Đọc kỹ ví dụ SGK 1- Ví dụ:
Cơ sở để phân biệt nghĩa của từ? - Đa vào ngữ cảnh - câu cụ thể.
“Đem cá về kho” có mấy nghĩa? - Kho: có 2 nghĩa (nấu, nơi chứa) Làm thế nào làm cho nó đơn nghĩa?
Thêm từ ngữ - Đặt từ đồng âm vào ngữ cảnh cụ thể.
Vậy khi nói và viết ta dùng từ đồng
âm nh thế nào ? 2- Kết luận:
Làm bài tập nhanh
* Ghi nhí : SGK
Giải thích ý nghĩa của từ “chả”
Trêi ma... mì
Dò đến hàng nem chả muốn ăn (Món ăn, phủ định từ)
Hoạt động 3 : Luyện tập (12’) III- Luyện tập:
H/s tự là các bài tập SGK 1- Bài tập bổ trợ
- Tôi tôi vôi, Bác bác trứng Xác định các cặp từ đồng âm - Ruồi đậu mâm xôi đậu
- Kiến bò đĩa thịt bò
Nhận xét, bổ sung: - Mùa đông nớc đông lại.
Hoạt động 4 : - Củng cố dặn dò : (2’)GV khái quát nội dung bài.
Học bài và chuẩn bị bài tiếp theo.
D Rút kinh nghiệm
...
...
...
...
...
TiÕt 44
Các yếu tố tự sự, miêu tả
trong văn biểu cảm
Ngày : 7b : 23/10/09;
7a : …………
A - Mục tiêu
1. Kiến thức : - Học sinh hiểu vai trò của các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm, đánh giá và ý thức vận dụng.
2. Kĩ năng : - Rèn kỹ năng phân tích các yếu tố đó trong văn biểu cảm.
3. Thái độ : - Có ý thức sử dụng các yếu tố này vào bài văn biểu cảm.
B - Chuẩn bị.
1. Giáo viên : Giáo án + Tài liệu 2. Học sinh: SGK + Làm bài tập.
C. Tiến trình lên lớp 1 - ổn định tổ chức:
2 - Kiểm tra bài cũ: Không 3 - Bài mới
Hoạt động Nội dung
Hoạt động 1: Khởi động giới thiệu(2’) Hoạt động 2: Phân tích mẫu hình thành khái niệm (20’)
Treo bảng phụ I- Tự sự và miêu tả trong văn biểu
cảm : VD1 : Xác định các yếu tố tự sự, miêu tả trong
bà - Phần 1: Miêu tả - tự sự
- Phần 2: Tự sự - biểu cảm - Phần 3: Miêu tả - biểu cảm Sự phân chia chỉ có ý nghĩa tơng đối - Phần 4: Biểu cảm
Nêu ý nghĩa của các yếu tố ? * Tác dụng
- Phần 1: Dựng bức tranh toàn cảnh làm nền cho tâm trạng
Phần 2: Kể + giới thiệu cho tâm trạng
Việc kết hợp đan xen các yếu tố có tác
dụng nh thế nào? Phần 3: Tả - Chứng minh
Phần 4: Mơ ớc cao cả
Miêu tả và tự sự là phân tích để tác giả bộc lộ cảm xúc, khát vọng cao cả
VD 2 : Tìm hiểu đoạn văn
Đọc đoạn văn : Chỉ ra yếu tố miêu tả và tự sự trong đoạn?
* Các yếu tố tự sự : Bố tất bật đi từ khi sơng còn đẫm ngọn cây ngọn cỏ
, khi bố về cũng là lúc cỏ cây đẫm s-
ơng đêm.
* Các yếu tố miêu tả : - Mu bàn chân…..
- Gan bàn chân…. Nếu không có yéu tố miêu tả, tự sự thì
yếu tố biểu cảm có bộc lộ đợc không ? Tình cảm là một chất keo sơn gắn kết các yếu tố tự sự miêu tả thành một mạch văn nhất quán có tính liên kÕt.
Vai trò của chúng? Lòng thơng kính trọng ngời bố
làm cơ sở của cảm xúc ở cuối đoạn Hoạt động 3 : Luyện tập (18’) II -Luyện tập
Giáo viên hớng dẫn học sinh làm 1. Kể lại câu chuyện diễn ra trong bài “bài ca....” bằng văn biểu cảm.
Chú ý các yếu tố miêu tả và tự sự Tả cảnh gió thu? Tai hoạ
- Diễn biến của sự việc nhà tranh...
- Hành động đứa trẻ ... tâm trạng tác giả
Nhận xét - bổ sung - Tả cảnh ma dột... lạnh
- Mơ ớc Đỗ Phủ - Cảm xúc
Đọc - chú ý những cảm xúc của tác giả
Hoạt động 4 : Củng cố dặn dò : (5’) GV khái quát nội dung bài.
Học bài và chuẩn bị bài tiếp theo.
2.Văn bản “Kẹo mầm”
D/ Rút kinh nghiệm
...
...
...
...
...
TiÕt 45
Cảnh khuya - rằm tháng riêng (Hồ Chí Minh)
Ngày 7a + 7b : 29/10/09 A - Mục tiêu:
1. Kiến thức : - Học sinh cảm nhận và phân tích tình yêu thiên nhiên - lòng yêu nớc, phong thái ung dung của Hồ Chủ Tịch - Nghệ sỹ, chiến sỹ biểu hiện trong 2 bài, chỉ ra cái chung, cái riêng của 2 bài thơ .
2. Kĩ năng : Đọc và phân tích thơ Hồ Chí Minh.
3. Thái độ : Lòng kính yêu Bác.
B - Chuẩn bị.
1. Giáo viên : Giáo án +Tài liệu tham khảo 2. Học sinh: Đọc + Soạn bài.
C. Tiến trình lên lớp 1- ổn định tổ chức:
2 - Kiểm tra bài cũ: Không 3 - Bài mới
Hoạt động Nội dung
Hoạt động 1: Khởi động giới thiệu(1’) Hoạt động 2: Đọc hiểu văn bản(35’)
Đọc sách giáo khoa.
Em hãy nêu những hiểu biết của mình về lãnh tụ Hồ Chí Minh ?
I- Giới thiệu chung 1. Tác giả :
- Hồ Chí Minh( 1890 – 1969) không chỉ là lãnh tụ kiệt suất của nhân dân Việt Nam mà còn là một nhà thơ, nhà văn lớn, nhà van hoá lớn của dân tộc và nhân
GV đọc mẫu - Gọi h/s đọc 2 bài thơ ? Hai bài thơ đợc sáng tác trong hoàn cảnh nào ?
Bài thơ đợc viết theo thể thơ nào ?
loại.
2. Tác phẩm :
- Hoàn cảnh sáng tác : ST ở Việt Bắc những năm K/c chống Pháp.
- Thể loại : Thất ngôn tứ tuyệt.
II- Ph©n tÝch
Đọc bài thơ. Hãy chia bố cục? A - Cảnh khuya Câu 1 tả điều gì? Có gì đặc sắc trong
nghệ thuật? 1. Hai câu thơ đầu
Không gian? Đọc một số câu thơ nói về
tiếng suối, hãy so sánh? - Tiếng suối- tiếng - so sánh độc đáo :
Âm thanh thiên nhiên - gần gũi ấm áp - tĩnh lặng
Vẻ đẹp của cảnh ở câu thơ thứ 2 - Trăng lồng bóng lồng điệp từ vẻ đẹp hình ảnh: nhiều tầng bậc tối, sáng, đậm nhạt... cao rộng huyền ảo
Nhận xét về cảnh trong 2 câu thơ Chọn lọc - chấm phá - Khắc hoạ một bức tranh thiên nhiên đẹp, hình ảnh âm thanh sinh động
Đọc 2. Hai câu cuối
Vai trò của câu chuyện ? Nó nêu ý gì? - Cảnh nh vẽ - Ngời cha ngủ vì say đắm vẻ đẹp thiên nhiên
Câu kể có gì đặc biệt - Cha ngủ - Lo lắng việc nớc
Nét cổ điển và hiện đại tâm hồn nhạy cảm, say đắm vẻ đẹp thiên nhiên- trữu nặng lo lắng cho nhân dân, đất nớc
B - Rằm tháng riêng
Đọc bài thơ 1. Hai câu thơ đầu
Cảnh trong 2 câu thơ đầu có gì đặc sắc? - Rằm - trăng tròn - Nớc - sông - trời xuân
Không gian cao rộng tràn đầy sức sống - vẻ đẹp Việt Nam - tự nhiên - lai láng - Toàn cảnh, nắm bắt cái thần.
đọc 2. Hai câu cuối
Trong 2 câu sau cảnh tiếp tục đợc miêu tả nh thế nào?
- Nơi sâu thẳm-bàn việc quân-không khí huyền ảo-hiện đại-trăng đầy thuyền- ánh sáng tràn trề viên mãn.
Bản dịch thơ đã bỏ đi yếu tố nào? Vẻ đẹp giàu chất thơ nét cổ điển và hiện đại.
Phong thái của nhà thơ?
Hoạt động 3 : Tổng kết (6’)
Em cảm nhận nh thế nào về 2 bài thơ
này ?
Hoạt động 4 :Củng cố dặn dò : (3’) GV khái quát nội dung bài.
Học bài và chuẩn bị bài tiếp theo.
Con ngời ung dung, chủ động, tự tin, lạc quan.
III. Tổng kết : Ghi nhớ (SGK)
D/ Rút kinh nghiệm
...
...
...
...
TiÕt 46
Kiểm tra Tiếng Việt
Ngày 7a : 29/10/ 09;
7b : ………
A - Mục tiêu
1. Kiến thức :- Học sinh hệ thống hoá, khái quát kiến thức Tiếng Việt, phát hiện và chỉ ra tác dụng của một số yếu tố đã học.
2. Kĩ năng : - Rèn kỹ năng phân tích, so sánh, viết văn bản 3. Thái độ : - Tích cực trong việc làm bài kiểm tra.
B - Chuẩn bị.
1. Giáo viên : Đề +đáp án 2. Học sinh: Ôn tập.
* Đề bài :
I. Trắc nghiệm : Khoanh tròn vào đầu câu trả lời mà em cho là đúng nhất Câu 1 : Đại từ dùng để làm gì ?
A. Dùng để hỏi, để trỏ. B . Trỏ ngời.
B . Hỏi về sự vật. C. Trỏ số lợng.
Câu 2 : Từ ghép Hán Việt có mấy loại chính ?
A . Hai. B. Ba. C. Bèn. D. N¨m.
Câu 3 : Các từ Hán Việt chàng, nàng, lão gia tạo ra sắc thái biểu cảm gì ? A. Sắc thái trang trọng. B. Sắc thái tao nhã.
C. Sắc thái cổ trang. D. Sắc thái hiện đại.
Câu 4 : Từ đồng nghĩa có mấy loại ?
A . Hai. B . Ba. C . Bèn D. N¨m.
Câu 5 : Câu Tôi đặt con Vệ Sĩ vào cạnh con Em Nhỏ giữa đống đồ chơi của Thuỷ. Cặp mắt em dịu lại, nhng chợt nghĩ ra điều gì, em lại kêu lên đã sử dụng mấy quan hệ từ ?
A. Mét. B . Hai. C . Ba. D . Bèn.
Câu 6 : Câu ca dao “ Ơn cha nặng lắm ai ơi,
Nghĩa mẹ bằng trời chín tháng cu mang”. Dùng từ gì ? A. So sánh. B . Trái nghĩa. C. Đồng nghĩa.
II. Tù luËn :
Câu 7 : Tìm 6 thành ngữ có sử dụng từ trái nghĩa ? Câu 8 : Đặt câu có sử dụng các cặp quan hệ từ sau : - NÕu………..th×……….;
- Tuy………..nhng…………
- HÔ………..th×…………..
- Sở dĩ……..là vì…………
* Đáp án biểu điểm :
I. Trắc nghiệm : Mỗi câu đúng đợc 0,5 điểm.
C1 C2 C3 C4 C5 C6
A A C A B C
II. Tự luận : Mỗi câu đúng đợc 0,5 điểm.
Câu 7 : VD : - Lá lành đùm lá rách.
- Mắt nhắm mắt mở.
- Chân ớt chân ráo.
- Chân cứng đá mềm.
- Nhất bên trọng nhất bên khinh.
- Buổi đực buổi cái.
Câu 8 : VD mẫu : Sở dĩ em học giỏi là vì em thờng xuyên tự học lúc rảnh rỗi.
C. Tiến trình lên lớp 1- ổn định tổ chức:
2 - Giao đề :
- HS nhận đề - Làm bài.
* Hoạt động 1 :
- Học sinh : làm bài - Nộp bài.
- GV thu bài
* Hoạt động 2 :
- NhËn xÐt giê kiÓm tra .
- Dặn dò : Ôn lại toàn bộ bài lí thuyết đã học.
D/ Rút kinh nghiệm
...
...
...
...
...
...
TiÕt 47
Trả bài tập bài tập làm văn số 2
Ngày dạy : 7a : 30/10/ 09;
7b : …………. A – Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nhận xét u điểm, tồn tại của học sinh qua bài viết.
2. Kĩ năng: Học sinh củng cố kiến thức và kỹ năng về văn bản tự sự (miêu tả) các đơn vị kiến thức ngữ văn - sử dụng từ, đặt câu.
- Đánh giá đúng chất lợng bài làm.
3. Thái độ: Tiếp thu ý kiến để sửa sai B - Chuẩn bị.
1. Giáo viên chấm+ Trả bài.
2. Học sinh: Dàn ý C. Tiến trình lên lớp 1 - ổn định tổ chức:
2 - Kiểm tra bài cũ:
3 - Bài mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1:Nêu lại đề (20’)
Học sinh đọc lại đề bài
Định hớng đề bài I- Đề bài
- Em hãyviết cảm nghĩ về loài cây em yêu.