KiÕn thøc: NhËn xÐt u ®iÓm, tån t¹i cña häc sinh qua bµi viÕt... - Häc bµi vµ lµm bµi tríc khi ®Õn líp..[r]
(1)Tiết 15 Đại từ
Ngày dạy:7a:7- 9.;7b: - 9/2009 A - Mục tiªu:
1 Kiến thức: - Học sinh hiểu khái niệm: đại từ - loại đại từ Kĩ năng: - Có ý thức sử dụng xác linh hoạt đại từ Thái độ : Yêu thích mụn hc
1 Giáo viên: Soạn giáo án Häc sinh: SGK
C Tiến trình lên lớp - ổn định tổ chức: - Kiểm tra cũ: - Bài
Hoạt động thầy trò Nội dung
Hoạt động1: Khởi động, giới thiệu(5’) Hoạt động 2:Phân tích mẫu hình thành khái niệm (25)
Đọc ví dụ I- Khái niệm
1 Ví dụ Từ “đó” đại từ nào?
V× sao? - Nó - Nó em gà - n.t thay Chức vụ ngữ pháp?
Từ “thế”, “ai” giữ vai trị gì? - Chủ ngữ - định ngữ- Thế bổ ngữ - chủ ngữ
học sinh đọc ghi nhớ Kt lun
Làm tập nhanh: phân tích từ đoạn văn
II- Xỏc nh i t dùng để trỏ Ví dụ:
Các đại từ mục (a) trỏ gì? - Trỏ ngời - vật (xng hô) Các đại từ mục (b) trỏ gì? - Trỏ số lợng
Các đại từ mục (c) trỏ gì? - Tính chất, việc
- Học sinh đọc ghi nhớ Kết luận
Làm tập: xét đại từ “tôi” Đoạn “Cuộc chia tay búp bê” - Đại từ xng hô
- Tôi 1: chủ ngữ - Tôi 2: định ngữ
III- Đại từ dùng để hỏi Ví dụ
VD(a) đại từ dùng hỏi gì? Mục b đại từ dùng hỏi gì? Mục c đại từ dùng hỏi gì?
- (a): hỏi ngời, vật - (b): hỏi số lợng - (c): hoạt động, tính chất
Học sinh đọc ghi nhớ Kết luận
Làm tập nhanh: nhận xét đại từ “ai”: làm cò
- Hái vỊ ngêi, sù vËt
- Ngời, vật khơng xác định đợc Đại từ phiếm
Hoạt động 3: Hớng dẫn luyện tập
(10’) IV- LuyÖn tËp
1 Xếp loại từ trỏ ngời, vật hệ thống Bài số 1:
- Tôi, tao, tớ - chóng - Mµy, mi
(2)2 Xác định ngơi đại từ “mình” - Cậu giúp nhé!
- M×nh vỊ cã nhí ta
Ngôi thứ Ngôi thứ 2 Bµi sè
Đặt câu với từ “ai”; sao, - Trang hát hay cng khen
- Biết
- Có mà lớn tiếng thế? Hoạt động4 : (5 )’ Củng cố dặn dò :
Khái quát lại nội dung học Về làm toàn tập lại
D Rút kinh nghiÖm
TiÕt 16
Luyện tập Tạo lập văn bản
Ngày dạy:7a 11- 9;7b 9/2009 A Mục tiêu :
1 Kiến thức: - Ôn tập củng cố kiến thức liên kết, bố cục, mạch lạc trình tạo lập văn
2 Kĩ năng: - Rèn kỹ vận dụng lý thuyết - làm tập thực tập Thái độ: Thích viết văn
B - Chn bÞ.
1 Giáo viên: soạn GA + TLTK Học sinh: Chuẩn bị theo SGK C Tiến trình lên lớp
1 - ổn định tổ chức: - Kiểm tra cũ: - Bài
Hoạt động Nội dung
Hoạt động1: Khởi động, giới thiệu(5’)
Hoạt động2: Tổ chức luyện tập (35’) I.Lí thuyết: II Thực hành : Nêu yêu cầu nội dung hình thức
của đề - Viết th - UPU đất nớc hiểu
2 Tìm hiểu đề - dàn ý a Tìm hiểu đề
Chọn chủ đề tìm ý cho chủ đề + Viết đất nớc mình: - viết th, viết cho ai? để làm gì?
(giới thiệu vẻ đẹp quê hơng đất nớc gây thiện cảm)
b Dµn ý:
+ Lý viÕt: viÕt bøc th giíi thiƯu quê hơng - mời bạn thăm Bối cảnh: gặp lần du lịch
- thi - Hỏi thăm sức khoẻ, tình hình học tập Em viết phần chính?
Cã thĨ lÊy ca dao
HiĨu biÕt cđa truyền thống dân tộc
Theo trình tù hỵp lý
+ Nội dung: giới thiệu chung vẻ đẹp đất nớc - ngời Việt Nam - Địa lý
- LÞch sư
- Trun thống văn hoá + Kết:
- Chỳc sc kho - mời bạn đến thăm
(3)sinh viÕt hoµn chØnh
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò(5’) Khái quát lại nội dung học Về làm tồn tập cịn lại
1 Xác định đề, xây dựng dàn Viết đọc
3 KiĨm tra
D Rót kinh nghiƯm
[ Tiết 17
Sông núi nớc nam - Phò giá kinh
Ngày dạy:7a 12 9; 7b: 10 – 9/2009
A - Mơc tiªu:
1.Kiến thức:- Học sinh cảm nhận đợc tinh thần độc lập, khí phách khát vọng dân tộc thơ, bớc đầu hiểu th th ng lut
2 Kĩ năng: Rèn kỹ cảm thụ thơ trữ tình
3.Thỏi : Giỏo dục lòng yêu nớc, lòng tự hào dân tộc B - Chun b.
1 Giáo viên: Soạn giáo án + SGK Học sinh: soạn
C Tin trình lên lớp 1- ổn định tổ chức:
2 - Kiểm tra cũ: Đọc thuộc lòng ca dao chủ đề Những câu hát” châm biếm ?(” 5’)
3 - Bµi míi
Hoạt động Nội dung
Hoạt động1: Khởi động, giới thiệu(5’) Hoạt động2: Đọc hiểu văn bản(25’) Học sinh đọc
Giáo viên đọc - giới thiệu hồn cảnh đời (Sơng núi nớc Nam)
§êng lt (Tø tut)
I §äc – T×m hiĨu chung: §äc
2 T×m hiĨu chó thÝch ThĨ th¬
II- Phân tích Đây đợc coi tuyên ngôn độc
lập - gọi tuyên ngôn độc lập
(tuyªn bè chđ qun)
1 Sơng núi nớc Nam + Khẳng định chủ quyền: - Nớc Nam - ngời Nam - Định sách trời Nội dung chủ yếu gì? câu
đầu nói gì?
Nhn xột bn dch - vua? Nhp th?
2 câu sau nói gì?
Hiển nhiên, tất yếu định mệnh khỏc
+ Lời cảnh báo:
- Chuốc lấy thất bại thảm hại ngợc lại ý trời
Giọng điệu?
(Trữ tình, nghị luận)
Giọng thơ khoẻ, đanh thép, tự hào sức mạnh dân tộc, ý chí tự cờng
Giỏo viên hớng dẫn học sinh đọc
thÝch t×m hiểu tác giả 2 Phò giá kinha Hai câu thơ đầu Bài thơ
Bố cục (2 phần)
Phân tích ý nghĩa câu thơ đầu? Các t ỏng chỳ ý?
+ Thắng lợi vẻ vang:
- Đoạt giáo bến Chơng Dơng - Bắt giặc cửa Hàm Tử
(4)ng tự hào Nhận xét từ ghép Hán Việt?
(đẳng lập, phụ)
Giäng th¬? (niỊm tin, tự hào, tự tin, rắn rỏi)
b Hai câu thơ cuối
- Tu trí non nớc ngàn thu
Lời khẳng định: đất nớc thái bình mn thuở nhờ nỗ lực
Hoạt động 3: Tổng kết (6’) III- Tổng kết. Tinh thần chủ đạo toát lên thơ
c ghi nh
Niềm tự hào dân tộc
- Khí phách hiên ngang - tự chủ - Lời lẽ đanh thép - sảng khoái - Lập luận chặt chẽ - mạch lạc Hào khí Đông A
Hoạt động : Củng cố, dặn dò(4’) GV khái quát lại nội dung
D/ Rót kinh nghiƯm
TiÕt 18
Tõ h¸n viƯt
Ngày dạy:7a: 14 9; 7b: 10 9/2009
A - Mơc tiªu:
Kiến thức: Hiểu yếu tố Hán Việt, khái niệm tạo từ sử dụng chúng Kĩ năng: Có kỹ giải thích, phân tích từ Hán Việt, sử dụng văn cảnh cụ thể
3 Thái độ: Có thái độ mực sử dụng từ Hán Vit B- Chun b.
1 Giáo viên: Soạn giáo ¸n Häc sinh: s¸ch gi¸o khoa C TiÕn tr×nh lªn líp
1 - ổn định tổ chức: - Kiểm tra cũ: - Bài
Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Khởi động, giới thiệu(5’)
Hoạt động 2:Phân tích mẫu, hình thành khái niệm(20’)
Đọc thơ “Nam quốc sơn hà” Giải nghĩa từ
Tiếng dùng độc lập?(Nam) Từ đứng độc lập? (quốc, sơn , hà)
Các yếu tố Hán Việt tạo từ ghép nào? ( quốc gia, sơn thuỷ, hà bá) Các từ thiên có nghĩa ?
I Đơn vị cấu tạo từ Hán Việt Ví dụ: - Nam: ph¬ng nam - Qc: níc
- S¬n: Núi - Hà: sông
2 VD:
- Thiên th (trêi)
- Thiên niên kỉ (nghìn) - Thiên (dời)
K/q ghi nhí KÕt ln
(5)Sơn hà, giang san
ái quốc, th môn, chiến thắng?
1 Ví dụ:
- Ghép phụ - Ghép đẳng lập
Trật tự từ giống ghép việt loại: quèc
Thiên th, thạch mã, tái phạm? - Yếu tố phụ đứng trớc - yếu tố đứng sau
§äc ghi nhí? Ghi nhí
Hoạt động 3:Hớng dẫn luyện tập (15) III- Luyện tập Phân biệt nghĩa yếu tố hán việt
đồng âm Tham 1: muốn Tham 2: góp mặt
Gia 1: Mọi ngời nhà Gia 2: Vị
Hoa 1: hoa Hoa 2: đẹp Hoa 3: Phi 1: bay Phi 2: không Phi 3: vợ vua Bài 2:
Ghép để tạo từ Hán việt: - Quốc tế, đế quốc, quốc gia - Đế quốc, đế vơng
- C trú, định c, c dân
Bài 3: Tìm từ Hán Việt liên quan đến môi trờng:? VD: vệ sinh, sơn lâm,…
Hoạt động 4: - Củng cố,dặn dò: Học làm tập D/ Rút kinh nghiệm
TiÕt 19
Tr¶ viết số 1
Ngày dạy:7a14 9;7b: 12 – 9/2009 A – Mơc tiªu:
1 Kiến thức: Nhận xét u điểm, tồn học sinh qua viết Kĩ năng: Học sinh củng cố kiến thức kỹ văn tự (miêu tả) đơn vị kiến thức ngữ văn - sử dụng từ, đặt câu
- Đánh giá chất lợng làm Thái độ: Tiếp thu ý kiến để sửa sai B - Chuẩn bị.
1 Giáo viên chấm+ Trả Học sinh: Dàn ý
C Tiến trình lên lớp - ổn định tổ chức: - Kiểm tra cũ: - Bài
Hoạt động thầy trò Nội dung
Hoạt động 1:Nêu lại đề (20’) Học sinh đọc lại đề
Định hớng đề I- Đề bài- Miêu tả chân dung ngơi bạn em
II- Dàn ý Trình bày ý đồ xây dựng dàn ý Mở bài:
(6)-Tình cảm em với bạn Thân
Sắp xếp ý nh nào? + Khái qu¸t:
Ngoại hình bạn Xác định trình tự miêu tả Tính cách bạn
+ Cơ thĨ:
- Cách ăn mặc, khuôn mặt, đầu tóc,
- Cách di lại
- Giọng nói, bạn, ngời lớn tuổi…
Em có suy nghĩ ngời bạn đó? Kết luận
- Nêu cảm nghĩ bạn - Liên hệ thân Hoạt động 2: Trả bài(20’) III- Nhận xét làm Giáo viên nhận xét chung v u, khuyt
điểm - Đọc số tiêu biểu 1.u điểm
2 Khuyt im Hc sinh nêu ý kiến thắc mắc Hớng khắc phục Hot ng 3: Gii ỏp thc mc(5)
Điểm: Giỏikhá … TB…… yÕu……kÐm……
Hoạt động4: Củng cố(5’)
D/ Rót kinh nghiƯm
TiÕt 20
T×m hiĨu chung văn biểu cảm
Ngy dy:7a: 18 – 9;7b:12 – 9/2009 A - Mục đích yêu cầu
1 Kiến thức:- Học sinh thấy đợc: Văn biểu cảm nảy sinh nhu cầu biểu tình cảm, cảm xúc ngời
- Ph©n biƯt biĨu cảm trực tiếp gián tiếp
2 K nng : Rèn kỹ nhận diện phân tích văn biểu cảm Thái độ: Thích văn biểu cảm
B - Chuẩn bị.
1 Giáo viên: Giáo án + SGK + T.L Häc sinh: §äc SGK
C Tiến trình lên lớp - ổn định tổ chức: - Kiểm tra cũ: - Bài
Hoạt động Nội dung Hoạt động1:Khởi động giới
thiƯu (3’)
Hoạt động2: Phân tích mẫu
hình thành khái niệm (22’) I Nhu cầu biểu cảm văn biểu cảm:1 Nhu cầu biểu cảm ngời: Thế nhu cầu biểu cảm? - Mong muốn bày tỏ rung động
(7)Có em thấy xúc động trớc cảnh thiên nhiên, cử cao thợng?
Ngêi ta biĨu c¶m phơng tiện nào?
PTBC: Bc th, bi th, văn, … Học sinh đọc câu ca dao,
các câu ca dao đề cập vấn đề gì? Ngữ điệu?
VÝ dô :
- Con cuèc ngời vô vọng Cảm thán - bày tỏ nỗi lòng
Câu ca dao sử dụng biện pháp tu từ nào? Tác dụng? Cảm xúc chủ thể trữ tình hình thành sở nào?
- So sánh gợi tả, gợi cảm
- Cảm xúc biện pháp so sánh nỗi lòng: Hồn nhiên, bâng khuâng
2 Đặc điểm chung văn biểu cảm: Đọc đoạn văn
Mi on biểu đạt nội
dung g×? VÝ dơ:
- §o¹n 1: Nhí b¹n - kû niƯm
- Đoạn 2: Gắn bó quê hơng - đất nớc Cách biểu cm ca on cú
gì khác nhau?
- Đoạn 1: trực tiếp - Đoạn 2: gián tiếp Lu ý: phân biệt có ý nghĩa
tơng đối
H·y chØ nh÷ng tõ ng÷ hình ảnh liên tởng có giá trị biểu cảm?
Đoạn : Thơng nhớ ai, thơng nhớ Đoan : Một chuỗi h/ả liên tởng
Học sinh đọc ghi nhớ SGK Ghi nhớ : SGK Hoạt động3: Hớng dẫn luyện
tËp (18’)
IV- Luyện tập Bài tập
Tìm đoạn văn biểu cảm - Đoạn 2: Hình ảnh, từ ngữ, biểu cảm, cảm xúc tác giả
- Đoạn 1: Giíi thiƯu mét loµi hoa chøa u tè biĨu cảm
Tìm yếu tố biểu cảm? Sông núi nớc Nam Phò giá kinh
- Tình cảm cảm xúc: Tự hào, dứt khoát - Tự tin
Hoạt động4 : Củng cố dặn dò (2’)
D/ Rót kinh nghiƯm
TiÕt 21
Bài ca Côn Sơn (Nguyễn TrÃi)
Bui chiu ng phủ thiên trờng trông ra ( Trần Nhân Tông)
Hớng dẫn độc thêm
(8)1KiÕn thức:- Cảm nhận hồn thơ thắm thiết, hoà nhập tâm hồn tác giả Tìm hiểu thể thơ thất ngôn tứ tuyệt - Lục bát
2 K năng:- Củng cố hiểu biết thơ tứ tuyệt - Lục bát Thái độ: - Yêu thích văn học trung i
B - Chuẩn bị.
1 Giáo viên: Soạn giáo án + Tranh Soạn nhà
C Tiến trình lên lớp - ổn định t chc:
2- Kiểm tra cũ: Đọc thuộc lòng sông núi nớc nam tụng giá hoàn kinh s? Nêu ND trên? (5)
3- Bài
Hot động Nội dung Hoạt động1: Khởi động giới thiệu(2’)
Hot ng2: c hiu bn(30)
I- Côn Sơn ca Xem chân dung tác giả - giáo viên giới
thiệu số nét chính, đọc tìm hiểu chung
GV c mu- HS c
Cảnh miêu tả cảnh nào?
1 Tỡm hiu chung: Cảnh đẹp Cơn Sơn - Suối rì rầm
- Đá xanh rêu
- Rng thụng, trỳc rõm mỏt Nhận xét vẻ đẹp cảnh thiên nhiên
trong thơ? lặng lẽ, sáng, khiết Tâm thi nhân
Đại từ ta ai? Đại từ Ta tác giả rỗi rÃi thảnh thơi ung dung sảng khoái hoà nhập tự nhiên
Tâm tác giả?
Hiểu điều tác giả? Nhàn: Tâm trạng tích cùc phÈm chÊt thi sü cao
đọc ghi nhớ Ghi nhớ: SGK
II Bi chiỊu phủ thiên trờng trông ra
GV c mẫu- HS đọc Đọc
2 Híng dÉn ph©n tích: Hai câu thơ đầu miêu tả cảnh ntn ?Có g×
đặc biệt?
Cảnh buổi chiều co c sc?
- Cảnh chiều thôn xóm: Đẹp mơ màng, yên tĩnh
- Cnh chiu ngoi cỏnh đồng: Bình n, ngời sống chan hồ với thiên nhiên
Hoạt động3: Tổng kết (5’)Cảm nhậncủa em hai thơ ntn ?
Hoạt động4: Củng cố dặn dò(3’) - GV khái quát nội dung học - Học làm trớc đến lớp
III Tæng kÕt:
D/ Rót kinh nghiƯm
(9)Ngày dạy:7a.7b :17 9/2009 A - Mục tiêu:
1 Kiến thức: - Hiểu sắc thái ý nghĩa riêng cđa tõ H¸n ViƯt
- Có ý thức sử dụng từ Hán Việt ý nghĩa, sắc thái Kĩ năng: - Rèn kỹ sử dụng từ Hán Việt nói, viết Thái độ: Có thái độ mực sử dụng từ Hán Việt B - Chuẩn bị.
1 Giáo viên: Giáo án + SGV học sinh: đọc chuẩn bị nhà C Tiến trình lên lớp
- ổn định tổ chức:
2- KiĨm tra bµi cũ: Có loại từ ghép Hán Việt? Lấy VD minh hoạ?(5) 3- Bài
Hot ng Ni dung Hoạt động1: Khởi động giới
thiÖu(2’)
Hoạt động2: Phân tích mẫu hình thành khái niệm (15’)
§äc ví dụ (a):
Tại tác giả lại sử dụng từ Hán Việt mà không dùng từ Việt?
I Sử dụng từ Hán Việt:
1 Sắcthái biểu cảm từ Hán Việt *.Ví dụ
- Sắc thái biểu cảm trang trọng VD(b): Các từ Hán Việt tạo sắc
thái cho đoạn văn?
- Tránh thô thiển (Tạo sắc thái cổ trang)
HÃy tìm thêm số từ có nghĩa cổ trang?
- Sắc thái cổ kính cđa lÞch sư
VD : Xiêm y, sứ giả, cô nơng, công tử… Học sinh đọc ghi nhớ SGK * Kt lun
2 Không nên lạm dụng từ Hán Việt Có nên dùng từ Việt
mà không sử dụng từ Hán Việt + Sử dụng từ Hán Việt (Độc lập suy nghĩ = đứng
suy nghĩ) - phù hợp sắc thái biểu cảm - ý nghĩa nội dung văn - ý đồ ngời viết
- Tránh lạm dụng tuỳ tiện Học sinh đọc sách giáo khoa
LÊy mét vài ví dụ không sử dụng từ Hán Việt mét c¸ch t tiƯn
KÕt ln
Hoạt động3: Luyện tập (20’) II- Luyện tập Chọn từ điền vào chỗ trống? * Bài tập 1: Đáp án
- Mẹ, thân mẫu - Phu, vợ
- Sắp chết, lâm chung - Giáo huấn, dạy bảo
GV hớng dẫn học sinh làm * Bài 2: Ngời VN thích dùng từ Hán Việt để đặt tên ngời, tên địa lí vìtừ Hán Việt mang sắc thái trang trng
Gọi học sinh lên bảng làm * Bµi tËp
Cố thủ, cầu thân, giảng hịa, hồ hiếu Hoạt động4 : Củng cố dặn dị(3’) GV khái quát nội dung
(10)TiÕt 23
Đặc điểm văn biểu cảm
Ngày dạy:7b:19 -9/2009; 7a A - Mục tiêu
1 Kin thức:- Học sinh nắm đợc đặc điểm cụ thể văn biểu cảm, đánh giá phân biệt văn miêu tả biểu cảm
Kĩ năng: - Nhận diện văn bản, tìm ý, lập bố cục Thái độ: Thích viết văn biểu cảm
B - Chuẩn bị.
1 Giáo viên: Giáo án + T.L Häc sinh: SGK
C Tiến trình lên lớp - ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra cũ: 3- Bài
Hoạt động Nội dung Hoạt động1; Khởi động giới
thiÖu (5’)
Hoạt động2: Thực hành tập
hình thành khái niệm (20’) I Tìm đặc điểm văn biểu cảm: Đọc “Tấm gơng” a Ví dụ 1:
Bài biểu đạt t/c gì? - Phẩm chất gơng để biểu đạt tác giả làm nh
nào? - Mợn gơng bộc lộ suy nghĩ tìnhcảm thái độ sống Bố cục văn bản?
Phần thân nêu lên ý gì? ( Nêu lên đức tính trung thực, khách quan, ghét thói xu nịnh , dối trá )
Bè cơc phÇn
Tình cảm đánh giá tác giả có rõ ràng, chân thực khơng? ý nghĩa ?
- Chọn đối tợng tơng đồng với phẩm chất ngời bày tỏ thái độ tình cảm
§äc vÝ dơ VÝ dơ 2:
Đoạn văn biểu tình cảm gì? Tình cảm: cô đơn, cầu mong đồng cảm giúp đỡ
Tình cảm biểu trực tiếp
hay gi¸n tiÕp? - BiĨu hiƯn trùc tiÕp Dùa vào đâu mà em biết? - Lời hô gọi, than Qua văn em tháy biểu
t tình cảm? Cách biểu đạt? Đó tình cảm ntn ?
Bè cơc mÊy phÇn?
c KÕt luËn :
- Bài văn biểu đạt tỡnh cm
- Chọn h/ả tiêu biểu có ý nghÜa Èn dơ t-ỵng trng
- Bố cục gồm phần Hoạt động3: Luyện tập (17’) II Luyện tập
Tình cảm tác giả văn ?
+ Bài văn “Hoa học trò” - Nỗi buồn xa trờng, xa bạn Hoa phợng đóng vai trị
(11)- Tình cảm hụt hẫng, bâng khuâng Tìm mạch ý đoạn văn biểu
cảm trực tiếp - Khát vọng sống hoà nhập thốt cơ đơn Hoạt động4: - Củng cố dặn dò:
(3”) GV khái quát nội dung học Học làm trớc đến lớp
- Phợng nở rơi nhớ khóc m¬
D/ Rót kinh nghiƯm
TiÕt 24
Đề văn biểu cảm cách làm văn biểu cảm Ngày dạy:7b: 19 9/2009; 7a A - Mơc tiªu:
1 Kiến thức:- Học sinh nắm đợc bớc tìm hiểu đề làm văn biểu cảm Kĩ năng:- Rèn kỹ phân tích lập dàn ý
3 Thái độ: Thích viết văn biểu cm B - Chun b.
1 Giáo viên: Giáo ¸n + tµi liƯu Häc sinh: s¸ch gi¸o khoa + tập C Tiến trình lên lớp
1 - ổn định tổ chức: - Kiểm tra cũ: - Bài
Hoạt động Nội dung Hoạt động1: Khởi động giới thiệu(3’)
Hoạt động : Phân tích mẫu hình thành khái niệm (25’)
Đọc kỹ đề SGK(88)
I §Ị van biĨu cảm bớc làm bài văn biểu cảm:
1.Đề văn biểu cảm + Đối tợng biểu cảm:
- Quê hơng, cảm nghĩ, biết ơn, vui, c-ời
Xác định đối tợng miêu tả? * Vờn quê em:
Mục đích miêu tả? - Miêu tả vẻ đẹp vờn bày tỏ suy nghĩ, tình cảm niềm tự hào Tìm ý cho đề? * Đêm trăng trung thu
TËp trung vµo chi tiết nào? - Thời tiết, khí hậu, ánh sáng - ấn tợng sâu sắc
* Loài em yêu Đối tợng miêu tả?
Mc ớch? - Cõy phân tích biểu cảm bày tỏsuy nghĩ, tình cảm ngời. Đề yêu cầu biểu cảm gì? Tìm hiểu cách làm văn biểu cảm
Đề bài: Cảm nghĩ nụ cời mẹ Có phải lúc mẹ cời không ?
Đó lúc ?
Mỗi lúc vắng nơ cêi cđa mĐ em thÊy ntn ?
Làm để ln thấy mẹ cời?
a Tìm hiểu đề tìm ý: Nụ cời mẹ ( Nụ cời yêu thơng khuyến
khích,khích lệ bớc tiến em.)
(12)Dàn có phần đợc xếp ntn ?
MB : Nêu cảm xuc nụ cời mẹ, nụ cời ấm lịng
TB : Nªu c¸c biĨu hiƯn nơ cêi cđa mĐ
- Nơ cời vui , yêu thơng - Nụ cời khuyến khích - Nụ cời an ủi
- Những vắng nụ cời mẹ
KL : Lòng yêu thơng lòng kính trọng mẹ
Em viết ntn ? c Dự kiến cách viết d Sửa chữa
c ghi nhớ – GV khái quát Hoạt động 3: Luyện tập (15’) Đọc văn sách giáo khoa Tình cảm mà văn biểu đạt Đối tợng?
Đặt nhan đề? Đặt đề văn? Phân tích biểu đạt
Hoạt động : Củng cố, dặn dò( 2’) : GV khái quát nội dung bài, học làm trớc đến lớp
* Ghi nhí : SGK II Lun tËp
- u mến, gắn bó với quê hơng - Đặt tên: ký ức miền quê - Cảm nghĩ quê hơng An Giang - Biểu đạt trực tiếp
D/ Rót kinh nghiÖm
TiÕt 25
Bánh trôi nớc (Hồ Xuân Hơng)
Ngày dạy:7b: 24 9/2009; 7a A - Mục tiªu
1 Kiến thức:- Học sinh hiểu thái độ đề cao - khẳng định giá trị ngời phụ nữ qua thơ
2 Kĩ :- Rèn kỹ cảm thụ thơ tứ tuyệt Thái độ :- Thích thơ tớ tuyệt
B - Chn bÞ.
1 Giáo viên: soạn giáo án Học sinh: đọc SGK C Tiến trình lên lớp
1 - ổn định tổ chức:
2 - KiĨm tra bµi cị: Cảnh côn sơn đc Nguyễn trÃi miêu tả ntn ? (5’) - Bµi míi
Hoạt động Nội dung Hoạt động1 : Khởi động giới thiệu (2’)
Hoạt động2 : Đọc hiểu văn ( 30’) Đọc thích – GV khái quát GV đọc mẫu thơ - Gọi học sinh đọc?
Bài thơ đợc viết theo thể thơ ?
I- Giíi thiệu chung Tác giả :
- Hồ Xuân Hơng - nhà thơ tiếng cuối kỷ XVIII - lĩnh - cá tính
(13)Những chi tiết, hình ảnh chứng tỏ nhà thơ viết bánh?
Có nhận xét qua từ thân em?
1 Câu thơ đầu
- Trắng - trịn sinh động hình dáng, màu sắc thái độ khẳng định - thân em gợi liên tởng vẻ đẹp ngời phụ nữ
- Cặp phụ từ: lại nhấn mạnh Có điều đáng ý câu 2?
Thành ngữ thờng để phản ánh điều gì?
2 C©u thơ thứ
Bảy - ba chìm thao tác luộc bánh
Thành ngữ: số phận long đong chìm ngời phụ nữ - với nớc non
Câu lề Câu thơ thứ
Câu có ý nghĩa ? - Rắn - nát làm bánh
Số phận long đong phụ thuộc ngời phụ nữ
Cõu cuối khẳng định điều gì? Câu thơ cuối - Lịng son
Kết cấu thơ có đáng ý? lời khẳng định: phẩm chất son sắt thuỷ chung
Nét nghệ thuật đặc sắc? Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp , giá trị ngời phụ nữ Cảm thông với vát vả gian lao h v phờ phỏn XH bt cụng
Bài thơ chặt chẽ - hình ảnh tợng tr-ng - tr-ngôn tr-ngữ méc m¹c
Hoạt động : Tổng kết (6’)
Bài thơ viết nội dung ? Đằng sau nội dung h/ả ?
Hoạt động : Củng cố dặn dò (2’) : - GV khái quát nội dung
- Học làm trớc đến lớp
III Tỉng kÕt:
- Viết bánh trơi nớc, qua lên h/ả ngời phụ nữ Việt Nam
D/ Rót kinh nghiƯm
Tiết 26
Đọc thêm : Sau phút chia ly (Trích Chinh phụ ngâm)
Đặng Trần Côn - Đoàn Thị Điểm
Ngày dạy: 7b : 24/9/2009; 7a A - Mục tiêu:
1 Kiến thức :- Học sinh cảm nhận nỗi sầu khổ chia ly xa cách - tố cáo chiến tranh, khao khát hạnh phúc lứa đôi - ngời phụ nữ
2 Kĩ : - Rèn kỹ đọc thơ song thất lục bát - phân tích tâm trạng nhân vật
3 Thái độ : Yêu thích thơ song thất lục bát B - Chuẩn bị.
1 Giáo viên: SGK, tài liệu tham khảo Học sinh: soạn bài, SGK
C Tin trỡnh lờn lp - ổn định tổ chức:
2 - Kiểm tra cũ: Đọc thuộc lịng thơ “ Cơn sơn ca” – Cảnh thiên nhiên đợc miêu tả nh ? (5’)
(14)Hoạt động Nội dung Hoạt động1 : Khởi động giới thiệu (2’)
Hoạt động : Đọc hiểu văn bản(33’) Học sinh c bi th
I- Đọc - tìm hiểu chung II- Ph©n tÝch
1 Bốn câu thơ đầu Nhận xét cách dùng phép đối
câu thơ? Tác dụng?
- Chàng - - xa - ThiÕp - vÒ
Đối: đối lập thân phận hồn cảnh, tình - khơng gian Nỗi nhớ thơng - buồn khổ Nêu nghĩa từ “đối” phân tích
hay cđa câu sau? Mây biếc? Núi xanh?
- Đoái: ngoái nhìn
- Mây biếc - núi xanh tợng trng không gian xa cách vời vợi buån chia ly
đọc
Nhận xét địa danh Ngh thut din t?
2 Bốn câu thơ
- Đối: + Tiêu Tơng tâm trạng + Hàm Dơng
buồn triền miên - không gian xa cách mênh mông
Hc sinh c
Nhịp điệu đoạn thơ?
Tâm trạng ngời chinh phụ? Cách dùng từ?
ý nghĩa đoạn thơ?
3 Bèn c©u cuèi
- Nhịp điệu nỗi buồn xa cách lớn: lạnh lẽ, cô đơn, trĩu nặng Tâm trạng nhớ nhung, lu luyến, đau khổ ngời chinh phụ - khát khao hạnh phúc, tố cáo, lên án chiến tranh
Hoạt động 3: Tổng kt (3)
Phân biệt khác mµu xanh ?
Hoạt động 4 : - Củng cố: (2’) GV khái quát nội dung dạy
- Häc bµi vµ lµm bµi tiÕp theo
III Tỉng kÕt:
D/ Rót kinh nghiƯm
TiÕt 27
Quan hệ từ
Ngày dạy:7b:25/9/2009; 7a……… A- Mơc tiªu:
1 Kiến thức : - Nắm đợc khái niệm quan hệ từ, loại quan hệ từ Kĩ : - Kĩ sử dụng quan hệ từ vao loại văn Thái độ : - Có ý thức sử dụng quan hệ từ lúc
B - ChuÈn bị.
1 Giáo viên: soạn giáo án, sách giáo khoa Häc sinh: s¸ch gi¸o khoa
C Tiến trình lên lớp - ổn định tổ chức:
2 - Kiểm tra cũ: Sử dụng từ Hán Việt để tạo sắc thái biểu cảm ? (5’) - Bài
(15)Hoạt động1 : Khởi động giới thiệu (2’) Hoạt động2 : : Phân tích mẫu hình thành khái niệm (20’)
Đọc ví dụ
I Khái niệm quan hệ từ VÝ dô:
Dựa vào kiến thức học hay tìm QHT
trong VD trªn ? - Cđa, chẳng, có, là, nh a Đồ chơi của ch¼ng cã nhiỊu
b Ngời đẹp nh hoa
c Bởi tơi ăn uống điều độ nên tơi chóng ln lm
Chức liên kết ý nghĩa cđa c¸c tõ?
a Sở hữu b So sánh Vậy QHT dùng để làm ? c Nhân Học sinh đọc ghi nhớ Kết luận Làm tập củng cố: thêm quan hệ từ vo:
Đây th Lan
II S dng quan hệ từ Học sinh đọc VD ? Vớ d :
Các trờng hợp SGK - chỗ bắt buộc phải dùng quan hệ từ.?
- Ph¶i sư dơng quan hƯ tõ: b, d, g, h
Chỗ không bắt buộc ? - Không bắt bc: a, c, e, i C¸c quan hƯ tõ cã thể dùng cặp? - Nếu - vì; - nên; - nhng
- HƠ - th×; së dÜ - cho nªn
Đặt câu với cặp từ ? Đặt câu : Nếu khơng có SGK thì em khơng làm đợc tập tốn Vởy dùng QHT, khơng
dïng QHT ?
Đọc ghi nhớ Kết luận : Hoạt động : luyện tập ( 13’) III- luyện tập Tìm QHT đoạn đầu văn “ Cổng
trờng mở ?
1 h/s lên bảng GV nhận xét cho điểm Điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ trồng?
1 Bµi : MÉu :
Của, đó, với , của…… Bài tập :
- Víi, và, cùng, với, và, thấy, ,
3 Bµi
Xác định câu đúng? Sai? - Sai: a, c, e, h
- §óng: b, d, g, i, k, l
Hoạt động : - Củng cố dặn dò : (5’)GV khái quát nội dung dạy, học chuẩn bị tiêp theo
D/ Rót kinh nghiƯm
TiÕt 28
LuyÖn tập cách làm văn biểu cảm
Ngày dạy:7b : 25/9/2009;7a A - Mục tiêu
1 Kiến thức : - Củng cố kiến thức văn biểu cảm Luyện tập thao tác viết văn biểu c¶m
2 Kĩ : - Luyện kỹ tìm hiểu đề, lập ý, dàn ý, viết văn Thái độ : Thích viết văn biểu cảm
(16)1 Giáo viên: văn mẫu + dàn ý Học sinh: làm tập
C Tiến trình lên lớp - ổn định t chc:
2 - Kiểm tra cũ: Nêu cách làm văn biêu cảm ? (5) - Bµi míi
Hoạt động Nội dung Hoạt động 1: Khởi đông giới thiệu (2’)
Hoạt động : Tổ chức cho h/s luyện tập (33’)
Yêu cầu h/s nêu lại: Cách tìm ý , lập dàn ý, cách viết , sửa viết Nêu yêu cầu đề?
I LÝ thuyÕt :
II Thùc hµnh :
Đề bài: Lồi em u Tìm hiểu đề :
- Thái độ - tình cảm với lồi Đối tợng tình cảm cần thể hiện?
Cây có mqh gần gũi với đời sống ngời ntn ?
Lỵi Ých vËt chất tinh thần ?
- Đối tợng:
- Tình cảm: tích cực - gắn bó Viết gạo 2 Lập dàn ý
a Mở
Dàn ý tham khảo ý mở bài? - Giới thiệu chung - Lý yêu thích
b Thân bài: Thân có ý?
Chú ý cảm xúc - tình cảm?
- Sự thay đổi qua mùa
- Tình cảm: gắn bó, thân thiết, phẩm chất tt p
- Lợi ích c Kết bµi
- Tình u GV hớng dn h/s thc hnh vit tng
đoạn văn
GV nhận xét cách viết h/s Hoạt động : Củng cố: (5’)Hớng dẫn nhà làm tập : Văn “cây sấu Hà Nội” + Mở: ấn tợng chung + Thân: hơng vị - Màu sắc Tình cảm: gợi nhớ
Kû niƯm:
+ Th¬ cÊ + Đi xa
Chuẩn bị viết số 2, ôn lai toàn kiến thức cũ
D/ Rót kinh nghiƯm
Tiết 29
Qua Đèo Ngang (Bà huyện Thanh Quan)
Ngày dạy:7b: 01/10/09; 7a : 01/10/09 A - Mơc tiªu
(17)2 Kĩ : - Rèn kỹ đọc phân tích thơ trữ tình Thái độ : u thích mụn hc
B - Chuẩn bị.
1 Giáo viªn: SGK + GA + TL Häc sinh: SGK + soạn C Tiến trình lên lớp
1 - ổn định tổ chức:
2 - KiĨm tra bµi cũ: Đằng sau Bánh trôi nớc h/ả ? Thân phận họ nh ?(5)
3 - Bµi míi
Hoạt động Nội dung Hoạt động 1: Khởi động giới thiệu (2’)
Hoạt động : Đọc hiểu văn (30’) Đọc SGK phần thích
GV đọc mẫu thơ, gọi học sinh đọc ?
Bài thơ đợc viết theo thể thơ ? Nêu bố cục ?
I- Giíi thiƯu chung
1 Tác giả: bà huyện Thanh Quan - thơ Nơm, Đờng luật - hồi cổ- yêu thiên nhiên - đất nớc hàm súc - q phái
2 §äc – chó thÝch :
II- Phân tích Bốn câu thơ đầu Nêu nội dung câu đầu
Cõu thụng bỏo điều gì? - Đèo Ngang- Bóng xế tà Khơng gian mênh mông, thời gian gợi buồn Nhận xét cách dùng từ câu 2? - Cỏ, cây, đá liệt kê đơng đúc
- Chen ®iƯp từ chen lấn, rậm rạp Nghệ thuật liệt kê? điệp từ có tác dụng
gì ?
Gợi hoang dà vắng vẻ, lặng lẽ Cảnh câu thơ tiếp có điều mới? - Lom khom
- Lác đác đảo ngữ: bé nhỏ, tha thớt, xa xôi
Nhận xét nghệ thuật miêu tả? Tác dụng việc đảo ngữ ?
đối đồng nhất: hoang vắng Bức tranh Đèo Ngang qua câu thơ đầu
có đặc sắc? Chỉ vài nét chấm phá chọn lọc hình ảnh - gần xa - bình dị Cảnh đèo Ngang lên mênh mơng vắng lặng – buồn bã
Nªu néi dung cđa c©u ci ? Bèn c©u thơ cuối Cảnh có khác trớc ?
Nghệ thuật miêu tả?
- nhớ nớc - quốc - thơng nhà - gia
õm tnh mch bun đảo ngữ - đối - chơi chữ tâm trạng tiếc nuối, hồi cổ nhạy cảm
C¸i hay câu cuối? Thế ta với ta?
- Dõng ch©n - Ta - ta
Tác giả đối mặt thiên nhiên chủ động điệp cô đơn - buồn Hoạt động3 : Tổng kết (5’)
Nêu giá trị nội dung nghệ thuật thơ?
Hot ng4: - Cng c dn dò :(3’) GV khái quát nội dung bài, học làm
III- Tæng kÕt
Bài thơ đờng cảnh tình hồ hợp thiên nhiên Đèo Ngang đẹp - buồn - hoài cổ
(18)TiÕt 30
bạn đến chơi nhà (Nguyễn Khuyn)
Ngày dạy:7b :01/10/09; 7a :7/10/09 A - Mơc tiªu
1 Kiến thức : - Học sinh thấy tình cảm chân thành, gắn bó, chan hồ nhà thơ Kĩ : - Rèn kỹ cảm nhận vẻ đẹp thơ Đờng - ngôn ngữ bình dị
3 Thái độ : - Giáo dục, bồi dỡng tình cảm bạn bè B - Chuẩn bị.
1 Giáo viên: SGK + GA + TL Học sinh: SGK + trả lời câu hỏi C Tiến trình lên lớp
1 - n nh t chc:
2 - Kiểm tra cũ: Cảnh đèo Ngang đc miêu tả ntn qua4 câu thơ đầu thơ “ Qua đèo Ngang” ? (5’)
3 - Bµi míi
Hoạt động Nội dung Hoạt động : Khởi động giới
thiÖu (2’)
Hoạt động : Đọc hiểu văn bản(30’)
Gọi h/s đọc thích
GV đọc mẫu , gọi h/s đọc thơ
I- Giíi thiƯu chung Tác giả, tác phẩm: Đọc - thích : II- Phân tích Câu thông báo điều gì?
Câu thơ có độc đáo?
1 Câu nhan :
- ĐÃ lâu - bác xng hô thân mật gần gũi quý mến
Tác giả trình bày điều gì? Sáu câu th¬ tiÕp :
+ Mong muốn tiếp đãi - giãi bày Tác giả nhắc đến chợ?,
gµ - cá thể điều gì? Khó khăn: Vì tác giả bộc bạch tự nhiên
nh vậy?
- Chợ xa - Ao - Gà - cá
Khó khăn khách quan
Thức ăn ngon quý mến thân tình - Cải - cà
- Bầu - míp
Cái bình thờng có nhng dạng tiềm thân tình mong muốn thơng cảm - Trầu khơng có tối thiểu khơng có Phải bạn nhà thơ đến
đúng lúc đó?
Để tạo tình đặc biệt tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật ?
Vậy tác giả tiếp đãi bạn nh qua câu thơ cuối ?
Lấy ko có câu để nói thứ ln sẵn có cuả tác giả ? ( Tình cảm ) Em có nhận xét cụm từ “ ta với ta “ ?
Nghệ thuật đối, cờng điệu để nói đùa cho vui Nghèo vật chất giàu có lịng Câu thơ cuối :
“Bác đến chơi ta với ta”
(19)Nêu giống khác cụm từ “ta với ta “ thơ Qua đèo Ngang với Bạn đến chơi nhà ?
Hoạt động : Tổng kết (5’) Qua câu thơ cuối em thấy tình cảm hai ngời bạn thơ ntn ?
Nhận xét giọng điệu thơ ? Hoạt động 4: Củng cố (3’): Gv khái quát lại nội dung bài, học chuẩn bị
mËt, tri ©m, tri kØ b¹n víi b¹n q cèt ë tÊm lßng
III Tỉng kÕt :
- ND : Ca ngợi tình bạn chân thành, trung thực bất chấp hồn cảnh đến với lịng
- NT : Giọng thơ hóm hỉnh, lời lẽ giản dị, dân dÃ
D/ Rút kinh nghiÖm
TiÕt 31 - 32:
viết tập làm văn số 2
Ngày dạy:7b: 02/10/09; 7a 08/10/09 A - Mơc tiªu:
1 KiÕn thøc :- VËn dơng kiến thức kỹ văn biểu cảm viết văn biểu cảm theo lựa chọn
2 Kĩ : - Rèn kỹ lập ý, dàn bài, viết văn Thái độ :
B - ChuÈn bÞ.
1- Giáo viên: đề + đáp án + biêu điểm 2- Học sinh: ụn
* Đề : Em hÃy viết cảm nghĩ loài em yêu ( chuối, tre, ph-ợng)
Yêu cầu viết:
Học sinh x¸c định thể loại: biểu cảm Đối tượng biểu cảm: c©y tre
Tình cm cn biu hin: thích tre
Chủ thể b y tà ỏ t×nh cảm : em bộc lộ t×nh cảm D n b ià à : B i vià ết cần có đủ ba phần với ý sau:
M b ià : Giới thiệu đối tượng biểu cảm: tre tình cm ca em i vi tre, lý em thÝch c©y tre
Thân b i : Nêu nhng c im, c trng ca tre với nhng cm xúc ca
+ C©y tre gắn bã với người , l ng quª , đất nước Việt Nam từ bao đời (C©y tre l bià ểu tượng đất nước người v ăn ho¸ Việt Nam) + Đời sống c©y tre , l ng quê, thôn xúm n o c ng có
+ Hình dáng : Dóng thng thân tròn, mc th nh b luỹ + Đặc tÝnh: dẻo dai vửng chắc, giản dị cao…
(20)+ C©y tre mang phẩm chất dẻo dai, kiªn cường, bất khuất…của người Việt Nam, đất nước Việt Nam
+ Tre gióp ngi nối nhng tâm tình, kt bn
+ Tình cm ca em: Yêu luỹ tre l ng, yêu quê h ng yêu bóng mát ca tre trưa hÌ oi bức…
K
t b i : Tình cm i vi tre, luỹ tre…víi người d©n tộc, đất nước -niềm vui tự h oà …
Biểu điểm
- Điểm 8,9,10: Đạt yªu cầu trªn, đủ bố cục ba phần, diển đạt dïng từ hay, chÝnh x¸c biểu cảm…
- Điểm 5,6,7 : Đạt c nhng yêu cu trên, mc li din t, chưa kết hợp miªu tả văn biểu cảm
- Điểm 2,3,4 : Đạt 2/3 yªu cầu, mắc li dựng t, din t C Tiến trình lên lớp:
1 - ổn định tổ chức: - Bài mới:
* Hoạt động 1: - GV giao đề chép đề
- Học sinh chép đề làm * Hoạt động 2:
- GV thu bµi
- NhËn xÐt giê kiĨm tra
- Dặn dò : Ôn lại toàn phần lí thuyết văn biểu cảm D/ Rót kinh nghiƯm
TiÕt 33
Chữa lỗi quan hệ từ
Ngày dạy: 7b :08/10/09; 7a : 07/10/09 A - Mục tiêu:
1 KiÕn thøc: - Cđng cè kh¸i niƯm quan hÖ tõ
2 Kĩ :- Rèn kỹ sử dụng có hiệu quan hệ từ nói, viết Thái độ : - Có ý thức sử dụng QHT viết văn
B - Chuẩn bị.
1- Giáo viên: Giáo an + SGK 2- Häc sinh: SGK + BT C- TiÕn tr×nh lªn líp
1- ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra 15:
Đề bài : I Trắc nghiệm : (1®)
“Vào đêm trớc ngày khai trờng con, mẹ khơng ngủ đợc” Câu có quan hệ từ ?
A Mét B Hai C Ba D Bèn
(21)B §Õn C.Trêng D.B»ng II Tù luËn : ¬
(3đ) Quan hệ từ dùng để làm ?
(4đ) Đặt câu có sử dụng cặp quan hệ từ : Nếu thì; Vì nên.; Hễ thì.; Tuynhng
Đáp án : 1 (A); (D);
3 Dùng để biểu thị ý nghĩa quan hệ nh sở hữu, so sánh, nhân quả… phận câu hay câu với câu đoạn văn
4 – NÕu ë nhµ em chữ - Vì nhà em xa nên em học muộn - Hễ trời ma ếch kêu
- Tuy nhà khó khăn nhng Nam học giỏi 3- Bài
Hoạt động Nội dung Hoạt động 1: Khởi động giới thiệu(1’)
Hoạt động 2: Phân tích mẫu hình thnh khỏi nim (15)
I- Các lỗi thờng gặp vỊ quan hƯ tõ: 1- ThiÕu quan hƯ tõ
Đọc ví dụ SGK + Thiếu: - Từ mà câu sai ý nghĩa đâu? HÃy sửa
lại - Từ với
Đọc ví dụ 2- Dùng quan hệ từ không thích hợp nghĩa:
NhËn xÐt c¸c quan hƯ tõ dïng c¸c
ví dụ? - Bỏ thêm nhng
- Bỏ thêm 3- Thừa quan hệ từ: Vì câu bị thiếu chủ nghĩa ? - Thừa từ qua
- Thừa từ Tìm từ tác dụng liên kết
trong văn 4- Dùng quan hệ từ tác dụng liên kết - Không - mà
- Mà Học sinh đọc ghi nhớ SGK
Hoạt động : luyện tập ( 12’) II- Luyện tập: Đọc yêu cầu tập 1- Bài tập Làm tập - Thiếu từ “từ”
- Thiu t 2- Bi
Lên bảng lµm - Thay “víi” b»ng “nh” NhËn xÐt - Thay “tuy” “dï”
- Thay “bằng” _ “về” Hoạt động : - Củng cố dặn dò:(2’) GV khái quát nội dung Học chuẩn bị D/ Rút kinh nghiệm
TiÕt 34
(22)(Lý Bạch)
Ngày dạy: 7b: 08/10/09; 7a :14/10/09 A - Mơc tiªu :
1 Kiến thức: - Học sinh hiểu cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên thơ - bút pháp lãng mạn tác giả
2 Kĩ năng: - Rèn kỹ đọc - phân tích thơ Đờng Thái độ : - Thích đọc thơ Đờng
B - Chuẩn bị.
1- Giáo viên: SGK + TL 2- Học sinh: Đọc + chuẩn bị C- Tiến trình lên líp
1- ổn định tổ chức: - Kiểm tra 15 phỳt :
Đề bài : I Trắc nghiệm : (2đ)
Bài thơ Bánh trôi nớc tác giả ? A LÝ Lan
B NguyÔn Tr·i C Hồ Xuân Hơng
Bi th Qua đèo Ngang” thuộc thể loại thơ ? A.Thất ngơn bát cú
B ThÊt ng«n tø tut C Lơc b¸t
II Tù ln : (6® )
3. Tìm hàm nghĩa cụm từ “ta với ta” thơ qua đèo Ngang – Bà Huyện Thanh Quan ?
Đáp án : 1.(C); 2.(B);
3 Bc l ni đơn gần nh tuyệt vọng, có đối diện với lịng mình, mình biết, mình hay,một chịu nỗi đơn
3 - Bµi míi
Hoạt động Nội dung Hoạt động 1: Khởi động giới thiệu(1’)
Hoạt động 2: Đọc hiểu văn bản(21’) Học sinh đọc SGK
I- Tìm hiểu chung
1- Tác giá: Lý Bạch (701-762) Tiên thơ - hào phóng - lÃng m¹n
2- Thể loại: Tứ tuyệt Vẻ đẹp thác nớc- kì vĩ
II- Phân tích: Góc độ miêu tả nhà thơ? 1- Câu thơ đầu So sánh dịch thơ?
(bổ sung ) - Nhật chiếu- sinh tử nvẻ đẹp kì ảo rực rỡ: lị hơng khổng lồ lạ kì vĩ Vì lại tả núi? Nền kì ảo cho cảnh vật
§äc nguyên âm 2- Ba câu cuối
- Dch th - Thác treo lấy động tả tĩnh - Bản dịch bỏ từ nào? Vẻ đẹp tráng lệ - kì ảo Hiểu nh câu
Vì nói tả thác mà lại nói núi - Phi lu - tam thiªn xÝch
3 nghìn thớc - chân thực Tốc độ mạnh mẽ hình dung núi cao tĩnh động
Cảm xúc - cảm nhận
Hai từ nghi, lạc gợi ảo giác ? Hình ảnh
so sỏnh cú hợp lý không ? - Nghi - ngân hà - lạc ngỡ sông Ngân rơi xuống đẹp huyền ảo - chân thực
(23)Hoạt động : Tổng kết (5’)
Hoạt động : - Củng cố dặn dò: (3’) GV khái quát ni dung bi dy
Học chuẩn bị
III Tổng kết : Ghi nhí (SGK)
DRót kinh nghiƯm
TiÕt 35
Từ đồng ngha
Ngày dạy:7b : 09/10/09; 7a :………… A - Mơc tiªu:
1 Kiến thức :- Nắm đợc khái niệm từ đồng nghĩa phân loại chúng Kĩ :- Rèn kỹ sử dụng từ đồng nghĩa nói - viết Thái độ : - Sử dụng từ đồng nghĩa lúc chỗ
B - ChuÈn bÞ.
1- Giáo viên: Giáo án + tài liệu tham khảo 2- Häc sinh: S¸ch gi¸o khoa + BT
C Tiến trình lên lớp - ổn định tổ chức: - Kiểm tra cũ: - Bài
Hoạt động Nội dung Hoạt động 1: Khởi động giới thiệu(1’)
Hoạt động 2: Phân tích mẫu hình thành khái niệm (20’)
I-Thế từ đồng nghĩa : 1- Ví dụ:
§äc vÝ dô - Räi cã tõ : soi, tá
- Tìm từ nghĩa: Rọi, trơng - Trơng có từ : nhìn ngó dịm - Tìm từ đồng nghĩa với hai nét
nghÜa cđa tõ “tr«ng”?
- Chăm sóc, giữ gìn - Chăm sóc, coi - Mong
Vì từ trông lại có hai nét nghÜa ?
- Ngãng, hy väng, mong
- Một từ nhiều nghĩa thuộc nhiều nhóm từ đồng nghĩa
Vậy từ đồng nghĩa ? 2- Ghi nhớ : (SGK)
II- Các loại từ đồng nghĩa: Học sinh đọc mẫu ? 1- Ví dụ:
Từ trái ví dụ có thay
thế cho đợc không? - Quả - trái - thay cho
- Hy sinh, bỏ mạng? Không thể thay có sắc th¸i kh¸c
Có loại từ đồng nghĩa ? 3- Ghi nhớ (SGK) Làm tập ứng dụng: tìm từ
nghÜa (mĐ, ba, anh hai)?
Tại từ “quả” “trái” lại thay cho đợc ?
Tại từ “hy sinh” “bỏ mạng” lại thay cho đợc ?
VËy nãi vµ viÕt ta cần ý điều ?
- Đồng nghÜa hoµn toµn
- Đồng nghĩa khơng hồn tồn III Sử dụng từ đồng nghĩa :
(24)Học sinh làm tập SGK Bài tập :
- Gan dạ: Can đảm - Nhà thơ: Thi nhân - Mổ xẻ: Giải phẫu Nhận xét, bổ sung? - Của cải: Tài sản
- Chó biển: Hải cẩu Đặt câu với từ đó? - ũi hi: Nhu cu
- Lẽ phải: Chân lý - Loài ngời: Nhân loại - Thay mặt: Đại diện Gọi h/s lên bảng- GV nhận xét cho
điểm - Năm học: Niên khoáBài :
Máy thu – Ra - §i – O Sinh tè - Vi- ta
Xe - Ô tô
Dơng cầm – Pi a nô Hoạt động : Củng cố dặn dò(4’) : GV khái quát nội dung dạy
Häc bµi, lµm bµi tập chuẩn bị tiết D/ Rót kinh nghiƯm
TiÕt 36
C¸ch lËp ý văn biểu cảm
Ngày dạy:7b :09/10/09; 7a :15/10/09 A - Mơc tiªu:
1 Kiến thức : - Học sinh nắm đợc dạng văn biểu cảm - Lập ý Kĩ : - Củng cố kĩ tìm hiểu đề, lập ý
Thái độ : - Có ý thức lập ý trớc viết TLV B - Chun b.
1- Giáo viên: Giáo án + TL 2- Học sinh: Sách giáo khoa + Soạn C Tiến trình lên lớp
1 - n nh tổ chức: - Kiểm tra cũ: - Bài
Hoạt động Nội dung Hoạt động 1: Khởi động giới
thiÖu(1’)
Hoạt động 2: Phân tích mẫu hình thành khái niệm (25’) Đoạn văn trình by ni dung gỡ?
I- Những cách lập ý thờng gặp văn biểu cảm :
1- Liên hệ với tơng lai :
Cảm xúc tác giả? - Cây tre quy luật phát triển mÃi mÃi biểu tợng dân tộc
Trình tự lập ý? tự hào, yêu quý tơng lai
(25)Học sinh đọc ví dụ Niềm say mê gà đất tác giả đc bắt nguồn từ suy nghĩ ? Thể khát vọng ?
- VÝ dô:
* Quá khứ : Những gà đồ chơi tuổi thơ
* Hiện : Hiểu đồ chơi
3.Tởng tợng tình hứa hẹn, mong ớc : Đoạn văn viết điều gì?
Cảm xúc ngời viÕt C¸ch lËp ý ?
Tình cảm tác giả cảnh đợc khơi nguồn từ đâu?
- Ví dụ1 : Hồi tởng cô giáo
- Yêu quý cô giáo mẹ hiền
Tởng tợng tình hứa hẹn, mong ớc - Ví dụ :
Vì có liên tởng tõ B¾c
đến Nam - Mùa thu biên giới yêu dấu, gắn bó Nghĩ giàu đẹp đất nớc khát vọng thống
Cách lập ý có đặc sắc? Tởng tợng mong ớc 4- Quan sát, suy ngẫm - Ví d:
Tác giả viết ai?
Cm xỳc lộ sở nào? - Viết ngời mẹ: Miêu tả Bày tỏ tình cảm nhớ thơng Học sinh đọc ghi nhớ SGK * Ghi nhớ :
Hoạt động : Luyện tập(18’) II- Luyện tập Học sinh chuẩn bị làm
GV híng dÉn h/s lµm
Hoạt động : Củng cố dặn dị(1’): GV khái quát nội dung dạy
Häc bµi, làm tập chuẩn bị tiết
Bài tập 1 :Lập ý: Cảm xúc vờn nhà MB : Giới thiệu vờn tình cảm vờn nhà
TB : M«i trêng vên, lai lÞch vên
-Vờn sống vui, buồn gia đình - Vờn cơng sức lao động cha mẹ - Vờn qua mùa
KL : Cảm xúc vờn nhà
D/Rútkinhnghiệm .
TiÕt 37
Cảm nghĩ đêm tĩnh (Lý Bạch)
Ngày dạy: 7b :15/10/09
7a :15/10/09 A - Mơc tiªu :
1 Kiến thức : - Học sinh thấy tình cảm quê hơng sâu nặng nhà thơ - Nghệ thuật thơ ngũ ngôn: Hình ảnh gần gũi, ngôn ngữ bình dị, tình cảm giao hoà
2 K nng : - Rèn kỹ đọc, phân tích Thái độ : - Yêu thích thơ tứ tuyệt
B - Chuẩn bị.
1- Giáo viên: Soạn gi¸o ¸n + TLTK 2- Häc sinh: S¸ch gi¸o khoa + Soạn C Tiến trình lên lớp
1- ổn định tổ chức:
2 - KiĨm tra bµi cũ: Đọc thuộc lòng xa ngắm thác núi l ? Nêu nội dung ? (5)
(26)Hoạt động Nội dung Hoạt động 1: Khởi động giới
thiÖu(1’)
Hoạt động 2: Đọc hiểu văn bản(34’)
Học sinh đọc SGK
§äc, giải thích từ hán việt
I- Tìm hiểu chung 1 Tác giả: SGK. 2 Thể loại :
-Ngũ ngôn - tứ tuyệt - Nhịp 2/3
Tìm bố cục? (2 phần ) II- Phân tích: 1- Hai câu thơ đầu: Em có nhận xét từ ngữ ỏ hai
câu thơ đầu ?
Hai cõu đầu có phải đơn tả cảnh khơng ?
Chữ sàng khiến ta hình dung đ-ợc điều tác giả ?
bn dch xut hin rọi, phủ với động từ ngỡ có ảnh hởng đến thơ nh nào?
( Ngời ta lầm tởng tả cảnh đơn thuần)
Vậy qua câu thơ thứ hai tâm trạng tác giả nh đêm không ngủ đợc ?
- Anh trăng sáng đợc tả đêm thanh, không gian nhỏ hẹp
- Nhà thơ nằm giờng mà không ngủ đợc, thấy trăng chiếu xuống tởng trời sáng, mặt đất phủ sơng
- Tâm trạng bâng khuâng, trằn trọc, cho thấy cử cúi đầu nhìn xuống mặt đất, nhớ đất, nhớ ngời
Hai câu cuối tả cảnh hay tả tình ? Trớc ánh trăng sáng nhân vật trữ tình có hành động ?
Hãy biện pháp nghệ thuật đợc sử dụng hai câu thơ ?
Qua em hiểu lịng tác giả với quê hơng ?
Tìm động từ đợc sử dụng thơ ?
Nghi, cử, đê, vọng, t Vai trị ?
Biểu thị trạng thái liên tiếp nhng khơng có chủ thể hoạt động Đây không tâm t tác giả mà hàng triệu ngời xa sứ
2 Hai câu thơ cuối :
- Ngng đầu : nhìn trăng sáng để cố xua nỗi nh
- Cúi đầu : nhớ cố hơng
- Phép đối, thể hành động nối tiếp chủ thể trữ tình
Tấm lòng thơng nhớ quê hơng da diết khôn nguôi ngời xa quê
Hot ng : Tổng kết (3’) Hoạt động : Củng cố dặn dò : (2) GV khái quát nội dung Học chuẩn bị
III Tỉng kÕt : Ghi nhí (SGK)
D/ Rót kinh nghiƯm
(27)
TiÕt 38
ngẫu nhiên viết nhân buổi quê (Hạ Tri Chơng)
Ngày dạy: 7b :15/10/09; 7a A - Mơc tiªu:
1 Kiến thức:- Học sinh hiểu tình cảm quê hơng sâu nặng đợc biểu độc đáo chân thực: tiếng nói - bùi ngùi
2 Kĩ :- Rèn kỹ phân tích thơ tứ tuyệt Thái độ : Yêu thích thơ tứ tuyt
B - Chuẩn bị.
1- Giáo viên: Soạn giáo án + TLTK 2- Học sinh: Đọc + trả lời câu hỏi C Tiến trình lên lớp
1- ổn định tổ chức:
2 - Kiểm tra cũ: Đọc thuộc lòng thơ cảm nghĩ đêm tĩnh ? Nội dung chủ yếu thơ ? (6’)
3 - Bµi míi
Hoạt động Nội dung Hoạt động 1: Khởi động giới
thiÖu(1’)
Hoạt động 2: Đọc hiểu văn bản(30’) Đọc SGK
I- Giíi thiƯu chung T¸c gi¶ :
- Hạ Tri Chơng (659-744) xa quê 50 năm Là bạn vong niên Lí Bạch GV đọc mẫu thơ - Gọi học
sinh đọc , nêu nhịp, thể loại? Thể loại :- Tứ tuyệt - thất ngôn - Nhịp thơ 4/3
Gi¶i thÝch tõ khã?
II- Phân tích: Có thể chia thơ làm phần? 1- Hai câu thơ đầu: Phép nghệ thuật đợc sử dụng? - Đối
Tác dụng? + Sự thay đổi tuổi tác buồn xót xa So sánh câu có giống khác
c©u 1?
+ Thay đổi mái tóc - giọng q khơng đổi
“Giọng q” có ý nghĩa gì? Khẳng định khơng đổi ý thức ngời
Điều phụ thuộc vào yếu tố nào?
Em hiĨu ®iỊu nhà thơ? Hình ảnh tợng trng - chân thực, trân trọng, giữ gìn tiếng nói quê hơng Yêu quê hơng
Phõn tớch biu t ca câu đầu? (Biểu cảm qua tự +tả)
Nội dung câu cuối 2- Hai câu cuối: Tình xảy nhà thơ
về làng? Trẻ cời hỏi gặp ngời xa lạ bị coi khách lạ. Vì chúng coi ông khách?
Tâm trạng nhà thơ? Ngạc nhiên, buồn tủi, xót xa trớc đổi thay
Phân tích phơng thức biểu đạt? Hình ảnh - âm tơi vui xót xa - bi hài
Hoạt động : Tổng kết (5’) Bài thơ để lại cho em ấn tợng ? Hoạt động : - Củng cố dặn dò (3’): GV khái quát nội dung
(28)Häc bµi vµ chuÈn bị
D/ Rút kinh nghiÖm
TiÕt 39
Từ trái nghĩa
Ngày dạy: 7b :16/10/09 7a :………… A - Mơc tiªu
1 Kiến thức :- Học sinh nắm đợc đặc điểm công dụng từ trái nghĩa Kĩ : - Rèn kỹ sử dụng từ trái nghĩa nói, viết
3 Thái độ : Sử dụng từ trái nghĩa lúc chỗ B - Chuẩn bị.
1- Giáo viên: Soạn giáo án 2- Học sinh: SGK + tập C Tiến trình lên lớp
1- ổn định tổ chức:
2 - Kiểm tra cũ: Có loại từ đồng nghĩa ? Lấy VD minh hoạ ? (5’) - Bài
Hoạt động Nội dung Hoạt động 1: Khởi động giới thiệu(1’)
Hoạt động 2: Phân tích mẫu hình thành khỏi nim (20)
Tìm cặp từ trái nghĩa I- Kh¸i niƯm:1- VÝ dơ:
trong bài? - Ngẩng – cúi (hành động ) - Trẻ - già (tuổi tác )
Rau giµ ,cau giµ ? - Già - non ( tính chất ) Từ trái nghĩa gì? Kết luận :
Làm tập nhanh:
Xấu - đẹp, áo lành - áo rách, …
II- Sư dơng tõ tr¸i nghÜa Tõ tr¸i nghĩa thơ có tác dụng
gỡ ? Văn nghệ thuật : Tạo phép đối, hình ảnh tơng phản đối lập Tìm số thành ng cú s dng t trỏi
nghĩa nêu t¸c dơng cđa viƯc sư dơng tõ tr¸i nghÜa Êy ?
- Lá lành đùm rách - Đầu xi lọt - Bảy ba chìm
* Lời nói sinh động gây ấn tợng mạnh
Học sinh đọc ghi nhớ 2- Kết luận: Hoạt động : Luyện tập(15’) III- Luyện tập:
1- Bài tập 1: Tìm từ trái nghĩa có - Lành > < Rách câu ca dao, tục ngữ - Giàu > < Nghèo
- Ngắn > < Dài - Đêm > < Ngày - Sáng > < Tối 2- Bài tập 2: Tìm cặp từ trái nghĩa: in đậm - Tơi - ơn ; khô
- Yếu – khoẻ; khá; giỏi - Xấu – tốt; đẹp
(29)
Tiết 40
Luyện nói : văn biểu cảm vật, ngời Ngày dạy :7b: 16/10/09
7a :………… A.Mơc tiªu :
Kiến thức : Ôn tập lại kiến thức văn biểu cảm Kĩ : Rèn kĩ nói theo chủ đề biểu cảm
Rèn kĩ tìm ý, lập dàn ý Thái độ : Làm độc lập B Chuẩn bị :
GV : Soạn bài, nghiên cứu HS : Soạn
C Tin trỡnh lờn lớp : 1- ổn định tổ chức:
- KiĨm tra bµi cị: KiĨm tra sù chuẩn bị học sinh.(4) - Bài míi
Hoạt động Nội dung Hoạt động 1: Khởi động giới thiệu(1’)
Hoạt động 2: Tổ chức cho học sinh luyện nói (37’)
Em nêu đặc điểm cua văn biểu cảm ?
Bè cơc cđa văn biểu cảm ?
HÃy cho biết bớc làm văn biểu cảm ?
Trình bày cách lập ý cho văn biểu cảm ?
Chia lớp hoạt động theo nhóm: nhóm
Yêu cầu : Mỗi nhóm chọn1 đề thực hành để phát biểu trc lp
Các nhóm thực hành theo phần : Mở
Thân Kết luận
Gọi đại diện nhóm đứng lên phát biểu
C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt, cho ý kiÕn GV : Đánh giá nhận xét, làm tốt cho điểm
Hoạt động 3: Củng ố dặn dò : (3’) GV khái quát nội dung
Häc bµi vµ chuẩn bị
I Lí thuyết :
II Thùc hµnh :
Đề1 : Cảm nghĩ thầy ( giáo ) ngời lái đị,đa hệ trẻ cập bến tơng lai
§Ị 2 : Cảm nghĩ tình bạn
3 : Cảm nghĩ đọc học hàng ngày
Đề 4 : Cảm nghĩ quà mà em ó c nhn ngy th u
Yêu cầu : - Phải có ngời vật làm nỊn cho c¶m xóc, suy nghÜ
(30)D/ Rót kinh nghiƯm
TiÕt 41
Bµi ca nhµ tranh bị gió thu phá (Đỗ Phủ)
Ngày dạy: 7a +7b : 22/10/09 A - Mục tiêu
1 KiÕn thøc : - Häc sinh hiĨu gi¸ trị thực ý nghĩa nhân văn, vị trí yếu tố miêu tả tự bµi
2 Kĩ : - Rèn kỹ tìm hiểu, phân tích thơ cổ phong Thái độ : - u thích mơn học
B - Chn bị.
1- Giáo viên: Soạn giáo án + TLTK 2- Học sinh: SGK + soạn
C Tin trình lên lớp - ổn định tổ chức:
2 - Kiểm tra cũ: Đọc thuộc lòng phần phiên âm phần dịch thơ thơ Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê ? (5)
3 - Bµi míi
Hoạt động Nội dung Hoạt động 1: Khởi động giới
thiÖu(1’)
Hoạt động 2: Đọc hiểu văn bản(30’) Đọc SGK
Nªu nÐt lín tác giả?
I- Tìm hiểu chung: Tác giả :- Tác giả Nêu hoàn cảnh sáng tác? Thể thơ, bố
cục
2 Văn : - Thể thơ: Cổ thể - Chia làm đoạn Đọc: Buồn hy vọng
GV c mẫu – Goi HS đọc
II- Híng dÉn phân tích : Nêu nội dung đoạn 1? 1- Đoạn 1: khổ đầu Có thể chia làm mấy? a- Khổ 1:
5 câu đầu: Hình ảnh nhà bị phá
hin lờn nh th no? - Động, tính từ tả cụ thể sinh động sức tàn phá - khổ đau tiếc nuối. Tác giả sử dụng phơng thức biểu đạt
nµo? KĨ + tả cảm xúc tự nhiên b- Khổ 2: Câu cảm, vần trắc: Nội dung khổ 2? - Trớ trêu, đau xót
- Bất lực Tác giả kết hợp phơng thức biểu
t no? T s - biu cm
Mất mát cải - nỗi đau nhân tình thái
Nỗi đau nhà thơ tiếp tục phát triển nh nào?
c- Khổ 3: Kể tả có giống khác với
khổ trên? - So sánh Tả thực bỏ dở- So sánh Lạnh lẽo, tr»n träc - C©u hái tu tõ
(31)Đoạn khác đoạn trớc mặt nào?
2- Đoạn 2:
- Giai iu nhanh, phn chn, xỳc ng, thn, cõu di
Ước mơ nhà thơ thể điều gì? - Ước mơ nhân ái, vị tha bắt nguồn từ sống: nhà riêng chung hạnh phúc nhà
Giá trị dòng thơ cuối? Bố cục chặt chẽ Giá trị thơ?
Hot ng : Tổng kết (5’)
Hoạt động : - Củng cố dặn dò : (4’)GV khái quát nội dung Học chuẩn bị
Hiện thực nhân đạo; kết hợp nhiều phơng thức biểu đạt- bố cục chặt chẽ - sáng tạo
III Tỉng kÕt : ghi nhí sgk
D/ Rót kinh nghiƯm
TiÕt 42 KIỂM TRA VĂN LỚP 7
KiÓm tra :7b: 22/10/09; 7a :……… A Mơc tiªu:
KiÕn thøc:-Nắm kiến thức nội dung v nghệ thuật số b i trung đại Việt Nam v Trung Quà ốc
Kĩ năng: -Rèn k nng phân tích, cảm thụ t¸c phẩm, nhận biết thể loại t¸c phẩm đ· học
Thái độ: `
B Chuẩn bị : GV : Đề; đáp án; biểu điểm HS: Ôn tập
*Đề :
I Trc nghim :(4im) Khoanh trũn vào đầu câu trả lời Câu 1 B i Sông núi nước Nam được l m theo ể thơ n o?à
A.Thất ng«n tứ tuyt C.Tht ngôn bát cú B.Ng ngôn D.Song tht lc bát Câu 2.B i th Phò gía về kinh l cà t¸c giả n o?à
A.Phạm Ngũ L·o B.Trần Quốc Tuấn C.Trần Quang Khải D.Lý Thường Kiệt
C©u 3.Cảnh tượng miªu tả b i Buổi chiều đứng Ph Thiên Trng trông l c nh tng n o? A Rực rỡ v dià ễm lệ B.Hïng vĩ v tà ươi tắn
C.U ¸m v buà ồn b· D.Huyền o v bình Câu 4.Qua hình nh chic bánh trôi nc, H Xuân Hng mun nói v ngi phụ nữ?
(32)C©u 5.T©m trạng B Huyà ện Thanh Quan thể qua b i Qua ĐÌo Ngang l g×?à
A.Yªu say trước vẻ đẹp thiªn nhiªn đất nước B.Đau xãt ngậm ngïi trước thay đổi quª hương C.Buồn thương da diết phải sống cảnh ngộ c« đơn D.C« đơn trước thực tại, da diết nh v kh ca t nc Câu 6 Nhân vt tr tình B i ca Côn S n tự xưng l ?à
A T«i B.Ta C.Mình D Nguyn TrÃi Câu Ch vngtrong c©u Vọng nguyệt ho i hà ương cã nghĩa l gì? A.nh sáng B.Trông Xa C Cúi xung D Cảm nghĩ
C©u 8 T©m trạng Hạ Tri Chương b i Hồi hương ngẫu th l gì? A.Vui mng háo hc tr v quª
B.Buồn thương trước cảnh quª hương nhiều thay đổi
C.Ngậm ngïi,hụt hẫng trở th nh khách l gia quê hng D.au n luyn tiếc phải rời xa chốn kinh th nhà
II Tù luËn: (6điểm)
C©u 1.(2điểm) ChÐp lại hai c©u ca dao bắt đầu ngữ:Th©n em C©u n o khiến em xóc động v× sao?
Câu (4điểm) Phép đảo phép đối đợc sử dụng nh thơ Qua đèo Ngang Bà Huyện Thanh Quan ?
*.иp ¸n – BiĨu ®iĨm :
I.Trắc nghiệm: c©u đóng (0,5điểm)
C©u C1 C2 C3 C4 C5 C6 C7 C8
иp ¸n A C D C D B C B
II Tự luận (6điểm)
C©u 1(2 điểm) HS viết đóng c©u ca dao thuộc chủđề than th©n bắt đầu ngữ Th©n em (1 điểm)
Chọn c©u khiến em xóc động v già ải thÝch râ v× (1 im) Câu 2 (4) Lom khom /dới núi/ tiều vài chó
Lác đác/ bên sơng/ chợ nhà Nhớ nớc đau lòng quốc quốc Thơng nhà/ mỏi miệng /cái gia gia
- Hiệu :Xác định rõ điểm nhìn, chỗ đứng để tả cảnh tác giả, từ caonhìn xa thấy dáng lom khom tha thớt lác đác điểm xuyên nhà hu quạnh
- Nhấn mạnh : Tâm trạng thờng trực nhớ nớc thơng nhà khắc khoải da diết tâm hồn nhà thơ
C Tin trỡnh bi dy : 1 - ổn định tổ chức: 2- Bài :
Hoạt động 1:- GV giao đề
- HS nhận đề, làm bài, nộp Hoạt động : - GV thu
(33)
TiÕt 43
Từ đồng âm
Ngµy : 7b : 23/10/09; 7a :………… A - Mơc tiªu
1.Kiến thức : - Học sinh nắm đợc chất khái niệm từ đồng âm phân biệt từ đồng âm với gần âm
2 Kĩ :- Rèn kỹ sử dụng từ đồng âm nói, viết Thái độ : - Sử dụng từ đồng âm lúc chỗ
B - Chuẩn bị.
1- Giáo viên: Giáo án + tËp 2- Häc sinh: SGK + bµi tËp C TiÕn trình lên lớp
1 - n nh t chc:
2 - KiĨm tra bµi cị: ThÕ nµo lµ từ trái nghĩa ? Có loại từ trái nghĩa ? Cho VD minh ho¹ ? (5’)
3 - Bµi míi
Hoạt động Nội dung Hoạt động 1: Khởi động giới
thiÖu(1’)
Hoạt động 2: Phân tích mẫu hình thành khái niệm (25’)
§äc vÝ dơ:
I- Khái niệm từ đồng âm 1- Ví d:
Tìm từ thay cho “lång” vÝ dơ?
Tõ lång thc tõ lo¹i nµo ?
+ Lồng 1: Tế, nhảy, phi ( động từ ) - Nhảy dựng
Gi¶i nghÜa?
Tìm từ thay cho lồng vÝ dơ?
Đây có phải động từ không ?
+ Lồng 2: chuồng, rọ ( Danh từ ) Qua đy em hiểu nh từ đồng
©m ? 2- KÕt luËn:
§äc ghi nhí * Ghi nhí : SGK
II- Sử dụng từ đồng âm: Đọc kỹ ví dụ SGK 1- Ví dụ:
Cơ sở để phân biệt nghĩa từ? - Đa vào ngữ cảnh - câu cụ thể “Đem cá kho” có nghĩa? - Kho: có nghĩa (nấu, nơi chứa) Làm làm cho đơn nghĩa?
Thêm từ ngữ - Đặt từ đồng âm vào ngữ cảnh cụ thể Vậy nói viết ta dùng từ đồng
©m nh thÕ nµo ? 2- KÕt luËn: Lµm bµi tËp nhanh
* Ghi nhí : SGK
Gi¶i thÝch ý nghÜa cđa tõ “ch¶” Trêi ma mì
Dị đến hàng nem chả muốn ăn (Món ăn, phủ định t)
(34)H/s tự tập SGK 1- Bài tập bổ trợ
- Tụi vôi, Bác bác trứng Xác định cặp từ đồng âm - Ruồi đậu mâm xôi đậu
- Kiến bò đĩa thịt bò Nhận xét, bổ sung: - Mùa đông nớc đông lại Hoạt động : - Củng cố dặn dò : (2’)GV khái quát nội dung Học chuẩn bị D Rút kinh nghiệm
TiÕt 44
C¸c yếu tố tự sự, miêu tả văn biểu cảm
Ngày : 7b : 23/10/09; 7a : ………… A - Mơc tiªu
1 Kiến thức : - Học sinh hiểu vai trò yếu tố tự sự, miêu tả văn biểu cảm, đánh giá ý thức vận dụng
2 Kĩ : - Rèn kỹ phân tích yếu tố văn biểu cảm Thái độ : - Có ý thức sử dụng yếu tố vào văn biểu cảm B - Chuẩn bị.
1 Giáo viên : Giáo án + Tài liệu Häc sinh: SGK + Lµm bµi tËp C TiÕn trình lên lớp
1 - n nh t chc:
2 - Kiểm tra cũ: Không - Bµi míi
Hoạt động Nội dung Hoạt động 1: Khởi động giới thiệu(2’)
Hoạt động 2: Phân tích mẫu hình thành khái niệm (20’)
Treo b¶ng phụ I- Tự miêu tả văn biểucảm : VD1 :
Xác định yếu tố t s, miờu t
bà - Phần 1: Miêu tả - tự
- Phn 2: T - biểu cảm - Phần 3: Miêu tả - biểu cảm Sự phân chia có ý nghĩa tơng đối - Phần 4: Biểu cảm
Nªu ý nghÜa cđa c¸c u tè ? * T¸c dơng
- Phần 1: Dựng tranh toàn cảnh làm cho tâm trạng
Phần 2: Kể + giới thiệu cho tâm trạng
Việc kết hợp đan xen yếu tố có tác
dụng nh nào? Phần 3: Tả - Chứng minh Phần 4: Mơ ớc cao
Miêu tả tự phân tích để tác giả bộc lộ cảm xúc, khát vọng cao
VD : Tìm hiểu đoạn văn Đọc đoạn văn : Chỉ yếu tố miêu tả
tự đoạn?
(35), bố lúc cỏ đẫm s-ơng đêm
* Các yếu tố miêu tả : - Mu bàn chân - Gan bàn chân Nếu yéu tố miêu tả, tự
yu t biu cảm có bộc lộ đợc khơng ? Tình cảm chất keo sơn gắn kết yếu tố tự miêu tả thành mạch văn quán có tính liên kết
Vai trị chúng? Lịng thơng kính trọng ngời bố làm sở cảm xúc cuối đoạn Hoạt động : Luyện tập (18’) II -Luyn tp
Giáo viên hớng dẫn học sinh làm Kể lại câu chuyện diễn bài ca văn biểu cảm Chú ý yếu tố miêu tả tự Tả cảnh gió thu? Tai ho¹
- Diễn biến việc nhà tranh - Hành động đứa trẻ tâm trạng tác giả
NhËn xÐt - bæ sung - Tả cảnh ma dột lạnh - Mơ ớc Đỗ Phủ
- Cảm xúc Đọc - ý cảm xúc tác giả
Hot ng : Củng cố dặn dò : (5’) GV khái quát nội dung bi
Học chuẩn bị
2.Văn Kẹo mầm
D/ Rót kinh nghiƯm
Tiết 45
Cảnh khuya - rằm tháng riêng (Hồ Chí Minh)
Ngày 7a + 7b : 29/10/09 A - Mơc tiªu:
1 KiÕn thức : - Học sinh cảm nhận phân tích tình yêu thiên nhiên - lòng yêu nớc, phong thái ung dung cđa Hå Chđ TÞch - NghƯ sü, chiÕn sỹ biểu bài, chung, riêng thơ
Kĩ : Đọc phân tích thơ Hồ Chí Minh Thái độ : Lịng kính yờu Bỏc
B - Chuẩn bị.
1 Giáo viên : Giáo án +Tài liệu tham khảo Học sinh: Đọc + Soạn
C Tin trỡnh lờn lớp 1- ổn định tổ chức:
2 - KiÓm tra cũ: Không - Bài
Hot động Nội dung Hoạt động 1: Khởi động giới thiệu(1’)
Hoạt động 2: Đọc hiểu văn bản(35’) Đọc sách giỏo khoa
Em hÃy nêu hiểu biết m×nh vỊ l·nh tơ Hå ChÝ Minh ?
I- Giới thiệu chung 1.Tác giả :
(36)GV đọc mẫu - Gọi h/s đọc thơ ? Hai thơ đợc sáng tác hoàn cảnh ?
Bài thơ đợc viết theo thể thơ no ?
loại
2 Tác phẩm :
- Hoàn cảnh sáng tác : ST Việt Bắc năm K/c chống Pháp
- Thể loại : Thất ngôn tứ tuyệt II- Phân tích
c bi thơ Hãy chia bố cục? A - Cảnh khuya Câu tả điều gì? Có đặc sắc
nghệ thuật? Hai câu thơ đầu Không gian? Đọc số câu thơ nói
ting sui, hóy so sánh? - Tiếng suối- tiếng - so sánh độc đáo : Âm thiên nhiên - gần gũi ấm áp - tĩnh lặng
Vẻ đẹp cảnh câu thơ thứ - Trăng lồng bóng lồng điệp từ vẻ đẹp hình ảnh: nhiều tầng bậc tối, sáng, đậm nhạt cao rộng huyền ảo
Nhận xét cảnh câu thơ Chọn lọc - chấm phá - Khắc hoạ tranh thiên nhiên đẹp, hình ảnh âm sinh động
Đọc Hai câu cuối
Vai trũ ca cõu chuyện ? Nó nêu ý gì? - Cảnh nh vẽ - Ngời cha ngủ say đắm vẻ đẹp thiên nhiên
Câu kể có đặc biệt - Cha ngủ - Lo lắng việc nớc
Nét cổ điển đại tâm hồn nhạy cảm, say đắm vẻ đẹp thiên nhiên- trữu nặng lo lắng cho nhân dân, đất nớc
B - Rằm tháng riêng Đọc thơ Hai câu thơ đầu Cảnh câu thơ đầu có đặc sắc? - Rằm - trng trũn
- Nớc - sông - trời xuân
Không gian cao rộng tràn đầy sức sống -vẻ đẹp Việt Nam - tự nhiên - lai láng - Toàn cảnh, nắm bắt thần
đọc Hai câu cuối
Trong câu sau cảnh tiếp tục đợc miêu tả nh nào?
- Nơi sâu thẳm-bàn việc qn-khơng khí huyền ảo-hiện đại-trăng đầy thuyền- ánh sáng tràn trề viên mãn
Bản dịch thơ bỏ yếu tố nào? Vẻ đẹp giàu chất thơ nét cổ điển đại
Phong thái nhà thơ? Hoạt động 3 : Tổng kết (6’)
Em cảm nhận nh thơ ?
Hot ng :Cng c dn dò : (3’) GV khái quát nội dung
Học chuẩn bị
Con ngời ung dung, chủ động, tự tin, lạc quan
III Tỉng kÕt : Ghi nhí (SGK)
D/ Rót kinh nghiƯm
TiÕt 46
KiĨm tra TiÕng ViƯt
(37)1 Kiến thức :- Học sinh hệ thống hoá, khái quát kiến thức Tiếng Việt, phát tác dụng số yếu tố học
2 Kĩ : - Rèn kỹ phân tích, so sánh, viết văn Thái độ : - Tích cực việc làm kiểm tra
B - ChuÈn bÞ.
1 Giáo viên : Đề +đáp án Học sinh: Ôn
* Đề :
I Trc nghim : Khoanh tròn vào đầu câu trả lời mà em cho Câu 1 : Đại từ dùng để làm ?
A Dùng để hỏi, để trỏ B Trỏ ngời
B Hái vÒ sù vËt C Trá số lợng Câu 2 : Từ ghép Hán ViƯt cã mÊy lo¹i chÝnh ?
A Hai B Ba C Bèn D Năm
Câu 3 : Các từ Hán Việt chàng, nàng, lÃo gia tạo sắc thái biểu cảm ? A Sắc thái trang trọng B Sắc thái tao nhÃ
C Sc thỏi c trang D Sắc thái đại Câu : Từ đồng nghĩa có loại ?
A Hai B Ba C Bốn D Năm Câu 5 : Câu Tôi đặt Vệ Sĩ vào cạnh Em Nhỏ đống đồ chơi của Thuỷ Cặp mắt em dịu lại, nhng nghĩ điều gì, em lại kêu lên đã sử dụng quan hệ từ ?
A Mét B Hai C Ba D Bèn C©u 6 : C©u ca dao Ơn cha nặng ơi,
NghÜa mĐ b»ng trêi chÝn th¸ng cu mang” Dïng từ ? A So sánh B Trái nghĩa C Đồng nghĩa II Tự luận :
Câu 7 : Tìm thành ngữ có sử dụng từ trái nghĩa ? Câu 8 : Đặt câu có sử dụng cặp quan hƯ tõ sau : - NÕu……… th×……….;
- Tuy……… nhng………… - HƠ……… th×………… - Së dĩ
* Đáp án biểu điểm :
I Trắc nghiệm : Mỗi câu đợc 0,5 điểm
C1 C2 C3 C4 C5 C6
A A C A B C
II Tự luận : Mỗi câu đợc 0,5 điểm Câu 7 : VD : - Lá lành đùm rách - Mắt nhắm mắt mở
- Chân ớt chân - Chân cứng đá mềm
- Nhất bên trọng bên khinh - Buổi đực buổi
C©u 8 : VD mÉu : Së dÜ em häc giỏi em thờng xuyên tự học lúc rảnh rỗi C Tiến trình lên lớp
1- n nh tổ chức: - Giao đề :
- HS nhận đề - Làm * Hoạt động :
- Häc sinh : lµm bµi - Nép bµi - GV thu bµi
* Hoạt động :
- NhËn xÐt giê kiÓm tra
(38)
Tiết 47
Trả tập tập làm văn số 2
Ngày dạy : 7a : 30/10/ 09; 7b : ………… A – Mơc tiªu:
1 Kiến thức: Nhận xét u điểm, tồn học sinh qua viết Kĩ năng: Học sinh củng cố kiến thức kỹ văn tự (miêu tả) đơn vị kiến thức ngữ văn - sử dụng từ, đặt câu
- Đánh giá chất lợng làm Thái độ: Tiếp thu ý kiến để sửa sai B - Chuẩn bị.
1 Giáo viên chấm+ Trả Học sinh: Dµn ý
C Tiến trình lên lớp - ổn định tổ chức: - Kiểm tra cũ: - Bài
Hoạt động thầy trò Nội dung
Hoạt động 1:Nêu lại đề (20’) Học sinh đọc lại đề
Định hớng đề I- Đề bài
- Em h·yviÕt c¶m nghÜ loài em yêu
II- Dàn ý. M
b ià : Giới thiệu đối tượng biu cm: tre tình cm ca em i với c©y tre, lý em thÝch c©y tre
Thân b i: Nêu nhng c im, c trưng c©y tre cïng víi cảm xóc
+ Cây tre gn bó vi người + Đời sống c©y tre , l ng quê
+ Hình dáng + Đặc tÝnh
+ C«ng dụng tre…
+ C©y tre mang phẩm chất dẻo dai, kiªn cường, bất khuất…
+ Tre gióp người…
+ T×nh cảm em: Yªu luü… K
(39)III- NhËn xét làm 1.u điểm
2 Khuyt im Em có suy nghĩ ngời bạn đó? Hớng khc phc Hot ng 2: Tr bi(18)
Giáo viên nhận xét chung u, khuyết điểm - Đọc số tiêu biểu
Học sinh nêu ý kiến th¾c m¾c
Hoạt động 3: Giải đáp thắc mắc(5’) Điểm: Giỏi……khá … TB…… yếu……kém……
Hoạt động4: Nhắc nhở dặn dò:(2’) GV khái quát nội dung
Häc chuẩn bị
D/ Rót kinh nghiƯm
Tiết 48
thành ngữ
Ngµy: 7b : 30/ 10/ 09 7a: ………… A - Mơc tiªu
1 Kiến thức : - Hiểu đặc điểm cấu tạo ý nghĩa thành ngữ - Mở rộng vốn thành ngữ học sinh
2 Kĩ : - Rèn kỹ giải thích nghĩa thành ngữ Thái độ : - sử dụng có hiệu
B - ChuÈn bÞ.
1 Giáo viên: SGK+TLTK Học sinh: đọc + soạn C Tiến trình lên lớp
1 - ổn định tổ chức: - Kiểm tra cũ: - Bài
Hoạt động Nội dung Hoạt động 1: Khởi động giới thiệu(2’)
Hoạt động 2: Phân tích mẫu hình thành khái niệm (25’)
§äc vÝ dơ SGK
I- Khái niệm Ví dụ Có thể thay đổi trật tự?
Thay tõ khác? Giải nghĩa?
- Lờn thỏc xung ghnh cụm từ cố định thay đổi tuỳ tiện vất vả, long đong ng-ời
Thế là: nhanh nh chớp - Nhanh nh chớp hành động mau lẹ, xỏc
(40)(đen, bóng)
Đọc ghi nhí KÕt luËn
II- Sử dụng thành ngữ Đọc ví dụ: xác định chức vụ ngữ pháp
2 thành ngữ?
Vì tác giải lại sử dụng thành ngữ trên?
Lm bi nhanh: nhận xét nhóm từ “tráo trở, phản bội, phản trắc nhóm thành ngữ: ăn cháo đá bát, qua cu rỳt vỏn
thay cho thành ngữ - giải nghĩa
1 Ví dụ: - Làm vị ng÷ - Phơ ng÷
nâng cao hiệu diễn đạt cô đọng, hàm súc, gợi liên tởng
Hoạt động : Luyện tập(15’) III- Luyện tập Tìm thành ngữ - giải nghĩa Bài
- Sơn hào hải vị sản phẩm, ăn - Nem công chả phợng quý - Khoẻ nh voi khoẻ
- Tứ cố vô thân không thân thích
Học sinh tự kĨ Bµi
Đặt câu với thành ngữ trên? - Con rồng cháu tiên - Thày bói xem voi - ếch ngồi đáy giếng Hoạt động : - Củng cố dặn dò(3’) : GV khái quát nội dung Học chuẩn bị D Rút kinh nghiệm
TiÕt 49
Trả ngữ văn tiếng việt Ngày
I - Mục tiêu
1 Kin thức : - Ôn tập, củng cố từ loại, câu, từ đồng nghĩa, trái nghĩa, đồng âm
2 Kĩ : - Luyện kỹ phát lỗi, sửa lỗi Thái độ : - Có thái độ sửa lỗi mắc phải II - Chuẩn bị.
1 Giáo viên: chấm + trả Học sinh: đề +
III Tiến trình lên lớp - ổn định tổ chức: - Kiểm tra cũ: - Bài
Hoạt động Nội dung Hoạt động : Nêu lại đề (5’)
Gọi h/s nêu lại đề kiểm tra Ngữ văn ?
Gọi h/s nêu lại đề kiểm tra T Việt? Hoạt động 2: Trả (25’)
(41)D - Cñng cè: : GV khái quát nội dung
Học chuẩn bị E - Hớng dẫn häc bµi:
IV/ Rót kinh nghiƯm
tiÕt 53 - 54
Tiếng gà tra (Xuân Quỳnh) Ngày dạy: 7b
7a: 25/11/09 A - Mơc tiªu
Kiến thức : - Học sinh cảm nhận vẻ đẹp sáng, đắm thắm kỷ niệm tuổi thơ tình bà cháu, tình cảm sở tình yêu đất nớc sức mạnh tinh thần
2 Kĩ : - Củng cố cách đọc sáng tạo thơ tiếng - Phân tích hiệu điệp ngữ Thái độ : Yêu thích thơ tập sáng tác thơ B - Chuẩn bị.
(42)C- Tiến trình lên lớp ổn nh
2 Kiểm tra: Hình ảnh thi nhân Cảnh khuya (7) Bài
Hot ng Nội dung Hoạt động 1: Khởi động giới thiệu(3’)
Hoạt động 2: Đọc hiểu văn bản(70’) Đọc SGK
Giới thiệu từ khó, tìm bố cục Đọc thơ?
Bài thơ đc viết theo thể loại ?
Bài thơ đc chia làm đoạn? Nội dung chÝnh ?
I- Giíi thiƯu chung
1 Tác giả: Xuân Quỳnh (1942-1988) - Hà Tây, nhà thơ tiếng - tình cảm gần gũi, bình dị - khát vọng yêu đời tha thiết Tác phẩm: Viết 1968
- Thể loại: Thơ ngũ ngôn - Bố cục : 4phần :
+ Đoạn : khổ 1- Tiếng gà tra kí ức tuổi thơ
+ Đoạn : khổ kỉ niệm gà mái mơ
+ Đoạn : khổ 3,4,5,6 kỉ niệm bà + Đoạn : khỉ 7,8 – íc m¬ ti th¬, íc m¬ hiƯn cháu ngời chiêná sỹ trẻ
Hoàn cảnh nhân vật? Âm nghe thấy? Nó có tác dụng nh này?
II- Phân tích
1 Cảm xúc tiếng gà * Hành quân: Nghe tiếng gà
+ Hon cnh : Khi dừng chân bên xóm nhỏ, chặng đờng hành quân + Nghe: - Xao động nắng tra - Bàn chân đỡ mỏi - Gọi tuổi thơ Tit 54:
Điệp từ nghe có tác dụng gì? Tiếng gà tra gợi lên h/ả gì?
Điệp ngữ: nhấn mạnh tác động tiếng gà giác quan - nỗi nhớ gần gũi, ấm áp sống lại kỷ niệm Tiếng gà gợi lên kỉ niệm thời thơ ấu với ổ rơm hồng,con gà mái lơng vàng Bức tranh kí ức đẹp lộng lẫy Hình ảnh bà tình cảm cháu Đọc
Tiếng gà gợi cho tác giả nhớ lại điều gì? Hình ảnh ngời bà lên nh nào? (nhận xét miêu tả? tâm lý trẻ em)
* Ngêi bà: - Tiếng bà mắng - Lo lắng cho cháu - Tay khum soi trøng
- Ch¾t chiu tần tảo - Chắt chiu cháu Em có suy nghĩ tình cảm bà - cháu
Hình ảnh em bé ăn mặc giản dị nhng vui sớng gợi cho em ấn tợng gì?
Lo lng mùa đông tới lo cho gà -lo cho cháu: niềm vui có quần áo Nhân vật bình dị - cảm động thơng yêu cháu
tình bà cháu sâu nặng
3 Suy ngh v tình u q hơng đất n-ớc
§äc
Từ kỷ niệm tác giả có cảm xúc gì?
+ Tiếng gà gợi lại kỷ niệm thân thơng suy nghĩ
+ Chin u: tổ quốc - xóm làng - bà - tiếng gà - sắc hồng trứng Điệp từ “vì” có tác dụng diễn tả nh
nµo?
Điệp từ tiếng gà tra lặp lại có tác dụng
(43)g×?
Hoạt động 3: Tổng kết (5 )’
Theo em tác giả lại lấy nhan đề là Tiếng gà tr“ a ?“
Em cảm nhận thơ ntn ? Hoạt động : Củng cố dặn dò : (5’) GV khái quát nội dung
Häc bµi vµ chuÈn bị
III Tổng kết : * Ghi nhí (SGK)
D/ Rót kinh nghiƯm
TiÕt 55 Điệp ngữ
Ngày dạy : 7b :
7a :25/11/09 A - Môc tiªu
1 KiÕn thøc : - Häc sinh hiĨu khái niệm điệp ngữ, giá trị biểu cảm Rèn kỹ năng: Vận dụng điệp ngữ nói, viết, phân tích giá trị
3 Thỏi : Sử dụng điệp ngữ lúc chỗ B - Chun b.
1 Giáo viên: SGK + GA + T.L Häc sinh: SGK + BT
C Tiến trình lên lớp - ổn định tổ chức:
2 - KiĨm tra bµi cị: KiĨm tra giê - Bµi míi
Hoạt động Nội dung Hoạt động 1: Khởi động giới thiệu(2’)
Hoạt động 2: Phân tích mẫu hình thành khái niệm (25’)
HÃy tìm từ ngữ lặp lại khổ thơ đầu cuối Tiếng gà tra
I- Khái niệm Ví dụ + Từ lặp lại - Nghe - Vì
Tác dụng? Làm bật ý - nhấn mạnh cảm xúc lời nói
3 Kết luận Vậy điệp ngữ gì? tác dụng?
Đọc ghi nhớ
II- Các dạng điệp ngữ Đọc lại khổ đầu cuối tiếng gà tra Điệp từ: nghe,
2 Điệp từ, cụm từ
Sáo kêu vi vu không
Sáo kêu dìu dặt bên lòng Hồng Quân Học sinh nhận biết kiểu điệp ngữ
chỉ tác dụng chúng
3 Điệp ngữ câu Hồ Chí Minh muôn năm muôn năm
(44)Hc sinh đọc ghi nhớ Điệp đoạn “điệp khúc” - Bài Lợm
Hoạt động 3: Luyện tập (13 )’ III- Luyện tập Học sinh tự làm tập SGK, lờn
bảng làm, bổ sung - nhận xét Chú ý cấu trúc câu lặp lại Xét ví dụ:
Đó điệp từ mà lặp từ sửa lại cho hay
1 Tìm điệp ngữ - Dân tộc
- Gan góc
- Chống - cấu trúc, “phải đợc” nhấn mạnh kiên cờng, bền bỉ đấu tranh chống ngoại xâm dân tộc ta: điệp từ
Tr«ng - diễn tả tập trung - lo lắng cho mùa vô
2 Sửa đổi lặp từ Hoạt động 4: - Củng cố:(5’) GV khái quát nội dung Học chuẩn bị
D/ Rót kinh nghiƯm
Tiết56: luyện nói văn biểu cảm tác phẩm văn học Ngày dạy : 7b :
7a : 26/11/09 A Mơc tiªu :
1 KiÕn thøc :Cđng cè kiÕn thøc vỊ c¸ch làm PBCN tác phẩm văn học Luyện tập phát biểu miệng trớc tập thể, bày tỏ cảm xúc suy nghĩ tác phẩm văn học
2 Kĩ : Rèn kĩ bạo dạn
3 Thỏi độ ; Sử dụng văn biểu cảm chỗ B Chuẩn bị : GV : G.án, tài liệu khác HS : SGK, soạn
C.Tiến trình dạy: ổn định lớp
2 KiÓm tra phần chuẩn bị nhà học sinh.(3) Bµi míi:
Hoạt động Nội dung Hoạt động 1: Khởi động giới
thiÖu(2’)
Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh luyện tập (35’)
? Đứng trớc đề em xác định cần thao tác
Tiến hành thao tác Tìm hiểu đề ? Đề thuộc thể loại gì?
? Đối tợng biểu cảm đề gì? Trên sở dàn ý h/s chuẩn bị nhà, gv h/s xây dựng dàn ý chung cho lớp
? Nêu ý phần mở bài?
I LÝ thuyÕt :
II Thùc hµnh :
Đề bài: Phát biểu cảm nghĩ thơ “ Cảnh khuya” Hồ Chí Minh 1 Tìm hiểu đề:
- Thể loại: Văn biểu cảm tác phẩm văn häc
(45)? Bài thơ để lại em ấn tợng chung gì?
? Nªu nội dung thơ?
? Đứng trớc hình ảnh thiên nhiên tâm hồn Bác em có cảm xúc gì?
? Bc tranh thiờn nhiên có h/a’ mà giúp em có cảm xúc ấy? ? Những h/a’ đợc miêu tả thông qua bp nt đặc sắc gì?
? Tõ nh÷ng h/a em liên tởng đén gì?
? Vì em lại có t/c nh vậy?
? Đứng trớc đêm cha ngủ Bác em hiểu thêm gỡ v Ngi?
? Nét thành công nghệ thuật điệp ngữ cha ngủ gì? ? Liên tởng ntn?
?ở phần em cần nêu ý nào? - GV hớng dẫn HS phân biệt
văn nói văn viết
? Y/c gi luyện nói cần đảm bảo mặt nào?
? Nêu y/c cụ thể nội dung, hình thức
-Lu ý: Nghi thức chào, hỏi, cảm ơn
- GV chia c«ng viƯc thĨ cho tõng nhóm HS cụ thể
- Các nhóm thảo luận, chuẩn bị trình bày
- Mi nhúm c nhúm trởng điều hành, th kí ghi chép - GV phát phiu hot ng
nhóm: Tên- công việc- u-khuyết- dự kiến điểm
- Gv thống kê điểm cho lớp - Đại diện nhóm lên trình
trớc lớp
- Một HS trình bày toàn GV theo dâi, nhËn xÐt, sưa HDVN: + Lun nói theo tổ +Viét thành văn hoàn chØnh
+Soạn Hoạt động : - Củng cố: (5’)
GV kh¸i qu¸t nội dung Học chuẩn bị
2 Tìm ý, lập dàn ý: A Mở
- Bài thơ CK Bác viết năm 1947 Việt Bắc
- Bi th li em ấn tợng sâu sắc
B Th©n bµi
1/ Ngạc nhiên, thích thú ngắm tranh thiên nhiên đẹp
- TiÕng suèi- so s¸nh víi tiÕng h¸t xa- Êm ¸p cã hån
- Trăng- lồng bóng cây, hoa - Cảnh vật đan dệt vào - Bức tranh lung linh, huyền ảo - TiÕng si th¬ Ngun
Tr·i
2/ Xúc động, cảm phục tự hào Bác
- Bác cha ngủ- thởng ngoạn trăng ( Vì Ngêi lµ thi sÜ)
- Lo cho đất nớc ( Vì Ngời vị lãnh tụ)
- Nhiều đêm không ngủ Bác ( “Đêm Bác không ngủ” – Minh Huệ)
“ Không ngủ đợc”- HCM C Kt bi
-Khái quát cảm xúc em vỊ bµi CK
III) Lun nãi.
1/ Phân biệt văn nói văn viết 2/ Nêu yêu cầu luyện nói +Nội dung: theo dàn ý
+Hình thức: Mạch lạc, rõ ràng, biểu cảm
3/ Lun nãi a)Nhãm
+Nhãm 1: Më bµi
+Nhóm2: PBCN hình ảnh thiên nhiên
+Nhóm 3: PBCN tâm hồn Bác + Nhóm 4: Kết
b) Cả lớp
D/ Rút kinh nghiÖm
(46)
TiÕt 57
Mét thø quµ cđa lóa non: Cốm (Thạch Lam)
Ngày dạy : 7a+7b : 26/11/09 A - Mơc tiªu
1 Kiến thức : - Học sinh cảm nhận phong vị đặc sắc, nét văn hoá cổ truyền dân tộc thơ độc đáo - giản dị : Cốm
- Sự tinh tế, nhẹ nhàng sâu sắc thể loại tuỳ bút Kĩ : - Rèn kỹ đọc, phân tích
3 Thái độ : - u thích mơn học B - Chuẩn bị.
1 Giáo viên: Soạn giáo án + tài liệu tham khảo Học sinh: Đọc + soạn
C Tiến trình lên lớp - ổn định tổ chức:
2 - Kiểm tra cũ: Đọc thuộc lòng thơ Tiếng gà tra ?(5) - Bài míi
Hoạt động Nội dung Hoạt động 1: Khởi động giới
thiÖu(2’)
Hoạt động 2: Đọc hiểu văn bản(30’) Phần thích cho em hiểu t/g Thạch Lam? ? Ngồi em cịn có hiểu biết thêm khác tác giả này? ? Nêu xuất xứ tác phẩm này?
? Lần chơng trình NV, em đợc biết thể loại tuỳ bút Vậy qua thích em hiểu thể loại này?
? Em có biết tuỳ bút khác?
( Vũ trung tuỳ bút - Phan Đình Hổ
Thơng nhớ mời hai Vũ Bằng Đặc biệt tuỳ bút Nguyễn Tuân Tuyển tập Nguyễn Tuân.)
- Đọc với giọng thật tình cảm, tha thiết, trầm lắng, chậm, êm
- Giải nghĩa từ khã SGK – chó ý tõ H-V
? Em h·y cho biÕt bè cơc cđa bµi t bót này?
? Bài tuỳ bút viết gì?
I Giới thiệu chung: 1, Tác giả:
Thạch Lam Nguyễn Tờng Lân (1910 1942) nhà văn tiếng 2, Tác phẩm:
Bài Một rót tõ tËp t bót “Hµ Néi…” (1943)
a, ThĨ lo¹i:
T bót: Ghi chÐp vỊ h/a’, sù viƯc cã thËt, diƠn xung quanh cã chó träng thiên biểu cảm xúc, suy nghĩ tác giả trớc h/a việc
- Ng giàu h/a, chất trữ tình
b, Đọc:
c, Bố cục: đoạn:
Đ1: Từ đầu nh thuyền rang Cảm nghĩ nguồn gốc Cốm
Đ2: Tiếp nhũn nhặn Cảm nghĩ giá trị cña Cèm
(47)th-? S/d phơng thc biu t no?
(Miêu tả, kể, nhận xét, bình luận, bật biểu cảm)
- Ph©n tÝch theo bè cơc
? Theo dõi đoạn cho biết tác giả mở đầu viết cốm h/a’ chi tiết no?
(4 câu văn đầu)
? Em thy nguồn cảm hứng tác giả gợi lên từ chi tiết đó? ? Em có nhận xét cách mở đầu tuỳ bút
? Cách mở đầu nh có tác dụng nh nµo?
? Và với đồng cảm tác giả em nhận thấy đoạn văn gần gũi với thể loại VH nào?
( gÇn gịi víi thể thơ)
? -> Em cần học tập cách mở nh cho biểu cảm ? Và đoạn văn này, em học tập tác giả cách sử dụng từ ngữ ntn? Cách tạo câu sao?
? Qua ú em hiểu tác giả Thạch Lam
(Từ gv giới thiệu với h/s phong cách Thạch Lam.)
? Và với tình yêu t/g vào giới thiệu Cốm làng Vòng
? Em đợc thởng thức đặc sản làng Vịng cha? Em có nhận xét sản phẩm này?
? Còn đoạn văn t/g đa đến với Cốm làng Vòng qua nhng li gii thiu ntn?
? t/g không sâu tả cách thức kĩ thuật làm Cốm mà dừng lại quan sát, tả cô hàng Cèm xinh xinh VËy theo em dơng ý cđa t/g gì?
? t ú Cm cú ý nghĩa sống Ngời Hà Nội 36 phố phờng?
? Từ ý nghĩa đó, nhà văn vào giới thiệu nét cụ thể Cốm ->đ
? Trong đoạn 2, t/g nhận xét nh
ëng thøc Cèm II, Ph©n tÝch:
1 C¶m nghÜ vỊ ngn gèc cđa Cèm:
- Hơng thơm sen gió mùa hạ -> gợi cảm hứng: Hơng vị Cốm
-> Dòng cảm giác tởng tợng-> mở đầu thật tự nhiên gợi cảm
- Khờu gi cm xúc tởng tợng ngời đọc, thể tinh tế cảm thụ Cốm t/g’
- Dùng động từ, tính từ thích hợp: (lớt, thấm nhun, v xanh, trng thm)
- câu tả, câu hỏi tu từ,
=> T/g ngời nhÃ, nhạy cảm, tinh tế với t/y sâu nặng dành cho vùng nông thôn Hà Nội
- Cốm gắn liền với vẻ đẹp ngời làm Cốm- Cơ gái làng Vịng – dun dáng, lịch thiệp
=> Vẻ đẹp ngời tôn lên vẻ đẹp Cốm -> Cốm trở thành thứ văn hóa ẩm thực
2 Cảm xúc giá trị cốm. - Cốm thứ qùa quê thiêng liêng - Cốm hng: lm sờu tt
( Hoà hợp tơng xứng màu sắc, hơng vị)
(48)thế tục lệ dùng hồng Cốm làm đồ sêu tết nd ta?
? Khi giíi thiệu cảm xúc giá trị Cốm t/g dùng lèi viÕt nµo?
? Theo dõi lời bình luận, lời bình thứ em nhận thấy hoà hợp, tơng xứng Cốm đợc tác giả phân tích phơng diện nào? ? Sự hồ hợp tạo nên giá trị Cốm?
? Qua đó, t/g muốn truyền đạt tới c/ta thái độ, t/c ứng xử với thứ quà dân tộc Cốm
? Bên cạnh thái độ đó, tác giả muốn gửi gắm tới điều ? Đọc
(Phê phán, chê cời, đáng tiếc cho tục lệ đẹp dần thay thứ bóng bẩy, hào nhống, thơ kệch, đắt đỏ thói học địi)
Và điều phê phán làm tăng thêm giá trị Cốm Để sau tác giả vào bàn thởng thức Cốm ? Tác giả bàn thởng thức Cốm phơng diện ?
? Tìm chi tiết tác giả bàn cách ăn Cốm?
? Vì lại phải có cách ăn nh vậy? ? Đọc câu văn thể ngẫm nghĩ tác giả thởng thức Cốm ? (Thấy thu lại bồ.)
? Em thy tỏc giả thể cách thởng thức Cốm ấn tợng từ giác quan ?
(Khøu, xóc, thÞ)
Hoạt động : Tổng kết (5’)
? Qua đó, em nhận thấy tinh tế, thái độ trân trọng tác giả đ-ợc thể n/t/n ?
? Với cách thể đó, tác giả thuyết phục ngời mua Cốm điều ?
Hoạt động - Củng cố: (3’) GV khái quát nội dung Học chuẩn bị
=> Trân trọng giữ gìn Cốm nh vẻ đẹp văn hố dân tộc
3.C¶m nghĩ thởng thức Cốm: - Cách ăn Cốm:
- C¸ch mua Cèm:
- Ăn chút ít, thong thả, ngẫm nghĩ => cảm hết đợc thứ hơng vị đồng quê kết tinh Cốm
-> Cái nhìn văn hoá với việc thởng thức ăn bình dị - Cốm
- Mua Cm: nh nhàng mà nâng đỡ, chút chiu mà vuốt ve
-> Cốm nh thứ giá trị tinh thần đáng đợc trân trọng, giữ gìn
III Tỉng kÕt : SGK tr 163
D/ Rót kinh nghiƯm
(49)
TiÕt 58
Trả tập tập làm văn số 3 Ngày dạy : 7a :
7b : 26/11/09 A – Mơc tiªu:
1 Kiến thức: Nhận xét u điểm, tồn học sinh qua viết Kĩ năng: Học sinh củng cố kiến thức kỹ văn tự (miêu tả) đơn vị kiến thức ngữ văn - sử dụng từ, đặt câu
- Đánh giá chất lợng làm Thái độ: Tiếp thu ý kiến để sửa sai B - Chuẩn bị.
1 Giáo viên chấm+ Trả Học sinh: Dàn ý
C Tiến trình lên lớp - ổn định tổ chức: - Kiểm tra cũ: - Bài
Hoạt động thầy trò Nội dung
Hoạt động 1:Nêu lại đề (20’) Học sinh đọc lại đề
Định hớng đề I- Đề bài- Cảm nghĩ em vè thầy cô giáo em yêu quý
II- Dµn ý. M
b ià : Giới thiệu đối tượng biểu cảm: cô, thầy mà em yêu quý
Thân b i:
- Ngày đầu gặp thầy cô giáo - Những kỉ niệm khó quên với
thầy cô giáo
- Những tháng năm gắn bó với thầy cô
- Kỉ niệm sâu sắc gây ấn tợng mạnh, khó quên lòng
K
t b i : Tình cm i vi thầy cô giáo
III- Nhận xét làm 1.u điểm
2 Khuyết điểm Hớng khắc phục Hoạt động 2: Tr bi(18)
Giáo viên nhận xét chung u, khuyết điểm - Đọc số tiêu biểu
Học sinh nêu ý kiến thắc mắc
Hot động 3: Giải đáp thắc mắc(5’) Điểm: Giỏi……khá … TB…… yukộm
(50)Học chuẩn bị bµi tiÕp theo
D/ Rót kinh nghiƯm
TiÕt 59
Chơi chữ
Ngày dạy : 7b : 27/11/09 A- Mơc tiªu 7a :
1 Kiến thức : - Học sinh hiểu đặc điểm biện pháp tu từ độc đáo: Chơi chữ
- Cảm nhận hay, lý thú chơi chữ đem lại
2 K nng : - Rốn kỹ phân tích, cảm nhận, ứng dụng Thái độ : - Sử dụng phép chơi chữ lúc
B - Chuẩn bị.
1 Giáo viên: Giáo ¸n + tµi liƯu Häc sinh: SGK + vë
C Tiến trình lên lớp - ổn định tổ chức:
2- KiĨm tra bµi cị: thÕ nµo điệp ngữ ? Nêu kiểu điệp ngữ ?(5) - Bµi míi
Hoạt động thầy trò Nội dung
Hoạt động 1: Khởi động giới thiệu(2’) Hoạt động 2: Phân tích mẫu hình thành khái niệm (25’)
I- Kh¸i niƯm VÝ dơ:
Đọc ví dụ SGK - Lợi có nghĩa khác Nhận xét nghĩa từ lợi
bài ca dao Từ lợi tợng từ ngữ?
Sử dụng có tác dụng gì? chơi chữ gì?
- Li hin tợng đồng âm
Sư dơng nã cã t¸c dơng gì? Chơi chữ gì?
Tác dụng nó? Đọc ghi nhớ
sắc thái hài hớc, bất ngờ Kết luận
II- lối chơi chữ
Ph©n tÝch vÝ dơ VÝ dơ
a Ranh tớng - giễu cợt Nồng nặc - tiếng tăm b Điệp phụ âm Phân tích ví dụ lại?
Tác giả lợi dụng tợng ngôn ngữ?
c Núi lỏi: cỏ i - ci đá - mèo - mái kèo d Sầu riêng 1: nỗi buồn - Sầu 2: loại tợng đồng âm
§äc ghi nhí Ghi nhớ
(51)1 Bài tập Phân tích cách chơi chữ tác giả
bi thơ? - Tên số loài rắn: liu điu, hổ lửa, hổ mang - Phép đồng âm: rắn đầu
2 Bài Các tiếng vật gần gũi có
phải chơi chữ không?
- Thịt, mỡ, giò, nem, chả thức ăn tợng đồng âm hđ - thái độ
- nứa, tre, trúc, hóp loài
ng õm: ngời, hành động - cảm xúc
Lèi ch¬i chữ Đọc thơ
tìm cách chơi chữ?
3 Bài tập
- Bác Hồ sử dụng thành ngữ khổ tận cam lai
Hot ng : - Củng cố(3’) GV khái quát nội dung Học chuẩn bị D/ Rút kinh nghiệm
TiÕt 60
TËp làm thơ lục bát
Ngày dạy : 7b : 27/11/09 7a : A - Mơc tiªu
1 Kiến thức : - Học sinh hiểu sơ đặc điểm thơ lục bát - số nguyên tắc âm điệu, vần luật thơ lục bát
2 Kĩ : - Rèn kỹ có hứng thú làm thơ lục bát - ứng dụng để cảm nhận thơ lục bát
3 Thái độ : u thích mơn học B - Chuẩn bị.
1 Giáo viên: Một số thơ lục bát + luật thơ Học sinh: SGK + đọc + điền theo mẫu C Tiến trình lên lớp
1 - ổn định tổ chức: - Kiểm tra cũ: - Bài
Hoạt động Nội dung Hoạt động 1: Khởi động giới
thiÖu(2’)
Hoạt động 2: Tổ chức cho h/s luyện tập (38’)
Đọc ca dao
mỗi dòng có tiếng? Vì gọi lục - bát
A Lí thuyết : I- Luật thơ lục bát Ví dụ:
+ câu
+ cặp: câu tiếng, câu tiếng Lục bát (6, 8)
Tìm vần ca dao vần: vầng (b) - tiếng thứ câu câu
Nhận xét tơng quan, ®iƯu
giữa tiếng 2, 4, 6, - Tiếng 2, 4, đối với nhau- Tiếng 6, vần (không trùng dấu) - Tiếng 1, 3, tự
(52)II- Luyện tập Bài tập Điền từ thích hợp để hon chnh cõu
thơ lục bát Giải thích chọn?
- Em học trờng xa
Cố học cho giỏi mẹ mong - Anh phấn đấu cho bền
Mỗi năm lớp nên ngời Tìm chỗ sai - Sửa lại cho Bài tập
- VÉn oai - VÉn anh Chia líp nhãm: nhãm xớng câu
lục, nhóm xớng câu bát Bài tập Bài tập bổ trợ
- Làm tiếp câu thơ nối tiếp - Sông Hồng chảy biển đơng - Hồ Tây vắng bóng Sâm Cầm - Mùa xuân em trồng Hoạt động 3: Củng cố: (5’)
GV kh¸i qu¸t néi dung Học chuẩn bị
- Chợ sánh với Đồng Xuân D/ Rút kinh nghiÖm
TiÕt 61
Chn mùc sư dơng tõ
Ngày dạy : 7b : 3/12/09 7a :
A - Mơc tiªu
1 KiÕn thøc : - Học sinh hiểu chuẩn mực ngữ âm, ngữ nghĩa, phong cách dùng từ
2 Kĩ :- Rèn kỹ sử dụng từ nói viết Thái độ : - Sử dụng từ chun mc
B - Chuẩn bị.
1 Giáo viên: Giáo án + SGK Học sinh: SGK + Bài tập C Tiến trình lên lớp
1 - ổn định tổ chức:
2- KiĨm tra bµi cị: Kiểm tra chuẩn bị nhà học sinh (3’) - Bµi míi
Hoạt động Nội dung Hoạt động 1: Khởi động giới
thiÖu(2’)
Hoạt động 2: Tổ chức cho h/s luyện tập (25’)
§äc vÝ dơ
I Sử dụng từ õm, chớnh t. a Vớ d:
Tìm chỗ sử dụng sai? - Dũi đầu vùi đâu
Thay thÕ - TËp tÑ bËp bÑ
- Khoảng khắc khoảnh khắc Đọc SGK II Sử dụng từ nghĩa Tìm chỗ sai? - Sáng sủa tơi đẹp
Tìm từ thay vào ? nguyên nhân ngời không hiểu nghĩa từ
- Cao sâu sắc - Biết có
(53)hợp phong cách Các từ có chỗ cha hợp lý hay thay
th - Lãnh đạo cầm đầu
- Thó hỉ nã
IV Sử dụng từ tính chất ngữ pháp Đọc ví dụ: - Hào quang hào nhoỏng
Sửa lỗi - rõ nguyên nhân ngời mắc
lỗi - Ăn mặc cách sống
- Thảm hại tai hại
- Gi tạo phồn vinh phồn vinh giả tạo V Không lạm dụng từ Hán Việt, địa ph-ơng
Trong trờng hợp ta không nên
lm dụng từ Hán Việt - Tình gt quan trọng, văn chuẩn mực Hoạt động : Luyện tập (13 )’
Giải nghĩa đặt câu ?
- Cã tõ TiÕng ViƯt thay thÕ phï hỵp víi văn cảnh
VI Luyện tập:
- Hồn nhiên – Tù nhiªn - Khắc phục – Kht phơc - Hiu h¾t – HÐo h¾t
- Kế thừa – Thừa kế Hoạt động 4: - Củng cố: (2’)GV khái quát nội dung
Häc bµi vµ chuẩn bị D/ Rút kinh nghiệm
TiÕt 62
Ôn tập Văn biểu cảm
Ngày dạy : 7b : 3/12/09 7a :
A- Môc tiªu
1 Kiến thức: - Nắm vững khái niệm chất văn biểu cảm Kĩ : - Phân biệt văn biểu cảm với tự + Miêu tả - Thấy đợc vai trò tự + Kể biểu cảm Thái độ : Sử dụng văn biêu cảm chỗ
B - Chuẩn bị.
1 Giáo viên: Soạn giáo án + tài liệu Học sinh: Ôn theo SGK
C Tiến trình lên lớp - ổn định t chc:
2 - Kiểm tra cũ: Nhắc lại cách làm văn biểu cảm ? (5) - Bµi míi
Hoạt động Nội dung Hoạt động 1: Khởi động giới
thiÖu(2’)
Hoạt động 2: Tổ chức cho h/s luyện tập (35’)
ThÕ nµo văn biểu cảm?
I Lí thuyết : II Thực hành:
1 Nhắc lại khái niệm văn biểu cảm
(54)Muốn cần có yếu tố nào?
- Tự miêu tả bày tỏ cảm xúc
2 Phân biệt biểu cảm - tự - Miêu tả
Vn t có đặc điểm gì? + Tự sự: Kể lại việc tái kiện - kỷ niệm ngời đọc, ngời nghe hiểu, nhớ
Văn miêu tả có đặc điểm gì? + Miêu tả: Tái chân dung đối tợng ngời nghe, c nhn rừ i tng
Nh văn biểu cảm có khác
với loại trên? + Biểu cảm: Dùng tự + miêu tả bày tỏ cảm xúc (Chọn chi tiết, tiêu biểu)
Vai trũ yếu tố * yếu tố tự miêu tả phân tích để tác giả bày tỏ cảm xúc Đọc yêu cầu đề 3 Luyn tp.
* Cảm nghĩ mùa xuân Suy nghĩ - viết - trình bày + Sắp dàn ý:
1 Mùa xuân thiên nhiên - Cảnh sắc, khÝ hËu NhËn xÐt- bỉ sung Mïa xu©n ngêi
- Tuổi, suy nghĩ Hoạt động3 :Củng cố: (3)
GV khái quát nội dung Học chuẩn bị
3 Cảm xóc chung vỊ mïa xu©n
D/ Rót kinh nghiƯm
TiÕt 63
Mùa xuân tôi (Vũ Bằng)
Ngày dạy : 7b : 4/12/09 7a :
A - Mơc tiªu
1 Kiến thức : - Cảm nhận nét riêng đặc sắc cảnh sắc mùa xuân Hà Nội qua nỗi lòng ngòi bút tài hoa - tinh tế
2 Kĩ : - Rèn kỹ tìm hiểu, ph©n tÝch t bót
3 Thái độ : - Thích khám phá vẻ đẹp quê hơng mùa xuân B - Chuẩn bị.
1- Gi¸o viên: SGK+ giáo án 2- Học sinh: Đọc + soạn C Tiến trình lên lớp
1 - n nh t chc:
2 - Kiểm tra cũ: Phân tích khổ đầu thơ Tiếng gà tra ? (5’) - Bµi míi
Hoạt động Nội dung Hoạt động 1: Khởi động giới
thiÖu(2’)
Hoạt động 2:Đọc hiểu văn bản. (33’)
§äc SGK
Em hÃy trình bày hiểu biết em tác giả tác phẩm ?
I- Giới thiệu chung:
1- Tác giả: Vũ Bằng (1913-1984) ngời Hà Nội, tiếng - bút ký
Tìm bố cục 2- Tác phẩm: Trích Thơng nhớ 12 II-Phân tích:
(55)luật tự nhiên Biện pháp nghệ thuật đợc
sử dụng đây? Hiệu quả? - Điệp: Ai bảo cấm Khẳng định quy luật tự nhiên, tất yếu yêu mến mùa xuân: Tình yêu, tuổi trẻ, hạnh phúc
Đọc đoạn 2- Cảnh sắc, khơng khí mùa xn đất Bắc Tại mở đầu “mùa xuân
t«i”
+ Mùa xuân riêng biệt nỗi lòng ngời xa xứ: lắng đọng, ám ảnh
+ Cảnh mùa xuân: Cảnh sắc mùa xuân đợc nhớ lại
nh nào? Hình ảnh đặc trng?
- Ma riêu riêu, gió lành lạnh, nhạn, trống câu hát, rÐt ngät
Vẻ đẹp lung linh huyền ảo - mơ màng - Con ngời: trầm, đèn êm ấm sức sống thiên nhiên ngời
T×nh cảm, tâm trạng tác giả thể nh nào?
- Sống lại - thêm yêu thơng Bồi hồi - rạo rực
Đọc đoạn cuối 3- Cảnh sắc - hơng vị mùa xuân sau rằm tháng giêng
Có khác cảnh trớc sau ngày rằm? Trình tự kể?
(Thời gian)
Hot động 3: Tổng kết(3 )’ Em có nhận xét văn bản này ?
Hoạt động : - Củng cố(2’) GV khái quát nội dung Học chuẩn bị
- Sự vận động cảnh vật:
đào, cỏ, ma, trời, khơng khí, sống
c¶m nhËn tinh tÕ nỗi nhớ quê nhà thờng trực ám ảnh t©m trÝ
III Tỉng kÕt : * Ghi nhí (SGK)
D/ Rót kinh nghiƯm
Tiết 64
Sài Gòn yêu (Minh Hơng)
Ngày dạy : 7b : 4/ 12/09 7a :
A - Mơc tiªu
1 Kiến thức : - Học sinh cảm nhận nét đẹp riêng Sài Gòn: Con ngời - sống - thiên nhiên
2 Kĩ : - Rèn kỹ phân tích bố cục, phát - liên tởng Thái độ : - Cho em thêm yêu quê hơng đất nớc
B- Chuẩn bị.
1 Giáo viên: T liệu Sài Gòn + Giáo án Học sinh: Đọc + soạn
C Tin trỡnh lờn lp - ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra cũ: - Bài
Hoạt động Nội dung Hoạt động 1: Khởi động giới
thiÖu(2’)
Hoạt động 2:Đọc hiểu văn bản. (35’)
Đọc văn đọc thích ?
(56)- Thể loại văn ?
- Tìm bố cục ? Có phần Đọc toàn II- Phân tích
Đọc đoạn 1 ấn tợng chung Sài Gòn, gắn bó tác giả
Tác giả viết Sài Gòn đoạn
cú độc đáo? + Phép so sánh: Sài Gịn tơ độ sung mãn tô đậm sức sống trẻ trung Cảm xúc tác giả?
Thiên nhiên đợc cảm nhận nh
nào? + Thời tiết: Sự độc đáo đặc trng, thay đổi thất thờng Nhịp sống nh nào? + Nhịp sống: Nhẹ nhàng - ồn ã
C¶m xóc cđa tác giả? Nhận xét
tôi yêu điệp: Nhấn mạnh lòng yêu thơng nồngnhiệt, chân thành, gắn bó Đọc đoạn 2: 2- Cảm nhận bình luận ngời Sài
gòn: Tác giả nói ngời Sài gòn có
ỏng chỳ ý?
+ Tình cảm chung: cởi mở, mến khách hoà hợp
iu ú chng t tỏc gi l ngời nh nào? (hiểu biết sâu sắc) Ngời Sài gòn đợc cảm nhận vẻ đẹp nào?
+ Tự nhiên - dễ dÃi - chân thành - béc trùc phãng kho¸ng
Nét kết hợp: truyền thống đại
+ Các cô gái: đẹp, khoẻ khoắn, mộc mạc - ý nhị, duyên dáng
truyền thống, đại Yêu mến - trân trọng
Đọc đoạn cuối 3- Khẳng định tình yêu với Sài gịn:
Tác giả khẳng định điều gì? - Khẳng định tình u bền chặt với Sài Gịn Hoạt động 3: Tổng kết (5 )’
Hoạt động 3: - Củng cố:(3’) GV khái quát nội dung Học chuẩn bị
- Mơ ớc: ngời có tình cảm nh III Tỉng kÕt :
* Ghi nhí (SGK)
D/ Rót kinh nghiƯm
TiÕt 65 Lun tËp sư dơng tõ
Ngày dạy:7b: 10/12/09 7a : 10/12/09 A - Mơc tiªu
Kiến thức : Giúp học sinh hệ thống lại, tổng hợp từ thông qua tập củng cố, mở rộng vốn từ Góp phần nâng cao khả diễn đạt, viết văn biểu cảm nghị luận
Rèn kỹ năng: Dùng từ xác nghĩ sắc thái biểu cảm, sửa lỗi tả
Thái độ : Sử dụng từ hợp phong cách B - Chuẩn bị
Mét sè bµi tËp cách dùng từ C - Tiến trình lên lớp
- ổn định tổ chức:
(57)( Từ đồng âm, Từ đồng nghĩa, Từ trái nghĩa, Từ Hán - Việt ) - Bài
Hoạt động Nội dung Hoạt động 1: Khởi động giới
thiÖu(2’)
Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh luyện tập. (35’)
? Em hiĨu nh thÕ nµo vỊ tõ?
? LÊy mét sè vÝ dô chøng minh cho nhËn xÐt trªn?
? Căn để phân biệt chúng?
? Căn dùng để phân biệt từ láy từ ghép?
? Cho ví dụ loại từ? ? Từ Hán - Việt có đặc điểm gì? ? Tác dụng từ Hán-Việt lời nói văn bản?
? Cho vÝ dơ?
? Gi¶i thÝch mét sè u tè H¸n -ViƯt?
? áp dụng để giải nghĩa yếu tố thơ " Ngun tiêu" Hồ Chí Minh?
? Th¸nh ngữ gì?
? Tìm thành ngữ tập sau?
- Các thành ngữ Đầu xuôi đuôi lọt
I/ Từ - phân loại từ 1/ Từ phân loại từ
- T l đơn vị ngôn ngữ để tạo câu hay phát ngôn Một câu nhiều từ tạo thành - Từ chia làm nhiều loại khác
+ Về từ loại: Danh t, động t, tính từ, đại t, phó từ, định t, số từ
+ VỊ nguồn gốc: Từ Việt, từ Hán - Việt, từ mợn từ gốc khác
+ V cu to: T đơn, từ phức
+ Về quan hệ: Từ đồng nghĩa, từ gần nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng õm
- Ngoài xét biện pháp tu từ: ẩn dụ, nhân hoá, hoán dụ, điệp tõ
2/ Ph©n biƯt
a/ Từ đơn - Từ phức
- Về số lợng cấc tiếng từ (về cấu tạo) +Từ đơn: gồm tiếng
+Tõ phøc: gåm tõ tiÕng trë lªn b/ Tõ ghép từ láy
- Dựa váo quan hệ tiéng từ +Từ láy: tiếng từ có quan hệ mặt ngữ âm(lặp lại âm cđa tiÕng gèc)
+Tõ ghÐp: c¸c tiÐng cã quan hƯ ng÷ nghÜa (häc sinh lÊy vÝ dơ)
II/ Sư dơng tõ H¸n - ViƯt
- Là từ gốc Hán, muốn hiểu đợc phải giải nghĩa Do dùng từ Hán - Việt cần lu ý tới yếu tố ngữ nghĩa từ
- Tạo sắc thái trang trọng, tao nhÃ, trách gây cảm giác thô tục, tạo không khí côe xa
VD: Đồng chí Tổng bí th phu nhân thăm thức nớc ta
(h/s tìm từ "phu nhân" tạo sắc thái trang trọng)
+ Muôn tau bệ hạ! Thần trộm nghĩ
(h/s tỡm c từ Hán - Việt phân tích tác dụng nú)
- Yếu tố "nhân", "quốc", "gia" (h/s giải thÝch)
"Kim nguyên tiêu nguyệt viên Xuân giang, xuân thuỷ tiếp xuân thiên Yên ba thõm x m quõn s
Dạ bán quy lai nguyệt mÃn thuyền" III/ Sử dụng thành ngữ
- Là cụm từ cố định, biểu thị ý nghĩa hồn chỉnh Nghĩa thành ngữ bắt nguồn từ nghĩa đen từ, nhng phải hiểu thơng qua phép chuyển nghĩa
(58)Đầu sóng gió Đầu tắt mặt tối Đầu trâu mặt ngựa Đầu mày cuối mắt Cứng đầu cứng cổ Tâm đầu ý hợp Đầu làng cuói xóm
? Xem l¹i chn mùc sư dơng tõ?
? Đặt câu cho từ sau đây?
+ Dầm sơng dÃi nắng Bài tập:
u xuụi lọt lẽ thờng Đầu sóng gió bớc đờng chông gai Đầu tắt mặt tối sớm mai
Đầu trâu mặt ngựa chẳng thèm cầu Đầu làng cuối xóm xa gần
Đầu mày cuối mắt góp phần làm duyên Cứng đâug cứng cổ chẳng nên Tâm đầu ý hợp bạn hiền kết thân IV/ Sửa lỗi dùng từ sai âm, sai chÝnh t¶
+ Dùng từ phải âm, tả: lu ý ngữ cảnh sử dụng cụ thể
- Sử dụng từ nghĩa, tính chất ngữ pháp sắc thái biểu cảm
+ Håi phơc, kh«i phơc, quy phơc, kht phơc, kh¾c phơc, phơc chÕ
- Bức tranh đợc phục chế nh cũ - Bọn giặc phải quy phục - Khơi phục lại
+ Phản ánh, phản ảnh, phản chiếu, phản hồi, phản ứng, phản bội, phản đế
- Bài thơ phản ánh chế độ nhà tù thực dân tn bo
- Phản chiếu gơng bất khuất kiên trung - Nó thằng phản bội
Hoạt động : Củng cố: (3’)-Các biện pháp sử dụng từ xác - Làm tập tìm thêm ví dụ sử dụng từ giao tiếp
D/ Rót kinh nghiƯm
TiÕt 66
«n tập tác phẩm trữ tình Ngày dạy:7b: 10/12/09 7a: 11/12/09(bï) A - Mơc tiªu
1/ Giúp học sinh nắm đợc khái niệm tác phẩm trữ tình, thơ trữ tình số đặc điểm nghệ thật phổ biến ca dao trữ tình
2/ Củng cố, rèn luyện kỹ phân tích thơ trữ tình, tổng hợp kiến thức qua ca dao thơ Đờng, thơ trữ tình Trung đại đại Việt Nam
B - ChuÈn bÞ
- Mục lục thơ, tác phẩm trữ tình học đọc thêm
- Một số ca dao ca ngợi cuọc sống, tình cảm, số thơ Đờng C - Tiến trình lên lớp
- n định tổ chức:
- KiĨm tra bµi cũ: GV kiểm tra chuẩn bị học sinh (2’) - Bµi míi
Hoạt động Nội dung Hoạt động : Khởi động – Giới
thiÖu.(2’)
Hoạt động : Tổ chức cho học sinh
(59)? Kể tên thơ học đọc thêm?
? KÓ tên tác giả?
(có thể thêm tên nớc, xuất xứ ) ? Đọc thuộc lòng thơ ấy? - Nêu vài cảm nhận thơ ? Thảo luận: Tại gọi Lý Bạch "Thi tiªn - Thi tưu"
+Đỗ Phủ đợc gọi "Thi S"
?Kể chuyện Hạ Tri Chơng viết th¬ "Håi h¬ng ngÉu th"?
?
KĨ chuyện Nguyễn TrÃi sáng tác "Côn Sơn ca"?
? Nguyễn Khuyến sáng tác "Bạn đến chơi nhà"?
H/s thảo luận theo nhóm (có thể chia nhóm để thi đua) cho kết
GV nhận xét đánh giá kết h/s vừa làm
+Đọc thuộc lòng số thơ ? Từ nội dung em cho biết nọi dung tác phẩm thơ trữ tình học tập trung vào vấn đề gì?
? Bót ph¸p thĨ chính? (mợn cảnh tả tình)
Hot ng :Củng cố dặn dò :(3’) GV khái quát nội dung bi
Học chuẩn bị
§êng), xuÊt xø - H/s
+ Hồn thơ phóng khống bay bổng, ý thơ hay bất ngờ Ông sáng tác thơ nhanh, đặc biệt thơ Lý Bạch có nhiều hình ảnh trăng rợu
+ Trong thơ tái đầy đủ, sinh động giai đoạn lịch sử thời Đờng với biến cố xã hội, đời sống đói khổ nhân dân thơ ông nghiêng thực
+ Hơn 50 năm xa quê, ông sống mạch cảm xúc ngời yêu quê mong muốn gắn bó với quê hơng ngày đầu sống quê hơng 83 tuổi
+ Khi ẩn quê nhà Côn Sơn + Khi quê hơng Bình Lục
2/ Sắp xếp tên tác phẩm với nội dung thể
(3 phót) VD:
+Tính t: Tình cảm quê hơng sâu lắng khoảnh khc ờm vng
+Cảnh khuya: Tình yêu thiên nhiên, lòng yêu nớc sâu nặng phong thái ung dung, l¹c quan
- h/s
- Tác phẩm thơ thấm đợm tình cảm chân thật ngời thiên nhiên, quê hơng đất nớc Cảm xúc lắng đọng tâm hồn nhà thơ
- T¶ c¶nh xen lÉn tÝnh c¶m, hai yÕu tè không tách rời mà có tính thống chuyển hoá tác phẩm
D/ Rót kinh nghiƯm
Tiết 67
ôn tập tác phẩm trữ tình Ngày dạy:7b: 11/12/09 7a: 11/12/09(bï) A- Mơc tiªu
(60)Kĩ : - Củng cố kiênd thức thơ trữ tình, kỹ phân tích thơ trữ tình, tổng hợp kiến thức vvề biện pháp nghệ thuật,nội dung tác phẩm thơ trữ tình
Thỏi : - Yờu thích văn thơ trữ tình B - Chuẩn bị
Một số ca dao, thơ trữ tình
Thống kê nội dung thơ trữ tình, biện pháp nghệ thuạt chủ yếu C - Tiến trình lên líp
1 - ổn định tổ chức:
2 - Kiểm tra cũ: Đọc thuộc lòng thơ "Tĩnh tứ" Lý Bạch nêu đặc điểm nội dung thơ này? (5’)
3 - Bµi míi
Hoạt động Nội dung Hoạt động : Khởi động – Giới
thiÖu.(2’)
Hoạt động : Tổ chức cho học sinh luyện tập (35’)
H/s làm tập 3/181: Hãy xếp lại để tên tác phẩm thơ trữ tình hợp với thể thơ
- h/s th¶o luËn
- gv gọi nêu kết thảo luận gv công bố kết xác
? Em hiu gỡ v đặc điểm thể thơ: Tuyệt cú Bát cú đờng luật - h/s thảo luận
? Tìm hiểu thêm thể thơ lục bát? - h/s thảo luận nêu đặc điểm thể thơ
H/s lµm tập 4/181 ? Đọc yêu cầu tập Cho ý kiÕn
GV chốt khẳng định
H/s lµm bµi tËp 5/182
điền vào chố tróng câu sau: (cần tìm hiểu lại đặc điểm nghệ thuật thờng đợc sử dụng ca
3/ ThĨ th¬
+Sau chia li (trÝch: Chinh phơ ngâm khúc) thể thơ song thất lục bát
+Qua Đèo Ngang: Bát cú Đờng luật +Bài ca Côn Sơn: lục bát
+Tiếng gà tra: Thơ tự
+Tính tứ Nam quốc sơn hà: Tuyệt cú Đ-ờng luật
- Tuyệt cú Đờng luật: thơ có câu, câu có tiếng Gieo vần chân cuôia câu thứ 1,
- Bát cú Đờng luật: thơ có câu, câu có tiếng Bài thơ chia làm phần là: Đề, Thực, Luận, Kết Trong câu thứ 4, đối nhau(về điệu, vần ý nghĩ )
( xem lại bài: Làm thơ lục bát ) 4/ Cỏc phng thc din t
+Là thơ thiết phải dùng phơng thức biểu cảm (cha xác) thồcn có nhiều yéu tố khác phơng thức biểu cảm có tự miêu tả
+Th tr tỡnh l mt thể loại văn biểu cảm +Ca dao trữ tình kiểu văn biểu cảm +Thơ trữ tình đợc dùng lối nói trực tiếp để biểu thị cảm xúc, tình cảm (cha xác) +Ngơn ngữ thơ trữ tình cần đọng, giàu hình ảnh gợi cm
+Thơ trữ tình biểu ti hf cảm gián tiếp qua tự sự, miêu tả lập luận
+Thơ trữ tình phải có cốt truyện, hệ thống nhân vật đa dạng (cha xác)
5/ C¸c biƯn ph¸p nghƯ tht
a/ Kh¸c với tác phẩm trữ tình cá nhân mà nhà thơ thờng ghi chép lại lúc làm ra, ca dao trữ tình thơ có tÝnh chÊt tËp thĨ vµ trun miƯng
(61)dao)
? LÊy vÝ dơ mét bµi ca dao cã sư dơng c¸c biƯn ph¸p nghƯ tht Êy
? Từ yếu tố em rút nhận xét đặc điểm thơ trữ tình Hoạt động Củng cố:(3’)
Nhắc lại đặc trng tác phẩm trữ tình (thơ trữ tình)
Su tầm thêm ca dao có se dụng nhiều biện pháp tu từ kho tang ca dao dân téc
c/ Một số thủ pháp nghệ thuật thờng gặp ca dao trữ tình là: So sánh, ẩn dụ, nhan hố, điệp ngữ, điệp câu, tiểu đối, nói giảm, câu hỏi tu từ, hoán dụ, chơi chữ
VD:
a/ Thun ¬i cã nhí bến chăng
Bn thỡ mt d khng khng đợi thuyền b/ Ngời ta cấy lấy công
Tơi cấy cịn trơng nhiều bề Trông trời, trông đất, trông mây Trông ma,trông năng,trông ngày,trông đêm Trông cho chân cứng đá mềm
c/ Thân em nh trễn lúa đòng đòng Phất phơ dới nắng hồng ban mai
+Ghi nhớ: Tác phẩm trữ tình văn thể tình cảm, cảm xúc tác giả trớc sống Thơ thể loại văn học phù hợp để biểu tình cảm, cảm xúc Tuy nhiên có thơ tự sự, truỵên thơ Văn xi phù hợp với kể chuyện nhien có văn xi trữ tình mạng nặng chất trữ tình nh thể tuỳ bút
D/ Rót kinh nghiƯm
TiÕt 68
ôn tập tiếng việt
Ngày dạy:7b: 11/12/09 7a: 12/12/09 (bï) A - Mơc tiªu
Kiến thức : Giúp học sinh nhớ lại tổng hợp kiến thức Tiếng Việt đ-ợc học học kì I Hệ thống hố về: Từ ghép, từ láy, đại từ, quan hệ từ biện phỏp tu t
Kĩ : Rèn kỹ sử dụng từ ngữ, biện pháp tu từ lời nói, giao tiếp cà văn
Thái độ : chuẩn bị tốt cho kiểm tra học kì B - Chuẩn bị
Một số ví dụ tiêu biểu tợng tiếng Việt C - Tiến trình lên lớp
1 - ổn định tổ chức:
2 - Kiểm tra cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị «n tËp cđa häc sinh (2’) 3- Bµi míi
Hoạt động Nội dung Hoạt động : Khởi động – Giới
thiÖu (2’)
Hoạt động : Tổ chức cho học sinh
(62)H/s kẻ sơ đồ tổng hợp từ sách giáo khoa/183 vào tìm ví dụ
? Tìm hiểu khái niệm đặc trng loại từ ấy? (theo cấu tạo)
? Đại từ gì? đặc điểm nó? ? Tìm đại từ theo loại sau: Trỏ hỏi
? Gồm có trỏ gì? hỏi gì? ? Khái niệm?
? Vai trò tác dụng quan hệ từ?
? Phân loại quan hệ từ?
? Xuất xứ từ Hán-Việt? GV nói thêm vấn đề ? Tác dụng từ Hán-Việt?
? Lu ý gí sử dụng từ Hán-Việt? ? Giải nghĩa yếu tố Hán-Việt theo ngữ cảnh khác nhau? - h/s
GV chốt lại: Thiên - lệch Thiên - dài
Thiên - trời Thiên - nghìn
? Đọc số thơ phiên âm Hán-Việt?
? Giải thích số yếu tố Hán-Việt thơ ấy?
? Th no l t ng nghĩa? ? Cho ví dụ cần lu ý gì?
? Khái niệm?
? Thế từ tr¸i nghÜa?
1/ Sơ đồ phân loại từ ghép đại từ a/ Từ ghép
- Từ ghép phụ: có từ hai tiéng trở lên quan hệ với mặt ý nghĩa có tiếng tiéng phụ (xét cấu tạo ngữ phỏp)
VD: Nhà xe, quốc kỳ, máy cày
- Từ ghép đẳng lập: Không phân biệt tiếng chớnh v ph
VD: Bàn ghế, quần áo
b/ Từ láy: :Láy toàn láy phận (láy vần láy phụ âm đầu)
c/ §¹i tõ
- Đại từ để trỏ: tơi, tao, tớ, chúng nó, chúng tơi nhiêu, vậy,
- Đại từ để hỏi: ai, sao, th no
2/ Ôn tập từ a/ Quan hÖ tõ
- Dùng để liên kết thành phần câu, câu đoạn
- Quan hệ từ giúp cho câu văn chặt chẽ hơn, giảm bớt hiểu lầm giao tiếp
VD: và, còn, mà, nhng, với, b/ Từ Hán-Việt
- Có nguồn gốc Hán (do điều kiện lịch sử xà hội)
- Tạo sắc thái lịch sự, trang trọng hoàn cảnh giao tiếp mạng tính chất nghi thức
- Tránh cảm giác thô tục, ghê sợ tạo sắc thái cổ xa
+Lu ý vào ngữ cảnh cụ thể tránh dùng từ Hán-Việt có từ Việt thay
VD: Thiên
+"Cổ thi thiên thiên nhiên mỹ" +Thiªn phãng sù
+"Thiên thời, địa lợi, nhân hồ" +"Hữu duyên thiên lý tơng ngộ Vô duyên đối diện bất tơng phùng" - Bài "Nam quốc sơn hà" "Tính tứ" - h/s tìm giải thớch
c/ T ng ngha
- Là từ có nghĩa giống gần giống
VD:Trái =
(lu ý n lp t vng địa phơng: Miền Bắc -Miền Nam)
d/ Từ đồng âm
- Là từ phát âm giống nhng nghĩa lại khác xa nhau, khơng liên quan đến VD:
e/ Tõ tr¸i nghÜa
(63)? Khái niệm thành ngữ? Cho ví dụ?
? Muốn hiểu nghĩa thành ngữ ta phải hiểu nh nào?
? Điệp ngữ gì?
? Có dạng điệp ngữ nào?
Bài tập: Phân tích điệp ngữ sau
a/ Xanh núi xanh sông xanh đồng xanh biẻn
Xanh trời xanh ớc mơ b/ Ngày ngày em đứng em trông Trông non non ngất, trông sông sông di
Trông mây mây kéo ngang trời Trông trăng trăng khuyết trông ngời ngời xa
Bài tËp:
Tìm điệp ngữ văn, thơ học Phân tích tác dụng nội dung tác phẩm - Học sinh thảo lun
GV nhận xét cho điểm ? Thế chơi chữ?
VD: Cao - thấp (chiÒu cao)
Lên - xuống (hớng chuyển động) Trớc - sau (vị trí)
3/ Về cụm từ (Thành ngữ)
- L cụm từ cố định biểu thị ý nghĩa hồn chỉnh (xét nghia thành ngữ có nghĩa t-ơng t-ng mt t)
VD: ăn ốc nói mò
Đen nh cột nhà cháy Lên voi xuống chó Vung tay trán Đầu trộm đuôi cớp
- Có thể hiểu nghĩa thành ngữ trực tiếp từ nghĩa đen từ thông qua phép chuyển nghĩa biện pháp tu từ nh: ẩn dụ, hoán dụ, nhân hoá, so sánh
4/ C¸c phÐp tu tõ
a/ Điệp ngữ: Là cách lặp lặp lại từ ngữ (hoặc câu) để làm bật ý, gây cảm xúc nhấn mạnh điều
VD: Có khơng? Có khơng Bớc mau, mau bớc non sông đợi chờ +điệp từ: lặp lặp lại t
+điệp cú pháp: lặp lại câu, phận câu, kiểu cấu tạo câu
+®iƯp nèi tiÕp
VD: Trơng trời trơng đất trơng mây Trông ma,trông nắng,trông ngày,trông đêm +điệp cách quãng:
VD: Cùng trông lại mà chẳng thấy Thấy xanh xanh ngàn dâu Ngàn dâu xanh ngắt màu
Lòng chàng ý thiếp sầu ai +điệp ngữ vòng
VD: Chú bé loắt choắt Cái sắc xinh xinh Cái chân toăn Cái đầu nghênh nghênh
- ip t "xanh": Cảm xúc vui sớng đất n-ớc độc lập, tự
- điệp từ "trông", "non", "trăng", ngời": cảm xỳc ch i mong mi
b/ Chơi chữ
(64)? Các lối chơi chữ thờng gặp?
? Cho ví dụ nhận xét đặc điểm từ đồng nghĩa?
- Häc sinh th¶o luËn
Bài tập: Cho nét nghĩa chung: Hoạt động ngời, tác động đối tợng A đến đối tợng B
- H/s t×m hiĨu
GV nhận xét, tìm từ làm h/s
+Cho ví dụ nhận xét đặc điểm từ
+Cho vÝ dô:
"Ngoại cảm trời Hoa nóng lạnh Nội thơng đất Việt cảnh lầm than" Tìm từ trái nghĩa nhận xét tác dụng
Bài tập: Cho từ sau Trong ngồi - Trong đục Hịn đá - ỏ búng
? Nhận xét âm nghÜa?
GV lấy ví dụ chứng minh cho đặc điểm
? Trong lời ăn tiếng nói địa ph-ơng em có từ rieng mang đặc trng địa phơng em?
ngữ nghĩa từ để tạo sắc thái dí dỏm, hài h-ớc làm cho câu văn thêm hấp dẫn, thú vị VD: Đang nớc đục lờ đờ
Cắm sào đợi nớc +Dùng từ đồng âm
VD: Bà già chợ Cầu Đông Lợi có lợi nhng chẳng
+Dựng t trỏi ngha, ng nghĩa, gần nghĩa VD: Đi tu Phật bắt ăn chay
Thịt chó ăn đợc thịt cầy khơng +Dùng lối nói gần âm
VD: Trời ma đất thịt trơn nh mỡ, dò đến hàng nem chả muốn ăn
+Dïng lèi nãi l¸i
VD: Con cá đối bỏ cối đá Con mèo mái kèo 2/ Mở rộng vốn từ
a/ Mở rộng vốn từ đồng nghĩa VD: Phụ mẫu - Cha mẹ
Thân mẫu - Ngời mẹ Phụ nữ - Đàn bà Nhi đồng - Trẻ em
- Các từ đồng nghĩa tạo thành cặp từ Hán-Việt kèm với từ Việt
- Các từ đồng nghĩa tập hợp theo nhóm
VD: Nhìn, trơng, nhịm, nghé Phang, qut, ỏnh, p
+ Đẩy, xô, ném, qăng, vứt, co, giật, kéo, tớc, bóc, gọt, ca, bẻ, nghiền, tán, băm, giÃ
b/ Mở rộng vốn từ trái nghĩa VD:
+ Tốt - xấu, đen - tr¾ng, to - nhá, cao - thÊp + ThËt: thËt thà, thẳng thắn, trung thực, thẳng
Giả: giả dèi, gian dèi, gian d¶o
- "nóng lạnh" cặp từ trái nghia nhng đợc sử dụng nh từ ghép
c/ Mở rộng vốn từ đồng âm
- "trong" (vị trí) "trong" (tính chất) "đá" (vật chất) "đá" (hành động)
nh từ đồng âm thờng kốm vi to thnh cp t
+Đồng âm H¸n - ViƯt:
(65)Cho c¸c nhãm tõ sau
? H·y cho biÕt chóng thc lo¹i tõ nµo? XÕp vµo nhãm tõ nµo?
? Phân biệt nghĩa từ đó? Tìm nét nghĩa riêng?
? LÊy vÝ dơ vỊ c¸c tõ Êy?
? Tìm từ trái nghĩa với từ sau?
? Đặt câu với từ ấy?
Tìm từ ghép, từ láy (phân loại từ ghép, từ láy) đoạn văn: " Cốm thứ quà trung thành nh việc lễ nghi"
?Đặt câu với quan hệ từ sau: còn, mà, vµ
Xác định từ đồng âm, trái nghĩa, đồng nghĩa thơ "Xuân về" Nguyễn Bính
II/ Luyện tập Bài tập1
a/ Đánh, phang, quËt, ®Ëp
- Chúng từ đồng nghĩa: hành động dùng vật tác động mạnh vào vật khác b/ Lẩn, trốn, tránh, lảng tránh
c/ Ăn, chén, xơi, nhét - h/s tìm nét nghĩa riêng Bài tập
a/ to, lớn, khổng lå - bÐ, nhá, tÝ hon
VD: Lng nói to mà lng mẹ nhỏ b/ khôn ngoan, lành, hiền
- ngu dai, rách, ác
VD: "Khơn ngoan đối đáp ngời ngồi Gà mẹ hoài đá nhau" Bài tập
- Từ ghép: riêng biệt, đất nớc, hơng vị, giản dị, khiết, đồng quê, nội cỏ, tơ hồng, sạch, trung thành, lễ nghi
- Tõ l¸y: b¸t ngát, mộc mạc, vơng vít Bài tập 4:
a/ Tôi chơi với từ nhỏ b/ Tôi chơi học
c/ Tụi rt thích mơn tốn, tơi động viên học tốn mà cha nghe
Bµi tËp
Hoạt động : Củng cố: (3’)Cách dùng từ giao tiếp
Tìm thêm ví dụ để chứng minh cho khái niệm lu ý Chuẩn bị kiểm tra học kì I
D/ Rót kinh nghiƯm
TiÕt70 vµ 71
KiĨm tra häc kú I
Ngày dạy: 15/12/2009 (Phòng GD&ĐT đề)
TiÕt 69
chơng trình địa phơng
Ngày dạy: 7a + 7b : 17/12/2009 A - Mục tiªu
Kiến thức : Giúp học sinh khắc phục số lỗi tả ảnh h ởng cách phát âm địa phơng
Kĩ : Rèn kỹ sử dụng từ nghĩa, phù hợp với ngữ cảnh Biết sửa lỗi dùng từ ảnh hởng từ địa phơng cảm nhận đợc tác dụng cảu biẹn pháp tu từ
T tëng : Cã ý thøc dùng từ chuẩn tả B - Chuẩn bị
(66)C - Tiến trình lên lớp - ổn định tổ chức:
2 - Kiểm tra cũ: Hãy nêu kiểu từ loại học? Cho ví dụ? (5’) - Bài
Hoạt động Nội dung Hoạt động 1 : Khởi động giới
thiÖu(2’)
Hoạt động 2 : Hớng dẫn học sinh luyện tập( 35’)
GV yêu cầu học sinh đọc chậm, chuẩn
Yêu cầu đọc chuẩn
Gọi h/s lên điền phụ âm đầu ? a.- trẻ, trần, trùng, trục, trọc, tròn
- chòi, trên, tranh, trống trảichiếc,chõng tre, trơ, trọi, trong, chòi, trái
b- sao,sáng,soi,sóng, sánh, sơng, sớm
- sức, sưu, sót,so, suy, sơp, c rõng, rõng, rùc, giã, rít, rùng, rợn, dám
Yêu cầu h/s lên bảng làm ? a.khoái,loay, hoay, khoáy, thoại
b trit, Việt, lệt, GV đọc học sinh chép GV sửa sai cho em
I.LÝ thuyÕt: II Thùc hành : 1.Đọc nhanh :
a.tranh chấp, trau chuốt, chạm trán, chiến trận, chăn trâu, chẻ tre
b sản xuất, xếp, sân xi măng, sâu xa, xoài với sấu
c giẻ rách, ranh giới, gieo rắc, rau diếp, rèn giũa
d náo loạn, nao lòng, lực, lợng, nặng lÃi, nặng lời
2 Đọc phất âm vần : oai/ oay; iêt/ êt; iên/ ên; oe/ e; uy/ i;
a loay hoay, khoai sắn, trái khoáy, khoái chí, chủng loại, lốc xoáy, xay xoả, thống xoái
b lẫm liệt, lệt bệt, tầng trệt, vệt sáng, viết th, vết đau, xiết chặt
c tiên tiÕn, tiÕn lªn, liªn kÕt, liªn minh, tiỊn tun…
d tập toẹ, tẻ nhạt, ậm oẹ, lập loè, xanh lè, xun xoe
e tận tuỵ, tị nạnh, chung thuỷ, thủ thỉ, suy bì, nhuỵ hoa
3 Điền phụ âm đầu cho :
a Điền ch/ tr: * Mấy đứa…ẻ …ần …ùng … ục, đầu …ọc,ngời …òn trợt dốc đầu xóm
*… ịi đứng … ên đồi…anh, bốn bề…ống …ải, iếc õng e nằm ọi ong góc ịi phía
… … … …
bªn
b Điền s/x : * ao ángoi rọi mặt nớc óngánh ơngớm
* …øc kh anh… …ưu ót kÐm …o víi tríc nhiÌu, uy ơp kh«ng ao g
… … … ợng c
c Điền r/d/gi : Bìaừng lửa cháy ừng ực, ó ùngợn,chẳng ám xông vào
4.Điền vần vào chỗ trống : a.oai/oay:
Anh tụi kh…chí vừa l… …h giải xong câu hỏi trái kh…của trơng trình ti vi , đợc thởng điện th…di động
b.iết/êt: lớp quán tr…tinh thần học tốt môn tiếng V…để không bị l… …b đứng cuối danh sánh trờng
5.Viết tả nghe đọc: Mùa xuân – Vũ Bằng
( Từ đầu đến … bớm ràng mở hội liên hoan )
(67)D/ Rót kinh nghiƯm
Tiết 72
Trả kiểm tra học kì I ( Bài tổng hợp)
Học Kì II Ngày d¹y: 7a : 28/12/09
7b: 30/12/09 TiÕt 73
Tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất A/ Mục tiêu: Sau học sinh học xong đạt đợc
1, KiÕn thøc
- Hiểu sơ lợc tục ngữ, nội dung số hình thức nghệ thuật( kết cấu, nhịp điệu, cách lập luận), ý nghĩa câu tục ngữ trích soạn giảng
2, Kỹ
- Vn dng cuc sng hng ngy 3, Thái độ :
- ủng hộ mong muốn đợc thể thông qua câu tục ngữ B/ Chuẩn bị
1, Giáo viên: Soạn giáo án, đọc TLTK, sách Ca dao – Tục ngữ Việt Nam 2, Học sinh: trả lời câu hỏi sgk
C/ Các bớc lên lớp 1, ổn định tổ chức: 2, Kiểm tra cũ: 3, Bài mới:
Hoạt động thầy trò Nội dung
Hoạt động 1: Khởi động – giơí thiệu(5’)
G gọi hs đọc: phần
- Tìm hiểu thích SGK – * Hoạt động 2: Đọc hiểu văn bn (35)
? Thế tục ngữ?
- Là câu nói ngắn gọn, ổn định có nhịp điệu, hình ảnh, thể kinh nghiệm ND mặt đợc ND vận dụng vào đời sống suy nghĩ, lời ăn tiếng nói ngày
I/ Tìm hiểu chung 1/ Khái niệm - Tục ng÷:
+ Về hình thức: câu nói ngắn gọn + Về nội dung: diễn đạt kinh nghiệm cách nhìn nhận nhân dân-> Thiên nhiên, lao động, sản xuất, ngời xã hội
+ Sử dụng: vào hoạt động đời sống để nhìn nhận ứng xử thực hành
(68)- G gọi hs đọc lại câu tục ngữ ? Có thể chia câu tục ngữ thành nhóm?
- nhóm
? Mỗi nhóm gồm câu nào? - Nhóm 1: câu đầu
- Nhóm 2: câu sau ? Gọi tên nhóm?
- Nhóm 1: Những câu tục ngữ thiên nhiên
- Nhóm 2: Những câu tục ngữ lao động sản xuất
? Nội dung câu tục ngữ gì? - Tháng năm (âm lịch) đêm ngắn ngày dài, tháng 10 (AL) đêm dài ngày ngắn
? Câu tục ngữ vận dụng vào thực tế đợc không?
- Cã
? Dựa vào đâu mà nhân dân lại đúc kết nh vậy?
- Thùc tiƠn
? LÊy vÝ dơ thể?
- Những bị bệnh hen tháng 10 ý giữ gìn sức khoẻ
? Câu tục ngữ thể giá trị kinh nghiệm gì?
- Giúp ngời chủ động việc nhìn nhận, sử dụng thời gian, công việc, sức lao động vào thời điểm khác năm ? Nghĩa câu tục ngữ gì? - Trời đêm nhiều hơm sau nắng, trời hơm sau s ma
G: Chú ý ko phải hôm nµo trêi Ýt cịng ma
- Phán đốn câu tục ngữ dựa vào kinh nghiệm, lúc
? Giá trị câu tục ngữ đời sống ngời?
? Nội dung câu tục ngữ?
- Khi chân trời có ráng vàng nh màu mỡ gà lúc có bÃo
? Theo em dựa vào đâu mà có câu tục ngữ này?
- Do kinh nghiệm nên ND đúc kết câu tục ngữ
? Nhờ giúp ích cho nhõn
1/ Những câu tục ngữ thiên nhiên A, C©u 1:
- Néi dung:
- Vận dụng: Vào chuyện tính tốn xếp cơng việc giữ gìn sức khoẻ cho ngời mùa hè mùa đông B, Câu
- Néi dung
- Giá trị: giúp ngời có ý thức biết nhìn để dự đốn thời tiết mà xếp cơng việc
C, C©u 3: - Néi dung
- Giá trị: biết dự đoán bÃo có ý thức giữ gìn nhà cửa hoa màu
D, C©u 4: - Néi dung
(69)dân đời sống nh trình sản xut?
? Nội dung câu tục ngữ?
- Kiến bò nhiều lên cao vào tháng điềm báo có lụt
? iu ú ó giúp nh nhân dân?
? Nghĩa câu tục ngữ gì? - Đất đợc coi nh vàng quí vàng ? Tại lại có so sánh nh vậy? - Lấy nhỏ so sánh với lớn để nói lờn giỏ tr ca t
? Câu tục ngữ áp dụng trờng hợp nào?
- Hs
? Nội dung câu tục ngữ gì? - Trong nghề đợc kể đem lại nhiều lợi ích kinh tế nuôi cá tiếp đến làm vờn, sau làm ruộng
? Tại lại có khẳng định trên? - Dựa vào giá trị thực tế kinh tế nghề
? Có thể áp dụng trờng hợp đợc khơng?
- Kh«ng
? Câu tục ngữ có tác dụng nh đời sống ngời?
? Nội dung câu tục ngữ gì?
- Khẳng định thứ tự quan trọng yếu tố( nớc, phân, lao động, giống ) nghề trồng lúa nớc ND ta
? Nội dung câu tục ngữ gì? - Thời vụ thích hợp cho việc trồng trọt, cày bừa lại để có đất tốt thuận lợi phát triển loại trồng
* Hoạt động 3: Tổng kết(2’) ? Giúp ích nh trình sản xuất ND?
? Vậy hình thức câu tục ngữ có đặc điểm gì?
G gọi hs đọc: Ghi nhớ( sgk- 5)
2, Những câu tục ngữ lao động sản xuất
A, C©u
- Nội dung: đất đợc coi nh vàng -> đề cao giá trị đất
- ¸p dơng
+ Để phê phán tợng lãng phí đất + Đề cao giá trị đất
B, C©u - Néi dung
- Cơ sở: từ giá trị kinh tế thực tế c¸c nghỊ
- Tác dụng: giúp ngời biết khai thác tốt điều kiện tự nhiên để tạo cải vật chất
C, C©u
- Nội dung: Khẳng định thứ tự quan trọng yếu tố việc trồng lúa - Vận dụng vào trình trồng lúa để đạt kết cao
D, C©u - Néi dung
- Tác dụng: khẳng định tầm quan trọng thời vụ trình làm đất
III/ Tỉng kÕt Ghi nhí( sgk-5)
* Hoạt động 3: củng cố dặn dò : (3’) GV khái quát nội dung Chuẩn bị
(70)
Ngày dạy: 7a : 28/12/09 7b : 30/12/09 TiÕt 74
Chơng trình địa phơng Phần văn tập làm văn: CA DAO – DÂN CA YÊN BáI A/ Mục tiêu: Sau học sinh học xong đạt đợc 1, Kiến thức
- Thuộc đợc số câu ca dao – dân ca tiêu biểu dân tộc địa bàn Yên Bái, hiểu số câu nói địa danh, sản vật địa phơng
- Hiểu đợc tính địa phơng, giá trị nội dung, nghệ thuật số ca dao – dân ca a phng
2, Kỹ
- Nhn din ca dao – dân ca địa phơng so sánh với ca dao – dân ca nói chung
- BiÕt ph©n tÝch ca dao – d©n ca
- Biết su tầm diễn xớng ca dao – dân ca địa phơng 3, Thái độ :
- Yêu quý, trân trọng , giữ gìn kho tàng ca dao – dân ca địa phơng - Tự hào quê hơng
B/ ChuÈn bÞ
1, Giáo viên: Soạn giáo án, đọc TLTK, Tài liệu ngữ văn địa phơng THCS (Yên Bái)
2, Học sinh: trả lời câu hỏi sgk ngữ văn địa phơng Yên Bái, chuẩn bị theo h-ớng dẫn GV
C/ Các bớc lên lớp 1, ổn định tổ chức:
2, KiĨm tra bµi cị: 3, Bµi míi:
Hoạt động thầy trò Nội dung
*Hoạt động 1: Khởi động – giới thiệu(2’)
*Hoạt động 2: Đọc hiểu văn (30’) Cadao – dân ca Yên Bái
? Thế ca dao- dân ca địa ph-ơng?
- Là sáng tác trữ tình dân gian mang tính địa phơng Tính địa phơng hiểu theo nghĩa: Lu hành phổ biến rộng rãi địa phơng nói địa phơng nh: Có tên địa danh, tên danh nhân địa phơng, nói sản vật, di tích lịch sử , văn hóa, danh thắng cảnh, phong tục, tập quán, đặc điểm tình cảm, cách nghĩ cách cảm, lối t
I/ T×m hiĨu chung vỊ ca dao dân ca Yên Bái
1/ Khái niệm
(71)duy, cách sử dụng hình ảnh c ỏo mang du n a phng
? Đặc điểm ca dao dân ca Yên Bái?
- G trình bày dựa vào tài liệu
+ SGK ngữ văn địa phơng dành cho giáo viên trang 36+ 37
- Dùa vµo néi dung chia thµnh loại ca dao dân ca
+ Ca dao – dân ca có tên địa danh, sản vật, vật địa phơng
+ Ca dao – dân ca lao động sản xuất
+ Ca dao dân ca tình cảm ngời
+ Ca dao – d©n ca nghi lƠ + Ca dao – d©n ca than th©n
- HS đọc số ca dao – dân ca su tầm đợc địa phơng
+ Mỗi tổ cử đại diện trình bày
* Hoạt động 2: Tìm hiểu số ca dao – dân ca có tên địa danh, sản vật địa phơng
Bµi 1: Phóc An có Đát Ô Đồ
Có suối róc rách, bóng cô áo chàm (Ca dao dân tộc Cao Lan Yên
Bình)
? Nội dung ca dao gì? - Nói phong cảnh Phúc An - Xem chó thÝch (1) – sgk-54
Bµi 2: Lẫy lừng chốn hoang vu Gồm hai văn vũ, riêng gò Biều Vơng
( Ca dao dân tộc Kinh Yên Bình ) ? Đọc ca dao cho ta thấy điều gì?
Bi 3: Mun n cơm trắng nớc trong Vợt qua đèo ách vào Mờng Lò ( Ca dao dân tộc Thái – Mờng Lò) ? Nội dung ca dao đề cập đến vấn đề ?
- Chó thÝch sgk-55
Bài 4: Ngọt lịm câu Then mùa trái chín
Lùng tùng ngày hội Lục Yên châu
(Ca dao dân tộc Tày Lục Yên )
2/ Đặc điểm - Về thể thơ - Về ngôn ngữ - Về diễn xớng
II/ Tìm hiểu số ca dao – dân ca có tên địa danh, sản vật địa phơng 1/ Nội dung
Bài 1: Phúc An có Đát Ô Đồ
Có suối róc rách, bóng cô áo chàm - Nội dung: Phong cảnh Phúc An gắn với nội dung truyện Sự tích Đát Ô Đồ
Bi 2: Lẫy lừng chốn hoang vu Gồm hai văn vũ, riêng gị Biều Vơng - Nội dung: Nói thành nhà Bầu, ca ngợi Vũ Văn Mật thái độ nhân dân với Vũ Văn Mật
Bài 3: Muốn ăn cơm trắng nớc Vợt qua đèo ách vào MờngLò - Nội dung: Ca ngợi sản vật go Mng Lũ
Bài 4: Ngọt lịm câu Then mùa trái chín
Lùng tùng ngày hội Lục Yên châu
- Nội dung: Ca ngợi điệu dân ca Then ngày hội Lục Yên 2/ Giá trị
(72)? Nội dung ca dao gì? - HS
? Qua ca dao tác giả dân gian gửi gắm tình cảm gì? - Tình u, niềm tự hào, gắn bó ngời với làng quê Thể văn minh lúa nớc có từ sớm
*Hoạt động 2: Tổng kết ( 10’)
? Em thấy tính địa phơng ca dao – dân ca Yên Bái đợc thể nh qua câu ca dao – dân ca trên?
- Qua tên địa danh, sản vật, danh nhân địa phơng đợc nói tới gắn bó ngời với làng quê G gọi hs đọc: ghi nhớ sgk - 55 * Hoạt động 3: Luyện tập
- Hs đọc đọc thêm sgk- 56->59
- HS tiếp tục su tầm, phân xếp loại câu ca dao – dân ca địa phơng - Tập diễn xớng theo nhạc
- Thể văn minh lúa nớc có từ sớm
- Tính địa phơng: thể qua tên địa danh, sản vật, danh nhân
III Tỉng kÕt : Ghi nhí( sgk-55)
* Hoạt động : Củng cố dặn dò(3’):
- Về su tầm ghi vào sổ tay văn học để phục vụ cho tiết học sau - Sắp xếp theo thứ tự loại ca dao
- Chuẩn bị trớc nhà bài: Tìm hiểu chung văn nghị luận D/ Rút kinh nghiệm
Ngày dạy: 7a : 31/12/09 7b :
TiÕt : 75+76
Tìm hiểu chung văn nghị luận (2 tiết)
A/ Mục tiêu: Sau học sinh học xong đạt đợc 1, Kiến thức
- Hiểu đợc nhu cầu nghị luận đời sống đặc điểm chung ca bn ngh lun
2, Kỹ
- Bớc đầu tìm hiểu văn nghị luận 3, Thái độ :
(73)1, Giáo viên: Soạn giáo án, đọc TLTK 2, Học sinh: trả lời câu hỏi sgk
C/ Các bớc lên lớp 1, ổn định tổ chức: - ổn định trật tự - Kiểm tra sĩ số
2, KiĨm tra bµi cị: KT vë bµi tËp h/s.(3’) 3, Bµi míi
Hoạt động thầy trò Nội dung
* Hoạt động 1: Khởi động – giới thiệu (5’)
* Hoạt động 2:Phân tích mẫu (40’) G gọi hs đọc: yêu cầu (sgk-7)
? Trong đời sống, em có thờng gặp vấn đề câu hỏi kiểu nh dới khơng?
- Vì em học?( Em học để làm gì?)
- Vì ngời cần phải có bạn bè? - Theo em nh sống đẹp? - Trẻ em hút thuốc tốt hay xấu, lợi hay hại?
? Nêu thêm số vấn đề kiểu nh vy?
- Em thích học môn nhất? - Vì em không học?
? Khi gặp vấn đề em trả lời kiểu văn ; Kể
chuyện, miêu tả, biểu cảm đợc khơng? Giải thích sao? - Khơng
- Phải dùng văn nghị luận câu hỏi có ý nghĩa quan trọng, thân câu hỏi buộc ngời ta phải trả lời lí lẽ, phải sử dụng khái niệm trả lời thông suốt đợc
? Chỉ văn nghị luận thờng gặp báo chí, đài phát thanh, truyn hỡnh
- HS thảo luận phát biểu - Văn hoá ứng sử
- Li hay ý đẹp - Xã luận đầu báo
G gọi hs đọc: vd(sgk-7)
? Bác Hồ viết nhằm mục đích gì? - Kêu gọi ngời chng nn tht hc
? Văn hớng tới ai? - Nh÷ng ngêi mï ch÷ ? Nãi víi ai?
- Tất đồng bào Việt Nam
I / Nhu cầu nghị luận văn nghị luận:
1/ Nhu cầu nghị luận
- trả lời cho vấn đề cần thuyết phục lí lẽ dẫn chứng -> dùng văn nghị luận
=> Văn nghị luận tồn khắp nơi i sng
2/ Thế văn nghị luận * MÉu (sgk-7)
* NhËn xÐt
- Lµ văn nghị luận tiêu biểu
- Luận điểm1: Một công việc phải thực cấp tốc lúc nâng cao dân trí
(74)? Nói gì? ( Hay nói cách khác để thực mục đích viết nờu nhng ý kin no?)
- Cần phải xoá nạn mù chữ
- Xoỏ bng nhiu cỏch, cần có đồng tâm đồng lịng tất ngời
? Những ý kiến đợc diễn đạt luận điểm nào?
G: Luận điểm quan điểm tác giả Luận điểm lớn có nhiều luận điểm nhỏ luận điểm lại có luận cứ- lí lẽ dẫn chứng để chứng minh để thuyết phục
- ln ®iĨm
? Chỉ cụ thể qua câu văn?
? Tìm lí lẽ chứng minh cho luận điểm trên?
? Vì nhân dân ta phải bit c, bit vit?
- Do trớc cách mạng tháng chịu cai trị Pháp nên tình tr¹ng thÊt häc nhiỊu-> l¹c hËu
- Đây điều kiện cần phải có để ngời dân tham gia xây dựng nớc nhà
? Việc chống nạn mù chữ thực đợc khơng?
- Cã: khả thực tế việc chống nạn mù chữ
? Tác giả thực đợc mục đích văn kể chuyện, miêu tả, biểu cảm đợc khơng? Vì sao? - Khơng khơng thể giải mục đích cách rõ ràng cụ thể ? Thế văn nghị luận? ? Văn nghị luận có đặc điểm gì? G gọi hs đọc: ghi nhớ(sgk-9) Hoạt động : Luyện tập (40’) G gi hs c bn
? Đây có phải văn nghị luận không? Vì sao?
- Cã
+ Vì nhan đề ý kiến, luận điểm
+ MB & KB lµ luận điểm
+ TB: trình bày thói quen xấu cần loại bỏ
? Tỏc gi xut ý kiến gì?
phải có kiến thức để tham gia vào cơng nớc nhà, trớc hết phải biết đọc, biết viết chữ quốc ngữ ” - Lí lẽ chứng minh
+ Tríc c¸ch mạng T8 tình trạng thất học nhiều
+ iu kiện cần phải có để ngời dân xây dựng nớc nh
+ Ngời biết chữ dạy cho ngời cha biết, Ngời cha biết gắng sức mà học + Phụ nữ cần phải học
3/ Kết luận
- Văn nghị luận văn đợc viết nhằm xác lập cho ngời đọc ngời nghe t tởng quan im no ú
- Đặc điểm: rõ ràng, có lÝ lÏ, dÉn chøng thut phơc
*Ghi nhí( sgk-9)
II/ Luyện tập 1/ Bài 1(sgk-10) - Văn nghị luËn
(75)- Cần tạo thói quen tốt đời sống xã hội (luận điểm)
? Những câu văn thể ý kiến đó?
? Để thuyết phục ngời đọc, tác giả nêu lí lẽ dẫn chứng nào? ? Bài văn có nhằm giải vấn đề có thực tế hay không?
- Cã
? Em có tán thành ý kiến đa viết không?
- Có ? Vì sao?
- Vỡ đa vấn đề thiết thực, gần gũi với đời sống ngời có ý nghĩa nóng bng
? Bài văn gồm phần? - phần
+ MB: từ đầu thói quen tèt” + TB: tiÕp theo… “ rÊt nguy hiÓm” + KB: lại
? Bi 3(sgk-10) : Su tầm hai đoạn nghị luận chép vào tập VD: Ngời ta chẳng qua sậy, sậy mềm yếu tạo hóa, nhng sậy có t tởng Cần vũ trụ phải vào hùa với đè bẹp đợc sậy ấy? chút hơi, giọt nớc đủ làm chết đợc ngời Nhng dù vũ trụ có đè bẹp ngời ta, ngời ta so với vũ trụ cao hơn, chết biết chết, khơng nh vũ trụ kia, khỏe ngời nhiều mà khơng tự biết khỏe
Vậy giá trị t t-ởng… Dù tơi có đất cát cha phải “giàu hơn” phạm vi không gian này, vũ trụ nuốt nh điểm con, nhng trái lại, nhờ t tởng , quan niệm bao trùm đ-ợc vũ trụ
(theo Pa - Xcan) ? Bài 4(sgk- 10- >11): Bài văn sau văn tự hay nghị luận?
- HS thảo luận trình bày - Là văn nghị luËn
quen tốt đời sống xã hội
+ Luận điểm1: có thói quen tốt thói quen xấu Luôn dậy sớm hẹn, giữ lời hứa ln đọc sách… thói quen tốt
+ Luận điểm2: Tạo đợc thói quen tốt khó Nhng nhiễm thói quen xấu dễ Cho nên ngời, gia đình tự xem lại để tạo nếp sống đẹp, văn minh cho xã hội? - Lí lẽ dẫn chứng
+ Đa thói quen xấu khẳng định khó sửa
2/ Bài 2(sgk-10) - Bố cục phần
3/ Bµi (sgk- 10) - HS vỊ nhµ lµm
(76)Hoạt động : củng cố dặn dò : (2’) GV khái quát nội dung Chuẩn bị
D/ Rót kinh nghiƯm
Ngày dạy: 7a : 4/01/2010 7b :
TiÕt 77
Tục ngữ ngời xã hội A/ Mục tiêu: Sau học sinh học xong đạt đợc 1, Kiến thức
- Hiểu nội dung ý nghĩa số hình thức diễn đạt ( so sánh, ẩn dụ…) câu tục ngữ bi hc
2, Kỹ
- Bit vận dụng vào đời sống xã hội 3, Thái :
- Giáo dục lòng yêu câu tục ngữ ca dao dân ca B/ Chuẩn bị
1, Giáo viên: Soạn giáo án, đọc TLTK 2, Học sinh: trả lời câu hỏi sgk
C/ Các bớc lên lớp 1, ổn định tổ chức:
2, Kiểm tra cũ: (5’) Đọc thuộc lòng câu tục ngữ phần tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất Em thích câu nào? sao?
3, Bµi míi
Hoạt động thầy trò Nội dung
Hoạt động 1: Khởi động – giơí thiệu(3’)
G gọi hs đọc: phần
- Tìm hiểu thích SGK – * Hoạt động 2: Đọc hiểu văn (30’)
G gọi hs đọc câu tục ngữ (sgk- 12) Xem thích 1,2 (sgk-12)
G gọi hs đọc lại câu tục ngữ ? Nghĩa câu tục ngữ gì? ? Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
- So s¸nh
- Nhân cách hóa
I/ Tìm hiểu chung
- Chó thÝch * sgk- 3-> II/ T×m hiĨu chi tiết 1/ Câu
- ND: Ngời quý của, quý gấp bội lần
- NT: Nhân cách hóa: mặt
(77)? Câu tục ngữ có giá trị gì?
- Khng nh t tởng coi trọng ng-ời, giá trị ngời ND ta
Vd: “ Ngêi lµm cđa không làm ngời
Ngi sng hn ng vng
Lấy che thân không lÊy th©n che cđa”
? Câu sử dụng rộng rãi đời sống hàng ngày đợc khơng? cho Vd?
- Cã
+ Phª phán trờng hợp coi ngời
+ An ủi trờng hợp mà nhân dân cho “ cđa ®i thay ngêi”
+ Nói t tởng đạo lý, triết lý sống nhân dân
+ Quan niệm việc sinh đẻ trớc đây: muốn đẻ nhiều
? Néi dung cđa c©u tơc ng÷ ? - ND: nghÜa
+ Răng tóc phần thể đợc tình trạng sức khỏe ngi
+ Răng tóc phần thể hình thức, tính tình, t cách ngời ? Giá trị kinh nghiệm câu tục ngữ ?
- HS
? Nêu số trờng hợp cụ thể ứng dụng câu tục ngữ này?
? Nghĩa câu tục ngữ gì? - Nghĩa đen: dù đói phải ăn uống sẽ, dù rách phải ăn mặc cho
- NghÜa bãng: dï nghÌo khỉ thiÕu thèn vÉn ph¶i sống sạch, không nghèo khổ mà làm điều xấu xa, tội lỗi
? Cõu tc ng cú giá trị nh đời sống xã hi ta?
? Nội dung câu tục ngữ nµy nh thÕ nµo?
- Có vế, vế có quan hệ đẳng lập,
- ¸p dơng nhiều văn cảnh
2/ Câu - ND
- Giá trị: hình thức ngời thể nhân cách ngời
- øng dơng:
+ Khun nhủ ngời biết giữ gìn tóc cho đẹp
+ Thể cách nhìn nhận đánh giá ngời nhân dân
3/ C©u - ND: nghÜa
- NT: vế đối chỉnh
- Giá trị: giáo dục ngời phải có lßng tù träng
(78)cã quan hƯ bỉ xung
+ Học ăn học nói: giải thích cụ thể khuyên nhủ phải học ăn, học nói: “Ăn trơng nồi ngồi trơng hớng”, “Ăn nên đọi nói lên lời”, “ Lời nói gói vàng” + Học gói, học mở: Thạo cơng việc, biết ứng sử có văn hóa
? Trong thực tế câu tục ngữ có giá trị gì?
? Hai câu giống khác điểm nào?
- Khỏc nhau: Cõu 5: Nội dung có ý nghĩa thách đố, khẳng định vai trò thầy
Câu 6: Đề cao ý nghĩa vai trị bạn Nó khơng hạ thấp vai trị thầy, khơng coi bạn quan trọng thầy mà muốn nhấn mạnh tới đối tợng khác phạm vi khác, ngời cần học hỏi
? Em thấy câu tục ngữ có mâu thuÉn kh«ng?
- Mới đọc tởng mâu thuẫn nhng thực tế chúng bổ xung cho
? Nội dung câu tục ngữ gì? - Thơng yêu ngời khác nh thân
? Giá trị kinh nghiệm mà câu tục ngữ thể hiện?
? Nêu nội dung mà câu tục ngữ thể hiƯn?
- Khi đợc hởng thành phải nhớ đến ngời có cơng gây dựng, vun đắp, phải biết ơn ngời giúp đỡ
? Câu tục ngữ áp dụng trờng hợp nào?
- Thể tình cảm cháu với cha mẹ, ơng bà, tình cảm học trị thầy giáo để nói
- Giá trị: Khuyên nhủ ngời việc muốn thành công phải có ngời hớng dẫn
- Mi ngời phải học để chứng tỏ ngời lịch tế nhị, thành thạo công việc, biết ứng sử có văn hóa 5/ Câu 5,6
- ND
+ Giống nhau: khuyên muốn thành công phải có ngời hớng dẫn bảo
+ Khác
-> câu 5: có ý nghĩa thách đố, khẳng định vai trò thầy
-> câu 6: đề cao ý nghĩa, vai trị việc học bạn, khơng hạ thấp vai trị thầy
6/ C©u - ND:
- Giá trị: lời khuyên, triết lý vỊ c¸ch sèng, c¸ch øng sư quan hƯ ngời với ngời
7/ Câu
- ND: Khi đợc hởng thành phải nhớ đến ngời có cơng gây dựng, vun đắp, phải biết ơn ngời giúp đỡ
- Gi¸ trÞ
(79)lịng biết ơn nhân dân anh hùng, liệt sĩ chiến đấu hi sinh bảo vệ tổ quốc…
? Nghĩa câu tục ngữ gì? - Một ngời lẻ loi khơng thể làm nên việc lớn Việc khó nhiều ngời hợp sức lại làm đợc việc cần làm, chí việc lớn lao, khó khăn
- Sử dụng từ đồng nghĩa: núi – non - Hình ảnh ẩn dụ
Hoạt động3 : Tổng kết (5’)
- NT: + Sử dụng từ đồng nghĩa: nỳi non
+ Hình ảnh ẩn dụ
- Giá trị: khẳng định sức mạnh đoàn kết
III/ Tổng kết : Ghi nhớ: SGK Hoạt động : củng cố dặn dò : (2’) GV khái quát nội dung
ChuÈn bÞ D/ Rút kinh nghiệm
Ngày dạy: 7a : 4/01/2010
7b: 6/1/2010 TiÕt 78
Rót gän c©u
A/ Mục tiêu: Sau học sinh học xong đạt đợc 1, Kiến thức
- Nắm đợc cách rút gọn câu
- Hiểu đợc tác dụng câu rút gọn 2, Kỹ
- Biết đặt câu rút gọn 3, Thái độ :
- Tán thành với nội dung đa B/ Chuẩn bị
1, Giỏo viờn: Soạn giáo án, đọc TLTK, bảng phụ 2, Học sinh: trả lời câu hỏi sgk
C/ Các bớc lên lớp 1, ổn định tổ chức:
2, KiÓm tra bµi cị: KiĨm tra vë bµi tËp häc sinh.(2’) 3, Bµi míi
Hoạt động thầy trị Nội dung
* Hoạt động 1: Khởi động – giới thiệu (5’)
* Hoạt động 2:Phân tích mẫu (20’) G gọi hs đọc: vd
? Trong hai VD có từ ngữ khác nhau?
- VDb thêm từ
I/ Thế rút gọn câu 1/ Mẫu (sgk-14)
(80)? Từ đóng vai trị cõu?
- Làm chủ ngữ
? Cấu tạo hai câu VD a,b có khác nhau?
? Tìm từ ngữ thêm vào câu a, để làm chủ ngữ?
- Ngời Việt Nam, em , chúng em… ? Vì chủ ngữ câu a đợc lợc bỏ?
- Vì câu tục ngữ đa lời khuyên cho ngời nêu nhận xét chung đặc điểm ngời Việt Nam Không cụ thể G:
? Trong câu in đậm dới thành phần câu đợc lợc bỏ? Vì sao?
A, Thành phần vị ngữ: bỏ cõu hiu c
B, Bỏ chủ ngữ vị ngữ: dựa vào hoàn cảnh giao tiếp lợc ®i ta vÉn hiĨu nghÜa
? Tìm từ ngữ thêm vào vd để câu đầy đủ hơn?
- Vda: đuổi theo - Vdb: Hà Nội ? Thế câu rút gọn? Ghi nhớ( sgk-15) G gọi hs đọc: G gọi hs c: VD1
? Những câu in đậm vd thiếu phần nào?
? Tỡm nhng t ng thờm vào để câu hồn chỉnh?
- Chóng em, c¸c bạn
? Em có nhận xét việc rút gọn nh vậy? (hợp lý không)
- Không hợp lý ? Vì sao?
- Làm cho câu khó hiểu không cho phép khôi phục chủ ngữ cách dễ dàng
G gi hs c: vd2
? Câu in đậm thiếu thành phần nào? - Thiếu thành phần cảm thán
- Câu a: vắng chủ ngữ - Câu b: có chủ ngữ
-> câu a câu rút gọn
3/ Kết luận
- Câu rút gọn: lợc bỏ số thành phần cđa c©u nhng c©u vÉn cã ý nghÜa Ghi nhí1( sgk-15)
II/ Cách dùng câu rút gọn 1/ Mẫu (sgk-15)
2/ NhËn xÐt
- VD1: ThiÕu chñ ngữ
-> câu khó hiểu-> không nên rút gọn
- VD2:
Thiếu thành phần cảm thán
(81)? Cã nªn rót gän nh vËy không? sao?
- Không
- Vì câu trả lời ngời không đ-ợc lễ phép
? Thêm từ ngữ vào để câu thể thái độ lễ phép?
- ¹
? Khi sử dụng câu rút gọn phải ý điều gì?
Ghi nhí( sgk-16)
* Hoạt động 3: Luyện (13) ? Bi 1(sgk- 16)
- Vì câu tục ngữ nêu quy tắc ứng xử chung cho mäi ngêi nªn cã thĨ rót gän -> câu gọn
? Bài 2(sgk-16)
A, câu thiếu chủ ngữ câu 5,6,7 thiếu chủ ngữ b, câu 4,5,6,7 thiếu chủ ngữ
- Trong th ca dao thờng gặp nhiều câu rút gọn thơ ca chuộng lối diễn đạt súc tích, số chữ dịng hạn chế
? Bµi 4(sgk- 18)
- Dùng câu rút gọn có tác dụng gây cời phê phán, rút gọn đến không hiểu đợc
3/ KÕt luËn
- Khi rót gän chó ý
+ Không làm cho ngời nghe hiểu sai hiểu khơng đầy đủ nội dungcủa câu
+ Kh«ng biến câu nói thành câu cộc lốc
Ghi nhí( sgk-16)
III/ Lun tËp Bµi 1:
- Câu b, c câu rút gọn + Câu b rút gọn chủ ngữ + Câu c rút gọn chủ ngữ Bài 3(sgk-17)
- Cu v ngi khỏch câu chuyện hiểu lầm cậu bé trả lời ngời khách dùng câu rút gọn khiến ngời khách hiểu lầm
- Bài học: phải cẩn thận dùng câu rút gọn khơng gây hiểu lầm
Hoạt động : củng cố dặn dò : (5’) GV khái quát nội dung Chuẩn bị
D/ Rót kinh nghiƯm
Ngày dạy :7a :7/1/2010
7b :8/1/2010 TiÕt 79
(82)- NhËn râ yếu tố văn nghị luận vµ mèi quan hƯ cđa chóng víi
2, Kỹ
- Vn dng vo vic phõn tớch viết văn nghị luận 3, Thái độ :
- ủng hộ t tởng tác giả B/ Chuẩn bÞ
1, Giáo viên: Soạn giáo án, đọc TLTK 2, Học sinh: trả lời câu hỏi sgk
B/ Các bớc lên lớp 1, ổn định tổ chức:
2, Kiểm tra cũ: Thế văn nghị luận? (5) 3, Bài :
Hot ng thầy trò Nội dung
* Hoạt động 1: Khởi động – giới thiệu(5’)
* Hoạt động 2: Phân tích mẫu (20’) G gọi hs đọc lại văn chống nạn thất học
? LuËn điểm - HS
? Nêu dới dạng nào? - Khẩu hiệu
? Thể cụ thể câu văn nào? - Cụ thể hóa thành việc làm ngời biết chữ dạycho ngời cha biết cần phải học
? Luận điểm đóng vai trị văn nghị luận?
- Lµ ý kiÕn thĨ hiƯn t tëng quan điểm tác giả
- Là linh hồn viết, thống đoạn văn thành khèi
? Muốn có sức thuyết phục luận điểm phải đạt yêu cầu gì?
- Phải đắn, chân thật đáp ứng nhu cầu thực tế
? Chỉ luận văn chống nạn thÊt häc?
- Do sách ngu dân thực dân Pháp làm cho hầu hết ngời Việt Nam mù chữ, tức thất học, nớc Việt Nam không tiến đợc
- Nay nớc Việt Nam độc lập muốn tiến phải cấp tốc nâng cao dân trí để xây dựng đất nớc
- Dẫn chứng: Những ngời biết dạy
I/ LuËn điểm luận lập luận * Mẫu xét văn Chống nạn thất học
1/ Luận điểm
* Xét văn Chống nạn thất học - Luận điểm chính: chống nạn thất học
-> KhÈu hiƯu
+ C©u : “ Mäi ngêi ViƯt Nam… BiÕt viÕt ch÷ Qc ng÷ ”
=> Là ý kiến thể t tởng quan điểm tác giả
2/ Luận
* Xét văn Chống nạn thất học - Do sách ngu dân tiến đ -ợc
- Nay nớc Việt Nam độc lập…xây dựng đất nớc
- Những ngời biết chữ…học cho biết
(83)cho ngêi cha biÕt
+ Vợ cha biết chồng bảo… ? Vậy luận đóng vai trị gì?
? Muốn có sức thuyết phục luận phải đạt yêu cầu gì?
- Phải chân thật đắn, tiêu biểu ? Chỉ trình tự lập luận văn “ Chống nạn thất học ”?
- Tác giả nêu lí phải chống nạn thất học-> chống nạn thất học để làm gì-> nêu t tởng -> nêu cách giải quyết-> Lập luận
? Em cã nhËn xÐt g× cách lập luận trên?
- Rất chặt chẽ
G gọi hs đọc ghi nhớ(sgk-19)
? Có ý cần nhớ? ý nào?
* Hoạt động 3: Luyện tập (10’) ? Chỉ luận điểm, luận lập luận văn bản: Cần tạo thói quen tốt đời sống xã hội
- Luận điểm chính: Cần tạo thói quen tèt
+ Ln ®iĨm1: “ Cã thãi quen tèt… lµ thãi quen tèt ”
+ Luận điểm2: “ Tạo đợc thói quen tốt… Văn minh cho xã hội ”
- Luận cứ: lấy Vd thói quen xấu + Hút thuốc hay cáu giận… + Thói quen vứt rác bừa bãi … + Cốc vỡ, chai vỡ vứt đờng gây nguy hiểm…
- LËp luËn: ®a thãi quen tèt-> ®a thãi quen xÊu-> kÕt ln thãi quen xÊu cÇn sưa-> cÇn tạo thói quen tốt
-> Là lí lẽ dẫn chứng -> Là sở cho luận ®iÓm
3/ LËp luËn
* Xét văn “ Chống nạn thất học ” - Tác giả nêu lí phải chống nạn thất học-> chống nạn thất học để làm gì-> nêu t tởng -> nêu cách giải quyết-> Lập luận
=> LËp luËn cách lựa chọn, xếp trình bày luận cho chúng làm sở vững cho luận ®iĨm
Ghi nhí( sgk-19) II/ Lun tËp
Bµi 1(sgk-20)
- Luận điểm chính: Cần tạo thói quen tèt
+ Ln ®iĨm1: “ Cã thãi quen tèt… lµ thãi quen tèt ”
+ Luận điểm2: “ Tạo đợc thói quen tốt… Văn minh cho xã hội ”
- LuËn cø: lÊy Vd vÒ thãi quen xÊu
- LËp luËn: ®a thãi quen tèt-> ®a thãi quen xÊu-> kÕt luËn thãi quen xấu cần sửa-> cần tạo thói quen tốt
Hoạt động : củng cố dặn dò : (5’) GV khái quát nội dung Chuẩn bị
D/ Rót kinh nghiÖm
(84)7b :8/1/2010 TiÕt 80
Đề văn nghị luận việc lập ý cho văn nghị luận A/ Mục tiêu: Sau học sinh học xong đạt đợc
1, KiÕn thøc
- Làm quen với đề văn nghị luận
- Biết tìm hiểu đề cách lập ý cho văn nghị luận 2, Kỹ
- Bớc đầu nắm đợc dạng văn nghị luận 3, Thỏi :
- Tích hợp với phần văn tiếng việt B/ Chuẩn bị
1, Giỏo viên: Soạn giáo án, đọc TLTK 2, Học sinh: trả lời câu hỏi sgk
C/ Các bớc lên lớp 1, ổn định tổ chức:
2, Kiểm tra cũ: ? Cho biết đặc điểm văn nghị luận? (5’) 3, Bài :
Hoạt động thầy trò Nội dung
* Hoạt động 1: Khởi động – giới thiệu(5’)
* Hoạt động 2: Phân tích mẫu (20’) G gọi hs đọc đề văn sgk ? Các đề văn xem đề bài, đầu đề đợc không?
- Cã
? Dùng làm đề cho viết tới đợc khơng?
- Có đề thể chủ đề ? Căn vào đâu để nhận biết đề đề nghị luận?
- Vd : lối sống giản dị, tiếng việt giàu đẹp-> nhận định, quan điểm
- Thuốc đắng dã tật -> t tởng
- HÃy biết giữ thời gian-> lời kêu gọi mang mét t tëng
=> có phân tích chứng minh giải vấn đề đợc
? Tính chất đề văn có ý nghĩa việc làm văn?
? Đề nêu lên gỡ?
? Đối tợng phạm vi nghị luận gì?
? Khuynh hng t tởng đề khẳng
I/ Tìm hiểu đề văn nghị luận
1/ Nội dung tính chất đề văn nghị luận
*/ MÉu (sgk-21) */ NhËn xÐt
- Néi dung
+ Các đề nghị luận
Mỗi đề nêu số khái niệm, vấn đề lí luận
- Tính chất: nh lời khun, tranh luận, giải thích… có tính định hớng cho viết
2/ Tìm hiểu đề văn cụ thể A, Đề: “ Chớ nên t phụ ”
(85)định hay phủ định? - Khẳng định
? Đề đòi hỏi ngời viết phải làm gì? ? Trớc đề văn muốn làm tốt cần tìm hiểu điều đề?
- Xác định vấn đề, phạm vi tính chất, đề văn nghị luận
? Đề nêu ý kiến thể t tởng, thái độ thói tự phụ Em có tán thành với ý kiến khơng? - Có
G: Đó luận điểm, từ luận điểm lập luận tìm luận điểm gần gũi với luận điểm ca
? Tự phụ gì?
? Vì khuyên nên tự phụ? - Con ngời có tính tự phụ sớm muộn rớc vạ vào thân
? Tự phụ có hại nh nào?
- Do đánh giá cao khả dẫn đến việc khơng có ý thức cố gắng chủ quan
? Tù phơ cã h¹i cho ai?
- Cho chÝnh ngêi cã tÝnh tù phô
? Hãy liệt kê điều có hại tự phụ gây chọn lí lẽ dẫn chứng quan trọng để thuyết phục ngời
? Nên bắt đầu lời khuyên Chớ nên tự phụ từ chỗ nào?
- Dẫn điều có hại tự phụ gây
? Dn dt ngời đọc từ đâu tới đâu? - Định nghĩa tự phụ-> tác hại tự phụ-> kết luận không nên tự phụ
G: Tất vấn đề tìm hiểu cách tìm hiểu đề lập ý cho văn nghị luận
Hoạt động3: Luyện tập (10’) - HS nhà làm
Hoạt động : củng cố dặn dò: (5’) GV khái quát nội dung
- Ph¹m vi réng
- Khẳng định vấn đề - Tính chất: giải thớch
II/ Lập ý cho văn nghị luận * Đề: Chớ nên tự phụ
1/ Xác lập ln ®iĨm
- Luận điểm: Thái độ thói tự phụ
2/ T×m ln cø
- Tự phụ: tự đánh giá cao tài năng, thành tích coi thờng ngời
- Giải thích lí đa vấn đề
3/ Xây dựng lập luận
- Định nghĩa tự phụ-> tác hại tự phụ-> kết luận không nên tự phụ
Ghi nhí( sgk-23) III/ Lun tËp Bµi 1(sgk-23)
(86)Chuẩn bị êi ” D/ Rót kinh nghiƯm
Ngày dạy: 7a : 21/1/2010
7b : 22/1/2010 TiÕt 81
Tinh thÇn yêu nớc nhân dân ta A/ Mục tiêu:
1, KiÕn thøc
- Hiểu đợc tinh thần yêu nớc truyền thống quý báu dân tộc ta - Nắm đợc nghệ thuật nghị luận chặt chẽ, sáng gọn, có tính mẫu mực văn
2, Kỹ :Biết phân tích văn nghị luận 3, Thái độ : Giáo dục lòng yêu nớc
B/ ChuÈn bÞ
1, Giáo viên: Soạn giáo án, đọc TLTK 2, Học sinh: trả lời câu hỏi sgk
C/ Các bớc lên lớp 1, ổn định tổ chức:
2, Kiểm tra cũ: ? Đọc thuộc lòng câu tục ngữ ngời xã hội em thích câu nào? sao? (5’)
3, Bµi míi:
Hoạt động thầy trò Nội dung
Hoạt động 1: Khởi động – giơí thiệu(5’)
* Hoạt động 2: Đọc hiểu văn (30’)
Tên văn ngời biên soạn đặt đ-ợc trích văn kiện báo cáo trị chủ tịch Hồ Chí Minh trình bày đại hội lần thứ
? Bài văn nghị luận vấn đề gì? - Tinh thần yêu nớc nhân dân Việt Nam
? C©u văn thâu tóm nội dung? G: Một văn gåm phÇn
? Hãy phần văn Tinh thần yêu nớc nhân dân ta - MB: từ đầu…lũ cớp nớc” -> nêu vấn đề nghị luận
- TB: tiÕp… lßng nång nàn yêu nớc
-I/ Tìm hiểu chung 1/ Tác giả
- Hồ Chí Minh 2/ Thể loại
- Văn nghị luận II/ Tìm hiểu chi tiết 1/ Vấn đề đặt
- Ln ®iĨm: Dân ta có lòng nồng nàn yêu Đó truyền thống quý báu ta
2/ Bè côc
- phần + Nêu vấn đề nghị luận + Chứng minh tinh thần yêu nớc
(87)> chứng minh tinh thần yêu nớc - KB: lại-> Nhiện vụ đảng làm cho tinh thần yêu nớc nhân dân ta đợc phát huy mạnh mẽ công việc kháng chiến
? Để chứng minh cho vấn đề đặt tác giả đa dẫn chứng nào?
- Bà Trng, bà Triệu vị anh hùng dân tộc tiêu biểu cho dân tộc anh hïng
- Các cụ già tóc bạc -> nhi đồng-> chiến sĩ -> hậu phơng-> công chức -> công nhân -> nông dân biểu tinh thần yêu nớc
? Những dẫn chứng đợc xếp nh th no?
- Lôgích chặt chẽ - Bao qu¸t-> thĨ
? Trong văn tác giả sử dụng hình ảnh so sánh nào?
- Các bà mẹ chiến sĩ săn sóc yêu th-ơng đội nh đẻ - Tinh thần yêu nớc nh thứ quý… Trong hòm”
? Việc sử dụng hình ảnh so sánh có tác dơng g×?
? Đọc đoạn “ Đồng bào ta ngày -> lòng nồng nàn yêu nớc” dẫn chứng đoạn đợc xếp theo cách nào?
- Liệt kê từ liên kết ? ChØ tõ liªn kÕt?
- “ Từ … n
? Việc sử dụng biện pháp có tác dụng gì?
Hot ụng 3 : Tng kết (3’) ? Nội dung văn ?
- Khẳng định “ Dân ta có lịng nồng nàn yêu nớc ”
? Nghệ thuật nghị luận văn có đáng ý?
G gọi hs đọc: ghi nhớ (sgk-27)
Hoạt động : củng cố dặn dò (2’): GV khái quát nội dung bi
Chuẩn bị
3/ Ph©n tÝch
A, NghƯ tht lËp luËn
- Dẫn chứng chứng minh tinh thần yêu nớc nhân dân kháng chiến chống giặc ngoại xâm + Việc làm, hành động giới tầng lớp
-> Từ bao quát đến cụ thể -> chặt chẽ logích
B, Nghệ thuật diễn đạt - Sử dụng hình ảnh so sánh
+ Các bà mẹ … nh đẻ + Tinh thần u nớc nh…trong hịm
-> Làm bật vấn đề cần chứng minh
- Thủ pháp liệt kê: từ liên kết “ từ….đến ”
-> Thể đợc phong phú với nhiều biểu đa dạng tinh thần yêu nớc
III/ Tỉng kÕt
(88)D/ Rót kinh nghiƯm
Ngµy d¹y: 7a : 21/1/2010
7b : 22/1/2010 TiÕt 82
Câu đặc biệt
A/ Mục tiêu: Sau học sinh học xong đạt đợc 1, Kiến thức
- Nắm đợc khái niệm câu đặc biệt - Hiểu đợc tác dụng câu đặc biệt
2, Kỹ :Biết cách sử dụng câu đặc biệt tình nói viết cụ thể
3, Thái độ : Giáo dục ý thức học tiếng việt B/ Chuẩn bị
1, Giáo viên: Soạn giáo án, đọc TLTK, bảng phụ 2, Học sinh: trả lời câu hỏi sgk
C/ Các bớc lên lớp 1, ổn định tổ chức:
2, Kiểm tra cũ: ? Rút gọn câu có đặc điểm gì? Cho ví dụ? (5’) 3, Bài :
Hoạt động thầy trò Nội dung
* Hoạt động 1: Khởi động – giới thiệu(2’)
* Hoạt động 2: Phân tích mẫu (20’) G gọi hs đọc: VD sgk-27
? Câu in đậm có đặc biệt cấu tạo?
? Hay em chọn đáp án đáp án sau ứng với cấu tạo VD trên?
A, Đó câu bình thờng có đủ chủ ngữ vị ngữ
B, Đó câu rút gọn, lợc bỏ chủ ngữ vị ngữ
C, Đó câu chủ ngữ vị ngữ
* chän C
? Trong VD trªn em h·y phân tích cấu tạo chúng?
A, Hc sinh / đến trờng -> câu bình thờng
B, Gió Ma Não nùng -> câu đặc biệt C, /Đó điều chắn-> Câu rút gọn
G: C©u bình thờng câu có chủ
I/ Th câu đặc biệt 1/ Mẫu (sgk-152)
2/ Nhận xét
(89)ngữ lẫn vị ngữ
- Câu rút gọn câu lợc bỏ thành phần hai
- Câu đặc biệt câu khơng thể có chủ ngữ vị ngữ
G gọi hs đọc: Ghi nhớ( sgk- 28) G: Yêu cầu HS kẻ bảng sgk – 28
? Đánh dấu x vào thích hợp? Câu đặc biệt có tác dụng? - tác dụng
* Hoạt động 3: Luyện tập (15’) ? Bài 1: G gọi hs đọc yêu cầu sgk – 29
A, Câu rút gọn: “ Có đợc…trong hòm ”
- Nghĩa phải“ … kháng chiến ” C, Câu đặc biệt: Một hồi còi
- Khơng có câu rút gọn D, Câu đặc biệt: Lá ơi!
- C©u rót gän: H·y kĨ chun cuéc .
…
Bình thờng lắm….đáng kể đâu
? Bài 2(sgk-29) - Tác dụng + Câu đặc biệt
-> Ba câu đầu Vdb: Xác định thời gian
-> c©u thø Vdb: béc lé c¶m xóc
Câu c: Liệt kê thơng báo Câu d: gọi đáp
- C©u rút gọn Câu a: làm cho câu gọn
3/ KÕt luËn
Ghi nhí( sgk-28)
II/ Tác dụng câu đặc biệt 1/ Kẻ bảng :
2/ NhËn xÐt 3/ KÕt luËn - t¸c dơng III/ Lun tËp Bµi (sgk-29)
A, Khơng có câu đặc biệt
- Câu rút gọn: “ Có đợc…trong hịm ”
- Nghĩa phải“ … kháng chiến ” B, Câu đặc biệt: Ba giây… Bốn giây… Năm giây… Lâu quá! - Không có câu rút gọn
Hoạt động : củng cố dặn dò : (3’) GV khái quát nội dung Chuẩn bị
D/ Rót kinh nghiƯm
Ngày dạy: 7a : 25/1/2010
7b: 27/1/2010 TiÕt 83
(90)A/ Mục tiêu: Sau học sinh học xong đạt đợc 1, Kiến thức
- BiÕt c¸ch lập luận bố cục văn nghị luận
- Nắm đợc mối quan hệ bố cục phơng pháp lập luận văn nghị luận
2, Kỹ :Biết tìm bố cục biết cách lập luận 3, Thái độ : Tích hợp với phần văn
B/ ChuÈn bÞ
1, Giáo viên: Soạn giáo án, đọc TLTK, bảng phụ 2, Học sinh: trả lời câu hỏi sgk
C/ Các bớc lên lớp 1, ổn định tổ chức:
2, Kiểm tra cũ: ? Đề văn nghị luận có đặc điểm gì? Khi lập dàn ý cho văn nghị luận phải làm gì? vào tiết học ngày hơm (5’)
3, Bµi míi
Hoạt động thầy trò Nội dung
* Hoạt động 1: Khởi động – giới thiệu(2’)
* Hoạt động 2: Phân tích mẫu (20’) I/ Mối quan hệ bố cục lập luận
1/ MÉu (sgk-30) 2/ NhËn xÐt
(1) (2) (3)
I(1)
(2)
II (3)
III (4)
90 D©n ta cã mét
lòng nồng nàn yêu n ớc
(Luận điểm xuất phát)
Truyền thống quý báu
Mỗi tổ quốc bị xâm lăngnó l ớt qua nguy hiểm, khó khăn nhấn chìm tất lũ b¸n n íc & lị c íp n íc( Vai trò lòng yêu n ớc)
Lch s ta có nhiều kháng chiến vĩ đại
Bµ Tr ng,
Bà Triệu Chúng ta phải ghi nhớ
Đồng bào ta ngày xứng đáng
-
Từ….đến - Từ…đến - Từ…đến - Từ…đến - Tn - Tn
Đều giống nơi lòng nồng nàn yêu n ớc
Bổn phận
(91)? Em có nhận xét bố cục cách lập luận văn đó?
? Bài văn có phần? - phần:
? Mỗi phần có đoạn - Phần 1: đoạn
- Phần 2: đoạn - Phần 3: đoạn
? Mỗi đoạn có luận điểm nào? - Đ1: Luận điểm xuất phát: Dân ta có lòng nồng nàn yêu nớc
- Đ4: Ln ®iĨm kÕt ln: Bỉn phËn cđa chóng ta…
? Cách lập luận nh nào? ? Theo em hàng ngang (1) lập luận theo cách nào?
- Có lòng nồng nàn yêu lũ cớp níc ? Hµng ngang (2) lËp ln theo quan hƯ nào?
- Lịch sử có nhiều kháng chiến ? Hàng ngang (3) lập luận theo quan hệ gì?
- Đa nhận định chung dẫn chứng trờng hợp cụ thể -> Kết luận
? Hàng ngang (4) lập luận theo quan hệ gì?
- Từ truyền thống suy bổn phận phát huy lòng yêu nớc ? Hàng dọc (1) lập luận tơng đồng có khơng?
- §óng
- Từ truyền thống-> suy bổn phận , khẳng định dân ta có lịng nồng nàn yêu nớc, mà không dẫn lời kết luận chẳng cần nghị luận làm
? Bố cục văn nghị luận có phần?
- PhÇn : MB, TB, KB Ghi nhí( sgk-31)
* Hoạt động 2: Luyện tập (13’)
? Bài 1: HS đọc đoạn văn trả lời cõu hi
? Bài văn nêu lên t tởng gì? - Học thành tài
? Điều thể luận điểm nào?
- đời có nhiều ngời học, nhng hc thnh ti
- Và không sai
- Văn gồm phần chia làm nhiều đoạn
+ Mỗi đoạn có luận điểm
- Cách lập luận
+ Hàng ngang (1): quan hệ nhân
+ Hàng ngang (2): Nhân + Hàng ngang (3): Tổng phân hỵp
+ Hàng ngang (4): Suy luận tơng đồng
3/ KÕt ln
- Bè cơc: phÇn MB TB KB Ghi nhí( sgk-31) II/ Lun tËp
Bµi tËp sgk – 32
- T tởng: Học thành tài
- Luận ®iĨm:
+ đời có nhiều ngời học, nh-ng học thành tài
(92)? Bè cơc gåm mÊy phÇn? - phÇn
+ MB: Câu đầu + TB: Đoạn + KB: §o¹n
- Cách lập luận: suy luận nhân quả: qua câu chuyện “ Đơvanhxi vẽ trứng” cách dạy học từ đến tổng quát: giáo dục tính kiên trì
Hoạt động : củng cố dặn dò : (5’) GV khái quát nội dung
Chuẩn bị
- Bố cục: phần
+ MB: Câu đầu + TB: Đoạn + KB: Đoạn
- Cỏch lập luận: suy luận nhân quả: qua câu chuyện “ Đơvanhxi vẽ trứng” cách dạy học từ đến tổng qt: giáo dục tính kiên trì
D/ Rót kinh nghiƯm
Ngµy d¹y: 7a : 22/1/2010
7b : 27/1/2010 Tiết 84
Phần tập làm văn
Luyện tập phơng pháp lập luận văn nghị luận
A/ Mục tiêu: Sau học sinh học xong đạt đợc 1, Kiến thức
- Qua luyÖn tập hiểu sâu khái niệm lập luận 2, Kỹ :Rèn kĩ lập luận
3, Thỏi : Tích hợp với phần văn tiếng việt B/ Chuẩn bị
1, Giáo viên: Soạn giáo án, đọc TLTK, bảng phụ 2, Học sinh: trả lời câu hỏi sgk
C/ Các bớc lên lớp 1, ổn định tổ chức:
2, Kiểm tra cũ: ? Bố cục văn nghị luận gồm phần? phần nào? (8’)
3, Bµi míi
Hoạt động thầy trò Nội dung
* Hoạt động 1: Khởi động – giới thiệu(2’)
* Hoạt động 2: Phân tích mẫu hình thành khái niệm (30’)
G gọi hs đọc: VD sgk-32->33 Ghi bảng phụ
A, H«m trêi ma, chóng ta không chơi công viên
B, Em rt thích đọc sách, qua sách em học đợc nhiều iu
C, Trời nóng quá, ăn kem ? Trong câu phận
I/ Lập luận đời sống */ Mẫu (sgk-32-> 33)
(93)luËn cø, bé phËn nµo lµ kÕt luËn?
? LuËn cø vµ kÕt luËn cã mèi quan hƯ víi nh thÕ nµo?
- Quan hƯ chỈt chÏ
? Chúng ta thay đổi vị trí luận kết luận cho đợc không?
- Cã
? H·y bỉ sung ln cø cho c¸c kÕt ln sau?
A, Em rÊt yªu trêng em :……
B, Nãi dèi rÊt cã h¹i …
C, … nghØ mét lát nghe nhạc D, Trẻ em cần biết nghe lêi cha mĐ
E, … Em rÊt thÝch ®i tham quan
? Mét kÕt luËn cã mét hay nhiỊu ln cø?
- Cã nhiỊu ln cø miƠn hợp lý ? Viết tiếp kết luận cho luận sau? A, Ngồi mÃi nhà chán
B, Ngày mai thi mà nhiều q
…
C, NhiỊu b¹n nói thật khó
Lun c A, Tri ma B, qua sách em học đợc nhiều điều C, trời núng
Kết luận - không chơi công viên n÷a
- em thích đọc sách - ăn kem
- LuËn cø vµ kÕt luËn cã mèi quan hƯ chỈt chÏ víi
-> đảo vị trí cho đợc 2/ Điền luận
A,
+ Vì trờng em đẹp
+ Vì nơi cho em học tập điều hay
+ Vì em đợc quen với nhiều bạn
B,
+ Vì tạo nên tính xấu
+ Lm mt lịng tin ngời
C,
+ Mệt + Đừng làm D,
+ Muốn nên ngời + Là ngời ngoan
+ Để trở thành ngời có ích cho xà hội E,
+ Vào kì nghỉ hè
+ Để học lịch sử đạt kết cao - Một kết luận có nhiều luận khác
3/ Điền kết luận A,
+ chơi + xem phim B,
+ khéo tớ trợt + lo
+ tớ không đâu C,
(94)nghe
D, Các bạn lớn rồi, làm anh làm chị chúng nó…
E, Cậu ham đá bóng thật…
? ThÕ nµo lµ lËp luËn?
G: kết luận t tởng(quan điểm, ý định, ngời nói, ngời viết)
- Luận điểm văn nghị luận kết luận có tính khái qt, có ý nghĩa phổ biến xã hội
- gọi hs đọc: VD sgk- 33
? Những luận điểm có giống khác so với kết luận mục I2?
- Gièng cïng ®a quan điểm tác giả
- Khỏc cú nhiu kết luận cho luận cách lập luận đời sống + Nhng văn nghị luận để làm sáng tỏ cho luận điểm cách lập luận khơng thể tùy tiện hay nói cách khác luận cho phép kết luận - Cách lập luận phải khoa học chặt chẽ
? H·y lËp luËn cho luận điểm Sách ngời bạn lớn ngêi ”?
- Vì kho tàng tri thức dựa vào ngời nâng cao tầm hiểu biết lĩnh vực
+ Luôn đồng cảm vui nh ta buồn
- Sách ngời bạn lớn với thực tế qua sách mở rộng tri thức + Giúp ngời đọc ngày hoàn thiện thân
? Đọc truyện ngụ ngơn Thầy bói xem voi ếch ngồi đáy giếng, từ truyện ấy, rút kết luận làm thành luận điểm em lập luận cho luận điểm
G: Vd
- Trong truyện ếch ngồi đáy giếng
+ kh«ng nên nh bạn D,
+ phi gơng mẫu + đừng có làm E,
+ khéo sau trở thành cầu thủ bóng ỏ chuyờn nghip
+ nên quên học * KÕt luËn
- Lập luận đa luận nhằm dẫn dắt ngời nghe ngời đọc đến kết luận hay chấp nhận kết luận II/ Lập luận văn nghị luận
1/ MÉu (sgk-33) 2/ NhËn xÐt
- LËp ln kh«ng thĨ tïy tiện luận cữ cho phép rút kÕt luËn
* Bµi 1:
LËp luËn cho luận điểm: Sách ng-ời bạn lớn ngng-êi”
- Vì kho tàng tri thức dựa vào ngời nâng cao tầm hiểu biết lĩnh vực
+ Luôn đồng cảm vui nh ta buồn
(95)+ Cố gắng mở rộng tầm hiểu biết m×nh
+ Khơng đợc chủ quan kiêu ngạo - Trong truyện Thầy bói xem voi + Đánh giá ngời vật phải đánh giá cách toàn diện
- Hs nhà viết thành văn
Hoạt động : củng cố dặn dò: (5’) GV khỏi quỏt ni dung bi
Chuẩn bị tiÕp theo
D/ Rót kinh nghiƯm
Ngày dạy: 7a :
7b : 29/1/2010 TiÕt 85
Sự giàu đẹp tiếng việt A/ Mục tiêu: Sau học sinh học xong đạt đợc 1, Kiến thức
- Hiểu đợc nét chung giàu đẹp tiếng Việt qua phân tích chứng minh tác giả
- Nắm đợc điểm bật nghệ thuật nghị luận văn: Nghị luận chặt chẽ, chứng toàn diện, văn phong sáng sủa
2, Kỹ : Biết phân tích văn nghị luận 3, Thái độ : Yêu qúy tiếng mẹ đẻ
Tự hào ngôn ngữ đất nớc B/ Chuẩn bị
1, Giáo viên: Soạn giáo án, đọc TLTK 2, Học sinh: trả lời câu hỏi sgk
C/ Các bớc lên lớp 1, ổn định t chc:
2, Kiểm tra cũ: ? Nêu luận điểm văn Tinh thần yêu nớc nhân dân ta Đọc thuộc lòng đoạn văn mà em yêu thích văn (5’)
3, Bµi míi
Hoạt động thầy trò Nội dung
Hoạt động 1: Khởi động – giơí thiệu(2’)
G gọi hs đọc: phần
- Tìm hiểu thích SGK – * Hoạt động 2: Đọc hiểu văn (30’)
- G gọi hs đọc:
- Xem chó thÝch sgk-36
? Cho biết vài nét tác gi¶? - Chó thÝch * sgk-36
- Tên văn ngời biên soạn đặt
I/ T×m hiĨu chung 1/ Tác giả
(96)? Luận điểm văn gì?
- Luận điểm: “ Tiếng Việt có đặc sắc thứ tiếng đẹp, thứ tiếng hay”
? Xác định bố cục văn bản?
- Gåm hai phần: không giống với văn nghị luận thông thờng Vì đoạn trích tác phẩm( Tiếng ViƯt, mét biĨu hiƯn hïng hån cđa søc sèng d©n tộc, tuyển tập Đặng Thai Mai )
? Nêu ý đoạn?
- on 1: nêu luận điểm chính-> giải thích ngắn gọn tiếng Việt đẹp hay - Đoạn 2: Chứng minh hai đặc điểm Tiếng Việt đẹp hay phơng diện nh ngữ âm, từ vựng, cú pháp
G: Để nắm đợc nội dung cách lập luận văn chuyển sang phần2 - G gọi hs c: phn
? Đoạn văn gồm câu? - câu
? Luận điểm n»m ë c©u thø mÊy?
- C©u
? Tác giả giải thích vấn đề nh nào?
-
? Em cã nhËn xÐt cách giải thích tác giả?
- Giải thích ngắn gọn nhng rõ ràng đặc tính đẹp hay Tiếng Việt G gọi hs đọc: từ “Tiếng Việt cấu tạo nó….những câu tục ngữ” ? Để chứng minh tiếng Việt đẹp tác giả đa chứng gì?
- Cái đẹp
+ ý kiến ngời nớc ( ngời hiểu tiếng Việt ngời thạo tiếng Việt)
-> Thứ tiếng giàu chất nhạc Họ không hiểu tiÕng ta…”
+ Một số giáo sĩ: “ nói đến tiếng Việt nh thứ tiếng “đẹp” rnh
- Quê: huyện Thanh Chơng, tỉnh Nghệ An
- Là nhà văn, nhà nghiên cứu văn học tiếng
2/ Văn
- Lun im: “ Tiếng Việt có đặc sắc thứ tiếng đẹp, thứ tiếng hay”
- Bè côc: phần
+ Phần 1: từ đầu.thời kì lịch sử + Phần 2: lại
II/ Tỡm hiu chi tiết 1/ Đặt vấn đề
- Ln ®iĨm chÝnh: “ TiÕng ViÖt …… tiÕng hay”
…
- Giải thích
+ Thứ tiếng hài hòa ©m hëng, ®iƯu…
+ Có đầy đủ khả diễn đạt tình cảm t tởng …
-> ngắn gọn nhng rõ ràng 2/ Gải vấn đề
* Chứng minh tiếng Việt đẹp hay A, Cái đẹp tiếng Việt
+ ý kiÕn cña ngời nớc ngoài:
( ngời hiểu ngời thạo tiếng Việt)
(97)mạch lèi nãi, rÊt un chun c©u kÐo, rÊt ngon lành câu tục ngữ
? Cách xếp dẫn chứng nh nào?
G gi hs đọc: từ Tiếng Việt chúng ta….Văn nghệ
? Sự giàu có phong phú tiếng Việt đợc thể phơng diện nào?
+ HÖ thống nguyên âm phụ âm phong phú
+ Hai bằng, bốn trắc => Giàu hình tợng ngữ âm
+ Di v cu to t ngữ, hình thức diễn đạt
+ Cã sù ph¸t triển qua thời kì lịch sử từ vựng ngữ pháp( từ vựng tăng lên, ngữ pháp uyển chuyển xác hơn)
? Cách xếp chứng nh nào?
G: HS ỏp dng vào tác phẩm văn học cụ thể lấy dẫn chứng chứng minh cho nhận định tác giả - Đẹp giản dị sáng… - Đẹp tế nhị duyên dỏng, uyn chuyn
- Giàu nhạc điệu
- 11 nguyên âm, cặp nguyên đôi 21 phụ âm…
- Giµu vèn tõ…
- Giàu hình thức diễn đạt - Xuất từ mới…
* Hoạt động 3: Tổng kết(5’) HS theo đọc câu in nghiêng
? Câu in nghiêng muốn khẳng định vấn đề gì?
- Søc sèng cđa tiÕng ViƯt
? Nội dung văn gì?
- Chứng minh giàu có đẹp đẽ tiếng Việt
? §iĨm nỉi bËt nghƯ thuật nghị luận văn gì?
G gọi hs đọc: Ghi nhớ( sgk-37)
-> dÉn chứng cụ thể theo lối tăng tiến B, Cái giàu tiếng Việt
+ Hệ thống nguyên âm phụ âm phong phú
+ Giàu điệu => Giàu hình tợng ngữ âm
+ Di cấu tạo từ ngữ, hình thức diễn đạt
+ Có phát triển qua thời kì lịch sử từ vựng ngữ pháp( từ vựng tăng lên, ngữ pháp uyển chuyển xác hơn)
-> DÉn chøng thĨ chi tiÕt
3/ Kết thúc vấn đề
- Khẳng định sức sống tiếng Việt III/ Tổng kết
(98)Hoạt động : củng cố dặn dò : (3’) GV khái quỏt ni dung bi
Chuẩn bị tiÕp theo
D/ Rót kinh nghiƯm
Ngày dạy: 7a :
7b : 29/1/2010 TiÕt 86
Thêm trạng ngữ cho câu A/ Mục tiêu: Sau học sinh học xong đạt đợc 1, Kiến thức
- Nắm đợc khái niệm trạng ngữ câu - Ôn lại loại trạng ngữ học tiểu học 2, Kỹ : Biết nhận diện loại trạng ngữ 3, Thái độ : Tích hợp với phần văn
B/ ChuÈn bÞ
1, Giáo viên: Soạn giáo án, đọc TLTK 2, Học sinh: trả lời câu hỏi sgk
C/ Các bớc lên lớp 1, ổn định tổ chức:
2, Kiểm tra cũ: ? Thế câu đặc biệt? Cho ví dụ? (5’) 3, Bài
Hoạt động thầy trò Nội dung
* Hoạt động 1: Khởi động – giới thiệu(2’)
* Hoạt động 2: Phân tích mẫu (20’) - G gọi hs đọc: vd sgk-39
Ghi b¶ng phơ a, b, c, d, e
? Xác định trạng ngữ ví dụ a? - Gạch chân dới trạng ngữ vừa tìm đ-ợc
? Các trạng ngữ bổ xung ý nghĩa cho câu?
? Trạng ngữ (1) có tác dụng gì? ? Trạng ngữ (2) có tác dụng gì? - Bổ xung thông tin thời gian ? Trạng ngữ (3) có tác dụng gì? - Bổ xung thông tin thời gian ? Trạng ngữ (4) có tác dụng gì?
I/ Đặc điểm trạng ngữ 1/ Mẫu (sgk-39)
2/ NhËn xÐt * T¸c dơng A,
- Trạng ngữ
+ Di búng tre xanh (1) + Đã từ lâu đời(2) + Đời đời, kiếp kiếp(3) + Từ nghìn đời nay(4) - Tác dụng
(99)- Bỉ xung th«ng tin vỊ thêi gian Ghi ví dụ vào bảng phụ
B, Vỡ b st cao, bạn Hoa học đợc
? Nguyên nhân khiến bạn Hoa học đợc?
- Vì bị sốt cao nên bạn Hoa khơng thể học đợc
? “Vì bị sốt cao” đóng vai trị câu?
- Tr¹ng ngữ
? Trạng ngữ bị sốt cao bổ xung thông tin cho câu?
- B xung thông tin nguyên nhân C, Để đạt học sinh giỏi, em phải chịu khó học tập
? Mục đích để em phải chịu khó học tập gỡ?
- Đạt học sinh giỏi
? Trạng ngữ Đạt học sinh giỏi bổ xung thông tin cho câu?
- Mc ớch
D, Nhanh nh cắt, Hải bắt đợc chim sẻ
? Cách thức bạn Hải Bắt đợc chim sẻ nh nào?
- Nhanh nh c¾t
? Trạng ngữ nhanh nh cắt bổ xung thông tin cho câu?
- Cách thức
E, Vi xe đạp, Lan đến tr-ờng
? Lan đến trờng phợng tiện gì? - Chiếc xe đạp
? Trạng ngữ “ Với xe đạp” bổ xung thơng tin cho câu?
- Ph¬ng tiƯn
? Hãy đảo vị trí trạng ng vd a?
- Hs thảo luận trình bµy
G: đa đáp án xác( Ghi bảng phụ)
-> Dới bóng tre xanh, từ lâu đời, ngời dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng khai hoang… -> Ngời dân cày Việt Nam, dới bóng tre xanh, từ lâu đời, dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng khai hoang… -> Ngời dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng khai hoang, di
B,
- Trạng ngữ
Bổ xung thông tin nguyên nhân C,
- Trạng ngữ
B xung thụng tin v mc ớch D,
- Trạng ngữ
Bổ xung thông tin cách thức E,
- Trạng ngữ
Bổ xung thông tin phơng tiện
(100)bóng tre xanh, từ lâu đời
+ Tre ăn với ngời, đời đời, kiếp kiếp + Đời đời, kiếp kiếp, Tre ăn với ngời + Tre đời đời, kiếp kiếp ăn với ngời - Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc
-Từ nghìn đời nay, cối xay tre nặng nề quay
xay n¾m thãc
- Cối xay tre nặng nề quay, xay nắm thóc, từ nghìn đời
? Đảo nh có đợc khơng? - Có
? Em cã nhËn xÐt g× vỊ vị trí trạng ngữ câu?
? Trạng ngữ thêm vào câu có ý nghĩa gì?
Xác định + Thời gian + Nơi chốn + Nguyên nhân + Mục đích + Phơng tiện + Cách thức
? Về hình thức trạng ngữ có đặc điểm gì?
G gọi hs đọc: ghi nhớ (sgk-39) * Hoạt động 3: Luyện tập (13’)
? Bài 1: G gọi hs đọc: yêu cầu sgk -39 -> 40
- Chia nhóm thảo luận, gọi lên bảng trình bµy
- G: đánh giá cho điểm
? Bài (sgk-40): Tìm trạng ngữ đoạn trích dới đây:
- Chia nhóm thảo luận
? Bài (sgk- 40):
- Phân loại trạng ngữ tìm đợc + Vda: (1), (2): cách thc
(3), (4): nơi chốn + Vd b: cách thøc
trạng ngữ đứng đầu, cuối hay câu
3/ KÕt luËn - VÒ ý nghÜa:
- VỊ h×nh thøc Ghi nhí( sgk-39)
II/ Lun tËp
Bµi 1(sgk-39 -> 40)
Xác định chức vụ ngữ pháp từ “ Mùa xuân”
- Vda: Mùa xuân: Chủ ngữ vị ngữ - Vdb: Mùa xuân: trạng ngữ
- Vdc: Mựa xuân: phụ ngữ cho cụm động từ
- Vdd: Mùa xuân: câu đặc biệt Bài (sgk- 40): Xác định trạng ngữ A, nh báo trớc mùa thức quà nhã tinh khiết(1)
- … Khi qua cánh đồng xanh, mà hạt thóc nếp làm trĩu thân lúa cịn tơi(2)
- Trong c¸i vá xanh kia(3) - Díi ¸nh nắng(4)
(101)- Kể thêm trạng ngữ khác cho ví dụ minh họa
Hot ng : củng cố dặn dò : (5’) GV khái quát nội dung Chuẩn bị
D/ Rót kinh nghiƯm
Ngày dạy: 7b : 03 / 02/ 2010
7a : 04 / 02 / 2010 TiÕt 87- 88
T×m hiĨu chung vỊ phÐp lËp ln chøng minh (2 tiÕt)
A/ Mục tiêu: Sau học sinh học xong đạt đợc 1, Kiến thức
- Nắm đợc mục đích, tính chất yếu tố phép lập luận chứng minh 2, Kỹ : Biết cách lập luận chứng minh
3, Thái độ : Tích hợp với phần văn B/ Chuẩn bị
1, Giáo viên: Soạn giáo án, đọc TLTK 2, Học sinh: trả lời câu hỏi sgk
C/ Các bớc lên lớp 1, ổn định tổ chức:
2, Kiểm tra cũ: ? Nêu bố cục , đặc điểm văn nghị luận ? (5’) 3, Bài
Hoạt động thầy trò Nội dung
* Hoạt động 1: Khởi động – giới thiệu(2’)
* Hoạt động 2: Phân tích mẫu (38’) ? Trong đời sống cần chứng minh?
- Khi bị nghi ngờ, hoài nghi ? Cho ví dụ?
- Phát vân tay để chứng minh mở chìa khóa vào nhà ăn trộm - Bảo ngời có tính xấu phải tính xấu
? Khi cần chứng minh cho tin lời nói em thật, em phải làm nh nào?
- Phải dẫn việc ra, dẫn ngời chứng kiến việc
? VËy thÕ nµo lµ chøng minh?
G gọi hs đọc vb “đừng sợ vấp ngã”
I/ Mục đích phơng pháp chứng minh
1/ Mục đích
- Chứng minh: đa chứng để chứng tỏ ý kiến chân thực
(102)? Luận điểm văn gì? - Hs
? Hóy tỡm câu văn mang luận điểm đó?
- “§· bao lần bạn vấp ngà mà không nhớ không đâu
- Vy xin bn ch lo sợ thất bại” ? Để khuyên ngời ta “ đừng sợ vấp ngã” văn lập luận nh nào? ? Tại lại không sợ?
- Bài văn trả lời tức chứng minh cho chân lý
- danh nh©n nỉi tiÕng
? Các thật dẫn có đáng tin khơng?
- Cã
? Trong văn nghị luận ngời ta đợc sử dụng lời văn làm để chứng tỏ ý kiến thật đáng tin cậy?
- Dïng phÐp lËp luËn chøng minh ? VËy phÐp lËp luËn chứng minh gì?
G gi hs c: ghi nhớ (sgk-42) Hết tiết 1
* Hoạt động 3: Luyện tập (40’) G gọi hs đọc văn sgk-43
- HS thảo luận cử đại diện lên phát biu
? Chỉ luận điểm bài? - Không sợ sai lầm
* Nhận xét
- Luận điểm: Đừng sợ vấp ngÃ
+ Đà bao lần bạn vấp ngà mà không nhớ không đâu
+ Vậy xin bạn lo sợ thất bại - Lập luận
+ a câu hỏi: “ bao lần bạn vấp ngã”-> vấp ngã thờng
+ VD có kinh nghiệm để chứng minh
+ Nh÷ng ngêi nỉi tiÕng vấp ngà nhng không gây cho họ tổn hại
-> Oan Đi-xnây -> Lu-i Pa- xtơ -> LepT«n-xt«i -> Hen-ri Pho
-> En-ri-c« Ca- ru- x«
+ Kết lại: đáng sợ vấp ngã thiếu cố gắng
* KÕt luËn
- Phép lập luận chứng minh: dùng lí lẽ, chứng chân thực đựơc thừa nhận để chứng tỏ cho luận điểm đáng tin cậy
Ghi nhí( sgk-42)
II/ Lun tËp Bµi 1(sgk-43)
(103)? Hãy tìm câu mang luận điểm đó?
- “Bạn ơi, bạn muốn sống đời mà khơng phạm sai lầm nào, làm đợc nấy, bạn ảo tởng bạn hèn nhát trớc đời.” - “Những ngời sáng suốt dám làm, không sợ sai lầm, ngời làm chủ số phận mình”
? Để chứng minh luận điểm ngời viết nêu luận nào?
- Lúc sợ thất bại, sợ sai lầm-> sợ hãi thực tế, trốn tránh thực tế-lầm-> không tự lập đợc
- Lấy chứng thực tế: sợ sặc nớc, sợ nói sai, ko chịu
- Sai lầm có hai mặt
- Khụng trỏnh đợc sai lầm, sợ sai khơng làm đợc
- Chẳng thích sai lầm-> mắc sai lầm có ngời biết suy nghĩ, rút kinh nghiệm, tìm đờng khác để tiến lên
? Nh÷ng luËn có hiển nhiên có thuyết phục không?
- Mặc dù lập luận cách đa nhiỊu lÝ lÏ nhng vÉn giµu søc thut phơc
? Em thấy cách lập luận chứng minh có khác so với Đừng sợ vấp ng·?
- Khác chỗ: dùng lí lẽ để chứng minh
G gọi hs đọc: đọc thêm
? Xác định luận điểm cách lập luận văn bản?
- VỊ nhµ lµm
Hoạt động : củng cố dặn dò: (5’) GV khái quát nội dung bi
Chuẩn bị
+ “Bạn ơi, bạn muốn sống đời mà khơng phạm sai lầm nào, làm đợc nấy, bạn ảo tởng bạn hèn nhát trớc đời.” + “Những ngời sáng suốt dám làm, không sợ sai lầm, ngời làm chủ số phận mình”
- LuËn cø:
-> Dùng lí lẽ để chứng minh
+ Lập luận thất bại sợ khơng tự lập c
+ Đa chứng cớ: sợ sặc nớc, sợ nói sai, không chịu
+ Sai lầm có hai mặt
+ Khụng trỏnh c sai lầm
+ Ngời biết suy nghĩ rút kinh nghiệm để tìm đờng khác tiến lên
=> Giµu søc thut phơc
D/ Rót kinh nghiệm
(104)Ngày dạy: 7b : 05 / 02 / 2010 7a :
TiÕt 89 Thêm trạng ngữ cho câu ( Tiếp theo)
A/ Mục tiêu: Sau học sinh học song đạt đợc 1, Kiến thức
- Nắm đợc công dụng trạng ngữ ( Bổ xung thông tin tình liên kết câu,các đoạn bài)
- Nắm đợc tác dụng tách trạng ngữ thành câu riêng
2, Kỹ : Sử dụng loại trạng ngữ tách trạng ngữ thành câu riêng 3, Thái độ : Thấy đợc phong phú, giàu đẹp tiếng Việt
Thêm trân trọng yêu quý tiếng mẹ đẻ B/ Chuẩn bị
1, Giáo viên: Soạn giáo án, đọc TLTK 2, Học sinh: trả lời câu hỏi sgk
C Các bớc lên lớp 1, ổn định tổ chức:
2, Kiểm tra cũ: ( 5’) ? Nêu đặc điểm trạng ngữ? Dựa vào đặc điểm xác định gọi tên trạng ngữ câu sau:
- Trong bầu ánh sáng huyền ảo ấy, hôm nay, diƠn bi héi cđa mét sè loµi chim”
- Trạng ngữ: bầu ánh sáng huyền ảo -> nơi chốn - Hôm -> thời gian
3, Bµi míi :
Hoạt động thầy trò Nội dung
* Hoạt động 1: Khởi động – giới thiệu(2’)
* Hoạt động 2: Phân tích mẫu (20’) G gọi hs đọc: VD sgk- 45 ->46 ? Xác định gọi tên trạng ngữ VD a,b ?
- C©u a
+ Thờng thờng vào khoảng đó( t/g) + Sáng dậy (t/g) + Trên giàn hoa lý (nơi chốn)
+ Chỉ độ tám chín sáng (t/g) + Trên trời trong (nơi chốn)
- C©u b:
+ Về mùa đơng (t/g) ? Trong hai câu có nên lợc bỏ loại trạng ngữ khơng?
- Kh«ng
G: Các trạng ngữ thời gian bổ xung ý nghĩa cho câu thông tin cần thiết, giúp cho nội dung miêu tả câu xác hơn, đầy đủ thực tế khách quan
- Trong nhiÒu trêng hợp phần thông tin bổ xung, nội dung
I/ Công dụng trạng ngữ 1/ Mẫu (sgk-45->46 ) 2/ Nhận xét
- Các trạng ngữ
(105)câu thiếu xác VD b:
- Các trạng ngữ nơi chốn có tác dụng nối kết câu văn đoạn làm cho văn mạch lạc
-> lợc bỏ trạng ngữ
? Vy mt văn nghị luận trạng ngữ có vai trị việc thể trình tự lập luận? - Giúp cho việc xếp luận văn nghị luận theo trình tự định thời gian không gian quan hệ nhân
G: Những vấn đề vừa tìm hiểu cơng dụng trạng ng
? Vậy theo em trạng ngữ có công dơng g×?
G gọi hs đọc: ghi nhớ (sgk-46)
G: Trạng ngữ khơng có cơng dụng lớn mà cịn đứng tách thành câu riêng Vậy tách trạng ngữ nh nào? cho ý nghĩa công việc tách trạng ngữ khỏi câu gì? tìm hiểu sang phần II
Ghi bảng phụ G gọi hs c:
? Ví dụ có câu? - câu
? Trong hai câu có trạng ngữ không?
- Có
? Ch trạng ngữ câu đứng trớc? - Để tự hào với tiếng nói ? Trạng ngữ có giống khác với câu đứng sau?
- Giống: ý nghĩa hai có quan hệ nh nòng cốt câu( CN, VN)
? Ta gộp câu thành câu đợc khơng? gộp trở thành câu nh nào?
- Có thể gộp câu thành câu “ Ngời Việt Nam ngày có lí đầy đủ vững để tự hào với tiếng nói để tin tởng vào tơng lai nó”
- Khi gép câu thành 1câu -> câu trở thành câu có trạng ngữ
3/ Kết luận - C«ng dơng
+ Làm cho nội dung câu đầy , chớnh xỏc hn
+ Nối kết câu văn -> văn mạch lạc
Ghi nhớ( sgk-46)
II/ Tách trạng ngữ thành câu riêng 1/ Mẫu (sgk-46)
2/ Nhận xét
- TN1: Để tự hào víi tiÕng nãi cđa m×nh
(106)? Câu in đậm có đặc biệt? - Là trng ng
- Khác ? nhìn vào văn gốc (sgk) em có nhận xét trạng ngữ này? + TN1: Đợc gắn với nòng cốt câu + TN2: tách thành câu riêng
? Việc tách trạng ngữ thành câu riêng có tác dụng gì?
G gọi hs đọc: ghi nhớ(sgk-47) * Hoạt động3: Luyn ( 13) ? Bi 1(sgk-47)
- Đoạn a: có trạng ngữ
+ Kết hợp lại( cách thức)
+ loại thứ (trình tự lập luận)
+ loại thứ hai (trình tự lập luận)
- Đoạn b + ĐÃ bao lần
+ Lần chập chững bớc + Lần tập
+ Lần chơi bóng bàn + Lúc học phổ thông + Về môn hóa
- Trong đoạn a,b TN vừa có tác dụng bổ xung thông tin tình vừa có tác dụng liên kết luận ;ập luận văn, giúp cho văn trở nên rõ ràng, dễ hiÓu
G treo bảng phụ gọi HS đọc 1, Nhận xét cách tách trạng ngữ thành câu tiờng
A, Vì ốm mệt, Nam không ăn ĐÃ hai ngày
-> Vì ốm mệt, Nam không ăn ĐÃ hai
B, Chị nói với tôi, giọng chân tình
-> Chị nói với tôi, Bằng giọng chân
-> tách trạng ngữ thành câu riêng 3/ Kết luận
- Tác dụng + Nhấn mạnh ý + Chuyển ý + Béc lé c¶m xóc
* Chó ý: Thêng chØ vị trí cuối câu trạng ngữ tách thành câu riêng
Ghi nhớ( sgk-47) III/ Luyện tập Bài (sgk- 47)
- Đoạn a: có trạng ngữ
+ Kết hợp lại( cách thức)
+ loại thứ (trình tự lập luận)
+ loại thứ hai (trình tự lập luận) - Đoạn b
+ ĐÃ bao lần
+ Lần chập chững bớc + Lần tập
+ Lần chơi bóng bàn + Lúc học phỉ th«ng + VỊ m«n hãa
- Trong đoạn a,b TN vừa có tác dụng bổ xung thông tin tình vừa có tác dụng liên kết luận ;ập luận văn, giúp cho văn trở nên rõ ràng, dễ hiểu
Bµi (sgk- 47 -> 48)
Các trạng ngữ đợc tách tác dụng A, Năm 72 -> nhấn mạnh thời điểm hi sinh nhân vật đợc nói đến câu đứng trớc
(107)t×nh
TL: câu a có trạng ngữ “vì ốm mệt”, “đã hai ngày rồi”
-> Tách đợc : nhấn mạnh tác dụng Nam khơng ăn, giúp câu gọn rõ nghĩa
- C©u b: cã trạng ngữ giọng chân tình
-> Không nên tách sau tách câu trớc không râ nghÜa
Hoạt động : củng cố dặn dò : (5’) GV khái quát nội dung Chuẩn bị
D/ Rót kinh nghiƯm
Ngµy 7b : 05 / 02 / 2010
7a :
TiÕt 90 : KiĨm tra TiÕng ViƯt A - Mơc tiªu
1 Kiến thức :- Học sinh hệ thống hoá, khái quát kiến thức Tiếng Việt, phát tác dụng số yếu tố học
2 Kĩ : - Rèn kỹ phân tích, so sánh, viết văn Thái độ : - Tích cực việc làm kiểm tra
B - ChuÈn bÞ.
1 Giáo viên : Đề +đáp án Học sinh: Ôn tập
* Đề :
I Trc nghim : Khoanh tròn vào đầu câu trả lời mà em cho nhất
1.Rút gọn câu nhằm mục đích ?
A Làm cho câu gọn hơn, vừa thông tin đợc nhanh, vừa tránh lặp từ ngữ xuất câu đứng trớc
B Làm cho câu gọn hơn, vừa thông tin đợc nhanh, vừa tránh lặp từ ngữ xuất câu đứng trớc Ngụ ý hành động, đặc điểm nói câu chung ngời
C Làm cho câu khơng có chủ ngữ vị ngữ Câu đặc biệt dùng để làm ?
A.Xác định thời gian, nơi chốn diễn việc đợc nói đến đoạn B Liệt kê, thông báo tồn vật tợng
C Bộc lộ cảm xúc; gọi đáp D Cả ba ý
3 Vị trí trạng ngữ đứng đâu câu?
A Trạng ngữ đứng đầu câu C Trạng ngữ đứng câu B Trạng ngữ đứng cuối câu D Cả ba ý
4. Về mặt ý nghĩa trạng ngữ đợc thêm vào câu để lam ? A Chỉ thời gian, nơi chốn C Phơng tiện, cách thức B nguyên nhân, mục đích D Tất ý
5. Câu đặc biệt ?
A Là câu có cáu tạo từ đến hai mơ hình chủ ngữ - vị ngữ B Là câu có cấu tạo cụm chủ ngữ - vị ngữ
(108)A Đứng đầu câu C Đứng cuối câu B Đứng câu
II Tự luận : Đoạn văn sau :
Thng thng vo khoảng trời hết nồm, ma xuân bắt đầu thay cho ma phùn, khơng cịn làm cho trời đùng đục nh màu pha lê mờ Sáng dậy, nằm dài nhìn cửa sổ thấy vệt xanh tơi trời, cảm thấy rạo rực niềm vui sáng sủa Trên giàn hoa lí, vài ong siêng bay kiếm nhị hoa Chỉ độ tám chín sáng, trời trong, có sáng hồng hồng rung động nh cánh ve lột.”
( Mùa xuân - Vũ Bằng ) 1 Tìm trạng ngữ đoạn văn ? Các trạng ngữ bổ sung
ý nghÜa g× cho câu ?
2 Tìm câu văn có sử dụng phép so sánh đoạn văn ? * Đáp án biểu điểm :
I Trc nghiệm : Mỗi câu đợc 0,5 điểm
C©u C©u C©u C©u C©u C©u
B D D D C C
II Tù ln : ( ®iĨm )
a Các trạng ngữ : (2,5 điểm ) 1) Thờng thờng vào khoảng 2) Sỏng dy
3) Trên giàn hoa lÝ
4) Chỉ độ tám chín sáng 5) trời trong
b bổ sung ý nghĩa cho câu : (2,5 điểm ) - Trạng ngữ thời gian : (1), (2), (4) - Trạng ngữ nơi chốn : (3), (5)
2 câu văn sử dụng phép so sánh : (2,0 điểm ) a Nền trời đùng đục nh màu pha lê mờ
b Có sáng hồng hồng rung động nh cánh ve lột.” C Tiến trình lên lớp
1- ổn định tổ chức: - Giao đề :
- HS nhận đề - Làm * Hoạt động :
- Häc sinh : lµm bµi - Nép bµi - GV thu bµi
* Hoạt động :
- NhËn xÐt giê kiÓm tra
- Dặn dị : Ơn lại tồn lí thuyết học D/ Rút kinh nghiệm
Ngµy d¹y: 7b : 23/02/2010
7a : TiÕt 91
Cách làm văn lập luận chứng minh A/ Mơc tiªu:
(109)- Ơn lại kiến thức cần thiết( Về tạo lập văn lập luận chứng minh…) để việc học cách làm có sở chắn
- Bớc đầu nắm đợc cách thức cụ thể việc làm văn lập luận chứng minh, điều cần lu ý lỗi cần nắm để tránh lúc làm 2, Kỹ : - Nắm đợc cách làm văn lập luận chứng minh để vận dụng vào viết cụ thể
3, Thái độ : - Tích hợp với phần văn tập làm văn B/ Chuẩn bị
1, Giáo viên: Soạn giáo án, đọc TLTK 2, Học sinh: trả lời câu hỏi sgk
C/ Các bớc lên lớp 1, ổn định tổ chức:
2, KiĨm tra bµi cị: ThÕ nµo lµ phÐp lËp ln chøng minh? (5’) 3, Bµi míi
Hoạt động thầy trò Nội dung
* Hoạt động 1: Khởi động – giới thiệu(2’)
* Hoạt động 2: Phân tích mẫu (20’) G gọi hs đọc đề sgk – 48 Ghi lên bảng ph
? Đề yêu cầu gì?
? Mun chứng minh vấn đề trớc tiên phải làm gì?
- T×m ý
? T×m nh nào? - Trả lời câu hỏi ? Chí có nghĩa gì? - HS
? Ta s lập luận nh để chứng minh?
- Nêu dẫn chứng -> lí lẽ ngợc lại ? Dùng lí lẽ nh nào?
? Đa dẫn chứng cụ thể nào? - Anh Nguyễn Ngọc Kí bị liệt hai tay, phải tập viết chân mà tốt nghiệp
- G: sau tìm hiểu đề tìm ý làm gì?
? LËp dµn bµi cã mÊy bíc? - bớc
? Mở nêu gì?
? Thân nêu gì? - Chí điều cÇn thiÕt
- Khơng có chí khơng làm c
I/ Các bớc làm văn lập luận chøng minh
Đề: Nhân dân ta thờng nói: “ Có chí nên” Hãy chứng minh tính đắn câu tục ngữ
1/ Tìm hiểu đề tìm ý
- Chứng minh tính đắn câu tục ngữ
- T×m ý
+ Chí: Hồi bão, lí tởng tốt đẹp ý chí, nghị lực
- Không có chí làm việc không nên
- Đa dẫn chứng cụ thể
2/ Lập dàn
A, Mở
- Nêu vai trò quan trọng câu tục ngữ
+ Khẳng định chân lí B, Thân
(110)điều
- Lấy dẫn chứng chứng minh ? Kết nêu gì?
Sau lập xong dàn ta vào viết thành văn hoàn chỉnh
- M bi: Cú thể thẳng vào vấn đề suy từ chung đến riêng hoăch suy từ tâm lý ngi
- Thân bài: Chú ý từ ngữ chuyển đoạn - Kết bài: Nêu ý nghĩa
? Qua việc phân tích ví dụ cho biết bớc lËp ln chøng minh,tr¶i qua mÊy bíc?
- bíc
Ghi nhí( sgk- 49)
* Hoạt động 3: Luyện tập (13’ ) Gv hớng dẫn học sinh làm ?
Hoạt động : củng cố dặn dò : (5’) GV khái quát nội dung bi
Chuẩn bị
- XÐt vỊ thùc tÕ C, KÕt bµi
- Mọi ngời nên tu dỡng ý chí việc nhỏ
3/ ViÕt bµi
4/ Đọc sửa chữa
Ghi nhớ( sgk- 49)
II/ LuyÖn tËp :
? Bài sgk-51: Hãy chứng minh tính đắn câu tục ngữ “ Có cơng mài sắt, có ngày nên kim.”
- Hs lËp dµn bµi
+ MB: giíi thiƯu vỊ câu tục ngữ nội dung chủ yếu câu tục ngữ + TB: - giải nghĩa câu tục ngữ
- chứng minh tính đắn: đa dẫn chứng cự thể-> dùng lí lẽ để giải thích để thuyết phục
- Khẳng định giá trị
+ KB: Nêu ý nghĩa câu tục ngữ để lại cho học
D/ Rót kinh nghiƯm
Ngày dạy: 7b : 23/02/2010
7a :
Tiết 92 Luyện tập lập luận chứng minh A/ Mục tiêu: Sau học sinh học xong đạt đợc 1, Kiến thức
- Cñng cố hiểu biết cách làm văn lập luËn chøng minh
(111)2, Kỹ : - Rèn kĩ tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn bài, bớc đầu triển khai viết
3, Thái độ : - Tích hợp với phần văn tập làm văn B/ Chuẩn bị
1, Giáo viên: Soạn giáo án, đọc TLTK 2, Học sinh: trả lời câu hỏi sgk
C/ Các bớc lên lớp 1, ổn định tổ chức:
2, KiĨm tra bµi cũ: ? Em hÃy cho biết thao tác làm văn nói chung văn lập luận chứng minh nói riêng? (5 )
3, Bài
Hoạt động thầy trò Nội dung
* Hoạt động 1: Khởi động – giới thiệu(2’)
* Hoạt động 2: Luyện tập (33’) G gọi hs đọc: đề sgk – 51 Gv hớng dẫn học sinh làm ? Trớc làm văn lập luận chứng minh phải làm gì? G: áp dụng vào đề
? Đề yêu cầu chứng minh vấn đề gì?
- Lịng biết ơn ngời tạo thành để đợc hởng -> đạo lí sống đẹp dân tộc Việt Nam
? Ln ®iĨm thĨ hiƯn ë tõ ngữ nào? ? Ăn gì?
? Kẻ trồng gì?
? Ăn nhớ kẻ trång lµ nh thÕ nµo? ? Cho biÕt bè cơc văn? - phần
+ MB + TB + KB
? Mở nêu g×?
? Muốn chứng minh vấn đề có cách lập luận?
- NhiỊu c¸ch: trùc tiÕp -> gi¸n tiÕp + Gi¸n tiÕp -> trùc tiÕp
? Thân nêu gì?
I/ Các bớc làm văn lập luận chứng minh
: Chng minh nhân dân Việt Nam từ xa đến luôn sống theo đạo lý “ Ăn nhớ kẻ trồng cây”
1/ Tìm hiểu đề tìm ý
- Ăn nhớ kẻ trồng cây: đạo lí sống đẹp đẽ dân tộc ta
- Ăn quả: hởng thụ
- Kẻ trồng cây: tạo thành
- Phi bit n nhng ngời tạo thành cho hởng thụ 2/ Lập dàn
A, Më bµi
- Giới thiệu qua xuất xứ câu tục ngữ: Từ xa đến
(112)? Tìm biểu thực tế để chứng minh?
- LÔ hội Đền Hùng(10 - 3) - Làng Gióng
- Ngày thơng binh liệt sỹ ? Kết nêu g×?
G: tùy chọn thẳng vào vấn đề suy từ chung-> riêng
- Chú ý đến từ ngữ chuyển đoạn - G: cho hs viết mở kết - HS nhận xét -> G bổ sung chốt lại
Hoạt động : củng cố dặn dò : (5’) GV khái quát nội dung
ChuÈn bị
B, Thân
- Nội dung câu tục ngữ - Những biểu hiƯn thùc tÕ + LƠ héi §Ịn Hïng(10 - 3) + Làng Gióng
+ Ngày thơng binh liệt sỹ C, KÕt bµi
- Khẳng định giá trị câu tục ngữ: với thời đại
- Rót học kinh nghiệm cho thân
3/ Viết
4/ Đọc sửa chữa II/ Thực hành
- Viết mở kết lớp - Lập dàn cho phần thân D/ Rót kinh nghiƯm
Ngày dạy: 7b : 25/02/2010
7a :
Tiết 93 đức tính giản dị Bác hồ A/ Mục tiêu: Sau học sinh học xong đạt đợc 1, Kiến thức
- Cảm nhận đợc qua văn phẩm chất cao đẹp Bác Hồ đức tính giản dị: Giản dị lối sống, quan hệ với ngời, việc làm lời nói, viết
2, Kỹ
- Phõn tớch bn nghị luận học thuộc lòng số câu văn hay 3, Thái độ :
- Nhận nghệ thuật nghị luận tác giả bài, đặc biệt cách nêu dẫn chứng cụ thể, toàn diện rõ ràng kết hợp với giải thích, bình luận ngắn gọn sâu sắc
B/ ChuÈn bÞ
1, Giáo viên: Soạn giáo án, đọc TLTK, tranh minh họa Đức tính giản dị Bác Hồ
(113)2, Kiểm tra cũ: ? Nêu đại ý văn “ Sự giàu đẹp tiếng Việt”? (5’) 3, Bài
Hoạt động thầy trò Nội dung
Hoạt động 1: Khởi động – giơí thiệu(2’)
* Hoạt động 2: Đọc hiểu văn (30’)
G gọi hs đọc: giọng vừa rõ ràng, sôi nổi, thể đợc cảm xúc
Xem chó thÝch sgk-54 ? Thanh b¹ch?
? HiỊn triết? ? ẩn dật? ? Nhất quán?
? Văn thuộc thể loại nào?
G: Bằng dẫn chứng lí lẽ có xen chút giải thích bình luận
? Tác giả văn ai? Cho biết vài nét tác giả?
- Sinh 1- 1906 năm kỉ niệm 103 năm ngày sinh bác Phạm Văn Đồng
? Cho biết bố cục văn?
- MB: cõu đầu (ĐVĐ) quán đời cách mạng sống giản dị Bác Hồ
- TB: lại (GQVĐ) chứng minh giản dị Bác Hồ sinh hoạt ? Bố cục nh có khác so với bố cục thông thờng văn nghị luận hoàn chỉnh ?
- Khơng có kết - Vì đoạn trích G gọi hs đọc: phần
? Tác giả nêu vấn đề cách nào? Có tác dụng gì?
- Nêu vấn đề trực tiếp nhằm nhấn mạnh vấn đề
? Vấn đề tác giả nêu gì?
? Điều có sức thuyết phục không? - Để đa vấn đề tác giả có nhiều năm sống làm việc bên cạnh Bác Hồ, gần gũi tạo cho tác giả nhìn khách quan chân thật Bác-> nhiều ngời tiếp xúc làm việc với Bác có cảm nhận nh
G gọi hs đọc: “ ngời… lối sống” ? Tác giả đa luận điểm
I/ Tìm hiểu chung 1/ Tác giả
- Phạm Văn Đồng (1906 - 2000) - Quê:
2/ Thể loại
* Nghị luận chứng minh
* Bố cục
- phần + Mở : câu đầu (ĐVĐ) + Thân bài: lại (GQVĐ)
II/ Tìm hiểu chi tiết
1/ Đặt vấn đề( câu đầu ) - Nêu vấn đề trực tiếp:
+ Sự quán đời cách mạng với đời sống bình thờng giản dị, bạch Bác Hồ
2/ Giải vấn đề ( lại ) A, Đời sống giản dị khiêm tốn Bác
(114)nµo?
- Khái quát luận đề thành luận điểm -> Đời sống giản dị Bác
+ Bữa cơm đồ dùng + Cái nhà
+ Lèi sèng
? Các luận điểm đợc chứng minh nh nào?
- Bữa ăn: vài đơn giản, lúc ăn không rơi vãi hạt cơm…
+ Đồ dùng: dép cao su, mũ cọ, quần ¸o n©u, ka ki
- Nhà sàn thống mát vài ba phòng, tao nhã, hòa đồng với thiên nhiờn
- Lối sống: Tự làm việc từ viƯc nhá tíi viƯc lín
? Để chuyển tiếp dẫn chứng với tác giả làm gỡ?
G: dùng lí lẽ, phân tích giải thích, dùng câu cảm xúc xen kẽ vừa nêu cảm xúc vừa làm cho đoạn văn nghị luận trở nên hấp dÉn
- G gọi hs đọc: “ Nhng hiểu lầm… giới ngày ”
? Trong đoạn trích tác giả sử dụng lí lẽ hay dẫn chứng? Có tác dụng gì? - Lí lẽ
? Có ngời cho cách sống Bác khắc khổ, ép xác em có nhận xét ý kiÕn Êy?
- HS
- G: Sự giản dị Bác lối sống khắc khổ nhà tu hành hay tao, cô độc nhà hiền triết + Bác sống đời sống giản dị “ Ngời sống sơi ” phong phú đời sống tinh thần “ đấu tranh gian khổ ác liệt quần chúng nhân dân”
G chuyển ý: Đức tính giản dị quan hệ với ngời, tác phong, lời nói, viết
? Tất điều thể đoạn nµo?
- “ Giản dị đời sống … chủ nghĩa anh hùng cách mạng”
? Lấy ví dụ để chứng minh?
+ §å dïng: dÐp cao su, mũ cọ, quần áo nâu, ka ki
- Nhà sàn thống mát vài ba phịng, tao nhã, hòa đồng với thiên nhiên
- Lèi sèng: Tự làm việc từ việc nhỏ tới việc lớn
-> Dùng lí lẽ phân tích giải thích
=> Lối sống thực văn hóa văn minh mà Bác Hồ nêu gơng sáng
B, Đức tính giản dị quan hệ với ngời, tác phong, lời nói, viết
- Đa dẫn chứng:
+ “Khơng có q độc lập tự do”
(115)- Tơi nói đồng bào nghe rõ khơng - Khơng có việc khó… làm nên ? Trong đoạn văn tác giả có đa dẫn chứng khơng?
- Có : Khơng có q độc lập tự
Nớc Việt Nam , dân tộc Việt Nam một, sơng cạn núi mịn song chân lí khụng bao gi thay i
? Tại không đa nhiều dẫn chứng? - Đây đoạn trích, có hạn khuôn khổ
? Mỗi viết câu nói Bác theo em có trở thành chân lí không? - Hs thảo luận
* Hot ng 3: Tổng kết (5’) G gọi hs đọc: ghi nhớ sgk-54 ? Cho biết nét đặc sắc nghệ thuật văn nghị luận?
Hoạt động : củng cố dặn dò: (3’) GV khái quát nội dung
Chuẩn bị
-> Mỗi viết câu nói Bác giản dị, sáng, đầy ý nghĩa => chân lí
III/ Tổng kết
Ghi nhí( sgk-54)
D/ Rót kinh nghiƯm
Ngày dạy: 7b : 25/02/2010
7a : TiÕt 94
Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động A/ Mục tiêu:
1, KiÕn thøc
- Nắm đợc khái niệm câu chủ động, câu bị động
- Nắm đợc mục đích việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động 2, Kỹ
- Biết cách sử dụng câu chủ động câu bị động linh hoạt nói viết 3, Thái độ :
- Thấy đợc phong phú, giàu đẹp tiếng việt, từ em thêm u q tiếng mẹ đẻ
B/ ChuÈn bÞ
1, Giáo viên: Soạn giáo án, đọc TLTK 2, Học sinh: trả lời câu hỏi sgk
C/ Các bớc lên lớp 1, ổn định tổ chức:
(116)3, Bµi míi :
Hoạt động thầy trị Nội dung
* Hoạt động 1: Khởi động – giới thiệu(2’)
* Hoạt động 2: Phân tích mẫu (20’) G: ghi ví dụ lên bảng phụ
A, Mọi ngời yêu mến em B, Em đợc ngời yêu mến ? Xác định chủ ngữ ví dụ a? - HS
? Xác định chủ ngữ ví dụ b? - HS
? Néi dung cđa câu có giống không?
- Cú: giống nội dung miêu tả câu nói hoạt động yêu mến ? Có điểm khác không? Khác chỗ nào?
? Xác định xem ví dụ a chủ thể hoạt động yêu mến ai?
- Mäi ngêi : CN
? Đối tợng chịu yêu mến ngêi?
- Em
G: Chủ ngữ a chủ thể hoạt động (ghi )
? ví dụ b ngời thực hoạt động ai?
- Mọi ngời
? Chủ ngữ a chủ ngữ b có giống không?
- Không ? V× sao?
- Chủ ngữ b khách thể: ngời đợc hành động ngời khác hớng tới, nói cách khác đối tợng hoạt động ( ghi )
G: Câu a câu chủ động Câu b câu bị động Bài tập nhanh
? Trong hai ví dụ sau xác định chủ thể hoạt động khách thể chịu tác động?
A, Con MÌo vå Chuét B, Con Chuét bÞ mÌo vå
? So sánh hình thức câu trên? - Câu b có từ bị -> câu bị động
I/ Câu chủ động câu bị động 1/ Mẫu (sgk-152)
2/ NhËn xÐt - VDa
+ CNa : Mäi ngêi
-> chủ thể hoạt động => Câu chủ động
- VDb
+ CNb :Em
-> đối tợng hoạt động( khách thể)
=> Câu bị động
(117)- Câu a khơng có từ bị -> câu chủ động
? Thế câu chủ động? ? Thế câu bị động?
G: lu ý nhiều trờng hợp có câu chứa từ bị đợc nhng khơng phải cõu b ng
VD: Nó bị phạt , Cơm bÞ thiu
hoặc câu khơng chứa từ bị, đợc nhng câu bị động
VD: C¸nh cửa làm gỗ Pơ mu
G gi hs đọc: ghi nhớ sgk - 57 G gọi hs c: vớ d
? Em điền câu a hay câu b vào chỗ trống đoạn trích?
- Câu b: Em đợc ngời yêu mến ? Tại em lại chọn câu b?
- Vì giúp cho việc liên kết câu văn đoạn trích đợc tốt Câu trớc nói Thủy (thơng qua chủ ngữ em tơi) Vì hợp lôgic dễ hiểu câu sau tiếp tục nói thủy ( thơng qua chủ ngữ em) ? Vậy việc chuyển đổi câu chủ động sang câu bị động tơng ứng nhằm mục đích gì?
G gọi hs đọc: Ghi nhớ( sgk- 58) Hoạt động3: Luyện tập (15
? Bµi 1(sgk- 58)
A, Câu bị động: Có đợc trng bày tủ kính hay bình pha lê rõ ràng dễ thấy
- T/d: tránh lặp lại kiểu câu, tạo liên kết câu văn theo chủ đề móc xích
B, Câu bị động: Tác giả “mấy vần thơ” liền đợc tôn làm đơng thời đệ thi sĩ
- T/d: tránh lặp lại kiểu câu, tạo liên kết câu văn theo chủ đề móc xích
? Bài 2: Đặt câu chủ động, sau
- Câu chủ động: có chủ ngữ ngời vật thực hoạt động hớng vào ngời, vật khác
- Câu bị động: có chủ ngữ ngời, vật đợc hoạt động ngời khác hớng vào
* Câu bị động thờng có từ bị, đợc
Ghi nhí( sgk- 57)
II/ Mục đích việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
1/ MÉu (sgk-152) 2/ NhËn xÐt
- Điền câu b: Em đợc ngời yêu mến
- T/d: liên kết câu đoạn trích
3/ Kết luận - Mục đích
+ Thay đổi cách diễn đạt tránh lặp mơ hình câu
+ Liªn kết câu đoạn văn
Ghi nhớ2( sgk- 58) III/ Lun tËp
? Bµi 1(sgk- 58)
A, Câu bị động: Có đợc trng bày tủ kính hay bình pha lê rõ ràng dễ thấy
- T/d: tránh lặp lại kiểu câu, tạo liên kết câu văn theo chủ đề móc xích
B, Câu bị động: Tác giả “mấy vần thơ” liền đợc tôn làm đơng thời đệ thi sĩ
(118)chuyển thành câu bị động - Hs thảo lun
- Hs lên bảng làm
Hot ng : củng cố dặn dò : (3’) GV khái quát nội dung Chuẩn bị
D/ Rót kinh nghiƯm
Ngày dạy: Tiết 95 + 96 /
Viết tập làm văn số Văn lập luận chứng minh ( tiết )
I/ Mục tiêu: Sau học sinh học xong đạt đợc 1, Kiến thức
- Ôn tập cách làm văn lập luận chứng minh, nh kiến thức Văn Tiếng Việt có liên quan đến làm để vận dụng kiến thức vào việc viết lập luận chứng minh cụ thể
2, T t ëng
- Đánh giá khả vận dụng kiến thức lí thuyết vào làm văn cụ thể 3, Kỹ
- Biết viết văn lập luận chứng minh II/ ChuÈn bÞ
1, Giáo viên: Soạn giáo án, đề 2, Học sinh: ôn tập kiến thức
III/ Các b ớc lên lớp 1,
n định tổ chức: - ổn định trật tự - Kiểm tra sĩ số 2, Kiểm tra cũ: ?
3, Bài mới: Hôm em viết tập làm văn số tiết Đề
(119)* Lu ý: đọc kĩ đề trớc làm
+ Xác định luận điểm cần chứng minh + Xây dựng hệ thống luận phù hợp
+ Chữ viết rõ ràng dễ đọc, ý lỗi tả
+ Sau viết xong nên đọc lại đê sửa chữa chỗ sai 4/ Củng cố
- Thu đếm số lợng - Nhận xét ý thức làm 5/ Dặn dò
- Soạn ý nghĩa Văn chơng
- Ôn tập chuẩn bị kiểm tra văn ( tiết 98 ) Ngày soạn: 27 09
Ngày dạy: – – 09 (7A) – – 09 (7B) Tiết 97/ Tuần 25
Phần văn học
Văn bản: ý nghĩa văn chơng I/ Mục tiêu: Sau học sinh học xong đạt đợc 1, Kiến thức
- Hiểu đợc quan niệm Hoài Thanh nguồn gốc cốt yếu, nhiệm vụ cơng dụng văn chơng lịch sử lồi ngời
- Hiểu đợc phần phong cách nghị luận văn chơng Hoài Thanh 2, T t ởng
- Có thái độ u thích, trân trọng giành cho văn chơng 3, Kỹ
- BiÕt ph©n tÝch bố cục, dẫn chứng lí lẽ lời văn trình bày có cảm xúc, có hình ảnh văn
II/ ChuÈn bÞ
1, Giáo viên: Soạn giáo án, đọc TLTK 2, Học sinh: trả lời câu hỏi sgk
III/ Các b ớc lên lớp 1,
ổ n định tổ chức: - ổn định trật tự - Kiểm tra sĩ số
2, Kiểm tra cũ: ? Trong văn “ Đức tính giản dị Bác Hồ” luận đề đ-ợc triển khai thành luận điểm? Đó luận điểm nào?
3, Bµi míi
Đến với văn chơng, có nhiều điều cần hiểu biết, nhng có ba điều cần hiểu biết là: Văn chơng có nguồn gốc từ đâu, Văn chơng văn ch-ơng có cơng dụng sống Bài viết “ ý nghĩa văn chơng” Hồi Thanh – nhà phê bình văn học có uy tín lớn, cung cấp cho cách hiểu, quan niệm đắn điều cần hiểu biết
Hoạt động dạy học Hoạt động G-H
*Hoạt động 1: Tiếp xúc văn
G gọi hs đọc: giọng vừa, rành mạch, thể đ-ợc tình cảm, cảm xúc
- Xem chó thÝch sgk- 61-> 62 Chó ý
? H×nh dung? ? M·nh liƯt?
(120)? Phï phiÕm? ? T©m linh?
* Hot ng 2: Tỡm hiu chung
? Văn ý nghĩa văn chơng thuộc kiểu nghị luận kiểu nghị luận sau?
- Nghị luận trÞ - NghÞ luËn x· héi - NghÞ luËn nhËt dụng - Nghị luận văn chơng
- Ngh lun chứng minh vấn đề văn học ? Vì em lại xác định nh thế?
- Vì nội dung Nghị luận làm sáng tỏ vấn đề chng
? Tác giả văn ai? ? Cho biết vài nét tác giả? - Chó thÝch * sgk-61
? Cho biÕt bè cục văn?
- MB: từ đầu -> muôn vật, muôn loài: Nguồn gốc văn chơng
- TB: phần lại: ý nghĩa công dụng văn chơng
? B cc ca có đặc biệt, giống với bố cục văn học? - Có phần -> giống văn Đức tính giản dị Bác Hồ
* Hoạt động 3: Tìm hiểu chi tiết G gọi hs đọc: phần
? Em có nhận xét cách vào đề tác giả? - Tác giả kể chuyện nhà thi sĩ ấn Độ khóc thấy chim bị thơng rơi xuống bên chân
? Cách vào đề theo lối trực tiếp hay gián tiếp? - Gián tiếp
- Dẫn dắt ngời đọc tới luận đề theo lối qui nạp ? Luận đề tác giả nêu gì?
? Em hiĨu Cốt yếu nghĩa gì?
- Cốt yếu quan trọng chủ chốt, không thĨ thiÕu
? Theo Hoµi Thanh, ngn gèc cèt yếu văn chơng gì?
? Theo em quan niệm có khơng?
I/ T×m hiĨu chung 1/ Thể loại
- Nghị luận văn chơng
2/ Tác giả
- Hoài Thanh (1909 - 1982) 3/ T¸c phÈm
- Viết năm 1936 in sách văn chơng hàng động
4/ Bè cơc - phÇn
+ MB: Ngn gèc cèt yếu văn chơng
+ TB: ý nghĩa công dụng văn chơng
II/ II/ Tỡm hiu chi tiết A, Đặt vấn đề
- Gi¸n tiÕp:
- Nguồn gốc cốt yếu văn ch-ơng
(121)G: vd Bµ Hun Thanh Quan viÕt Qua §Ìo Ngang bëi:
Nhớ nớc đau lịng quốc quốc Thơng nhà mỏi miệng gia gia Dừng chân đứng lại trời non nớc Một mảnh tình riêng ta với ta
- Bác Hồ vĩ đại: Bác thơng ngời tù chết bên khổ đau đói rét, thơng vợ chồng ngời tù song sắt “Gần gang tấc, mà biển trời cách mặt” Thơng em bé nửa tuổi mà phải tù
Oa…! Oa….! Oa!
Cha sợ sung làm “ binh cứu quốc” Nên nỗi thân em vừa nửa tuổi Phải theo mẹ đến nhà lao…
? Quan niệm Hoài Thanh đầy đủ cha? - Văn chơng bắt nguồn từ sống lao động ngời ( Ca dao tục ngữ )
- Văn chơng bắt nguồn từ lễ nghi tôn giáo Văn tế nghĩa sĩ cần giuộc
G gi hs c: phn cũn li
? Muôn hình vạn trạng nghĩa nh nào? - Giống muôn màu muôn vẻ: phong phú, nhiều hình thức hình ảnh trạng thái, tâm trạng khác
? Câu Văn chơng hình dung Tạo sù sèng” cã mÊy ý chÝnh?
- ý
+ Văn chơng hình dung sống + Văn chơng sáng tạo sống
? Em hiểu Văn chơng hình dung sèng” nh thÕ nµo?
- G lÊy vÝ dơ
? Em hiểu văn chơng tạo sống lµ nh thÕ nµo?
- Văn chơng sáng tạo sống nghĩa giới nghệ thuật tác phẩm nhà văn sống động linh hoạt, phức tạp với đặc điểm riêng khơng hồn tồn giống nh đời thực Nhà văn ngời sáng tạo ngời tìm tịi hình tợng nghệ thuật ngôn từ ngời chụp ảnh đời, ngời thợ khéo tay làm theo khn mẫu sẵn có Văn chơng dựng lên hình ảnh, đa ý tởng mà sống cha có - VD: tác phẩm Dế Mèn phiêu lu kí
-> Song cha thật đầy đủ, thực tế văn chơng bắt nguồn từ khác
B, Gii quyt
- Văn chơng hình dung sống: tác phẩm văn học ngời ta tìm thấy hình ảnh sống
- Văn chơng sáng tạo sống:
(122)? Theo Hoài Thanh, xuất phát từ tình cảm, Văn chơng đem lại cho ngời đọc gì?
? VËy t¸c dơng cđa Văn chơng gì?
* Hot ng 4: Tng kết
G gọi hs đọc: ghi nhớ sgk – 63 * Hoạt động 5: Luyện tập
? Em hÃy hệ thống lại luận điểm luận chứng Hoài Thanh văn : ý nghĩa văn chơng
- Văn chơng tình yêu, lòng th-ơng ngời với ngời muôn vật
- Tác dụng văn chơng
+ Gây cho ta tình cảm ta cha có
+ Luyện tình cảm sẵn có
+ Lm cho tỡnh cm phong phú tốt đẹp
+ Làm giàu, làm đẹp cho sống
III/ Tæng kÕt 1/ Néi dung 2/ NghÖ thuËt
- Võa cã lÝ lÏ vừa có cảm xúc, hình ảnh
Ghi nhớ( sgk- 63)
4/ Cñng cè
- Vấn đề đặt ra: Nguồn gốc cốt yếu văn chơng
GQV§: luận điểm : + Văn chơng hình dung sống + Văn chơng sáng tạo sống Tác dụng văn chơng
5/ Dặn dò - Häc bµi, lµm bµi tËp
- Ơn tập để kiểm tra Văn sau Ngày soạn: 28 – 09
Ngày dạy: 09 (7A) – – 09 (7B) TiÕt 98/ Tuần 25
Kiểm tra văn
I/ Mc tiờu: Sau học sinh học xong đạt đợc 1, Kiến thức
- Củng cố kiến thúc đãhọc văn 18, 19, 20, 21, 22, 23
2, T t ëng
- Giáo dục ý thức học văn, yêu thích tác phẩm văn học 3, Kỹ
- Rèn kĩ làm kiểm tra II/ Chuẩn bị
1, Giáo viên: Soạn giáo án, câu hỏi kiểm tra 2, Học sinh: ôn tập kiến thức
III/ Các b íc lªn líp 1,
ổ n định tổ chức: - ổn định trật tự - Kiểm tra sĩ số 2, Kiểm tra cũ: ?
(123)§Ị
Câu 1: Hãy chép câu tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất, ngời xã hội Cho biết ý nghĩa câu? (5đ)
Câu 2: Trong văn “ Đức tính giản dị Bác Hồ” luận đề đợc triển khai thành luận điểm ? Và đợc chứng minh nh nào? (5đ)
4/ Cñng cè
- Thu đếm số lợng
- Nh©n xÐt vỊ ý thức làm kiểm tra 5/ Dặn dò
- Đọc chuyển đổi câu chủ động thành câu b ng( tip theo)
Ngày soạn: 09
Ngày dạy: 09 (7A) – – 09 (7B) TiÕt 99/ Tn 25
PhÇn tiÕng ViƯt
Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động ( Tiếp theo)
I/ Mục tiêu: Sau học sinh học xong đạt đợc 1, Kiến thức
- Nắm đợc cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động 2, T t ởng
- Thấy đợc phong phú, giàu đẹp Tiếng Việt 3, Kỹ
- Thực hành đợc thao tác chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động II/ Chuẩn bị
1, Giáo viên: Soạn giáo án, đọc TLTK 2, Học sinh: trả lời câu hỏi sgk
III/ C¸c b íc lªn líp 1,
ổ n định tổ chức: - ổn định trật tự - Kiểm tra sĩ số
2, Kiểm tra cũ: ? Thế câu chủ động, câu bị động cho ví dụ? 3, Bài
Tiết học em tìm hiểu cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
Hoạt động dạy học Hoạt động G-H
* Hoạt động 1: Phân tích mẫu
G: ghi mẫu vào bảng phụ gọi Hs đọc A, Cánh điều treo đầu bàn thờ ông
Néi dung
(124)vải đợc hạ xuống từ hơm “hóa vàng” B, Cánh điều treo đầu bàn thờ ông vải hạ xuống từ hôm “ hóa vàng” ? Về nội dung câu có miêu tả việc hay khơng?
- Cã
? Hai câu câu chủ động hay câu bị động?
- Câu bị động
? Tại em cho nh vậy?
- Vì theo định nghĩa câu chủ động: câu có chủ ngữ ngời vật đợc hoạt động ngời khác hớng vào
? VỊ h×nh thøc câu có khác nhau?
G a VD c: Ngời ta hạ cánh điều treo đầu bàn thờ ông vải xuống từ hôm “ húa vng
? Câu có nội dung miêu tả với câu a, b không?
- Có
? Câu c câu chủ động hay câu bị động? - Câu chủ động tơng ứng câu a, b ? Vì sao?
- Ngời ta: CN chủ thể hoạt động h-ớng tới cánh điều
? câu c từ ngữ đối tợng hoạt động đứng vị trí cõu?
- Giữa câu
? vớ d a, b từ ngữ đối tợng hoạt động ng õu?
- Đầu câu( làm CN)
? Câu c từ ngữ chủ thể hoạt động?
- “Ngêi ta” : CN
? câu a, b có từ ngữ chủ thể hoạt động không?
- Không câu a, b từ ngữ chủ thể bị l-ợc bỏ
? Có cách để chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động?
- c¸ch
G ghi vd vào bảng phụ
a/ Bn em c giải kì thi học sinh giỏi
b/ Tay em bị đau
? Hai cõu trờn cú phải câu bị động khơng? sao?
2/ NhËn xÐt - Gièng
+ Miêu tả việc + Câu bị động
- Kh¸c
+ Câu a dùng từ “ đợc” sau chủ ngữ
+ Câu b không dùng từ đợc
3/ KÕt luËn - Hai c¸ch
+ Chuyển từ ( cụm từ) đối t-ợng họat động lên đầu câu, thêm bị đợc
(125)- Kh«ng
- CN khơng đợc hoạt động ngời khác, vật khác hớng vào
? Có phải câu có chứa từ bị, đợc câu bị động?
G gọi hs đọc: ghi nhớ (sgk -64 ) * Hoạt động 2: Luyện tập
? Bài 1(sgk -65) - Yêu cầu sgk
- Hs thảo luận lên bảng trình bày
A, Ngụi chùa đợc nhà s vô danh xây từ k XIII
+ Ngôi chùa xây từ kØ XIII
B, Tất cánh cửa chùa đợc ngời ta làm gỗ lim
+ Tất cánh cửa chùa làm gỗ lim C, Con ngựa bách đợc chàng kị sĩ buộc bên gốc đào
+ Con ngựa bạch buộc bên gốc đào D, Một cờ đại đợc ngời ta dựng sân
+ Một cờ đại dựng sân
? Bài (sgk-65): Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động Một câu dùng từ bị, câu dùng từ đợc.Cho biết sắc thái ý nghĩa câu dùng từ đợc với câu dùng từ bị có khác nhau?
A, Em bị thầy giáo phê bình + Em đợc thầy giáo phê bình B, Ngôi nhà bị ngời ta phá + Ngôi nhà đợc ngời ta phá
C, Sự khác biệt thành thị với nông thôn bị trào lu thị hóa thu hẹp
+ Sự khác biệt thành thị với nông thôn đợc trào lu thị hóa thu hẹp
* T¸c dơng
- Câu bị động dùng từ đợc có hàm ý đánh giá tích cực việc đợc nói đến câu
- Câu bị động dùng từ bị có hàm ý đánh giá tiêu cực việc đợc nói đến câu ? Bài 3(sgk-65)
- Viết đoạn văn ngắn – 10 dịng nói lịng say mê văn học em ảnh h-ởng tác phẩm văn học em Trong dùng câu bị động
* Không phải câu chứa từ bị, đợc câu bị động Ghi nhớ( sgk- 64)
II/ LuyÖn tËp
Bài 1(sgk - 65): chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
A, Ngôi chùa đợc nhà s vô danh xây t th k XIII
+ Ngôi chùa xây tõ thÕ kØ XIII
B, Tất cánh cửa chùa đợc ngời ta làm gỗ lim
+ Tất cánh cửa chùa làm gỗ lim
C, Con ngựa bách đợc chàng kị sĩ buộc bên gốc đào
+ Con ngựa bạch buộc bên gốc đào
D, Một cờ đại đợc ngời ta dựng sân
+ Một cờ đại dựng sân
Bài (sgk – 65 ) : yêu cầu sgk - Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
A, Em bị thầy giáo phê bình + Em đợc thầy giáo phê bình B, Ngơi nhà bị ngời ta phá
+ Ngôi nhà đợc ngời ta phá
C, Sự khác biệt thành thị với nông thơn bị trào lu thị hóa thu hẹp
+ Sự khác biệt thành thị với nông thơn đợc trào lu thị hóa thu hẹp
- T¸c dơng
4/ Cđng cè
- Có hai cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động 5/ Dặn dị
(126)Ngµy d¹y: – – 09 (7A) – – 09 (7B) TiÕt 100/ TuÇn 25
PhÇn tập làm văn
Luyn vit on chng minh I/ Mục tiêu: Sau học sinh học xong đạt đợc 1, Kiến thức
- Cñng cố hiểu biết cách làm văn lập luận chứng minh 2, T t ởng
- Nắm đợc cách viết đoạn văn hay 3, Kỹ
Vận dụng hiểu biết vào việc viết đoạn văn chứng minh II/ Chuẩn bị
1, Giáo viên: Soạn giáo án, đọc TLTK 2, Học sinh: trả lời câu hỏi sgk
III/ Các b ớc lên lớp 1,
n định tổ chức: - ổn định trật tự - Kiểm tra sĩ số
2, Kiểm tra cũ: ? Viết văn thực theo thao tác thao tác nào?
3, Bµi míi
Các em học tiết luyện tập viết số văn nghị luận Để giúp em thấy đợc hạn chế viết hơm em tiếp tục luyện tập viết đoạn văn chứng minh
Hoạt động dạy học Hoạt động G-H
* Hoạt động 1: Phân tích mẫu G gọi hs đọc: đề (sgk -65)
? Cho biÕt bè cơc cđa văn? - gồm phần
+ Mở + Thân + Kết
G: Cú nhiu cách mở bài: thẳng vào vấn đề, suy từ chung đến riêng suy từ tâm lý ngời
? đề Mở nêu gì?
? Muốn chứng minh vấn đề có cách? - cách
+ Nêu dẫn chứng sau dùng lí lẽ + Nêu lí lẽ sau đa dẫn chứng
Néi dung
Đề bài: Chứng minh nói dối có hại cho thân
1/ Lập dàn
A, Mở
- Đa ý kiến nói dối có hại cho thân
- Nhn nh khỏi quát ý kiến
(127)? Thân nêu gì? ? Vậy luận đề gì? ? Tại nói nh vậy?
- Xét từ thân qua việc nói dối ngời khác kết việc nói dối không đem lại lợi ích Chỉ mang lại hậu mà Hậu có hại
? ThÕ nµo lµ nãi dèi?
? Em lấy số ví dụ nói dối? - Nói dối bị ốm để nghỉ học - Nói dối bố mẹ học để chơi ? Nói dối nhiều nh nào? - Thành thói quen
? Nãi dối ngời ta coi tính ngời?
? Nói dối có hại cho thân?
? Lấy ví dụ cụ thể tác hại nói dối? - Truyện cậu bé chăn cừu
G: kết hô ứng với mở ? Kết nêu gì?
G: mt bn đợc tạo nên đoạn văn, đoạn văn có nhiều câu có cõu
? Em hiểu đoạn văn?
- on l yu t cu thnh văn có chủ đề thống có kết cấu hoàn chỉnh, đợc đánh dấu việc viết thụt vào đầu dòng kết thúc dấu chấm xuống dòng
? Khi viết đoạn văn cần ý đến điều gì?
- Câu chủ đề câu chủ hớng đoạn, câu khác hớng góp phần làm rõ nghĩa khía cạnh cho chủ đề - Các lí lẽ ( dẫn chứng ) phải đợc xếp hợp lí để q trình lập luận chứng minh đợc rõ ràng
- Có đoạn văn khơng có câu chủ đề
- Căn vào câu chủ đề ngời ta chia kết cấu
+ ĐV kết cấu theo kiểu diễn dịch + ĐV kết cấu theo kiểu qui nạp + ĐV kết cấu theo kiểu tổng hợp * Hoạt động 2: Luyện tập
- Nãi dèi có hại cho thân
- Núi di: núi khơng đúng, nói sai thật
+ Nãi dèi nhiỊu thµnh thãi quen -> mét tÝnh xÊu
- Nói dối đem lại hậu khôn lờng
+ Mất lòng tin ngời vào thân
C, KÕt bµi
- Khẳng định lại vấn đề
- Rút học cho thân:không đợc nói dối
(128)- HS làm việc theo nhóm cử đại diện lên trình bày
- Chia làm nhóm : Nhóm viết mở Nhóm viết thân Nhóm viết kết - Hs nhóm khác nhận xét làm bạn - G: chốt lại ý kiến nhận xét đánh giá, cho im
- Tuyên dơng làm
- Viết đoạn văn + MB
+ TB + KB
4/ Cñng cè - NhËn xÐt giê học
5/ Dặn dò
- Về nhà viết thành văn hoàn chỉnh
- Chuẩn bị yêu cầu sgk 66 -> 67 sau ôn tập văn nghị luận
Ngày soạn: 09
Ngày dạy: 09 (7A) 11 – – 09 (7B) TiÕt 101/ Tuần 26
Phần tập làm văn Ôn tập văn nghÞ luËn
I/ Mục tiêu: Sau học sinh học xong đạt đợc 1, Kiến thức
- Nắm đợc luận điểm phơng pháp lập luận văn nghị luận học
- Chỉ đợc nét riêng đặc sắc nghệ thuật nghị luận nghị luận học
2, T t ëng
- TÝch hợp với phần văn tiếng việt 3, Kỹ
- Hệ thống hóa, so sánh, đối chiếu, nhận diện tìm hiểu phân tích văn nghị luận
II/ ChuÈn bÞ
1, Giáo viên: Soạn giáo án, đọc TLTK, bảng phụ 2, Học sinh: trả lời cõu hi sgk
III/ Các b ớc lên lớp 1,
ổ n định tổ chức: - ổn định trật tự - Kiểm tra sĩ số 2, Kiểm tra cũ: ? 3, Bài
(129)Hoạt động dạy học Hoạt động G-H
* Hoạt động 1: Phân tích mẫu G: kẻ bảng sẵn vào bảng phụ
? Từ 20 -> 24 em học văn nghị luận nào?
- Hs lên bảng điền vào bảng phụ nội dung yêu cầu
- Hs nhận xét - G chèt l¹i
Néi dung
1/ Đọc văn thống kê lại văn học
STT Tên Tác giả Đề tài nghị luận
Luận điểm Phơng
pháp Tinh thần yêu nớc
của nhân dân ta
Hồ Chí
Minh Tinh thần yêunớc dân tộc Việt Nam
Dân ta có lòng nồng nàn yêu nớc Đó truyền thống quý báu dân tộc
Chøng minh
2 Sự giàu đẹp Tiếng Việt
Đặng
Thai Mai S giu p ca ting việt Tiếng Việt có đặc sắc thứ tiếng đẹp thứ tiếng hay
Chøng minh kÕt hợp với giải thích
Đức tính giản dị Bác Hồ
Phạm Văn Đồng
Đức tính gi¶n
dị Bác Hồ Bác giản dị phơng diện: Bữa cơm, nhà, lối sống Sự giản dị liền với phong phú đời sống tinh thần
Chøng minh kÕt hỵp víi giải thích bình luận
ý nghĩa
văn chơng Hồi Thanh Văn chơng vàý nghĩa i vi ngi
Nguồn gốc văn chơng tình thơng ngời, muôn loài, muôn vật
- Văn chơng hình dung sáng tạo sống nuôi d-ỡng làm giàu cho tình cảm ngời
Giải thích kết hợp với bình luận
? Nêu tóm tắt nét đặc sắc nghệ thuật nghị luận học? ? Bài Tinh thần yêu nớc nhân dân ta?
? Trong “Sự giàu đẹp tiếng việt”?
2/ Nét đặc sắc nghệ thuật nghị lun
A, Bố cục chặt chẽ, mạch lạc
- Dẫn chứng toàn diện, chọn lọc, tiêu biểu xếp theo trình tự thời gian lịch sử khoa học, hợp lí
(130)? Trong Đức tính giản dị Bác Hồ?
? Trong ý nghĩa văn chơng?
G gi hs c ý a 3(sgk - 67)
? Căn vào hiểu biết em chọn cột bên phải yếu tố có thể loại cột bên trái để điền vào cột thể loại
- G: kẻ bảng phụ
minh vi gii thích ngắn gọn - Luận luận chứng xác đáng tồn diện chặt chẽ
C, KÕt hỵp chøng minh với giải thích bình luận ngắn gọn
- Dẫn chứng cụ thể, xác thực,toàn diện, đầy sức thuyÕt phôc
- Lời văn giản dị, tràn đầy cảm xúc D, Trình bày vấn đề cách phức tạp ngắn gọn, giản dị, sáng sủa kết hợp với cảm xúc, văn giàu hình ảnh
STT ThĨ loại Yếu tố Tên Ví dụ
1 Trun Cèt trun, nh©n vËt, nh©n vËt
kĨ chun DÕ MÌn phiªu lu kÝ
2 KÝ Cèt trun, nhân vật, nhân vật kể chuyện
Cô Tô Thơ tự Tâm trạng cảm xúc, hình ảnh,
vần nhịp, nhân vật trữ tình ( có có cốt truyện) Thơ trữ
tình Tâm trạng, cảm xúc, hình ảnh, vần, nhịp, nhân vật trữ tình Nguyên Tiêu, Tĩnh tứ, Lợm, Đêm Bác không ngủ Tùy bút Vần, nhịp( Thờng tác giả béc
lé ý nghÜa c¶m xóc)
6 Nghị luận Luận đề: luận điểm, luận cứ,
luận chứng Tinh thần yêu nớc nhân dân ta, Sự giàu đẹp tiếng việt, Đức tính giản dị Bác Hồ, ý nghĩa văn chơng
? Dùa vµo sù hiểu biết em hÃy phân biệt khác văn nghị luận thể loại tự , trữ tình?
3/ Phân biệt khác tự sự, trữ tình
- Các thể loại tự nh truyện kí: Chủ yếu dùng phơng thức miêu tả kể nhằm tái vật, tợng, ngời, câu chuyện
- Các thể loại trữ tình ( thơ trữ tình), tùy bút: chủ yếu dùng phơng thức biểu cảm để biểu tình cảm, cảm xúc qua hình ảnh nhịp điệu, vần điệu
(131)? Xem lại 18, 19 em cho biết câu tục ngữ coi loại Văn nghị luận đặc biệt khơng? Vì sao?
- Xét cách đặc biệt dựa vào đặc điểm chủ yếu văn nghị luận coi câu tục ngữ 18, 19 văn ngh lun
? dùng biện pháp tu từ gì? ? Câu tục ngữ có vế? - vế
? Có thể coi vế đầu gì? vế sau ? ? Câu tục ngữ thể điều gì?
G gi hs c: ghi nhớ (sgk-67) * Hoạt động 2: Luyện tập
? Em đánh dấu x vào câu trả lời em cho l ỳng?
- Trong văn nghị luận
Không có cốt truyện nhân vật Không có yếu tố miêu tả, tự Có thể có biểu tình cảm, cảm xúc
Không sử dụng phơng thức biểu c¶m
4/ Có thể coi câu tục ngữ 18, 19 văn nghị luận đặc biệt
- VD: Mét mỈt ngêi b»ng mêi mặt
-> Đây so sánh
+ Vế đầu luận cứ, vế sau rút kết luận luận điểm
=> Thể quan ®iĨm, t tëng Ghi nhí( sgk- 67)
II/ LuyÖn tËp
? Em đánh dấu x vào câu trả lời em cho đúng?
- Trong văn nghị luận
Không có cốt truyện nhân vật Không có yếu tố miêu tả, tự Có thể có biểu tình cảm, cảm xúc
Không sử dụng phơng thức biểu cảm
4/ Củng cố - Nhận xét học
5/ Dặn dò
- Xem Tìm hiểu chung phép lập luận chứng minh - Đọc bài: Dùng cụm chủ – vị m rng cõu
Ngày soạn: 09
Ngày dạy: 09 (7A) 12 – – 09 (7B) TiÕt 102/ TuÇn 26
PhÇn tiÕng ViƯt
Dùng cụm chủ – vị để mở rộng câu I/ Mục tiêu: Sau học sinh học xong đạt đợc 1, Kiến thức
- Hiểu đợc dùng cụm C –V để mở rộng câu ( Tức dùng cụm C – V để làm thành phần câu thành phần cụm từ)
2, T t ëng X x x
(132)- Thấy đợc phong phú, giàu đẹp Tiếng Việt Từ em thêm yêu tiếng nói dân tộc
3, Kü
- Nm c cỏc trng hp dựng cm C – V để mở rộng câu II/ Chuẩn bị
1, Giáo viên: Soạn giáo án, đọc TLTK, bảng phụ 2, Học sinh: trả lời câu hỏi sgk
III/ Các b ớc lên lớp 1,
n định tổ chức: - ổn định trật tự - Kiểm tra sĩ số
2, Kiểm tra cũ: ? Có cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động? Đó cách nào? cho ví dụ?
3, Bµi míi
Giờ trớc em học cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động Trong tiết học ngày hôm cô em tìm hiểu: Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu
Hoạt động dạy học Hoạt động G-H
* Hoạt động 1: Phân tích mẫu - G ghi vd bảng phụ
- G gọi hs c
VD: Văn chơng gây cho ta tình cảm ta luyện tình cảm ta s½n cã
( Hồi Thanh) ? Xác định cụm danh từ câu trên?
? Phân tích cấu to ca cỏc cm danh t ú?
? Đâu trung tâm đâu phụ trớc, đâu phụ sau?
? Em có nhận xét phụ ngữ đứng sau? - Là cụm chủ vị
? Phụ ngữ bổ nghĩa cho danh từ gọi ?
- Định ngữ
G: Qua việc phân tích VD em thấy ta dùng cụm C – V để mở rộng câu
? Thế dùng cụm C – V để mở rộng câu ?
G gọi hs đọc ghi nhớ( sgk- 68)
G gọi hs đọc Vd ( SGK - 68)
Néi dung
I/ Thế dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu
1/ MÉu (sgk- 68) 2/ NhËn xÐt
- Những / tình cảm / ta
Phơ tríc Trung t©m Phơ sau
- Những / tình cảm / ta sẵn có
Phơ tríc Trung t©m Phơ sau
+ Ta / kh«ng cã C V + Ta / s½n cã C V
=> cụm chủ vị định ngữ
3/ KÕt luËn
Ghi nhí( sgk- 68)
II/ Các tr ờng hợp dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu
(133)? Xác định cụm C – V làm thành phần câu thành phần cụm từ câu ví dụ sau?
VD a ? Điều khiến nhân vật nói vui vững tâm?
- Ch Ba n
? Giữ chức vụ câu?
VDb ? Khi bắt đầu kháng chiến nhân dân ta nh nào?
- Hăng hái
? Giữ chức vụ câu? - Vị ngữ
VDc ? Chúng ta nói gì? - Trời sinh sen Trong sen ? Giữ chức vụ câu? - Bổ ngữ
VDd ? Núi cho phẩm giá Tiếng Việt thực đợc xác định đảm bảo từ ngày nào?
- Cách mạng T8 thành công ? Giữ chức vụ câu? - Định ngữ
? Qua phân tích ví dụ em rút kết luận gì?
G gọi hs đọc ghi nhớ( sgk- 69) * Hoạt động 2: Luyện tập
? T×m cơm chđ vị làm thành phần câu thành phần cụm từ câu dới Cho biết câu cụm C V làm thành phần gì?
A, Chỉ riêng ngời chuyên môn / định đợc
-> cụm C – V làm định ngữ B, Khuôn mặt/ đầy đặn -> làm vị ngữ
C, Các gái Vịng / đỗ gánh -> làm định ng
- Hiện cốm / tinh khiết, mảy may chút bụi - Làm bổ ngữ
G: cm C - V đảo CN ( kết cấu đảo V – C biến thể C - V): Từng cốm hay cốm không
A,
Chị Ba đến -> ch ng B,
Tinh thần hăng hái -> vị ngữ
C,
Tri sinh lỏ sen bao bọc cốm, nh trời sinh cốm nằm ủ sen
-> bỉ ng÷ D,
Cách mạng tháng tám thành công
-> nh ng 3/ Kết luận
- Các thành phần câu ( CN, VN, BN, ĐN) đợc cấu tạo cụm C – V
Ghi nhí( sgk- 69) III/ Lun tËp Bµi ( sgk- 69)
A, Chỉ riêng ngời chuyên môn / định đợc
-> cụm C – V làm định ngữ B, Khuôn mặt/ đầy đặn -> làm vị ngữ
C, Các gái Vịng / đỗ gánh -> làm định ng
- Hiện cốm / tinh khiết, mảy may chút bụi
- Làm bổ ngữ
(134)có thay đổi ý nghĩa cấu trúc
D, Một bàn tay // đập vào vai khiến hắn// giật
- Cụm C V1 làm chủ ngữ
- Cm C V2 làm bổ ngữ cụm động từ
? Xác định cụm C –V làm thành phần câu thành phần cụm từ vd sau Cho biết câu cụm C – V làm thành phần gì?
A, Chúng / tin bạn / nhanh chãng håi phơc => cơm C – V lµm bỉ ngữ cụm từ Động từ
B, Tụi / thích bơng hoa bạn Lan / tặng => cụm C – V làm định ngữ
4/ Cñng cè
- Nắm đợc dùng cụm chủ vị để mở rộng câu - Các trờng hợp dùng cụm C – V để mở rộng câu
5/ Dặn dò - Học làm
- §äc T×m hiĨu chung vỊ phÐp lËp ln chøng minh Ngày soạn:
Ngày dạy: 09
Ngày soạn: 10 09 (7A) 14 – – 09 (7B) TiÕt 103/ TuÇn 26
Trả tập làm văn số 5, trả kiểm tra tiếng Việt, Trả kiểm tra văn
I/ Mục tiêu: Sau học sinh học xong đạt đợc 1, Kiến thức
- Nắm vững yêu cầu cần đạt nội dung, phơng pháp chứng minh bố cục, mạch lạc liên kết diễn đạt văn
- NhËn u khuyết điểm cách làm kiểm tra 2, T t ëng
- Gi¸o dơc ý thøc tù chữa kiểm tra 3, Kỹ
- T đánh giá chất lợng làm
- Rút kinh nghiệm cho kiểm tra sau II/ ChuÈn bÞ
1, Giáo viên: Soạn giáo án, đọc TLTK 2, Học sinh: trả lời câu hỏi sgk
III/ Các b ớc lên lớp 1,
ổ n định tổ chức: - ổn định trật tự - Kiểm tra sĩ số 2, Kiểm tra cũ: ?
Hoạt động dạy học Hoạt động G-H
* Hoạt động 1: Chữa phần tập làm văn * Dn ý
Nội dung 1/ Phần tập làm văn
(135)-> MB: Đa luận điểm trực tiếp gián tiếp
-> TB: Xác định luận điểm nhỏ - Lợi ích rừng
+ Tô điểm cho sống + Bảo vệ khí hậu
+ Là nguồn cung cấp lơng thực, thùc phÈm cho cuéc sèng cña ngêi
- Tại lại chặt phá rừng bừa bÃi ?
+ Chặt phá rừng số khu vực cụ thể đặc biệt lấy dẫn chứng địa phơng
- Chặt phá rừng ảnh hởng nh nào? tới cuéc sèng ngêi?
+ MÊt c¶nh quan, ¶nh hởng tới môi trờng, khí hậu
+ Cạn kiệt dần nguồn tài nguyên - Lấy dẫn chứng chứng minh
-> Kết bài: Nêu ý nghĩa đề đa phần mở
* Hoạt động 2: Chữa phần tiếng Việt Câu 1:
- Nêu đợc khái niệm, sau cho ví dụ ( 1đ) Câu 2: Xác định câu rút gọn 3đ
- Nhớ nớc đau lòng quốc quốc Thơng nhà mỏi miệng gia gia Dừng chân đứng lại trời non nớc
Câu 3: Đặt trạng ngữ theo yêu cu, mi cõu ỳng
Câu 4: 1đ
- Trong bầu ánh sáng huyền ảo ấy-> Nơi chốn - H«m nay-> thêi gian
* Hoạt động 3: Chữa phần văn học A, Chữa đề
Câu 1: Lấy ví dụ sau giải nghĩa câu tục ngữ
Câu 2: Luận đề : Sự quán đời cách mạng đợc khái quát thành luận điểm - Đời sống giản dị khiêm tốn Bác
+ Bữa cơm đồ dùng + Cái nhà
+ Lèi sèng - Chøng minh
+ Bữa cơm: vài ba giản đơn, lúc ăn khơng rơi vãi hạt…
-> §å dïng: dÐp cao su, mị l¸ cä…
+ Nhà ở: nhà sàn thống mát, vài ba phịng tao nhã, hịa đồng vi thiờn nhiờn
+ Lối sống: tự làm mäi viƯc… B, nhËn xÐt
- G c«ng bè ®iĨm
chóng ta * NhËn xÐt
- Ưu điểm: Hiểu đề, biết cách làm văn lập luận chứng minh - Nhợc điểm: Diễn đạt lủng củng, sai lỗi tả
2/ Phần tiếng Việt A, Chữa đề
B, NhËn xÐt
- Phần trạng ngữ đa phần đặt cha yêu cầu
3/ Phần văn học A, Chữa đề B, Nhận xét
- Câu 1: Hiểu đề, làm yêu cầu đề
- Câu 2: Xác định đợc luận điểm nhng đa chứng cớ chứng minh cịn sơ sài
(136)4/ Cñng cè - NhËn xÐt tiết học
5/ Dặn dò
- Đọc trớc cách làm văn lập luận giải thích Ngày soạn: 09
Ngày dạy: 11 – – 09 (7A) 14 – – 09 (7B) Tiết 104/ Tuần 26
Phần tập làm văn
Tỡm hiu chung v phộp lp lun gii thích I/ Mục tiêu: Sau học sinh học xong đạt đợc
1, KiÕn thøc
Nắm đợc mục đích ,tính chất yếu tố phép lập luận giải thích 2, T t ởng
- Tích hợp với phần văn tập làm văn 3, Kỹ
- Bớc đầu hiểu phép lập luận giải thích II/ Chuẩn bị
1, Giáo viên: Soạn giáo án, đọc TLTK 2, Học sinh: trả lời câu hỏi sgk
III/ C¸c b íc lªn líp 1,
ổ n định tổ chức: - ổn định trật tự - Kiểm tra sĩ số
2, KiĨm tra bµi cị: ? ThÕ nµo lµ phÐp lËp ln chøng minh? 3, Bµi míi
Chúng ta tìm hiểu phép lập luận chứng minh viết TLV số Tiết học tìm hiểu phép lập luận giải thích
Hoạt động dạy học Hoạt động G-H
* Hoạt động 1: Phân tích mẫu
? Trong cuéc sèng cần phải giải thích?
- Làm rõ điều cha biết
? Nêu số cau hỏi nhu cầu giải thích hàng ngày?
- V× cã ngut thùc - V× trêi ma
- Vì có mầu xanh
? Muốn giải thích đợc vấn đề ngời ta phi nh th no?
- Đọc nghiên cứu, tra cøu…
G: Trong văn nghị luận ngời ta thờng yêu cầu giải thích vấn đề t tởng, đạo lí lớn nhỏ chuẩn hành vi ngời Vậy phải giải thích nh nào? Tìm hiểu phép lập luận giải thích
Néi dung
I/ Mục đích ph ơng pháp giải thích
1/ Mc ớch
- Làm rõ điều cha biết
-> CÇn cã tri thøc
(137)G gọi hs đọc:vd sgk – 70 ? Bài văn giải thích vấn đề gì? ? Tác giả giải thích cách nào?
G: HS chọn đánh dấu vào câu giải thích Đó có phải câu định nghĩa rộng khơng? - Có
? Khiªm tèn cã lợi( hại) gì? Lợi ( hại ) cho ai? - Lợi: tự nâng cao giá trị cá nhân, thờng thành công lĩnh vực giao tiếp, tìm cách học hỏi
? Các biểu khiêm tốn có làm hạ thấp ngời không?
- Không
? Liệt kê biểu khiêm tốn?
- Con ngời đứng đắn, biết sống theo thời, biết nhìn xa trụng rng
- Hay tự cho kém, không chấp nhận thành công cá nhân hoàn cảnh
? Vì ngời cần phải khiêm tốn? - Giải thích lí phải khiêm tốn
? Bài văn gåm mÊy phÇn? - phÇn
? PhÇn kÕt nêu lên điều gì?
- Khng nh khiờm tốn cần phải noi theo
? Qua viÖc phân tích ví dụ em rút kết luận thÕ nµo lµ phÐp lËp ln chøng minh? Ghi nhí( sgk- 71)
? Có ý cần nhớ ý nào?
* Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1(sgk- 72)
- Hs đọc yêu cầu sgk
a/ MÉu (sgk- 70) b/ NhËn xÐt
- Vấn đề đặt ra: lòng khiêm tốn - Giải thích:
đa câu định nghĩa lịng khiờm tn
+ Lợi ( hại ) khiêm tốn
-> Lợi: tự nâng cao giá trị cá nhân
+ Liệt kê biểu lòng khiêm tốn
+ Tìm lí phải khiêm tốn
+ Khẳng định khiêm tốn phải noi theo
3/ KÕt luËn
- Khái niệm: Làm cho ngời đọc hiểu rõ t tởng, đạo lí, phẩm chất, quan hệ cần đợc giải thích -> nâng cao nhận thức, trí tuệ, bồi dỡng t t-ởng tình cảm…
- Phơng pháp: Nêu định nghĩa, kể biểu hiện, so sánh, đối chiếu với tợng khác, mặt có lợi, hại, nguyên nhân, hậu quả, cách phũng hoc noi theo
- Những điều lu ý làm văn giải thích
Ghi nhớ( sgk- 71) II/ Lun tËp
Bµi 1(sgk- 72)
(138)? Vấn đề đợc giải thích õy l gỡ? - Lũng nhõn o
? Đợc giải thích nh nào?
- Khỏi nim lũng nhân đạo: lịng biết thơng ngời
- BiĨu hiƯn lòng biết thơng ngời - Kết lại
- Noi theo: cần phải phát huy lòng nhân đạo ngời xung quanh
G : HS c thờm
- óc phán đoán óc thẩm mĩ - Tự nô lệ
- Vấn đề đặt ra: Lòng nhân đạo - Giải thích:
+ Nêu khái niệm lịng nhân đạo: lịng biết thơng ngời
- BiĨu hiƯn cđa lßng biết thơng ngời - Kết lại
- Noi theo: cần phải phát huy lịng nhân đạo ngời xung quanh
- Phơng pháp: nêu định nghĩa, kể biểu hiện…
4/ Cñng cố
- Lập luận văn giải thích nh nào? - Phơng pháp lập luận
5/ Dặn dò
- Làm tập lại - Soạn bài: Sống chết mặc bay
Ngày soạn: 12 09
Ngày dạy: 16 – 09 (7A) 18 – – 09 (7B) Tiết 105+106/ Tuần 27
Phần văn học
Văn bản: Sống chết mặc bay ( tiết )
I/ Mục tiêu: Sau học sinh học xong đạt đợc 1, Kiến thức
- Hiểu đợc giá trị thực, nhân đạo thành công nghệ thuật tác phẩm - truyện ngắn đợc coi mở đầu cho thể loại truyện ngắn đại Việt Nam đầu kỉ XX
2, T t ởng
- Tích hợp với phần văn tập làm văn 3, Kỹ
- Đọc kể tóm tắt truyện, phân tích nhân vật qua cảnh đối lập tăng cấp II/ Chuẩn bị
1, Giáo viên: Soạn giáo án, đọc TLTK 2, Học sinh: trả lời câu hỏi sgk
III/ C¸c b íc lªn líp 1,
(139)2, KiĨm tra cũ: ? Nêu luận điểm Văn ý nghĩa Văn chơng? 3, Bài
lớp em học truyện “ Con Hổ có nghĩa” “ Mẹ hiền dạy con” truyện ngắn trung đại viết chữ hán Tiết học tìm hiểu truyện ngắn đợc coi hoa đầu mùa truyện ngắn đại Việt Nam viết bàng chữ Việt đại: “ Sống chết mặc bay” Phạm Duy Tốn
Hoạt động dạy học Hoạt động G-H
*Hoạt động 1: Tiếp xúc văn G gọi hs đọc: giọng rõ ràng - Phân biệt giọng kể tả tác giả
+ Giọng quan phụ mẫu: hống hách, hách dịch nạt nộ
+ Giọng thầy đề: khúm núm, sợ sệt + Giọng dân phu: khẩn thiết, lo sợ G: phân vai cho HS
- Chú thích sgk – 79 ->81 * Hoạt động 2: Tìm hiểu chung ? Cho biết vài nét tágiả? Chú thích * sgk-79
? Văn thuộc thể loại gì? ? Cho biết bố cục văn bản? - HS đáng dấu vào sgk
? Cho biết khái quát nội dung đoạn? - Đoạn 1: từ đầu… khúc đê hỏng mất” : Nguy vỡ đê vặ chống cự ngời dân - Đoạn 2: tiếp … Điếu, Mày!” Cảnh quan phủ nha lại đánh tổ tôm hộ đê - Đoạn 3: lại : Cảnh đê vỡ nhân dân lầm than
? Trong t¸c phẩm trọng tâm miêu tả phần nào?
- Đoạn
? Truyện kể theo thứ mấy?
- Ngơi thứ 3, theo trình tự thời gian việc * Hoạt động 3: Tìm hiểu chi tit
? Nhắc lại đoạn nói lên điều gì?
? Trong đoạn chia thành đoạn nhỏ? - đoạn
G: H theo dõi vào ®o¹n nhá
? Cảnh ngời dân hộ đê diễn vào thời điểm nào?
? Miêu tả thời điểm nhắm mục đích
Néi dung
I/ Tìm hiểu chung 1/ Tác giả
- Ph¹m Duy Tèn (1883 - 1924) 2/ ThĨ lo¹i
- Truyện ngắn đại 3/ Bố cục
- đoạn
+ 1: Nguy c v chống cự ngời dân
+ Đ2: Cảnh quan lại nha phủ đánh tổ tôm hộ đê + Đ3: Cảnh đê vỡ, nhân dân lầm than
4/ Ng«i kĨ - Ng«i thø
II/ Tìm hiểu chi tiết A, Cảnh ngời dân hộ đê
(140)- Chứng tỏ khó khăn gấp bội cơng việc hộ đê
? Ngời dân hộ đê hoàn cảnh nào? - Ma tầm tã -> Nớc sông Nhị Hà dâng lên to -> Ma tầm tã trút xuống, nớc sông cuồn cuộn ngày to không dứt
? Hậu cuả việc ma tầm tà gì? - HS
? Thế đê lúc nh nào? ? Núng thế?
? ThÈm lËu?
? Khơng khí cảnh tợng hộ đê lúc nh no?
- G: quan sát kênh hình sgk 75
? Sức nớc ngày tăng sức ngời sao? - Ngày suy giảm
? Tác giả sử dụng biên pháp nghệ thuật gì? - Tơng phản, đối lập, tăng cấp
- Trêi ma lúc tăng
- Mức nớc sông lúc dâng cao
=> nỳng th lắm, hai ba đoạn thẩm lậu
- Nhốn nháo, sôi động căng thẳng
-> khÈn cÊp
=> Nghệ thuật tơng phản ( đối lập), tăng cp
+ Sức nớc ngày tăng sức ngời ngày đuối
* Kết luận : Thiên tai ®ang tõng lóc gi¸ng xng ®e däa cc sèng cđa ngời dân
4/ Củng cố
- Nhắc lại ý vừa học 5/ Dặn dò
- Trả lêi c©u hái sgk - Giê sau häc tiÕp
Ngày soạn: 12 09
Ngày dạy: 16 – – 09 (7A) 19 – 09 (7B) Tiết 106/ Tuần 27
Phần văn học
Văn bản: Sống chết mặc bay ( tiết theo)
I/ Mục tiêu: Sau học sinh học xong đạt đợc 1, Kiến thức
- Hiểu đợc giá trị thực, nhân đạo thành công nghệ thuật tác phẩm - truyện ngắn đợc coi mở đầu cho thể loại truyện ngắn đại Việt Nam đầu kỉ XX
2, T t ëng
(141)- Đọc kể tóm tắt truyện, phân tích nhân vật qua cảnh đối lập tăng cấp II/ Chuẩn bị
1, Giáo viên: Soạn giáo án, đọc TLTK 2, Học sinh: trả lời câu hỏi sgk
III/ C¸c b íc lªn líp 1,
ổ n định tổ chức: - ổn định trật tự - Kiểm tra sĩ số
2, Kiểm tra cũ: ? Phân tích tình cảnh ngời dân hộ đê? 3, Bài
Giờ trớc tìm hiểu cảnh ngời dân hộ đê dân chúng khẩn trơng cứu chữa đê bọn quan lại nha phủ nh nào? có dân chúng hộ đê hay khơng vào tiết học ngày hôm
Hoạt động dạy học Hoạt động G-H
* Hoạt động 2: Tìm hiểu chung * Hoạt động 3: Tìm hiểu chi tiết
G: gọi HS đọc đoạn
? Cảnh quan phủ nha lại đánh tổ tôm diễn đâu?
? Em có nhận xét địa điểm đó? - Vững chãi
? Không khí lúc nh nào?
? Trong dân chúng ớt sũng mệt lử, ngời dầm ma điều kiện sinh hoạt tên quan phụ mÉu nh thÕ nµo?
- Rất đầy đủ - HS chi tiết
? Tìm chi tiết miêu tả dáng ngồi t giọng điệu tên quan hộ đê?
- Chễm trệ sập, xung quanh bạn đánh bach, – ngời hầu đứng chầu trực, giọng quát nạt, ù lại sung sớng kêu lên
? Khi có ngời dân xơng vào báo tin đê vỡ thái độ tên quan ?
- Quát nạt gọi lính đuổi cổ ngời dân ra, tập trung vào ván ù lệnh không cho vào quấy rầy ? Khi miêu tả mức độ đam mê bạc tên quan phủ tác giả sử dụng biện pháp tăng cấp em điều đó?
- Mê cờ bạc ngày tăng không ý đến dân chúng hộ đê, ma đổ xuống lúc tăng coi nh độ mê mải lớn Khi
Nội dung I/ Tìm hiểu chung II/ Tìm hiểu chi tiết 1/ Cảnh ng ời dân hộ đê
2/ Cảnh quan phủ nha lại đánh tổ tôm hộ đê
- Địa điểm: đình
vững chãi, ma gió khơng ảnh hởng gì, đê vỡ khụng
- Tĩnh mịch trang nghiêm nhàn nh·”
- Đồ dùng sinh hoạt cho tên quan phủ: Đầy đủ nh nhà >< cảnh dân chúng hộ đề => Nổi bật sống quý phái
- Dửng dng trớc cảnh đê vỡ
=> đối lập hoàn toàn cảnh ngời dân hộ đê
(142)có ngời dân vào báo tin đê vỡ thờ quát nạt, sau quay vào đánh tiếp ù bộc lộ niềm vui s-ớng cực độ
? Cảnh đề vỡ đợc miêu tả nh nào? - Nớc tràn vào bờ, xoáy sâu…
* Hoạt động 4: Tổng kết
? Phát biểu giá trị thực nhân đạo tác phẩm?
G gọi hs đọc ghi nhớ sgk- 83
3/ Cảnh đê vỡ nhân dân lầm than - Tình cảnh thảm sầu…
III/ Tỉng kÕt 1/ Néi dung
- Giá trị thực: phản ánh đối lập sống sinh hoạt nhân dân với sống bọn quan lại
- Giá trị nhân đạo: niềm cảm thơng tác giả trớc sống lầm than nhân dân
2/ NghÖ thuật
- Đối lập tăng cấp Ghi nhớ( sgk- 83) 4/ Cñng cè
- Cảnh quan phủ đánh tổ tơm đình dân chúng sức hộ đê Sức ngời ngày yếu sức nớc ngày tăng dẫn đến đê vỡ dân chúng lâm vào cảnh lầm than
- Qua văn thấy đợc giá trị thực nhân đạo mà tác giả giửi gắm
5/ DỈn dò - Làm tập sgk
(143)Ngày dạy: 7b : 23/3/2010 7a : 24/3/2010
Tiết 107 Cách làm văn lập luận giải thÝch A/ Mơc tiªu:
1, KiÕn thøc
- Nắm đợc cách thức cụ thể việc làm văn lập luận giải thích - Biết đợc điều cần lu ý lỗi cần tránh lúc làm 2, Kỹ
- Biết đợc cách làm văn giải thích 3, Thái độ :
- Yêu thích việc lập dàn ý cho văn giải thích B/ Chuẩn bị
1, Giỏo viên: Soạn giáo án, đọc TLTK 2, Học sinh: trả lời câu hỏi sgk
C/ Các bớc lên lớp 1, ổn định tổ chức:
2, KiĨm tra bµi cũ: ? Thế phép lập luận giải thích? (5’) 3, Bµi míi
Hoạt động thầy trò Nội dung
* Hoạt động 1: Khởi động – giới thiệu(2’)
* Hoạt động 2: Phân tích mẫu hình thành khái niệm (30’)
? Đề đặt u cầu gì? - Giải thích câu tục ngữ
? Ngời làm có cần giải thích ngày đàng học sàng khơn khơng ? Vì sao?
- Có yêu cầu đề ? Làm để tìm ý nghĩa xác đầy đủ câu tục ngữ? - Tra từ điển, đọc sách báo, hỏi ngi hiu bit hn
I/ Các bớc làm văn lập luận giải thích
: Nhõn dõn ta có câu tục ngữ: “ Đi ngày đàng học sàng khơn” Hãy giải thích nội dung câu tục ngữ
1/ Tìm hiểu đề tìm ý - Tỡm hiu
+ Giải thích câu tục ngữ - Tìm ý
(144)? Em rút kết luận việc tìm hiểu đề tìm ý cho văn? - Hs
- Bố cục văn lập luận giải thích gồm phần
? Mở nêu gì? - HS
? Thân nêu gì?
- Nghĩa đen: Đi ngày đàng? Sàng khôn?
- Nghĩa bóng; Câu tục ngữ có đúc kết kinh nghiệm nhận thức khơng? kinh nghiệm gỡ?
? Kết nêu gì? - HS
- HS đọc hớng dẫn sgk
- Để giúp văn đủ hay không mắc lỗi viết xong nên đọc lại sửa chữa chỗ sai
G gọi hs đọc: Ghi nhớ( sgk- 86) * Hoạt động 3: Luyện tập (3’)
? Viết thành văn hoàn chỉnh cho đề trên?
- HS vỊ nhµ lµm (GV híng dÉn )
* KÕt luËn
- Tìm hiểu đề: u cầu đề gì? giải thích?
- Tìm ý: làm sáng tỏ nghĩa đen, nghĩa bóng-> tra từ điển liên hệ câu tục ngữ khác
2/ Lập dàn - phần
- Mở bài: giới thiệu câu tục ngữ
ý nghĩa nó: đúc kết kinh nghiệm
- Thân + Nghĩa đen + Nghĩa bóng
-> triển khai nội dung cần giải thích - Kết
+ ý nghĩa câu tục ngữ: để lại cho hệ sau nhiều kinh nghiệm
3/ ViÕt bµi
- Mở nên thẳng vào vấn đề, đối lập hồn cảnh với ý thức, nhìn từ chung n riờng
- Thân bài: nêu nội dung câu tục ngữ + giải thích dùng lí lẽ chúng minh - Kết bài(hô ứng với mở bài) 4/ Đọc sửa chữa
Ghi nhớ( sgk- 86) II/ Luyện tËp :
Hoạt động : củng cố dặn dò : (5’) GV khái quát nội dung Chuẩn bị
D/ Rót kinh nghiƯm
Ngày dạy: 7b :23/3/2010
7a : 24/3/2010 TiÕt 108
(145)1, KiÕn thøc
- Củng cố hiểu biết cách làm văn lập giải thích
- Vn dng c nhng hiểu biết vào việc làm văn giải thích cho nhận định, ý kiến vấn đề quen thuộc đời sống ngời
2, Kỹ
- Võn dng kin thc lý thuyết vào thực hành 3, Thái độ :- Tích hợp với phần văn tập làm văn B/ Chuẩn bị
1, Giáo viên: Soạn giáo án, đọc TLTK 2, Học sinh: trả lời câu hỏi sgk
C/ Các bớc lên lớp 1, ổn định tổ chức:
2, KiĨm tra bµi cị: 3, Bµi míi
Hoạt động thầy trò Nội dung
* Hoạt động 1: Khởi động – giới thiệu(2’)
* Hoạt động 2: Thực hành (38’) ? Cho biết bớc làm văn lập luận giải thích
? Đề u cầu giải thích vấn đề gì?
? Bài làm cần có ý gì? - Suy nghĩ hình ảnh “ đèn sáng bất diệt ”
? Vì nói đến sách ngời ta nghĩ đến trí tuệ ngời?
- Cho vd
? Câu nói có phải lời ca ngợi tôn vinh sách không?
? Tỡnh cm thỏi độ em sách nh nào?
- Yêu quý, trân trọng
G: Trả lời câu hỏi em tìm ý cho văn
- HS ó chun b sn nhà
- MB: đặt vấn đề trực tiếp đa câu tục ngữ
- TB: Gi¶i thÝch nghià vế câu
Giải thích sở chân lý
Giải thích vận dụng chân lý - KB: Nêu giá trị câu nói
G: Cho hs viết đoạn mở kết
I/ Một nhà văn có nói “ Sách đèn sáng bất diệt trí tuệ ngời ” Hãy giải thích
1/ Tìm hiểu đề tìm ý
- Trực tiếp giải thích câu nói - Gián tiếp giải thích vai trị sách trí tuệ ngời
- T×m ý + SGK- 87
2/ LËp dµn bµi
- MB: đặt vấn đề trực tiếp đa câu tục ngữ
- TB: Giải thích nghià vế câu
Giải thích sở chân lý
(146)- Chia làm hai nhãm
- Cho em đọc sau HS nhận xét - G bổ xung sửa chữa
- Về nhà làm tập làm văn số Viết tập làm văn số 6
Đề: Nhiễu điều phủ lấy giá gơng Ngời nớc phải thơng cùng
HÃy tìm hiểu ngời xa muốn nhắn nhủ qua câu ca dao Êy
3/ ViÕt bµi
II/ Thùc hµnh
Hoạt động : củng cố dặn dò : (5’) GV khái quát nội dung Chuẩn bị D/ Rút kinh nghim
Ngày dạy: 7b : 25/3/2010
7a : 29/3/2010 TiÕt 109 + 110
Những trò lố Va ren Phan Bội Châu
A/ Mơc tiªu: 1, KiÕn thøc
- Hiểu đợc giá trị đoạn văn việc khắc họa sắc nét hai nhân vật Va – ren Phan Bội Châu, với hai tính cách đại diện cho hai lực lợng xã hội, phi nghĩa nghĩa, thực dân Pháp nhân dân Việt Nam – hoàn toàn đối lập đất nớc ta thời pháp thuộc
3, Kỹ : - Biết phân tích truyện ngắn 3, Thái độ: - Tích hợp với phần TLV TV B/ Chuẩn bị
1, Giáo viên: Soạn giáo án, đọc TLTK, chân dung chủ tịch Hồ Chí Minh 2, Học sinh: trả lời câu hỏi sgk
C/ Các bớc lên lớp 1, ổn định tổ chức:
2, Kiểm tra cũ: ? Chỉ đối lập tăng cấp cảnh ngời dân hộ đê cảnh quan phủ hộ đê? (8’)
3, Bµi míi
Hoạt động thầy trị Nội dung
Hoạt động 1: Khởi động giới thiệu(2’) Hoạt động 2:Đọc hiểu văn bản. (70’) G gọi hs đọc
+ Giọng rõ ràng thể giọng điệu tên tồn quyền
? Cho biÕt vµi nét tác giả?
I/ Tìm hiểu chung 1/ Tác giả
(147)- Chú thích * sgk - 92
? Đây có phải câu chun cã thËt kh«ng?
- Kh«ng
? Bè cục văn chia nh nào? - phần
+ Phần 1: từ đầu bị giam tï” lêi høa cđa Va – ren
+ PhÇn 2: Tiếp Không hiểu Phan Bội Châu Cuộc gặp gỡ Phan Bội Châu Va ren
+ Phần 3: cịn lại: Giải thích thái độ im lặng Phan Bội Châu
G: tìm hiểu phần G gọi hs đọc: phần
? Va – ren hứa vụ Phan Bội Châu?
- HS
? Thùc chÊt cña lời hứa gì? - Giả dối
? Cã nưa høa bao giê kh«ng? - Kh«ng
? Chăm sóc có phải nhằm vào Phan Bội Châu không?
- Không
? Vậy nhằm vào ai? - Dân chúng An Nam
G: Thực chất lời hứa trò lố Cụm từ “ nửa thức hứa” câu hỏi mang tính chất nghi ngờ thể điều
G gọi hs đọc đoạn
? Cho biÕt xt th©n cđa nh©n vËt Va – ren?
? Qua bộc lộ lên chất ngời Va – ren?
? Em thÊy sè lỵng lời văn dành cho việc khắc họa tính cách nh thÕ nµo?
- RÊt nhiỊu chđ u lµ lêi cđa Va – ren
? Qua em thấy tính cách Va – ren nh nào?
- Tr¬ trÏn
? Và bộc lộ động c gỡ?
2/ Văn
- Truyện ngắn h cÊu - Bè cơc: phÇn
+ PhÇn 1: từ đầu bị giam tù lời hứa Va – ren
+ PhÇn 2: “ TiÕp … Không hiểu Phan Bội Châu Cuộc gặp gỡ Phan Bội Châu Va ren
+ Phn 3: cịn lại: Giải thích thái độ im lặng Phan Bội Châu
II/ T×m hiĨu chi tiÕt
1/ Lêi høa cđa Va – ren vỊ vơ Phan Béi Ch©u
- “ Nưa chÝnh thøc høa”, “ Chăm sóc -> giả dối, lừa bịp
- Nhm ve vuốt, trấn an nhân dân An Nam đòi thả Phan Bội Châu
=> trß lè
2, Nh©n vËt Va – ren
- Trớc đảng viên xã hội >< sau tồn quyền Đơng Dơng
-> phản bội giai cấp vô sản
- Độc thoại việc nói chuyện với Phan Bội Châu
- Tr¬ trÏn
(148)G: tác giả sử dụng biện pháp t-ơng phản đối lập hai nhân vật Va – ren Phan Bội Châu chuyển sang phần c
? Qua đoạn vừa đọc em thấy tác giả miêu tả PBC nh nào?
? Phan Bội Châu có cách ứng xử nh Va – ren Va – ren vào gặp ông?
? Sự im lặng bộc lộ thái độ tính cách Phan Bội Châu?
- Khinh bØ
? Sự im lặng có phải PBC khơng hiểu lời Va - ren nói khơng? - Khơng
? Em thấy giọng điệu tác giả bình thái độ PBC nh nào? - Hóm hỉnh, mỉa mai góp phần làm rõ thái độ tính cách PBC
? Em cã nhËn xÐt g× vỊ đoạn tái bút tác giả?
- L mt hành động chống trả liệt: nhổ vào mặt Va – ren -> với kẻ thù có nhiều cách tỏ thái độ
* Hoạt động 3: Tổng kết (5’) G gọi hs đọc: ghi nhớ( sgk-95)
3, Nh©n vật Phan Bội Châu
- Đại diện cho giai cấp vô sản hi sinh tất lợi ích dân tộc
- Im lặng phớt lờ lời nãi Va – ren
- Khinh bØ, kiªn cêng tríc kỴ thï
- NT: giọng điệu hóm hỉnh, mỉa mai-> rõ thái độ tính cách PBC
=> tính cách đợc nâng cấp
III/ Tỉng kÕt
Ghi nhớ( sgk-95) Hoạt động : củng cố dặn dò : (5’) GV khái quát nội dung Chuẩn bị D/ Rút kinh nghiệm
Ngày dạy: 7b : 30/3/2010
7a : 31/3/2010 TiÕt 111
Dùng cụm chủ – vị để mở rộng câu Luyện tập (tiếp)
A/ Mục tiêu: Sau học sinh học xong đạt đợc 1, Kiến thức
- Củng cố kiến thức việc dùng cụm chủ vị để mở rộng câu - Bớc đầu biết cách mở rộng câu cụm ch v
2, Kĩ :
- Tích hợp với phần văn tập làm văn
3, Thái độ : - Vận dụng lý thuyết vào làm tập B/ Chuẩn bị
1, Giáo viên: Soạn giáo án, đọc TLTK, bảng phụ 2, Học sinh: trả lời câu hỏi sgk
(149)1, ổn định tổ chức:
2, Kiểm tra cũ: Thế dùng cụm chủ vị để mở rộng câu? cho VD (5’) 3, Bài
Hoạt động thầy trò Nội dung
* Hoạt động 1: Khởi động – giới thiệu(2’)
* Hoạt động 2: Thực hành (30’) ? Bài (sgk-96): Tìm cụm chủ – vị làm thành phần câu thành phần cụm từ câu dới Cho biết câu cụm C – V làm thành phần gì?
G: Treo bảng phụ ghi VD - Gọi hs đọc
- H thảo luận lên bảng trình bày ? Trớc tiên xác định đâu CN, VN sau xem thành phần mở rộng cụm C – V ?
? Hãy gộp câu cặp thành câu có cụm C – V làm thành phần câu thành phần cụm từ mà không thay đổi nghĩa chúng - G: chia nhóm thảo luận gọi lên bảng trình bày
A, Chúng em học giỏi làm cha mẹ thầy cô vui lßng
B, Nhà văn Hồi Thanh khẳng định “ Cái đẹp có ích ”
C, Tiếng Việt giàu điệu khiến lời nói ngời Việt Nam ta du dơng, trầm bổng nh nhạc D, Cách mạng tháng tám thành cơng khiến Tiếng Việt có bớc phát triển mi, mt s phn mi
? Gộp cặp câu vế câu in đậm thành câu có cụm C V làm thành phần câu thành phần cụm từ?
A, Anh em hòa thuận khiến hai thân vui vầy
B, Đây cảnh rừng thông ngời qua lại
I.LÝ thut : II Lun tËp : Bµi (sgk-96)
A, Cụm C V làm chủ ngữ ( khÝ hËu níc ta / Êm ¸p)
- Cơm C V làm phụ ngữ cụm ĐT cho phép ( ta quanh năm trồng trọt thu hoạch bốn mïa)
B, Cụm C – V làm phụ ngữ cho ĐT “nói” ( từ thi sĩ ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ, núi non hoa cỏ trông đẹp)
- Cụm C – V làm phụ ngữ cho DT “khi” ( có ngời lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm đề ngâm vịnh, tiếng chim tiếng suối nghe hay) C, Hai cụm C – V làm phụ ngữ cho ĐT “thấy” ( tục lệ tốt đẹp dần; thức quý đất mình…)
Bµi (sgk- 97)
A, Chóng em học giỏi làm cha mẹ thầy cô vui lòng
B, Nhà văn Hoài Thanh khẳng định “ Cái đẹp có ích ”
C, Tiếng Việt giàu điệu khiến lời nói ngời Việt Nam ta du dơng, trầm bổng nh nhạc D, Cách mạng tháng tám thành công khiến Tiếng Việt có bớc phát triển mới, số phận
Bµi (sgk- 97)
A, Anh em hòa thuận khiến hai thân vui vầy
(150)C, Hàng loạt kịch nh “ Tay ngời đàn bà ” “ Giác ngộ ” “Bên sông đuống” đời sởi ấm cho ánh đèn sân khấu khắp miền đất nớc
C, Hàng loạt kịch nh “ Tay ngời đàn bà ” “ Giác ngộ ” “Bên sông đuống” đời sởi ấm cho ánh đèn
sân khấu khắp miền đất nớc Hoạt động : củng cố dặn dò : (5’) GV khái quát ni dung bi
Chuẩn bị tiÕp theo D/ Rót kinh nghiƯm
Ngày dạy: 7b : 30/3/2010 7a : 31/3/2010 TiÕt 112
Luyện nói: Bài văn giải thích vấn đề A/ Mục tiêu:
1, KiÕn thøc
- Nắm vững vận dụng thành thạo kĩ làm văn lập luận giải thích, đồng thời củng cố kiến thức xã hội văn học có liên quan n bi luyn
2, Kỹ
- Kĩ luyện nói trớc tập thể 3, Thái độ
- Tích hợp với phần văn Tập làm văn B/ Chuẩn bị
1, Giỏo viờn: Son giỏo án, đọc TLTK 2, Học sinh: trả lời câu hỏi sgk
C/ Các bớc lên lớp 1, ổn định tổ chức:
2, KiĨm tra bµi cị: KiĨm tra vë bai tËp häc sinh?(5’) 3, Bµi míi
Hoạt động thầy trò Nội dung
Hoạt động1 : Khởi động – giới thiệu(2’)
Hoạt động 2: Tổ chức cho học sinh luyện nói (33’)
Nêu bớc làm bai giải thích ? HS trả lời GV khái quát
Đề :
a.Trờng em tổ chức thi giải thích tục ngữ Để tham dự thi em tìm giả thích câu tục ngữ mà em thích
b Vì mà trị mà Va- ren bày với Phan Bội Châu lại đợc NAQ gọi những trị lố
c Vì Phạm Duy Tốn lại đặt nhan đề Sống chết mặc bay cho truyện ngắn nình
d Em thờng đọc sách ? Hãy
(151)giải thích em thích đọc loại sách
( Y/cầu h/s chọn đề để làm ) - Yêu cầu đề: giải thích câu tục ngữ “tốt gỗ tốt nớc sơn”
* Dµn bµi A, MB
- Giới thiệu xuất xứ câu tục ngữ B, TB
- Tốt gỗ tốt nớc sơn lµ nh thÕ nµo?
- nghÜa
+ Nghĩa đen: gỗ tốt đợc a chuộng gỗ có chất lợng đợc sơn hào nhống bên ngồi
+ Nghĩa bóng: Khơng nên nhìn nhận đánh giá ngời qua vẻ bề lấy phẩm chất bên làm thứơc đo giá trị ngời
C, KB
- Khẳng định giá trị câu tục ngữ
G: chia tổ nhóm thảo luận cử đại diện trình bày trớc lớp
- Luyện nói phần sau nói
- Nhận xét cách trình bày đánh giá cho điểm để động viên khuyến khích * Lu ý: nói cần rõ ràng trôi trảy theo dàn
- T đĩnh đạc, từ tốn quan tâm đến ngời nghe
G: Chỉ rõ ràng cụ thể u điểm HS cần phát huy khuyết điểm em cần khắc phục để kiểm tra làm tốt
Hoạt động : củng cố dặn dò: (5’) GV khái quát nội dung bi
Chuẩn bị
Đề(a) : Tìm giải thích câu tục ngữ mà em tâm đắc
- C©u tơc ngữ Tốt gỗ tốt nớc sơn
1/ Tìm hiểu đề tìm ý
- Yêu cầu đề: giải thích câu tục ngữ “tốt gỗ tốt nớc sơn”
2/ LËp dµn bµi A, MB
- Giới thiệu xuất xứ câu tục ngữ B, TB
- Tốt gỗ tốt nớc sơn nh thÕ nµo?
- nghÜa
+ Nghĩa đen: gỗ tốt đợc a chuộng gỗ có chất lợng đợc sơn hào nhống bên ngồi
+ Nghĩa bóng: Khơng nên nhìn nhận đánh giá ngời qua vẻ bề lấy phẩm chất bên làm thứơc đo giá trị ngời
C, KB
- Khẳng định giá trị câu tục ngữ
D/ Rót kinh nghiƯm
(152)7a : 05/4/2010 TiÕt 113
Ca huÕ sông hơng
A/ Mc tiờu: Sau hc sinh học xong đạt đợc 1, Kiến thức
- Thấy đợc vẻ đẹp sinh hoạt văn hóa cố Huế, vùng dân ca với ngời đỗi tài hoa
2, Kỹ : Phân tích vẻ đẹp Huế
3, Thái độ : Tán thành với t tởng tác giả đa B/ Chuẩn bị
1, Giáo viên: Soạn giáo án, đọc TLTK, tranh minh họa(sgk) phóng to, tranh Huế
2, Học sinh: trả lời câu hỏi sgk C/ Các bớc lên lớp 1, ổn định tổ chức:
2, Kiểm tra cũ: ? Em có nhận xét lời hứa Va – ren qua bộc lộ chất ngời Va – ren?(5’)
3, Bµi míi
Hoạt động thầy trị Nội dung
Hoạt động 1: Khởi động giới thiệu(2’) Hoạt động 2:Đọc hiểu văn bản. (30’) - G đọc mẫu - gọi hs đọc
- Xem chó thÝch sgk 103 + 104
? Thống kê tên điệu dân ca Huế tên dụng cụ âm nhạc đ-ợc nhắc tới văn?
- Các điệu dân ca: Hò đánh cá, hò cấy cày, hò gặt hái, hò trồng cây, hò chăn tằm, chèo cạn, thai, hò đa linh hồn, hò giã gạo, ru em, giã vơi, giã điệp, chịi, tiệm, nàng vung, hị lơ, hị ơ, xay lúa, hị nện …lí sáo, lí hồi xn, lí hồi nam - Dụng cụ: đàn bầu, sáo, cặp sanh ? Sau thống kê liệu em có nhớ biết hết tên điệu dân ca dụng cụ õm nhc khụng?
- Không
? Điều cã ý nghÜa g×?
- Ca Huế đa dạng phong phú khó nhớ hết tên điệu, dụng cụ ngón đàn ca cơng Mỗi điệu có vẻ đẹp riêng qua văn thấy đợc điều
G: hs đọc từ “Đêm -> để gõ nhịp” ? Các ca công đợc miêu tả nh nào?
I/ T×m hiĨu chung 1/ ThĨ loại
- Bút kí
II/ Tìm hiểu chi tiÕt
1/ Vẻ đẹp phong phú, đa dạng điệu dân ca Huế
- C¸c điệu dân ca: điệu hò, chèo cạn, chòi, thai, điệu lí
- Dng c âm nhạc: đàn tranh, đàn nguyệt, tì bà, nhị, đàn tam, sỏo , cp sanh
->phong phú đa dạng
2/ Vẻ đẹp cảnh ca Huế đêm trăng thơ mộng dịng sơng Hơng - Các ca công trẻ ăn mặc chất dân gian
(153)? Cảnh ca Huế đêm trăng thơ mộng dịng sơng hơng đợc tác giả miêu tả nh th no?
? Chỉ đoạn văn cho thấy tài nghệ ca công?
- ĐV “ không gian yên tĩnh -> tận đáy hồn ngời”
? Ca Huế đợc hình thành từ đâu? - Nhạc dân gian điệu dân ca, điệu hị… thờng sơi lạc quan vui tơi
- Nhạc cung đình, nhã nhạc nhạc dùng buổi lễ tơn nghiêm cung đình vua chúa, nơi tơn miếu triều đình PK thờng có sắc thái trang trọng uy nghi
? Tại điệu dân ca Huế đợc nhắc tới văn vừa sôi tơi vui, vừa trang trng?
- Chủ yếu nguồn gốc hình thành ? Tại nói nghe ca Huế mét thó tao nh·?
- Ca Huế cao, lịch sự, nhã nhặn, sang trọng duyên dáng từ nội dung -> hình thức từ cách biểu diễn đến cách thởng thức, từ ca công đến nhạc công, từ giọng ca đến trang điểm ăn mặc
Hoạt động 3: Tổng kết (3’)
Hoạt động 4 : củng cố dặn dò : (5’) GV khái quát nội dung bi
Chuẩn bị
th¬ méng
3/ Ngn gèc cđa mét sè điệu ca Huế
- Bt ngun t dũng ca nhạc dân gian + ca nhạc cung đình ( nhó nhc)
-> sôi nổi, vui tơi, trang trọng
-> cao, lịch sự, nhà nhặn, sang trọng duyên dáng
III/ Tổng kết
Ghi nhớ( sgk- 104)
D/ Rót kinh nghiƯm
Ngày dạy: 7b :01/4/2010
7a : 05/4/2010
TiÕt 114 LiÖt kª
A/ Mục tiêu: Sau học sinh học xong đạt đợc 1, Kiến thức
- Hiểu đợc phép liệt kê, tác dụng phép liệt kê - Phân biệt đợc kiểu liệt kê
(154)3, Thái độ : Tích hợp với phần văn tập làm văn B/ Chuẩn bị
1, Giáo viên: Soạn giáo án, đọc TLTK 2, Học sinh: trả lời câu hỏi sgk
C/ Các bớc lên lớp 1, ổn định tổ chc:
2, Kiểm tra cũ: không 3, Bài míi
Hoạt động thầy trị Nội dung
Hoạt động1 : Khởi động – giới thiệu(2’)
Hoạt động 2: Phân tích mẫu hình thành khái niệm (25’)
G gọi hs đọc: Vd sgk – 104
? Cấu tạo ý nghĩa phận câu (in đậm) có giống nhau? - Cấu tạo: có kết cấu tơng tự - ý nghĩa: nói đồ vật đợc bày biện xung quanh quan ln
? Việc tác giả nêu hàng loạt việc tơng tự kết cấu tơng tự có tác dụng gì?
=> Đoạn văn sử dụng phép liệt kê
? Thế phép liệt kê?
- Lit kê xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ loại để diễn tả đợc đầy đủ sâu sắc khía cạnh khác thực tế hay t tởng tình cảm
G gọi hs đọc VD sgk – 105
? XÐt vÒ cấu tạo phép liệt kê dới có khác nhau?
+ VDa: Liệt kê không theo cặp + VDb : Liệt kê theo cặp
? Thử đảo thứ tự phận phép liệt kê dới rút kết luận ?
- Xét ý nghĩa phép liệt kê có khác nhau?
I/ Thế phÐp liƯt kª 1/ MÉu (sgk-104)
2/ NhËn xÐt
a/ Cấu tạo ý nghĩa phép liệt kê - Cấu tạo: có kết cấu tơng tự - ý nghĩa: nói đồ vật đợc bày biện xung quanh quan lớn
b/ T¸c dơng
- Nổi bật xa hoa viên quan, đối lập với tình cảnh dân phu lam lũ ngoi ma giú
=> Đoạn văn sư dơng phÐp liƯt kª
3/ KÕt ln
Ghi nhớ( sgk- 105)
II/ Các kiểu liệt kê 1/ MÉu (sgk-152) 2/ NhËn xÐt - XÐt vÒ cÊu tạo
+ VDa: Liệt kê không theo cặp + VDb : Liệt kê theo cặp - Xét vÒ ý nghÜa
+ VDa : Dễ dàng thay đổi thứ tự phận liệt kê -> liệt kê không tăng tiến
(155)? Cã mÊy kiĨu liƯt kª?
- G gọi hs đọc: ghi nhớ sgk-105
Hoạt động 3: Luyện tập (15’) ? Bài 1(sgk- 106)
- ChØ phÐp liÖt kê
+ Sức mạnh tinh thần yêu nớc + Lòng tự hào trang lịch sử vẻ vang qua gơng vị anh hùng
+ Sự đồng tâm trí tầng lớp NDVN đứng lên đánh pháp VD: Từ xa đến … Nó kết thành một sóng vơ mạnh mẽ to lớn, nó lớt qua nguy hiểm khó khăn, nhấn chìm tất lũ bán nớc và cớp nớc.
? Bµi 2(sgk-106) - Chỉ phép liệt kê
Bài (sgk- 106)
- Hãy đặt câu có sử dụng phép liệt kê + Tả số hoạt động sân trờng em gi chi
+Trình bày nội dung truyện ngắn Những trò lố Va ren Phan Bội Châu
- Nói lên cảm xúc em hình tợng nhà cách mạng Phan Bội Châu
- Hs nhà làm
- Các kiểu liệt kê + Xét cấu tạo + XÐt vỊ ý nghÜa Ghi nhí( sgk-105)
III/ Lun tập Bài 1(sgk- 106) - Chỉ phép liệt kê
+ Sức mạnh tinh thần yêu nớc + Lòng tự hào trang lịch sử vẻ vang qua gơng vị anh hùng
+ S đồng tâm trí tầng lớp NDVN đứng lên đánh pháp
Bµi (sgk-106)
- VD a: dới lòng đờng, vỉa hè, cửa tiệm…
Bắc đẩu bội tinh hình chữ nhật - VD b: Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung
Hoạt động 4 : củng cố dặn dò : (3’) GV khái quát nội dung Chuẩn bị
D/ Rót kinh nghiƯm
Ngày dạy: 7b : 6/4/ 2010
7a : 7/4/2010
TiÕt 115 Tìm hiểu chung văn hành A/ Mơc tiªu:
(156)- Hiểu biết chung văn hành chính: mục đích, nội dung, yêu cầu loại văn hành thờng gặp sống
2, Kỹ : Bớc đầu nắm đợc số vấn đề chung văn hành 3, Thái độ : Giáo dục ý thức viết văn hành
B/ ChuÈn bÞ
1, Giáo viên: Soạn giáo án, đọc TLTK, Su tầm văn hành 2, Học sinh: trả lời câu hỏi sgk
C/ Các bớc lên lớp 1, ổn định tổ chức:
2, KiÓm tra cũ: Các bớc làm văn giải thích? (5’) 3, Bµi míi
Hoạt động thầy trò Nội dung
Hoạt động1 : Khởi động – giới thiệu(2’)
Hoạt động 2: Phân tích mẫu hình thành khái niệm (25’)
HS quan sát đọc thầm Vd sgk- 107->109
? Khi ngời ta viết văn thông báo đề, nghị báo cáo? - Khi cần truyền đạt vấn đề xuống cấp thấp muốn cho nhiều ngời biết ngời ta dùng văn thơng báo
- Khi cần đề đạt nguyện vọng đáng cá nhân hay tập thể quan nhà nớc cá nhân có thẩm quyền giải ngời ta dùng văn đề nghị
- Khi cần thông báo vấn đề lên cấp cao ngời ta dùng văn báo cáo
? Văn a nhằm mục đích gì? - Thơng báo nhằm phổ biến nội dung
? Văn b nhằm mục đích gì? - Đề nghị nhằm đề xuất nguyện vọng, ý kiến
? Văn c nhằm mục đích gì? - Báo cáo nhằm tổng kết nêu lên làm để cấp biết đợc => bn hnh chớnh
? Ba văn có giống khác nhau?
- Ging: hỡnh thức trình bày theo số mục định
- Khác: mục đích nội dung cụ thể đợc trình bày văn
I/ Thế văn hành 1/ Mẫu (sgk-107 -> 109)
2/ NhËn xÐt
- VB a: Thông báo nhằm phổ biến nội dung
- VB b: Đề nghị nhằm đề xuất nguyện vọng, ý kiến
- VB c: Báo cáo nhằm tổng kết nêu lên làm để cấp trờn bit c
(157)? Các văn khác văn truyện thơ nh nào?
- Thơ, văn dùng h cấu tởng tợng văn hành h cấu tởng tợng
- Ngôn ngữ thơ viết theo phong cách ngôn ngữ nghệ thuật văn hành ngôn ngữ hành
? Thế văn hành chính? - HS
? c điểm văn hành chính? - Mục đích: truyền đạt nội dung yêu cầu từ xuống Bày tỏ ý kiến, nguyện vọng cá nhân hay tập thể lên
Néi dung
- Hình thức: có số mục định G gọi hs đọc: Ghi nhớ( sgk- 110) Hoạt động 3: Luyện tập (10’) ? Bài tập: HS đọc yêu cầu sgk-110 - Tình 1, 2, 4, cần viết loại văn hành
+ T×nh 1: dùng văn thông báo
+ Tình 2: dùng văn báo cáo
+ Tỡnh 4: Viết đơn xin nghỉ học
+ tình 5: dùng văn đề nghị Hoạt động 4 : củng cố dặn dò : (5’) GV khái quát ni dung bi
Chuẩn bị
3/ Kết luận - Khái niệm - Đặc điểm + Mục đích
+ Néi dung
+ Hình thức: Có số mục định
Ghi nhí( sgk-110) II/ Lun tËp
Bµi 1( sgk - 110)
- T×nh huèng 1, 2, 4, cần viết loại văn hành
+ Tình 1: dùng văn thông báo
+ Tình 2: dùng văn báo cáo
+ Tỡnh 4: Viết đơn xin nghỉ học
+ tình 5: dùng văn đề nghị
D/ Rót kinh nghiƯm
Ngày dạy: 7b : 6/4/2010
7a : 7/4/2010
Tiết 116 Trả tập làm văn sè A/ Mơc tiªu:
1, KiÕn thø :
- Củng cố kiến thức kĩ học cách làm văn lập luận giải thích, tạo lập văn bản, cách sử dụng từ ngữ, đặt câu…
2, Kỹ :- Tự đánh giá chất lợng làm mình, trình độ tập làm văn thân mình, nhờ có đợc kinh nghiệm tâm cần thiết làm tốt sau
(158)B/ ChuÈn bÞ
1, Giáo viên: Soạn giáo án, đọc TLTK, kiểm tra chấm 2, Học sinh:
C/ Các bớc lên lớp 1, ổn định tổ chức:
2, KiÓm tra cũ: 3, Trả
Hot ng ca thy trò Nội dung
Hoạt động 1: Nêu lại đề (30’) GV yêu cầu đọc lạu đề
Nhắc lại bớc làm văn lập luận gi¶i thÝch?
Đề u cầu làm gì? 1/ Tìm hiểu đề tìm ý
- Yªu cầu: giải thích câu ca dao -> sáng tỏ điều ngời xa nhắn nhủ -Tìm ý :
+ Nhiễu điều phủ lấy giá gơng: + Ngời nớc phải thơng
+ Liên hệ thực tế
+ Rót bµi häc kinh nghiƯm 2/ LËp dµn ý :
MB : Giíi thiƯu trùc tiÕp ( gián tiếp ) câu ca dao
TB : Giải thích câu ca dao
- Ngha cu câu ca dao : Đã ngời nớc nớc phải biết yêu thơng đùm bọc lẫn ……
- Ông cha ta muốn nhăn nhủ : Chúng ta phải biết yêu thơng đùm bọc đoàn kết
- Nêu vài dẫn chứng : Các bạn lớp không phai anh em, không dân tộc nhng gióp dì häc tËp
KL : Nêu ý nghĩa câu ca dao Tình yêu đồng loại, tình yêu dân tộc nguồn gốc hạnh phúc, hịa bình phồn thịnh cho đất nớc
Hoạt động 2: Trả
GV hớng dẫn học sinh sửa lỗi : đặt câu, tả Bố cục
I/ Tìm hiểu lại yêu cầu đề dn ý tng quỏt :
Đề: Nhiễu điều phủ lấy giá gơng Ngời nớc phải thơng cùng.
HÃy tìm hiểu ngời xa muốn nhắn nhủ qua câu ca dao
II/ Nhận xét : 1/ Ưu điểm :
- Hiu , biết cách làm văn giải thích nhiên cha sâu vào nghĩa câu ca dao
- Đợc nhà làm có nhiều thời gian 2/ Nhợc điểm:
- Din t lng cng t câu không ngữ pháp
(159)Hoạt đông : (10’)
- Giải đáp thắc mắc (nếu có ) - Vào điểm :
Giái : kh¸: TB : Ỹu: kÐm :
Hoạt đơng 4(5’)Nhắc nhở- dặn dị : Chuẩn bị bi tip theo
Ôn lại toàn lí thuyết phần giải thích
- Sai nhiều lỗi tả
- Rất nhiều viết sơ sài nội dung 3/ Hớng khắc phục :
- Cần đọc thêm tài liệu tham khảo trớc viết
- Cần nghiên cứu kĩ đề bi trc vit
- Ôn lại lí thuyết tríc viÕt
- Khi viết song cần đọc lại soát lỗi thờng mắc để kịp sửa
D/ Rót kinh nghiƯm
Ngày dạy: 7b : 8/4/2010 7a : 12/4/2010 TiÕt 117 + 118
Quan ©m thị kính A/ Mục tiêu:
1, Kiến thức
- Hiểu đợc số đặc điểm sân khấu chèo truyền thống - Tóm tắt đợc nội dung v chốo
- Phân tích nội dung diễn biến tâm lý nhân vật 2, Kỹ : - Tãm t¾t néi dung vë chÌo
- Phân tích thể loại chèo
3, Thỏi : - Giáo dục lòng yêu nghệ thuật truyền thống B/ Chuẩn bị
1, Giáo viên: Soạn giáo án, đọc TLTK, 2, Học sinh: trả lời câu hỏi sgk
C/ Các bớc lên lớp 1, ổn định tổ chc:
2, Kiểm tra 15 : Đề :
I Trắc nghiệm : Văn Sống chết mặc bay tác giả nao?
A Nguyễn Quốc B Phạm Văn Đồng C Phạm Duy Tốn Văn Sống chết mặc bay thuộc thể loại ?
A TiĨu thut B Trun ng¾n C Bót kÝ
(160)A Do ca huế bắt nguồn từ nhạc dân gian B Do ca huế bắt nguồn từ nhạc thÝnh phßng
C Do ca huế bắt nguồn từ nhạc dân gian nhạc cung đình Ca Huế đợc mở đầu khúc nhạc?
A Mét B Hai C Ba D Bèn TÝnh c¸ch hai nhân vật Những trò lố Phan Béi Ch©u cã mèi quan hƯ víi nh thÕ nµo ?
A Gièng hoµn toµn B Bổ sung cho C Tơng phản với C GÇn gièng
6 Ngơn ngữ Va – ren tác phẩm thuộc hình thức ngôn ngữ ? A Ngôn ngữ độc thoại B Ngụn ng i thoi
C Ngôn ngữ biểu cảm D Ngôn ngữ miêu tả II Tù luËn
1 Cụm từ Những trò lố truyện ngắn Những trò lố Phan Bội Châu đợc tác gi dựng vi dng ý gỡ ?
Đáp ¸n:
I Trắc nghiệm : 0,5 đ/ câu
C©u C©u C©u C©u C©u C©u
C B C D C A
II Tù ln ( 6®)
1 Mục đích tác giả muốn trực tiếp vạch trần chất xấu xa, Va - ren kẻ phản bội giao cấp vô sẩn, kẻ bị đồng loại duổi khỉo tập đồn
3, Bµi míi
Hoạt động thầy trò Nội dung
Hoạt động 1: Khởi động giới thiệu(1’) Hoạt động 2:Đọc hiểu văn bản. (66’) - Cho hs đọc đoạn trích Nỗi oan hại chồng
- Ph©n vai - Xem chó thÝch
? ChÌo cã nghÜa lµ nh thÕ nµo? Chó thÝch * sgk-117
? Đoạn trích nằm phần chèo?
? Tóm tắt lại đoạn trích Nỗi oan hại chồng
? Trong đoạn trích Nỗi oan hại chồng có nhân vật?
- nh©n vËt
? Những nhân vật nhân vật thể xung đột kịch? - Sùng Bà Thị Kính
? Những nhân vật thuộc loại vai chèo đại diện cho ai?
I/ Tìm hiểu chung 1/ Thể loại
- Chèo
+ Loại kịch hát, múa dân gian, kể chuyện diễn kịch hình thức sân khấu
+ Chèo thuộc loại sân khấu kể chuyện khuyến giáo đạo đức
+ Có số loại nhân vật truyền thống với đặc trng tính cách riêng + Có tính ớc lệ cách điệu cao 2/ Vị trí oan trớch :
- Nằm phần đầu
II/ Tìm hiểu chi tiết 1/ Nhân vật
- nh©n vËt
(161)- Thị Kính: vai nữ đại diện cho ngời phụ nữ lao động, ngời dân thờng - Sùng Bà: vai mụ ác đại diện cho tầng lớp địa chủ phong kiến
Hết tiết
? Khung cảnh phần đầu đoạn trích khung cảnh gì?
- Cnh sinh hoạt gia đình đầm ấm ? Qua em có nhận xét nhân vật Thị Kính?
- Cử ân cần dịu dàng, lo lắng cho chồng
? Trong đoạn trích lần Thị Kính kêu oan? Kªu víi ai?
? Khi kêu oan với chồng mẹ chồng Thị Kính có nhận đợc cảm thơng khơng?
- Kh«ng
? Khi nhận đợc cảm thơng? - Khi kêu với cha đẻ
? Em có nhận xét s cm thụng ú?
- Sự cảm thông đau khổ bất lực ? Kết cục nỗi oan gì?
? Thị Kính có cử chØ nh thÕ nµo tríc khái nhµ ThiƯn Sĩ?
- Thị Kính dẫn cha khỏi nhà quÃng MÃng ông quay lại, cha, ơi! Thị Kính theo cha bớc, dừng lại than thở, quay vào nhìn từ kỉ sách, thúng khâu, cầm lấy áo khâu dở, bóp chặt tay.
? Em có nhận xét điều đó? - Chiếc kỉ, thúng khâu, áo khâu dở chứng tình cảm thủy chung hiền dịu ngời vợ Nh-ng tất bị sử dụNh-ng, bị coi nh dấu vết thất tiết…
? Sau rời khỏi nhà chồng Thị Kính có trở nhà cha mẹ đẻ không? - Không
? Vậy Thị Kính đâu? - Đi tu
? Việc Thị Kính tu có ý nghĩa gì? - Đây cách giải thoát khỏi đau khổ nhng có mặt tiêu cực: cha đủ sức, lĩnh để vợt lên hoàn cảnh…
-> Đại diện cho tuyến nhân vật: Ng-ời phụ nữ lao động bình thờng tầng
lớp địa chủ PK
1, Nhân vật Thị Kính
- Ngời vợ thơng chồng: chân thật tự nhiên
- Nm ln kờu oan + Ba lần với mẹ chồng + Một lần với chồng + Một lần với cha đẻ
-> lần không đợc cảm thông chồng m chng
- Chia tay với chồng, bị đuổi khái nhµ
- Cử chỉ, hành động nh chng
=> Trá hình nam tư, ®i tu”
(162)v-? Hãy liệt kê nêu nhận xét em hành động ngơn ngữ Sùng bà Thị Kính?
- Hành động tàn nhẫn, thô bạo: dúi đầu Thị Kính xuống, bắt Thị Kính ngửa mặt lên, khơng cho phân bua, dúi tay đẩy Thị Kính ngã khuỵu xung
- Ngôn ngữ
? Có phải Thị Kính bị đuổi khỏi nhà nỗi oan giết chồng hay không?
- Không
? Còn điều nữa?
- Sựng b vu cho tội ngoại tình - Vì Sùng bà cho Thị Kính khơng thuộc vào tầng lớp nh bà -> lời lẽ rặt phân biệt đối sử + Giống nhà bà giống phợng giống cơng…
+ Gièng cao m«n lệnh tộc
? Trớc đuổi Thị Kính khỏi nhà Sùng bà Sùng ông làm điều tàn ác?
- Dng lờn v kch la Mãng ơng- cha Thị Kính: lừa sang ăn cữ cháu bắt Mãng ơng sang nhận ? Theo em xung đột kịch lên cao chỗ nào?
- Sùng ông dúi ngã Mãng ông bỏ vào nhà Thị Kính chạy vội lại đỡ cha Hai cha ơm khóc
-> Thị Kính nh bị đẩy vào chỗ cực điểm nỗi đau: nỗi đâu oan ức, nỗi đau tình chồng vợ chia lìa, nỗi đau cha đẻ bị cha chồng khinh bỉ, hành hạ
Hoạt động 3: Tổng kết (5’)
Hoạt động 4Củng cố dặn dò (3’) : - Đoạn trích thể phẩm chất tốt đẹp nỗi oan bi thảm, bế tắc ngời phụ nữ đối lập giai cấp thông qua xung đột gia ỡnh, hụn nhõn XHPK
- Chuẩn bị
ợt lên hoàn cảnh
2, Nhân vật Sùng bà
- Hnh ng tn nhẫn, thơ bạo: dúi đầu Thị Kính xuống, bắt Thị Kính ngửa mặt lên, khơng cho phân bua, dúi tay y Th Kớnh ngó khuu xung
- Ngôn ngữ: đay nghiến, mắng nhiếc, xỉ vả
- Làm tan vỡ tình vợ chồng Thiện Sĩ Thị Kính
- Lừa MÃng ông, khinh bỉ nhà Thị Kính
III/ Tỉng kÕt
(163)D/ Rót kinh nghiệm
Ngày dạy: 7b : 13/4/2010
7a : 14/4/2010
Tiết 119 Dấu chấm lửng dấu chấm phẩy A/ Mục tiêu: Sau học sinh học xong đạt đợc 1, Kiến thức
- Nắm đợc nội dung dấu chấm lửng dấu chấm phẩy - Biết dùng dấu chấm lửng dấu chấm phẩy viết 2, Kỹ : - Dùng dấu câu cho
3, Thái độ : - yêu thích môn học B/ Chuẩn bị
1, Giáo viên: Soạn giáo án, đọc TLTK 2, Học sinh: trả lời câu hỏi sgk
C/ Các bớc lên lớp 1, ổn định tổ chức:
2, KiÓm tra 15’ :
I/ Tr¾c nghiƯm :
1.Câu bị động Tiếng Việt đợc phân loại dựa sở nào?
A Dựa vào ý nghĩa câu B Dựa vào cấu tạo từ bị, đợc C Dựa vào vị trí trạng ngữ câu
2 Trong Tiếng Việt, từ câu chủ động chuyển thành câu bị động?
A.Một câu bị động B.Hai câu bị động C Một hai câu bị động tơng ứng Không thể dùng cụm chủ –vị để mở rộng thành phần câu? A Chủ ngữ B Bổ ngữ C Hô ngữ D Định ngữ Phép liệt kê có tác dụng ?
A DiƠn tả phúc tạp, rắc rối vật, tợng B Diễn tả giống vật, tợng
C Diễn tả đầy dủ sâu sắc khía cạnh khác sù vËt hiƯn tỵng
5 Dựa theo cấu tạo phép liệt kê đợc chia thành loại ? A Một loại B Hai loại C Ba loi D Bn loi
6 Câu Thể điệu ca Huế có sôi tơi vui, có buồn cẩm, bâng khuâng, có tiếc thơng dùng phép liệt kê gì?
A.Liệt kê tăng tiến B Liệt kê không tăng tiến C Liệt kê cặp D Liệt kê không theo cặp
II/ Tự luËn.
Hãy nêu mục đích việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động ng-ợc lại?
Đáp án biểu điểm
I /Trc nghim: ( Mỗi câu đợc 0,5 đ)
C©u C©u C©u C©u C©u C©u
B C C C B D
II/ Tù luËn : (6® )
Việc chuyển đổi nhằm mục đích liên kết câu đoạn văn thành một mạch văn thống nhất.
3, Bµi míi
Hoạt động thầy trò Nội dung
(164)thiÖu(1’)
* Hoạt động 2: Phân tích mẫu hình thành khái niệm (17’)
- G gọi hs đọc vd (sgk- 121) - Hs theo dõi vd
? VD a :dấu chấm lửng dùng để làm gì?
- Tỏ ý cịn nhiều vị anh hùng dân tộc cha đợc liệt kê
? VD b dấu chấm lửng dùng để làm gì?
- Biểu thị ngắt quãng lời nói nhân vật mệt mỏi hốt hoảng ? VD c dấu chấm lửng dùng để làm gì?
- Làm ngắt nhịp điệu câu văn, chuẩn bị xuất hiƯn bÊt ngê cđa tÊm bu thiÕp
? Qua việc phân tích VD em rút kết luận công dụng dấu chấm lửng?
G gi hs đọc: ghi nhớ sgk- 122 G gọi hs theo dõi vd (sgk-122) ? VD a dấu chấm phẩy đợc dùng để làm gì?
? Có thể thay dấu phẩy đợc khơng? sao?
- Khơng, dấu chấm phẩy kết hợp với dấu phẩy để ngăn cách phận đồng chức
? VD b dấu chấm phẩy đợc dùng để làm gì?
? Qua phân tích VD em rút kết luận công dụng dấu chấm phẩy?
G goi h/s dọc ghi nhớ( sgk- 122) * Hoạt động 3: Luyện tập (10’)
Bài (sgk-123): Xác định công dụng dấu chấm lửng
a: dùng để biểu thị lời nói bị ngắt ngứ, đứt quãng sợ hãi lúng túng b: biểu thị câu nói bị bỏ dở
c: biểu thị liệt kê cha đầy đủ
Bài (sgk- 123): xác định công dụng
I/ DÊu chÊm löng 1/ MÉu (sgk-121) 2/ NhËn xÐt
* C«ng dơng dÊu chÊm lưng
- VD a: Tỏ ý nhiều vị anh hùng dân tộc cha đợc liệt kê
- VD b: Biểu thị ngắt quÃng lời nói nhân vật mệt mỏi hốt hoảng
- VD c: Làm ngắt nhịp điệu câu văn, chuẩn bị xuất hiƯn bÊt ngê cđa tÊm bu thiÕp
3/ KÕt ln - C«ng dơng
Ghi nhí( sgk- 122) II/ DÊu chÊm phÈy 1/ MÉu (sgk-152) 2/ NhËn xÐt
* C«ng dơng dÊu chÊm phÈy
- VD a: Đáng dấu ranh giới hai vế câu ghép có cấu tạo phức tạp
- VD b: dùng để ngăn cách phận phép liệt kê phức tạp 3/ Kết luận
- C«ng dơng
Ghi nhí( sgk- 122) III/ Lun tËp
* Bài (sgk-123): Xác định công dụng dấu chấm lửng
a: dùng để biểu thị lời nói bị ngắt ngứ, đứt quãng sợ hãi lúng túng b: biểu thị câu nói bị bỏ dở
(165)của dấu chấm phẩy
- Ngăn cách vế câu ghép có cấu tạo phức tạp
Bài (sgk-123): Viết đoạn văn ca Huế sông Hơng
A, Có câu dùng dÊu chÊm lưng B, Cã c©u dïng dÊu chÊm phÈy - Hs tù lµm
dơng cđa dÊu chÊm phÈy
- Ngăn cách vế câu ghép cã cÊu t¹o phøc t¹p
Hoạt động : củng cố dặn dò : (2’) GV khái quát nội dung Chuẩn bị
D/ Rót kinh nghiƯm
Ngày dạy : 7b : 13/4/2010
7a : 14/4/2010 TiÕt 120
Văn đề nghị
A/ Mục tiêu: Sau học sinh học xong đạt đợc 1, Kiến thức
- Nắm đợc đặc điểm văn đề nghị: mục đích, yêu cầu, nội dung cách làm loại văn
- Hiểu tình cần viết văn đề nghị: viết văn đề nghị? Viết để làm gì?
3, Kỹ - Biết viết văn đề nghị đùng quy cách
- Nhận đợc sai sót thờng gặp viết Văn đề nghị 2, Thái độ : - Giáo dục ý thức việc viết văn đề nghị
B/ ChuÈn bÞ
1, Giáo viên: Soạn giáo án, đọc TLTK, su tầm văn đề nghị 2, Học sinh: trả lời câu hỏi sgk
C/ Các bớc lên lớp 1, ổn định tổ chức:
2, KiĨm tra bµi cũ: Thế văn hành chính? (5 ) 3, Bµi míi
Hoạt động thầy trị Nội dung
* Hoạt động 1: Khởi động – giới thiệu(2’)
* Hoạt động 2: Phân tích mẫu hình thành khái niệm (26’)
G: hs theo dõi mẫu (sgk-124->125) ? Viết văn đề nghị để làm gì?
? Khi viết văn đề nghị cần ý nội dung hình thức? - Nôi dung: ngắn gọn rõ ràng
- Hình thức: theo số mục định
? HÃy nêu tình sinh
I/ Đặc điểm văn đề nghị 1/ Mẫu (sgk-124-> 125)
2/ NhËn xÐt
(166)hoạt học tập trờng lớp mà em thấy cần viết giấy đề nghị?
- Do lớp không khóa nên bị lấy cắp quạt bị phá hỏng số bàn ghế Tập thể lớp 7A viết giấy đề nghị nhà trờng xem xét có biện pháp giải
? Văn đề nghị có đặc điểm gì?
BT: Trong tình sau tình phải dùng văn đề nghị?
A, Cã bé phim trun rÊt hay liªn quan tới tác phẩm học, lớp cần xem tËp thĨ
B, Em học nhóm Sơ ý nên bị kẻ gian lấy cắp xe đạp
C, Sắp thi học kì, lớp cần sinh hoạt trao đổi thêm mơn tốn
D, Trong học, em bạn cÃi gây trật tự, thầy cô giáo phải dừng lại giải
- Tình a c cần viết văn đề nghị
G: cho Hs theo dõi vd sgk-124 -> 125 ? Các mục văn đề nghị đợc trình bày theo thứ tự nh no? - Hs
? Có mục nào? mục xếp theo thứ tự nào?
- Quốc hiệu tiêu ngữ
- Địa điểm làm giấy ngày tháng - Tên văn
- Nơi nhận đề nghị - Ngời nhận đề nghị
- Nêu lí do, sv cần kiến nghị - Kí tên
=> Các mục xếp theo thứ tự
? Cả hai văn có đặc điểm ging v khỏc nhau?
- Giống cách trình bày mục - Khác nội dung cụ thể
? Những phần quan trọng hai văn đề nghị trên?
- Ai đề nghị? đề nghị ai? đềnghị vấn đề gì? đề nghị để làm gì?
? Rút cách làm văn đề nghị? G gọi hs đọc: ghi nhớ (sgk-126)
3/ KÕt luËn
- Đặc điểm văn đề nghị + Mục đích
+ Néi dung: ng¾n gän, râ rµng
+ Hình thức trình bày: đẹp, theo số mục định
II/ Cách làm văn đề nghị
1/ Tìm hiểu cách làm văn đề nghị - Trình bày theo thứ tự định + Có mục cụ thể
(167)G: hs theo dâi sgk -126
? Khi viết văn đề nghị ý đến điều gì? ( tên văn bản? cách trình bày mục)
G gọi hs đọc ghi nhớ sgk-126 * Hoạt động 3: Luyện tập (10’) Bài (sgk-127)
- Giống: hai có lí nhu cầu nguyện vọng đáng - Khác: bên nguyện vọng cá nhân bên nhu cầu tập thể
*Hoạt động : củng cố dặn dò : (2’) GV khỏi quỏt ni dung bi
Chuẩn bị bµi tiÕp theo
2/ Dàn mục văn đề nghị SGK – 126
3/ Lu ý
- Tên văn cần viết chữ in hoa, khỉ ch÷ to
- Trình bày sáng sủa cân đối - Chú ý đến tên ngời đề nghị, nơi nhận đề nghị, nội dung đề nghị Ghi nhớ( sgk- 126)
III/ Lun tËp Bµi (sgk-127)
- Giống: hai có lí nhu cầu nguyện vọng đáng - Khác: bên nguyện vọng cá nhân bên nhu cầu tập thể
D/ Rót kinh nghiƯm
Ngày dạy: 7b : 15/4/2010
7a : 19/4/2010
Tiết 121 Ôn tập văn học
A/ Mục tiêu: Sau học sinh học xong đạt đợc 1, Kiến thức
- Nắm đợc nhan đề tác phẩm hệ thống văn
- Nội dung cụm bài, giới thuyết văn chơng đặc trng văn chơng
2, Kỹ :- Tổng hợp củng cố lại kiến thức học
3, Thái độ : - Giáo dục lòng yêu văn học sinh, nhận thấy hay đẹp văn chơng
B/ ChuÈn bÞ
1, Giáo viên: Soạn giáo án, đọc TLTK
2, Häc sinh: tr¶ lời câu hỏi sgk- Báo cáo ai? C/ Các bíc lªn líp
1, ổn định tổ chức:
2, Kiểm tra cũ: Kiểm tra việc chuân bị h/s theo yêu cầu sgk(5) 3, Bài
Hoạt động thầy trò Nội dung
Hoạt động 1: Khởi động – giới thiệu(2’)
Hoạt động 2: Tổ chức cho h/s luyện tập (35’)
(168)– 128 -> 129
? Nhắc lại định nghĩa thể loại?
- Ca dao, dân ca - Tục ngữ
- Thơ trữ tình
- Th tht ngụn t tuyt đờng luật - Thơ ngũ ngôn tứ tuyệt đờng luật - Thơ thất ngơn bát cú
- Th¬ lơc bát
- Thơ song thất lục bát
- Phép tơng phản tăng cấp nghệ thuật
? Nêu nội dung câu ca dao, dân ca, tục ngữ thơ học?
- Hs trình bày
? HS thng kờ cỏc tác phẩm văn xuôi học theo mẫu sgk - 128
bản học
2/ Kh¸i niƯm c¸c thĨ lo¹i (SGK)
3/ Néi dung chÝnh cđa tõng văn
II/ Luyện tập:
4/ Lập bảng thống kê văn văn xuôi( trừ văn nghÞ luËn)
STT Nhan đề văn Giá trị nội dung Giá trị nghệ thuật Cổng trờng mở
ra Hiểu thêm lịng thơng u,tình cảm sâu nặng ngời mẹ vai trò to lớn nhà trờng sống ngi
Dòng nhật kí tâm tình, nhỏ nhẹ sâu lắng
2 Cuộc chia tay Bóp Bª
Tình cảm chân thành sâu nặng hai em bé truyện Cảm nhận đợc nỗi đau đớn, xót xa bạn nhỏ chẳng may rơi vào hồn cảnh gia đình bất hạnh biết thông cảm, chia sẻ với bạn
Kể chuyện chân thật cảm động
3 Mét thø quµ cđa
lúa non: Cốm Cảm nhận đơc phong vị đặc sắc, nét đẹp văn hóa thứ quà độc đáo giản dị dân tộc: Cm
- Ngòi bút tinh tế nhạy cảm
4 Sài Gịn tơi u Thấy đợc nét đẹp riêng Sài Gịn, Thể tình cảm sâu đậm tác giả Sài Gịn
NghƯ tht biĨu tình cảm, cảm xúc
5 Mùa xuân
tôi Cảm nhận đợc nét riêng cảnh sắc thiên nhiên, khơng khí mùa xn Hà Nội miền Bc
Tình quê hơng thắm thiết
Ngòi bút tài hoa, tinh tế tác giả
6 Sống chÕt mỈc
bay Lên án gay gắt tên quan phủ “lòng lang thú” bày tỏ niềm cảm thơng trớc cảnh “nghìn sầu mn thảm” nhân dân thiên tai thái độ vô trách nhim ca
(169)kẻ cầm quyền gây nên nghệ thuật Những trò lố hay
là Va- ren Phan Bội Châu
Khc c hai nhân vật có tính cách đại diện cho hai lực lợng xã hội hoàn toàn đối lập ta thi Phỏp thuc
Giọng văn sắc sảo, hóm hỉnh khả tởng tợng, h cấu
8 Ca H trªn
sơng Hơng Thấy đợc vẻ đẹp sinh hoạt văn hóa cố Huế, vùng dân ca phong phú nội dung, giàu có điệu ngời đỗi tài hoa
Sư dơng phÐp liƯt kª
Hoạt động 3: Củng cố – dặn dò (3’) GV khái quỏt ni dung bi
Chuẩn bị tiÕp theo
D/ Rót kinh nghiƯm
Ngày dạy: 7b : 15/4/2010
7a : 19/4/2010 TiÕt 122
DÊu g¹ch ngang
A/ Mục tiêu: Sau học sinh học xong đạt đợc 1, Kiến thức :- Nắm đợc công dụng dấu gạch ngang
- Biết dùng dấu gạch ngang, phân biƯt dÊu g¹ch ngang víi g¹ch nèi
2, Kỹ - Biết dùng dấu gạch ngang cho 3, Thái độ : - Tích hợp với phần văn tập làm văn
B/ ChuÈn bÞ
1, Giáo viên: Soạn giáo án, đọc TLTK, bảng phụ 2, Học sinh: trả lời câu hỏi sgk
C/ Các bớc lên lớp 1, ổn định tổ chức:
2, KiÓm tra cũ: Nêu công dụng dấu chấm lửng, dÊu chÊm phÈy? (5’) 3, Bµi míi
Hoạt động thầy trò Nội dung
* Hoạt động 1: Khởi động – giới thiệu(2’)
* Hoạt động 2: Phân tích mẫu hình thành khái niệm (20’)
G gọi hs đọc ví dụ sgk – 129
? Trong VD a dấu gạch ngang dùng để làm gì?
? Trong VD b dấu gạch ngang dùng để làm gì?
- Bẩm, dễ có đê vỡ - Mặc kệ
I/ C«ng dơng cđa dÊu g¹ch ngang 1/ MÉu (sgk-129)
2/ NhËn xÐt
* Công dụng dấu gạch ngang
(170)? VD c dấu gạch ngang dùng để làm gì?
? VD d dấu gạch ngang dùng để lm gỡ?
? Dấu gạch ngang có công dụng gì?
- công dụng
G gi hs đọc ghi nhớ( sgk-130)
G cho HS xem lại VD d phần I ? Dấu gạch tiếng từ Va ren có phải dấu gạch ngang
không ? - không
- Dấu g¹ch nèi
? Dấu gạch tiếng từ Va-ren đợc dùng để làm gì?
- HS
? Cách viết dấu gạch nối có khác víi dÊu g¹ch ngang?
G gọi HS đọc ghi nhớ( sgk-130) * Hoạt động3: Luyện tập (15’) ? Bài (sgk-130): Xác định công dụng dấu gạch ngang
A, Đánh dấu thành phần thích giải thích
B, Đánh dấu thành phần thích giải thích
C, Hai dấu gạch ngang đầu câu đánh dấu lời nói trực tiếp nhân vật ( bé chị gái)
- Hai dấu gạch ngang đánh dấu thành phần thích
D, E nối từ liên danh ? Bài (sgk-130): Xác định công dụng dấu gạch nối
- Nối tiếng tên riêng tiếng nớc
Bài 3(sgk-131)
- Thị Kính ngời vợ chịu nhiều oan trái
- Sựng b - mẹ chồng Thị Kính thật độc ác
- VD c: Liệt kê công dụng dấu chấm lửng
- VD d: Nối phận tên ghép (liên danh)
3/ Kết luận - công dụng
Ghi nhớ1( sgk-130)
II/ Phân biệt dấu gạch ngang dấu gạch nối
1/ Mẫu (sgk-130) 2/ Nhận xét
- Công dụng dấu gạch nối
- Dấu gạch nối vd nối tiếng tên riêng nớc
- Đặc điểm
+ Dấu gạch nối đợc viết ngắn dấu gạch ngang
3/ KÕt luËn
Ghi nhí( sgk- 130) III/ Lun tËp
? Bài (sgk-130): Xác định cơng dng du gch ngang
A, Đánh dấu thành phần thích giải thích
B, Đánh dấu thành phần chó thÝch gi¶i thÝch
C, Hai dấu gạch ngang đầu câu đánh dấu lời nói trực tiếp nhân vật ( bé chị gái)
- Hai dấu gạch ngang đánh dấu thành phần thích
D, E nèi c¸c tõ liên danh
Bài (sgk-131)
- Thị Kính ngời vợ chịu nhiều oan trái
- Sùng bà - mẹ chồng Thị Kính thật độc ác
(171)D/ Rót kinh nghiƯm
Ngày dạy: 7b : 20/4/2010
7a : 21/4/2010 TiÕt 123
Ôn tập tiếng việt
A/ Mc tiờu: Sau học sinh học xong đạt đợc
1, Kiến thức - Hệ thống hóa kiến thức kiểu câu đơn dấu câu học
2, Thái độ : - Giáo dục ý thức học tập môn Tiếng Việt
3, Kỹ : - Nắm kiến thức để vận dụng vào tập B/ Chuẩn bị
1, Giáo viên: Soạn giáo án, đọc TLTK, bảng phụ 2, Học sinh: trả lời câu hỏi sgk
C/ Các bớc lên lớp 1, ổn định tổ chức:
2, KiĨm tra bµi cũ: Kiểm tra việc h/s chuẩn bị nhà (5’) 3, Bµi míi
Hoạt động thầy trò Nội dung
* Hoạt động 1: Khởi động – giới thiệu(2’)
* Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh luyện tập (35’)
? Phân loại kiêu câu theo mục đích nói? Có kiểu câu? Đó kiểu câu nào?
- kiĨu câu
? Thế câu nghi vấn? Cho ví dụ? - Hs nhắc lại khái niệm
+ Dựng hi
? Thế câu trần thuËt? Cho vÝ dô?
- Dùng để nêu nhận định đánh giá theo tiêu chuẩn sai ? Thế câu cầu khiến? Cho ví dụ?
- Dùng để đề nghị, yêu cầu ngời nghe thực hành động đợc nói tới ? Thế câu cảm thán? - Dùng để bộc lộ cảm xúc
? Phân loại theo cấu tạo có kiểu câu? kiểu câu nào? - kiểu
? Cho vÝ dơ?
- T«i / học( câu bình thờng)
I/ Lớ thuyt : 1/ Các kiểu câu đơn
A/ Phân loại theo mục đích nói */ Câu nghi vấn
- VD: Bạn đâu đấy? */ Câu trần thuật
- VD: Ngày mai, trời nắng to
*/ Câu cầu khiến
- VD: Bạn lấy hộ tớ thớc */ Câu cảm thán
(172)- Trời ! (câu đặc biệt)
? Kể tên dấu câu học? - G vẽ sơ đồ vào bảng phụ
? Cho biÕt c«ng dụng loại dấu câu?
? Cho on văn sau phân loại kiểu câu học?
- “ Ngài quay mặt vào, lại hỏi thầy : (1)
- Thầy bốc quân thế? (2)
- D¹, bÈm, cha bèc (3)
- Thì bốc chứ! (4)
Thầy đề tay run cầm cập, thò vào đĩa nọc, rút bài, lật ngửa, xớng (5) ? Đặt câu có dấu chấm, dấu phẩy? - Ngày mai, lớp 7A lao động - Bu tri y
? Cho đoạn văn sau điền dấu chấm, dấu phẩy vào chỗ thiếu?
Chào mào sáo sậu sáo đen… Đàn đàn lũ lũ bay bay lợn lên lợn xuống Chúng gọi trị chuyện trêu ghẹo tranh cãi ồn mà vui tởng đợc
- Có cấu tạo theo mơ hình CN + VN */ Cõu c bit
- Câu cấu tạo theo mô hình CN + VN
2/ Các dÊu c©u a/ DÊu chÊm b/ DÊu phÈy c/ DÊu chÊm phÈy d/ DÊu chÊm lưng e/ DÊu g¹ch ngang II/ LuyÖn tËp
Bài 1: phân loại kiểu câu theo mc ớch núi
- (1), (5): câu trần thuật - (2): câu hỏi
- (3): câu cảm thán - (4): câu cầu khiến
Bài 3: điền dấu chấm, dấu phẩy vào đoạn văn sau:
Chào mào, sáo sậu, sáo đen… Đàn đàn lũ lũ bay bay về, lợn lên lợn xuống Chúng gọi nhau, trị chuyện, trêu ghẹo tranh cãi nhau, ồn mà vui tởng đợc
*Hoạt động : củng cố dặn dò : (3’) GV khái quát nội dung Chuẩn bị
D/ Rót kinh nghiƯm
Ngµy d¹y: 7b : 20/4/2010
7a : 21/4/2010 Tiết 124
Văn báo cáo
A/ Mc tiêu: Sau học sinh học xong đạt đợc
1, Kiến thức - Nắm đợc đặc điểm văn báo cáo: mục đích, yêu cầu, nội dung cách làm loại văn
(173)2, Kỹ - Nhận đợc sai sót thờng gặp viết văn báo cáo 3, Thái độ : - Giáo dục ý thức viết văn hành
B/ Chn bÞ
1, Giáo viên: Soạn giáo án, đọc TLTK, su tầm văn báo cáo 2, Học sinh: trả lời câu hỏi sgk
C/ Các bớc lên lớp 1, ổn định tổ chức:
2, Kiểm tra cũ: Thế văn đề nghị? (5’) 3, Bài
Hoạt động thầy trò Nội dung
* Hoạt động 1: Khởi động – giới thiệu(2’)
* Hoạt động 2: Phân tích mẫu hình thành khái niệm (23’)
G cho hs theo dâi mÉu sgk-133
? Văn viết nhằm mục đích gì?
? Văn viết nhằm mc ớch gỡ?
? Báo cáo cần ý yêu cầu nội dung hình thức?
- Nội dung cụ thể rõ ràng có số liệu - Hình thức theo số mục định
? Mục đích văn báo cáo gỡ?
Trong tình sau tình cần dùng báo cáo?
- Tình b
G: cho hs theo dâi vµo VD sgk ë phÇn
? Xem mục văn phần I đợc trình bày theo thứ tự nào?
- Giống nh văn hành ? Em thấy văn có điểm giống kh¸c nhau?
- Kh¸c ë néi dung - Giống hình thức trình bày
? Theo em mục mục quan trọng ?
I/ Đặc điểm văn báo cáo 1/ MÉu (sgk-133)
2/ Nhận xét - Mục đích
+ VB1: Báo cáo kết hoạt động chào mừng ngày 20 – 11 lớp 7B + VB2: Báo cáo kết quyên góp ủng hộ bạn học sinh vùng lũ lụt lớp 7C
- Néi dung - H×nh thøc 3/ KÕt ln
- Mục đích: trình bày kết hoạt động
- Nội dung: cụ thể, có số liệu rõ ràng - Hình thức theo số mục định
II/ Cách làm văn báo cáo
1/ Tỡm hiu cách làm văn báo cáo - Trình bày theo thứ tự, có mục định
- C¸c mục thiếu + Báo cáo ai?
(174)- B¸o c¸o cđa ai? - b¸o cáo với ai? - Báo cáo việc gì? - Kết nh nào?
G gi hs c dàn mục sgk – 135 a/ Quốc hiệu tiêu ng
b/ Địa điểm làm báo cáo ngày tháng
c/ Tên văn bản: Báo cáo d/ Nơi nhận báo cáo
e/ Ngời ( tổ chức )b¸o c¸o
g/ Nêu lí do, việc kết làm đợc
h/ KÝ tªn
? Những điều cần lu ý làm văn báo cáo?
G gi hs c ghi nh sgk- 136 * Hoạt động 3: Luyện tập (13’)
? Giới thiệu văn báo cáo ( nội dung, hình thức, phần mục đợc trình bày văn đó)
? ViÕt báo cáo cho tình sau: Báo cáo kết chào mừng ngày 20 11 lớp 7A 7B
*Hoạt động : củng cố dặn dò : (2’) GV khái quát nội dung
Chuẩn bị
+ Báo cáo việc gì? + Kết nh nào?
2/ Dàn mục số văn báo cáo SGK – 135
3/ Lu ý (sgk- 135)
III/ Luyện tập
Bài 1: viết văn báo cáo cho t×nh huèng sau
- Báo cáo kết chào mừng ngày 20 – 11 lớp em đợt vừa
qua
D/ Rót kinh nghiƯm
Ngµy d¹y: 7b : 22/4/2010
7a : TiÕt 125+ 126
Luyện tập làm văn đề nghị văn báo cáo (2 tiết)
A/ Mục tiêu: Sau học sinh học xong đạt đợc 1, Kiến thức
- Thông qua thực hành, biết ứng dụng văn báo cáo đề nghị vào tình cụ thể, nắm đợc cách làm hai loại văn
- Thông qua tập sgk để tự rút lỗi thờng mắc, phơng h-ớng cách sửa chữa lỗi thờng mắc phải viết hai loại văn 2, Kỹ
- Biết áp dụng hai loại văn vào tình thực tế 3, Thái độ :
(175)1, Giáo viên: Soạn giáo án, đọc TLTK, su tầm loại văn đề nghị báo cáo
2, Học sinh: trả lời câu hỏi sgk C/ Các bớc lên lớp 1, ổn định tổ chức:
2, KiÓm tra cũ: Kiểm tra phần chuẩn bị h/s (5’) 3, Bµi míi
Hoạt động thầy trò Nội dung
* Hoạt động 1: Khởi động – giới thiệu(5’)
* Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh luyện tập (75’)
? Văn đề nghị văn báo cáo có ging nhau?
- HS thảo luận trình bày
? Mục đích viết văn đề nghị văn báo cáo có khác?
? Nội dung văn đề nghị báo cáo có khác nhau?
? Hình thức văn đề nghị văn báo cáo có giống khác nhau?
? Cả hai loại văn viết cần tránh sai sót gì? Mục thiếu?
- Tên văn cần viết chữ in hoa khỉ to
- Trình bày văn cần sáng sủa, cân đối: phần quốc hiệu tiêu ngữ, tên văn bản, nơi nhận nội dung báo cáo, phần cách – dòng; không viết sát lề giấy, không để phần phần dới trang giấy có khoảng trống lớn
- Tên ngời( báo cáo, đề nghị), nơi nhận, nội dung mục cần ý loại văn bn ny
- G: Hs thảo luận sở chuẩn bị nhà lên trình bày
- Hs nhËn xÐt, G bæ xung
- G treo bảng phụ so sánh loại văn
I/ Lý thuyÕt
1/ So sánh văn đề nghị văn báo cáo
- Mục đích - Nội dung - Hình thức * Lu ý
- Cách trình bày văn - Những mục khơng thể thiếu: + Ai báo cáo (đề nghị) ? + Báo cáo (đề nghị) ai? + Nội dung báo cáo (đề nghị) + Kết báo cáo
So sánh văn đề nghị văn báo cáo
Nội dung so sánh Văn đề nghị Văn báo cáo Giống - Đều văn hành
- ViÕt theo mét mÉu chung (tÝnh quy íc)
Kh¸c
Mục đích Đề đạt nguyện vọng
đó Trình bày tình hình kết hoạt động
Nội dung Ai đề nghị? đề nghị ai?
(176)qu¶ nh nào? ? Đa tình viết văn
bỏo cỏo v ngh?
- Văn báo cáo: Hởng ứng môi tr-ờng xanh đẹp năm học lớp 7A làm đợc viết báo cáo gửi tổng phụ trách đội
+ Báo cáo tình hình trật tự an ninh n¬i em ë
+ Báo cáo kết học tập học kì I - Văn đề nghị:
+ Lớp nhiều mạng nhện viết giấy đề nghị GVCN tổ chức buổi lao động vệ sinh lớp học
+ Tại khu phố nơi em đờng bị ngập úng ma to tắc cống viết giấy đề nghị UBND có hớng giải
+ Hiện Khao Mang số gia đình cịn cha có ý thức việc giữ gìn vệ sinh nơi ăn chốn (làm chuồng gia súc cạnh nhà…) làm ảnh h -ởng đến môi trờng sức khỏe Viết giấy đề nghị xã có hớng giải ? Từ tình cụ thể em chọn viết văn báo cáo đề nghị?
- Hs chuẩn bị nhà
- nhóm trình bày: nhóm trình bày văn báo cáo, nhóm trình bày văn đề nghị
- Hs kh¸c nhËn xÐt - G bỉ xung chèt l¹i HÕt tiÕt
? Bài 3: Chỉ chỗ sai việc sử dụng văn sau a/ Do hồn cảnh gia đình gặp nhiều khó khăn, học sinh viết báo cáo xin nhà trờng miễn học phí b/ Thầy, giáo chủ nhiệm cần biết công việc tập thể lớp làm giúp đỡ gia đình thơng binh liệt sĩ Bà mẹ Việt Nam anh hùng Một học sinh thay mặt lớp viết giấy đề nghị với thầy, cô giáo chủ nhiệm việc làm
c/ Cả lớp khâm phục tinh thần giúp đỡ gia đình thơng binh liệt sĩ bạn H bạn thật xứng đáng cháu ngoan Bác Hồ Lớp trởng thay mặt lớp viết đơn xin Ban giám hiệu biểu dơng, khen thởng bạn H
? Cho Văn sau em hÃy
II/ Bài tËp thùc hµnh
Bài 1: Đa tình vit bỏo cỏo v ngh
- Văn báo cáo
+ Hng ng mụi trng xanh đẹp năm học lớp 7A làm đợc viết báo cáo gửi tổng phụ trách đội
- Văn đề nghị:
+ Lớp nhiều mạng nhện viết giấy đề nghị GVCN tổ chức buổi lao động vệ sinh lớp học
Bài 2: Từ tình đa tập viết văn báo cáo đề nghị
Bài 3: Chỉ chỗ sai việc sử dụng văn sau đây:
a/ Vit bỏo cỏo khơng phù hợp phải viết đơn Xin miễn học phí
b/ Viết giấy đề nghị viết báo cáo việc làm đợc
c/ Viết giấy đề nghị Ban giám hiệu biểu dơng khen thng bn H
Bài 4: Chỉ phần thiếu văn sau
(177)nhng chỗ thiếu văn đó? -VB1
Khao Mang, Ngày 20 tháng năm 2010
Tên em là: Lý Thị A Học sinh líp 7A trêng trung häc c¬ së Khao Mang
Em xin trình bày với giáo chủ nhiệm việc nh sau: Do mắt em bị cận thị nên ngồi cuối lớp không nhìn rõ chữ thầy, giáo viết trên bảng, Làm ảnh hởng đến việc ghi chép kết học tập Vậy em kính mong giáo chủ nhiệm đổi chỗ cho em lên phía để việc học tập đợc thuận lợi hơn.
Em xin chân thành cảm cô.
- VB2
Báo cáo
v kt trồng hởng ứng môi tr-ờng xanh đẹp
Kính gửi : Anh tổng phụ trách đội trờng THCS Khao Mang
Hởng ứng phong trào xây dựng môi trờng xanh đẹp đội phát động từ đầu năm
Thay mỈt líp 7A Líp trëng Lý A Sinh ? Viết bổ xung phần thiếu vào hai văn trên?
- Chia nhóm thảo luận
+ nhóm thảo luận, cử đại diện lên trình bày
- Hs nhận xét, sửa lỗi - Gv bổ xung, chốt lại
- Ghi bảnh phụ phần bổ xung * VB1
Céng hßa x· héi chđ nghÜa Việt Nam Độc lập Tự Hạnh phúc
Giấy đề nghị
- Tên văn - Nơi nhận đề nghị - Kí tên
* VB2: thiếu mục sau - Quốc hiệu tiêu ngữ
- Địa điểm làm báo cáo ngày tháng - Ngêi viÕt b¸o c¸o
- Sự việc kết đạt đợc
Bµi 5: ViÕt bổ xung phần thiếu
* VB1
Cộng hòa xà hội chủ nghĩa ViệtNam Độc lập Tự – H¹nh
Giấy đề nghị
Kính gửi: cô giáo chủ nhiệm lớp 7A trờng THCS Khao Mang
Ngêi viÕt Lý ThÞ A
(178)Kính gửi: cô giáo chủ nhiệm lớp 7A trêng THCS Khao Mang
Ngêi viÕt Lý ThÞ A * VB2
Céng hßa x· héi chđ nghÜa Việt Nam Độc lập Tự Hạnh phúc Khao Mang, Ngày 20 tháng năm 2010
… Lớp 7A chúng em tiến hành trồng theo khu vực lớp đợc phân công với kết nh sau:
1/ Trång c©y Keo, Trứng Cá khu vực nhà nội tró
2/ Trồng 20m Táo + vơng khu vờn rau, để làm rào
3/ Phụ trách trồng luống vờn cây thuèc nam.
Đến lên xanh tốt.
*Hoạt động : củng cố dặn dò : (5’) GV khái quát nội dung bi
Chuẩn bị
Độc lập Tự Hạnh phúc Khao Mang, Ngày 20 tháng năm 2010
Lp 7A chúng em tiến hành trồng theo khu vực lớp đợc phân công với kết nh sau:
1/ Trång c©y Keo, mét c©y Trứng Cá khu vực nhà nội trú
2/ Trồng 20m Táo + vông khu vờn rau, để làm rào
3/ Phô trách trồng luống vờn cây thuốc nam.
Đến lên xanh tốt.
D/ Rót kinh nghiƯm
Ngày dạy: 7a : 28/4/2010 7b : 27/4/2010 Tiết 127+128
Ôn tập tập làm văn
A/ Mc tiờu: Sau hc sinh học xong đạt đợc
1, KiÕn thức - Ôn lại củng cố khái niệm văn biểu cảm văn nghị luận
2, Kỹ :- Biết tổng hợp kiến thức học
3, Thái độ :- Giáo dục ý thức học tập môn văn ôn tập chuẩn bị cho kiểm tra tổng hợp cuối năm
B/ ChuÈn bÞ
(179)2, Học sinh: trả lời câu hỏi sgk C/ Các bớc lên lớp 1, ổn định tổ chức:
2, KiĨm tra bµi cị: 3, Bµi míi
Hoạt động thầy trị Nội dung
* Hoạt động 1: Khởi động – giới thiệu(5’)
* Hoạt động 2: Hớng dẫn hc sinh luyn (75)
Thế văn biĨu c¶m?
- Văn viết nhằm biểu đạt tình cảm cảm xúc đánh giá ng-ời giới xung quanh
? Hãy ghi lại tên văn biểu cảm học đọc ngữ văn tập 1? (ghi văn xuụi)?
G: cho hs lên bảng thống kê lại - Cỉng trêng më
- Mẹ tơi (ét-mơn-đơ A-mi-xi) - Một thứ quà lúa non: Cốm (Thch Lam)
- Sài Gòn yêu (Minh Hơng) - Mùa xuân tôi(Vũ Bằng)
? Chn văn biểu cảm học học kì mà em thích? Lý giải em thích?
- G: cho häc sinh béc lé cảm xúc văn mà yêu thích( sở chuẩn bị nhà)
? Qua văn cho biết đặc điểm văn biểu cảm?
? VÒ néi dung?
- Bộc lộ tình cảm ngời viết
? Mc đích văn biểu cảm gì?
? Để biểu đạt tình cảm ngời viết làm nh nào?
- Để biểu đạt tình cảm ấy, ngời viết chọn hình ảnh có ý nghĩa ẩn dụ, tợng trng để gửi gắm tình cảm t t-ởng, biểu đạt cách thổ lộ trực tiếp nỗi niềm, cảm xúc lòng
? Yếu tố miêu tả tự có vai trò văn biểu cảm?
- HS thảo luận trình bày
+ Không thể thiếu văn biểu cảm + Khêu gợi cảm xúc, tình cảm, thể cảm xúc tình cảm
I/ Văn biểu cảm
1/ Khái niệm(sgk- ngữ văn tập 1)
- Kể tên văn văn xuôi văn biểu cảm ë häc k×
+ Cỉng trêng më
+ Mẹ (ét-môn-đô A-mi-xi) + Một thứ quà lúa non: Cốm (Thạch Lam)
+ Sµi Gòn yêu (Minh Hơng) + Mùa xuân tôi(Vũ Bằng)
2/ Đặc điểm - Về nội dung
+ Bộc lộ tình cảm ngời viết - Về mc ớch
+ Khơi gợi cảm xúc, tình cảm - Về cách thức
+ Hình ảnh từ thực tÕ (con ngêi, sù vËt, sù viÖc)
+ Tõ ngữ, hình thức câu văn, biện pháp tu từ(so sánh, tơng phản, trùng điệp, câu cảm)
(180)G: VD Mùa xuân tôi: yếu tố miêu tả
- Ca Hu trờn Sụng Hng: yu tố tự ? Khi muốn bày tỏ tình thơng yêu lòng ngỡng mộ, ngợi ca ngời, vật, tợng em phải nêu lên đợc điều ngời, vật, tợng đó?
- Phải nêu đợc đặc điểm bật từ bộc lộ cảm xúc -> ý tới yếu tố tự miêu tả
+ Với ngời: nêu vẻ đẹp ngoại hình, lời nói, cử hành động, vẻ đẹp tâm hồn tính cách
+ Với cảnh vật vẻ đẹp riêng , ấn tợng cảnh quan ngời
? Ngôn ngữ biểu cảm đòi hỏi phải sử dụng phơng tiện tu từ nh nào? - HS thảo luận trình by
? Chỉ phơng tiện tu từ văn Sài Gòn yêu Mùa xuân cđa t«i?
- HS
+ Sài Gịn tơi yêu: so sánh đối lập, t-ơng phản, câu cảm…
+ Mùa xuân tôi: Hỏi tu từ, điệp từ ngữ, câu văn nhẹ nhàng
- Sử dụng biện pháp tu từ: so sánh, lời trùng điệp, hình thức cảm
thán
? Kẻ lại bảng sách giáo khoa phần (tr 139) điền vào ô trống - G kẻ vào bảng phụ, gọi HS lên bảng điền
Nội dung văn biểu
cảm Biểu đạt tình cảm, cảm xúc, đánh giá ngời giới xung quanh Mục đích biểu cảm Khêu gợi lịng đồng cảm nơi ngời đọc
Phơng tiện biểu cảm - Hình ảnh từ thực tế (con ngời, vật, việc) - Từ ngữ, hình thức câu văn, biện pháp tu từ(so sánh, tơng phản, trùng điệp, câu cảm…) ? Kẻ lại bảng sách giáo khoa phần (tr 139) sau điền nội dung khái quát bố cục biu cm?
- G: kẻ bảng phụ gọi hs lên điền thông tin
M bi Gii thiu i tng c bc l cm xỳc
Thân Nêu tình cảm, cảm xúc cụ thể
Kết Nêu ấn tợng chung vật, việc
(181)- Đợc viết nhằm xác lập cho ngời đọc ngời nghe t tởng quan điểm
? Ghi lại văn ngh lun ó hc?
- Hs lên bảng thống kê
+ Tinh thần yêu nớc nhân dân ta ( Hå ChÝ Minh)
+ Sự giàu đẹp tiếng Việt( Đặng Thai Mai)
+ §øc tÝnh guản dị Bác Hồ( Phạm Văn Đồng)
+ ý nghĩa văn chơng( Hoài Thanh) ? Trong đời sống, báo chí sách giáo khoa, em thấy văn nghị luận xuất trờng hợp nào, dới dạng gì? Nêu số ví d?
- Dới dạng ý kiến nêu họp, xà luận, phát biểu ý kiến báo chí
- Hs lấy ví dụ
? Trong văn nghị luận phải có yếu tố nào?
- Lun , luận điểm, luận lập luận
? YÕu tè nµo lµ chđ u? - LËp ln
? Luận điểm gì?
- Là ý kiến thể t tởng quan điểm văn
? Trong câu sau câu luận điểm?
- G: ghi b¶ng phơ
- Gọi Hs lên khoanh vào đáp án A, Nhân dân ta có lịng nồng nàn u nớc
B, §Đp thay tỉ qc ViƯt Nam!
C, Chủ nghĩa anh hùng chiến đấu sản xuất
D, TiÕng cêi vũ khí kẻ mạnh G: ý a d câu mang luận điểm
1/ Khái niệm
- Kể tên văn nghị luận học HK lớp
+ Tinh thÇn yêu nớc nhân dân ta ( Hồ Chí Minh)
+ Sự giàu đẹp tiếng Việt( Đặng Thai Mai)
+ Đức tính guản dị Bác Hồ (Phạm Văn Đồng)
+ ý nghĩa văn chơng( Hoài Thanh)
2/ Đặc điểm
- Lun , lun điểm, luận lập luận
+ Luận điểm luận cứ: chân thật, đắn
+ LËp luận: chặt chẽ, hợp lí
- VD:
A, Nhân dân ta có lòng nồng nàn yêu nớc
(182)? Để làm đợc văn chứng minh ngồi luận điểm dẫn chứng cịn cần phải có thêm điều gì?
- Cần có lí lẽ để phân tích diễn giải cho dẫn chứng, chứng minh cho luận điểm
? Có cần ý đến chất lợng luận điểm dẫn chứng không? Nh đạt yêu cầu?
- Cã: luận điểm chân thật, dẫn chứng tiêu biểu
? Cho hai đề văn tập làm văn sau A, Giải thích câu tục ngữ: Ăn nhớ kẻ trồng cây.
B, Chứng minh Ăn nhớ kẻ trồng suy nghĩ đắn. Hãy cho biết cách làm hai đề có giống khác Từ suy nhiệm vụ giải thích chứng minh khác nh nào?
- Kẻ bảng so sánh đề văn
- Kẻ bảng so sánh nhiệm vụ văn nghị luận giải thích văn nghị luận chứng minh khác nh nào?
Văn nghị luận
giải thích Văn nghị luậnchứng minh - Làm cho ngời
c hiu rõ t tởng đạo lý, phẩm chất, quan hệ… cần giải thích
- Dùng lí lẽ, chứng chân thực để chứng tỏ luận điểm đáng tin cậy
II/ LuyÖn tËp
Câu (sgk - 140): so sánh đề văn
- Giống nhau: chung luận đề cách lập luận
+ Cùng sử dụng dẫn chứng lí lẽ Khác
Đề
- Yêu cầu giải thích
- Vấn đề nghị luận cha rõ
- Làm rõ chất vấn đề nh nào? - Dùng nhiều lí lẽ
§Ị
- Yêu cầu chứng minh
- Vn ngh lun rõ
- Không làm rõ chất vấn đề nh nào? - Dùng nhiều dẫn chứng
(183)Ngày dạy: 7a :3/5/2010
7b : 4/5/2010 TiÕt 129
Ôn tập phần tiếng việt (tiếp) A/ Mục tiêu: Sau học sinh học xong đạt đợc 1, Kiến thức
- Hệ thống hóa kiến thức phép biến đổi câu phép tu từ học 2, T t ởng
- Tích hợp với phần văn tập làm văn 3, Kỹ
- Vận dụng vào làm tËp B/ ChuÈn bÞ
1, Giáo viên: Soạn giáo án, đọc TLTK, bảng phụ 2, Học sinh: trả lời cõu hi sgk
C/ Các b ớc lên lớp 1,
ổ n định tổ chức: 2, Kiểm tra cũ: ? 3, Bài
Hoạt động thầy trò Nội dung
* Hoạt động 1: Khởi động – giới thiệu(5’)
* Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh luyện tập ( )
? Có phép biến đổi câu?
G: hs thảo luận, điền vào sơ đồ bảng phụ
- phÐp
+ Thêm bớt thành phần câu + Chuyển đổi kiểu câu
1/ Các phép biến đổi câu - Treo bảng phụ
183 Cỏc phộp bin i cõu
Thêm, bớt thành phÇn
câu Chuyển đổi kiểu câu
Rút gọn câu Mở rộng câu Chuyển đổi câu chủ
động thnh cõu b ng
Thêm trạng ngữ Dùng cụm chđ
(184)? ThÕ nµo lµ rót gän c©u? Cho vÝ ?
- Khi nói viết, lợc bỏ số thành phần câu, tạo thành câu rút gọn Nhằm làm cho câu gọn hơn, vừa thông tin đợc nhanh, vừa tránh lặp từ ngữ xuất câu đứng trớc Hoặc ngụ ý hành động, đặc điểm nói câu l ca chung mi ngi
- Vd: Cậu ăn cơm cha? Cha
? Thế më réng c©u?
- Mở rộng thành phần câu ? Có cách mở rộng cõu?
- cách
+ Thêm trạng ngữ
VD: Dới gốc bàng, bạn học sinh ngồi hóng mát + Dùng cụm C – V để mở rộng câu
VD: Cái Lan đến bắt đầu học ? Có kiểu chuyển đổi câu?
- kiÓu
+ Chuyển đổi câu chủ động -> bị động + Chuyển đổi câu bị động -> chủ động
? ThÕ nµo lµ phép điệp ngữ - HS
? Có kiểu điệp ngữ nào? - Điệp ngữ vòng
- Điệp ngữ nối tiếp - Điệp ngữ cách quÃng ? Thế phép liệt kê?
- l sp xp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ loại để diễn tả đợc đầy đủ hơn, sâu sắc khía cạnh khác thực tế hay t tởng, tình cảm ? Có kiểu liệt kê? kiểu nào?
+ XÐt theo cÊu tạo: Liệt kê theo cặp không theo cặp
+ Xét theo ý nghĩa: Liệt kê tăng tiến liệt kê không tăng tiến
* Hot động 2: Luyện tập
? Tìm câu bị động đoạn văn sau? Tinh thần yêu nớc nh thứ quý(1) Có đợc trng bày tủ kính bình pha lê, rõ ràng dễ thấy(2) Nh-ng cũNh-ng có cất dấu kín đáo troNh-ng rơNh-ng hũm.(3)
2/ Các phép tu từ a/ Điệp ngữ - Khái niệm
- Các kiểu điệp ngữ
b/ Liệt kê - Khái niệm
- Các kiểu Liệt kê + Xét theo cấu tạo + Xét theo ý nghÜa
3/ LuyÖn tËp
A, Bài 1: Xác định câu bị động đoạn văn
- Câu câu bị động
(185)? Cho câu chủ động sau chuyển đổi thành câu bị động?
- Chã c¾n Nam
- Thầy giáo phê bình em
? Tìm phép Liệt kê khổ thơ sau? Tỉnh lại em ơi, qua ác mộng Em sống lại rồi, em sống Điện giật, dùi đâm, dao cắt lửa nung Không giết đợc em ngời gái anh hùng - Câu thứ sử dụng phép liệt kê
thành câu bị động - Nam bị chó cn
- Em bị thấy giáo phê bình
*Hoạt động : củng cố dặn dò : (5’) GV khái quát nội dung Chuẩn bị
D/ Rót kinh nghiệm
Ngày dạy: 7a : 3/5/2010
7b : 4/5/2010 TiÕt 130
Hớng dẫn làm kiểm tra tổng hợp A/ Mục tiêu: Sau học sinh học xong đạt đợc 1, Kiến thức
- Củng cố lại kiến thức làm kiểm tra, kiến thức học 2, T t ởng
- Giúp hs biết cách làm kiểm tra tổng hợp phân môn 3, Kỹ
- Vận dụng vào kiểm tra tổng hợp cuối kì B/ Chuẩn bị
1, Giáo viên: Soạn giáo án 2, Học sinh: trả lời câu hỏi sgk
C/ Các b íc lªn líp 1,
ổ n định tổ chức: 2, Kiểm tra cũ: ? 3, Bài
Hoạt động thầy trò Nội dung
* Hoạt động 1: Khởi động – giới thiệu(5’)
* Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh luyện tập ( )
- Nắm đợc nội dung cụ thể văn bản, tác phẩm học kì
+ Nội dung bật nghÞ luËn
-> Thấy đợc vẻ đẹp trang văn lập luận
+ Néi dung cña truyện ngắn : Sống chết mặc bay Những trò lố
Va-1/ Về phần văn
- Nm đợc nội dung cụ thể văn bản, tác phẩm học kì
+ Néi dung nỉi bật nghị luận
(186)ren Phan Bội Châu-> Nghệ thuật miêu tả, châm biếm hai ngịi bút tiêu biểu cho văn xi Việt Nam + Nội dung ý nghĩa văn nhật dụng: Ca Huế sông Hơng - Đặc điểm câu rút gọn, câu đặc biệt, câu chủ động, câu bị động… - Đặc điểm tác dụng biện pháp tu từ liệt kê
- C¸ch mở rộng câu cụm C-V trạng ngữ
- Công dụng dấu câu - Chú ý số vấn đề sau
+ Thế văn nghị luận, mục đích tác dụng văn ngh lun
+ Bố cục văn nghị luËn
+ C¸c thao t¸c lËp luËn: chøng minh, gi¶i thÝch
- Giải thích, chứng minh vấn đề trị - xã hội
- Giải thích chứng minh vấn đề văn học
- Đặc điểm văn hành - Cách làm văn đề nghị báo cáo
- C¸c lỗi thờng mắc loại văn
G: Năm đề thi có phần tự luận - Ơn tập ý
+ liªn hƯ néi dung kiÕn thøc cđa phÇn víi
+ Đề yêu cầu làm Tránh lan man lạc đề
+ Không nên trọng ôn tập phân môn mà cần ôn phân môn
G: cho hs xem lại đề học kì
2/ PhÇn TiÕng ViƯt
- Đặc điểm câu rút gọn, câu đặc biệt, câu chủ động, câu bị động… - Đặc điểm tác dụng biện pháp tu từ liệt kê
- Cách mở rộng câu cụm C-V trạng ngữ
- Công dụng dấu câu 3/ Phần tập làm văn
- Nm c mt s chung v ngh lun
- Cách làm văn nghị luận
- Nội dung khái quát văn hành
*Hot ng : củng cố dặn dò : (5’) GV khái quát nội dung Chuẩn bị D/ Rút kinh nghiệm
(187)TiÕt 131+ 132
KiĨm tra tỉng hỵp cuối năm Đề( Phòng giáo dục Mù Cang Chải)
Thi theo lịch phòng
Ngày dạy: 7a : 5/5/2010 7b : 6/5/2010 TiÕt 133
Chơng trình địa phơng: Văn – Tập Làm Văn
Bài 3: Thành ngữ, tục ngữ Yên Bái I/ Mục tiêu: Sau học sinh học xong đạt đợc 1, Kiến thức
- Hiểu đợc số câu thành ngữ, tục ngữ dân tộc tỉnh Yên Bái - Biết đợc tính địa phơng, dân tộc thành ngữ, tục ngữ Yên Bái 2, T t ởng
- Yêu quý, trân trọng, giữ gìn, phát huy kinh nghiệm câu tục ngữ - Tự hào truyền thống văn hóa quê hơng
3, Kỹ
- Nhn din tớnh a phng, dõn tc thành ngữ, tục ngữ Yên Bái - Biết su tầm, phân loại tục ngữ theo nội dung
- Biết phân tích, vận dụng kinh nghiệm câu tục ngữ vào đời sống II/ Chuẩn bị
1, Giáo viên: Soạn giáo án, sách ngữ văn địa phơng Yên Bái, bảng phụ 2, Học sinh: trả lời câu hi sgk
III/ Các b ớc lên lớp 1,
ổ n định tổ chức: 2, Kiểm tra cũ: ? 3, Bài
Hoạt động G-H
* Hoạt động 1: Tìm hiểu chung thành ngữ, tục ngữ Yên Bái
G: Hs trao đổi nêu số câu thành ngữ, tục ngữ địa phơng ( su tầm từ tiết trớc) G: Giới thiệu bổ xung dựa vào Sách ngữ văn địa phơng Yên Bái
? Trong chơng trình ngữ văn em tìm hiểu tục ngữ thành ngữ Cho biết Chúng ta học loại tục ngữ, thành ngữ nào?
- Tục ngữ thiên nhiên lao động sản
Néi dung
I/ T×m hiểu chung thành ngữ, tục ngữ Yên Bái
1/ Giới thiệu số câu tục ngữ,thành ngữ Yên Bái
(188)xuất
- Tục ngữ vỊ ngêi vµ x· héi
? Trên sở em xếp loại tục ngữ Yên Bái theo loại đó?
- Tục ngữ thể kinh nghiệm thiên nhiên, lao động sản xuất (kinh nghiệm đoán biết thời tiết, kinh nghiệm thời vụ, kinh nghiệm kĩ thuật canh tác…)
- Tục ngữ thể kinh nghiệm ngời xã hội( kinh nghiệm nhìn nhận ngời, kinh nghiệm đồn kết, quan hệ, phê phán thói h tật xấu ) * Hoạt động 2: Tìm hiểu số câu thành ngữ, tục ngữ có tên địa danh, nói kinh nghiệm thiên nhiên, kinh nghiệm xã hội
G: gọi hs đọc văn sgk ngữ văn địa phơng
- Xem chó thÝch
G gọi hs c: cõu
Muỗi Bắc Pha ma Đại Cại (Lục Yên)
? Cõu thnh ng y núi lên tính chất địa danh đợc nói tới?
- Về hoang vu, bí hiểm vùng đất Bắc Pha Đại Cại
C©u 2: Nớc Mậu A ma ngòi Quạch (Văn Yên)
G gọi hs đọc
? Câu thành ngữ có ý nghĩa gì? - Nói hoang vu bí hiểm vùng đất Mậu A Ngòi Quạch
Câu 3: Đền Đại Cại cầu đợc ớc thấy ( Lục Yên)
? Câu thành ngữ cho thấy điều tính chất địa danh đợc nói tới?
- Sự linh thiêng đền Đại Cại tụn sựng ca nhõn dõn
Câu 4: Thóc Bạch Hà, gà Linh Môn ( Yên Bình)
? Nghĩa câu thành ngữ gì?
- Sản vật tiếng vùng Bạch Hà thóc Linh Môn gà -> giàu có Câu 5: Thịt nai núi Ngàng, cá làng Bình
- Tc ng có tên địa danh, sản vật địa phơng
- Tục ngữ kinh nghiệm lao động sản xuất
- Tơc ng÷ vỊ ngêi x· héi
II/ Tìm hiểu số câu thành ngữ, tục ngữ
1/ Đọc văn tìm hiểu thích
- đọc văn
- t×m hiĨu chó thÝch (sgk-61) 2/ Đọc hiểu văn
a/ Thnh ngữ có tên địa danh, sản vật địa ph ơng
* C©u
- Nói hoang vu, bí hiểm vùng đất Bắc Pha Đại Cại * Câu
- Nói hoang vu bí hiểm vùng đất Mậu A Ngịi Quạch * Câu
- Sự linh thiêng đền Đại Cại * Câu
- S¶n vËt tiếng vùng Bạch Hà Linh Môn
* C©u 5:
(189)Hanh
( Yên Bình)
? Nghĩa câu thành ngữ gì?
- Sản vật tiếng núi Ngàng thịt nai Làng Bình Hanh cá
? Câu thành ngữ cho thấy tính chất địa danh c núi ti?
- Giàu có
Câu 6: Cam An Thọ, cọ Đông Lý, lúa Đại Đồng, chè Chính Tâm
( Yên Bình)
? Nghĩa câu thành ngữ gì?
- Núi ti nhng sản vật tiếng vùng: An Thọ có cam, Đơng Lý có cọ, Đại Đồng có lúa, Chính Tâm có chè đợc nhiều ngời biết đến
G: chép lên bảng phụ - Câu 1:
Trời có mây hình vảy cá ma Trời có mây hình vảy beo nắng - Câu 2:
Con cóc xuống nớc chăn gấm bỏ không Con cóc lên bờ ngêi nghÌo chÕt rÐt - C©u 3:
Vịng sắt lụt Vịng đồng hạn G gọi hs đọc
? Dân gian dựa vào đâu để đoán biết đợc thời tiết ma, nắng, nóng, lạnh t-ợng hn, lt?
- Dựa vào dấu hiệu tù nhiªn
? Tại lại đốn biết đựơc nh vậy? - Nhân dân quan sát thấy dấu hiệu tự nhiên thay đổi với diễn biến thời tiết có mối quan hệ Sự quan sát đợc đúc kết thành kinh nghiệm G: chép bảng phụ
G gọi hs đọc - Câu 1:
Một chân đứng không vững Một tay vỗ không kờu - Cõu 2:
Vỗ tay cần nhiều ngón Bàn bạc cần nhiều ngời
- Câu 3: Nhiều sợi lanh dệt nên vải Chung bụng dễ làm ăn
- C©u 4:
* C©u 6:
- Sản vật tiếng An Thọ, Đông Lý, Đại Đồng, Chính Tâm
b/ Tục ngữ kinh nghiệm đoán biÕt thêi tiÕt
* MÉu sgk - 60
* NhËn xÐt
- Dân gian dựa vào dấu hiệu tự nhiên ( màu mây, màu trời, hoạt động lồi vật) để đốn biết thời tiết
c/ Tục ngữ sức mạnh đoàn kết * MÉu sgk-61
* NhËn xÐt
(190)Rµo cã dµy míi tèt
Nhiều anh em, bạn bè đùm bọc nên ? Kinh nghiệm đồn kết đợc diễn tả qua hình ảnh no?
- Hình ảnh ngời, tự nhiên ? Sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? - ẩn dụ
? Có tác dụng gì?
- Tạo giá trị biểu cảm, ấn tợng có sức thuyết phục
* Hoạt động 4: Tổng kết G gọi hs đọc ghi nhớ sgk-62 ? Có ý cần nhớ?
- ý
? Đó ý nµo?
- YB có nhiều thành ngữ có tên địa danh, sản vật địa phơng, thể tính chất địa phơng
- YB có kho tàng tục ngữ phong phú kinh nghiệm lao động sản xuất ngời – xã hội đợc trình bày ngắn gọn, giàu hình ảnh, mang đậm sắc húa dõn tc
hiện qua hình ảnh ngời tự nhiên-> có giá trị biểu cảm, tạo ấn tợng có sức thuyết phục
III/ Tỉng kÕt
Ghi nhí( sgk- 62)
*Hoạt động : củng cố dặn dò : (5’) GV khái quát nội dung Chuẩn bị D/ Rút kinh nghiệm
Ngày dạy : 7a : 5/5/2010
7b : 6/5/2010 TiÕt 134/ TuÇn 34
Chơng trình địa phơng: Văn – Tập Làm Vn
Bài 4: Tổng hợp kết su tầm văn học dân gian Yên Bái Tổng kết văn học dân gian Yên Bái
I/ Mc tiờu: Sau học sinh học xong đạt đợc 1, Kiến thức
- Thông qua su tầm HS đợc bổ xung thêm vốn truyện cổ, ca dao- dân ca, tục ngữ, thành ngữ thôn, xã, huyện nơi HS học tập sinh sống
- Có nhìn khái quát VHDG Yên Bái, biết đợc đặc sắc, biết đánh giá tác dụng VHDG Yên Bái
2, T t ëng
- Yêu quý, trân trọng truyện cổ, ca dao- dân ca, tục ngữ, thành ngữ, địa phơng nói riêng, truyền thống văn hóa, văn học địa phơng nói chung
- Quan tâm tới vấn đề địa phơng, tích cực tìm hiểu kho tàng văn học dân gian đại phơng, tự ho v que hng ca mỡnh
3, Kỹ
(191)- Biết làm việc theo nhóm, biết nhận xét, đánh giá kết bạn II/ Chuẩn bị
1, Giáo viên: Soạn giáo án, đọc TLTK 2, Học sinh: trả lời câu hỏi sgk
III/ Các b ớc lên lớp 1,
n định tổ chức: 2, Kiểm tra cũ: ? 3, Bài
Hoạt động G-H
* Hoạt động 1: Báo cáo kết qủa s u tầm Ghi chép
? Em su tầm đợc truyện cổ dân gian, ca dao – dân ca, tục ngữ, thành ngữ Yên Bái nào?
G: Cho hs báo cáo sản phẩm - Chia lớp thành nhóm cử đại diện trình bày
* Hoạt động 2: Nhận xét đánh giá kết quả, điều chỉnh, bổ xung t liệu VHDG địa ph
¬ng
- C¸c nhãm nhËn xÐt bỉ xung
- G nhận xét, đánh giá kết su tầm nhóm, bơ xung t liệu
G: Hớng dẫn cán lớp chọn su tầm tốt để đóng thành tập san VHDG lớp
* Hoạt động 3: Tổng kết văn học dân gian Yên Bái
G: cho Hs trao đổi, nêu nhận xét chung v VHDG Yờn Bỏi
? VHDG Yên Bái có thể loại nào? - Truyện cổ, ca dao- dân ca, tục ngữ, thành ngữ
? Nờu tớnh c sắc VHDG n Bái? - Tính địa phơng: có tên địa danh, sản vật, danh nhân, tích, việc, kiện địa phơng, gắn sống ngời địa ph-ơng, sử dụng từ ngữ địa phơng
- Tính dân tộc: thể cách cảm, lối t duy, lý tởng thẩm mỹ, cách diễn đạt dân tộc địa bàn Yên Bái
? ý nghĩa tác dụng VHDG Yên Bái gì?
Néi dung
1/ Báo cáo kết s u tầm ghi chép
- Trun cỉ d©n gian - Ca dao- dân ca - Tục ngữ
- Thành ngữ
2/ Nhn xột ỏnh giỏ kt quả, điều chỉnh, bổ xung t liệu VHDG địa ph ơng
- Nhận xét, đánh giá + Ưu điểm
+ Nhợc điểm
- Điều chỉnh bổ xung
3/ Tổng kết văn học dân gian Yên Bái
- VHDG Yên Bái đa dạng, phong phú nội dung thể loại
- Đặc sắc
+ Tính địa phơng
+ TÝnh d©n téc
- ý nghÜa, t¸c dơng
+ Góp phần ni dỡng tâm hồn, tình cảm, lối t duy, lý tởng thẩm mỹ, cách diễn đạt dân tộc địa bàn tỉnh n Bái + Góp phần ni dỡng cho văn học viết Yên Bái
(192)G: cho HS tù viÕt ghi nhí vỊ VHDG khoảng dòng
- Ghi bảng phụ
VHDG ViÖt Nam nãi chung
*Hoạt động : củng cố dặn dò : (5’) GV khái quát nội dung Chuẩn bị
D/ Rót kinh nghiƯm
Ngày dạy: 7a : 10/5/2010 7b : 11/5/2010 TiÕt 135+ 136
Hoạt động ngữ
Đọc diễn cảm văn nghị luận
(2 tiÕt)
I/ Mục tiêu: Sau học sinh học xong đạt đợc 1, Kiến thức
- Tập đọc rõ ràng, dấu câu, dấu giọng phần thể tình cảm chỗ cần nhấn giọng
2, T tëng
- Yªu thÝch môn văn 3, Kỹ
- Rốn k nng đọc diễn cảm II/ Chuẩn bị
1, Giáo viên: Soạn giáo án, đọc TLTK 2, Học sinh: trả lời câu hỏi sgk
III/ Các bớc lên lớp 1, ổn định tổ chức:
2, KiĨm tra bµi cị: ? 3, Bµi míi
Hoạt động G-H
* Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh đọc G: Hs chuẩn bị đọc, dùng bút chì đánh dấu điểm cần lu ý tập đọc nhà
G: đọc rõ đọc rõ tiếng, không lí nhí, lắp bắp Đọc biết ngừng chỗ có dấu
Néi dung
1/ Hớng dẫn cách đọc
(193)phÊy, dÊu chÊm c©u
G: đọc biết nhấn mạnh vế thể luận điểm văn, điệu thể tình cảm
- HS chọn văn sau để đọc diễn cảm
+ Tinh thần yêu nớc nhân dân ta + Sự giàu đẹp Ting Vit
+ ý nghĩa văn chơng
* Hoạt động 2: Thực hành luyện đọc - Chia nhóm: G gọi hs đọc phần chuẩn bị
- Hs nhận xét cách đọc bạn - G uốn nắn chỗ sai để học sinh sửa - G đọc đoạn
- Tổng kết lại, biểu dơng hs đọc tốt *Hoạt động : củng cố dặn dò : (5’) GV khái quát nội dung Chuẩn bị
đúng chỗ có dấu phấy, dấu chấm câu
- Đọc biết nhấn mạnh vế thể luận điểm văn, điệu thể tình cảm
2/ Thực hành luyện đọc - Hs đọc
- G đọc đoạn mẫu
D/ Rót kinh nghiƯm
Ngày dạy: 7a : 12/5/2010
7b : 13/5/2010 TiÕt 137+138
Chơng trình địa phơng phần Tiếng Vit
Bài 5: Tìm hiểu lỗi tả phổ biến Yên Bái dấu vần có nguyên âm dễ lẫn
I/ Mc tiờu: Sau học sinh học xong đạt đợc 1, Kiến thức
- Biết đợc vần : uyên, uyết, i, ơi, eo, oeo
- Phân biệt đợc khác dấu thanh: Thanh hỏi, nặng, ngã, sắc
2, T t ëng
- Có ý thức viết tả vần khó có nguyên âm dễ lẫn Các dấu dễ lẫn góp phần giữ gìn sỏng ca Ting Vit
3, Kỹ
- Đọc viết vần - Đọc viết dễ lẫn
(194)1, Giáo viên: Soạn giáo án, đọc TLTK 2, Học sinh: trả lời câu hỏi sgk
III/ Các b ớc lên lớp 1,
n định tổ chức: 2, Kiểm tra cũ: ? 3, Bài
Hoạt động G-H * Hoạt động 1: Luyện đọc
? Đọc từ ngữ dới ý phát âm vần: uyên, ut
- ChÐp b¶ng phơ treo
- G gọi hs đọc, hs khác nhận xét - G sửa lại chỗ sai
- HS đọc đồng
? Đọc từ ngữ dới ý phát âm vần: i, ơi, eo/ oeo
- Chép mẫu vào bảng phụ treo - G gọi hs đọc:
- Hs khác nhận xét - G sửa chỗ sai - Cả lớp đọc đồng
? Đọc phân biệt rõ hỏi, nặng, ngÃ, sắc từ ngữ sau?
- Chép mẫu vào bảng phụ treo - G gọi hs đọc:
- Hs khác nhận xét - G sửa chỗ sai - Cả lớp đọc đồng
* Hoạt động 2: Luyện tập
? Điền vần dấu phù hợp vào chỗ trống từ sau
- Chép bảng phơ
a/ ch…gia, Bãng ch…, ch….nhµ, ch…
Nội dung I/ Luyện đọc
1/ Bài 1: Đọc từ ngữ dới ý phát âm vần: un, ut
a/ quyªn gãp, hun diƯu, thun quyªn, tiỊn tun, luyªn thuyªn, xao xun, lu lun, gia quyến, huyên náo
b/ tõm huyt, tiu thuyt, điểm huyệt, quỷ quyệt, tuyệt bút… 2/ 2: Đọc từ ngữ dới ý phát âm vần: i, ơi, eo/ oeo
a/ r¸c rëi, tøc tëi, khung cưi, chưi m¾ng, gưi th, bn rời rợi, lò sởi, tơi sáng, ngửi mùi thơm
b/ ngoằn ngo, nghèo đói, lẻo khoẻo, bèo nhèo, khịng khoeo, cheo leo, ngoẹo đầu ngoẹo cổ, chim chèo bẻo…
3/ 3: Đọc phân biệt rõ hỏi, nặng, ngã, sắc từ ngữ sau? a/ bão tố, muỗi đốt, ngã dúi ngã dụi, mẫu giáo, bác sĩ, hũ muối, qua ngỡng, bị ngã, não nùng, kĩ càng, mĩ thuật…
b/ ¶o tëng, kØ lt khëi xíng, l¶ng v¶ng, m¶nh kh¶nh, ng¶ nghiêng, uyển chuyển, sảng khoái, nhởn nhơ, qủy quỵêt
II/ Luyện tập
1/ Bài 1: Điền vần dấu
(195)tàu, kể ch, hay q., q sách, h thoại, h náo, h hc, ng… väng, q… lùc , th… trëng, t… chän, thờng x
b/ h quản, sào h , q chí, kiểm d., ng thực, xảo q, th trình, băng t , t vọng, th minh, cự t, truyền th… …., t chđng
c/ đơng nh mắc c… …, g gắm, ch… đổng, l… biếng, đám c… …, s nng, ti c,
d/ kh Chân, ngòng ng ., l khà l khật., kh bởi, kh Chân
G: chia lớp thành nhóm nhóm ý lên bảng điền
- Nhóm khác nhËn xÐt, bỉ xung kh¸c nhËn xÐt
G: chèt lại
chuyển nhà, chuyến tàu, kể chuyện, hay quên, sách, huyền thoại, huyên náo, huyễn hoặc, nguyện vọng, qun lùc , thun trëng, tun chän, thêng xuyªn
b/ huyết quản, sào huyệt, chí, kiểm duyệt, nguyệt thực, xảo quyệt, thuyết trình, băng tuyết, tuyệt vọng, thuýêt minh, cù tut, trun thut, tiªm chđng
c/ đơng nh mắc cửi, gửi gắm, chửi đổng, lời biếng, đám ci, si nng, ti ci
d/ khoèo Chân, ngòng ngoèo, lèo khà lèo khoèo, khoe bởi, khoẹo chân
[[[
* Hoạt động 2: Luyện tập
? Gạch chân tiếng viết sai vần vit li cho ỳng
a/ chuên cần, chuên quền, thuền, băng chuền, truện cổ tích, duên dáng, kỉ nguên, quển vở, cầm quền, mÃn nguyện, tuển sinh, tuyến gi¸p
b/ lu huÕt, huyÕt téc, huÕt ¸p, phong nguyệt, khuết danh, thuết giáo, thuết luân hồi, tuyết sơng, trợt tuyết, tuệt hảo, đoạn tuyệt, tứ tuệt
c/ đời i, mắc cởi, gởi gắm, mũi đau không ngởi đợc, rũ rựi, cửi đầu cửi cổ, l-ời biếng, khung cởi
d/ Ngo»n ngÌo, lÌo tÌo, ngo¾t ngÐo, ngoặt ngẹo, ngéo tay, ngẹo đầu, chân tay bị khèo
G: chia nhãm th¶o luËn
- Các nhóm cử đại diện lên trình bày kết
- Nhóm khác bổ xung sửa chữa - G chốt lại
? Điền dấu phù hợp vào tiếng in đậm từ ngữ sau? a/ Mệt ba ngời, bai miễn, bao táp, bụ bâm, mắc bây, be mặt, phá binh, lõm bom, bỗ ba, sợ hai, tranh cai, dây chao, dong dạc
II/ Luyện tập
2/ Bài 2: Gạch chân tiếng viết sai vần viết lại cho a/ chuyên cần, chuyên quyền, thuyền, băng chuyền, truyện cổ tích, duyên dáng, kỉ nguyên, vở, cầm quyền, tuyển sinh b/ lu huyết, huyết áp, khuyết danh, thuyết giáo, thuyết luân hồi, tuyệt hảo, tứ tuyệt
c/ đời ơi, mắc cửi, gửi gắm, mũi đau không ngửi đợc, rũ rợi, c-ỡi đầu cc-ỡi cổ, khung cửi
d/ ngo»n ngoÌo, ngoắt ngoéo, ngoặt ngoẹo, ngoéo tay, ngoẹo đầu, chân tay bị khoèo
3/ Bài 3: Điền dấu phù hợp vào tiếng in đậm
(196)b/ rau cai, giị cha, gàn dơ, trao đơi, đủng đinh, quái gơ, nghi phép, rao bớc, lang tránh, la cháy, học lom, tiêu
thuyÕt, ma quy
G: chia nhãm th¶o ln
- Các nhóm cử đại diện lên trình bày kết
- Nhãm khác bổ xung sửa chữa - G chốt lại
? Bài 4: Tìm từ láy từ ghép có vần: uyên, uyết, i, oeo,(mỗi vần khoảng từ)
- HS thảo luận, trình bµy tríc líp
? Đặt câu với từ tìm đợc 4? - HS thảo luận trình bày
? Viết đoạn văn chừng 10 dịng có sử dụng từ láy từ ghép tìm đợc tập 4? ( chủ đề t chn)
phép, rảo bớc, lảng tránh, lửa cháy, học lỏm, tiểu thuyết, ma qủy
Bài 4: Tìm từ láy từ ghép có vần: uyên, uyết, i, oeo,(mỗi vần khoảng từ) - huyện lị, truyền kì mạn lục, khuyết tật
- huyết tơng, huyết thanh, bạch tuyết
(197)