Điền các phụ âm đầu cho đúng

Một phần của tài liệu ngu van 7 tron bo (Trang 66 - 197)

a. Điền ch/ tr: * Mấy đứa…ẻ con …ần …ùng … ục, đầu …ọc,ngời …òn nay đang trợt dốc ở đầu xãm.

*… òi đứng đó … ên đồi…anh, bốn bề…ống …ải, iếc õng e nằm ơ ọi ong góc òi phía

… … … … bên …ái.

b. Điền s/x : * … …ao áng…oi rọi mặt nớc…

óng…ánh trong làn …ơng…ớm.

* …ức khoẻ anh… …ửu út kém …o với trớc nhièu, uy ụp không ao g

… … … ợng đợc.

c. Điền r/d/gi : Bìa…ừng lửa cháy …ừng …ực,… ó… …ít ùng…ợn,chẳng ai …ám xông vào

4.Điền các vần vào chỗ trống : a.oai/oay:

Anh tôi rất kh…chí vì vừa l… …h giải xong một câu hỏi trái kh…của trơng trình ti vi , đợc thởng một chiếc điện th…di động.

b.iết/êt: lớp tôi quán tr…tinh thần học tốt môn tiếng V…để không bị l… …b đứng cuối danh sánh của trờng.

5.Viết chính tả nghe đọc:

Mùa xuân của tôi – Vũ Bằng

( Từ đầu đến … bớm ra ràng mở hội liên hoan ) . Hoạt động 3 : Củng cố: (3’) GV khái quát nội dung bài.

Chuẩn bị các bài tiếp theo

D/ Rút kinh nghiệm

...

...

...

...

...

TiÕt 72

Trả bài kiểm tra học kì I ( Bài tổng hợp)

Học Kì II Ngày dạy: 7a : 28/12/09

7b : 30/12/09 TiÕt 73

Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất A/ Mục tiêu: Sau khi học sinh học xong bài này đạt đợc

1, Kiến thức

- Hiểu sơ lợc thế nào là tục ngữ, nội dung và một số hình thức nghệ thuật( kết cấu, nhịp điệu, cách lập luận), ý nghĩa của những câu tục ngữ trích soạn giảng trong bài

2, Kü n¨ng

- Vận dụng trong cuộc sống hằng ngày 3, Thái độ :

- ủng hộ những mong muốn đợc thể hiện thông qua những câu tục ngữ

B/ Chuẩn bị

1, Giáo viên: Soạn giáo án, đọc TLTK, sách Ca dao – Tục ngữ Việt Nam 2, Học sinh: trả lời câu hỏi sgk

C/ Các bớc lên lớp 1, ổn định tổ chức:

2, Kiểm tra bài cũ:

3, Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

Hoạt động 1: Khởi động – giơí thiệu(5’)

G gọi hs đọc: phần 1

- T×m hiÓu chó thÝch SGK – 4

* Hoạt động 2: Đọc hiểu văn bản (35’)

? Thế nào là tục ngữ?

- Là những câu nói ngắn gọn, ổn

định có nhịp điệu, hình ảnh, thể hiện những kinh nghiệm của ND về mọi mặt đợc ND vận dụng vào đời sống suy nghĩ, lời ăn tiếng nói hằng ngày.

I/ T×m hiÓu chung 1/ Khái niệm - Tôc ng÷:

+ Về hình thức: câu nói ngắn gọn + Về nội dung: diễn đạt những kinh nghiệm về cách nhìn nhận của nhân dân-

> Thiên nhiên, lao động, sản xuất, con ngời xã hội

+ Sử dụng: vào mọi hoạt động đời sống

để nhìn nhận ứng xử thực hành...

II/ T×m hiÓu chi tiÕt

- G gọi hs đọc lại 8 câu tục ngữ

? Có thể chia 8 câu tục ngữ thành mÊy nhãm?

- 2 nhãm

? Mỗi nhóm gồm những câu nào?

- Nhãm 1: 4 c©u ®Çu - Nhãm 2: 4 c©u sau

? Gọi tên từng nhóm?

- Nhãm 1: Nh÷ng c©u tôc ng÷ vÒ thiên nhiên

- Nhãm 2: Nh÷ng c©u tôc ng÷ vÒ lao

động sản xuất

? Nội dung của câu tục ngữ là gì?

- Tháng năm (âm lịch) đêm ngắn ngày dài, tháng 10 (AL) đêm dài ngày ngắn

? Câu tục ngữ có thể vận dụng vào thực tế đợc không?

- Cã

? Dựa vào đâu mà nhân dân lại đúc kÕt ra nh vËy?

- Thùc tiÔn

? LÊy vÝ dô cô thÓ?

- Những ai bị bệnh hen thì tháng 10 chú ý giữ gìn sức khoẻ

? Câu tục ngữ thể hiện giá trị kinh nghiệm gì?

- Giúp con ngời chủ động trong việc nhìn nhận, sử dụng thời gian, công việc, sức lao động vào những thời

điểm khác nhau trong một năm

? Nghĩa của câu tục ngữ này là gì?

- Trời đêm nhiều sao hôm sau sẽ nắng, trời ít sao hôm sau sẽ ma

G: Chú ý ko phải hôm nào trời ít sao còng ma

- Phán đoán trong câu tục ngữ do dựa vào kinh nghiệm, không phải lúc nào cũng đúng.

? Giá trị của câu tục ngữ đối với đời sèng con ngêi?

? Nội dung của câu tục ngữ?

- Khi chân trời có ráng vàng nh màu mỡ gà là lúc sắp có bão

? Theo em dựa vào đâu mà có câu tục ngữ này?

- Do kinh nghiệm nên ND đã đúc kết ra c©u tôc ng÷

? Nhờ đó đã giúp ích gì cho nhân

1/ Những câu tục ngữ về thiên nhiên A, C©u 1:

- Néi dung:

- Vận dụng: Vào chuyện tính toán sắp xếp công việc hoặc giữ gìn sức khoẻ cho mọi ngời trong mùa hè và mùa đông.

B, C©u 2 - Néi dung

- Giá trị: giúp con ngời có ý thức biết nhìn sao để dự đoán thời tiết mà sắp xếp công việc

C, C©u 3:

- Néi dung

- Giá trị: biết dự đoán bão thì sẽ có ý thức giữ gìn nhà cửa hoa màu

D, C©u 4:

- Néi dung

- Giá trị: dự đoán đợc lũ lụt để chủ động phòng chống

dân trong đời sống cũng nh trong quá trình sản xuất?

? Nội dung của câu tục ngữ?

- Kiến bò nhiều lên cao vào tháng 7 là điềm báo sắp có lụt

? Điều đó đã giúp nh thế nào đối với nh©n d©n?

? Nghĩa của câu tục ngữ này là gì?

- Đất đợc coi nh vàng quí hơn vàng

? Tại sao lại có sự so sánh nh vậy?

- Lấy cái rất nhỏ so sánh với cái rất lớn để nói lên giá trị của đất

? Câu tục ngữ có thể áp dụng trong trờng hợp nào?

- Hs

? Nội dung câu tục ngữ là gì?

- Trong các nghề đợc kể đem lại nhiều lợi ích kinh tế nhất là nuôi cá

tiếp đến là làm vờn, sau đó làm ruéng

? Tại sao lại có sự khẳng định trên?

- Dựa vào giá trị thực tế kinh tế của các nghề

? Có thể áp dụng trong mọi trờng hợp đợc không?

- Không

? Câu tục ngữ có tác dụng nh thế nào

đối với đời sống con ngời?

? Nội dung câu tục ngữ là gì?

- Khẳng định thứ tự quan trọng của các yếu tố( nớc, phân, lao động, giống ) đối với nghề trồng lúa nớc của ND ta

? Nội dung câu tục ngữ là gì?

- Thời vụ thích hợp nhất cho việc trồng trọt, và cày đi bừa lại để có đất tốt thuận lợi sự phát triển của các loại cây trồng.

* Hoạt động 3: Tổng kết(2’)

? Giúp ích nh thế nào đối với quá

trình sản xuất của ND?

? Vậy về hình thức các câu tục ngữ

này có đặc điểm gì?

G gọi hs đọc: Ghi nhớ( sgk- 5)

2, Những câu tục ngữ về lao động sản xuÊt

A, C©u 5

- Nội dung: đất đợc coi nh vàng -> đề cao giá trị của đất

- áp dụng

+ Để phê phán hiện tợng lãng phí đất + Đề cao giá trị của đất

B, C©u 6 - Néi dung

- Cơ sở: từ giá trị kinh tế thực tế của các nghÒ

- Tác dụng: giúp con ngời biết khai thác tốt điều kiện tự nhiên để tạo ra của cải vËt chÊt

C, C©u 7

- Nội dung: Khẳng định thứ tự quan trọng của các yếu tố trong việc trồng lúa - Vận dụng vào quá trình trồng lúa để

đạt kết quả cao D, C©u 8

- Néi dung

- Tác dụng: khẳng định tầm quan trọng của thời vụ và quá trình làm đất

III/ Tổng kết Ghi nhí( sgk-5)

* Hoạt động 3: củng cố dặn dò : (3’) GV khái quát nội dung bài.

Chuẩn bị các bài tiếp theo.

D/ Rút kinh nghiệm

...

...

...

...

...

Ngày dạy: 7a : 28/12/09 7b : 30/12/09 TiÕt 74

Chơng trình địa phơng

Phần văn và tập làm văn:

CA DAO DÂN CA YÊN BáI A/ Mục tiêu: Sau khi học sinh học xong bài này đạt đợc 1, Kiến thức

- Thuộc đợc một số câu ca dao – dân ca tiêu biểu của các dân tộc trên địa bàn Yên Bái, hiểu một số câu nói về địa danh, sản vật địa phơng

- Hiểu đợc tính địa phơng, giá trị nội dung, nghệ thuật của một số bài ca dao – dân ca địa phơng.

2, Kü n¨ng

- Nhận diện ca dao – dân ca địa phơng so sánh với ca dao – dân ca nói chung

- BiÕt ph©n tÝch ca dao – d©n ca

- Biết su tầm và diễn xớng ca dao – dân ca địa phơng 3, Thái độ :

- Yêu quý, trân trọng , giữ gìn kho tàng ca dao – dân ca địa phơng - Tự hào về quê hơng

B/ Chuẩn bị

1, Giáo viên: Soạn giáo án, đọc TLTK, Tài liệu ngữ văn địa phơng THCS (Yên Bái)

2, Học sinh: trả lời câu hỏi sgk ngữ văn địa phơng Yên Bái, chuẩn bị theo h- ớng dẫn của GV

C/ Các bớc lên lớp 1, ổn định tổ chức:

2, Kiểm tra bài cũ:

3, Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

*Hoạt động 1: Khởi động – giới thiệu(2’)

*Hoạt động 2: Đọc hiểu văn bản (30’) Cadao – dân ca Yên Bái

? Thế nào là ca dao- dân ca địa ph-

ơng?

- Là những sáng tác trữ tình dân gian mang tính địa phơng. Tính địa phơng hiểu theo 2 nghĩa: Lu hành phổ biến rộng rãi ở địa phơng hoặc là nói về

địa phơng nh: Có tên địa danh, tên danh nhân địa phơng, nói về sản vật, di tích lịch sử , văn hóa, danh thắng cảnh, phong tục, tập quán, đặc điểm tình cảm, cách nghĩ cách cảm, lối t

I/ T×m hiÓu chung vÒ ca dao – d©n ca Yên Bái

1/ Khái niệm

- Là những sáng tác trữ tình dân gian mang tính địa phơng…..

duy, cách sử dụng hình ảnh độc đáo mang dấu ấn địa phơng.

? Đặc điểm của ca dao – dân ca Yên Bái?

- G trình bày dựa vào tài liệu

+ SGK ngữ văn địa phơng dành cho giáo viên trang 36+ 37

- Dựa vào nội dung chia thành các loại ca dao – dân ca

+ Ca dao – dân ca có tên địa danh, sản vật, sự vật địa phơng

+ Ca dao – dân ca về lao động sản xuÊt

+ Ca dao – dân ca về tình cảm con ngêi

+ Ca dao – d©n ca nghi lÔ + Ca dao – d©n ca than th©n

- HS đọc một số bài ca dao – dân ca

đã su tầm đợc của địa phơng.

+ Mỗi tổ cử đại diện trình bày

* Hoạt động 2: Tìm hiểu một số bài ca dao – dân ca có tên địa danh, sản vật địa phơng

Bài 1: Phúc An có Đát Ô Đồ

Có suối róc rách, bóng cô áo chàm (Ca dao dân tộc Cao Lan – Yên

B×nh)

? Nội dung bài ca dao là gì?

- Nói về phong cảnh Phúc An - Xem chó thÝch (1) – sgk-54

Bài 2: Lẫy lừng trong chốn hoang vu Gồm hai văn vũ, riêng gò Biều Vơng

( Ca dao dân tộc Kinh – Yên Bình )

? Đọc bài ca dao cho ta thấy điều gì?

Bài 3: Muốn ăn cơm trắng nớc trong Vợt qua đèo ách vào trong Mờng Lò ( Ca dao dân tộc Thái – Mờng Lò)

? Nội dung bài ca dao đề cập đến vấn

đề gì ?

- Chó thÝch 6 sgk-55

Bài 4: Ngọt lịm câu Then mùa trái chÝn

Lùng tùng ngày hội Lục Yên ch©u

(Ca dao dân tộc Tày – Lục Yên )

2/ Đặc điểm - Về thể thơ

- Về ngôn ngữ

- VÒ diÔn xíng

II/ Tìm hiểu một số bài ca dao – dân ca có tên địa danh, sản vật địa phơng 1/ Néi dung

Bài 1: Phúc An có Đát Ô Đồ

Có suối róc rách, bóng cô áo chàm - Nội dung: Phong cảnh Phúc An gắn với nội dung truyện “ Sự tích Đát Ô

Đồ”

Bài 2: Lẫy lừng trong chốn hoang vu Gồm hai văn vũ, riêng gò Biều Vơng - Nội dung: Nói về thành nhà Bầu, ca ngợi Vũ Văn Mật và thái độ của nhân d©n víi Vò V¨n MËt

Bài 3: Muốn ăn cơm trắng nớc trong Vợt qua đèo ách vào trong MờngLò

- Nội dung: Ca ngợi sản vật gạo Mờng Lò

Bài 4: Ngọt lịm câu Then mùa trái chÝn

Lùng tùng ngày hội Lục Yên ch©u

- Nội dung: Ca ngợi làn điệu dân ca Then trong những ngày hội ở Lục Yên 2/ Giá trị

- Thể hiện tình yêu, niềm tự hào, gắn bó của con ngời với làng quê của m×nh.

? Nội dung bài ca dao này là gì?

- HS

? Qua những bài ca dao trên tác giả

dân gian gửi gắm những tình cảm gì?

- Tình yêu, niềm tự hào, gắn bó của con ngời với làng quê của mình. Thể hiện nền văn minh lúa nớc đã có từ rất sím

*Hoạt động 2: Tổng kết ( 10’)

? Em thấy tính địa phơng của ca dao – dân ca Yên Bái đợc thể hiện nh thế nào qua những câu ca dao – dân ca trên?

- Qua tên các địa danh, sản vật, danh nhân địa phơng đợc nói tới và sự gắn bó của con ngời với làng quê mình G gọi hs đọc: ghi nhớ sgk - 55

* Hoạt động 3: Luyện tập

- Hs đọc các bài đọc thêm trong sgk- 56->59

- HS tiếp tục su tầm, phân xếp loại các câu ca dao – dân ca địa phơng - Tập diễn xớng theo nhạc

- Thể hiện nền văn minh lúa nớc đã có tõ rÊt sím

- Tính địa phơng: thể hiện qua tên địa danh, sản vật, danh nhân

III. Tổng kết :

Ghi nhí( sgk-55)

* Hoạt động 3 : Củng cố dặn dò(3’):

- Về su tầm ghi vào sổ tay văn học để phục vụ cho các tiết học sau - Sắp xếp theo thứ tự các loại ca dao

- Chuẩn bị trớc ở nhà bài: Tìm hiểu chung về văn nghị luận D/ Rút kinh nghiệm

...

...

...

...

...

Ngày dạy: 7a : 31/12/09.

7b : TiÕt : 75+76

Tìm hiểu chung về văn nghị luận (2 tiÕt)

A/ Mục tiêu: Sau khi học sinh học xong bài này đạt đợc 1, Kiến thức

- Hiểu đợc nhu cầu nghị luận trong đời sống và đặc điểm chung của văn bản nghị luận

2, Kü n¨ng

- Bớc đầu tìm hiểu về văn nghị luận 3, Thái độ :

- Tán thành nội dung đã đa ra B/ Chuẩn bị

1, Giáo viên: Soạn giáo án, đọc TLTK 2, Học sinh: trả lời câu hỏi sgk

C/ Các bớc lên lớp 1, ổn định tổ chức:

- ổn định trật tự - Kiểm tra sĩ số

2, Kiểm tra bài cũ: KT vở bài tập h/s.(3’) 3, Bài mới

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

* Hoạt động 1: Khởi động – giới thiệu (5’)

* Hoạt động 2 :Phân tích mẫu (40’) G gọi hs đọc: yêu cầu (sgk-7)

? Trong đời sống, em có thờng gặp các vấn đề và câu hỏi kiểu nh dới đây không?

- Vì sao em đi học?( Em đi học để làm gì?)

- Vì sao con ngời cần phải có bạn bè?

- Theo em nh thế nào là sống đẹp?

- Trẻ em hút thuốc là tốt hay xấu, lợi hay hại?

? Nêu thêm một số vấn đề kiểu nh vËy?

- Em thích học môn gì nhất?

- Vì sao em không đi học?

? Khi gặp các vấn đề đó em có thể trả

lời bằng các kiểu văn bản ; Kể chuyện, miêu tả, biểu cảm đợc không? Giải thích vì sao?

- Không

- Phải dùng văn nghị luận vì đây là những câu hỏi có ý nghĩa quan trọng, bản thân câu hỏi buộc ngời ta phải trả

lời bằng lí lẽ, phải sử dụng khái niệm thì mới trả lời thông suốt đợc.

? Chỉ ra các văn bản nghị luận thờng gặp trên báo chí, đài phát thanh, truyÒn h×nh

- HS thảo luận phát biểu - Văn hoá ứng sử

- Lời hay ý đẹp - Xã luận ở đầu báo

G gọi hs đọc: vd(sgk-7)

? Bác Hồ viết ra nhằm mục đích gì?

- Kêu gọi mọi ngời cùng nhau chống nạn thất học

? Văn bản hớng tới ai?

- Những ngời mù chữ

? Nãi víi ai?

- Tất cả đồng bào Việt Nam

I / Nhu cầu nghị luận và văn bản nghị luËn:

1/ Nhu cầu nghị luận

- Để trả lời cho những vấn đề cần thuyết phục bằng lí lẽ dẫn chứng ->

dùng văn nghị luận.

=> Văn bản nghị luận tồn tại khắp nơi trong đời sống

2/ Thế nào là văn nghị luận

* MÉu (sgk-7)

* NhËn xÐt

- Là văn bản nghị luận tiêu biểu

- LuËn ®iÓm1: “ Mét trong nh÷ng công việc phải thực hiện cấp tốc trong lúc này là nâng cao dân trí”

- Luận điểm2: “ Mọi ngời Việt Nam phải hiểu biết quyền lợi của mình,

? Nói cái gì? ( Hay nói cách khác để thực hiện mục đích ấy bài viết nêu ra những ý kiến nào?)

- Cần phải xoá nạn mù chữ

- Xoá bằng nhiều cách, cần có sự

đồng tâm đồng lòng của tất cả mọi ngêi

? Những ý kiến ấy đợc diễn đạt bằng những luận điểm nào?

G: Luận điểm là quan điểm của tác giả. Luận điểm lớn có nhiều luận

điểm nhỏ trong luận điểm lại có luận cứ- chính là lí lẽ dẫn chứng để chứng minh để thuyết phục

- 2 luËn ®iÓm

? Chỉ ra cụ thể qua câu văn?

? Tìm các lí lẽ chứng minh cho 2 luận

điểm trên?

? Vì sao nhân dân ta ai cũng phải biết

đọc, biết viết?

- Do trớc cách mạng tháng 8 chịu sự cai trị của Pháp nên tình trạng thất học nhiều-> lạc hậu

- Đây là điều kiện cần phải có để ngời dân tham gia xây dựng nớc nhà.

? Việc chống nạn mù chữ có thể thực hiện đợc không?

- Có: khả năng thực tế trong việc chống nạn mù chữ

? Tác giả có thể thực hiện đợc mục

đích của mình bằng văn kể chuyện, miêu tả, biểu cảm đợc không? Vì sao?

- Không vì không thể giải quyết mục

đích đó một cách rõ ràng cụ thể

? Thế nào là văn nghị luận?

? Văn nghị luận có đặc điểm gì?

G gọi hs đọc: ghi nhớ(sgk-9) Hoạt động 3 : Luyện tập (40’) G gọi hs đọc văn bản 1

? Đây có phải là bài văn nghị luận không? Vì sao?

- Cã

+ Vì nhan đề là một ý kiến, một luận

®iÓm

+ MB & KB là luận điểm

+ TB: trình bày những thói quen xấu cần loại bỏ.

? Tác giả đề xuất ý kiến gì?

phải có kiến thức mới để có thể tham gia vào công cuộc nớc nhà, và trớc hết phải biết đọc, biết viết chữ quốc ngữ ” - Lí lẽ chứng minh

+ Trớc cách mạng T8 tình trạng thất học nhiều

+ Điều kiện cần phải có để ngời dân xây dựng nớc nhà

+ Ngời biết chữ dạy cho ngời cha biết, Ngời cha biết gắng sức mà học…

+ Phụ nữ cần phải học

3/ KÕt luËn

- Văn nghị luận là văn đợc viết ra nhằm xác lập cho ngời đọc ngời nghe một t tởng quan điểm nào đó

- Đặc điểm: rõ ràng, có lí lẽ, dẫn chứng thuyết phục

*Ghi nhí( sgk-9)

II/ Luyện tập 1/ Bài 1(sgk-10) - Văn nghị luận

+ Vấn đề đặt ra: Cần tạo ra những thói

Một phần của tài liệu ngu van 7 tron bo (Trang 66 - 197)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(197 trang)
w