LÝ thuyÕt : I- Luật thơ lục bát

Một phần của tài liệu ngu van 7 tron bo (Trang 51 - 55)

+ 4 c©u

+ 2 cặp: 1 câu 6 tiếng, 1 câu 8 tiếng

 Lục bát (6, 8)

Tìm vần của bài ca dao  vần: vầng bằng (b) - tiếng thứ 6 của câu 6 và câu 8.

Nhận xét về tơng quan, thanh điệu

giữa các tiếng 2, 4, 6, 8 - Tiếng 2, 4, 6 đối thanh với nhau

- Tiếng 6, 8 cùng vần (không trùng dấu) - TiÕng 1, 3, 5 tù do

Học sinh đọc ghi nhớ 2. Kết luận

II- Luyện tập 1. Bài tập 1

Điền từ thích hợp để hoàn chỉnh câu thơ lục bát. Giải thích vì sao chọn?

- Em ơi đi học trờng xa

Cố học cho giỏi kẻo mà mẹ mong - Anh ơi phấn đấu cho bền

Mỗi năm mỗi lớp mới nên con ngời Tìm chỗ sai - Sửa lại cho đúng 2. Bài tập 2

- VÉn oai - VÉn anh Chia líp 2 nhãm: 1 nhãm xíng c©u

lục, một nhóm xớng câu bát 3. Bài tập 3 4. Bài tập bổ trợ

- Làm tiếp các câu thơ nối tiếp - Sông Hồng chảy về biển đông - Hồ Tây vắng bóng Sâm Cầm - Mùa xuân em đi trồng cây.

Hoạt động 3: Củng cố: (5’) GV khái quát nội dung bài.

Học bài và chuẩn bị bài tiếp theo.

- Chợ nào sánh với Đồng Xuân D/ Rút kinh nghiệm

...

...

...

...

...

...

TiÕt 61

Chuẩn mực sử dụng từ

Ngày dạy : 7b : 3/12/09 7a :

A - Mục tiêu

1. Kiến thức : - Học sinh hiểu các chuẩn mực về ngữ âm, ngữ nghĩa, phong cách khi dùng từ

2. Kĩ năng :- Rèn kỹ năng sử dụng từ khi nói viết.

3. Thái độ : - Sử dụng từ chuẩn mực.

B - Chuẩn bị.

1. Giáo viên: Giáo án + SGK 2. Học sinh: SGK + Bài tập.

C. Tiến trình lên lớp 1 - ổn định tổ chức:

2- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của học sinh. (3’) 3 - Bài mới

Hoạt động Nội dung

Hoạt động 1: Khởi động giới thiệu(2’)

Hoạt động 2: Tổ chức cho h/s luyện tËp. (25’)

Đọc ví dụ

I. Sử dụng từ đúng âm, chính tả.

a. VÝ dô:

Tìm chỗ sử dụng sai? - Dũi đầu  vùi đâu.

Thay thế - Tập tẹ  bập bẹ

- Khoảng khắc  khoảnh khắc

Đọc SGK II. Sử dụng từ đúng nghĩa

Tìm ra chỗ sai? - Sáng sủa  tơi đẹp

Tìm từ đúng thay vào ?  do nguyên nhân ngời không hiểu đúng nghĩa của tõ

- Cao cả  sâu sắc - BiÕt  cã

Đọc các ví dụ III. Sử dụng từ đúng sắc thái biểu cảm

hợp phong cách Các từ có chỗ nào cha hợp lý hay thay

thế - Lãnh đạo  cầm đầu

- Thú hổ  nó

IV. Sử dụng từ đúng tính chất ngữ pháp

Đọc ví dụ: - Hào quang  hào nhoáng

Sửa lỗi - chỉ rõ nguyên nhân ngời mắc

lỗi - Ăn mặc  cách sống

- Thảm hại  rất tai hại.

- Giả tạo phồn vinh  phồn vinh giả tạo V. Không lạm dụng từ Hán Việt, địa ph-

ơng.

Trong các trờng hợp nào ta không nên

lạm dụng từ Hán Việt - Tình huống gt quan trọng, văn bản chuẩn mùc

Hoạt động 3 : Luyện tập (13 )’ Giải nghĩa và đặt câu ?

- Có từ Tiếng Việt thay thế phù hợp với văn cảnh

VI. Luyện tập:

- Hồn nhiên – Tự nhiên

- Khắc phục – KhuÊt phôc.

- Hiu hắt – Héo hắt - KÕ thõa – Thõa kÕ Hoạt động 4: - Củng cố: (2’)GV khái quát nội dung bài.

Học bài và chuẩn bị bài tiếp theo.

D/ Rút kinh nghiệm

...

...

...

...

...

TiÕt 62

Ôn tập Văn biểu cảm

Ngày dạy : 7b : 3/12/09 7a :

A- Mục tiêu

1. Kiến thức: - Nắm vững khái niệm bản chất của văn biểu cảm.

2. Kĩ năng : - Phân biệt văn biểu cảm với tự sự + Miêu tả.

- Thấy đợc vai trò của tự sự + Kể trong biểu cảm.

3. Thái độ : Sử dụng văn biêu cảm đúng chỗ.

B - Chuẩn bị.

1. Giáo viên: Soạn giáo án + tài liệu.

2. Học sinh: Ôn theo SGK.

C. Tiến trình lên lớp 1 - ổn định tổ chức:

2 - Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại cách làm bài văn biểu cảm ? (5’) 3 - Bài mới

Hoạt động Nội dung

Hoạt động 1: Khởi động giới thiệu(2’)

Hoạt động 2: Tổ chức cho h/s luyện tập. (35’)

Thế nào là văn biểu cảm?

I. LÝ thuyÕt : II. Thực hành:

1. Nhắc lại khái niệm văn biểu cảm

+ Văn biểu cảm: Bày tỏ thái độ, cách đánh giá  sự vật, hiện tợng

Muốn vậy cần có các yếu tố nào?

- Tự sự miêu tả  bày tỏ cảm xúc

2. Phân biệt biểu cảm - tự sự - Miêu tả

Văn tự sự có đặc điểm gì? + Tự sự: Kể lại 1 sự việc  tái hiện sự kiện - kỷ niệm  ngời đọc, ngời nghe hiểu, nhớ

Văn miêu tả có đặc điểm gì? + Miêu tả: Tái hiện chân dung đối tợng  ngời nghe, đọc nhận rõ đối tợng

Nh vậy văn biểu cảm có gì khác

với 2 loại trên? + Biểu cảm: Dùng tự sự + miêu tả bày tỏ cảm xóc.

(Chọn chi tiết, tiêu biểu)

Vai trò của 2 yếu tố đó * các yếu tố tự sự và miêu tả  là phân tích để tác giả bày tỏ cảm xúc

Đọc yêu cầu đề bài 3. Luyện tập.

* Cảm nghĩ về mùa xuân.

Suy nghĩ - viết - trình bày + Sắp dàn ý:

1. Mùa xuân thiên nhiên - Cảnh sắc, khí hậu Nhận xét- bổ sung 2. Mùa xuân con ngời

- Tuổi, suy nghĩ Hoạt động3 :Củng cố: (3’)

GV khái quát nội dung bài.

Học bài và chuẩn bị bài tiếp theo.

3. Cảm xúc chung về mùa xuân

D/ Rút kinh nghiệm

...

...

...

...

...

...

TiÕt 63

Mùa xuân của tôi (Vũ Bằng)

Ngày dạy : 7b : 4/12/09 7a :

A - Mục tiêu

1. Kiến thức : - Cảm nhận nét riêng đặc sắc của cảnh sắc mùa xuân Hà Nội qua nỗi lòng của một ngòi bút rất tài hoa - tinh tế.

2. Kĩ năng : - Rèn kỹ năng tìm hiểu, phân tích tuỳ bút.

3. Thái độ : - Thích khám phá vẻ đẹp quê hơng về mùa xuân.

B - Chuẩn bị.

1- Giáo viên: SGK+ giáo án 2- Học sinh: Đọc + soạn C. Tiến trình lên lớp

1 - ổn định tổ chức:

2 - Kiểm tra bài cũ: Phân tích khổ đầu bài thơ “ Tiếng gà tra “ ? (5’) 3 - Bài mới

Hoạt động Nội dung

Hoạt động 1: Khởi động giới thiệu(2’)

Hoạt động 2:Đọc hiểu văn bản. (33’)

Đọc SGK

Em hãy trình bày hiểu biết của em về tác giả và tác phẩm ?

I- Giới thiệu chung:

1- Tác giả: Vũ Bằng (1913-1984) ngời Hà Nội, nổi tiếng - bút ký.

Tìm bố cục 2- Tác phẩm: Trích “Thơng nhớ 12”

II-Ph©n tÝch:

Đọc đoạn 1: 1- Tình yêu tháng giêng - mùa xuân con ngời, quy

luật tự nhiên.

Biện pháp nghệ thuật nào đợc

sử dụng ở đây? Hiệu quả? - Điệp: Ai bảo ... ai cấm...

 Khẳng định quy luật tự nhiên, tất yếu yêu mến mùa xuân: Tình yêu, tuổi trẻ, hạnh phúc.

Đọc đoạn 2 2- Cảnh sắc, không khí mùa xuân đất Bắc

Tại sao mở đầu “mùa xuân của tôi”

+ Mùa xuân  riêng biệt trong nỗi lòng ngời xa xứ: lắng đọng, ám ảnh.

+ Cảnh mùa xuân:

Cảnh sắc mùa xuân đợc nhớ lại nh thế nào? Hình ảnh nào là

đặc trng?

- Ma riêu riêu, gió lành lạnh, nhạn, trống... câu hát, rét ngọt.

 Vẻ đẹp lung linh huyền ảo - mơ màng.

- Con ngời: trầm, đèn êm ấm  sức sống thiên nhiên và con ngời.

Tình cảm, tâm trạng của tác giả

thể hiện nh thế nào?

- Sống lại - thêm yêu thơng.

 Bồi hồi - rạo rực

Đọc đoạn cuối 3- Cảnh sắc - hơng vị mùa xuân sau rằm tháng giêng.

Có gì khác về cảnh trớc và sau ngày rằm? Trình tự kể?

(Thêi gian)

Hoạt động 3: Tổng kết(3 )Em có nhận xét gì về văn bản này ?

Hoạt động 4 : - Củng cố(2’) GV khái quát nội dung bài.

Học bài và chuẩn bị bài tiếp theo.

- Sự vận động của cảnh vật:

đào, cỏ, ma, trời, không khí, cuộc sống.

 cảm nhận tinh tế  nỗi nhớ quê nhà thờng trực

ám ảnh trong tâm trí.

III. Tổng kết :

* Ghi nhí (SGK)

D/ Rút kinh nghiệm

...

...

...

...

TiÕt 64

Sài Gòn tôi yêu (Minh Hơng)

Ngày dạy : 7b : 4/ 12/09 7a :

A - Mục tiêu

1. Kiến thức : - Học sinh cảm nhận nét đẹp riêng của Sài Gòn: Con ngời - cuộc sống - thiên nhiên trong bài.

2. Kĩ năng : - Rèn kỹ năng phân tích bố cục, phát hiện - liên tởng.

3. Thái độ : - Cho các em thêm yêu quê hơng đất nớc.

Một phần của tài liệu ngu van 7 tron bo (Trang 51 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(197 trang)
w