ?

GV GV ?

? ? ? GV

Dựa vào H3.4 SGK (tr79) kể tên ứng dụng clo đời sống sản xuất người?

Dựa vào tính oxi hóa mạnh người ta dùng để khử trùng nước sinh hoạt gia đình Nó có tính oxi hóa cao nên có khả tẩy trắng vải, sợi, giấy Muốn có khí clo tinh khiết người ta phải làm nào?

Để cần lượng nhỏ khí clo để quan sát tính chất vật lí, tính chất hóa học người ta điều chế clo phịng thí nghiệm

Làm thí nghiệm biểu diễn điều chế khí clo Nắp dụng cụ hình vẽ, giới thiệu phần dụng cụ cho học sinh Trong phịng thí nghiệm người ta thường từ chất để điều chế khí clo?

ở thí nghiệm sử dụng chất OXH mạnh MnO2

Tiến hành làm thí nghiệm, yêu cầu HS quan sát thí nghiệm

Nhận xét tượng phản ứng?

Viết phương trình phản ứng? Tại lại cho sục qua H2SO4(đặc)?

Thu khí clo theo cách nào?

Để cần có lượng clo lớn điều chế theo phương pháp phịng thí nghiệm khơng đáp ứng Người ta sử dụng phương pháp điều chế clo công nghiệp

15’

10’

Clo dùng để khử trùng nước sinh hoạt, tẩy trắng vải sợi, bột giặt, điều chế nhựa PVC, điều chế nước gia ven

IV) Điều chế khí clo.

Trong tự nhiên clo tồn dạng hợp chất người ta điều chế clo từ hợp chất

1) Điều chế clo phịng thí nghiệm

- Trong phịng thí nghiệm người ta điều chế clo từ axit HCl đặc chất OXH mạnh MnO2 (hoặc KMnO4)

Có bọt khí lọ lọc sau thời gian khí bình chuyển sang màu vàng lục Phản ứng sảy ra, khí có màu vàng lục khí clo

- PTPƯ:

4MnO2 + 4HCl  to MnCl2 +

Cl2(k) + 2H2O(l)

Để làm khô khí clo

Thu theo cách đẩy khơng khí

(91)

?

GV ? ? GV

Khí clo điều chế cơng nghiệp từ nguyên liệu theo cách nào?

Giới thiệu tranh bình điện phân dung dịch

Dựa vào hình 3.6 SGK (tr80) cho biết khí clo thu cực cực cịn lại có khí ra?

Viết phương trình phản ứng?

)

ở nước ta khí clo sản xuất nhà máy hóa chất việt trì, nhà máy giấy bãi nhiều nhà máy khác

- Nguyên liệu: Đi từ dung dịch NaCl bão hòa

- Phương pháp: Điện phân dung dịch muối NaCl bão hòa

- Phương trình phản ứng sảy ra: Khí Clo thu cực dương, cịn cực âm có khí H2

2NaCl+2H2O DPDD

2NaOH(dd)+Cl2(k)+2H2(k

3) Củng cố, luyện tập: (4’)

1) Câu hỏi: Trong chất sau, chọn cặp chất điều chế khí clo a) Muối NaCl với nước

b) Muối AgCl với axit HCl c) Axit HCl với KMnO4

d) Axit HCl với Fe 2) Đáp án: ý a) c)

4) HD HS tự học nhà: (1’)

- Về nhà học bài, làm tập 8, 9, 10 SGK (tr81) - Xem trước Cacbon

(92)

Ngày soạn:20/12/09 Ngày giảng:

22/12/09 21/12/09 21/12/09

9a 9c 9d

TIẾT 33. CÁC BON I) Mục tiêu học.

1) Kiến thức: HS biết

- Đơn chất bon có dạng thù hình chính: Dạng hoạt động hóa học bon vơ định hình

- Sơ lược tính chất vật lí dạng thù hình

- Tính chất hóa học bon: Các bon có số tính chất hóa học ohi kim, tính chất hóa học đặc biệt bon tính khử nhiệt độ cao

- Một số ứng dụng tương ứng với tính chất vật lý tính chất hóa học bon

2) Kĩ

- Biết suy luận từ tính chất phi kim nói chung, dự đốn tính chất hóa học bon

- Biết nghiên cứu thí nghiệm để rút tính tính hấp phụ than gỗ, tính khử bon

3) Thái độ

Giáo dục ý thức học tập, nghiên cứu môn II) Chuẩn bị.

1) Giáo viên

- Mẫu than gỗ, lọ đựng khí oxi - Tranh vẽ H3.9 SGK (tr83) - Bột CuO

2) Học sinh

- Học bài, làm tập - Nghiên cứu trước III)Tiến trình giảng:

1) Kiểm tra cũ (4’)

a) Câu hỏi: Muốn điều chế khí clo người ta điều chế theo phương pháp nào, viết phương trình minh họa

b) Đáp án:

- Điều chế khí clo phịng thí nghiệm

- PTPƯ: 4HCl + MnO2 MnCl2 + Cl2 + 2H2O

(93)

* Vào (1’): Các bon phi kim có nhiều ứng dụng đời sống sản xuất Vởy nghiên cứu tính chất ứng dụng 2) Bài mới.

HOẠT ĐỘNG THẦY TG HOẠT ĐỘNG TRÒ

? GV

?

GV ? GV

GV

?

Cụm từ dạng thù hình theo em hiểu gì?

Đó dạng thù hình khác chất nguyên tố hóa học đơn chất khác nguyên tố tạo nên VD: Ngun tố oxi có dạng thù hình oxi (O2) ozon (O3)

Vậy dạng thù hình gì?

Vậy ngun tố bon có dạng thù hình nào? Quan sát vào bảng thơng tin SGK trả lời câu hỏi: Các bon có dạng thù hình nào?

Kim cương cứng, xuốt, khơng dẫn điện; than chì mềm dẫn điện; bon vơ định than gỗ, than đá, mồ hóng xốp khơng dẫn điện Trong dạng thù hình bon bon vơ định hình hoạt động hóa học mạnh Cho nên nghiên cứu bon Người ta xét tính chất bon vơ định hình

Tiến hành làm thí nghiệm Yêu cầu HS lên biểu diễn thí nghiệm Giáo viên hướng dẫn cách làm: Lấy ống hình trụ nhét lớp bơng dày phía sau đổ bột than nên phía Phía đặt cốc hứng Nhỏ dung dịch mực pha loãng vào

5’

5’

7’

I) Các dạng thù hình các bon.

1) Dạng thù hình gì? Đó hình thù vật

Là dạng hình thù khác nguyên tố hóa học đơn chất khác nguyên tố tạo nên

2) Các bon có dạng thù hình nào?

- Gồm dạng thù hình: kim cương, than chì, bon vơ định hình.

II) Tính chất bon.

1) Tính chất hấp thụ

HS lên biểu diễn thí nghiệm - Thí nghiệm: SGK (tr82)

(94)

? GV GV

GV

GV ? GV

?

GV

? ?

bột than

Quan sát dung dịch chảy đầu có màu sắc nào?

Qua thí nghiệm rút kết luận gì? Than có khả hấp thụ màu mực từ đen chuyển sang khơng màu (trong suốt)

Bằng nhiều thí nghiệm khác người ta thấy than gỗ có khả hấp thụ chất khí, hơi, chất tan khác dung dịch

VD: Nấu cơm khê cho cục than vào nồi cơm

Than gỗ, than xương điều chế có tính chất hấp thụ cao gọi than hoạt tính

Các bon có tính chất hóa học phi kim tác dụng với kim loại, hiđro Tuy nhiên điều kiện sảy phản ứng lại khó khăn bon phi kim hoạt động yếu Sau số tính chất hóa học bon

Biểu diễn thí nghiệm: cho mẩu than nhỏ cịn hồng vào lọ đựng khí oxi Quan sát tượng sảy ra?

Các bon cháy khí oxi tạo thành bon oxit (CO2) Các bon

chất khử phản ứng tỏa nhiệt

Viết phương trình phản ứng sảy ra?

Tiến hành thí nghiệm: Trộn bột đồng (II) oxit bột than, cho vào đáy ống nghiệm khơ, đốt nóng đầu ống nghiệm lắp hệ thống nút có ống dẫn khí xục vào ống nghiệm chứa dụng dịch nước vôi

Quan sát tượng sảy ra?

6’

8’

được cốc thủy tinh không màu

- Nhận xét: Than gỗ có tính hấp thụ chất màu tan dung dịch Ngồi hấp thụ chất khí,

- Than hoạt tính than gỗ, than xương (mới điều chế có tính hấp thụ cao)

2) Tính chất hóa học.

a) Các bon có tác dụng với oxi.

- Các bon cháy khí oxi tạo thành bon oxit (CO2)

- PTPƯ:

C(r) + O2(k)   o

t CO

2(k)

b) Các bon tác dụng với oxit kim loại.

- Thí nghiệm: SGK (tr83)

- Hiện tượng: Màu đen hỗn hợp chuyển sang màu đỏ, nước vôi vẩn đục

(95)

? GV

GV ? GV

Nhận xét tượng?

Ngoài sản phẩm đồng sinh cịn sản phẩm nữa, giải thích sao?

Ngồi nhiệt độ cao bon cịn khử số oxit kim loại PbO, ZnO thành Pb, Zn luyện kim người ta sử dụng tính chất bon để điều chế kim loại Yêu cầu HS đọc nội dung SGK (tr84) Trình bày ứng dụng bon? Dựa vào dạng thù hình bon mà dạng có ứng dụng cụ thể lĩnh vực

5’

- PTPƯ:

CuO(r) + C(r)  to Cu(r) + CO2(k)

Còn thu sản phẩm khí CO2 khí làm đục nước vơi

trong

III) ứng dụng bon - SGK (tr84)

*3) Củng cố,luyện tập: (3’)

1) Câu hỏi: Chọn đáp án đáp án sau Các bon có dạng thù hình

a) dạng thù hình: Dạng kim cương, than chì, vơ định hình b) Có dạng thù hình: Than chì kim cương

c) Có dạng thù hình: Các bon, vơ định hình, than chì, kim cương lập phương

2) Đáp án: ý a)

4) Hướng dẫn học sinh tự học nhà (1’)

(96)

Ngày soạn:23/12/09 Ngày giảng:

TIẾT 34. CÁC OXIT CỦA CÁC BON. I) Mục tiêu học.

1) Kiến thức: Học sinh biết

- Các bon tạo oxit tương ứng CO CO2

- CO oxit trung tính, có tính khử mạnh - CO2 oxit axit tương ứng với axit lần axit

2) Kĩ

- Nắm nguyên tắc điều chế khí CO2 phịng thí nghiệm cách thu

khí CO2

- Tiếp tục rèn kĩ quan sát thí nghiệm qua hình vẽ để rút kiến thức - Tiếp tục rèn kĩ viết phương trình hóa học

3) Thái độ

Qua giáo dục em biết khí CO2 nguyên nhân làm cho khơng khí

bị nhiễm II) Chuẩn bị.

1) Giáo viên: Thí nghiệm điều chế khí CO2: Giấy quỳ tím, nước

2) Học sinh: Làm tập + học bài, tìm hiểu trước III)Tiến trình giảng:

1) Kiểm tra cũ (5’)

1) Câu hỏi: Trình bày dạng thù hình bon, viết phương trình phản ứng minh họa Các bon tác dụng với Zn?

2) Đáp án:

Các bon có dạng thù hình:

- Kim cương: Cứng, suốt, khơng dẫn điện - Than chì: Đen, mềm, dẫn điện

- Các bon vô định hình: xốp, khơng dẫn điện - Phản ứng minh họa:

C(k) + 2ZnO(r)  to CO2(k) + Zn(r)

Vào (1’): oxit bon CO CO2 có giống khác

thành phần phân tử, tính chất vật lí, tính chất hóa học ứng dụng

2) Bài mới

23/12/09 21/12/09 26/12/09

(97)

HOẠT ĐỘNG THẦY TG HOẠT ĐỘNG TRÒ G

? GV CY ?

GV

GV

?

GV ?

?

Các bon có hợp chất với oxi CO CO2 Vậy CO có đặc

điểm tính chất vật lí, hóa học ứng dụng Chúng ta tìm hiểu

Các bon oxit có tính chất vật lí nào?

Khí người hít phải gây cho người chết Cho nên khí độc Vậy CO có tính chất hóa học gì? Ta tìm hiểu

Thế oxit axit, oxit bazơ?

Vậy CO điều kiệm bình thường không phản ứng với nước CO oxit trung tính

Ngồi đặc điểm CO oxit trung tính CO cịn chất khử mạnh, điều kiện nhiệt độ cao, CO khử nhiều oxit kim loại

VD: Khử CuO, Fe3O4

Viết phương trình phản ứng?

Ngồi CO cịn cháy khơng khí với lửu màu xanh, tỏa nhiều nhiệt

Viết phương trình phản ứng sảy ra?

Dựa vào tính chất vật lí, tính chât hóa học CO Hãy kể tên ứng dụng CO?

5’

10’

2’

I) Các bon oxit

CTPT: CO PTK: 28

1) Tính chất vật lí

- CO chất khí khơng màu, khơng mùi, tan nước, nhẹ hơn khơng khí, khí độc.

2) Tính chất hóa học

Oxit axit oxit bazơ điều kiệm bình thường phản ứng với nước bazơ tương ứng

a) CO khí trung tính.

-Vì điều kiện thường khơng tham gia phản ứng với nước (để tạo oxit bazơ tương ứng)

b) CO chất khử.

- nhiệt độ cao CO khử nhiều oxit kim loại

VD:

CO + CuO  to Cu + CO2

3CO + Fe2O3  to 2Fe + 3CO2

- Cháy oxi khơng khí với lửa màu xanh

- PTPƯ:

2CO + O2  to 2CO2 + Q

3) ứng dụng

(98)

GV CY

? GV

CY

GV

GV

? ?

GV ?

Nhận xét, giải thích thêm

CO2 có tính chất vật lí, hóa

học, ứng dụng gì? Liệu có giống với CO khơng

CO2 có tính chất vật lí gì?

Người ta giót khí CO2 từ cốc

này sang cốc khác CO2 khơng

trì sống cháy CO2 bị nén

và làm lạnh hóa rắn, gọi nước đá khô (tuyết cacbonic) người ta dùng đước đá khô để bảo quản thực phẩm

CO oxit trung tính, CO2 oxit

axit có tính chất hóa học gì?

Liệu có tác dụng với nước khơng tác dụng sản phẩm gì? Ta nghiên cứu thí nghiệm sau…

Tiến hành làm thí nghiệm: Điều chế khí CO2 từ HCl + CaCO3 dẫn

khí CO2 vào ống nghiệm đựng

nước có để sẵn mẩu giấy quỳ tím

Quan sát tượng sảy ra? Giải thích?

Khí CO2 tác dụng với NaOH tạo

thành muối nước

Viết phương trình phản ứng sảy ra?

5’

11’

II) Các bon đioxit. CTPT: CO2

PTK: 44 1) Tính chất vật lí

- Là chất khí, khơng màu, khơng mùi, nặng khơng khí.

- CO2 khơng trì sống sự cháy.

- CO2 bị nén làm lạnh hóa rắn, gọi nước đá khơ (tuyết cacbonic).

2) Tính chất hóa học

a) Tác dụng với nước. - Thí nghiệm: SGK (tr86)

- Hiện tượng: Quỳ tím chuyển màu đỏ, đun nóng quỳ có màu đỏ chuyển màu tím

- Giải thích: CO2 tác dụng với nước

tạo axit làm quỳ tím chuyển màu đỏ Axit H2CO3 dễ bị phân hủy

nhiệt độ cao (không bền) tạo thành CO2 nước làm quỳ màu đỏ

chuyển màu tím - PTPƯ:

CO2 + H2O  H2CO3

b) Tác dụng với dung dịch bazơ. - Khí CO2 tác dụng với dung dịch

NaOH tạo muối nước - PTPƯ:

CO2 + 2NaOH  Na2CO3 + H2O

1mol 2mol

CO2 + 2NaOH  NaHCO3

(99)

GV

GV ? ?

? GV

Tùy thuộc vào tỷ lệ số mol CO2 NaOH mà tạo

muối trung hòa muối axit hỗn hợp muối

CO2 tác dụng với oxit bazơ tạo

muối

Viết phương trình phản ứng minh họa?

Qua tính chất hóa học CO2 ta kết luận điều gì?

Kể tên ứng dụng CO2?

Chốt kiến thức

3’

c) Tác dụng với oxit bazơ

CO2 + CaO  CaCO3

 Kết luận: CO2 có tính chất

của oxit phi kim. III) ứng dụng

- SGK

*3)Củng cố,luyện tập : (2’)

1) Câu hỏi: Cho 1mol CO2 tác dụng với 2mol NaOH tạo sản phẩm

thế nào?

Chọn đáp án nhất: a) NaOH + CO2 NaHCO3

b) CO2 + 2NaOH  Na2CO3 + H2O

c) CO2 + 2NaOH  Na2CO3 + NaHCO3 + H2O

2) Đáp án: ý b)

4) Hướng dẫn học sinh tự học nhà: (1’) - Về nhà học bài, làm tập 2, SGK (87)

(100)

Ngày soạn : 1/1/2010 Ngày giảng:

2/1/2010 2/1/2010 2/1/2010

9a 9b 9c 9d

Tiết 35: Ơn Tập Học Kì I

I Mục tiêu 1)Kiến thức

- Củng cố hệ thống hóa kiến thức t/c hợp chất vô cơ, kim loại - Giải số dạng tập hóa học

2)Kĩ

- Kĩ viết PTHH biểu diễn chuyển đổi chất - Kĩ giải tập hóa học

3)Thái độ

- Giáo dục ý thức học tập, u thích mơn II Chuẩn bị

1) GV: Giáo án, dạng tập 2) HS: Ôn kiến thức làm tập III.Tiến trình giảng

1) Kiểm tra cũ( Khơng kiểm tra)

Vào bài(1’) Ôn tập, hệ thống kiến thức hợp chất vô cơ, kim loại giải số dạng tập đơn giản

2) Bài

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY T HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

GV ?

GV ? GV

Y/c hs hoạt động cá nhân

Kể tên loại hợp chất vô học, loại hợp chất chia làm loại, lấy ví dụ cho loại?

Giáo viên nhận xét, chốt

Kể tên t/c hóa học kim loại?

Nhận xét, chốt

10’ I) Kiến thức cần nhớ

N/c thông tin ghi nhớ kiến thức Trả lời

(101)

GV GV

GV ?

GV

GV GV

Y/c HS làm tập theo nhóm 4, thời gian phút

GV Đưa đáp án chuẩn lên bảng

Nhận xét, chuẩn kiến thức y/c HS làm tập sgk- 54 Tóm tắt

Biết: mhh = 10,5g

Vkhí = 2,24 l (đktc)

Tính: a) Viết PTHH b) mCu = ?

Hướng dẫn cách giải

GV nhận xét cho điểm làm

Hướng dẫn học sinh làm tập

8’

12’

9’

II) Bài tập

Bài tập SGK- 71 HS làm theo nhóm a;

1: 2Fe + 3Cl2

0 t

  2FeCl3

2: FeCl3 + 3NaOH  Fe(OH)3 +

3NaCl

3: 2Fe(OH)3 + 3H2SO4  Fe2(SO4)3

+ 6H2O

4: Fe2(SO4)3 + 3BaCl2  2FeCl3 +

3BaSO4

Các nhóm chấm điểm cho nhóm bạn dựa vào đáp án chuẩn

Bài tập SGK- 54

Lên bảng giải tập HS lớp làm nháp

+ Gọi x, y số mol Cu, Zn (x,y > 0)

Theo rat a có:

- Khối lượng hỗn hợp kim loại

- 64.x + 65.y =10,5(1) a; PTPƯ

Zn + H2SO4  ZnSO4 + H2

1 mol 1mol y mol y mol

 y = 2,24 : 22,4 = 0,1 mol

b; Khối lượng chất rắn lại sau phản ứng là:

mCu = 10,5 - 0,1 65 = g

Nhận xét làm bạn Bài sgk- 72

Học sinh làm việc cá nhân, Giải tập theo hướng dẫn HS lên bảng làm

(102)

GV Nhận xét, chốt kiến thức

nào tan dung dịch NaOH suy kim loại Al

PTHƯ:

2Al + 2NaOH + 2H2O  3H2 +

2NaAlO2

- kim loại lại Fe, Ag cho vào lọ đựng axit HCl thấy lọ sảy phản ứng suy sắt Cịn lại Ag

PTPƯ: Fe + 2HCl  FeCl2 + H2

Nhận xét làm bạn

3)Củng cố,luyện tập: (3’)

Nêu t/c hóa học kim loại? -T/d với phi kim

-T/d với a xit -T/d với muối

4) Hướng dẫn học sinh tự học nhà (2’)

- Lý thuyết: t/c hóa học hợp chất vô cơ, kim loại, viết PTHH cho tính chất

- Hồn thành chuỗi phảm ứng hóa học sgk- 69 - Bài tập xem kĩ lại dạng tập giải

(103)

Ngày soạn:11/1/2010 Ngày giảng: Lớp 9a,c: 14/1/2010

Lớp 9b,d:13/1/2010 TIẾT 37 AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT

I) Mục tiêu.

1) Kiến thức: Học sinh biết

- Axit cacbonic axit yếu, khơng bền

- Muối cacbonat có tính chất muối như: tác dụng với axit, với dung dịch kiềm, với dung dịch muối Ngoài muối cacbonat dễ bị phân hủy nhiệt độ cao giải phóng khí CO2

- Muối cacbonat có ứng dụng đời sống 2) Kĩ

- Tiếp tục rèn kĩ làm thí nghiệm chứng minh tính chất hóa học muối cacbonat

- Biết cách quan sát tượng, giải thích rút kết luận tính chất dễ bị phân hủy muối cacbonat

3) Thái độ :u thích mơn học II) Chuẩn bị

1) Giáo viên

- ống nghiệm, kẹp gỗ

- Hóa chất dung dịch HCl, dung dịch NaHCO3, Na2CO3, dung dịch K2CO3

dung dịch Ca(OH)2, dung dịch CaCl2

2) Học sinh: Xem trước III Tiến trình dạy

1) Kiểm tra cũ: Không kiểm tra

* Vào (1’): Axit cacbonic muối cacbonat có tính chất có ứng dụng nào?

2) Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY TG HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

GV Y/c HS n/c tt mục SGK-88

9’ I) Axit cacbonic

1) Trạng thái tự nhiên tính chất vật lí

(104)

? GV

GV ?

GV

?

?

GV

Axit cacbonic tự nhiên thường có đâu?

Cứ 1000 cm3 nước hịa tan được

90cm3 CO

2 Một phần CO2 tác dụng

với nước  H2CO3 phần lớn lại

dạng phân tử CO2 nhiệt độ cao

axit cacbonic bị phân hủy sinh nước giải phóng CO2

Y/c HS n/c tt mục SGK-88, trả lời câu hỏi

Axit cacbonic có tính chất hóa học nào?

Nhận xét, chốt kiến thức

Y/c HS hoạt động cá nhân n/c tt mục II.1 SGK-88 Có loại muối cacbonat? Dựa vào đâu để người ta phân loại?

Muối trung hịa, Muối axit có đặc điểm cơng thức phân tử nào?

Nhận xét, bổ sung, ngồi dựa vào tính tan phân muối tan muối không tan VD: muối ta: Na2CO3,

NaHCO3, Ca(HCO3)2

Muối không tan: CaCO3, MgCO3 ,

chốt kiến thức

5’

câu hỏi

Axit cacbonic có nước mưa nước tự nhiên

- Axit cacbonic có nước mưa nước tự nhiên (1000 cm3 nước hòa tan 90cm3 CO2).

2) Tính chất hóa học

+ HS cá nhân tự thu thập tt, trả lời câu hỏi

- làm quỳ tím chuyển đỏ nhạt Đó axit yếu làm quỳ tím chuyển đỏ nhạt Và cịn axit khơng bền phản ứng hóa học H2CO3 sinh

bị phân hủy thành CO2

H2O

+ HS khác nhận xét bổ sung - H2CO3 axit yếu.

- Dung dịch H2CO3 làm quỳ tím chuyển màu đỏ nhạt.

- H2CO3 axit không bền, dễ bị phân hủy.

H2CO3 H2O + CO2

II) Muối cacbonat. 1) Phân loại

- Có loại muối cacbonat (muối trung hòa muối axit)

Muối trung hịa Trong cơng thức phân tử khơng có chứa ngun tố H

Muối axit Trong cơng thức phân tử có chứa nguyên tố H2

- Có loại muối: muối trung hịa và muối axit.

- Muối trung hòa: CaCO3, MgCO3, Na2CO3

(105)

GV ? GV

GV

GV GV

GV

Khi nói tới tính chất thường nghiên cứu tính chất vật lí tính chất hóa học

Tính chất vật lí người ta nghiên cứu tính chất nào? Đại đa số muối cacbonat không tan nước, trừ số muối kim loại kiềm Na2CO3 hầu hết muối hiđro

cacbonat tan nước

Y/c HS Tiến hành làm thí nhiệm theo nhóm

+ Nội dung: 1- TN Tác dụng với axit, 2- tác dụng với dung dịch bazơ, 3- tác dụng với dung dịch muối

- Ghi tượng quan sát được, viết cân PT sảy ra, rút kết luận từ kết thí nghiệm (4’)

Qs nhóm tiến hành làm thí nghiệm, giúp đỡ nhóm gặp khó khăn

Nhận xét, chỉnh sửa

Y/c đại diện nhóm lên bảng viết PTHH, Nhóm viết PTHH t/d với axit, Nhóm viết PTHH với dd bazơ, nhóm viết PTHH với dd muối

Nhận xét, chuẩn kiến thức

5’

12’

Ca(HCO3)2 2) Tính chất a) Tính tan

+ HS cá nhân thu thập tt SGK-88, trả lời câu hỏi

- Tính tan

- Đại đa số muối cacbonnat khơng tan trừ số muối của kim loại kiềm Na2CO3, K2CO3 - Hầu hết muối hiđro cacbonat tan nước. b) Tính chất hóa học

+ HS làm thí nghiệm theo nhóm, ghi chép tượng quan sát được, cân PT HH

+ Đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét bổ sung

- Tác dụng với axit thấy có bọt khí

- Muối K2CO3 t/d với

Ca(OH)2 thấy xuất

kết tủa trắng

- Muối Na2CO3 t/d với

CaCl2 thấy xuất kết

tủa màu trắng

+ HS lên bảng viết PTHH, HS lớp viết vòa

NaHCO3 + HCl NaCl+H2O +

CO2

K2CO3+Ca(OH)2  CaCO3 +

2KOH

Na2CO3 + CaCl2  CaCO3 +

NaCl

+ Tác dụng với axit - Phương trình:

(106)

GV

GV

? ?

GV

Giải thích mở rộng: Muối hidro cacbonat t/d với dung dịch kiềm tạo thành muối trung hòa nước

Nhiều muối cacbonat (trừ muối trung hòa kim loại kiềm) bị phân hủy nhiệt độ cao tạo oxit giải phóng khí CO2

Cân PTHH sau CaCO3  to

NaHCO3  to

Kể tên ứng dụng muối cacbonat?

5’

5’

CO2

Na2CO3 + HCl 2NaCl + H2O +

CO2

Kết luận: Muối cacbonat tác

dụng với dung dịch axit mạnh hơn (axit H2CO3 sinh muối và giải phóng CO2)

* Tác dụng với dung dịch bazơ - Thí nghiệm: SGK (89)

- Phương trình:

K2CO3+Ca(OH)2CaCO3 +

2KOH

Kết luận: Một số dung dịch

muối cacbonat tác dụng với dung dịch bazơ tạo muối không tan và bazơ mới.

* Tác dụng với dung dịch muối - Thí nghiệm: SGK (89).

- PT:

Na2CO3 +CaCl2 CaCO3 + 2

NaCl

Kết luận: dung dịch muối các

bon nat tác dụng với một số dung dịch muối khác tạo thành 2 muối mới

* Muối cacbonat bị nhiệt phân hủy

+ Hs lên bảng thực CaCO3  to CaO + CO2

2NaHCO3  to Na2CO3 + H2O

+ CO2

3) ứng dụng

+ HS cá nhân thu thập tt SGK-90, trả lời câu hỏi HS khác nhận xét bổ sung

CaCO3  to CaO + CO2

NaHCO3  to Na2CO3 + H2O +

CO2

- SGK - 90

III) Chu trình bon tự nhiên.

(107)

GV GV

Y/c HS qs hình 3.17 SGK- 90 Trình bày chu trình cacbon tự nhiên

Chỉ hình phóng to H3.17, giải thích Chốt kiến thức Y/c HS đọc mục em có biết SGK- 91

câu hỏi, HS nhận xét, bổ sung cho câu trả lời bạn

+ Hs lớp qs GV phân tích, tự nghi nhớ kiến thức.(SGK -90).

3) củng cố,Luyện tập (2’)

1) Câu hỏi Trong muối cacbonat sau (Na2CO3, KHCO3, MgCO3,

Ca(HCO3)2) xếp thành loại muối khác nhau?

2) Đáp án Muối trung hòa: Na2CO3, MgCO3 Muối axit: KHCO3 Ca(HCO3)2

4) Hướng dẫn học (1’)

- Học bài, đọc mục em có biết, làm tập 3, 4, SGK (91) xem trước

************************************************************ Ngày soạn:13/1/2010 Ngày giảng: Lớp

9a,b,c:16/1/2010

Lớp 9d: 14/1/2010

TIẾT 38 SILIC CỘNG NGHIỆP SILIC CÁT I) Mục tiêu.

1) Kiến thức: Học sinh biết

- Silic phi kim hoạt động hóa học yếu, silic chất bán dẫn

- Silic oxit chất có nhiều thiên nhiên dạng đất sét, cát kết hợp với nguyên tố khác với kĩ thuật khác Công nghiệp silic cát sản xuất nhiều sản phẩm có nhiều ứng dụng đồ gốm, sứ, ximăng, thủy tinh

2) Kĩ

- Đọc thông tin, thu nhập thông tin silic, silicat

- Biết mơ tả q trình sản xuất từ sơ đồ lò quay sản xuất 3) Thái độ Giáo dục ý thức tự giác học tập, nghiên cứu môn III) Chuẩn bị:

1) Giáo viên:

- Tranh ảnh đồ gốm, sứ, thủy tinh Mẫu vật đất sét, cát trắng Phiếu học tập 2) Học sinh:

- Học đọc trước III Tiến trình dạy.

1) Kiểm tra cũ (5’)

a) Câu hỏi: Làm tập (sgk/ 91) b) Đáp án:

Số mol có 980 g H2SO4 là:

mol

nH SO 10

98 980

4

(108)

Phương trình phản ứng sảy ra:

H2SO4 + 2NaHCO3 Na2SO4 + H2O + CO2

Theo phương trình phản ứng 1mol H2SO4 1mol CO2

Theo đầu 10mol H2SO4 xmol CO2

 x =

1 10

= 10mol

Thể tích khí CO2 điều kiện tiêu chuẩn VCO2= 10 22,4 = 224 l

Vào (1’): Silic hợp chất silic có tính chất gì, ứng dụng sao? 2) Bài mới

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY TG HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

GV

?

GV

? GV GV

GV

?

Y/c hs hoạt động cá nhân, tìm hiểu tt SGK-92

Trong thiên nhiên silic tồn trạng thái nào?

Nhận xét, chốt kiến thức

Silic có tính chất vật lí nào?

Tinh thể silic tinh khiết chất bán dẫn

Nhận xét, chốt kiến thức

Silic có tính chất hóa học nào? Y/c HS n/c tt SGK- 92

Viết phương trình phản ứng?

10’

KHHH: Si NTK : 28 I) Silic

1) Trạng thái thiên nhiên

- Silic nguyên tố phổ biến thứ thiên nhiên sau oxi Silic chiếm 1/4 khối lượng vỏ trái đất Trong thiên nhiên, silic không tồn dạng đơn chất mà dạng hợp chất Các hợp chất silic tồn nhiều dạng cát trắng, đất sét (cao lanh)

- nguyên tố phổ biến thứ trong vỏ đất (chiếm 1/4 khối lượng). - Tồn dạng hợp chất nhiều nhất cát trắng, đất sét.

2) Tính chất * Tính chất vật lí

- Là chất rắn màu sám, khó nóng chảy sáng kim loại Dẫn điện

Là chất rắn màu xám, khó nóng chảy, dẫn điện kém.

- Tinh thể silic chất bán dẫn * Tính chất hóa học

Phản ứng với oxi nhiệt độ cao Silic phi kim hoạt động hóa học yếu bon

ở nhiệt độ cao silic phản ứng với oxi tạo silic oxit

+ HS lên bảng viết PT, HS lớp nhận xét bổ sung

(109)

GV

GV

?

GV

?

?

?

Nhận xét, chuẩn kiến thức

Silicđược dùng làm vật liệu bán dẫn kĩ thuật điện tử dùng để chế tạo pin mặt trời

Silic oxit có tính chất hóa học nào? Lấy VD cho t/c?

Nhận xét, chốt kiến thức

Công nghiệp silic cat nghiên cứu gì?

Đồ gốm sứ gồm loại nào?

Có cơng đoạn nào?

10’

15’

- Là phi kim hoạt động hóa học yếu C.

- nhiệt độ cao phản ứng với oxi

silic đioxit.

Si + O2  to SiO2

II) Silic oxi (SiO2)

Là oxit axit, tác dụng với kiềm oxit bazơ tạo thành muối siliat nhiệt độ cao

VD:

SiO2 + 2NaOH  Na2SiO3 + H2O

ở nhiệt độ cao tác dụng với oxit bazơ

VD:

SiO2 + CaO  to CaSiO3

Khác với tính chất chung oxit axit SiO2 khơng tác dụng với

H2O

Là oxit axit nhiệt độ cao tác dụng với kiềm với oxit bazơ tạo muối silic cát.

VD:

SiO2 + 2NaOH Na2SiO3 + H2O

SiO2 + CaO  to CaSiO3

III) Sơ lược công nghiệp silic cát

- Công nghiệp silic cát nghành công nghiệp chuyên sản xuất đồ gốm, thủy tinh, xi măng từ hợp chất thiên nhiên silic hóa chất khác

1) Sản xuất đồ gốm sứ a) Ngun liệu chính:

Gồm gạch, ngói, gạch chịu lửa sành, sứ

Fenpat khoáng vật, thành phần gồm oxit silic, nhôm, kali, natri, canxi

b) Các cơng đoạn

Nhào đất xét tạo thành khối dẻo tạo hình đồ vật

(110)

GV

?

?

? ?

GV

ở nước ta có nhiều sở SX như: Gốm sứ Bát tràng (HN), Công ty sứ Hải Dương, Đồng Nai, Sông Bé

Xi măng làm nguyên liệu để kết dính xây dựng Thành phần ximăng canxi silicat canxi aluminat

Nguyên liệu sản xuất?

Kể tên nhà máy sản xuất xi măng mà em biết?

Nguyên liệu sản xuất thủy tinh? Kể tên công đoạn sản xuất thủy tinh?

Nước ta có nhà máy sản xuất thủy tinh HP, HN, TP HCM

cao thích hợp c) Cơ sở sản xuất - SGK (93)

2) Sản xuất xi măng

Xi măng nguyên liệu kết dính trong xây dựng Thành phần chính là CaSiO3 Canxi aluminat. a) Nguyên liệu

Đất sét, đá vôi, cát b) Các cơng đoạn chính

Thực qua công đoạn SGK (93)

c) Cơ sở sản xuất

Nhà máy sản xuất xi măng Hải Dương, Thanh Hóa, Sơn La 3) Sản xuất thủy tinh

a) Nguyên liệu chính

- Cát trắng, đá vơi, sơđa (Na2CO3) b) Các cơng đoạn

- SGK (94)

c) Các sở sản xuất chính.

3) Củng cố, luyện tập (3’)

1) Câu hỏi:Để sản xuất thủy tinh cần phải có ngun liệu gì? Sản xuất qua cơng đoạn?

2) Trả lời: Nhiêu liệu: Cát trắng, đá vôi, sơđa Thực qua cơng đoạn

- Nghiền nhỏ hỗn hợp

- Nung nóng hỗn hợp lò cao

- Để nguội tạo thủy tinh dẻo, ép, thổi tạo thành đồ vật 4) Hướng dẫn học (1’)

- Về nhà học + đọc mục em có biết - Trả lời câu hỏi từ  SGK (95)

- Xem trước

(111)

Ngày soạn: 18/01/2010 Ngày giảng:Lớp 9b,d: 20/1/2010 Lớp 9a,c: 21/01/2010

TIẾT 39 SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC I) Mục tiêu.

1) Kiến thức

- Học sinh biết nguyên tắc sếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử

- Cấu tạo bảng tuần hoàn lớp gồm ngun tố, chu kì, nhóm

+ Ô nguyên tố cho biết: số hiệu nguyên tử, KHHH, tên nguyên tố, NTK

+ Chu kì: Gồm nguyên tố có số lớp electron nguyên tử sếp thành hàng ngang theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân ngun tử

+ Nhóm gồm nguyên tố mà nguyên tử có số electron lớp số electron lớp xếp thành cột, dòng theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử

- Quy luật biến đổi tính chất chu kì, nhóm áp dụng với chu kì 2, nhóm I, VII

- Dựa vào vị trí nguyên tố (20 nguyên tố đầu) suy cấu tạo nguyên tử, tính chất nguyên tố ngược lại

2) Kĩ

(112)

- Biết cấu tạo nguyên tử nguyên tố suy vị trí tính chất 3) Thái độ Giáo dục ý thức tự giác, học tập nghiên cứu môn

II) Chuẩn bị

1) Giáo viên:

- Bảng hệ thống tuần hồn

- Ơ ngun tố phóng to, nhóm I VII phóng to - Phiếu học tập

2) Học sinh: Học bài, làm tập, xem trước III Tiến trình bày dạy.

1) Kiểm tra cũ (5’)

a) Câu hỏi: Thành phần ximăng gì? Cho biết ngun luyện mơ tả sơ lược cơng đoạn sản xuất xi măng?

b) Đáp án:

- Thành phần xi măng canxisilicat canxialuminat - Ngun liệu chính: đất xét, đá vơi, cát

- Thực qua công đoạn:

+ Nghiền nhỏ hỗn hợp đá vôi đất sét trộn với cát nước thành dạng bùn

+ Nung hỗn hợp lò quay nhiệt độ 1400 – 1500oC thu Clanke rắn.

+ Nghiền Clanke nguội, thêm phụ gia thành bột mịn xi măng

* Vào bài: bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học cấu tạo nào? Có ý nghĩa gì?

2) Bài mới.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY TG HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GV

?

GV

GV

Y/c HS tìm hiểu thông tin mục I Trả lời câu hỏi

Bảng hệ thống tuần hồn nhà bác học tìm thầy, vào năm nào, bảng lúc gồm nguyên tố?

Cho đến bảng hệ thống tuần hồn có 100 ngun tố xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử (tuy nhiên cách xếp có số trường hợp ngoại lệ) Ngồi ơng Men-đe-lê-ep có dự đoán thêm số nguyên tố đặc điểm tính chất Cấu tạo mà xẽ tìm thấy tương lai Điều ơng dự đốn hồn tồn

Nêu vấn đề: Trong bảng hệ thống tuần hồn có 100 ngun tố ngun tố có đặc điểm giống

7’

8’

I) Nguyên tắc xếp nguyên tố bảng tuần hoàn

- Năm 1896 nhà bác học người nga Men-đê-lê-ep xếp khoảng 60 nguyên tố bảng tuần hồn theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân (hoặc tăng dần nguyên tử khối).

(113)

? ?

GV

?

GV

? ?

GV

nhau

Quan sát ô thứ 12, em biết thơng tin gì?

Số hiệu nguyên tử cho em biết nguyên tố đó?

VD: Số hiệu nguyên tử Magie 12 cho biết Magie thứ 12, điện tích hạt nhân nguyên tử 12+, có 12e vỏ nguyên tử Magie.

Lưu ý: Số điện tích hạt nhân số hạt proton

Ơ ngun tố cho biết ntố

Giới thiệu bảng HTTH

Trong bảng hệ thống tuần hồn có chu kì, chu kì chưa đầy đủ Các chu kì 1, 2, gọi chu kì nhỏ; 4, 5, chu kì lớn Qs vào chu kì 1, 2, cho biết số lượng ngun tố có từ chu kì Các chu kì có đặc điểm giống nhau?

Nhận xét, phân tích bổ sung

Chu kì 4, 5, gọi chu kì lớn số nguyên tố có

6’

- Biết số hiệu nguyên tử, KHHH, tên nguyên tố, NTK nguyên tố

- Vì ngun tố xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, từ suy số hiệu nguyên tử số đơn vị điện tích hạt nhân số electron nguyên tử số thứ tự

*) Ô nguyên tố cho biết: số hiệu nguyên tử, KHHH, NTK tên nguyên tố

- Số hiệu nguyên tử cho biết: số hiệu nguyên tử số đơn vị điện tích hạt nhân số electron trong nguyên tử Số hiệu nguyên tử trùng với số thứ tự nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hồn. 2) Chu kì.

- chu kì có ngun tố, chu kì có ngun tố, chu kì có nguyên tố

- Các nguyên tố chu kì mà nguyên tử chúng có số lớp electron xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.

Số thứ tự chu kì số lớp e. - Ở chu kì gồm nguyên tố H He

Số lớp electron 1.

chu kì gồm nguyên tố từ; Li

Ne Số lớp electron 2.

Chu kì gồm nguyên tố, Na Ar.

(114)

?

GV

? ?

chu kì 18 nguyên tố, chu kì chưa hồn chỉnh cịn số chu kì chưa tìm đc nguyên tố

Các nguyên tố nhóm có đặc điểm giống nhau?

VD:

- Ở nhóm I: Gồm nguyên tố kim loại hoạt động mạnh, nguyên tử chúng có e bên ngồi lớp ngồi Điện tích hạt nhân tăng từ Li (3+)  Fr (87+)

- Nhóm VII: Gồm phi kim hoạt động mạnh, nguyên tử chúng gồm có 7e lớp ngồi Điện tích

hạt nhân tăng từ F (9+)  At (85+)

Trong chu kì từ đầu đến cuối chu kì điện tích hạt nhân tăng hay giảm?

Tính chất ntố chu kì biến đổi ntn:

6’

10’

3) Nhóm.

*) Gồm nguyên tố mà nguyên tử của chúng có số lớp electron lớp ngồi có tính chất tương tự được xếp thành cột theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử.

III) Sự biến đổi tính chất nguyên tố bảng tuần hồn

1) Trong chu kì

- Đi từ đầu tới cuối chu kì điện tích hạt nhân tăng

- Trong chu kì, từ đầu tới cuối chu kì theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân có đặc điểm sau: + Số lớp electron tăng từ electron.

+ Tính kim loại nguyên tố giảm dần đồng thời tăng dần tính phi kim nguyên tố.

+ Đầu chu kì kim loại kiềm, cuối chu kì Halogen, kết thúc chu kì khí hiếm.

3) Củng cố, luyện tập (2’)

- Nguyên tố sau thuộc nhóm, chu kì?

H : Na Al : S Ne : P He : O

- Cùng nhóm: H : Na - Cùng chu kì:

H  He O  Ne Na – Al – P – S 

(115)

- Xem tiếp mục lại

****************************************************

Ngày soạn:19/1/2010 Ngày giảng:Lớp 9d: 21/1/2010 Lớp 9a,b,c 23 /01 / 2010

TIẾT 40 SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC ( Tiếp theo )

III Tiến trình dạy.

1) Kiểm tra cũ (5’)

a) Cầu hỏi: làm tập SGK (101) b) Đáp án:

Biết điện tích hạt nhân 11+  số hiệu nguyên tử = số thứ tự = 11 Có

lớp e  ngun tố thuộc chu kì Có e lớp ngồi  thuộc nhóm I Tra bảng

hệ thống tuần hồn  Natri Kí hiệu Na

Vào bài: Trong nhóm có biến đổi tính chất khơng Bảng tuần

hồn hóa học có ý nghĩa gì?

2) Bài mới

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY TG HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ GV Trong nhóm, từ

xuống theo chiều tăng điện tích hạt nhân số lớp e tăng

(116)

GV

?

GV

dần, tính kim loại nguyên tố tăng dần, đồng thời tính phi kim nguyên tố giảm dần Chia lớp thành nhóm:

- Nhóm 1, quan sát nhóm I bảng tuần hồn

- Nhóm 3, quan sát nhóm VII bảng tuần hồn

Phân tích ví dụ, chứng minh cho quy luật

Nhận xét, chỉnh sửa

Như vậy: lớp electron có từ đến e kim loại, có từ đến e nguyên tố phi kim, cịn có e ngun tố kim loại phi kim Sự biến đổi t/c ntố nhóm ntn

+ Hs hoạt động theo nhóm, n/c tt bảng trả lời câu hỏi

Đại diện nhóm 1, báo cáo, nhóm 2, nhậm xét bổ sung

- N1: Nhóm I gồm nguyên tố từ Li  Fr: số lớp e tăng từ  7, số e

lớp ngồi

+ Tính kim loại nguyên tố tăng dần, đầu nhóm liti kim loại hoạt động hóa học mạnh, đến cuối nhóm Fr kim loại hoạt động hóa học mạnh

- N3: Báo cáo

Nhóm VII gồm nhân tố từ F đến At

Số lớp electron tăng dần từ đến lớp nguyên tử

Tính phi kim giảm dần Đầu nhóm F phi kim hoạt động hóa học mạnh, đến cuối nhóm I phi kim hoạt động hóa học yếu At ngun tố khơng có tự nhiên nên nghiên cứu

Khi từ xuống theo chiều tăng điện tích hạt nhân. Số lớp e tăng dần tính kim loại của các nguyên tố tăng dần đồng thời tính phi kim nguyên tố giảm dần.

- VD: nhóm I gồm nguyên tố từ Li Fr.

+ Số lớp e tăng từ 7, số e ngoài

cùng 1.

(117)

GV ?

?

GV ?

GV ?

Yêu cầu học sinh đọc thí dụ SGK- T 99

Biết nguyên tố A có số hiệu ngun tử 17, chu kì 3, nhóm VII

Tìm cấu tạo ngun tử, tính chất ngun tố A so sánh với nguyên tố lân cận

Biết vị trí ngun tố ta suy đốn điều

u cầu học sinh đọc ví dụ SGK-T 100

Cấu tạo n tử cho biết gì?

Nhận xét, chỉnh sửa, chốt kiến thức

Biết cấu tạo nguyên tử nguyên tố ta suy đốn điều

8’

7’

hóa học mạnh.

V) ý nghĩa bảng tuần hồn các ngun tố hóa học

1) Biết vị trí ngun tố ta có thể suy đốn cấu tạo ngun tử tính chất nó.

+ HS đọc bài

Nguyên tử A có số hiệu ngun tử 17, nên điện tích hạt nhân 17, có 17 electron, nguyên tố A chu kì nhóm VII nên ngun tử A có lớp e, lớp ngồi có e

Nguyên tố A chu kì nên A phi kim hoạt động mạnh, tính phi kim A (clo) mạnh nguyên tố đứng trước có số hiệu nguyên tử 16 S, tính phi kim yếu nguyên tố đứng F, mạnh nguyên tố đứng có số hiệu nguyên tử 35 br

Biết vị trí ngun tố trong bảng tuần hồn ta có thê suy đốn cấu tạo ngun tử tính chất cơ nguyên tố, so sánh tính kim loại hay phi kim nguyên tố này với nguyên tố lân cận

2) Biết cấu tạo nguyên tử của nguyên tố ta suy đốn vị trí tính chất ngun tố đó

+ HS đọc bài, suy nghĩ trả lời câu hỏi

-Nguyên tử ngun tố X có điện tích hạt nhân 16+, lớp e, lớp e ngồi có e

Ngun tử nhân tố có điện tích hạt nhân 16+, lớp e lớp e có e nên X 16, chu kì nhóm nguyên tố phi kim đứng gần cuối chu kì gần đầu nhóm

(118)

GV GV

GV

Y/c hs thảo luận theo nhóm bàn, làm tập SGK-101

Qs giúp đỡ gặp khó khăn

Nhận xét, cho điểm làm

7’

trí ngun tố bảng tuần hồn tính chất hóa học cơ bản nó

*) Luyên tập

+ HS làm việc theo nhóm giải tập

Đại diện nhóm lên bảng làm Kết cần đạt

Bài 5/ SGK-101

Giải:

Đáp án b: Vì Na, Mg, Al chu kì (trong chu kì từ trái qua phải tính kim loại giảm, tính phi kim tăng) K, Na nhóm (trong nhóm từ suống tính kim loại tăng, tính phi kim giảm)

+ Hs nhóm khác nhận xét bổ sung

3) Củng cố,luyện tập (2’)

Câu hỏi: Hãy xếp nguyên tố sau theo chiều tính phi kim tăng dần: F, O, N, P, As:

Gợi ý: As, P, N, O4) Hướng dẫn học sinh tự học nhà (1’)- Về nhà học bài, làm tập 6, SGK

Ngày soạn: 25/1/2010 Ngày giảng:Lớp 9b,d :27/1/2010 Lớp 9a,c :28/1/2010

Tiết 41: LUYỆN TẬP CHƯƠNG III.

PHI KIM – SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HỒN CÁC NGUN TỐ HĨA HỌC

I) Mục tiêu.

1)Kiến thức: Hệ thống kiến thức học chương - Tính chất phi kim, clo, cacbon, silic,

- Cấu tạo bảng tuần hồn hóa học biến đổi tuần hoàn nguyên tố chu kì, nhóm, ý nghĩa bảng tuần hồn

2)Kĩ

- Tiếp tục rèn kĩ viết PTHH, sơ đồ chuỗi phản ứng hóa học

- Vận dụng kiến thức giải số dạng tập hóa học định tính định lượng 3)Thái độ Ý thức tự giác học tập, say mê giải tập, yêu môn học học sinh II) Chuẩn bị.

1) Giáo viên: Hệ thống câu hỏi, tập tiêu biểu, bảng phụ, phiếu học tập

(119)

III) Tiến trình dạy.

1) Kiểm tra (10 phút ,Lấy điểm hệ số 1) + Câu hỏi:

Câu 1: Trình bày biến đổi tính chất nguyên tố bảng tuần hoàn?

Câu 2: Nêu tính chất hóa học chung phi kim, tính chất lấy PTHH minh họa

+ Đáp án:

Câu 1: Trong chu kì, từ đầu chu kì tới cuối chu kì, số electron lớp ngồi tăng dần từ đến Tính kim loại nguyên tố giảm dần, tính phi kim nguyên tố tăng dần 2 đ

- Trong nhóm, từ suống dưới, số lớp electron nguyên tử tăng dần, tính kim loại nguyên tố tăng dần, đồng thời tính phi kim nguyên tố giảm dần 2 đ

Câu 2: Tính chất hóa học phi kim gồm + Tác dụng với kim loại 3Cl2 + 2Fe

0 t

  2FeCl3 2 đ

+ Tác dụng với hidro O2 + 2H2

0 t

  H2O 2 đ

+ Tác dụng với oxi: C + O2

0 t

  CO2 2 đ

*) Vào bài: Để củng cố kiến thức học phi kim, cấu tạo, ý nghĩa bảng tuần hoàn nguyên tố từ vận dung kiến thức vào giải bải tập n/c 2) Bài mới.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY T HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

GV ?

GV

GV

?

Y/c hs hoạt động theo nhóm Viết PTHH cho chuyển đổi t/c sau 4’

- Qs nhóm làm việc, giúp đỡ nhóm gặp khó khăn

- Nhận xét chỉnh sửa kiến thức, chuẩn kiến thức - Y/c Hs hoàn thành

PTHH vào

Trình bày cấu tạo bảng tuần hồn ngun tố hóa học?

15’ I) Kiến thức cần nhớ

+ HS cá nhân tìm hiểu thơng tin, thảo luận theo nhóm hồn thành nội dung câu hỏi gv y/c

- Nhóm Hồn thành sơ đồ - Nhóm Hồn thành sơ đồ - Nhóm hoàn thành sơ đồ

từ phản ứng số đến - Nhóm Hồn thành sơ đồ

từ phản ứng số đến số + Đại diện nhóm lên bảng trình bày kết nhóm Các nhóm khác nhận xét bổ sung

+ HS hoàn thành kiến thức vào tập

(120)

?

GV

GV

GV GV

GV

GV

Trình bày biến đổi tính chất nguyên tố bảng tuần hồn

Vận dụng kiến thức lí thuyết giải dạng tập sau

Bài tập 1, 2, Các em hoàn thành song

Gọi hs đọc tập 4/ SGK-103 + Hướng dẫn tập dựa vào tt cho Nguyên tố A có số hiệu ngun tử 11, chu kì 3, nhóm Tra bảng tuần hồn tìm kiện đầu yêu cầu

Qs hs làm bài, hướng dẫn cho hs gặp khó khăn

Nhận xét kết làm HS, chỉnh sửa, chuẩn kiến thức

Y/c hs đọc tóm tắt tập

Hướng dẫn cách làm

5’

10’

- Trong chu kì từ đầu chu kì tới cuối chu kì số electron lớp ngồi cùng tăng dần từ đến electron, tính kim loại giảm, tính phi kim tăng. -Trong nhóm từ suống dưới số lớp electron ngồi tăng dần, tính kim loại tăng tính phi kim giảm.

II) Bài tập.

+ HS đọc bài, tóm tắt nội dung

+ HS cá nhân tự giải tập theo hướng dẫn giáo viên

- HS đại diện lên bảng làm tập -Nhận xét kết làm bạn Bài SGK/103

+ Cấu tạo ngun tử A Nằm chu kì 3 thuộc nhóm I số hiệu nguyên tử là 11, nên nguyên tử A có điện tích hạt nhân + 11, có 11 electron Nằm ở chu kì nên có lớp electron, thuộc nhóm I nên lớp electron ngồi cùng có electron.

- Tính chất hóa học đặc trưng Là 1 kim loại hoạt động mạnh Tính kim loại nguyên tố A mạnh hơn nguyên tố đứng nó, mạnh hơn nguyên tố đứng sau ( 1 chu kì) yếu nguyên tố đứng dưới nó (trong nhóm)

*) Bài tập SGK/103 + Hs đọc tóm tắt Tóm tắt

Biết: moxit sắt = 32g

mcr = 22,4g

(121)

GV

GV

GV

B1: Gọi CT oxit sắt dạng tổng

quát là: FexOy ( x,y  N*)

B2: Viết PTHH

FexOy + CO

0 t

  Fe + Co2

B3: Dựa vào PT tính theo PTHH

- Tìm số mol sắt:

- Suy số mol oxit sắt Y/c HS hồn thành tập theo nhóm.( 4’)

Qs nhóm giải tập, hướng dẫn cho nhóm gặp khó khăn - Treo bảng phụ có nội dung đáp án chuẩn Y/c nhóm tráo đổi phiếu học tập cho nhau, dựa vào đáp án chuẩn chấm điểm cho nhóm bạn Nhận xét tuyên dương nhóm điểm cao

Hướng dẫn HS làm SGK/103.

- MnO2 t/d với HCl đặc dư thu

được khí Cl2 khí t/d với dd

NaOH thu dung dịch A DD 2’

Tính: a) XĐ oxit sắt b) mkt = ?

+ HS giải tập theo nhóm

+ HS nhóm chấm điểm cho nhóm bạn dựa vào đáp án chuẩn, thông báo điểm chấm

*) Giải tập SGK/103.

a) Gọi công thức oxit sắt: FexOy ( x,y N*)

- PTHH: FexOy + yCO t0

  xFe +

yCO2

Theo PT: 1mol x.mol Theo b ra: a.mol 0,4mol

a = 0,4 : x

- Theo cho ta có: (56.x + 16.y) 0,4/x = 32

6,4.y = 9,6.x x: y = 2: 3

x y

Fe O

M = 160g => CTPT oxit

sắt là: Fe2O3

b)PTPƯ:CO2 + Ca(OH)2CaCO3 +

H2O

Theo PT: 1mol 1mol Bài ra: (0,4.3) : 2= 0,6mol b.mol

b = 0,6 mol

- Khối lượng CaCO3.

3 CaCO

m = 0,6 100 = 60g

(122)

A gồm có NaClO NaCl 3) Củng cố, luyện tập (2’)

- Nêu tính chất hóa học clo ?

- Trình bày biến đổi tính chất nguyên tố bảng tuần hoàn, ý nghĩa bảng tuần hoàn

4) Hướng dẫn học sinh tự học nhà( 1’)

Hoành thành tập lại, giải thêm dạng tập sách tập Đọc trước thực hành, chuẩn bị nội dung thực hành

Ngày soạn: 25/01/2010 Ngày giảng: Lớp 9d: 28 /01/2010 Lớp a,b,c: 30 /

01/2010

Tiết 42 THỰC HÀNH

TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA PHI KIM VÀ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG I) Mục tiêu.

1) Kiến thức

Khắc sâu kiến thức phi kim, tính chất đặc trưng muối cacbonat, muối clorua

2) Kĩ

Tiệp tục rèn luyện kĩ thực hành hóa học

3) Thái độ Giáo dục ý thức nghiêm túc, cẩn thận, tiết kiệm, làm việc theo nhóm có đồn kết thực hành

II) Chuẩn bị. 1) Giáo viên

(123)

+ Thí nghiệm gồm Ống nghiệm, nút cao su, giá đỡ, đèn cồn, cốc đựng, ống dẫn Hóa chất gồm bột đồng oxit, bột than cacbon, dd Ca(OH)2

+ Thí nghiệm gồm Ống nghiệm, đèn cồn, giá đỡ, ống dẫn khí Hóa chất gồm muối NaHCO3, dd Ca(OH)2

+ Thí nghiệm gồm Ống nghiệm, pipet (ống hút), kẹp gỗ Hóa chất bột NaCl, Na2CO3, CaCO3, nước axit HCl

2) Học sinh: Viết sẵn mẫu báo cáo thực hành, tìm hiểu thực hành III) Tiến trình dạy.

1)Kiểm tra cũ (Kết hợp bài) 2) Nội dung thực hành

- Chia lớp thành nhóm,bầu nhóm trưởng,thư kí. (3’)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY T HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

GV

? GV

?

GV

?

Giáo viên hướng dẫn chung - Giới thiệu dụng cụ, hóa chất - Hướng dẫn cách làm: Lấy thìa nhỏ bột CuO thìa nhỏ bột than trộm đề với nhau, sau cho vào ống nghiệm đậy nút nối hệ thống dây dẫn cắm vào cốc đựng dd Ca(OH)2 Đốt đèn cồn đốt nóng

phần hóa chất ống nghiệm Qs

Nêu tượng quan sát - Gọi nhóm khác nhận xét Giải thích tượng

2 Thí nghiệm 2: Nhiệt phân muối NaHCO3

- Giới thiệu dụng cụ, hóa chất

- Hướng dẫn cách làm: Lấy 0,5g muối NaHCO3 cho vào ống

nghiệm đậy nút nối ống dẫn khí xục vào ống nghiệm đựng dd Ca(OH)2

Qs tượng đốt nóng phần đáy đựng hóa chất

- Qs tượng, giải thích

10’

10’

1 Thí nghiệm 1: Cacbon khử đồng oxit

a) Dụng cụ, hóa chất

b) Tiến hành: hs làm thí nghiệm

c) Hiện tượng

- Sau thời gian hỗn hợp đen thấy có màu đỏ xuất hiện, dung dịch Ca(OH)2 thấy có tượng vẩn đục

d) Giải thích

- Cacbon khử oxi hợp chất đồng oxit giải phóng đồng (có màu đỏ) khí CO2 làm đục

nước vôi

- PT: C + 2CuO t0

  2Cu +

CO2

2 Thí nghiệm 2: Nhiệt phân muối NaHCO3

a) Dụng cụ, hóa chất

b) Tiến hành thí nghiệm: HS làm thí nghiệm

c) Hiện tượng

(124)

GV

?

GV GV GV

hiện tượng qs

3 Thí nghiệm 3: Nhận biết muối cacbonat muối clorua

- Giới thiệu dụng cụ, hóa chất

- Hướng dẫn cách làm: lấy 0,1g chất bột NaCl, na2CO3,

CaCO3 cho vào ống nghiệm đựng

nước khuây đều, qs tượng nhật chất Còn chất lại lại lấy 0,1g chất cho vào ống nghiệm đựng dd axit HCl

Qs tượng sảy ra, viết phương trình sảy

- Giáo viên qs nhóm tiến hành làm thí nghiệm, giúp đỡ nhóm gặp khó khăn

Dựa vào TH viết báo cáo

3)Nhận xét TH

- Ý thức làm thực hành nhóm, y/c hồn thành báo cáo thực hành, thu hồi hóa chất, rửa dụng cụ thí nghiệm

10’

7’ 4’

dung dích Ca(OH)2 vẩn đục. d) Giải thích

Do muối NaHCO3 bị nhiệt

phân hủy tạo khí CO2 muối

Na2CO3, khí CO2 làm nước vơi

trong vẩn đục

PT: 2NaHCO3 t0

 

Na2CO3 + CO2 + H2O

CO2 + Ca(OH)2 CaCO3

+ H2O

3 Thí nghiệm 3: Nhận biết muối cacbonat muối clorua.

a) Dụng cụ, hóa chất

b) Tiến hành thí nghiệm: HS làm TN

c) Hiện tượng

- Chất không tan nước muối canxi cacbonat

- Chất cho vào axit HCl thấy có khí ngồi muối Na2CO3

- Chất cịn lại khơng phản ứng với axit muối NaCl

d) Giải thích

Na2CO3 + 2HCl 

2NaCl + CO2 + H2O Viết báo cáo thực hành.

(125)

- Xem lại

- Đọc trước

Ngày soạn: 2/02/2010 Ngày giảng:Lớp 9b,d: 4/02/2010

Lớp 9a,c: 5/02/2010

CHƯƠNG 4: HIDROCACBON NHIÊN LIỆU

TIẾT 43 KHÁI NIỆM VỀ HỢP CHẤT HỮU CƠ VÀ HÓA HỌC HỮU CƠ I) Mục tiêu.

1) Kiến thức: Học sinh nắm

- Khái niệm hợp chất hữu cơ, hóa học hữu - Nắm cách phân loại hợp chất hữu

(126)

3) Thái độ: Giáo dục ý thức học tập nghiên cứu môn II) Chuẩn bị

*1) Giáo viên

- Tranh phóng to loại thức ăn, hoa - Hóa chất bơng, nến, nước vôi

- Dụng cụ: Cốc thủy tinh, ống nghiệm, đũa thủy tinh *2) Học sinh:

- Học cũ, đọc trước III) Tiến trình bày dạy.

1) Kiểm tra cũ: Không.

* Vào bài: Từ thời cổ đại, người biết sử dụng chế biến loại hợp chất hữu có thiên nhiên để phục vụ cho sống hợp chất hữu gì? Hóa học hữu gì?

2) Bài mới

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY TG HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

GV ? GV

?

?

GV

GV

Y/c HS cá nhân tìm hiểu tt SGK/106

Kể tên loại thức ăn, hoa quả, bánh kẹo mà em dùng? Giới thiệu số loại đồ dùng tranh ảnh số loại lương thực, thực phẩm chứa hợp chất hữu cho học sinh quan sát Hợp chất hữu có đâu?

Trong nhóm đồ dùng sau nhóm tạo nên từ h/c hữu ?

A; Phấn, thước gỗ, quần áo B; Xô nhựa, chậu nhôm, nan hoa xe đạp

C; lúa, bàn học gỗ, thịt gà

Chúng ta biết hợp chất hữu có xung quanh Vậy hợp chất hữu tạo nên từ nguyên tố hóa học ? Giới thiệu thí nghiệm: gồm ống nghiệm, đũa thủy tinh, dung dịch nước vôi trong, mẩu

10’

15’

I) Khái niệm hợp chất hữu cơ. 1) Hợp chất hữu có đâu? - Cơm, thịt, rau, hoa

Có xung quanh chúng ta, trong cơ thể sinh vật loại lương thực thực phẩm (gạo, thịt, sữa ) đồ dùng có ở ngay thể người.

Đáp án là: C

2) Hợp chất hữu gì? * Thí nghiệm

(127)

? ? GV

? GV

?

?

GV

GV

?

GV

Tiến hành thí nghiệm hình vẽ 4.2 u cầu HS quan sát

Mô tả tượng học sinh quan sát được?

Từ tượng rút nhận xét

Nhận xét, bổ sung: bơng cháy tạo khí cacbonic (CO2) Tương

tự đốt cháy hợp chất hữu khác như: cồn, nến thấy tạo khí CO2

Vậy hợp chất hữu gì?

Đa số hợp chất bon hợp chất hữu Chỉ số hợp chất hữu CO, CO2, H2CO3 muối

cacbonat kim loại

Y/c HS đọc tt SGK/107 trả lời câu hỏi Hợp chất hữu chia làm loại?

Dựa vào đâu mà người ta phân làm loại?

Viết CTPT số hợp chất hữu

CH4 , C2H4 , C6H6 , C2H6O

Chúng ta biết hợp chất hữu cách phân loại chúng Vậy hóa học hữu có phải nghiên cứu hợp chất hữu không

Yêu cầu HS đọc thông tin mục II, 7’

10’

+ Nước vôi bị vẩn đục

-Nhận xét: đốt có khí CO2 thoát

ra

Hợp chất hữu hợp chất của cacbon (trừ CO, CO2, H2CO3 và các muối cacbonat kim loại).

3) Các hợp chất hữu phân loại như nào?.

2 loại: hiđrocacbon dẫn xuất hiđrocacbon

Dựa vào thành phần cấu tạo hóa học phân tử hợp chất hữu cơ được chia làm loại:

+ Hiđrocacbon: phân tử chỉ gồm nguyên tố C H

+ Dẫn xuất hiđrocacbon 2 nguyên tố cịn có thêm ngun tố: O, N, S, P

II) Khái niệm hóa học hữu cơ.

(128)

trả lời câu hỏi Hóa học hữu gì?

Hiện ngành hóa học hữu nghiên cứu phân làm hiều phân ngành nhỏ Việc nghiên cứu hợp chất hữu đóng vai trị quan trọng việc phát triển kinh tế, xã hội

3) Củng cố ,luyện tập(2’)

Dựa vào thành phần kiện sau để nói chất vơ hay hữu cơ:

a) Trạng thái (rắn, lỏng, khí) b) Màu sắc

c) Độ tan nước d) Thành phần nguyên tố Gợi ý đáp án: d

4) Hướng dẫn học (1’)

- Về nhà học bài, làm tập  SGK (108)

- Xem trước

Ngày soạn: /02/2010 Ngày giảng: Lớp 9d: / 02/2010

Lớp 9a,b,c: 7/02/2010

(129)

I) Mục tiêu.

1) Kiến thức:

- Hiểu hợp chất hữu cơ, nguyên tử liên kết với theo hóa trị, cacbon hóa trị IV, oxi hóa trị II, Hiđro hóa trị I

- Hiểu chất hữu có cơng thức cấu tạo ứng với trật tự liên kết xác định, nguyên tử bon có khả liên kết với tạo thành mạch bon

2) Kĩ năng: Viết công thức cấu tạo số chất đơn giản, phân biệt chất khác qua công thức cấu tạo

3) Thái độ: Ý thức say mê học tập n/c môn II) Chuẩn bị

*1) Giáo viên: bảng phụ, phiếu học tập

*2) Học sinh: làm tập, xem trước III Tiến trình dạy.

1) Kiểm tra cũ (5’)

a) Câu hỏi: Hợp chất hữu có từ đâu? Là gì? Hợp chất hữu chia làm loại?

b) Đáp án:

- Có xung quanh chúng ta, thể sinh vật loại lương thực thực phẩm (gạo, thịt, sữa ) đồ dùng có thể người

- Là hợp chất bon - Được chia làm loại

+ Hiđrocacbon

+ Dẫn xuất hiđrocacbon

* Vào bài: Các em biết hợp chất hữu hợp chất bon. Vậy hóa trị liên kết nguyên tử phân tử hợp chất hữu nào? Công thức cấu tạo hợp chất hữu cho biết điều gì?

2) Bài mới

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY TG HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

u cầu HS tính hóa trị bon hợp chất CO CO2

Hóa trị H2 hợp chất nước

Riêng hợp chất hữu C ln thể hóa trị IV, H ln thể hóa trị I, O ln thể hóa trị II

Nếu dùng nét gạch ngang biểu diễn hóa trị (-) cacbon cần phải có nét gạch?

Gọi HS lên bảng biểu diễn ?

8’

I) Đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ

1) Hóa trị liên kết các nguyên tử.

- Trong hợp chất CO bon thể hóa trị II Trong CO2

bon thể hóa trị IV, H nước thể hóa trị I

Trong hợp chất hữu cacbon luôn có hóa trị IV, H hóa trị I, O hóa trị II.

(130)

Nhận xét, bổ sung

Nối liền cặp nét gạch hóa trị nguyên tử liên kết với để biểu diện liên kết chúng

VD: CH4

H

H C H

H

Tổ chức học sinh thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi sau:

Biểu diễn liên kết nguyên tử phân tử sau:

CH3Cl CH3OH

CH2Cl C2H5OH

Nhận xét, chốt kiến thức

Những nguyên tử cacbon có liên kết với không?

Ta biểu diễn liên kết phân tử C2H6 Mỗi nguyên tử

cacbon liên kết với nguyên tử H cịn liên kết hóa trị với hóa trị cịn lại nguyên tử cacbon liên

8’

C

Nếu dùng nét gạch (-) biểu diễn một đơn vị hóa trị nguyên tố ta có:

+ Cacbon

C + Hiđro:

H – + Oxi:

_ O –

- Nối liền cặp nét gạch hóa trị nguyên tử liên kết với để biểu diện liên kết chúng

VD: H

H C H H

H H Cl C Cl H C H Cl

H H H N2:

H C O – H H C C –

H H H

Mỗi liên kết thể một nét gạch nối

- Trong phân tử hợp chất hữu cơ các nguyên tử liên kết với nhau theo hóa trị chúng.

(131)

kết với tạo phân tử C2H6

H H H C C – H H H

Như phân tử C2H6

nguyên tố cacbon có hóa trị IV

Bằng cách tương tự em biểu diễn mối liên kết phân tử C3H8

Các công thức cấu tạo gọi mạch bon

Em hiểu mạch cacbon? Có loại mạch Cacbon loại nào?

Có loại mạch: mạch thẳng, mạch nhánh, mạnh vòng

- Mạch thẳng

H H H H C C – C – H H H H - Mạch nhánh

H H H H C C – C – H H H-C-H H H - Mạch vòng:

H H H C C – H H C C – H H H

H H H H C C – C – H H H H

Những nguyên tử cacbon trong phân tử hợp chất hữu liên kết trực tiếp với gọi mạch cacbon.

Có loại mạch cacbon. + Mạch thẳng.

(132)

Tại công thức phân tử C2H6O lại có chất khác

rượu etylic chất lỏng đimetyl ete (chất khí)

y/c HS lên bảng viết CTCT

Ta thấy khác công thức cấu tạo công thức phân tử Chính khác trật tự liên kết nguyên tử phân tử ngun nhân làm cho chất có cơng thức phân tử có tính chất khác hồn tồn

Thế gọi công thức cấu tạo? Lấy VD

10’

10’

3) Trật tự liên kết nguyên tử phân tử

H H

H C C – O – H H H

Phân tử rượu etylic

H H

H C O C H H H Phân tử đimetyl ete

-Nguyên tố oxi vị trí thứ nằm nguyên tử bon

Mỗi hợp chất hữu có trật tự liên kết xác định nguyên tử phân tử.

- Những chất có cơng thức phân tử lại có tính chất hồn tồn khác nhau.

VD: CTPT C2H6O - CTCT:

H H

H C C – O – H H H

Rượu etylic (dạng lỏng)

H H

H C O C H H H Đimetyl ete (dạng khí) II) Cơng thức cấu tạo

(133)

Nhìn vào cơng thức hóa học cho biết điều gì?

Nhận xét, chốt kiến thức toàn

VD: Metan

H

H C H

H

Biết thành phần nguyên tử trật tự liên kết nguyên tử phân tử

Công thức biểu diễn đầy đủ liên kết giữa nguyên tử phân tử gọi công thức cấu tạo.

VD: H H C H

H Viết gọn: CH4 H H

H C C – O – H H H

Viết gọn: CH3CH2OH

- Công thức cấu tạo cho biết thành phần phân tử trật tự liên kết giữa nguyên tử phân tử. 3) Củng cố,luyện tập (3’)

- Cho công thức phân tử sau: C3H8 C4H8 CH3O Viết công thức cấu tạo?

- Đáp án:

H H H H H

H C C – C – H H C C – H

H H H H C C – H H H

4) Hướng dẫn học sinh tự học nhà (1’) - Về nhà làm tập  SGK (112)

(134)

***************************************************************

Ngày soạn: 16/02/09 Ngày giảng:

19/02/09

Lớp 9A: 22/02/09 TIẾT 45 METAN

(135)

a) Kiến thức

- Biết công thức cấu tạo, tính chất vật lí, tính chất hóa học metan - Hiểu định nghĩa liên kết đơn, phản ứng

- Biết trạng thái tự nhiên ứng dụng metan

b) Kĩ năng: Viết phương trình phản ứng thế, phản ứng cháy c) Thái độ Ý thức tự giác học tập nghiên cứu môn

2) Chuẩn bị *) Giáo viên:

- Mơ hình phân tử metan

- Khí mêtan, dung dịch Ca(OH)2

- Dụng cụ: ống thủy tinh vuốt nhọn, cốc thủy tinh, ống nghiệm, bật lửa *) Học sinh: Học bài, làm tập, xem trước

*) Phương pháp: Hỏi đáp thuyết trình, hoạt đơng theo nhóm nhỏ 3 Tiến trình dạy.

a) Kiểm tra cũ (5’)

1) Câu hỏi: Những công thức sau biểu diễn chất? 2) Đáp án:

a H H b H H

H – O – C C H H C O C H H H H H

c H H d H H

H C C – H H C C – O – H

H O H H H

H e

H C O H H C H

H

Đáp án: - Công thức a, c, d chất rượu etylic - Công thức b c chất đimetyl ete

* Vào (1’): Metan nguồn nhiên liệu quan trọng cho đời sống cho cơng nghiệp Vậy metan có tính chất ứng dụng nào?

II) Bài mới

(136)

Hoạt động 1. Y/c HS n/c tt mục I SGK/113 Metan thường có đâu?

Metan có tính chất vật lí nào?

Nhận xét, chốt kiến thức Y/c HS học theo SGK/113

Hoạt động 2.

Vậy khí metan có cơng thức cấu tạo nào?

Giới thiệu mơ hình cấu tạo phân tử mêtan Từ mơ hình lên bảng viết CTCT phân tử meetan ?

Giữa nguyên tử bon với nguyên tử hiđro có nét gạch thể mối liên kết?

Giữa nguyên tử bon nguyên tử hiđro có liên kết gọi liên kết đơn

Vậy phân tử mêtan có liên kết đơn?

Quan sát H4.4 mô hinh phân tử mêtan dạng rỗng dạng đặc: dạng rỗng thể góc liên kết:

H – C – H 109,5o.

Nhận xét, chốt kiến thức

Hoạt động 3.

Yêu cầu HS quan sát H4.5 mơ tả lại thí nghiệm hình vẽ

Y/c HS hoạt động theo nhóm N/c tt kết 8’

7’

15’

PTK : 16

I) Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí.

- HS cá nhân đọc n/c thông tin, trả lời câu hỏi

- Có tự nhiên, metan có nhiều mỏ khí (khí thiên nhiên) mỏ dầu (khí mỏ dầu hay khí đồng hành) mỏ than (khí mỏ than), bùn ao gọi khí bùn ao, khí biogaz

- Trả lời: Metan chất khí, khơng màu, khơng mùi, nhẹ khơng khí ( 16

29

d  ) tan nước

II) Cấu tạo phân tử

- HS lớp qs mơ hình Đại diện HS lên bảng viết CTCT

- Công thức cấu tạo H H C H

H

- Có nét gạch thể liên kết

- Có liên kết đơn

*) Ghi: Giữa nguyên tử bon và nguyên tử hiđro có liên kết như gọi liên kết đơn.

- Trong phân tử metan có liên kết đơn.

(137)

hợp qs hình 4.5 SGK/114 Trả lời câu hỏi theo phiếu

Nội dung phiếu:

khí metan cháy khơng khí tạo sản phẩm gì?

Viết phương trình phản ứng sảy ra? 3’ Nhận xét, bổ sung

Phản ứng tỏa tất nhiều nhiệt Hỗn hợp gồm thể tích CH4 trộn thể tích O2

là hỗn hợp nổ mạnh Chốt kiến thức

Yêu cầu HS đọc thông tin mục kết hợp quan sát H4.6 trả lời câu hỏi

thí nghiệm metan clo cần có dụng cụ hóa chất gì?

Thí nghiệm tiến hành sau: Lấy lọ đựng hỗn hợp khí CH4 khí Cl2 đưa

ra ánh sáng Sau thời gian mở nút cho nước vào bình tam giác, bỏ vào mẩu giấy quỳ tím, lắc quan sát

Hiện tượng: Màu vàng nhạt clo bị đi, giấy quỳ tím chuyển sang màu đỏ

Điều chứng tỏ khí metan tác dụng với clo tạo khí hiđro clo rua khí tan nước tạo thành dung dịch axit hiđrocloric (HCl)

Ngoài tạo chất metyl clorua

Viết phương trình phản ứng sảy ra? CH4 + Cl2  AS CH3Cl + HCl

Trong phản ứng nguyên tử H mêtan thay nguyên tử Clo Vì phản ứng gọi phản ứng

Hoạt động 4.

Dựa vào tính chất meetan có ứng dung ?

Y/c HS n/c tt SGK/115

6’

- HS làm việc theo nhóm, trả lời câu hỏi, đại diện nhóm báo cáo Các nhóm khác nhận xét bổ sung - Mêtan cháy khơng khí (có khí oxi) tạo thành khí cacbon đioxit nước

- Phản ứng cháy CH4 + O2

o

t

  CO2 + H2O

*) Ghi: Mêtan cháy khơng khí (có khí oxi) tạo thành khí cacbon đioxit nước.

- Phản ứng cháy CH4 + O2 to

  CO2 + H2O

2) Tác dụng với clo

- HS trả lời: Bình tam giác có nút cao su, hộn hợp khí CH4 Cl2

*) Ghi: Thí nghiệm (SGK - 114) * Hiện tượng: Clo mầu vàng, giấy quỳ chuyển sang màu đỏ. * Nhận sét: Clo phản ứng với CH4 ngoài ánh sáng.

CH4 + Cl2 AS

  CH3Cl + HCl

Nguyên tử H phân tử metan được thay nguyên tử Clo. Vì phản ứng gọi là phản ứng thế.

IV) ứng dụng

(138)

Kể tên ứng dụng clo mà em biết?

Nhận xét, bổ sung

Y/c HS học theo SGK/115

nó dùng làm nhiên liệu đời sống sản xuất

Dùng làm nguyên kiệu điều chế Hiđro

- Dùng để điều chế bột than nhiều chất khác

*) Ghi: SGK/115

c) Củng cố (2’)

1) Trong phản ứng sau đâu phản ứng ? a; CH4 + Cl2  CH3Cl + HCl

b; C2H4 + Cl2  C2H4Cl2

c; C2H4 + O2  CO2 + H2O

Gợi ý: Đáp án a

2) Câu hỏi: Cân phương trình phản ứng sau? a CH4 + Cl2  AS CH2Cl2 + H2

b CH4 + Cl2  AS CH2Cl

d) Hướng dẫn học (1’)

- Về nhà học làm tập  SGK (116), đọc mục em có biết

- Xem trước

****************************************************

Ngày soạn: 19/02/09 Ngày giảng:

22/02/09

Lớp 9B: 26 /02/09 TIẾT 46 ETILEN

1) Mục tiêu. a) Kiến thức:

(139)

- Hiểu khái niệm liên kết đôi đặc điểm

- Hiểu phản ứng cộng, phản ứng trùng hợp phản ứng đặc trưng etilen hiđro cacbon có liên kết đơi

- Biết số ứng dụng quan trọng etilen b) Kĩ năng:

- Biết cách viết phương trình hóa học phản ứng cộng phản ứng trùng hợp, phân biệt etilen với metan phản ứng với dung dịch brom

c) Thái độ: Giáo dục liềm say mê khoa học, yêu môn học 2) Chuẩn bị

*) Giáo viên:

- Mơ hình phản ứng etilen

- Tranh mơ tả dẫn khí CH4 qua dung dịch Brom

- Etilen, dung dịch brom loãng

- ống nghiệm, ống thủy tinh dẫn khí, diêm

*) Học sinh: Học bài, làm tập, đọc trước 3 Tiến trình dạy.

a) Kiểm tra cũ (5’)

1) Câu hỏi: Trình bày tính chất hóa học metan, ví dụ, phương trình phản ứng minh họa?

2) Đáp án:

a Khí mêtan cháy khơng khí  CO2 H2O

CH4 + 2O2 o

t

  CO2 + 2H2O

b Metan phản ứng với clo  metyl clorua Phản ứng cịn có tên gọi khác

phản ứng

CH4 + Cl2  AS CH3Cl + HCl

* Vào (1’): Etilen nguyên liệu để điều chế polietlen dùng cơng nghiệp chất dẻo Etilen có cơng thức cấu tạo, tính chất, ứng dụng nào?

II) Bài mới.

HOẠT ĐỘNG GV TG Hoạt động HS (Nội dung ghi) Hoạt động 1.

Giới thiệu lọ đựng chất êtilen cho HS quan sát

Etilen tồn trạng thái nào? Màu sắc gì?

Nhận xét, bổ sung Y/c HS học SGK/117

Hoạt động 2.

Trong phân tử etilen nguyên tử cacbon liên kết với nguyên tử H dư lại hóa trị bon

5’

7’

I) Tính chất vật lí

- HS qs trả lời câu hỏi: Ở trạng thái khí, khơng màu, khơng mùi, tan nước, nhẹ khơng khí ( 28

29

d

)

II) Cấu tạo phân tử

(140)

2 hóa trị cịn lại dùng để liên kết nguyên tử C lại với

Gọi HS lên bảng viết công thức cấu tạo etilen

Công thức viết thu gọn: CH2 = CH2

Hướng dẫn học cách lắp giáp mơ hình cấu tạo phân tử etilen

Gọi số HS lên lắp ráp mơ hình phân tử khí etilen

Nhận xét, chỉnh sửa

Nếu quy ước nét gạch (-) thể hóa trị dùng chung ngun tử C phân tử C2H4 có

mấy nét gạch nối chúng?

Giữa nguyên tử C có liên kết Những liên kết gọi liên kết đôi

Hoạt động 3.

Dựa vào cơng thức cấu tạo etilen chúng có tính chất hóa học

Etilen có cháy không?

Phản ứng tỏa nhiều nhiệt Viết phương trình phản ứng sảy ra?

Dựa vào tính chất người ta dùng etilen làm nhiên liệu để đốt Tiến hành làm thí nghiệm điều chế etilen từ cồn 95o với H

2SO4 (đặc, nóng)

đốt nóng dịng khí sinh cho sục vào nước brom

Yêu cầu HS quan sát mầu sắc dung dịch brom trước sau sục khí etilen

Viết phương trình phản ứng sảy ra?

20’

- HS lên bảng viết, CTCT:

H – C = C – H

- lên bảng lắp dáp mơ hình, etilen

- Có nét gạch hóa trị thể liên kết

*) Ghi: Công thức cấu tạo: H – C = C – H - Dạng thu gọn: CH2 = CH2

- Trong liên kết đơi có liên kết kém bền, liên kết dễ bị đứt ra trong phản ứng hóa học

III) Tính chất hóa học 1) Etilen có cháy khơng?

- HS trả lời: Tương tự đốt etilen cháy tạo CO2 H2O

- HS lên bảng viết: C2H4 + 3O2

o

t

  2CO2 + 2H2O + Q

*) Ghi: Etilen cháy không khí tạo khí CO2 H2O.

- Phương trình phản ứng: C2H4 + 3O2 to

  2CO2 + 2H2O + Q

2) Etilen có làm màu dung dịch nước brom không?

- HS qs thí nghiệm: Trước phản ứng dung dịch brom có mầu nâu, sau phản ứng dung dịch brom màu Như etilen tham gia phản ứng với brom dung dịch

- HS lên bảng viết PT:

(141)

Phản ứng sảy đâu?

Phản ứng gọi phản ứng cộng Ngồi brom điều kiện thích hợp etilen phản ứng cộng với số chất khác Thí dụ: H2 Cl2

Nhìn chung chất có liên kết đơi (tương tự etilen) dễ tham gia phản ứng cộng

Liệu phân tử etilen kết hợp với khơng?

Ở điều kiện thích hợp (nhiệt độ, áp suất, xúc tác) liên kết bền phân tử etilen bị đứt phân tử etilen kết hợp với tạo thành phân tử có kích thước, khối lượng lớn gọi polietilen (PE)

Phản ứng gọi phản ứng gì?

Etilen chất rắn không tan nước, không độc nguyên liệu quan trọng cơng nghiệp chất dẻo Nhìn vào sơ đồ mục IV trình bày ứng dụng etilen?

Nhận xét, bổ xung, chốt lại kiến thức

- Kích thích hoa mau chín, Hoa chín sinh chất khí etilen, chất khí

4’

- Do liên kết bền liên kết đôi bị đứt lên phân tử etilen kết hợp thêm phân tử brom

*) Ghi: Etilen làm màu dung dịch nước brom.

- PTPƯ:

C2H4 + Br2 C2H4Br2

đibrom metan

- Phản ứng gọi phản ứng cộng.

- Các chất có liên kết đơi (tương tự như etilen) dẽ tham gia phản ứng cộng 3) Các phân tử etilen có kết hợp với khơng

- HS trả lời: Có thể kết hợp

- Phản ứng trùng hợp

*) Ghi: điều kiện (nhiệt độ, áp suất, xúc tác) thích hợp phân tử etilen có thể kết hợp với tạo thành polietielen (có kích thước khối lượng lớn)

+ CH2 – CH2 + CH2 + CH2 +

, ,o

XT AP t

    CH2 – CH2 – CH2

- Phản ứng gọi phản ứng trùgn hợp (PE) nguyên liệu quan trọng ngành công nghiệp chất dẻo.

IV) ứng dụng

- HS qs sơ đồ trả lời câu hỏi, HS khác nhận xét bổ sung

(142)

này nhân tố kích thích q trình oxi hóa diễn nhanh

- Điều chế rượu etylic, c) Kiểm tra đánh giá (2’)

1) Câu hỏi: tính số liên kết đôi, liên kết đơn nguyên tử bon phân tử chất sau:

a CH2 = CH2 b CH2 = CH – CH2 c CH3 – CH = CH2

d CH3 – CH2 – CH = CH2

d) Hướng dẫn học (1’)

- Về nhà học bài, làm tập  SGK (119)

- Xem trước

******************************************************

Ngày soạn: 25/02/09 Ngày giảng:

28/02/09

Lớp 9B: 28/02/09 TIẾT 47 AXETILEN

CTPT: C2H2 PTK: 26 1) Mục tiêu.

a) Kiến thức: Học sinh hiểu

(143)

- Hiểu khái niệm đặc điểm liên kết

- Củng cố kiến thức chung hiđrocacbon: không tan nước, cháy tạo CO2 H2O, đồng thời tỏa nhiệt mạnh

- Biết số ứng dụng quan trọng axetilen b) Kĩ

- Củng cố kĩ viết phương trình phản ứng

- Bước đầu biết dự đốn tính chất chất dựa công thức cấu tạo c) Thái độ: u thích mơn

2) Chuẩn bị *) Giáo viên:

- Dụng cụ, hóa chất: Chậu thủy tinh, ống nghiệm, kẹp gỗ, diêm CaC2, nước,

dung dịch Brom, phễu lê, nút cao su có ống dẫn khí, ống thủy tinh có đầu vuốt nhọn

- Mơ hình cấu tạo axetilen dạng rỗng dạng đặc - Bảng phụ

*) Học sinh

- Học làm tập - Đọc trước

*) Phương pháp: Nêu giải vấn đề, làm việc theo nhóm nhỏ 3 Tiến trình dạy.

a) Kiểm tra cũ (5’)

1) Câu hỏi: Viết công thức cấu tạo etilen, trình bày tính chất hóa học etilen?

2) Đáp án:

a) Công thức cấu tạo:

H H C = C H H

b) Tính chất hóa học

* Phản ứng cháy: C2H4 + 3O2 o

t

  2CO2 + 2H2O

* Phản ứng cộng Brom:

CH2 = CH2 (K) + Br2 (dd)  Br – CH2 – CH2 – Br (l)

* Phản ứng trùng hợp:

+ CH2 = CH2 + CH2 = CH2 + CH2 = CH2 + …

o ,AX,t XT

    … - CH2 – CH2 – CH2

-* Vào (1’): Axetilen hiđrocacbon có nhiều ứng dụng thực tiễn Vậy Axetilen có cơng thức cấu tạo, tính chất vật lí ứng dụng nào? Đó nội dung mà hơm nghiên cứu

II) Bài mới

HOẠT ĐỘNG GV TG Hoạt động HS (Nội dung ghi) Hoạt động 1.

Axetilen tự nhiên tồn dạng khí mà người khơng nhìn thấy mắt thường, không ngửi mũi, so với hiđro khả

(144)

hòa tan nước axetilen có khối lượng riêng

d =

29 26

Rút tính chất vật lí axetilen? NX, kết luận

Vì tính chất nhẹ khơng khí nên muốn thu khí axetilen ta phải làm theo cách nào?

Nhận xét, chốt

Hoạt động 2.

Vậy axetilen có cơng thức cấu tạo như thế nào?

- Treo tranh H4.10 SGK: Mơ hình cấu tạo phân tử axetilen dạng rỗng dạng đặc

- Giới thiệu:

+ Hình cầu mầu đen tượng trưng cho nguyên tử cacbon

+ Hình cầu màu trắng tượng trưng cho nguyên tử hiđro

+ Các nét gạch nối màu hồng tượng trưng cho đơn vị hóa trị Hãy so sánh khoảng cách liên kết giữa các nguyên tử phân tử axetilen ở dạng rỗng với dạng đặc?

Giữa nguyên tử cacbon phân tử axetilen liên kết với bởi mấy đơn vị hóa trị?

Viết cơng thức cấu tạo phân tử axetilen?

- Gọi HS nhận xét - Kết luận

- Thông báo : Trong liên kết 3, có liên 8’

- HS cá nhân trả lời câu hỏi Axetilen chất khí, khơng màu, khơng mùi, tan nước, nhẹ khơng khí - Thu khí theo cách đẩy nước - SGK/120

II) Cấu tạo phân tử.

- HS cá nhân qs mơ hình, trả lời câu hỏi

Mơ hình phân tử axetilen tồn dạng dạng rỗng dạng đặc

- dạng rỗng nguyên tử cacbon nguyên tử hiđro xếp xa liên kết với đơn vị hóa trị, nhìn thấy phương tiện kĩ thuật đại

- Còn dạng đặc nguyên tử cacbon nguyên tử hiđro xếp xít vào

- đơn vị hóa trị

Sự liên kết người ta gọi liên kết

- Cơng thức cấu tạo:

H C C H   

(145)

kết bền, dễ đứt phản ứng hóa học

So sánh đặc điểm công thức cấu tạo của axetilen với etilen?

Nhận xét chốt

Hoạt động 3.

Với công thức cấu tạo vậy axetilen có tính chất hóa học thế nào?

Trong thành phần phân tử axetilen có cacbon hiđro, hiđrocacbon Vậy có cháy khơng? Giới thiệu thí nghiệm: Yêu cầu HS quan sát ý tới đầu ống dẫn khí đốt - Dụng cụ, hóa chất

+ Dụng cụ: ống nghiệm, nút cao su, ống dẫn khí có đầu thủy tinh vuốt nhọn, diêm

+ Hóa chất: Khí axetilen

- Tiến hành : Dẫn axelilen qua ống dẫn khí có đầu vuốt nhọn thủy tinh đốt cháy khí axetilen

Nhận xét tượng quan sát được? Viết cân phương trình phản ứng ?

- Gọi HS nhận xét - Kết luận

- Trong công thức cấu tạo axetilen có liên kết bền, khác với etilen có

15’

- HS hoạt động theo nhóm, trả lời câu hỏi 2’

Đại diện nhóm trả lời

- Trong cơng thức cấu tạo axetilen có liên kết 3, có liên kết bền Khác với etilen có liên kết đơi với liên kết bền *) Ghi:

- Công thức cấu tạo:

H C C H   

- Giữa nguyên tử cacbon có liên kết, người ta gọi liên kết 3.

- Trong liên kết 3, có liên kết kém bền, dễ đứt phản ứng hóa học.

III) Tính chất hóa học. 1) Axetilen có cháy khơng - Thí nghiệm : SGK

- HS qs thí nghiệm, trả lời câu hỏi Axetilen cháy khơng khí với lửa sáng, tỏa nhiều nhiệt

O H CO O

H

C to

2

2

2

2    

*) Ghi :

- Hiện tượng : Axetilen cháy trong khơng khí với lửa sáng, tỏa nhiều nhiệt.

(146)

1 liên kết bền Vậy axetilen có khả làm màu dung dịch Brom hay không ?

Dự đốn axetilen có làm mầu dung dịch brom không ?

Để chứng minh vấn đề yêu cầu HS quan sát thí nghiệm

- Dụng cụ, hóa chất:

+ Dụng cụ: ống nghiệm, pipet, giá đỡ ống nghiệm, nút cao su, ống dẫn khí có đầu ống thủy tinh, mi sắt + Hóa chất: CaC2, H2O

- Tiến hành: Dẫn axetilen qua dung dịch brom màu da cam

Nhận xét tượng quan sát được? Phương trình phản ứng:

Br CH CH Br Br Br CH

CH to

        

Màu da cam Không màu

Sản phẩm sinh có liên kết đơi phân tử nên cộng tiếp với phân tử brom nữa:

2 2CH CHBr

Br Br Br Br CH CH

Br to

        

Trong điều kiện thích hợp, axetilen cịn có phản ứng cộng với hiđro số chất khác

Yêu cầu HS đọc to thông tin SGK (121)

Hoạt động 4.

Cho biết ứng dụng axetilen trong đời sống?

Nhận xét, bổ sung

Hoạt động 5.

Với vai trị quan trọng axetilen sản xuất

5’ O H CO O H

C to

2

2

2

2    

2) Axetilen có làm màu dung dịch brom khơng ?

- Có làm mầu dung dịch brom

- Thí nghiệm: SGK (121)

- HS qs thí nghiệm, trả lời câu hỏi Hiện tượng: Dung dịch brom bị màu

*) Ghi: Axetilen có phản ứng cộng với brom dung dịch

Br CH CH Br Br Br CH

CH to

       

2CH CHBr

Br Br Br Br CH CH

Br to

       

IV) ứng dụng.

- HS cá nhân n/c tt SGK/121 + Làm nhiên liệu đèn xì

+ ứng dụng rộng dãi cơng nghiệp chất dẻo (sản xuất poli vilyl clorua, nhựa PVC, cao su…)

+ Vai trị ngành cơng nghiệp hóa học: sản xuất axit axetic, nhiều hóa chất khác…

(147)

nào?

Phương pháp điều chế axetilen từ hóa chất nào? Đi từ CH4

PTPƯ:

CH4 CaO,1500oC C2H2 + 3H2

Giới thiệu tranh H4.12 điều chế thu khí axetilen phịng thí nghiệm

5’ V) Điều chế.

- HS cá nhân n/c tt SGK trả lì câu hỏi - Trong phịng thí nghiệm công nghiệm axetilen điều chế cách cho canxicacbua (thành phần đất đèn) phản ứng với nước

- PTPƯ:

CaC2 + H2O Ca(OH)2 + C2H2

*) Ghi:

- Axetilen điều chế cách cho canxicacbua (thành phần chính của đất đèn) phản ứng với nước. CaC2 + H2O Ca(OH)2 + C2H2 c) Củng cố (1’)

Hãy cho biết chất sau:

1 CH3 – CH3 CH2 = CH2

2 CHCH CHCCH3

a) Chất có liên kết phân tử b) Chất làm màu dung dịch Brom Gợi ý: a) 2,

b) 2, 3, d) Hướng dẫn học (1’)

- Học theo nội dung ghi + SGK - Làm tập 2, 3, 4, SGK (122) - Gợi ý tập 5:

Tính số mol hỗn hợp khí

mol nhh 0,025

4 , 22

56 ,

 

 Hỗn hợp khí phản ứng hết: dung dịch Brom tham gia phản ứng 5.6g

nBr 0,07mol

80 ,

 

Gọi x : y số mol C2H4 C2H2 (ĐK: 0<x, y<0,025)

Viết phương trình phản ứng Dựa vào phương trình tìm x, y khối lượng khí

(148)

**************************************************

Ngày soạn: 01/03/09 Ngày giảng: 04/03/09

Lớp 9A: 04/03/09 TIẾT 48 BENZEN

1) Mục tiêu. a) Kiến thức

- Nắm công thức cấu tạo benzen

- Hiểu tính chất vật lí, tính chất hóa học, ứng dụng benzen b) Kĩ năng:

- Củng cố kiến thức hiđrocacbon, viết công thức cấu tạo chất phương trình phản ứng hóa học, cách giải tập hóa học

(149)

*) Giáo viên:

- Tranh vẽ mơ tả thí nghiệm phản ứng benzen với brom - Benzen, dầu ăn, dung dịch brom, nước

*) Học sinh: đọc trước

*) Phương pháp: Nêu giải vấn đề, hoạt động theo nhóm 3 Tiến trình dạy.

a) Kiểm tra cũ: không

* Vào bài: Benzen hiđro cacbon có cấu tạo khác với metan, etilen và axetilen Vậy benzen có cấu tạo tính chất nào?

b) Bài mới

HOẠT ĐỘNG GV TG Hoạt động HS (Nội

dung ghi) Hoạt động 1.

Yêu cầu HS quan sát lọ đựng benzen

Nhận sét trạng thái tồn màu sắc benzen? Để biết benzen có tan nước khơng em quan sát thầy làm thí nghiệm: nhỏ vài giọt benzen vào nước lắc đều, quan sát

Nhận xét tượng quan sát được?

Benzen chất lỏng, liệu có làm dung mơi hịa tan dầu ăn khơng

Thí nghiệm 2: nhỏ vài giọt dầu ăn vào ống nghiệm đựng benzen, lắc quan sát?

Có kết luận tính chất vật lí benzen?

Bổ sung: benzen chất độc, lưu ý tiếp xúc với benzen

Hoạt động 2.

Sau học song etilen, axetilen cấu tạo phân tử chất dạng mạch thẳng Benzen hiđro cacbon có cơng thức cấu tạo nào?

Giới thiệu mơ hình cấu tạo phân tử benzen dạng rỗng

HS quan sát mơ hình

Có liên kết đơi ngun tử C phân tử benzen?

Các liên kết mạch C phân tử benzen tạo thành mạch C nào?

Qua mơ hình CTPT Viết cơng thức cấu tạo phân tử benzen?

8’

8’

CTPT: C6H6

PTK: 78 I) Tính chất vật lí

- HS cá nhân qs trả lời: Trạng thái lỏng, không màu

- Benzen không tan nước

- Dầu ăn tan vào benzen *) Ghi: Benzen chất lỏng, không màu, không tan nước, dung mơi hịa tan nhiều chất như: dầu ăn, sáp nến, cao xu

II) Cấu tạo phân tử

- HS cá nhân trả lời: Có liên kết đôi, liên kết đơn

(150)

Công thức cấu tạo phân tử:

H - C H - C

C H

C - H C - H H

C

Ta viết dạng công thức cấu tạo thu gọn:

HC HC

C H

CH CH H C

hoặc:

Trong công thức phân tử benzen nguyên tử C liên kết với tạo thành vịng cạnh, có liên kết đơi xen kẽ liên kết đơn

Chốt kiến thức

Hoạt động 3.

Là hiđrocacbon benzen có tính chất hóa học giống với axetilen, etilen, metan khơng

Benzen có cháy khơng? Nếu cháy sản phẩm sinh gì?

Benzen cháy khơng khí sản phẩm tạo ngồi khí CO2, H2O cịn tạo muội than (vì O2

trong khơng khí không đủ tỉ lệ đốt cháy với benzen)

Viết phương trình phản ứng metan clo? Vậy benzen có phản ứng thể với brom khơng? Giáo viên treo tranh phóng to H4.15 giới thiệu benzen tác dụng với dung dịch Br2 có mặt bột sắt

Khi đun nóng Br2 với benzen có bột sắt thấy có

hiện tượng sảy ra?

20’ tử:

H - C H - C

C H

C - H C - H H

C

*) Ghi: Công thức cấu tạo phân tử:

H - C H - C

C H

C - H C - H H

C

III) Tính chất hóa học 1) Benzen có cháy khơng?

- Benzen có cháy, sản phẩm sinh khí CO2

và H2O

*) Ghi: Benzen cháy trong không khó tạo ra CO2 H2O, ngồi ra cịn sinh muội than 2) Benzen có phản ứng Brom không?

- CH4 + Cl2  AS CH3Cl

+ HCl

- Thấy màu đỏ nâu dung dịch Br2 bị mầu

(151)

Kết luận điều gì?

Phương trình phản ứng sảy

HC HC C H CH CH H C

+ Br2 t

o, Fe HC

HC C H CH CBr H C + HBr Thu gọn:

C6H6 + Br2 , o

t Fe

   C6H5Br + HBr

Trong phản ứng nguyên tử Hiđro phân tử benzen thay nguyên tử Brom

Trong công thức CTPT benzen có liên kết đơi benzen có tham phản ứng cộng axetilen etilen Tuy nhiên điều kiện thích hợp benzen có tham gia phản ứng cộng với số chất Đó chất nào?

Đó Hiđro PTPƯ:

C6H6 + H2 , o

t Ni

   C6H12

Qua nghiên cứu tính chất hóa học ta có kết luận gì?

Hoạt động 4. Gọi học sinh đọc thơng tin phần IV

Dựa vào tính chất vật lí, tính chất hóa học cho biết benzen có tính chất hóa học gì?

Nhận xét, bổ sung , chốt kiến thức

6’

- Benzen phản ứng với Brom HC HC C H CH CH H C

+ Br2 t o, Fe HC

HC C H CH CBr H C + HBr Thu gọn:

C6H6 + Br2 t Feo,

  

C6H5Br + HBr

3) Benzen có phản ứng cộng khơng?

C6H6 + H2 t Nio,

   C6H12

IV) ứng dụng - SGK (125)

- HS cá nhân n/c tt trả lời câu hỏi Làm thuốc trừ sâu, nguyên liệu quan trọng công nghiệp - HS khác nhận xét bổ sung

c) Củng cố (2’)

Yêu cầu HS quan sát lên bảng giáo viên treo bảng phụ nội dung tập SGK (125)

HS: b, d, c

d) Hướng dẫn học (1’)

(152)

**********************************************************

Ngày soạn: 04/03/09 Ngày giảng:

07/03/09

Lớp 9A: 07/03/09 TIẾT 49 DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN

1) Mục tiêu. a) Kiến thức

- HS nắm tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, thành phần, cách khai thác, chế biến, ứng dụng dầu mỏ, khí thiên nhiên

- Biết phương pháp Cracking phương pháp quan trọng để chế biến dầu mỏ

- Nắm đặc điểm dầu mỏ VN, vị trí số dầu mỏ khí tình hình khai thác dầu mỏ nước ta

(153)

c) Thái độ: ý thức bảo vệ môi trường khai thác sử dụng dầu mỏ 2) Chuẩn bị:

*) Giáo viên: Mẫu vật chế phẩm từ dầu mỏ Tranh phóng to hình 4.17

*) HS: Học làm tập N/c trước

*) Phương pháp: Hỏi đáp thuyết trình, làm việc theo nhóm nhỏ 3 Tiến trình dạy.

a) Kiểm tra cũ (5’)

1) Câu hỏi: Làm tập SGK (125) 2) Đáp án:

Chất a, b, c có khả làm màu dung dịch nước brom vì: - Chất a benzen: có khả tham gia phản ứng với brom

- Chất b, c công thức cấu tạo có liên kết đơi liên kết Những chất dễ dàng tham gia phản ứng cộng với Brom

* Vào bài: Dầu mỏ khí thiên nhiên tài nguyên quý giá việt nam quốc gia khác Vậy từ dầu mỏ khí thiên nhiên người ta tách sản phẩm chúng có ứng dụng gì?

II) Bài mới:

HOẠT ĐỘNG GV TG Hoạt động HS (Nội dung ghi) Hoạt động 1.

Giới thiệu mẫu dầu mỏ cho HS quan sát

Nhận xét tượng quan sát được?

Nhận xét bổ sung

Hoạt động 2.

Tổ chức HS hoạt động theo nhóm - Hình thức: nhóm

- Nội dung: trả lời câu hỏi theo phiếu học tập sau

+ Dầu mỏ có đâu?

+ Dầu mỏ khai thác nào? - Thời gian 4’

- Thông báo hết thời gian thảo luận, yêu cầu 1, nhóm báo cáo Các nhóm khác nhận xét, bổ xung

Nhận xét: dầu mỏ thường có lớp:

- Lớp khí thường gọi khí mỏ

20’ I) Dầu mỏ

1) Tính chất vật lí

- HS cá nhân qs, trả lời câu hỏi Dầu mỏ chất lỏng, sánh, màu nâu đen, không tan nước, nhẻ nước

*) Ghi: Dầu mỏ chất lỏng, sánh, màu nâu đen, không tan trong nước, nhẻ nước.

2) Trạng thái tự nhiên thành phần dầu mỏ

- HS thảo luận theo nhóm, hồn thành phiếu học tập Đại diện nhóm báo cáo Các nhóm khác nhận xét bổ sung

- Dầu mỏ có tự nhiên, tập trung thành vùng lớn sâu lòng đất tạo thành mỏ dầu

(154)

dầu (khí đồng hành, thành phần chủ yếu CH4)

- Lớp dầu lỏng có hịa tan khí - Lớp nước mặn đáy mỏ

Hoạt động 3.

Giới thiệu mẫu sản phẩm trưng cất từ dầu mỏ cho học sinh lớp quan sát

Kể tên sản phẩm chưng cất từ dầu mỏ mà em biết?

Dựa vào đâu mà từ dầu mỏ người ta điều chế thành nhiều chất khác vậy?

Nhờ vào phương pháp Cracking lượng xăng thu chiếm khoảng 40% khối lượng dầu mỏ:

Dầu nặng Cracking

    xăng + hỗn hợp khí

- Giới thiệu H4.17 sơ đồ chưng cất dầu mỏ ứng dụng sản phẩm khí đốt  dùng để đốt Xăng  chạy động

ôtô, se máy; dầu điezen chạy xe ca, xe khách ; dầu mazút chạy tàu biển, nhựa đường dùng để giải đường

- Xăng nhiên liệu thiết yếu cho ngành công nghiệp đặc biệt ngành giao thông vận cho lên nhu cầu xăng cao

Hoạt động 4.

Ngồi dầu mỏ, khí thiên nhiên nguồn hiđro cacbon quan trọng Khí thiên nhiên thường có đâu?

Thành phần khí thiên nhiên 7’

thể bớm khí nước để đẩy dầu lên

*) Ghi: Dầu mỏ có tự nhiên, tập trung thành vùng lớn sâu lòng đất tạo thành các mỏ dầu.

- Mỏ dầu thường có lớp: + Lớp khí trên

+ Lớp dầu lỏng hịa lẫn khí + Lớp nước mặn

- Được khai thác cách khoan những lỗ khoan xuống lớp dầu lỏng (tạo thành ống dầu)

3) Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ

- HS cá nhân qs mẫu sp trả lời câu hỏi Xăng, dầu điezen, khí đốt, dầu mazút, nhựa đường

- Dựa vào phương pháp chưng cất phân đoạn phương pháp Cracking (nghĩa bẻ gẫy phân tử) để chế biến dầu nặng thành xăng sản phẩm khí có giá trị cơng nghiệp CH4, C2H4

*) Ghi: Từ dầu thô dùng phương pháp trưng cất phân đoạn tạo ra các sản phẩm: khí đốt, xăng, dầu thắp sáng, dầu điezen, dầu mazút, nhựa đường.

- Muốn thu sản phẩm xăng được nhiều người ta dùng phương pháp Cracking

Dầu nặng Cracking

    xăng + hỗn

hợp khí

II) Khí thiên nhiên

(155)

gì?

Chúng có ứng dụng thực tiễn?

Nhận xét, chốt kiến thức

Hoạt đông 5. Gọi HS đọc mục III

Đọc thong tin

Nước ta bắt đầu khai thác dầu mỏ vào năm bao nhiêu, kể tên mỏ dầu, mỏ khí nước ta?

Cho biết tình hình khai thác triển vọng cơng nghiệp dầu mỏ hóa dầu VN?

Việc khai thác dầu mỏ, khí dầu mỏ thường để lại hậu gì?

Nhận xét, bổ sung: Hiện nước ta xây dựng song nhà máy lọc dầu Dung Quất, từ tự cung cấp xăng, dầu cho nhà nước nguồn ngun liêu dâu thơ nước điều làm cho giá xăng, dầu giảm,

9’

- Là khí metan

- Là nhiên liệu, nguyên liệu đời sống công nghiệp *) Ghi: Có mỏ khí dầu, nằm sâu lịng đất, thành phần chính khí metan.

- Là nguyên liệu, nhiên liệu trong đời sống cơng nghiệp. III) Dầu mỏ khí thiên nhiên ở Việt Nam.

- HS đọc bài, HS lớp đọc - Trả lời: năm 1986 Các mỏ dầu, mỏ khí; Bạch Hổ, Đại Hùng, Rồng, Rạng Đơng, Nam Tây,

- Rễ gây cháy nổ, ô nhiễm môi trường

- SGK (128)

c) Củng cố (3’)

* Câu hỏi: để dập tắt xăng, dầu cháy người ta làm sau: a Phun nước vào lửa

b Dùng chăn ướt chùm lên lửa c Phủ cát vào lửa

Cách đúng, giải thích

Gợi ý: cách b hạ thấp nhiệt độ chất cháy ngăn không cho ỗi tiếp xúc với chất cháy

d) Hướng dẫn học (1’)

(156)

******************************************************

Ngày soạn: 8/03/09 Ngày giảng:

11/03/09

Lớp 9A: 11/03/09 TIẾT 50 NHIÊN LIỆU

1) Mục tiêu. a) Kiến thức:

- HS nắm khái niệm nhiên liệu

- Biết cách phân loại nhiên liệu, đặc điểm ứng dụng số nhiên liệu thông dụng

b) Kĩ năng: Nắm cách sử dụng nhiên liệu có hiệu quả, biết cách vận dụng vào đời sống lao động sản xuất người

c) Thái độ:

- ý thức bảo vệ môi trường

- ý thức cẩn thận sử dụng nhiên liệu dễ cháy 2) Chuẩn bị

(157)

*) Học sinh: Học bài, làm tập, đọc trước

*) Phương pháp: Hỏi đáp, thuyết trình, làm việc theo nhóm nhỏ 3 Tiến trình dạy.

a) Kiểm tra cũ(5’):

1) Câu hỏi: Trình bày tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, sản phẩm chế biến từ dầu mỏ?

2) Đáp án:

- Là chất lỏng, sánh, không màu, không tan nước, nhẹ nước, dung mơi tốt hịa tan nhiều hợp chất hữu

- Có lịng đất

- Gồm khí, xăng, dầu hỏa, dầu điêzen, dầu mazút, nhựa đường

* Vào bài: Nhiên liệu vấn đề quốc gia giới quan tâm. Vậy nhiên liệu gì? Sử dụng cho hiệu quả?

II) Bài mới:

HOẠT ĐỘNG GV TG Hoạt động HS (Nội dung ghi) Hoạt động 1.

Yêu cầu HS hoạt động cá nhân: hàng ngày em sử dụng số loại nhiên liệu để đốt

Kể tên loại nhiên liệu mà em biết?

khi ta sử dụng loại nhiên liệu chúng có đặc điểm chung?

Nhận xét, chốt

Tìm dạng lượng có tỏa nhiệt, phát sáng lại nhiên liệu? Điện loại lượng dùng thắp sáng, dùng để đun nấu Nó vừa tỏa nhiệt phát sáng khơng phải nhiên liệu

Nhiên liệu có đâu?

Các nhiên liệu đóng vai trị quan trọng đời sống sản xuất., chúng phân làm loại nào, dựa vào đâu để phân loại

Hoạt động 2 - u cầu HS hoạt động nhóm - Hình thức nhóm

- Nội dung: Trả lời câu hỏi theo phiếu học tập

10’

17’

I) Nhiên liệu gì?

- HS cá nhân n/c tt trả lời câu hỏi Củi, than, xăng, dầu

Bổ xung: khí gaz, than đá, vải, giấy

- Đều cháy trình cháy tỏa nhiệt phát sáng

*) Ghi: Là chất cháy được khi cháy tỏa nhiệt phát sáng. VD: củi, than, xăng, dầu, khí ga

- HS cá nhân, suy nghĩ trả lời Điện

- Nhiên liệu có sẵn tự nhiên than, củi, dầu mỏ điều chế cồn đốt, khí than II) Nhiên liệu phân loại như nào?

(158)

+ Nhiên liệu phân thành loại nào?

+ Lấy ví dụ cụ thể cho loại? - Thời gian: 4’

Nhận xét: để rõ ta nghiên cứu mục

Kể tên loại than mỏ, chúng sinh đâu?

Nhận xét, chốt kiến thức

Giới thiệu H4.21 hàm lượng cacbon loại than

Ngoài nhiên liệu than, gỗ loại nhiên liệu rắn người sử dụng từ xưa Lấy VD cụ thể

Nhiên liệu lỏng dùng chủ yếu vào cơng việc gì?

Nhận xét, chốt

Nêu hiểu biết em nhiên liệu khí ?

Gồm loại khí thiên nhiên, khí mỏ dầu, khí lị cao, khí than Nhiên liệu khí có xuất tỏa nhiệt cao, dễ cháy hồn tồn, gây độc hại cho mơi trường Nhiên liệu khí dùng

10’

thông tin, trả lời câu hỏi theo phiếu học tập Báo cáo:

N1: Nhiên liệu phân làm loại rắn, lỏng, khí

- Than mỏ: gồm than đá, củi, bùn, gỗ (nhiên liệu sử dụng từ thời xưa)

- Nhiên liệu lỏng: Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ (xăng, dầu ) rượu, khí mỏ, khí biogaz - Các nhóm khác nhận xét bổ sung 1) Nhiên liệu rắn

* Than mỏ (than gầy, than mỡ, than non, than bùn)

- Sinh xác chết sinh vật bị phân hủy qua hàng triệu năm *) Ghi: Than mỏ (than gầy, than mỡ, than non, than bùn)

- Sinh xác chết sinh vật bị phân hủy qua hàng triệu năm. - Được làm nguyên liệu cho nhiều ngành công nghiệp

* Gỗ:

2) Nhiên liệu lỏng

- Dùng cho động đốt trong, phần nhỏ dùng cho đun nấu thắp sáng

- Xăng dùng chạy động ôtô, xe máy Dầu hỏa để thắp sáng, nấu ăn; cồn để đốt

*) Ghi: Các sản phẩm chế biến từ dầu (xăng, dầu )

- Dùng cho động đốt trong, một phần nhỏ dùng cho đun nấu và thắp sáng.

3) Nhiên liệu khí

(159)

đời sống công nghiệp Hoạt động 3

Khi sử dụng nhiên liệu cháy khơng hồn tồn vừa gây lạng phí, vừa gây nhiễm mơi trường Vì cần sử dụng nhiên liệu cho hiệu nghĩa lượng cháy hồn tồn, khơng gây lãng phí

Muốn điều cần phải đảm bảo yêu cầu nào?

Nhận xét, bổ sung, chốt

III) Sử dụng nhiên liệu thế nào cho hiệu quả.

- HS cá nhân n/c tt trả lời câu hỏi Phải đảm bảo yêu cầu:

- Cung cấp đủ khơng khí khí oxi

- Tăng diện tích tiếp xúc lượng với khơng khí khí oxi - Điều chỉnh lượng lượng để trì cháy mức độ cần thiết *) Ghi: Cung cấp đủ khơng khí hoặc khí oxi

- Tăng diện tích tiếp xúc năng lượng với khơng khí khí oxi - Điều chỉnh lượng lượng để duy trì cháy mức độ cần thiết. c) Củng cố (3’)

- Làm tập SGK (132)

- Gợi ý: Đèn b sáng hơn, muội d) Hướng dẫn học (1’)

- Học theo nội dung ghi SGK, trả lời câu hỏi  SK (132)

- Xem trước

************************************************************* Ngày soạn: 11/03/09 Ngày giảng: 14/03/09

Lớp 9B: 14/03/09 TIẾT 51 LUYỆN TẬP

CHƯƠNG IV HIĐRO CACBON, NHIÊN LIỆU 1) Mục tiêu.

a) Kiến thức:

- Củng cố kiến thức học hiđro cacbon

- Hệ thống mối quan hệ cấu tạo tính chất hiđro cacbon

b) Kĩ năng: Củng cố phương pháp giải tập nhận biết, xác định công thức hợp chất hữu

c) Thái độ: ý thức tự giác, làm tập nhà 2) Chuẩn bị

*) Giáo viên: - Bảng phụ - phiếu học tập

*) Học sinh: Làm tập trước nhà

(160)

a) Kiểm tra cũ (5’)

1) Câu hỏi: Nhiên liệu gì? phân thành loại nào? Lấy VD 2) Đáp án:

* Nhiên liệu chất cháy được, cháy tỏa nhiệt phát sáng * Được phân làm loại

- Nhiên liệu rắn: than mỏ, củi, gỗ

- Nhiên liệu lỏng: Các sản phẩm dầu khí, rượu - Nhiên liệu khí: khí thiên nhiên, khí dầu mỏ

* Vào bài: em học metan, etilen, axetilen benzen Chúng ta hãy tìm hiểu mối quan hệ cấu tạo phân tử với tính chất hiđrocacbon ứng dụng chúng Thông qua luyện tập

II) Bài mới

HOẠT ĐỘNG GV TG Hoạt động HS (Nội dung ghi) Hoạt động 1

- Yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm - Hình thức: nhóm

- Nội dung: Nhớ lại cấu tạo, tính chất ứng dụng metan, etilen, axtielen, benzen hoàn thành vào bảng tổng kết theo phiếu học tập

- Thời gian: 5’

Thu phiếu học tập trao đổi phiếu nhóm, yêu cầu nhóm quan sát lên bảng Giáo viên treo bảng chuẩn kiến thức

Yêu cầu nhóm dựa vào bảng chấm điểm cho nhóm bạn

Nhận xét, chốt

Hoạt động 2.

Gọi học sinh lên bảng làm tập SGK/ (133)

12’

25’

I) Kiến thức cần nhớ

- Hs n/c tt thảo luận nhóm hồn thành phiếu học tập

- HS Các nhóm chấm điểm, báo cáo điểm

- SGK (133) II) Bài tập

* Bài (SGK - 133)

HS1: H H H H C C – C – H H H H

Viết gọn: CH3 – CH2 – CH3

HS2:

H H

C = C C H H

(161)

Qs nhóm làm, gợi ý cho nhóm gặp khó khăn

Nhận xét, cho điểm học sinh Yêu cầu HS đọc tập

Y/c HS thảo luận nhóm theo bàn trả lời câu hỏi

Nhận xét, bổ sung, chuẩn kiến thức

Yêu cầu HS tóm tắt

Gợi ý:

- Tính số mol Br2 dựa vào phương

trình phản ứng

- Loại phương án A B

- Còn phương án C D Do X tác dụng tối đa với 0,01 mol dung dịch Br2

cho nên X C2H4

Nhận xét làm HS, cho điểm àm

Y/c HS n/c tập SGK-133

Làm việc theo nhóm, giải tập trên, 5’

GV Đưa đáp án chuẩn, nhóm dựa vào đáp án chuẩn chấm điểm làm cho nhóm bạn

Sản phẩm thu có khí CO2 H2O

Viết gọn: HC = CH – CH3

HS3:

H

H – C  C – C H

H Viết gọn: CH  C – CH3

* Bài (SGK - 133) - HS đọc

- HS thảo luận nhóm, trả lời - Có thể dùng dung dịch Brom để phân biệt lọ khí

- Cách tiến hành: dẫn khí qua dung dịch brom Khí C2H4 phản

ứng với dung dịch Brom, cịn lại khí CH4 thoát

* Bài (SGK - 133) - HS tóm tắt

- Biết: nx = 0,01 mol

VBr = 100 ml

Tính: Xác định: X

- Cá nhân nghe gợi ý GV, tự giải

- Đại diện HS lên bảng làm

X C2H4

* Bài (SGK - 133)

- HS hoạt động theo nhóm giải tập

(162)

Có ngun tố C H

Để tính ý b) cần phải viết phương trình phản ứng

CxHy + O2 o

t

  CO2 + H2O

Cân phương trình phản ứng? CxHy + (x +

4

y )O2

o

t

  xCO2 +

2

y H2O

3

A A

n M

 ;

2

8,8 0, 44

CO

n   mol

2

5, 0,3 18

H O

n   mol

Theo phương trình phản ứng ta có:

0,

0,

3 0,

0,6

3

A A

A A

M

M x x

M

M y y

  

  

Theo đầu bài: MA < 40 Nên ta lập

bảng sau:

x

y

MA 15 30 45

Có cặp nghiệm:

- Cặp 1: x = 1, y = 3, MA = 30

- Cặp 2: x = 2, y = 6, MA = 30

Viết cơng thức cấu tạo có cặp nghiệm thỏa mãn là: x = 2, y = 6, MA =

30

A không làm mầu dung dịch Brom cơng thức cấu tạo A khơng có liên kết đơi

CH3 = CH3 + Cl2  AS CH3 – CH2Cl +

HCl c) Củng cố (2’)

Qua học hôn cần nhớ dạng tập nào? d) Hướng dẫn học (1’)

(163)

**************************************************************

Ngày soạn: 15/03/09 Ngày giảng:

18/03/09

Lớp 9A: 18/03/09 TIẾT 52 THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT CỦA HIĐROCACBON

1) Mục tiêu.

a) Kiến thức: Giúp học sinh củng cố kiến thức hiđrocacbon b) Kĩ năng: Tiếp tục rèn luyện kĩ thực hành hóa học

c) Thái độ: Giáo dục ý thức cẩn thận, tiết kiệm học tập, thực hành hóa học

2) Chuẩn bị *) Giáo viên:

- Dụng cu: ống nghiệm có nhánh, ống nghiệm, kèm theo ống nhỏ giọt, giá thí nghiệm, đèn cồn, chậu thủ tinh

- Hóa chất: đất đèn, dung dịch brom, nước, benzen *) Học sinh: Viết trước mẫu báo cáo thực hành 3) Tiến trình dạy.

a) ổn định tổ chức (1’) 1) Giáo viên:

(164)

- Phát dụng cụ cho nhóm

2) Học sinh: trở vị trí nhóm, bầu nhóm trưởng, thư kí, nhận dụng cụ, giữ trật tự

b) Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm, học sinh làm thí nghiệm (30’) 1) Thí nghiệm điều chế axetilen

- Hướng dẫn cách lắp dụng cụ thí nghiệm (gồm có giá đỡ, ống nghiệm có nhánh, nút cao xu, ống dẫn, ống nghiệm, chậu thủy tinh đựng nước)

- Cho mẩu canxicacbua vào ống nghiệm có nhánh dùng ống pipét hút nước, nhỏ nước qua lỗ hút cao xu xuống tiếp xúc với canxicacbua Quan sát tượng sảy ống nghiệm có nhánh ống nghiệm khơng có nhánh, giải thích?

2) Thí nghiệm 2:

a) Tác dụng với dung dịch Brom.

- Dẫn khí axetilen ống nghiệm điều chế axetilen vào ống nghiệm có chưas dung dịch nước brom tính thời gian axtilen làm màu brom để ống nghiệm có chứa nước brom để so sánh

b) Tác dụng với oxi (phản ứng cháy)

- Lấy ống thủy tinh có đầu vuốt thn nhọn nắp vào ống nhiệm có nhánh ống dẫn cao xu Khí axetilen sinh châm lửa đốt Nhận xét tượng quan sát

3) Thí nghiệm tính chất vật kí benzen

- Cho ml benzen vào ống nghiệm đựng ml nước cất, lắc kĩ Sau để yên quan sát chất lỏng ống nghiệm Tiếp tục cho cho ml dung dịch brom lỗng lắc kĩ sau để yên, tiếp tục quan sát màu sắc dung dịch

- Lưu ý: Benzen, brom chất độc, sử dụng làm thí nghiệm phải cẩn thận

* Học sinh: nhóm tiến hành làm thí nghiệm theo hướng dẫn giáo viên: ghi chép tượng quan sát thực hành

* Giáo viên: Quan sát nhóm làm việc hỗ trợ nhóm gặp khó khăn c) Viết tường trình (12’)

* Giáo viên: hướng dẫn cách viết - Tên thí nghiệm

- Dụng cụ, hóa chất - Tiến hành thí nghiệm - Hiện tượng quan sát - Giải thích

d) Cơng việc cuối buổi thực hành (2’)

- Hướng dẫn học sinh thu hồi hóa chất, rửa dụng cụ thí nghiệm, thu dọn vệ sinh

(165)

*************************************************************

Ngày soạn: 18/03/09 Ngày giảng: 21 /

03/09

Lớp 9B: 21/03/09 TIẾT 53 KIỂM TRA TIẾT

1) Mục tiêu. a) Kiến thức

- Học sinh thệ thống hóa kiến thức đại cương hữu cơ, cấu tạo mê tan, etilen, axetilen

- Biết nhận biết, so sánh hợp chất hữu diựa vào phản ứng hóa học khác chúng

b) Kĩ năng:

- Tiếp tục rèn kĩ so sánh, viết phương trình phản ứng hóa học - Kĩ tính tốn hóa học

c) Thái độ:

- ý thức tự giác học nhà trước kiểm tra - ý thức trung thực kiểm tra

2 Nội dung đề kiểm tra.

Câu 1: Trong công thức phân tử chất sau C6H6 ; C2H6O : CH3Cl ;

C3H7Br ; NaNO3 ; CH3NO3 ; C2H3O2N Chất hidrocacbon, dẫn xuất

hidrocacbon, chất vô

(166)

Câu 3: Những công thức sau biểu diễn chất: Giải thích tại sao?

a H H b H H

H – O – C C H H C O C H H H H H

c H H d H H

H C C – H H C C – O – H H O H H H H

H C O H e

H C H H

* Câu 4: So sánh tính chất hóa học metan etilen.

* Câu 5: Muốn đốt cháy hết 4,48l khí axetilen phải cần lượng thể tích khí oxi vừa đủ bao nhiêu? Biết thể tích chất khí đo ĐKTC Khí cac bonđioxit sinh cho qua dung dịch canxihidroxit dư Xác định khối lượng kết tủa tạo thành ? (Biết MCa = 40g ; MC = 12g ; MO = 16g )

0,5 điểm trình bày.

3) Đáp án.

Câu (1,5 đ)

Hợp chất hữu Hợp chất vô

Hidrocacbon Dẫn xuất hidrocacbon C6H6 C2H6O : CH3Cl ; C3H7Br

CH3NO3 ; C2H3O2N

NaNO3

Câu 2: Công thức cấu tạo Từ công thức phân tử C3H8O

H H H H H H

1- H- C- C- C- O- H 0,5 đ 2- H- C- O- C- C- H 0,5 đ

(167)

Câu 3: Những hợp chất a, c, d chất rượu etylic b e chất đimetyl ete Vì hợp chất có công thức cấu tạo đ

Câu 4: (2,5 điểm)

+ Giống nhau: Tác dụng với khí oxi tạo hợp chất cacbondioxxit nước đ

PTPƯ: CH4 + 2O2  CO2 + 2H2O

C2H4 + 3O2  2CO2 + 2H2O

+ Khác nhau: Metan tác dụng với khí clo, phản ứng thuộc loại phản ứng PTPƯ: CH4 + Cl2  CH3Cl + HCl 0,5 đ

Etilen tác dụng với brom, phản thuộc loại phản ứng cộng PTPƯ: C2H4 + Br2  C2H4Br2

Etilen tác dụng trực tiếp với phân tử etilen, phản ứng gọi phản ứng trùng hợp

PTPƯ: nCH2 = CH2

0, t xt

   (- CH2- CH2- )n

đ

* Câu (3,5 điểm): Tóm tắt: Biết: VC H2 4, 48l

Tính: VO2 ? mCaCO3 ?

Giải

Số mol 4,48l C2H2 tham gia phản ứng là:

áp dụng công thức: n22, 4V

2 11, O

Vl  2 2 4, 48 0,

22,

C H

n   mol 0,5 đ

PTPƯ: 2C2H2 + 5O2

o

t

  4CO2 + 2H2O 0,5 đ

Theo phương trình phản ứng 2mol C2H2 5mol O2

0,2mol mCaCO3 ? x mol (x>0)

 0, 0,5

2

x   mol

+ Thể tích khí oxi cần vừa đủ là:

VO2 0,5 22, 11, 2  l 0,5

đ Theo PTPƯ: 2mol C2H2 tạo

ra mol CO2

0,2mol C2H2 tao y mol CO2

=> y = (0,2 4) : = 0,4 mol 0,5 đ

PTPƯ: Ca(OH)2 + CO2  CaCO3 + H2O 0,5 đ

Theo PT 1mol 1mol Theo ĐB 0,4mol a mol

 a = (0,4 1) : = 0,4 mol 0,5

(168)

Khối lượng CaCO3 tạo sau phản ứng

mCaCO3  MCaCO3 n = 0,4 100 = 40g 0,5

đ

4) Đánh giá, nhận xét sau chấm kiểm tra - Kĩ nắm bắt kiến

thức:

- Kĩ vận dụng:

- Cách trình bày, cách diễn đạt:

Ngày sọan:22/03/09 Ngày giảng:

25/03/09

Lớp 9B: 25 /03/09 Chương 5: DẪN XUẤT CỦA HIĐROCACBON POLIME

TIẾT 54 RƯỢU ETYLIC 1) Mục tiêu.

a) Kiến thức

- HS nắm công thức phân tử, cơng thức cấu tạo, tính chất lí học, tính chất hóa học rượu etilic

(169)

b) Kĩ năng: viết PTHH phản ứng rượu với Na Biết cách giải số tập rượu

c) Thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức đắn sử dụng rượu để uống, nhiều gây độc cho thể

2) Chuẩn bị *) Giáo viên:

- Mơ hình phân tử rượu dạng rỗng đặc - Rượu etilic, natri

- Tranh phóng to ứng dụng rượu *) Học sinh: Đọc trước

*) Phương pháp: Thí nghiệm trực quan, làm việc theo nhóm 3 Tiến trình dạy.

a) Kiểm tra cũ (5’)

1) Câu hỏi: trình bày đặc điểm chung hiđrocacbon

2) Đáp án: Trong công thức phân tử cịng cơng thức cấu tạo hiđrocacbon tạo nên nguyên tố hóa học C H

* Vào bài: Khi nên men gạo, sắn, ngơ nấu chín nho, táo người ta thu rượu etileic Vậy rượu etilic có cơng thức cấu tạo nào? Có tính chất ứng dụng gì?

b) Bài mới

HOẠT ĐỘNG GV TG Hoạt động HS (Nội dung ghi) Hoạt động 1.

Giới thiệu ống nghiệm đựng rượu etilic cho học sinh quan sát

Yêu cầu HS nhận xét trạng thái tồn tại, màu sắc rượu etylic?

Làm thí nghiệm: hịa rượu vào nước HS quan sát

Rượu etylic tan nước

Rượu etylic có tích chất vật lí nào? Bổ sung: Rượu etylic sơi 78,3OC, nhẹ

hơn nước, tan vơ hạn nước, ngồi cịn dung mơi tốt để hịa tan nhiều hợp chất hữu benzen, xăng, tinh dầu

Giới thiệu chai rượu lúa Yêu cầu HS quan sát, trả lời câu hỏi:

Chai rượu lúa độ?

Chúng ta thấy mác vỏ chai rượu thường ghi 18o, 20o, 30o, 45o

những số có ý nghĩa gì? Độ rượu gì?

VD: 100 ml rượu 45o chứa 45 ml rượu

etylic nguyên chất

Tức thể tích rượu etylic nguyên chất có 100 ml hỗn hợp rượu + nước

Cơng thức tính độ rượu

8’ I) Tính chất vật lí - HS qs ống nghiệm Là chất lỏng, không màu

- Là chất lỏng, không màu, tan tốt nước

- 40o

Chỉ độ rượu

(170)

Độ rượu 100 Rn c/ hhR

V V

 

Nhận xét, chốt kiến thức

Hoạt động 2.

Rượu etilic có cơng thức cấu tạo phân tử nào?

Giới thiệu mơ hình cấu tạo phân tử rượu etilic (hình cầu màu đen nguyên tử C, màu đỏ nguyên tử O, màu trắng H) HS quan sát vào mơ hình cấu tạo dạng rỗng

Viết công thức cấu tạo phân tử dựa vào mơ hình cấu tạo phân tử rượu etilic quan sát được?

Nhận xét, bổ sung

Bổ sung: Ta viết cơng thức cấu tạo dạng thu gọn sau: CH3 – CH2 – OH

So sánh công thức cấu tạo phân tử etilen với công thức cấu tạo phân tử rượu etilic?

Hoạt động 3.

Việc có thêm nguyên tử O công thức cấu tạo phân tử rượu etilic có làm cho rượu etilic có tính chất hóa học giống khác với etilen khơng?

Làm thí nghiệm: nhỏ vài giọt rượu etilic vào chén sứ châm lửa đốt

Quan sát, nhận xét tượng?

Chính tỏa nhiều nhiệt, sản phẩm tạo khơng có muội than rượu etilic dùng làm nhiên liệu đốt đèn cồn phịng thí nghiệm

Viết phương trình hóa học phản ứng sảy ra?

C2H5OH + 3O2 o

t

  2CO2 + 3H2O

5’

15’

*) Ghi: Độ rượu: Tức thể tích rượu etylic ngun chất có trong 100 ml hỗn hợp rượu

nước.

Độ rượu 100 Rn c/ hhR

V V

 

II) Cấu tạo phân tử

- HS qs mơ hình, HS lên bảng viết CTCT

H H

H C C – O – H H H

- Trong công thức CTPT rượu etilic có thêm nguyên tử O mà cơng thức CTPT etylien khơng có

III) Tính chất hóa học của rượu etilic

1) Rượu etilic có cháy khơng?

- HS qs trả lời câu hỏi Rượu etilic cháy với lửa màu xanh tỏa nhiều nhiệt

- HS cá nhân lên bảng viết PT C2H5OH + 3O2

o

t

(171)

Hoạt động 4.

Tiến hành làm thí nghiệm, u cầu HS quan sát

+ Mơ tả tượng quan sát thả mẩu natri vào rượu?

+ Giải thích lại sảy tượng đó?

- Thời gian: 3’

Chốt, chuẩn hóa kiến thức

Rượu etylic ngồi tác dụng với Na cịn có khả tác dụng với Axit Axetic Cụ thể phản ứng sảy đến 45 học Axit Axetic ta biết

Hoạt động 5.

Dựa vào tính chất vật lí, hóa học rượu êtylic có ứng dụng

Treo tranh phong to ứng dụng rượu yêu cầu học sinh quan sát, trả lời câu hỏi Kể tên ứng dụng rượu?

Bổ sung: Có nhiều loại rượu cới độ rượu khác nhau, màu sắc khác dùng làm đồ uống Uống rượu với lượng vừa đủ tốt, có lợi cho sức khỏe (kích thích ăn uống, giãn gân cốt) Nhưng uống nhiều rươu lại có hại cho sức khỏe

Hoạt động 6.

Kể tên phương pháp lấu rượu gia đình nhà em?

Đó phương pháp truyền thống, thủ công Hiện người ta xản suất rượu theo cơng nghiệp từ ngun liệu khí C2H4

5’

5’

2) Rượu etilic có phản ứng với natri không?

- HS: Hoạt động theo nhóm dựa vào việc quan sát giáo viên làm thí nghiệm Trả lời câu hỏi theo phiếu học tập sau

- Thảo luận theo nhóm Báo cáo

N1: Mẩu Na tan dần cốc đựng rượu etylic, xuất bọt hí ngồi

Do sảy phản ứng rượu etilic với Na làm mẩu Na tan sản phẩm tạo khí H2

Nhóm khác nhận xét, bổ sung - PTPƯ:

C2H5OH + Na C2H5ONa + H2

3) Phản ứng với Axit axetic IV) ứng dụng

- HS n/c tt trả lời câu hỏi Dùng để uống thực phẩm, pha chế vecni, nước hoa, điều chế axit axtic, tổng hợp cao su

- SGK (138)

V) Điều chế

- HS cá nhân trả lời câu hỏi Lên men gạo, sắn cho vào nồi nấu trứng cất thành rượu

(172)

+ Tính bột đường lên men tạo thành rượu etilic Hoặc từ etilen tác dung với nước

C2H4 + H2O , o

AX t

   C2H5OH

c) Củng cố (1’)

- Rượu etilic phản ứng với Na vì? a Trong phân tử có nguyên tử O

b Trong phân tử có nguyên tử H O c Trong phân tử có nguyên tử C, H, O d Trong phân tử có nhóm – OH

- Khoanh trịn vào câu trả lời câu d) Hướng dẫn học (1’)

- Về nhà học bài, làm tập  SGK (139)

- Xem trước

******************************************************************

Ngày soạn: 25/03/09 Ngày giảng:

28/03/09

Lớp 9A: 28/03/09 TIẾT 55 AXIT AXETIC MỐI LIÊN HỆ GIỮA ETILEN, RƯỢU ETILIC VÀ

AXIT AXETIC 1) Mục tiêu.

a) Kiến thức

- CTCT, tính chất lí học, tính chất hóa học ứng dụng axit axtic - Biết nhóm – COOH nhóm ngun tử gây tính axit

- Khai niệm este phản ứng este hóa b) Kĩ năng:

- Viết phản ứng axit axetic với chất, củng cố kĩ giải tập hữu

(173)

2) Chuẩn bị: *) Giáo viên:

- Mơ hình phân tử axit axtic

- Dung dịch phenolphtalein, CuO, Zn Na2CO3, C2H5OH, dung dịch

CH3COOH, NaOH, H2SO4

*) Học sinh: Học cũ, xem trước

*) Phương pháp: Nêu giải vấn đề, làm việc theo nhóm 3 tiến trình dạy.

a) Kiểm tra cũ (5’)

1) Câu hỏi: Tính số mol rượu có 500ml hỗn hợp rượu 45o, pha

chế lít rượu 25o từ 500 ml rượu 45o.

2) Đáp án: Gọi V thể tích rượu etilic có 500ml rượu

25

100 225

900 0,9

25

o

r

Vml l

    500 45 225

100

Vml

  

Có thể pha chế rượu từ 500ml loại 45o thành loại 25o tích là

25

100 225

900 0,9

25

o

r

Vml l

   

* Vào bài: Khi lên men dung dịch rượu loãng người ta thu giấm ăn đó dùng dịch axit axtic Vậy axit axetic có cơng thức cấu tạo nào, có tính chất ứng dụng gì?

II) Bài mới

HOẠT ĐỘNG THẦY TRÒ TG Hoạt động HS (Nội dung ghi) Hoạt động 1.

Cho axit vào ống nghiệm: Yêu cầu học sinh quan sát trạng thái, mầu sắc axit

Nhỏ từ từ axit axetic vào nước yêu cầu học sinh quan sát nhận xét

Các em bố mẹ làm ăn có sử dụng giấm ăn

Vậy giấm ăn có vị gì?

Thành phần tạo nên giấm ăn axit axetic

Vậy a xít axetic có vị gì?

Axit axetic có tính chất vật lí nào? Nhận xét, chốt kiến thức

Hoạt động 2.

Axit axetic có cấu tạo phân tử nào! Giới thiệu mơ hình cấu tạo phân tử axit axtic học sinh lớp quan sát

Dựa vào mơ hình học sinh lên bảng thực lắp ráp mô hình phân tử axit axetic

5’

8’

CTPT: C2H4O2

PTK : 60 I) Tính chất vật lí

- Hs cá nhân qs nhận xét Nhận xét: axit axetic trạng thái lỏng không màu

- Axit axetic tan nước

Có vị chua Vị chua

- Là chất lỏng không màu, có vị chua, tan vơ hạn nước - SGK (140)

II) Cấu tạo phân tử

(174)

Nhận xét mơ hình bạn lắp ráp?

Qua mơ hình viết CTCT phân tử axit axetic?

H O H C C H O – H H O – H

Nhận xét, bổ xung Ngoài ta cịn viết dạng thu gọn: CH3COOH

So sánh giống khác công thức thu gọn rượu với axit axetic?

Chính nhóm – COOH gây tính chất hóa học (thể phản ứng) đặc trưng cho axit axetic tính axit

Axit axettic axit hữu liệu có tính chất hóa học chung axit khơng?

Hoạt động 3 Tiến hành làm thí nghiệm

Giới thiệu ống nghiệm đựng dung dịch NaOH có phenolphtalein ống nghiệm đứng CuO, ống nghiệm đựng Zn ống nghiệm đựng Na2CO3 sau cho dung dịch axit

axetic vào ống nghiệm nói Yêu cầu HS quan sát tượng sảy Quan sát tượng sảy ra?

Tổ chức HS hoạt động theo nhóm trả lời câu hỏi theo phiếu thảo luận:

+ Mô tả tượng quan sát được?

+ Axit axetic có đầy đủ tính chất hóa học axit khơng?

+ Nếu thể đầy đủ tính chất nào?

+ Viết phương trình phản ứng minh họa

- Thời gian 3’

20’

Nhận xét, bổ xung

*) Ghi:

H O

H C C

H O – H Công thức thu gọn:

CH3 – COOH

- Hs thảo luận nhóm theo bàn, trả lời câu hỏi Rượu etilic có nhóm – OH cịn axit axetic có nhóm – COOH

III) Tính chất hóa học 1) Axit axetic có tính chất axit khơng?

- HS cá nhân qs thí nghiệm, thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi theo phiếu học tập Đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác nhận xét bổ sung

Báo cáo:

N1: ống nghiệm Màu đỏ dung dịch bị dần trở lên không màu

(175)

Nhận xét, chốt kiến thức

Do axit yếu nên không tham gia phản ứng với oxit kim loại kim loại tham gia phản ứng với dung dịch bazơ muối tan (trừ kim loại kiềm)

Hoạt động 4. Tiến hành làm thí nghiệm

Lắp dụng cụ thí nghiệm hình vẽ 5.5 SGK (141)

Thí nghiệm cần dụng cụ gì? Cần loại hóa chất nào?

Tiến hành làm thí nghiệm theo hướng dẫn SGK

Nhận xét tượng quan sát được?

Có nhận xét phản ứng trên?

Sản phẩm gọi etyl axetat

Etyl axetat chất lỏng, mùi thơm, tan nước, dùng làm dung môi công nghiệp

Các sản phẩm axit rượu gọi este Vậy em hiểu este gì?

Viết PTHH ?

Ống nghiệm tương tự ống nghiệm

Ống nghiệm 4: thấy Na2CO3 tan

ra có khí

- Axit axetic axit hữu tính chất hóa học axit Song khơng đầy đủ axit yếu

- Tác dụng với dung dịch bazơ - Tác dụng với dung dịch muối N2, 3, nhận xét, bổ sung *) Ghi:

- Axit axetic axit hữu có tính chất giống axit, nhiên Axit axetic axit yếu. CH3 – COOH + NaOH

CH3COONa + H2O

CH3 – COOH + Na2CO3

CH3COONa + CO2 + H2O 2) Axit axetic có tác dụng với rượu etilic khơng?

- HS qs trả lời

- Ống nghiệm, giá đỡ, đèn cồn, nút cao su, ống dẫn, cốc thủy tinh

- Cần: axit axetic, rượu etilic, axit sunfuric 98%, nước

- HS qs thí nghiệm trả lời

- Ống nghiệm đặt cốc nước lạnh đặt cốc nước lạnh có chất lỏng khơng màu, mùi thơm, không tan nước, mặt nước

(176)

Nhận xét, chốt kiến thức

Mở rộng

Viết PTHH Thể phản ứng CH3OH

với CH3COOH

Y/c HS làm việc theo nhóm, làm tập SGK/143 thời gian 4’

- Nhận xét PTHH nhóm làm, chỉnh sửa cho

5’

- Là phản ứng axit rượu tạo sản phẩm este

- HS lên bảng viết pt CH3COOH + C2H5OH

2 4( )d ,o

H SO t

     CH3 COOC2H5 +

H2O

*) Ghi:

- Phương trình phản ứng: CH3COOH + C2H5OH

2 4( )d ,o

H SO t

     CH3 COOC2H5 +

H2O

- Etyaxeat chất lỏng, mùi thơm, tan nước Sản phẩm phản ứng axit và rượu gọi este.

VD: Etylaxetat este - HS lên bảng viết PT

CH3COOH + CH3OH

2 4( )d ,o

H SO t

     CH3 COOCH3 +

H2O

*) Luyên tập

- HS thảo luận theo nhóm giải tập Đại diện nhóm lên bảng viết PTHH

- Nhón làm ý a - Nhóm làm ý b - Nhóm làm ý c - Nhóm làm ý d c) Củng cố (1’)

Trong công thức cấu tạo phân tử sau đâu CT cấu tạo phân tử axit axetic?

a H H

(177)

b H H H C O C H

H H c H O

H C C H O – H d) Hướng dẫn học (1’)

- Về nhà học theo ghi + SGK - Làm tập từ  SGK (143)

- Xem tiếp mục lại

****************************************************************

Ngày soạn: 29/03/09 Ngày giảng:

1/04/09

Lớp 9B: 1/04/09 TIẾT 56 AXIT AXETIC MỐI LIÊN HỆ GIỮA ETILEN, RƯỢU ETILIC VÀ

AXIT AXETIC 1) Mục tiêu.

a) Kiến thức

- Học sinh nắm mối liên hệ hiđro cacbon, rượu, axit este với chất cụ thể etilen, rượu etilic axit axetic

- Biết ứng dụng axit axetic cách điều chế b) Kĩ năng:

- Viết phản ứng axit axetic với chất, củng cố kĩ giải tập hữu

c) Thái độ: ý thức học hỏi, u thích mơn 2) Chuẩn bị:

(178)

- Phiếu học tập

*) Học sinh: Học cũ, xem trước

*) Phương pháp: Nêu giải vấn đề, làm việc theo nhóm 3 Tiến trình dạy.

a) Kiểm tra cũ(5’)

1) Câu hỏi: Trình bày tính chất vật lí axit axetic, viết công thức cấu tạo 2) Đáp án: Axit axetic chất lỏng không màu, tan vô hạn nước - Cấu tạo phân tử:

H O H C C H O – H

* Vào bài: Axit axetic ứng dụng điều chế nào? em học hiđro cacbon, rượu, axit Vậy hợp chất nói có mối liên hệ với nào? Chúng chuyển đổi cho khơng

b) Bài mới:

HOẠT ĐỘNG GV TG Hoạt động HS (Nội

dung ghi) Hoạt động 1.

Dựa vào tính chất vật lí cịng tính chất hóa học axit axetic có ứng dụng gì?

Tổ chức học sinh hoạt động theo nhóm, trả lời câu hỏi theo phiếu học tập

Phiếu học tập:

- Kể tên ứng dụng axit axetic mà em biết? - Thời gian phút

Nhận xét bổ sung

Giấm ăn dung dịch axit axetic có nồng độ từ  5%

Cho điểm nhóm nêu nhiều ứng dụng Nhận xét, chốt kiến thức

Hoạt động 2

Axit axetic có nhiều ứng dụng điều chế nào?

y/c HS n/c tt SGK/142

Trong công nghiệp người ta điều chế axit axetic từ hợp chất nào?

Để có rấm ăn làm gia vị chế biến ăn người ta dùng phương pháp để điều chế giấm ăn?

5’

8’

IV) Ứng dụng

- Hoạt động theo nhóm, trả lời câu hỏi - Báo cáo:

N1: Dùng sản xuất tơ nhân tạo, chất dẻo, dược phẩm, phẩm nhuộm, thuốc diệt côn trùng, pha giấm ăn N2: bổ sung Dùng gia vị chế biến ăn - SGK (142)

- Giấm ăn dung dịch axit axetic có nồng độ từ 5%

V) Điều chế

- Hs cá nhân n/c tt trả lời câu hỏi

(179)

Nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức

Hoạt động 4.

Nhận xét, chỉnh sửa cho Viết tên chất lên bảng

Etilen  Rượu etylic  Axit axetic

Viết công thức cấu tạo phân tử chất trên?

H H

C = C H H

H H

H C C – O – H H H

H O

H C C

H H Treo bảng phụ

Etilen  Rượu etylic  Axit axetic  Etyl axetat

Yêu cầu HS lên bảng điền mũi tên, chiều phản ứng điền điều kiện vào chất tham gia

Etilen    H O AX2 ,  Rượu etylic    Men H O,  Axit axetic Ruou

   Etylic 22 4( )5d,o

C H OH H SO t

     Etyl axetat

Etilen điều chế rượu etilic phương trình phản ứng nào?

C2H4 + H2O 2o4d

H SO t

    C2H6O

Từ rượu etilic điều chế axit axetic theo phương trình phản ứng nào?

CH3CH2OH + O2  XT CH3 – COOH + H2O

Qua ta thấy rượu etilic, axit axetic, etyl axetat 7’

- Lấy rượu êtilic loãng lên men dung dịch rượu thu giấm ăn

*) Ghi:

- Trong công nghiệp: 2C4H10 + 5O2 XT t,o

  

4CH3COOH + 2H2O - Sản xuất giấm ăn:

CH3 – CH2 – OH + O2

XT

  CH3COOH +

H2O

VI) Sơ đồ liên hệ giữa etilen, rượu eticlic và axit axetic.

Etilen    H O AX2 ,  Rượu

etylic    Men H O,  Axit

axetic Ruou

   Etylic

2 4( )d,o

C H OH H SO t

(180)

có mối quan hệ với

Hoạt động 5

Cụ thể nghiên cứu phần II tập, làm tập vận dụng

Yêu cầu HS đọc nội dung tập Đọc thông tin

Gọi học sinh lên bảng làm tập Nhận xét, cho điểm

Để giải tập cần dựa vào tính chất hóa học đặc trưng chất mà chất có mà chất khơng có

Đó tính chất hóa học nào?

Dùng dung dịch NaOH có phenolphtalein để nhận axit axetic, rượu etilic khơng phản ứng

Hoặc dùng Na2CO3 để nhận axit axetic, rượu

eticlic không phản ứng

Muốn giải tập cần dựa vào tính chất hóa học chất A C tác dụng với Na  A

C phải rượu etilic axit axetic Cịn lại etilen khơng phản ứng với Na

- Chất B tan nước  B chất etilen

- Chất C tác dụng với Na2CO3  C axit axetic

Cịn lại A rượu etilic

Viết cơng thức cấu tạo phân tử A, B, C?

A H H

H C C – O – H H H

B

H H C = C

H H C

H O

H C C

17’ II) Bài tập * Bài tập HS1:

C2H4 + H2O 2o4d

H SO t

   

C2H6O

HS2:

CH3CH2OH + O2

XT

  CH3 – COOH +

H2O

HS3:

nCH2 = CH2  TH

(-CH2 – CH2 -)n

* Bài

* Bài

* Bài (144) Giải:

a) Đốt cháy A thu CO2 H2O 

trong A có nguyên tố C H, ngồi cịn có O

(181)

H H

Yêu cầu HS đọc tập Tóm tắt: Biết: / 23 23 A H A M m g d   2 44 27 CO H O m g m g   Tính:

a Trong A có nguyên tố nào? b Xác định CTPT A

Giải

Theo ta có:

2 44 12 44 27 18 C H m g m g     

Theo định luật bảo toàn khối lượng:

 23 – (17+3) = 8g  MO = 8g

Theo đầu  MA = 232 = 46g

Theo ra: 23g A có 12g C

Theo phương trình phản ứng 46g A có 12xg C

46 12 23 12 x     

Tương tự: 46 23 12

y

  

 [46 (12 1)]

1 16

z    

  

Y/c hs làm tập SGK/143 theo nhóm bàn Gọi đại diện nhóm lên bảng viết PTHH

H, O

 CTPT A là:

C2H6O

Bài tập SGK/143 - HS đại diện nhóm lên bảng viết PTHH

Nhóm 1:

CH3COOH + ZnO

XT

  Không PƯ

CH3COOH + Na2SO4

XT

  Không PƯ

CH3COOH + KOH

XT

  CH3COOK +

H2O

Nhóm 2:

2CH3COOH + Na2CO3

XT

  2CH3COONa +

CO2 + H2O

CH3COOH + Cu

XT

  Không PƯ

CH3COOH + Fe

XT

  Không PƯ

c) Củng cố (1’)

1) Câu hỏi: Làm tập SGK (143) 2) Gợi ý: ý b chất có tính axit d) Hướng dẫn học (2’)

- Về nhà học làm tập 5, 6, SGK (143) - Xem trước

Bài 8- SGK/143 Hướng dẫn giải

Gọi KL DD axit axetic nồng độ a% cần lấy để PƯ hết với 100g dd NaOH 10% x

Ta có số mol NaOH là: (10 x 100) : 40 = 0,25 mol

(182)

1.mol 1.mol 1.mol 0,25.mol ← 0,25.mol 0,25.mol

Vậy số mol axit cần dùng 0,25.mol =>

3 OO

CH C H

m = 0,25 x 60 = 15g Số mol muối tạo 0,25.mol

3 OONa

CH C

m = 0,25 x 82 = 20,5g Theo đề ta có (a x) : 100 = 15g

Mặt khác ta có 20,5 : (100 + x ) x 100 = 10,25 Tìm x =100g thay vào pt => a = 15%

***************************************************************

Ngày soạn: 1/04/09 Ngày giảng:

4/04/09

Lớp 9A: 4/04/09 TIẾT 57 KIỂM TRA TIẾT

1) Mục tiêu. a) Kiến thức

- Học sinh hệ thống hóa kiến thức, nắm kiến thức trọng tâm sau học song rượu etilic axit axetic

- Kiểm tra ý thức đánh giá học làm học sinh Đánh giá chất lượng học học sinh

b) Kĩ năng: Tiếp tục rèn kĩ viết công thức cấu tạo phân tử, phương trinh hóa học, kĩ tính tốn, giải tập hóa học giựa vào phương trình hóa học cơng thức hóa học

c) Thái độ: ý thức tự giác, trung thực, thẳng thắn làm kiểm tra 2) Nội dung đề.

Câu 1: (1,5 điểm) Độ rượu Tính số ml rượu có 600 ml 450 ?

Câu 2: ( 1,5 điểm) Trong chất sau

C2H5OH ; CH3COOH ; CH3CH2CH2- OH Chất tác dụng với Na, Cu,

FeO Viết phương trình hóa học sảy

(183)

Rượu etylic   Men O, Axit axetic   Etyl axetat

Câu 4: (3 điểm)Cho 11,2l khí etilen (đo ĐKTC) tác dụng với H2O có axit

sunfuric làm xúc tác

a Tính số gam rượu etilic thu sau phản ứng

b Nếu thu 6,9g rượu etilic tính hiệu xuất phản ứng Biết : MC H O2 46g

Câu 5: (1,5 điểm) Bằng phương pháp hóa học nhận biết dung dịch đựng lọ nhãn sau Rượu etylic, axit axetic, benzen

0,5 điểm trình bày

3) Đáp án. Câu 1: (1,5 đ)

- Độ rượu số ml rượu nguyên chất có 100 ml hỗn hợp rượu nguyên chất 0,5 đ

- Trong 100 ml có 45 ml rượu etylic nguyên chất

- Trong 600 ml có a ml rượu etylic nguyên chất đ

Câu 2: (1,5 đ)

Trong chất tác dụng với Na, không tác dụng với Cu, FeO PTHH:

- 2C2H5OH + 2Na -> 2C2H5ONa + H2 0,5 đ

- 2CH3COOH + 2Na -> 2CH3COONa + H2 0,5 đ

- 2CH3CH2CH2- OH + 2Na -> 2CH3CH2CH2- ONa + H2 0,5 đ

Câu 3: (2 điểm)

CH3CH2OH + + O2  XT CH3 – COOH + H2O

điểm

3 2 4 3

o

d

t H SO

CH COOH CH CH OH    CH COOCH CHH O điểm

Etyl axetat Câu (3 điểm)

Tóm tắt: Biết:

2 6

11, 2 46 6,9

C H C H O C H O

V l

M g

m g

   Tính:

a mC H O2 =?

b H = %

Giải

Số mol 11,2l etylen áp dụng công thức

11, 0,5

22, C H 22,

V

(184)

Phương trình phản ứng: C2H4 + H2O 2 4

o

d

t H SO

    C2H6O

Theo phương trình 1mol C2H4  mol C2H6O

0,5 mol  0,5 mol

a Khối lượng rượu etylic thu sau phản ứng mR 0,5 46 23  g

1.điểm

b Hiệu suất phản ứng điều chế rượu từ etilen 100% 6,9100% 30%

23

tt

PU

m

H H

m

    1,5

điểm Câu 5: ( 1,5 đ)

- Lấy hóa chất lọ cho vào ống nghiệm đựng CaCO3 thấy ống nghiệm

có phản ứng xảy có khí ngồi nhận dung dịch cho vào axit axetic - PT: 2CH3COOH + CaCO3 -> (CH3COO)2Ca + CO2↑ + H2O 0,5

đ

- Lấy dung dịch lọ lại cho vào ống nghiệm đựng mẩu Na thấy ống nghiệm sảy phản ứng có khí ngồi, nhận hóa chất cho vào ống nghiệm rượu etylic

- PT: 2C2H5-OH + 2Na -> 2C2H5ONa + H2 0,5 đ

- Còn lại benzen 0,5 đ

4 Đánh giá nhận xét. - Nắm bắt kiến

thức:

- Kĩ vận

dụng: - Cách trình bày diễn đạt kiểm

tra:

***********************************************************

Ngày soạn: 5/04/09 Ngày giảng:

8/04/09

Lớp 9A: 8/04/09 TIẾT 58 CHẤT BÉO

1) Mục tiêu.

a) Kiến thức: Học sinh nắm - Định nghĩa chất béo

(185)

c) Thái độ: ý thức tự giác, tích cực, lịng ham học hỏi, u thích mơn 2) Chuẩn bị:

*) Giáo viên: - Bảng phụ - Phiếu học tập

- Thí nghiệm tính tan chất béo *) Học sinh: Xem trước mớ

*) Phương pháp: Thí nghiệm trực quan, làm việc theo nhóm 3 Tiến trình dạy.

a) Kiểm tra cũ: Không kiểm tra

* Vào bài: Chất béo thành phần quan trọng bữa ăn hàng ngày của Vậy chất béo gì? Thành phần tính chất nào?

b) Bài mới

HOẠT ĐỘNG GV TG Hoạt động HS (Nội dung ghi) Hoạt động 1.

Treo bảng phụ, ghi tên thức ăn người dùng bữa ăn: thịt lợn, gà, sữa, lạc, vừng, rau cải, mỡ lợn, dừa, thầu dầu, xúp lơ, rau muống

Quan sát vào thực phẩm cho biết thực phẩm chứa nhiều chất béo?

Tại lại tập trung nhiều thực phẩm đó?

Vậy chất béo có đâu?

Hàng ngày bữa cơm gia đình khơng thể thiếu chất béo mỡ Mỡ lấy từ mô mỡ động vật

Hoạt động 2.

Tiến hành làm thí nghiệm: cho vài giọt dầu ăn vào ống nghiệm đựng nước benzen lắc nhẹ, quan sát

Nhận xét, bổ sung

Ngoài tan benzen dầu ăn cịn tan 8’

5’

I) Chất béo có đâu?

- HS cá nhân qs trả lời

- Thịt lợn, mỡ lợn, lạc, vừng, dừa, thầu dầu, sữa

- Do động vật chất béo tập trung nhiều nhiều mô mỡ Trong thực vật tập trung nhiều hạt

- Có mỡ lấy từ động vật Có dầu ăn lấy từ thực vật

*) Ghi: Có mỡ ăn lấy từ mô mỡ động vật dầu ăn được lấy từ hoa thực vật.

II) Chất béo có tính chất vật lí quan trọng nào?

- HS qs trả lời câu hỏi Hiện tượng quan sát được: dầu ăn không tan nước, tạo thành giọt lên mặt nước, dầu ăn tan benzen tạo thành dung dịch benzen, dầu ăn

- Tan xăng, dầu hỏa,

(186)

trong dung môi khác ?

Suy từ dầu ăn, chất béo có tính chất vật lí nào?

Nhận xét, chốt kiến thức Hoạt động 3.

Đun chất béo với nước nhiệt độ cao áp xuất cao Người ta thu gilixerol axit béo

Vậy chất béo tạo nên từ phần? phần nào?

Glixerol rượu no đa chức rượu kết hợp với axit phản ứng gọi phản ứng este

Glixerol có cơng thức cấu tạo nào? Biết CTPT: C3H8O3

Trong phân tử có nhóm – OH gọi rượu đa chức

Có thể viết gọn cơng thức CTPT glixerol sau:

C3H5(OH)3

Các axit béo oxit hữu có cơng thức chung R- COOH R – là: C17H35 - ; C17H33 - ; C15H31

- ;

Từ kết trên, kết hợp với phương pháp khác người ta xác định được: Chất béo gì?

Nhận xét, chốt kiến thức

Hoạt động 4.

Vậy chất béo có tính chất hóa học nào?

10’

12’

trong nước, tan benzen xăng

- Ghi nhớ, học theo SGK/145 - SGK (145)

III) Chất béo có thành phần cấu tạo nào?

- HS thảo luận nhóm theo bàn, trả lời câu hỏi

Được tạo lên từ phần + Glixerol (glixerin) + Các axit béo

- HS lên bảng viết CTCT CTCT: CH2 – CH2 – CH2

OH OH OH

Là hỗn hợp nhiều este glixerol với axit béo có cơng thức chung là:

(RCOO)3C3H5

*) Ghi:

- Chất béo tạo lên từ thành phần + Glixerol (glixerin)

+ Các axit béo

- Cấu tạo phân tử glixerol: CH2 – CH2 – CH2

OH OH OH

- Chất béo hỗn hợp nhiều este của glixerol với axit béo Có cơng thức chung là.

( RCOO)3C3H5

(187)

Đun nóng chất béo với nước có axit làm chất xúc tác, chất béo tác dụng với nước tạo glixerol axit béo

Viết phương trình phản ứng sảy ra? Cân phương trình phản ứng? Phản ứng gọi phản ứng gì? Khi đun chất béo với dung dịch kiềm, chất béo bị thủy phân tạo glixerol muối axit béo

Viết phương trình phản ứng sảy ra?

3 5

(RCOO C H) 3NaOH to C H OH( ) 3RCOONa

   

Hỗn hợp muối Na axit béo thành phần xà phòng Phản ứng gọi phản ứng xà phịng hóa

Hoạt động 5. Gọi HS đọc thơng tin mục IV Đọc

Chất béo có ứng dụng gì?

Để lâu khơng khí, chất béo có mùi Đó tác dụng nước oxi vi khuẩn lên chất béo Để hạn chế điều cần phải bảo quản chất béo nhiệt độ thấp

Khi bị oxi hóa chất béo bị phân hủy Trong trình phân hủy chất béo giải phóng lượng dạng ATP cung cấp cho hoạt động thể Giới thiệu hình 5.8 SGK/146 Chốt toàn

7’

- HS cá nhân ghi nhớ thông tin, lên bảng viết PTPU

3 5

( ) to ( )

Axit

RCOO C HH O C H OHRCOOH

3 5

( ) to ( )

Axit

RCOO C HH O C H OHRCOOH

- Phản ứng thủy phân:

*) Ghi: Phản ứng thủy phân:

3 5

( ) to ( )

Axit

RCOO C HH O C H OHRCOOH

- Phản ứng xà phịng hóa:

3 5

(RCOO C H) 3NaOH to C H OH( ) 3RCOONa

   

V) Chất béo có ứng dụng gì?

- Cung cấp lượng cho thể động vật người

- Điều chế glixerol xà phòng

- SGK (146)

c) Củng cố (2’)

Chọn câu trả lời câu sau A; Dầu ăn este

B; Dầu ăn este glixerol

C; Dầu ăn este glixerol axit béo

D; Dầu ăn hỗn hợp nhiều este glixerol axit béo Đáp án: D

(188)

- Về nhà học theo nội dung ghi SGK - Làm tập  SGK (147)

- Xem trước

- Hướng dẫn làm tập SGK/147

*) Áp dụng định luận bảo toàn khối lượng

=> mhh muối = (8,58 + 1,2 ) - 0,368 = 9,412 kg

=> mxà phòng = (60 x 9,412) : 100 = 5,6472 kg

***************************************************************

Ngày soạn: 8/04/09 Ngày

giảng:11/04/09

Lớp 9B: 11/04/09 TIẾT 59 LUYỆN TẬP

RƯỢU ETYLIC, AXIT AXETIC VÀ CHẤT BÉO 1) Mục tiêu

a) Kiến thức:

Củng cố kiến thức rượu etylic, axit axetic chất béo b) Kĩ năng:

Tiếp tục rèn kĩ giải số tập hóa học c) Thái độ:

- ý thức tự giác làm tập nhà

(189)

2) Chuẩn bị

*) Giáo viên: Phiếu học tập, bảng phụ

*) Học sinh: Làm tập, xem trước

*) Phương pháp: Hỏi đáp thuyết trình, làm việc theo nhóm nhỏ 3) Tiến trình dạy.

a) Kiểm tra cũ (5’) Làm tập SGK- T147

- Có thể dùng xăng để tẩy vết dầu ăn vào quần áo dầu ăn tan xăng

- Có thể dùng cồn, giấm ăn xà phòng để loại bỏ dầu ăn dính áo

- Nước khơng thể làm dầu ăn dính áo nước khơng hịa tan dầu ăn

*Vào bài: Các em học rượu etylic, axit axetic chất béo giúp em ôn lại tính chất chất nói đồng thời vận dụng để giải số dạng tập

b) Bài

HOẠT ĐỘNG GV TG Hoạt động HS (Nội dung ghi) Hoạt động 1

Cho học sinh nhớ lại kiến thức học rượu, axit chất béo

- Treo bảng phụ theo mẫu: CT cấu

tạo

T/c vật lý

T/c hóa học Rượu

etylic Axit axetic Chất béo

Y/c hs thảo luận theo nhóm N1: n/c rượu etylic

N2: axit axetic

N3: Chất béo Thời gian 3’

Nhận xét chốt kiến thức y/c SH học SGK Dựa vào kiến thức ta vận dụng để giải số tập sau

Hoạt động 2 Y/C học sinh đọc tập số Đọc

Trả lời:

Phân tử rượu etylic có nhóm – OH Phân tử axit axetic có nhóm – COOH Rượu etylic tác dụng với K

Axit axetic tác dụng với K, NaOH K2CO3

Gọi học sinh lên bảng làm tập số

10’

28’

I) Kiến thức cần nhớ

- Hs làm việc theo nhóm, ghi nội dung câu trả lời vào phiếu học tập A3

- Cá nhóm lên bảng dán kết nhóm vào bảng

- nhóm nhận xét bổ sung

II) Bài tập

BT SGK- T 148

2 5

3

3 3 2

2 2

2 2

2 2

C H OH K C H OK H CH COOH K CH COOK H

CH COOH K CO CH COOK CO H

   

   

   

(190)

Treo bảng phụ: ghi nội dung tập số SGK- 149 Y/C học sinh hoạt động cá nhân suy nghĩ Lên bảng điền

Hướng dẫn làm tập

Có lọ đựng ba chất lỏng: Rượu etylic, axit axetic, chất béo Dùng nước quỳ tím phân biệt chất Dùng quỳ tím nhận axit axetic, lại chất dùng nước nhận chất béo lại rượu

Y/C học sinh đọc tóm tắt Tóm tắt

Biết: VR = 10 lit 80

H = 92%, D = 0,8 g/cm3

% giấm = 4% Tính: mA = ?

MA = ?

Để giải trước tiên ta cần phải tìm số mol rượu etylic

Theo cho ta biết rượu? VR, độ, D H

Cần tính khối lượng rượu nguyên chất có 10 lit rượu 80

áp dụng cơng thức:

'

10 1000 800 100

R

x x

V   ml

Sau tính thể tích rượu nguyên chất cần tính khối lượng rượu

áp dụng cơng thức: m = V.D

 mR = 0,8 x 800 = 640 g

Từ số rượu etylic  Số mol

640 46

R

m

n mol

M

 

3 5

3 5

CH COOC H HCl CH COOH C H Cl CH COOC H NaOH CH COONa C H OH

  

  

Bài Lên bảng:

2 5

2 2

3

) ) )

a C H OH Na C H Na H

b C H OH O CO H O

c CH COOH K CH COOK H

  

  

  

BT SGK- T 149

- HS làm tập theo hướng dẫn GV

BT SGK- T 149

Giải: a)

- Trong 10 lit rượu 80  Có 800

ml rượu etylic

- Khối lượng rượu etylic mR= 800.0,8 = 640g

2

men

C H OH O   CH COOH H O

Theo phương trình 46g rượu  60g axit

(191)

2 men

C H OH O   CH COOH H O

Theo phương trình 46g rượu  60g

axit

Theo 640g rượu  x g axit

Vì hiệu suất 92% 

640.60 92

768 46 100

axit

m   g

Nếu pha giấm ăn 4%  khối lượng giấm

ăn thu là: mgiấm =

100

768 19200 19,

4  gKg

Hướng dẫn học sinh làm tập SGK-149

Cần tính số mol CH3COOH

3

100.12% 0, 60

CH COOH

n   mol

 Số mol NaHCO3 cần vừa đủ

 Khối lượng NaHCO3 thực tế (chất tan)

 m

dd NaHCO3

KL dung dịch sau pư

3

100gddCH COOH mddNaHCO

  Tính mm'=?

' '

% m 100%

dd

m m

m

 

Vì hiệu suất 92%

Khối lượng axit axetic tạo là:

640.60 92

768 46 100

axit

m   g

b) Khối lượng giấm ăn thu 4% là:

mgiấm =

100

768 19200 19,

4  gKg

- HS làm tập theo hướng dẫn GV

c) Củng cố (1’)

- Qua học em cần ghi nhớ dạng tập cách giải dạng tập ?

- Gợi ý: Dạng tập cân PTHH Dạng tập nhận biết

Dạng tập tính theo phương trình hóa học d) Hướng dẫn học (1’)

(192)

***************************************************************

Ngày soạn:12/04/09 Ngày giảng:

15/04/09

Lớp 9A: 15/04/09 TIẾT 60: THỰC HÀNH

TÍNH CHẤT CỦA RƯỢU VÀ AXIT 1) Mục tiêu

a) Kiến thức:

Củng cố hiểu biết tính chất hóa học rượu etylic axit axetic b) Kĩ năng:

Tiếp tục rèn luyện kĩ thực hành hóa học c) Thái độ

Giáo dục ý thức cẩn thận, tiết kiệm thực hành thí nghiệm 2) Chuẩn bị

*) Giáo viên:

(193)

- Hóa chất: dd axit axetic, CuO, CaCO3, rượu etylic, axit H2SO4đ

*) Học sinh

- Nghiên cứu trước cách tiến hành thí nghiệm

*) Phương pháp: Thí nghiệm thực hành, làm việc theo nhóm 3 Tiến trình dạy.

a) ổn định tổ chức (1’)

- Yêu cầu học sinh vị trí hoạt động nhóm - Phát dụng cụ hóa chất

b) Hướng dẫn học sinh làm thực hành, học sinh tiến hành làm thí nghiệm theo hướng dẫn giáo viên (30’)

1) Thí nghiệm: Tính axit axit axetic a) Dụng cụ, hóa chất:

- ống nghiệm

- Giá đựng ống nghiệm - ống hút

- Dung dịch axit axetic

- Kẽm kim loại, bột CuO, CaCO3

- Giấy quỳ tím

b) Tiến hành thí nghiệm

- Cho vào ống nghiệm hóa chất sau: Giấy quỳ tím, vài hạt kẽm, thìa nhỏ CuO, mẩu đá vơi CaCO3 Để ống nghiệm giá ống

nghiệm Tiếp tục dùng ống hút nhỏ giọt cho vào ống nghiệm chừng đến ml dung dich axit axetic

c) Hiện tượng

- ống nghiệm 1: quỳ tím chuyển sang màu đỏ - ống nghiệm 2: khơng sảy tượng - ống nghiệm 3: khơng có tượng sảy

- ống nghiệm 4: mẩu đá vôi CaCO3 sủi bọt đávôi tan dần ra, có bọt khí bay

lên

d) Giải thích

- Vì axit axetic axit nên làm quỳ tím chuyển màu đỏ Do axit axetic axit yếu nên đẩy gốc axit yếu khỏi muối

PTPƯ: 2CH3COOH + CaCO3  Ca(CH3COO)2 + CO2 + H2O

2) Thí nghiệm 2: Phản ứng rượu etylic với axit axetic a) Dung cụ, hóa chất

- Ống nghiệm, nút cao su, cốc thủy tinh, ống dẫn, đèn cồn - Rượu etylic, axit axetic, H2SO4 đặc, nước lạnh, viên sỏi

b) Tiến hành:

Cho vào ống nghiệm 10 ml Rượu etylic 10 ml axit axetic giọt H2SO4 đặc

và viên sỏi, đậy nút caosu có nối hệ thống ống dẫn vào ống nghiệm đựng cốc nước lạnh Đun nóng hỗn hợp lửa đèn cồn Quan sát tượng sảy

c) Hiện tượng:

(194)

d) Giải thích:

- Rượu etylic tác dung với axit axetic tạo hợp chất este có mùi thơm - PTPƯ:

2

2 5

t H SO

CH COOH HOC H   CH COOC HH O

este etylaxetat - HS làm việc theo nhóm tiến hành thí nghiệm

- Giáo viên quan sát nhóm tiến hành thí nghiệm hướng dẫn cho nhóm gặp khó khăn

c) Viết tường trình (13’)

- GV: Y/c đại diện nhóm lên bảng tiến hành thí nghiệm số lớp quan sát - HS nhóm làm thí nghiệm thành cơng lên bảng làm lại

- GV nhận xét thao tác, kĩ chuẩn bị, cách tiến hành, kết thu giải thích tượng cảu nhóm

d) Công việc cuối buổi thực hành (1’) - Thu hồi hóa chất, rửa dụng cụ thí nghiệm - Nhận xét thực hành, thu báo cáo thực hành - Xem trước

***************************************************************

Ngày soạn: 19/04/09 Ngày

giảng:22/04/09

Lớp 9A: 22/04/09 TIẾT 61 GLUCOZƠ

1) Mục tiêu.

a) Kiến thức: Học sinh nắm cơng thức phân tử, tính chất vật lí, tính chất hóa học ứng dụng glucozơ

b) Kĩ năng: Viết sơ đồ phản ứng tráng bạc, phản ứng lên men glucozơ c) Thái độ: ý thức học hỏi, lòng say mê nghiên cứu khoa học

2) Chuẩn bị *) Giáo viên

- Dụng cụ, hóa chất: ống nghiệm, cốc thủy tinh, kẹp gỗ, ống hút, dung dịch AgNO3 dung dịch NH3, dung dịch glucozơ, nước nóng

- Phiếu học tập

*) Học sinh: Xem trước

(195)

3) Tiến trình dạy. a) Kiểm tra cũ: không

* Vào (1’): Gluxit hay cacbonhiđrat tên gọi chung nhóm hợp chất hữu thiên nhiên có cơng thức chung Cn(H2O)m Gluxit quan trọng tiêu

biểu glucozơ Vậy glucozơ có tính chất ứng dụng gì? b) Bài mới

HOẠT ĐỘNG GV TG Hoạt động HS (Nội dung ghi) Hoạt động 1.

Y/c HS cá nhân n/c tt SGK

Glucozơ có hầu hết phận cây, có nhiều trong chín Kể tên loại chín có chứa nhiều glucozơ?

Trong chín chứa nhiều glucozơ đặc biệt nho chín Ngồi glucozơ cịn có thể người động vật Trong thể người động vật glucozơ có máu 1ml máu có chứa 0,12g glucozơ Glucozơ chất cung cấp lượng cho thể

Hoạt động 2.

Glucozơ có tính chất vật lí gì, để biết sang

Tiến hành làm thí nghiệm: lấy ống nghiệm cho đựng thìa bột glucozơ Y/c HS quan sát Cho – 3ml nước lắc nhẹ, quan sát

Nhận xét tượng quan sát được?

Nhận xét tính chất vật lí glucozơ? Nhận xét, chốt kiến thức

Hoạt động 3.

Glucozơ có tính chất hóa học nào?

Y/c Hs n/c thí nghiệm SGK/151

5’

10’

20’

CTPT: C6H12O6

PTK: 180

I) Trạng thái tự nhiên. - HS n/c tt SGK/151

- Trả lời: Quả nho, đào, hồng xiêm, hồng, xoài

*) Ghi: Có hầu hết bộ phận Đặc biệt trong quả nho chín Có con người động vật.

II) Tính chất vật lí

- HS quan sát nhận xét

- Glucozơ dạng bột mịn màu trắng

- Tan nhanh nước

- Glucozơ chất kết tinh không màu, rễ tan nước Dung dịch glucozơ có vị

- SGK (151)

(196)

Nêu dụng cụ, hóa chất cách tiến hành thí nghiệm?

Làm thí nghiệm: lấy ống nghiệm cho vào 1ml dung dịch AgNO3, thêm 1ml NH3,

sau thêm 1ml dung dịch glucozơ lắc nhẹ, đặt ống nghiệm vào cốc nước nóng

Tổ chức học sinh hoạt động theo nhóm, phát phiếu học tập

- Nhận xét tượng quan sát được? - Giải thích tượng quan sát được? Thời gian thảo luận phút

Y/c nhóm báo cáo

Nhận xét, chốt kiến thức: Trong phân tử glucozơ với AgNO3 dung dịch NH3

được viết sau Đầu tiên phản ứng sảy ra:

AgNO3 + NH3 + H2O  AgOH + NH4NO3

AgOH sinh chuyển thành phức chất bền [Ag(NH3)2]OH phức chất

này phản ứng với glucozơ Phản ứng sảy sau:

2

2 4

HOCH - (CHOH) - CHO + [Ag(NH ) OH]

HOCH - (CHOH) - COONH +2Ag + 3NH + H O

 

Ta viết thu gọn dạng sau: Phản ứng oxi hóa glucozơ cịn gọi phản ứng tráng gương.Trong phản ứng glucozo bị oxi hóa thành axit gluconic Ngồi phản ứng glucozơ cịn có phản ứng quan trọng phản ứng lên men rượu

Em trình bày phương pháp sản xuất rượu etylic từ tinh bột (gạo, sắn )

- HS n/c tt trả lời

+ Dụng cụ gồm Cốc đựng nước, ống nghiệm, kẹp gỗ, ống hút + Hóa chất gồm Dung dịch NH3,

glucozơ, dd AgNO3

+ Tiến hành

- HS quan sát GV làm thí nghiệm

Hoạt động theo nhóm, trả lời câu hỏi theo phiếu học tập

- N1:

+ Có chất màu sáng bạc bám lên thành ống nghiệm

+ Do sảy phản ứng AgNO3 với dung dịch NH3

dung dịch glucozơ, tạo chất màu sáng bám thành ống nghiệm

- N2, N3 nhận xét, bổ xung

- Thí nghiệm: SGK (151)

- Hiện tượng: Có chất màu sáng bạc bám lên thành ống nghiệm *) Ghi:

- PTPƯ:

3 NH

6 12 6 12

C H O +Ag  C H O +2Ag

- Phản ứng gọi là phản ứng tráng gương.

2) Phản ứng lên men rượu

- HS trình bày phương pháp sảm xuất rượu etylic từ tinh bột

(197)

Nhận xét, chốt kiến thức Hoạt động 4.

Trình bày ứng dụng glucozơ mà em biết?

Nhận xét, chốt kiến thức Đọc mục kết luận SGK

5’

lên tinh bột, ủ

Glucozơ cịng tạo thành rượu etylic mà ta cho men rượu vào dung dịch glucozơ nhiệt độ thích hợp (30 – 32oC)

glucozơ xẽ chuyển dần thành rượu theo phương trình phản ứng

*) Ghi:

,

6 12 6( ) 2 2

o

Men t dd

C H O    C H OHCO

IV) Glucozơ có ứng dụng gì?

Tráng gương, sản xuất phích, sản xuất rượu

Nhận xét bổ sung - SGK (152) c) Củng cố (2’)

Qua học cần ghi nhớ kiến thức ? d) Hướng dẫn học sinh học nhà (2’)

* Bài tập SGK (152) - Tính số mol CO2:

11, 0,5 22,

CO

n   mol

- Dựa vào phương trình phản ứng  nR 0,5molmRMR0,5 ?

- Dựa vào phương trình phản ứng: 100

90

glucozo

m

m

 

- Về nhà học bài, làm tập 2, 3, SGK (152) Đọc mục em có biết, xem trước

************************************************* Ngày soạn:22/04/09 Ngày giảng:25/04/09

Lớp 9B: 25/04/09 TIẾT 62 SACAROZƠ

1) Mục tiêu.

a) Kiến thức: Học sinh nắm

- Cơng thức phân tử, tính chất vật lí, tính chất hóa học sacarozơ - Biết trạng thái tự nhiên ứng dụng sacarozơ

b) Kĩ năng: Viết phương trình hóa học sacarozơ c) Thái độ:

- Tiếp tục rèn ý thức tiết kiệm hóa chất làm thí nghiệm - ý thức học tập, lòng say mê khoa học nghiên cứu môn 2) Chuẩn bị

*) Giáo viên:

- Chuẩn bị thí nghiệm có SGK – 153 - Bảng phụ, phiếu học tập

(198)

- Học bài, làm tập - Đọc trước

*) Phương pháp: Hỏi đáp thuyết trình, làm việc theo nhóm nhỏ 3 Tiến trình dạy.

a) Kiểm tra cũ (5’)

1) Câu hỏi: Kể tên tính chất quan trọng glucozơ Viết phương trình minh họa?

2) Đáp án:

- Phản ứng oxi hóa khử (phản ứng tráng gương)

3 NH

6 12 6 12

C H O +Ag  C H O +2Ag

- Phản ứng lên men rượu

,

6 12 6( ) 2 2

o

Men t dd

C H O    C H OHCO

* Vào bài: Sacarozơ loại đường phổ biến có nhiều lồi thực vật Vậy sacarozơ có tính chất ứng dụng

b) Bài mới:

HOẠT ĐỘNG GV TG Hoạt đông HS (Nội dung ghi) Hoạt đông 1

Đưa số loại thực vật: mía, củ cải đường, nho

Loại dùng để sản suất đường? Vì sao?

Đường sacarozơ, sacrozơ có nước mía đạt tới 13% Trong thiên nhiên sacarozơ có đâu?

Nhận xét, chốt

Hoạt động 2.

Y/c HS lên bảng tiến hành thí nghiệm Y/c học sinh quan sát Sau thêm nước vào lắc nhẹ, quan sát, nhận xét Bổ sung: đường có vị ngọt, tan nước, đặc biệt nước nóng, đường tan

6’

8’

CTPT: C12H22O11

I) Trạng thái tự nhiên

- HS cá nhân suy nghĩ trả lời câu hỏi Cây mía củ cải đường

- Vì mía củ cải đường có chứa hàm lượng đường định

- Có loại củ, quả, thực vật

VD: Cây mía, củ cải đường, nốt

*) Ghi: Sacarozơ có cây, củ, quả

VD: Cây mía, củ cải đường II) Tính chất vật lí.

- HS lên bảng Tiến hành làm thí nghiệm: lấy lượng đường cho vào ống nghiệm

(199)

rất nhanh

Có nhận xét tính chất vật lí sacarozơ?

Nhận xét, chốt

Hoạt động 3.

Giới thiệu cách làm thí nghiệm Tiến hành làm thí nghiệm 1: Cho dung dịch sacarozơ vào ống nghiệm đựng dung dịch bạc nitơrat amoniac, sau đun nóng nhẹ

Quan sát tượng sảy ra?

Qua thí nghiệm chứng tỏ điều gì? Cho 2ml dung dịch sacarozơ vào ống nghiệm, thêm  giọt H2SO4 đặc vào

đun nóng  phút sau thêm dung

dịch NaOH vào, cho dung dịch vào ống nghiệm đựng dung dịch AgNO3 có

dung dịch NH3

Quan sát

Tổ chức học sinh hoạt động theo nhóm trả lời câu hỏi theo phiếu học tập

- H2SO4 có vai trị gì? Tại lại phải

cho dung dịch NaOH vào?

- Khi cho dung dịch thu vào dung dịch AgNO3 có dung dịch NH3, có

tượng sảy ra?

- Giải thích tượng Thời gian phút

Y/c Báo cáo

Nhận xét, chốt: Chúng ta biết glucozơ có phản ứng đặc trưng phản ứng tráng gương Khi sacarozơ bị đun nóng có xúc tác H2SO4 thủy phân sinh

sản phẩm: Fructozơ glucozơ sản phẩm cho vào dung dịch AgNO3 có

dung dịch NH3 glucozơ tham gia phản

ứng tráng gương Sản phẩm tạo bạc kết tủa bám vào thành ống nghiệm Fructozơ có công thức phân tử giống

18’

Nhận xét, bổ sung

- Là chất kết tinh không màu, có vị ngọt, tan nước (đặc biệt nước nóng)

- SGK (153)

III) Tính chất hóa học * Thí nghiệm 1:

- Khơng có tượng sảy - Chứng tỏ sacarozơ khơng có phản ứng tráng gương

- HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi theo phiếu học tập Đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác nhận xét bổ sung

N1: H2SO4 chất xúc tác, NaOH để

trung hịa axit H2SO4

- Thấy có kết tủa màu trắng bạc xuất thành ống nghiệm

- Giải thích: Do sảy phản ứng tráng gương, dung dịch phải có glucozơ

Nhận xét, bổ xung - Thí nghiệm (SGK)

- Sacarozơ khơng có phản ứng tráng gương

* Thí nghiệm 2:

(200)

glucozơ fructozơ glucozơ phản ứng thủy phân sacarozơ sảy tác dụng emzim nhiệt độ thường

Nhận xét, chốt kiến thức

Hoạt động 4.

Quan sát kênh hình phần ứng dụng Kể tên ứng dụng sacarozơ?

Nhận xét, chuẩn hóa kiến thức

5’

fructozơ glucozơ - Phương trình phản ứng:

,

12 22 11 12 6 12

o

Axit t

C H OH O  C H OC H O

*) Ghi:

- Sacarozơ khơng có phản ứng tráng gương.

- Sacarozơ bị phân hủy tạo thành fructozơ glucozơ

- Phương trình phản ứng:

,

12 22 11 12 6 12

o

Axit t

C H OH O  C H OC H O

IV) Ứng dụng

làm thức ăn cho người, làm nguyên liệu cho công nghiệm thực phẩm, nguyên liệu pha chế thuốc

- Nhận xét, bổ xung - SGK (154)

c) Củng cố (2’)

- GV: Treo bảng phụ ghi nội dung tập SGK (155)

- Gợi ý: ý b Vì: Đường tan tốt nước nóng, cho đường vào cốc nước khuấy cho đường tan hết sau cho nước đá

d) Hướng dẫn học (1’)

- Về nhà học theo nội dung ghi + SGK - Làm tập  SGK (155)

- Xem trước

Ngày soạn: /05/09 Ngày giảng: /

05/09

Lớp 9A: /05/09 TIẾT 63 TINH BỘT VÀ XENLULOZƠ

1) Mục tiêu.

a) Kiến thức: Học sinh nắm

- Công thức chung đặc điểm cấu tạo phân tử tinh bột xenlulozơ - Tính chất lí học, tính chất hóa học ứng dụng tinh bột, xenlulozơ b) Kĩ năng: Viết phương trình hóa học phản ứng phân hủy tinh bột, xenlulozơ phản ứng tạo thành chất xanh

c) Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ động vật, thực vật nơi khởi nguồn sinh tinh bột xenlulozơ

2) Chuẩn bị *) Giáo viên:

- Bảng phụ, phiếu học tập

- Thí nghiệm dung dịch hồ tinh bột tác dụng với dung dịch iôt *) Học sinh:

Ngày đăng: 02/05/2021, 21:57

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan