C- Tiến trình lên lớp
I- Những cách lập ý thờng gặp của bài văn biểu cảm
1- Liên hệ hiện tại với tơng lai :
Cảm xúc của tác giả? - Cây tre quy luật sự phát triển sẽ mãi mãi là biểu tợng dân tộc.
Trình tự lập ý? tự hào, yêu quý
hiện tại tơng lai
2. Hồi tởng về quá khứ và suy nghĩ về hiện tại
Học sinh đọc ví dụ. Niềm say mê con gà đất của tác giả đc bắt nguồn từ suy nghĩ nào ? Thể hiện khát vọng gì ?
- VÝ dô:
* Quá khứ : Những con gà là những đồ chơi tuổi thơ.
* Hiện tại : Hiểu về đồ chơi đó.
3.Tởng tợng tình huống hứa hẹn, mong ớc :
Đoạn văn viết về điều gì?
Cảm xúc của ngời viết Cách lập ý ?
Tình cảm của tác giả đối với cảnh đợc khơi nguồn từ đâu?
- VÝ dô1 : Hồi tởng về cô giáo
- Yêu quý cô giáo mẹ hiền.
Tởng tợng tình huống hứa hẹn, mong ớc
- VÝ dô 2 : Vì sao có sự liên tởng từ Bắc
đến Nam - Mùa thu biên giới yêu dấu, gắn bó
Nghĩ về sự giàu đẹp của đất nớc khát vọng thèng nhÊt
Cách lập ý này có gì đặc sắc? Tởng tợng mong ớc 4- Quan sát, suy ngẫm - VÝ dô:
Tác giả viết về ai?
Cảm xúc bộ lộ trên cơ sở nào? - Viết về ngời mẹ: Miêu tả
Bày tỏ tình cảm nhớ thơng Học sinh đọc ghi nhớ SGK * Ghi nhớ :
Hoạt động 3 : Luyện tập(18’) II- Luyện tập Học sinh chuẩn bị làm bài.
GV hớng dẫn h/s làm.
Hoạt động 4 : Củng cố dặn dò(1’): GV khái quát nội dung bài dạy.
Học bài, làm bài tập và chuẩn bị các tiết tiếp theo.
Bài tập 1 :Lập ý: Cảm xúc về vờn nhà.
MB : Giới thiệu vờn và tình cảm đối với vờn nhà.
TB : Môi trờng vờn, lai lịch vờn.
-Vờn là cuộc sống vui, buồn của gia đình.
- Vờn và công sức lao động của cha mẹ.
- Vờn qua 4 mùa.
KL : Cảm xúc về vờn nhà mình.
D/Rútkinhnghiệm ...
...
...
...
...
...
TiÕt 37
Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (Lý Bạch)
Ngày dạy: 7b :15/10/09
7a :15/10/09 A - Mục tiêu :
1. Kiến thức : - Học sinh thấy tình cảm quê hơng sâu nặng của nhà thơ.
- Nghệ thuật thơ ngũ ngôn: Hình ảnh gần gũi, ngôn ngữ bình dị, tình cảm giao hoà.
2. Kĩ năng : - Rèn kỹ năng đọc, phân tích.
3. Thái độ : - Yêu thích thơ tứ tuyệt.
B - Chuẩn bị.
1- Giáo viên: Soạn giáo án + TLTK 2- Học sinh: Sách giáo khoa + Soạn bài C. Tiến trình lên lớp
1- ổn định tổ chức:
2 - Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng bài xa ngắm thác núi l ? Nêu nội dung chính của bài ? (5’)
3 - Bài mới
Hoạt động Nội dung Hoạt động 1: Khởi động giới
thiệu(1’)
Hoạt động 2: Đọc hiểu văn bản(34’)
Học sinh đọc SGK
Đọc, giải thích từ hán việt
I- T×m hiÓu chung 1. Tác giả: SGK.
2. Thể loại :
-Ngũ ngôn - tứ tuyệt - Nhịp 2/3
T×m bè côc? (2 phÇn ) II- Ph©n tÝch:
1- Hai câu thơ đầu:
Em cã nhËn xÐt g× vÒ tõ ng÷ á hai câu thơ đầu ?
Hai câu đầu có phải đơn thuần là tả cảnh không ?
Chữ “sàng” khiến ta hình dung đ- ợc điều gì về tác giả ?
ở bản dịch xuất hiện rọi, phủ với
động từ ngỡ có ảnh hởng đến bài thơ nh thế nào?
( Ngời ta lầm tởng là chỉ tả cảnh
đơn thuần)
Vậy qua câu thơ thứ hai tâm trạng tác giả nh thế nào trong đêm không ngủ đợc ?
- Anh trăng sáng đợc tả trong đêm trong thanh, không gian nhỏ hẹp.
- Nhà thơ đang nằm trên giờng mà không ngủ đợc, thấy trăng chiếu xuống tởng trời
đã sáng, mặt đất phủ sơng.
- Tâm trạng bâng khuâng, trằn trọc, cho thấy cử chỉ đang cúi đầu nhìn xuống mặt
đất, nhớ đất, nhớ ngời.
Hai câu cuối tả cảnh hay tả tình ? Trớc ánh trăng sáng nhân vật trữ
tình đã có hành động gì ? Hãy chỉ ra biện pháp nghệ thuật
đợc sử dụng trong hai câu thơ trên
?
Qua đó em hiểu gì về tấm lòng của tác giả với quê hơng ?
Tìm những động từ đợc sử dụng trong bài thơ ?
Nghi, cử, đê, vọng, t Vai trò của nã ?
Biểu thị 5 trạng thái liên tiếp nhng không có chủ thể hoạt động. Đây không chỉ là tâm t của tác giả mà của hàng triệu ngời xa sứ.
2. Hai câu thơ cuối :
- Ngẩng đầu : nhìn trăng sáng để cố xua
đi nỗi nhớ .
- Cúi đầu : nhớ cố hơng.
- Phép đối, thể hiện các hành động nối tiếp nhau của chủ thể trữ tình.
Tấm lòng thơng nhớ quê hơng da diết khôn nguôi của ngời con xa quê.
Hoạt động 3 : Tổng kết (3’) Hoạt động 4 : Củng cố dặn dò : (2) GV khái quát nội dung bài.
Học bài và chuẩn bị bài tiếp theo.
III. Tổng kết : Ghi nhớ (SGK)
D/ Rút kinh nghiệm
...
...
...
...
...
TiÕt 38
ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê (Hạ Tri Chơng)
Ngày dạy: 7b :15/10/09;
7a…………..
A - Mục tiêu:
1. Kiến thức:- Học sinh hiểu tình cảm quê hơng sâu nặng đợc biểu hiện
độc đáo chân thực: tiếng nói - bùi ngùi.
2. Kĩ năng :- Rèn kỹ năng phân tích thơ tứ tuyệt.
3. Thái độ : Yêu thích thơ tứ tuyệt B - Chuẩn bị.
1- Giáo viên: Soạn giáo án + TLTK 2- Học sinh: Đọc + trả lời câu hỏi.
C. Tiến trình lên lớp 1- ổn định tổ chức:
2 - Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng bài thơ cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh ? Nội dung chủ yếu của bài thơ là gì ? (6’)
3 - Bài mới
Hoạt động Nội dung
Hoạt động 1: Khởi động giới thiệu(1’)
Hoạt động 2: Đọc hiểu văn bản(30’)
Đọc SGK
I- Giới thiệu chung 1. Tác giả :
- Hạ Tri Chơng (659-744) xa quê hơn 50 năm. Là bạn vong niên của Lí Bạch.
GV đọc mẫu bài thơ - Gọi 3 học
sinh đọc , nêu nhịp, thể loại? 2. Thể loại :
- Tứ tuyệt - thất ngôn.
- Nhịp thơ 4/3.
Giải thích từ khó?
II- Ph©n tÝch:
Có thể chia bài thơ làm mấy phần? 1- Hai câu thơ đầu:
Phép nghệ thuật nào đợc sử dụng? - Đối
Tác dụng? + Sự thay đổi tuổi tác buồn xót xa
So sánh câu 2 có gì giống và khác c©u 1?
+ Thay đổi về mái tóc - giọng quê không
đổi.
“Giọng quê” có ý nghĩa gì? Khẳng định sự không đổi ý thức con ngêi.
Điều đó phụ thuộc vào yếu tố nào?
Em hiểu điều gì về nhà thơ? Hình ảnh tợng trng - chân thực, trân trọng, giữ gìn tiếng nói quê hơng.
Yêu quê hơng.
Phân tích biểu đạt của 2 câu đầu?
(Biểu cảm qua tự sự +tả)
Néi dung 2 c©u cuèi 2- Hai c©u cuèi:
Tình huống nào xảy ra khi nhà thơ
về làng? Trẻ cời hỏi gặp ngời xa lạ bị coi là
khách lạ.
Vì sao chúng coi ông là khách?
Tâm trạng nhà thơ? Ngạc nhiên, buồn tủi, xót xa trớc sự đổi thay.
Phân tích phơng thức biểu đạt? Hình ảnh - âm thanh tơi vui xót xa - bi hài.
Hoạt động 3 : Tổng kết (5’) Bài thơ để lại cho em ấn tợng gì ? Hoạt động 4 : - Củng cố dặn dò (3’): GV khái quát nội dung bài.
III. Tổng kết : Ghi nhớ (SGK)
Học bài và chuẩn bị bài tiếp theo.
D/ Rút kinh nghiệm
...
...
...
TiÕt 39
Từ trái nghĩa
Ngày dạy: 7b :16/10/09.
7a :…………
A - Mục tiêu
1. Kiến thức :- Học sinh nắm đợc đặc điểm và công dụng từ trái nghĩa.
2. Kĩ năng : - Rèn kỹ năng sử dụng từ trái nghĩa trong nói, viết.
3. Thái độ : Sử dụng từ trái nghĩa đúng lúc đúng chỗ.
B - Chuẩn bị.
1- Giáo viên: Soạn giáo án 2- Học sinh: SGK + bài tập C. Tiến trình lên lớp
1- ổn định tổ chức:
2 - Kiểm tra bài cũ: Có mấy loại từ đồng nghĩa ? Lấy VD minh hoạ ? (5’) 3 - Bài mới
Hoạt động Nội dung
Hoạt động 1: Khởi động giới thiệu(1’) Hoạt động 2: Phân tích mẫu hình thành khái niệm (20’)
Tìm các cặp từ trái nghĩa I- Khái niệm:
1- VÝ dô:
trong 2 bài? - Ngẩng – cúi (hành động )
- Trẻ - già (tuổi tác ) Rau già ,cau già ? - Già - non ( tính chất )
Từ trái nghĩa là gì? 2. Kết luận :
Làm bài tập nhanh:
Xấu - đẹp, áo lành - áo rách, ….